1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đánh giá hiệu quả sản xuất ngô tại xã trịnh tường huyện bát xát tỉnh lào cai

64 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 1,26 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VÙ A TÙNG Tên đề tài: “ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT NGÔ TẠI XÃ TRỊNH TƯỜNG, HUYỆN BÁT XÁT, TỈNH LÀO CAI” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp Khoa : Kinh tế phát triển nơng thơn Khóa : 2015 – 2019 THÁI NGUN - 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VÙ A TÙNG Tên đề tài: “ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT NGÔ TẠI XÃ TRỊNH TƯỜNG, HUYỆN BÁT XÁT, TỈNH LÀO CAI” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp Khoa : Kinh tế phát triển nơng thơn Khóa : 2015 - 2019 Giáo viên hướng dẫn: TS Trần Thị Bích Hồng THÁI NGUYÊN - 2019 i LỜI CẢM ĐOAN Đề tài tốt nghiệp “Đánh giá hiệu sản xuất ngô xã Trịnh Tường, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai”, chuyên ngành kinh tế nông nghiệp chuyên ngành riêng thân tôi, đề tài sử dụng thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, thơng tin có sẵn trích rõ nguồn gốc Tơi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu đưa đề tài nghiên cứu trung thực Các số liệu trích dẫn ghi rõ nguồn gốc Thái nguyên,tháng 12 năm 2018 Tác giả khóa luận VÙ A TÙNG ii LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp khâu quan trọng trình học tập rèn luyện Qua quán trình thực tập giúp cho sinh viên củng cố lại kiến thức học ghế nhà trường ứng dụng vào thực tế, đồng thời qua giúp nâng cao trình độ chuyên môn lực công tác cho sinh viên để vững vàng trường xin việc Được trí ban giám hiệu nhà trường, ban chủ nhiệm khoa KT&PTNT Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, đặc biệt giúp đỡ tận tình giáo, giảng viên hướng dẫn TS Trần Thị Bích Hồng, em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất ngô xã Trịnh Tường, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai” Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới ban giám hiệu nhà trường, ban chủ nhiệm khoa KT&PTNT, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, tất thầy – tận tình dìu dắt suốt thời gian học tập trường Đặc biệt em bày tỏ lòng biết ơn tới giảng viên hướng dẫn cô giáo, giảng viên hướng dẫn TS Trần Thị Bích Hồng , em xin cảm ơn quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình cơ, tận tình bảo, hướng dẫn để em hồn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn tới cán xã, UBND xã Trịnh Tường nhiệt tình bảo, hướng dẫn em em địa phương thực tập tạo điều kiện giúp đỡ em hồn thành khóa luận Em xin gủi lời cảm ơn tới bạn bè người thân giúp đỡ em tận tình q trình nghiên cứu khóa luận Do điều kiện thời gian kinh nghiệm cịn hạn chế, khóa luận em khơng tranhs khỏi thiếu sót, em mong nhận đóng góp ý kiến thầy – cô giáo bạn bè để kháo luận em hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn Thái nguyên,ngày 27 tháng 12 năm 2018 Sinh viên VÙ A TÙNG iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Nghĩa BQ Bình quân CIMMYT Trung tâm cải tạo giống lúa mì quốc tế ĐVT Đơn vị tính UBND Ủy ban nhân dân LĐ Lao động KT&PTNT Kinh tế phát triển nông thôn Food and Agriculture Organization of the FAO United ( lương thực Nông nghiệp Liên Hợp Quốc Inpusts Các yếu tố đầu vào Outputs Các yếu tố đầu 10 Excel Phần mềm Excel máy tính 11 BVTV Bảo vệ thực vật Trung bình 12 TB iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tình hình sản xuất ngô Việt Nam giai đoạn (2000 - 2014) 15 Bảng 1.2 Tình hình sản xuất ngô tỉnh Lào Cai qua năm 2015 – 2017 17 Bảng 3.1 Tình hình sản xuất nơng nghiệp xã Trịnh Tường năm 2017 27 Bảng 3.2 Tình hình sản xuất chăn ni xã Trịnh Tường năm 2017 29 Bảng 3.3 Tình hình sản xuất lâm nghiệp xã Trịnh Tường năm 2017 29 Bảng 3.4 Tình hình sản xuất thủy sản xã Trịnh Tường năm 2017 30 Bảng 3.5 Diện tích, suất, sản lượng ngô vụ Đông Xuân xã Trịnh Tường qua năm 2015 – 2017 31 Bảng 3.6 Diện tích, suất, sản lượng ngô vụ Hè – Thu xã TrịnhTường qua năm 2015 – 2107 32 Bảng 3.7 Diện tích, suất, sản lượng ngô năm xã Trịnh Tường qua năm 2015 – 2017 33 Bảng 3.9 Bảng suât, diện tích, sản lượng ngơ vụ Đơng - Xn nhóm hộ điều tra năm 2017 36 Bảng 3.10 Diện tích, suất, sản lượng ngơ vụ Hè – Thu nhóm hộ điều tra năm 2017 37 Bảng 3.11 Kết sản xuất ngô theo nhóm hộ năm thời kì doanh 38 Bảng 3.12 Chi phí bình qn sản xuất sào ngô với sào lúa hộ điều tra 39 Bảng 3.13 Bảng so sánh hiệu kinh tế sào ngô lúa hộ điều tra 41 v MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể 3 Ý nghĩa đề tài 3.1 Ý nghĩa học tập 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Đóng góp đề tài Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận đề tài 1.1.1 Cơ sở lý luận phát triển sản xuất ngô 1.1.2 Cơ sở lý luận hiệu kinh tế 10 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 14 1.2.1 Tình hình sản xuất ngơ Việt Nam 14 Chương ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CƯU 19 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 19 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 19 2.2 Các câu hỏi nghiên cứu 19 2.3 Nội dung nghiên cứu 19 2.4 Phương pháp nghiên cứu 20 2.4.1 Phương pháp thu thập thông tin 20 2.4.2 Phương pháp tổng hợp xử lý số liệu 23 2.4.3 Phương pháp phân tích thơng tin 23 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 25 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 25 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 25 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 27 vi 3.2 Thực trạng phát triển sản xuất ngô xã Trịnh Tường huyện Bát Xát tỉnh Lào Cai 30 3.2.1 Tình hình phát triển sản xuất ngơ xã Trịnh Tường 30 3.2.2 Tình hình chung nhóm hộ nghiên cứu 34 3.2.3 Tình hình sản xuất ngơ hộ điều tra 36 3.2.4 So sánh hiệu kinh tế ngô với lúa 39 3.2.5 Tình hình tiêu thụ ngơ hộ 41 3.2.6 Một số nhận xét tình hình phát triển sản xuất ngô hộ nông dân 42 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT NGÔ TẠI XÃ TRỊNH TƯỜNG 43 4.1 Phương hướng phát triển ngô xã Trịnh Tường 43 4.2 Một số giải pháp nhằm phát triển nâng cao hiệu kinh tế sản xuất ngô xã Trịnh Tường 43 4.2.1 Giải pháp quyền địa phương 43 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 47 Kết luận 47 2.Khuyến nghị 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Việt Nam nước nông nghiệp, ngành nông nghiệp ngành kinh tế quan trọng chiến lược phát triển kinh tế xã hội đất nước Từ trước đến Đảng nhà nước quan tâm đến phát triển nông nghiệp, nông thơn ln có chủ chương sách đắn để đẩy nhanh phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn trải qua giai đoạn phát triển nơng nghiệp, nơng thơn nơng dân có đóng góp to lớn cơng đổi Cho đến nay, nơng nghiệp nước ta có bước phát triển tương đối toàn diện, tăng trưởng khá, quan hệ sản xuất bước đổi phù hợp với yêu cầu phát triển nông nghiệp hàng hóa, thành tựu góp phần vào ổn định kinh tế - xã hội, tạo điều kiện để đẩy nhanh cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước đóng góp phần khơng nhỏ phát triển hệ thống lương thực, có ngơ Mặc dù lúa giữ vị trí đứng đầu sản lượng tầm quan trọng khả phát triển tương lai ngô chứng tỏ vị trí Cây ngơ lương thực quan trọng thứ hai sau lúa, có suất giá trị kinh tế lớn Ngô nuôi sống 1/3 dân số giới bên cạnh giá trị to lớn lương thực, ngơ cịn thức ăn gia súc quan trọng Khoảng 70% chất tinh thức ăn tổng hợp từ ngô Hiện ngô loại thực phẩm ưa chuộng.Ngồi ngơ cịn nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thực phẩm cơng nghiệp nhẹ [3] Cây ngơ có khả thích nghi tốt , trồng nhiều khắp nước giới ngô trồng nhiều loại đất khắp Ngô loại ngắn ngày nên kỹ thuật trồng chăm sóc đơn giản, thị trường tiêu thụ mạnh cho hiệu kinh tế cao Những năm gần sản xuất ngô Việt nam không ngừng tăng lên diện tích suất, nhiên phát triển chưa tương xứng với tiềm nhu cầu nước ta Hằng năm nước ta bỏ khoảng nửa tỷ USD để nhập ngô phục vụ cho nhu cầu nước Năng suất ngô nước ta đạt tấn/ha thấp hôn nhiều so với suất ngô nước giới suất ngô mỹ đạt - 11tấn/ha Cho thấy hiệu ngơ Việt Nam cịn thấp Vì mục tiêu quan trọng đối vơi ngô thời gian tới đáp ứng đủ cầu nước, giảm nhập ngô tiến tới xuất thu ngoại tệ Ngô trồng nhiều đồng Bắc Bộ, Tây bắc Bộ, Đông Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, Nam Bộ, Đông Nam Bộ, Đồng Sông Cửu Long tây Nguyên.[7] Trịnh Tường xã miền núi huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai, nơi người dân sống đa số dựa vào nông nghiệp, vùng có điều kiện tự nhiên thuận lợi phù hợp với nhiều loại trồng lúa, ngô, khoai, sẵn, loại rau màu, thào quả, So với loại trồng khác ngơ trồng mạnh vùng trồng nhiều địa phương từ xưa đến từ có giống ngô lai suất cao, đời sống nhân dân cải thiện Tuy nhiên trước yêu cầu, đòi hỏi kinh tế thị trường gia tăng dân số, thiên tai, lũ lụt làm cho quỹ đất hạn hẹp đòi hỏi nâng cao suất diện tích đất có hạn mà khơng làm ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm môi trường để hướng tới phát triển nông nghiệp bền vững Bên cạnh cịn nhiều người nơng dân chưa có kiến thức thị trường nên chưa dám mạnh dạn đầu tư nhiều kể vốn phân bón cho phát triển ngơ Vì làm cho hiệu sản xuất ngô chưa cao so với mong muốn, phát triển chưa tương xứng với tiềm có địa phương Vì vậy, tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất ngô địa bàn xã Trịnh Tường, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai” Mục tiêu nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng hiệu kinh tế việc sản xuất ngơ, sở đưa định hướng giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nâng cao hiệu kinh tế sản xuất ngơ địa bàn xã, góp phần thúc đẩy kinh tế nông nghiệp, nông thôn địa xã 42 3.2.6 Một số nhận xét tình hình phát triển sản xuất ngô hộ nông dân Từ khảo sát thực tế, thu thập số liệu phân tích hiệu sản xuất ngô hộ nông dân rút số ưu điểm hạn chế sau:  Ưu điểm - Ngô trông năm gần người dân quan tâm hơn, diện tích suất tăng dần qua năm dẫn đén suất tăng lên Chính giá trị sản xuất tăng lên mà chi phí bỏ sản xuất ngô thấp sản xuất lúa - Bên cạnh người dân biết chuyển đổi giống ngô sang giống ngô lai cho suất cao, sản phẩm chất lượng nhiều người dân ưa chuộng  Hạn chế - Sản xuất ngơ mang tính tự phát, nhỏ lẻ, quy mơ gia đình - Trong sản xuất gặp nhiều khó khăn thiếu đất sản xuất hộ nghèo - Do đất trồng chủ yếu nương, rẫy địa hình dốc nên khổng thể áp dụng máy móc vào sản xuất ngơ - Do người dân trình đọ văn hóa thấp nên áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất ngô hạn chế - Chưa thu hút đầu tư từ tổ chức bên ngồi vào - Khơng có lị sấy ngơ - Ngơ suất tăng lại hay bị mọt - Giá ngô thị trường chưa ổn định 43 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT NGÔ TẠI XÃ TRỊNH TƯỜNG 4.1 Phương hướng phát triển ngô xã Trịnh Tường - Phát triển ngô chiến lược phát triển kinh tế đất nông nghiệp gắn liền với chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn, tăng hiệu thu hoạch đơm vị diện tích hình thành vùng trồng ngơ tập trung có khuyến lượng hàng hóa lớn Chính quan chức cần rà soát lại quy hoạch định hướng để phát triển ngô giai đoạn 2020 – 2030 Phát triển ngô nhằm chuyển đỏi cấu trồng để sản xuất hồng hóa, khai thác tiềm đất đai, lao động địa phương, góp phần tăng giá trị sản xuất đơn vị diện tích, tăng thu nhập, cải thiện đời sống người dân, xóa đói giảm nghèo làm giàu cho địa phương - Đẩy mạnh chương trình xóa mù chữ địa phương đa sơ hộ có trình độ văn hóa thấp tỷ lệ mù chữ cao hộ nghèo để người dân có khả tiếp cận khoa học kỹ thuật thuận lợi cho việc chuyển giao áp dụng khoa học kỹ thuật phục vụ vào sản xuất ngô để nâng cao suất chất lượng sản phẩm - Ứng dụng nhanh tiến kỹ thuật giống, kỹ thuật canh tác, phòng trừ sâu bệnh, để tăng suất, đặc biệt cần trú trọng khâu chế biến bảo quản chất lượng sản phẩm, tăng hiệu sản xuất, đảm bảo sản xuất bền vững, gắn sản xuất với tiêu thụ 4.2 Một số giải pháp nhằm phát triển nâng cao hiệu kinh tế sản xuất ngô xã Trịnh Tường 4.2.1 Giải pháp quyền địa phương Quy hoạch vùng sản xuất ngô Để phát triển ngô lâu dài bền vững, quan chức rà soát lại quy hoạch tổng thể định hướng để phát triển ngô giaia đoạn 2020 – 2030 giúp 44 nông dân áp dụng khoa học kỹ thuật để nâng cao suất, sản lượng chất lượng sản phẩm Giải pháp giống - Cung cấp giống có suất, chất lượng cao cho hộ sản xuất Đẩy mạnh công tác cải tạo giống cũ, lựa chọn giống phù hợp với điều kiện tự nhiên, khí hậu, đất đai địa phương - Nên chọn giống ngơ có sức chống chịu cao, thời gian sinh trưởng phù hợp Trên sở ngô khuyến cáo để lựa chọn giống ngô phù hợp với vụ, địa phương Né tránh bất lợi, tận dụng tối đa thuận lợi đất đai, nhiệt độ, ánh sáng, Giải pháp vốn - Kêu gọi đầu tư từ doanh nghiệp, nhà đầu tư cho phát triển ngô địa bàn xã - Cấp giống cho hộ trồng ngô hộ nghèo - Hỗ trợ phân bón cho hộ trồng ngô hộ nghèo để tạo điều kiện thuận lợi cho hộ yên tâm sản xuất - Đa dạng hóa hình thức huy động vốn khuyến khích đầu tư mở rộng phát triển vùng sản xuất ngơ địa bàn - Đơn giản hóa thủ tục vay vốn, nhanh, kịp thời đáp ứng nhu cầu vay vốn nông dân vào sản xuất Giải pháp kỹ thuật - Đẩy mạnh công tác ứng dụng khoa học kỹ thuạt công nghệ vào sản xuất - Tuyên truyền vận động nhân dân tiếp tục đầu tư vào sản xuất ngô Theo cần lụa chọn giống, áp dụng kỹ thuật canh tác có sách khuyến nơng tốt để xây dựng vùng chuyên canh trồng ngô - Đẩy mạnh công tác khuyến nông: hướng dẫn người dân chọn giống, sử dung thuốc BVTV liều lượng, tránh lạm dụng thuốc BVTV gây ô nhiễm môi trường 45 - Do đất trồng nương địa hình dốc nên mưa đất chất dinh dưỡng nuôi hay bị rửa trôi cần có biện pháp chống rửa trơi để ngơ đạt suất tối đa Giải pháp chế sách - Có chế bình ổn giá khuyến khích người dân yên tâm phát triển sản xuất - Có sách hỗ trợ vay vốn hay đầu tư giống, phân bón cho hộ trồng ngơ Các giải pháp khác - Tìm thị trường đầu ổn định cho người dân để người dân yên tâm sản xuất - Có dịch vụ hỗ trợ sản xuất 4.2.2 Giải pháp hộ sản xuất Giải pháp vốn Trong sản xuất, vốn đóng vai trị quan trọng q trình sản xuất Qua nghiên cứu khảo sát thực tế cho thấy hầu hết hộ trồng ngô thiếu vốn hộ nghèo, đa số hộ sử dụng vốn tích góp từ gia đình để đầu tư vào sản xuất Để giải vấn đề quyền địa phương,nhà nước cần phải có sách kịp thời hỗ trợ vốn sở phân tích khả đầu tư nhóm hộ từ đề mức hỗ trợ cần thiết cho hộ Giải pháp kỹ thuật - Người dân cần lựa chọn giống có suất cao, ổn định vừa có khả chống chịu sâu bệnh, chống hạn hán tốt, vừa cho sản phẩm chất lượng cao - Gieo trồng thời vụ để suất đảm bảo: tùy thuộc vào điều kiện thuận lợi vùng mà chọn thời vụ thích hợp Thời vụ yếu tố quan trọng đảm bảo cho trình sinh trưởng phát triển bình thường ngơ cho suất cao Việt Nam đất nước khơng lớn có địa hình kéo dai phức tạp, điều kiện sinh thái vùng tương đối khác biệt, thời vụ ngơ đa dạng - Đối với ngô vụ Đông - Xuân gieo từ 15/11 - 15/12 - Đối với ngô Xuân gieo từ 15/1 - 15/2 46 - Đối với ngô vụ Hè - Thu gieo từ tháng đến tháng - Tích cực tham gia buổi tập huấn kỹ thuật sản xuất - Trong sản xuất phòng trừ sâu bệnh cần thiết cần phát xử lý kịp thời Bên cạnh cần phải làm theo kỹ thuật cán khuyến nông hướng dẫn sử dụng thuốc BVTV liều lượng tránh lạm dụng thuốc BVTV gây ô nhiễm môi trường Giải pháp bảo quản, chế biến Đa số người dân khó khăn khơng đủ điều kiện xây dụng lò sấy để nâng cao chất lượng ngơ,thời gian sử dụng lâu dài, cần có ý kiến với lãnh đạo cấp đề xuất ý kiến việc hỗ trợ xây ló sẫy Ngồi người dân sử dụng bếp củi nhiều sử dụng gát bếp thay lò sấy để bảo quản ngô 47 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Qua thời gian nghiên cứu đề tài “ Đánh giá hiệu sản xuất ngô xã Trịnh Tường, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai” rút số kết luận sau: Điều kiện tự nhiên xã Trịnh Tường thuận lợi thích hợp cho phát triển ngơ Chính nhờ ngơ mà sống người dân bước cải thiện, chăn nuôi phát triển hơn, thu nhập người dân ngày cao số hộ nghèo giảm trước đây.Như vậy, ngô đem lại tiềm kinh tế lớn cho địa phương, đẩy mạnh việc sản xuất nâng cao hiệu kinh tế sản xuất ngô hướng đắn để khai thác tốt tiềm năng, mạnh địa phương nhằm phát triển kinh tế nâng cao thu nhập cho hộ nơng dân Tình hình sản ngơ năm qua địa bàn xã đạt nhứng bước tiến đáng kể So với trồng khác ngô mang lại giá trị kinh tế cao Cụ thể qua bảng 3.13 so sánh ngơ lúa cho thấy suất bình quân ngô đạt 379 kg/sào, suất lúa đạt 310 kg/sào, giá trị bình qn ngơ đạt 2.274.000 đồng/sào/hộ, giá trị lúa bình qn đạt 2.170.000 đồng/sào/hộ Có thể thấy suất, sản lượng giá trị sản xuất ngô điều đạt kết cao lúa mà chi phí cho sản xuất ngơ cịn lúa Hiện nay, xã Trịnh tường nhìn chung có cách chăm sóc trồng tốt so với năm trước Bên cạnh điều kiện thuận lợi cịn có điều kiện khó khăn thiếu đất, thiếu vốn Vì mang lại hiệu chưa cao so với công sức người lao động bỏ Khuyến nghị  Đối với huyện Bát Xát - Cần có sách trợ giúp cho phát triển ngô để ngô thực mũi nhọn xã 48 - Phịng NN&PTNT cần phối hợp với trạm khuyến nơng huyện thường xuyên mở lớp tập huấn, chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật cho người dân  Đối với xã Trịnh Tường - Tăng cường cán khun nơng có chun mơn sâu để hướng dẫn kỹ thuật canh tác cách thường xuyên, tuyên truyền giải thích để người dân thấy rõ việc canh tác theo kỹ thuật đem lại hiệu kinh tế cao lâu dài - Tích cực tìm kiếm đối tác bên nhằm bao tiêu sản phẩm cho người dân để người dân yên tâm đẩy mạnh sản xuất - Cung cấp giống có chất lượng cao phù hợp với điều kiện tự nhiên địa phương cho người dân - Hỗ trợ phân bón cho hộ khó khăn nhát họ nghèo - Tích cực vận động người dân tham gia tập huấn kỹ thuật - Hướng dẫn người dân sử dụng hợp lý sử dụng hiệu thuốc BVTV  Đối với người dân - Tích cực tham gia lớp họp tập huấn cán khuyến nông trạm khuyến nông huyện tổ chức nhằm nâng cao trình độ kỹ thuật - Tích cực học hỏi hộ sản xuất tiên tiến để có thêm kiến thức phục vụ cho phát triển sản xuất - Tích cực tìm hiểu xá thơng tin thị trường giá cả, nhằm có kiến thức thị trường tránh bị thương kais ép giá - Tích cực học hỏi áp dụng khoa học kỹ thuật, công nghệ đưa vào sản xuất 49 PHIẾU ĐIỀU TRA Phiếu điều tra số: Người điều tra: Vù A Tùng Thời gian điều tra, ngày tháng năm 2018 THÔNG TIN CƠ BẢN Tên chủ hộ: giới tính Tuổi Dân tộc Trình độ văn hóa Số nhân SĐT Lao động Phân loại hộ theo thu nhập:  Khá  Trung bình  Nghèo THƠNG TIN CHI TIẾT VỀ HỘ SẢN XUẤT I Diện tích sản xuất nơng nghiệp sử dụng hộ Loại đất canh tác 1.Trồng lúa 2.Trồng ngơ Tổng Diện tích (m²) 50 II.Chi phi sản xuất cho trồng hộ trơng năm 2017 Chi phí sản xuất cho trồng ngơ vụ hè hộ Trên đất nương Chi phí 1.1 Giống ĐVT Trên đất ruộng Số Đơn giá Thành Số Đơn giá Thành lượng (đ/kg) tiền(đồng) lượng (đ/kg) tiền(đồng) kg 1.2 Phân bón + Đạm kg + NPK kg + Phân chuồng kg 1.3 Thuốc trừ sâu lọ Các chi phi khác Khấu hao máy móc Cơng lao động cơng Tổng 1.2 Chi phí sản xuất cho trồng ngô vụ đông hộ Trên đất nương Chi phí 1.1 Giống ĐVT kg 1.2 Phân bón + Đạm kg + NPK kg + Phân chuồng kg 1.3 Thuốc trừ sâu lọ Các chi phi khác Khấu hao máy móc Cơng lao động Tổng cơng Số lượng Đơn giá (đ/kg) Thành tiền (đồng) Trên đất ruộng Số lượng Đơn giá (đ/kg) Thành tiền (đồng) 51 Chi phí sản xuất cho trồng lúa hộ ĐVT Chi phí Số lượng (kg) Đơn giá (đồng) Thành tiền Chi phí trung gian 1.1 Giống + giống nhà kg + giống mua kg 1.2 Phân bón kg + Đạm kg + NPK kg + Kali kg + Phân chuồng kg 1.3 Thuốc trừ sâu lọ Chi phí khác + Dầu lít + Xăng lít Khấu hao máy móc Tổng III Kết sản xuất hộ trồng trọt năm 2017 Kết sản xuất ngô vụ hè hộ năm 2017 Đất trồng Diện tích thu Sảm hoạch (m²) (kg) lượng Giá (đồng/kg) bán Thành tiền (Đồng) Trên ruộng Trên nương Kết sản xuất ngô vụ đông hộ năm 2017 Đất trồng Diện tích thu Sảm hoạch (m²) Trên ruộng Trên nương (kg) lượng Giá (đồng/kg) bán Thành (Đồng) tiền 52 Kết sản xuất khác hộ năm 2017 trồng Diện tích thu Sảm lượng Giá bán Thành tiền hoạch (m²) (kg) (đồng/kg) (Đồng) Lúa Sẵn Cây khác + + + Tổng IV Máy móc, thiết bị dùng cho sản xuất ngô hộ Tên máy móc, thiết bị Số lượng (cái) Thời gian sử dụng (năm) Giá trị ban đầu (triệu đống) Số năm sử dụng Máy cày Máy tuốt Máy bơm Bừa sắt Cày sắt Các loại máy khác V Một số câu hỏi nhanh Xin ông (bà) vui lòng trả lời câu hỏi sau đây: Nguồn vốn sử dụng cho sản xuất ngô gia đinh  Vốn tự có  Vay ngân hàng  Vay từ hộ khác Giống ngô mà gia đinh ông ( bà) hay sử dụng Giá trị lại (triệu đồng) 53 Ơng (bà) có tập huấn kỹ thuật ngơ khơng?  có  khơng có quan, tổ chức thường tiến hành tập huấn:  Phịng NN & PTNT  Trạm khuyến nơng  Các quan, tổ chức khác Thị trường tiêu thụ chủ yếu  Bán cho thương lái  Tự mang chợ bán  Doanh nghiệp đến thu mua Trong q trình sản xuất tiêu thụ ngơ gia đình có gặp khó khăn khơng? Gia đình có tiếp tục mở rộng diện tích trồng ngơ khơng?  Có  Khơng Vì sao? Những khó khăn chủ yếu sản xuất gia đình ?  Thiếu đất  Thiếu vốn  Sâu bệnh  Thiếu thông tin thị trường  thiếu dịch vụ hỗ trợ sản xuất  thiếu kỹ thuật 54 Ý kiến ông (bà) việc phát triển nâng cao hiệu kinh tế sản xuất ngô? Người vấn 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng việt Lê Lâm Bằng (2008), “Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất chè hộ nông dân địa bàn huyện Văn Chấn – tỉnh Yên Bái”, luạn văn thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học kinh tế QTKD Thái Nguyên UBND xã Trịnh Tường: (năm 2015) Báo cáo tình hình thực mục tiêu kinh tế - xã hội năm 2015 phương hướng phát triển phương hướng nhiệm vụ 2016 Ngơ Hữu Tình, Trần Hồng Uy, Võ Đình Long, Bùi Mạnh Cường, Lê Q Kha, Nguyễn Thế Hùng, ngơ: Nguồn gốc, đa dạng, di truyền trình phát triển UBND xã Trịnh Tường: (năm 2016) Báo cáo tình hình thực mục tiêu kinh tế - xã hội năm 2015 phương hướng phát triển phương hướng nhiệm vụ 2017 UBND xã Trịnh Tường: (năm 2017) Báo cáo tình hình thực mục tiêu kinh tế - xã hội năm 2015 phương hướng phát triển phương hướng nhiệm vụ 2018, 10 La Thị Thu Hồng (năm 2014), “Đánh giá hiệu hiệu kinh tế ngô địa bàn xã Thống Kê, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng”, luận văn tốt nghiệp, Trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên II Tài liệu Internet http://vaas.vn/kienthuc/cayngo/cacvungtrongngochinh.php?cat=2 http://luanvan.net.vn/luan-van/de-tai-nghien-cuu-xac-dinh cay-ngo- mang-gen-khang-thuoc-tru-co-bang-ky-thuat-pcr-ca-danh-gia-da-dang-ditruyen-tap-doan-45370/ http://www.baovethucvatphuyen.com/QUY_TRINH_K_TUT_TRNG_ NG-f95 56 10 http://vi.wikipedia.org/wiki/Ng%C3%B4 11.https://toc.123doc.org/document/793440-1-tinh-hinh-san-xuat-giongngo-tren-the-gioi-va-viet-nam.htm 12.https://vi.wikipedia.org/wiki/L%C3%A0o_Cai 13 https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=717 ... - Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất ngô địa bàn xã Trinh Tường - Đánh giá khó khăn sản xuất ngô xã Trịnh Tường, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai - Đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu sản xuất ngô xã Trịnh. .. - Phân tích thực trạng sản xuất ngơ xã Trịnh Tường, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai - Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất ngô hộ điều tra xã Trịnh Tường, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai 20 - Đưa số định hướng,... Thấy sản xuất ngơ xã Trịnh Tường dần chiếm ưu so với loại trồng khác địa phương 4 - Thấy hiệu kinh tế ngô xã Trịnh Tường, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai - Đánh giá khó khăn người dân sản xuất ngơ

Ngày đăng: 05/06/2021, 07:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Lâm Bằng (2008), “Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất chè của hộ nông dân trên địa bàn huyện Văn Chấn – tỉnh Yên Bái”, luạn văn thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học kinh tế và QTKD Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất chè của hộ nông dân trên địa bàn huyện Văn Chấn – tỉnh Yên Bái
Tác giả: Lê Lâm Bằng
Năm: 2008
2. UBND xã Trịnh Tường: (năm 2015) Báo cáo về tình hình thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội năm 2015 và phương hướng phát triển phương hướng nhiệm vụ 2016 Khác
3. Ngô Hữu Tình, Trần Hồng Uy, Võ Đình Long, Bùi Mạnh Cường, Lê Quí Kha, Nguyễn Thế Hùng, cây ngô: Nguồn gốc, đa dạng, di truyền và quá trình phát triển Khác
4. UBND xã Trịnh Tường: (năm 2016) Báo cáo về tình hình thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội năm 2015 và phương hướng phát triển phương hướng nhiệm vụ 2017 Khác
5. UBND xã Trịnh Tường: (năm 2017) Báo cáo về tình hình thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội năm 2015 và phương hướng phát triển phương hướng nhiệm vụ 2018 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN