- GV rút ra kết luận: Áp dụng tính chất của phép cộng khi cộng nhiều số hạng với nhau chúng ta nên chọn các số hạng cộng với nhau có kết quả là các số tròn để việc tính toán được thuận l[r]
(1)TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG I MỤC TIÊU: *Giúp học sinh: - Biết tính chất kết hợp phép cộng - Sử dụng tính chất kết hợp phép cộng để giải các bài tập có liên quan II CHUẨN BỊ: - Bảng phụ - Sách giáo khoa Toán lớp III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1, Kiểm tra bài cũ: - Ổn định lớp - Gọi hs lên bảng làm bài tập, lớp tất lấy giấy nháp thực Bài tập: Cho m=10; n=5; p=2, tính giá trị các biểu thức sau: a) m+n+p b) m-n-p c) m+n×p m+(n+p) m-(n+p) (m+n)×p - GV gọi hs lớp nhận xét bài trên bảng các bạn - GV nhận xét đánh giá và cho điểm hs - hs lên bảng thực hiện, hs lớp thực vào giấy nháp 2, Dạy học bài mới: 2.1, Giới thiệu bài - Chúng ta đã học tính chất giao hoán phép cộng bài hôm cô giới thiệu với lớp tính chất khác phép cộng đó là “tính chất kết hợp” - GV ghi tên đầu bài lên bảng 2.2, Hình thành kiến thức cho học sinh - GV treo bảng phụ đã chuẩn bị sẵn lên bảng a b c (a+b)+c a+(b+c) 35 15 20 - HS lắng nghe - HS ghi bài vào - HS theo dõi lên bảng (2) 28 49 51 - Yêu cầu hs tính giá trị các biểu thức (a+b) +c và a+ (b+c) trường hợp để điền vào bảng a b c (a+b)+c a+(b+c) (5+4)+6 = 5+(4+6) = 9+6 = 15 5+10 = 15 35 15 20 (35+15)+20 = 35+(15+20) = 50+20 = 70 35+35=70 28 49 51 (28+49)+51 = 28+(49+51)= 77+51 = 128 28+100 = 128 - So sánh giá trị hai biểu thức a=5; b=4; c=6? - So sánh giá trị hai biểu thức a=35; b=15; c=20? - So sánh giá trị hai biểu thức a=28; b=49; c=51? - Khi ta thay chữ số thì giá trị hai biểu thức nào? Vậy ta có thể viết là: (a+b)+c=a+(b+c) - GV vừa bảng vừa nêu: (a+b) gọi là tổng hai số hạng a và b, biểu thức (a+b)+c có dạng là tổng hai số hạng cộng với số hạng thứ ba, đó số hạng thứ ba là c - Xét biểu thức a+(b+c) ta thấy a là số hạng thứ tổng còn (b+c) là tổng số thứ hai và số thứ ba biểu thức a+(b+c) *Kết luận: Vậy cộng tổng hai số với số thứ ba ta có thể cộng số thứ với tổng số thứ hai và số thứ ba - Yêu cầu hs đọc lại kết luận 2.3, Luyện tập thực hành BÀI - Gọi hs đọc yêu cầu đề bài - Viết lên bảng biểu thức 4367+199+501 Gọi hs lên bảng làm bài, yêu cầu lớp làm vào bài tập - GV nhận xét bài làm hs và hỏi: Theo em vì cách làm trên lại thuận tiện so với việc chúng ta thực phép tính theo thứ tự từ trái sang phải? - GV rút kết luận: Áp dụng tính chất phép cộng cộng nhiều số hạng với chúng ta nên chọn các số hạng cộng với có kết là các số tròn để việc tính toán thuận lợi - HS thực tính - Giá trị hai biểu thứcbằng và 15 - Giá trị hai biểu thứcbằng và 70 - Giá trị hai biểu thứcbằng và 128 - Giá trị hai biểu thức - HS đọc: (a+b)+c=a+(b+c) - HS lắng nghe - Một số học sinh đọc trước lớp - hs đọc đề bài - hs lên bảng làm, hs lớp làm vào bài tập 4367+199+501 = 4367+(199+501) = 4367+700 = 5067 - Vì thực tính (199+501) ta có kết là số tròn trăm vì bước tính làm nhanh và thuận tiện - HS lắng nghe (3) BÀI - Gọi hs đọc đề bài - Muốn biết ngày nhận bao nhiêu tiền chúng ta làm nào? - Yêu cầu hs lên bảng tóm tắt và giải bài toán - GV gọi hs nhận xét - GV nhận xét, chỉnh sửa (nếu có) và cho điểm hs BÀI - Yêu cầu hs tự làm bài vào bài tập - GV chấm số bài làm học sinh 3, Củng cố, dặn dò: - Tổng kết tiết học - Dặn hs nhà học thuộc tính chất kết hợp phép cộng, làm hết bài tập và chuẩn bị bài NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN: Phạm Thị Hương Nguyễn Thị Hoan Vũ Thị Huế Nguyễn Thị Hiền - HS đọc - Thực cộng tổng số tiền ba ngày - HS lên bảng làm bài - HS nhận xét bài bạn - HS làm bài vào - HS lắng nghe (4)