- Đúng vậy, vì không cùng 1 ngôn ngữ nên phải dịch sang ngôn ngữ của họ thì họ mới có thể hiểu được; Cũng như vậy, muốn đưa Thông tin vào MT, con người phải tìm cách biểu diễn Thông tin [r]
(1)Ngày soạn Ngày dạy : : Tiết Lớp : : §2 THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU (Tiết 1) I MỤC TIÊU Kiến thức - Biết khái niệm Thông tin và liệu - Biết đơn vị đo lượng Thông tin - Biết các dạng Thông tin Kỹ - Chuyển đổi các đơn bội bit - Phân biệt các dạng Thông tin II PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Chuẩn bị giáo viên - Đồ dùng: Giáo án, SGK, SGV, tài liệu tham khảo máy chiếu (nếu có) - Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp Chuẩn bị học sinh - Đồ dùng học tập: SGK, ghi, bút, III NỘI DUNG BÀI GIẢNG Ổn định tổ chức lớp - Ổn định lớp - Chỉnh đốn trang phục - Sĩ số: .Vắng: Kiểm tra bài cũ Câu 1: Em hãy nêu đặc tính ưu việt MTĐT? Vì tin học hình thành và phát triển thành ngành khoa học? Câu 2: Hãy nêu ví dụ mà máy tính không thể thay người việc xử lý thông tin? Đặt vấn đề Nội dung bài Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu Khái niệm thông tin và liệu khái niệm thông tin và liệu: - HS: Nghe giảng GV: Thực không có khác biệt nhiều khái niệm thông tin hiểu đời sống xã hội và khái niệm thông tin tin học - Mời lớp trưởng đứng dậy cho biết số Tg (2) Hoạt động GV Hoạt động HS thông tin - HS: Trả lời + Về lớp: sĩ số; GVCN là ai; lớp học theo ban nào? +Về thân: Họ tên; ngày sinh; nhà có MT không (nếu không thì em đã tiếp xúc với máy tính chưa?) - Vậy cô vừa hỏi bạn lớp trưởng để thu thập số thông tin cần thiết để có thêm hiểu biết lớp và bạn lớp trưởng Đó là Thông tin Vậy Thông tin là gì? - Mời HS đọc sgk phần - trang - Cả lớp đọc Sgk phần trang 2’ - HS phát biểu: Những hiểu biết có thể có - Cho HS phát biểu thực thể nào đó gọi là thông tin thực thể đó > Ghi khái niệm lên bảng * Thông tin: Thông tin thực thể là hiểu biết có thể có thực thể đó Chính xác hơn: Thông tin là phản ánh các tượng, vật giới khách quan và các hoạt động người đời sống xã hội - HS: Nghe giảng GV: Giơ tờ giấy ghi Thông tin thu thập từ lớp lên: Bây muốn đưa Thông tin này vào MT phải làm nào? Cũng giống đứng trước ta là người nước ngoài, làm nào để họ đọc tờ giấy mang thông tin này? - Đúng vậy, vì không cùng ngôn ngữ nên phải dịch sang ngôn ngữ họ thì họ có thể hiểu được; Cũng vậy, muốn đưa Thông tin vào MT, người phải tìm cách biểu diễn Thông tin cho MT có thể nhận biết và xử lý được; Trong Tin học, liệu là Thông tin đã đưa vào MT - HS ghi bài Tg (3) Hoạt động GV Hoạt động HS - Ghi bảng - Dữ liệu là Thông tin đã đưa vào máy tính Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu đơn vị đo lượng Thông tin GV: (chuyển vấn đề) Muốn máy tính nhận biết vật tượng nào đó ta cần cung cấp cho đầy đủ thông tin đối tượng đó Có thông tin luôn dạng đúng-sai, người ta đã nghĩ đơn vị bit để biểu diễn thông tin máy tính Đơn vị đo lượng thông tin - Bit (Binary Digital) là đơn vị nhỏ để đo lượng thông tin Mỗi trạng thái và là bit Ví dụ: Trạng thái bóng đèn có thể là sáng (1) tối (0) có bóng đèn, có bóng 2,4,6,7 sáng, còn lại tối thì nó biểu diễn sau: 01010110 GV: có bóng đèn có bóng 1, 3, 4, sáng, còn lại tối thì em biểu diễn HS: đứng chỗ đọc kết nào? Ngoài còn dùng các đơn vị khác để đo thông tin 1Byte = bít 1KB (Kilô byte)= 1024 B MG (Mêga byte ) = 1024 KB GB (Giga byte)= 1024 MB TB (Têra byte ) = 1024 GB 1PB (Pêta byte) =1024 TB Các dạng thông tin Thông tin chia thành loại: *Loại số (Số nguyên, số thực ) *Loại phi số: - Dạng văn bản: báo chí, sách vở, bia đá… - Dạng hình ảnh: Bức tranh, đồ, băng hình - Dạng âm thanh: tiếng nói, tiếng đàn, GV: Biển báo, công văn dạng thông tiếng loa HS: trả lời câu hỏi tin nào? Hoạt động 3: Giới thiệu các dạng thông tin GV: Thông tin chia làm nhiều loại sau: Tg (4) Hoạt động GV Hoạt động 4: Tìm hiểu cách mã hoá thông tin GV: Thông tin là khái niệm trừu tượng mà máy tính không thể trực tiếp xử lý được, nó phải chuyển đổi thành các ký hiệu mà máy tính có thể hiểu và xử lý Việc chuyển đổi đó gọi là mã hoá thông tin Hoạt động HS Tg Mã hoá thông tin - Thông tin muốn máy tính xử lý cần chuyển hoá biến đổi thành dãy bit Cách làm gọi là mã hoá thông tin GV: Mỗi văn bao gồm các ký tự thường và hoa a, b, c… ; A, B, C… ; các chữ số 0, 1, 2…; các dáu phép toán; các dấu đặc biệt… Để mã hoá thông tin dạng văn trên người ta dùng mã ASCII gồm 256 ký tự đánh số từ 0-> 255 Củng cố - Khái niệm thông tin và liệu, đơn vị đo thông tin - Đọc trước phần Biểu diễn thông tin máy tính bài Thông tin và liệu Bài tập nhà - Bài tập: đĩa mềm có dung lượng là 1,44 MB lưu trữ 150 trang sách Hỏi đĩa DVD có dung lượng GB lưu trữ bao nhiêu trang sách? (5)