Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 82 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
82
Dung lượng
1,57 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ VĂN HÓA- NGHỆ THUẬT KHÓA LUẬN CỬ NHÂN QUẢN LÝ VĂN HĨA Chun ngành: Quản lý văn hóa- nghệ thuật ĐỀ TÀI: QUẢN LÝ LỄ HỘI ĐỀN HẬU TRẤN XÃ N THÀNH, HUYỆN N MƠ, TỈNH NINH BÌNH Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS NGUYỄN VĂN CẦN Sinh viên thực hiện: TRỊNH THỊ PHƯỢNG Lớp: QLVH12 Khóa học: 2011- 2015 HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Khóa luận kết ngày tháng học tập rèn luyện trường Đại học Văn hóa Hà Nội với dạy dỗ bảo tận tình thầy, giáo Khoa Quản lý văn hóa nghệ thuật Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy, giáo Khoa Quản lý văn hóa Nghệ thuật Ban quản lý lễ hội đền Hậu Trần tận tình giúp đỡ em trình thực địa tìm tài liệu để hồn thành khóa luận Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn tới PGS.TS Nguyễn Văn Cần, người tận tình bảo định hướng em việc chọn đề tài hướng dẫn em trang thảo để khóa luận hồn thiện Hà Nội, Tháng năm 2015 Sinh viên Trịnh Thị Phượng LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp đề tài: Quản lý lễ hội đền Hậu Trần, xã n Thành, huyện n Mơ, tỉnh Ninh Bình cơng trình nghiên cứu riêng em Những vấn đề nghiên cứu khóa luận trung thực Hà Nội, ngày 26 tháng 04 năm 2015 Sinh viên Trịnh Thị Phượng MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ QUẢN LÝ LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG VÀ QUẢN LÝ LỄ HỘI ĐỀN HẬU TRẦN, XÃ YÊN THÀNH, HUYỆN YÊN MÔ, TỈNH NINH BÌNH 1.1 Khái quát Quản lý lễ hội truyền thống .4 1.1.1 Các khái niệm liên quan đến đề tài 1.1.2 Nội dung quản lý lễ hội 12 1.2 Khái quát Di tích – lễ hội đền Hậu Trần 16 1.2.1 Giới thiệu xã Yên Thành 16 1.2.2 Giới thiệu di tích – lễ hội đền Hậu Trần 17 Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ LỄ HỘI ĐỀN HẬU TRẦN, XÃ YÊN THÀNH, HUYỆN YÊN MƠ, TỈNH NINH BÌNH 27 2.1 Bộ máy tổ chức nguồn lực lễ hội 27 2.1.1 Bộ máy tổ chức lễ hội .27 2.1.2 Quản lý nguồn nhân lực tổ chức lễ hội 28 2.1.3 Quản lý nguồn tài lễ hội 29 2.1.4 Quản lý sở hạ tầng, trang thiết bị phục vụ lễ hội 30 2.2 Quản lý hoạt động chuyên môn 32 2.2.1 Công tác chuẩn bị lễ hội 32 2.2.2 Quản lý nội dung diễn trình tổ chức lễ hội 34 2.2.3 Tuyên truyền phổ biến văn quản lý lễ hội 39 2.2.4 Quản lý việc lạm dụng tín ngưỡng lễ hội đền Hậu Trần 41 2.3.Quản lý dịch vụ, mội trường, trật tự công cộng 41 2.3.1 Quản lý dịch vụ 41 2.3.2 Quản lý môi trường 42 2.3.3 Quản lý trật tự công cộng .43 2.3.4 Công tác tổ chức kiểm tra, giám sát trình tổ chức lễ hội 44 2.4 Đánh giá công tác quản lý lễ hội đền Hậu Trần 45 2.4.1 Điểm mạnh đạt 45 2.4.2 Điểm yếu nguyên nhân .46 Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ LỄ HỘI ĐỀN HẬU TRẦN 50 3.1 Phương hướng 50 3.2 Giải pháp bảo tồn phát huy giá trị lễ hội đền Hậu Trần 52 3.2.1 Vấn đề trùng tu, tôn tạo di tich lịch sử văn hóa 52 3.2.2 Vấn đề thực quy hoạch không gian lễ hội gắn với du lịch 53 3.2.3 Tổ chức việc bảo tồn phát huy cao giá trị lễ hội đền Hậu Trần 55 3.2.4 Vấn đề quản lý dịch vụ, môi trường, an ninh không gian lễ hội đền Hậu Trần 56 3.3 Giải pháp nhiệm vụ chuyên môn .58 3.3.1 Hoàn thiện máy tổ chức quản lý lễ hội đền Hậu Trần 58 3.3.2 Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng, đào tạo cán xã bảo tồn, tổ chức quản lý lễ hội đền Hậu Trần 60 3.3.3 Tăng cường tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật lễ hội đền Hậu Trần61 3.3.4 Tăng cường công tác tra, kiểm tra, xử lý vi phạm lễ hội 62 3.4 Giải pháp tài 64 3.5 Đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động tổ chức lễ hội 64 3.6 Kiến nghị 66 KẾT LUẬN 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hàng năm, có lẽ khơng có làng q lại khơng mở hội làng, nhỏ ngày, lớn nhiều ngày, năm mùa hội làng vui không kể xiết Hội làng quê nước ta thường tổ chức vào mùa xuân, đất trời giao hòa, thiên nhiên tươi tốt, lòng người hân hoan Đây dịp đất trời người giao hòa, dịp tế lễ vị thần linh, cầu cho mưa thuận gió hịa, mùa màng tươi tốt, dịp tưởng nhớ anh hùng dân tộc, vị Thành hoàng làng có cơng dựng làng, lập ấp, dạy nghề mang lại song ấm no cho dân làng Đây dịp diễn sinh hoạt văn hóa mang đậm phong tục tập quán người dân Ninh Bình địa phương cịn lưu giữ nhiều lễ hội dân gian, tạo thành khu vực văn hóa với sắc thái riêng biệt Hiện nay, toàn tỉnh Ninh Bình có 74 lễ hội Một số lễ hội trở thành truyền thống không người dân địa phương mà tỉnh thu hút quan tâm du khách nước, quốc tế như: Lễ hội Đền Thái Vi, lễ hội Đền Thánh Nguyễn, lễ hội Yên Cư, lễ hội Trường Yên… Nằm hệ thống lễ hội tỉnh Ninh Bình khơng thể không kể đến lễ hội đền Hậu Trần, thôn La Phù, xã Yên Thành, huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình tưởng nhớ hai vị vua thời Hậu Trần Giản Định Đế Trùng Quang Đế Lễ hội đền Hậu Trần có ý nghĩa quan trọng đời sống người dân nơi người dân địa phương khác Tuy nhiên, lễ hội đền Hậu Trần cịn hạn chế nội dung, hình thức, chưa khai thác tối đa giá trị văn hóa tâm linh di tích văn hóa địa phương Những năm gần đây, lễ hội truyền thống tổ chức điều kiện đất nước hội nhập quốc tế có biến đổi, pha trộn yếu tố xung quanh lễ hội đền Hậu Trần Xuất phát từ thực tế lễ hội diễn đền Hậu Trần với biến động xã hội, Em chọn đề tài: Quản lý lễ hội đền Hậu Trần, xã n Thành, huyện n Mơ,tỉnh Ninh Bình, làm đề tài nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp Khóa luận mong muốn đóng góp phần vào cơng tác tổ chức quản lý lễ hội nhằm mục đích bảo tồn phát huy giá trị văn hóa vật thể phong phú di tích, đưa lễ hội đền Hậu Trần trở thành sản phẩm du lịch hấp dẫn thu hút đông đảo du khách gần xa Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu ‐ Hệ thống hóa lý luận lễ hội, quản lý di sản lịch sử quản lý lễ hội - Tìm hiểuthực trạng tổ chức, quản lý lễ hội đền Hậu Trần để từ nêu lên nhận xét, đóng góp quản lý lễ hội đền Hậu Trần ‐ Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý lễ hội đền Hậu Trần Đối tượng phạm vi nghiên cứu ‐ Đối tượng nghiên cứu: công tác quản lý lễ hội đền Hậu Trần thôn La Phù, xã Yên Thành, huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình ‐ Phạm vi nghiên cứu: khảo sát thực trạng công tác quản lý lễ hội đền Hậu Trần từ năm 2010 đến Phương pháp nghiên cứu ‐ Nghiên cứu, tổng hợp tài liệu ‐ Điều tra điền dã dân tộc học ‐ Trao đổi, vấn ‐ Đối chiếu, so sánh Đóng góp đề tài ‐ Phân tích, đánh giá thành tựu, hạn chế hội thách thức công tác quản lý lễ hội đền Hậu Trần, xã Yên Thành, huyện n Mơ, tỉnh Ninh Bình từ năm 2010 đến ‐ Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu công tác quản lý lễ hội đền Hậu Trần, xã Yên Thành, huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình ‐ Luận văn dung làm tài liệu tham khảo, tài liệu nghiên cứu cho công trình nghiên cứu khác lễ hội đền Hậu Trần Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, mục lục, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục ảnh Đề tài có bố cục gồm chương: Chương Khái quát quản lý lễ hội truyền thống di tích - lễ hội đền Hậu Trần xã Yên Thành, huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình Chương Thực trạng hoạt động quản lý lễ hội đền Hậu Trần, xã Yên Thành, huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình Chương Phương hướng giải pháp nâng cao hiệu quản lý lễ hội đền Hậu Trần CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ QUẢN LÝ LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG VÀ QUẢN LÝ LỄ HỘI ĐỀN HẬU TRẦN, XÃ N THÀNH, HUYỆN N MƠ, TỈNH NINH BÌNH 1.1 Khái quát Quản lý lễ hội truyền thống 1.1.1 Các khái niệm liên quan đến đề tài Lễ hội, lễ hội truyền thống - Lễ hội loại hình sinh hoạt văn hóa tiêu biểu mang đậm sắc văn hóa vùng, địa phương Đây loại hình văn hóa đặc biệt có tính tập thể phản ánh tín ngưỡng sinh hoạt người dân lao động sản xuất hay việc hình dung lại kiện lịch sử lễ hội có hình thức rước, xách, diễn hành, vui chơi lễ hội lại có nét độc đáo riêng, mang đậm dấu ấn địa phương Vì thế, lễ hội giữ vai trị quan trọng đời sống tinh thần đời sống xã hội , chứa đựng phản ánh mặt đời sống như: kinh tế - xã hội, văn hóa, tâm lý tơn giáo tín ngưỡng Hiện nay, có nhiều định nghĩa, khái niệm lễ hội Tiêu biểu Từ điển Bách khoa Việt Nam có viết: “ Lễ hội hệ thống hành vi, động tác nhằm biểu lịng tơn kính người thần linh, phản ánh ước mơ đáng người trước sống mà thân họ chưa có khả thực Hội sinh hoạt văn hóa, tơn giáo, nghệ thuật cộng đồng, xuất phát từ nhu cầu sống, từ tồn phát triển cộng đồng, bình yên cho cá nhân, hạnh phúc cho gia đình, vững mạnh cho dòng họ , sinh sôi nảy nở gia súc, bội thu mùa màng, mà từ bao đời quy tụ niềm mơ ước chung vào chữ “nhân khang, vật thịnh” Trong Cơ sở văn hóa Việt Nam, Trần Ngọc Thêm cho rằng: lễ hội hệ thống phân bố theo không gian, vào mùa xuân mùa thu Khi công việc đồng rảnh dỗi nhất, lễ hội diễn liên tiếp hết chỗ đến chỗ khác, vùng có lễ hội riêng 62 Song song với việc triển khai văn quy phạm pháp luật, ban văn hóa xã cần coi trọng cơng tác giáo dục pháp luật, tổ chức việc tuyên truyền, phổ biến văn pháp luật có liên quan đến văn hóa, quản lý văn hóa lễ hội, văn pháp luật ban hành Luật di sản,… Ngành Văn hóa – Thơng tin cần phối hợp với ngành chức đẩy mạnh tuyên truyền sâu rộng nhiều hình thức nội dung phong phú, góp phần giới thiệu, phổ biến giá trị lễ hội truyền thống đặc sắc Về hình thức: Tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng : đài phát thanh, băng rôn, hiệu,… Và tun truyền lưu động thơng qua hình thức loa phát thông tin lưu động Về nội dung: Đẩy mạnh hướng dẫn tuyên truyền ý nghĩa lễ hội đền La gắn với việc giới thiệu, tôn vinh công trạng hai vị vua nhà Hậu Trần Giản Định Đế Trùng Quang Đế Đặc biệt trọng tun truyền thường xun nội dung thơng tin mang tính phổ biến, giáo dục pháp luật, hành vi, lối sống, cách ứng xử văn hóa để người dân tham gia lễ hội hiểu giá trị văn hóa di tích – lễ hội đền La Hạn chế biểu tiêu cực lễ hội Đồng thời, tuyên truyền lồng ghép nội dung vào phong trào “ Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa”, coi nhiệm vụ chủ yếu địa phương, nhằm góp phần xây dựng nếp sống văn hóa lễ hội Nâng cao nhận thức, hiểu biết, ý thức trách nhiệm, tự giác giữ gìn nơi thờ tự, bảo vệ môi trường tự nhiên – xã hội di tích – lễ hội đền La 3.3.4 Tăng cường công tác tra, kiểm tra, xử lý vi phạm lễ hội Trong lĩnh vực văn hóa nói chung hoạt động lễ hội nói riêng, cơng tác quản lý Nhà nước văn hóa khơng thể tách rời vai trị cơng tác tra kiểm tra Tăng cường công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm lễ hội xem nội dung quan trọng quản lý Nhà nước lễ hội 63 Vấn đề tra, kiểm tra xử lý vi phạm lễ hội đền Hậu Trần cho thấy tượng tiêu cực giảm xuống đáng kể năm gần Tuy nhiên, việc tra, kiểm tra xử lý trường hợp vi phạm lễ hội chưa kiên quyết, chưa triệt để nên xảy vi phạm quy định hoạt đông lễ hội, cịn tượng đánh cờ, đánh nhiều hình thức, cịn xơ đẩy, va chạm dẫn tới đánh nhau, phận giới trẻ ăn mặc không phù hợp tham gia lễ hội,… Với thực tế trên, Uỷ ban nhân dân xã Yên Thành cần xây dựng phương án tăng cường, giám sát, kiểm tra thường xuyên, liên tục, lâu dài để quản lý, hướng dẫn kiên xử lý nghiêm sai phạm hoạt động tổ chức, quản lý lễ hội đền Hậu Trần Các hình thức xử lý vi phạm dựa nghị định, chế tài, sách pháp luật Đảng, Nhà nước, quy chế, định Uỷ ban nhân dân tỉnh, quyền cấp Kiện tồn đội ngũ cán tra, giám sát ngành, tăng cường bổ sung, bố trí lực lượng tham gia đồn kiểm tra có khả đáp ứng u cầu, nhiệm vụ tổ chức lớp đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ, nâng cao lực cho cán làm công tác tra Trang bị phương tiện kỹ thuật cho công tác tra, kiểm tra chi mức bồi dưỡng cho cán làm công tác tra, kiểm tra, có chế độ động viên, khuyến khích kịp thời hình thức khen thưởng khác Trong ngày diễn lễ hội đền Hậu Trần, Ban quản lý cần bố trí nhân dùng loa hướng dẫn du khách người dân việc đặt tiền, thu tiền công đức đốt vàng mã nơi quy định Phối hợp chặt chẽ quan liên ngành quản lý lễ hội, quan quản lý Nhà nước, công an, quản lý thị trường, tra văn hóa giúp cho cơng tác kiểm tra đạt chất lượng hiệu Về chế độ báo cáo tổng kết công tác tổ chức lễ hội để kiểm tra đánh giá hiệu công tác quản lý lễ hội đền Hậu Trần, Ban tổ chức cần phải tiến hành báo cáo, tổng kết theo quy định Dựa báo cáo tiểu ban, trưởng 64 ban tổ chức viết báo cáo tổng kết trình tổ chức quản lý lễ hội thông qua thành viên Ban tổ chức, ban bí thư gửi quan quản lý cấp Sau ngày tổ chức lễ hội cần biểu dương, khen thưởng kịp thời cá nhân thực tốt nhiệm vụ giao Đồng thời phê bình, xử lý cá nhân, tiểu ban chưa hồn thành nhiệm vụ 3.4 Giải pháp tài Việc quản lý tài nguồn thu, chi lễ hội nhằm đề phòng thắc mắc người dân thỏa mãn ý muốn người hảo tâm đóng góp Lễ hội đền La tổ chức chủ yếu phần đóng góp cơng đức người dân địa phương nên việc quản lý thu, chi lễ hội quan trọng Uỷ ban nhân dân xã Yên Thành quản lý đạo việc tổ chức lễ hơi, việc quản lý tài người dân cử đại diện trực tiếp quản lý Nhưng lễ hội năm lễ hội có quy mô vừa nhỏ nên nguồn thu không đáng kể nên khơng có điều kiện để tu bổ quy hoạch khơng gian lễ hội Để khắc phục tình trạng trên, Ban văn hóa xã cần tham mưu cho Uỷ ban nhân dân huyện Yên Mô xây dựng ban hành văn quy định cụ thể việc quản lý, sử dụng có hiệu nguồn thu giảm bớt đầu tư tài Nhà nước cho cơng tác bảo tồn, tơn tạo di tích lễ hội có quy mơ lớn bước đầu triển khai tổ chức kế hoạch chi ngân sách cho việc bảo vệ, tu bổ di tích lễ hội quy mơ vừa nhỏ lễ hội đền Hậu Trần 3.5 Đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động tổ chức lễ hội Xã hội hóa hiểu kết hợp tác phân công lao động xã hội Trong năm qua, xã hội hóa hoạt động văn hóa chủ trương lớn Đảng Nhà nước nhằm triển khai giải pháp nêu Nghị định ( khóa VIII ) Đây sách lâu dài, phương châm nhằm đạt tới hiệu mang tính xã hội ngày cao văn hóa, đồng thời nhiệm vụ cấp bách tạo động lực thúc đẩy hoạt động văn hóa phát triển, xã hội hóa nhằm động viên sức người , sức của tầng lớp nhân dân, tổ chức, đoàn thể xã hội để xây dựng phát triển văn hóa, đồng thời nâng cao vai trị, trách nhiệm hoạt động văn hóa, đối 65 với lễ hội Thực tế cho thấy, lễ hội kinh phí tổ chức phần lớn nhân dân đóng góp du khách tự nguyện cơng đức nhiều hình thức Lễ hội đền Hậu Trần khơng tránh khỏi tình trạng Cần quan tâm đến xã hội hóa tổ chức lễ hội xã hội hóa văn hóa nói chung xã hội hóa lễ hội nói riêng, chủ trương sách nhằm triển khai việc thực giải pháp xây dựng phát triển văn hóa đề Nghị (khóa VIII) Đảng Đây sách lâu dài, phương châm nhằm đạt hiệu xã hội hóa ngày cao văn hóa Xã hội hóa hoạt động tổ chức lễ hội việc nhân dân làm chủ công tác tổ chức quản lý lễ hội làng, xã Lễ hội đền Hậu Trần thực xã hội hóa lễ hội, cách tích cực, phần lớn hoạt động tổ chức đền La người dân thôn La thực đạo Ban văn hóa xã Yên Thành Đây hội để người dân có điều kiện thể khẳng định mình, dịp phát huy tinh thần yêu nước, tình yêu quê hương lòng tự hào người dân thôn La với quê hương, tổ tiên, thể đạo lý “ Uống nước nhớ nguồn “ Để thực tốt phịng trào xã hội hóa lễ hội đền Hậu Trần Ban tổ chức lễ hội thành viên người dân thôn La tham gia bàn bạc, thảo luận, góp ý kiến trí thơng qua dự trù kinh phí khâu tổ chức, thành lập tiểu ban, cách thức tiến hành quán triệt nghiêm chinhrchinhs sách pháp luật Đảng Nhà nước Ngoài ra, kêu gọi ủng hộ em quê hương sinh sống lãnh thổ Việt Nam đồng thời giao nhiệm vụ cho tiểu ban quán triệt thực nghiêm nội quy, quy chế, nghị định, sách pháp luật Nhà nước quy định quyền địa phương Ban tổ chức đề Chính quyền xã cần đạo triển khai thực xã hội hóa, huy động nguồn lực nhân dân, tổ chức, cá nhân đầu tư kinh phí cho việc thực đề án, dự án quy hoạch, tu bổ di tích đền Hậu Trần, phục dựng lại lễ hội đền Hậu Trần cách hoàn chỉnh Tuyên truyền, quảng bá ngày hội đào tạo bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực cho hoạt động quản lý lễ hội 66 Khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp, nhân em địa phương đóng góp vào xây dựng, tu bổ, tồn tạo, bảo tồn di tích đền Hậu Trần Song song với việc đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động quản lý lễ hội cần phải xây dựng phương án dự phòng việc thái q trình thực xã hội hóa lễ hội việc làm việc ạt, khơng theo quy trình, kế hoạch chưa có hướng dẫn đạo kiểm tra cấp có thẩm quyền,… 3.6 Kiến nghị Với mục đích bảo tơn phát huy giá trị văn hóa lễ hội đền La, người viết khóa luận có số kiến nghị với quan chức sau: ‐ Ủy ban nhân dân xã Yên Thành cần đẩy mạnh việc thực tốt nghi Trung Ương khóa VIII Đảng xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Đồng thơi, cần trọng đến công tác tuyên truyền giáo dục cho người dân có ý thức việc giữ gìn phát huy giá trị lịch sử văn hóa di tích – lễ hội đền La ‐ Chính quyền địa phương cần có kế hoạch việc đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên mơn cán văn hóa để làm tốt việc quản lý hoạt động văn hóa nói chung hoạt động lễ hội nói riêng ‐ Ban quản lý văn hóa xã Yên Thành cần tạo mối quan hệ chặt chẽ với quản lý di tích đền La Cần quan tâm việc tu bổ di tích, nghiên cứu sâu lễ hội để phối hợp với Ban tổ chức lễ hội thực nội dung lễ hội, với pháp luật ‐ Ban tổ chức lễ hội cần đề xuất với quyền địa phương việc tu bổ di tích, kế hoạch tạo phong phú đa dạng phần hội, cần kết hợp trò chơi truyền thống trò chơi đại nhằm thu hút khách du lịch ‐ Chính quyền địa phương cân kết hợp với ban tổ chức lễ hội tăng cường tuyên truyền quảng bá Luật di sản, văn hướng dẫn, nghị Đảng Nhà nước giá trị lịch sử văn hóa di tích – lễ hội Đền Hậu 67 Trần thông qua phương tiện thông tin đại chúng, qua việc giáo dục nhà trường, tổ chức cho học sinh tìm hiểu di tích – lễ hội,… ‐ Ban tra, kiểm tra cần kiện việc xử phạt hành vi vi phạm hoạt động lễ hội Sự phối hợp đồng chặt chẽ quyền địa phương Ban quản lý lễ hội điều kiện tốt cho việc quản lý lễ hội đạt kết tốt nhất, giúp cho di tích – lễ hội đền Hậu Trần phát huy hết giá trị ý nghĩa vốn có 68 KẾT LUẬN Lễ hội hoạt động văn hóa cộng đồng, loại hình sinh hoạt văn hóa đặc sắc, thu hút đông đảo tầng lớp nhân dân tham gia Đó khơng di sản q khứ mà cịn tài ngun văn hóa, tài sản vô giá dân tộc Lễ hội đáp ứng nhu cầu tinh thần, thỏa mãn khát vọng trở cội nguồn người dân, môi trường lưu giữ chuyển tiếp giá trị văn hóa cộng đồng, dân tộc Công tác quản lý văn hóa nói chung lễ hội nói riêng Nhà nước quan tâm, củng cố đạt thành tựu định công giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Công tác quản lý lễ hội đền Hậu Trần năm qua đạt thành tích định thực chủ trương, sách Nhà nước tổ chức lễ hơi, tích cực công tác tổ chức quản lý lễ hội,… nhiên hạn chế trinhg khắc phục., hạn chế nhiều nguyên nhân chủ quan, khách quan dẫn đến Các ban ngành, đoàn thể địa phương cố gắng đem đến cho nhân dân mùa lễ hội vui lành mạnh nhất, để người dân hưởng thụ văn hóa, vui chới sau ngày làm việc vất vả Những nhà quản lý ý thức ý nghĩa việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp, học truyền thống giúp ích cho nghiệp dựng nước giữ nước lâu dài dân tộc Hơn hành trang cho hội nhập với bạn bè giới 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Văn hóa - Thơng tin (1989), Quy chế mở hội truyền thống ban hành kèm theo qđ số 54/VHQH ngày 04/10/1989, Hà Nội Bộ Văn hóa – Thông tin (2004), Tài liệu học tập bồi dưỡng kiến thức quản lý ngành văn hóa – thơng tin, Hà Nội Bùi Triết (2000), Từ điển Hội lễ Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin Cao Đức Hải – Nguyễn Khánh Ngọc (2010), Quản lý lễ hội kiện, Giáo trình, Đại học Văn hóa Hà nội Chính phủ (2010), quy định tổ chức hoạt động quản lý lễ hội Nghị định số 45/2010/NĐ – CP ngày 21/4/2010, Hà Nội Dương Văn Sau (2004) , Lễ hội Việt Nam phát triển du lịch, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Đào Duy Anh (1932) Hán Việt từ điển (tái 1990) Nxb KHXH Việt Nam, Hà Nội Đoàn Văn Chúc (1998), Xã hội học văn hóa, Nxb Văn hóa thơng tin Viện văn hóa, Hà Nội Đinh Gia Khánh, Lê Hữu Phong (1994) Lễ hội truyền thống xã hội đại, NXB khoa học xã hội, Hà Nội 10 Hoàng Nam (2005), Một số giải pháp quản lý lễ hội dân gian, Nxb Văn học dân tộc Hà Nội 11 Hồng Thanh Minh, Văn hóa lễ hội Việt Nam, tập 1, Nxb Văn hóa dân tộc Hà Nội (1999) 12 Lê Trung Vũ (chủ biên) (1992), Lễ hội văn hóa dân gian, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 13 Mai Hữu Luân (2003), Quản lý hành Nhà nước, Nxb Học viện trị quốc gia, Hà Nội 14 Ngô Đức Thịnh (chủ biên ) (2006), Văn hóa vùng phân vùng văn hóa Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội 70 15 Trần Minh Hương (chủ biên) (2006), Luật hành chính, Trường Đại học luật Hà Nội,, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 16 Trần Quốc Vượng (2001), Văn hóa Việt Nam tìm tịi suy ngẫm, Nxb Văn học, Hà Nội 17 Vũ Thị Hồng Nga (2012), Tài liệu giáo dục địa phương tỉnh Ninh Bình, Nxb Giáo dục Việt Nam 18 Ủy ban nhân dân xã Yên Thành, (1994), Hồ sơ cấp di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia PHỤ LỤC ẢNH Cổng thôn La Nguồn ảnh: Tác giả Cổng vào đền Hậu Trần Nguồn ảnh: tác giả Đền Hậu Trần Nguồn ảnh: tác giả Ban thờ vua Trần Giản Định, Trần Trùng Quang số vị tướng thời Trần Nguồn ảnh: tác giả Toàn cảnh lễ hội Nguồn ảnh: Tác giả Phủ thờ Mẫu Nguồn ảnh: Tác giả Kiệu vua (kiệu Bát Cống) Nguồn ảnh: Tác giả Kiệu quan (kiệu Song Hành) Nguồn ảnh: Tác giả Lễ dâng hương Nguồn ảnh: Tác giả Trò chơi chọi gà Nguồn ảnh: Tác giả Chương trình giao lưu văn nghệ Nguồn ảnh: Tác giả Dịch vụ lễ hội Nguồn ảnh: Tác giả ... quản lý lễ hội đền Hậu Trần CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ QUẢN LÝ LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG VÀ QUẢN LÝ LỄ HỘI ĐỀN HẬU TRẦN, XÃ YÊN THÀNH, HUYỆN YÊN MƠ, TỈNH NINH BÌNH 1.1 Khái qt Quản lý lễ hội. .. quản lý lễ hội truyền thống di tích - lễ hội đền Hậu Trần xã Yên Thành, huyện n Mơ, tỉnh Ninh Bình Chương Thực trạng hoạt động quản lý lễ hội đền Hậu Trần, xã n Thành, huyện n Mơ, tỉnh Ninh Bình. .. như: Lễ hội Đền Thái Vi, lễ hội Đền Thánh Nguyễn, lễ hội Yên Cư, lễ hội Trường Yên? ?? Nằm hệ thống lễ hội tỉnh Ninh Bình khơng thể khơng kể đến lễ hội đền Hậu Trần, thôn La Phù, xã Yên Thành, huyện