1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

HDNGLL 9 thang 12

6 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trong các cuộc kháng chiến đó, dân tộc ta đã giàng được những chiến công vang dội, có biết bao anh hùng, liệt sĩ đã ngã xuống, hy sinh tuổi thanh xuân của mình, có biết bao bà mẹ tiễn co[r]

(1)CHỦ ĐIỂM THÁNG 12: Ngày soạn: 21.11.2010 Hoạt động THẢO LUẬN VỀ CHỦ ĐỀ: “THANH NIÊN PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG CỦA DÂN TỘC” THI VĂN NGHỆ MỪNG NGÀY 22-12 I-YÊU CẦU GIÁO DỤC -Nhận thức: Hiểu truyền thống cách mạng vẻ vang dân tộc -Thái độ, tình cảm: Tự hào và tự xác định trách nhiệm phải học tập tốt để phát huy truyền thống đó -Kĩ năng, hành vi: Rèn luyện đạo đức, sức học tập để phát huy truyền thống tốt đẹp đó II-NỘI DUNG –HÌNH THỨC: 1-Nội dung: -Truyền thống cách mạng kiên cường quân và dân ta để giành độc lập tự -Các gương chiến đấu tiêu biểu -Nhiệm vụ học sinh lớp truyến thống cách mạng dân tộc 2-Hình thức: -Giới thiệu truyền thống đấu tranh cách mạng -Kể chuyện gương chiến đấu các anh hùng liệt sĩ -Thảo luận nhiệm vụ học sinh lớp truyền thống cách mạng dân tộc III-CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG: 1-Về phương tiện: -Sưu tầm tài liệu truyền thống đấu tranh cách mạng quân và dân ta -Các bài hát bài thơ ca ngợi người, quê hương, đất nước -Một số câu hỏi câu đố vế tuyền thống cách mạng quân và dân ta 2-Về tổ chức: -Phân công tìm hiểu truyền thống cách mạng giai đoạn cho tổ -Xây dựng chương trình hoạt động -Phân công người điều khiển chương trình, trang trí, văn nghệ IV-TIẾN TRÌNH TIẾT SINH HOẠT 1-Ổn định (1’) 2-Tiến hành hoạt động (42’) NGƯỜI T.HIỆN LP VTM + Cả lớp Người điều khiển Người điều khiển Đại diện các tổ NỘI DUNG 1-Khởi động -Hát tập thể bài: 2-Tuyên bố lý –Giới thiệu: Tuyên bố lý do: Để có độc lập, tự do, hòa bình ngày hôm nay, dân tộc ta đã trải qua nhiều kháng chiến chông ngoại xâm Trong các kháng chiến đó, dân tộc ta đã giàng chiến công vang dội, có anh hùng, liệt sĩ đã ngã xuống, hy sinh tuổi xuân mình, có bà mẹ tiễn trận người không trở về, có người thương binh đã để lại phần máu thịt mình nơi chiến trường Những chiến công thầm lặng là người trên khắp miền Tổ quốc Hôm buổi hoạt động này, chúng ta ôn lại truyền thống chống giặc ngoại xâm dân tộc ta qua các thời kì, kể lại và hát cho nghe người thầm lặng đó Giới thiệu: -Giới thiệu đại biểu -Giới thiệu chương trình: +Tìm hiểu truyền thống cách mạng +Đố vui +Văn nghệ 3-Các hoạt động Hoạt động 1: Tìm hiểu truyền thống cách mạng dân tộc -Mời đại diện các tổ lên trình bày -Các tổ các nhóm trình bày kết tìm hiểu truyền thống cách mạng tổ mình -Cả lớp góp ý, bổ sung TL 3’ 5’ 10’ (2) Người điều khiển Cá nhân trả lời Các tổ Hoạt động 2: Đố vui Nêu câu hỏi 12’ 1-Người lưu truyền là người đầu tiên đánh giặc cứu nước là ai? TL: Thánh Gióng 2-Người anh hùng gắn liền với tích Hồ Gươm là ai? TL: Lê Lợi 3-Ai là người có công lớn lãnh đạo nhân dân ta lần chống quân Mông- Nguyên? TL: Trần Hưng Đạo 4-Dòng chữ ghi trên lá cờ Trần Quốc Toản là gì? TL: Phá cường địch, báo hoàng ân 5-Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán trên dòng sông nào? Vào thời gian nào? TL:Sông Bạch Đằng, năm 938 6-Ai phong là anh hùng áo vải, cờ đào? TL: Quang Trung – Nguyễn Huệ 7-Thực dân Pháp xâm lược nước ta vào thời gian nào? TL:Năm 1858 8-Ai ôm bom ba càng xông vào xe giặc Pháp phong là anh hùng? Quê đâu? TL: Anh hùng Ngô Mây, quê Phù Cát- Bình Định 9-Kể tên vài anh hùng nhỏ tuổi đã tham gia kháng chiến bảo vệ đất nước TL: Vừ A Dính, Lê Văn Tám, Kim Đồng, Kơ- pa- kơ- lơn,Võ Thị Sáu 10-Trong kháng chiến chống Mỹ, Nguyễn Viết Xuân đã nói câu gì mà trở thành câu hành động niên Việt Nam thời kì này? 12’ TL: Nhằm thẳng quân thù mà bắn Hoạt động 3: Văn nghệ Trình bày các bài hát: -Kim Đồng -Lời anh vọng mãi ngàn năm -Ca ngợi chị Võ Thị Sáu -Màu áo chú đội 3-Kết thúc: (2’) -Nhận xét chung kết và chuẩn bị học sinh -Đánh giá, nhận xét -Hướng dẫn chuẩn bị hoạt động sau: Hội vui học tập RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG  Ngày soạn: 18.12.09 Hoạt động 2: I-YÊU CẦU GIÁO DỤC HỘI VUI HỌC TẬP (3) -Nhận thức: Giúp HS nắm vững kiến thức các môn học -Kĩ năng, hành vi: Biết vận dụng kiến thức đã học vào sống và biết cách giải thích các tượng khoa học tự nhiên và xã hội -Thái độ, tình cảm: Hứng thú, chăm chỉ, có tinh thần vượt khó học tập để đạt kết cao II-NỘI DUNG –HÌNH THỨC: 1-Nội dung: -Những kiến thức các môn học -Những kiến thức vận dụng để phục vụ sống -Những tượng tự nhiên và xã hội cần giải thích 2-Hình thức: Thi các tổ III-CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG: 1-Về phương tiện: -Các câu hỏi, các bài tập hay các câu hỏi đố vui … số môn học và đáp án -Giấy bút, cờ làm tín hiệu trả lời -Một số tiết mục văn nghệ 2-Về tổ chức: -Lớp thảo luận thống các môn học cần tổ chức hội vui -Liên hệ với GVBM và nhờ họ giúp cán môn học xây dựng câu hỏi và đáp án -Mỗi tổ cử người dự thi chính thức -Cử Ban giám khảo, tổ trang trí lớp, … IV-TIẾN TRÌNH TIẾT SINH HOẠT 1-Ổn định (1’) 2-Tiến hành hoạt động (44’) NGƯỜI T.HIỆN NỘI DUNG TL 1-Khởi động 3’ -Lớp phó VTM -Cả lớp hát tập thể bài “ Hát mãi khúc quân hành” 2-Tuyên bố lý –Giới thiệu: 5’ -Người điều khiển Tuyên bố lý do: Nhằm giúp cho HS chúng ta có thêm điều kiện để ôn tập, củng cố các kiến thức đã hoc, từ đó nâng cao hiểu biết các kiến thức khác từ nhiên, xã hội Đồng thời biết vận dụng kiến thức đã học vào sống và biết cách giải thích các tượng khoa học tự nhiên và xã hội Qua đó, tạo thêm cho chúng ta hứng thú, tâm, vượt khó học tập để đạt kết cao Đó là lý hôm lớp ta tổ chức tiết sinh hoạt với chủ đề “Hội vui học tập” Giới thiệu: -Giới thiệu đại biểu, GVCN, BGK và cố vấn… -Giới thiệu chương trình: +Thi tiếp sức giải bài tập toán +Thi ghép từ +Đội nào nhanh 3-Các hoạt động Hoạt động 1: Thi tiếp sức giải toán -Người điều khiển 12’ -Người điều khiển đưa bài toán và các đội giải thời gian 7’, theo đợt: -HS các tổ +Đợt 1: HS1 lên giải câu a +Đợt 2: HS2 lên giải tiếp câu b +Đợt 3: HS3 lên giải phần còn lại -HS lên sau có quyền sửa bài bạn làm trước -Hết thời gian, đội nào giải xong trước và đúng là đội thắng -BGK -BGK cho điểm các đội theo thứ tự với thang điểm: 20đ, 15đ, 10 đ, đ *Bài toán: Cho hàm số: y = 2x + có đồ thị (d1) và y = -x + có đồ thị là (d2) a/ Hãy vẽ đồ thị hàm số trên trên cùng mặt phẳng toạ độ b/ Gọi A và B là giao điểm d và d2 với trục Ox, C là giao điểm d1 và d2 Tìm toạ độ các điểm A, B, C d2 y d1 c/ Tính diện tích tam giác ABC C Đáp án: A B a/ Hình vẽ x (4) -1 b/ A (-1, 0) ; B (2, 0) ; C (0, 2) 1 c/ SABC = AB CO = = (đvdt) Hoạt động 2: Thi ghép từ -Người điều khiển 10’ -Người điều khiển đưa các từ, yêu cầu các đội ghép thành từ có nghĩa -Các tổ Nếu đội nào ghép thành nhiều từ có nghĩa là đội thắng BGK cho điểm trên -Các từ sau: “chiến” , “dũng”, “công”, “dũng”, “đội” Hoạt động 3: Đội nào nhanh hơn? -Người điều khiển 12’ -Người điều khiển nêu các câu hỏi, đội nào có tín hiệu trước thì quyền trả lời Mỗi câu trả lời đúng 10đ, không có đội nào trả lời đúng thì mời cổ động viên, cổ động viên đội nào trả lời đúng thì đội đó cộng 5đ Nếu không có trả lời đúng thì người điều khiển nêu đáp án BGK cho điểm công khai trên bảng -Các tổ tham gia -Các câu hỏi: 1/ Để tăng lực từ nam châm điện tác dụng lên vật, ngoài việc tăng CĐDĐ chạy qua các vòng dây tăng số vòng dây, còn có cách nào khác? Đáp án: Có thể cho lõi sắt hình dạng thích hợp ,hoặc tăng khối lượng nam châm 2/ Bạn hãy cho biết ngày, tháng, năm thành lập Quân Đội Nhân Dân Việt Nam? Đáp án: 22.12.1944 3/ Bài hát “ Màu áo chú đội “ nhạc sĩ nào sáng tác? Đáp án: Nhạc sĩ : Nguyễn Văn Tý 2’ 4/ Tại mùa hè nhiệt độ lại cao mùa đông? Đáp án: Vì mùa đông ngày ngắn và mặt trời chiếu chếch, còn mùa hè ngày dài và mặt trời chiếu thẳng góc xuống Trái Đất -Trong quá trình diễn các hoạt động, có thể giới thiệu xen kẽ các tiết mục văn nghệ 3-Hoạt động 3(2’) Kết thúc -Người điều khiển công bố kết và vị thứ các tổ -GVCN phát biểu ý kiến Nhận xét kết hoạt động -GVCN hướng dẫn HS chuẩn bị các nội dung cho hoạt động sau RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG  Ngày soạn: 25.12.07 Ngày t/h:29.12.07 XÂY DỰNG KẾ HOẠCH GIÚP ĐỠ CÁC GIA ĐÌNH CÓ CÔNG VỚI CÁCH MẠNG Hoạt động I-YÊU CẦU GIÁO DỤC (5) -Nhận thức:Giúp HS biết số gia đình có công cách mạng địa phương mình -Thái độ, tình cảm: Biết quí trọng các gia đình có công với cách mạng -Kĩ năng, hành vi: Biết quan tâm thăm hỏi, giúp đỡ các gia đình và em họ II-NỘI DUNG –HÌNH THỨC: 1-Nội dung: -Những thông tin, tư liệu các gia đình có công với cách mạng địa phương -Những gia đình thương binh, liệt sĩ địa phương -Những người địa phương tặng thưởng huân, huy chương kháng chiến 2-Hình thức: Thi đua các tổ III-CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG: 1-Về phương tiện: -Những thông tin, tư liệu các gia đình có công với cách mạng địa phương -Những gia đình thương binh, liệt sĩ địa phương -Những người địa phương tặng thưởng huân, huy chương kháng chiến -Một số tiết mục văn nghệ liên quan đến chủ điểm tháng 12 2-Về tổ chức: -GVCN phổ biến cho HS việc tìm hiểu và đề nghị HS, tổ dự kiến kế hoạch giúp đỡ các gia đình có công với cách mạng -Phân công HS chuẩn bị các tiết mục văn nghệ -Mời các bác cựu chiến binh tham gia hoạt động IV-TIẾN TRÌNH TIẾT SINH HOẠT 1-Ổn định (1’) 2-Tiến hành hoạt động (44’) NGƯỜI T.HIỆN NỘI DUNG TL 1-Khởi động 3’ Lớp phó VTM -Cả lớp hát tập thể 2-Tuyên bố lý –Giới thiệu: 5’ -Người điều khiển Tuyên bố lý do: Trong các kháng chiến cứu nước dân tộc ta đã có hàng triệu niên rời làng quê, phố phường mình lên đường nhập ngũ để dành lại độc lập, tự cho Tổ quốc Nhiều người số họ đã không trở về, nhiều gia đình đã không tiếc sức lực, tiền góp cho kháng chiến Để tưởng nhớ lại chiến công cha các kháng chiến cứu nước, hôm chúng ta tiến hành hoạt động với chủ đề “Xây dựng kế hoạch giúp đỡ các gia đình có công với cách mạng” Đó là lý tiết sinh hoạt hôm Giới thiệu: -Giới thiệu đại biểu -Giới thiệu chương trình: +Báo cáo kết tìm hiểu +Xây dựng kế hoạch giúp đỡ các gia đình có công với cách mạng +Văn nghệ 3-Các hoạt động Hoạt động 1: Báo cáo kết tìm hiểu các gia đình có công với cách mạng -Người điều khiển 12’ địa phương -HS lớp -Người điều khiển mời đại diện các tổ lên trình bày kết sưu tầm tổ mình -Người điều khiển -Cả lớp thảo luận, trao đổi các vấn đề tổ đã trình bày Hoạt động 2: Xây dựng kế hoạch giúp đỡ các gia đình có công với cách mạng 14’ địa phương -Người điều khiển nêu các câu hỏi, vấn đề Cả lớp trao đổi, thảo luận -Các câu hỏi gợi ý: -Từng HS  Lớp ta có thể giúp đỡ gia đình nào?  Cần tổ chức việc giúp đỡ này nào? 6’ … -Đại diện các tổ -Các tổ tự lập dự án tổ mình và báo cáo trước lớp -Cả lớp cùng trao đổi, góp ý, bổ sung -GVCN Hoạt động 3: Văn nghệ 4’ -Lần lượt giới thiệu các tiết mục văng nghệ đã chuẩn bị lên trình diễn (6) Hoạt động 4: Kết thúc -Người điều khiển -Phát biểu ý kiến Nhận xét kết hoạt động -GVCN hướng dẫn HS chuẩn bị các nội dung cho hoạt động “Tìm hiểu đổi và phát triển đất nước” -Người điều khiển cảm ơn đại biểu và tuyên bố kết thúc hoạt động RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG  (7)

Ngày đăng: 05/06/2021, 09:20

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w