bai 10 Y nghia BTH cac NTHH10CB

46 56 0
bai 10 Y nghia BTH cac NTHH10CB

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 10: Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC I- QUAN HỆ GiỮA VỊ TRÍ CỦA NGUYÊN TỐ VÀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ CỦA NÓ II- QUAN HỆ GiỮA VỊ TRÍ VÀ TÍNH CHẤT CỦA NGUYÊN TỐ Biết vị trí c[r]

(1)TRƯỜNG THPT LÊ TRUNG ĐÌNH LỚP 10 A2 (2) KiỂM TRA BÀI CŨ Cho các nguyên tố X, Y, Z có số hiệu nguyên tử là 12, 19, 20 a/ Xác định vị trí các nguyên tố trên bảng tuần hoàn b/ Công thức oxit, hiđroxit chúng có dạng nào? c/ Sắp xếp X, Y, Z theo thứ tự tính kim loại tăng; xếp các hiđroxit theo thứ tự tính bazơ tăng Đáp án a/ X 1s22s22p63s2 Y 1s22s22p63s23p64s1 Z 1s22s22p63s23p64s2 b/ Chu kỳ nhóm IIA Chu kỳ nhóm IA Chu kỳ nhóm IIA Công thức oxit: XO, Y2O, ZO c/ Tính kim loại tăng theo thứ tự: X < Z < Y Tính bazơ các hiđroxit tăng theo thứ tự: X(OH)2 < Z(OH)2 < YOH IA IIA X Y Z k.Loại giảm k.Loại tăng Công thức hiđroxit: X(OH)2, YOH, Z(OH)2 (3) Bài 10: Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC I- QUAN HỆ GiỮA VỊ TRÍ CỦA NGUYÊN TỐ VÀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ CỦA NÓ Biết vị trí nguyên tố bảng tuần hoàn có thể suy cấu tạo nguyên tử nguyên tố đó không? (4) Bài 10: Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC I- QUAN HỆ GiỮA VỊ TRÍ CỦA NGUYÊN TỐ VÀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ CỦA NÓ VD1: Nguyên tố A có số thứ tự là 19 thuộc chu kì 4, nhóm IA - Nguyên tử A có 19 proton 19 electron - Có lớp electron - Có electron lớp ngoài cùng Hãy cho biết đặc điểm cấu tạo nguyên tử nguyên tố A? STT=Z=P=E = 19 Số lớp e = STT chu kỳ chu kỳ  có lớp e Số e lớp ngoài cùng = STT nhóm A Nhóm IA  có e lớp ngoài cùng (5) Bài 10: Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC I- QUAN HỆ GiỮA VỊ TRÍ CỦA NGUYÊN TỐ VÀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ CỦA NÓ VD2: Nguyên tố B có cấu hình electron nguyên tử là: 1s22s22p63s23p4 - A chiếm ô thứ 16 - Thuộc chu kỳ - Thuộc nhóm VIA Hãy xác định vị trí B bảng tuần hoàn STT=Z =E = 16 có lớp e  thuộc chu kỳ Có e lớp ngoài cùng, là nguyên tố p  thuộc nhóm VIA (6) Bài 10: Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC I- QUAN HỆ GiỮA VỊ TRÍ CỦA NGUYÊN TỐ VÀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ CỦA NÓ Biết vị trí nguyên tố bảng tuần hoàn, có thể suy cấu tạo nguyên tử nguyên tố đó và ngược lại Vị trí nguyên tố Cấu tạo nguyên Emhoàn có nhận bảng tuần (ô) xét gì mối tử quan hệ vị trí -Số thứ tự nguyên -Số proton, số electron nguyêntốtố bảng tuần hoàn và cấu tạo -Số thứ tự chu -Số lớp electron kỳ nguyên tử nguyên tố -Số thứ tự nhóm A đó? -Số electron lớp ngoài cùng BTAD (7) Bài 10: Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC I- QUAN HỆ GiỮA VỊ TRÍ CỦA NGUYÊN TỐ VÀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ CỦA NÓ II- QUAN HỆ GiỮA VỊ TRÍ VÀ TÍNH CHẤT CỦA NGUYÊN TỐ VD: Nguyên tố A ô thứ 16, chu kì 3, nhóm VIA  A là phi kim (lưu huỳnh) A là kim loại hay phi kim? - Nhóm VIA  Có electron lớp ngoài cùng - Chu kì  A là phi kim BTH (8) Bài 10: Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC I- QUAN HỆ GiỮA VỊ TRÍ CỦA NGUYÊN TỐ VÀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ CỦA NÓ II- QUAN HỆ GiỮA VỊ TRÍ VÀ TÍNH CHẤT CỦA NGUYÊN TỐ VD: Nguyên tố A ô thứ 16, chu kì 3, nhóm VIA  A là phi kim (lưu huỳnh)  Công thức oxit cao nhất: SO3 Công thức oxit cao A có dạng nào? - Nhóm VIA  Hóa trị cao hợp chất với oxi là  Công thức oxit cao nhất: SO3 BTH (9) Bài 10: Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC I- QUAN HỆ GiỮA VỊ TRÍ CỦA NGUYÊN TỐ VÀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ CỦA NÓ II- QUAN HỆ GiỮA VỊ TRÍ VÀ TÍNH CHẤT CỦA NGUYÊN TỐ VD: Nguyên tố A ô thứ 16, chu kì 3, nhóm VIA  A là phi kim (lưu huỳnh)  Công thức oxit cao nhất: SO3 SO3 là oxi axit, H2SO4 là axit mạnh SO3 thuộc loại oxit gì? - Nhóm VIA  Hóa trị cao hợp chất với oxi là  Công thức oxit cao nhất: SO3 BTH (10) Bài 10: Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC I- QUAN HỆ GiỮA VỊ TRÍ CỦA NGUYÊN TỐ VÀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ CỦA NÓ II- QUAN HỆ GiỮA VỊ TRÍ VÀ TÍNH CHẤT CỦA NGUYÊN TỐ VD: Nguyên tố A ô thứ 16, chu kì 3, nhóm VIA  A là phi kim (lưu huỳnh)  Công thức oxit cao nhất: SO3 SO3 là oxit axit, H2SO4 là axit mạnh  Công thức hợp chất khí với hiđro: H2S Công thức hợp chất khí với hiđro A có dạng nào? - Nhóm VIA  Hóa trị với hiđro là  Công thức hợp chất khí với hiđro: H2S BTH (11) Bài 10: Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC I- QUAN HỆ GiỮA VỊ TRÍ CỦA NGUYÊN TỐ VÀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ CỦA NÓ II- QUAN HỆ GiỮA VỊ TRÍ VÀ TÍNH CHẤT CỦA NGUYÊN TỐ Biết vị trí nguyên tố bảng tuần hoàn, có thể suy tính chất hóa học nó VD: Nguyên tố A ô thứ 16, chu kì 3, nhóm VIA Em có nhận xét gì mối  A là phi hệ kimgiữa (lưuvịhuỳnh) quan trí và tính tố? SO3  Côngchất thứccủa oxitnguyên cao nhất: SO3 là oxit axit, H2SO4 là axit mạnh  Công thức hợp chất khí với hiđro: H2S BTAD (12) Bài 10: Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC I- QUAN HỆ GiỮA VỊ TRÍ CỦA NGUYÊN TỐ VÀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ CỦA NÓ II- QUAN HỆ GiỮA VỊ TRÍ VÀ TÍNH CHẤT CỦA NGUYÊN TỐ III- SO SÁNH TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MỘT NGUYÊN TỐ VỚI CÁC NGUYÊN TỐ LÂN CẬN Tính phi kim: Si < P < S As < P < N  P có tính phi kim yếu N và S, hiđroxit tương ứng H3PO4 có tính axit yếu HNO3 và H2SO4 Nhóm VA CK3 N Si S P As Tính PK giảm VD: So sánh tính chất hóa học P(Z=15) với các nguyên tố: Si(Z=14); S (Z=16); N (Z=7) và As(Z=33) Tính PK tăng So sánh tính phi kim P với các nguyên tố lân cận BTH (13) Bài 10: Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC I- QUAN HỆ GiỮA VỊ TRÍ CỦA NGUYÊN TỐ VÀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ CỦA NÓ II- QUAN HỆ GiỮA VỊ TRÍ VÀ TÍNH CHẤT CỦA NGUYÊN TỐ III- SO SÁNH TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MỘT NGUYÊN TỐ VỚI CÁC NGUYÊN TỐ LÂN CẬN Dựa vào quy luật biến đổi tính chất nguyên tố bảng tuần hoàn có thể so sánh tính chất hóa học nguyên tố với các nguyên tố lân cận Dựa trên sở nào để so sánh tính chất nguyên tố với các nguyên tố lân cận? BTAD (14) BÀI TẬP TRẢ LỜI NHANH Bộ câu hỏi Bộ câu hỏi BT1 BT2 Bộ câu hỏi Bộ câu hỏi BT3 BT4 (15) Câu 1: Nguyên tố X thuộc chu kỳ nhóm VA Công thức hợp chất khí với hiđro có dạng nào? Đáp án: XH3 Bộ câu hỏi (16) Câu 2: Trong chu kỳ, theo chiều tăng điện tích hạt nhân, tính phi kim các mạnh dần đồng thời tính kim nguyên tố , yếu dần loại chúng Từ dấu “ ” là: Đáp án: mạnh dần , yếu dần Bộ câu hỏi (17) Câu 3: A và B là hai nguyên tố thuộc nhóm VIIA (ZA<ZB) So sánh tính phi kim A và B Đáp án: Tính phi kim A mạnh B Bộ câu hỏi (18) Câu 1: Phân lớp electron ngoài cùng nguyên tử nguyên tố X là 3p2 X thuộc nhóm nào bảng tuần hoàn? Đáp án: IVA Bộ câu hỏi (19) Câu 2: Nguyên tố X thuộc nhóm IIA Công thức oxit cao X có dạng nào? Đáp án: XO Bộ câu hỏi (20) Câu 3: X và Y là hai nguyên tố thuộc cùng chu kỳ (ZX<ZY) So sánh tính kim loại X và Y Đáp án: Tính kim loại X mạnh Y Bộ câu hỏi (21) Câu 1: Trong nhóm A, theo chiều tăng điện tích hạt nhân, tính phi kim các yếu dần đồng thời tính kim loại nguyên tố ., mạnh dần chúng Từ dấu “ ” là: Đáp án: yếu dần, mạnh dần Bộ câu hỏi (22) Câu 2: Nguyên tử nguyên tố Y có cấu hình electron là 1s22s22p63s23p63d64s2 Xác định vị trí Y (ô, chu kỳ, nhóm) bảng tuần hoàn Đáp án: Ô 26, chu kỳ 4, nhóm VIIIB Bộ câu hỏi (23) Câu 3: Nguyên tử nguyên tố M có 12 electron lớp vỏ Công thức hiđroxit M có dạng nào? Đáp án: M(OH)2 Bộ câu hỏi (24) Câu 1: X và Y là nguyên tố nhóm A Nguyên tố X có công thức oxit cao là A2O3, Y tạo với hiđro hợp chất có dạng H2Y X, Y thuộc nhóm nào bảng tuần hoàn? Đáp án: A thuộc nhóm IIIA, Y thuộc nhóm VIA Bộ câu hỏi (25) Câu 2: X và Y là nguyên tố thuộc cùng chu kỳ 3, X nhóm IIA, Y nhóm VA Hiđroxit nguyên tố nào có tính bazơ mạnh Đáp án: Hiđroxit X có tính bazơ mạnh Bộ câu hỏi (26) Câu 3: Nguyên tử M chu kỳ nhóm IA Hãy cho biết cấu hình electron nguyên tử M Đáp án: 1s22s1 Bộ câu hỏi (27) Cấu hình electron nguyên tử nguyên tố X là 1s22s22p63s23p1 Xác định vị trí X bảng tuần hoàn Có 13 electron  chiếm ô số 13 Có lớp electron  chu kỳ Có electron hóa trị, là nguyên tố p  nhóm IIIA X nằm ô số 13, chu kỳ 3, nhóm IIIA BTH (28) Nguyên tố Y ô số 20, chu kỳ 4, nhóm IIA Hãy cho biết tính chất hóa học Y Có electron lớp ngoài cùng  Y là kim loại (Ca) Dễ nhường elctrron: Y  Y2+ + 2e Công thức oxit cao nhất: YO Công thức hiđroxit có dạng Y(OH)2, có tính bazơ BTH (29) Hãy xếp các nguyên tố sau theo thứ tự tính kim loại tăng dần: Mg Al, K, Ca IA IIA IIIA Chiều tăng tính kim loại Al < Mg Ca < K Mg < Ca Al < Mg K Ca Mg < Al Ca < K BTH (30) Bài tập 1: Phân mức lượng cao nguyên tử nguyên tố A là 3p4 Trong phản ứng hóa học, A có khuynh hướng A nhường electron B nhận electron C nhận electron D nhường electron (31) A! Đúng (32) Ồ! Sai (33) Bài tập 2: Nguyên tử X, cation Y2+, anion Zđều có cấu hình electron là 1s22s22p6 a/ Kết luận nào sau đây đúng? A X là kim loại, Y là khí hiếm, Z là phi kim B X là khí hiếm, Y là phi kim, Z là kim loại C X là khí hiếm, Y là kim loại, Z là phi kim D X là phi kim, Y là kim loại, Z là khí (34) Bài tập 2: Nguyên tử X, cation Y2+, anion Zđều có cấu hình electron là 1s22s22p6 b/ Số electron nguyên tử các nguyên tố X, Y, Z làn lượt là: A 18, 20, 17 B 18, 16, 19 C 10, 12, D 10, 8, 11 (35) A! Đúng (36) Ồ! Sai (37) A! Đúng (38) Ồ! Sai (39) Bài tập 3: Nguyên tố X tạo với hiđro hợp chất có dạng XH4 Oxit cao nó chứa 53,3% oxi khối lượng X là: A C B Si C S D N (40) A! Đúng (41) Ồ! Sai (42) Bài tập 4: Nguyên tố A thuộc chu kỳ nhóm IIIA, B thuộc chu kỳ nhóm IIIA, C thuộc chu kỳ nhóm IIA, D thuộc chu kỳ nhóm IIA Tính kim loại các nguyên tố giảm theo thứ tự: IA IIA IIIA A D > C > B > A A B A > B > C > D C B C A > D > B > C D D B > C > D > A (43) A! Đúng (44) Ồ! Sai (45) Xin chaân thaønh caûm Chuùc caùc em ôn caùc thaày hoïc sinh hoïc cô giáo đã gioûi vaø thaønh dự ! coâng ! (46) BTH (47)

Ngày đăng: 05/06/2021, 20:06