1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Chuong I Su dien li pH

9 105 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Hãy sắp xếp các chất trên thành từng nhóm ion có môi trường axit, bazo, trung tính, lưỡng tính.. Hãy sắp xếp các chất trên thành từng nhóm có môi trường axit, bazo, tru[r]

(1)Chương I SỰ ĐIỆN LI – pH DUNG DỊCH Định nghĩa điện li - Định luật bảo toàn điện tích dung dịch chất điện li - Sự điện li là quá trình phân li của chất thành ion - Định luật bảo toàn điện tích: tổng mol điện tích dương bằng tổng mol điện tích âm n❑ =∑ n❑ ∑¿ − +¿ Độ điện li (α) - Phân loại chất điện li - Phản ứng trao đổi - Độ điện li α càng lớn thì chất điện li càng mạnh Độ điện li α tăng dung dịch bị pha loãng - Công thức α = CM = C Mo n no (0 ≤ α ≤ 1) - Điều kiện phản ứng trao đổi: sản phẩm phải có chất điện li yếu, chất khí hoặc chất kết tủa Bảng Nhận biết số ion thường gặp (tạo kết tủa hoặc khí) Ion Kết tủa hoặc tạo khí với NH4+ OHS2SO42PO43- Ví du CO32- SO32Cl-, Br-, IBảng Một số Hidroxit tạo phức với NH3 Hidroxit AgOH Cu(OH)2 Zn(OH)2 Công thức hợp chất phức với NH3 Chú ý: - Các chất có chứa Na+, K+, NH4+, NO3- đều là chất điện li mạnh Phương trình điện li - Sự phân li của axit và bazo nhiều nấc - Phương trình điện li biểu diễn sự phân li của chất dung dịch - Phương trình ion rút gọn biểu diễn bản chất của phản ứng (chỉ chứa các ion và các chất điện li yếu, chất kết tủa, chất khí….) - Các axit, bazo nhiều nấc (axit và bazo yếu có nhiều H + hoặc OH-) thì càng về sau khả phân li càng yếu Định nghĩa axit, bazo - Tích số ion của nước - Hằng số phân li của axit (Ka) và bazo (Kb) - Định nghĩa axit, bazo của Bronstet: (1) Axit là chất có khả cho proton H+ (trong axit không nhất thiết chứa H+) (2) Bazo là chất có khả nhận proton H+ (trong bazo không nhất thiết chứa OH-) - Tích số ion của nước: [H+].[OH-] = 10-14 (với mọi dung dịch điện li) - Ka, Kb không phụ thuộc [H2O] mà chỉ phụ thuộc vào bản chất của chất điện li và nhiệt độ Sự thủy phân của muối - Môi trường của dung dịch muối Bảng Môi trường của ion Ion Ion Axit, Bazo mạnh Môi trường Trung tính Ví du Ion Axit yếu Bazo Ion Bazo yếu Axit Ion axit yếu còn H+ Lưỡng tính (2) Bảng Môi trường của muối Axit mạnh - Bazo mạnh Trung tính Muối Môi trường Axit yếu - Bazo mạnh Bazo Axit mạnh - Bazo yếu Axit Muối axit của axit yếu Lưỡng tính Ví du Sự phân li của axit và bazo mạnh - Nồng độ [H+], [OH-] của dung dịch axit, bazo mạnh Công thức tính [H+] hoặc [OH-] sau pha trộn: + - Axit với Axit thì [H ] = ∑❑ nH +¿ ∑ ❑V ¿ ∑ ❑n OH - Bazo với Bazo thì [OH-] = − ∑ ❑V - Axit với Bazo: +¿ Nếu Nếu H n¿ > nOH nOH H n¿ − thì [H ] = ∑ ❑ + nH +¿ − ∑ ❑nOH − ∑❑V ¿ +¿ − > - thì [OH ] = ∑ ❑nOH − ∑ ❑ − nH +¿ ∑ ❑V ¿ Sự phân li của các axit và bazo yếu - Nồng độ [H+], [OH-] của dung dịch axit, bazo yếu - Công thức tính [H+], [OH-] theo Ka, Kb: [H+] là nghiệm của phương trình: [H+]2 + Ka.[H+] – Ka.CM = [OH ] là nghiệm của phương trình: [OH-]2 + Kb.[OH-] – Kb.CM = Một số dạng toán về tính giá trị pH, pOH [H+] = 10-a → pH = a [OH-] = 10-b → pOH = b Hoặc [H+], [OH-] bất kì: pH = - log[H+] pOH = - log[OH-] Với mọi dung dịch điện li: [H+].[OH-] = 10-14 pH + pOH = 14 Chú ý: - pH tăng (hoặc giảm) x đơn vị thì thể tích dung dịch sẽ tăng (hoặc giảm) 10x lần - pH càng tăng thì tính axit càng giảm, [H+] càng lớn thì pH càng nhỏ (pOH và [OH-] cũng tương tự) Các chất lưỡng tính và bài toán tìm khối lượng kết tủa Bảng Một số chất lưỡng tính Kim loại Oxit Hidroxit Muối Ion (3) lưỡng tính lưỡng tính lưỡng tính lưỡng tính lưỡng tính Chú ý: (1) Thứ tự nhận biết: Quỳ → HCl/H2SO4 → NaOH/Ba(OH)2 → AgNO3 → NH3 (2) Khối lượng kết tủa sau phản ứng: mkết tủa = mBaSO4/CaSO4 nếu có + mAl(OH)3/Zn(OH)2 BÀI TẬP TỰ LUẬN Câu 1: Viết các phương trình phân tử, ion và ion rút gọn cho các phản ứng sau: (1) CH3COOH + Na2SO3 → (12) NH3 + H2O + CuSO4 → (2) CH3COOH + NaOH → (13) Al(OH)3 + NH3 → (3) Ca(HCO3)2 + H2SO4 → (14) NH3 + Cu(OH)2 → (4) Na2S + HCl → (15) NH3 + AgOH → (5) HCl + KHS → (16) NH3 + AgCl → (6) NaHCO3 + Ca(OH)2 → (17) NaHSO4 + NaHCO3 → (7) NH3NO3 + Ca(OH)2 → (18) H2SO4 + Fe(OH)3 → (8) Cu(OH)2 + H2O → (19) Na2HPO4 + HCl → (9) Zn(OH)2 + KOH → (20) Na3PO4 + AgNO3 → (10) Pb(OH)2 + NaOH → (21) Cu(NO3)2 + H2O → (11) Al(OH)3 + NaOH → Câu 2: Cho các ion: CH3COO-, NO-3, SO2-3, Na+, Cl-, SO2-4, Al3+, ClO-, NO-2, Ca2+, F-, HS-, HPO2-4, Fe3+, BrO-, PO3-4, Cu2+, S2-, H2PO-4, HCOO-, H2PO-3,CO2-3, HCO-3 Hãy xếp các chất trên thành nhóm ion có môi trường axit, bazo, trung tính, lưỡng tính Câu 3: Cho các muối sau: CH3COONa, Cu(NO3)2, K2SO3, Na2SiO3, CaCl2, CuSO4, Al2(SO4)3, KClO, NaNO2, Ca(NO3)2, KF, KHS, Na2HPO4, FeCl3, NaBrO, K3PO4, Ca(H2PO4)2, HCOONa, KHCO3 Hãy xếp các chất trên thành nhóm có môi trường axit, bazo, trung tính, lưỡng tính Câu 4: Viết hằng số Ka hoặc Kb cho các chất và ion sau dung dịch (nếu có): HCOOH, H 2S, NH3, HNO2, Al3+, K+, NH4+, Na+, Zn2+, F-, CH3COO-, Cl-, BrO-, S2-, PO3-4, CO2-3 Câu 5: Những ion nào sau đây có thể cùng tồn dung dịch? Vì sao? (1) Na+, H+, CO32-, Cl(9) K+, H+, SO42-, Cl(2) Fe2+, Cl-, SO42-, Ba2+ (10) Mg2+, Na+, CO32-, PO4+ + (3) Na , OH , HN4 , Cl (11) Ca2+, Zn2+, HO-, Cl(4) Zn2+, Ag+, NO3-, F(12) Fe3+, Al3+, CO32-, SO42+ 2+ 2(5) Na , Ca , CO3 , Br (13) Fe2+, H+, NO3-, SO42+ 2+ (6) K , Ca , CH3COO , OH (14) Na+, Ag+, NO3-, ClO4(7) Ca2+, HSO4-, HCO3-, Na+ (15) Ca2+, Ba2+, HCO3-, Cl+ 3+ 2(8) Li , Al , CO3 , NO3 (16) K+, H+, H2PO4-, ClCâu 6: Từ ion nào sau đây có thể hình thành bao nhiêu dung dịch có chứa ion dương và ion âm? (1) Ca2+, H+, HCO3-, ClO(7) Na+, H+, CO32-, Cl(2) Li+, Al3+, CO32-, NO3(8) Fe2+, Cl-, SO42-, Ba2+ 2+ + 2(3) Mg , Na , CO3 , PO4 (9) Na+, OH-, HN4+, Cl(4) Ca2+, Zn2+, OH-, Cl(10) Zn2+, Ag+, NO3-, F3+ 3+ 22(5) Fe , Al , CO3 , SO4 (11) K+, Ca2+, CH3COO-, OH(6) Na+, Ag+, NO3-, ClO4Câu 7: Tính nồng độ [H+], [OH-] và giá trị pH, pOH của dung dịch (1) Dung dịch chứa 0,2 mol HCl lit nước (2) Dung dịch chứa H2SO4 0,005M (3) Dung dịch chứa 0,005 mol Ba(OH)2 500 ml nước (4) (4) Dung dịch chứa 3,2 gam HCOOH lit nước có độ điện li 3,0% (5) Dung dịch chứa gam CH3COOH lit nước có độ điện li 1,32% (6) Dung dịch chứa 4,7 gam HNO2 lit nước có Ka = 4.10-5 (7) Dung dịch chứa 2,24 lit H2S lit nước biết Ka = 3,2.10-6 (8) Dung dịch tạo thành hấp thụ 6,72 lit amoniac vào lit nước biết Kb = 4,76.10-5 (9) Dung dịch chứa 4,1 gam CH3COONa 500 ml nước biết Kb = 3,4.10-6 (10) Dung dịch chứa 5,35 gam NH4Cl 1000 ml nước biết Ka = 4,2.10-6 (11) Dung dịch chứa 6,9 gam NaNO2 2000 ml nước biết Kb = 5.10-6 Câu 8: Nhận biết các chất tạo phức với NH3 (1) NaCl, NH4Cl, Cu(NO3)2, AgNO3 (2) Na2SO4, NH4NO3, FeSO4, ZnSO4 (3) NH4Cl, AlCl3, Zn(NO3)2, CuCl2 (4) NaCl, CuCl2, Al(NO3)3, FeCl2 (5) Na2SO4, NaCl, NH4NO3, K2CO3 (6) CaCO3, Na2SO4, NH4Cl, AlCl3 (7) Na2S, AlCl3, K2SO3, KCl, ZnCl2 (8) Na2SO4, NaCl, K3PO4, NH4Cl (9) FeSO4, NaCl, CaCl2, AgNO3 (10) MgSO4, KCl, Na3PO4, CaCl2 (11) K2SO4, Ba(NO3)2, ZnCl2, Na2CO3, AgNO3 BÀI TẬP TỔNG HỢP Dung dịch điện li Câu 1: Theo định nghĩa về axit – bazơ của Bron-stet số ion số các ion sau đây là bazơ: Na +, Cl─, CO32─, HCO3─, CH3COO─, NH4+, S2─ là A B C D 2+ 2+ + Câu 2: Cho các chất và ion sau: Al 2O3, Fe , CuO, CO3 , HS , Na , Cl , H Số chất và ion phản ứng với KOH là A B C D 3+ 2+ Câu 3: Cho các chất và ion sau: Al 2O3, Fe , CH3COO , PbO, CO3 , HS , Na , Cl-, H+ Số chất và ion phản ứng với Ba(OH)2 là A B C D Câu 4: Cho các chất rắn sau: CuO, Al2O3, ZnO, Al, Zn, Fe, Cu, Pb(OH)2 Dãy chất có thể tan hết dung dịch KOH dư là: A Al, Zn, Cu B Al2O3, ZnO, CuO C Fe, Pb(OH)2, Al2O3 D Al, Zn, Al2O3, ZnO Câu 5: Một dung dịch có chứa các ion: Ba 2+, HCO3-, SO42-, Na+ Dung dịch nào bên dưới có thể tách nhiều ion nhất? A Na2CO3 B HCl C BaCl2 D Ca(OH)2 Câu 6: Dãy các chất sau đây vừa tác dụng với dung dịch HCl vừa tác dụng với dung dịch NaOH A Pb(OH)2, ZnO, Fe2O3 B Al(OH)3, Al2O3, Na2CO3 C Na2SO4, HNO3, Al2O3 D Na2HPO4, ZnO, Zn(OH)2 Câu 7: Hiện tượng xảy thêm từ từ dung dịch Na2CO3 vào muối FeCl3 là A Có kết màu nâu đỏ B Có các bọt khí sủi lên C Có kết tủa màu lục nhạt D Vừa sủi bọt vừa có kết tủa Câu 8: Cho các muối FeCl3, NaNO2, Na2CO3, K2S, CH3COONa, NH4Cl, AlCl3 Số muối thuỷ phân cho môi trường axit là: A B C D Câu 9: Trong các cặp chất sau đây, cặp chất cùng tồn tại dung dịch là A AlCl3 và Na2CO3 B HNO3 và NaHCO3 C NaAlO2 và KOH D NaCl và AgNO3 Câu 10: Những ion sau đây cùng có mặt dung dịch là A Mg2+, SO42–, Cl–, Ag+ B H+, Cl‾, Na+, Al3+ 2‾ 2+ 2+ ‾ C S , Fe , Cu , Cl D OH‾, Na+, Ba2+, Fe3+ Câu 11: Dãy gồm các chất đều tác dụng với dung dịch Ba(HCO3)2 là: A HNO3, NaCl, Na2SO4, Mg(NO3)2 B HCl, Ca(OH)2, NaHSO4, NaNO3 C NaHCO3, Na2SO4, Ca(OH)2, D HNO3, Ca(OH)2, NaHSO4, K2CO3 (5) Câu 12: Có bốn lọ đựng bốn dung dịch mất nhóm là: AlCl 3, NaNO3, K2CO3, NH4NO3 Thuốc thử nhất để nhận biết các dung dịch này là A Dung dịch NaOH B Dung dịch H2SO4 C Dung dịch Ba(OH)2 D Dung dịch AgNO3 Câu 13: Cho dung dịch chứa các ion Na +, Ca2+, H+, Cl─, Ba2+,Mg2+ Nếu không đưa ion lạ vào dung dịch, thì chất sẽ tách nhiều ion nhất khỏi dung dịch là A Dung dịch Na2SO4 vừa đủ B Dung dịch K2CO3 vừa đủ C Dung dịch NaOH vừa đủ D Dung dịch Na2CO3 vừa đủ Câu 14: Một dung dịch có chứa các ion: NH 4+, H+, CO32-, SO42-, Na+ Dung dịch nào bên dưới có thể tách nhiều ion nhất? A Ba(OH)2 B HCl C CaCl2 D HNO3 Câu 15: Phương trình ion gọn sau: H+ + OH ─  H2O có phương trình phân tử là: A 3HNO3 + Fe(OH)3  Fe(NO3)3 + 3H2O B 2HNO3 + Cu(OH)2  Cu(NO3)2 + 2H2O C H2SO4 + Ba(OH)2  BaSO4 + 2H2O D 2HCl + Ba(OH)2  BaCl2 + 2H2O Câu 16: Dung dịch HCl có thể phản ứng với tất cả dung dịch A CuS, PbS, Na2CO3 B CaCO3, FeS, NaOH C CaSO4, KCl, NaOH D BaSO4, K2SO4, CaCO3 Câu 17: Có tối đa bao nhiêu dung dịch tạo thành từ các ion sau: K+, Ba2+, Mg+, Cl-, SO42A B C D 2Câu 18:Cho phương trình H2O + CO3  HCO3 + OH Theo khái niệm axit-bazơ của Bro-tet thì các axit phương trình trên là A H2O và OHB CO32- và H2O 2C HCO3 và CO3 D H2O và HCO3Câu 19: Phương trình H+ + S2-  H2S là phương trình ion rút gọn của phản ứng A FeS + HCl  FeCl2 + H2S B H2SO4 đặc + Mg  MgSO4 + H2S + H2O C K2S + HCl  H2S + KCl D BaS + H2SO4  BaSO4 + H2S Câu 20: Cho các cặp chất sau: (1) Na2CO3 + BaCl2 (2) (NH4)2CO3 + Ba(NO3)2 (3) NaHCO3 + Ba(OH)2 (4) MgCO3 + BaCl2 Những cặp chất phản ứng có cùng phương trình ion rút gọn là A (2), (4) B (1), (2) C (1), (3), (4) D (2), (3), (4) Câu 21: Hòa tan NH3 nước dung dịch A Dung dịch A chứa: A NH3, NH4+, OH-, H2O B NH3, H+, OH-, H2O C NH4+, H+, OH-, H2O D NH4+, NH3, H+, H2O Câu 22: Trong dung dịch axit photphoric ngoài phân tử H3PO4 còn có bao nhiêu loại ion khác cùng tồn tại (không kể sự phân li của nước)? A B C D Câu 23: Có thể pha chế dung dịch chứa đồng thời các ion: A Fe2+, H+, Br-, NO3B Ba2+, HSO4-, Na+, HCO3C Na+, H+, Br-, NO3D Na+, HCO3-, NO3-, OHCâu 24: Điều nào sau đây sai: A Chất rắn chứa Mg2+, Ca2+, Br - tan tốt nước B Dung dịch chứa Al3+, Cu2+, Cl- có môi trường axit C Chất rắn chứa Zn2+, Cu2+, Cl- không kết tủa với dung dịch NH3 dư D Dung dịch chứa Na+, K+, PO43- có môi trường trung tính Câu 25: Trộn dung dịch NaHCO3 với dung dịch NaHSO4 theo tỷ lệ số mol 1:1 Đun nóng, để nguội, sau phản ứng pH của dung dịch A pH > B pH < C pH = D pH = 10 Câu 26: Cho dung dịch các muối: Ba(NO3)2, K2CO3 và Fe2(SO4)3 Dung dịch nào làm giấy quỳ hóa đỏ, tím, xanh Cho kết quả theo thứ tự trên A K2CO3 (đỏ); Fe2(SO4)3 (tím); Ba(NO3)2 (xanh) B Fe2(SO4)3 (đỏ); Ba(NO3)2 (tím); K2CO3 (xanh) (6) C K2CO3 (đỏ); Ba(NO3)2 (tím); Fe2(SO4)3 (xanh) D Ba(NO3)2 (đỏ); K2CO3 (tím); Fe2(SO4)3 (xanh) Câu 27: Phát biểu nào sau đây không đúng: A Dung dịch Natri axetat có môi trường kiềm B Dung dịch muối ăn có môi trường trung tính C Dung dịch Natri sunfua có môi trường trung tính D Dung dịch Natri hiđrosunfat có môi trường axit Câu 28: Dung dịch A chứa Na +, NH4+, CO32-, PO43-, NO3-, SO42- Hoá chất để loại nhiều ion nhất khỏi A là A BaCl2 B MgCl2 C Ba(NO3)2 D NaOH + + 2Câu 29: Cho quỳ tím vào dung dịch chứa ion K , Na , Cl , S quỳ tím sẽ: A Chuyển sang màu đỏ B Chuyển sang màu xanh C Chuyển sang không màu D Không đổi màu Câu 30: Một dung dịch có chứa các ion: Fe 2+, F-, NO3-, Ag+ Dung dịch nào bên dưới có thể tách nhiều ion nhất? A H2SO4 B Ca(OH)2 C NaCl D HCl Câu 31: Trộn dung dịch chứa a mol NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4)]) với dung dịch chứa b mol HCl Để sau phản ứng thu lượng kết tủa lớn nhất thì A a : b = : B a : b = : C a : b = : D a : b = : Câu 32: Cho các dung dịch loãng với nồng độ mol bằng nhau: dung dịch NaOH (I), dung dịch NH (II), dung dịch NH4Cl (III), dung dịch NaCl (IV) Các dung dịch trên xếp theo chiều pH tương ứng tăng dần từ trái sang phải là A III, IV, II, I B I, II, III, IV C I, II, IV, III D IV, III, II, I Câu 33: Cho dung dịch chứa a mol NaHCO3, vào dung dịch chứa b mol Ba(OH) Sau phản ứng xong lọc bỏ kết tủa, dung dịch nước lọc thu chứa chất gì nếu b < a < 2b A NaHCO3, Ba(HCO3)2 B NaHCO3, Na2CO3 C NaOH, Ba(OH)2 D NaOH, Na2CO3 Câu 34: Một dung dịch có chứa các ion: Fe 3+, NH4+, Br-, HSO4-, Ba2+ Dung dịch nào bên dưới có thể tách nhiều ion nhất? A K2SO4 B Na2CO3 C NaOH D CaCl2 Câu 35: Thổi từ từ cho đến dư khí NH vào dung dịch X thì xuất hiện kết tủa tăng dần sau đó kết tủa tan đến hết, dung dịch X chứa hỗn hợp: A CuCl2 và AgNO3 B Al(NO3)3 và AgNO3 C Al2(SO4)3 và ZnSO4 D Zn(NO3)2 và AgNO3 Câu 36: Cho dãy các chất: Cr(OH)3, Al2(SO4)3, Mg(OH)2, Zn(OH)2, MgO, CrO3 Số chất dãy có tính chất lưỡng tính là A B C D Câu 37: Đun sôi bốn dung dịch, dung dịch chứa mol chất sau: Mg(HCO 3)2, Ca(HCO3)2, NaHCO3, và NH4HCO3 Khi phản ứng xảy hoàn toàn, khối lượng dung dịch giảm nhiều nhất là A Dung dịch Mg(HCO3)2 B Dung dịch Ca(HCO3)2 C Dung dịch NaHCO3 D Dung dịch NH4HCO3 Câu 38: Cặp chất cùng tồn tại một dung dịch là A Ca(HCO3)2 và NaHSO4 B NaHSO4 và NaHCO3 C NaHCO3 và BaCl2 D AgNO3 và Fe(NO3)2 Câu 39: Cho các phản ứng hoá học sau: (1) (NH4)2SO4 + BaCl2 ; (2) CuSO4 + Ba(NO3)2; (3) Na2SO4 + BaCl2; (4) H2SO4 + BaSO3; (5) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2; (6) Fe2(SO4)3 + Ba(NO3)2 Những phản ứng có cùng phương trình ion rút gọn là A (1), (2), (4), (5) B (2), (3), (5), (6) C (2), (3), (4), (6) D (1), (2), (3), (6) Câu 40: Cho phản ứng sau, các phản ứng thuộc loại phản ứng axit - bazơ là (1) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (2) 2NaOH + (NH4)2SO4  Na2SO4 + 2NH3 + 2H2O (3) BaCl2 + Na2CO3  BaCO3 + 2NaCl (4) 2NH3 + 2H2O + FeSO4  Fe(OH)2 + (NH4)2SO4 A (2), (4) B (3), (4) C (1), (2) D (2), (3) Phản ứng trao đổi ion (7) Câu 1: Dung dịch A có a mol NH4+, b mol SO42─, c mol Mg2+, và d mol HCO3─ Biểu thức đúng biểu thị sự liên quan a, b, c, d là A a + 2c = 2b + d B a + 2b = 2c + d C a + d = 2b + 2c D a + b = c + d Câu 2: Một dung dịch chứa 0,02 mol Cu2+, 0,03 mol K+, x mol Cl- và y mol SO42- Tổng khối lượng các muối tan dung dịch là 5,435 gam Giá trị của x và y lần lượt là A 0,05 và 0,01 B 0,01 và 0,03 C 0,03 và 0,02 D.0,02 và 0,05 Câu 3: Thể tích dung dịch NaOH M tối thiểu để hấp thụ hết 5,6 lít khí SO (đktc) là: A 250ml B 500ml C 125ml D 175ml Câu 4: Hòa tan x gam CuSO4.5H2O vào y gam H2O dung dịch CuSO4 8% Tỷ số x : y có giá trị là A : B : C : D : Câu 5: Sục khí Clo vào dung dịch hỗn hợp chứa NaBr và NaI đến phản ứng hoàn toàn thu 1,17g NaCl Tổng số mol NaBr và NaI có hỗn hợp ban đầu là A 0,015 mol B 0,02 mol C 0,025mol D 0,03 mol Câu 6: Cho V lit CO2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn 2,0 lit dung dịch Ba(OH) 0,015M thu 1,97 gam BaCO3 kết tủa V có giá trị là A 0,244 lit B 1,12 lit C 0,448 lit hay 1,12 lit D 0,244 lit hay 1,12 lit 2+ 3+ Câu 7: Một dung dịch chứa 0,1 mol Fe , 0,2 mol Al , Cl- x mol, SO42- y mol Khi cô cạn dung dịch thu 46,9 gam chất rắn khan Giá trị x, y tương ứng là: A 0,3; 0,2 B 0,2; 0,3 C 0,4; 0,6 D 0,1; 0,15 Câu 8: Trộn 25gam dung dịch K2SO4 nồng độ 17,4% với 100gam dung dịch BaCl2 5,2% Nồng độ % của muối KCl tạo thành là A 1,0 B 5,6 C 2,98 D 3,12 Câu 9: Cho 2,24 lit NO2 (đktc) hấp thụ hết vào bình kín chứa 0,5 lít dung dịch NaOH 0,2M Thêm vào dung dịch thu vài giọt phenoltalein, dung dịch sẽ có màu A Không màu B Tím C Xanh D Hồng Câu 10: Cho 115,0g hỗn hợp gồm ACO3, B2CO3, R2CO3 tác dụng hết với dung dịch HCl thấy thoát 22,4 lit CO2 (đktc) Khối lượng muối Clorua tạo dung dịch là: A 142,0g B 124,0g C 141,0g D 126,0g Câu 11: Cho 9,1 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của kim loại kiềm hai chu kì liên tiếp tác dụng hết với dung dịch HCl thu 2,24 lít CO2 (đktc) Hai kim loại là A Li, Na B Na, K C K, Rb D Rd, Cs Câu 12: Trộn 10,6g Na2CO3 vào 12g dung dịch H2SO4 98%, sẽ thu bao nhiêu gam dung dịch sau phản ứng kết thúc? Nếu cô cạn dung dịch sau phản ứng sẽ thu bao nhiêu gam chất rắn? A 18,2g và 14,2g B 18,2g và 16,16g C 22,6g và 16,16g D 7.1g và 9,1g Câu 13: Hỗn hợp X chứa K2O, NH4Cl, KHCO3, BaCl2 số mol bằng Cho hỗn hợp X vào nước (dư), đun nóng, thu dung dịch chứa A KCl, KOH B KCl C KCl, KHCO3 D KCl, KOH, BaCl2 Câu 14: Hoà tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp gồm muối cacbonat của kim loại hoá trị I và một muối cacbonat của kim loại hoá trị II bằng dung dịch HCl (dư) thấy thoát 4,48 lít khí CO (ở đktc) Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì khối lượng muối khan thu là A 26 gam B 28 gam C 26,8 gam D 29,2 gam Câu 15: Cho 50 gam dung dịch BaCl2 20,8% vào 100 gam dung dịch NaCO3, lọc bỏ kết tủa dung dịch B, tiếp tục cho 50 gam dung dịch H2SO4 9,8% vào dung dịch B thấy thoát 0,448 lít khí (đktc) (các phản ứng xảy hoàn toàn) Nồng độ % của dung dịch Na2CO3 và khối lượng dung dịch thu sau cùng là A 8,15% và 198,27 gam B 7,42% và 189,27 gam C 6,65% và 212,5 gam D 7,42% và 286, 72 gam Câu 16: Cho hỗn hợp ba kim loại A, B, C, có khối lượng 2,17g tác dụng hết với dung dịch HCl tạo 1,68 lit H2 (đktc) Khối lượng mối Clorua dung dịch sau phản ứng là A 7,945g B 7,495g C 7,594g D 7,549g pH, pOH của dung dịch điện li Câu 1: Dung dịch CH3COOH 0,1M có độ điện li là 1,32% Hằng số phân li gần đúng của CH3COOH là: A 1,76.10-5 B 1,75.10-5 C 5,76.10-6 D 0,21.10-6 Câu 2: Dung dịch HCOOH 0,46% (d = 1g/ml) có pH = thì độ điện li của HCOOH là: (8) A 1,5% B 1% C 2% D 1,2% Câu 3: Trộn 50 ml HCl vào 50 ml HNO3 pH = thu dung dịch có pH = Nồng độ của HCl là: A 0,06M B 0,19M C 0,6M D 1,2M Câu 4: Sau trộn 100ml HCl 1M với 400ml dung dịch NaOH 0,375M thì pH của dung dịch sau trộn là A B 12 C 13 D Câu 5: Cho m gam hỗn hợp Fe, Al vào 500 ml dung dịch X chứa hỗn hợp axit HCl 0,045M và axit H2SO4 0,035M, thu 3,808 lít H2 (ở đktc) và dung dịch Y (coi thể tích dung dịch không đổi) Dung dịch Y có pH là A B C D Câu 6: Hoà tan 3,68g hỗn hợp Ca(HCO3)2 và Mg(HCO3)2 cần 400ml dung dịch X chứa HNO3 và HCl thấy thoát 448 ml khí (đktc) Giá trị pH của dung dịch X là A B C D Câu 7: Dung dịch A gồm H2SO4 0,1M và HCl 0,1M Để trung hoà 200ml dung dịch A cần phải dùng x lít dung dịch B gồm Ba(OH)2 0,05M và NaOH 0,1M Giá trị của x là A 0,2 B 0,25 C 0,3 D 0,35 Câu 8: Trộn 40ml dung dịch H2SO4 0,25M với 60ml dung dịch NaOH 0,5M Giá trị pH của dung dịch sau trộn là: A 14 B 12 C 13 D 11 Câu 9: Dung dịch HCl và dung dịch CH3COOH có cùng nồng độ mol/l, pH của hai dung dịch tương ứng là x và y Quan hệ x và y là (giả thiết cứ 100 phân tử CH3COOH thì có phân tử điện ly) A y = 100x B y = x – C y = 2x D y = x + Câu 10: Trộn 100ml dung dịch KOH 0,3M với 100ml dung dịch HNO3 có pH = 1, thu 200ml dung dịch A Trị số pH của dung dịch A là: A 13,3 B 13,0 C 1,0 D 0,7 Câu 11: Cho NaOH dư vào 100ml dung dịch X chứa đồng thời Ba(HCO 3)2 0,5M và BaCl2 0,4M thì thu m gam kết tủa Giá trị m là A 9,85 B 4,775 C 17,73 D 19,7 Câu 12: Cần trộn dung dịch A chứa HCl 0,1M và H 2SO4 0,1M với dung dịch B chứa NaOH 0,3M và Ba(OH)2 0,1M theo tỉ lệ thể tích thế nào để thu dung dịch có pH = 13 A VA : VB = : B VA : VB = : C VA : VB = : D VA : VB = : Câu 13: A là dung dịch H2SO4 0,5M; B là dung dịch NaOH 0,6M Để thu dung dịch có pH bằng thì cần trộn A và B theo tỉ lệ thể tích là A VA : VB = : B VA : VB = 11 : C VA : VB = : D VA : VB = : Câu 14: Cho hỗn hợp Na, Ba vào nước dư, dung dịch X và 3,36 lit H (đktc) Nếu trung hoà dung dịch X bằng dung dịch H2SO4 2M thì cần: A 60 ml B 150 ml C 75 ml D 30ml Câu 15: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp K, Sr vào 500 ml nước, dung dịch X và 560 ml H (đktc) Giá trị pH của dung dịch X là A B 13 C D 12 Câu 16: Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào 100ml dung dịch X có chứa các ion NH 4+, SO42-, NO3- tạo 23,3g kết tủa và đun nóng thu 6,72 lit (đktc) khí Nồng độ mol/lit của (NH 4)2SO4 và NH4NO3 dung dịch X là: A M và M B 2M và 2M C 1M và 2M D 1,5M và 2M Câu 17: Để làm tăng pH của 100m3 nước thải từ 4,0 lên 7,0 cần thêm lượng vôi sống là A 0,28kg B 2,8kg C 5,6kg D 0,56kg Câu 18: Trộn 250ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,08 mol/l và H 2SO4 0,01 mol/l với 250ml dung dịch NaOH a mol/l 500 ml dung dịch có pH =12 Giá trị a là: A 0,1 B 0,12 C 0,15 D 0,2 Câu 19: Hỗn hợp X gồm Na và Ba Hoà tan m gam X vào nước 3,36 lít H (ở đktc) và dung dịch Y Để trung hoà 1/2 lượng dung dịch Y cần dung dịch HCl 2M có thể tích là A 0,15 lít B 0,3 lít C 0,075 lít D 0,1 lít Câu 20: Thêm V2 thể tích nước so với thể tích ban đầu V để pha loãng dung dịch có pH = thành dung dịch có pH = Giá trị V2 là A V2 = V1 B V2 = 10 V1 C V1 = V2 D V2 = 1/10 V1 (9) Câu 21: Trộn 250 ml dung dịch gồm Ba(OH) và KOH cùng nồng 0,1M với 300 ml dung dịch gồm H2SO4 và HCl có cùng nồng độ 0,05M, thu dung dịch X Giá trị pH của dung dịch X là A B 14 C D Câu 22: Trộn 100 ml dung dịch gồm Ba(OH) 0,1M và NaOH 0,1M với 400 ml dung dịch gồm H 2SO4 0,0375M và HCl 0,0125M, thu dung dịch X Giá trị pH của dung dịch X là: A B 13 C 12 D Câu 23: Trộn 100 ml hỗn hợp HNO3 và HCl có pH = với 150 ml dung dịch H 2SO4 0,05M thu dung dịch Y Giá trị pH của dung dịch Y là: A 1,45 B 12,55 C 1,2 D 12 Câu 24: Cho m gam hỗn hợp Zn, Fe vào 250 ml dung dịch A chứa hỗn hợp axit HCl 0,5M và axit H 2SO4 0,25M, thu 1,12 lít H2 (ở đktc) và dung dịch B (coi thể tích dung dịch không đổi) Dung dịch B có pH là A 0,22 B C 0,09 D Câu 25: Pha loãng 2,5 ml dung dịch CH 3COOH 4M với nước thành lit dung dịch A Biết rằng ml dung dịch A có 6,28.1018 phân tử và ion Độ điện li gần đúng của CH3COOH là A 2,6% B 3,2% C 4,3% D 1,8% Hidroxit lưỡng tính Câu 1: Cho 100 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,5M tác dụng với 350 ml dung dịch NaOH 1M thu m gam kết tủa Giá trị của m là: A 11,7 B 9,1 C 7,8 D 3,9 Câu 2: Cho 250 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M tác dụng với V ml hỗn hợp KOH 0,5M và Ba(OH)2 0,75M thu 1,56 gam kết tủa Giá trị của nhỏ nhất của V là: A 180 B 144 C 90 D 240 Câu 3: Cho 150 ml dung dịch ZnSO4 1M tác dụng với 200 ml hỗn hợp NaOH và Ba(OH) có cùng nồng độ 0,75M thu m gam kết tủa Giá trị của m là: A 7,425 B 42,375 C 34,95 D 14,85 Câu 4: Cho 220 ml dung dịch ZnSO4 0,1M tác dụng với 500 ml hỗn hợp KOH và NaOH có pH = 13 thu m gam kết tủa Giá trị của m là: A 2,475 B 2,178 C 1,584 D 0,594 Câu 5: Cho 50 ml dung dịch ZnSO4 1M tác dụng với V ml hỗn hợp KOH và Ba(OH) có cùng nồng độ 0,5M thu 4,95 gam kết tủa Giá trị của V là: A 66,7 B 100 C 200 D 133,4 Câu 6: Cho V lit dung dịch Ca(OH)2 0,25M tác dụng với 300 ml AlCl3 0,5M thu 3,9 gam kết tủa Giá trị của V là: A 0,3 B 0,6 C 0,3 hoặc 1,1 D 0,6 hoặc 2,2 Câu 7: Cho 200ml dung dịch KOH vào 200ml dung dịch AlCl3 1M thu 7,8g kết của keo Nồng độ mol của dung dịch KOH là: A 1,5 M B 3,5 M C 1,5 M hoặc 3,5 M D M hoặc M Câu 8: Hoà tan 0,24 mol FeCl3 và 0,16 mol Al2(SO4)3 vào 0,4 mol dung dịch H2SO4 dung dịch A Thêm 2,6 mol NaOH nguyên chất vào dung dịch A thấy xuất hiện kết tủa B Khối lượng của B là A 15,60g B 25,68g C 41,28g D 50,64g (10)

Ngày đăng: 04/06/2021, 22:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w