1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

De on thi DH co hieu qua cao mon Toan

3 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 7,72 KB

Nội dung

Khi được phát đề thi, thí sinh nhất thiết phải đọc qua một lượt tất cả các bài tập trong đề để phân loại các câu hỏi, xác định được những bài nào dễ, bài nào khó.. Thông thường từ câu 1 [r]

(1)

10 điều cần nhớ làm đề toán 1 Định hướng đề

Khi phát đề thi, thí sinh thiết phải đọc qua lượt tất tập đề để phân loại câu hỏi, xác định dễ, khó Thơng thường từ câu câu câu dành cho học sinh đại trà, câu

số (câu cuối cùng) thường câu nâng cao

Thí sinh nên dùng bút phân loại mức độ khó dễ Khi làm phải làm từ dễ đến khó Như thí sinh nắm điểm

những tạo tự tin để làm tiếp khó

Tạo thoải mái, có cảm giác "sẽ làm được" phòng thi yếu tố quan trọng để giúp thí sinh hồn thành tốt thi

Thí sinh phải ln tâm niệm "Mình thi làm tập lớp", làm phải điểm

Khơng nên làm khó chiếm thời gian khác Điều đồng nghĩa với việc (hoặc hai điểm) tốn mà

mất tám chín điểm khác

2 Không làm tắt

Nhiều học sinh khá, giỏi thường điểm tốn dễ tính” tài tử ” Khi giải tốn, thí sinh nên viết tất bước để thực

tốn làm

Vì chấm, cán theo ba-rem có sẵn để chấm Nếu thí sinh bỏ qua vài phép toán, nhiều khơng chấm mức điểm tối đa cho kết

quả cuối xác

3 Nhận dạng tập

Khi đứng trước tốn cụ thể, thí sinh cần phân biệt xác thuộc dạng toán Các tập đề thi tuyển sinh ĐH thường theo dạng

tập có SGK, nhiên hình thức câu hỏi khác Ví dụ: Trong SGK thường có dạng tập tìm nghiệm hệ phương trình

đó Nhưng đề thi lại tìm điều kiện để số hệ phương trình có chung nghiệm Thực hai tốn có cách giải

(2)

Giấy nháp cơng cụ để hỗ trợ tính tốn Vì vậy, với tốn mà thí sinh định hướng cách giải khơng nên giải hồn tồn giấy nháp viết

vào giấy thi Làm vừa thời gian vừa dễ sai sót

Bởi giải trực tiếp tốn "viết đầu" thí sinh chủ động Cịn chép lại (kể chép vừa viết) thí sinh lại trở thành thụ động dễ viết nhầm, bỏ sót Do đó, sử dụng giấy nháp

phần cần tính tốn

5 Có thể làm "nhảy cóc"

Thơng thường câu hỏi thường có nhiều câu hỏi nhỏ Ví dụ câu có câu 3a, 3b, 3c Đối với câu hỏi kiểu phần lớn kết

trước trở thành điều kiện cho sau

Tuy nhiên, khơng làm trước thí sinh thừa nhận kết trước để làm sau Như vậy, thí sinh tính điểm cho câu làm

được

Khi bị "tắc" từ khơng nên "bỏ qua" ln mà phải xem kỹ câu có làm không

6 Cẩn trọng với lời giải

Giải tốn khơng số kết tính tốn mà lời giải có ý nghĩa quan trọng Lời giải không liên kết phép tốn mà cịn chứng tỏ

tư người làm có xác, có thật hiểu tốn hay khơng Do vậy, lời giải cần phải viết cô đọng rành mạch không cộc lốc Những

thi có lời giải nhận "cảm tình" người chấm

7 Cẩn thận biến đổi hệ phương trình

Thí sinh ln gặp phải hệ phương trình bất phương trình thi Khi biến đổi hệ, thí sinh phải đặc biệt ý khơng nên biến đổi hệ mà phải

biến đổi theo phương trình, sau tổng hợp lại cho kết hệ

Làm có hai điều lợi: Thứ thân thí sinh dễ dàng kiểm sốt bước thực tốn, khơng bị nhầm lẫn Thứ hai người chấm

hiểu bước thực thí sinh ba-rem điểm

(3)

Với khó, làm phần mà chưa làm trọn vẹn thí sinh nên viết vào làm Vì phần làm theo ba-rem

chấm điểm

9 Không nên nộp chưa hết giờ

Nếu làm xong sớm thí sinh không nên nộp mà phải kiểm tra lại Rất nhiều thí sinh nhà kiểm tra lại phát chỗ làm sai Khi làm lúc nhiều tốn dễ mắc sai sót Trước hết phải làm thử lại

các phép tính Thứ hai kiểm tra lỗi ngữ pháp, diễn đạt

Nếu cịn nhiều thời gian thí sinh viết lại thi khác thật rõ ràng, rành mạch

10 Cuối phải kết luận

Cuối tốn nên có phần kết luận Có thể viết lại đáp số trả lời câu hỏi đề để người chấm thi biết thí sinh kết thúc hay

chưa

Theo giáo viên có kinh nghiệm chấm thi TN-CĐ- ĐH, bỏ phần kết luận lỗi phổ biến thí sinh

Ngày đăng: 05/06/2021, 10:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w