1. Trang chủ
  2. » Đề thi

MA TRAN DE KT 1 TIET HINH HOC 10 CHUONG I

4 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 73,19 KB

Nội dung

Liên hệ giữa tọa độ của điểm và tọa độ của vectơ, điều kiện để hai vectơ bằng nhau.. Chứng minh đẳng thức vectơ Cộng.[r]

(1)ĐỀ KIỂM TRA TIẾT CHƯƠNG I - HÌNH HỌC 10 BAN CƠ BẢN KHUNG MA TRẬN Chủ đề - Mạch kiến thức, kĩ Tọa độ vectơ    u Tọa độ vectơ v , ku Mức nhận thức Câu 1a Câu 1b Cộng 2 Phân tích vectơ theo hai vectơ không cùng phương Tọa độ trọng tâm tam giác Câu 1c Câu 2a Liên hệ tọa độ điểm và tọa độ vectơ, điều kiện để hai vectơ Câu 2b 1 2 Câu Chứng minh đẳng thức vectơ Cộng 1 1 10 Ghi chú: đề theo tỉ lệ: Nhận biết, thông hiểu: 20% ; Vận dụng: 80% BẢNG MÔ TẢ CÂU HỎI Câu 1: a Tìm tọa độ vectơ    x   kb b Tìm tọa độ vectơ c Phân tích vectơ theo hai vectơ không cùng phương Câu 2: a Tìm tọa độ trọng tâm G  ABC b Tìm tọa độ điểm D cho tứ giác ABCD là hình bình hành Câu 3: Chứng minh đẳng thức vectơ (sử dụng các quy tắc: quy tắc HBH, quy tắc điểm, quy tắc trừ,…) ĐỀ KIỂM TRA Đề số 1: Câu 1(5 Oxy cho các vectơ:  điểm):  Trong  mặt  phẳng  a 2i  5j ; b  i  3j   a b a Xác định tọa độ các  vectơ  và x 3a  2b b Tìm tọa độ vectơ    c Phân tích vectơ c (1 ; 3) theo hai vectơ a và b Câu 2(4 điểm): Trong mặt phẳng Oxy cho  ABC có: A(– ; 6) , B(9 ; – 10) , C(– ; 4): a Tìm tọa độ trọng tâm G  ABC b Tìm tọa độ điểm D cho tứ giác ABCD là hình bình hành Câu 3(1 điểm): Cho  lục  giác   ABCDEF Chứng minh rằng: với điểm M tùy ý, ta có:   MA  MC  ME MB  MD  MF (2) Đáp án: Câu Đáp án  a a  (2 ; 5) b ( ; 3)  x b (8 ; 9)  6 1 c  a b 11 11 c a Gọi G(xG ; yG), ta có: 1  x         G  3   y 1   10   0  G b Gọi D(x ; y) Vậy G(1/3 ; 0)   Tứ giác ABCD là hình bình hành  AD  BC  x     x  17     y  4  10  y 20 Vậy: D(- 17 ; 20) Gọi O là tâm lục giác đều, đó O là A B trọng tâm các tam giác ACE và BDF A Với điểm M tùy ý, ta có:  MA  MC  ME 3MO (1)     O F C MB  MD  MF 3MO (2) A Từ (1) và (2) suy ra:   MA  MC  ME MB  MD  MF E D Thang điểm 1,0đ 1,0đ 2,0đ 1,0đ 2,0đ 0,5đ 2,0đ 0,5đ 1,0đ (3) Đề số 2: Câu 1(5  điểm):  Trong   mặt phẳng   Oxy cho các vectơ: a  4i  3j ; b  2i  5j   a b a Xác định tọa độ các  vectơ  và x 3a  2b b Tìm tọa độ vectơ    c  (  ; 2) a b c Phân tích vectơ theo hai vectơ và Câu 2(4 điểm): Trong mặt phẳng Oxy cho  ABC có: A(2 ; – 3) , B(4 ; 5) , C(0 ; – 1): a Tìm tọa độ trọng tâm G  ABC b Tìm tọa độ điểm D cho tứ giác ABCD là hình bình hành Câu 3(1 điểm): Cho  lục  giác   ABCDEF Chứng minh rằng: với điểm M tùy ý, ta có:   MA  MC  ME MB  MD  MF Đáp án: Câu Đáp án  a a  ( ; 3) b ( ;  5)  x b (  ;  1)  19 1 c  a b 26 26 c a Gọi G(xG ; yG), ta có:   x G 3     2   y 1     1 1  G 3 b Gọi D(x ; y) Vậy: G(2 ; 1/3)   Tứ giác ABCD là hình bình hành  AD  BC  x  0   x      y     y  Vậy: D(- ; - 9) Gọi O là tâm lục giác đều, đó O là A B trọng tâm các tam giác ACE và BDF A Với điểm M tùy ý, ta có:  MA  MC  ME 3MO (1)     O F C MB  MD  MF 3MO (2) A Từ (1)và (2) suy ra:   MA  MC  ME MB  MD  MF E D Thang điểm 1,0đ 1,0đ 2,0đ 1,0đ 2,0đ 0,5đ 2,0đ 0,5đ 1,0đ (4) (5)

Ngày đăng: 05/06/2021, 15:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w