1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tiet 111213 AN 6

8 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 132,41 KB

Nội dung

III/ ÂNTT SƠ LƯỢC VỀ MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC Nhạc cụ dân tộc Việt Nam có nhiều loại khác nhau,những nhạc cụ đó dùng để đệm cho hát,múa, độc tấu…các nhạc cụ này còn dùng trong lễ hôi sinh [r]

(1)Ngày soạn: 17.11.2010 Ngày dạy: 20.11.2010 Tiết 12 HỌC HÁT: ĐI CẤY I Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Đi cấy - HS biết trình bày bài hát mức độ hoàn chỉnh 2/ Kỷ năng: - Rèn luyện kỷ hát hoà giọng, đơn ca 3/ Thái độ: - Tập trung, hào hứng, vui tươi II Phương pháp Hướng dẫn - thực hành III Chuẩn bị: - Đàn Oóc gan, máy nghe nhạc - Hát chuẩn xác bài hát cấy và có nhạc đệm IV Tiến trình dạy- học Ổn định (1') Bài cũ: (4') Hát bài hát Hành khúc tới trường Bài mới: Hoạt động Thầy và Trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: (5') Giới thiệu bài: *Đi cấy là công việc lao động -Bài Dân ca Thanh Hoá người nông dân Họ phải thức khuya dậy sớm để cấy hái cho kịp thời vụ Tuy -Bài hát trích tác phẩm “Tổ vất vả với chất lạc quan, yêu khúc múa đèn” đời, yêu lao động, yêu ca hát, người nông dân đã sáng tác -Bài hát gồm có câu hát: điệu múa đẹp, bài hát hay Đi Câu 1: “Lên chùa….sáng trăng” cấy là bài hát đó Câu 2: “Ba bốn cô… cùng trăng” Hỏi: Bài hát là dân ca vùng nào? Câu 3: “Thắp đèn… cầu cho” Hỏi: Bài hát trích từ tác phẩm Câu 4: “Cầu cho….ngoài êm” nào? Giới thiệu đôi nét bài hát này? - GV trình bày bài hát cho HS nghe Hỏi: Bài hát chia thành câu hát? Hoạt động 2: (28') Học hát: * Luyện thanh: - Luyện theo thang âm đô trưởng - GV đàn lần, bắt nhịp lần3, HS hát *Tập hát câu: nhẩm và hoà với tiếng đàn Tập câu khoảng 3-4 lần, chú ý hát dấu luyến cho chính xác - Tập câu tương tự Nối câu 1-2, và các câu theo lối móc xích - Tập hát câu khoảng 3-4 lần, chú ý từ hát luyến tới nốt nhạc + Chú ý câu số là câu hát khó, chú ý dấu luyến và chỗ đảo phách câu - GV mở nhạc đệm sẵn và huy cho HS hát (2) - Gọi số HS thể bài hát này - GV cùng HS nhận xét và đánh giá Củng cố: 5’ - Cả lớp hát hoàn chỉnh lần, lần hát canon cách: Lớp chia thành nhóm: nhóm hát sau nhóm -1 phách, đến câu “Êm , êm lại ngoài êm” nhóm hát hoà - GV hát lại bài hát kết hợp số động tác phụ hoạ để thể t/c mềm mại duyên dáng làn điệu dân ca Hướng dẫn nhà: 2' - Tập đọc các nốt nhạc bài “Đi cấy” để rèn luyện khả đọc nhạc - Tập đặt lời cho bài hát này với chủ đề Quê hương đất nước VD: Quê nhà ngày đẹp hơn, quê nhà ngày đẹp hơn, quê hương ngày đổi sáng tươi.Em mến yêu xóm làng em, xóm làng em.Tháng ngày em gắng chăm học hành , gắng chăm học hành mong ngày mai, ngày mai khôn lớn, em xây dựng làng quê V Rút kinh nghiệm: (3) Ngày soạn: 23.11.2010 Ngày dạy: 25.11.2010 TIẾT: 13 - ÔN TẬP BÀI HÁT ĐI CẤY - TẬP ĐỌC NHẠC - TĐN SỐ I Mục tiêu: 1- Kiến thức: - Ôn bài hát Đi cấy, tập hát nhẹ nhàng, duyên dáng kết hợp thể động tác phụ họa - Tập đọc nhạc thang âm: C - D - E - G - A 2- Kỹ năng: - Hát dân ca nhịp nhàng, mềm mại, hát đúng các từ luyến hay có âm hoa mĩ - Đọc nhạc đúng cao độ, trường độ và tiết tấu 3- Thái độ: - Yêu thích việc học và tập hát các bài dân ca, đặc biệt là dân ca Việt Nam - Hs có hứng thú việc đặt lời cho bài dân ca Đi cấy nói riêng và dân ca nói chung II Phương pháp Hướng dẫn - thực hành III Chuẩn bị: 1- Tài liệu tham khảo: - Sách giáo khoa và sách giáo viên Âm nhạc - Thiết kế bài giảng Âm nhạc - Tập "Nhạc cụ cổ điển" - nxb âm nhạc 1998 2- Đồ dùng dạy học: + Giáo viên: - Đàn Organ điện tử, băng nhạc, máy hát, phách, song loan + Học sinh: - Thanh phách, song loan IV Tiến trình dạy- học Ổn định (1') Bài cũ: (3') 1- Hát thuộc bài Đi cấy kết hợp đánh nhịp ? 2- Hát bài Đi cấy kết hợp thể động tác phụ họa? Bài mới: Hoạt động thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Đi cấy (15') I/ Ôn tập bài hát: Đi cấy -GV hướng dẫn HS luyện thanh: Mi .ma - Nghe băng mẫu (1 - lần) - Luyện (1 - phút) -GV hướng dẫn HS ôn lại bài hát * Kí hiệu AN: Dấu luyến, dấu hoa mĩ -GV hướng dẫn HS chú ý chỗ chấm dôi, luyến và thực dấu ngân đủ phách -GV đánh đàn và phát hiện, xử lý chổ sai -GV chia nhóm dãy để HS thi đua bài hát nói lên cảnh sinh hoạt lao động đọc và gõ phách và niềm lạc quan yêu đời -GV giới thiệu cho HS vài động tác phụ hoạ, kiểm tra cá nhân, nhận xét, đánh giá người nông dân -GV phát vấn: ? Hãy nhắc lại nội dung (4) bài hát ? II/ TĐN số Vào rừng hoa + Bài TĐN viết Nhịp 24 + Trường độ gồm các nốt: Móc đơn,đen, Hoạt động TĐN số Vào rừng hoa trắng (20') + Cao độ gồm: C - D - E - G - A - (C) ? Bài TĐN đã sử dụng nhịp nào ? nêu ý + Kí hiệu âm nhạc: Dấu nhắc lại nghĩa nhịp đó ? + Bài có câu ? Bài TĐN đã sử dụng hình nốt, cao độ AN nào? ? Bài TĐN đã sử dụng ký hiệu âm nhạc gì ? ? Bài TĐN có câu? Có câu nào giống nhau? - Gọi hs đọc tên nốt nhạc câu Câu Câu Câu - Gv cho hs đọc thang âm Cdur - Gv đàn câu 1: - Chỉ định hs khá đọc cao độ Cho hs khác nhận xét Gv nhận xét - Cho lớp cùng đọc - Gv hướng dẫn đọc câu câu Nối câu câu câu Nối +4 Nối bài - Hướng dẫn hs đọc bài kết hợp gõ phách - Chia lớp làm nhóm: Nhóm đọc cao độ – Nhóm ghép lời (ngược lại) - Gọi hs đọc nhạc để kiểm tra (5) 4/ Củng cố: (4') - Gv cho hs nghe l¹i bµi h¸t: “ §i cÊy” - Chỉ định hs đọc cao độ – hs ghép lời bài TĐN 5/ Dặn dò: (2') - Hát thuộc lời, đúng giai điệu và diễn tả mềm mại, duyên dáng bài Đi cấy - Nêu cảm nhân nghe và học hát bài Đi cấy - Tập tiết tấu và hát thuộc lời ca bài Vào rừng hoa - Tìm hiểu các loại nhạc cụ dân tộc phổ biến - Trả lời câu hỏi số trang 35 E/ Rút kinh nghiệm: (6) Ngày soạn: 28.11.2010 Ngày dạy: TIẾT: 14 BÀI: Ngày soạn: 09/10/2005 - ÔN TẬP BÀI HÁT ĐI CẤY - ÔN TẬP: TẬP ĐỌC NHẠC - TĐN SỐ - ÂNTT: GIỚI THIỆU MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC PHỔ BIẾN I MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: - Ôn luyện thục bài hát Đi cấy và TĐN số - Tìm hiểu và làm quen với số nhạc cụ dân tộc phổ biến 2- Kỹ năng: - Hát luyến mềm mại bài Đi cấy - Đọc bài TĐN số đúng yêu cầu - Nhận diện chính xác các nhạc cụ dân tộc phổ biến 3- Thái độ: - Tiếp tục củng số yêu thích hát dân ca và đọc nhạc học sinh - Có ý thức giữ gìn và trân trọng các nhạc cụ dân tộc II PHƯƠNG PHÁP Hướng dẫn - thực hành III CHUẨN BỊ: 1- Tài liệu tham khảo: 2- Đồ dùng dạy học: + Giáo viên: nhạc, máy hát + Học sinh: - Sách giáo khoa và sách giáo viên Âm nhạc - Nhạc cụ - Tủ sách kiến thức - NXB Âm nhạc 2001 - Đàn Organ, bảng phụ, phách, song loa, băng - Sách giáo khoa Âm nhạc 6, phách, song loan IV TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC Ổn định (1') Bài cũ: (3') 1- em hãy thể bài hát Đi cấy - dân ca Thanh Hóa 2- Hãy đọc bài TĐN số kết hợp gõ phách theo nhịp ? Bài mới: Hoạt động thầy và trò Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: ( 10’ ) I/ ÔN BÀI HÁT: “ĐI CẤY” ÔN BÀI HÁT: “ĐI CẤY” -GV bắt nhịp và đệm đàn cho HS hát – lần -Sau HS hát nhuần nhuyễn, GV hướng dẫn vài động tác phụ hoạ -GV chia nhóm, dãy để HS thi đua hát -GV gọi 1-3 HS hát + chữa lỗi và phát vấn -GV giớ thiệu cho HS số động tác múa đèn II/ ÔN TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ ? Hãy nhắc lại nội dung bài hát ? - Kiểm tra số em, nhận xét và ghi (7) điểm HOẠT ĐỘNG 2: ( 12’ ) ÔN TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ -GV bắt nhịp và đệm đàn cho HS đọc – lần -Sau HS đọc nhuần nhuyễn, GV hướng HS ghép lời -GV chia nhóm, dãy để HS thi đua đọc,gõ phách theo nhịp 2/4 GV hướng dẫn HS dãyđọc nhạc 1dãy còn lại ghép lời -GV gọi 1-3 HS đọc + gõ phách và chữa lỗi -GV nhận xét ghi điểm - Kiểm tra số em nhận xét và ghi điểm HOẠT ĐỘNG 3: ( 14’ ) ÂNTT SƠ LƯỢC VỀ MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC -GV yêu cầu – HS đọc phần ANTT trang 35 SGK -GV giúp HS tìm hiểu nội dung bài ANTT *Nhạc cụ dân tộc Việt Nam có nhiều loại khác nhau,những nhạc cụ đó dùng để đệm cho hát,múa, độc tấu…các nhạc cụ này còn dùng lễ hôi sinh hoạt văn hoá dân tộc 1.Sáo: -GV cho HS nghe làn điêu qua băng , (đĩa) và xem tranh Đàn bầu: ngào quyến rũ dễ vào lòng người -GV cho HS nghe làn điệu qua băng , (đĩa) và xem tranh Đàn tranh: -GV cho HS nghe làn điêu qua băng , (đĩa) và xem tranh Đàn nhị: -GV cho HS nghe làn điêu qua băng , (đĩa) và xem tranh Đàn nguyệt: -GV cho HS nghe làn điêu qua băng , (đĩa) và xem tranh 6.Trống: Có nhiều loại khác như: Trống cái trống cơm trống để…trống Việt Nam đa dạng thể loại và nghệ thuật diễn tấu phong phú, tinh tế III/ ÂNTT SƠ LƯỢC VỀ MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC Nhạc cụ dân tộc Việt Nam có nhiều loại khác nhau,những nhạc cụ đó dùng để đệm cho hát,múa, độc tấu…các nhạc cụ này còn dùng lễ hôi sinh hoạt văn hoá dân tộc 1.Sáo: Là nhạc cụ làm cây trúc,nứa …dùng để thổi có loại sáo dọc có loại sáo ngang Đàn bầu:Đàn bầu có dây dùng que gảy là nhạc cụ độc đào VN có âm sắc đặc biệt Đàn tranh: (còn gọi là đàn thập lục) dùng móng gảy,ngoài độc tấu ,hoà tấu đàn tranh còn đệm cho ngâm thơ Đàn nhị: (ở miền Nam còn gọi là đàn cò) là nhạc cụ có dây dùng cung kéo, âm éo le đặc biệt Đàn nguyệt: (ở miền Nam còn gọi là đàn kìm) có dây dùng móng gảy, đàn nguyệt thường hay dùng để đệm cho chầu văn thể loại hát đặc sắc đồng bào bắc 6.Trống: Có nhiều loại khác như: Trống cái trống cơm trống để…trống Việt Nam đa dạng thể loại và nghệ thuật diễn tấu phong phú, tinh tế (8) -GV cho HS nghe làn điêu qua băng , (đĩa) và xem tranh ? Hãy nhắc lại nhạc cụ mà chúng ta đã học? Củng cố: (3') -GV yêu cầu HS hát lại bài hát “Đi cấy” và đọc lại bài TĐN số -GV đánh đàn mở băng lại cho HS nghe âm số nhạc cụ đã học -> Yêu cầu HS nhận biết Dặn dò: (2') - Hát thuộc lời chính xác giai điệu và lời bài hát “Đi cấy”.chép bài TĐN số vào - Ôn tập các bài hát: Hành khúc tới trường và Đi cấy - Ôn tập bài TĐN số 4, V/ Rút kinh nghiệm: (9)

Ngày đăng: 05/06/2021, 13:36

w