1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

On tap tieng Viet

20 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

rằng bấy giờ trong nước trống không, lòng người tan rã, quân Thanh ở xa tới, không biết tình hình quân ta yếu hay mạnh, không hiểu rõ thế nên đánh nên giữ ra sao, ra Bắc không quá mười n[r]

(1)(2) TUẦN 16 ( Tiết 78)   (3) Trình bày giá trị: nghệ thuật, nội dung, đoạn trích “Chiếc lược ngà” (Nguyễn Quang Sáng) ? (4) Nội dung chủ yếu truyện ngắn “Chiếc lược ngà” là: A Kể lược làm ngà voi B Kể gặp gỡ tình cờ cha ông Sáu C Thể tình cha sâu nặng, cao đẹp cảnh ngộ éo le D Kể chiến tranh ác liệt nhân dân ta (5) Kết thúc truyện “Chiếc lược ngà”, bé Thu nhận cây lược trường hợp: A Anh Sáu mang trao cho Thu B Thu làm giao liên và gặp lại anh Sáu C Bác Ba gặp Thu trạm giao liên, vùng Đồng Tháp Mười D Bác Ba mang đến tận nhà trao cho Thu (6) ÔN TẬP TIẾNG VIỆT I CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI: Nội dung: a Phương châm lượng b Phương châm chất c Phương châm quan hệ d Phương châm cách thức e Phương châm lịch (7) ÔN TẬP TIẾNG VIỆT I CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI: Nội dung: a Phương châm lượng: Nói có nội dung, không thừa, không thiếu b Phương châm chất : Nói có chứng xác thực, không nói điều chưa chính xác c Phương châm quan hệ: Nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề d Phương châm cách thức: Nói ngắn gọn, rành mạch, tránh nói mơ hồ e Phương châm lịch sự: Nói tế nhị, tôn trọng người khác (8) ÔN TẬP TIẾNG VIỆT I CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI: Kể tình giao tiếp (trong đó có phương châm hội thoại không tuân thủ) - Tình huống: (Hs cho) (9) ÔN TẬP TIẾNG VIỆT I CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI: Kể tình giao tiếp (trong đó có phương châm hội thoại không tuân thủ) - Tình huống: (Hs cho) Tham khảo Giờ dạy vật lí, thầy giáo hỏi học sinh mãi nhìn qua cửa sổ: - Em cho thầy biết sóng là gì ? Học sinh: - Thưa thầy, “sóng” là bài thơ Xuân Quỳnh ! (10) ÔN TẬP TIẾNG VIỆT II/ XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI: Từ ngữ xưng hô thông dụng tiếng Việt và cách dùng chúng: - tôi – bạn, tớ - cậu, mình – bạn  Xưng hô với bạn bè (thân mật – ngang hàng) - cháu , cô, dì, chú, bác, cậu, mợ  Quan hệ họ hàng - Giáo viên – Hiệu trưởng - Nhân viên – Giám đốc  Quan hệ trên (nghề nghiệp, chức vụ)  Chú ý: Khi sử dụng từ ngữ xưng hô cần chú ý đến: quan hệ giao tiếp, tình giao tiếp (11) ÔN TẬP TIẾNG VIỆT II/ XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI: Trong Tiếng việt, xưng hô thường tuân theo phương châm “xưng khiêm, hô tôn”: Em hiểu phương châm đó nào? Cho ví dụ Giải thích: - xưng khiêm: tự xưng mình (khiêm nhường) - hô tôn: gọi người đối thoại cách tôn trọng Ví dụ: - Từ xưng hô ngày trước: tiện thiếp – quân tử, … - Ngày thường dùng: quý khách, quý anh, quý cô… (12) ÔN TẬP TIẾNG VIỆT II/ XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI: Trong Tiếng việt, xưng hô thường tuân theo phương châm “xưng khiêm, hô tôn”: Ví dụ: “ Trước xe quân tử tạm ngồi, Xin cho tiện thiếp lại thưa.”  Từ xưng hô ngày trước (13) ÔN TẬP TIẾNG VIỆT II/ XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI: Vì tiếng Việt giao tiếp người nói phải chú ý đến lựa chọn từ ngữ xưng hô?  Vì hệ thống từ ngữ xưng hô tiếng Việt phong phú, cần chú ý lựa chọn từ ngữ thích hợp với quan hệ và tình để đạt hiệu giao tiếp (14) ÔN TẬP TIẾNG VIỆT III/ CÁCH DẪN TRỰC TIẾP, CÁCH DẪN GIÁN TIẾP: Phân biệt cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp: Dẫn trực tiếp Dẫn gián tiếp - Nhắc lại : nguyên văn lời nói, ý nghĩ người, nhân vật - Đặt dấu ngoặc kép (“ ”) - Thuật lại: lời nói, ý nghĩ người, nhân vật (có điều chỉnh cho thích hợp) - Không đặt dấu ngoặc kép (“ ”) (15) ÔN TẬP TIẾNG VIỆT III/ CÁCH DẪN TRỰC TIẾP, CÁCH DẪN GIÁN TIẾP: Chuyển lời đối thoại đoạn trích thành lời dẫn gián tiếp: - Phân tích thay đổi từ ngữ lời dẫn gián tiếp so với lời đối thoại Đoạn trích: SGK/ 191 (16) Vua Quang Trung tựÔN đốcTẬP xuấtTIẾNG đại CHUYỂN VIỆT SANG GIÁN binh, thủy lẫn cùng Ngày TIẾP: 29 đến Nghệ An, vua Quang Trung Vua Quang Trung hỏi cho vời người cống sĩ huyện La Sơn Nguyễn Thiếp là quân là Nguyễn Thiếp vào dinh và hỏi: Thanh sang đánh, nhà vua đem binh chống cự - Quân Thanh sang đánh, tôi đem thì khả thắng hay thua binh chống cự Mưu đánh và giữ, nào hay thua, Tiên Sinh nghĩ nào? Nguyễn Thiếp trả lời Thiếp nói: - Bây nước trống không, lòng người tan rã Quân Thanh xa tới đây, không biết tình hình quân ta yếu hay mạnh, không hiểu rõ nên đánh nên giữ Chúa công chuyến này, không quá mười ngày, quân Thanh bị dẹp tan nước trống không, lòng người tan rã, quân xa tới, không biết tình hình quân ta yếu hay mạnh, không hiểu rõ nên đánh nên giữ sao, Bắc không quá 10 ngày quân Thanh bị dẹp tan (17) Vua Quang Trung tựÔN đốcTẬP xuấtTIẾNG đại CHUYỂN VIỆT SANG GIÁN binh, thủy lẫn cùng Ngày TIẾP: 29 đến Nghệ An, vua Quang Trung Vua Quang Trung hỏi cho vời người cống sĩ huyện La Sơn Nguyễn Thiếp là quân là Nguyễn Thiếp vào dinh và hỏi: Thanh sang đánh, nhà vua đem binh chống cự - Quân Thanh sang đánh, tôi đem thì khả thắng hay thua binh chống cự Mưu đánh và giữ, nào hay thua, Tiên Sinh nghĩ nào? Nguyễn Thiếp trả lời Thiếp nói: - Bây nước trống không, lòng người tan rã Quân Thanh xa tới đây, không biết tình hình quân ta yếu hay mạnh, không hiểu rõ nên đánh nên giữ Chúa công chuyến này, không quá mười ngày, quân Thanh bị dẹp tan nước trống không, lòng người tan rã, quân Thanh xa tới, không biết tình hình quân ta yếu hay mạnh, không hiểu rõ nên đánh nên giữ sao, Bắc không quá mười ngày quân Thanh bị dẹp tan (18) ÔN TẬP TIẾNG VIỆT * Phân tích: - Đối thoại: + Vua Quang Trung xưng “Tôi” (ngôi 1), gọi Nguyễn Thiếp “Tiên Sinh” (ngôi 2) + Nguyễn Thiếp gọi Quang Trung “ Chúa công” (ngôi 2) - Trong gián tiếp: + Người kể gọi “nhà vua”, “vua Quang Trung” chính tên nhân vật (ngôi 3) + Đổi “bây giờ” - sang “bấy giờ” - quá khứ + Từ “đây” địa điểm, bị tỉnh lược (19) HƯỚNG DẪN HỌC VÀ SOẠN BÀI: - Tiết sau: Kiểm tra tiết tiếng Việt - Chuẩn bị: + Học bài: Nội dung kiến thức tiếng Việt học từ đầu năm đến và tất các tiết ôn tập tiếng Việt (Từ, Trường từ vựng, Các biện pháp tu từ), nắm lý thuyết và bài tập + Giấy kiểm tra (20) ÔN TẬP TIẾNG VIỆT (21)

Ngày đăng: 05/06/2021, 00:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w