1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

de thi hoc ky 1

4 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 122,03 KB

Nội dung

Vẽ đồ thị D của hàm số đã cho và tính góc tạo bởi đồ thị hàm số với trục Ox.. Một người quan sát đứng cách một tòa nhà một khoảng bằng 45 25m.[r]

(1)ĐỀ THI HỌC KỲ I Môn: Toán Lớp: Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) Bài (2.0 điểm): Thu gọn các biểu thức sau: A= B 50  72  128  162 52  5 y  x Cho hàm số Bài (2.0 điểm): a Vẽ đồ thị (D) hàm số đã cho và tính góc tạo đồ thị hàm số với trục Ox b Viết phương trình đường thẳng y ax  b (a ≠ 0) biết đồ thị nó song song với đường thẳng (D) và qua điểm M(–2; 3) Bài 3(2.0 điểm): Cho M = a Rút gọn biểu thức M b Tìm x để M < Bài (1.5 điểm): x  x 2 x 2 x  với x≥ 0, x ≠ sin B  , tính cos B, cos C a Cho tam giác ABC vuông A Biết b Một người quan sát đứng cách tòa nhà khoảng 45 25m Góc "nâng" từ chổ đứng đến nóc tòa nhà là 450 Tính chiều cao tòa nhà Bài (3.5 điểm): Cho (O), đường kính AB = 2R và hai tia tiếp tuyến Ax, By Lấy điểm C tuỳ ý tròn cung AB Từ C kẻ tiếp tuyến thứ ba cắt Ax, By D và E a Chứng minh: DE = AD + BE b Chứng minh: OD là trung trực đoạn thẳng AC và OD // BC c Gọi I là trung điểm đoạn thẳng DE, vẽ đường tròn tâm I bán kính ID Chứng minh: (I; ID) tiếp xúc với đường thẳng AB Đáp án và biểu điểm Câu Nội dung Điểm 1.a 1.b A = 50  72  128  162 = 2.25 - 2.36 + 2.64 - 2.81 0,25 5 - 3.6 + 4.8 - 2.9 5 - 18 + 32 - 18 0,25 0,25  5- 18 + 32 - 18   0,25 B 52  5  5 6  52 6      5-2 -5-2 25  24 = 4 = 2.a y= x - Đồ thị hàm số qua điểm (0; -1) và (2; 0) 0,5 0,25 0,25 0,25 (2) Vẽ đồ thị (đúng, đủ , đẹp) y= A O  x-1 -5 0,5 B -2 -4 x Gọi  là góc tạo y = và trục Ox  α = BOA 0,25 OB  BOA   OA tan  = tan 0,25 Khi đó: Áp dụng tỉ số lượng giác góc nhọn ta được:  α 260 34' 2.b 1 y  x  a= 2 Đường thẳng y = ax + b song song với (D) y= x+b Khi đó ta được: y= x+b Vì đường thẳng qua điểm M(- 2; 3) nên ta được: (- 2) + b = b=4 0,25 0,25 0,25 Với x≥ 0, x ≠ ta có: 3.a 3.b M= x-4 x 2  x     x  2  x + -  x + x + 4 x M  x 2 x  x 2 x x-4 x x 4 x x  M x 8 x M x 8 x 0 Với x≥ 0, x ≠ 4: M <  x  x 0  x  0,5  0,5 0.25 0,25 0,25 (3)  x – > ( x > với x≥ 0, x ≠ 4)  x > (TMĐK) 0.5 0,25 0,25 Ta có Sin2B + Cos2B = 4.a  3 16   2  Cos B = – Sin B = -   = 25  CosB = B + C  = 900  Vì CosC = SinB = 0,5 0,25 B 4.b 25m C 0,5 A Gọi đỉnh ngôi nhà là B Hình chiếu B lên mặt đất là A Điểm đặt mắt là C  Chiều cao tòa nhà là: BA = AC.tan ACB = 25.tan450 = 25 (m) y E x I C 0,5 D 5.a A 5.b O B Ta có: DA = DC (tính chất tiếp tuyến cắt nhau) EC = CB (tính chất tiếp tuyến cắt nhau) Do đó: DE = DC + CE = AD + BC Ta có: DA = DC (tính chất tiếp tuyến cắt nhau)  D nằm trên trung trực AC (1) Ngoài ra: OA = OC (bán kính)  O nằm trên trung trực AC (2) Từ (1) và (2) ta được: OD là trung trực AC Ta có: ∆ABC vuông C (∆ABC nội tiếp đường tròn đường kính AB) 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 (4)  BC  CA Mặt khác: DO  AC (OD là trung trực AC) Do đó: BC // OD ( cùng vuông góc với AC) 0,25 · Vì OD là phân giác AOC (tính chất tiếp tuyến cắt nhau) · OE là phân giác BOC (tính chất tiếp tuyến cắt nhau) · 5.c · · 0,25 Mà AOC và BOC là hai góc kề bù nên DOE=90  O nằm trên đường tròn đường kính DE hay O nằm trên (I; DI) Mặt khác: OI là đường trung bình hình thang ABED  IO //AD //BE Mà AD  AB  OI  AB Vậy AB là tiếp tuyến (I; ID) 0,25 0,25 0,25 0,25 (5)

Ngày đăng: 05/06/2021, 23:34

w