GA DIA6

77 5 0
GA DIA6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Hoạtđộng110’: Phương hướng trên bản đồ GV: Trái Đất là một quả cầu ta -Nghe và ghi muốn xác định phương hướng trên bản đồ ta lấy phương hư[r]

(1)TUẦN TIẾT BÀI MỞ ĐẦU I/ MỤC TIÊU : 1- Kiến thức: Học sinh cần nắm: - Khái niệm môn địa lí 6: Trái đất, tự nhiên - Cần học môn địa lí nào? 2- Kĩ năng: Tổng hợp kiến thức khái quát hóa 3- Thái độ : Yêu môn học, yêu thiên nhiên II/ CHUẨN BỊ: 1- Giáo viên: - SGK, giáo án, tư liệu 2- Học sinh : - SGK III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1- Kiểm tra bài cũ : 2- Bài mới(1’): Cần học môn địa lí nào Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động1 (20’): Nội dung 1-Nội dung môn môn địa lí lớp 6: địa lí lớp 6: GV: Ở tiểu học các em đã - Nghe làm quen với kiến thức địa lí 6, chúng ta học với môn riêng đó là môn địa lí ?- Vậy học môn địa lí giúp - Trái Đất, môi trường tự cho em hiểu biết gì? nhiên, các tượng địa lí - Nghe GV: Trái Đất - môi trường sống người với các đặc điểm riêng vị trí vũ trụ, hình dáng, kích thước và vận động nó, đã sinh trên Trái Đất vô số các tượng thường gặp sống ?- Vậy đó là các tượng - Mây, mưa, gió… gì? GV: Các tượng đó - Nghe học lớp - Nội dung môn địa lí chúng - Nghe và ghi ta tìm hiểu chương - Gồm chương: Chương 1: Trái Đất(11bài) + Chương 1: Trái Đất Chương 2: Các thành phần tự (11 bài ) nhiên Trái Đất (16 bài) + Chương : Các thành phần tự nhiên ? Em hãy cho biết tên - Dựa vào SGK Trái Đất (16 bài ) bài học chương? GV: Ngoài nội dung đó - Nghe và ghi chúng ta còn học việc hình -> Rèn luyện kĩ thành và rèn luyện kĩ về đồ, kĩ thu đồ, kĩ thu thập, phân thập, phân tích, giải tích, xử lí thông tin, kĩ giải vấn đề… (2) vấn đề cụ thể-> Đó là các kĩ Hoạt động 2(20’): Cần học môn địa lí nào? 2- Cần học môn địa lí nào? GV: Với nội dung địa lí vậy, các em cần có cách học nào, để học môn địa - Nghe lí tốt thì chúng ta sang mục GV: Yêu cầu HS thảo luận: - Thảo luận ?- Muốn học tốt môn địa lí - Phải quan sát tranh ảnh, các em phải học nào? hình vẽ, kết hợp kênh chữ và kênh hình - Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích và sử lí thông tin - Liên hệ thực tế - Tham khảo sách báo - Phải quan sát tranh ảnh, hình vẽ, sơ đồ, lược đồ - Kết hợp kênh chữ và kênh hình - Có kĩ quan sát, phân tích và xử lí thông tin - Liên hệ thực tế 3- Củng cố(3’): - Nội dụng môn địa lí bao gồm nội dung nào? 4- Dặn dò (1’): - Xem bài DUYỆT KÝ TUẦN 01 TUẦN 2-3 TIẾT 2-3 Bài : VỊ TRÍ , HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƯỚC CỦA TRÁI ĐẤT I/ MỤC TIÊU: 1-Kiến thức: Vị trí và tên các hành tinh hệ Mặt Trời, biết đặc điểm Trái Đất Công dụng đường kinh tuyến, vĩ tuyết, nửa cầu Bắc-Nam-Đông-Tây 2- Kĩ năng:Xác định vị trí Trái đất và kinh tuyến, vĩ tuyến 3- Thái độ : Yêu hành tinh chúng ta II/ CHUẨN BỊ: 1-Giáo viên :Quả địa cầu, tranh về hệ Mặt Trời 2-Học sinh : SGK và xem bài trước III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : (3) 1- Kiểm tra bài cũ: 2- Bài mới(1’): Vị trí và tên các hành tinh hệ Mặt Trời, biết đặc điểm Trái Đất Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Tiết Hoạt động 1(40’): Vị trí Trái Đất hệ Mặt Trời: - Nghe + quan sát GV: Giới thiệu khái quát Hệ Mặt Trời( Hình 1) - Người đầu tiên tìm Hệ Mặt Trời là Nicôlai Côpec níc -Kim,Thủy, Hỏa, ?- Quan sát hình hãy kể tên Mộc, Thổ… hành tinh lớn chuyển động quanh Mặt Trời - Nằm vị trí thứ - Trái Đất nằm vị trí thứ mấy? - Nghe GV: hành tinh (Kim, Thủy, Hỏa, mộc, Thổ ) quan sát mắt thường thời cổ đại - 1781 ( Thiêng Vương ) - 1846 ( Hải Vương ) - 1930 ( Diêm Vương ) - Là hành tinh ?- Nằm vị trí thứ thì Trái có sống Đất có ý nghĩa gì ? Hệ Mặt Trời Tiết *Hoạt động 2(40’): Hình dạng, kích thước Trái Đất và hệ thống kinh , vĩ tuyến - Quan sát GV: - Giới thiệu địa cầu: - Hình cầu ?- Trái Đất có hình dạng nào ? GV:- Quả địa cầu là mô hình thu nhỏ Trái Đất - Bán kính: 6370 km ?- Quan sát hình 2, Cho biết Xích đạo: 40.047 km Trái Đất có bán kính và đường xích đạo là bao nhiêu ? - Quan sát GV:- Dùng địa cầu xác định các đường kinh vĩ tuyến - Trái Đất tự quay quanh trục tưởng tượng gọi là địa trục - Địa cực là nơi gặp các kinh tuyến - Khi Trái Đất quay, địa cực không di chuyển -Đường kinh tuyến Nội dung 1-Vị trí Trái Đất hệ Mặt Trời: -Trái Đất nằm vị trí thứ số hành tinh tính theo thứ tự xa dần Mặt Trời - Ý nghĩa vị trí đứng thứ Trái Đất: là hành tinh có sống Hệ Mặt Trời 2-Hình dạng, kích thước Trái Đất và hệ thống kinh , vĩ tuyến: a-Hình dạng: -Trái Đất có hình cầu b-Kích thước: - Kích thước Trái Đất nhỏ, diện tích tổng cộng 510 triệu km2 c- Hệ thống kinh, vĩ tuyến: * Khái niệm: - Các đường kinh tuyến (4) ?- Các đường nối liền hai điểm cực B-N trên địa cầu là đường gì ? - Đường vĩ tuyến ?- Những vòng tròn vuông góc với các đường kinh tuyến là đường gì ? -Nghe GV: - Ngoài thực tế Trái Đất không có đường kinh vĩ tuyến -HS xác định ?- Xác định kinh - vĩ tuyến gốc? nối liền điểm cực (BN) có độ dài - Các đường vĩ tuyến vuông góc với các đường kinh tuyến có độ dài nhỏ dần từ xích đạo cực - Kinh tuyến gốc là kinh tuyến 00, vĩ tuyến gốc là đường vĩ tuyến lớn nhất(hay còn gọilà đường xích đạo ) đánh số - Nghe GV:- Kinh tuyến đối diện với kinh tuyến gốc là kinh tuyến - Từ xích đạo lên cực 1800 -Từ xích đạo -> cực Bắc -> nửa cầu Bắc ?- Xác định nửa cầu Bắc-Nam; Bắc là nửa cầu Bắc và - Từ xích đạo xuống Đông –Tây ngược lại cực Nam -> nửa cầu Nam - Bên phải từ kinh tuyến gốc 00 đến 1800 là kinh tuyến Đông và ngược lại 3-Củng cố(3’): Xác định vị trí Trái Đất, các đường kinh vĩ tuyến 4- Dặn dò(1’): Làm bài tập nhà và xem bài trước TỔ KÝ DUYỆT - TUẦN 2-3 Tuần Tiết Bài BẢN ĐỒ CÁCH VẼ BẢN ĐỒ I/ MỤC TIÊU: 1-Kiến thức: - Khái niệm đồ và vài đặc điểm đồ vẽ theo các phép chiếu khác - Một số việc vẽ đồ (5) 2- Kĩ năng:Thu thập thông tin đối tượng địa lí 3- Thái độ : Yêu thích đồ , tìm tòi khám phá II/ CHUẨN BỊ: 1-Giáo viên: - Qủa địa cầu, đồ 2-Học sinh : - Thu thập thông tin, chuẩn bị bài , sgk III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1-Ổn định lớp(1’) 2- Kiểm tra bài cũ(3’): *Hỏi: a/Xác định vị trí Trái Đất hệ Mặt Trời Ý nghĩa nó ? b/ Thế nào là kinh vĩ tuyến và kinh vĩ tuyến gốc? @Trả lời a/- Trái Đất nằm vị trí thứ số hành tinh tính theo thứ tự xa dần Mặt Trời.(1đ) - Ý nghĩa vị trí đứng thứ Trái Đất: là hành tinh có sống Hệ Mặt Trời.(2 đ) b Hệ thống kinh, vĩ tuyến: - Các đường kinh tuyến nối liền điểm cực (B-N) có độ dài nhau.(1 đ) - Các đường vĩ tuyến vuông góc với các đường kinh tuyến có độ dài nhỏ dần từ xích đạo cực.(2 đ) - Kinh tuyến gốc là kinh tuyến 00, vĩ tuyến gốc là đường vĩ tuyến lớn nhất(hay còn gọi là đường xích đạo ) đánh số 0.(2 đ) - Từ xích đạo lên cực Bắc -> nửa cầu Bắc (o,5 đ) - Từ xích đạo xuống cực Nam -> nửa cầu Nam (o,5 đ) - Bên phải từ kinh tuyến gốc 00 đến 1800 là kinh tuyến Đông và ngược lại.(1 đ) 3- Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1(25’): Vẽ đồ là biểu mặt cong hình cầu Trái Đất lên mặt phẳng giấy GV giới thiệu đồ giới - Quan sát ?- Ngoài đồ SGK còn - Bản đồ kinh tế, dân có loại đồ nào? cư… ?- Vậy đồ là gì? - Là hình ảnh thu nhỏ bề mặt Trái Đất phần nó trên mặt phẳng giấy ?- Tầm quan trọng đồ - Để có khái niệm việc học địa lí? chính xác vị trí, phân bố các đối tượng ,hiện tượng địa lí tự nhiên, kinh tế – xã hội vùng đất khác trên Trái Đất Thảo luận ?- Em hãy tìm điểm giống - Giống: Là hình ảnh và khác hình dạng thu nhỏ giới các lục địa trên đồ và trên lục địa Nội dung 1-Vẽ đồ là biểu mặt cong hình cầu Trái Đất lên mặt phẳng giấy - Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ trên mặt phẳng giấy ,tương đối chính xác khu vực hay toàn bề mặt Trái Đất (6) địa cầu ? - Khác: Bản đồ thực trên mặt phẳng còn địa cầu vẽ trên mặt cong - Vậy vẽ đồ là làm - Là biểu mặt công việc gì ? cong hình cầu Trái Đất lên mặt phẳng giấy các phương pháp chiếu đồ GV: Nếu ta dàn bề nặt địa - Nghe cầu theo các đường kinh tuyến để chuyển thành mặt phẳng thì có đồ H.4 ?- Quan sát hình cho biết: - Khi dàn mặt cong sang - Bản đồ H.4 và H.5 khác mặt phẳng đồ phải chỗ nào ? điều chỉnh -> nên đồ có sai số ?- Vì diện tích đảo Grơn len - Phương pháp chiếu trên đồ lại to gần diện Méccato các đường tích lục địa Nam Mĩ ? kinh vĩ tuyến là đường thẳng song song càng cực sai lệch càng lớn ( biến dạng ) -> đảo Grơn nằm gần cực nên có sai số GV: -Thực tế diện tích đảo - Nghe Grơn len có triệu km , Nam Mĩ là 18 triệu km2 ?- Nêu nhận xét khác - Hình 5: các đường hình dạng các đường kinh vĩ kinh vĩ tuyến song song tuyến đồ hình 5, hình 6, với hình 7? -Hình 6, 7: Các đường kinh vĩ tuyến gặp hai cực GV: Các vùng đất ….của mình -Nghe ( SGK trang 10) *Hoạt động 2:(10’)Thu thập thông tin và dùng các kí hiệu để thể các đối tượng địa lý trên đồ ?-Để vẽ đồ phải lần - Thu thập thông tin tính lượt làm công việc gì ? tỉ lệ, lựa chọn các kí hiệu, hình ảnh… GV:-Bản đồ là nguồn kiến thức -Nghe quan trọng và coi SGK địa lý thứ hai 2-Thu thập thông tin và dùng các kí hiệu để thể các đối tượng địa lý trên đồ Thu thập thông tin ảnh hàng không và ảnh vệ tinh Khi đủ các thông tin, phải tính tỉ lệ lựa chọn các kí hiệu (7) mình, là phương tiện tốt nhận thức giới ?- Dạy học địa lý đồ - Phát triển lực giúp HS gì ? tư địa lý, khả quan sát, tưởng tượng, phân tích tổng hợp và khái quát hóa 4-Củng cố(5’): Bản đồ là gì ? Tầm quan trọng đồ việc học địa lí ? 5- Dặn dò(1’): Làm bài tập, xem bài trước KÝ DUYỆT TUẦN 03 Tuần Tiết Bài 3: TỈ LỆ BẢN ĐỒ (8) I/ MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: - Tỉ lệ đồ là gì và ý nghĩa hai loại: Số tỉ lệ và thước tỉ lệ - Cách tính các khoảng cách thực tế dựa vào số tỉ lệ và thước tỉ lệ 2- Kĩ năng: Dựa vào tỉ lệ đồ tính khoảng cách trên thưc tế theo đường chim bay (đường thẳng) và ngược lại 3- Thái độ : Yêu thích đồ và môn học II/ CHUẨN BỊ: 1- Giáo viên : Một số đồ có tỉ lệ 2- Học sinh : Thước có tỉ lệ III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1- Kiểm tra bài cũ (4’): Thế nào là kinh, vĩ tuyến và kinh, vĩ tuyến gốc? 2- Bài (1’): Bản đồ có nhiều loại như: Bản đồ khí hậu, sông ngòi đồ có tỉ lệ nào? Hôm chúng ta hôm bài tỉ lệ đồ (9) Hoạt động giáo viên Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ trên mặt phẳng giấy, tương đối chính xác khu vực hay toàn bề mặt Trái Đất Hoạt động 1(15’): Ý nghĩa tỉ lệ đồ Hoạt động học sinh GV: - Giới thiệu số đồ có tỉ lệ ?- Tỉ lệ đồ là gì ? - Quan sát Nội dung 1-Ý nghĩa tỉ lệ đồ - Là tỉ lệ khoảng cách trên đồ ?- Quan sát H8, H9 cho - Giống: Thể cùng biết điểm giống và khác lãnh thổ ( ĐN ) hai tỉ lệ ? Khác:Tỉ lệ khác ?- Vậy ý nghĩa đồ -Tỉ lệ đồ cho biết - Ý nghĩa tỉ lệ là gì ? đồ thu nhỏ bao nhiêu so với đồ: Tỉ lệ đồ cho ta biết thực địa khoảng cách trên đồ đã thu nhỏ bao nhiêu lần so với kích thước thực chúng trên thực tế ?- Cho biết có dạng - Hai dạng: Tỉ lệ số và tỉ lệ - Có hai dạng tỉ lệ biểu tỉ lệ đồ ? thước đồ: Tỉ lệ số và tỉ lệ thước GV: Nói hai dạng tỉ lệ - Nghe đồ: + Tử số ghi khoảng cách trên đồ + Mẫu ghi khoảng cách ngoài thực địa ?-Quan sát H8, H9: Mỗi cm - H8: cm = 7500 m ngoài trên đồ ứng với thực địa khoảng cách bao nhiêu trên - H 9: cm = 15000m thực địa ? ? Bản đồ nào lớn? Bản đồ - Hình 8: Có tỉ lệ lớn nào thể các đối tượng và thể các đối tượng địa địa lý chi tiết ? lý chi tiết (10) 3- Củng cố(4’): Ý nghĩa tỉ lệ đồ ? 4- Dặn dò(1’): Làm bài tập và xem bài TỔ DUYỆT KÝ- TUẦN 04 Tuần Tiết Bài 4: PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BẢN ĐỒ, KINH ĐỘ, VĨ ĐỘ VÀ TỌA ĐỘ ĐỊA LÍ I/ MỤC TIÊU: 1-Kiến thức: - Các quy định phương hướng trên đồ - Thế nào là kinh độ, vĩ độ, tọa độ địa lý điểm 2- Kĩ năng: Cách tìm phương hướng, kinh độ, vĩ độ và toạ độ địa lý điểm Thái độ:Yêu thích môn học II/ CHUẨN BỊ: 1-Giáo viên :Hình vẽ phương hướng 2-Học sinh : SGK& Thước kẻ III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1- Kiểm tra bài cũ(4’) -Tỉ lệ đồ là gì? Ý nghĩa tỉ lệ đồ - Có loại tỷ lệ đồ? 2- Bài (1’): Thế nào là kinh độ, vĩ độ, tọa độ địa lý điểm Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh *Hoạtđộng1(10’): Phương hướng trên đồ GV: Trái Đất là cầu ta -Nghe và ghi muốn xác định phương hướng trên đồ ta lấy phương hướng tự quay Trái Đất để chọn Đông-Tây, hướng vuông góc với hướng chuyển động Trái Đất là hướng BắcNam Đã có hướng định các hướng khác ?-Muốn xác định phương - Cần phải dựa vào đường hướng trên đồ ta dựa vào kinh vĩ tuyến đâu? Nội dung Phương hướng trên đồ - Phương hướng chính trên đồ (8 hướng chính) - Cách xác định phương hướng trên đồ: +Với đồ có kinh, vĩ tuyến : Phải dựa vào các đường kinh, vĩ tuyến để (11) xác định phương hướng + Với đồ không vẽ - Đối với đồ không có kinh, vĩ tuyến : phải dựa đường kinh vĩ tuyến ta dựa vào mũi tên hướng vào mũi tên hướng Bắc Bắc trên đồ để xác tìm các hướng còn lại định hướng Bắc sau đó tìm các hướng còn lại - Quy ước: + Phần chính đồ ?-Ta xác định phương hướng thì dựa vào quy ước là trung tâm + Phần trên kinh nào? tuyến hướng Bắc + Phía kinh tuyến hướng Nam + Bên phải vĩ tuyến hướng Đông + Bên trái vĩ tuyến hướng Tây Kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lý * Hoạt động 2(15’): Kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lý ?- Muốn xác định vị trí địa điểm trên đồ thì người ta phải làm nào? - Tìm hai chỗ cắt đường kinh vĩ tuyến qua điểm đó.(Cụ thể H11, SGK Tr 15) - Kinh độ điểm là số độ khoảng cách từ ?- Vậy kinh độ, vĩ độ kinh tuyến qua… địa điểm là gì? + Vĩ tuyến là số độ … - Tọa độ địa lí ? - Thế nào là tọa độ địa lý điểm chính là kinh độ, vĩ độ địa điểm nào đó trên điểm? đồ - Viết: Kinh độ trên, vĩ ? -Người ta viết tọa độ địa lí độ điểm nào? - Kinh độ là số độ khoảng cánh từ kinh tuyến qua điểm nào đó đến kinh tuyến gốc - Vĩ tuyến là số độ khoảng cách qua địa điểm nào đó đến vĩ tuyến gốc - Tọa độ địa lí điểm chính là kinh vĩ độ địa điểm nào đó trên đồ - Cách viết tọa độ địa lí + Kinh độ viết trên + Vĩ độ VD: 20o T C 10o B Bài tập * Hoạt động (10’) định phương -Thảo luận nhóm a.Xác Bài tập: hướng: -Yêu cầu học sinh làm bài câu Hà Nội  Viêng Chăn: tập SGK Trang 16 (12) -GV: giao việc Nhóm 1: Câu a Câu: Tây Nam, Nam, Đông TN Nam Hà Nội  Giacacta: Nam Hà Nội Manila: ĐN Câu b: Nhóm 2: Câu b 130o Đ A 10oB Câu C: E, D Nhóm 3: Câu c Câu d:  A : B 0B:D Nhóm 4: Câu d b Tọa độ địa lí 1300 Đ 1100Đ A B 10 B 100B 130 Đ C 00 c- Tìm tọa độ địa lí E và Đ d Xác định hướng  A : Bắc  B : Đông  C : Nam  D : Tây GV: Chửa bài Củng cố (4’): Nêu quy ước phương hướng trên đồ ? 4.Dặn dò(1’): Chuẩn bị bài 5, nhà làm tiếp ý câu a TỔ KÝ DUYỆT -TUẦN 05 (13) Tuần Tiết Bài 5: KÍ HIỆU BẢN ĐỒ CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ I/ MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: - Kí hiệu đồ là gì? Đặc điểm và phân loại các kí hiệu đồ - Cách biểu địa hình trên đồ 2- Kĩ năng: Đọc các kí hiệu trên đồ Thái độ: Ý thức môn học , tìm hiểu các kí hiệu đồ II/ CHUẨN BỊ: 1-Giáo viên : Một số đồ có kí hiệu 2-Học sinh : SGK, xem bài trước nhà III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Kiểm tra bài cũ: ( 4’) Muốn xác định phương hướng trên đồ ta dựa vào đâu? 2- Bài (1’): Kí hiệu đồ là gì? Đặc điểm và phân loại các kí hiệu đồ nào bài học hôm chúng ta cùng tìm hiểu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung *Hoạt động 1: Các loại kí 1- Các loại kí hiệu đồ hiệu đồ(20’) - GV giới thiệu số - Quan sát đồ - Bản đồ nào có - Nghe hệ thống kí hiệu để biểu các đối tượng địa lí ?- Tại muốn hiểu kí - Để giải thích nội hiệu đồ phải đọc chú dung và ý nghĩa kí giải? hiệu GV yêu cầu học sinh - Thảo luận quan sát hình 1.4 Hãy kể Điểm: Sân bay, cảng tên số đối tượng địa lí biển Đường: Ranh giới biểu các quốc gia… loại kí hiệu : Điểm Đường Diện tích:Vùng trồng lúa và diện tích? GV: Chỉ các loại kí hiệu - Quan sát đó trên đồ - Ba loại kí hiệu thường sử dụng để thể các đối tượng địa lí trên đồ: kí hiệu điểm, kí hiệu đường, kí hiệu diện tích (14) ?- Có dạng kí hiệu? - Kí hiệu hình học, chữ - Một số dạng kí hiệu sử viết, hình tượng dụng để thể đối tượng địa lí trên đồ: kí hiệu hình học, kí GV : Chỉ các dạng kí - Quan sát hiệu chữ, kí hiệu tượng hình hiệu trên đồ ?- Đặc điểm quan trọng - Phản ánh vị trí ,sự kí hiệu đồ là phân bố đối tượng địa lí gì ? không gian *Hoạt động 2: Cách 2/ Cách biểu địa hình biểu địa hình trên trên đồ đồ(15’) GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình 1.6 - Quan sát GV: Ngoài cách biểu độ cao địa hình thang màu người ta còn dùng các đường đồng mức ?- Dựa vào hình 1.6: Mỗi lát cắt cách bao nhiêu mét? ?- Khoảng cách các đường đồng mức sườn núi phía Đông và phía Tây cho biết sườn nào có độ dốc lớn hơn? ?- Đường đồng mức là gì? - Nghe Biểu độ cao địa hình thang màu dùng các đường đồng mức - Mỗi lát cắt cách 100 m - Sườn Tây dốc vì khoảng cách các đường đông mức gần - Đường đồng mức là đường nối điểm có cùng độ cao - Nghe - GV: Nếu chúng ta cắt ngang núi lát cắt song song cách thì đường viền chu vi lát cắt là đường đồng mức ( Đường đẳng cao) - Tìm đọc bảng chú giải ?- Khi sử dụng đồ trước hết ta phải làm gì? - Nghe GV : Giới thiệu quy ước dùng thang màu biểu độ cao: - Từ -> 200 m màu xanh lá cây - Từ 200 ->500 m màu vàng hay hồng nhạt -Từ 500 ->1000 m màu đỏ -Từ 2000m màu nâu 3- Củng cố(4’): Tại sử dụng đồ trước tiên phải xem chú giải ? (15) 4- Dặn dò (1’): Làm bài tập và xem bài TỔ DUYỆT KÝ -TUẦN Tuần Tiết * ÔN TẬP I Mục tiêu 1/ Kiến thức : - Vị trí , hình dạng và kích thước Trái Đất - Bản đồ , cách vẽ đồ -Tỷ lệ đồ , phương hướng trên đồ và kí hiệu đồ 2/ Kỉ năng: Trình bày , nhớ kiến thức đã học 3/ Thái độ : Yêu khoa học tự nhiên Trái Đất II Chuẩn bị: 1/ GV: câu hỏi ôn tập 2/ HS: ôn bài III Tiến trình lên lớp 1- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15’ MA TRẬN ĐỀ Mức độ Nhận biết Nội dung TN TL Vị trí , hình dạng và kích C1 thước Trái đất 0,5 Tỷ lệ đồ C2 0,5 Phương hướng trên đồ, kinh độ , vĩ độ và tọa độ địa lí Kí hiệu đồ Cách biểu địa hình trên đồ Tổng số Thoâng hiểu TN TL Vận dụng Tổng số 0,5 C3 C1 0,5 4,0 5,0 C2 3,0 C4 3,0 1,5 1,5 2,5 0,5 4,0 3,0 10,0 Tyû leä(%) Đề : I Trắc nghiệm(3đ) : 25,0 45,0 30,0 100,0 (16) Em hãy chọn câu trả lời đúng Câu 1:Tnh từ Mặt Trời Trái Đất nằm vị trí: A Thứ B Thứ C Thứ D Thứ Câu 2:Đo tính tỷ lệ đồ người ta dựa vào : A loại tỷ lệ B loại tỷ lệ C loại tỷ lệ D loại tỷ lệ Câu :Tỷ lệ : 15.000.000 thì trên cm trên đồ tương ứng với : A 15 km ngoài thực địa B 150 km ngoài thực địa C 1500 km ngoài thực địa D 15000 km ngoài thực địa Câu 4: Điền từ cụm từ thích hợp vào chổ ( ) Các loại kí hiệu trên đồ: Ba loại kí hiệu thường sử dụng để thể các đối tượng địa lí trên đồ: kí hiệu (1) , kí hiệu (2) , kí hiệu (3) II.Tự luận (7 đ) Câu 1(4 đ) Tỷ lệ đồ có ý nghĩa gì ? Câu 2(3 đ).Muốn xác định phương hướng trên đồ người ta dựa vào quy ước nào ? Đáp án I Trắc nghiệm(3đ) Mỗi câu trả lời đúng 0,5 điểm Câu Đáp án B B B (1)điểm , (2) đường, (3) diện tích II Tự luận (7 đ) Câu 1(4 đ) b-Ý nghĩa đồ - Tỉ lệ đồ cho biết đồ đã thu nhỏ bao nhiêu lần so với kích thước thực chúng trên thực địa (2 đ) - Có hai dạng biểu đồ đồ: Tỉ lệ số và tỉ lệ thước (2 đ) Câu (3đ) - Muốn xác định phương hướng trên đồ, chúng ta cần phải dựa vào các đường kinh, vĩ tuyến.(0,5 đ) +Với đồ có kinh, vĩ tuyến : Phải dựa vào các đường kinh, vĩ tuyến để xác định phương hướng (1,5 đ) + Với đồ không vẽ kinh, vĩ tuyến : phải dựa vào mũi tên hướng Bắc trên đồ để xác định hướng Bắc sau đó tìm các hướng còn lại.(1,0 đ) 2/Bài mới(1’) : Nhằm nhớ lại vị trí , hình dạng và kích thước Trái Đất H Đ GV H Đ HS Nội dung Hoạt động (20’) : Vị trí Câu 1: Vị trí Trái Đất Trái Đất hệ hệ Mặt Trời: Mặt Trời ? Trái đất nằm vị trí thứ - Trái Đất nằm vị trí thứ - Trái Đất nằm vị trí thứ mấy?Có ý nghĩa gì? số hành tinh tính số hành tinh tính theo thứ theo thứ tự xa dần Mặt tự xa dần Mặt Trời Trời - Ý nghĩa vị trí đứng - Ý nghĩa vị trí đứng thứ thứ Trái Đất: là hành Trái Đất: là hành tinh tinh có sống có sống Hệ Mặt Hệ Mặt Trời Trời ? Trái đất có hình gì ? Kích thước bao nhiêu? -Trái Đất có hình cầu - Kích thước Trái Đất -Trái Đất có hình cầu - Kích thước Trái Đất (17) ? Nêu khái niệm kinh vĩ tuyến ? Hoạt động (20’) Tỷ lệ , kí hiệu , phương hướng trên đồ ? Thế nào là tỷ lệ đồ ? ? Muốn xác định phương hướng trên đồ dựa vào quy ước nào? ? Thế nào là kí hiệu đồ? nhỏ, diện tích tổng cộng 510 triệu km2 nhỏ, diện tích tổng cộng 510 triệu km2 -Các đường kinh tuyến nối liền điểm cực (B-N) có độ dài - Các đường vĩ tuyến vuông góc với các đường kinh tuyến có độ dài nhỏ dần từ xích đạo cực -Các đường kinh tuyến nối liền điểm cực (B-N) có độ dài - Các đường vĩ tuyến vuông góc với các đường kinh tuyến có độ dài nhỏ dần từ xích đạo cực Câu 2: Tỷ lệ , kí hiệu , phương hướng trên đồ - Là tỉ lệ khoảng cách trên đồ so với khoảng cách tương ứng trên thực địa - Muốn xác định phương hướng trên đồ, chúng ta cần phải dựa vào các đường kinh, vĩ tuyến - Bản đồ nào có hệ thống kí hiệu -Tất các kí hiệu giải thích bảng chú giải - Bản đồ kí hiệu đa dạng có thể hình vẽ, màu sắc… - Là tỉ lệ khoảng cách trên đồ so với khoảng cách tương ứng trên thực địa - Muốn xác định phương hướng trên đồ, chúng ta cần phải dựa vào các đường kinh, vĩ tuyến - Bản đồ nào có hệ thống kí hiệu -Tất các kí hiệu giải thích bảng chú giải - Bản đồ kí hiệu đa dạng có thể hình vẽ, màu sắc… Cũng cố (4’) Lên bảng xác định phương hướng trên đồ Dặn dò (1’) Ôn bài kĩ để tiết sau kiểm tra tiết Số học sinh Giỏi Sl % Khá Sl % Trung bình Sl % Sl Yếu % DUYỆT KÝ -TUẦN 07 Mai Trọng Hữu Sl Kém % (18) Tuần Tiết KIỂM TRA MỘT TIẾT I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1- Kiến thức: Học sinh cần nắm: - Vị trí, hình dạng và kích thước Trái Đất Phương hướng trên đồ, kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí - Kí hiệu đồ: Cách biểu địa hình trên đồ 2- Kĩ năng: Nhớ và trình bày 3- Thái độ : Làm bài nghiêm túc II/ CHUẨN BỊ: 1- Giáo viên : - Đề kiểm tra 2- Học sinh : - Giấy kiểm tra, thước kẻ III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1- Phát đề MA TRẬN ĐỀ Mức độ Nội dung Vị trí, hình dạng và kích thước Trái Đất Tỉ lệ đồ Phương hướng trên đồ, kinh độ và toạ độ địa lí Kí hiệu đồ, cách biểu địa hình trên đồ Tổng số Tỉ lệ Nhận thức Trắc Tự nghiệm luận C1 C1 0,5 2,0 C3 0,5 C4 0,5 1,5 2,0 35% Thông hiểu Trắc Tự nghiệm luận C2 0,5 C5 0,5 C2 3,0 C6 0,5 1,5 3,0 Vận dụng Tổng số 3,0 1,0 C3 2,0 5,5 0, 45 % Đề: I -Trắc nghiệm(3,0đ) Em hãy chọn câu trả lời đúng ghi giấy kiểm tra Câu Tính từ Mặt Trời ra, Trái Đất nằm vị trí : A- Thứ hai B- Thứ ba C- Thứ tư D- Thứ Năm Câu Trái Đất có dạng hình: A- Hình tròn B-Hình cầu C- Hình Elíp Câu Có hai dạng biểu tỉ lệ trên đồ: tỉ lệ số và tỉ lệ thước 2,0 10,0 20% 100% (19) A- Đúng B- Sai Câu Cách viết tọa độ địa lý vậy: C 1300Đ 00 A- Đúng B- Sai Câu Bản đồ có tỉ lệ 1:15.000.000 thì cm trên đồ ứng với bao nhiêu km trên thực địa A- 150 km B-1500 km C- 15000 km D- 150.000 km Câu Bản đồ có loại kí hiệu: A-2 loại B- loại C- loại D- loại II- TỰ LUẬN:(7,0 đ) Câu 1:(2,0 đ) Nêu khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến ? Câu 2:(3,0 đ) Nêu các cách xác định phương hướng trên đồ? Câu 3:(2,0 đ) Hãy hoàn thành các phương hướng sau: B B ĐÁP ÁN I- Trắc nghiệm(3,0 đ) Câu Trả lời B B A A A B II- Tự luận (7,0 đ) Câu 1(2,0 đ) Mỗi ý đ -Kinh tuyến : Là các đường nối liền điểm cực ( B-N) có độ dài -Vĩ tuyến : Là đường vuông góc với các đường kinh tuyến có độ dài nhỏ dần từ xích đạo cực Câu 2(3,0 đ): - Cách xác định phương hướng trên đồ: +Với đồ có kinh, vĩ tuyến : Phải dựa vào các đường kinh, vĩ tuyến để xác định phương hướng (1,5đ) + Với đồ không vẽ kinh, vĩ tuyến : phải dựa vào mũi tên hướng Bắc trên đồ để xác định hướng Bắc sau đó tìm các hướng còn lại.(1,5đ) Câu (2,0 đ): Mỗi khung 1đ T B B N Đ T Đ N 2- Thu bài 3- Dặn dò: Xem lại các bài đã học và xem trước bài Tổng số Giỏi SL Khá % SL Trung bình % SL % Yếu SL Tổ ký duyệt – Tuần 08 Kém % SL % (20) Mai Trọng Hữu Tuần Tiết Bài 7: SỰ VẬN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT VÀ CÁC HỆ QUẢ I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1- Kiến thức: - Sự chuyển động tự quay trục tưởng tưởng Trái Đất Hướng chuyển động Trái Đất từ Tây – Đông Thời gian tự quay vòng quanh trục Trái đất là 24 - Trình bày số hệ vận động tự quay Trái Đất 2- Kĩ năng: Sử dụng địa cầu 3- Thái độ : Yêu thích thiên nhiên , tầm quan trọng Trái Đất II/ CHUẨN BỊ: 1- Giáo viên :- Quả địa cầu 2- Học sinh :- Sách giáo khoa và xem bài trước nhà III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1- Kiểm tra bài cũ : ( không) 2- Bài mới(1’): Sự chuyển động tự quay trục tưởng tưởng Trái Đất Hoạt động giáo viên *Hoạt động 1: Sự vận động Trái Đất quanh trục (25phút) GV:- Quả địa cầu là mô hình thu nhỏ Trái Đất Thực tế trục Trái Đất là trục tưởng tượng nối hai đầu cực Trục nghiêng là trục tự quay với góc 66033’ trên mặt phẳng Hoạt động học sinh - Nghe + Quan sát Nội dung 1- Sự vận động Trái Đất quanh trục: - Trái Đất tự quay quanh trục tưởng tượng nối liền hai cực và nghiêng 66033’trên mặt phẳng quỹ đạo quỹ đạo ?- Quan sát hình 19 cho biết Trái - Từ Tây -> Đông - Hướng tự quay: từ Tây Đất tự quay quanh trục theo sang Đông hướng nào ? ?- Thời gian Trái Đất tự quay -Thời gian Trái Đất tự -Thời gian tự quay một vòng quanh trục quay vòng là 24 vòng quanh trục là 24 ngày đêm quy ước bao (một ngày đêm) nhiêu ? GV:- Chính xác: 23h 56’4” còn - Nghe + quan sát lại là 3’56” là thời gian Trái Đất phải quay thêm để thấy vị (21) trí xuất ban đầu Mặt Trời GV:- Cách tính độ góc tự quay quanh trục Trái Đất Lấy 3600 : 24h = 150/1giờ 60’ : 150 = 4’/1độ ?- Cùng lúc trên Trái Đất có - Người ta dựa bề mặt Trái → Vì bề mặt Trái Đất bao nhiêu khác ? Đất 24 khu vực chia thành 24 khu vực - Mỗi khu vực ?- Quan sát H.20 cho biết chênh 1h khu vực chênh lệch bao nhiêu ? - 3600 : ¨24h = 15 KT Mỗi khu vực rộng bao nhiêu kinh tuyến ? - Nghe – ghi GV: Kinh tuyến gốc 00 qua đài Thiên văn Grin–uýt làm khu vực gốc - Nằm khu khu vực ?- Ở Việt Nam ta nằm khu vực thứ 7, qua kinh thứ ? tuyến 1050 Đ - Phía Đông: Có số thứ ?- Từ khu vực gốc phía tự tăng dần và Đông và phía Tây có gì sớm phía Tây khác ? - Việt Nam : 19 h ?- Cho biết khu vực - Bắc Kinh : 20 h gốc là 12 thì nước ta là - Niu-Ioóc : h ? Bắc kinh ? Niu-Ióoc ? - Nghe GV: Khu vực nào qua thủ đô nước đó lấy làm pháp lệnh qua quốc gia đó *Hoạt động (15phút): Hệ 2- Hệ vận động tự vận động tự quay quanh trục quay quanh trục Trái Trái Đất Đất - Diện tích chiếu sáng ½ ?- Quan sát H 21 Nhận xét diện Trái Đất gọi là tượng - Hiện tượng ngày, đêm khắp tích chiếu sáng gọi là ngày nơi trên Trái Đất - Gọi là đêm tượng gì ? ?- Diện tích không chiếu sáng gọi là gì ? gọi là tượng gì ? - Tạo tượng các mùa khí hậu, phân bố ?- Nêu ý nghĩa vận động tự nhiệt độ không trên quay Trái Đất ? Trái Đất Tạo các hệ thống gió Tạo các từ (22) trường bao phủ Trái Đất - Từ P -> N bị lệch ?- Quan sát H 22 Cho biết Bắc phía tay phải - Sự chuyển động lệch bán cầu các vật chuyện động hướng các vật thể theo hướng từ P-> N và từ O -> - Từ O -> S bị lệch nửa cầu bắc và nửa cầu S bị lệch phía bên phải hay phía tay trái nam trên bề mặt Trái Đất bên trái ? - Từ P -> N vật chuyển ?- Từ P -> N hướng bị lệch động theo hướng TN-ĐB vật chuyển động từ xích đạo -> cực là theo hướng nào ? - Từ O -> S vật chuyển ?- Từ O -> S từ cực xích đạo động theo hướng ĐB-TN vật chuyển động theo hướng nào ? 3- Củng cố(3phút ) -Nêu vận động tự quay quanh trục Trái Đất nào ? 4- Dặn dò(1phút ) - Làm bài tập cuối bài và chuẩn bị bài Tổ ký duyệt - Tuần 09 Đỗ Minh Thắng Tuần 10 Tiết Bài 8: SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUANH MẶT TRỜI I/ MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: - Sự chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời, thời gian chuyển động và tính chất hệ chuyển động - Nhớ vị trí xuân phân, hạ chí, thu phân, đông chí trên quỹ đạo Trái Đất 2- Kĩ năng: Sử dụng mô hình chuyển động Trái Đất quanh mặt Trời 3- Thái độ : Yêu khoa học , giải thích các tượng địa lí (23) II/ CHUẨN BỊ: 1- Giáo viên: Quả địa cầu 2- Học sinh : Sách giáo khoa, xem bài trước nhà III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1- Kiểm tra bài cũ (4phút ) Hỏi : Nêu vận động quanh trục Trái Đất ? 2- Bài mới(1’): Sự chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời, thời gian chuyển động và tính chất hệ chuyển động Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1(20 phút) : Sự 1-Sự chuyện động chuyện động Trái Đất Trái Đất quanh Mặt quanh Mặt Trời: Trời: GV: Ngoài vận động tự quay - Nghe giảng quanh trục, Trái Đất còn chuyển động quanh Mặt Trời theo quỹ đạo có hình elíp gần tròn Yêu cầu HS quan sát mô hình - Quan sát chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời (H.23) ?- Theo dõi chiều mũi tên trên - Trái Đất cùng lúc - Trái đất chuyển động quỹ đạo và trục Trái Đất thì tham gia chuyển động: quanh Mặt Trời theo Trái Đất cùng lúc tham gia Tự quay quanh trục, quay qũy đạo có hình elip gần chuyển động ? Hướng quanh Mặt Trời tròn chuyển động ? - Hướng từ Tây sang - Hướng chuyển động: từ Đông Tây sang Đông ?- Độ nghiêng và hướng - Độ nghiêng và hướng trục Trái Đất các vị trí: Xuân, trục Trái Đất là không hạ, thu, đông ? đổi GV: Sự chuyển động Trái - Nghe giảng Đất quanh Mặt Trời vị trí nào trên quỹ đạo, hướng và độ nghiêng trục Trái Đất không đổi -> gọi là chuyển động tịnh tiến Yêu cầu: Đọc thuật ngữ quỹ - Đọc đạo, hình elíp (Tr 85, 86-SGK) ?- Xác định các vị trí: Xuân phân, thu phân, đông chí và hạ chí ? - Trong chuyển động trên quỹ đạo quanh Mặt Trời, trục Trái Đất lúc nào giữ nguyên độ nghiêng 66033’ trên mặt phẳng vĩ đạo và hướng nghiêng trục không đổi Đó là chuyển động tịnh tiến - Xuân phân: 21- - Thu phân : 23 – - Đông chí :22 – 12 - Hạ chí : 26 – ?- Thời gian vận động quanh -Trái Đất quay quanh - Thời gian Trái Đất trục Trái Đất vòng là bao Mặt Trời vòng là 365 chuyển động quanh Mặt Trời vòng là 365 ngày nhiêu ? ngày h GV: Khi chuyển động trên quỹ - Nghe giảng đạo ngày 3/ ngày Trái Đất gần Mặt Trời (147 triệu km) -> cận nhật (24) - Ngày 4/ là ngày Trái Đất xa Mặt Trời 152 triệu km -> viễn nhật *Hoạt động 2: Hiện tượng các mùa(15phút ) ?- Cho biết chuyển động trên quỹ đạo trục nghiêng và hướng tự quay Trất Đất có thay đổi không ? 2-Hiện tượng các mùa: - Cả hai không thay đổi ?- Hiện tượng gì xảy vị trí - Hai nửa cầu gần Mặt - Hiện tượng các mùa trên Trái Đất bán cầu thay đổi nào Trời và xa Mặt Trời + Sinh các mùa với Mặt Trời ? Sinh tượng gì ? Yêu cầu học sinh thảo luận các - HS thảo luận (4 nhóm) câu hỏi sách giáo khoa trang 26 GV: Hướng dẫn thành lập Ngày Tiết bảng so sánh 26/6 22/12 23/9 21/3 Hạ chí NCB Trái Đất ngả gần hay xa Mặt Trời Gần Nhận nhiều Nóng(Hạ) Đôngchí NCN Xa Nhận ít Lạnh (Đông) Đông chí NCB Xa Nhận ít Hạ chí NCN Gần Nhận nhiều Nóng( Hạ) Xuân phân NCB NCN MT chiếu thẳng góc đường xích đạo NCB: N-L Thu phân Xuân phân NCB nửa cầu hướng MT nửa cầu hướng MT Thu phân Địa điểm bán cầu NCN - Lượng ánh sáng và nhiệt Tổ duyệt ký - Tuần 10 Đỗ Minh Thắng Lạnh ( Đông) NCN: L-N MT chiếu thẳng Lạnh - nóng góc đường xích Nóng - lạnh đạo ?- Em có nhận xét gì, phân - Hoàn toàn Trái ngược - Hiện tượng ngày đêm dài, ngắn khác theo bố nhiệt, ánh sáng nửa cầu ? mùa và theo vĩ độ GV: Xuân phân, thu phân, hạ - Nghe giảng chí, đông chí là tiết thời gian các mùa 3- Củng cố( 4phút ) Nêu chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời? 4- Dặn dò(1phút ) Làm bài tập cuối bài và xem bài Mùa gì (25) Tuần 11 Tiết 10 Bài 9: HIỆN TƯỢNG NGÀY, ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙA I/ MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: - Hiện tượng ngày đêm chênh lệch các mùa là hệ vận động Trái Đất quanh Mặt Trời - Các đường chí tuyến Bắc –Nam , các vòng cực Bắc- Nam 2- Kĩ năng: - Giải thích các tựơng ngày và đêm Thái độ : Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế II/ CHUẨN BỊ: 1- Giáo viên : Qủa địa cầu 2-Học sinh :SGK, chuẩn bị bài III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1- Kiểm tra bài cũ(4’): Trình bày chuyện động Trái Đất quanh Mặt Trời ? 2- Bài (1’): Hiện tượng ngày đêm chênh lệch các mùa là hệ vận động Trái Đất quanh Mặt Trời Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1(20 phút ) Hiện 1-Hiện tượng ngày, tượng ngày, đêm dài ngắn vĩ đêm dài ngắn vĩ độ độ khác trên Trái Đất: khác trên Trái Đất: ?- Dựa vào hình 24 cho biết vì - Đường biểu đường biểu trục TĐ(B- trục Trái Đất (B-N) N) và đường phân chia sáng nghiêng trên mặt phẳng (26) quỹ đạo 66033’, còn đường phân chia (ST) lại vuông góc với mặt phẳng quỹ đạo Kết luận : Sinh tượng - Nghe ngày đêm dài ngắn khác hai nửa cầu ?- Dựa vào H.24 phân tích - Thảo luận và trình tượng ngày đêm dài ngắn bày Địa Ngày Vĩ độ điểm khác ngày 22/6 ( hạ chí Bán 90 B 22/6 theo vĩ độ ) cầu 66 33’B Hạ chí tối(ST) không trùng nhau? Thời gian dài, ngắn 24h 24h Ngày > đêm 0 23027’B Bắc Xích đạo O Mùa gì Hè Ngày = đêm Bán cầu Nam 23027’N 66033’N 900N Ngày <đêm Đêm = 24h Đêm = 24h Đông Kết luận Càng lên vĩ độ cao ngày càng dài Từ 66033’B -> cực ngày -24h Quanh năm ngày = đêm Càng đến cực Nam ngày càng ngắn lại, đêm dài từ 66033’N -> cực = 24h GV: Ở 22/12 ( Đông chí ) - Nghe ngược lại 22/6 (Hạ chí) nhà hoàn thành 22/12 ?- Vào 22/6, 22/12 ánh sáng - Mặt Trời chiếu thẳng - 22/6 ánh sáng chiếu Mặt Trời chiếu thẳng vào mặt đất góc mặt đất vĩ tuyến thẳng góc với mặt đất vĩ tuyến bao nhiêu ? Vĩ tuyến 23027’B (23027’B ) gọi là đường đo ùlà đường gì ? chí tuyến Bắc - 22/12 ánh sáng chiếu thẳng góc với mặt đất (23027’N) -> chí tuyến Nam GV: 21/3 và 23/9 độ dài - Nghe ngày đêm cực B-N ngày đêm ?- Sự khác độ dài -22/6:A(200B) ngày>đêm ngày, đêm các địa điểm A, B B: (400B) ngày > đêm nửa cầu Bắc và các địa điểm A’:(200N) đêm > ngày tương ứng A’, B’ nửa cầu nam B’: (400N) đêm> ngày vào các ngày 26/6 và 22/12 C : (00) ngày = đêm -22/12 ngược lại *Hoạt động 2(20’): Ở hai 2- Ở hai niềm cực số niềm cực số ngày có ngày, đêm ngày có ngày, đêm dài dài suốt 24 thay đổi theo suốt 24 thay đổi theo mùa: mùa: h ?- Vào lúc ngày 22/6 và 22/12 độ - 22/6: D ( ngày 24 ) - Các vĩ tuyến 66033’ B-N h dài ngày đêm các điểm D và D’( đêm 24 ) là đường giới hạn O’ vĩ tuyến 66033’B có ngày đêm dài suốt 0 - Vĩ tuyến 66 33’B-N là - 66 33’ B-N ( là vòng 24h vào các ngày 22/6 và đường gì ? cực B-N ) 22/12 -Vào lúc 22/6 và 22/12 độ dài - 22/12 ngược lại ngày và đêm hai điểm cực nào ? ?- Cho biết đặc điểm - Thảo luận tượng hai miền cực, số ngày có Số ngày Số ngày Ngày Vĩ độ 66033’B có ngày =24h có đêm = 24h Mùa Hạ (27) ngày đêm dài suốt 24 theo mùa ? h thay đổi GV: Đánh giá và chuẩn xác 3- Củng cố(3’): Xác định độ dài tượng ngày và đêm 22/12 ? 4- Dặn dò(1’) : Làm bài tập cuối bài và xem bài Tổ duyệt ký - Tuần 11 Đỗ Minh Thắng Tuần Tiết 11 LUYỆN TẬP I Mục tiêu 1/ Kiến thức : - Vị trí , hình dạng và kích thước Trái Đất - Bản đồ , cách vẽ đồ -Tỷ lệ đồ , phương hướng trên đồ và kí hiệu đồ 2/ Kỉ năng: Trình bày , nhớ kiến thức đã học 3/ Thái độ : Yêu khoa học tự nhiên Trái Đất II Chuẩn bị: 1/ GV: Câu hỏi bàitập 2/ HS: ôn bài III Tiến trình lên lớp 1/ Kiểm tra bài củ (không) 2/Bài mới(1’) : Nhằm nhớ lại chuyển động Trái Đất Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1( 5’):Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng : A Từ Tây -> Đông Học sinh chọn : A Từ B Từ Đông -> Tây Tây -> Đông C.Từ Bắc -> Nam D Từ Nam -> Bắc Hoạt động 2( 5’):Thời gian Trái Đất tự quay vòng quanh trục ngày Nội dung Câu Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng : Từ Tây -> Đông Câu Thời gian Trái Đất tự quay vòng quanh trục ngày đêm (28) đêm quy ước: A 24 B 25 C 26 D 27 Hoạt động 3( 5’):Ở Việt Nam ta nằm khu vực thứ : A B C D 10 Hoạt động 4( 5’) Thời gian chuyển động quanh Mặt Trời Trái Đất vòng : A 365 ngày B 366 ngày C 367 ngày D.368 ngày Hoạt động 5( 20’) quy ước: Học sinh chọn : A 24 24 giờ Học sinh chọn : A Học sinh chọn: A 365 ngày Hãy hoàn thành các phương Học sinh lên bảng xác định các phương hướng hướng sau: Câu Ở Việt Nam ta nằm khu vực thứ : Thứ Câu Thời gian chuyển động quanh Mặt Trời Trái Đất vòng : 365 ngày Câu 5:Hãy hoàn thành các phương hướng sau: còn lại T B BB N T Đ Đ N B T 3- Củng cố (3’) : Hệ chuyển động Trái Đất quanh trục và quanh Mặt Trời? 4- Dặn dò (1’) : Xem bài 10, ôn tập lại từ bài 1- đã học TỔ KÝ DUYỆT – TUẦN 12 B Đ N (29) Đỗ Minh Thắng Tuần 13 Tiết 12 Bài 10 CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT I/ MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: - Cấu tạo bên Trấi Đất gồm lớp Đặc tính riêng lớp độ dày, trạng thái, tính chất và nhiệt độ ; Lớp vỏ Trái Đất cấu tạo địa mảng lớn và số địa mảng nhỏ 2- Kĩ năng: - Quan sát và phân tích, so sánh các địa mảng 3- Thái độ : Bảo vệ đất , chống hoang mạc hóa II/ CHUẨN BỊ: 1- Giáo viên: - Quả địa cầu 2- Học sinh : - SGK và chuẩn bị bài III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1- Kiểm tra bài cũ (4phút ): Nêu tượng ngày,đêm dài ngắn các vĩ độ khác ntn ? 2- Bài mới: Vào bài(1’) : Cấu tạo bên Trấi Đất gồm lớp Đặc tính riêng lớp độ dày, trạng thái, tính chất và nhiệt độ ; Lớp vỏ Trái Đất cấu tạo địa mảng lớn và số địa mảng nhỏ Những nội dung đó các em em học bài học hôm Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Vào mục : Trước hết chúng ta tìm hiểu Cấu tạo bên Trái đất Hoạt động 1: Cấu tạo bên 1-Cấu tạo bên trong Trái đất ( 15’) Trái đất: GV: Để tìm hiểu các lớp đất - Nghe giảng sâu lòng đất, người không thể quan sát và nghiên cứu trực tiếp, vì lỗ khoan sâu đạt 15000m đường kính Trái Đất dài 6300 km Thảo luận ?- Dựa vào hình 26 và bảng số - Gồm lớp: Vỏ, trung - Gồm lớp: liệu Tr.32 trình bày đặc điểm cấu gian và tâm + Lớp vỏ: Mỏng nhất, tạo bên Trái Đất quan trọng là nơi -> các (30) thành tự nhiên, môi trường xã hội loài loài người + Lớp trung gian: Có thành phần vật chất trạng thái dẻo quánh là nguyên nhân gây nên di chuyển các lục địa trên bề mặt Trái Đất - Lớp nhân : Ngoài lỏng, nhân rắn, đặc ?- Quan sát hình 26 vị trí - Học sinh xác định các lớp vỏ, nhân và lớp trung gian ?- Trong lớp, lớp nào mỏng - Lớp vỏ mỏng -> ? Nêu vai trò lớp vỏ đối là tư liệu sản xuất cho với đời sống sản xuất con người trạng thái rắn người, trạng thái, nhiệt độ ? nhiệt độ 10000C Chuyển ý : Lớp vỏ Trái Đất Mỏng nhất, quan trọng ,quan trọng ntn thầy trò ta sang mục làm rõ vấn đề này *Hoạt động 2: Cấu tạo 2- Cấu tạo lớp vỏ lớp vỏ Trái Đất ( 20’) Trái Đất: GV: Giới thiệu các vị trí các lục địa và đại dương trên địa cầu ?- Nêu các vai trò - Là nơi tồn các - Lớp vỏ Trái Đất chiếm lớp vỏ Trái Đất ? thành phần tự nhiên: 1% thể tích, 0,5% khối Không khí, nước, sinh lượng Trái Đất vật - Vỏ Trái Đất là lớp đất đá rắn dày 5-70 km ?-Trên bề mặt Trái Đất có các thành phần nào khác ? - Núi, sông … - Trên lớp vỏ có núi, sông là nơi sinh sống xã hội loài người ?- Dựa vào H 27, hãy nêu số - Mảng: Âu - Á, , Bắc lượng các địa mảng chính Mĩ, Nam cực… lớp vỏ Trái Đất Đó là địa mảng nào ? GV: Vỏ Trái Đất không phải là - Nghe + ghi - Vỏ Trái Đất số khối liên tục địa mảng kề tạo thành Các mảng di chuyển chậm, hai mảng có thể tách xa hoăc xô vào 3- Củng cố (4’) - Nêu đặc điểm lớp vỏ trung gian? 4- Dặn dò (1’) - Làm bài tập cuối bài và xem bài (31) Tổ duyệt ký - Tuần 13 Đỗ Minh Thắng Tuần 14 Tiết 13 Bài 11- THỰC HÀNH SỰ PHÂN BỐ CÁC LỤC ĐỊA VÀ ĐẠI DƯƠNG TRÊN BỀ MẶT TRÁI ĐẤT I/ MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: - Sự phân bố lục địa và đại dương trên bề mặt Trái Đất - Tên và vị trí các lục địa và Đại Dương 2- Kĩ năng: Đọc và xác định lược đồ 3- Thái độ : Bảo vệ các đại dương trước ô nhiễm nghiêm trọng II/ CHUẨN BỊ: 1- Giáo viên: - Bản đồ giới 2- Học sinh :- SGK, chuẩn bị bài trước nhà III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1- Kiểm tra bài cũ: ( Kết hợp dạy bài ) 2- Bài (1’): Vào bài : Hãy kể tên các lục địa và các đại dương mà em biết ? Bài học hôm chúng ta tìm hiểu các lục địa và các đại dương đó Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Bài tập 1: Quan sát H 28 ( 10’) Hoạt động học sinh ?- Hãy quan sát h 28 và cho Thảo luận biết: - Tỉ lệ, diện tích lục địa và diện -NCB: Lục địa (39,4%) tích Đại Dương NBC và Đại Dương: (60,6% NCN ? Yêu cầu học sinh xác định vị trí lục địa và đại dương *Hoạt động Quan sát đồ tự nhiên ( 15’) ?- Trên Trái Đất có lục địa nào ? Nội dung Bài tập 1: Quan sát H 28 - NCB phần lớn có các lục địa tập trung gọi là lục bán cầu - NBC: có các Đại Dương phân bố tập trung gọi là Thủy bán cầu - Xác định - Gồm lục địa + Á – Âu + Phi + Bắc Mĩ + Nam Mĩ + Nam cực Bài tập 2: Quan sát đồ tự nhiên - Trên Trái Đất gồm có lục địa: + Á – Âu + Phi + Bắc Mĩ + Nam Mĩ (32) + Ôx trây lia + Nam cực + Ôx trây lia Yêu cầu HS xác định trên lược -Xác định đồ ?- Lục địa nào có diện tích lớn - Á – Âu ? ?- Lục địa nào có diện tích nhỏ - Ôx trây lia ? ?- Các lục địa nào nằm hoàn - Bắc bán cầu; Á – Aâu, toàn Bắc bán cầu và Nam bán Bắc Mĩ cầu ? +NBC: Ôxtrâylia, Nam Mĩ, Nam cực ?-Vậy lục địa Phi nằm đâu ? - Nằm nửa B-N Bài tập 3: Quan sát H 29 ( Giảm tải) Bài tập 4: Dựa vào bảng SGK - Diện tích bề mặt Đại dương chiếm 71 % *Hoạt động 4(15’) Dựa vào bảng SGK ?- Nếu diện tích bề mặt Trái - Chiếm 71 % Đất là 510 triệu km thì diện tích bề mặt các Đại dương chiếm bao nhiêu % ? ?- Đại dương nào có diện tích - Thái bình Dương và - Có Đại dương, lớn đại dương ? Có Bắc Băng Dương đó: diện tích nhỏ ? +Thái Bình Dương lớn +Bắc Băng Dương nhỏ 3- Củng cố(3’) : Xác định các các lục địa và các Đại dương ? 4- Dặn dò(1’) : Chuẩn bị bài trước nhà Duyệt ký tổ - Tuần 14 (33) CHƯƠNG II : CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN CỦA TRÁI ĐẤT Tuần 15 Tiết 14 Bài 12: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT I/ MỤC TIÊU 1- Kiến thức: - Nguyên nhân việc hình thành địa hình trên bề mặt Trái Đất là tác động nội lực và ngoại lực Hai lực này luôn có tác động đối nghịch - Nguyên nhân sinh và tác hại các tượng núi lửa, động đất và cấu tạo núi lửa 2- Kĩ năng: Phân biệt, phân tích 3- Thái độ : Yêu thích môn học II/ CHUẨN BỊ: 1- Giáo viên: Bản đồ giới 2- Học sinh : SGK, chuẩn bị bài III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1- Kiểm tra bài cũ ( kết hợp dạy bài ) 2- Bài (1’): Hình thành địa hình trên bề mặt Trái Đất là tác động nội lực và ngoại lực Hoạt động giáo viên Hoạt động (20’): Tác động nội lực và ngoại lực ?- Nội lực là gì ? Hoạt động học sinh Nội dung 1-Tác động nội lực và ngoại lực: - Nội lực là lực sinh - Nội lực là lực sinh bên Trái Đất làm bên Trái Đất thay đổi vị trí lớp đá vỏ Trái Đất ?- Ngoại lực là gì ? - Ngoại lực là lực - Ngoại lực là lực xảy bên trên bề mặt xảy bên trên bề mặt Trái Đất Trái Đất GV: Chủ yếu là quá trình phong -Nghe hóa các loại đá và quá trình xâm thực, vỡ vụn đát nhiệt độ và không khí, biến động GV: Hai lực hình thành đối - Nghe + ghi -> Nội lực và ngoại lực là nghịch hai lực đối nghịch xảy đồng thời, tạo nên bề mặt Trái Đất ?- Nếu nội lực tốc độ nâng địa - Núi cao nhiều, càng hình lực mạnh ngoại lực san ngày càng cao thì núi có đặc điểm gì ? *Hoạt động 2(20’): Núi lửa và 2- Núi lửa và động đất: động đất ?- Núi lửa và động đất nội - Nội lực sinh lực hay ngoại lực sinh ? ?- Núi lửa hình thành - Núi lửa là hình thức * Núi lửa là hình thức nào ? phun trào mắcma phun trào mắcma sâu lên bề mặt đất (34) GV: Nêu hoạt động núi lửa – Nghe + ghi ?- Động đất là gì ? - Động đất là tượng các lớp đá gần mặt đất bị rung chuyển thiệt hại người và ?- Để hạn chế tai họa động đất, - Xây nhà chịu chấn người đã có biện pháp động lớn, ngiên cứu để dự khắc phục nào ? báo để sơ tán dân - Núi lửa phun phun là núi lửa hoạt động - Núi lửa ngừng phung đã lâu là núi lửa tắt *Động đất là tượng các lớp đất đá gần mặt đất bị rung chuyển thiệt hại người và => Xây nhà chịu chấn động lớn Nghiên cứu dự báo để sơ tán dân - Củng cố(3’): Nguyên nhân việc hình thành địa hình trên bề mặt Trái Đất ? 4- Dặn dò(1’): Xem bài trước nhà và làm bài tập Duyệt ký Tổ - Tuần 15 Tuần 16 Tiết 15 ÔN TẬP HỌC KÌ I I/ MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: - Xác định vị trí, hình dạng và kích thước Trái Đất (35) - Các phương hướng trên đồ, vận động tự quay quanh trục Trái Đất và quay quanh Mặt Trời - Cấu tạo bên Trái Đất - Thế nào là nội lực và ngoại lực 2- Kĩ năng: Khái quát kiến thức tự nhiên môn địa lí 3- Thái độ : Làm đề cương và học bài kĩ II/ CHUẨN BỊ: 1- Giáo viên : - Qủa địa cầu và SGK 2- Học sinh :- SGK , xem lại các bài đã học III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1- Kiểm tra bài cũ: ( kết hợp ôn tập ) 2- Bài (1’): Vị trí, hình dạng và kích thước Trái Đất Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1( 10’) Vị trí, kích thước và hình dạng Trái Đất ?- Xác định vị trí, hình dạng và - Vị trí : Nằm vị trí kích thước Trái Đất? thứ số hành tinh từ Mặt Trời tính -Trái Đất có hình cầu GV: Hướng dẫn học sinh quan -Quan sát sát các đường kinh- vĩ tuyến Hoạt động 2(10’) Phương hướng trên đồ ?- Xác định các phương hướng - Đầu trên kinh trên đồ? tuyến hướng Bắc, phía kinh tuyến hướng Nam Bên phải là hướng Đông và bên trái là hướng Tây GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại - Nghe kinh độ , vĩ độ và tọa độ địa lí? Hoạt động 3( 10’) Cấu tạo bên Trái Đất Nội dung Câu 1: Vị trí, kích thước và hình dạng Trái Đất - Vị trí: Nằm vị trí thứ - Có dạng hình cầu - Bán kính: 6370 km Câu 2: Phương hướng trên đồ - Có phương hướng trên đồ: Bắc- NamĐông –Tây Câu 3: Cấu tạo bên Trái Đất - Gồm lớp: Vỏ, trung ?- Nêu cấu tạo bên - Cấu tạo bên gian và nhân Trái Đất? Trái Đất gồm lớp: Vỏ, trung gian và lớp nhân GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại - Học sinh nhắc lại các đặc điểm lớp Hoạt động 4( 5’) Sự vận động Câu 4: Sự vận động tự tự quay quanh trục và quay quay quanh trục và quay quanh Mặt Trời Trái Đất quanh Mặt Trời Trái Đất ?- Nêu vận động tự quay - Trái Đất quay quanh - Tự quay quanh trục quanh trục Trái Đất? trục vòng là 24 giờ( vòng là 24 ngày đêm) ?- Sự chuyển động quay quanh - Quay vòng là 365 - Quay quanh Mặt Trời Mặt Trời? ngày là 365 ngày (36) Hoạt động (5’) Nội lực và ngoại lực - Nội lực là lực ?- Thế nào là nội lực và ngoại sinh bên lực? Trái Đất - Ngoại lực là lực sinh bên ngoài trên bề mặt Trái Đất - Nghe GV: Hai lực này luôn đối nghịch và xảy đồng thời Câu 5: Nội lực và ngoại lực - Nội lực là lực sinh bên Trái Đất - Ngoại lực là lực sinh bên ngoài trên bề mặt Trái Đất 3- Củng cố(3’) - Phân biệt núi già và núi trẻ? 4- Dặn dò(1’) - Xem lại tất các bài đã học TỔ KÝ DUYỆT - TUẦN 16 Tuần 17 Tiết 16 KIỂM TRA HỌC KÌ I I/ MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: - Trái Đất chuyển động xung quanh Mặt Trời - Xác định phương hướng trên đồ - Sự chuyển động Trái Đất quanh trục - Tác động nội lực và ngoại lực và núi già, núi trẻ 2- Kĩ năng: Nhớ và trình bày 3- Thái độ : Làm bài nghiêm túc II/ CHUẨN BỊ: (37) 1- Giáo viên: Đề (photo) + đáp án 2- Học sinh : Giấy kiểm tra, thước kẻ III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1- Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 2- Bài ( Kiểm tra học kì ) PHÒNG GD & ĐT TRẦN VĂN THỜI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC :2011-2012 TRƯỜNG PTDT DANH THỊ TƯƠI Môn : Địa lí Lớ p : Thời gian : 45 phút Ma trận đề Mức độ Nhận biết Nội dung TN TL Sự tự quay quanh trục C1 – 0,5 Trái Đất và các hệ C2– 0,5 C3– 0,5 Sự chuyển động Trái C4 – 0,5 Đất quanh Mặt Trời Cấu tạo bên Trái Đất Tác động nội lực và C1 ngoại lực việc hình 1,5 thành địa hình bề mặt Trái Đất Tổng số 2,0 Thông hiểu Vận dụng TN TL C2 3,0 4,5 0,5 C5– 0,5 C3 2,5 C6– 0,5 3,0 2,0 2- 1,0 1,5 Tổng số 1 3,0 2,5 10,0 Tỷ lệ(%) 35 40,0 25,0 100,0 Đề : (Học sinh làm trên đề) I PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Khoanh tròn chữ cái in hoa đầu câu mà em cho là đúng Câu Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng : A Từ Tây -> Đông B Từ Đông -> Tây C.Từ Bắc -> Nam D Từ Nam -> Bắc Câu Thời gian Trái Đất tự quay vòng quanh trục ngày đêm quy ước: A 24 B 25 C 26 D 27 Câu Ở Việt Nam ta nằm khu vực thứ : A B C D 10 Câu Thời gian chuyển động quanh Mặt Trời Trái Đất vòng : A 365 ngày B 366 ngày C 367 ngày D.368 ngày Câu Lớp vỏ Trái đất có vai trò : A Là nơi không tồn các thành phần tự nhiên: Không khí, nước, sinh vật và xã hội lòai người B Là nơi tồn các thành phần tự nhiên: Không khí, nước, sinh vật và xã hội lòai người Câu Hiện tượng núi lửa và động đất : (38) A Do ngoại lực sinh B Do nội lực sinh C Do ngoại lực và nội lực sinh II PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1(1.5 đ) Nêu ý nghĩa vận động tự quay Trái Đất ? Câu (3,0 đ) Bằng kiến thức đã học em hãy kể tên lục địa trên Trái Đất ? Câu (2,5 đ) Cấu tạo bên Trái Đất có đặc điểm gì ? HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN ĐỊA LÍ I PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Mỗi câu đúng 0,5 điểm Câu Trả lời A A A A B B II PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) Câu (1,5 điểm) -Tạo tượng các mùa khí hậu 0,5 đ - Sự phân bố nhiệt độ không trên Trái Đất 0,5 đ - Tạo các hệ thống gió Tạo các từ trường bao phủ Trái Đất 0,5 đ Câu (3,0 điểm) - Trên Trái Đất gồm có lục địa: + Á –Âu + Phi + Bắc Mĩ + Nam Mĩ + Nam cực + Ôx trây lia Câu 3(2,5 điểm ) - Lớp vỏ: Mỏng nhất, quan trọng Là nơi -> các thành tự nhiên, môi 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 1,0đ trường xã hội lồi lòai người - Lớp trung gian: Có thành phần vật chất trạng thái dẻo quánh + Là nguyên nhân gây nên di chuyển các lục địa trên bề mặt Trái Đất + Lớp nhân : Ngoài lỏng, nhân rắn, đặc 3-Thu bài 4- Dặn dò: - Xem bài 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ (39) TS hoïc sinh Gioûi SL Khaù % SL % Trung bình SL % Yeáu SL % Tổ duyệt ký - Tuần 17 Tuần 18 Tiết 17 Bài 13 ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT I/ MỤC TIÊU: - Kiến thức: - Phân biệt đợ cao tuyệt đối và độ cao tương đối địa hình - Khái niệm núi và phân loại núi theo độ cao, khác núi già và núi trẻ 2- Kĩ năng: Xác định vùng núi già và núi trẻ trên giới 3- Thái độ : yêu thích môn học II/ CHUẨN BỊ: 1- Giáo viên: Bản đồ giới 2- Học sinh : SGK, chuẩn bị bài III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1- Kiểm tra bài cũ (4’) : Trả bài thi 2- Bài mới(1’): Cao tuyệt đối và độ cao tương đối địa hình Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động Núi và độ cao 1- Núi và độ cao của núi.(10’) núi Yêu cầu HS quan sát H 36 hãy -Quan sát mô tả: - Về độ cao so với mặt đất - Núi cao mặt đất - Có phận ? - Có phận : Chân, (40) sườn và đỉnh ?- Vậy núi là dạng địa hình gì? - Nhô cao bật trên - Núi là dạng địa Đặc điểm gì ? mặt đất, độ cao trên 500m hình nhô cao rõ rệt trên so với mực nước biển mặt đất - Độ cao thường trên 500 m so với mực nước biển ?- Núi có phận nào ? - Có phận - Núi có phận : Đỉnh, sườn và chân Yêu cầu HS đọc bảng phân - Đọc và ghi - Căn vào độ cao loại núi phân làm loại núi: + Thấp: < 1000m + Trung bình: 10002000m + Cao: 2000m ?- Quan sát H.34 cho biết cách - Độ cao tuyệt đối là tính độ cao, tuyệt đối và độ cao khoảng cách đo theo chiều tương đối núi nào ? thẳng đứng từ đỉnh núi (Đồi) -> mực nước biển + Độ cao tương đối từ đỉnh -> chân núi ?- Quy ước thường độ -Tuyệt đối lớn => Độ cao tuyệt đối cao nào lớn ? núi lớn độ cao tương đối núi *Hoạt động Núi già , núi 2- Núi già , núi trẻ trẻ.( 15’) GV: “Trăng bao nhiêu tuổi trăng già, Núi bao nhiêu tuổi lại là núi non” GV yêu cầu học sinh quan sát - Thảo luận và trình hình 35: bày - Đặc điểm hình thái núi Đặc điểm Núi trẻ Núi già - Thời gian hình thành núi Độ cao lớn ít bị bào -Thường thấy bị bào mòn Hình thái mòn, có các đỉnh cao nhọn, nhiều đỉnh tròn, thoải, thung - Một số dãy núi điển hình Thời gian hình thành GV: Treo bảng phụ so sánh Hoạt động 3: Địa hình Các xtơ và các hang động (10’) Một số dãy núi sườn, thung lũng sâu Cách đây vài chục triệu năm - Dãy An pơ ( Châu Aâu) Dãy Hy ma lay a (Châu Á ) - An đét ( Nam Mĩ ) lũng rộng Cách đây hàng trăm triệu năm - Dãy Uran (ranh giới Châu á – Châu Aâu) - Dãy Xcanđinavơ (Bắc Aâu) -Apa lát ( Châu Mĩ ) Địa hình Cácx tơ và các hang động - Quan sát GV yêu cầu học sinh quan sát - Địa hình Cácxtơ có hình 37 - Độ cao tương đối, nhiều dạng khác nhau, phổ ?- Em hãy nêu đặc điểm đỉnh nhọn sắc, lổm chổm, biến là có đỉnh nhọn sắc, núi đá vôi: Độ cao, hình dạng? sườn dốc đứng sườn dốc đứng Địa hình núi đá vôi gọi là địa hình Các xtơ GV: Địa hình Cacxtơ là loại - Nghe và ghi (41) địa hình đặc biệt vùng đá vôi - Người ta nói đến địa hình Cácxtơ là người ta hiểu là địa hình có nhiều hang động ?- Nêu giá trị kinh tế miền - Có tài nguyên rừng vô núi xã hội loài người? tận, tài nguyên khoáng - Trong vùng núi đá vôi sản, danh lam thắng cảnh có nhiều hang động đẹp – Củng cố ( 4’) - Phân biệt núi già và núi trẻ? 4- Dặn dò (1’) - Làm bài tập cuối bài và chuẩn bị bài Tổ ký duyệt – Tuần 18 Tuần 19 Tiết 18 Bài 14 ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (TT) I/ MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: - Đặc điểm hình thái địa hình: Đồng bằng, cao nguyên và đồi - Xác định số đồng bằng, cao nguyên lớn trên giới 2- Kĩ năng: Phân biệt và giải thích 3- Thái độ : Yêu thiên nhiên , môn học II/ CHUẨN BỊ: 1- Giáo viên : SGK, Bản đồ tự nhiên Việt Nam 2- Học sinh : SGK, chuẩn bị bài trước III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1- Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 2- Bài (1’): Đặc điểm hình thái địa hình: Đồng bằng, cao nguyên và đồi Hoạt động giáo viên Hoạt động 1(15’) Bình nguyên Yêu cầu HS đọc nhẩm mục ?- Đồng là gì ? Hoạt động học sinh Nội dung 1-Bình nguyên ( Đồng ): - Đọc - Là dạng địa hình - Đồng là dạng thấp địa hình thấp, có bề mặt tương đối phẳng gợn song GV: Yêu cầu học sinh quan sát - Quan sát H 39 ?- Độ cao đồng ? - Dưới 200m - Độ cao tuyệt đối (42) 200m GV: Có dạng đồng 500m ?- Có loại đồng ? - Nghe - Có hai loại đồng - loại đồng bào bào mòn và bồi tụ mòn và bồi tụ ?- Kể tên số khu vực - Đồng Châu Aâu, tiếng ? Canađa, Cửu Long… ?- Đồng có giá trị kinh tế - Thuận lợi trồng cây -> Đồng thuận lợi: gì ? công nghiệp kết hợp lâm Việc tưới tiêu nước, trồng nghiệp cây lương thực thực phẩm, nông nghiệp phát triển, dân cư đông đúc GV: Là nơi tập trung nhiều - Nghe thành phố lớn, đông dân *Hoạt động (15’) Cao nguyên 2-Cao nguyên; ?- Em hiểu nào là Cao - Cao nguyên có bề mặt - Có bề mặt tương đối nguyên ? tương đối phẳng phẳng gợn sóng sườn dốc ?- Độ cao là bao nhiêu ? - 500m - Độ cao 500m Yêu cầu HS quan sát H 40 để - Quan sát phân biệt cao nguyên và đồng ?- Kể tên số cao nguyên - Cao nguyên Tây Tạng, mà em biết ? Cao nguyên Tây nguyên ?- Cao nguyên có giá trị kinh -Trồng cây công -> Trồng cây công tế gì ? nghiệp, chăn nuôi gia súc nghiệp, chăn nuôi gia súc lớn theo hướng… lớn *Hoạt động (10’) Đồi 3-Đồi: ?- Đồi là gì ? - là dạng địa hình - là dạng địa hình chuyển chuyển tiếp bình tiếp bình nguyên và nguyên và núi núi ?- Đồi có độ cao nào ? - 200 m - Đợ cao tương đối 200m ?- Kể tên số khu vực - Vùng Trung du Phú tiếng ? Thọ, Thái Nguyên ?- Đồi có giá trị kinh tế - Thuận lợi trông cây -Thuận lợi trông cây nào ? công nghiệp kết hợp lâm công nghiệp kết hợp lâm nghiệp nghiệp, chăn thả gia súc 3- Củng cố (3’) : Bình nguyên có loại ? 4- Dặn dò (1’) : Làm bài tập cuối bài và chuẩn bị bài (43) T ổ kí duyệt – Tuần 19 Tuần 20 Bài 15 Tiết 19 CÁC MỎ KHOÁNG SẢN I/ MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: - Các khái niệm Khoáng vật, đá, khoáng sản, mỏ khoáng sản; - Phân loại các loại khoáng sản theo công dụng; - Khai thác hợp lý, bảo vệ tài nguyên, khoáng sản 2- Kĩ năng: Phân loại các khoáng sản theo công dụng 3- Thái độ : Yêu thích môn học ,bảo vệ nguồn khoáng sản quý II/ CHUẨN BỊ: 1- Giáo viên: Một số các loại khoáng sản 2-Học sinh : SGK, chuẩn bị bài III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1- Kiểm tra bài cũ ( kết hợp bài ) 2- Bài (1’): Khoáng vật, đá, khoáng sản, mỏ khoáng sản Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung * Hoạt động 1(25’) Các Các loại khoáng sản loại khoáng sản GV giảng giải: Khoáng sản thường gặp HS lắng nghe tự nhiên dạng tinh thể thành phần các loại đá ? Vậy khoáng sản là gì? - Là khoáng vật và đá có ích - Những khoáng vật và đá có cho người ích người khai thác, sử dụng gọi là khoáng sản ? Mỏ khoáng sản là gì? - Nơi tập trung nhiều - Mỏ khoáng sản: nơi tập khoáng sản trung nhiều khoáng sản có khả khai thác ? Tại khoáng sản tập - Tuỳ thuộc vào các loại (44) trung nơi nhiều nơi ít? ? Dựa vào bảng trang 49 đọc công dụng các loại khoáng sản Kể tên số khoáng sản và nêu công dụng loại ? Khoáng sản phân thành nhóm, vào yếu tố nào? * Hoạt động (15’) Các mỏ khoáng sản nội sinh và ngoại sinh ? Xác định trên đồ khoáng sản Việt Nam ba nhóm khoáng sản trên ? Nguồn gốc hình thành các mỏ khoáng sản có loại? Ví dụ ? Tại gọi là mỏ nội sinh và mỏ ngoại sinh? GV: giảng khoáng vật và đá - HS dựa vào bảng (49) đọc loại - nhóm theo tính - Dựa theo chất và công dụng chất và công dụng khoáng sản chia làm ba nhóm: + Khoáng sản lượng (nhiên liệu) + Khoáng sản kim loại + Khoáng sản phi kim loại Các mỏ khoáng sản nội sinh và ngoại sinh - HS dựa vào thông tin xác định trên đồ - Chủ yếu có hai nguồn gốc nội và ngoại sinh (quặng sắt) - Mỏ nội sinh là quá trình khoáng sản hình thành mắc ma (do tác động nội lực) - Mỏ ngoại sinh là quá trình khoáng sản hình thành quá trình tích tụ vật chất nơi trũng (do tác động ngoại lực) - Nghe , ghi - Mỏ nội sinh là quá trình khoáng sản hình thành mắc ma (do tác động nội lực) - Mỏ ngoại sinh là quá trình khoáng sản hình thành quá trình tích tụ vật chất nơi trũng (do tác động ngoại lực) → Vấn đề khai thác, sử dụng, bảo vệ: - Khai thác hợp lí - Sử dụng tiết kiệm, hiệu 3- Củng cố (3’): Khoáng sản là gì ? Khi nào là mỏ khoáng sản ? 4- Dặn dò (1’): Làm bài tập và chuẩn bị bài (45) Tổ duyệt ký - Tuần 20 Tuần 21 Tiết 20 Bài 16 – Thực hành ĐỌC BẢN ĐỒ ( HOẶC LƯỢC ĐỒ ) ĐỊA HÌNH TỈ LỆ LỚN I/ MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: - Khái niệm đường đồng mức - Có khả đo tính độ cao và khoảng cách thực địa dựa vào đồ 2- Kĩ năng: Đo tính tỉ lệ khoảng cách – Thái độ : Làm việc tập thể, yêu thích môn học II/ CHUẨN BỊ: 1- Giáo viên: Lược đồ địa hình 2-Học sinh : SGK, thước kẻ III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1- Kiểm tra bài cũ ( Kết hợp học bài ) 2- Bài (1’): Đo tính độ cao và khoảng cách thực địa dựa vào đồ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1( 15’) Bài tập *Bài tập 1: Yêu cầu HS quan sát H41.1 cho biết: - Đường đồng mức là - Là đường nối - Đường đồng mức là đường nào ? điểm có cùng độ đường nối cao trên đồ điểm có cùng độ cao trên đồ - Tại dựa vào các đường - Độ cao tuyệt đối đặc - Biết độ cao tuyệt đối đồng mức trên đồ, chúng ta điểm hình dạng địa hình các điểm và đặc điểm có thể biết hình dạng địa địa hình, độ dốc, hướng hình nghiêng *Hoạt động 2( 25’) Bài tập *Bài tập 2: Yêu cầu HS quan sát hình 44 - Thảo luận cho biết: (46) - Hãy xác định trên đồ H 44 hướng từ đỉnh núi A1-> A2 - Sự chênh lệch độ cao đường đồng mức trên lược đồ là bao nhiêu ? - Dựa vào các đường đồng mức để tìm độ cao các đỉnh núi A1, A2 và B1, B2 và B3 ?- Dựa vào tỉ lệ lược đồ tính khoảng cách đường chim bay từ đỉnh A1-A2 GV: Dựa vào tỉ lệ thước tính; - Sườn phía Đông và phía Tây núi A1 cho biết sườn nào dốc GV: Vì các đường đồng mức sườn Tây có khoảng cách gần sườn phía Đông - Hướng từ Tây -> Đông - 100 m - Hướng đỉnh núi A1-> A2 là hướng Tây -> Đông - Sự chênh lệch độ cao đường đồng mức là 100 m A1: 900m , A2: 600m B1: 500m , B2: 650m B3: 500 m - Khoảng 7500m - Các điểm: A1: 900m A2: Trên 600 m, B1: 500 m B2: 650 m , B3 trên 500 m - Khoảng cách A1-A2 theo đường chim bay là 7500 m - Sườn phía Tây dốc sườn phía Đông - Nghe 3- Củng cố(3’): Đường đồng mức là đường nào ? 4- Dặn dò (1’) - Làm bài tập và xem bài - Xem bài TỔ DUYỆT KÝ- TUẦN 21 (47) Tuần 22 Tiết :21 Bài 17 LỚP VỎ KHÍ I/ MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: Thành phần không khí Cấu tạo lớp vỏ khí, vai trò lớp ô dôn (O3) tầng bình lưu Các khối khí, tính chất các khối khí nóng lạnh 2- Kĩ năng: Giải thích sử dụng hình vẽ 3- Thái độ : Bảo vệ bầu khí , không khí lành II/ CHUẨN BỊ: 1- Giáo viên: SGK, hình vẽ 2- Học sinh : SGK, chuẩn bị bài trước III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1- Kiểm tra bài cũ: ( Kết hợp bài mới) 2- Bài (1’): Thành phần không khí Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1(10’)Thành phần 1-Thành phần của không khí: không khí: Yêu cầu HS dựa vào hình 45 SG nêu: - Các thành phần không - Khí oxi, khí nitơ và - Gồm khí: Ni tơ (78%), khí? - Mỗi thành phần chiếm tỉ lệ nước oxi (21%), nước và các bao nhiêu ? khí khác 1% ?- Thành phần nào nhỏ và Ni tơ (78%), oxi (21%), thành phần nào lớn ? nước và các khí khác 1% - Nước nhỏ và nitơ lớn GV: Lượng nước - Nghe không khí nhỏ là nguồn gốc sinh các tượng như: mây, mưa *Hoạt động 2(20’) Cấu tạo 2-Cấu tạo lớp vỏ khí lớp vỏ khí (lớp khí quyển) (lớp khí quyển) GV: Xung quanh Trái Đất có lớp không khí bao bọc gọi là khí ?- Lớp vỏ khí gồm - Tầng đối lưu ( 0-16 km ) - Các tầng khí quyển: tầng nào? Xác định vị trí - Tầng bình lưu(16-80 km) +Tầng đối lưu:0-16 km tầng ? - Tầng khí ( trên 80 +Tầng bình lưu:16-80 (48) km ) km +Tầng khí quyển: trên 80 km GV: Yêu cầu HS thảo luận : Thảo luận N1: Nêu đặc điểm tầng đối - Dày 0-> 16 km chiếm - Đặc điểm tầng đối lưu, vai trò ý nghĩa nó đối 90% không khí lưu: với sống trên bề mặt Trái Đất? - Nhiệt độ giảm dần + Dày – 16 km theo độ cao +Chiếm 90% không khí khí +Không khí luôn chuyển động theo chiều thẳng đứng + Nhiệt độ gảm dần theo độ cao lên cao 100 m t0 giảm 0,6 0C + Nơi sinh tất các tượng như: Mây, mưa, sấm chớp, gió bão N2: Tầng không khí nằm trên - Tầng bình lưu có lớp - Đặc điểm tầng bình tầng đối lưu là tầng gì ? Có đặc Ô dôn lưu: Có lớp Ôdôn nên nhiệt điểm nào ? - Ngăn cản các xạ độ tăng theo chiều cao, N3: Quan sát H.46 cho biết tác có hại nước ít dụng lớp Ô dôn ? - Giữ ấm cho Trái Đất, -> Lớp Ô dôn có tác N4:Vai trò lớp vỏ khí đối không có khí dụng ngăn cản tia với sống trên Trái Đất ? thì nhiệt độ hạ thấp tới xạ có hại cho sinh vật - Nêu đặc điểm các tầng -200C, Khí điều hòa và người cao khí quyển? phân bố nhiệt ẩm - Các tầng cao khí *Hoạt động 3(10’) Các khối khí 3-Các khối khí: ?- Nguyên nhân hình thành các - Tùy theo vị trí hình -Tùy theo vị trí hình khối khí ? thành và bề mặt tiếp xúc thành và bề mặt tiếp xúc Chia thành hai khối khí: ?- Yêu cầu HS đọc bảng các - Đọc nóng – lạnh khối khí SGK - Căn mặt tiếp xúc chia thành khối khí đại GV: Sự phân biệt các khối khí - Nghe dương và lục địa chủ yếu là vào tính chất -Khối khí luôn di chuyển chúng (nóng, lạnh, khô, ẩm)í làm thay đổi thời tiết 3- Củng cố(3’): Nêu vị trí và đặc điểm tầng đối lưu ? 4- Dặn dò(1’): Làm bài tập và chuẩn bị bài TỔ DUYỆT KÝ - TUẦN 22 (49) Tuần 23 Tiết 22 Bài 18 THỜI TIẾT, KHÍ HẬU VÀ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ I/ MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: Khái niệm: Thời tiết và khí hậu; Nhiệt độ không khí và cách đo nhiệt độ không khí; Sự thay đổi nhiệt độ không khí 2- Kĩ năng: Phân biệt, so sánh và tính nhanh 3- Thái độ : Yêu hích môn học II/ CHUẨN BỊ: 1- Giáo viên:- SGK, tư liệu 2- Học sinh :- SGK, xem bài trước III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1- Kiểm tra bài cũ ( 4’) Nêu đặc điểm tầng đối lưu, vai trò ý nghĩa nó sống trên bề mặt Trái Đất? 2- Bài (1’): Thời tiết và khí hậu; Nhiệt độ không khí và cách đo nhiệt độ không khí; Sự thay đổi nhiệt độ không khí Hoạt động giáo viên Hoạt động 1(10’) Thời tiết và khí hậu: ?-Thế nào gọi là thời tiết Hoạt động học sinh Nội dung 1-Thời tiết và khí hậu: - Là nhiệt độ a-Thời tiết: Là tất tượng… tượng, khí tượng (nắng, mưa, gió…) xảy thời gian ngắn địa phương GV: Thời tiết luôn thay đổi -Nghe ngày ?- Dự báo thời tiết là dự báo - Nhiệt độ, lượng mưa, điều gì ? độ ẩm, gió, bão ?- Thế nào gọi là khí hậu ? - Là lặp lặp lại tình - Khí hậu: Là lặp lặp lại hình thời tiết tình hình thời tiết địa phương thời gian dài, từ năm này qua năm khác -> Quy luật *Hoạt động 2(15’) Nhiệt độ 2-Nhiệt độ không khí và cách không khí và cách đo nhiệt độ đo nhiệt độ không khí: không khí: ?- Nhiệt độ không khí là gì ? - Mặt Trời là nguồn… - Nhiệt độ không khí: Là lượng không khí nhiệt mặt đất hấp thụ lượng nhiệt Mặt Trời xạ lại vào không khí và chính các chất không khí hấp thụ ?- Muốn biết nhiệt độ không khí - Dùng nhiệt kế để đo - Dùng nhiệt kế để nhiệt đo ta làm nào ? nhiệt độ không khí không khí ?-Tại đo nhiệt độ phải - Để đo nhiệt độ - Cách đo nhiệt độ không khí: (50) để nhiệt kế bóng râm cách thực không khí đất m ? ?- Viết công thức tính nhiệt độ - HS viết trung bình ngày ? *Hoạt động 3(10’) Sự thay đổi nhiệt độ không khí ?- Cho biết ngày hè - Sự tăng, giảm… khác người ta thường biển nghỉ và tắm mát ? ? Aûnh hưởng biển - Điều hòa khí hậu vùng ven bờ thể nào ? ?- Quan sát H 48 cho biết - Sự chênh lệch là 60C chênh lệch độ cao địa điểm ? Tổng t các lần đo T0 TB ngày = Số lần đo 3-Sự thay đổi nhiệt độ không khí - Nhiệt độ không khí đổi tùy theo vị trí gần hay xa biển - Nước biển có tác dụng điều hòa nhiệt độ, làm không khí hạ bớt nóng, mùa đông bớt lạnh - Nhiệt độ không khí thay đổi độ cao, càng lên cao nhiệt độ càng giảm ?- Cho biết nhiệt độ không khí - Ở vĩ độ thấp nhiệt độ - Nhiệt độ không khí thay đổi thay đổi nào ? cao, vĩ độ cao thì nhiệt theo vĩ độ Không khí vĩ độ độ thấp thấp nóng không khí các vĩ độ cao GV: Vì vùng quanh xích đạo - Nghe quanh năm có góc chiếu MT lớn các vùng vĩ độ cao 3- Củng cố ( 4’) Thời tiết và khí hậu khác nào ? 4- Dặn dò (1’) Làm bài tập cuối bài và xem bài TỔ DUYỆT KÝ- TUẦN 23 Tuần 24 Tiết 23 Bài 19 KHÍ ÁP VÀ GIÓ TRÊN TRÁI ĐẤT I/ MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: - Khái niệm khí áp, phân bố khí áp trên Trái Đất - Hệ thống các loại gió thường xuyên trên Trái Đất, đặc biệt là gió tín phong, gió Tây ôn đới và các vùng hoàn lưu khí 2- Kĩ năng: - So sánh, phân tích, giải thích 3- Thái độ : Vận dụng kiến thức giải thích các tượng tự nhiên II/ CHUẨN BỊ: 1-Giáo viên : -SGK 2-Học sinh :- SGK, xem bài trước III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : (51) 1-Ổn định lớp (1’) 2- Kiểm tra bài cũ: ( Kết hợp bài ) 3- Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Khí áp và các đới khí áp trên Trái Đất (15’) GV: Trong khí chiếm khoảng 90% không khí tạo thành sức ép lớn… ?- Khí áp là gì? Hoạt động học sinh -Nghe Nội dung 1-Khí áp và các đới khí áp trên Trái Đất a- Khí áp: - Là sức ép khí - Là sức ép khí quyển lên bề mặt Trái Đất ?- Muốn biết khí áp người ta - Dùng dụng cụ đo khí - Dụng cụ đo khí áp là làm nào ? áp gọi là khí áp kế khí áp kế GV: Khí áp TB chuẩn - Nghe 760 mm thủy ngân b-Các đai khí áp trên bề mặt Trái Đất Yêu cầu HS quan sát H 50 - Quan sát ?- Các đai khí áp thấp nằm vị - Xích đạo, khoảng 600 độ nào ? B-N ?- Các đai khí áp cao nằm vĩ - Ở vĩ tuyến 300B-N và - Khí áp phân bố độ nào? khí áp cao cực B-N trên bề mặt Trái Đất hình thành các đai khí áp thấp, cao từ xích đạo lên cực *Hoạt động 2: Gió và hoàn 2-Gió và hoàn lưu khí lưu khí ( 25’) ?- Nguyên nhân nào sinh - Có chênh lệch khí gió ? áp cao và thấp vùng tạo GV: Sơ đồ - Quan sát o o t t - áp áp ?- Gió là gì ? - Gió là chuyển động không khí từ nơi có khí áp cao nơi có khí thấp ?- Sự chênh lệch khí áp cao - Độ chênh lệch càng và thấp càng lớn thì gió càng lớn thì gió càng mạnh và mạnh hay càng yếu ? ngược lại ?- Thế nào là hoàn lưu khí - Là các hệ thống vòng quyển? tròn ?- Quan sát H 52 Cho biết hai bên xích đạo loại gió gì thổi ? - Gió tín phong ?-Từ vĩ độ 300 B-N loại gió thổi quanh năm lên 600 B-N là - Gió Tây ôn đới - Gió là chuyển động không khí từ nơi có khí áp cao nơi có khí thấp - Hoàn lưu khí là các hệ thống vòng tròn, chuyển động khí các đai áp cao và thấp tạo thành - Gió tín phong: là loại gió thổi từ các đai khí áp cao đai khí áp thấp xích đạo - Gió Tây ôn đới: là loại gió thổi thường xuyên từ (52) gió nào ? đai cao áp chí tuyến đến đai áp thấp vùng vĩ độ 600 ?-Vì gió tín phong lại thổi -Vì xích đạo có nhiệt độ - Gió Tín phong và gió từ 30 B-N xích đạo? quanh năm cao sinh Tây ôn đới là loại gió vành đai khí áp thấp xích thường xuyên thổi trên đạo Trái Đất tạo thành hoàn lưu kính quan trọng trên Trái Đất 4- Củng cố( 3’)- Giải thích câu tục ngữ “ Nóng quá sinh gió” 5- Dặn dò(1’) - Làm bài tập và xem bài TỔ DUYỆT KÝ -TUẦN 24 Ngày 14 tháng năm 2011 Tuần 25 Tiết 24 Bài 20 HƠI NƯỚC TRONG KHÔNG KHÍ MƯA I/ MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: - Khái niệm độ ẩm không khí, độ bão hòa nước không khí và tượng ngưng tụ nước - Biết cách tính độ lượng mưa ngày, tháng, năm và lượng mưa trung bình năm 2- Kĩ năng: - Đọc đồ phân bố lượng mưa, phân tích biểu đồ 3- Thái độ : Yêu thích môn học II/ CHUẨN BỊ: 1- Giáo viên :- Bản đồ phân bố lượng mưa trên giới 2-Học sinh : - SGK, chuẩn bị bài III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1-Ổn định lớp ( 1’) 2- Kiểm tra bài cũ: ( Kiểm tra 15 phút ) Ma trận đề Mức độ Nội dung Thời tiết , khí hậu và nhiệt Nhận biết TN TL Thông hiểu TN TL Vận dụng Tổng số (53) Đề : I phần trắc nghiệm (3 điểm) Em hãy chọn câu mà em cho là đúng Câu 1: Dụng cụ để đo nhiệt độ không khí là gì ? A Nhiệt kế B Vũ kế Câu 2: Trên bề mặt Trái Đất có loại gió chính ? A loại B loại C loại D loại Câu 3: Dụng cụ để đo khí áp là gì ? A Khí áp kế B Ẩm kế II Tự luận ( điểm ) Câu : Thế nào gọi là thời tiết và khí hậu ? ( đ) Câu : Em hiểu nào là gió ? ( đ) Đáp án I phần trắc nghiệm (3 điểm) Hỏi Đáp án A A A II Tự luận ( điểm ) ĐÁP ÁN THANG ĐIỂM Câu ( đ) -Thời tiết: Là tất tượng, khí tượng (nắng, mưa, gió…) xảy thời gian ngắn địa phương - Khí hậu: Là lặp lặp lại tình hình thời tiết địa phương thời gian dài, từ năm này qua năm khác -> Quy luật Câu ( đ) -Gió là chuyển động không khí từ nơi có khí áp cao nơi có khí thấp -Độ chênh lệch càng lớn thì gió càng mạnh và ngược lại 2 1,5 1,5 3- Bài mới: Hoạt động gv Hoạt động 1: Hơi nước và độ ẩm không khí(25’) Hoạt động học sinh Nội dung 1-Hơi nước và độ ẩm không khí: a-Hơi nước ?- Trong thành phần không - Khoảng 1% và các khí lượng nước chiếm bao chất khác nhiêu % ? ?- Nguồn cung cấp nước - Biển và đại dương - Nguồn cung cấp chính chính cho khí là ? nước khí là nước các biển và Đại Dương ?- Ngoài còn có các nguồn - Hồ, ao, sông, suối, cung cấp nước nào khác ? động thực vật và người ?- Tại không khí lại - Do có chứa nước - Do có chứa nước có độ ẩm ? định nên không khí có độ ẩm ?- Muốn biết độ ẩm - Dụng cụ là ẩm kế - Dụng cụ đo độ ẩm (54) không khí nhiều hay ít là ntn ? không khí là ẩm kế ?- Yêu cầu quan sát “ Bảng lượng nước tối đa không khí ? ?Cho biết bảng nước tối đa - Trả lời dựa vào bảng mà không khí chứa có nhiệt độ: 00C, 100C, 200C và 300C ?- Qua đó có nhận xét gì - Có tỉ lệ thuận với mối quan hệ nhiệt độ và lượng nước không khí GV: Nhiệt độ không khí quy - Nghe + ghi - Nhiệt độ có ảnh hưởng định khả chứa nước đến khả chứa không khí nước không khí b-Sự ngưng tụ: ?- Trong tầng đối lưu, không - Chiều thẳng đứng khí chuyển động theo chiều nào? ?- Không khí càng lên cao thì - Nhiệt độ lên cao giảm nhiệt độ khơng khí tăng hay giảm (cứ cao 100m nhiệt đợ ? giảm 0,6 0C) ?-Không khí tầng đối lưu - Mây, mưa, sương chứa nhiều nước nên sinh các tượng khí tượng gì ? ?- Vậy ngưng tụ là gì ? - Khi không khí bão hòa - Không khí bão hòa, mà cung cấp nước bị lạnh đó bốc lên thêm nước …thành cao hay tiếp xúc với hạt nước khối khí lạnh thì nước không khí đọng lại thành hạt nước -> ngưng tụ sinh các tượng mây, mưa, sương… *Hoạt động 2: Mưa và 2-Mưa và phân bố phân bố lượng mưa trên Trái lượng mưa trên Trái Đất: Đất(15’) ?- Dựa vào kênh chữ cho biết - Khi không khí bốc lên - Mưa: Được hình thành mưa là gì ? cao bị lạnh dần…thành nước không mưa khí bị ngưng tụ tạo thành mây, gặp điều kiện thuận lợi, nước tiếp tục ngưng tự, làm các hạt to dần, rơi xuống đất thành mưa GV: Mưa có ba loại: (dầm, - Nghe rào, phùn) - dạng (mưa nước, mưa dạng rắn) ?- Muốn tính lượng mưa TB - Dùng thùng đo mưa - Dùng thùng đo mưa (vũ địa điểm ta làm ntn ? (vũ kế ) kế ) GV: Lượng mưa ngày - Quan sát trên bảng tổng lượng mưa các trận phụ mưa ngày (55) - Lượng mưa tháng tổng lượng mưa các ngày tháng - Lượng mưa năm tổng lượng mưa12 tháng/ - Lượng mưa Tb năm ? - Tổng lượng mưa nhiều năm chia cho số năm - Tháng nào có mưa nhiều - T6 170 mm và mưa ít ? - T2 – 10 mm Yêu cầu HS quan sát hình 54 - Quan sát - Chỉ các khu vực có lượng mưa TB năm trên 2000 mm, các khu vực 200mm ?-Nhận xét phân bố lượng mưa trên giới / ?- Việt Nam nằm khu vực có lượng mưa TB năm là bao nhiêu ? *Sự phân bố lượng mưa trên giới - Trên 2000 mm: Ven - Khu vực có lượng mưa đường xích đạo nhiều từ 1000-2000 mm - Dưới 200 mm : Vĩ độ phân bố bên đường xích cao, nội chí tuyến đạo - Khu vực ít mưa 200 mm phân bố vĩ độ cao và hoang mạc - Phân bố không đồng - Lượng mưa trên Trái từ xích đạo -> cực Đất phân bố không từ xích đạo -> cực - Từ 1000-2000 mm 4- Củng cố(3’) - Hơi nước là gì ? Mưa là gì ? 5- Dặn dò(1’) - Làm bài tập và chuẩn bị bài Tổ ký duyệt –Tuần 25 Ngày 21 tháng năm 2011 (56) Tuần :26 Tiết :25 Bài 21 – Thực hành PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ ,NHIỆT ĐỘ, LƯỢNG MƯA I/ MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: - Cách đọc, khai thác thông tin và rút nhận xét nhiệt độ và lượng mưa địa phương thể trên đồ - Nhận dạng biểu độ nhiệt độ và lượng mưa nửa cầu Bắc và nửa cầu Nam 2- Kĩ năng: Khai thác, nhận dạng biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa? 3- Thái độ : Yêu thích môn học , làm việc tập thể II/ CHUẨN BỊ: 1- Giáo viên : - SGK, bảng phụ 2- Học sinh : - SGK, xem bài trước III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1- Ổn định lớp (1’) 2- Kiểm tra bài cũ: ( Không ) 3- Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1: Bài tập (5’) *Bài tập 1: GV: Giới thiệu sơ lược biểu - Quan sát đồ và lượng mưa ?- Những yếu tố nào biểu -Nhiệt độ, lượng mưa * Yếu tố biểu hiện: Nhiệt trên biểu đồ ? và thời gian (12 tháng) độ, lượng mưa và thời gian (12 tháng) 0 ?- Trục dọc bên phải, bên trái - Bên phải: t ( C ) dùng để đo đại lượng nào ? đơn - Bên trái: lượng mưa vị ? (mm) *Hoạt động 2: Bài tập *Bài tập 2: ( 10’) ?- Dựa vào các trục hệ tọa Thảo luận và trình bày độ vuông góc để xác định các đại Nhiệt độ lượng ghi kết vào bảng Nhiệt độ chênh lệch các Cao Thấp Trị số Tháng Trị số Tháng tháng cao và tháng thấp sau? 290C ,7 170C 120C Lượng mưa Gv: Nhận xét đánh giá Cao Trị số Tháng 300mm Lượng mưa chênh lệch các Thấp Trị số Tháng tháng cao và tháng thấp 20 mm 12 , 280 mm (57) *Hoạt động 3: Bài tập 3(5’) *Bài tập 3: ?-Từ các bảng số liệu trên hãy - Nhiệt độ và lượng -Sự chênh lệch giưã tháng nêu nhận xét nhiệt độ và mưa có chênh lệch cao và thấp tương lượng mưa Hà Nội ? các tháng năm đối lớn chênh lệch các tháng cao và thấp tương đối lớn *Hoạt động 4: Bài tập *Bài tập 4: ( 10’) ?-Quan sát hai biểu đồ hình 56, Thảo luận và hoàn 57 và trả lời câu hỏi bảng thành bảng sau Nhiệt độ và lượng mưa Tháng có nhiệt độ cao Biểu đồ A Tháng Biểu đồ B Tháng 12 Tháng có nhiệt độ thấp Tháng Tháng Tháng 1-> th.10 Th.10 -> Th Những tháng có mưa nhiều, tháng -> tháng *Hoạt động 5: Bài tập 5: ( 10’) ?- Từ bảng thống kê trên cho biết biểu đồ nào là biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa địa điểm NCB? Biểu đồ nào là địa điểm NCN ? Vì ? *Bài tập 5: Biểu đồ A: NCB Biểu đồ B: NCN - Biểu đồ A: NCB (mùa nóng, mưa nhiều từ 4-10) - Biểu đồ B: NCN (mùa nóng, mưa nhiều từ 10-3) 4- Củng cố( 3’) Tóm tắt lại các bước thực biểu đồ ? 5- Dặn dò: (1’) Chuẩn bị bài Xem bài Tổ duyệt ký – Tuần 26 Ngày 28 tháng năm 2011 (58) Tuần :27 Tiết :26 Bài 22 CÁC ĐỚI KHÍ HẬU TRÊN TRÁI ĐẤT I/ MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: - Vị trí và đặc điểm các đường chí tuyến và vòng cực trên bề mặt Trái Đất - Vị trí các đai nhiệt, các đới khí hậu và đặc điểm các đới khí hậu theo vĩ độ trên bề mặt Trái Đất 2- Kĩ năng: - Nhận biết và so sánh vị trí, đặc điểm các đai đới khí hậu 3- Thái độ : Bảo vệ bầu không khí lành ,trồng cây xanh II/ CHUẨN BỊ: 1- Giáo viên: Bản đồ khí hậu giới 2-Học sinh : SGK và xem bài trước III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1- Ổn định lớp (1’) 2- Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra ) 3- Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Các chí tuyến và các vòng cực trên Trái Đất (25’) ?- Trên bề mặt Trái Đất có - đường chí tuyến Bmấy đường chí tuyến, nằm vị N ( 23027’ B-N ) độ nào ? GV: Xác định đường chí - Quan sát tuyến ?- Các tia sáng Mặt Trời chiếu - Hạ chí ( 22/6) vuông góc với mặt đất các - Đông chí ( 22/12 ) đường vào các ngày nào ? GV: giới thiệu đường vòng cực ?- Các đường vòng cực nằm các vĩ độ nào ? ?- Các đường chí tuyến và vòng cực là đường ranh giới phân chia các yếu tố gì ? *Hoạt động 2: Sự phân chia bề mặt Trái Đất các đới khí hậu theo vĩ độ.( 15’) GV: Giới thiệu các vành đai Nội dung 1- Các chí tuyến và các vòng cực trên Trái Đất: -Trên bề mặt Trái Đất có đường chí tuyến B-N - Các chí tuyến là đường có ánh sáng Mặt Trời chiếu vuông góc vào các ngày hạ chí và đông chí - Quan sát - 66033’B-N - Các vòng cực là giới hạn khu vực có ngày và đêm dài 24h - Ranh giới phân chia - Các chí tuyến và vòng các vành đai nhiệt cực là ranh giới phân chia các vành đai nhiệt 2- Sự phân chia bề mặt Trái Đất các đới khí hậu theo vĩ độ - Quan sát (59) trên Trái Đất ?-Tại phân chia bề mặt - Vì góc độ chiếu sáng Trái Đất thành các đới khí hậu? ánh sáng Mặt Trời khác trên Trái đất ?- Sự phân chia khí hậu trên - Vĩ độ, biển và lục địa Trái Đất phụ thuộc vào hoàn lưu khí yếu tố nào? Nhân tố nào quan -> Vĩ độ quan trọng trọng ? ?- Tương ứng với vành đai - vành đai nhiệt đới - Tương ứng với vành nhiệt có bao nhiêu đới khí hậu ? với vành đai khí hậu đai nhiệt trên Trái Đất có đới khí hậu theo vĩ độ +Đới nóng +Hai đới ôn hòa +Hai đới lạnh GV: Yêu cầu HS xác định các - Xác định đới trên đồ ? ?- Yêu cầu HS thảo luận các Thảo luận và trình bày đặc điểm các đới khí hậu ? +Đới nóng +Hai đới ôn hòa +Hai đới lạnh Ngoài người ta còn phân số đới khí hậu khác: Cận xích đạo, cận nhiệt đới… 4- Củng cố( 3’): Nêu các đới khí hậu trên Trái Đất ? 5- Dặn dò(1’): Làm bài tập và chuẩn bị bài TỔ DUYỆT KÝ- TUẦN 27 Tuần : 28 ÔN TẬP (60) Tiết :27 I/ MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: - Các mỏ khoáng sản Việt Nam, lớp vỏ khí, thời tiết, khí hậu và nhiệt độ không khí - Khí áp và gió trên Trái Đất, nước không khí, mưa, các dới khí hậu trên Trái Đất 2- Kĩ năng: - Nhớ và hệ thống kiến thức 3- Thái độ : Yêu thích môn học , tự học II/ CHUẨN BỊ: 1-Giáo viên:-SGK 2-Học sinh :- SGK, xem lại bài III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1- Ổn định lớp : - Kiểm tra sĩ số 2- Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra ) 3- Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Các mỏ khoáng sản.(10’) ?- Phân biệt các loại mỏ - Khoáng sản hình khoáng sản ngoại sinh và nội thành mắcma, sinh ? đưa lên gần mặt đất thành mỏ -> Nội sinh - Những khoáng sản hình thành quá trình tích tụ vật chất nơi trũng GV: 90% mỏ quặng sắt - Nghe hình thành cách đây 500-600 triệu năm *Hoạt động 2: Lớp vỏ khí(5’) ?- Thành phần không khí - Thành phần không gồm có khí gì ? Cấu tạo lớp khí; Nitơ, oxi và nước vỏ khí nào ? +Tầng đối lưu +Tầng bình lưu +tầng cao khí *Hoạt động 3: Thời tiết, khí hậu ( 10’) ?- Thế nào là thời tiết và khí - Thời tiết là biểu hậu ? các tượng khú tượng… - Khí hậu: là lặp lặp lại tình hình thời tiết địa phương… GV: Nêu khác - Nghe thời tiết và khí hậu ? Nội dung Câu 1: Các mỏ khoáng sản - Khoáng sản nội sinh -Khoáng sản ngoại sinh Câu 2: Lớp vỏ khí +Thành phần không khí +Đặc điểm các tầng khí Câu 3: Thời tiết, khí hậu - Thời tiết - Khí hậu (61) *Hoạt động 4: Khí áp (10’) Câu 4: Khí áp ?- Khí áp là gì ? Các đai khí áp - Là sức ép khí - Là sức ép khí trên Trái Đất lên bề mặt đất lên bề mặt đất - Gồm các đai khí áp cao và đai áp thấp GV: Nguyên nhân sinh gió - Nghe *Hoạt động 5: Các đới khí Câu 5: Các đới khí hậu hậu (5’) GV: Yêu cầu HS xác định các -Xác định - Xác định các đới khí đường chí tuyến B-N, vùng cực hậu ?-Xác định các khí hậu và nêu đực điểm các đới khí hậu ? - Gồm đới khí hậu - Đặc điểm đới khí hậu 4- Củng cố: (3’) -Nêu các yếu tố thể biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa ? 5- Dặn dò: (1’)- Xem lại các bài đã học TỔ DUYỆT KÝ -TUẦN 28 Ngày 14 tháng năm 2011 Tuần 29 Tiết 28 KIỂM TRA TIẾT I/ MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: Lớp vỏ khí, thời tiết, khí hậu và nhiệt độ không khí Hơi nước không khí, mưa; Các đới khí hậu trên Trái Đất (62) 2- Kĩ năng:-Viết và trình bày 3- Thái độ : Làm bài nghiêm túc II/ CHUẨN BỊ: 1- Giáo viên: - Đề photo 2- Học sinh : - Giấy kiểm tra III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1- Ổn định lớp : - Kiểm tra sĩ số 2-Ma trận đề: Mức độ Nội dung -Lớp vỏ khí -Thời tiết, khí hậu và nhiệt độ không khí -Các đới khí hậu trên giới -Hơi nước không khí, mưa Tổng số Tỉ lệ (%) Nhận biết TN TL 1-0.5 1-0.5 1-0.5 1-1,0 3-1.5 1-1.0 20,50% Thông hiểu TN TL 2-1.0 1-0.5 Vận dụng 1-2.0 1-2.0 3-1.5 2-4.0 50.50% 1-2.0 1-2.0 20% Tổng số 1-0.5 4-3.5 2-3.0 2-3.0 10-10 100% 3- Đề: I-TRẮC NGHIỆM: (3điểm) Ghi giấy kiểm tra câu trả lời đúng 1- Thành phần không khí gồm có: A- Khí Nitơ (78%) C-Hơi nước và các khí khác (1%) B- Khí oxi (21%) D-Tất các thành phần khí trên 2- Nhiệt độ không khí cao ngày thường xảy vào lúc; A- 11 B- 12 C- 13 D- 14 3- Dụng cụ để đo nhiệt độ không khí gọi là: A- Vũ kế B- Nhiệt kế C- Khí áp kế D- Ẩm kế 4- Nhiệt độ không khí thay đổi tùy thuộc vào: A- Vĩ độ C- Độ cao B- Vị trí gần hay xa biển D-Tất các yếu tố trên 5-Trên trái đất có: A- đới khí hậu theo vĩ độ B- đới khí hậu theo vĩ độ C- đới khí hậu theo vĩ độ D- đới khí hậu theo vĩ độ 6- Câu 2: Trên bề mặt Trái Đất có loại gió chính ? A loại B loại C loại D loại II-TỰ LUẬN: ( 7.0 điểm ) Câu 1: (2 ,0điểm) Trên Trái Đất có đới khí hậu ? Trình bày đặc điểm đới nóng ? Câu 2: (2,0 điểm) Thế nào là thời tiết và khí hậu ? Câu 3: (1,0 điểm) Nguồn cung cấp chính nước cho khí là gì ? Câu 4: (2,0 điểm) Em hiểu nào là mưa ? Đáp án I-Trắc nghiệm: (3 điểm) Mỗi câu đúng 0,5 đ Câu Đáp án D C B D D II-Tự luận : ( 7.0 điểm) ĐÁP ÁN Câu 1: (2.0 đ) - Gồm: đới nóng, đới lạnh, đới ôn hòa và đới lạnh - Đặc điểm đới nóng: A THANG ĐIỂM 0.5 (63) + Từ 23027’ B – 23027’ N + Thời gian chiếu sáng năm chênh ít + Quanh năm nóng.Gió tín phong Lượng mưa 1000 mm – 2000 mm 0.5 0.5 0.5 Câu 2: ( 2.0đ) - Thời tiết: là tất tượng khí tượng (nắng, mưa, gió…) xảy thời gian ngắn địa phương.Thời tiết ngày có thay đổi nhiều lần - Khí hậu: là lặp lặp lại tình hình thời tiết địa phương thời gian dài từ năm này qua năm khác -> quy luật Câu 3: (1,0đ) -Nguồn cung cấp chính nước cho khí là : +Biển ; +Đại dương Câu 4: (2,0 đ) -Mưa: Được hình thành nước không khí bị ngưng tụ tạo thành mây, gặp điều kiện thuận lợi -Hơi nước tiếp tục ngưng tụ -Làm hạt nước to dần -Rồi rơi xuống đất mưa 1 0.5 0.5 0.5 0.5 4-Củng cố: - Thu bài 5- Dặn dò: - Xem lại bài Sỉ số Giỏi SL % Khá SL % Trung bình SL % Yếu SL % Kém SL % Tổ duyệt ký – Tuần 29 Tuần 30 Tiết 29 Bài 23 SÔNG VÀ HỒ I/ MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: Khái niệm sông, phụ lưu, chi lưu, hệ thống sông, lưu lượng và chế độ mưa.Khái niệm hồ, nguyên nhân hình thành số và các loại hồ 2- Kĩ năng: Phân biệt các khái niệm 3- Thái độ : Bảo vệ dòng sông không có rác II/ CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Mô hình sông 2-Học sinh : SGK, chuẩn bị bài trước (64) III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1- Ổn định lớp (1’) 2- Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 3- Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1( 25’) Sông và lượng nước sông GV: Em hãy mô tả lại dòng sông - Mô tả em đã gặp ? ?- Quê em có dòng sông nào - Sông Ông Đốc chảy qua? Nội dung 1-Sông và lượng nước sông: a- Sông: ?-Vậy sông là gì ? - Là dòng sông chảy - Là dòng chảy thường thường xuyên xuyên tương đối ổn định trên bề mặt lục địa ?- Nguồn cung cấp nước cho - Nước mưa, nước dòng sông ? ngầm, băng tuyết tan ?- Lưu vực sông là gì ? - Mỗi sông điều có - Lưu vực sông: Là diện diện tích đất đai cung tích đất đai cung cấp nước cấp nước thường xuyên thường xuyên cho sông cho nó gọi là lưu vực sông GV: Nói khác các - Nghe sông miền núi và đồng ?- Quan sát hình 59 cho biết - Sông chính: Là dòng - Sông chính: Là dòng phận có nhiệm vụ gì ? sông lớn sông lớn + Phụ lưu: các sông đổ + Phụ lưu: các sông đổ nước vào sông nước vào sông chính chính + Chi lưu: Các sông làm + Chi lưu: Các sông làm nhiệm vụ thoát nước cho nhiệm vụ thoát nước cho sông chính sông chính - Dòng chính cùng với - Hệ thống sông: Là ?-Vậy hệ thống sông là gì ? các phụ lưu, chi lưu sông chính cùng với các phụ lưu, chi lưu hợp lại với tạo thành GV: Giới thiệu vài hệ thống sông Việt Nam - Quan sát b- Lượng nước sông: -Lưu lượng là nước - Lưu lượng là lượng ?- Lưu lượng nước sông là gì ? chảy qua mặt cắt ngang nước chảy qua mặt cắt dòng chảy ngang lòng sông địa điểm giây (m3/s) ?- Lưu lượng - Phụ thuộc vào diện sông lớn hay nhỏ phụ thuộc vào tích lưu vực và nguồn điều kiện nào ? cung cấp nước ?- Mùa nào nước sông lên cao, - Mùa lũ (Mưa nước lên (65) chảy xiết ? Mùa nào nước sông cao) và ngược lại hạ thấp chảy êm? ?-Vậy thuỷ chế sông là gì? - Nhịp điệu thay đổi lưu -Thủy chế sông: Là nhịp lượng sông điệu thay đổi lưu lượng sông năm ?- Dựa vào bảng SGK Trang - HS dựa vào bảng 71 so sánh lưu vực và tổng lượng nước sông Mê Công và sông Hồng ? ?- Lợi ích và tác hại sông - Lợi ích: Giá trị kinh là gì ? tế, du lịch - Tác hại: Lũ lụt * Hoạt động 2( 15’) Hồ 2-Hồ ?- Hồ là gì ? Kể tên số hồ - Hồ là khoảng nước - Hồ là khoảng mà em biết ? đọng: Hồ Ba Bể, Hồ nước đọng tương đối rộng Hoàng Kiếm… và sâu đất liền ?- Căn vào tính chất - Có hai loại hồ: mặn và - Hai loại hồ: Nước mặn nước, trên giới có loại và nước hồ ? GV: Hồ có nhiều nguồn gốc - Nghe + ghi - Hồ có nhiều nguồn hình thành gốc hình thành: + Hồ vết tích khúc sông (Hồ Tây) + Hồ miệng núi lửa: Tơ Nưng, Plây ku + Hồ nhân tạo ?- Nêu tác dụng hồ ? - Điều hòa dòng chảy, giao thông, tưới tiêu, thủy điện… 4- Củng cố(3’): Sông hồ khác nào ? bài tập trên bảng phụ 5- Dặn dò(1’): Làm bài tập DUYỆT KÝ- TUẦN 30 Ngày 28 tháng năm 2011 (66) Tuần 31 Tiết 30 Bài 24 BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG I/ MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: Độ muối biển và nguyên nhân làm cho nước biển và Đại Dương có muối; Các hình thức vận động nước biển và Đại Dương 2- Kĩ năng: - Nhận biết và so sánh 3- Thái độ : Yêu thích biển và đại dương II/ CHUẨN BỊ: 1- Giáo viên: - Bản đồ giới 2- Học sinh :- SGK., chuẩn bị bài III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1- Ổn định lớp (1’) 2- Kiểm tra bài cũ:(4’) -Sông và hồ khác nào ? 3- Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Độ muối nước biển và đại dương (10’) GV: Giới thiệu các Đại Dương trên giới Hoạt động học sinh - Quan sát Nội dung 1-Độ muối nước biển và đại dương: (67) ?- Nước biển và các Đại Dương có độ muối trung bình là bao nhiêu ? ?- Tại nước biển lại mặn ? - Trung bình 35o/oo - Các biển và Đại Dương thông nhau, độ muối trung bình nước biển là 35o/oo - Do các sông hòa tan các loại muối từ đất đá lục địa ?- Độ muối các biển và - Tùy thuộc vào nguồn Đại Dương lại không giống nước sông chảy vào nhiều nhau? hay ít, độ bốc *Hoạt động 2: Sự vận động 2-Sự vận động của nước biển và Đại nước biển và Đại Dương: Dương(25’) GV: Yêu cầu HS quan sát -Quan sát a-Sóng biển: hình 61 ?- Mô tả lại tượng sóng - Khi ta thấy sóng biển ? đợt dào dạt xô vào bờ là ảo giác Thực chất sóng là vận động chổ các hạt nước ?- Thế nào là sóng ? - Là chuyển động - Sóng là chuyển các hạt nước động các hạt nước biển theo vòng tròn lên xuống theo chiều thẳng đứng ?- Nguyên nhân tạo sóng ? - Chính là gió, núi lửa, - Gió là nguyên nhân động đất đáy chính tạo sóng ?- Nguyên nhân có sóng thần - Do động đất, sức phá và phá hoại nó ? hoại lớn GV: Yêu cầu HS quan sát -Thủy triều xuống diện b-Thủy triều: H62, 63 nhận xét thay đổi tích bãi biển rộng ngấn nước ven bờ biển ? ?-Thủy triều là gì ? - Là tượng nước -Thủy triều là biển lên xuống theo chu kì tượng nước biển lên xuống theo chu kì ?- Thủy triều có loại? - loại ?- Ngày triều cường vào thời - Triều cường: Giữa gian nào và ngày triều kém vào tháng và đầu tháng thời gian nào ? ?- Nguyên nhân sinh thủy - Sức hút Mặt Trời - Nguyên nhân sinh triều ? và Mặt Trăng thủy triều là sức hút Mặt Trời và Mặt Trăng c-Các dòng biển: ?- Dòng biển là gì ? - Dòng biển là - Dòng biển là chuyển động nước với lưu chuyển động nước với lưu lượng lớn trên quãng lượng lớn trên quãng đường dài các biển đường dài các biển và Đại Dương vàĐại Dương ?- Nguyên nhân sinh dòng - Là các loại gió thổi - Nguyên nhân là các (68) biển ? thường xuyên Trái Đất: loại gió như: Tín phong, Tín phong, Tây ôn đới Tây ôn đới ?- Quan sát H.64 đọc tên các - Đọc - Có hai loại dòng biển: dòng biển nóng lạnh ? Nóng- lạnh 4- Củng cố(4’)-Thế nào là độ mặn biển và Đại Dương ? 5- Dặn dò(1’)- Làm bài tập và xem bài Duyệt kí – Tuần 31 Ngày tháng năm 2011 Tuần 32 Tiết 31 Bài 25-Thực hành: SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA CÁC DÒNG BIỂN TRONG ĐẠI DƯƠNG ( Tiết 1) I/ MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: Các Đại Dương trên giới, hướng chảy các dòng biển .Mối quan hệ các dòng biển 2- Kĩ năng: Xác định vị trí các Đại Dương, dòng biển 3- Thái độ : Yêu thích môn học , khả làm việc tập thể II/ CHUẨN BỊ: 1- Giáo viên: SGK,GA 2-Học sinh : SGK, chuẩn bị bài trước III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1- Ổn định lớp (1’) 2- Kiểm tra bài cũ: ( Kết hợp bài thực hành) 3- Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: : Xác định các biển Đại Dương trên giới.( 30’) Hoạt động học sinh Nội dung Bài tập 1: Xác định các biển Đại Dương trên giới (69) ?- Cho biết vị trí và hướng - Thảo luận và trình chảy các dòng biển nóng và bày theo mẫu sau lạnh nửa cầu B-N Thái Bình Dương và Đại Tây Dương? Bắc Bán Cầu Đại Hải Tên - So sánh và nhận xét dương lưu Vị trí-hướng Nóng Hải lưu Cu rô si o XĐ - ĐB Nam Bán Cầu Tên Vị tríhải lưu hướng Đông Uùc XĐ-ĐN Hoạt động ( 10’) : GV chuẩn xác kiến thức , nhận - HS chép bài theo xét đánh giá kết HS thảo mẫu trên luận 4- Củng cố(3’): Nhận xét chung hướng chảy các dòng biển nóng, lạnh trên giới ? 5- Dặn dò(1’): Làm bài tập và xem bài Duyệt kí – Tuần 32 Ngày 11 tháng năm 2011 (70) Tuần 33 Tiết * Bài 25-Thực hành: SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA CÁC DÒNG BIỂN TRONG ĐẠI DƯƠNG ( TT) I/ MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: - Các Đại Dương trên giới, hướng chảy các dòng biển - Mối quan hệ các dòng biển 2- Kĩ năng: - Xác định vị trí các Đại Dương, dòng biển 3- Thái độ : Yêu thích môn học , khả làm việc tập thể II/ CHUẨN BỊ: 1- Giáo viên: SGK,GA 2-Học sinh : SGK, chuẩn bị bài trước III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1- Kiểm tra bài cũ: ( Kiểm tra đề cương) 2- Bài (1’): Các Đại Dương trên giới, hướng chảy các dòng biển *Hoạt động (30’): Bài tập Bài tập 2: ?- Vị trí điểm đó nằm vĩ độ -600B nào ? ?- So sánh nhiệt độ các địa - A, B dòng biển lạnh - A, B là dòng biển lạnh qua điểm A, B, C, D cùng nằm trên (-190C, -80C ) vĩ độ 60 B - C, D có dòng biển nóng qua ( 20C, 30C ) ?- Nêu ảnh hưởng các - Dòng biển nóng làm - Dòng biển nóng làm cho nhiệt dòng biển nóng –lạnh đến khí cho nhiệt độ các vùng ven độ các vùng ven biển cao hậu vùng ven biển mà biển cao Dòng biển Dòng biển lạnh làm cho nhiệt chúng qua ? lạnh làm cho nhiệt độ các độ các vùng ven biển thấp vùng ven biển thấp Hoạt động ( 10’) : GV chuẩn xác kiến thức , nhận - HS nghe xét đánh giá kết HS thảo luận 3- Củng cố(3’): Nhận xét chung hướng chảy các dòng biển nóng, lạnh trên giới ? 4- Dặn dò(1’): Làm bài tập và xem bài (71) Duyêt kí – Tuần 33 Tuần 34 Tiết 32 ÔN TÂP I/ MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: - Thời tiết, khí hậu và nhiệt độ không khí - Khí áp và gió trên Trái đất, các đới khí hậu trên Trái Đất - Đất và các nhân tố hình thành đất 2- Kĩ năng: Nhớ và ôn tập lại kiến thức đã học 3- Thái độ : Tích cực ôn tập và học đề cương II/ CHUẨN BỊ: 1- Giáo viên: SGK 2- Học sinh : SGk, ôn tập , đề cương III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đề cương 2- Bài (1’): Thời tiết, khí hậu và nhiệt độ không khí Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Thời tiết, khí hậu( 10’) ?- Thế nào là thời tiết và khí - Thời tiết là biểu hậu ? các tượng, khí tượng - Khí hậu là lặp lặp lại tình hình thời tiết GV: Nhiệt độ khơng khí - Nghe và cách đo nhiệt độ khơng khí *Hoạt động 2: Khí áp và gió trên Trái Đất:(10’) ?- Thế nào là khí áp và gió trên -Khí áp là sức ép Trái Đất ? khí lên bề mặt Trái Đất - Gió là chuyển động không khí từ nơi có khí áp cao nơi có khí áp thấp GV: Các đai khí áp trên Trái - Nghe Đất *Hoạt động 3: Các đới khí Nội dung Câu 1: Thời tiết, khí hậu - Thời tiết là biểu các khí tượng - Khí hậu là lặp lặp lại tình hình thời tiết Câu 2: Khí áp và gió trên Trái Đất: - Khí áp: Là sức ép khí lên bề mặt lục địa - Gió là chuyển động không khí Câu 3: Các đới khí (72) hậu trên Trái Đất ( 10’) GV: Yêu cầu HS xác định các vòng cực và các chí tuyến ?- Trên Trái Đất có đới khí hậu chính ? GV: yêu cầu HS nêu đặc điểm đới khí hậu *Hoạt động 4: Đất và nhân tố hình thành đất.(10’) ?- Thế nào là đất ? hậu trên Trái Đất -HS xác định - Gồm đới khí hậu - Gồm dới khí hậu: + đới nóng + đới ôn hòa + đới lạnh -HS trình bày Câu 4: Đất và nhân tố hình thành đất -Đất là lớp vật chất -Đất là lớp vật chất mỏng, vụn bỡ, bao phủ mỏng, vụn bỡ, bao phủ trên bề mặt lục địa trên bề mặt lục địa GV: Yêu cầu HS nêu các nhân - Đá mẹ, sinh vật, khí - Đá mẹ, sinh vật, khí tố và đặc điểm hình thành đất hậu hậu GV: Ngoài còn có nhân tố: - Nghe địa hình, thời gian, người 3- Củng cố( 3’): Thế nào là mưa ? 4- Dặn dò(1’): Ôn lại các bài đã học TỔ DUYỆT KÝ- TUẦN 34 Tuần :35 Tiết :33 KIỂM TRA HỌC KỲ II I/ MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: - Các vành đai nhiệt, đặc điểm các đới khí hậu trên giới - Thế nào là sông và hồ, biển và Đại Dương, 2- Kĩ năng: Nhớ và trình bày 3- Thái độ : Làm bài nghiêm túc II/ CHUẨN BỊ: 1- Giáo viên: - Đề (73) 2- Học sinh : - Giấy kiểm tra III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1- Ổn định lớp :- Kiểm tra sĩ số 2- Phát đề: PHÒNG GD & ĐT TRẦN VĂN THỜI TRƯỜNG PTDT DANH THỊ TƯƠI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC :2011-2012 Môn : Địa lí Lớ p : Thời gian : 45 phút ( không tính thời gian giao đề ) Ma trận đề Mức độ Nội dung Các mỏ khoáng sản Lớp vỏ khí Nhận biết TN TL Thông hiểu TN TL Vận dụng C3 2,5 C1 Tổng số 2,5 0,5 Các đới khí hậu trên Trái Đất C2 0,5 C3 0,5 Sông và hồ C4 0,5 C5 1,0 C2 0,5 Biển và đại dương Tổng số Tỷ lệ(%) Đề : 0,5 2,5 C1 C6 2,0 0,5 3 1 1,5 2,0 1,5 2,5 2,5 35,0 40,0 25,0 3,5 2,5 10,0 100,0 Học sinh làm trên đề thi I Phần trắc nghiệm (3 điểm) Em hãy khoanh tròn chữ cái in hoa đầu câu mà em cho là đúng Lớp Ô dôn có tác dụng : A Ngăn cản tia xạ có hại cho sinh vật và người B Ngăn cản tia xạ có lợi cho sinh vật và người C Không ngăn cản tia xạ có hại cho sinh vật và người D Ngăn cản thành phần khí khí Những đường chí tuyến Bắc và Nam nằm vĩ độ : A 23027’ B 24027’ C 25027’ D 26 027’ 3.Tương ứng với vành đai nhiệt trên Trái Đất có : A đới khí hậu B đới khí hậu C đới khí hậu D đới khí hậu Dựa vào nguồn gốc hình thành hồ có : A loại B loại C loại D loại Nguyên nhân sinh thủy triều là : A Do sức hút Mặt Trời và Mặt Trăng B Do gió sinh C Do tượng đông đất và núi lửa D Do mưa , lũ Độ muối trung bình nước biển là : A 35o/oo B 36o/oo C 37o/oo D 38o/oo II Phần tự luận ( điểm ) Câu ( 2,0đ): Sóng là gì ? Nguyên nhân tạo sóng ? Câu ( 2,5đ): Em hiểu nào là sông ,hệ thống sông ,lưu vực sông ? Câu ( 2,5đ): Tại gọi là mỏ khoáng sản nội sinh và mỏ khoáng sản ngoại sinh ? (74) ĐÁP ÁN I Phần trắc nghiệm (3 điểm) : Mỗi câu đúng 0,5 điểm Câu hỏi Đáp án A A D C A A II Tự luận ( điểm ) Đáp án Thang điểm Câu ( 2,0đ) - Sóng là chuyển động các hạt nước biển - Theo vòng tròn lên xuống theo chiều thẳng đứng - Gió là nguyên nhân chính tạo sóng Câu ( 2,5đ) - Sông: Là dòng chảy thường xuyên tương đối ổn định trên bề mặt lục địa - Hệ thống sông: Là sông chính cùng với các phụ lưu, chi lưu hợp lại với tạo thành - Lưu vực sông: Là diện tích đất đai cung cấp nước thường xuyên cho sông Câu ( 2,5đ) - Mỏ nội sinh là quá trình khoáng sản hình thành mắc ma →Do tác động nội lực - Mỏ ngoại sinh là quá trình khoáng sản hình thành quá trình tích tụ vật chất nơi trũng →Do tác động ngoại lực 1,0 0,5 0,5 1,0 1,0 0,5 1,0 0,25 1,0 0,25 3/ Thu bài 4/ Dặn dò : Xem lại đề Duyệt ký tuần 35 Tuần : 36 Tiết : 34 I/ MỤC TIÊU: Bài 26 ĐẤT CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH ĐẤT (75) 1- Kiến thức: - Khái niệm đất, các thành phần đất các nhân tố hình thành đất - Tầm quan trọng độ phì đất và ý nghĩa vai trò người việc làm cho độ phì đất tăng hay giảm 2- Kĩ năng: Phân biệt và so sánh Thái độ : Bảo vệ tài nguyên đất II/ CHUẨN BỊ: 1- Giáo viên :- Mẫu đất 2- Học sinh :- SGK, chuẩn bị bài III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1- Kiểm tra bài cũ: -Không kiểm tra 2- Bài (1’): Khái niệm đất, các thành phần đất các nhân tố hình thành đất Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Lớp đất trên bề mặt các lục địa:(15’) ?- Thế nào gọi là đất ? ?- Quan sát hình 66 nhận xét màu sắc và độ dày các lớp đất khác ? Hoạt động học sinh Nội dung 1- Lớp đất trên bề mặt các lục địa: - Đất là lớp vật chất - Đất là lớp vật chất mỏng mỏng, vụn bỡ bao phủ trên bề mặt - Tầng A; Có màu đen, nâu B: Đỏ, vàng C: Đỏ nâu 2-Thành phần và đặc điểm thổ nhưỡng: *Hoạt động 2: Thành phần và đặc điểm thổ nhưỡng(15’) ?- Lớp đất có thành phần - thành phần a-Thành phần khoáng: chính ? ?- Thành phần khoáng có đặc - Gồm có: Khoáng chất - Chiếm phần lớn trọng điểm và vai trò gì ? 90-95%, chất hưũ nước lượng đất và không khí ?- Cho biết nguồn gốc - Từ sản phẩm phong thành phần khoáng đất ? hoá đá gốc, chất hữu b-Thành phần chất hữu cơ: ?- Cho biết nguồn gốc thành - Từ xác thực vật, động - Chiếm tỉ lệ nhỏ phần hưũ đất ? vật có vai trò quan trọng chất lượng đất ?-Tại chất mùn lại là thành - Chất mùn là nguồn - Chất mùn là nguồn phần quan trọng chất thức ăn dồi dào cung cấp thức ăn dồi dào cho thực hữu ? chất cần thiết cho vật thực vật tồn và phát triển ?- Độ phì đất là gì ? - Là đặc điểm quan - Độ phì là đặc điểm trọng đất ( cung quan trọng Trái cấp nước, nhiệt độ , không Đất khí ) *Hoạt động 3: Các nhân tố 3- Các nhân tố hình hình thành đất(10’) thành đất: (76) ?- Nêu các nhân tố hình thành - Đất mẹ, sinh vật, khí - Các nhân tốt chính: đất ? hậu, địa hình và thời gian, + Đá mẹ, sinh vật và khí người hậu ?- Nêu vai trò các -Trả lời SGK Tr 79 và - Đá mẹ là nguồn gốc yếu tố đá mẹ, sinh vật và khí hậu ghi sinh thành phần khoáng đất - Sinh vật là nguồn gốc sinh thành phần hữu - Khí hậu là quá trình phân giải các chất khoáng và chất hữu đất 3- Củng cố: (4’)- Đất là gì ? Nêu các thành phần đất ? 4- Dặn dò: (1’)- Làm bài tập và chuẩn bị bài DUYỆT KÝ- TUẦN 36 Tuần 37 Tiết 35 Bài 27 LỚP VỎ SINH VẬT CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÂN BỐ THỰC VẬT, ĐỘNG VẬT TRÊN TRÁI ĐẤT I/ MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: Khái niệm lớp vỏ sinh vật; Các nhân tố tự nhiên 2- Kĩ năng:Phân tích, so sánh II/ CHUẨN BỊ: 1-Giáo viên :-SGK, bảng phụ 2-Học sinh :- SGK III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1- Kiểm tra bài cũ: - Không kiểm tra 2- Bài (1’): Khái niệm lớp vỏ sinh vật; Các nhân tố tự nhiên Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1( 10’)Lớp vỏ 1-Lớp vỏ sinh vật: sinh vật ?- Nêu khái niệm lớp vỏ - Các sinh vật sống trên - Các sinh sống trên bề sinh vật ? bề mặt Trái Đất tạo thành mặt Trái Đất tạo thành lớp lớp sinh vật vỏ sinh vật - Sinh vật xâm nhập lớp đất đá(thổ nhưỡng quyển, khí và thủy quyển.) GV: Giới thiệu sinh - Quan sát *Hoạt động 2: Các nhân tố 2-Các nhân tố tự nhiên tự nhiên có ảnh hưởng đến có ảnh hưởng đến phân bố TV- ĐV ( 20’) phân bố TV- ĐV: (77) a - Đối với thực vật GV: Yêu cầu HS quan sát hình - Quan sát 67 ?- Em có nhận xét - Đặc điểm rừng nhiệt - Khí hậu là yếu tố tự khác biệt đặc điểm cảnh quan đới xanh tốt quanh năm nhiên có ảnh hưởng rõ rệt thực vật trên? đến phân bố và đặc điểm thực vật ?- Quan sát hình 67, 68 cho - Hình 67: có nhiều - Lượng mưa và nhiệt độ biết phát triển thực vật mưa, nóng ảnh hưởng lớn tới phát hai nơi này ? -Hình 68: Khí hậu nóng, triển thực vật không ẩm - Địa hình ảnh hưởng tới phân bố thực vật b-Đối với động vật ?- Quan sát H69, 70 cho biết các - Khí hậu, địa hình loại động vật miền ? miền ảnh hưởng tới sinh trưởng và phát triển giống loài ?- Sự ảnh hưởng khí hậu - Động vật chịu ảnh tác động tới động vật khác thực hưởng khí hậu vật nào ? - Khí hậu ảnh hưởng đến phân bố động vật trên bề mặt Trái Đất - Động vật chịu ảnh hưởng khí hậu vì động vật có thể di chuyển theo địa hình, theo mùa c- Mối quan hệ thực vật và động vật ?- Hãy cho ví dụ mối quan hệ chặt chẽ thực vật , động vật - Rừng ôn đới - Rừng cây nhiệt đới - Sự phân bố động vật có ảnh hưởng sâu sắc tới phân bố các loài động vật - Thành phần, mức độ tập trung thực vật ảnh hưởng đến phân bố các loài động vật 3-Ảnh hưởng người phân bố động vật, thực vật trái đất: *Hoạt động 3( 10’)Ảnh hưởng người phân bố động vật, thực vật trái đất: ?- Nêu ảnh hưởng tích cực - Thảo luận và trình và tiêu cực động vật, thực bày vật ? -Tích cực: Mang giống - Ảnh hưởng tiêu cực cây trồng, vật nuôi - Aûnh hưởng tích cực -Tiêu cưc: phá rừng, săn bắt động vật 3- Củng cố( 4) Thế nào là lớp vỏ sinh vật ? 4- Dặn dò ( 1’)Làm bài tập (78)

Ngày đăng: 05/06/2021, 20:09

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan