1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tin Hoc 4 Tuan 1117

13 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Ôn luyện cách gõ và kĩ năng gõ các từ đơn giản có kết hợp với phím Shift để gõ các chữ in hoa - Nắm được nguyên tắc đặt tay lên bàn phím để thực hành.. - Nắm vững đượ[r]

(1)Ngày soạn: 04/11/2012 Bài 3: SỬ DỤNG PHÍM SHIFT (Tiết 23, 24) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: - HS nắm chức và cách giữ phím Shift ngón tay út tập gõ 10 ngón - HS hiểu muốn gõ chữ hoa thì phải gõ kết hợp phím Shift với phím cần viết hoa - Nắm nguyên tắc để gõ đúng chữ hoa - Biết cách sử dụng phím Shift, vận dụng phím Shift để gõ II CHUẨN BỊ: Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Bảng, phấn, giáo án, SGK, máy tính - Học sinh: SGK, ghi, bút ghi Phương pháp giảng dạy: - Phương pháp trực quan - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp diễn giảng III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Ổn định lớp: (1’) Cho HS hát bài hát Kiểm tra bài cũ: (5’) - Câu 1: Em hãy nêu cách đặt tay lên hàng phím sở? Bài mới: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS (15’) Hoạt động 1: Nhiệm vụ phím Shift – cách đặt tay lên phím Shift: - Trình bày chức phím Shift? - Hai phím shift dùng để gõ chữ in hoa kí hiệu trên phím có kí hiệu (2) - GV trình bày cho HS cách gõ phím - HS lắng nghe và ghi bài Shift + Ngón út vươn nhấn giữ phím shift, đồng thời gõ phím chính + Nếu cần gõ phím chính tay phải thì ngón út tay trái nhấn giữ phím shift Ngược lại gõ phím chính tay trái thì ngón út tay phải nhấn giữ phím shift - Việc gõ đồng thời gọi là gõ tổ hợp phím - GV hướng dẫn HS cách đặt tay lên - HS quan sát phím Shift (10’) Hoạt động 2: Luyện gõ với phần mềm Mario: - GV hướng dẫn HS các bước thực hiện: - HS lắng nghe và ghi bài + Nháy chuột để chọn Lessons -> All Keyboard + Nháy chuột khung tranh số + Gõ chữ từ xuất trên đường Mario - GV làm mẫu - HS quan sát và làm theo (39’) Hoạt động 3: Thực hành: - GV cho HS khởi động phần mềm - HS thực hành Mario để thực hành - Cho HS mở Word và luyện gõ thêm - GV quan sát và sửa lỗi cho HS Củng cố - dặn dò: - Nhắc lại cách đặt tay lên phím Shift và cách bước thực luyện gĩ với phần mềm Mario - Yêu cầu HS nhà học bài và xem trước bài “ Ôn luyện gõ” (3) Ngày soạn: 11/11/2012 Bài 4: ÔN LUYỆN GÕ (4) (Tiết 25, 26) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Ôn luyện cách gõ và kĩ gõ các từ đơn giản có kết hợp với phím Shift để gõ các chữ in hoa - Nắm nguyên tắc đặt tay lên bàn phím để thực hành - Nắm vững cách đặt hai bàn tay lên các hàng phím - Gõ tất các phím có trên bàn phím (kể kí hiệu đặc biệt) II CHUẨN BỊ: Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Bảng, phấn, giáo án, SGK, máy tính - Học sinh: SGK, ghi, bút ghi Phương pháp giảng dạy: - Phương pháp trực quan - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp diễn giảng III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Ổn định lớp: (1’) Cho HS báo số lượng lớp Kiểm tra bài cũ: (5’) - Câu 1: Khu vực chính bàn phím gồm hàng phím nào? - Câu 2: Em hãy nêu cách sử dụng phím Shift? Bài mới: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS (15’) Hoạt động 1: Nhắc lại: - Nhắc lại cách đặt tay lên các hàng - HS trả lời phím? - Trình bày cách gõ từ đơn giản? - HS trả lời: + Gõ chữ cái theo đúng trật tự nó + Sau gõ xong từ phải nhấn phím cách (5) - Cách sử dụng phím Shift? => Nhận xét (49’) Hoạt động 2: Thực hành: - Cho HS mở phần mềm Word và gõ các bài tập T1, T2, T3, T4 trang 49 - GV hướng dẫn và quan sát HS thực hành, sửa lỗi HS sai - Sau đó cho HS thực hành tiếp bài T5, T6, T7 trang 49-50 - HS trả lời - HS thực hành - HS thực hành và rút kinh nghiệm - HS thực hành Củng cố - dặn dò: - Nhận xét quá trình thực hành HS - Yêu cầu HS nhà luyện thêm và xem trước bài “ Học toán với phần mềm Cùng học toán 4” Ngày soạn: 18/11/2012 CHƯƠNG 4: HỌC VÀ CHƠI CÙNG MÁY TÍNH (6) Bài 1: HỌC TOÁN VỚI PHẦN MỀM CÙNG HỌC TOÁN (Tiết 27, 28, 29, 30, 31, 32) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: + HS biết các chức và ý nghĩa phần mềm Cùng học toán Có thể tự khởi động và tự ôn luyện làm toán trên phần mềm + Học sinh hiểu và thao tác thành thạo các dạng toán khác và thực đúng theo quy trình làm bài phần mềm + Thông qua phần mềm, HS có ý thức và hiểu ý nghĩa, tác dụng phần mềm máy tính đời sống hàng ngày người, đó có việc học các môn học cụ thể II CHUẨN BỊ: Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Bảng, phấn, giáo án, SGK, máy tính - Học sinh: SGK, bút ghi, ghi Phương pháp giảng dạy: - Phương pháp trực quan - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp diễn giảng - Phương pháp thuyết trình III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Ổn định lớp: (1’) Cho HS hát bài hát Kiểm tra bài cũ: Không Bài mới: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS (15’) Hoạt động 1: Giới thiệu phần mềm: - GV giảng giải: Phần mềm Cùng học - HS lắng nghe toán 4, giúp em học và làm bài tập, ôn luyện các phép toán lớp Phần mềm còn giúp em luyện các thao tác sử dụng (7) chuột và bàn phím - Có nhiều hình thức học phần mềm - HS trả lời: cùng học toán 4, em có thể học + Tự học và làm bài tập các hình thức nào? nhà + Học theo nhóm + Học theo hướng dẫn thầy cô (54’) Hoạt động 2: Khởi động phần mềm: - Hướng dẫn HS cách khởi động phần - HS quan sát và làm theo mềm Nháy đúp chuột lên biểu tượng hướng dẫn GV - Cho HS nhận xét biểu tượng phần mềm - Sau mở phần mềm, GV để HS quan sát màn hình khởi động phần mềm - Để luyện tập với phần mềm Cùng học toán 4, em phải thực bước là gì? - Nó có hình số - HS quan sát - Nháy chuột chữ Bắt đầu trên cánh cổng để mở màn hình chính và bắt đầu luyện tập - Lắng nghe và các nút - GV giới thiệu nút lệnh, nút lệnh trên màn hình chính lệnh ứng với nội dung toán lớp Khi thực lệnh, nội dung kiến thức tương ứng hiển thị màn hình - Nháy chuột vào các nút - Để lựa chọn nội dung kiến thức học kỳ lệnh bên trái để chọn nội và học kỳ em thực nào? dung kiến thức HK1, nháy chuột vào các nút lệnh bên phải để chọn nội dung kiến thức HK2 - Làm theo hướng dẫn - Cho HS thực hành chọn số nút lệnh GV (8) có nội dung kiến thức HK1 và nội dung kiến thức HK (70’) Hoạt động 3: Luyện tập: - GV giới thiệu: Tuỳ thuộc vào dạng toán mà cách thể các phép toán khác Tuy nhiên, các màn hình luyện tập có chung số nút lệnh Chúng ta cùng tìm hiểu màn hình luyện tập nhé! - Các em hãy quan sát trên màn hình luyện tập và cho biết thông tin thể trên màn hình luyện tập? => Nhận xét, đánh giá câu trả lời: - Lắng nghe - HS trả lời: Gồm thông tin thể sau: + Vùng phép toán cần thực + Điểm bài làm + Các nút lệnh hướng dẫn, thông tin và thoát + Các nút số + Các nút lệnh - Lắng nghe và hiểu - GV giảng giải: ý nghĩa vùng - HS lắng nghe thông tin trên màn hình luyện tập - GV giảng giải: Cách làm bài - Lắng nghe và ghi bài + Tại vị trí điền số: Em có thể gõ số từ bàn phím nháy chuột vào các nút số có trên màn hình + Cũng phần mềm học toán 3, em có thể nháy vào nút lệnh Em hãy nhắc lại ý nghĩa nút lệnh này và cho biết thông báo sau lần nháy nút? + Để kiểm tra bài làm mình, em (9) nháy vào nút nào? + Cho biết ý nghĩa các nút lệnh: , , + Mỗi làm xong phép toán dạng toán, phần mềm hộp thoại sau: (15’) Hoạt động 4: Một số dạng toán bản: - GV cho HS quan sát số dạng toán SGK Tr 56 - Em hãy cho biết các dạng toán thể SGK? - GV theo dõi HS trả lời => Nhận xét, đánh giá - Chốt số dạng toán (55’) Hoạt động 5: Thực hành: - Cho HS thực hành: + Dạng toán 1: Yêu cầu HS mở dạng toán cộng, trừ số có chữ số để luyện và ôn + Dạng toán 2: Đọc và viết số tổng quát phạm vi số có chữ số - Quan sát HS thực hành, sửa và uốn nắn cho HS Củng cố - dặn dò: - HS quan sát SGK - HS quan sát và trả lời - Lắng nghe - HS thực hành (10) - Hệ thống lại kiến thức bài học cho HS, nhận xét quá trình thực hành HS - Yêu cầu HS nhà ôn tập tất các kiến thức đã học từ đầu năm để tiết sau ôn tập Ngày soạn: 10/12/2012 ÔN TẬP HỌC KỲ (Tiết 33, 34) (11) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Nhớ lại kiến thức mà mình đã học trước đó - Vận dụng kiến thức để hoàn thành bài thực hành cho tốt - Có thái độ thực hành nghiêm túc, coi việc gõ phím là nhiệm vụ học tập II CHUẨN BỊ: Đồ dạy dạy học: - Giáo viên: Bảng, phấn, giáo án, SGK, máy tính - Học sinh: SGK, bút ghi, ghi Phương pháp giảng dạy: - Phương pháp trực quan - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp diễn giảng III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra bài cũ: Không Bài mới: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV (14’) Hoạt động 1: Chương 1: - Các dạng thông tin gồm gì? - Các phận máy tính là gì? - Các thiết bị lưu trữ máy tính gì? - Quá trình phát triển máy tính (20’) Hoạt động 2: Chương 2: - Cách sử dụng phần mềm paint - Cách vẽ hình chữ nhật, hình vuông - Cách chép hình - Cách vẽ hình Elíp, hình tròn HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Gồm dạng: văn bản, âm thanh, hình ảnh - Màn hình, bàn phím, chuột và thân máy - Đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD, thiết bị nhớ Flash - HS nhớ và nhắc lại các bước thực vẽ (12) - Cách vẽ tự cọ vẽ, bút chì (10’) Hoạt động 3: Chương 3: - Cách gõ mười ngón, gõ các từ đơn giản - Cách sử dụng phím Shift (25’) Hoạt động 4: Thực hành: - GV yêu cầu HS gõ các bài sau 10 ngón NHO VIET BAC Ta ve, minh co nho ta Ta ve, ta nho nhung hoa cung nguoi Rung xanh hoa chuoi tuoi Deo cao nang anh dao gai that lung Ngay xuan mo no trang rung Nho nguoi dan non chuot tung soi dang Ve keu rung phach vang Nho co em gai hai mang mot minh Rung thu trang roi hoa binh Nho tieng hat an tinh thuy chung TIENG HO TREN SONG Dieu ho cheo thuyen cua chi Gai vang len Toi nghe nhu co gio chieu thoi nhe nhe qua dong, roi vut bay cao Doi canh than tien nhu nang toi bay len lo lung, dua den nhung ben bo xa la Truoc mat toi, vua hien song giong nhu song Thu Bon tu ngang troi chay lai VO QUANG - HS nhắc lại cách đặt tay để gõ 10 ngón và gõ từ đơn giản, phím Shift - HS thực hành theo hướng dẫn GV (13) Củng cố - dặn dò: - Nhận xét quá trình thực hành học sinh - Như sau học xong bài này các em phải biết gõ các phím các hàng phím - Về nhà ôn luyện thêm để có thể gõ thành thạo (14)

Ngày đăng: 04/06/2021, 18:01

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w