1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề cương ôn tập học kì 2 môn GDCD lớp 10 năm 2020 - 2021 THPT chuyên Bảo Lộc | Lớp 10, Giáo dục công dân - Ôn Luyện

11 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 195,06 KB

Nội dung

CÔNG DÂN VỚI TÌNH YÊU, HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NHẬN BIẾT Câu 1: Tình yêu trong sáng lành mạnh, phù hợp với các quan niệm đạo đức tiến bộ của xã hội, là nội dung của khái niệm nào sau đây.. [r]

(1)TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẢO LỘC TỔ: SỬ-ĐỊA-GDCD-TD-QP ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN GDCD 10, NĂM HỌC 2020 - 2021 I Cấu trúc đề kiểm tra Trắc nghiệm: 70% (28 câu, 0,25đ/1 câu) Tự luận: 30% ( câu) II Nội dung ôn tập Nhận biết - Nhận khái niệm đạo đức - Nhận biết các khái niệm: nghĩa vụ, lương tâm, nhân phẩm, danh dự, hạnh phúc - Nhận biết các khái niệm tình yêu, tình yêu chân chính, gia đình - Nêu chức gia đình - Nhận biết khái niệm cộng đồng, nhân nghĩa, hòa nhập, hợp tác - Xác định khái niệm lòng yêu nước - Nêu biểu lòng yêu nước - Nhận số vấn đề cấp thiết nhân loại ngày nay: ô nhiễm môi trường, bùng nổ dân số, dịch bệnh hiểm nghèo - Nhận nào là tự hoàn thiện thân Thông hiểu - Trình bày vai trò đạo đức phát triển cá nhân, gia đình và phát triển xã hội - Hiểu nội dung các phạm trù nghĩa vụ, lương tâm, nhân phẩm và danh dự, hạnh phúc - Hiểu biểu tình yêu chân chính - Trình bày mối quan hệ tình yêu, hôn nhân và gia đình - Trình bày các đặc trưng tốt đẹp, tiến chế độ hôn nhân nước ta - Hiểu vai trò cộng đồng sống người - Nêu các đặc trưng và biểu nhân nghĩa, hòa nhập, hợp tác - Trình bày trách nhiệm công dân nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa - Trình bày trách nhiệm công dân nói chung và công dân học sinh nói riêng việc tham gia góp phần giải vấn đề đó - Lấy ví dụ kể gương tự hoàn thiện thân - Hiểu cần thiết phải tự hoàn tự hoàn thiện thân theo các yêu cầu đạo đức xã hội Vận dụng - Đánh giá hành vi thực tốt các chuẩn mực đạo đức và quy định pháp luật (2) - Nhận xét, đánh giá hành vi phù hợp với chuẩn mực đạo đức và xã hội - Nhận xét, đánh giá số quan niệm sai lầm tình yêu, hôn nhân, gia đình Nhận xét, đánh giá hành vi, việc làm thân, người khác việc thực trách nhiệm với cộng đồng - Biết tham tham gia các hoạt động xây dựng, bảo vệ quê hương, đất nước phù hợp với khả mình - Nhận xét, đánh giá hành vi, việc làm thiếu trách nhiệm các vấn đề cấp thiết nhân loại Biết tự nhận thức thân đối chiếu với các yêu cầu đạo đức xã hội Vận dụng cao - Thực các nghĩa vụ liên quan đến thân - Biết cách giữ gìn nhân phẩm, danh dự, lương tâm mình - Biết phấn đấu cho hạnh phúc thân và xã hội - Biết cách ứng xử phù hợp trước các tình nảy sinh quan hệ tình yêu, hôn nhân, gia đình - Biết thực tốt trách nhiệm thân gia đình - Lựa chọn cách ứng xử phù hợp các mối quan hệ với cộng đồng - Tham gia các hoạt động phù hợp với khả thân để góp phần vào việc bảo vệ môi trường, hạn chế bùng nổ dân số, phòng ngừa và đẩy lùi dịch bệnh hiểm nghèo - Lựa chọn việc làm thể cách thức rèn luyện, tự hoàn thiện thân theo các giá trị đạo đức xã hội III Một số bài tập trắc nghiệm BÀI 10: QUAN NIỆM VỀ ĐẠO ĐỨC NHẬN BIẾT Câu 1: Quan niệm nào sau đây đúng nói khái niệm đạo đức? A Đạo đức là hệ thống các chuẩn mực xã hội mà nhờ đó người điều chỉnh hành vi mình cho phù hợp với lợi ích cộng đồng, xã hội B Đạo đức là hệ thống quy tắc, chuẩn mực xã hội mà nhờ đó người tự điều chỉnh hành vi mình cho phù hợp C Đạo đức là hệ thống các quy tắc chuẩn mực xã hội mà nhờ đó người tự điều chỉnh hành vi mình cho phù hợp với lợi ích cộng đồng và xã hội D Đạo đức là hệ thống các quy tắc, chuẩn mực xã hội mà nhờ người điều chỉnh hành vi mình cho phù hợp với lợi ích cộng đồng Câu 2: Đạo đức là hệ thống các quy tắc, chuẩn mực xã hội mà nhờ đó người tự giác điều chỉnh hành vi mình cho phù hợp với A lợi ích gia đình B lợi ích thân C lợi ích cộng đồng và xã hội D lợi ích quan Câu 3: Hệ thống các quy tắc, chuẩn mực xã hội mà nhờ đó người tự điều chỉnh hành vi mình cho phù hợp với lợi ích cộng đồng, xã hội gọi là A pháp luật B đạo đức C truyền thống D phong tục THÔNG HIỂU Câu 1: Quan niệm nào đây đúng nói người có đạo đức? A Tự giác giúp đỡ người gặp nạn (3) B Tự ý lấy đồ người khác C Tích trữ lương thực nghe tin tỉnh mình có người mắc CoVid - 19 D Thờ với người bị nạn Câu 2: Đối với cá nhân, việc tuân theo các chuẩn mực đạo đức góp phần A giúp cá nhân phát triển B mang lại lợi ích kinh tế C phát triển kĩ D hoàn thiện nhân cách Câu 3: Đạo đức là nhân tố không thể thiếu gia đình hạnh phúc, tạo ổn định và phát triển vững gia đình Có thể nói, đạo đức là A để xây dựng gia đình hạnh phúc B tảng gia đình hạnh phúc C mục đích gia đình hạnh phúc D chuẩn mực gia đình hạnh phúc Câu 4: Trong xã hội, các chuẩn mực đạo đức luôn tôn trọng, củng cố thì xã hội đó có thể A người tin tưởng B xây dựng mối quan hệ hợp tác C phát triển bền vững D trở lên giàu có BÀI 11: MỘT SỐ PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA ĐẠO ĐỨC HỌC NHẬN BIẾT Câu 1: Cảm xúc vui sướng, hài lòng người sống thỏa mãn các nhu cầu chân chính, là nội dung khái niệm nào sau đây? A Hạnh phúc B Nghĩa vụ C Danh dự D Nhân phẩm Câu 2: Trách nhiệm cá nhân yêu cầu, lợi ích chung cộng đồng, là nội dung khái niệm nào sau đây? A Nghĩa vụ B Hạnh phúc C Nhân phẩm D Danh dự Câu 3: Năng lực tự đánh giá và điều chỉnh hành vi đạo đức thân mối quan hệ với người khác và xã hội, là nội dung khái niệm nào sau đây? A Lương tâm B Hòa nhập C Hợp tác D Đấu tranh Câu 4: Toàn phẩm chất mà người có sống, là nội dung khái niệm nào sau đây? A Nhân phẩm B Hợp tác C Trách nhiệm D Hòa nhập Câu 5: Một nét đặc trưng đời sống người, phản ánh mối quan hệ đạo đức, đặc biệt, cá nhân với cá nhân và cá nhân với xã hội gọi là A lương tâm B nhân phẩm C danh dự D nghĩa vụ Câu 6: Toàn phẩm chất mà người có gọi là gì? A Danh dự B Nhân phẩm C Lương tâm D Nghĩa vụ Câu 7: Sự coi trọng, đánh giá cao dư luận xã hội với người dựa trên các giá trị tinh thần, đạo đức người đó gọi là A Danh dự B Nhân phẩm C Lương tâm D Nghĩa vụ THÔNG HIỂU Câu 1: Hành vi nào đây thể người thiếu nhân phẩm? A Ủng hộ đồng bào lũ lụt B Bán hàng đúng giá thị trường C Bán hàng giả, hàng kém chất lượng D Giúp đỡ người nghèo Câu 2: Lương tâm tồn hai trạng thái đóm là A thản và nhẹ nhàng B cắn rứt và tự tin C thản và cắn rứt D thoải mái và bắt buộc Câu 3: Đối với cá nhân, lương tâm dù trạng thái nào có ý nghĩa (4) A xây dựng B tích cực C hỗ trợ D tốt đẹp Câu 4: Làm nào để trở thành người có lương tâm? A Lương tâm là thứ vốn có, không cần rèn luyện B Đặt lợi ích thân lên trên hết C Thực đầy đủ các nghĩa vụ thân cách tự nguyện D Chỉ cần không làm điều ác là đã có lương tâm Câu 5: Công dân đóng thuế đầy đủ, đúng hạn là thực tốt phạm trù đạo đức nào đây? A Nghĩa vụ B Danh dự C Nhân phẩm D Đạo đức BÀI 12 CÔNG DÂN VỚI TÌNH YÊU, HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NHẬN BIẾT Câu 1: Tình yêu sáng lành mạnh, phù hợp với các quan niệm đạo đức tiến xã hội, là nội dung khái niệm nào sau đây? A Tình yêu chân chính B Tình mẫu tử C Tình đồng đội D Tình đồng chí Câu 2: Một cộng đồng người chung sống và gắn bó với hai mối quan hệ là quan hệ hôn nhân và quan hệ huyết thống, là nội dung khái niệm nào sau đây? A Gia đình B Tình yêu C Làng xã D Đồng môn Câu 3: Độ tuổi quy định kết hôn nữ nước ta là từ bao nhiêu tuổi trở lên? A Từ 18 tuổi B Từ 19 tuổi C Từ đủ 18 tuổi D từ đủ 19 tuổi Câu 4: Con người sinh và lớn lên để hệ nối tiếp hệ, trì tồn và phát triển xã hội, là thể chức nào sau đây gia đình? A Duy trì nòi giống B Cân giới tính C Bình ổn dân số D Phân cấp vùng miền Câu 5: Các gia đình cần tạo nguồn thu nhập chính đáng để đáp ứng ngày càng tốt nhu cầu các thành viên, là thể chức nào sau đây gia đình? A Phát triển kinh tế B Duy trì nòi giống C Đẩy mạnh truyền thông D Thúc đẩy hợp tác Câu 6: Việc tạo môi trường sống an toàn, lành mạnh cho thành viên gia đình là biểu chức nào sau đây gia đình? A Tổ chức đời sống gia đình B Triệt tiêu loại tệ nạn C Chia cải xã hội D Xóa bỏ chênh lệch giàu nghèo Câu 7: Cha mẹ cần làm tốt nhiệm vụ giáo dục cái trở thành công dân có ích cho xã hội, là thể chức nào sau đây gia đình? A Nuôi dưỡng, giáo dục cái B Hạn chế thu nhập cá nhân C Kiềm chế hợp tác quốc tế D Tăng cường phân chia giai cấp Câu 8: Tình yêu là rung cảm và quyến luyến sâu sắc hai người khác giới Ở họ có nhiều mặt A Khác biệt với B Phù hợp với (5) C giống D Gần gũi với Câu 9: Chức nào không phải là chức gia đình? A Chức kinh tế B Chức trì nòi giống C Chức nuôi dưỡng, giáo dục cái D Chức lao động THÔNG HIỂU Câu 1: Em tán thành ý kiến nào đây nói hôn nhân? A Hôn nhân phải dựa vào lợi ích kinh tế B Hôn nhân phải dựa trên sở tình yêu C Hôn nhân phải đồng ý bố mẹ D Hôn nhân phải môn đăng hộ đối Câu 2: Gia đình xây dựng dựa trên mối quan hệ nào đây? A Huyết thống và họ hàng B Hôn nhân và họ hàng C Họ hàng và nuôi dưỡng D Hôn nhân và huyết thống Câu 3: Nội dung nào sau đây thể mối quan hệ tình yêu và hôn nhân? A Tình yêu chân chính dẫn đến hôn nhân B Tự quan hệ tình dục trước hôn nhân C Kết hôn vì mục đích kinh tế D Buộc phải làm mẹ đơn thân Câu 4: Tình yêu chân chính là tình yêu sáng và lành mạnh, phù hợp với quan niệm A lối sống người B đạo đức tiến xã hội C môn đăng hộ đối D nam nữ thụ thụ bất thân Câu 5: Nội dung nào không phải là biểu tình yêu chân chính? A Có tình cảm chân thực, quyến luyến, gắn bó B Có quan tâm sâu sắc đến nhau, không vụ lợi C Có chân thành, tin cậy và tôn trọng từ hai phía D Có kiểm soát, kiềm chế, nghi ngờ lẫn Câu 6: Tình yêu chân chính làm người trưởng thành và hoàn thiện hơn, là động lực mạnh mẽ để các cá nhân vươn lên A Sống tốt B Đi đến thành công C Tự hoàn thiện thân D Xây dựng xã hội Câu 7: Hôn nhân tự nguyện, tiến thể qua hôn nhân dựa trên sở tình yêu chân chính, tự kết hôn theo luật định, đảm bảo mặt pháp lí và A phải đăng kí kết hôn theo luật định B người công nhận C tự li hôn D bố mẹ hai bên đồng tình lựa chọn Câu 8: Nội dung nào sau đây thể bình đẳng quan hệ vợ và chồng? A Hỗ trợ nhau, cùng chia sẻ việc nhà và chăm sóc cái B Vợ là phụ nữ nên phụ trách toàn việc chăm sóc nuôi dạy C Chồng là đàn ông nên phải chịu trách nhiệm kiếm tiền nuôi gia đình D Vợ và chồng cần phải chia đôi công việc, trách nhiệm ngang (6) Câu 9: Nội dung nào sau đây không thuộc nguyên tắc chế độ hôn nhân và gia đình nước ta nay? A Hôn nhân dựa trên sở tình yêu chân chính B Hôn nhân tự nguyện, tiến C Hôn nhân vợ chồng, vợ chồng bình đẳng D Hôn nhân phải làm đám cưới và làng xóm láng giềng thừa nhận BÀI 13 CÔNG DÂN VỚI CỘNG ĐỒNG NHẬN BIẾT Câu 1: Cộng đồng người cùng chung sống và gắn bó với hai mối quan hệ hôn nhân và huyết thống gọi là gì? A Gia đình B Khu dân cư C Làng xã D Dòng họ Câu 2: Hợp tác phải dựa trên nguyên tắc nào sau đây? A Tự nguyện, bình đẳng và cùng có lợi B Chỉ tự nguyện hợp tác cần thiết và phải thật bình đẳng thì hợp tác C Có lợi cho thân là được, không cần biết gây hại cho D Tự nguyện, bình đẳng, cùng có lợi và không ảnh hưởng đến lợi ích người khác Câu 3: Biểu nào đây là sống hòa nhập? A Sống phù hợp với thời đại B Sống gần gũi, chan hòa với người C Sống theo sở thích cá nhân D Sống tự xã hội Câu 4: Người sống không hòa nhập cảm thấy A hạnh phúc và tự hào B có thêm sức mạnh vượt qua khó khăn sống C đơn độc, buồn tẻ, sống kém ý nghĩa D tự tin, cời mở, chan hòa Câu 5: Lòng thương người và đối xử với người theo lẽ phải gọi là A nhân nghĩa B yêu thương C hợp tác D hòa nhập Câu 6: Sống gần gũi, chan hòa, không xa lánh người; không gây mâu thuẫn, bất hòa với người khác; có ý thức tham gia các hoạt động chung cộng đồng gọi là A sống giản dị B yêu thương người C sống hòa nhập D hợp tác cùng phát triển Câu 7: Cùng chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn công việc, lĩnh vực nào đó vì mục đích chung là biểu A đoàn kết, tương trợ B hợp tác C yêu thương D hòa nhập THÔNG HIỂU Câu 1: Em tán thành với ý kiến nào đây? A Hợp tác đạt hiệu tốt công việc B Chỉ nên hợp tác với người khác mình cần họ giúp đỡ C Việc người biết D Chỉ có người lực yếu kém cần phải họp tác Câu 2: Hành vi nào đây thể trách nhiệm công dân với cộng đồng? A Xấu tốt lỏi B Đèn nhà rạng nhà (7) C Tối lửa tắt đèn có D Ngựa chạy có bầy, chim bay có bạn Câu 3: Việc làm nào sau đây học sinh không thể trách nhiệm sống hòa nhập cộng đồng? A Phản đối quan hệ hợp tác B Tích cực tham gia hoạt động tập thể C Cởi mở, chan hòa với người D Giúp đỡ người có hoàn cảnh khó khăn Câu 4: Các thành viên tập thể lớp cùng trao đổi để giải các công việc chung, là thể chuẩn mực đạo đức nào sau đây công dân cộng đồng? A Hợp tác B Cạnh tranh C Cao thượng D Biết ơn Câu 5: Cộng đồng chăm lo sống cá nhân, đảm bảo cho người có điều kiện để A hoàn thiện B phát triển C giàu có D sống yên ổn Câu 6: Nội dung nào sau đây không nói nhân nghĩa? A Lá lành đùm lá rách B Há miệng chờ sung C Một ngựa đau, tàu bỏ cỏ D Đồng cam cộng khổ Câu 7: Hành động nào sau đây thể lòng nhân nghĩa? A Quan tâm, giúp đỡ anh chị em gia đình B Thấy người bị tai nạn không quan tâm vì không liên quan C Gay gắt trích người mắc lỗi dù họ biết hối cải D Không nhường nhịn người khác vì là tạo tính xấu cho họ Câu 8: Em đồng ý với ý kiến nào sau đây hợp tác? A Hợp tác giúp công việc diễn hiệu B Hợp tác làm người trở lên lười nhác, ỷ lại C Chỉ hợp tác thấy mình có lợi D Khi yếu kém, không làm hợp tác BÀI 14 CÔNG DÂN VỚI SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC NHẬN BIẾT Câu 1: Tình yêu quê hương, đất nước và tinh thần sẵn sàng đem hết khả mình phục vụ lợi ích Tổ quốc, là nội dung khái niệm nào sau đây? A Lòng yêu nước B Quá trình hội nhập C Sự hợp tác D Trách nhiệm pháp lí Câu 2: Mỗi người Việt Nam yêu nước chăm hết mình để xây dựng sống ấm no, hạnh phúc là biểu nào sau đây lòng yêu nước? A Cần cù, sáng tạo lao động B Kiên cường, bất khuất chống giặc ngoại xâm C Lòng tự hào dân tộc chính đáng D Đoàn kết, chống giặc giữ nước (8) Câu 3: Mỗi người dân Việt Nam yêu nước luôn hướng cội nguồn, tổ tiên là biểu nào sau đây lòng yêu nước? A Tình cảm gắn bó với quê hương B Xây dựng văn hóa dân gian C Duy trì hủ tục địa phương D Chống lại kì thị tôn giáo Câu 4: Tình yêu quê hương, đất nước và tinh thần sẵn sàng đem hết khả mình phục vụ lợi ích tổ quốc gọi là A lòng nhân ái B lòng yêu thương C lòng yêu nước D lòng dũng cảm Câu 5: Người công dân tổ quốc thì phẩm chất nào là quan trọng nhất? A Nhân ái B Cần cù, chăm C Dũng cảm D Yêu nước Câu 6: Truyền thống đạo đức cao quý và thiêng liêng dân tộc Việt Nam, là cội nguồn hàng loạt các giá trị truyền thống khác là A Nhân nghĩa B Yêu nước C Tôn sư trọng đạo D Năng động, sáng tạo Câu 7: Đâu là biểu lòng yêu nước? A Bạn Lan không nghe nhạc dân tộc vì cho đó là lạc hậu B Hoa tích cực ủng hộ phong trào “Người Việt dùng hàng Việt” C Không cần biết ơn các anh hùng dân tộc vì đó là điều đã cũ D Cho dân tộc Việt Nam nghèo nên không có gì đáng tự hào THÔNG HIỂU Câu 1: Biểu nào sau đây nói lên trách nhiệm bảo vệ Tổ quốc niên học sinh? A Chăm chỉ, sáng tạo học tập, lao động; có mục đích, động học tập đúng đắn B Quan tâm đến đời sống chính trị, xã hội địa phương, đất nước C Biết phê phán, đấu tranh với hành vi ngược lại lợi ích quốc gia, dân tộc D Tích cực học tập, rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh, bảo vệ sức khỏe Câu 2: Khi có hành vi làm ảnh hưởng xấu đến công xây dựng Tổ quốc, là niên học sinh Việt Nam các em cần làm gì? A Đấu tranh với hành vi ngược lại lợi ích quốc gia, dân tộc B Sẵn sàng lên đường làm nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc C Tham gia đăng ký nghĩa vụ quân D Trung thành với Tổ quốc, với chế độ xã hội chủ nghĩa Câu 3: Hành động nào không thể trách nhiệm công dân nghiệp xây dựng tổ quốc? A Chăm chỉ, sáng tạo học tập, hiểu học tốt là yêu nước B Rèn luyện đạo đức, lối sống lành mạnh, tránh xa tệ nạn xã hội.3 C Thực đúng chủ trương, chính sách Đảng, pháp luật Nhà nước D Sống thực dụng, xa rời các giá trị văn hóa, đạo đức truyền thống (9) Câu 4: Hành động nào thể trách nhiệm công dân nghiệp bảo vệ tổ quốc? A Kiên định với ước mơ thân B Thực đúng nội qui lớp học C Tham gia phát biểu ý kiến D Tích cực rèn luyện thân thể, bảo vệ sức khỏe BÀI 15 CÔNG DÂN VỚI MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẤP THIẾT CỦA NHÂN LOẠI NHẬN BIẾT Câu 1: Ô nhiễm môi trường đã và trở thành vấn đề cấp thiết A toàn nhân loại B các nước nghèo C nhóm người D quốc gia Câu 2: Nhân loại ngày phải đối mặt với vấn đề cấp thiết nào sau đây? A Dịch bệnh hiểm nghèo B Thay đổi quan niệm sống C Sự đa dạng sinh vật sống D Kinh tế hàng hóa phát triển Câu 3: Ô nhiễm môi trường là các thành phần môi trường nào so với tiêu chuẩn? A Khác lạ B Đặc biệt C Không phù hợp D Phù hợp Câu 4: Ô nhiễm môi trường là vấn đề A các nước phát triển B các nước phát triển C riêng nước ta D toàn nhân loại Câu 5: Bùng nổ dân số là gia tăng dân số quá nhanh A thời gian ngắn B thời gian dài C thời kì định D năm chiến tranh THÔNG HIỂU Câu 1: Bảo vệ môi trường là nghiệp A hệ trẻ B các quan chức C Đảng và Nhà nước ta D toàn Đảng, toàn dân và toàn quân Câu 2: Tích cực tham gia tuyên truyền phòng chống HIV/AIDS thông qua các hoạt động ngoại khóa là trách nhiệm học sinh việc thực vấn đề cấp thiết nào sau đây nhân loại? A Phòng, chống dịch bệnh hiểm nghèo B Hạn chế bùng nổ dân số C Bảo vệ môi trường sống D Giáo dục sức khỏe sinh sản Câu 3: Bảo vệ môi trường là trách nhiệm A tất các quốc gia B câu lạc tình nguyện C các doanh nghiệp D nhà hoạt động vì môi trường Câu 4: Để góp phần bảo vệ môi trường, người cần phải thực nào? A Sử dụng tài nguyên không hạn chế B Tiết kiệm lượng C Sử dụng tiết kiệm tiền D Khai thác gỗ có kế hoạch (10) Câu 5: Hành vi nào đây không thể công dân biết bảo vệ môi trường? A Giữ gìn trật tự, vệ sinh trường, lớp B Trồng thêm cây xanh ngoài ban công C Tiết kiệm điện D Lãng phí nước Câu 6: Ngăn chặn, đẩy lùi bệnh hiểm nghèo là trách nhiệm ai? A Đảng và Nhà nước B Các bác sĩ, chuyên gia C Toàn thể nhân loại D Các nguyên thủ quốc gia Câu 7: Đối với tất người, tham gia phòng chống dịch bệnh hiểm nghèo không là nghĩa vụ mà còn là A lương tâm, trách nhiệm đạo đức B danh dự, nhân phẩm cá nhân C lòng yêu thương người D xây dựng tình đoàn kết, tương trợ BÀI 16.TỰ HOÀN THIỆN BẢN THÂN NHẬN BIẾT Câu 1: Vượt lên khó khăn trở ngại, không ngừng lao động học tập tu dưỡng rèn luyện gọi là A nhận thức B tự nhận thức C tự hoàn thiện thân D tự nhận thức thân Câu 2: biết nhìn nhận, đánh giá khả năng, thái độ, hành vi, việc làm, điểm mạnh, điểm yếu…của thân gọi là A Thông minh B Tự nhận thức thân C Có kĩ sống D Tự trọng Câu 3: Tự nhận thức thân để hiểu đúng mình, đưa định đúng đắn là A điều tất yếu người B giá trị sống C kĩ sống D lực cá nhân Câu 4: Người biết vượt lên khó khăn, trở ngại, không ngừng lao động, học tập, tư dưỡng rèn luyện, phát huy ưu điểm, khắc phục, sửa chữa khuyết điểm, học hỏi điều hay, điểm tốt người khác để thân ngày càng tốt hơn, tiến là người biết A tự giác, sáng tạo B động, sáng tạo C tự hoàn thiện thân D tự giác lao động THÔNG HIỂU Câu 1: Câu thành ngữ nào sau đây không thể nội dung tự hoàn thiện thân? A Há miệng chờ sung B Học thầy, không tày học bạn C Đi ngày đàng, học sàng khôn D Học đôi với hành Câu 2: Việc làm nào sau đây là biểu tự hoàn thiện thân? A Sống hòa nhập, hợp tác B Tự cao, tự đại C Nói đằng, làm nẻo D Rụt rè, tự ti 10 (11) Câu 3: Tự nhận thức thân là kĩ A hình thành thông qua rèn luyện B tự nhiên, vốn có người C không muốn có D người thông minh có Câu 4: Đối với niên xã hội đại, tự hoàn thiện thân là phẩm chất A vô cùng quan trọng B không thật cần thiết C người giỏi có D thiên tài Câu 5: Trong xã hội đại, người không biết tự hoàn thiện thân dần trở nên A Hòa nhập với cộng đồng B Vui vẻ và hạnh phúc C Buồn chán và cô đơn D Lạc hậu và tự đào thải Câu 6: Hành động nào sau đây không thể công dân biết tự hoàn thiện thân? A Nhận thức đúng thân B Kiên làm theo gì mình muốn C Lập kế hoạch rèn luyện thân D Quyết tâm thực kế hoạch thân Câu 7: Câu tục ngữ nào sau đây khuyên cá nhân phải tự hoàn thiện thân? A Đi ngày đàng, học sàng khôn B Kiến tha lâu đầy tổ C Ngồi dung ăn hoang, mỏ vàng cạn D Tốt gỗ tốt nước sơn Câu 8: Biểu tự hoàn thiện thân là ý nào đây? A Vượt qua khó khăn để hoàn thiện thân B Bỏ qua điểm yếu thân C Chỉ nhìn vào điểm mạnh thân D Ngừng học tập, tu dưỡng để hoàn thiện thân IV Phần tự luận - Bài 15: Công dân với số vấn đề cấp thiết nhân loại - Bài 16 Tự hoàn thiện thân TM TỔ CHUYÊN MÔN Nguyễn Thị Thủy 11 (12)

Ngày đăng: 05/06/2021, 09:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w