Giao an chi tiet TD Hat gao lang ta

8 14 0
Giao an chi tiet TD Hat gao lang ta

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Là những học sinh của thủ đô các con cần biết phân biệt và phát âm l/n .Vậy trong bài này có - giáo viên ghi bảng các từ đó những tiếng , từ nào chứa phụ âm đầu n / l L: Làng , lên, lúa [r]

(1)Người thực : Lê Văn Truyền TH tiền Phong - Thường Tín -Hà Nội Tập đọc ! KTBC: Trước vào bài thầy trò mình cùng nhớ lại bài cũ chút nhé Giờ tập đọc trước các em học bài gì ? - Bạn nào đọc đoạn bài nào? - mời đọc bài - ThÇy mời nhận xét( bạn đọc to rõ ràng, thể đúng các nhân vật.) - Tốt thầy đồng ý với bạn Cô ghi bạn điểm - bạn khác cho cô biết : em nghĩ gì nhân vật câu truyện Chuỗi ngọc lam ?( là người tốt và lòng nhân hậu , biết sống vì nhau) - cô mời nhận xét (bạn TL đúng ạ) - cô đồng ý với nhận xét Bạn Trung đã TL to rõ ràng và đúng yêu cầu.bạn đạt điểm * Qua phần kiểm tra bài cũ vừa thầy thấy lớp mình hiểu bài, đọc bài tốt thầy khen tất các ( vỗ tay clap clap) Giới thiệu bài : .Lớp chúng mình cùng chú ý lên màn hình …………… Chiếu ảnh :  Ông là ai? và nhà thơ có sáng tác tác phẩm hay từ còn nhỏ Chỉ  : Đây chính là nhà thơ Trần Đăng Khoa các !Ông là nhà thơ tiếng ông đã biết làm thơ từ còn nhỏ Thơ ông hay ,gần gũi đặc biệt tuổi thơ chúng mình thích Giờ học hôm cô giới thiệu với các bài thơ tiếng …… Bài Hạt gạo làng ta Các mở SGK trang 139 và mở ghi bài: ( giáo viên ghi bảng) ( vài học sinh đọc đầu bài ) Hạt gạo làng ta ( Trần Đăng Khoa) Để giúp cho hiểu giá trị và tìm hiểu hạt gạo làm từ đâu Trước hết cô trò mình vào phần luyện đọc - bạn đọc toàn bài, lớp đọc thầm và cho biết bài thơ có khổ? mõi khổ cách - Mời bạn đọc bài - bạn …… nhận xét bạn đọc - Giáo viên nhận xét học sinh (2) - Bài thơ có khổ? Đúng thầy mời bạn đọc nối tiếp khổ thơ – lớp đọc thầm và kết hợp phát từ khó đọc Qua lượt đọc vừa thầy phát có số từ khó mà các cần đọc đúng đó là từ “ Quang trành, quết đất ” – GV viết lên bảng GV đọc mẫu Theo thầy biết, Thường tín chúng ta có nhiều người phát âm hay nhầm lẫn tiếng có âm đầu n/ l Là học sinh thủ đô các cần biết phân biệt và phát âm l/n Vậy bài này có - giáo viên ghi bảng các từ đó tiếng , từ nào chứa phụ âm đầu n / l L: Làng , lên, lúa , lời mẹ N: Năm , hồ nước , Nước Để đọc đúng các tiếng từ trên các cần nấu phát âm đúng n/l L: lưõi cong lên, đầu lưỡi chạm hàm ếch, bật - HS đọc nối tiếp L âm l GV đọc lờ cho HS đọc nối tiếp L GV đọc mẫu các tiếng làng, lên, lúa, lời mẹ ( mời bàn đọc tiếng) - HS đọc nối tiếp - HS đọc nối tiếp bàn - HS đọc nối tiếp GV đọc N HS đọc nối tiếp GV đọc mẫu các tiếng: Năm , hồ nước , Nước nấu Trong bài này các còn chú ý số câu  luyện đọc câu ( máy chiều) - máy chiếu - Hai HS đọc: đọc vắt dòng các dòng thơ và ngắt rõ hai câu thơ Nhớ tắt máy chiếu - HS đọc - HS trả lời - GV đọc mẫu : đọc vắt dòng là đọc không ngắt nghỉ hai hay nhiều dòng thơ ) Vừa cô hướng dẫn các cách đọc số từ dễ nhầm Bây cô mời bạn đọc nối tiếp - HS vỗ tay (3) toàn bài - Con nhận xét cách đọc các bạn Qua phần đọc nhóm vừa co thấy các đọc đã có tiến Cô khen tất các - Các đã đọc theo dõi khô thơ thứ có nhắc tới sông Kinh Thầy? có biết sông đâu không?  - Đây là hình ảnh sông Kinh Thầy, sông chảy qua quê hương Trần Đăng Khoa, dòng sông này gắn bó ôm ấp bao kỉ niện tuổi thơ Trần Đăng Khoa các ạ! - Trong khổ thơ có dùng hình ảnh đặc biệt bát cơm mùa gặt thơm hào giao thông SGK đã chú giải hào giao thông ntn các con? - Sông chia nước sông Thái Bình chảy qua Tỉnh Hải Dương  - Đây chính là hào giao thông là đường … - Ở khổ thơ thứ có hình ảnh “quang trành” các chú ý lên màn hình – GV giới thiệu - Kết hợp SGK và hình vẽ các hãy mô tả cái “ trành” - Đúng các ạ! Ở địa phương chúng ta còn gọi là “ Quang giành” ngày nhân dân ít dùng vì có phương tiện vận chuyển đại - Vừa các đã đọc, nghe hiểu số từ - Hào giao thông là đường đào sâu dười đất để lại an toàn chiến tran  chiếu hình ảnh “quang trành” - HS trả lời ( trành còn gọi là giành, xảo) dụng cụ đan tre, nứa, đáy phẳng có thành dúng để vận chuyển đất đá, phân,… TẤT Máy (4) Bây các luyện đọc theo cặp phút - HS luyện đọc theo cặp - Thời gian đọc hết cô mời cặp bạn đọc nối tiếp toàn bài - HS nhận xét - Thầy đồng ý với ý kiến - Sau đây mời các tham khảo cách đọc cô * Các từ xa xưa hạt gạo đã coi là hạt ngọc.Để xem giá trị cụ thể hạt gạo - Mời bạn: …………đọc khổ thơ – lớp đọc thầm và cho biết Hạt gạo làm lên từ gì? - Bạn nào có câu trả lời? Ai bổ sung nào? - Cô đồng ý với ý kiến các bạn! Những hạt phù sa mẫu mỡ sông Kinh Thầy kết hợp với dòng nước mát mùi hương sen lan tỏa thấm đượm vào vị thơm gạo và vất vả bùi đắng cay mẹ! - Vậy để làm nên hạt gạo bà nông dân vất vả nào? Các đọc thầm khổ thơ thứ và tìm hình ảnh nào nói lên nỗi vất vả để làm hạt gạo - Cho HS nối tiếp trả lời - HS đọc nối tiếp bài - HS lắng nghe Tìm hiểu bài - Vị phù sa, hương sen thơm, lời mẹ hát HS đọc thầm - Giọt mồ hôi sa, có bão, mưa ***- Các ạ! Để diễn tả nắng nóng vào tháng tác giả đã miêu tả cụ thể qua hình ảnh so sánh nước nấu và còn thể qua hình ảnh đối lập bạn nào tìm ? - Hình ảnh đó nhấn mạnh điều gì? - Các hạt gạo làm nên từ tinh túy đất nước và công lao mẹ để diễn ta nỗi vất vả tác giả đã vẽ lên hình ảnh - Cua ngoi lên bờ mẹ em xuống cấy -Sự vất vả mẹ - Thời tiết khắc nghiệt, mẹ vượt khó khăn để làm hạt gạo (5) trái ngược nhau,… hình ảnh đó nhân mạnh nỗi vất chăm người nông dân không quản nắng mưa để làm ta hạt gạo! - Qua khổ thơ vừa tác giả muốn nói lên điều gì? - HS trả lời - GV chốt ý, ghi bảng - Cho HS đọc lại - HS ghi - Ý 1: Hạt gạo làm nên từ hương vị quê hương và công lao mẹ * Các hạt gạo bài thơ cua Trần Đăng Khoa không làm từ hương vị quê hương mà nó còn có công các bạn nhỏ - Mời bạn đọc khổ thơ và cho viết hạt gạo làm hoàn cảnh nào? - Mời bạn trả lời câu hỏi - HS đọc - kháng chiến chống Mỹ lúc miền bắc xây dựng xã hội cn sản xuất chi viện Hạt gạo góp phần vào chiến thắng cho miền nam thời kỳ đó niên nam nữ trận cả, công việc nhà nông dồn lên đôi vai người phụ nữ và các em nhỏ Họ vừa sản xuất vừa tham gia chiến đấu bạn nhỏ - Tát nước, bắt sâu, gánh phân, đã làm gì? … - Con có nhận xét gì việc làm Đều có ích các bạn nhỏ? - Công việc người lớn *** Việc làm các bạn thật đáng khen đáng khâm phục vì các bạn đã làm công việc tường người lớn làm tát nước,…Tinh thần các bạn hăng say liên tục từ trưa đến tận chiều tối Vậy nội dung chính hai khô thơ trên là gì? - GV chốt ý: - HS trả lời (6) - GV ghi bảng - HS ghi vở: Ý 2: các - Gọi HS đọc lại * Có thể nói tuổi nhỏ kháng chiến chống mỹ góp phần làm lên chiến thắng đấy, còn hạt gạo thì sao? Các cùng đọc thầm khổ thơ cuối ****- Để làm hạt gạo thì phải đổ nhiều mồ hôi công sức người chính vì ta ví hạt gạo hạt vàng Qua khổ thơ này bạn nào cho thầy biết hạt gạo làng ta còn gửi đâu? - Đúng tiền tuyến là phòng tuyến hàng đầu giáp với mặt trận, nó quan trọng kháng chiến, điều đó chính tỏ hạt gạo có giá trị to lớn chiến thắng chống giặc ngoại xâm, chính vì mà hạt gạo quí vàng - Vậy biệt vì tác giả gọi hạt gạo là hạt vàng? bạn nhỏ góp phần làm hạt gạo - HS đọc thầm khổ thơ - gửi tiền tuyến, phương xa - Vì nó nuôi sống người, nuôi chiến sỹ, làm lên từ công sức bao người, góp phần vào chiến thắng chống giặc - Tốt ý chính đoạn là gì? GV ghi ngoại xâm bảng - HS ghi Một HS nhắc lại ý - Qua phần vừa tìm hiểu hãy nêu nội dung chính bài? - GV chốt ý Chiếu máy Ý 3: Ca ngợi giá trị hạt gạo - HS trả lời - HS ghi Nội dung: Hạt gạo làm lên từ mồ hôi công sức cha mẹ, các bạn thiếu nhi là lòng hậu (7) phương góp phần vào chiến thắng tiền tuyến thời kỳ kháng chiến chống mỹ cứu nước - Mời bạn đọc lại nội dung bài * Các thấy bài thơ có hay không? - Để giúp các đọc đúng, đọc hay đoc diễn cảm bài thơ, thầy mời nhóm bạn, .đọc nối tiếp toàn bài lớp đọc thầm, phát giọng đọc toàn bài nhé! - Bây các hướng lên màn hình nghe thầy đọc diễn cảm khổ thơ và tìm cách đọc - GV đọc mẫu - Nêu cách đọc khổ thơ 2?  chiếu - Một HS đọc lại nội dung - Có ạ! - HS đọc nối tiếp - Toàn bài đọc giọng tình cảm, nhẹ nhàng, thiết tha - Nhấn giọng số từ ngữ và chú ý số câu  chiếu - HS lắng nghe - Cho HS đọc câu, đoạn - Các luyện đọc khổ thơ theo cặp - Mời bạn lên thi đọc diễn cảm khổ thơ - Cả lớp theo dõi các bạn đọc để chọn bạn nào có giọng đọc hay diễn cảm - GV nhận xét cho điểm ( thầy tặng cho điểm 9,10) - Vừa các đã thi đọc diễn cảm bầy các cùng đọc thầm và học thuộc lòng bài thơ phút ,bạn nào xung phong đọc : - khổ thơ có từ: Kinh Thấy, súng,… - HS nhận xét bạn đọc - GV nhận xét cho điểm - Cần đọc liền mạch, dòng 2,3, và dòng 5,6,7 ngắt giọng dòng với - Nhấn mạnh số từ có, chết cả, ngoi lên bờ, xuống cấy - Một HS đọc lại - HS luyện đọc theo cặp - HS theo dõi - HS thi đọc diễm cảm HS học thuộc lòng (8) - Bầy bạn nào đọc thuộc bài Củng cố -Liên hệ HS đọc Nuôi sống người Các đã biết giá trị hạt gạo và hạt gạo làm nhờ công sức bao người Vậy là học sinh chủ nhân tương lai đất nước các nghĩ sao? -Thế lớp mình có bạn nào thuộc câu ca dao tục ngữ nói giá trị hạt gạo -Giỏi lắm! các có thể nhà có thể tìm thêm nhé ! Các vừa học bài gì? Con có thích bài thơ này không? Ừ thầy Và nhạc sỹ Trần Việt Bính thích nên ông đã phổ nhạc lời thơ thành bài hát hay, mời các cùng lắng nghe giai điệu bàì hát Dặn dò :Về học thuộc lòng bài thơ và chuẩn bị bài buôn Chư Lênh đón cô giáo - Rất biết ơn người nông dân - Con chế tạo… * Ai bưng bát cơm đầy Dẻo thơm hạt đắng cay muôn phần * Một hạt thóc vàng, chín giọt mồ hôi (9)

Ngày đăng: 06/06/2021, 03:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan