1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nguyễn Trung Thịnh - 20207064

15 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 75,48 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI TIỂU LUẬN MÔN HỌC PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG (Mã lớp 123632) Đề tài: “ BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM” Sinh viên thực hiện: Nguyễn Trung Thịnh - 20207064 Giảng viên hướng dẫn: Ths Nguyễn Văn Lâm Hà Nội, tháng 12 năm 2020 Mục lục 1: Mở đầu………………………………………………………………………… 1.1 Mục đích nghiên cứu đề tài…………………………………………… 1.2 Đối tượng nghiên cứu……………………………………………………… 1.3 Phương pháp nội dung nghiên cứu…………………………………… 2: Nội dung……………………………………………………………………… 2.1 Khái niệm máy nhà nước máy nhà nước CHXHCN Việt Nam 2.1.1 Khái niệm máy nhà nước………………………………………… 2.1.2 Khái niệm máy nhà nước CHXHCN Việt Nam………………… 2.2 Phân loại quan nhà nước máy nhà nước………………… 2.2.1 Căn vào tính chất, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan nhà nước:………………………………………………………………………… 2.2.2 Căn vào phạm vi thực thẩm quyền theo lãnh thổ:……………… 2.2.3 Căn vào chế độ làm việc: …………………………………………… 2.3 Các quan máy nhà nước……………………………………… 2.3.1 Quốc hội………………………………………………………………… 2.3.2 Chủ tịch nước…………………………………………………………… 2.3.3 Chính phủ……………………………………………………………… 2.3.4 Hội đồng nhân dân cấp…………………………………………… 2.3.5 Uỷ ban nhân dân cấp……………………………………………… 2.3.6 Toà án nhân dân cấp………………………………………… 2.3.7 Viện kiểm sát nhân dân cấp………………………………… 2.4 Các nguyên tắc tổ chức hoạt động……………………… 2.5 Nhận định máy nhà nước CHXHCN Việt Nam…………………… 3: Kết luận……………………………………………………………………… Danh mục tài liệu tham khảo………………………………………………… Phần 1: Mở đầu 1.1 Mục đích nghiên cứu đề tài Các quan, đoàn thể, tổ chức xã hội ngày ln có phận giúp việc hoạt động từ quản lý, điều hành hoạt động Các phận nhân tố cấu tạo nên, trở thành lực lượng xây dựng phát triển quan, đồn thể Nhà nước tổ chức đặc biệt quyền lực trị, phải có máy nhà nước chuyên làm nhiệm vụ cưỡng chế thực chức quản lý đặc biệt nhằm trì trật tự xã hội, bảo vệ địa vị giai cấp thống trị xã hội Đề tài làm rõ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam, từ hiểu nắm bắt rõ máy nhà nước nước ta 1.2 Đối tượng nghiên cứu Như trình bày mục 1.1, đối tượng nghiên cứu đề tài máy nhà nước nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1.3 Phương pháp nội dung nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu dựa kiến thức giáo trình pháp luật đại cương – NXB Bách khoa Hà Nội, số tài liệu bên khác, kết hợp phương pháp đối chiếu, so sánh, tổng hợp Nội dung nghiên cứu chủ yếu làm rõ khái niệm, lịch sử hình thành, quan máy nhà nước nguyên tắc hoạt động máy nhà nước Phần 2: Nội dung 2.1 Khái niệm máy nhà nước máy nhà nước CHXHCN Việt Nam 2.1.1 Khái niệm máy nhà nước Bộ máy nhà nước hệ thống quan nhà nước từ trung ương đến địa phương, tổ chức hoạt động theo nguyên tắc chung, thống nhằm thực nhiệm vụ chức nhà nước, lợi ích giai cấp thống trị Trong xã hội có giai cấp, máy nhà nước cơng cụ chủ yếu có hiệu lực để trì, bảo vệ, phát huy thống trị giai cấp thống trị kinh tế, trị, tư tưởng Bộ máy nhà nước bao gồm quan nhà nước như: quân đội, cảnh sát, tồ án, nhà tù, hành chính, kinh tế, tài chính, văn hố, giáo dục, khoa học, ngoại giao,… Hệ thống trị bao gồm máy nhà nước tổ chức trị - xã hội khác thực chuyên giai cấp thống trị Bộ máy nhà nước tổ chức theo hệ thống nguyên tắc thống từ trung ương địa phương Tuỳ thuộc vào điều kiện mà tổ chức máy nhà nước quốc gia có điểm khác Bộ máy nhà nước thực nhiệm vụ chức chung nhà nước, quan nhà nước lại thực nhiệm vụ, chức riêng nhằm tham gia thực nhiệm vụ, chức chung nhà nước 2.1.2 Khái niệm máy nhà nước CHXHCN Việt Nam Bộ máy nhà nước hiểu tổng thể quan nhà nước thành lập hoạt động theo nguyên tắc, trình tự, thủ tục pháp luật quy định; có vị trí, tính chất, chức năng, cấu tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn, khác chúng có mối liên hệ tác động qua lại lẫn nhau, hợp thành hệ thống thống nhằm thực chức năng, nhiệm vụ chung nhà nước Một số đặc điểm quan nhà nước:  Cơ quan nhà nước thành lập hoạt động theo trình tự, thủ tục định pháp luật quy định;  Cơ quan nhà nước có tính độc lập cấu tổ chức;  Điều kiện vật chất đảm bảo tồn quan nhà nước ngân sách nhà nước cấp;  Cá bộ, công chức nhà nước phải công dân Việt Nam  Cơ quan nhà nước có thẩm quyền (nhiệm vụ, quyền hạn) mang tính quyền lực nhà nước 2.2 Phân loại quan nhà nước máy nhà nước 2.2.1 Căn vào tính chất, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan nhà nước:  Các quan quyền lực nhà nước (hay gọi quan dân cử): bao gồm Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp  Các quan quản lý nhà nước (hay gọi quan hành nhà nước quan chấp hành – điều hành): bao gồm Chính phủ, Uỷ ban nhân dân cấp quan chuyên môn trực thuộc  Các quan xét xử nhà nước: bao gồm Toà án nhân dân tối cao, Toà án nhân dân cấp tỉnh, Toà án ân dân cấp huyện Toà án quân  Các quan kiểm sát nhà nước: bao gồm Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện Viện kiểm sát quân 2.2.2 Căn vào phạm vi thực thẩm quyền theo lãnh thổ:  Các quan nhà nước trung ương: bao gồm Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Tồ án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, bộ, quan ngang  Các quan nhà nước địa phương: bao gồm Hội đồng nhân dâ, Uỷ ban nhân dân cấp, quan chuyên môn trực thuộc Uỷ ban nhân dân, Toà án nhân dân Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, huyện 2.2.3 Căn vào chế độ làm việc:  Các quan nhà nước làm việc theo chế độ tập thể: Quốc hội, Hội đồng nhân dân, Toà án nhân dân  Các quan nhà nước làm việc theo chế độ thủ trưởng: Chủ tịch nước, Viện kiểm sát nhân dân, quan chun mơn trực thuộc Chính phủ Uỷ ban nhân dân cấp  Các quan nhà nước làm việc theo chế độ tập thể kết hợp với chế độ thủ trưởng: Chính phủ, Uỷ ban nhân dân cấp 2.3 Các quan máy nhà nước Sơ đồ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam theo hiến pháp 2013 2.3.1 Quốc hội Quốc hội quan đại biểu cao nhân dân, quanquyền lực nhà nước cao nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội có hai tính chất pháp lý sau: - Tính đại biểu cao nhân dân thể qua việc Quốc hội tập thể cử tri toàn quốc trực tiếp bầu đại diện cho ý chí, nguyện vọng cử tri nước - Tính quyền lực nhà nước cao thể thông qua chức thẩm quyền Quốc hội quy định Hiến pháp pháp luật Quốc hội có ba chức sau: - Chức lập hiến, lập pháp: Quốc hội quan có quyền thơng qua, sửa đổi, bổ sung Hiến pháp; thông qua, sửa đổi, bổ sung đạo luật khác - Chức định vấn đề quan trọng đất nước: Quốc hội quan có thẩm quyền định sách đối nội, đối ngoại; nhiệm vụ kinh tế - xã hội, quốc phòng – an ninh đất nước; xây dựng, củng cố phát triển máy nhà nước - Chức giám sát tối cao: Quốc hội quan thực quyền giám sát tối cao toàn hoạt động Nhà nước Cơ cấu tổ chức Quốc hội: - Uỷ ban thường vụ Quốc hội: Uỷ ban thường vụ Quốc hội quan thường trực Quốc hội, Quốc hội bầu số đại biểu Quốc hội Có quyền hoạt động giám sát việc thi hành Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội; giám sát hoạt động Chính phủ, Tồ án tối cao, Viện kiểm sát tối cao - Hội đồng dân tộc Uỷ ban Quốc hội: Hội đồng dân tộc uỷ ban Quốc hội quan chuyên môn Quốc hội, thành lập để giúp Quốc hội hoạt động lĩnh vực cụ thể - Hoạt động quốc hội: Kỳ họp hình thức hoạt động chủ yếu quan trọng Quốc hội Quốc hội họp năm hai kỳ, gọi kỳ họp thường lệ Ngồi ra, Quốc hội họp bất thường Thơng qua kỳ họp, Quốc hội có quyền ban hành ba loại văn Hiến pháp, luật, nghị 2.3.1 Chủ tịch nước Chủ tịch nước người đứng đầu nhà nước, thay mặt nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đối nội đối ngoại Do Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam bầu số đại biểu Quốc hội theo giới thiệu Uỷ ban thường vụ Quốc hội Nhiệm kỳ Chủ tịch nước theo nhiệm kỳ Quốc hội Chủ tịch nước chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Quốc hội Hoạt động chủ tịch nước: - Về đối nội: Chủ tịch nước người có quyền trực tiếp gián tiếp thành lập chức vụ cấp cao máy nhà nước đóng vai trò điều phối hoạt động quan nhà nước then chốt,… - Về đối ngoại: Chủ tịch nước đại diện cao thức nước CHXNCN Việt Nam quan hệ quốc tế, thức hố quy định đối ngoại Nhà nước biểu tượng cho chủ quyền quốc gia Để thực nhiệm vụ, quyền hạn mình, Chủ tịch nước ban hành hai loại văn lệnh định 2.3.3 Chính phủ Chính phủ quan chấp hành Quốc hội, quan hành cao nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ quan chấp hành Quốc hội: Do Quốc hội thành lập Nhiệm kỳ Chính phủ theo nhiệm kỳ Quốc hội; Chính phủ phải báo cáo công tác chịu trách nhiệm trước Quốc hội Chính phủ chịu trách nhiệm tổ chức thi hành Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội ban hành Chính phủ quan hành cao đất nước: Chính phủ đứng đầu hệ thống quan hành nhà nước từ trung ương địa phương Chính phủ lãnh đạo hoạt động quản lý nhà nước lĩnh vực đời sống xã hội Cơ cấu thành viên Chính phủ - Thành viên Chính phủ:  Thủ tướng Chính phủ Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm theo đề nghị Chủ tịch nước Thủ tướng phải đại biểu Quốc hội Thủ tướng có quyền ban hành định  Các Phó Thủ tướng Thủ tướng đề nghị Quốc hội phê chuẩn việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Căn vào nghị phê chuẩn Quốc hội, Chủ tịch nước định bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Các Phó thủ tướng khơng thiết phải đại biểu Quốc hội  Các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Thủ tướng đề nghị Quốc hội phê chuẩn việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Căn vào nghị phê chuẩn Quốc hội, Chủ tịch nước định bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang không thiết phải đại biểu Quốc hội Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang quyền ban hành thông tư - Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ: Là quan chun mơn Chính phủ, thực chức quản lý nhà nước ngành lĩnh vực công tác phạm vi nước, quản lý nhà nước dịch vụ công đại diện chủ sở hữu phần vốn nhà nước doanh nghiệp 2.3.4 Hội đồng nhân dân cấp Hội đồng nhân dân quan quyền lực nhà nước địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng quyền làm chủ nhân dân nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương quan nhà nước cấp Tính đại diện cho nhân dân địa phương thể hiện: Hội đồng nhân dân quan địa phương cử tri địa phương trực tiếp bầu Hội đồng nhân dân đại diện tiêu biểu cho tiếng nói trí tuệ tập thể nhân dân địa phương Tính quyền lực nhà nước địa phương thể hiện: Hội đồng nhân dân quan nhân dân trực tiếp giao quyền để thay mặt nhân dân thực quyền lực nhà nước địa phương Hội đồng nhân dân định vấn đề quan trọng địa phương Hội đồng nhân dân định thể chế hố ý chí, nguyện vọng nhân dân địa phương thành chủ trương, biện pháp có tính bắt buộc thi hành địa phương Cơ cấu tổ chức Hội đồng nhân dân: Hội đồng nhân dân thành lập ba cấp cấp tỉnh, cấp huyện cấp xã Hội đồng nhân dân cấp tỉnh có từ 50 đến 85 đại biểu (thành phố Hà Nội tỉnh thành phố trực thuộc trung ương có số dân triệu người bầu không 95 đại biểu) Hội đồng nhân dân cấp huyện có từ 30 đến 40 đại biểu, Hội đồng nhân dân cấp xã có từ 25 tới 30 đại biểu Thường trự hội đồng nhân dân bao gồm Chủ tịch, Phó chủ tịch Hội đồng nhân dân Uỷ viên thường trực (riêng Hội đồng nhân dân cấp xã bao gồm Chủ tịch Phó chủ tịch hội đồng nhân dân) Hội đồng nhân dân cấp bầu số đại biểu Hội đồng nhân dân Thường trực Hội đồng nhân dân quan đảm bảo việc tổ chứa hoạt động Hội đồng nhân dân Hoạt động Hội đồng nhân dân: Giống quan quốc hội trung ương Hội đồng nhân dân thơng qua kỳ họp hình thức hoạt động chủ yếu hội đồng nhân dân Hội đồng nhân dân họp năm hai kỳ, gọi kỳ họp thường lệ Ngoài ra, Hội đồng nhân dân họp bất thường Tại kỳ họp, Hội đồng nhân dân có quyền ban hành nghị 2.3.5 Uỷ ban nhân dân cấp Uỷ ban nhân dân Hội đồng nhân dân bầu quan chấp hành Hội đồng nhân dân, quan hành nhà nước địa phương, chịu trách nhiệm chấp hành Hiến pháp, luật, văn quan nhà nước cấp nghị Hội đồng nhân dân Cơ quan chấp hành Hội đồng nhân dân cấp: Uỷ ban nhân dân Hội đồng nhân dân cấp bầu Uỷ ban nhân dân chịu trách nhiệm thi hành nghị Hội đồng nhân dân cấp Uỷ ban nhân dân phải báo cáo công tác chịu trách nhiệm trước Hội đồng nhân dân cấp Cơ quan hành nhà nước địa phương: Kết bầu Uỷ ban nhân dân phải Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp trực tiếp phê chuẩn (đối với cấp tỉnh trực tiếp Thủ tướng Chính phủ phê chuẩn) Cơ cấu tổ chức Uỷ ban nhân dân: Chủ tịch Uỷ ban nhân dân Hội đồng nhân dân cấp bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch Uỷ ban nhân dân có quyền ban hành định thị Các Phó chủ tịch Uỷ ban nhân dân Chủ tịch Uỷ ban nhân dân đề nghị Hội đồng nhân dân cấp bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm.Các Uỷ viên Uỷ ban nhân dân Chủ tịch Uỷ ban nhân dân đề nghị Hội đồng nhân dân bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh có từ đến 11 thành viên (riêng Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh khơng q 13 thành viên) Uỷ ban nhân dân cấp huyện có từ đến thành viên Uỷ ban nhân dân cấp xã có từ đến thành viên Các quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân:  Các sở tương đương quan chuyên môn trực thuộc Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh: Sở Tư pháp, Sở Y tế, Sở Kế hoạch đầu tư, Thanh tra tỉnh…  Các phịng tương đương quan chun mơn thuộc Uỷ ban nhân dân cấp huyện: Phòng Tư pháp, Thanh tra huyện,…  Các ban quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân cấp xã: Ban Tư pháp, Ban kinh tế,… 2.3.6 Toà án nhân dân cấp Toà án nhân dân bốn hệ thống quan cấu thành máy nhà nước, trung tâm hệ thống quan tư pháp nước ta Toà án nhân dân quan có chức xét xử Tồ án nhân dân xét vụ án hình sự, dân sự, nhân gia đình, lao động, kinh tế, hành giải khó khăn khác theo quy định pháp luật Hệ thống Toà án nhân dân nước ta: Toà án nhân dân tối cao; Toà án nhân dân cấp tỉnh, Toà án nhân dân cấp huyện; Toà án quân sự; Toà án khác luật quy định Cơ cấu tổ chức Toà án nhân dân:  Cơ cấu tổ chức Toà án nhân dân tối cao: Tồ án nhân dân tối cao có chức danh Chánh án, Phó chánh án, Thẩm phán, Thư ký Toà án Toà án nhân dân tối cao bao gồm quan cấu thành: Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao, Toà án quân trung ương, Toà chuyên trách, Toà phúc thẩm máy giúp việc  Cơ cấu tổ chức Toà án nhân dân cấp tỉnh: Toà án nhân dân có chức danh Chánh án, Phó chánh án, Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân Thư ký Toà án Toà án nhân dân cấp tỉnh bao gồm quan cấu thành: Uỷ ban Thẩm phán, Toà chuyên trách máy giúp việc  Cơ cấu tổ chức Toà án nhân dân cấp huyện: Tồ án nhân dân cấp huyện có chức danh Chánh án, Phó chánh án, Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân Thư ký Toà án Toà án nhân dân cấp huyện có máy giúp việc  Các Toà quân sự: Được tổ chức Quân đội nhân dân Việt Nam bao gồm: Toà án quân trung ương, Toà án quân quân khu tương đương, Toà án quân khu vực 2.3.7 Viện kiểm sát nhân dân cấp Viện kiểm sát nhân dân quan tư pháp, có vị trí tương đối độc lập máy nhà nước Nhân danh quyền lực nhà nước để truy cứu trách nhiệm hình người thực hành vi phạm tội Kiểm tra, giám sát việc tuân thủ pháp luật hoạt động tư pháp bao gồm: hoạt động điều tra; hoạt động xét xử Toà án nhân dân; hoạt động thi hành án; hoạt động tạm giữ, tạm giam người Hệ thống Viện kiểm sat nhân dân: Viện kiểm sát nhân dân tối cao; Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh; Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện; Viện kiểm sát quân Cơ cấu tổ chức Viện kiểm sát nhân dân:  Cơ cấu tổ chức viện kiểm sát nhân dân tối cao: Viện kiểm sát nhân dân tối cao có chức danh Viện trưởng, Phó viện trưởng, Kiểm sát viên, Điều tra viên quan cấu thành: Uỷ ban kiểm sát, Cục, Vụ, Viện, Văn phòng, Trường đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm sát Viện kiếm sát quân trung ương  Cơ cấu tổ chức Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh: Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh có chức danh Viện trưởng, Phó Viện trưởng, Kiểm sát viện quan cấu thành: Uỷ ban kiểm sát, phòng văn phòng  Cơ cấu tổ chức Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện: Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện có chức danh Viện trưởng, Phó Viện trưởng, Kiểm sát viên phận công tác máy giúp việc Viện trưởng, Phó Viện trưởng phụ trách  Các Viện kiểm sát quân tổ chức Quân đội nhân dân Việt Nam bao gồm: Viện kiểm sát quân trung ương, Viện kiếm sát quân quân khu tương đương, Viện kiểm sát quân khu vực 2.4 Nguyên tắc tổ chức hoạt động máy nhà nước - Nguyên tắc quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp: Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân công phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp (Điều Hiến pháp 2013) - Nguyên tắc tập trung dân chủ: Nhà nước tổ chức hoạt động theo Hiến pháp pháp luật, quản lý xã hội Hiến pháp pháp luật, thực nguyên tắc tập trung dân chủ (Điều Hiến pháp 2013) Các quan nhà nước Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp nhân dân trực tiếp bầu ra; quan nhà nước khác thành lập sở quan đại diện quyền lực nhà nước nhân dân Quyết định quan nhà nước trung ương có tính bắt buộc thực quan nhà nước địa phương, định quan nhà nước cấp có tính bắt buộc thực quan nhà nước cấp Cơ quan nhà nước làm việc theo chế độ tập thể thiểu số phải phục tùng đa số; quan nhà nước làm việc theo chế độ thủ trưởng nhân viên phải phục tùng thủ trưởng Các quan nhà nước, cán nhà nước thực thi công quyền phải nghiêm chỉnh tuân thủ quy định pháp luật, không lạm quyền, lợi dụng quyền hạn lộng quyền Mọi vi phạm pháp luật quan nhà nước, cán nhà nước vi phạm pháp luật phải bị xử lý nghiêm minh họ ai, giữ cương vị máy nhà nước - Nguyên tắc Đảng lãnh đạo: Đảng Cộng sản Việt Nam - đội tiên phong giai cấp công nhân Việt Nam, đại biểu trung thành quyền lợi giai cấp công nhân, nhân dân lao động dân tộc, theo chủ nghĩa MácLênin tư tưởng Hồ Chí | Minh, lực lượng lãnh đạo Nhà nước xã hội (Điều Hiến pháp 2013) Đảng vạch cương lĩnh, đường lối, chủ trương, sách lớn làm sở cho chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội quản lý nhà nước; tổ chức máy nhà nước sách cán Đảng đào tạo, bồi dưỡng, giới thiệu cán có phẩm chất lực để đảm nhận cương vị chủ chốt máy nhà nước - Ngun tắc bình đẳng đồn kết dân tộc: Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước thống dân tộc sinh sống đất nước Việt Nam Nhà nước thực sách bình đẳng, đồn kết, tương trợ dân tộc, nghiêm cấm hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, giữ gìn sắc dân tộc phát huy phong tục, tập qn, truyền thống văn hóa tốt đẹp Nhà nước thực sách phát triển mặt, bước nâng cao đời sống vật chất tinh thần đồng bào dân tộc thiểu số 2.5 Nhận định máy nhà nước CHXHCN Việt Nam Bộ máy Nhà nước Việt Nam thể hiệu tương đối công tác quản lý vận hành đất nước Tuy nhiên, số tồn như: cồng kềnh, yếu trì trệ số địa phương quan Bên cạnh đó, máy hành có q nhiều ban bệ, thứ trưởng, vụ trưởng, nhiều cấp phó Theo quy định, có tối đa thứ trưởng, Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Công Thương có lúc có tới 10 thứ trưởng Cần phải tinh giản máy nhà nước để phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh quốc gia tại, nâng cao tinh thần trách nhiệm công việc cán bộ, công chức máy nhà nước Phần 3: Kết luận Bộ máy Nhà nước Việt Nam hệ thống quan Nhà nước từ trung ương đến địa phương, tổ chức theo nguyên tắc chung, thống để thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước Việt Nam Nguyên tắc tổ chức hoạt động máy Nhà nước Việt Nam gồm nguyên tắc chủ yếu là: đảm bảo lãnh đạo Đảng, tập trung dân chủ, đảm bảo tham gia nhân dân vào quản lý Nhà nước nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa Quốc hội quan quyền lực cao nước, nhân dân nước bầu ra, thể ý chí, nguyện vọng toàn dân Chủ tịch nước người đứng đầu Nhà nước, thay mặt nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đối nội đối ngoại Chính phủ quan chấp hành Quốc hội quan hành cao nước CHXHCNVN Hội đồng nhân dân cấp quan quyền lực Nhà nước địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng quyền làm chủ nhân dân, nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương quan Nhà nước cấp Uỷ ban Nhân dân Hội đồng Nhân dân bầu ra, quan chấp hành Hội đồng nhân dân Tòa án nhân dân quan xét xử nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền tư pháp Tòa án nhân dân gồm Tòa án nhân dân tối cao Tòa án khác luật định Viện kiểm sát nhân dân cấp có chức chính, kiểm sát hoạt động tư pháp thực quyền công tố, bảo đảm Pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh thống Ngày nay, bước vào thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước, yêu cầu khách quan phải tiếp tục đẩy mạnh đổi mới, kiện toàn tổ chức, máy hệ thống trị nước ta cho phù hợp đồng với chế quản lý kinh tế - xã hội mới, nhằm tăng cường lãnh đạo Đảng, tăng cường hiệu lực, hiệu hoạt động Nhà nước, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, thực quyền làm chủ nhân dân Việc đổi mới, kiện toàn tổ chức máy phải phù hợp với đặc điểm hệ thống trị nước ta vận hành theo chế “Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ” Đảng lãnh đạo; phù hợp với đặc điểm kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, hội nhập kinh tế quốc tế xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, giữ vững tăng cường vai trò lãnh đạo Đảng Phần 4: Danh mục tài liệu tham khảo - Giáo trình Pháp luật đại cương – GVC.TS Vũ Quang (NXB Bách khoa Hà Nội) - Slide giảng môn Pháp luật đại cương – Ths Nguyễn Văn Lâm - Chuyên đề hệ thống trị - Trang web Wikipedia.com - Trang web phaptri.vn ... khảo - Giáo trình Pháp luật đại cương – GVC.TS Vũ Quang (NXB Bách khoa Hà Nội) - Slide giảng môn Pháp luật đại cương – Ths Nguyễn Văn Lâm - Chuyên đề hệ thống trị - Trang web Wikipedia.com - Trang... nghiêm minh họ ai, giữ cương vị máy nhà nước - Nguyên tắc Đảng lãnh đạo: Đảng Cộng sản Việt Nam - đội tiên phong giai cấp công nhân Việt Nam, đại biểu trung thành quyền lợi giai cấp công nhân, nhân... pháp (Điều Hiến pháp 2013) - Nguyên tắc tập trung dân chủ: Nhà nước tổ chức hoạt động theo Hiến pháp pháp luật, quản lý xã hội Hiến pháp pháp luật, thực nguyên tắc tập trung dân chủ (Điều Hiến

Ngày đăng: 05/06/2021, 09:46

w