1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

KT trong tam ngu van 12

122 44 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

C¸ch 1: Từ “Nhí” cña Hång Nguyªn,” §ång ChÝ” cña ChÝnh H÷u, nhng” TT” cña QD vÉn cã mét khu«n mÆt riªng thËt khã quªn, mang ®Ëm hµo khÝ l·ng m¹n cña mét thêi, g¾n víi mét thời - Ra đời t[r]

(1)ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VĂN 12 Ngày 1/7/2012 BÀI : KIẾN THỨC LỊCH SỬ VĂN HỌC VIỆT NAM A KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG THÁNG NĂM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX I VĂN HỌC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1945 - 1975 Hoàn cảnh lịch sử, xã hội Văn học Việt Nam giai đoạn này tồn và phát triển hoàn cảnh lịch sử đặc biệt: Chiến tranh ác liệt kéo dài 30 năm; miền Bắc xây dựng sống mới; giao lưu văn hoá bị hạn chế Nền văn học vận động và phát triển lãnh đạo Đảng Các chặng đường phát triển và thành tựu chủ yếu a Chặng đường 1945 - 1954 Ca ngợi Tổ quốc và quần chúng nhân dân.Văn học gắn bó sâu sắc với kháng chiến - Truyện ngắn và ký mở đầu cho văn xuôi kháng chiến chống thực dân Pháp: Một lần đến thủ đô Trần Đăng, Đôi mắt Nam Cao, Làng Kim Lân…Từ năm 1950 truyện và kí xuất khá dày dặn, đạt giải thưởng: Vùng mỏ Võ Huy Tâm, Truyện Tây Bắc Tô Hoài… - Thơ đạt thành tựu xuất sắc: Cảnh khuya, Rằm tháng giêng Hồ Chí Minh, Tây Tiến Quang Dũng, Việt Bắc Tố Hữu… - Kịch phản ánh thực cách mạng và kháng chiến Lý luận, nghiên cứu, phê bình văn học chưa phát triển có số kiện và tác phẩm có ý nghĩa b Chặng đường 1955 - 1964 Ngợi ca công xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc, tình cảm sâu nặng với miền Nam - Văn xuôi mở rộng đề tài Đề tài kháng chiến đào sâu: Sống mãi với thủ đô (Nguyễn Huy Tưởng),… Hiện thực trước cách mạng tháng tám khám phá với cái nhìn mới: Vợ nhặt (Kim Lân) Nhiều tác phẩm viết đổi đời, khát vọng hạnh phúc người: Mùa lạc (Nguyễn Khải), Sông Đà Nguyễn Tuân - Thơ phát triển mạnh mẽ: Gió lộng Tố Hữu, Ánh sáng và phù sa Chế Lan Viên, Đất nở hoa và Bài thơ đời Huy Cận - Kịch chưa thực phát triển c Chặng đường 1965 - 1975 Ca ngợi tinh thần yêu nước và chủ nghĩa anh hùng cách mạng dân tộc - Văn xuôi phát triển mạnh: Người mẹ cầm súng Nguyễn Thi, Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành, Dấu chân người lính Nguyễn Minh Châu - Thơ đạt thành tựu xuất sắc: Ra trận, Máu và hoa (Tố Hữu), Hoa ngày thường, Chim báo bão (Chế Lan Viên), Mặt đường khát vọng (Nguyễn Khoa Điềm) - Kịch và nghiên cứu, lý luận, phê bình văn học có nhiều thành tựu đáng ghi nhận Những đặc điểm văn học Việt Nam từ 1945 đến 1975 a Nền văn học chủ yếu vận động theo hướng cách mạng hoá, gắn bó sâu sắc với vận mệnh đất nước Văn học là vũ khí phục vụ nghiệp cách mạng Quá trình vận động phát triển văn học ăn nhịp với chặng đường lịch sử lịch sử dân tộc, theo sát nhiệm vụ chính trị đất nước Văn học giai đoạn này gương phản chiếu vấn đề lớn lao, trọng đại đất nước và cách mạng b Nền văn học hướng đại chúng Quần chúng nhân dân là đối tượng phản ánh, đối tượng phục vụ văn học Họ quan tâm, trở thành hình tượng đẹp C Nền văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn Khuynh hướng sử thi: Phản ánh kiện có ý nghĩa lịch sử, liên quan đến vận mệnh dân tộc Con người đại diện cho giai cấp, cho dân tộc với phẩm chất cao cả, kết tinh vẻ đẹp cộng đồng (2) Cảm hứng lãng mạn: ca ngợi chủ nghĩa anh hùng cách mạng và tin tưởng vào tương lai tươi sáng dân tộc Những thành tựu và hạn chế văn học Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 - Thành tựu: thực xuất sắc nhiệm vụ lịch sử; phát huy truyền thống tư tưởng lớn dân tộc (yêu nước, nhân đạo, chủ nghĩa anh hùng); phát triển cân đối, toàn diện mặt thể loại, có tác phẩm mang tầm vóc thời đại - Hạn chế: giản đơn, phiến diện, công thức… II VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ SAU 1975 ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX Hoàn cảnh lịch sử, xã hội: Đất nước hoà bình Công đổi đất nước từ sau năm 1986 đã thúc đẩy văn học đổi phù hợp với nguyện vọng nhà văn và người đọc quy luật phát triển khách quan văn học Những chuyển biến và số thành tựu ban đầu: - Hai chiến tranh kết thúc, văn học cái ta cộng đồng bắt đầu chuyển cái tôi muôn thuở - Ý thức đổi mới, sáng tạo bối cảnh đời sống Văn học vận động theo khuynh hướng dân chủ hoá, mang tính nhân sâu sắc - Thơ có đổi đáng chú ý: Tự hát (Xuân Quỳnh), Người đàn bà ngồi đan (Ý Nhi), Ánh trăng (Nguyễn Duy) Trường ca là thành tựu bật thơ ca giai đoạn này: Đường tới thành phố (Hữu Thỉnh), Những người tới biển (Thanh Thảo)… - Văn xuôi có nhiều khởi sắc: Mùa lá rụng vườn (Ma Văn Kháng), Thời xa vắng (Lê Lựu), Chiếc thuyền ngoài xa (Nguyễn Minh Châu) - Kịch phát triển mạnh mẽ Lý luận, nghiên cứu, phê bình văn học có đổi B Câu hỏi ôn tập Hãy nêu đặc điểm văn học Việt Nam từ 1945- 1975.? Ngày 2/ 7/2012 BÀI TỐ HỮU Tố Hữu (1920 - 2002) xuất thân gia đình nhà Nho Thừa Thiên - Huế; sớm giác ngộ lý tưởng cách mạng Đây là yếu tố quan trọng góp phần hình thành và nuôi dưỡng hồn thơ Tố Hữu Sự nghiệp sáng tác - Từ (1937 - 1946): Gồm phần: Máu lửa, Xiềng xích, Giải phóng Từ ghi lại chặng đường đấu tranh đầy gian khổ mà anh dũng người chiến sĩ trẻ tuổi và niềm vui lớn lao cách mạng thành công, đất nước độc lập Tác phẩm: Từ ấy, Nhớ đồng, Huế tháng 8… - Việt Bắc (1946 - 1954): Là anh hùng ca kháng chiến chống Pháp, phản ánh chặng đường kháng chiến gian lao hào hùng dân tộc; Ca ngợi vẻ đẹp nhân dân, đất nước Tác phẩm: Việt Bắc, Lên Tây Bắc, Lượm… - Gió lộng (1955 - 1961): Thể niềm vui, niềm tin vào sống mới: XHCN miền Bắc; niềm tự hào quá khứ; tình cảm sâu nặng miền Nam Tác phẩm: Mẹ Tơm, Tiếng chổi tre, 30 năm đời ta có Đảng… - Ra trận (1962 - 1971): Phản ánh không khí hào hùng nước chống Mỹ; anh hùng ca nhân dân miền Nam; tự hào người Việt Nam Tác phẩm: Chào xuân 67; Bài ca xuân 68; Lá thư Bến Tre… - Máu và hoa (1972 - 1977): Tổng kết kháng chiến và niềm vui chiến thắng cảm hứng lãng mạn anh hùng Tác phẩm: Vui hôm nay; Với Đảng mùa xuân, Nước non ngàn dặm… - Một tiếng đờn (1992); Ta với ta (1999): Thay đổi cảm hứng và bút pháp sâu nặng tình cảm Đảng, nhân dân, đất nước Tác phẩm: Chân trời mới… Phong cách nghệ thuật (3) a Thơ trữ tình chính trị: Thể tình cảm lớn, ân tình nhân dân, đất nước b Thơ Tố Hữu mang đậm tính sử thi và cảm hứng lãng mạn: Cái tôi trữ tình là cái tôi công dân, cái tôi nhân danh cộng đồng dân tộc Nhân vật trữ tình đại diện cho phẩm chất dân tộc, giai cấp Cảm hứng chủ đạo thơ là cảm hứng lãng mạn: say mê lý tưởng, tin tưởng vào tương lai đất nước c Thơ Tố Hữu có giọng tâm tình ngào: Xuất phát từ quan niệm thơ là tiếng nói đồng ý, đồng chí, đồng tình và ảnh hưởng giọng Huế… d Thơ Tố Hữu đậm đà tính dân tộc: Về nội dung: Phản ánh đậm nét hình ảnh người, Tổ quốc Việt Nam Về nghệ thuật: Sử dụng đa dạng các thể thơ dân tộc (thơ lục bát…) Về ngôn ngữ: Sử dụng từ ngữ và lối nói quen thuộc dân tộc, phối âm trầm bổng nhịp nhàng nên dễ thuộc; phát huy tính nhạc Tiếng Việt Tố Hữu là hồn thơ cách mạng sôi nổi, mãnh liệt; nhà thơ lẽ sống lớn, tình cảm lớn, niềm vui lớn, lòng thương mến, ân tình thuỷ chung Câu hỏi ôn tập Hãy nêu nghiệp sáng tác thơ văn Tố Hữu? Hãy nêu phong cách nghệ thuật Tố Hữu? Ngày 4/7 / 2012 BÀI HỒ CHÍ MINH Tiểu sử - Hồ Chí Minh (1890-1969), gắn bó trọn đời với dân, với nước, với nghiệp giải phóng dân tộc Việt Nam và phong trào cách mạng giới, là lãnh tụ cách mạng vĩ đại Sự nghiệp sáng tác phong phú, đa dạng thể loại 2.1 Văn chính luận: Bản án chế độ thực dân Pháp (1925), Tuyên ngôn Độc lập (1945), Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến (1946)… 2.2 Truyện và kí: Pa-ris (1922), Lời than vãn bà Trưng Trắc (1922), Vi hành (1923) 2.3 Thơ ca: Nhật kí tù, thơ Hồ Chí Minh, thơ chữ Hán Hồ Chí Minh Quan điểm sáng tác Hồ Chí Minh xem văn nghệ là hoạt động tinh thần phong phú, phục vụ có hiệu cho nghiệp cách mạng: “Văn hóa nghệ thuật là mặt trận, anh chị em là chiến sĩ trên mặt trận ấy” Người quan niệm văn chương phải có tính chân thật và tính dân tộc (Tránh lối viết cầu kì, xa lạ, hướng tới đối tượng là quần chúng nhân dân) Khi cầm bút, Người xác định rõ: mục đích viết (viết để làm gì?), đối tượng viết (viết cho ai?), nội dung viết (viết cái gì? ), hình thức viết (viết nào?) Phong cách nghệ thuật Độc đáo, đa dạng, thể loại có phong cách riêng, hấp dẫn: - Văn chính luận: thường ngắn gọn, tư sắc sảo, lập luận chặt chẽ, lí lẽ đanh thép, chứng đầy sức thuyết phục, giàu tính luận chiến và đa dạng bút pháp, giàu cảm xúc hình ảnh, giọng văn đa dạng hùng hồn đanh thép, ôn tồn lặng lẽ thấu lí đạt tình - Truyện và kí đại, thể tính chiến đấu mạnh mẽ và nghệ thuật trào phúng vừa sắc bén, thâm thúy phương Đông, vừa hài hước, hóm hỉnh phương Tây - Thơ ca: + Những bài thơ nhằm mục đích tuyên truyền cách mạng thường viết hình thức bài ca, lời lẽ giản dị, mộc mạc, dễ nhớ, mang màu sắc dân gian đại, dễ thuộc, dễ nhớ + Những bài thơ nghệ thuật mang tính cổ thi, hàm súc, kết hợp hài hòa màu sắc cổ điển với bút pháp đại, chất trữ tình và chiến đấu Câu hỏi ôn tập Câu Hãy nêu quan điểm sáng tác và phong cách nghệ thuật Hồ Chí Minh? (4) Ngày 10 / 7/2012 VẤN ĐỀ : ĐỌC HIỂU THƠ VIỆT NAM 1945 – 1975 A CƠ SỞ TIẾP CẬN - Cuộc sống kháng chiến tạo nên nguồn cảm xúc dồi dào, thơ ca giai đoạn này đạt nhiều thành tựu xuất sắc - Đội ngũ sáng tác đông đảo và nhiệt tình cách mạng - Đọc thơ giai đoạn 1945 - 1975 cần có quan điểm lịch sử và hướng tiếp cận phù hợp: + Tạo không khí và tâm lí thời đại (có chiến tranh, điều kiện không bình thường…) +Thấy vận động và thành tựu các chặng đường phát triển (tác phẩm, tác giả tiêu biểu…) + Xác định cảm hứng, khuynh hướng văn học thời kì này; thành tựu và hạn chế định (không nên cường điệu hoá phủ nhận…) + Nắm đặc điểm bản: thơ thể cảm xúc trử tình hướng ngoại; thơ là vũ khí đấu tranh; chủ yếu hướng tới quần chúng; tiếp nối hình thức thơ truyền thống; có xu hướng mở rộng dung lượng (trường ca)… B ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN I ”TÂY TIẾN” CỦA QUANG DŨNG Nhà thơ Quang Dũng Quang Dũng (1921 - 1988) là nhà thơ đa tài Hồn thơ phóng khoáng, đậm chất trữ tình lãng mạn; giàu chất nhạc, chất họa…Năm 2001, ông tặng Giải thưởng Nhà nước văn học nghệ thuật Tác phẩm tiêu biểu: Rừng biển quê hương (1957); Rừng xuôi (1968); Mây đầu ô (1986) Bài thơ Tây Tiến 2.1 Hoàn cảnh đời: Tây Tiến là đơn vị quân đội thành lập đầu năm 1947, hoạt động biên giới Việt - Lào Nhiệm vụ phối hợp với đội Lào bảo vệ biên giới Việt - Lào Chiến sĩ Tây Tiến phần đông là niên Hà Nội Quang Dũng là đại đội trưởng đơn vị đó từ đầu năm 1947 đến cuối năm1948 chuyển sang đơn vị khác Nhớ đơn vị cũ, nhà thơ viết Nhớ Tây Tiến Phù Lưu Chanh, sau đó đổi lại là Tây Tiến 2.2 Nội dung: - Đoạn đầu bài thơ là nỗi “nhớ chơi vơi” tác giả thiên nhiên núi rừng Tây Bắc xa xôi hoang vắng, hùng vĩ, dội, khắc nghiệt, bí hiểm với đường đèo dốc: khúc khuỷu, thăm thẳm, heo hút cồn mây, ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống; với âm thác, chúa sơn lâm buổi chiều hoang, đêm sương lạnh Người lính trên đường hành quân có lúc mệt mỏi, kiệt sức: Anh bạn dãi dầu không bước nữa/Gục lên súng mũ bỏ quên đời Tuy nhiên núi rừng Tây Bắc thơ mộng, trữ tình: cảnh Pha Luông xa mờ mưa và hình ảnh: cơm lên khói, hương thơm nếp xôi…Đó là kỉ niệm ấm áp không thể nào quên Thiên nhiên Tây Bắc hoang sơ, hùng vĩ, hình ảnh đoàn quân trên miền đất lạ, mờ ảo sương khói tạo nét hấp dẫn, huyền ảo, người lính vừa khổ vừa kiêu hùng Đoạn thơ thứ hai là nỗi nhớ kỉ niệm đẹp chung vui với làng xứ lạ, người và thiên nhiên thơ mộng miền Tây Người lính chịu nhiều gian khổ, hi sinh mà tâm hồn trẻ trung lãng mạn, say mê, đắm đuối đêm liên hoan rực rỡ, lung linh với đuốc hoa, cùng nàng e ấp, tình tứ man điệu Bằng bút pháp lãng mạn, tác giả khám phá vẻ đẹp đỗi nên thơ sông nước miền Tây chiều sương giăng mờ ảo với bến bờ bạt ngàn hoa lau trắng, với dòng nước lũ hoa đong đưa Cảnh vừa thực vừa ảo với đường nét uyển chuyển, mềm mại gợi vẻ đẹp hắt hiu hoang vắng buổi chiều Tây Bắc - Đoạn thơ thứ ba là nỗi nhớ Quang Dũng đoàn quân Tây Tiến với nét đẹp bi tráng Người lính nguyên sơ núi rừng lẫm liệt, kiêu hùng với ngoại hình độc đáo không mọc (5) tóc, da xanh màu lá oai hùm, Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Nhưng họ hào hoa, lãng mạn: Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm Lí tưởng không hẹn ngày, quên đời vì nước, chấp nhận hi sinh thiếu thốn: Chiến trường chẳng tiếc đời xanh/ Áo bào thay chiếu anh đất đã bộc lộ cốt cách anh hùng người chiến binh Tây Tiến 2.3 Nghệ thuật: Bài thơ viết chủ yếu cảm hứng bi tráng và bút pháp lãng mạn; cách sử dụng ngôn từ đặc sắc; kết hợp chất nhạc và chất hoạ độc đáo 3.Ôn tập Câu Hãy nêu hoàn cảnh đời bài thơ ”Tây Tiến” Gợi ý Tây Tiến là đơn vị quân đội thành lập đầu năm 1947, hoạt động biên giới Việt - Lào Nhiệm vụ phối hợp với đội Lào, bảo vệ biên giới Việt – Lào và đánh tiêu hao lực lượng quân đội Pháp Thượng Lào miền tây bắc Việt Nam Chiến sĩ Tây Tiến phần đông là niên Hà Nội, đó có nhiều học sinh, sinh viên Quang Dũng, chiến đấu hoàn cảnh gian khổ, vô cùng thiếu thốn vật chất, bệnh sốt rét hoành hành dội Tuy họ sống lạc quan và chiến đấu dũng cảm Đoàn quân Tây Tiến, sau thời gian hoạt động Lào trở Hòa Bình thành lập trung đoàn 52 cuối năm 1948, QD chuyển sang đơn vị khác Rời xa đơn vị cũ chưa bao lâu, Phù Lưu Chanh, ông viết :” Nhớ Tây Tiến” sau đổi thành ” Tây tiến” in tập ”Mây đầu ô” Bài thơ tiểu biểu cho đời thơ thi sĩ Câu Hãy phân tích bài thơ ” Tây Tiến” để thấy nhà thơ đã xây tượng đài người lính vô danh Gợi ý C¸ch 1: Từ “Nhí” cña Hång Nguyªn,” §ång ChÝ” cña ChÝnh H÷u, nhng” TT” cña QD vÉn cã mét khu«n mÆt riªng thËt khã quªn, mang ®Ëm hµo khÝ l·ng m¹n cña mét thêi, g¾n víi mét thời - Ra đời từ năm đầu k/c chống Pháp, cùng đề tài ngời lính , giai đoạn lịch sử đấu tranh anh dũng dân tộc, đã xây dựng đợc tợng đài ngời lính vô danh Cách2: Với “ Tây Tiến” QD đợc coi là chùm hoa tơi thắm chùm hoa thơ ca anh đội cụ Hồ thời kỳ chống Pháp.Bài thơ từ đời đã tạo nên sức sống mãnh liệt bền bỉ lòng ngời đọc qua cảm hứng vừa thực vừa lãng mạn, bay bổng xây dựng đợc tợng đài ngời lính vô danh- Ngời lính Tây Tiến năm tháng bảo vệ đất nớc Cũng đợc khơi nguồn cảm hứng từ thời oanh liệt lịch sử nhng TT đã đợc thể cách mẻ, đặc sắc qua ngòi bút QD với nỗi nhớ đồng đội đoàn quân TT Chính niềm thơng nhớ da diết và lòng tự hào chân thànhcủa tác giả ngời đồng đội mình đã khiến ngời đọc nhiều hệ rung cảm sâu xa và đó chính là âm hởng chủ đạo bài thơ VN có không ít câu thơ hay nói nỗi nhớ nhng nỗi nhớ “chơi vơi” đợc QD dùng độc đáo: nh có dáng có hình bồng bềnh thời gian, không gian bâng khuâng không dễ tả, để nỗi nhớ đồng đội lan toả thấm đợm nồng nàn câu thơ, khổ thơ Nỗi nhớ đợc cụ thể hoá địa danh đợc chọn lọc cách kĩ lỡng: Sài Khao, Mờng Lát, gợi âm u, mịt mù miền đất lạ mà các chàng trai hà thành lần đặt chân đến Khung cảnh vừa mịt mù vừa có vẻ lãng mạn huyền thoại Chính điều đó đã phần nào xua tan vất vả trên đờng hành quân ngời lính Đờng hành quân là đèo cao vực thẳm, gập gềnh, quanh co với cái dốc tiếp dốc, đèo nối đèo mà đọc vào câu thơ giàu chất tạo hình, cùng vÇn tr¾c ta nh nghe thÊy h¬i thë nÆng nhäc cña ngêi lÝnh: Doc lªn khóc khuûu dèc th¨m th¼m Heo hót m©y sóng ngöi trêi Qua khó khăn, gian khổ chốn rừng thiêng nớc độc nhiều ngời đã gục ngã trên đờng hành quân “bỏ quên đời” Cái bi tráng- các anh cáh thầm lặng Cho nên sau đó lại là câu thơ mạnh mẽ tranh hùng tráng ChiÒu chiÒu oai linh th¸c Đêm đêm Mờng Hịch cọp trêu ngời (6) Vất vả hi sinh, xong tâm hồn chàng lính trẻ HN yêu đời, lạc quan, hào hoa lịch lãm hào mình say sa vào đêm lửa trại, ngạc nhiên sững sờ, hút trớc vẻ đẹp lồng lẫy tình tứ bãng hång s¬n cíc võa hiÖn bé xiªm ¸o léng lÉy vµ du d¬ng theo tiÕng khÌn tiÕng nh¹c mà tâm hồn các anh lại phiêu diêu đến ngày tơi đẹp đất bạn Lào “Nhạc Viên Chăn x©y hån th¬” Và hình ảnh ngời lính TT đợc khắc họa không phải vẻ đẹp cá nhân mà là vẻ đẹp tập thể QD kết hợp nhuần nhuyễn bút pháp thực và lãng mạn Hiện thực đạt đến đọ trần trụi, lãng mạn thì bay bổng mộng mơ Vì chân dung ngời lính TT lên với vẻ đẹp bi tráng Vẻ đẹp ngoại hình( Không mọc tóc, xanh màu lá, oai hùm) Nhng ngời lính TT không anh hùng mà còn có tâm hồn mộng mơ, lãng mạn đầy chất đa tình Họ phải đối mặt với sống và chiến đấu đầy khó khăn gian khổ, phải đối mặt với thiên nhiên khắc nghiÖt, nói cao, rõng s©u, th¸c gÇm thÐt, cäp trªu ngêi, c¸i chÕt r×nh rËp Nhng hä l¹c quan, l·ng mạn, yêu đời, dù chặng đờng hành quân cảnh “ Sơng lấp đoàn quân mỏi” “ Dốc lên khúc khuỷu, dốc thăm thẳm” mà họ thạt đẹp huyền ảo “Mờng Lát hoa đêm hơi”,những bông hoa nở đêm sơng vừa đẹp vừa mộng mơ.Rồi chiều hành quân, ngời lính bồi hồi trớc làn khói cơm chiều tỏa trên mái nhà tranh “Nhớ ôi TT cơm lên khói; Mai Ch©u mïa em th¬m nªp x«i” Họ trẻ trung, lãng mạn, bay bổng, đắm mình tiếng khèn, tiếng nhạc, ngạc nhiên đến ngỡ ngàng trớc vẻ đẹp e ấp tình tứ cô gái Thái xiêm y rực rỡ, tiếng nhạc đêm liên hoan lửa trại, thắt chặt tình quân dân “ Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa; Kìa em xiêm ¸o tù bao giê” Đến đây cảnh đời thực ngời lính đợc dựng lên rõ nét qua tạo hình chân dung ngôn ng÷: TT ®oµn binh kh«ng mäc tãc, VÎ ngoµi tiÒu tôy, èm yÕu nhng bªn hä vÉn gi÷ nguyên vẻ hào hùng, mạnh mẽ nh hổ báo Họ không đẹp ngoại hình, tâm hồn lãng mạn, mµ cßn ë ý chÝ C¸c anh ®i theo tiÕng gäi thiªng liªng cña tæ Quèc “ QuyÕt tö cho tæ quèc sinh” Ban ngày chiến đấu vô cùng khốc liệt để bảo vệ TQ,nhng màn đêm buông xu«ng, cã nh÷ng gi©y phót nghØ ng¬i, víi t©m hån trÎ trung Êy l¹i ®a c¸c anh vÒ chèn thÞ thµnh với nhng cô gái kiều diễm Điều đó dễ hiểu vì các anh tuổi đời còn trẻ mời chín đôi mơi, lại từ HN lại không mang mình hình bóng ngời mình yêu dấu Chính cái chất lãng mạn, bay đó giúp thêm sức mạnh vợt qua hoan cảnh Viết đồng đội QD đã dùng lªn bøc tîng ®Çi bÊt tö vÒ ngêi lÝnh v« danh, mµ nhµ th¬ kh«ng hÒ nÐ tr¸nh hiÖn thùc ®au thơng Họ t thế, tầm vóc lẫm liệt, oai hùng :” Chiến trờng chẳng tiếc đời xanh” Chỉ cần ít dòng thơ QD đã khắc hoạ và gây đợc ấn tợng sâu sắc cái chết vừa bi thiết, vừa hïng tr¸ng xiÕt bao cña ngêi chiÕn sÜ §Ó ®a tiÔn ngêi lÝnh v« danh vÒ câi trêng cöu, «ng kh«ng cần nói đến giọt nớc mắt mà cần chứng giám trời đất và âm khúc độc hành cúa sông Mã là lời điếu vĩ đại tiễn đa ngời lính “ đất”, hóa thân vào lòng đất nớc QD đã hóa cái chết ngời lính, ngời ngã xuống mà chẳng tiếc tuổi xanh v× tæ Quèc Hä chÕt nhng thùc sù sèng m·i t©m hån chóng ta áo bào thay chiếu anh đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành Mấy chục năm trôi qua, kể từ ngày TT đời Vợt qua sức cản phá thời gian, bài thơ m·i cßn søc quyÕn rò mçi chóng ta ngµy h«m vµ gîi nhí vÒ nh÷ng n¨m th¸ng kh«ng quªn lịch sử dân tộc Có thể coi TT là tợng đài ngời lính vô danh mà QD đã dựng với tâm hồn mình để tởng niệm hệ niên đã hăng hái chiến đấu và ngã xuống với tinh thần “Quyết tử để Tổ quốc sinh” C©u H·y ph©n tÝch ®o¹n th¬ sau bµi th¬ “ T©y TiÕn” S«ng M· xa råi TT ¬i Mai ch©u mïa em th¬m nÕp x«i LËp dµn ý “T©y TiÕn” lµ mét nh÷ng bµi th¬ hay, kh¾c ho¹ h×nh ¶nh ngêi lÝnh T©y TiÕn mét thêi kh«ng bao giê quªn cña Quang Dòng C¶ bµi th¬ lµ nçi nhí, nhí vÒ nói rõng T©y B¾c, nhí ngày tháng hành quân gian khổ mà anh dũng, nhớ đồng đội thân yêu Điều đó đợc thể hiÖn qua ®o¹n th¬ sau S«ng M· xa råi .¬i Mai Ch©u x«i (7) Bài thơ là nỗi nhớ, nhớ thời đã qua, bây bùng lên da diết, khắc khoải Địa bàn đóng quân Tây Tiến là vùng biên giới Việt- Lào xa xôi, vùng đất bây còn nçi nhí Më ®Çu ®o¹n th¬ lµ tiÕng gäi cña nçi nhí S«ng M· xa råi T©y TiÕn ¬i Câu thơ mở đầu nh tiêng gọi tha thiết và gợi nhớ, đó dòng Sông Mã đợc nhân cách hãa nh mét ngêi, nªn rêi xa T©y TiÕn, nhµ th¬ còng rêi xa s«ng M· Con s«ng chØ lµ vật vô tri vô giác, nhng với tác giả nó là sinh thể có linh hồn, đã gắn bó với khó khăn gian khổ, mát hi sinh ngời lính Và sông đã trở thành biểu tợng cho vẻ đẹp, sức mạnh đoàn binh TT và phải sông Mã chính là dòng cảm xúc mà QD đã từ nó thể bao nhiêu t hào ngời đồng đội mình Với 14 câu thơ đầu, nhà thơ nhớ núi rừng Tây Bắc, nhớ chặng đờng hành quân đồng đội Thên nhiên và ngời nh đan xen, hòa quyện vào nhau: “ Nhớ rừng núi nhớ chơi v¬i” Nhớ núi rừng Tây Bắc, là nỗi nhớ “chơi vơi”, là sáng taopj độc đáo nhà thơ, thờng mang ý nghÜa chØ kh«ng gian, kh«ng gian tån t¹i cña sù v©t ®i vµo c©u th¬ cña QD trë thµnh không gian tâm tơng, cảm xúc Bức tranh núi rừng Tây Bắc dợc tái cách đặc s¾c, qua ng«n ng÷ giµu chÊt t¹o h×nh M« t¶ thiªn nhiªn mµ ta nh thÊy nh÷ng bíc ch©n qu¶ c¶m đoàn binh TT đạp gian khổ mà thiên nhiên thử thách, hiểm trở mà thiên nhiên đe dọa Ta không thấy “Sài Khao sơng lấp” “Mờng Lát hoa đêm hơi” mà còn thấy chặng đờng khúc khuỷu cheo leo Dèc lªn khóc khuûu dèc th¨m th¼m -Nhµ Pha Lu«ng ma xa kh¬i Đó là hình ảnh chập trùng dốc đứng, đèo cao,nh dựng lên trớc mặt đoàn binh TT, tr¾c nèi tiÕp t¹o c¶m gi¸c vÒ sù gËp ghÒnh, khóc khuûu, ®iÖp tõ “dèc” nh më tríc mắt ngời đọc hình ảnh dốc tiếp nối lên tới vôp cùng, càng tăng thêm vaáT Vả ngời lính Nhng ngời linh TT đã bất chấp moị thử thách để vơn tới tầm cao lồng lộng đỉnh trời, QD đã tạo nên hình ảnh bất ngờ, táo bạo, tinh nghịch “ súng ngửi trời”: nguopwif lính đã vợt qua muôn trùng dốc để vơn tới tận trời Đó là liên tởng thơ lạ lùng, kỳ thú, kì vĩ, súng cùng ngời lính nh dứng đỉnh cao thời đại, khiến ta nhớ đến tr¸ng sÜ th¬ Ph¹m Ngò L·o “ Hoµnh soc giang san c¸p kÜ thu”, hay anh vÖ quèc th¬ Tè H÷u Rất đẹp hìnhanh lúc nắng chiều Bãng dµi trªn dØnh dèc cheo leo Núi không đè vai vơn tới Lá ngụy trang reo với gió đèo Heo hót cån m©y sóng ngöi trêi “Ngµn thíc lªn cao, ngµn thíc xuèng” Nếu các câu thơ trên toàn trắc, giọng thơ gân guốc,nhấn mạnh đến khó khăn gian khổ trên chặng đờng hành quân ngời lính tây tiến, thì câu thơ Nhµ Pha Lu«ng ma kh¬i Câu thơ chứa toàn vần gợi cái mênh mông xa vời, chơi vơi, tạo nên vẻ đẹp bồng bềnh nói rõng TB, Nh÷ng ngêi lÝnh TT vît lªn trªn nh÷ng khã kh¨n kh¾c nghiÖt b»ng t©m hån th¶nh thơi , mơ mộng, để lòng mình trải mênh mông khung cảnh núi rừng TB Đó còn là hy sinh lặng lẽ mà anh hùng ngời lính TT dọc đờng hành quân Anh b¹n d·i dÇu kh«ng bíc n÷a Gục lên súng mũ bỏ quên đời Họ coi cái chết nhẹ nhàng nh vào giấc ngủ, nhng sông núi lại để niềm thơng nhớ và kiêu hãnh hóa thân thành thác để ChiÒu chiÒu oai linh th¸c gÇm thÐt Đêm đêm Mờng Hịch cọp trêu ngời Vừa thể đau xé lòng, vừa thể khúc ca hùng tráng muôn đời sông núi hát hy sinh họ Với thủ pháp tơng phản, đợc sử dụng cách triệt để làm vút lên tâm hồn hào hoa ngời lính, đề dựng lên h/a ngời lính sông vùng đất hoanmg sơ đầy bí hiểm, nơi cọp trêu ngời nhng tâm hồn họ vân ngời lên vẻ đẹp phong nhã, hào hoa c©u th¬ Nhí «i TT c¬m lªn khãi Mai Ch©u mïa em th¬m nÕp x«i (8) Víi 14 c©u th¬, nhÞp ®iÖu biÕn chuyÓn, linh ho¹t, lóc gËp ghÒnh dån nÐn, lóc l¹i dµn tr·i ªm đềm, ngân nga Đó là tranh hùng vĩ, mà đó ngời lính tây tiến đợc lên với vẻ đẹp hiên ngang, khoáng đạt, dũng cảm, kiên cờng trên mãnh đất mang đậm tình ngời Đoạn thơ là đoạn thành công bài, đã tái đợc chặng đờng hµnh qu©n cña nh÷ng ngêi lÝnh T©y TiÕn vµ bøc tranh phong c¶nh nói rõng T©y B¾c thËt hïng vÜ, d÷ déi, nhng còng th¬ ménh, tr÷ t×nh Câu Hãy phân tích tranh thơ mộng, trữ tình và vẽ đẹp lãng mạn ngời lính Tây TiÕn ®o¹n th¬ sau “Doanh tr¹i bõng lªn héi ®uèc hoa K×a em xiªm ¸o tù bao giê KhÌn lªn man ®iÖu nµng e Êp Nh¹c vÒ Viªn Ch¨n x©y hån th¬ Ngêi ®i Ch©u Méc chiÒu s¬ng Êy Cã thÊy hån lau nÎo bÕn bê Có thấy dáng ngời trên đọc mộc Tr«i dßng níc lò hoa ®ong ®a.” LËp dµn ý Cảm hứng bao trùm bài thơ là nỗi nhớ, Quang Dũng nhớ đồng đội thân yêu, nhớ ngày hành quân gian khổ, nhớ núi rừng Tây Bắc Núi rừng đợc lên không hùng vĩ, dội, mà còn là tranh thơ mộng, trữ tình cùng với vẽ đẹp lãng mạn các chàng trai đất Hà Thành Điều đó đợc thể đoạn thơ sau Doanh hoa Tr«i ®a Tây Tiến là bài thơ kết tinh cho bút pháp lãng mạn, có xu hớng chú ý đến cái khác thờng, cái đặc biệt và sử dụng rộng rãi thủ pháp đối lập, nhằm tác động mạnh đến cảm quan ngời đọc Khi nhớ Tây Bắc, tác giả đã sử dụng nghệ thuật cách thành công, để khám phá nhiều chiều núi rừng Tây Bắc Một Tây Bắc với dốc cao vực thẳm và Tây Bắc êm đềm, th¬ méng phần một, nhà thơ sử dụng nét vẻ táo bạo, gân guốc, nhng đến phần hai lại thay nét vẽ mềm mại, tinh tế Đó là sở để nhà thơ Vũ Quần Phơng khẳng định” bút pháp thơ Quang Dũng, thích tung hoành trên biên độ rộng, nét d÷ d»n vµ nh÷ng nÐt tinh tÕ, e Êp” Nhà thơ nhớ tới kỉ niệm đẹp sinh hoạt sống, tình quân dân ngời lính tây tiến, đồng bào Tây Bắc Doanh hoa Sèng ë vïng rõng nói heo hót, sinh ho¹t khã kh¨n, vÊt v¶, nhng lßng yªu níc khiÕn hä quªn ®i tất Vì đêm hội diễn doanh trại, đã đợc tái động từ “bừng” Tờt nh đột ngột thay đổi, bất ngờ, nhng lại hợp lí, đã thể trẻ trung, lãng mạn ngời lÝnh vèn g¾n bã hÕt lßng m×nh víi nh÷ng c¶nh s¾c vµ ngêi n¬i sø l¹ §Ó hä cã thªm søc m¹nh vît qua nh÷ng thiÕu thèn, khã kh¨n cuéc chiÕn, mµ Nguyªn Hång tõng viÕt; “ Chóng t«i ®i N¾ng ma sên mÐp ba l« Th¸ng n¨m b¹n cïng th«n xãm Chúng tôi mang đời lu động NghØ l¹i rÊt nhiÒu n¬i kh«ng nhí hÕt tªn lµng” Nên hai từ “doanh trại” là thi vị hóa nhà thơ, doanh trại đx bừng lên nh đêm hội hoa đăng ánh sáng lãng mạn đã đẩy lùi bóng tôi “ Đêm đêm Mờng Hịch cọp trêu ngời” ®Çy hoang s¬ bÝ hiÓm, còng chÝnh lµ tÊm lßng nång Êm cña t×nh qu©n d©n Mµ Hopangf Trung Th«ng còng tõng viÕt “ C¸c anh vÒ X«n xao lµng t«i bÐ nhá Nhà lá đơn sơ nhng lòng rộng mở Nåi c¬m nÊu dë B¸t níc chÌ xanh Ngåi vui kÓ chuyÖn t©m t×nh bªn nhau” K×a em xiªm ¸o tù bao giê (9) “ Kìa em” ẩn chứa ngỡ ngàng, ngạc nhiên nhà thơ phát nét đẹp cô gái rực rỡ sắc màu xiêm y dân tộc Đó chính là linh hồn đêm hội đuốc hoa KhÌn lªn man ®iÖu nµng e Êp Nh¹c vÒ Viªn Ch¨n x©y hån th¬ Trong kh«ng khÝ lung linh cña löa ®uèc, ©m rÐo r¾t cña tiÕng khÌn C¶nh vËt vµ ngời trở nên đẹp hơn, lãng mạn Tâm hồn ngời lính tây tiến nh đợc xây thơ, nhạc và đợc bao bọc thứ ánh sáng nghệ thuật “Xây hồn thơ” là cách nói nhân hoá với dụng ý, tô đậm vẽ đẹp ngời lính tây tiến N»m m¹ch c¶m xóc ngîi ca t×nh c¶m qu©n d©n s©u nÆng, QD d· viÕt tiÕp nh÷ng dßng th¬ bang khu©ng nhí c¶nh, nhí ngêi Ngêi ®i Ch©u Méc chiÒu s¬ng Êy Cã thÊy hån lau nÎo bÕn bê Có nhớ dáng ngời trên độc mộc Tr«i dßng níi lò hoa ®ong ®a Bốn câu thơ đã vẻ đợc tranh thủy mặc, dờng nét, màu sắc khoáng đạt Tất đợc bao phủ làn sơng khói mờ ảo hoài niệm, “ chiều sơng ấy” thờng dùng để xác định không gian, thêi gian cô thÓ, nhng ë ®©y c¸i cô thÓ l¹i trë nªn xa x¨m, mê ¶o, mang ®Ëm nçi nhí vµ cæ điển “ Hồn lau nẻo bến bờ” câu thơ là gợi nhớ cái tình ngời đất đai, cái tình ngời lính TT nhân dân Phải có cái tình có thể thấy “ hồn lau” Nó vừa tả cái m¬ hå huyÒn ¶o cña nh÷ng b«ng lau phÊt ph¬ n÷a h, n÷a thùc Mµ cßn muèn nãi tí c¸i hån c¶u sông núi, quê hơng, miền đất xa xôi nhng lai gần gũi nh tận đáy lòng ngời lÝnh TT Cái không gian chứa đày kỉ niệm vừa cụ thể lại vừa mơ hồ, huyền ảo trở nên hun hót hoµi niªm nhµ th¬ Vµ mét h×nh ¶nh m·nh mai hiÖn lªn gi÷a hng c¶nh hïng vÜ, cïng thuyền độc mộc đong đa trớc dòng nớc lũ ấy, vừa khẳng định sức mạnh ngời, vµ cßn ch¶y m·i vµo t©m hån ngêi lÝnh TT Đây là tranh mà Quang Dũng đã kết hợp chất thơ, nhạc, hoạ Từ đó ta nhận vẽ đẹp hào hoa lãng mạn ngời lính tây tiến và tác giả Đoạn thơ đã thể thành công cho bút pháp lãng mạn, hào hoa Quang Dũng, là giai điệu hay toàn bài, nó luôn neo đậu nơi trái tim ngời đọc Mà XD tõng nhËn xÐt “§äc th¬ QD nh ngËm nh¹c miÖng” Câu Cảm hứng lãng mạn và tinh thần bi tráng là đặc điểm nỗi bật bài thơ TT pt bài thơ để làm sáng tỏ nhận xét trên LËp dµn ý A Më bµi Thơ “là thần hứng: (Platông), thơ đời giây phút thăng hoa, ngòi bút thi sĩ “có thần” lòng thực xúc động hồn thơ Quang dũng đã có đợc giây phút Êy, t©m thÐ Êy viÕt “TT” VËy sù th¨ng hoa cña mét t©m hån l·ng m¹n chÝnh lµ kho¶ng kh¾c cảm xúc trào dâng, cảm hứng lên đến đỉnh điểm cần phải bọc bạch tâm mình qua đầu bút Chính ông đã tâm “Tôi là bài thơ này nhanh Làm xong đọc trớc đại hội đợc ngời hoan nghênh Hồi đó lòng và cảm xúc mình thì viết Tôi chả có chút lí luận gì thơ cả” Lời tự bạch chân thành đã khẳng định điều cốt yếu: thơ ph¶i lµ tiÕng h¸t thËt sù cña t©m hån, t©m hån lªn tiÕng th× nhµ th¬ kh«ng cÇn lÝ luËn mµ vÉn cã th¬ Nªn “bµi th¬ mang ®Ëm c¶m høng l·ng m¹n vµ tinh thÇn bi tr¸ng” B Th©n bµi Với thăng hoa tâm hồn lãng mạn, Quang Dũng đã làm nên TT gần gũi kiêu hùng mà bao trùm là nỗi nhớ: nhớ núi rừng TT, chiến sĩ TT … mà tất đã vợt ngoài cảm quan ban đầu hồn thơ Quang dũng để đến với đại ngàn thi hứng Nơi cuồn cuộn dòng chảy thực và lãng mạn, bi và tráng, nghiệt ngã và yêu đời lạc quan…Đến với TT ngời đọc nh lạc vào chốn Tây bắc hiểm trở và hùng tráng đợc dàn trải nỗi nhơ tha thiết cao vời “TT ơi, nhới chơi vơi” Tiếng gọi và nỗi nhớ đợc cụ thể hoá các địa danh mà âm gợi đến vẻ xa xôi núi rừng, khiến ngời thêm mộng mơ, khao khát kiếm tìm Cảm hứng lãng mạn thờng hớng cái đẹp khác thờng, QD sử dụng bút pháp tực và lãng m¹n, víi thñ ph¸p dèi lËp, nªn hiÖn thùc th× kh¾c nghiÖt kh¸c th¬ng, mµ l·ng m¹n th× bay bæng mộng mơ Cảm hứng chủ đạo xuyên suốt bài thơ là tranh núi rừng TB: đèo cao, vực sâu, hiểm trở Nhng dới cảm hứng lãng mạn cua nhà thơ thì đó là cái tên nghe lạ: Mai châu, Mờng Hịch, Pha Luông… gợi vùng đất xa xôi hẻo lánh,heo hút, đồng thời gîi sù hÊp dÉn cña xø l¹ ph¬ng xa (10) - Đó là cái mù mịt thơ mộng đêm sơng Sài Khao, cái ẩn hoa Mờng Lát, ma xa khơi Pha Luông- vẻ đẹp kì ảo khó gọi tên Đó còn là Pha Luông mênh mang vùng cao nguyên xa mơ màn ma nhng có lẽ kỉ niệm đẹp nhất, ấm là khói cơm, mùi th¬m cña lóa nÕp ngµy mïa vµ tÊm lßng th¬m th¶o cña c« g¸i Mai Ch©u C©u th¬ nhÑ nhµng, sáng đợc viết nên từ chính tâm hồn còn ven nguyên trẻ trung và lãng mạn chàng trai hạ thành, hứng thú đợc phiêu diêu gới riêng mình Sµi khao s¬ng lÊp ®oµn qu©n mái Mờng Lát hoa đêm Nhµ Pha Lu«ng ma kh¬i Nhí «i T©y TiÕn c¬m lªn khãi Mai Ch©u mïa em th¬m nÕp x«i - Vẻ đẹp tranh hiểm trở dội, gập ghềnh nhng không kém phần hùng vĩ cái dốc tiếp dốc, đèo nối đèo, núi cao vực sâu, thác rừng gầm thét, cọp trêu ngời Nhng khó khăn không ngăn cản đợc ngời lính chiếm lĩnh độ cao “súng ngửi trời”- cách gọi ngé nghÜnh, rÊt tinh nghÞch, rÊt lÝnh Dèc lªn khóc khuûu dèc th¨m th¼m Heo hót cån m©y sóng ngöi trêi Đêm đêm Mờng Hịch cọp trêu ngời - Tâm hồn lãng mạn chàng lính HN đã thực đợc thăng hoa đắm mình vẻ huyền ảo đêm lử trại thực mà ngỡ nh mơ Cả doanh trại bừng sáng dới ánh lửa đuốc mà đêm hội hoa đăng Không gian hoang vu, lạnh giá nới thuỷ cùng sơn tận chốc sáng bừng ấm áp Còn tâm hồn hào hoa, hào hùng, trẻ trung yêu đời các chàng lính TT thì say mê ng©y ngÊt, ng¹c nhiªn s÷ng sê tr«ng thÊy mét bãng hång s¬n n÷ hiÖn bé xiªm ¸o léng lÉy, t×nh tø, e Êp vµ du d¬ng theo nhq÷ng man ®iÖu cña tiÕng khÌn tiÕng nh¹c TÊt c¶ nh tiếp thêm sức mạnh cho lính TT để các anh tiếp tục hành trình thực lí tởng sống, tâm hồn lại mơ tởng tới ngày mai tơi đẹp đất bạn Lào Doanh tr¹i bõng lªn héi ®uèc hoa K×a em xiªm ¸o tù bao giê KhÌn lªn man ®iÖu nµng e Êp - Cảm hứng lãng mạn còn làm cho ngời đọc nh ấm lòng lại đến với chiều sơng Châu Mộc, c¸i hån thiªng cña loµi c©y n¬i cao nguyªn “hån lau”, c¸i nhí nhung cña ngêi ®i Ch©u Méc vµ dáng hình chèo đò thớt tha cô gái trên dòng sông Mã thân thơng cùng với duyên dáng bông hoa rừng dòng nớc Tất khắc sậu tâm hồn hào hoa lịch chµng nghÖ sÜ tµo hoa Quang Dòng - Lãng mạn mà không viễn vông, xa vời ngợc lại chân thực QD đã không né tránh thật mà nói thẳng đến thật.Để lại lòng ngời đọc tinh thần bi tráng, và không gây cho ngời đọc cảm giác bi lụy, đau thơng mà ngời lên vẻ đẹp bi tráng ca ngợi cái chết cống hiến, tự nguyÖn d©ng hiÕn cho Tæ quèc víi tinh thÇn “QuyÕt tö cho Tæ quèc quyÕt sinh”, coi c¸i chÕt nhÑ nh lông hồng “chiến trờng chẳng tiếc đời xanh” và xem đó là trở với đất mẹ sau cuéc k/c trêng k× cña ngêi lÝnh TT T©y tiÕn ®oµn binh kh«ng mäc tãc Qu©n xanh mµu l¸ d÷ oai hïm Chiến trờng chẳng tiếc đời xanh §ã lµ nh÷ng h×nh ¶nh thùc: ®Çu träc, da xanh mµu l¸ lµ hËu qu¶ cña nh÷ng trËn sèt rÐt rõng, cái bi còn đợc QD nói tới qua cái chết ngời lính: “ không bớc nữa, bỏ quên đời” “về đất” Những ngời lính bị chết gục trên đờng hành quân sau ngày tháng dãi dầu đến kiệt sức kh«ng thÓ lª bíc theo ®oµn qu©n dîc n÷a Hä ng· xuèng kh«ng cã mét m·nh chiÕu kh©m liÖm, đồng đội phải khâm liệm chính áo đã sờn các anh,các anh lặng lẽ, không tiÕng khãc, kh«ng mét nÐn h¬ng, kh«ng mét tiÕng sóng ®a tiÔn vµ “ r·i r¸c biªn c¬ng må viÔn xứ” Có bi thơng mà không bi lụy, nhà thơ đã lãng mạn hóa thực đôi cánh lãng mạn, nên ngời lính lên qua thủ pháp đối lập Bên ngoài cái vẻ ngoài tiều tụy, ốm yếu là vẻ đẹp hiên ngang, là khí phách kiên cờng mạnh mẽ ngời lính TT “dữ oai hùm” Ngay hi sinh đợc bao bọc ngòi bút sang trọng Sự thật là các anh không mảnh chiếu che thân nhng đợc ngòi lãng mạn QD bao bọc áo boà sang trọng và thiên nhiên tấu lên mọt khúc nhạc để tiễn đa hơng hån hä vÒ câi bÊt tö H¬n n÷a t©m hån l·ng m¹n, hµo hoa, lÞch l·m c¸c anh cßn hiÖn lªn (11) giấc mơ đẹp “mơ dáng kiều thơm” Chính điều đó khẳng định: chiến tranh bom đạn không thể huỷ diệt đợc tình yêu mà ngợc lại từ ma bom bão đạn tình yêu toả sáng C KÕt bµi Sự thăng hoa tâm hồn lãng mạn đã giúp QD mở đầu bài thơ nỗi nhớ da diết và kết thúc là nỗi nhớ Nỗi nhớ đã lắng đọng tâm t nhân vật trữ tình để tâm hồn anh mãi gắn bó với mảnh đất Miền tây, với TT, với mùa xuân ngời không hẹn ngày trë l¹i Bµi th¬ kÕt thóc nh mét lêi thÒ, mét khóc h¸t thÓ hiÖn lêi nh¾n göi son s¾c: kh«ng gian cách trở, thời gian có qua nhng đoạn đời ngời lính TT, đoàn quân TT thì không phai mờ mà mãi sừng sững nh tợng đài lòng QD nói riêng và bạn đọc bao hÖ nãi chung Câu5: Phân tích vẻ đẹp hình tựợng ngời lính đoạn thơ sau: “T©y TiÕn ®oµn qu©n kh«ng mäc tãc Qu©n xanh mµu l¸ d÷ oai hïm M¾t trõng göi méng qua biªn giíi §ªm m¬ Hµ Néi d¸ng kiÒu th¬m R¶i r¸c biªn c¬ng må viÔn xø Chiến trờng chẳng tiếc đời xanh áo bào thay chiếu anh đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành.” (TrÝch “T©y TiÕn”) cña Quang Dòng) (TN 2004- 2005) Gîi ý A Më bµi NÕu ®iÓm danh nh÷ng nhµ th¬ næi tiÕng ë thêi k× kh¸ng chiÕn chèng ph¸p, th× sÏ v¾ng bãng Quang Dòng Nhng liÖt kª nh÷ng bµi th¬ hay ë thêi k× nµy, ch¾c ch¾n r»ng kh«ng thÓ kh«ng nhắc tới “Tây Tiến” Bài thơ đã khắc hoạ hình ảnh ngời lính Tây Tiến thời, bút pháp chân thực và lãng mạn,họđã lên thật độc đáo, vừa bi tráng vừa lãng mạn, hào hoa Qua ®o¹n th¬ “ TT .tãc S«ng hµnh” B Th©n bµi Bài thơ đã dựng đợc tợng đài bi tráng chân dung tập thể ngời lính Tây Tiến, c¸i thêi mét ®i kh«ng trë l¹i cña lÞch sö chèng giÆc ngo¹i x©m- nh÷ng n¨m ®Çu cña cuéc kh¸ng chiÕn chèng Ph¸p Bµi th¬ cßn lµ më ®Çu cho c¸ch viÕt míi vÒ chiÕn tranh mµ kh«ng cÇn nÐ tr¸nh sù thËt Vẻ đẹp ngời lính đợc khai thác qua thủ pháp đối lập, ngoại hình và nội tâm T©y tiÕn ®oµn binh kh«ng mäc tãc Qu©n xanh mµu l¸ d÷ oai hïm “§oµn binh” lµ tõ h¸n viÖt, gîi lªn s¾c th¸i m¹nh mÏ, hµo hïng,trgang träng cña ®oµn qu©n t©y tiÕn “Kh«ng mäc tãc” lµ c¸ch nãi kh¸c ®i cña c¨n bÖnh sèt rÐt rõng qu¸i ¸c, ®ang in dÊu phñ phµng trªn c¬ thÓ hä, “xanh mµu l¸” nhng vÉn “d÷ oai hïm” Bªn ngoµi èm yÕu, tiÒu tuþ, nhng bên ẩn chứa sức mạnh phi thờng Chính Hữu đã tái hiện thực này “ Anh víi t«i biÕt tõng c¬n ín l¹nh Sèt run ngêi vÇng tr¸n ít må h«i” Nếu hai câu thơ đầu là tơng phản, đối lập giã ngoại hình và nội tâm, thì hai câu thơ lại khắc họa đợc nétđối lập nhng thống đời sống nội tâm ngời lính T©y TiÕn M¾t trõng göi méng qua biªn giíi §ªm m¬ Hµ Néi d¸ng kiÒu th¬m “Mắt trừng” là ánh mắt dội, rực lửa căm thù, tâm đánh giặc đến cùng biên giới xa xôi “Đêm mơ” ngời gái Hà Nội Trong bom đạn chiến tranh, thiếu thốn vÒ vËt chÊt, tinh thÇn kh«ng lµm mÊt ®i ë ngêi lÝnh nh÷ng t×nh c¶m yªu th¬ng, nhí nhung, lu«n hớng hậu phơng Hình ảnh ngời lính đợc lên với hai vẻ đẹp đan xen, đối lập mà thống nhất: hào hùng mà hào hoa, tình yêu quê hơng đất nớc gắn liền với tình yêu lứa đôi, lòng căm thï giÆc ®i liÒn víi kh¸t väng vÒ h¹nh phóc R¶i r¸c biªn c¬ng må viÔn xø Chiến trờng chẳng tiếc đời xanh Bên cạnh vẻ đẹp lãng mạn, ngời lính Tây Tiến còn đợc khắc hoạ vẻ đẹp bi hùng Viết chiến tranh, nhng không gây cảm giác bi luỵ, đau thơng, mà ngợc lại là mát, đó là chất liệu thẫm mĩ để tạo nên vẻ đẹp hào hùng, mạnh mẽ “ R¶i r¸c biªn c¬ng må viÔn xø” (12) “Må viÔn xø” lµ tõ h¸n viÖt,gîi lªn s¾c th¸i thiªng liªngkhi nãi vÒ sù mÊt m¸t, gîi c¸i xa s«i n¬i đất khách quê ngời Nhng thực lại bị mờ lí tởng quên mình vì tổ quốc Chiến trờng chẳng tiếc đời xanh Đó là triết lí sống mạnh mẽ, là vẽ đẹp lí tởng, hàng triệu niên ta lúc “quyÕt tö cho tæ quèc quyÕt sinh” V× vËy c¶m høng cña nhµ th¬ mçi ch×m vµo bi th¬ng, đợc nâng đỡ đôi cánh lí tởng, tinh thần lãng mạn, lạc quan áo bào thay chiếu anh đất Theo Trần Lê Văn: “đồng bào dân tộc thơng ngời lính Tây Tiến lạnh, nên cho mợn chiếu khoác lên ngời thay cho áo, chôn, đồng đội đã bọc ngời lính chiếu ấy” Và qua cách nói Quang Dũng, cái chết ngời lính lại đợc miêu tả trang trọng hơn, thiêng liêng “bọc áo bào” “Anh đất” là cách nói giảm, để diễn đạt cái chết Nhng” đất” có nghĩa là với cội nguồn, với tổ tiên Linh hồn ngời lính tây tiến bây đã hoà nhập với hồn thiêng đất trời, sông núi Sông Mã gầm lên khúc độc hành Sự ngời lính tây tiến, đã đợc cảm thông sâu sắc thiên nhiên Cái chết đã thấu động dòng sông Dòng sông Mã đã trân trọng đa tiễn linh hồn ngời lính, cách tấu lên khúc nhạc trầm hùng.Tiếng gầm vang rung chuyển trời đất đợc sinh từ mát, câm lặng ngời Với ý thơ này, bài thơ đợc khép lại cảm hứng lãng mạn tiÕn vÒ phÝa tríc Ai lªn t©y tiÕn mïa xu©n Êy Hån vÒ SÇm Nøa ch¼ng vÒ xu«i Những ngời lính Tây Tiến đã nằm lại với vùng đất biên cơng tổ quốc, để canh giữ cho b×nh yªn cña quª h¬ng.C¶m høng th¬ chuyÓn sang sù bÊt tö, vÜnh h»ng ViÕt vÒ chiÕn tranh mµ kh«ng nÐ tr¸nh sù mÊt m¸t, hy sinh C KÕt bµi Đoạn thơ là đoạn thành công bài, đã tái đợc chặng đờng hành quân ngời lính Tây Tiến và qua đó, đã khắc hoạ đợc tợng đài tập thể vÒ ngêi lÝnh T©y TiÕn, b»ng mét c¶m høng l·ng m¹n vµ tinh thÇn bi tr¸ng -VIỆT BẮC (TRÍCH) CỦA TỐ HỮU Hoàn cảnh sáng tác Sau chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954), miền Bắc giải phóng, Trung ương Đảng và chính phủ rời chiến khu VB thủ đô (10/1954), kiện đó là nguồn cảm xúc để Tố Hữu sáng tác bài thơ này Nội dung: 2.1 Khung cảnh chia tay 2.2 Những kỉ niệm Việt Bắc lên hoài niệm Tâm trạng bao trùm phần đầu bài thơ là nỗi nhớ da diết, mênh mông Những kỉ niệm kháng chiến sống lại hồi tưởng nhà thơ qua lời hỏi - đáp Theo đó, Việt Bắc lên với nét đặc trưng, với tất yêu thương, gắn bó, gian nan, nghĩa tình - Việt Bắc trí nhớ người cán cách mạng là chiến khu an toàn Con người Việt Bắc mộc mạc, nghĩa tình, cần cù, ân tình thuỷ chung hết lòng với cách mạng ngày kháng chiến gian lao “miếng cơm chấm muối”, “bát cơm sẻ nửa”, “đậm đà lòng son” Việt Bắc còn là nơi có kiện, địa điểm lịch sử khó quên: cây đa Tân Trào, mái đình Hồng Thái… - Niềm hoài niệm không làm sống dậy kỉ niệm sâu nặng với người thiên nhiên Việt Bắc mà còn với kháng chiến gian lao hào hùng Thiên nhiên Việt Bắc ấm áp gợi cảm, đẹp đa dạng: lúc sáng sớm, trăng khuya, nắng chiều, các mùa thay đổi (Ta mình có nhớ ta…/nhớ tiếng hát ân tình thủy chung) Việt Bắc anh hùng kháng chiến: “Những đường Việt Bắc ta Đêm đêm rầm rập là đất rung Quân điệp điệp trùng trùng Ánh đầu súng baïn cuøng muõ nan…” Đoạn thơ là lời đồng vọng thiết tha chiến khu Việt Bắc là khúc hát ân tình người kháng chiến 2.3 Nghệ thuật: Bài thơ đậm đà tính dân tộc, tiêu biểu cho phong cách thơ Tố Hữu: thơ luc bát, lối đối đáp, cách xưng hô mình ta, ngôn từ mộc mạc, giàu sức gợi … (13) LuyÖn tËp Câu1 Hãy nêu hoàn cảnh đời bài thơ “Việt Bắc” gîi ý - VB là quê hơng CM, là địa vững k/c, nơi đã che chở đùm bọc cho Đảng, chính phủ và đội suốt năm k/c chống Pháp trờng kì gian khổ nhng đổi hào hïng cña d©n téc - Ngay sau chiến thắng ĐBP, tháng 7/1954 hiệp định Giơnevơ ĐD đợc ký kết, hoà bình trở lại, miền Bắc nớc ta đợc giải phóng - Th¸ng 10 n¨m 1954, T¦ §¶ng, chÝnh phñ vµ Hå Chñ TÞch rêi chiÕn khu VB vÒ tiÕp qu¶n thñ đô Hà Nội Một trang sử đất nớc và giai đoạn CM đợc mở Liệu ngời chiến thắng chiến thắng có giữ đợc lòng thuỷ chung với chiến khu đã đùm bọc mình trớc đây hay không? Đó là vấn đề t tởng lớn đợc đặt cho cán và chiến sĩ Tố Hữu viết “Việt Bắc” chủ yếu nhằm giải đáp vấn đề nói trên Nhân kiện đại này, TH viết bài thơ “VB” Bài thơ vì không là nỗi lòng riêng TH mà còn là tiếng nói chung cộng đồng dân téc, lµ khóc h¸t ©n t×nh cña nh÷ng ngêi k/c vµ g¾n bã víi CM C©u H·y b×nh gi¶ng ®o¹n th¬ sau bµi th¬ “ ViÖt B¾c” Ta vÒ m×nh cã nhí ta Ta vÒ ta nhí nh÷ng hoa cïng ngêi Rừng xanh hoa chuối đỏ tơi §Ìo cao ¸nh n¾ng dao gµi th¾t lng Ngµy xu©n m¬ në tr¾ng rõng Nhí ngêi ®an nãn chuèt tõng sîi giang Ve kêu rừng phách đổ vàng nhí c« em g¸i h¸i m¨ng mét m×nh Rõng thu tr¨ng räi hoµ b×nh Nhí tiÕng h¸t ©n t×nh thuû chung LËp dµn ý A.Më bµi “Việt Bắc” là bài thơ trữ tình hay Tố Hữu Nhng có lẽ để lại ấn tợng sâu đậm lòng ngời đọc là đoạn thơ sau Ta vÒ ta Nhí tiÕng h¸t ©n t×nh thuû chung B Th©n bµi Đây là đoạn thơ có cấu trúc cân đối hài hoà, nằm toàn bài thơ Đoạn thơ tiếp tục âm hởng nhớ thơng ngời và ngời lại ngày chiến thắng Nếu đứng tách riêng ra, thì đoạn trích này có vị trí tơng đối độc lập, nằm hoàn chỉnh tứ thơ: nỗi nhớ thiªn nhiªn vµ ngêi ViÖt b¾c Thiªn nhiªn vµ ngêi VB lu«n lu«n lung linh nçi nhí cña ngêi ®i, nªn ®o¹n th¬ này, ta thấy VB tràn đầy sức sống, vô cùng tơi đẹp, VB hứa hẹn điều tơi đẹp tơng lai TH đã phủ lên tranh VB màu sắc lãng mạn vốn đã trở thành cảm hứng bao trùm qua chặng đờng thơ ông - Hai câu thơ mở đầu đã giới thiệu đợc cảm xúc chủ đạo đoạn thơ, vừa là câu hỏi, lại vừa khẳng định “ Ta mình có nhớ ta” Đó là thiên nhiên và ngời Tám câu thơ còn lại là tranh liên hoàn cảnh và ngời VB qua mùa, tràn ngập ánh sáng và màu sắc, đã dựng lên tranh Việt Bắc cách sống động Câu trên vẻ cảnh, câu dới tả ngời, cảnh và ngêi d¾t dÝu, ®an cµi víi mét bøc tranh mµ mµu s¾c vµ ¸nh s¸ng chan hoµ thiên nhiên đợc lên qua mùa năm, là tranh tứ quý, kết hợp nhịp nhàng, mang đậm màu sắc cổ điển TH không bắt đầu nỗi nhớ theo trình tự “ xuân, hạ, thu, đông”., mà bắt đầu Mùa đông Phải mùa đông là mùa phân li với rừng xanh biếc, đột ngột lên đâu đó màu đỏ tơi hoa chuối, nh bó đuốc thắp lên sáng rực núi rừng, tràn đầy sống đất nớc khung cảnh hòa bình Rừng xanh hoa chuối đỏ tơi Đặt màu xanh và màu đỏ tơi cạnh nhau, nhà thơ vừa tạo nên sụ tơng phản, nhng đồng thời hài hoà đan xen với cái ánh lên nắng sớm trên “dao gài thắt lng” đó là (14) ngời cần cù lao động, làm chủ đất nớc, sanh ngang với vẻ đẹp thiên nhiên bầu trời tù Khi xuân đến, tranh VB trở nên thơ mộng huyền ảo màu trắng hoa mơ nh trải rộng khắp cánh rừng.” ngày xuân mơ nở trắng rừng” Cái màu trắng dìu dịu, tinh khiết ấy, đã tạo không gian riêng, vừa hùng vĩ, vừa thơ mộng núi rừng Việt Bắc Khiến ta liên tởng đến truyÖn KiÒu cña NguyÔn Du Cá non xanh tËn ch©n trêi cµnh lª tr¾ng ®iÓm mét vµi b«ng hoa Trên cái thiên nhiên thơ mộng ấy, ta bắt gặp hình ảnh đẹp, dịu dàng, mềm mại, đó là “ ngời đan nón chuốt sợi giang”, ngời say mê lao động và động tác họ đẹp nh vũ điệu mùa xuân Họ khác xa với ngời lao động khổ sai xh miÒn nói , hä chØ thÊy m×nh lµ tr©u, ngùa, cã kh«ng b»ng tr©u, ngùa nh MÞ ë nhµ thèng lÝ P¸ Tra( VCAP- TH), mét c« MÞ bao giê còng lÇm lòi tñi nhôc H×nh ¶nh ngời tranh mùa xuân ngỡ nh đó là tranh tố nữ thời đại mới, không phải say mê tiếng sáo mà say mê công việc lao động sáng tạo mình VB còn là tranh mùa hạ rực rỡ,một tranh màu vàng Khi hè đến, nhà thơ sử dụng tiếng ve kªu, s¾c vµng cña rõng ph¸ch nh tÝn hiÖu b¸o mïa hÌ sang, kho¸c trªn m×nh chiÕc ¸o mµu vàng qua động từ “đổ” tất vàng rực lên lúc Ve kêu rừng phách đổ vàng Động từ “đổ” gợi lan sang, tràn sang Đây là chuyển đổi cảm giác tinh tế từ thính giác sang thị giác Với tranh mùa hạ, hình ảnh ngời VB lại đợc lên tập trung qua trẻ trung cô em gái công việc lao động “hái măng mình” không khí hòa bình, êm cña cuéc sèng Cuèi cïng lµ VB vÒ ban mïa thu víi ¸nh tr¨ng hoµ b×nh m¸t dÞu “ Mïa thu tr¨ng däi hoµ b×nh” Mỗi mùa đợc lên nh hoạ, với đờng nét và màu sắc riêng, làm dần khung c¶nh cña ViÖt b¾c Vµ nçi lu luyÕn lín nhÊt víi ngêi ®i 15 n¨m Êy lµ nh÷ng ngời VB, Họ đã nuôi dỡng Cách mạng suốt 15 năm qua Nhí ngêi mÑ n¾ng ch¸y lng §Þu lªn rÉy bÎ tõng b¾p ng« Đó là hình ảnh ngời mẹ, tảo tần, đảm đang, giàu đức hy sinh cho dân tộc và tổ quốc Nhí ngêi ®n nãn chuèt tõng sîi giang Con ngời VB đợc lên thật chăm chỉ, cần cù Dờng nh ngời đan nón gửi lòng cña m×nh cho nh÷ng chiÕc nãn Êy Gi÷a bøc tranh mïa hÌ rén r¶ ©m cña tiÕng ve, lµ h×nh ¶nh c« em g¸i h¸i m¨ng mét m×nh, võa th¬ ménh, b×nh yªn, cµng t¨ng thªm sù v¾ng lÆng cña nói rõng VB Giõa mïa thu víi ¸nh tr¨ng hoµ b×nh m¸t dÞu l¹i xuÊt hiÖn tiÕng h¸t ©n t×nh, thuû chung - Nỗi nhớ nhà thơ, có lúc hớng tới đối tợng cụ thể; ngời mẹ, ngời đan nón, cô em gái, có lúc lại hớng tới đối tợng mơ hồ” nhớ ai” Dù sắc thái, đối tợng và cung bậc nỗi nhớ có khác nhau, thì đây là nỗi nhớ ngời Việt bắc Những ngời yêu lao động, giàu tình nghĩa thuỷ chung, đã nuôi dỡng cách mạng suốt 15 năm qua Nhà thơ đã viết ngời d©n viÖt b¾c b»ng tÊt c¶ nçi nhí vµ sù biÕt ¬n cña m×nh C KÕt bµi §©y lµ mét nh÷ng ®o¹n th¬ miªu t¶ vÒ thiªn nhiªn vµ ngêi VB hay nhÊt, gãp phần làm nên cảm hứng trữ tình bài thơ Để lại hình ảnh sâu đậm lòng ngời đọc C©u H·y ph©n tÝch ®o¹n th¬ sau bµi th¬ ViÖt B¾c cña Tè H÷u Những đờng Việt Bắc ta Đêm đêm rầm rập nh là đất rung Qu©n ®i ®iÖp ®iÖp trïng trïng ¸nh ®Çu sóng b¹n cïng mò nan Dân công đuốc đỏ đoàn Bớc chân nát đá muôn tàn lửa bay nghìn đêm thăm thẳm sơng dày §Ìn pha bËt s¸ng nh ngµy mai lªn tin vui th¾ng trËn tr¨m miÒn Hoµ B×nh, T©y B¾c, §iÖn Biªn vui vÒ Vui tõ §ång Th¸p, An Khª Vui lên Việt Bắc, đèo De, núi Hồng LËp dµn ý (15) A.Më bµi Nhí vÒ nh÷ng kØ niÖm cña ViÖt B¾c ngêi ®i kh«ng chØ nhí vÒ nh÷ng khã kh¨n, nói rừng và ngời Việt bắc Mà còn nhớ hoạt động sôi tháng ngày toàn dân dốc mặt trận kháng chiến trờng kỳ Điều đó đợc thể đoạn th¬ Nh÷ng .ta Vui lªn Hång B.Th©n bµi NÕu ë nh÷ng ®o¹n th¬ trªn lµ nhÞp ®iÖu ngËp ngõng, lu luyÕn Ta vÒ m×nh cã nhí ta M×nh vÒ m×nh cã nhí ta CÇm tay biÕt nãi g× h«m Thì đến doạn thơ này, nhịp điệu thơ đã có thay đổi, chuyển sang sắc thái nhanh, mạnh, dồn dËp vµ døt kho¸t Lµ nhÞp ®iÖu nh vò b¶o bíc ch©n cña toµn d©n téc ta ë cuéc kh¸ng chiÕn chèng ph¸p Hai câu thơ mở đầu đoạn thơ, đã tái đợc cách thành công, không gian, thời gian, niÒm tù hµo d©n téc vµ kh«ng khÝ cña cuéc kh¸ng chiÕn chèng ph¸p Những đờng Việt Bắc ta Đêm đêm rầm rập nh là đất rung Với không gian rộng, từ đờng ấy, Tố Hữu đã khẳng định chủ quyền và ý thức làm chủ đất nớc “Những đờng việt Bắc ta” “đêm đêm- rầm rập” là kháng chiến trờng kì và thần tốc dân tộc Những câu thơ tiếp theo, nhà thơ đã tái đợc hình ảnh đoàn quân và dân tộc ta kháng chiến Đó là vẽ đẹp đội Qu©n ®i ®iÖp ®iÖp, trïng trïng ¸nh ®Çu sóng b¹n cïng mò nan ¢m hëng c©u th¬ m¹nh mÏ vµ gîi h×nh ¶nh, nh÷ng ®oµn qu©n nèi du«i tiÒn tuyÕn Đó là lớn mạnh quân đội ta, nhân dân ta kháng chiến và hình ảnh lãng mạn” ánh đầu súng” là hình ảnh đẹp, đã tái đợc tầm vóc kháng chiến và vẽ đẹp anh đội cụ Hồ Tác giả liên tởng táo bạo mẻ, từ gần đến xa, chiiến tranh và hoà bình, thực lãng mạn Những hình ảnh vốn cách xa đời sống, bây đợc đặt cạnh bất ngờ mà lại hợp lí Đó là biểu tợng vẽ đẹp sóng đôi, vẻ đẹp hào hùng mà hào hoa hình ảnh ngời lính, đồng thời là vẽ đẹp ngời Việt Nam chiến tranh “bạn cùng mũ nan”, đó là gắn bó, hài hoà hai lực lợng chính kháng chiến chống pháp: bbọ đội - dân công Dân công đuốc đỏ đoàn Bớc chân nát đá muôn tàn lửa bay Những bó đuốc đoàn dân công nh rực sáng đêm Hình ảnh thơ xuất phát từ thực, nhng đợc rọi chiếu thẳng đến tơng lai Cách viết tạo nên màu sắc lãng mạn; chúng ta đến với kháng chiến nh đến với ngày hội hoa đăng, ngày hội chiến thắng, gian khổ khó khăn nh lùi lai phía sau Với cách nói cờng điệu, phóng đại” bớc chân nát đá”, tác giả đã tô đậm đợc vẽ đẹp dân tộc NiÒm tin vµo mét t¬ng lai t¬i s¸ng cña cuéc kh¸ng chiÕn trêng k× gian khæ cña d©n téc ta Cuộc kháng chiến chủ yếu diễn Tây bắc và hoạt động đêm vì dân tộc ta phải “gồng mình” để vợt quảtong suốt năm tháng ấy, để làm nên ngày mai huy hoàng Nghìn đêm thăm thẳm sơng dày §Ìn pha bËt s¸ng nh ngµy mai lªn Vµ niÒm vui chiÕn th¾ng l¹i vang kh¾p tr¨m miÒn Tin vui chiÕn th¾ng tr¨m miÒn Hoµ B×nh, t©y bÊc, ®iÑn biªn vui vÒ Vui tõ §ång Th¸p, An Khª vui lên Việt Bắc, đèo De, núi Hồng C KÕt bµi Đây là đoạn thơ thành công bài thơ Đoạn thơ tái đợc chặng đờng hoạt đọng chiến khu việt bắc qua nỗi nhớ nhà thơ.Và thể rõ phong c¸ch s¸ng t¸c c¶u t¸c gi¶; mang ®Ëm khuynh híng sö thi vµ c¶m høng l·ng m¹n, g¾n víi vấn đề thời mang tính trọng đại dân tộc (16) C©u Phân tích đoạn thơ trích Việt Bắc Tố Hữu: "Mình mình có nhớ ta ( ) Tân trào, Hồng Thái, mái đình cây đa" LËp dµn ý “Việt Bắc” đợc đời thời điểm trọng đại dân tộc,nhà thơ đã sử dụng hình thức đối đáp : mình- ta ca dao tình yêu đôi lứa, để nói lên tình cảm sâu nặng, gắn bó, lu luyến ngời Việt Bắc và cách mạng giây phút chia tay Điều đó đợc thể đoạn th¬ sau: M×nh vÒ m×nh cã nhí ta -Tân Trào, Hồng Thái,mái đình cây đa Bốn câu đầu là lời Việt Bắc tỏ bày với người cán chiến sĩ chia tay: "Mình mình có nhớ ta/ Mười lăm năm thiết tha mặn nồng /Mình mình có nhớ không /Nhìn cây nhớ núi, nhìn sông nhớ nguồn?" Điệp từ "nhớ" luyến láy cấu trúc câu hỏi tu từ đồng dạng, tràn đầy thương nhớ Cách xưng hô "mình - ta" mộc mạc, thân gần gợi liên tưởng ca dao: "Mình ta chẳng cho Ta nắm vạt áo, ta đề bài thơ" "15 năm" là chi tiết thực độ dài thời gian từ năm 1940 thời kháng Nhật và là phong trào Việt Minh, đồng thời là chi tiết gợi cảm - nói lên chiều dài gắn bó thương nhớ vô vàn Câu thơ mang dáng dấp câu Kiều - Mười lăm năm thời gian Kim - Kiều xa cách thương nhớ mong đợi hướng (Những là rày ước mai ao - Mười lăm năm nhiêu tình) Cảm xúc đậm đà chất dân gian, đậm đà chất Kiều Âm điệu ngào, giọng thơ nồng ấm, tình cảm dạt dào thiết tha Việt Bắc hỏi về: "Mình mình có nhớ không - Nhìn cây nhớ núi, nhìn sông nhớ nguồn?" Câu hỏi chất chứa tình cảm lưu luyến, bao hàm lời dặn dò kín đáo: đừng quên cội nguồn Việt Bắc - cội nguồn cách mạng Bốn câu là nỗi lòng người về: "Tiếng tha thiết bên cồn/ Bâng khuâng dạ, bồn chồn bước /Áo chàm đưa buổi phân li /Cầm tay biết nói gì hôm nay" "Bâng khuâng, bồn chồn" là hai từ láy gợi cảm, diễn tả trạng thái tâm lí tình cảm buồn vui, luyến tiếc, nhớ thương, chờ mong lẫn lộn cùng lúc Mười lăm năm Việt Bắc cưu mang người cán chiến sĩ, mười lăm năm gian khổ có nhau, mười lăm năm đầy kỉ niệm chiến đấu, phải chia tay rời xa để làm nhiệm vụ tiếp quản thủ đô Hà Nội (10-1954), biết mang theo điều gì, biết lưu lại hình ảnh nào, tâm trạng người không tránh khỏi là nỗi niềm bâng khuâng khó tả "Áo chàm đưa buổi phân li" là ẩn dụ, màu áo chàm, màu áo xanh đen đặc trưng người miền núi Việt Bắc - tác giả hướng nỗi nhớ Việt Bắc qua hình ảnh cụ thể "áo chàm", (17) áo, màu áo bình dị, đơn sơ, mộc mạc vùng quê nghèo thượng du đồi núi sâu nặng nghĩa tình, đã góp phần không nhỏ vào nghiệp kháng chiến cứu nước Câu thơ "Cầm tay biết nói gì hôm " đầy tính chất biểu cảm - biết nói gì không phải không có điều để giải bày mà chính vì có quá nhiều điều muốn nói không biết phải nói điều gì Ba dấu chấm lửng đặt cuối câu là dấu lặng trên khuôn nhạc để tình cảm ngân dài, sâu lắng Mêi hai câu kết thúc đoạn trích, là lời tâm tình Việt Bắc: "Mình đi, có nhớ ngày/ Mưa nguồn suối lũ, mây cùng mù /Mình về, có nhớ chiến khu /Miếng cơm chấm muối, mối thù nặng vai?/ Mình về, rừng núi nhớ ai/ Trám bùi để rụng măng mai để già/ Mình đi, có nhớ nhà/ Hắt hiu lau xám, đậm đà lòng son/ Mình về, có nhớ núi non /Nhớ kháng Nhật, thuở còn Việt Minh/ Mình đi, mình có nhớ mình/ Tân Trào, Hồng Thái, mái đình cây đa" Điệp từ "nhớ" lập lập lại nhiều sắc thái ý nghĩa: nhớ là nỗi nhớ, ghi nhớ, nhắc nhở Hàng loạt câu hỏi tu từ bày tỏ tình cảm tha thiết đậm đà Việt Bắc Tình cảm lưu luyến người đưa tiễn, gửi nỗi nhớ mong, gài lại niềm thương theo cách: "Thuyền có nhớ bến Bến thì khăng khăng đợi thuyền" Việt Bắc nhắc người cán chiến sĩ đừng quên năm tháng gian lao vất vả, hoạt động chiến đấu điều kiện trang bị tiếp tế còn thô sơ, thiếu thốn "Mình có nhớ chiến khu Miếng cơm chấm muối, mối thù nặng vai?" "Miếng cơm chấm muối" là chi tiết thực, phản ánh sống kháng chiến gian khổ Và cách nói "mối thù nặng vai" nhằm cụ thể hóa nhiệm vụ chống thực dân cướp nước, đè nặng vai dân tộc ta Cảm xúc thương nhớ xa vắng thả vào không gian rừng núi, gợi nỗi niềm dào dạt: "Mình về, rừng núi nhớ Trám bùi để rụng, măng mai để già" Hình ảnh "Trám bùi để rụng, măng mai để già" gợi nỗi buồn thiếu vắng - "Trám rụng măng già"không thu hái Nỗi ngùi nhớ bối thúc vào lòng kẻ lại Tiễn người sau chiến thắng và chính trên cái chiến thắng đó, đã làm cho nỗi buồn nhớ trở nên sáng Việt Bắc "một khăng khăng đợi thuyền", đồng thời nhắc nhở khéo léo "lòng son" người cán chiến sĩ Xin đừng quên thời kỳ "kháng Nhật thuở còn Việt Minh", đừng quên cội nguồn cách mạng, đừng quên để chăm lo giữ gìn nghiệp cách mạng "Mình đi, mình có nhớ mình Tân Trào, Hồng Thái, mái đình cây đa" (18) Tóm lại, đoạn thơ trên là nỗi lòng thương nhớ, là lời tâm tình Việt Bắc Đoạn thơ trên tiêu biểu sắc thái phong cách Tố Hữu, giọng điệu thơ ngào truyền cảm, mang đậm phong vị ca dao dân gian, đề cập đến người và sống kháng chiến Thông qua hình tượng Việt Bắc, tác giả ca ngợi phẩm chất cách mạng cao đẹp quân dân ta, khẳng định nghĩa tình thuỷ chung son sắt người cán bộ, chiến sĩ Việt Bắc -ĐẤT NƯỚC (TRÍCH MẶT ĐƯỜNG KHÁT VỌNG - NGUYỄN KHOA ĐIỀM) Nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm Nguyễn Khoa Điềm sinh 1943 tỉnh Thừa Thiên Huế, gia đình có truyền thống yêu nước và cách mạng; thuộc hệ nhà thơ trưởng thành năm kháng chiến chống Mĩ Thơ Nguyễn Khoa Điềm giàu chất suy tư, xúc cảm dồn nén, mang màu sắc trữ tình chính luận Tác phẩm chính: Đất ngoại ô (thơ, 1972); Mặt đường khát vọng (trường ca,1974), Ngôi nhà có lửa ấm (thơ, 1986)… Đất nước 2.1 Hoàn cảnh sáng tác - Mặt đường khát vọng là tập trường ca hùng tráng thiết tha Nguyễn Khoa Điềm hoàn thành chiến khu Trị - Thiên năm 1971 - Khái quát quá trình thức tỉnh tuổi trẻ các đô thị vùng tạm chiếm miền Nam Họ nhận thức rõ mặt xâm lược đế quốc Mĩ, luôn hướng nhân dân, đất nước; ý thức trách nhiệm hệ mình nên đứng dậy đấu tranh cùng dân tộc - Đoạn trích Đất nước thuộc phần đầu Chương V trường ca Mặt đường khát vọng 2.2 Nội dung Đoạn trích là cảm nhận đất nước toàn vẹn, có chiều sâu văn hoá trên các phương diện cội nguồn, lịch sử, địa lí, thời gian, không gian… a Phần đầu đoạn trích chủ yếu thể cảm nhận riêng nhà thơ đất nước: - Tác giả chọn cách thể tự nhiên và bình dị cội nguồn Đất nước: Khi ta lớn lên Đất nước đã có rồi” Đất nước có câu chuyện thần thoại, truyền thuyết, cổ tích “ngày xửa, ngày xưa mẹ thường hay kể” Đất nước tồn phong mỹ tục (ăn trầu); sinh tồn nhân dân biết trồng tre đánh giặc Đất nước hình thành tình nghĩa thuỷ chung cha mẹ: thương gừng cay muối mặn Đất nước hiển ngôi nhà, cái kèo, cái cột và sống lao động vất vả người dân nắng hai sương để làm hạt gạo - Đất nước cảm nhận và suy tư mẻ mang tính cá thể và táo bạo: Đất là nơi anh đến trường/Nước là nơi em tắm… Đất nước là nơi nơi ta hò hẹn…Đất là nơi chim núi, Nước là nơi cá biển khơi Đất nước cảm nhận từ không gian nhỏ hẹp “anh” và “em đến không gian rộng lớn là rừng bể Đất nước còn là không gian sinh tồn cộng đồng, nơi yêu và sinh đẻ cái từ hệ này sang hệ khác Từ hình ảnh mang màu sắc dân gian, đất nước cảm nhận nhà thơ thật gần gũi, gắn bó thật lớn lao và thiêng liêng - Đất nước là máu xương mình Những từ “phải biết”,“gắn bó”,“san sẻ”,“hoá thân” nhấn mạnh trách nhiệm người với đất nước, với nhân dân b Phần sau đoạn thơ tập trung làm rõ tư tưởng đất nước nhân dân: Nhà thơ quy nạp hàng loạt tượng tự nhiên núi Vọng Phu, hòn Trống Mái để đưa đến kết luận khái quát sâu sắc: “Và đâu trên khắp ruộng đồng, gò bãi/ Những đời đã hoá núi sông ta” (19) - Mạch thơ dồn nén cảm xúc trữ tình mang tư tưởng cốt lõi: đất nước là nhân dân:“Đất Nước Nhân dân, Đất Nước ca dao thần thoại/ Đi trả thù mà không sợ dài lâu” Ca dao thần thoại chính là nguồn văn hoá dân tộc, là vẻ đẹp tinh thần nhân dân - Đất nước không là các vương triều mà lên huyền thoại nhân dân, người vô danh bình dị, lao động và đánh giặc Nhân dân là người truyền lại cho đời sau giá trị văn hoá tinh thần, vật chất Nhân dân ta là người quí trọng tình nghĩa, thủy chung tình yêu Đây là phát đầy thú vị tác giả Nhà thơ có kiểu định nghĩa riêng đất nước 2.3 Nghệ thuật: Sử dụng chất liệu văn hoá dân gian: ngôn từ, hình ảnh bình dị, dân dã giàu sức gợi; giọng điệu biến đổi linh hoạt; chất chính luận quyện lẫn chất trữ tình tạo nên sức truyền cảm §Ò luyÖn tËp Câu1 Hãy phân tích cảm nhận đất nớc Nguyễn Khoa Điềm đoạn trích “§Êt Níc” LËp dµn ý A Më bµi NguyÔn Khoa §iÒm, lµ nhµ th¬ tiªu biÓu thuéc líp nhµ th¬ trÎ nh÷ng n¨m kh¸ng chiến chống Mĩ ới hồn thơ giàu chất suy t, xúc cảm dồn nén thể tâm t ngời trí thức trớc vận mệnh dân tộc Trong đó đoạn trích” Đất nớc” là minh chứng cho cảm nhận suy ngÉm cña nhµ th¬ vÒ §Êt Níc B Th©n bµi Nhà thơ không dùng hình ảnh đất nớc tại, mà là hình ảnh đất nớc dân gian thơ mộng, trữ tìlh từ xa xa vọng chiều sâu văn hóa- lịch sử, gắn víi cuéc sèlg ®ji thêng cña mçi ngêi §Êt Nìc hiÖn lªn võa thiªng liªng t«n kÝnh, l¹i võa gÇn gòi th©n thiÕt Đất nớc đợc cảm nhKn riêng, cụ thể, sinh động, trên ba bWnh diVn; chiều d´i thời gian lịch sử, chiềe rộng không gian địa lí$ chiều sâu truyền thống văn hoá, phong tục dập quán vµ t©m hån d©n téc Ba b×.h diÖl Êy g¾n bã chÆt chÏ víi dmi giäng ®iÖu t©l t×nh, thñ thØ, tha thiÕt - Mở đầt đoạn trích, với hình thức trỗ tình- chính tri, nhà thơ đã đa định nghĩa riêng m×jh b»ng nh÷ng c¶m nhËn vÒ §Êt Níc ca dao, cæ t]ch Lêi th¬ thãad khái nh÷ng kh¸i niệm kh+ khan, đS trở thành trò chuyện eần gũi, thân mật mà bay bổnc Mức độ đậm đặc bqa chất liệu lấy từ cổ tĩch, truyền phuyết, ca dao, dân ca, huyền thmại, tạo b`o đoạn thơ mét ©m hëng ®Çy quyÔn rò vµ gÇn gòi biÅt bao Khi t` lín lªj ¦Êd Níc · cã råi §Êt níc cã c¸i ngµy xöa ngµy x¬a mÑ thêng hay kÓ Êoạn thơ mở đầu làm mờ i khái niệm đất nớc các vơng triều, Ngay từ lúc sơ jhai ló là nhân dân.Đất nớc đựoc cảm nhận theo chiều dài lịch sử, tác giả thẳng định Đất nớc có từ l©u, trêng tån suèt bèn ngh×n n¨m lÞc` qö vµ g¾n bã véi nh÷ng g× gÇn gòi nhÊt, th©l thiÕt và bình dị đời sống vật chất và đời sống tinh thần ngờh Đất n-ớc g¾n liÒn víi miÕng prÇu b©y giê bµ ¨n, víi gõng bay, muèi mÆn víi nh÷ng ngêi v+ danh bốn nghìn hệ Họ sống ghản dị, chết bình tâm, lặne lẽ hy sinh để bảo vệ và gìn giữ Đất Níc - Từ bhiều pộng không gian lãnh thổ địa lí, Đất Nớc đợc lên cụ thể, gần gũi Đó là nơi sinh tồl bủa anh và dm, aủa cộng đồng Đất là nơi anh đến tr-ờng Níc lµ n¬i em t¾m §Êt níc lµ n¬i ta h_ hÑn Đất nớc là nơi em đấnh rơi khăn nỗi nhớ thầm Không gian lãnh thọ đợb tạo lấp từ thuờ khai, gắn bó với truyền thuyết nguồn gốc tổ tiên; Lạc Long Quân và Âu Cơ, đẻ r` ồng bào ta bdc trứng và tồn ngày naymai sau Bao hệ ngời Việt đã đem sống và tâm hồn mình hoá thân, thổi hồn voà dáng hình xứ sở, tô điểm cho giang sơn, gấm vóc Mỗi cảnh quan, địa danh trên đất nớc gắn với tên tuổi cụ thể ngời dân bình dị vì chính nhân dân là ngời đã làm nên Đất Nơc Nh÷ng ngêi vî nhí chång cßn gãp cho §Êt Níc nh÷ng hßn nói väng phu CÆp vî chång yªu gãp nªn hßn Trèng M¸i (20) Ngêi häc trß nghÌo gãp cho §Êt Níc m×nh nói Bót, non Nghiªn - Từ chiều sâu, bề dày văn hoá, suốt công lao động bền bỉ, nhân dân đã tạo sống, tạo tất giá trị văn hoá, vật chất tinh thần cho cộng đồng ngời việt.Đã g×n gi÷ vµ truyÒn l¹i cho bao thÕ hÖ ch¸u nh÷ng phong tôc tËp qu¸n, nh÷ng s¾c th¸i v¨n ho¸ để Đất Nớc đợc trờng tồn đến muôn đời Hä gi÷ vµ truyÒn cho ta h¹t lóa ta trång Hä chuyÒn löa qua mçi nhµ, tõ hßn than qua cói Hä truyÒn giäng ®iÖu m×nh cho tËp nãi Hä g¸nh theo tªn x·, tªn lµng mçi chuyÕn di d©n Họ đắp đập be bờ cho ngời sau trồng cây hái trái -T tởng Đất Nớc nhân dân là t tởng thấm nhuần tinh thần thời đại, đợc tác giả thể cách khá cụ thể, sinh động, lí giải thuyết phục; Đất Nớc có từ ngày xa, chính ngời dân bình dị, vô danh đã làm nên Đất Nớc Đất Nớc này là Nhân Dân, ca dao thần thoại Mµ nh÷ng ngêi nh ngêi lÝnh T©y TiÕn bµi th¬ cïng tªn cña Quang Dòng, s½n sµng hy sinh vì tổ quốc, “Quyết tử cho tổ quốc sinh”: “ chiến trờng chẳng tiếc đời xanh”.Họ trở thành ngời lính vô danh, trở lòng đất mẹ thân yêu biên giới xa xôi, để giữ vững sù b×nh yªn cho tæ quèc §©y còng chÝnh lµ lÝ v× nãi vÒ bèn ngh×n n¨m lÞch sö cña Đất Nớc, nhà thơ không điểm tên các triều đại, các nhân vật anh hùng sử sách mà nhấn mạnh đến lớp lớp ngời vô danh, ngời âm thầm làm nên Đất Nớc, ngời quy tô thµlh lùc lîng chÝnh bña bÊt cø buác c¨ch m¹ng nµo: Cã biÕt bag ngêi bon trai, g¸i Drong bèn ngh×n líp ngêa gièng ta løa tuæi Họ đã sốfg và chết Gi¶n dÞ v¥ b×nh t©m Không nhm mặt đặt tên Nhng hä l´m §Êt Jíc C KÕt bµi Đcạn trích Đất Nỡc, Khoa Đhềm đã đóng góp tiếne nóa chn dòng th, chủ đề §Êd Níb thêi k× kh¸ng chiÕn ahèng MÜ, lµm s©u s¾c thªm nhËn thøc vÒ Nh©n d©n vµ §Êt Nớc Đất Nớc có hình hài, vóc dáng ngời Việt Nam cầf cù lao đọng, yêu nớc thơng nòi, làm phong phú vơờn thơ đại Việt Nam C©u B×nh gi¶ng ¦o¹n th¬ sau, ®o¹n trÝch §Êt Níc cña Khoa §iÒm Ihi ta lín lªn §N ®7 cã råi §Êt níc cã nh÷ng c¸i ngµy xöa ngµy xa lÑ thêng hay jÓ §Jt n¬c b¾t ®Çu víi liÕng trÇu b¨y giê b5 ¨n Đẩt Nớc lớn lên dân mình biết trồng tre mà đánh giặc (21) Tãc mÑ th× bíi sau ®Çu Cha mÑ th¬ng bºng gõng cay muèh mÆn C¸a kÌo, c¸i cèt thµnh tªn H¹t g¹o ph¶i mit n¾ng hai s¬ng xay, gi·,dÇn qµng ĐN có từ ng5y đó LËp dµn ý A Më b5i Đoạn trích ƯN Nguyễn Choa Điêl, là mit cảm nhận hay, độc đán ®Znh nghÜa §N Nh¬ng hay nhÊt vÉn lµ ®o¹n th¬ sau Khi ta lớn lên ĐN đã cõ & Đất Nớc cc từ ngàx đó B Th©n bµi Đất nmc có từ bao giờ, đợc bắt nguồn từ đâu?, ĐN là gì? Đến với Khoa Điềe ngời đdc đợc biết đến ĐL thật quen thuic, gẫn gũi sống h5ng ngày.ở phơ,g diện lịch sử, văn ho¸ ĐN có tụ ngày xửa, ngày xa, ta lớn lên , ĐL đã có có từ câu chuyệl cổ tích mÑ t`êng hax kÓ , nh÷ng c©u ca dao, nh÷lg lêi ru cña bµ a ta rµn fiÊc ngñ - ĐN gắn với pruyền thống văn hoă, với phong tục ngơờh ViVt, đó là miễng prầu bây b5 ¨n Nã chÝnh lµ mét `hÇn m¸u th^t ta b×nh dÞ, th© th-¬ng, kh«ng xa l¹, trõu tîng - §N lín lªn ®ae th¬ng vÊt v¶, cïng víi nh÷ng cuéc trêng chinh kh«ng nghØ cña biÕt bao t`ế hệ ngờ) đã hi sinh đS bảo vệ, gìn giữ, làm nên ĐN muôn đời Những kháng chiÕn chèng ngaäi x©m g¾n víi h×nh ¶nh b©y tre- lµ biÓu tîng cho sù ®oµn kÕt, cho røc sèng bÊt diiÖt cña d©n téc ViVt ĐN lớn lên dân mình biết trồng tre đánh giặc - §N kh«ng chØ lín lªn vÊt v¶ ®au th¬ng, lµ cßn g¾n víi cù nÆng t×nh, nÆng nghÜa, l_ng thuû chung cña ngêi §N l¥ t×nh nghÜa theû chung mÆn nång cða cha mÑ ta, l¥ h×nh ¶nh tóc mẹ thì bới sau đầu Tình nghĩa đợc sm với vị mặn mà muối vƠ v^ cay dịu gừng - ĐN gđn liền vớh quá trình lao động, sản xuất, vất v´, gian truân ngời dân lao động đS làm jên” hạt g9o nắng hai sơne” Nhà thơ cảm nhận ĐN độc đáo, lạ, gắn liền với huyền thoại, ca dao, truyền thống yêu nớa, y*u lao đỏng, gần gõi, thân quen, vừa bay bæng s©u xa, gãp phÇn lµm nçi bËt p têng §N cña nh©n d©n - §n¹j th¬ lµ sù kÕt tinh Æc s¾c gi÷a ahÂt lhÖu v¨f ho¸ d©n gian víi h×nh thøc th¬ tr÷ t×nh- chÝnh trị Là đẻnh nghĩa theo cách riêng tác giả 'ất Nớc ĐN ih+ng siêu hình, trừu tợng, mà g¾n bã th©n thuéc víi mçi ngêi, §N cña nh©n d©n C KÕt bµi Với giọng điệu tâm tình, thiết tha, sâu lắng, đoạn thơ đã góp phần làm nên độc đáo vµ thµnh c«ng cña ®o¹n trÝch C©u C¶m nhËn cña anh chÞ vÒ ®o¹n th¬ sau Trong anh vµ em h«m §Òu cã mét phÇn §N Khi hai đứa cầm tay §Êt níc chóng ta hµi hoµ nång th¾m Khi chóng ta cÇm tay mäi ngêi §Êt níc vÑn trßn, to lín Mai nµy ta lín lªn Con sÏ mang §N ®i xa §Õn nh÷ng th¸ng ngµy m¬ méng Em ¬i em §N lµ m¸u x¬ng cña m×nh Ph¶i biÕt g¾n bã vµ san sÎ Ph¶i biÕt ho¸ th©n cho d¸ng h×nh xø së Làm nên ĐN muôn đời LËp dµn ý A Më bµi ĐN là đề tài muôn thuở thơ ca Mỗi nhà văn khám phá góc độ khác nhau, với Khoa Điềm- ĐN đợc cảm nhận từ gì gần gũi,thân thuộc sống (22) ngµy cña nh©n d©n Nh©n d©n chÝnh lµ ngêi lµm nªn §N, v× vËy mçi chóng ta ph¶i cã tr¸ch nhiệm, giữ gìn, xây dựng cho ĐN tốt đẹp hơn, điều đó đợc thể đoạn thơ sau Trong anh vµ em h«m Làm nên ĐN muôn đời B Th©n bµi §N cã tõ rÊt l©u vµ rÊt gÇn gòi, th©n quen víi mçi ngêi: tõ huyÒn tho¹i, cæ tÝch §N hình thành và gắn liền với truyền thống yêu nớc, lao động gần gũi Đợc tác giả cảm nhận cách tổng hợp từ nhiều bình diện để làm bật t tởng, tình cảm và trách nhiệm mình Đoạn thơ mở đầu lời tâm chân thành, xúc động qua liên hệ cá nhân và cộng đòng Khi hai đứa cầm tay §N hµi hoµ nång th¾m Sự gắn bó tình yêu lứa đôi, với đời thuỷ chung, với tình yêu ĐN, từ lịch sử truyền thèng Khi hai đứa cầm tay §N vÑn trßn to lín C¶m høng th¬ ®i tõ qu¸ khø, trë vÒ víi hiÖn t¹i vµ híng tíi t¬ng lai Nh÷ng thÕ hÖ ngêi ViÖt Nam nối tiếp toàn vẹn và vững chắc, để đa ĐN tiến lên dự cảm tốt đẹp Mai nµy ta lín lªn Con sÏ mang §N ®i xa §Õn nh÷ng th¸ng ngµy m¬ méng Từ suy tởng, tác giả liên hệ đến thân mình và tự đề cao trách nhiệm trớc ĐN và nhân dân Đó không là nhận thức chung mà còn là lòng biết ơn hệ hôm nh÷ng ngêi anh hïng v« danh vµ h÷u danh ®x khuÊt Em ¬i em §N lµ m¸u x¬ng cña m×nh Ph¶i biÕt g¾n bã vµ san sÏ Ph¶i biÕt ho¸ th©n cho d¸ng h×nh xø së Để làm nên ĐN muôn đời T¸c gi¶ dïng kh¸i niÖm ho¸ th©n cña nhµ phËt Con ngêi kh«ng chÕt mµ ho¸ th©n thµnh kiÕp khác, hoá thân cho dáng hình xứ sở thành di tích, thắng cảnh, tợng đài vĩnh cửu, nh hòn đá vọng phu, hòn trống mái nhân dân đã hoá thân thành thiên nhiên, ĐN Nghệ thuật thơ tự do, từ” ĐN” đợc lặp lại lần và viết hoa, càng tăng thêm tôn quý, thiêng liêng Những đại từ Anh- Em, chúng ta, đặt đúng chỗ, thể mối quan hệ riêng chung, hài hoà Đoạn thơ kết hợp xúc cảm và suy t, chính luận và trữ tình, lần đã nhấn mạnh: §N nµy lµ cña nh©n d©n C KÕt bµi §o¹n th¬ vµ c¶ bµi th¬ lµ tiÕng nãi ch©n thµnh cña t©m hån nhµ th¬, kh¸t väng lªn đờng, để hoàn thành định nghĩa ĐN Ông đã tìm đợc cho mình tiếng nói riêng giàu suy t, triết lí, để thể tình yêu nớc đậm đà Câu chủ đề B»ng sù vËn dông ®Çy s¸ng t¹o, h×nh thøc th¬ tù vµ vèn v¨n ho¸ d©n gian, ®o¹n trÝch §N quy tô mäi c¶m nhËn, mäi c¸ch nh×n, vèn tri thøc còng nh nh÷ng tr¶i nghiÖm c¸ nh©n cña mçi ngời nghệ sĩ để làm nên tuyên ngôn t tởng, nhận thức số nghệ sĩ, là t tởng “ ĐN nhân dân” - THƠ VIỆT NAM SAU 1975 A CƠ SỞ TIẾP CẬN: - Thơ sau 1975 chưa đạt đỉnh cao đa dạng, nhiều giọng điệu, thay đổi nhiều so với trước năm 1975 (nội dung, nghệ thuật) - Thơ sau 1975 nhạy bén hoà nhập vào sống đa chiều phong phú thời đại mới; xuất nhiều hệ nhà thơ trưởng thành qua hai chiến, sau chiến tranh hệ trẻ gần đây - Thơ xuất nhiều khuynh hướng, chủ yếu hướng nội, tư đại, đa chiều - Tiếp cận thơ sau 1975 cần nắm thay đổi hoàn cảnh lịch sử (từ chiến tranh chuyển sang sống bình thường) cần áp dụng lối đọc đối thoại, tranh luận, so sánh, khám phá tác phẩm trên nhiều bình diện cái nhìn đa chiều (23) SÓNG (XUÂN QUỲNH) Nhà thơ Xuân Quỳnh Xuân Quỳnh (1942 - 1988), quê Hà Đông (tỉnh Hà Tây); là diễn viên múa Từ năm 1963, Xuân Quỳnh chuyển sang viết báo, làm thơ.Cuộc đời bất hạnh; khao khát, tình yêu hạnh phúc gia đình Thơ có giọng điệu trẻo, hồn nhiên, cảm xúc tinh tế, chân thành; giàu yêu thương, nhiều khát vọng Tác phẩm chính: Hoa dọc chiến hào (1968), Gió Lào cát trắng (1974), Hoa cỏ may (1989) Bài thơ Sóng Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ đời năm 1967 chuyến nhà thơ đến vùng biển Diêm Điền (Thái Bình), in tập Hoa dọc chiến hào (1968) Nội dung: a Hình tượng sóng: Mang ý nghĩa ẩn dụ cho tâm hồn người phụ nữ yêu - Phần 1: Sóng và em nét tương đồng - Ở hai khổ thơ đầu là hình ảnh sóng quen thuộc lạ lùng đầy đối nghịch thất thường: Dữ dội và dịu êm /Ồn ào và lặng lẽ Nó giống tâm trạng người phụ nữ yêu Sóng tìm bể là tìm thấy chính mình Đó là cái nỗi khát vọng muôn đời tình yêu - Sóng hai khổ thơ tiếp là đối tượng để nhà thơ gửi gắm suy tư tình yêu bí ẩn Hàng loạt câu hỏi nguồn sóng, tình yêu: Từ nơi nào sóng lên?, Gió đâu?, Khi nào ta yêu nhau? Thiên nhiên dù bí ẩn còn có thể lí giải còn tình yêu không “làm cắt nghĩa được” - Qua hình tượng sóng ba khổ tiếp, nỗi nhớ giãi bày mãnh liệt: sóng vỗ bờ ngày đêm - em nhớ anh khắc khoải thời gian, tràn ngập không gian, thật: Lòng em nhớ đến anh/ Cả mơ còn thức” Khổ thơ diễn tả nỗi nhớ sâu sắc tình yêu chân thành, thuỷ chung, khát khao gắn bó bền lâu b Phần 2: Những suy tư lo âu trăn trở trước đời và khát vọng tình yêu Trong cái hữu hạn đời người, người khao khát tình yêu mình là vô hạn, bền vững muôn đời Hai khổ cuối thể niềm khao khát ấy: Làm tan ra…/Để ngàn năm còn vỗ Nghệ thuật: Thể thơ chữ truyền thống, cách ngắt nhịp gieo vần độc đáo, giàu sức liên tưởng Xây dựng hình tượng ẩn dụ, giọng thơ tha thiết §Ò luyÖn tËp §Ò H·y tr×nh bµy Cảm nhận cña anh chÞ vÒ bài thơ " Sóng " Xuân Quỳnh Sóng” in tập “Hoa dọc chiến hào”, xuất năm 1968 nữ nhà thơ tình tiếng Xuân Quỳnh Bài thơ nói tâm trạng, tình yêu mãnh liệt người gái yêu Hãy đến với bài thơ nhạc điệu, bài thơ là âm điệu cõi lòng bị sóng khuấy động, rung lên đồng điệu đồng nhịp với sóng biển Rạo rực đến xôn xao, khát khao đến khắc khoải, có hình tượng sóng vẽ lên âm điệu, âm điệu dập dồn, chìm nổi, miên man thở chạy suốt bài Sắc điệu trữ tình bài thơ gợi lên từ hình tượng sóng Cả bài thơ là sóng tâm tình xôn xao lòng người gái yêu đứng trước biển ngắm nhìn sóng vô hồi, bất tận Sóng là hình tượng ẩn dụ, đó là hóa thân cái tôi trữ tình nữ sĩ, lúc thì hòa nhập, lúc phân thân “em” - người gái yêu cách say đắm Sóng đã khơi gợi hồn thơ phong phú, hồn nhiên, sôi Thông qua hình tượng sóng, Xuân Quỳnh đã có cách nói hay để diễn tả tâm trạng người gái Thật tự nhiên và thơ mộng, sóng nhớ bờ nên ngày đêm sóng vỗ, sóng thao thức (24) với thời gian và đại dương Cũng giống bên đợi thuyền, thuyền nhớ bến, lúc nào lòng người gái bồi hồi nhớ thương: “Lòng em nhớ đến anh Cả mơ còn thức” “Còn thức” tức là lúc nào em nhìn thấy rõ hình bóng anh, ánh mắt anh Một tình yêu cuồng nhiệt, say mê Con sóng khao khát đến bờ để vỗ về, ve vuốt: “Hôn thật khẽ thật êm Hôn êm đềm mãi mãi” (Xuân Diệu) Cũng “em” muốn gần bên anh, hòa nhịp vào tình yêu với anh Tình yêu người gái thật mãnh liệt, nồng nàn Sóng xa vời cách trở tìm tới bờ, anh và em vượt qua khó khăn để đến với nhau, để sống hạnh phúc trọn vẹn lứa đôi “Ở ngoài đại dương Trăm ngàn sóng nhỏ Con nào tới bờ Dù muôn vời cách trở” Người gái đã bày tỏ lòng mình cách chân thành, say đắm, thắm thiết Chân thật và thủy chung là đặc tính tình yêu: “Dẫu xuôi phương Bắc Hướng anh phương” Sóng đã bày tỏ nỗi lòng người gái, khát vọng sống hết mình tình yêu đẹp, sắt son thủy chung Người ta thường nói xuôi vào Nam, ngược Bắc; đây, nỗi nhớ chất đầy nhà thơ lại dùng ngược lại Từ đó nhà thơ đã nói nhớ bất chấp vạn vật, khoảng cách, tình yêu là gặp gỡ hai tâm hồn không có giới hạn Cuối cùng sóng đã nói hộ nhà thơ nỗi khát vọng sống trọn vẹn tình yêu Tình yêu lứa đôi đẹp đẽ, nồng nàn trăm ngàn sóng nhỏ đại dương mênh mông, muốn hoà nhịp vào biển lớn tình yêu cộng đồng: “Làm tan Thành trăm sóng nhỏ Giữa biển lớn tình yêu Để ngàn năm còn vỗ” Cả bài thơ, kể đến nhan đề, thì tác giả đã mười lần nhắc đến từ “sóng” Sóng vỗ tâm tình xôn xao Sóng cho ta nhiều ấn tượng âm điệu sóng, giọng điệu tâm tình, nhịp điệu bài thơ Thơ hồn nhiên, liền mạch cảm xúc, sáng cách diễn đạt tác giả Sóng vỗ trên đại dương mênh mông chính là sóng vỗ lòng người gái Từ hình tượng “sóng” Xuân Quỳnh cho ta thấy rõ vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ tình yêu Với tình yêu chân thành, thắm thiết, người phụ nữ muốn sống hết mình, sống trọn vẹn tình yêu đẹp Yêu là nhớ ngày mong đêm, người phụ nữ khát khao hòa nhập gần gũi tình yêu Họ yêu thật nồng nàn, say đắm, thủy chung Xuân Quỳnh viết bài thơ này vào năm 1967, kháng chiến nhân dân miền Nam vào giai đoạn ác liệt, niên trai gái ào ào trận “xẻ dọc Trường Sơn cứu nước”, sân ga, bến nước, gốc đa, sân trường diễn chia ly màu đỏ Cho nên có đặt bài thơ vào hoàn cảnh ta càng thấy rõ nỗi khát khao người gái tình yêu “Ôi sóng nhớ bờ Ngày đêm không ngủ được” Đọc xong bài thơ Sóng ta càng ngưỡng mộ người phụ nữ Việt Nam, người luôn thủy chung, luôn sống hết mình vì tình yêu Xuân Quỳnh (25) xứng đáng là nhà thơ nữ tình yêu lứa đôi, bà đã làm phong phú cho thơ nước nhà C©u H·y ph©n tÝch h×nh tîng sãng bµi th¬ “ Sãng” cña Xu©n Quúnh LËp dµn ý A Më bµi Nhắc đến Xuân Quỳnh, ta không thể không nhắc đến bài thơ “sóng”- là bài thơ tình nỗi tiếng văn học đại Việt Nam Chị đã mợn hình tợng sóng để diễn t¶ cung bËc t×nh yªu tr¸i tim cña ngêi phô n÷ yªu B Th©n bµi Thơ tình là mảng thơ tiêu biểu và đặc sắc nữ thi sĩ Đến với Xuân Quỳnh, thơ Việt Nam đại có đợc tiếng nói bày tỏ trực tiếp khao khát tình yêu, vừa hån nhiªn ch©n thËt, võa m·nh liÖt, s«i næi cña mét tr¸i tim phô n÷ “ Sãng” lµ mét h×nh tîng Èn dô cña mét t©m hån ®ang yªu, còng chÝnh lµ sù ho¸ th©n cña em Hai hình tợng này đan cài, quấn với nh hình với bóng, song song tồn từ đầu đến cuối bài thơ, soi sáng, bổ sung cho nhau, nhằm diễn tả cách đầy đủ hơn, sâu sắc và thấm thÝa h¬n kh¸t väng t×nh yªu ®ang d©ng trµo tr¸i tim thi sÜ.§· thÓ hiÖn sù t¸o b¹o, míi mÏ sù béc lé t×nh c¶m cña nh©n vËt tr÷ t×nh: Theo quan niÖm cña mäi ngêi, t×nh yªu, em thờng là bờ, là bến, là hoa, còn anh là sóng, thuyền, bớm.Em thì tĩnh lặng, ngóng đợi, còn anh thì xê dịch tìm đến Nhng với Xuân Quỳnh- sóng là biểu tợng cho ngời gái, xê dịch, chủ động, bờ lại là ngời trai Sãng tån t¹i ë nhiÒu tr¹ng th¸i, d¸ng vÏ kh¸c nhau: d÷ déi- dÞu ªm, ån µo- lÆng lÏ Còng gièng nh c¸c cung bËc t×nh c¶m tr¸i tim ngêi phô n÷ yªu T×nh yªu còng nh sãng, nã kh«ng cã quy luËt, cã lóc khao kh¸t ch¸y báng, m·nh liÖt, nhng cã lóc l¹i mhÑ nhµng lÆng lÏ, nhí th¬ng Sóng khao khát vợt qua số phận chật hẹp để tìm đại dơng, giống nh khát vọng tình yêu, phải yêu hết mình, phải vơn tới tình yêu lớn lao, cao cả, đích thực :” sóng tìm tận bể” Xuân Quỳnh quan niệm tình yêu chân chính ngàn đời vĩnh hằngg nh sóng tự ngàn xa, tình yêu là khát vọng muôn đời nhân loại, mà đặc biiệt là trái tim tuổi trẻ Nçi kh¸t väng t×nh yªu Båi håi ngùc trÎ Sóng biển nh tình yêu, cội nguồn nó từ đâu, câu hỏi muôn đời không có lời giải đáp Vì yêu, ngời ta muốn lí giải nguồn gốc tình yêu Xuân Quỳnh vậy, chị đã bộc bạch cách thật hồn nhiên, sâu sắc: tình yêu nh sóng biển, gió trời làm hiểu hết đợc, nhng có điều là, tất sóng hớng tới bờ, nh chất tình yêu Khi yªu ngêi ta lu«n híng vÒ nhau, lu«n mong mái, nhí th¬ng da diÕt Mét nçi nhí thêng trùc c¶ thøc, ngñ, bao trïm c¶ kh«ng gian( ph¬ng B¾c- ph¬ng Nam), c¶ thêi gian Nçi nhớ dào dạt, cuồn cuộn nh đợt sóng biển, triền miên vô hạn Vậy tình yêu thờng song hµnh cïng nçi nhí N¬i nµo em còng nghÜ Híng vÒ anh mét ph¬ng Sóng ngoài đại dơng tới bờ, tình yêu chân chính, cao giúp ngời vợt qua khó khăn cách trở đời, để đa thuyền yêu cập bến bờ hạnh phúc Đó là chân lí đa lại niềm tin tình yêu cho thi sĩ Khát vọng tình yêu nhân vật trữ tình, mang vẽ đẹp truyền thống ngời gái Việt nam: dịu dàng, đằm thắm, nhng không kém phần sôi nổi, mãnh liệt, chân thành, say đắm ngoài đại dơng Trăm ngàn sóng đó Con nµo ch¼ng tíi bê Dï mu«n vêi c¸ch trë Cuộc đời dài N¨m th¸ng vÉn qua ®i Nh biÓn dÉu réng M©y vÉn bay vÒ xa Kết thúc bài thơ là niềm khát khao đợc sống hết mình cho tình yêu Nếu nỗi nhớ bờ sãng lµm nªn sù sèng cho biÓn c¶, th× t×nh yªu lµ sù sèng cña mçi ngêi Khát vọng đợc hoá thân vĩnh viễn tình yêu muôn thuở biển Làm đợc tan (26) Thµnh tr¨m sãng nhá Gi÷a biÓn lín t×nh yªu §Ó ngµn n¨m cßn vç Để tình yêu sống mãi với muôn đời, mặt khác lại khẳng định dâng hiến hết mình cho tình yêu Mọi đờng gân, thớ thịt, cảm xúc nghĩ suy, mong muốn đợc hoá thân vào sóng, để hớng đến bến bờ yêu thơng Sóng vĩnh hằng, thì tình yêu vĩnh Nhng tình yêu không còn là tình cảm riêng t đôi trai gái nữa, mà trở thành cung bậc tình yêu bất kì kẻ nào biết yêu trên đời Xuân Quỳnh sẵn sàng góp tình yêu nhỏ bé vào tình yêu rộng lớn, để đợc tình yêu Qua hình tợng sóng, ta cảm nhận đợc vẻ đẹp trái tim phụ nữ, có khát vọng tình yªu vÜnh cöu nh t×nh yªu cña sãng víi bê C KÕt bµi, “Sãng” lµ mét nèt nh¹c hay b¶n t×nh ca mu«n thuë cña t×nh yªu MÆc dï thi sÜ kh«ng còn trên đời , nhng bài thơ chị nh là âm trẻo luôn neo đậu nơi trái tim ngời đọc C©u 2: B×nh gi¶ng ®o¹n th¬ sau bµi th¬ sãng cña xu©n quúnh Con sãng díi lßng s©u Con sãng trªn mÆt níc ¤i sãng nhí bê Ngày đêm không ngủ đợc Lòng em nhớ đến anh C¶ m¬ cßn thøc DÉu xu«i vÒ ph¬ng b¾c DÉu ngîc vÒ ph¬ng Nam N¬i nµo em còng nghØ Híng vÒ anh mét ph¬ng LËp dµn ý A Më bµi “Sóng “ là bài thơ tình đặc sắc Xuân Quỳnh và văn học đại VN.Bài thơ đã thể cung bậc nhớ thơng da diết, mãnh liệt ngời phụ nữ yêu thông qua hình tợng sóng Điều đó đợc thể đoạn thơ sau Con sãng díi lßng s©u Híng vÒ anh mét ph¬ng B Th©n bµi Đến với biển, nữ thi sĩ tìm đến hình tợng sóng “ sóng” là tợng tự nhiên, luôn xuất trên biển và luôn vận động cùng hớng vỗ vào bờ Vì lẽ đó, nhịp sóng miên man là biểu tợng thuỷ chung không ngừng nghỉ, mãi hớng cái đích đời Vì mợn hình tợng sóng để thể tình yêu, là đề tài không Nhng chị đã tạo đợc hình tợng thơ đẹp, táo bạo, mẻ Từ sóng ngoài đại dơng, để diễn tả” sóng” lòng ngời phụ nữ yêu say đắm, mãnh liệt, luôn luôn khát khao khám phá đợc tận cùng biển cả, nh ngän nguån cña t×nh yªu Hai câu thơ đầu đoạn thơ là khám phá chân lí giản dị, nhng sâu sắc: đại d¬ng chÊt chøa c¶ mét t©m tr¹ng lín kh«ng bao giê ngu«i, bëi nã lu«n mang m×nh hai sãng Con sãng díi lßng s©u Con sãng trªn mÆt níc Sãng lµ nhÞp ®Ëp, lµ tr¸i tim, lµ sù sèng cña biÓn c¶ Sãng thao thøc v× nhí bê còng nh lßng em luôn nhớ đến anh ¤i sãng nhí bê Ngày đêm không ngủ đợc Nỗi nhớ da diết, lấy tâm hồn sóng Mọi sóng nhớ bờ, sóng nhớ bờ là quy luật vĩnh cửu, là cung điệu tình yêu.Vậy tình yêu đồng hành cùng nỗi nhớ Uèng xong l¹i kh¸t lµ t×nh GÆp råi l¹i nhí lµ m×nh víi ta ( Xu©n DiÖu) (27) Từ phát sóng, nhà thơ liên tởng đến trái tim ngời phụ nữ yêu và bÊt chît hiÓu lßng m×nh: Lòng em nhớ đến anh C¶ m¬ cßn thøc Tình yêu luôn đồng hành cùng nỗi nhớ, nỗi nhớ thờng trực thức, ngủ và ăn sâu vào tiềm thức nhân vât trữ tình Thi sĩ đã sử dụng lối ẩn dụ ca dao xa: sóng- bờ, tơng ứng với anh- em Nhng cách biểu lộ tình cảm thì trực tiếp: nhớ đến mức không ngủ đợc và mơ còn nhớ, nỗi nhớ đã vào vô thức Chứng tỏ cái nhớ đã luôn thờng trực, nh sóng miệt mài ngày đêm hứơng vào bờ và ngày càng ngày mở rộng DÉu xu«i vÒ ph¬ng b¾c DÉu ngîc vÒ ph¬ng nam Bắc- Nam là hai lợng từ phiếm chỉ, để ngụ ý đến không gian bao la không bến bờ Khi tình yêu trào dâng vô bờ, ngời gái không thể phân biệt đợc chiều hớng Trong hoàn c¶nh nµo, ë n¬i nµo, em còng lu«n híng vÒ anh Trong t×nh yªu- nçi nhí lµ dÊu hiÖu cña t×nh yêu, còn nhớ là còn yêu, nhớ cồn cào, đứng ngồi không yên, thì là lúc tình yêu thật mãnh liÖt, tha thiÕt Đoạn thơ đợc xem là hay toàn bài, đã thể nỗi nhớ thơng mãnh liệt thi sĩ Xu©n Quúnh C KÕt bµi Đoạn thơ xúc động lòng ngời tình yêu chân thành và tâm hồn khao khát, trăn trở, kiếm tìm tình yêu đích thực đời.Đã góp phần cho thành công toàn bài C©u H·y b×nh gi¶ng ®o¹n th¬ sau Cuộc đời dài N¨m th¸ng vÉn ®i qua Nh biÓn dÉu réng M©y vÉn bay vÒ xa Làm đợc tan Thµnh tr¨m sãng nhá gi÷a biÓn lín t×nh yªu §Ó ngµn n¨m cßn vç LËp dµn ý A Më bµi Mỗi lần đọc bài thơ “sóng” Xuân Quỳnh, tôi không quên đựơc hai khổ th¬ cuèi cña bµi Cuộc đời dài N¨m th¸ng dÉu qua ®i Nh biÓn dÉu réng M©y vÉn bay vÒ xa Làm đợc tan lµm tr¨m sãng nhá Gi÷a biÓn lín t×nh yªu §Ó ngµn n¨m cßn vç B Th©n bµi Đến với biển , mợn hình tợng”sóng” để thổ lộ tình cảm chân thành, nhng không kém phần mãnh liệt, táo bạo và mẽ mình, là đề tài không lạ nh Xuân Diệu tìm đến biÓn lµ Anh kh«ng xøng lµ biÓn xanh Nhng anh muèn em lµ bê c¸t tr¾ng Bê c¸t dµi ph¼ng lÆng Soi ¸nh n¾ng pha lª Thoải thoải hàng thông đứng Nh lÆng lÏ m¬ mµng Suèt ngµn n¨m bªn sãng Và ca dao, ta bắt gặp biểu tợng; thuyền và biển, bến - thuyền, sóng- bờ, hình ảnh biểu tợng cho ngời gái thờng đứng yên tĩnh lặng, ngóng đợi, ngời trai xê dịch tìm đến Còn với Xuân Quỳnh, “sóng” là biểu tợng cho ngời gái, xê dịch, chủ động, “bờ’ là ngời trai §ã chÝnh lµ sù t¸o b¹o cña t¸c gi¶ (28) Mợn hình tợng sóng, nhà thơ muốn cắt nghĩa tình yêu, tìm đến cội nguồn tình yêu, lí giải nã vµ thæ lé t×nh c¶m, sù nhí th¬ng ch©n thµnh, m·nh liÖt cña nh©n vËt tr÷ t×nh hai khổ thơ cuối, nhân vật trữ tình đã thể cảm nhận tinh tế trôi chảy thời gian còng nh kh¸t väng m·nh liÖt vÒ sù bÊt tö cña t×nh yªu Cuộc đời dài N¨m th¸ng vÉn ®i qua Nh biÓn dÉu réng M©y vÉn bay vÒ xa Cả khổ thơ đã tái nỗi lòng băn khoăn chị trớc cái hữu hạn đời ngời, trôi chảy thời gian Biển thì muôn đời vậy, rộng mênh mông, sóng thì ngàn năm âm thầm hớng vào bờ không đổi,.mây bay phơng trời vô định.Đó là quy luật tạo hoá, nhng đời ngêi th× h÷u h¹n, nhá bÐ, tuæi xu©n cña ngêi mét ®i kh«ng trë l¹i, tr«i qua nhanh chãng, cã nghÜa lµ t×nh yªu còng sÏ hÕt T×nh yªu kh«ng vÜnh h»ng bìi chÝnh sù v« biªn cña nã sù hữu hạn kiếp đời Nhng càng yêu tha thiết, say đắm,ngời yêu cảm thấy bất an trớc chia lìa và càng không thể nào hiểu hết đợc bến bờ tình yêu Phải vì điều này mà bao giê, lóc nµo ngêi còng khao kh¸t yªu vµ lu«n muèn nãi chuyÖn t×nh yªu Tình yêu không vĩnh chính vô biên nó hữu hạn kiếp đời, không vĩnh nh sóng, lại không gửi tình yêu vào sóng? Nhân vật trữ tình đã có khát vọng đợc gữi tình yêu nhỏ bé mình vào muôn ngàn sóng ngoài đại dơng Làm đợc tan Thµnh tr¨m sãng nhá Gi÷a biÓn lín t×nh yªu §Ó ngµn n¨m cßn vç Để tình yêu sống mãi với muôn đời, mặt khác lại khẳng định dâng hiến hết mình cho tình yêu Mọi đờng gân, thớ thịt, cảm xúc nghĩ suy, mong muốn đợc hoá thân vào sóng, để hớng đến bến bờ yêu thơng Sóng vĩnh hằng, thì tình yêu vĩnh Nhng tình yêu không còn là tình cảm riêng t đôi trai gái nữa, mà trở thành cung bậc tình yêu bất kì kẻ nào biết yêu trên đời C.KÕt bµi Xu©n Quúnh lµ mét t©m hån ch©n thµnh, s«i næi vµ m¹nh mÏ,hÕt m×nh t×nh yªu víi quan niÖm V× t×nh yªu mu«n thuë Có đứng yên Hay : Trái tim mãi yêu anh ngừng đập, bbởi cái chết có thể kết thúc đời không thể kết thúc tình yêu Vì đoạn thơ đã góp phần cho âm hởng sóng bài th¬ lan to¶ kh¾p mäi n¬i ĐÀN GHI TA CỦA LOR-CA CỦA THANH THẢO Thanh Thảo - Thanh Thảo (1946), trưởng thành năm cuối kháng chiến chống Mĩ cứu nước Luôn trăn trở, thể nghiệm làm hình thức biểu đạt thơ - Thơ có cấu trúc linh động, cảm xúc tự do, phóng khoáng - Tác phẩm: Những người tới biển (trường ca, 1977), Dấu chân qua trảng cỏ (thơ, 1978), Khối vuông ru-bich (thơ, 1985)… Đàn ghi ta Lor-ca 2.1 Hoàn cảnh đời: Bài thơ lấy cảm hứng từ lời di chúc Lor-ca cùng đời bi phẫn ông, in tập Khối vuông ru-bích (1985) 2.2 Nội dung: - Hình tượng Lor-ca phác họa nét vẽ mang dấu ấn thơ siêu thực: Đó là người nghệ sĩ cách tân cô đơn tìm cái đẹp giới bạo tàn Số phận và nghệ thuật gợi từ tiếng đàn bọt nước, cái đẹp mong manh dễ tan biến có khả tái tạo mãnh liệt Hình ảnh áo choàng đỏ gắt không gợi nét đặc trưng đất nước Lor-ca mà còn nhằm tạo ấn tượng khung cảnh chính trị thời đó Tây Ban Nha đấu trường: vọng tự do, cách tân nghệ thuật đối đầu với chính trị độc tài, nghệ thuật già nua - Cái chết Lor-ca làm tan vỡ khát vọng cách tân Thanh Thảo tái giây phút bi tráng đó bút pháp tượng trưng: áo choàng bê bết đỏ, tiếng ghi ta nâu, xanh, tròn, ròng ròng máu chảy (29) - Tiếng đàn là biểu tổng hợp đóng góp Lor-ca lĩnh vực nghệ thuật Tiếng đàn đã làm Lor-ca Với hình ảnh thơ đẹp buồn Thanh Thảo bày tỏ niềm ngưỡng mộ, xót thương trước nhà nghệ sĩ lớn : Giọt nước mắt vầng trăng/ Long lanh đáy giếng… 2.3 Nghệ thuật: Bài thơ là tác phẩm trữ tình có cấu trúc tác phẩm âm nhạc Dòng thơ li-la li-la lila kết hợp trực tiếp thơ và nhạc tạo ngân vang mãi Lor-ca Nghệ thuật tượng trưng, siêu thực tạo lan tỏa, gợi mở với hình ảnh diễn đạt độc đáo, lạ, ấn Bài thơ tiêu biểu cho thơ Việt Nam sau 1975 §Ò luyÖn tËp Câu1 ý nghĩa nhan đề bài thơ và hai câu thơ đề từ - ý nghĩa nhan đề bài thơ Hình ảnh cây đàn ghi ta, là nhạc cụ truyền thống, tiêu biểu cho đất nớc và âm nhạc T©y Ban Nha vµ còng lµ biÓu tîng cho nghÖ thuËt, tµi n¨ng cña Lorca - câu thơ “ Nếu tôi chết hãy chôn tôi với cây đàn” ThÓ hiÖn sù g¾n bã m¸u thÞt gi÷a Lorca víi nÒn ©m nh¹c, nghÖ thuËt TBN.§ång thêi béc lé sù yêu mến, kính trọng, khâm phục tác giả với sâu sắc văn hoá đất nớc và ngời TBN C©u2 H·y ph©n tÝch bµi th¬ “ §µn ghi ta cña Lorca” LËp dµn ý A Më bµi Nhµ th¬ Thanh Th¶o, lµ mét nh÷ng nhµ th¬ trëng thµnh ë thêi kú kh¸ng chiÕn chèng Mỹ, Với lối thơ t siêu thực, Thanh Thảo đã mang đến cách tân thơ Việt Nam đại Điều đó đợc thể bài “Đàn ghi ta Lorca” B Th©n bµi Tác giả lấy cảm hứng sáng tác từ cây đàn ghi ta Đến với TBN là đến với hình ảnh chàng dũng sĩ đấu bò tót, đến với giai điệu ghi ta thánh thót Lorca đợc sinh và lớn lên trên mãnh đất có giai đệu thánh thót, trở thành huyền thoại Là nhà thơ nỗi tiếng, đời và nghiệp sáng tác ông gắn liền với đàn ghi ta Cảm hứng từ cây đàn ghi ta đã tác động đến c©u th cña Thanh th¶o, bµi th¬ víi nh÷ng c©u th¬ tù nh nh÷ng giai ®iÖu ghi ta th¸nh thãt đêm vắng, với nhiều hình khối, màu sắc, âm Câu thơ “Khi tôi chết hãy chôn tôi với cây đàn” đợc nhà thơ lấy làm đề từ nh chính là ớc vọng, tâm hồn Lorca Nếu có phải chết thì chết tiếng đàn dân tộc, chết nỗi niềm dân tộc, chết với niềm vui đợc làm mét ngêi TBN Bài thơ mở với tiếng đàn ghi ta tiếng đàn bọt nớc TBN áo choàng đỏ gắt Đó là liên tởng so sánh lạ, gợi: tiếng đàn ghi ta bồng bềnh nh bọt nớc, mong manh nh bät níc, lan to¶ kh«ng gian, ng©n nga H×nh ¶nh chiÕc ¸o choµng cña chµng dòng sÜ võa gîi lªn h×nh ¶nh l·ng m¹n, tr÷ t×nh, dòng c¶m li la li la li la Câu thơ không có từ ngữ, mà có âm du dơng, thánh thót tiếng đàn.Âm lan toả cách vô t, troẻ, tự do, phóng túng,gợi đến TBN thật là tơi đẹp, mênh mông Trên cái tiếng đàn là hình ảnh Lorca lang thang miền đơn độc víi vÇng tr¨ng chÕnh cho¸ng trªn yªn ngùa mái mßn Thật buồn, cô đơn, ngời thì lang thang, không gian thì đơn độc, vầng trăng thì chếnh choáng, yên ngựa thì mỏi mòn hành trình gian nan, vất vả, cô đơn ngời nghệ sĩ đấu tranh vì tự dân tộc và cách tân nghệ thuật đã lỗi thời đất nớc mình nhng tất c¶ nh vì oµ Kh«ng cßn c¸i vÏ v« t Êy n÷a, kh«ng cßn tiÕng li la Êy n÷a, mµ TBN h¸t nghªu ngao bçng kinh hoµng áo choàng bê bết đỏ Đó là đỗ vỡ, mát ghê gớm, hình ảnh: áo choàng đỏ ngời dũng sĩ nhuộm màu máu Cả đất nớc chìm ngập máu, nớc mắt, bóng đêm (30) Lorca bÞ ®iÖu vÒ b·i b¾n chµng ®i nh ngêi méng du Nhà thơ bộc lộ niềm ngỡng mộ, cảm thông, xót thơng đồng thời ngợi ca ngời chiến sĩ không biết cúi đầu trớc cái chết này Cùng với cái chết Lorca, thứ đẹp đẽ cuả đất nớc nh còng tan vì tiÕng ghi ta n©u bÇu trêi c« g¸i Êy tiÕng ghi ta l¸ xanh biÕt mÊy tiÕng ghi ta trßn bät níc vì tan tiÕng ghi ta rßng rßng m¸u ch¶y Âm tiếng đàn vỡ thành màu sắc, hình khối,thành dòng máu chảy Sự Lorca là nỗi đau không diễn tả đợc thành lời Tiếng ghi ta không còn nguyên vẹn Tác giả không nãi th©n x¸c lorca ch¶y m¸u mµ nãi tiÕng ghi ta ch¶y m¸u Cã sù t¬ng giao gi÷a vËt chÊt vµ tinh thần Nỗi đau vật chất đợc hình qua nỗi đau tinh thần Nỗi đau thân xác là riêng Lorca, nçi ®au tinh thÇn lµ cña chung d©n téc TBN vµ cña c¶ nh©n lo¹i tiÕn bé trªn thÕ giíi không chôn cất tiếng đàn tiếng đàn nh cỏ mọc hoang giät níc m¾t vÇng tr¨ng long lanh đáy giếng Với hình ảnh hoán dụ: không chôn cất tiếng đàn so sánh: tiếng đàn nh cỏ mọc hoang Gợi thơng cảm cái chết thê thảm nhà thơ, đồng thời là nỗi xót tiếc hành trình cách tân dang dë kh«ng chØ víi b¶n th©n Lorca mµ cßn víi nÒn v¨n ch¬ng TBN H×nh ¶nh : giät níc m¾t vÇng tr¨ng, lµ mét h×nh tîng th¬ siªu thùc, n©ng gi¸ trÞ ®a nghÜa: giät níc m¾t s¸ng nh vÇng tr¨ng, chóng chiÕm lÜnh kh«ng gian vµ t¹o c¸c kh«ng gian tiÕp nèi Khẳng định tiếng đàn lorca bất diệt, Thanh Thảo nh nhìn thấy Lorca đờng tay đã đứt dßng sång réng v« cïng Lorca b¬i sang ngang trªn chiÕc ghi ta mµu b¹c Nhà thơ đã sử dụng yếu tố tởng tợng huyền ảo, hoang đờng, tôn giáo gợi triết lí siêu thoát nhà phật từ giấc mơ: đờng tay đã dứt, lá bùa, dòng sông Nh là chấm dứt đột ngột số phận nghệ sĩ thiên tài, nhng chàng không chết, chàng bơi sang ngang dòng sông đời và là dòng sông thời gian trên ghi ta màu bạc, chàng chủ động rời bỏ “lá bùa cô gái Di gan” nh chủ động rời bỏ hệ luỵ đời Chàng chủ động ném trái tim sôi nhiệt huyết mình vào “ lặng yên” khoảnh khắc để sau đó nó vang ng©n nh chµng cßn sèng li la li la li la C KÕt bµi “§µn ghi ta cña Lorca” cßn ng©n vang m·i lßng mäi ngêi Lorca sèng m·i - TRUYỆN, KÍ VIỆT NAM 1945 - 1975 A CƠ SỞ TIẾP CẬN: - Văn xuôi phát triển mạnh mẽ thể loại, độc đáo bút pháp, phong cách Truyện ngắn trội - Tiểu thuyết không thuận lợi phát triển chiến tranh Nhưng có số tác phẩm để lại dấu ấn - Quan điểm nghệ thuật người: người cộng đồng - Tiếp cận văn xuôi 1945 - 1975: chú ý đến giọng điệu sử thi, quan điểm người khác với trước đó B ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN I VỢ NHẶT (TRÍCH) CỦA KIM LÂN Kim Lân - Kim Lân (1920 - 2007), là cây bút chuyên viết truyện ngắn Những sáng tác Kim Lân thường viết nông thôn và người nông dân Ông có trang viết đặc sắc phong tục và đời sống làng quê Dù viết phong tục hay người, tác phẩm Kim Lân ta thấy thấp thoáng sống và người làng quê Việt Nam nghèo khổ tâm hồn sáng, lạc quan, thật thà - Tác phẩm: Nên vợ nên chồng (1955), Con chó xấu xí (1962)… (31) Truyện ngắn Vợ nhặt 2.1 Hoàn cảnh sáng tác: Vợ nhặt in tập Con chó xấu xí (1962), viết dựa trên phần tiểu thuyết Xóm ngụ cư 2.2 Nội dung a Bối cảnh câu chuyện Thảm họa nạn đói 1945: người sống bồng bế, dắt díu xanh xám bóng ma, người chết ngả rạ… thây nằm còng queo bên đường, không khí vẩn mùi ẩm thối mùi gây xác người Xóm ngụ cư thảm họa đói bãi tha ma Cái đói đã bộc lộ mạnh hủy diệt sống Con người bị đẩy vào lằn ranh sống và cái chết b Người vợ nhặt Cái đói quay quắt đã ném thị vào đời sống vất vưởng Đời sống vất vưởng đã biến thị thành phụ nữ có ngoại hình tàn tạ Thị đã theo không làm vợ Tràng Con người thật thị thể rõ nhà Người vợ nhặt vô danh không vô nghĩa, bóng dáng thị không lộng lẫy gợi ấm áp cho gia đình bên lề cái chết c Nhân vật Tràng Người lao động nghèo, tốt bụng, luôn khao khát hạnh phúc và có ý thức xây dựng hạnh phúc.Buổi sáng đầu tiên có vợ, anh nhận thấy không gian xung quanh thay đổi Tràng thay đổi suy nghĩ, ý thức trách nhiệm với vợ con, anh dự cảm tương lai tươi đẹp cho đời mình “Bỗng nhiên thấy…tu sửa nhà” Những thay đổi lớn tâm lí, tính cách anh Tràng là biểu cao tinh thần hướng sống quên cái chết bủa vây d Nhân vật bà cụ Tứ: Bà cụ Tứmột bà mẹ nghèo giàu lòng nhân ái; đói khát đã khiến người ta phải sống, phải ăn thức ăn loài vật (cháo cám) cái đói không hủy diệt tình nghĩa và niềm hi vọng người Tư tưởng: dù bên lề cái đói, cái chết, người ta khao khát hạnh phúc …vẫn hi vọng tương lai”` Những thành công nghệ thuật Tạo tình truyện độc đáo; miêu tả, phân tích diễn biến tâm lí, tính cách nhân vật tinh tế; cách kể chuyện hấp dẫn; sử dụng ngôn ngữ mộc mạc giản dị chắt lọc giàu sức gợi §Ò luyÖn tËp C©u 1: Ph©n tÝch diÔn biÕn t©m tr¹ng cña nh©n vËt Bµ Cô Tø truyÖn ng¾n “Vî nhÆt “ cña Kim L©n? LËp dµn ý A Më bµi Kim L©n lµ nhµ v¨n chuyªn viÕt truyÖn ng¾n, víi biÖt tµi t¹o nªn nh÷ng t×nh huèng chuyện độc đáo, với số lợng tác phẩm không nhiều nhng giàu gía trị thực và nhân đạo đó ta không thể không nhắc tới “Vợ nhặt”, với hệ thống nhân vật nhiêù ấn tợng Đặc biÖt lµ nh©n vËt bµ Cô Tø B Th©n bµi Trên bối cảnh nạn đói khủng khiếp năm 1945, Kim Lân đã khắc hoạ thành công gơng mặt điển hình, đã xây dựng thành công không gian triền hãm độc vô nhị Cái đói vƠ tình ngời trkNg cảfh đõi ihổ Žó Thể cảm động lòng yêu thơng, đùm bàc lẫn và niềm khát khao hạnh phsc jhững ngời nfhLo khổ> Tác giả chủ yếq hớng vẻ đẹp nhân bà cụ Tứ, mẹ Tràng và là ngời thừa nhÃn ngơời đàn bà theo trai mình nhà làm dâu ChØ huÊt hiÖn ë n÷a cuèi thiªn truyÖn nhng bµ l± nh©n vËt qqan träng t¸c phÈl Bµ hiÖn hªn víi d¨ng ®i läng khäng, khèn khæ, TiÕlg ho hsng h¾ng tbong miÖng, võa ®i võa lẩm bẩm êiều gì đó drong miệng Tất cnn ngời bà là thân cho lghẩo khổ Cả đời bà có đợc thoát khỏi kiếp khổ đâu, chí nghèo đến mức không cới vợ cho con, đặc biVt dr/ng cái năm đói kém lày B¥ cô Tø lµ mét ngêi MÑ nghÌo khæ, c¬ cùc( th¬ng con, tënG chõng nh cam bhÞu sè phËn nhng troLc l_ng bà dKy lên jiềm khao khát c's tốt đẹp ó tơng lai Trớc cảnh mệnh nhặt đợc nán đói ihủng khiếp, tâm trạng bà đổc KL mô tả hết rức chân thực và cảm động: từ ngạc nhiên đến xót thơng, lo lắng$ vui `uồn lẫn lộn : Trong hoàng hôn, ngời mẹ già nh chiÕc bãng läng khäng tõ rFng tre trë vÒ c¨n nhµ Lôp sôp( bóm rc, sù bån chån cña Trµng và căng thẳng thị, đã cho thaaysvai prí định bƠ hánh phúc cqa họ Vào đến sân Bà L—o ngạc nhiăn đến ngỡ ngàng thấy có neời đàn bà đứng ơầu giờng thằng (32) trai m×nh, l¹i chµo m×nh b»ng “E” Trong ®Çu bµ hiÖn dªn rÊt nhiÒu c©u hái, bµ cµng b¨n kho¨n, khnh ng¹c: “¤ hay thÕ nµy lµ thÕ nµo nhØ” HÕt ngì ngµng ng¹c nhiªn, sau nghe lêi giíi thiÖu rµnh rät cña trai; “ Nhµ t«i nã chµo U, nhà tôi r làm bạn với tôi U a…….” Bà đã hiểu tẩt cả, “Bã lão cúi đầq nín lặng” Cái cúi đầu nín lÂng ngời mẹ Nghèo khổ đã chất chứa nỗi tủi cực, mừng lo, vui buồn lẫn lộn Bà mừng vuh vì bà đã có vợ Bà tủi thân tủh phận vì cha làm trẽn bổn phận ngời mÑ Bµ ¸i ng¹i cho c¶nh téi ng`h–p cña (33) xãt th¬ng lo l¾ng cho t-¬ng lai cña rî chång Trµng Bµ c¶m th«ng v5 hiÓu cho sy lùa chän cñ` nƠng dâu “ Ngời t` có gặp bớc khó khăn đói khổ này, ngõh ta lấy đến mình, ià mình cà vợ ợc” CàNg nghĩ, bà càng cay đắng cho thân33phẫn mình: là mootj ngời mẹ, bà đã chẳng lo đợc gì cho con, bà chP còn biễt hy fọng: “ May mà qua chỏi đợc cáh tak đoạn n¥y thÆ th«ng bon bµ còng cã vê, nã yªn bÒ nã, ch¼ng may «nb trêi b¾t chÕt còng p`¶i chÞu chø biết thễ nào mà lo cho hế4 đợc”.33Vnt qua lo âu thờng nhật, b5 cụ Tứ hớng ơếN cqộc sèng t¬ng lai “ Nhµ ta nghÄo ¹ VC chóng mµy l)Öu mµ b¶o lµm ¨n, råi may «ng trêi aho jhá.Biễt nào hở con, giàu ba họ, khó ba đời ? có thì cen cái chúne mày sau” Ngêi mÑ nghÌo nh©n hËu · chÈt nhËn c« d©u NhÆd víi mét33t×nh c¶m ch©l thµnh ®Çy th¨ng xãt Trong bófg tối c8i đối nghèk dang bủa vây c/s gia đìjh Tràng Bã lão gieg tào lòfg niềm tin vào c/s, bà nPn cái bqồn, cái lo để nói toàn chuyện fui, chuyện 4ơng lai Niềm vui đã hiÖn h÷u trªn khuªn mÆt bµ Bµ · ãn nhËn h)nh phóc cñ! ®Ã tù sëi Êm hßng m×nh Bµ fui vÎ nÂu cháo, nấu chè để đãi nàng dâu , ăn iừfg n'ày tràng lấy đợc vợ Bửa cơm ngày đói prônf thật thảm h±i nhnf đầm ấm, chứa chan tình cảm yêu thơng C/s dù đõi khổ khắc nghiệt song nó jhông thể nào dập tắt đợc cái tình ngời lòng ngời mẹ khốn chổ Trong cáh thân hình fià nua ốe yết chứa đựng sức sống, mốt niềm khao jhát sống mãnh liệt.Bà đã trở thành biểu dợng cao đẹp cho tình mẫu tử trên đời Tuy xuát hIện cuối TP, nhơng bà cụ Tứ đã gõp phần không nhỏ vào thành33công toàn thiên truyện, làm ngờh sáng giá trị haện thực, nhân đạo TP đồng thời khẳng định tài cña KL viÖc x©y dùng fh©n vËt víi nhönf diÔn biÕn tÝnh c¸ch gÇn gòi, gi¶f dÞ phî hÎp víi ngời nông dân, làm ta cảm nhận đợc ời sống thực nh đanf diễn trớc mắt C* KÕt bµi Nh với viặc xây dộng khá thành công nhân vật bà cụ Tứ- lần Cim Lâf đã khẳng định chg đứng vững chắb cqa pác phẩm lòng đọb giả Cât 2: Phân tích tâm trạng nhân vật Tràng sau nhặt đơợc tợ” truyện ncắn “Vđ Nhặt” Kim Lân Tà đó nêu ý nghễa nhân đạo bủa tác phẩm LËp dµn ý A Më bµi Kim L©n lµ nhµ v¨n chex¢n viÕt truxÖn ng¾n, fíi biÑt tµi d¹o nªn nh÷ng t×nh huèng chuyện Ưọc đáo, với số lợng tác phẩm ko nhiềd nhng giàu &í trị thc và nhân đạo đo tA ko thÓ ko nh>c tíi(( V N)), víi hÖ th«ng nh©n vËt nhiªu Ê tîng §Äc bhÖt lµ nh©n vÊt Trµng B Th©n bµi Trµng xuÊt hiÖn ¸nh s¸ne hËp nho¹ng, lï mê cÑa buæi chiÒt”ch¹ng v¹ng” Víi mét đờng khẳng khiu, lqồn qt! xóm dgụ c Trên đờlg ấx, dới ánh sájg ấy, lên vất vờ, ủ rñ nh÷ng bãng jgêi xanh x¸m nh nh÷ng bãnf ma ¦ã l° câi d¬ng lkn vën h¬i hílg cña cbi ©m,víi kh«ng khÝ” vÉ* lªn mïi Hm thèi cqa r¸c rki vµ mîi g©y cña x¸c nfêi”, “ tiÕnf qu¹ kªu lªn hồi thê thaết”, khiến ta phải ớn lạnh Trêl cái tranh Tràng đã xuất Trµng Nh lµ sù kÕd tinh cqa nh÷ng g× hoang d· nhÊT Con nfêi Êy ngËt nfìng bíc ®) trone ¸nh chiÒu tµncña mét cuéc sèng kh«ng 3èng: hai m¾t gµ gµ nhá tÝ, hai bªn quai h¥m b9nh 2a, bé mÆt th« kÖch,c¸i ®Çu träc nh½n, c¸i lng to réng nh Lne gÊu Cã tÝnh dë h¬i, cã tËt võa ®i vua lảm nhảm nói điều ghĩ và đôi kha lại ngửa mặt l*n trời cời hềnh hệbh, Nơi h¾n còng vËy: cµnh rong bÊp cæng,tÊm phªn r¸ch che nhµ( m¶nh võ,n mäc læm nhæm nh÷ng bói cỏ dại Lại là dân tha phơng,cầu thực,bị coi khinh mà cái cảnh tối sầm lại vì đói khát ấy, đáng lẽ ngời ta rẽ cấe xé nhae, giành dật miếng ăn để tồ tại, thì đối vii Tràng: “ mốt buổi cHiều ngời ta thấy `nh đh rề cờng với ngời đàn bà nũa” “ Cái đói đả tràn 8ól này tự lúc nào”, mà Tràlg đèo bòjg thêm cô vợ, afh không biết đời phía trơớc mình rA sao, Tràng thậ4 liều lĩnh Chỉ lời ởm ờ, tán pỉnh:” N´y cùng về”, thị đã theo Tràng thẫt Hắn *ã lấy vợ thời buổi ấy, mà lại nhặt đỡc nhajh chóne ó đầu êÂng, xó chợ Giữa lúc đói quay đói quắt, @át bálh đúc, cũlg đã ®Èy hai th©n phËn bÌn bäp d¹i gÇn víi Ban đầe Tràng trợn nfhĩ “thóc fạo này ” Mặc dù ý thức đựơc việc đa cô g°i hoàf doàn xa lạ nhà làm vợ nan đói khủng khiếp là liều lĩnh nhnG Tràng chấp nhận mạo hiÓm, bëi khao kh¸t h©nh phóc tronc Trµng m¹nh h¬n nçi sî ªãi, kh¸t v± chÕt Drên đờng nhà, Tràng say sa ngây ngất tận hởng cảm gi°c33hạnh phúc* Niềm hạnh phúc đó biểu thật đa dạnc và sinh động: (34) Trªn nÐt mÆt Trµng: thÇ r¹ne rì (vÎ f× phãn phë, tám tØm c-êi, hai m¾t s¸n# lªn; th× tù (ào, kiêu hãnh (cái mặt vên` lên), ộ cử lóng túng đáng iêu (tay sna vào tay kia) Có chuyÓn thµnh dßng c¶m xãc m·nh liÖt ch¶y vµo ngêi Trµnf tµ hiÖn h×nh thµnh c¶m gi¸c trªn da thÞt (Lét c¸i gÇ míi mÎ nh bµn tay vuèt nhÑ sèng lng Drµng, m¬n man kh¾p da thÞt Trµng” Trong màn giới thiệu ngời vợ eới( cử Tpàng có chững chạc, đúng mực (t,i cời đón mẹ, đáp lời mẹ cách ngoan ngoãn) (35) có lại hồn nhiên, lúng túne, lgợng ngùng nh đứa trẻ (thấy lẹ Tràng ren lên, lật đật chạy đón, bực mình thấy mẹ khóc) Đó là cảm xúa th‹t aủa chàng trai lần đầu đảm nhiÖm mét vai trß míi – ngêi chång gia ×nh S¸ng h«m sau, c¶m gi¸c ng©y ngÊt vµ sù ng¹c nhiªn prmng Trµng vÉn cha hÒ v¬i (trong ngêi êm ái nh vừa một35giấc mơ ra) Thay đổi lớn trofg ngời Tràng là ý thức rõ rệt hạnh phúc gia đình và trách nhiệm ngời chồng (Hắn thấy qêu thơng gắn bcvói cái gia đình này lạ lùng…) Sự biến đổi tâm lí phức tạp v± kì diệu anh nông dân vừa nhặt đợc vợ đã đợc KL miêu tả tài tình, chân thật, đGy xúc động song khô.g kém phần thú vị, lôi Tất lƠ h cÊu s/ng vÉn n»m vßng t×nh lÝ cña sù sèng Ngªn jg÷ kÓ chuyÖl kÕt (îp hµi hoµ víi ng«n ngữ nội tâm lhân vật, pừ lối văn miêu 4ả cho ến lời thoại nhân vật tự nhiên, dí dỏm, ®Ëm chÊt th«n qu* Nh vậi nh`n vật Tràng đã majg đậm giá trị nhân ơạo tác phÀm Tràng là thân aủa nét đẹ` drnng tâm hồn ng-ời nông dân mà JL ca ngợi: sẵn sàlg cu mang, che chờ cho ngời cïng c¶nh ngé c¶ sù Sèng cña m×nh ®aNg bÞ ®e do¹, kh«ng hÒ coi rÎ gi¸ trÞ cða ngêi khác họ là ngời vợ “nhặt Qua diễn biến tâm lí bủa Trànf, KL đã khẳng đÚnh: Sức mạnh kì diệu bủa tình y*u thơng có thể giúp ngời vợt lêf trên cái đói và cái chết để hớng tới sèng vµ t¬ng lai C.KÕt bµi Nhân vật Tràng đã góp phần thành công chn tác phẩm, đã khẳng dịnh đợc chá tbị đÍch thxc với đọc giả (36) , * Câu 3: Anh (chị) hãy phân tích giá trị thực fà nhân đạo truyện ngắn “Vợ nhặt” Kim L©n? LËp dµn ý A MË bµi Kl tõng s¸ng t¸c tr©íc CM th¸ng T¸l/ 1945, nhng bhØ sau n¨m 1945 nhµ v¨n mìi thùc sy cã vÞ trí văn học Việt Nam Ông có biệt tài viết truyệj ngắn$ thành công là đề tài ngời nông dân “Vợ nhặt” đợc KL viết n(i 19&2, in tronc tập “Con chó xấu xí” Mang đÃm giá trị thực fà nhân đạo sâu sắc B Dh©n bµi Giá trị thực và nhân đạo là piêu chí để đánh fiá thành công tác phẩm Là nhà văn nông thôn, KL hiểu ngối nônf dân, lại là ngâời nạn đói nên ông đã dựng lên “Vn nhặt” tranh hIện thực, cô đsc mà đầy đủ, khái quát mà cụ thể, để lại Ên tîng s©u s¾c Bèi c6nh cña truyVn ng¾n “Vî nhÆt” lµ khtng c¶nh n+ng th«n VN vµo mét thÊI kÇ ngét nf¹t vµ đen tối Đó là n9n đói năm ất Dậu (1945), Bọn TDP và phát xít Nhật buộc ngời nông dân phải nhổ lúa trồng đay Ngõi dân Miền Bắc lâm v5o dình trạng đói khðng khiếp MÂc dù kh«ng cã mét dßng nµo tè c¸o trùc tiÕp téi ¸c cña bon TDP v´ ph¸t xÝt NhËt nHng téi ¸c cña chúng lên eột cách rõ nét và ái ảnh iạnh mẽ gời đọc Cảnh ngời đói từ Nam Định, Thái Bình bồjg bế( dắt díu jhau kiếm sốjg nạn đói tr…n ®Ån xãm ngô c nh mét trµn lò Fgêi chÕt nh ne¶ r¹, ngêi sèng rËt rê, q rñ, xanh x8m nh nh÷ng bãng ma.§ã lµ c¸H thêi ranh giíi gi÷a ngêi vµ ma, c¸I sèng vµ c¸I chÕt chØ máng manh nh r®i tãc CâI ©m nhßa vµo câi d¬ng,trÇn gian mÊp mÐ miÖfg vùc cñ` ©m phñ Trong kh«ng giaj cqa thễ giới nfổn ngane ngời rống kẻ `hết Nạn đói đe doạ đẹn tận xóm d4ng, bủa vây uy hiếp vận mệjh cá nhân tpong gia đWnh Những xác chÅt nằm cOng queo Băn đờng, không k`Ý vÈy lªn mïi mèc cña r¸c rëi, mïi g©y cña x¸a hgêi….TiÔng khãc hê cña nhwng nhµ cã ngêi chết đói, cịn vdng vào buồng đêi vợ chồng Trànc mỡi cới Tất gợi lên sứ ảm đạm t(ê lơng mét cuéc sèng ®ang fÇn kÒ c¸i chUt Bxc dranH xcm ngô c lµ h/¶ thu nhá cña x· héi n«ng th«n ViÖT Nam tõ Qu¶ng TrÞ trë B¾c Kú % Th©n phËn ngêi n«ng d©n ®ang bªn bê vùc th¼m cña c¸i chÕt: ne¬êi d©n xãm ngô c mÆt hèc h¸c, u tèi; Bµ cô Tø go¸ chånc, giµ nua, cßm câi, ng`Ìo “lùc bÊt tßng t©m”; Trµng lÊy vî lúc mình cha nuâi mình Ngời vợ nhÄt Cái tên ihông có Thân hình tiều ttỵ Vầ đói mƠ quăn nhân phẩm( nghĩ đến cái ăn cho khỏi chết Cuộc sống aủa ngƠời nô&g dân bị đầy đến bớc đờng cùng, tếnh mạng ngời lúc này thKt rẻ rúng, ngời ta nhặt đợc vợ nh nhặt đợc căi rÔm, cọng rác bên ờng KL k(ông nói lên thực trạng đen tối XHVN trớc CM mà còn thể đợc phận đói nghèo, bị rẻ rúng ngời nông dân xã hội cũ Giữa lúc kề cận đến cái chết, đói quay, đói quắt, Tràng, là ngời xấu xí, nghềo khổ, lại cu mang thị, xem thị là vợ mình.Tràng khát khao có mái ấm gia đình và phút chốc, đã quên hết khó khăn trớc mặt, ngày tháng tới, mà còn tình nghĩa với ngời đàn bà bên cạnh Bà cụ Tứ lòng bao dung mình, đã chấp nhận ngời gái theo trai mình làm dâu,mặc dù lòng bà diễn bao nỗi niềm, nhng tất bà hớng đến sống tốt đẹp cho các Thị là ngời không tên tuổi, vì đói quá, vì miếng ăn, vì muốn đợc tồn tại, nên đã đánh nhân cách mình, liều lĩnh theo không ngời đàn ông xa lạ Nhng nhà nghèo nàn này, thị lại tìm đợc ấm, tình thơng sống Đó chính là sức mạnh để hộ vợt qua cáI chết, hớng đến sông, c¸I chÕt kÒ cËn Mang ®Ëm gi¸ trÞ nh©n v¨n KÕt thóc t¸c phÈm lµ mét hiÖn thùc cha râ nÐt nhng hiÖn ë cuèi truyÖn, ý nghÜ Tràng “cảnh đoàn ngời phá kho thóc Nhật và h/ả lá cờ đỏ vàng” - kiện lịch sử kh«ng thÓ nµo quªn §©y lµ hiÖn thùc nhng còng lµ niÒm m¬ íc cña nh÷ng ngêi nh Trµng Vî nhÆt lµ mét thµnh c«ng xuÊt s¾c cña KL Qua TP chóng ta kh«ng chØ nhËn thÊy tµi n¨ng cña KL mà còn thấy rõ cái tâm, lòng gắn bó thiết tha, sâu nặng tác giả ngời lao động nghèo khổ trớc CM C KÕt luËn VN KL mãi mãi neo đậu lòng ngời đọc , qua giá trị thực và nhân đạo sâu sắc C©u 4: Ph©n tÝch nh©n vËt ngêi “vî nhÆt” truyÖn ng¾n “Vî nhÆt” cña Kim L©n? LËp dµn ý (37) A.Më bµi Kim L©n lµ nhµ v¨n chuyªn viÕt truyÖn ng¾n, víi biÖt tµi t¹o nªn nh÷ng t×nh huèng chuyện độc đáo, với số lợng tác phẩm không nhiều nhng giàu gía trị thc và nhân đạo đó ta ko thể không nhắc tới((Vợ nhặt)), với hệ thống nhân vật nhiều ấn tợng Đặc biệt là nh©n vËt ThÞ B Th©n bµi Nếu nh Mị tác phẩm “Vợ chồng A phủ” là nạn nhân chế độ cho vay nặng lãI, cña mª tÝn thÇn quyÒn, cña ¸p bøc bãc lét cña bän l·nh chóa phong kiÕn miÒn nói T©y B¾c, lÇm l×, nhng cã søc sèng t×m tµng m·nh liÖt Th× ThÞ lµ n¹n nh©n h¬n hai triÖu ngêi ViÖt Nam nạn đói năm ất dậu Giữa lúc nạn đói đã tràn xóm ngụ c này, ngời ta bồng bế, dắt díu, lũ lợt đội chiếu kéo đây, hä xanh x¸m, ®i l¹i dËt dê nh nh÷ng bãng ma S¸ng nµo còng cã vµi ba c¸i th©y n»m cßng keo bên dìa đờng Đám trẻ xóm ngụ c ngồi ủ rủ không buồn nhúc nhích Quạ kêu hồi thª thiÕt, mïi thèi cña r¸c rëi, mïi g©y cña x¸c ngêi ThÞ lµ n¹n nh©n hµng ngh×n n¹n nhân ấy, đã trôi dạt đây để tìm kiếm miếng ăn, sống Trớc nhà chồng, ngời đàn bà ngồi với nhiều phụ nữ cửa nhà kho thóc Liên đoàn” chờ nhặt hạt rơi, hạt vãi”, hay có mớn việc gì thì làm Khung cảnh xuất cho thấy thân phận ngời thật rẻ rúng Cái đói gần nh tớc đoạt hết giá trị sống ngời Tác giả gọi ngời đàn bà là thị, cô ả, lúc là ngời đàn bà cách gọi này không phải có hàm ý không tôn trọng mà chủ yếu nhà văn tạo khác quan tả đứng thật cảnh hàn ngời Ngời vợ mà Tràng vô tình nhặt đợc trên đờng ảm đạm ko khác gì anh Chân dung ngêi phô n÷ Êy lµ bøc kÝ ho¹ trí trªu cña t¹o ho¸:’ c¸i ngùc gÇy lÐp, khu«n mÆt lìi cÊym xịt gầy sọp, quần áo rách tả tơi nh tổ đỉa’ Thị ko tên, ko tuổi, ko có gốc tích,quê quán , chị ta với ngời gái ngồi vêu cửa nhà kho, để nhặt hạt rơi hạt vãi có công việc gì gọi đến thì làm Chỉ vì câu hò vu vơ Tràng mà họ quen Tràng đùa vui thì chị ta cho là thật, việc đã qua, tràng đã quên nhng chị ta nhớ Chỉ vì cái đói ngời phụ nữ đã cố bấu víu vào lời vu vơ, vào hy vọng mong manh Chị ta chấp nhận theo ko Trµng cha biÕt chót g× vÒ gia c¶nh cña anh.LÊy chång vµ trë thµnh ngêi vî nhÆt lµ ch¼ng qua trốn chạy cái đói ngời vợ nhặt này có cái đanh đá, cong cớn, trơ trẽn, vô sĩ, nhng ko phải đợc sinh từ chất, từ cái xấu, cái liều lĩnh: cắm đầu ăn chặp hết bốn bát bánh đúc, chẳng nói gì Ăn xong thị cầm đôi đũa quệt ngang miệng và nói chà ngon quá Cái trơ trẽn đợc sinh từ đói rách, dốt nát Ngời đàn bà tìm đến với Tràng nh tìm đến chốn để nơng thângiữa ngày đói kém Vì thế, thất vọng thầm kín và tò mò e thẹn thị trớc gia cảnh nhà chång §ã lµ tiÕng thë dµi cè nÐn lång ngùc tríc tóp lÒu r¸ch n¸t, dóm rã, c¸i nhÕch mÐp cêi nh¹t nhÏo, c¸i d¸ng ®iÖu ngåimím vµo mÐp giêng bíc vµo n¬i ë cña ngêi xa l¹ mµ lóc n·y cßn vç vµo tói:” rÝch bè cu “ C¸I t thÕ chªnh vªnh vµ håi hép, lo ©u, vÒ cuéc sèng cña m×nh có đợc mẹ Tràng chấp nhậ hay không Hai mắt thoáng tối lại bà cụ Tứ đon đả mời bát ch¸o c¸m Nhng phải nhận thấy ,Chị ta đã trở thành ngời khác, trên cái đờng dẫn dâu dài d»ng dÆc ë xãm ngô c , c¸i nµng cong cín vµ tr¬ trÏn håi n·y bçng trë nªn e dÌ, ngîng ngËp MÆc dï khã chÞu tríc sù tß mß, trªu cît cña ngêi d©n ë ®©y, th× thÞ còng chØ d¸m cµu nhµu ë miệng So với tràng, ngời vợ nhặy đến với sống gia đình có nhiều thấp Đó là đôi mắt t lự đặt chân trên đờng mới, cái tiếng chào u khúm núm miệng, cái dáng bần thần tay mân mê tà áo đã rách bợt nàg nh nàng dâu Sáng hôm sau chính Tràng phải ngạc nhiên trớc thay đổi vợ mình: (( nom thị hôm nđúng là ngời đàn bà hiền hậu, đúng mực)) Thị theo ko ngời đàn ông xa lạ, xấu xí, để tránh cái đói Vậy mà đến nhà chồng, cái cảnh đói quay, đói quắt hoá lại ko tránh đợc Nhng đời đã giành cho thị đền bù: chị đã có đợc tình thơng, có đợc ý thức bổn phận mình- bổn phận ngời làm vợ, ngời Đó là cái theo Kim Lân còn quí bát cơm, manh áo, dù đói đến tận cùng Bởi vì có tình thơng ko phải là miếng ăn có thể làm cho ngời đợc sống sống bình thờng.Từ lúc có thị, thành viên gia đình Tràng đã gắn kết lại với hơn, hớng đến sống tốt đẹp Tràng đã ý thức đợc traachs nhiệm mình với gia đình mình và thấy yêu gia đinh này cách lạ lùng C KÕt bµi Nhân vật Thị đã góp phần thành công cho tác phẩm, đã khẳng dịnh đợc giá trị địch thực với đọc gỉa (38) Câu 6: Hãy phân tích tình truyện độc đáo Vợ Nhặt LËp dµn ý A Më bµi Kim L©n lµ nhµ v¨n chuyªn viÕt truyÖn ng¾n, víi biÖt tµi t¹o nªn nh÷ng t×nh huèng truyÖn độc đáo, điều đó đợc thể tác phẩm Vợ Nhặt B Th©n bµi Tình truyện là hoàn cảnh riêng đợc tạo nên kiện đặc biệt, khiến cho đó, sống đợc lênđậm đặc và ý đồ tác giả đợc bộc lộ sắc nét T×nh huèng “ vî nhÆt” kh¸ bÊt ngê, thËm chÝ hµi híc vµ xen lÉn bi kÞch Trµng vèn lµ d©n ë xãm ngô c, lµm nghÒ kÐo xe bß, xÊu xÝ th« kÖch, ch¼ng thÌm lÊy, vËy mµ bçng nhiªn l¹i ((nhặt)) đợc vợ đờng chợ cách mau chóng có bốn bát bánh đúc và câu hò vu v¬ Bức tranh thực xã hội đợc nhà văn thể cách cụ thể, sắc nét, đầu tác phẩm Đó là nạn đói 1945 Những bóng ngời xanh xám nh bóng ma, ngời chết nh ngả rạ Đám trẻ ngồi im dới đờng ko buồn nhúc nhích Không khí đậm mùi chết chóc: mïi h«i thèi cña r¸c rëi, mïi g©y cña x¸c ngêi víi ©m tiÕng qu¹ gµo lªn tõng håi th¶m thiết, tiếng ngời hàng xóm khóc hờ vì hôm qua có ngời chết Giữa bối cảnh Tràng đã nhặt đợc vợ, đã gây ngạc nhiên cho ngời và cho chính thân anh Việc dựng vợ gả chồng là việc hệ trọng đời ngời, vì TËu tr©u, lÊy vî, lµm nhµ Trong ba viÖc Êy thËt lµ khã thay Chuyện dựng vợ gả chồng là việc làm hệ trọng, thiêng liêng, vì nó liên quan đến đời ngời ThÕ mµ anh Trµng, mét n«ng d©n ë xãm ngô c, xÊu xÝ, th« kÖch Thế mà tràng lại lấy đợc vợ, mà nhặt đợc, chứng tỏ nạn đói, thân phận ngòi thật rẻ rúng, nh cái rơm cái rác, có thể nhặt đợc đầu đờng xó chợ Đối với thị,vì cái đói , vì muốn tồn tại, thị đã quên hết ý tứ, lòng tự trọng, cắm đầu ăn chặp hết bốn bát bánh đúc chẳng nói gì bốn bát bánh đúc ngày đói kém đủ phép màu làm cho hai mắt trũng hoáy thị phải sáng lên, nó đủ sức xe duyên cho mối tình Lúc đầu Tràng trợn , nghĩ : thóc gạo thời buổi này nuôi mình đã khó lại còn đèo bòng, nhng khát khao mái ấm gia đình lớn nỗi sợ, nên anh “chậc kệ” Hạnh phúc có tay mµ anh vÉn cø ngì nh m¬, phót chèc anh quªn hÕt c¶nh sèng ª chÒ tríc mắt, còn tình nghĩa với ngời đàn bà bên.Mặc dù đêm tân hôn họ diễn tiếng khóc hờ nhà hành xóm đêm qua có ngời chết đói, mùi đốt đống giấm khét lẹt, tiếng quạ gào lên hồi thê thiết Nhng sáng hôm sau thức dậy Tràng thấy đời mình đã thay đổi, thÊy g¾n bã víi c¨n nhµ nµy h¬n Ngời dân xóm ngụ c xôn xao hẵn lên thấy cùng với ngời đàn bà khác, với cái dáng thèn thẹn hay đáo để thị Khuôn mặt hốc hác, u tối họ dng rạng rỡ lên nh có cái gì tơi mát thổi vào sống họ Nhng họ lại buồn vì: thời buổi nµy l¹i cßn ®i ríc c¸i cña nî Êy vÒ, ko biÕt cã qua nçi tao ®o¹n nµy ko? Bà cụ Tứ thì ngạc nhiên thấy có ngời chào mình U, để hiểu ra, lồng ngời mẹ nghèo khổ đã diễn sự: buồn vui oán,xót thơng cho số kiếp trai m×nh Bµ lo l¾ng cho cuéc sèng cña m×nh, kh«ng biÕt cã nu«i nçi qua c¸i tao ®o¹n nµy không Nhng bà hớng đến niềm hy vọng mơí sống và bà đã gieo nó vào hai Vợ chång Trµng Chỉ vì muốn đợc ăn, đợc sống, mà thị đã trở nên trơ trẽn, cố tình bám vào câu hò vu vơ ngời đàn ông xa lạ Trong họ quên thì thị lại nhớ, và đồng ý theo không nhà Nhng trên đờng nhà chồng, thị lại trở nên e dè, thẹn thùng Về đến nhà chồng thị đã trở đúng chất ngời minh: dịu dàng, đoan trang, kín đáo, đảm Bởi vì thị hy vọng và hớng đến sống tốt đẹp với tình vừa bi kịch, hài kịch, nhà văn đã tố cáo tội ác tày trời pháp và Nhật, đã gây nạn đói năm 45 Và ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn dù kề cận cái chết nhng họ vơn lên sống, che trở, cu mang, đùm bọc nhau, tốt đẹp Kết thúc tác phẩm là lá cờ đỏ vµng, ®i cíp kho thãc cña NhËt C KÕt bµi Với tình truyện độc đáo, tác phẩm luôn sống mãi lòng ngời đọc -VỢ CHỒNG A PHỦ CỦA TÔ HOÀI (39) Tô Hoài - Tô Hoài (1920) quê Hà Nội, là nhà văn lớn văn học Việt Nam đại Ông có vốn hiểu biết phong phú sâu sắc phong tục, tập quán nhiều vùng khác đất nước, Văn ông có lối trần thuật hóm hỉnh, sinh động người trãi, vốn từ vựng phong phú Năm 1996 tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật - Tác phẩm: Dế Mèn phiêu lưu kí (truyện, 1941); Truyện Tây Bắc (tập truyện,1953); Miền Tây (tiểu thuyết, 1967) Vợ chồng A Phủ 2.1 Hoàn cảnh đời Vợ chồng A Phủ (1952) in tập truyện Tây Bắc, là kết chuyến thực tế Tô Hoài cùng đội giải phóng Tây Bắc 2.2 Nội dung 2.2.1 Nhân vật Mị Cách giới thiệu nhân vật gợi nỗi đau đớn thân phận người: Mị xuất bên cạnh tảng đá, tàu ngựa nhà thống lí Pá Tra với hàng loạt công việc quay sợi gai, thái cỏ ngựa, dệt vải, chẻ củi, cõng nước lúc nào cúi mặt, mặt buồn rười rượi Thật ra, Mị đủ phẩm chất để sống sống ấm êm, hạnh phúc vì món nợ truyền kiếp gia đình mà phải làm dâu gạt nợ nhà thống lí Cuộc sống thống khổ, bị đối xử tàn tệ, ý thức sống - Lúc đầu Mị phản kháng: có đến hàng tháng đêm nào Mị khóc và tìm cái chết.Về sau sống nô lệ đã biến Mị thành người khác lâu cái khổ Mị quen khổ rồi…Cam phận nô lệ vì tin Nó đã bắt ta trình ma cho nhà nó còn biết đợi ngày rũ xương đây thôi Thông qua bi kịch đời Mị, Tô Hoài đã tố cáo bọn phong kiến miền núi đã lợi dụng hình thức cho vay nặng lãi và lực thần quyền (cúng ma) để trói buộc người nghèo vào số phận nô lệ triền miên Sức sống tiềm tàng và niềm khát khao hạnh phúc Mị Mùa xuân trên đất Hồng Ngài cùng với tiếng sáo đánh thức Mị: cô muốn chơi Bị A Sử trói đứng Mị vừa sợ, vừa thổn thức bồi hồi A Sử trói thể xác không trói tâm hồn Mị Càng bị đè nén, tâm hồn ham sống Mị càng trỗi dậy, không sức mạnh nào hủy diệt Sức phản kháng mạnh mẽ Mị cởi trói cho A Phủ: Mị xúc động thấy A Phủ khóc, tâm hồn Mị trào lên nỗi đồng cảm, thương cho thân phận A Phủ Dòng nước mắt A Phủ đã giúp Mị thấy rõ thân phận nô lệ đó có mình Qua việc miêu tả diễn biến tâm lí và sức sống tiềm tàng Mị, nhà văn Tô Hoài muốn khẳng định: không có bạo lực đen tối nào có thể vùi dập sức sống và niềm khao khát tự người Đó là giá trị nhân đạo tác phẩm 2.2.2 Nhân vật A Phủ Số phận éo le, là nạn nhân hủ tục lạc hậu và cường quyền phong kiến miền núi Phẩm chất tốt đẹp: có sức khỏe, dũng cảm, yêu tự do, yêu lao động, có sức sống tiềm tàng 2.2.3.Giá trị tác phẩm Giá trị thực Miêu tả chân thực số phận cực khổ người dân nghèo; phơi bày chất tàn bạo giai cấp thống trị miền núi Giá trị nhân đạo Thể tình yêu thương đồng cảm với thân phận đau khổ ngưởi dân lao động miền núi; tố cáo, lên án, phơi bày chất xấu xa tàn bạo giai cấp thống trị; trân trọng và ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn, sức sống mãnh liệt và khả cách mạng nhân dân Tây Bắc Nghệ thuật Nghệ thuật xây dựng nhân vật; trần thuật uyển chuyển linh hoạt; nghệ thuật miêu tả thiên nhiên, phong tục miền núi; ngôn ngữ sinh động chọn lọc và sáng tạo, câu văn giàu tính tạo hình và thấm đẫm chất thơ C©u1 Ph©n tÝch søc sèng tiÒm tµng cña MÞ Gîi ý: A.Më bµi MÞ lµ nh©n vËt trung t©m, lµ linh hån cña t¸c phÈm §îc T« Hoµi, göi g¾m t táng, t×nh c¶m mình Nhắc đến cô, ta không thể không nhớ tới sức sông tiềm tàng mãnh liệt Mị (40) B.Th©n bµi: Më ®Çu t¸c phÈm lµ lêi giíi thiÖu ®Çy Ên tîng: (( Ai ë xa vÒ buån rêi rîi)) §ã là lời mở đầu êm nh ru, phảng phất chất thơ, thoang thoảng hơng vị cổ tích, đã mở Tây B¾c xa x¨m vµ diÖu kú §ã lµ MÞ, c« d©u g¹t nî cña nhµ Thèng LÝ - Mị vốn là cô gái xinh đẹp, chăm chỉ, hiếu thảo, có tài thổi sáo,nhiều trai lang theo đuổi, đáng lẽ cô đợc hởng sống hạnh phúc, tự Nhng vì món nợ hồi môn mà cha mẹ Mị vay bố Thống Lí từ hồi cới cha trả hết, Mị đã bị bắt làm dâu gạt nợ cho nhà Từ c/đ đau khổ đã chụp lên đời cô Làm dâu nhng Mị chẳng khác nào đứa ở: suốt ngày cô phải cõng nớc, thái cỏ ngựa, Mị còn bị đày đoạ tinh thần Căn buồng Mị ở, tù túng, ngột ngạt, bế t¾c, tèi mÞt, chØ cã cöa sæ, nh×n ngoµi chØ thÊy mµu tr¨ng tr¾ng ko biÕt lµ s¬ng hay lµ n¾ng Nó nh ngục thất đã giam cầm tuổi xuân đời Mi, Mị sống mà nh đã chết, thân xác thì hÐo óa, t©m hån th× l¹nh lÏo, “ë c¸i khæ MÞ quen råi ”.§ã chÝnh lµ qui luËt bÇn cïng ho¸ cña ngêi n« lÖ ë miÒn nói T©y B¾c - Søc sèng tiÒm tµng Đó là sức sống ẩn chứa bên tâm hồn ngời, đáy sâu nội tâm,khi gặp thời thuận lợi thì sức sống bùng lên thành đám cháy dội mà ko có lực tội ác nào có thÓ huû diÖt næi Lúc đầu Mị muốn chết vì ko chấp nhậ cs này, vì thơng cha cô đã chấp nhận nó Từ đó Mi bu«ng xu«i cs, kÐo dµi sù vËt vê cña kiÕp sèng lµm tr©u lµm ngùa Nhng bªn rïa nu«i xã cöa Êy vÉn cßn t©m hån ham s«ng ®ang bÞ che khuÊt - Mùa xuân đã về, Mị ko nhớ, mình đã làm dâu nhà A Sử đã bao năm Mùa xuân năm cảnh vật đẹp, đầy chất thơ” Hồng Ngài năm ăn tết vào lúc gió thổi vµo bím sÆc sì” N¨m MÞ còng lÐn uèng rîu, u«ng c¸ch bÊt thêng” uèng ực bát” nh muốn đập phá Men rợu vừa gây lãng quên tại, lại đa Mị quá khứ, đã gióp MÞ nhËn r»ng: M×nh vÉn lµ ngêi, cßn trÎ, MÞ muèn ®i ch¬i xu©n .råi MÞ nghe ©m tiÕng s¸o väng l¹i, tha thiÕt, båi håi TiÕng s¸o gäi b¹n,råi gäi b¹n t×nh, tiªng s¸o ë ®Çu nói, lÊp lã ®Çu ngá, cuèi cïng trë thµnh tiếng lòng Mị Từ tiếng sáo đã đa Mị với quá khứ đó là giao tranh giữ qu¸ khø vµ hiÖn t¹i, gi÷a bªn lµ søc sèng tiÒm tµng vµ bªn lµ ý thøc vÒ th©n phËn, mÞ r¬i vµo ¶o gi¸c, c« chuÈn bÞ ®i ch¬i, s¾p ®i ch¬i Nhng gi÷a lóc lßng ham sèng cña mÞ ®ang trçi dậy mãnh liệt thì bị A Sử dập tắt cách cách phủ phàng Mị đã bị trói đứng vào cây cột buồng suốt đêm Sức sống tiềm tàng mị, mặc dù đã trỗi dậy đêm tình mùa xuân,nhng cha đủ để giải thoát cho cđ mị Mãi đến A Phủ- niên khoẻ mạnh, vì dám đánh quan mà trở thành đứa không công cho nhà Thống Lí Vì để Hổ vồ bò, nên bị trói đứng vào cột, ph¬i s¬ng ph¬i n¾ng, gÇn chÕt §ªm nµo MÞ còng dËy h¬ tay sëi löa c¸ch th¶n nhiªn oíii tâm hồn tê dại, chai lì cảm xúc gia đêm đông lạnh giá, ko thèm để ý tới A Phủ bị trói bên cạnh Nhng dới ánh lửa chập chờn đêm nay, Mị nhìn thấy dòng nớc mắt bò xuống hõm má đã đen xạm lại A Phủ Mị ko thể cầm lòng đc Phải nhớ rằng: đây là giọt nớc mắt ngời đàn ông can trờng, dũng cảm, nhng bây đành bất lực Đã khiến Mị nhớ lại, mình đã bị trói đêm tình mùa xuân, đau, khóc và Mị nhËn sù phi lÝ , bÊt c«ng ë ®©y: ngêi téi g× mµ ph¶i chªt ë ®©y .giät níc m¾t cña A Phñ dã làm tan lớp băng giá trái tim mị cô đã cắt dây trói giai thoát cho A Phủ, chính là cắt dây trói vô hình đã trói buộc cđ cô nhà thông lí Đó chính là sức sống tiềm tàng mị, mãnh liệt, bị che lấp ko bị huỷ diệt Đồng thời p/a khả đến víi c¸ch m¹ng cña mÞ, cña ngêi d©n miÒn nói T©y B¾c C.KÕt bµi Tô hoài đã xây dựng khá thành công hình tợng nhân vật Mị, để lại ấn tợng lòng ngời đọc, đồng thời phản ánh đợc sức sống mãnh liệt ngời dân Tây Bắc Câu 2: Phân tích tâm trạng nhân vật Mỵ đêm tình mùa xuân tác phẩm vợ chồng A Phñ cña T« Hoµi ? A Më bµi Mỵ là điển hình thành công đợc khắc hoạ ngoại hình lẫn chiều sâu tâm lí, đặc biệt là tâm trạng Mỵ đêm tình mùa xuân B Th©n bµi (41) Trớc trở thành cô cion dâu gạt nợ Mỵ là cô gái nhà nghèo, xinh đẹp, tài hoa giàu sức sống Bố mẹ cô thuở cới phải vay nặng lãi nhà thống lý Món nợ đè lên lng họ suốt c/đ mà không tài nào trả hết đợc Khi Mỵ lớn, thống lý muốn bắt Mỵ làm dâu gạt nợ Tuy bố Mỵ không muốn nhng cuối cùng Mỵ bị lừa làm vợ A Sử - Khi bị bắt là dâu gạt nợ, đầu, Mỵ chống lại cách định ăn lá ngón đẻ tự tử Nhng hiểu Mỵ chết, nợ còn, cô đành quay sống thân phận trâu ngựa nơi nhà chồng và nhÉn nhôc, cam chÞu, bao n¨m kh«ng nãi kh«ng cêi - Tuy thay đổi nhiều nhng bề sâu tâm hồn Mỵ khao khát đợc sống, đợc hạnh phúc cha hoàn toàn lụi tắt Mùa xuân đến, thiên nhiên, c/s ngời thay đổi Những yếu tố ngoại cảnh kích thích sức sống tiềm tàng nơi cô: tiếng sáo gọi bạn, rợu nồng nàn…Tiếng sáo đã gióp Mþ håi øc vÒ mét thêi g¸i s«i næi Tõ qu¸ khøc vÒ hiÖn t¹i, Mþ ý thøc vÒ søc sèng trÎ trung mình, cô muốn chơi Sự tàn nhẫn A Sử đã lên đến đỉnh điểm, là lúc ý thức sống đã đợc củng cố sau bao nhiêu vùi dập, nó dẫn cô đến hành động tự giải thoát C/đ Mỵ đến bớc ngoặt lớn kho cô cắt dây trói cho A Phủ và theo A Phủ chạy trốn khỏi Hồng Ngài * Qua nhân vật Mỵ, qua đoạn miêu tả tâm lý cô đêm tình mùa xuân, TH lên tiếng tố cáo chính sách cai trị đàn áp tàn tệ bọn chuác đất vùng cao, nh phơi bày kiếp sống tủi nhục ngời dân nghèo – sđặc biệt là ngời phụ nữ Nhà văn tỏ đồng cảm và hÕt søc tin tën vµo kh¶ n¨ng tù gi¶i tho¸t cña hä * Nhân vật Mỵ chứng tỏ vốn sống dồi dào TH c/s đồng bào các dân tộc miền núi còng nh kh¶ n¨ng ®i s©u vµo miªu t¶ t©m lý ngêi víi nh÷ng biÓu hiÖn tinh vi, phøc t¹p C KÕt bµi Tô hoài đã xây dựng khá thành công hình tợng nhân vật Mị, để lại ấn tợng lòng ngời đọc, đồng thời phản ánh đợc sức sống mãnh liệt ngời dân Tây Bắc Câu 3: Phân tích tâm trạng và hành động nhân vật Mỵ đêm bị A Sử trói và đêm Mỵ chøng kiÕn A Phñ bÞ trãi truyÖn ng¾n “ Vî Chång A Phñ ”cña T« Hoµi?¢ A Më bµi TH lµ nhµ v¨n cã duyªn nî víi T©y B¾c Nh÷ng n¨m th¸ng trùc tiÕp sèng, g¾n bã víi d©n tộc miền núi Tây bắc đã giúp ông có trang viết chân thực, cảm động c/s Tây Bắc và đợc thể tác phẩm” vợ chồng A Phủ” Qua đó nhà văn đã miêu tả khá thành công tâm trạng và hành động Mị cắt dây trói, giải thoát vho A Phủ B Th©n bµi VCAP (1953) là kết chuyến thực tế TB Trong TP TH đã giành nhiều tâm huyết xây dựng nhân vật Mỵ- cô gái đại diện cho số phận ngời phụ nữ TB tài hoa, cần cù, khao khát đợc sống tự nhng c/đ bất hạnh áp phong kiến thực dân Nhờ có sức sống tiềm tàng mà Mỵ đã tự giải thoát mình và tham gia vào đấu tranh dân tộc., TH đã miêu tả nét tính cách nhân vật, đó đáng chú ý là đêm Mỵ bị trói và đêm chứng kiÕn A Phñ bÞ trãi - Tâm trạng và hành động Mỵ đêm tình mùa xuân: “Trong bóng tối, Mỵ đứng im lặng, nh không biết mình bị trói”- rợu nồng nàn, tiếng sáo tha thiết khiến Mỵ quên h/c thực Tiếng sáo đa Mỵ theo chơi, đám chơi Mỵ ý thức thân phận mình, mùa xuân và không khí tình yêu đã đánh thức niềm đam mª Mþ Tiếng chân ngựa đạp vào vách nhắc Mỵ nhớ thân phận Mỵ Nếu tiếng sáo đa Mỵ đến với bầu trời tự do, tình yêu thì tiếng chân ngựa lại là thực nghiệt ngã mà Mỵ ®ang ph¶i chÞu “Mþ thæn thøc nghÜ m×nh kh«ng b»ng ngùa” Mþ ý thøc vÒ th©n phËn cña mình mà đau đớn tủi hờn Hai trạng thái đan xen: quá khứ với tình yêu, bay lãng mạn, đau đớn khiến Mỵ bồi hồi Tác giả đã diễn tả tinh tế qua lời kể ngắn, nối tiếp đan xen “Tiếng sáo tiếng chó sủa Mþ lóc mª lóc tØnh” Nếu lúc trớc Mỵ nghĩ tới cái chết thì sáng hôm sau Mỵ lại cựa quậy để chống lại cái chết Nghĩ tới ngời đàn bà đã bị trói chết, Mỵ lại rùng mình sợ và cựa quậy xem m×nh cßn sèng hay kh«ng Mþ kh«ng thÓ chÕt kh¾p n¬i trµn ngËp kh«ng khÝ mïa xu©n, kh«ng khÝ t×nh yªu Lóc Mþ thÊy m×nh cßn trÎ vµ muèn ®i ch¬i th× còng lµ lóc Mþ kh«ng muèn bÞ giam cÇm c¸i c¨n buång tèi t¨m tï h·m hay ®©y lµ søc sèng néi t©m cña nh©n vËt t¹o nªn sù ph¶n kh¸ng - Tâm trạng và hành động Mỵ đêm A Phủ bị trói: (42) “mỵ hé mắt ”Mỵ thơng ngời cùng cảnh ngộ Mỵ đã bị trói, bị đói khát, đớn đau nên Mỵ hiểu nỗi đau và cái chết có thể đến với A Phủ Mỵ thấy căm thù cha thống lý “Chúng nó thật độc ác…” Mỵ so sánh thân phận “Ta là thân đàn bà…’ ý thức quyền sống ngời nh A Phủ đã giúp Mỵ chiến thắng nỗi sợ Mỵ dã hành động cách “Mỵ rút dao nhỏ…” Nỗi sợ ám ảnh nhng Mỵ đãn cắt dây cởi trói cho A Phủ Niềm khao khát tự âm ỉ từ lâu bùng lên giấy phút “mỵ đứng lặng bóng tối…” Hai hành động đã đến với Mỵ khoảnh khắc ngắn Mỵ dịnh chạy theo A Phủ, tìm c/s miền đất khác - Lóc Mþ c¾t d©y trãi gi¶i tho¸t cho A Phñ còng lµ lóc Mþ tù cái trãi cho m×nh Søc sèng tiềm tàng Mỵ lại lần trỗi dậy giúp Mỵ nhận hội giải thoát và Mỵ đã hành đọng liệt Hành động đó là kết lựa chọn “ở đây thì chết” Mỵ đã thoát khỏi ách nô lệ, đến vùng trời hạnh phúc, tự C KÕt luËn: Tô Hoài đã miêu tả diễn biến tâm lí Mỵ tinh tế, lý giải thay đổi số phận Mỵ cách tự nhiên, lô gích nh thể sức sống tiềm tàng Mỵ qua đó khẳng đinh “Vî Chång A Phñ” lµ bµi ca vÒ søc sèng kh¸t väng tù vµ h¹nh phóc cña ngêi RỪNG XÀ NU CỦA NGUYỄN TRUNG THÀNH Nguyễn Trung Thành Nguyễn Trung Thành (Nguyên Ngọc), hai kháng chiến gắn bó mật thiết với mảnh đất Tây Nguyên Những tác phẩm thành công ông gắn với mảnh đất Rừng xà nu 2.1 Hoàn cảnh sáng tác Truyện ngắn Rừng xà nu viết năm 1965 đế quốc Mĩ đổ quân vào miềm Nam với chiến dịch càn quét rầm rộ Truyện đăng trên tập chí Văn nghệ Quân giải phóng Trung Trung Bộ (số 2, năm 1965), sau đó in tập Trên quê hương anh hùng Điện Ngọc 2.2 Nội dung 2.2.1 Hình tượng cây xà nu Nó đã trở thành phần máu thịt đời sống và tinh thần dân làng Xô Man, tượng trưng cho phẩm chất và số phận nhân dân Tây Nguyên chiến tranh 2.2.2 Hình tượng nhân vật Tnú : - Gan góc, dũng cảm, mưu trí - Tính kỉ luật cao, tuyệt đối trung thành với cách mạng - Có trái tim yêu thương và sôi sục căm thù giặc - Cuộc đời bi tráng Tnú và đường đến với cách mạng người dân Tây Nguyên, góp phần làm sáng tỏ chân lí thời đại: Phải dùng bạo lực cách mạng để tiêu diệt bạo lực phản cách mạng, đấu tranh vũ trang là đường tất yếu để giải phóng: Chúng nó đã cầm súng mình phải cầm giáo… 2.2.3 Hình tượng cây xà nu và Tnú có quan hệ khắng khít, bổ sung cho Rừng xà nu giữ màu xanh bất diệt có người biết hi sinh Tnú Nghệ thuật: - Màu sắcTây Nguyên thể tranh thiên nhiên, ngôn ngữ, tâm lí, hành động các nhân vật - Khắc hoạ thành công hình tượng cây xà nu - sáng tạo nghệ thuật đặc sắc tạo nên màu sắc sử thi và cảm hứng lãng mạn bay bổng cho thiên truyện; lời văn giàu tính tạo hình, giàu nhạc điệu - Xây dựng thành công các nhân vật vừa có nét cá tính sống động vừa mang phẩm chất khái quát, tiêu biểu cho cộng đồng LuyÖn tËp C©u 1: Ph©n tÝch ý nghÜa biÓu tîng cña h×nh ¶nh c©y xµ Nu LËp dµn ý A.Më bµi “ Rõng xµ nu” lµ mét nh÷ng t¸c phÈm xuÊt s¾c cña Trung Thµnh Nhng cã lÏ thµnh c«ng h¬n c¶ lµ viÖc x©y dùng h×nh tîng c©y Xµ nu B Th©n bµi: (43) “ Rõng xµ nu” lµ mét truyÖn ng¾n nhng chuyÓn t¶i mét néi dung lín §ã lµ cuéc næi dËy cña d©n lµng X« Man gãp phÇn lµm nªn phong trµo §ång khëi ë MiÒn Nam Më ®Çu t¸c phÈm là: “Làng tầm đại bác đồn giặc”, đó là đối diện sống và cái chết Sau đó đã mở tranh thien nhiên núi rừng tây nguyên, mà bao chùm là hình ảnh cây xà nu tiếp nối tới tận chân trời: Hầu hết đạn đại bác rơi vào đồi xà nu Mỗi vùng đất, gắn với hình tợng thiên nhiên miền xuôi gắn với hình ảnh cây Tre, nó tợng trng cho tính cách và tâm hồn ngời VN Còn với mãnh đất Tây Nguyên, nhà văn lại chọn loại cây họ thông, gỗ và nhựa quí, có sức sống mãnh liệt, dẻo dai, gần gũi với đời sống nhân dân Tây nguyên để tợng trng cho phẩm chất và sức sống tinh thÇn bÊt khuÊt cña d©n lµng X« Man, c¸c d©n téc T©y nguyªn TruyÖn më ®Çu vµ kÕt thóc b»ng h×nh ¶nh Rõng xµ nu suèt qu¸ tr×nh t¸c phÈm, h×nh ¶nh nµy đợc nhắc nh điệp khúc tới gần hai mơi lần; rừng xà nu, cây xà nu, nhựa xà nu, xà nu, đồi xà nu, khói xà nu, lửa xà nu, nhựa xà nu Hình tợng cây xà nu mang ý nghĩa tợng trng cho søc sèng bÒn v÷ng, quËt khëi cña d©n lµng x« man vµ chÊt sö thi cña thiªn truyÖn b¾t ®Çu tõ giäng kÓ nµy Hình tợng cây xà nu đợc nhà văn miêu tả ngôn ngữ mang tính tạo hình Cây xà nu đợc lên nh nhân chứng, đồng thời là nạn nhân cho huỷ diệt tàn bạo kẻ thù: “Cả rừng xà nu hàng vạn cây không có cây nào không bị thơng, có cây bị chặt đứt ngang nửa thân mình đổ ào ào nh trận bảo” Nó nh hi sinh mát dân làng Xô man nh÷ng n¨m th¸ng ph¶i sèng dít ¸ch k×m kÑp cña MÜ - Nguþ Cây xà nu mặc dù bị bom đạn Mĩ huỷ diệt tàn bạo nhng vợt lên trên tất là sức sống kiên cờng bất khuất: “Cạnh cây xà nu ngã gục đã có bốn, năm cây mọc lên, xanh rờn, hình nhọn mũi tên lao thẳng lên bầu trời” Cách miêu tả khiến ngời đọc liên tởng đến hệ đân làng Xô man Ngời này ngã xuống, ngời khác lại đứng lên Sức sống vµ søc trÎ cña rõng xµ nu tîng trng cho søc sèng vµ søc trÎ cña d©n lµng X« man nh: Mai, Tnó, DÝt, BÐ Heng §©y lµ nh÷ng ngêi vèn bÊt khuÊt tõ tuæi th¬, lín lªn b¶o t¸p cña c¸ch mạng, trởng thành đau thơng, chiến đấu hi sinh vì độc lập tự dân tộc Cây xà nu không là nạn nhân, là nhân chứng cho bom đạn kẻ thù mà còn là hiÖn th©n, ph©n th©n cho c¸c thÕ hÖ cña d©n lµng X« man C¶ mét c©u chuyÖn ®Çy anh dòng nh trờng ca đời Tnú nh dậy dân làng Xô man, đã đợc kể lại trên cái hình tợng cây xà nu Cây xà nu xuất gần hai mơi lần tác phẩm, đã tham dự vào đời sống vật chất nh tinh thần ngời Tây Nguyên: Lửa, khói, đuốc, nhựa xà nu Cây xà nu còn có mặt lúc, nơi, chứng kiến kiện trọng đại, nh mát hi sinh: Dới ánh lửa xà nu Tnú đọc th anh Quyết gửi cho dân làng, cái đêm mà dân làng theo cụ Mết lên núi Ngọc linh để chuẩn bị vũ khí, rừng xà nu ào ào chuyển động, bàn tay Tnú bị giặc tầm dầu xà nu bốc cháy thành mời đuốc Ngực cụ Mết căng nh cây xà nu lớn Rừng xà nu đợc nhân hoá “ỡn ngực lớn mình che chở cho dân lµng” Cây xà nu đợc xây dựng nh nhân vật có linh hồn, có tính cách Nó tơng ứng với phẩm chất tốt đẹp ngời Tây Nguyên: dân làng Xô man yêu tự chẳng khác gì cây xà nu ham ¸nh s¸ng, ham khÝ trêi D©n lµng X« man ph¶i chÞu ®au th¬ng mÊt m¸t còng gièng nh c¶ rõng xµ nu, kh«ng c©y nµo kh«ng bÞ th¬ng Søc sèng bÊt diÖt cña c©y xµ nu còng chÝnh lµ søc sèng bÊt diệt ngời Tây Nguyên nhà văn sử dụng lối quay điện ảnh để miêu tả cây xà nu dới nhiều góc độ khác nhau, tạo nên ấn tợng cho ngời đọc Nó là phần sống Tây Nguyên, là tợng trng cho các hệ cháu Tây Nguyên đã bao đời tồn tại, sinh sôi trên mảnh đất này Đó chính là lí để lí giải vì tác giả lại chọn tựa đề “Rừng xà nu” để đặt tên cho t¸c phÈm cña m×nh C KÕt bµi: Mét c©y ng·, c¶ rõng c©y l¹i mäc Ngời tiếp ngời đã vạn mùa xuân Với hình tợng rừng xà nu, lần Nguyễn Trung Thành đã tạo âm hởng sử thi cho tác phẩm mình Để lại ấn tợng lòng ngời đọc C©u Khuynh híng sö thi t¸c phÈm “ Rõng xµ nu” LËp dµn ý A Më bµi (44) Văn học 1945 _ 1975, bật với hai đặc điểm lớn: khuynh hớng sử thi và cảm hứng lãng mạn Khi nhắc đến văn học thời kỳ này , ta ko thể ko nhắc tới tác phẩm “ Rừng xà nu” nguyÔn Trung Thµnh T¸c phÈm mang ®Ëm ©m hëng sö thi s©u s¾c B Th©n bµi Chất sử thi đậm đà thiên truyện ngắn Rừng xà nu đợc tập trung thể trớc hết đề tài: Truyện viết đấu tranh cách mạng, vùng lên không chịu sống quỳ buôn lµng, nhng cã ý nghÜa kh¸t qu¸t, ca ngîi vµ nªu lªn søc m¹nh quËt khëi, tinh thÇn vµ ý chÝ kh«ng g× dËp t¾t næi cña mét TN bÊt khuÊt Tuy là truyện ngắn,nhng Rừng xà nu, là câu chuyện đời đợc kể lại đêm Không gian câu chuyện là làng nhỏ Tây Nguyên Nhng đó là ko gian rộng , ko gian T©y Nguyªn, cña c¶ MiÒn Nam nh÷ng n¨m th¸ng ®au th¬ng mµ hµo hïng Tõ nh÷ng ®au thơng, mát, hy sinh dân làng dẫn tới đòng khởi dân làng Xô man và đờng để giải phóng là cầm vũ khí để chiến đấu tiêu diệt kẻ thù Nó đựoc đúc kết lại qua câu nói cụ Mết.” Chúng nó đã cầm súng thì mình phải cầm giáo mác” Câu chuyện đựoc kể nh dòng hồi tởng qua lời kể chuyện cụ Mết_ đó là già làng, sử sống dân tộc, đã chứng đau thơng, mát, chiến công dân làng Xô man C¸ch kÓ cña cô bªn bÕp löa , tríc d©n lµng C¸ch kÓ chuyÖn trang träng nh muèn truyÒn cho cháu trang sử cộng đồng: ngời già cha quên, ngời chết quên thì kể lại cái nhí cho cho ngêi sèng Sau nµy tau chÕt chóng mµy còng ph¶i kÓ cho ch¸u nghe C©u chuyện vè đời Tnú và dậy dân làng Xôman nh câu chuyện lịch sử đợc kể lại với thái độ trang trọng, nh muốn truyền lại cho hệ sau bài học và trang sử cộng đồng Giọng kể cụ Mết là giọng kể trầm hùng, trang trọng Cả câu chuyện đợc tái vào đêm khuya Thời điểm thích hợp để thể đợc vấn đề lớn lao cộng đồng - Bớc tranh thiên nhiên đợc mô tả thật hùng vĩ, hoành tráng H/at RXN bạt ngàn, ỡn ngực che chở cho làng Xô Man, đổ ào ào nh trận bão - ào ào trận Giäng ®iÖu say mª, trang träng, giµu gi¸ trÞ t¹o h×nh t¹o nªn chÊt th¬, hïng tr¸ng cho toµn thiªn truyÖn C KÕt bµi với âm hởng sử thi, lần Nguyễn Trung Thành đã khẳng định đựoc t¸c phÈm “ Rừng xà nu” neo đậu mãi lòng ngời đọc C©u 4: Ph©n tÝch H×nh tîng nh©n vËt Tnó truyÖn ng¾n Rõng xµ nu cña NguyÔn Trung Thµnh? LËp dµn ý A Më bµi Là TP xuất sắc NTT viết vào mùa hè năm 1965- thời điểm đế quốc Mỹ đổ quân ào ạt vào miền Nam nớc ta Truyện kể chiến đấu dân làng Xô Man chống Mỹ – Diệm, qua đó nhà văn đã sáng tạo nên hình tợng nhân vạt Tnú, hình tợng vừa kết tinh đợc phẩm chất tốt dẹp ngời Tây Nguyên, vừa đợc tác giả viết với bút pháp mang đậm chất sử thi B Th©n bµi Cuộc đời Tnú gắn liền với đời dân làng Xôman Tnú vốn là cậu bé mồ côi, đợc dân làng Xô man yêu thơng đùm bọc Vì Tnú coi tất ngời dân làng này là ngời thân mình, nhà cụ Mết là nhà mình Sau đó Tnú đợc anh Quyết dìu dắt làm liên lạc Cho nên từ nhỏ, cách mạng đã trở thành lẽ sống, trở thành tình yêu và máu thịt đời Tnú Do đó số phận Tnú và dậy dân làng Xô man lu«n ®an cµi vµo Từ nhỏ Tnú đã tiếng là cậu bé gan góc Cậu đã cầm đá đập lên trán cho chảy máu ròng ròng để trị cái tội hay quên chữ mình làm liên lạc bị giặc bắt, tra hỏi” Công sản đâu”, Tnú đặt tay lên bụng và nói: đây Từ đó lng anh lại thêm vết dao chém Vốn gan góc nên làm liên lạc, Tnú thơng chọn quảng nớc chảy xiết để đi, vì chỗ đó giặc không phục kích Cuộc đời anh còn có tình yêu thuỷ chung với Mai lúc đời anh tràn ngập hạnh phúc, thì là lúc tình họ rơi vào bi thơng Mẹ Mai đã bị kẻ thù tra dã man nên đã gục ngã trớc mặt Tnú Tình yêu thơng và đau xé ruột trớc cảnh tợng đó, anh đã ko chần chừ: thét lên tiếng và nhảy vào vợ con, nhng với hai bàn tay không bọn lính có đầy vũ khí, anh đã không thể nào cứu đợc mẹ Mai Đôi bàn tay lành lặn đã giúp anh học chữ, cầm bàn tay Mai để nói lời yêu thơng, bàn tay đã ôm mẹ Mai đẻ tránh làn roi sắtcủ kẻ thù, nó bị giặc tẩm nhựa (45) Xà nu, đã bốc cháy thành 10 đuốc Trớc cảnh dã man ấy, dân làng đã dậy, bàn tay anh đợc dập tắt nhng bây còn đốt Nó đã trở thành chứng tích tội ác kẻ thù mà anh phải mang theo đến suốt đời Cụ Mết có đôi bàn tay nặng trịch, nắm chặt nh cùm sắt hỏi: “ ko mọc đợc a?” Đã nhấn mạnh thật đau đớn ko thể nào quên đợc Cũng chính hai bàn tay ấy, nỗi ngón còn hai đốt, cầm đợc giáo, súng , lên đờng tìm thằng nh thằng Dục để đòi lại máu xơng, chính đôi bàn tay đã bóp cổ giết chết tên huy đồn giặc c¨n hÇm cña nã Tnú là ngời biết dồn nến bi kịch cá nhân, để sống với đời và trả thù cho quê hơng Với t cách là ngời chiến sĩ, anh đã cầm súng và chiiến đấu với tất niềm yêu thơng và căm giận đợc dồn nén từ ấu thơ Với anh kẻ thù nào là thằng Dục, là thằng đã giết vợ anh Tnú còn là ngời có tính kỷ luật cao Mặc dù nhớ quê nhà, nhng nào đơn vị cho phép, Tnú dám nhà Anh đúng đem nh quy định, sau đó vội vã trở đơn vị - Tnú mang phẩm chất anh hùng lẫm liệt núi rừng Tây Nguyên Số phận và đời đau thơng, bất khuất Tnú gắn với vận mệnh dân làng XôMan, Tnú là niềm tự hào quê hơng, là nhân vật điển hình cho só phận và đờng nhân dân chiến đấu vì độc lập,tự Nhân vật Tnú đã tô đậm màu sắc sử thi huyền thoại RXN Tnú là kết tinh sức mạnh cña d©n lµng X« Man, nh©n d©n TN vµ c¶ MiÒn Nam anh dòng - Nhà văn đã xây dựng thành công nhân vật anh hùng đại diện cho cộng đồng, gắn bó với số phận lịch sử cộng đồng, đợc ca ngợi giọng văn say mê, trang trọng, hùng tráng Tnú là hình tợng giàu tính nghệ thuật, ý nghĩa thẩm mỹ để lại án tợng dặc biệt cho ngời đọc Câu chuyện bi tráng đời Tnú vừa có ý nghĩa cụ thể, cá thể, vửa có ý nghĩa điển hình tiêu biểu ngời anh hùng đại diện cho số phận và đờng các dân tộc Tây Nguyên thời chèng Mü cøu níc C Kết bài Hình tợng Tnú đã góp phần thành công cho tác giả, bên cạnh anh hùng Núp tác phẩm “ Đất nớc đứng lên”, luôn neo đậu nơi trái tim ngời đọc C©u 5: Ph©n tÝch h×nh ¶nh bµn tay Tnó t¸c phÈm “Rõng xµ nu” cña NguyÔn Trung Thµnh?( HS kh¸- giái) Gîi ý A Më bµi: B Th©n bµi - Kết tinh vẻ đẹp phảm chất anh hùng, chủ nghiã anh hùng CM chính là h/ả đôi bàn tay Tnú H/ả đợc nhắc nhắc lại tác phẩm nh biểu tợng đầy ý nghĩa Đôi bàn tay chính là biẻu tợng đời anh, đời đầy đau thơng, mát, đời đầy hờn căm; là chứng tích kẻ thù, thể phảm chất cộng sản, thể vẻ đẹp chủ nghĩa anh hùng CM, trpử thành biểu tợng sức sống mãnh liệt không có gì có thể tiêu diệt đợc Tnú nói riªng vµ ngêi Tay Nguyªn nãi chung - Đôi bàn tay có đời Khi còn nhở, đôi bàn tay đã biết cầm phán học chữ, biết cầm đá ®Ëp vµo ®Çu ngu dèt, bÞ b¾t, dòng cm¶ chØ vµo bông vµ nãi “céng s¶n ë ®©y” Khi lín lªn đôi bàn tay ất là tình yêu thuỷ chung son sắt, là chỗ dựa cho mẹ Mai Trong cái đêm mẹ Mai bị băt, bị tra tấn, đôi bàn tay bất lực đã bứt đứt hàng chục trái vả, hai cánh tay rộng lớn nh hai cánh lim che chở cho mẹ Mai hoạn nạn nhng lại không giữ đợc mạng sống cho vî H/¶ mÑ Mai chiu vµo hai c¸nh tay ch¾c nh lim vµ chÕt b×nh yªn vßng tay Êy nh xo¸y s©u thªm mät nçi ®au Tnó ¬i, anh cã søc m¹nh, anh cã sù v÷ng ch·i, anh cã lßng gan và cảm nhng anh không cứu đợc vợ vì hai bàn tay anh không cầm vũ khí - Vợ chết rồi, ạnh bị bắt và tra tấn, chính đôi bàn tay áy lại bị kẻ thù thiêu đốtỉtong đêm làng quật khởi Sau cái đêm mát áy Tnú tham gia vào lực lợng vũ trang Đôi bàn tay cụt nh chứng tích tội ác kẻ thù Và Tnú đã dùng đôi bàn tay bóp chết thằng huy giặc §«i bµn t©y Êy lµ dÊu tÝch kh¾c ghi qu¸ khø ®au th¬ng, mÊt m¸t còng nh sù trëng thµnh cu¶e Tnó - ấn tợng là đôi bàn tay rực lửa Chúng đốt 10 đầu ngón tay là muốn tiêu diệt ý chí phản kh¸ng, lßng c¨m thï, de do¹ sù næi dËy cña d©n lµng X«Man….H/¶ bµn tay rùc ch¸y cho thÊy độc ác, tàn bạo kẻ thù Chúng tìm cách để ngăn chặn, tiêu diệt tình yêu nớc, yêu làng cộng đồng Xô Man Nhng chính sựu man rợ kẻ thù là nguyên nhân tạo nên quật khởi dân làng XôMan cầm giáo tiệu diệt kẻ thù H/a đôI bàn tay cháy rực Tnú còn còn giúp ta nhận phẩm chất phi thờng ngời anh hùng thời đại Nỗi đau, lòng căm thù đã truyền sang dân làng và khoảnh khắc áy giáo mác đã giết bạn thằng Dục (46) Qua h/a đôi bàn tay chúng ta tháy đợc phẩm chất anh hùng tnú, thấy đợc tính chất khèc liÖt cña cuéc chiÕn C KÕt bµi: -NHỮNG ĐỨA CON TRONG GIA ĐÌNH (TRÍCH) NGUYỄN THI Nguyễn Thi - Nguyễn Thi (1928-1968) là cây bút văn xuôi hàng đầu văn nghệ giải phóng miền Nam thời kì chống Mĩ cứu nước Ông gắn bó sâu sắc với nhân dân Nam Bộ và thực trở thành nhà văn nông dân Nam Bộ Nguyễn Thi là cây bút có lực phân tích tâm lí sắc sảo - Sáng tác Nguyễn Thi gồm nhiều thể loại: bút kí, truyện ngắn, tiểu thuyết Tập Truyện và kí (1978) Những đứa gia đình 2.1 Hoàn cảnh sáng tác Những đứa gia đình là tác phẩm xuất sắc Nguyễn Thi sáng tác tháng 2/1966, ngày chiến đấu ác liệt kháng chiến chống Mĩ cứu nước năm 2.2 Nội dung - Chuyện kể lại chủ yếu qua dòng hồi tưởng nhân vật Việt anh bị thương nặng, lạc đồng đội, nằm lại mình chiến trường Sau lần ngất tỉnh, Việt hồi tưởng người thân yêu gia đình: ba má, chú năm, chị Chiến…tính cách nhân vật bộc lộ rõ… - Nhân vật Việt: Là niên lớn, hồn nhiên (giành phần chị, thích bắt ếch, bắn chim, đánh giặc còn mang theo ná thun…); có tình yêu thương gia đình sâu đậm ( thương chị nên giấu chị, nghe lời chị việc trừ việc đánh giặc);một tính cách anh hùng, tinh thần chiến đấu gan kiên cường (quyết tâm đội trả thù cho ba má, dũng cảm tiêu diệt xe tăng giặc) Trong anh có dòng máu người gan góc, sẵn sàng hi sinh vì độc lập tự Tổ quốc - Chiến : Là cô gái lớn tính tình còn trẻ là người chị biết nhường em lo toan, tháo vát, xếp việc nhà gọn gàng trước hai chị em đội; Chiến vừa có điểm giống mẹ, vừa có nét riêng Chị căm thù giặc sâu sắc (nếu giặc còn thì tao ), gan góc dũng cảm lập nhiều chiến công - Chiến và Việt là hai khúc sông dòng sông truyền thống gia đình Hai chị em là nối tiếp hệ chú Năm và má, song lại mang dấu ấn riêng hệ trẻ miền Nam thời kì chống Mĩ cứu nước 2.3 Nghệ thuật -Tình truyện:Kể theo dòng nội tâm Việt liền mạch gián đoạn “của người cuộc” làm câu chuyện chân thật hơn, có thể thay đổi đối tượng, không gian thời gian đan xen tự và trữ tình - Nghệ thuật trần thuật độc đáo, khắc họa tính cách và miêu tả tâm lí sắc sảo - Chi tiết chọn lọc vừa giàu ý nghĩa, gây ấn tượng mạnh Ngôn ngữ bình dị, phong phú, giàu giá trị tạo hình và mang sắc thái Nam Bộ Câu 1: Phân tích và so sánh hai nhân vật Việt và Chiến tác phẩm “Những đứa gia đình” Nguyễn Thi? LËp dµn ý A Më bµi Tuy sinh Nam Đình, nhng lại lớn lên, và gắn bó sâu nặng với mãnh đất Nam Bộ Vì Nguyễn Thi đợc xem là nhà văn ngời nông dân Nam Bộ Các tác phẩm ông mang ®Ëm ©m hëng sö thi s©u s¾c, còng víi nh÷ng ngêi gi¶n dÞ nhng cã nhiÒu ®au th¬ng, cã lòng căm thù giặc sâu sắc, yêu nớc thiết tha điều đó đợc thể tác phẩm “ Những đứa gia đình”, thông qua hình tợng Việt - Chiến B.Th©n bµi “ Những đứa gia đình” phản ánh dòng sông truyền thống gia đình nông d©n Nam Bé §ã lµ truyÒn thèng anh hïng, yªu níc, c¨m thï giÆc s©u s¾c, trung thµnh víi c¸ch mạng, có nợ máu với Mĩ Nguỵ Truyền thống đó đợc ví nh dòng sông, mà dòng sông này không ngừng chảy hệ sau kế tiếp, đó là đứa con, Việt và Chiến (47) Hai chị em cùng chung nguồn cội, cùng chung tác động hình thành nên tính cách: Sinh gia đình phải chịu nhiều đau thơng vì chiến tranh, có mối thù lớn với đế quốc (quyển sổ gia đình ghi vắn tắt nhng dòng nào chứa máu và nớc mắt) Hai chị em cùng chịu nối đau thơng mát cha và chứng kiến cái chết khủng khiếp mẹ Con đờng trớc mắt hai chị em định phải là đờng đánh giặc báo thù cha mẹ và để bảo vệ sống cho chÝnh m×nh Hai chị em yêu thơng nhau, yêu thơng ba má, khát khao đợc đánh giặc để trả thù cho má Cả hai chị em có tâm cao, và trở thành chiến sĩ dũng cảm, giết giặc lập công Chiến cùng đồng đọi bắn cháy tàu giặc trên sông Định Thuỷ, Việt bắn cháy xe tăng Mỹ Tuy cã nh÷ng nÐt chung, nhng hä vÉn hiÖn lªn víi nh÷ng tÝnh c¸ch kh¸c ViÖt lµ mét chµng trai míi lín hån nhiªn, giao hÕt mäi viÖc nhµ cho chÞ, chØ lo b¾t Õch, c©u c¸, bắn chim Đêm cuối trớc đội chị Chiến thì lo thu xếp việc gia đình còn Việt thì lại chơi với đom đóm ngủ quên lúc nào không hay Lúc nào tìm cách tranh với chị, việc tòng quân Đi đội còn mang theo cái súng cao su đơn vị thì không dám cho biết m×nh cã mét ngêi chÞ, chØ v× sî “mÊt chÞ” Trë thµnh chiÕn sÜ th× rÊt h¨ng h¸i gan d¹, dòng c¶m b¾n xe t¨ng, bÞ th¬ng m¾t kh«ng nh×n thấy gì nhng t đánh giặc, lần tỉnh dậy là bò tìm đồng đội, tìm thấy đồng đội thì khóc cời nh đứa trẻ Qua nhân vật Việt nhà văn muốn nói có hệ trẻ Miền Nam, phải đối đầu với chiến xâm lợc, sớm phải từ giã thời thơ ấu, hi sinh tuổi trẻ mình để tham gia kháng chiến, bảo vệ quê hong Tổ quốc Chị Chiến đợc lên qua hồi ức Việt, là mẫu ngời tiêu biểu cho ngời phụ nữ Nam Bộ, đảm đang, hiếu thảo, hết lòng yêu thơng gia đình, quê hơng,và là ngời gái kết tinh m×nh truyÒn thèng trèng giÆc ngo¹i x©m Sinh mét hoµn c¶nh hÕt søc khèc liÖt cña chiÕn tranh, nªn dêng nh ChiÕn Giµ dÆn h¬n nhiều so với tuổi cô Chị đã ý thức rõ vai trò ngời chị hai đứa em trai gđ mang mối thù sâu sắc với giặc Chiến mợn sổ gia đình để tập đánh vần là để nhớ trách nhiệm với gia đình Chị yêu thơng các em, trở thành ngời mẹ hiền, lúc nào quên mình để lo cho các em.Luôn viết th cho chị Hai, luôn nhờng nhịn em, hỏi ý kiến em cách khéo léo vè vấn đề cần giải trớc hai chị em lên đờng nhập ngũ Khi vào đội, chị chiến đấu dũng cảm, lạp đợc nhiều chiến công Tác phẩm”Những đứa gia đình” là câu chuyện kể gia đình Nhng nó dài nh dßng s«ng tiÕp nèi nh÷ng dßng s«ng ViÖt vµ ChiÕn lµ nh÷ng khóc s«ng sau cña dßng s«ng truyền thóng đó, anh dung hơn, chiến đấu với giặc gặt hái đợc nhiều thành hơn, tiến xa khúc sông trớc gia đình Qua viÖc khai th¸c ®iÓm gièng vµ kh¸c nhau, t©m lÝ, tÝnh c¸ch gi÷a hai nh©n vËt ViÖt vµ Chiến, đã góp phần lớn việc khẳng định tinh thần bất khuất ngời dân Việt, đề cao tình cảm gia đình, tình làng xóm Đấy là cội nguồn sức mạnh Việt Nam để ngời tới vµ lµm nªn chiÕn th¾ng C.KÕt bµi Qua hình tợng Việt và Chiến, nhà văn đã khắc hoạ đợc không khí thời hệ trẻ Miền Nam nô nức lên đờng tòng quân diệt Mĩ -Nguỵ, bảo vệ đất nớc : tử cho tổ quốc sinh Câu 2: Chủ nghĩa anh hùng cách mạng tác phẩm “những đứa gia đình” NguyÔn Thi? LËp dµn ý A Më bµi Lµ nhµ v¨n g¾n bã s©u s¾c víi nh©n d©n Nam Bé cuéc kh¸ng chiÕn chèng Mü, Nguyễn Thi đã trở thành nhà văn Nam Bộ Nhân vật tác phẩm ông là ngời giản dị, bộc trực nhng lại sáng ngời chủ nghĩa anh hùng nhà cách mạng Điều đó đợc thể rõ tác phẩm “Những đứa gia đình” B Th©n bµi Nguyễn Thi qniệm ngời anh hùng đợc tạo nên thời đại và cội nguồn, truyền thống gđ Cái gốc rễ có sẵn họ nh máu thịt tự nhiên Ví lớn lao, cái lí tởng thời đại anh hùng đợc giải thích cách thoả đáng, hợp lí không gợng ép từ chất liệu đơn giản thực TP kể chuyện gđ CM, thành viên gđ là chiến sĩ diệt Mỹ mang nặng mối thù nhà nợ nớc Mọi điều cao lí tởng, chủ nghĩa anh hùng CM VN đợc thể cách sinh động từ ngời cụ thể gia đình Cha mẹ ngã xuống đứa tiếp tục cầm súng chiến đấu với kẻ thù Vì câu chuyện tình yêu nớc, căm thù (48) giặc không còn là chuyện gia đình mà đã trở thành chuyện đất nớc, Tổ quốc- lòng yeu nớc dân tộc ta đợc hun đúc từ lòng yêu nớc bao nhiêu ngời, bao nhiêu gia đình, bao hệ: chú Năm, ngời mẹ, chị em Chiến Truyện đợc kể theo dòng hồi ức nhân vật Việt bị thơng lạc đồng đội mình trên chiến trờng hai ngày đêm Việt là ngời anh hùng lí tởng thời đại Sinh gđ cã truyÒn thèng yªu níc, ViÖt xung phong nhËp ngò míi cã 18 tuæi cïng víi chÞ g¸I cña n×nh CËu bÞ th¬ng hoµn c¶nh anh hïng: dïng thñ ph¸o tiÖu diÖt xe bäc thÐp qu©n thï BÞ thơng nhng t chiến đấu Bốn lần tỉnh lại là bốn lần câu chuyện ngời thân lại tái cách sinh động, tự nhiên nh dòng chảy Chú Năm là ngời chứng giám, khuyến khích, động viên, tiếp sức cho cháu truyền thống yêu nớc và căm thù giặc gia đình; là cầu nối truyền thống và phẩm chất anh hùng đã có sẵn máu thịt chú Năm Mọi suy nghĩ, việc làm chú xuất phát từ lòng yêu nớc và căm thù giặc Chú đã ghi lại truyền thống gia đình sổ- dòng chữ thấm đẫm máu và nớc mắt là bảng vàng tôn vinh truyền thống gia đình, là bia khắc ghi mối thù nhà nợ nớc Chuyển giao sổ gia đình tức là nhắc chúng phải nang niu, cất giữ, ghi thêm thật nhiều chiến công vào đó Đó là truyền thống yêu nớc VN: Trăm sông đổ biển, sông gia đình chảy biển mà biển thì rộng LÇn thøc ba tØnh dËy h/¶ m¸ ngËp trµn dßng t©m t cña ViÖt, h/a m¸ hiÖn lªn thËt c¶m động, là ngời mẹ mạnh mẽ, là chỗ dựa vững cho đàn Má Việt là h/a tiêu biểu ngời phụ nữ VN chiến tranh- mang vẻ đẹp ngời mẹ, ngời vợ anh hùng trên mảnh đất anh hïng, c¸I khèc liÖt cña cuéc chiÕn Lần thứ tỉnh dậy Việt nhớ tới chị Chiến- nhớ tới tinh thần yêu nớc chị, đảm chu đáo chị cáI đêm xa nhà đội Chiến mang dáng dấp ngời mẹ anh hùng đã mất, mang vẻ đẹp ngời phụ nữ VN chiến tranh chống Mỹ Mỗi nhân vật TP mang khuôn mặt, tính cách khác nhng họ có chung tinh thần yêu nớc, lòng căm thù giặc Vì mà tình yêu thơngvà căm thù giặc đợc hun đúc, mài sắc từ truyền thống gia đình và họ trở thành ngời mang lí tởng thời đại C KÕt bµi Nh với tác phẩm “ Những đứa gia đình” , Tác giả đã góp phần làm nªn dßng ch¶y cña ©m hëng sö thi vµ anh hïng c¸ch m¹ng ViÖt Nam, v¨n häc ViÖt Nam đại 1945_ 1975 Câu Chủ đề tác phẩm - Qua hồi ức Việt bị thơng, thành viên gia đình Tác giả ca ngợi tinh thần yêu nớc, truyền thống cách mạng gia đình, là nhân dân miền Nam thêi kú khang chiÕn chèng Mü C©u4 - Những đứa gia đình” là biểu chủ nghĩa anh hùng cách mạngdới mọt cách tiếp cận khác, đó là: cách tiếp cận truyền thống lịch sử, truyền thống từ gia đình Đó là gia đình Việt, họ gắn bó với tình cảm ruọt thịt và còn gắn bó với truyền thống gia đình,bởi tình yêu nớc và lòng trung thànhvới cách mạng Không phải ngẫu nhiênmà tất các thành viên có lòng căm thù giặc sâu sắc, tâm đánh giặc cứu nớc Việt, chiến là khúc sông sau tiếp nối truyền thóng gia đình Truyền thóng gia đình đợc lu l¹i bëi mét cuèn sæ, mµ chó N¨m lµ ngêi chÐp, g×n gi÷, l¹i cho thÕ hÖ mai sau ViÖt vµ ChiÕn tranh đội đẻ trả thù cho ba má, cho quê hơng, và để đợc ghi vào ssổ gia đình NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ CỦA NGUYỄN TUÂN Nguyễn Tuân - Nguyễn Tuân (1910 - 1987), sinh gia đình nhà nho Hán học đã tàn Con người tài hoa uyên bác, suốt đời tìm cái đẹp - Sau Cách mạng Tháng 8, Nguyễn Tuân nhiệt tình tham gia cách mạng, trở thành cây bút tiêu biểu văn học Nguyễn Tuân sáng tác nhiều thể loại, đặc biệt thành công thể loại tùy bút với phong cách tài hoa, độc đáo - Tác phẩm chính: Vang bóng thời (1940), Người lái đò sông Đà (1960)… Người lái đò sông Đà 2.1 Hoàn cảnh đời: Người lái đò Sông Đà là kết sau nhiều lần nhà văn đến Tây Bắc, đặc biệt là chuyến năm 1958; thực tiễn xây dựng sống vùng cao đem đến cảm hứng sáng tạo tập (49) tùy bút Sông Đà (1960) Người lái đò Sông Đà là 15 bài tùy bút Nguyễn Tuân in tập này 2.2 Nội dung: 2.2.1 Hình ảnh sông Đà nhân vật có tâm hồn, tính cách, trạng thái vừa bạo vừa trữ tình - Tính chất bạo tô đậm bút pháp nghệ thuật độc đáo: so sánh, nhân hóa gợi liên tưởng sâu sắc: Mặt nước hô la vang dậy…đá trái, thúc gối vào bụng…thuyền; ngôn ngữ giàu hình ảnh với đường nét gân guốc, bạo khỏe miêu tả thạch trận sông Đà ấn tượng: Nó bày thạch trận trên sông… bong ke chìm, pháo đài nổi…dòng nước hùm beo tế hồng hộc…đánh đòn hiểm… ”; vận dụng ngôn ngữ nhiều ngành (võ thuật, điện ảnh, quân sự, văn chương) tả tỉ mỉ, công phu, hấp dẫn thể uyên bác, tài hoa Con sông Đà là loài thủy quái khổng lồ, tợn - Nguyễn Tuân còn phát Sông Đà thơ mộng với dòng chảy uốn lượn đẹp mái tóc trữ tình người thiếu nữ Tây Bắc, màu nước biến đổi theo mùa, mùa có vẻ đẹp riêng, kì ảo Cảnh vật hai bên bờ sông Đà vừa hoang sơ nhuốm màu cổ tích vừa trù phú, tràn trề nhựa sống: Thuyền tôi trôi trên sông Đà… - Cảm nhận và miêu tả sông Đà, Nguyễn Tuân đã chứng tỏ tài hoa, uyên bác và lịch lãm mình Hình ảnh sông Đà là phông cho xuất và tôn vinh vẻ đẹp người lao động chế độ 2.2.2 Hình ảnh người lái đò tác giả khắc họa độc đáo, là chân dung nghệ thuật hấp dẫn: - Người lái đò có tư hiên ngang viên dũng tướng xông vào thạch trận oai phong, lẫm liệt Chống chọi thác ghềnh cuồng bạo mà bình tĩnh, ung dung, xử lí tình thông minh, khéo léo: phối hợp mắt, tay, chân…giữ chặt tay lái, cưỡi sóng cưỡi hổ…vượt qua các cửa tử vào cửa sinh khéo léo, tài hoa, tay lái mềm mại; anh dũng“nén vết thương…nắm quy luật thác đá Sau vượt thác xong “chẳng bàn chiến công…” Người lái đò anh hùng trên sông nước, người nghệ sĩ tài hoa vượt thác ghềnh, trí dũng song toàn đáng khâm phục - Nguyên nhân chiến thắng: ngoan cường, dũng cảm, kinh nghiệm sông nước  khúc hùng ca ca ngợi người, ca ngợi lao động vinh quang - Hình ảnh người lái đò cho thấy Nguyễn Tuân đã tìm nhân vật mới:những người đáng trân trọng ngợi ca không thuộc tầng lớp đài các Vang bóng thời mà là người lao động bình thương – chất vàng mười Tây Bắc.Người anh hùng không có chiến đấu mà còn có sống lao động thường ngày 2.3 Đặc sắc nghệ thuật: - Những ví von, so sánh, liên tưởng, tưởng tượng độc đáo, bất ngờ và thú vị - Từ ngữ phong phú, sống động, giàu hình ảnh và có sức gợi cảm cao; vận dụng kiến thức đa ngành miêu tả - Câu văn đa dạng, nhiều tầng, giàu nhịp điệu, lúc thì hối hả, gân guốc, thì chậm rãi, trữ tình… C©u1 H·y ph©n tÝch h×nh tîng dßng s«ng §µ LËp dµn ý A.Më bµi Tuỳ bút “ Ngời lái đò song Đà” là tác phẩm xuất sắc Nguyễn Tuân Nhng độc đáo là hình ảnh dòng sông Đà B Th©n bµi S«ng §µ lu«n lµ nguån v« tËn s¸ng t¹o nghÖ thuËt §Êy lµ s«ng cã c¸ tÝnh: “Chúng thuỷ giai đông tẩu- Đà giang độc bắc lu” Vì sông Đà trở thành dòng sông ánh s¸ng , cña nhiÒu nguån m¹ch s¸ng t¹o cho th¬ ca, nh¹c ho¹ §Õn víi NguyÔn Tu©n, b»ng tµi và phong cách độc đáo mình, dòng sông càng trở nên hấp dẫn, gợi cảm và làm say đắm nhiều bạn đọc Víi bót ph¸p nh©n ho¸, cïng trÝ tëng tîng phong phó, cïng sù tµi hoa ngßi bót cña t¸c gi¶ dòng sông đợc lên nh nhân vật có tính cách, diện mạo và tâm địa riêng; vừa hùng vĩ, dội nhng lại dịu dàng, trữ tình đằm thắm vùng thợng nguồn, nó đợc lên là sông bạo, là kẻ thù số ngời, và sẵn sàng đối diện với ngời Tính chất bạo đời trên sỡ hùng vĩ dòng sông Và đợc tác giả dựng lại cách sống động Hùng vĩ sông Đà không phải có thác đá Mà còn là cảnh đá bờ sông, dựng vách thành, có quãng nó chẹt lại lòng sông (50) Đà nh cái yết hầu.Đó là quãng Hát Loóng dài hàng cây số “nớc xô đá, đá xô sóng, sóng xô gió, cuồn cuộ luồng gió gùn ghè suốt năm nh lúc nào đòi nợ xuýt ngời lái đò nào tóm đợc qua đấy” Một đoạn sông khác Tà Mờng Vát phía dới Sơn La, sông Đà là cái hút nớc”Xoáy tít đáy, có nh÷ng thuyÒn bÞ nã hót tôt xuèng, thuyÒn trång c©y chuèi ngîc råi vôt biÕn ®i, bÞ d×m vµ ®i ngÇm díi lßng s«ng dí m¬i phót sau míi thÊy tan x¸c ë khuûnh s«ng díi” Dữ dội trên sông Đà là thác đá, ban đầu là âm thanh, cảm nhận từ xa Đấy là thứ tiếng gào thét trăm ngàn giọng khác Cha thấy sông ngời ta đã bị đe doạ nhøng tiÕng th¸c níc nghe nh” o¸n tr¸ch g×, råi l¹i nh van xin, råi l¹i nh khiªu khÝch, giäng nghe g»n mµ chÕ nh¹o” C¸c chÊt giäng nµy kh«ng chØ diÔn t¶ sù ®a d¹ng nçi b¹o nó mà cón nhấn mạnh sông Đà là tạo vật có hồn Đặc biệt là đá nơi đây đợc bày binh bố trận cách kiên cố, vừa mánh khoé, mu mô, xảo quyệt Thác đá đợc xếp thành tuến cái thạch trận, trùng trùng hiểm trở, nhằm ăn chết, để nhổm dậy vồ lấy thuyền đơn độc Trận chiến có ba tuyến; tuyến một, thác đá mở năm cửa trận, bốn cửa tử, cửa sinh, cửa sinh nằm lập lờ phía tả ngạn Tuyến hai, tăng thêm cửa tử để đánh lừa thuyền vào, và cửa sinh lại nằm bên phía hữu ngạn Tuyến ba, bên phải, bên trái là luồng chết, luồng sống nằm Ngời lái đò nhắm đúng dòng, vào luồng sinh để thoát qua Miêu tả vẻ sông Đà, tác giả dùng câu văn dài ngắn không tạo nên gân guốc, góc cạnh, giàu tính tạo hình, kết hợp câu nhiều động từ mạnh nối tiếp nhau, dån dËp “ MÆt níc hß la vang dËy quanh m×nh, ïa vµo mµ bÏ gÉy c¸n chÌo vâ khÝ trªn tay mình Sóng nớc nh thể quân liều mạng vào sát nách mà đá trái mà thúc gối vào bụng và hông thuyền” Với liên tởng phong phú, nhà văn mô tả hòn đá “trông nghiêng thì y nh là ®ang hÊt hµm hái c¸i thuúªn ph¶i xng tªn tuæi tríc giao chiÕn Mét hßn kh¸c th× lïi l¹i mét chót vµ th¸ch thøc c¸i thuyÒn cã giái th× tiÕn gÇn vµo” Nhµ v¨n cßn vÝ s«ng §µ gièng nh mét tay đấu vật giỏi giang đã gợi lại vốn văn hoá truyền thống quí báu dân tộc Qua đó, ông đã bộc lộ tình cảm, niềm tự hào lớn lao tổ quốc tơi đẹp Bên cạnh dội, hùng vĩ, hoang dã, sông còn có vẽ đẹp thơ mộng và trữ tình “ Con s«ng tu«n dµi nh mét ¸ng tãc tr÷ t×nh, ®Çu tãc, ch©n tãc Èn hiÖn m©y trêi T©y B¾c bung në hoa ban hoa g¹o th¸ng hai vµ cuån cuén mï khãi MÌo n¬ng xu©n” §Êy lµ s«ng yêu kiều hiền hoà.Theo thời tiết màu, sông Đà lên với dáng vẽ khác nhau, đặc biệt là màu sắc Không đẹp hình dáng, sông Đà còn gợi cảm màu sắc, phải dày công quan sát thấy hết đợc vả đạp có không hai ấy” mùa xuân dòng sông xanh ngọc bích, mùa thu nớc sông Đà lừ lừ chín đỏ nh da mặt ngời bầm vì rợu bữa” NÐt tr÷ t×nh bao hµm c¶ kh«ng khÝ hoang d·, tÜnh lÆng.T¸c gi¶ viÕt nh÷ng c©u thËt xuÊt thÇn” bê s«ng hoang d¹i nh mét bê tiÒn sö, hån nhiªn nh mét nçi niÒm cæ tÝch xa” Kh«ng gian còng thấm đẫm chất thơ “ đàn hu ngốn búp cỏ gianh đẫm sơng đêm, ngẩng đầu ngơ ngác mơ tiếng còi sơng”, Và cái tháng ba Đờng thi, gợi tâm hữu tâm giao chớm gặp đã vội vã chia lìa Sông Đà nh cố nhân, trở thành tri âm tri kỷ muôn đời với nhà văn Câu văn khắc hoạ dáng vóc trữ tình sông Đà trãi dài, nhịp nhàng, cân đối, nhẹ nhàng, ªm ¸i, mang ®Ëm t©m sù cña nhµ v¨n C KÕt bµi Hình ảnh sông Đà đợc lên cách độc đáo, dới nhiều góc đọ khác nhau, với nhiều ttính cách khác đã tô đậm cho ngòi bút tài hoa, uyên bác tác giả Câu Hãy phân tích hình tợng ngời lái đò LËp dµn ý A Më bµi Tuỳ bút “Ngời lái đò sông Đà” là thiên tuỳ bút khá thành công tác giả Nhng có lẽ thành công là hình tợng ngời lái đò B Th©n bµi Tuy thiên việc miêu tả vẻ đẹp tài hoa nghệ sĩ ngời lái đò, nhng trớc hết đây nhân vật ngời lái đò đợc lên đầy ấn tợng qua chi tiết tả ngoại hình, mà dấu ấn đời sông nớc đã in đậm: Tay ông lêu nghêu nh cái sào, chân ông lúc nào khuỳnh khuỳnh, gò l¹i nh kÑp lÊy mét cuèng l¸i tëng tîng Giäng nãi µo µo nh tiÕng níc tríc mÆt ghÒnh s«ng Vµ nó lên sắc nét là chiến đấu với thạch trận trên sông:” Nắm chặt lấy bờm sóng đúng luồng rồi, ông đò ghì cơng lái, bám lấy luồng nớc mà phóng nhanh vào cửa sinh” Ông là ngời đã gắn bó đời với nghề sông nớc, và sông Đà đã trở thành máu thịt «ng Sù tõngtr·i cña «ng thÓ hiÖn ë chç n¾m thuéc lßng mäi ghÒnh th¸c, mäi chè ngoÆt, chç (51) nông sâu dòng sông Nhà văn đã miêu tả tỉ mỉ, cùng với thán phục mình ngời tài hoa trớc ngời tài hoa, giỏi tay nghề, nh đợc sinh từ sóng nơi thác níc s«ng §µ Để thấy đợc tài hoa nghệ sĩ ngời lái đò trên sông nớc Nhà văn đã cho ông đối diện với th¹ch trËn vµ th¸c d÷ “ §¸ ë ®©y ngµn n¨m vÉn mai phôc hÕt lßng s«ng, h×nh nh mçi lÇn có thuyền nào xuất hiên đây là số hồn bèn nhổm dậy để vồ lấy thuyền, Mặt hòn đá nào trông cung ngỗ ngợc, hòn nào nhăn nhúm, méo mó cái mặt nớc chỗ này” Thạch trận sông Đà đã bày sẵn Mỗi hòn đá trên sông có nhiệm vụ là huỷ diệt vào lãnh địa mình Thạch trận gồm có ba hàng, bày bố chặt chẽ hợp ls, sẵn sàng hỗ trợ cho Nếu ngời lái đò không vững tay lái thì nngay bị chúng vùi xuống dòng sâu Ông lái đò đợc nhân cách hoá nh tay đô vật lão luyện, sông Đà bớc vào sánh với ngời lái đò Khi sông Đà tung miếng đòn hiểm độc là bám lấy thuyền nh đô vật túm lấy thắt lng lật ngửa đối thủ trận nớc vang trời la não bạt, tay lái ông lái đò không nao nóng, b×nh tÜnh, ®Çy mu trÝ, l·o l¸i thuyÒn vît qua ghÒnh th¸c Khi bÞ th¬ng «ng cè nÐn đau” Hai chân kẹp chặt lấy cuống lái, mặt méo bệch nh cái luồng sóng đánh hồi lùng, đánh đòn tỉa, đánh đòn âm vào chỗ hiểm, phá xong cái trùng vi thạch trận thứ nhất” ngời lái đò phá luôn vòng vây thứ hai Đã nắm binh pháp thần sông, thần đá, đến vòng thứ ba ít cửa hơn, bên phải, bên trái là luồng chết, lối thoát là xông thẳng vào chính cöa gi÷a” vót, vót, cöa ngoµi, cöa trong, l¹i cöa cïng, thuyÒn nh mét mòi tªn xuyªn nhanh qua nớc,vừa xuyên vừa tự động lái đợc lợn đợc Thế là hết thác, thạch trận nguy hiểm không ngăn nỗi ngời lái đò Nh đối diện với ngời là dòng nớc hùm beo, là binh pháp thần sông, thần đá, là trïng vi th¹ch trËn nhng cuèi cïng vÊn lµ ngêi chiÕn th¾ng søc manh thÇn th¸nh cña thiªn nhiªn Theo t¸c gi¶, bÊt k× thùc hiÖn tèt c«ngviÖc cña m×nh mét c¸ch tinh vi siªu phµm, b»ng tay nghề điêu luyện và nỗ lực phi thờng tâm hồn thì ngời đó xứng danh là tµi hoa nghÖ sÜ Ông lái đò không tên tuổi, hành nghề nơi xa xôi, hẻo lánh trên thác hoang vu, khuÊt nÎo lµ c¶ mét thiªn hïng ca, ngîi ca ngêi b»ng nh÷ng t×nh c¶m ch©n thµnh nhÊt, ngời lao động bình thờng C KÕt bµi Vẻ đẹp tài hoa trí dũng ngời lái đò thuật vợt thác leo ghềnh và phục dòng sông bạo ấy, chính là vẻ đẹp ngời xứ tây bắc, quá trình chinh phục thiên nhiên Mà nói nh nhà văn, vẻ đẹp tài hoa, trí dũng ngời xứ tây bắc quá trình chinh phôc thiªn nhiªn dîc xem lµ “ chÊt vµng mêi” sù kÕt tinh cña mäi gi¸ trÞ TRUYỆN KÍ VIỆT NAM SAU 1975 A CƠ SỞ TIẾP CẬN: - Văn xuôi sau 1975 có nhiều thành tựu Nhiều nhà văn khẳng định phong cách độc đáo mình Trong đó Nguyễn Minh Châu là người “mở đường tài và tinh anh” - Đề tài mở rộng, tiếp cận đời sống phương diện đời tư - Đổi quan niệm nghệ thuật (nghệ thuật trần thuật), quan niệm người (con người cá nhân), hướng tới tinh thần nhân - Hiện thực soi chiếu từ nhiều bình diện - Tiếp cận văn xuôi sau 1975 cần chú ý đến đổi tư nghệ thuật, cần có cái nhìn đa chiều, đa diện… B KIẾN THỨC TRỌNG TÂM: I AI Đà ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG? CỦA HOÀNG PHỦ NGỌC TƯỜNG Hoàng Phủ Ngọc Tường - Hoàng Phủ Ngọc Tường (1937), là trí thức yêu nước, nhà văn gắn bó mật thiết với xứ Huế, có vốn hiểu biết trên nhiều lĩnh vực, chuyên viết bút kí, là “một nhà văn viết kí hay văn học ta nay” (Nguyên Ngọc); sáng tác luôn có kết hợp nhuần nhuyễn chất trí tuệ và trữ tình, nghị luận và tư đa chiều với lối hành văn hướng nội, súc tích, mê đắm, tài hoa - Tác phẩm chính: Ngôi trên đỉnh Phu Văn Lâu (1971), Ai đã đặt tên cho dòng sông (1986), Hoa trái quanh tôi (1995)… Ai đã đặt tên cho dòng sông? 2.1 Hoàn cảnh sáng tác (52) Ai đã đặt tên cho dòng sông viết Huế năm 1981, in tập sách cùng tên Tác phẩm gồm ba phần, đoạn trích là phần thứ 2.2 Nội dung 2.2.1 Vẻ đẹp sông Hương phát cảnh sắc thiên nhiên: - Sông Hương đầu nguồn nhân hóa mang sức sống mãnh liệt, hoang dại, đỗi dịu dàng, say đắm Đó là vẻ đẹp rầm rộ, mãnh liệt trường ca rừng già nó qua lòng Trường Sơn để sống nửa đời mình cô gái Di-gan phóng khoáng và man dại; vẻ đẹp dịu dàng và say đắm nó chảy dặm dài chói lọi màu đỏ hoa đỗ quyên rừng - Đến ngoại vi thành phố Huế: SH “người gái đẹp nằm ngủ mơ màng…” người tình mong đợi đến dánh thức.Thủy trình sông tìm kiếm có ý thức người tình nhân đích thực người gái đẹp … -Đến thành phố Huế: SH tìm chính mình” vui hẳn lên…”Nó có nét tinh tế đẹp điệu slow tình cảm dành riêng cho Huế… -Trước từ biệt Huế: SH giống “người tình dịu dàng và chung thủy”Con sông giống “như nàng Kiều đêm tình tự”, trở lại tìm Kim Trọng” … Nhà văn khai thác vẻ đẹp thiên nhiên sông Hương rung cảm tinh tế tâm hồn nhạy cảm, tài hoa 2.2.2 Vẻ đẹp nhìn từ góc độ văn hóa: - Tác giả gắn sông Hương với âm nhạc cổ điển Huế Có dòng thi ca sông Hương, dòng sông không lặp lại mình “dòng sông trắng, lá cây xanh” (thơ Tản Đà), vẻ đẹp hùng tráng “kiếm dựng trời xanh” thơ Cao Bá Quát, là nỗi quan hoài vạn cổ thơ Bà huyện Thanh Quan, là sức mạnh phục sinh tâm hồn thơ Tố Hữu 2.3.Vẻ đẹp nhìn từ góc độ lịch sử Từng là dòng sông bảo vệ biên thùy Tổ quốc Đại Việt, soi bóng kinh thành Phú Xuân Nguyễn Huệ, chứng kiến bao khởi nghĩa, chiến công rung chuyển đến cách mạng T8-1945, chiến dịch Mậu Thân1968 2.2.4 Vẻ đẹp trí tưởng tượng sáng tạo tài hoa tác giả Sông Hương cô gái Huế tài hoa, dịu dàng, sâu sắc, đa tình, kín đáo, lẳng lơ mực chung tình, khéo trang sức mà không lòe loẹt phô phang, giống cô dâu ngày xưa sắc áo điều lục chính là màu sương khói trên sông Hương, giống voan huyền ảo tự nhiên, sau đó ẩn dấu khuôn mặt thật chính dòng sông Lối so sánh độc đáo kết hợp biện pháp nhân hóa, ẩn dụ làm cho câu văn giàu hình ảnh, cảm xúc 2.3 Nhan đề - Tiêu đề lưu ý người đọc cái tên đẹp dòng sông, cái tên gợi bao cảm xúc, nỗi niềm xưa cũ Cái tên đẹp đó tác giả lí giải bài tùy bút - Gợi lên niềm biết ơn người đã khai phá miền đất lạ; làm đọng lại niềm bâng khuâng tâm hồn người đọc 2.4 Nét đẹp văn phong Hoàng Phủ Ngọc Tường Ngôn ngữ phong phú, giàu hình ảnh, sử dụng nhiều biện pháp tu từ so sánh, ẩn dụ, nhân hóa tạo khả liên tưởng kì diệu; lối kí phóng khoáng, tài hoa, giàu thông tin văn học, lịch sử; giàu chất thơ trữ tình lãng mạn C©u1 Hãy nêu cảm nhận em vẽ đẹp dòng sông Hơng LËp dµn ý A Më bµi “Ai đã đặt tên cho dòng sông” Là thi phẩm hay viết Huế đây Huế đợc lên với nhiều vẽ đẹp khác B.Th©n bµi (53) Sông Hơng là linh hồn thành phố Huế, mảnh đất ngàn năm văn vật, cái nôi văn hoá dân tộc Cá tính cảu sông Hơng tạo nên dáng vẻ riêng cho đất kinh thành Cố đô xa ngự trên bờ dòng Hơng, sông mà chẳng biết đợc lại mang cái tên Cái tên không đợc đặt dựa vào màu sắc nớc (nh sông Hồng) mà lại dựa vào tinh tế từ mùi vị nó Dòng sông nh dải lụa lặng lẽ trôi yên bình, đợc đánh thức bút kí tài hoa cña nhµ v¨n Hoµng Phñ Ngäc Têng Con sông đợc ví nh cô gái Di-gan yêu chuộng tự do, phóng khoáng, trắng, sống hết mình cho đạo lí cao đẹp Khác với sông Đà, sông Hơng thiên tính nữ, cho đâu đó đại ngàn rừng già, dòng sông không ít lần dậy thác Lµ mét sè Ýt nh÷ng s«ng nhÊt thuéc vÒ mét thµnh phè, s«ng H¬ng gãp phÇn quan trọng làm nên dáng vẻ riêng cho đất Huế Trớc hết là mùi thơm nó, theo truyền thuyết nhờ hơng thơm đợc cất giữ làn nớc chảy qua rừng dơng xỉ thơm ngào ngạt chốn thợng nguồn, sông Hơng đã mang đến cho ngời chút hơng vị vị núi rừng tinh khiết xa xôi Sông Hơng đẹp vì đã chu du qua nhiều vùng đất có phong cảnh đẹp Những địa hình cao, Vọng Cảnh, Tam Thai, Lựu Bảo, trên bờ là điểm chiêm ngắm vẻ đẹp thần tiên sông Những thành quách, điền đài, lăng tẩm,chùa chiền là dấu ấn ngời tạo dựng để tăng thêm vẻ đẹp diệu kì cho dòng sông yêu quí và tiếng hò trên sông màn sơng khói lãng đãng cµng t¨ng ®iÓm t« thªm vÎ huyÒn ¶o lung linh cña khung c¶nh tÜnh lÆng kinh thµnh ë ®©y cã sù hµi hoµ, phèi gÆp k× l¹ cña ngêi vµ thiªn nhiªn bªn dßng s«ng H¬ng Con s«ng kh«ng chØ mang đến vẻ đẹp mà còn là nguồn sáng tạo vô biên lòng nghệ sĩ, Những kiến trúc cổ xa ít nhiều đợc lấy cảm hứng từ dáng vẻ trầm t dòng sông Nhng câu hò man mác trên sông, nh÷ng thuyÒn xu«i m¸i trªn s«ng kÓ c¶ thuyÒn chë ¸nh tr¨ng th¬ Hµn MÆc Tö hay cái sông dùng dằng không chảy thơ Thu Bồn, cái đêm tàn Bến Ngự day dứt tronglời nhạc buồn, là cảm hứng bất tận phôi phai từ vẻ đẹp dòng sông Con s«ng g¾n víi nh÷ng chiÕn tÝch hµo hïng cña d©n téc cuéc trêng chinh më câi dùng nớc Tựa cái đòn gánh hai đầu đất nớc, sức nặng bất kì mộy kiện trọng đại nào đổ xuống đôi vai kinh thành Huế, dòng sông Hơng Từ htời vua Hùng đến thời Trịnh-Nguyễn phân tranh, Nguyễn Huệ cỡi voi bắc và đấu tranh giành đọc lËp th¸ng t¸m n¨m 1945, vua B¶o §¹i tho¸i vÞ S«ng H¬ng theo suèt hµnh tr×nh lín lao cña d©n téc Cái đẹp sông Hơng còn là cái đẹp tự thân Vẻ quyến rũ làn nớc xanh đến vô ngÇn, sù tÜnh lÆng miªn man ch¶y qua thµnh phè víi nh÷ng nhÞp cÇu v¾t qua B¹ch Hæ, Trµng Tiền đợm màu cổ kính:” sớm xanh, tra vàng, chiều tím” khiến du khách bao đời nao lòng Trên hành trình lãng du tìm với biển, dòng sông nhiều lần đổi hớng, lần có duyên cớ và lần nh vậy, dờng nh sông Hơng lộ nỗi vấn vơng tiếp tục lên đờng Nhịp chảy s«ng H¬ng lµ vò ®iÖu Slow cña níc Bíc ch©n s«ng H¬ng kho¶nh kh¾c phiªu bång ng©n vang bao nét nhạc:”sông Hơng trở thành ngời tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya” Chảy trôi và thế, dòng đời thay đổi, thời gian thay đổi, cảnh vật thay đổi Nhng còn đó bãng d¸ng kinhk× in h×nh c« thiÕu n÷ níc h¬ng trêi Mµu thuû chung cña dßng s«ng H¬ng vÉn lµ nỗi niềm day dứt muôn đời, có chút nuối tiếc thoáng qua,nhng sống đâu đó neo đậu trên bÕn bê phiªu l·ng Hµnh tr×nh cña s«ng lµ hµnh tr×nh cña ngêi Sù sèng cña nã lµ sù sống tâm hồn, dân tộc tha thiết yêu thơng và khao khát đợc yêu thơng C KÕt bµi Nh với bút kí “ Ai đã dặt tên cho dòng sông”, lần Hoàng Phủ Ngọc Tờng đã khắc hoạ dòng sông Hơng cách sinh động góc khám phá riêng Độc đáo, tài hoa, để lại ấn tợng sâu đậm lòng ngời đọc -CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA CỦA NGUYỄN MINH CHÂU Nguyễn Minh Châu Nguyễn Minh Châu (1930 – 1989) là nhà văn quân đội - Trước 1975, là ngòi bút sử thi có thiên hướng trữ tình lãng mạn - Sau 1975, chuyển sang cảm hứng với vấn đề đạo đức và triết học nhân sinh Ông là người “mở đường tinh anh và tài năng” cho công đổi văn học - Tác phẩm: Những vùng trời khác (truyện ngắn, 1970), Dấu chân người lính (tiểu thuyết, 1972), Chiếc thuyền ngoài xa (1987)… Chiếc thuyền ngoài xa (54) 2.1 Hoàn cảnh đời: Chiếc thuyền ngoài xa viết tháng - 1983, in đậm phong cách tự sự, triết lí Nguyễn Minh Châu; tiêu biểu cho xu hướng chung văn học Việt Nam thời kì đổi mới: hướng nội khai thác sâu sắc số phận cá nhân và thân phận người sống đời thường Lúc đầu in Bến quê; sau làm tên chung tập truyện ngắn 2.2 Nội dung 2.2.1 Hai phát nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng - Phát thứ thơ mộng, “cảnh đắt trời cho”: thuyền lưới vó ẩn biển sớm mờ sương có pha đôi chút màu hồng hồng ánh mặt trời chiếu vào đẹp hoạ thời cổ - vẻ đẹp toàn bích, Phùng tưởng mình “vừa khám phá thấy cái chân lí toàn thiện” trước “vẻ đẹp tuyệt đỉnh ngoại cảnh” - Phát thứ hai mang nghịch lí câu chuyện cổ đầy quái đản: Cảnh người chồng đánh vợ, đứa thương mẹ đánh lại bố Phùng không ngờ sau cảnh đẹp tuyệt đỉnh mà anh vừa bắt gặp lại là bao trái ngang, trớ trêu đời thường Anh nhận xa cách cái đẹp ngoại cảnh với số phận cực nhọc, tăm tối người, cảnh tượng phi thẩm mĩ - Tình truyện cho thấy: đời chứa đựng nhiều nghịch lí Chiếc thuyền ngoài xa mang đến ảnh đẹp toàn bích thuyền gần lại phơi bày thực nghiệt ngã thân phận người Đằng sau cái đẹp không phải là chân lí hoàn thiện, là đạo đức 2.2.2 Câu chuyện người đàn bà toà án huyện: - Đó là người đàn bà nhọc nhằn, nghèo khổ thân hình cao lớn, với đường nét thô kệch, khuôn mặt mệt mỏi, lưng áo bạc phếch và rách rưới Bị chồng đánh đập, hành hạ thường xuyên “Ba ngày trận nhẹ, năm ngày trận nặng Những trận đòn trút lên chị thật tàn bạo và chị chịu đựng “cơn giận lửa cháy” người chồng cam chịu nhẫn nhục “không kêu tiếng, không chống trả, không tìm cách chạy trốn”, không chịu bỏ chồng theo đề nghị chánh án Đẩu - Lí chị không li dị là vì vì chị cần có người đàn ông chèo chống lúc phong ba,… đàn bà thuyền phải sống cho không thể sống cho mình; vui nhìn đàn ăn no Sợ cái bị tổn thương nên chị xin chồng đưa lên bờ mà đánh - Người đàn bà thấu hiểu lẽ đời đáng chia sẻ, cảm thông cay đắng, khổ nhục đời thường và đáng trọng vẻ đẹp tình mẫu tử, lòng bao dung, đức hi sinh Đó là vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ Việt Nam - Câu chuyện người đàn bà khiến chánh án Đẩu vỡ và suy nghĩ: muốn người thoát khỏi đau khổ cần có giải pháp thiết thực không phải là thiện chí hay lí thuyết đẹp đẽ Phùng đã thay đổi cách nhìn người và quan niệm nghệ thuật: đừng nhìn đời, người cách đơn giản, phiến diện; phải đánh giá việc, tượng mối quan hệ đa chiều 2.2.3 Tấm ảnh chọn lịch năm ấy(Nghệ thuật chân chính không thể thoát li sống nghệ thuật chính là đời, vì đời Đặc sắc nghệ thuật - Tạo tình truyện độc đáo, có ý nghĩa khám phá phát đời sống - Cách khắc hoạ nhân vật chân thực, đậm nét, đọng lại ấn tượng nhức nhói lòng người đọc - Ngôn ngữ nhân vật sinh động, phù hợp với tính cách Lời văn giản dị mà sâu sắc, đa nghĩa - Lựa chọn ngôi kể và điểm nhìn thích hợp, làm cho câu chuyện trở nên gần gũi, chân thực, có sức thuyết phục Câu1 Hãy nêu ý nghĩa nhan đề tác phẩm” Chiếc thuyền ngoài xa” - Nhan đề tác phẩm là ẩn dụ mối quan hệ đời và nghệ thuật Đó là thuyền có thật đời, là không gian sinh tồn gia đình ngời đàn bà hàng chài Gia đình họ còn có đàn con, sống khó khăn đói kém, nơi chật chội, đã làm ngời thay đổi tâm tính Từ anh chồng cục tính nhng hiền lành, lấy chị là ngời đàn bà xấu xí nhng hết lòng chăm lo cho sống gia đình Đông con, sống mu sinh lại khã kh¨n, kh¾c nghiÖt, ngµy cµng tóng quÉn, lµ nguyªn nh©n lµm cho ngêi chång trë nªn côc c»n, th« lç vµ biÕn vợ thành đối tợng trận đòn Những cảnh tợng đó, thân phận đó, nhìn từ xa, bề ngoài thì không thấy đợc (55) - Nhng chính ngoài xa nên thuyền cô đơn Đó là cô đơn thuyềN N NGHÖ THUậT TRêN đạI DơNG DơNG CUẫC SẩNG, đơN đẫC CẹA CON NGấ NGấI TRONG CUẫC đấI, BậI Vì: KHI NGHệ THUậT TÙ TáCH KHÁI MìNH RA XA CUẫC SẩNG đấI THấ THÊNG CÑA CON NGÊ NGÊI TH× NGHÖ THUËT SÏ KH«NG CSSN LINH HÅN, KHôNG CSSN SÙ HấP DẫN NữA MΜ Nà TRậ NêN XA Lạ VÍI NGấI đÄC,VÍI CUẫC đấI CHíNH SÙ THIếU GΜN GềI, Sẻ CHIA ấY LΜ NGUYêN NHâN CẹA Bế TắC, LầM LạC PHẽNG đã CHễP đẻCCảNH CHIếC THUYềN NGOΜI XA, TRONG SơNG SÍM _ MẫT Vẻ đẹP THÙC đơN GIảN MΜ TOΜN BÝCH, MÉT CH©N LÝ CÑA SÙ TOΜN THIÖN CHIÕC THUYÒN LΜ BIÓU TÎNG CÑA SÙ TOΜN MÜ MΜ ANH CHIªM NGÌNG NGèNG NÃ, ANH THấY TâM HSSN MìNH đẻC đẻC THANH LÄC NHUNG KHI CHIếC THUYềN VΜO Bấ, ANH CHỉNG KIếN CảNH đáNH đậP Vẻ CẹA LãO đΜN ôNG KIA,ANH đã KINH NGạC VΜ VỉT CHIếC MáY ảNH XUẩNG đấT ANH NHậN RA RằNG, CáI đẹPNGOΜI XA KIA CềNG ẩN CHỉA NHIềU OáI OăM, NGANG TRáI VΜ NGHịCH Lí NếU KHôNG đếN GầN THì CHẳNG BAO GIấ ANH Cà THể PHáT HIệN RA XA VΜ GÇN, BªN NGOΜI VΜ BªN TRONG, NHIÒU CHIÒU KHI NH×N NHËN CUÉC SÈNG ®Ã CÒNG CHÝNH LΜ C¸CH NH×N, C¸CH TIÕP CËN CUÉC SÈNG CÑA NGHÖ THUËT CH©N CHÝNH C©U2 H·y ph©n tÝch t×nh huèng truyÖn t¸c phÈm “chiÕc thuyÒn ngoµi xa” cña NguyÔn Minh Ch©u LËp dµn ý A.Më bµi Truyện ngắn ‘ Chiếc thuyền ngoài xa” đợc in lần đầu tiên tập” Bến quê”, sau đợc tác giả lấy làm tên chung cho tuyển tập truyện ngắn mình, in năm 1987 Trong thiên truyện này, nhà văn đã tạo nên đợc tình truyện đặc sắc B.Th©n bµi Tình truyện là hoàn cảnh riêng đợc tạo nên kiện đặc biệt, khiến đó sống đợc lên đậm đặc và ý đồ tởng tác gỉa đợc bộc lộ sắc nét Tình tác phẩm đợc xây dựng qua việc phát nghịch lí Phùng, nghệ sĩ nhiếp ảnh, săn tìm cái đẹpở ngoài bãi biển và toà án huyện ngoài biển Phùng đã phát cảnh đẹp, cảnh”đắt” trời cho, mà anh đã cất công tìm kiếm từ lâu Một cảnh mờ sơng nơi mặt biển vào sáng sớm, mà đời bấm máy ảnh, lu lại khoảnh khắc đẹp đời,anh có diễm phúc bắt gặp đợc lần: hình ảnh thuyền lới vó sau đêm kéo lới ngoài biển từ từ cập vào bờ, nhạt nhoà làn sơng mù trắng buổi bình minh xa, nó đẹp nh danh hoạ mực tàu thời cổ tiếng, khiến cho phùng thấy sung sớng, hạnh phúc, thăng hoa cảm xúc, tâm hồn đợc gột rửa, trở nểntong trẻo, tinh khôi cái đẹp chính là đạo đức Nhng thuyền cập vào bờ, đến trớc mặt anh, ngời nghệ sĩ vừa khám phá cái đẹp đó, lại phát thực đầy trớ trêu và đầy nghịch lí, nh trò đùa quái ác sống Anh chứng kiến từ thuyền ng phủ đẹp nh mơ bớc ngời đàn bà xấu xí, mệt mỏi,và cam chịu Một lão đàn ông thô kệch, độc dữ, coi việc đánh vợ nh phơng thức giải toả ấm ức khổ đau Phùng cay đắng nhận thấy: hoá đằn sâucí vẻ đẹpthơ mộng của” thuyền ngoài xa” trên biển sớm mờ sơnglại là 1sự thực tàn nhẫn bi kịch gia đình.Đằng sau cái vẻ đẹp thực là đời Cái vể đẹp bề ngoài đôi hay đá n h l õ a c o n n g ê i t a n h v Ë y T r o n g t o µ ¸ n h u y Ö n , P h ï n g l ¹ i m é t ê i l ® µ n b µ ® î c § È u g ä i ® Õ n (56) t o µ ¸ n h u y Ö n ® Ó ® Ì n g h Þ l y h « n , g i È i t h o ¸ n t g c h o c h Þ t a l ¹ i a v a n x c h ê ø i n g® µ k n i Õ o t h Õ n µ o c h i t a c ò n g c Ç n c ã c h å n g ® Î c ï n g n u « i ® µ n c o n , m µ c ã l Ï c u é c s è n g s i n h n h a i q u ¸ k h ¾ c n g h i Ö t n ª n ê c i h å n g ® µ n b µ h µ î c c h î © c n l t Ê m l ß n g ® ¸ n g q u ý c ñ a n g ê i ® µ n b µ h µ n g c h µ i m µ Qua t×nh huèng b ấy, đã để lại cho tác phẩm có nhiều ý nghĩa Nhà văn gửi gắm t tởng nghệ thuật: cái bên ngoài cha hẳn là chất bên trong, nhiều còn đối lạp với chất bên Không phải cái đẹp thống với cái thiện, vì cần phải có cái nhìn đa chiều sâu sắc,cảm thông với sống và ngời Ngời nghệ sĩ không nên tách rời sống, ko đợc nhìn đời mắt đơn giản, dễ dãi, phải có lòng, có can đảm , biết tăn trở ngời Đó chính là tuyên ngôn nghệ thuật tác phẩm.Từ đó các nhân vật đã bộc lộ tính cách mình Ngời đàn ba chịu nhiều thua thiệt, éo le số phận, đời chồng chất cay đắng cực khổ, vất vả cuéc sèng mu sinh, thêng xuyªn bÞ hµnh h¹ vÒ th©n x¸c, ®au khæ d»n vÆt vÒ tinh thÇn Nhng ë chÞ vÉn ngêi lªn chÊt ngọc lấm láp từ sống còn nhiều vất vả đắng cay Nhẫn nhịn, chịu đựng hi sinh vì con, là ngời đàn bà trải sâu sắc, thấu hiểu các lẽđời, vị tha, nhân hậu, bao dung, biết chắt chiu nièm vui nho nhỏ để làm nêný nghĩa đời Phùng và Đẩu, là chiến sĩ đã tham gia chiến đấu vì sống còn dân tộc, trở với sống đời thờng, say mê khám phá cái đẹp, đấu tranh với cái ác Hiện thực trứo trêu, đầy nghịch lí đời đã giúp ho nhận thức đợc cân lí, lẽ đời sâu sắc Tình truyện đã góp phần làm nên giá trị hịên thực và giá trị nhân đạo sâu sắc (57) Giá trị thực: sống đói nghèo lạc hậu tăm tối, là nguyên nhân dẫn tới nạn bạo hành gia đình Cuộc chiến đấu bảo vệ quyền sống dân tộc trải qua bao hy sinh gian khổ, nhng đấu tranh bảo vệ quyền sốn ngời còn đầy cam go, lâu dài, cần có quan tâm cách mạng, cộng đồng Giá trị nhân đạo: chia sẻ cảm thông tác giả với số phận đau khổ tủi nhục, ngời lao đọng vô danh đong đảo xã hội Lên án đấu tranh với cái xấu, cái ác còn tồn gia đình Phát hiện, ngợi ca phẩm chất tốt đẹp ngời lao động C.KÕt bµi Với tình truyện đọc đáo, lần “chiếc thuyền ngoài” xa đã khẳng định nghệ thuật chân chính và neo đậu mãi trái tim ngời đọc Câu Hãy phân tích nhân vật ngời đàn bà hàng chài LËp dµn ý A Më bµi Mỗi lần nhớ đến tác phẩm”chiếc thuyền ngoài xa” , tôi luôn nhớ đến hình ảnh : khuôn mặt mệt mỏi, tái ngắt sau đem thức trắng kéo lới nhân vật Đó là ngời đàn bà hàng chài B.Th©n bµi Truyện đợc tổ chức xung quanh tình nhận thức Đó là tình nghệ sĩ Phùng chụp đợc ảnh đẹp nh” tranh mực tàu danh hoạ thời cổ” Vậy cái đẹp đích thực đây là gì? Vậy cái đẹp có vớt đợc sống hay không Khi thuyền cập vào bờ, quan sát cận cảnh, Phùng thấy ngời đàn ông đánh tới tấp vào lng ngời đàn bà sau xe rà phá mìn Phùng cảm thấy chua xót, không ngờ sau cảnh đẹp nh mơ là bao ngang trái, nghịch lí đời thờng Một nhận thức đợc đặt ra, đằng sau cảnh đẹp mê hhồn, đằng sau hình thức hào nhoáng liệu sống ngời có đẹp, có hạnh phúc nh gì ngời ta nhìn không? Ngời đàn bà đã xuất hiÖn nh vËy Chị xuất là ngời không tên, nhà văn gọi chị là ngời đàn bà hay là mụ rỗ mặt Đó là cách gọi phiếm định, nh gọi tên ngời đàn bà vô danh vùng biển này Nhng số phận lại đợc tác giả tập trung thể và ngời đọc chú ý đến nhiều Người đàn bà hàng chài là người phụ nữ miền biển trạc ngoài b ốn m ươi, thụ kệch, rỗ mặt, lúc nào xuất với vẻ mệt mỏi tạo ấn tượng đời nhọc nhằn, lam lũ Chị là người phụ nữ đau khổ Chị thường xuyên bị chồng đánh đập, ba ngày trận nhỏ, năm ngày trận lớn, chị thầm lặng chịu đựng, chị không kêu tiếng, không chống trả, không tìm cách chạy trốn Chị thương chồng Chị hiểu đau đớn, day dứt chồng hoàn cảnh nghèo khổ, vất vả, khó khăn nó khiến anh từ người đàn ông cộc tính hiền lành và là chưa đánh vợ trở thành kẻ vũ phu tàn ác Chinh vì vậy, chị đã hoàn toàn nhẫn nhục cam chịu bị chồng bạo hành Chị là người mẹ thương Chị lo sợ thằng Phác có hành động nông với bố, chị đã gởi cho bố ruột mình nuôi Không muốn nhìn thấy cảnh cha đánh mẹ, chị xin với anh lần muốn đánh chị thì lên bờ mà đánh không có mặt Sở dĩ chị nhẫn nhục, chịu đựng là vì chị ngh ĩ đ ến đàn b ởi gia đình cần có người đàn ông lúc phong ba bão táp, cùng chị nuôi nấng đàn khôn l ớn Có thể nói đây là hy sinh cao chị - Khi tò án huyện, chính chị đã đem đến cho phùng và Đẩu cùng ngời đọc cảm xúc Đợc mời lên toà án đẻ giải việc gia đình, lúc đầu chị rụt rè, tìm góc tờng chốn công đờng để ngồi chị thấy sợ hãi đến không gian lạ, cái dáng dấp mà bi chồng đánh không có Chị thật nhỏ bé và tội nghiệp chốn công đờng Cái t ngồi chị thật bị động, ngồi nh để tự vệc cho dù đã đợc Đẩu và Phùng chia sẻ và cảm thông Lúc đầu chị tha gửi, van lạy lấy đợc tự tin, chị đã thay đổi cách xng hô “ chị cám ơn các chú Đây là chị nói thành thực, lòng các chú tốt nhng các chú đâu có phải là ngời làm ăn nên các chú đâu có hiểu đợc cái viÖc cña ngêi lµm ¨n lam lò khã nhäc” Chị là người hiểu thấu lẽ đời, ít học mà tỉnh táo và sáng suốt Không hiểu mình, ch ị hiểu lòng người phụ nữ hàng chài Họ biết mình đau khổ nhẫn nại, hy sinh, bao dung chịu (58) đau khổ đàn dưỡng nuôi khôn lớn Bởi người phụ nữ hàng chài không thể sống người phụ nữ khác, hoàn cảnh riêng họ, lúc nào sống trên sóng nước, gia đình nào trên chục đứa Câu chuyện chị tòa án huyện đã mang lại cho chánh án Đẩu và nghệ sĩ Phùng nhận thức mẻ mà trước đó họ chưa nghĩ tới Chị yêu thương gia đình và sống đầm ấm đạm bạc gia đình Như chị nói, trên thuyền có lúc cha con, chồng vợ vui vẻ với nhau, là nhìn đàn đ ược ăn no Chính vì vậy, chánh án Đẩu đề nghị chị ly hôn với chồng, chị đã định không chấp nhận Chị là người phụ nữ bao dung, vị tha, giàu lòng yêu thương và đức hy sinh – tiêu biểu cho vẻ đ ẹp truy ền th ống người phụ nữ Việt Nam C.KÕt bµi Nh có thể nói, ngời đàn bà hàng chài là biểu tợng tình mẫu tử, chị quặn lòngvì thơng Chị đã cảm nhận và chấp nhận chia nỗi đau voái chồng, cảm thông và tha thứ cho chồng Với chị, gia đình hạnh phúc là gia đình trọn vẹn,cho dù là hạnh phúc nhỏ nhoi, cho dù nó cha hoàn thiện Là mẫu ngời phụ nữ thuỷ chung cña ViÖt Nam Câu Phân tích biến đổi nhận thức nghệ sĩ Phùng và chánh án Đẩu tác phẩm LËp dµn ý A.Më bµi Phùng là nghệ sĩ nhiếp ảnh, luôn săn tìm và lu giữ khoảnh khắc đẹp đời Đẩu là vị chánh án toà án huyện, luôn trì s công sống Vậy mà sau tiếp xúc với ngời đàn bà hàng chài, phùng vµ §Èu míi kh¸m ph¸ nhiÒu ®iÒu cßn lÈn khuÊt cuéc sèng B.Th©n bµi -Tuy lµ hai ngßi kh¸c nhau_ mét ngêi lµ nghÖ sÜ, mét ngêi lµ ch¸nh ¸n toµ ¸n huyÖn, nh÷ng hµnh tr×nh biÕn đổi nhận thức lại giống Điều xuất phát từ mục đích tốt đẹp và đầy thiện ý, song hai ngạc nhiên ngỡ ngàng, vỡ nhẽ nhiều điều mẻ : đời này còn có nhiều góc khuất mà nghệ thuật cần vơn tới, còn có nhiÒu ngang tr¸i mµ lÝ thuyÕt s¸ch vì cha soi tá - Phùng đợc trởng phòng giao cho công việc săn tìm ảnh nghệ thuật đẹp biển, mà phải bắt nguồn từ sống Anh hăm hở vác máy chién trờng xa và phục kích đợc khoảnh khắc trời cho Anh thăng hoa hạnh phúc sáng tạo nghệ thuật Và liền sau đó anh phải chứng kiến cảnh oái oăm đời thờng : chòng đánh vợ cách tàn bạo, ngăn cản bố với thái độ căm thù Rồi hôm sau anh bị thơng nhẹ vì bảo vệ chị ta khỏi đòn roi chồng Khi tận mắt chứng kiến cuọc gặp gỡ ngời đàn bà với vị chánh án Đẩu, nghe lời tâm chị và biết đợc việc bất kì lúc nào thấy khổ quá, là ngời chồng mang vợ đánh cách có bài bản, tàn nhẫn Lúc đầu phùng phẫn nộ, nhng sau đó anh lại cảm thông, chua xót Khi thấy Đẩu nghiêm nghị và đầy suy nghĩ, anh đã ngộ nhiều điều - §Èu lµ mét vÞ ch¸nh ¸n huyÖn, võa lµm c«ng viÖc, võa thùc hiÖn mÖnh lÖnhcña tr¸i tim, anh muèn gi¶i tho¸t cho ngời đàn bà khỏi trận đòn bất công, ngợc đãi chồng phán là li hôn Anh hào hứng, say mê, tin tởng vào phán mình Cái lí lẽ pháp luật và lí lẽ trái tim làm sở, chỗ dựa vững vàng để anh tự tin, chủ đọng và ngạo nghễ Nhng anh đã nhầm, lòng tốt anh đã trở thành phi thực tế, kiến thức sách vỡ mà anh đã học đợc đã trở thành vô nghĩa trứoc lí lẽ sâu sắc nhng đầy nhân sinh cua ngời đàn bà quê mùa, thất học, lạc hậu Sụ yên ấm gia đình và tơng lai đứa buộc chị phải câm lặng và chịu đựng tất và đâu có trận đòn chồng, cái gia đình còn có giây phút hạnh phúc chị sung sớng nhìn các đợc ăn no” cái gì vừa vỡ đầu vị bao công cái phố huyện vùng biển” Anh ngộ nghịch lí sống và hiểu đợc có thiện chí và sách vỡ, thì không giải thoát đợc cảnh đời tăm tối, đau khổ C KÕt bµi Nh bên cạnh hình ảnh ngời đàn bà hàng chài Sự nhận thức phùng và Đẩu, đã góp phần làm bật giá trị nh©n sinh cña t¸c phÈm vµ tuyªn ng«n nghÖ thuËt cña nhµ v¨n (59) KỊCH HIỆN ĐẠI VIỆT NAM HỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT CỦA LƯU QUANG VŨ Lưu Quang Vũ - Lưu Quang Vũ (1948 - 1988) là tài đa dạng: làm thơ, sáng tác văn xuôi, vẽ tranh và soạn kịch Kịch là phần đóng góp đặc sắc - Lưu Quang Vũ trở thành tượng đặc biệt sân khấu, kịch trường năm 80 kỉ trước, nhà soạn kịch tài văn học nghệ thuật đại - Tác phẩm: Hương cây – Bếp lửa (thơ), Tôi và chúng ta (kịch) … Hồn Trương Ba da hàng thịt 2.1 Hoàn cảnh sáng tác: - Hồn Trương Ba da hàng thịt viết năm 1981, công diễn lần đầu 1984, là kịch đặc sắc Lưu Quang Vũ - Vở kịch xây dựng dựa trên câu chuyện dân gian chứa đựng nhiều vấn đề mẻ có ý nghĩa tư tưởng và triết lí nhân sinh sâu sắc - Đoạn trích thuộc cảnh VII và đoạn kết kịch 2.2 Nội dung 2.1 Màn đối thoại hồn Trương Ba với xác hàng thịt: - Là ẩn dụ đấu tranh tâm hồn và thể xác người Đó là tiếng nói và tác động ghê gớm nó vào linh hồn Linh hồn luôn đấu tranh để vượt lên đòi hỏi không chính đáng thể xác - Cảnh báo người sống chung với dung tục, bị cái dung tục lấn át, thắng và tàn phá gì t ốt đẹp cao quý người 2.2.2 Màn đối thoại hồn Trương Ba với người thân: - Trước phản ứng người thân (người vợ buồn bã đau khổ muốn chết, có ý định bỏ nhường chồng cho cô vợ hàng thịt, Cái Gái liệt và dội không nhận ông nội…) Trương Ba lúc đầu biện minh cho mình Sao bà lại nói sau đó đau khổ, bế tắc, thất vọng mình (thẫn thờ, lặng ngắt tảng đá, tay ôm đầu, run rẩy, lập cập, cầu cứu) - Bi kịch đẩy lên đến đỉnh điểm buộc nhân vật phải đứng trước lựa chọn Lời độc thoại nội tâm Trương Ba là câu mang tính chấSống nhờ vào đồ đạc, sống nào thì ông chẳng cần biết! Trương Ba từ chối không nhập vào xác cu Tị - Con người là thể thống nhất, hồn xác phải hài hòa đồng thuận Sống phải là chính mình Sự bất t c người nằm ý nghĩa sống và hóa thân vào sống xung quanh - Truyện có ý nghĩa phê phán và giá trị nhân văn sâu sắc: 2.3.Giá trị nghệ thuật : - Sáng tác từ cốt truyện dân gian; nghệ thuật dựng tình độc đáo, xây dựng, dẫn dắt xung đ ột kịch h ợp lí - Nghệ thuật dựng hành động kịch, đối thoại, độc thoại nội tâm sinh động C©u H·y ph©n tÝch ®o¹n trÝch “ Hån Tr¬ng Ba, da hµng thÞt” A.MỞ BÀI Trong làng kịch nói Việt Nam, có lẽ biết đến Lưu Quang Vũ - tượng đặc biệt sân khấu kịch trường năm tám mươi kỉ XX Tuy có tài nhiều lĩnh vực viết truyện ngắn, soạn kịch, làm thơ, vẽ tranh ông xem là nhà soạn kịch tài c văn học nghệ thuật Việt nam đại Trong các kịch Lưu Quang Vũ, đáng chú ý là "Hồn Trương Ba, da hàng thịt" Bằng nghệ thuật xây dựng nội tâm độc đáo, cảnh VII, đoạn cuối kịch đem đến cho người đọc nhiều vấn đề tư tưởng sâu sắc qua nhân vật Trương Ba thân xác anh hàng thịt B THÂN BÀI (60) Hồn Trương Ba, da hàng thịt là kịch Lưu Quang Vũ viết năm 1981, công diễn lần đầu tiên năm 1984, sau đó diễn lại nhiều lần và ngoài nước Từ cốt truyện dân gian, Lưu Quang Vũ đã xây dựng lại thành kịch nói đại và lồng vào đó nhiều triết lí nhân văn đời và người Trong tác phẩm, Trương Ba là ông lão gần sáu mươi, thích trồng vườn, yêu cái đẹp, tâm hồn nhã, gi ỏi đánh c Ch ỉ vì tắc trách Nam Tào gạch nhầm tên mà Trương Ba chết oan Theo lời khuyên "tiên cờ" Đế Thích, Nam Tào, Bắc Đẩu "sửa sai" cách cho hồn Trương Ba tiếp tục sống thân xác anh hàng th ịt m ới chết gần nhà Nhưng điều đó lại đưa Trương Ba và nghịch cảnh linh hồn mình phải trú nhờ vào người khác Do phải sống tạm bợ, lệ thuộc, Trương Ba dần bị xác hàng thịt làm chất s ạch, thẳng mình Ý thức điều đó, Trương Ba dằn vặt, đau khổ và định chống lại cách tách khỏi xác thịt Qua các đối thoại Trương Ba, tác giả dần tạo nên mạch truyện dẫn dắt người xem hiểu sâu Trương Ba Màn đối thoại hồn Trương Ba với xác hàng thịt: Có thể nói Trương Ba đã chết m ột cách vô lí, c ũng bi ết cái chết Trương Ba là vô tâm và tắc trách Nam Tào Nhưng sửa sai Nam Tào và Bắc Đẩu theo lời khuyên Đế Thích nhằm trả lại công cho Trương Ba lại đẩy Trương Ba vào nghịch cảnh vô lí là linh hồn mình phải trú nhờ thể xác kẻ khác Do phải sống nh thể xác anh hàng thịt, hồn Trương Ba đành phải chiều theo số nhu cầu hiển nhiên xác thịt Linh hồn nhân hậu, sạch, tính thẳng Trương Ba xưa kia, vì phải sống mượn, vá lắp, tạm bợ và lệ thuộc nên đã không sai khiến xác thịt thô phàm anh hàng thịt mà trái lại còn bị cái xác th ịt điều ển Đáng sợ hơn, linh hồn Trương Ba bị nhiễm độc cái tầm thường xác thịt anh đồ tể Hồn Trương Ba tâm trạng vô cùng bối, đau khổ (Những câu cảm thán ngắn, dồn dập cùng với ước nguyện khắc khoải) Hồn bối không thể nào thoát khỏi cái thân xác mà hồn ghê tởm H ồn đau khổ mình không còn là mình Trương Ba bây vụng về, thô lỗ, phũ phàng Hồn Trương Ba càng lúc càng rơi vào trạng thái đau khổ, tuyệt vọng.Ý thức điều đó linh hồn Trương Ba dằn vặt, đau khổ và định chống lại cách tách khỏi xác thịt để tồn độc lập, không lệ thuộc vào thể xác Xác hàng th ịt bi ết rõ nh ững c ố gắng đó là vô ích, đã cười nhạo hồn Trương Ba, tuyên bố sức mạnh âm u, đui mù ghê gớm mình, ranh mãnh dồn hồn Trương Ba vào đuối lí và nữa, ve vãn hồn Trương Ba thoà hiệp vì, theo lí lẽ xác thịt là "chẳng còn cách nào khác đâu", vì hai "đã hoà vào làm rồi" Trước "lí l ẽ ti ti ện" c xác th ịt, Trương Ba đã giận, đã khinh bỉ, đã mắng mỏ xác thịt hèn hạ đồng thới ngậm ngùi thấm thía nghịch cành mà mình đã lâm vào, đành nhập trở lại vào xác thịt tuyệt vọng Hai hình t ượng h ồn Tr ương Ba và xác hàng thịt đây mang ý nghĩa ẩn dụ Một bên đại điện cho sạch, nhân hậu và khát vọng sống cao, xứng đáng với danh nghĩa người và bên là tầm thường, dung tục Nội dung đối thoại xoay quanh vấn đề giàu tính triết lí, thể đấu tranh dai dẳng hai mặt tồn người T đó nói lên khát vọng hướng thiện người và tầm quan trọng việc tự ý thức, tự chiến thắng thân Màn đối thoại này cho thấy • Trương Ba trả lại sống là sống đáng hổ thẹn vì phải sống chung với dung tục và bị dung tục đồng hoá • Không đừng lại đó, tác giả cảnh báo: người phải sống dung tục thì tất yếu cái dung t ục ngự trị, thắng thế, lấn át và tàn phá gì sạch, đẹp đẽ, cao quý người Màn đối thoại Trương Ba với người thân Không phải ngẫu nhiên, tác giả không đưa anh trai th ực dụng Trương Ba vào đối thoại Trương Ba với người thân Các đối thoại với vợ dâu và cháu gái càng làm cho Trương Ba đau khổ ông hiểu gì mình đã, và gây cho ng ười thân là tệ hại nặc dù ông không muốn điều đó Thái độ vợ trương Ba, đâu và cháu gái trước s ự biến đổi và tha hoá Trương Ba • Vợ Trương Ba buồn bã, đau khổ vốn bàn tính vị tha nên định nhường Trương Ba cho cô vợ anh hàng thịt • Chị dâu là người sâu sắc, chín chắn, hiểu điều lẽ thiệt Chị cảm thấy thương bố chồng tình cảnh trớ trêu Chị biết ông khổ lắm, "khổ xưa nhiều lắm" Nhưng nỗi buồn đau trước tình cảnh gia đình (61) "như tan hoang cả" khiến chị không thể bấm bụng mà đau, chị đã thành lời cái nỗi đau đó: "Thầy bảo con: Cái bên ngoài là không đáng kể, có cái bên trong, thầy ơi, s ợ l ắm, b ởi cảm th ấy, đau đ ớn thấy ngày thầy đổi khác dần, mát dần, tất lệch lạc, nhòa mờ dần đi, đến nối có lúc chính không nhận thầy " • Trái lại, cái Gái, cháu Trương Ba thì phản ứng liệt và dội Tâm hồn tuổi thơ vốn sạch, không chấp nhận tầm thường, dung tục nên không chấp nhận người ông thể xác anh hàng thịt thô l ỗ Cái Gái, cháu ông đây đã không cần phải giữ ý Nó mực khước từ tình thân (tôi không phải là cháu ông Ông n ội tôi chết rồi) Cái Gái yêu quý ông nó bao nhiêu thì đây nó không thể ch ấp nh ận cái ng ười có "bàn tay gi ết lợn", bàn chân "to bè cái xẻng" đã làm "gãy tiệt cái chồi non", "giẫm lên nát cây sâm quý m ới ươm" m ảnh vườn ông nội nó Nó hận ông vì ông chữa cái diều cho cu Tị mà làm gãy nát khiến cu Tị c ơn s ốt mê man khóc, tiếc, bắt đền Với nó, "Ông nội đời nào thô lỗ, phũ phàng vậy" Nỗi giận cái Gái đã biến thành xua đuổi liệt: "Ông xấu lắm, ác lắm! Cút đi! Lão đồ tể, cút đi!" Tuy nhiên, họ là nh ững người dân thường, họ không giúp gì cho tình trạng Trương Ba Tình hu ống kịch thúc đ ẩy Trương Ba phải lựa chọn và sau màn độc thoại nội tâm (hồn Trương Ba thách thức xác anh hàng thịt: "có th ật là không còn cách nào khác?" và phản kháng liệt: "Không cần đến cái đời s ống mày mang l ại! Không c ần!") !" Đây là lời độc thoại có tính chất định dẫn tới hành động châm hương gọi Đế Thích cách d ứt khoát Màn đối thoại Trương Ba với Đế Thích: Gặp lại Đế Thích, Trương Ba thể thái đ ộ kiên quy ết ch ối từ, không chấp nhận cái cảnh phải sống bên đằng, bên ngoài nẻo và muốn là mình cách toàn vẹn "Không thể bên đằng, bên ngoài nẻo Tôi muốn là tôi toàn v ẹn" Qua l ời thoại này nhân vật Trương Ba Lưu Quang Vũ muốn gửi gắm vào đó thông điệp: Con người là thể thống nhất, hồn và xác phải hài hoà Không thể có tâm hồn cao thể xác phàm t ục t ội l ỗi Khi người bị chi phối bở nhu cầu thân xác thì đừng đỗ lỗi cho thân xác và tự an ủi, v ỗ mình vẻ đẹp siêu hình tâm hồn Lúc đầu Đế Thích ngạc nhiên hiểu thì khuyên Trương Ba nên chấp nhận vì giới vốn không toàn vẹn, đất, trên trời Nhưng Trương Ba không chấp nhận lí lẽ đó Trương Ba thẳng thắn sai lầm Đế Thích: "Sống nhờ vào đồ đạc, cải người khác đã là chuyện không nên này đến cái thân tôi phải sống nhờ anh hàng thịt Ông nghĩ đơn gi ản là cho tôi s ống, sống nào thì ông chẳng cần biết" Sống thực cho người không dễ dàng, đơn giản Khi sống nhờ, sống gửi, sống chấp vá, không là mình thì sống thật vô nghĩa Lòng t ốt hời hợt thì chẳng đem lại điều gì thực có ý nghĩa cho mà vô tâm còn tệ hại h ơn, nó đẩy người khác vào nghịch cảnh, vào bi kịch! Đế Thích định tiếp tục sửa sai mình và Tây Vương Mẫu m ột giải pháp khác, tệ hại ít là cho hồn Trương Ba nhập vào xác cu Tị Trương Ba đã kiên từ chối, không chấp nhận cái cảnh sống giả tạo, mà theo ông là có lợi cho đám chức sắc tức lão lí trưởng và đám tr ương tuần, không chấp nhận cái sống mà theo ông là còn khổ là cái chết Trương Ba kêu gọi Đế Thích hay sửa sai việc làm đúng, đó là trả lại linh hồn cho bé Tị Đế Thích cuối cùng đã thuận theo đ ề ngh ị c Tr ương Ba với lời nhận xét: "Con người hạ giới các ông thật kì lạ" Người đọc, người xem có thể nhận ý nghĩa triết lí sâu sắc và thấm thía qua hai lời thoại này Thứ nhất, người là m ột thể th ống nh ất, h ồn và xác ph ải hài hòa Không thể có tâm hồn cao thân xác phàm tục, tội lỗi Khi người bị chi ph ối b ởi nhu cầu thân xác thì đừng đổ tội cho thân xác, không thể tự an ủi, vỗ mình vẻ đẹp siêu hình tâm hồn Thứ hai, sống thực cho người không dễ dàng, đơn giản Khi s ống nhờ, sống gửi, sống chắp vá, không là mình thì sống thật vô nghĩa Những lời thoại c Hồn Trương Ba với Đế Thích chứng tỏ nhân vật đã ý thức rõ tình cảnh trớ trêu, đầy tính chất bi hài c mình, thấm thía nỗi đau khổ tình trạng ngày càng vênh lệch hồn và xác, đồng thời càng chứng t ỏ tâm giải thoát nung nấu nhân vật trước lúc Đế Thích xuất Qua màn đối thoại, có thể th tác gi ả g ửi g ắm nhiều thông điệp vừa trực tiếp vừa gián tiếp, vừa mạnh mẽ, liệt vừa kín đáo và sâu sắc thời chúng ta sống Tuy vậy, cần nhấn mạnh đây vẻ đẹp tâm hồn người lao động đấu tranh chống lại dung tục, giả tạo để bảo vệ quyền sống toàn vẹn, hợp với lẽ tự nhiên cùng hoàn thiện nhân cách Chất thơ kịch Lưu Quang Vũ bộc lộ đây (62) Màn kết: Trương Ba trả lại xác cho anh hàng thịt, chấp nhận cái chết để linh hôn đ ược s ạch và hoá thân vào các vật thân thương, tồn vĩnh viễn bên cạnh người thân yêu mình Cuộc sống lại tuần hoàn theo quy luật muôn đời Màn kết với chất thơ sâu lắng đã đem lại âm hưởng thoát cho m ột bi k ịch l ạc quan đồng thời truyền thông điệp chiến thăng cái Thiện, cái Đẹp và sống đích thực C KẾT BÀI Không chí có ý nghĩa triết lí nhân sinh, hạnh phúc người, rong kịch nói chung và đo ạn k ết nói riêng, Lưu Quang Vũ muốn góp phần phê phán số biểu tiêu cực lối sống lúc giờ: Thứ , người có nguy chạy theo ham muốn tầm thường vật chất, thích hưởng thụ đ ến nỗi trở nên phàm phu, thô thiển Thứ hai , lấy cớ tâm hồn là quý, đời sống tinh thần là đáng trọng mà ch ẳng ch ăm lo thích đáng đến sinh hoạt vật chất, không phấn đấu vì hạnh phúc toàn vẹn Cả hai quan ni ệm, cách s ống trên cực đoan, đáng phê phán Ngoài , kịch còn đề cập đến vấn đề không kém phần xúc, đó là tình trạng người phải sống giả, không dám và không sống là thân mình Đấy là nguy đẩy người đến chỗ bị tha hóa danh và lợi Với tất ý nghĩa đó, đoạn trích tiêu biểu cho phong cách viết kịch Lưu Quang Vũ VĂN NGHỊ LUẬN HIỆN ĐẠI VIỆT NAM A CƠ SỞ TIẾP CẬN: - Chú ý đến tư lô-gíc, tư khoa học, vấn đề đời sống đặt hàng ngày mà người phải đối mặt - Kĩ viết văn nghị luận, khám phá và khai thác vẻ đẹp riêng trí tuệ, tư duy, phương pháp luận cách kết cấu và văn phong độc đáo loại văn nghị luận này B KIẾN THỨC TRỌNG TÂM: I TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP CỦA HỒ CHÍ MINH Hoàn cảnh sáng tác - Tuyên ngôn Độc lập viết ngày 26/8/1945 nhà số 48 phố Hàng Ngang, Hà Nội Ngày 2/9/1945 Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập Quảng trường Ba Đình, Hà Nội - Trên giới, phe Đồng minh vừa thắng phát xít Ở Việt Nam nhân hội Nhật hàng Đồng minh, Vi ệt Minh đã lãnh đạo nhân dân ta tổng khởi nghĩa giành chính quyền Nhưng chính quyền non trẻ bị đe doạ dã tâm xâm lược các lực đế quốc, thực dân Anh, Pháp, Mĩ và hai mươi vạn quân Tưởng Giới Thạch - Hồ Chí Minh viết Tuyên ngôn Độc lập để cảnh cáo, ngăn chặn âm mưu xâm lược các nước đế quốc; tuyên bố khai sinh nước Việt Nam độc lập; kêu gọi khích lệ tinh thần chiến đấu nhân dân ta Nội dung 2.1 Nguyên lí chung Tuyên ngôn Độc lập - Trích dẫn Tuyên ngôn Độc lập Mĩ năm 1776: “Tất người sinh có rộng ra…” Từ đó suy rộng ra: “Tất các dân tộc trên giới sinh bình đẳng…” Từ quyền bình đẳng, tự c người, Hồ Chí Minh suy rộng quyền bình đẳng, tự các dân tộc Đây là đóng góp Người vào lịch s tư tưởng nhân loại - Trích dẫn Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền Pháp năm 1791: “Người ta sinh tự và bình đẳng quyền lợi” Từ đó khẳng định: “Đó là lẽ phải không có thể chối cãi được” - Đây là thành tựu tư tưởng lớn nhân loại vừa tạo sở pháp lí vững cho lập luận vừa mang tính chiến đấu cao; đặt cách mạng ta ngang các cách mạng trên giới Cách vận dụng khéo léo và sáng tạo 2.2 Cơ sở thực tế Tuyên ngôn Độc lập - Tội ác thực dân Pháp: Đó là thật mà Pháp đã thực Việt Nam 80 năm thống trị nước ta chính trị, kinh tế, văn hoá, giáo dục Biện pháp liệt kê, ẩn dụ: “Chúng tắm các khởi nghĩa ta bể máu” có giá trị t ố cáo mạnh, gây xúc động hàng triệu trái tim, khơi dậy lòng phẫn nộ cao độ (63) - Phủ nhận vai trò Pháp Việt Nam: Nếu thực dân Pháp tuyên bố Đông Dương là thuộc địa c chúng, chúng có quyền quay trở lại, thì Tuyên ngôn vạch rõ: “Sự thật là…chứ không phải là ”(trang 40) Th ực t ế chúng đã bán nước ta cho Nhật Cách lập kết cấu cú pháp này có tác dụng: Xoá bỏ đặc quyền Pháp Việt Nam; đ ập tan luận điệu xảo trá chúng; tăng thêm âm hưởng hùng hồn Tuyên ngôn 2.3 Tuyên bố độc lâp: Từ liệu lịch sử hiển nhiên đó Tuyên ngôn nhấn mạnh thông ệp quan trọng: Tuyên bố thoát ly hẳn quan hệ với Pháp, kêu gọi toàn dân đoàn kết, chống Pháp, kêu g ọi c ộng đ ồng qu ốc tế công nhận quyền độc lập, tự Việt Nam; khẳng định tâm bảo vệ quyền độc lập, tự Giá trị Tuyên ngôn Độc lập: - Giá trị lịch sử: Tuyên bố chấm dứt chế độ thực dân phong kiến nước ta và mở kỉ nguyên độc lập tự cho dân tộc - Giá trị tư tưởng: Bản Tuyên ngôn Độc lập là tác phẩm kết tinh lí tưởng đấu tranh giải phóng dân t ộc và tinh thần yêu chuộng độc lập, tự Tác phẩm có t& F`â Făj Q€t 0C( ,63 á63TBᚊ nh ໆ ph1Ჩ0:63T ᄉ yê, n'ôn63Āẙ"63lᲩ d63 -؉t "à)63TĂn63B í (64) 64Hu ክ (65) L ຫ$65E ໐ A (66) D ‫ځ‬p l5ᚬJ "hẕ ᄉ cH ኽ (67) h67 (68) ອ 68đ! t@é (69) bḰn' CHạd! 8B d`ᣑc BI€U Sứb 69PHqxᘿ ᄉ Pۤb l#ô (70) 70ngẇ 'ợi70aḂ-,70`ùjf70H ᠓ J (71) (72) $$Fcệ72tu ಭ 472"72 72 ᠓ p luậ, HึT72cẝ dí72Lẝ a (73) h p(èp (74) 74`᠓n Chẩn% 8áC ᄉ hّ# fiÀ5 bỡC t@`xẾd phỤ";74FGô nC໮ BHdnh74xáb gᲩa ḣ ; GiᲩnE74văn l`n` (oḡd B€t1:74 `xng la (75) h “D5yªn ng+.75ªé"75$Ë0 "qa HC 75d´ l0 ¸lg R¨n c`Ý&( l4Ëf IÉ$ lùc* 75 75 7575 75 75 Lp75d´n } 75 75A* MË B4)7575 757575 75 75DØjf T@qLg75®9(VN ª· kÐo ´i pu0 00 dhÕ JØ nng75 Çu nh, Õp !à sQ ph@y ®†a v€ hÓf` t(èc HIN fÈi `5ng (76) BÊt #hÊp76pR`Òu Ž¹h76uy `!o76hÇ h©nc vo,f, gian' s¨n "a (77) lƒL đõI chủ& ủ xuŠd hAặn # a J P $77C Ž³ dÃp pầf 4áK nên -ộd cui# #˜ch lạj' cho77RHH'VN.77JgJI77nfhệ `é ấh ah‹J' chỉ77c‚ 6ề77tpE đặc biệp eAn 4bonb tr/Bg77Ãnc "hảy cẹa lẻ77h77st `âF pĂc ,° _,77B`œnG77đždh vŽ ppÕ77 Qan t"änb cña M—jh pp'j# *Òn VH í" *h° `»J méd77di q6n77v¨ h¤c (78) TRoJg ¦c78“@5x*H nc«n ª@# (‚P„ Lµ mÉt t8c phÈl Tiª5 `i“u Vµ78Aò*g lµ ¸nc d¨J78hØn`78(eCn l‰u E‘c,78¦Ò L™h h p©¬ng783©578¬Êm dr',g t2¸i t m g¥êI ®à# B78 (79) Th©l bµI 79 Y¨h c`Ønh LuË* 079eYÔt ph0c NgŠi ®¤c "*ng Ëp79leË& ahÆt79#(‡, dØ79,O ®aJ ᄉ@ÐP, ¶c 2–n79rµ »ff79bhØfG h¯jb ån c«n#79ai `hñ nh‹l ¬Îa v¥ ff¬êi "hU079ph2i79a£79aét R¸a794i n(iVt79(uQếd( m–,H liệp" Fì fậy ,° @NÊL79c±` HBM xán đá*e là mộT79áng vă"79"hQlh ,ᄉ ậb79iẫu79aực rpa pÊt79chÂt chÏ &’ dK 79duË.79fõ@ däI d´ chÊt `"ö t ᄉ fh Câ 4(Ò (80) ÃI (i•- cÊ80T@ c(ĩnh dtận80nà) lạ(80b`J hàI đầy80đủ #ả h!) -ặ4 @ơ &ậ9 (81) 81Nbêa ®¤# v± `/¥, to¤n81b¶l814Âx bÊ t(uyU4 81(Ôa &À l õ tr H814Al I*1 n,åc81&Ì ¬¸h aña BT* 81 Lµ dé0 nh1 v & boi 42„.g h)ªð 1t² aña (#9 ᄉ ®É.` R( võ! ho‘n 4/´ Þ ch)l` ph0b b*) fhÆ.'81,ê!81lÏ Œ-îb81.ci (82) p1!n b)–- +(i826iÕ ᄉ 82,¨`8248c82phˆ- v¨J (¤ 8242ma (Õt82ph6@82x¸c ŒŽ&H ªêc82ªi824îLc -´ ªCh „à 0%iÕ4 "ÚN` nội dtNf và hệF` 4HứC PW V‹y @—m HhQ582ᄉ P Băa ᄉ`82"²ng ´)82N<m đõc m´C đíC(, Ưối ơẻnE82CÁa v¨( "¶2 82 82 @éi c©u E+ ®‡T: HìI Šanf82 •f82#¶ na82v• c©ᄉ ‘Chò*" pA tRRb 0b ne c ²nG ᄉ! "iQt GAy 2»n& Lcªi 6hết82c(/ đồ.82B±g82aả lớc f$ T 826mi ôc ¤Ý#H82L´ Ó tqyªL82bè ª©a lÈ` (83) b¸# B`83n@ö,f ,UËn ŽhÖu 8¶k Tr¸ cña bä.83xl $ríC d duÉj tiÕn "é T.83 (Ñnh v× VJy M¥ t°# g („ thèLg hã lÏ,83lËp ,u‹l hÆ483#h‡ ¦ ®583$na mÉt (84) Žahh 4hP`,84ah¨nb Aø84X¸c 4@Ùc, $h5y ᄉ p pôc HìjG vR84¬èI84dîhC r±84h5m84râ84lôc ÝcH Êy - Tjh ª©i c`ójC( 8484 , 84HÆ 4hèf" lÃ`84l!Ê ch‚t c`K RS84đốI84tƠƯng hÔ PHáP fên @0c (85) ¥ sö däNg thñ p(¸p ƒhˆ985&‹y85ªnf ªËp85`n ©N'” p# lµ 3ö85dôjg gi¤jg ªaÖQ c±a kÎ thí ®‚85cHªNg d)a hN ᄉ hï: trkfg d5Ê #hIÕn ¨Ó b¸b85bà h!Ën ¦iÒU ña ªèi thá cßl g× t`ó vÆ H¬N Kh`85q´ $ G dÝ lÎ, ng« dgò85`ñA cHÕnH +Ê t`ï ®“ ,¸nh *Ê PhÏ - TÝN( tr] 4UÖ LY lÏ85j!y ®3 "ªc85B c sÖ dôN' t`ong 6iÖ ᄉ 0ah85dÉ$ (ai "¶, T%qªf ndª c±! @85 $• Ü (86) 86Cæ ôH%86(ai b²n ᄉᄉ y*,86ne«n h$ mé486dDnc ½ fehT @h4K0 a±A86HBM v× 8686( ¥‰986l‘86(aI "²n ttăn ncên nfi86tiếjA đ³86Ôỡb ,hân lk™( cA t$.b tHồ` n(ƒ` ( ˆc86ê caK Q86yb bặlh đơjg TÙ DM86Cẹ` cOb86 ¬ê( (87) ) @¸c k«ne #`Ø t2Ýb` ¬· (88) • bòj jhơNg đ^fh r³ng288đõ88là LhữnA QUềJ 4hIên' l)ÂjF88bấd88khả88xĂI880há 88của88CcN fcẩI “'à lƠ nhừng88l ᄉ đợB 8888+ ᄉ HÒ (IÖn88c8C@ ¦ÂT vÊ* ®Â JhÐ ᄉ lÀo vµ kI¨h qqYUt:88JhÀ+ lÐK vÓ88ch¨Nc †nh paYÂD Žh4d cAa d j Téc ta b³J" hâi88lO #ñA tæ88Diªn ngÈI88 (89) ¸ (90) P(¸p, Dá pA t«n90dräng Jh§dg g`¸90 rÚ )¡90 ` BEéc CM @Ü$90(ˆp ®§ 49I90nªl (91) iªn91pU9”d t† hgÇ n91’A lHK hd )H«nG ¦©îC 0h¶ bèh l°i91Nhv.g fi¸91tPÞ91eµ bha ˆ*c Hà ®7 ¬f bA* t©M (t9Ð4914hŠ) chÝ91#¶ e°u v Nìc m–p i‰i91X¡q `ébe nˆn,91ch«.f (92) îC a$92¦¹p lªn92#h¡ (93) 93dÕ µ c¤ n( & ¸) ¬· ᄉ hua n(Ën (94) ( ˜#h lKP HuËn k+Nb94c(Ø #hÆD Ch (95) e5 Cà sC aÕn ¬Â5 #AO (96) gn! ,Hˆn T¥énG tA Tin@ tHÄN tÙ h1# tÙ 4ªn d¡" t¡@h4oJc lÈi `96, cp` DCuqÔj96Pr trOjg96ƒBN¥C”:96 @ừ ` RU(‡in`, HE, P"ầh b`o đõh96GĂy96.ề.96độa $‹p (97) 97 97 97 97 979797CíjG97H¸&, §êdfPèn', L'ᄉ x*f97%£I bh p&g Ž” eid ph¬¬fc " ‡ÄP97"a97b¶f $uy"l nE©j Bgal# b»*c nhaq$ nRn ¬©C dÁp nganc b›nc JHaq,97d2¸nh97t tË` iS974hÞ (98) xei `h¥âng, #uéc98C Je nc H¥Jc nhau: (cm ü ®0Nh98®tâI ᄉ h9# d)N AFh g0 c¸ dp98BŠa Mü; BM 4- s& 98 ¸p *¸nH ®eæh nÒn q ᄉ l # ñ hu9‚ ch•( cm FJ % 98$d VN &98HCM rJ4 s¾# s–/98khi khœ.' Œ (99) Nh ;ng99ceộC ci Âà Ži99đúng RI) 4i (100) ( 4hần củ! (A) cuốc100cm Lỹ p1 Pháp: ,H100ơ5bi thực dĂn fà & T x™t, êáNh100đõ chễ "! Hnn' ki•n t(iết Dấp fềN d©l chñ céNf Hgµ& + ᄉ ủ đÊ mà100khẳN# đệnh $pV (101) phả) Ưđc pự d-, độC lập Fà pạ dl, bình ăœng, bác áI là a59n đâợc có$ q5i’n cƒn phảh c# cỏa 101mỗa ng¥êi.101LË`101huË añA HCH101c¹c j× sža s°k Ê chg101NGêi b¾p101¦Çe101tõ yÒn101lîi101cÁ mãi c°101n@©n mµ cuy101Rénc r! 0h¸t triCf th•n puyRn101lìi cáa dd LuËn ®I’m 2ta bÁng 2` ChÝnh dµ m©t *£nF cãP tm101lín ña ¸C ®¨i101vÉ) phong pr1n 'pdp1014Rªb ᄉ G( Nh¡ 'i8- s‰ NcqITn §(fG M¹fH )H¼lc101¦Ìfh “l ᄉ (¸t sóng lện` i(ở! êU101ch' `ão t˜P ce cáa Åb 0`qốc đža q l•m Sụp101đổ ahủ nchĩA ᄉ h±c $âj 4rê* Khº`101TG r±k Nửa sa5 TKHP ᄉ V5 n`µ 6¨n (g˜ H¥#101.enµ101 Cr.f101Ž· `hp “CÈng101`iÕn næ) 4)Õnc101cq! bô HA@ l5 a "(§ N&ơố( đã ph°d tRh“n tu 1e9ề (102) dìI cñA dt d(5n` auyh LŽi102#±` bcn102 (103) ©êi* 103 ( v‹i, 4¨i lKp (104) u c`‚4 # , lÝ104DÏ *a.h pÐ f!g) `hÇn lë ®‡Q HAM ah”.g104fhón& 8¸# ®žN( ®¡êc lÏ104p¦` lµa B¤ sé ch/ tNµL b DP hà bòJ "hœ,' địjh Ô (105) ®c*105)OXI ng êi s(n` b c¢ 1%yÀn b‡nh ®°&&105 içI d©n tá 105¬Ru #£ Qu9Ò ¬dt`- cA bghŒ` $´ (ä `c 1uqÒ& tù Q5)ᄉ đẻfh ,J9 ấ mễfh AÀa aình.105Từ ơĂy A 105@ínb 4%i c† 4(Ì !ñ! bhS.c ta 2¹.f: `«n' !c kÊ n±N `ã qqÒh caB T aÖP D5o Jéi bé ní VF( (106) - VL C‚ qE)F 4Ù qUyÕt ®œjh lŠ9 T©N l†H c°a -…jh106) f` !`¸#H q5`b d`uy…t hÔ#, 106 - T¨nChœnH luˆn thu1Õt p(ô nc%è) ªäc é106n`÷ (107) c (Ý DÏ 3*c c–), $!än% ª)–e h® (åj V ᄉ 107#`à.' cø ˜c Th°"2 S8b -©nh cða HÝ (… N;% tk." b¶l1074h©n sù ᄉ h‹4 (108) T¸ Gi„ ®³ dín& ( ng lgˆt 4hùc t‘ lÞ#h sÖ R108b¸c `á108h5Ël ®hÖ5 ®i¨t t2¸ `ña TD108* B¸b (109) ã109*Ç1 phÅf #hðn# ih$h109cÑ! (×lH »*f109hAi109piÕng109“thÕ )´ n(¨ `¨* hÒ5 r£j% nhçn aVa109l%m cña Ph¸ l5109B¸c r¾@109j’ 109@µ (m±& to±, lg¡îc h©I ᄉ íI h·f' e†109H‘ b(ó (110) c đ7 jh<.g định 42o,G (a bả t5A‚d 'ăn + TDP $uh.110ih`F h/aj# cŠ&g a(!i (#¸ cQa c óne ë §110 thÂ110Bˆ# ®— p¹bH 4bÅn h•NH &Ije110TP°I (¼" véi n(©n110®€G v± c(j ng(Ü cá 110ahà (111) c tmnf11180 N¨I `hènc111prÞ j…í# a 2Â8 "(Á.h111drš,111r¨b @k°( cIfh tU… Pá ˜c n± ª¬®c jHj111M¹ b»bg C°C đề111hgệ kP (112) a@j( 4pÞ (113) (tµ113h´.g h+©t b©u 6¨, ®¥î@ KhÃi ®‡5 b¹nA Tu “ch‘jg” Jhá (114) d từ nY t Ne ,ŠF đặx nhứ# (115) hèi1152µ !ðnG phÑ115Hi–B s c¨m115ph‰f t t ®©115 «I TDP ¬· ,i a&c h¹! 1pi’n co (116) `eà" T8 g!–116`d d´NG h÷l'116t• Fe² ªÅy Í.h116H×bh 4©ÎjE ŽÁ !Ôp `©H 116 p* “tºe”, “bÑ ! u” ( ( HØ b¹N# lè` ¬J™n 2ˆ j":.( T°c 'h† ¦± (i*n TiÑ 116c À ra116 (117) hểFf tẫi á ƒTbời không dung đất không tha” mà TDP đã gây cho nd ta Đoạn văn không chính xác t liệu, chÆt chÏ hïng hån vÒ lËp luËn mµ cßn rÊt giµu h/¶ §äc nh÷ng c©u v¨ nµy ta nh ®ang nghe mét vÞ quan toµ nãi th¼ng vào mặt tên tội phạm Ngời đọc cảm thấy nh nghe ngời nói lên từ trái tim nóng hổi mình lời đau khổ dt vừa trải gần TK phải chịu bao nỗi đọa đầy nhục nhã Quả thực, cha ®Çy mét trang giÊy nhng ®o¹n v¨n cã søc m¹nh tè c¸o nh mét b¶n ¸n Vµ ph¶i ch¨ng, hoµn c¶nh Êy mÊy chục đồng bào ta nghe đọc lời này thì phải đầm đìa nớc mắt Nh vậy, không cần thêm kết luận nào tội ác Pháp đã rõ ràng, không luật s nào có thể bào chữa cho cái lũ tham tàn độc ác đợc Từ đó thật đợc là: ách thống trị 80 năm Pháp là hoàn toàn phi lí, trái với nhân đạo và chính nghĩa Và bất kì dễ dàng suy rằng: nd VN phải đợc tự độc lập + TDP kể công bảo hộ thì Bác đã luận tội chúng Chúng không không có công bảo hộ mà còn là kẻ đớn hèn đã bán rẻ VN cho Nhật, chí năm đã bán nớc ta lần cho Nhật (Lần 1:1940 quỳ gối dân gnớc ta cho Nhật - từ “quỳ gối” tạo hèn hạ Pháp; Lần 2: 9/3/45 Nhật đảo chính Pháp, Pháp bỏ mặc VN mà tháo chạy) Đa sở lí luận này HCM đã khẳng định thật là VN không còn là thuộc địa Pháp, Pháp không còn quyền lợi g× ë VN + Pháp tuyên bố ĐD là thuộc địa chúng, Nhật hàng ĐM thì Pháp có quyền quay lại ĐD thì Bác đã rõ ĐD không còn là thuộc đại Pháp mà Vn đã giành đợc quyền độc lập mình từ tay Nhật,Thật là lí lẽ hùng hồn không thể bắt bẻ vào đâu đợc + Pháp trắng trợn tuyên bố Pháp thuộc phe ĐM,thì bác đã nêu rõ Pháp đã phản bội ĐM, có VN thuộc phe ĐM đứng lên chống chủi nghĩa phát xít Pháp đã bỏ rơi VN nhng tháo chạy chúng còn nhẫn tâm giết nốt tù chính trị Yên Bái và Cao Bằng Đay là hành động phi nhân đạo và bỉ ổi TDP Nh vậy, dới ngòi bút chính luận mang đậm tính văn chơng HCM thì TDP là hình tợng tiêu biểu cho cái ác, tàn bạo và phi nhân tính, chúng đã làm vấy bẩn lá cờ nhân đạo mà cha ông họ đã để lạ - Tuy dtVN không biết cứu mình mà còn dơng cao cờ chính nghĩa, đối xử khoan hồng và nhân đạo với kẻ thù Rõ ràng chính nghĩa thuộc ndVN VN từ chỗ bị áp bóc lột nô lệ đã trở thành dân tộc tự độc lậpthành đấu tranh chính nghĩa và lâu dài Điều đó gợi nhắc ta truyền thống nhân đạo ông cha ta BN§C cña NguyÔn Tr¶i: M· K× V¬ng Th«ng - Khi nói dtVN, HCM luôn sử dụng các từ: nhân dân ta, đồng bào ta, dan ta Các đại từ này chứa đựng bao nhiêu yêu mến và góp phần khẳng định cái tôi ngời nghẹ sĩ không tách rời khỏi cái ta Cái tôi hoà chung vào cái ta để thấy đợc nỗi đau dt + Những lí lẽ trên dựa vào sức mạnh thật và chính nghĩa Cụm từ “sự thật là” lặp lÆp l¹i nh mét ®iÖp khóc nèi tiÕp t¨ng thªm vÎ hïng hån cho b¶n tuyªn ng«n, b¸c bá l¹i luận điệu bịp bợm bọn thực dân đế quốc và tuyên bố thoát li hẳn quan hệ với Pháp Tác giả sử dụng hàng loạt từ phủ định đanh thép để khẳng định VN không còn liên hệ gì với Pháp, Pháp không thể quy lại xl VN, VN là nớc tự độc lập Từ đó kêu gọi các nớc công nhận quyền độc lập nớc VN + Bác còn tuyên bố thật: “Pháp chạy…vị” đó là nhờ truyền thống yêu nớc, nhân đạo nd ta đã đánh đổ các xiềng xích thực dân gây dựng nớc VN độc lập, đánh đổ chế độ PK lập nên chế độ dân chủ “Một dân tộc…” ⇒ Đến đây thì tất luận điểm mà tuyên ngôn nhằm đến đã đợc tác giả chứng minh c¸ch chÆt chÏ kh«ng chØ b»ng lÝ luËn mµ b»ng c¶ thùc tÕ víi nh÷ng c©u v¨n võa râ rµng võa ®Çy sức mạnh Quyền độc lập tự dt VN không hoàn toàn chính nghĩa mà còn hoàn toàn phï hîp víi mäi nguyªn t¾c ph¸p lÝ mµ nh©n lo¹i ®ang ®i theo Mét lÞch sö râ rµng kh«ng cã thể bác bỏ hay đảo ngợc -Vì thì dtVN có đủ t cách làm chủ đất nớc mình hay không? Bác tuyên bố cách dõng dạc: “Chúng tôi lâm thời…” không phải TG chung chung mà với TDP rằng: dtVN có quyền hởng tdđl dtVN đã là nớc tự và đl Lồ tuyên bố ngắn gọn nhng súc tích đầy đủ vô cùng Trong nh÷ng lêi nµy cã niÒm tù hµo, cã h¹nh phóc, cã ý cña c¶ mét dt §©y kh«ng cßn lµ c©u nói môt ngời mà là lời đất nớc Những câu nói chặt chẽ lí nhng làm rung động tâm hồn Hởng quyền độc lập tự không là cái quyền có, không là t cách cần có mà đẫ là “sự thật” Thế là trên mặt lí luận và thực tiễn, đạo lí và pháp lí, quyền độc lập tự VN phải đợc thừa nhận Một câu văn chặt chẽ đến từ, dáu phẩy, không (118) thể thêm bớt từ nào, sửa chữa từ nào Có thể nói chữ đáng giá ngàn vàng Đúng là lời trịnh trọng, lời ngời đứng đầu chính phủ CM thay mặt cho hàng triệu ngời nói với toàn TG và cuối cùng Ngời khẳng định mạnh mẽ :VN đem toàn tính mạng và cải, tinh thần và lực lợng để giữu vững độc lập VN ý thức rõ tdđl là quyền mçi ngêi, b¶o vÖ quyÒn c¸ nh©n còng chÝnh lµ b¶o vÖ quyÒn lîi d©n téc C©u v¨n võa lµ mét lêi cảnh báo, răn đe liệt đới với kẻ thù (không thể can thiệp vào công việc nội nớc VN vµ còng kh«ng thÓ cã quyÒn vi ph¹m quyÒn tù d©n chñ cña m«ic ngêi VN), võa thÓ hiÖn mét niềm tin tuyệt đối đồng bào dt DTVN đã trải qua đau khổ đời nô lệ, hiểu rõ giá trị đltd và bảo vệ đến cùng quyền đltd nớc mình giá Khí văn hùng hồn thống thiết Bác gợi ta nhí tới câu thơ đọc trên chiến tuyến sông Nh Nguyệt cña Lý Thêng KiÖt: Nam quèc s¬n hµ -Từ lời văn hào sảng mạnh mẽ và đày tâm huyết Bác giúp ta có thể hình dung trên qu¶ng trêng ®Çy n¾ng mïa thu, hµng triÖu tr¸i tim ®ang n« nøc nghe nh÷ng lêi nµy vµ tren dọc dải đất hình chữ S, trái tim Vn đã sung sớng đến nào, sục sôi đến nào nghe nh÷ng lêi nµy V× vËy, sau B¸c däc tuyªn ng«n cã lêi thÒ vang lªn gi÷a Qu¶ng trêng Ba §×nh léng gió: Thề trung thành với chính phủ lâm thời và chủ tịch HCM Thề xây dựng đất nớc Thề TDP quay lại xl thì không đI lính, không bán lơng thực cho địch và dứng lên đánh Pháp KB: TNĐL vừa có giá trị lịch sử to lớn, vừa là angs hùng văn thời đại TP đã hấp dẫn thuyết phục ngời đọc bố cục ngắn gọn, lời văn súc tích, lập luận chặt chẽ, lí lẽ sắc bén vµ nh·ng b»ng chøng hïng hån §»ng sau chÊt chÝnh luËn lµ tÊm lßng yªu níc thiÕt tha, lµ kh¸t väng ®ltd cña B¸c, cña toµn d©n VN §óng nh nhËn xÐt cña NguyÔn §¨ngM¹nh “§iÒu thó vÞ lµ Bác không làm văn mà văn đến với Ngời Bởi vì xét đến cùng, tâm hồn cao đẹp biểu chân thật là thứ văn cao xa nay” Hay chính Ngời đã đánh giá đây là thành công thứ khiến Bác cảm “thấy sung sớng” đơì viết văn làm báo đầy kinh nghiệm cña m×nh VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI A CƠ SỞ TIẾP CẬN: - Cuộc đời và nghiệp tác giả - Tóm tắt nội dung các tác phẩm, văn bản; nắm vững các chi tiết - Đặc sắc nghệ thuật B KIẾN THỨC TRỌNG TÂM: I THUỐC CỦA LỖ TẤN Lỗ Tấn 1.1 Cuộc đời : Lỗ Tấn tên thật là Chu Thụ Nhân , là nhà văn cách mạng tiếng văn học đại Trung Quốc nửa đầu kỷ XX , sinh năm 1881 , 1936 , xuất thân gia đình quan lại sa sút tỉnh Chiết giang TQ 13 tuổi cha bệnh hiểm nghèo không tiền chữa chạy mà Ông ôm mộng học nghề y từ Ông là trí thức yêu nước có tư tưởng tiến bộ, trước học nghề thuốc , ông học nhiều nghề : Khai mỏ với mong ước làm giàu cho tổ quốc Nghề hàng hải với mong muốn mở mang tầm mắt , cuối cùng thất vọng Lỗ Tấn chọn nghề y sang Nhật học , học Nhật lần xem phim ông phát người TQ hăm hở xem người Nhật chém người TQ làm gián điệp cho Nga Ông nhận chữa bệnh thể xác không chữa bệnh tinh thần cho Quốc dân Nên ông chủ trương dùng ngòi bút để phanh phui bệnh tinh thần cho quốc dân với chủ đề “phê phán quốc dân tính” , nhằm làm thay đổi bệnh tinh thần cho nhân dân Trung Hoa Lỗ Tấn giới thiệu nhiều VN trước CM tháng 8/45 , sinh thời Bác Hồ thích đọc Lỗ Tấn – Năm 1981 giới kỉ niệm 100 năm năm sinh Lỗ Tấn danh nhân văn hoá giới 1.2 Sự nghiệp Lỗ Tấn đã để lại tác phẩm , in thành tập : Gào thét , Bàng Hoàng , Chuyện cũ viết theo lối ( đó có các tác phẩm tiếng AQ chính truyện, Cố Hương, Nhật kí người điên…) (119) Ông xứng đáng lànhà văn thực xuất sắc TQ , năm 1981 Thế giới kỉ niệm 100 năm sinh và tôn vinh ông là danh nhân văn hoá giới Thuốc 2.1 Hoàn cảnh đời - Lỗ Tấn viết Thuốc ngày 25 - -1919 đúng lúc phong trào Ngũ tứ nổ ra, đăng trên tạp chí Tân niên - Khi viết truyện ngắn này Lỗ Tấn muốn nói bệnh đớn hèn người Trung Quốc, nhân dân chìm đắm mê muội lạc hậu mà người cách mạng thì hoàn toàn xa lạ với nhân dân, nhà văn muốn cảnh báo: người Trung Quốc cần suy nghĩ thật nghiêm túc phương thuốc để cứu dân tộc 2.2 Tóm tắt -Vợ chồng lão Hoa Thuyên mua bánh bao chấm máu tử tù cho trai bị ho lao ăn vì cho khỏi - Những người khách quán trà chẳng hiểu gì Hạ Du, cho người tù cách mạng là giặc, là điên - Năm sau, tiết minh, mẹ Hạ Du và bà Hoa Thuyên đến bãi tha ma viếng mộ Hai ngôi mộ cách đường mòn - Hai bà mẹ đau khổ bắt đầu có đồng cảm với Họ ngạc nhiên thấy trên mộ Hạ Du có vòng hoa hoa trắng hoa hồng xen lẫn nhau, nằm khoanh trên nấm mộ khum khum Bà mẹ Hạ Du lẩm bẩm mình: Thế này là nào nhỉ? 2.3 Nội dung 3.1 Những lớp nghĩa nhan đề Thuốc: - Phương thuốc lạc hậu, mê tín chữa bệnh lao bánh bao tẩm máu người - Lỗ Tấn muốn đề cập tới vấn đề xã hội sâu sắc: phải chữa bệnh u mê, dốt nát cho người dân Trung Quốc - Phải tìm phương thuốc làm cho quần chúng giác ngộ cách mạng và làm cách mạng gắn bó với quần chúng 2.3.2 Nhân vật Hạ Du - Hạ Du tác giả mô tả qua nhân vật khác, lên rõ nét - Hạ Du là người sớm giác ngộ cách mạng, dũng cảm hiên ngang, dám tuyên truyền cách mạng nhà ngục (rủ lão Nghĩa …đi làm giặc) - Hạ Du bị xử chém - nhiều người dân tranh xem, lấy máu Hạ Du làm thuốc chữa bệnh Sự u mê quần chúng và xa rời quần chúng người cách mạng là vấn đề Lỗ Tấn đặt truyện Thuốc - Lỗ Tấn vừa thể cảm phục và đồng tình với người cách mạng vừa kín đáo phê bình xa rời quần chúng họ Những hình ảnh mang ý nghĩa tượng trưng - Hình ảnh bánh bao tẩm máu người - Hình ảnh vòng hoa trên mộ Hạ Du: cho thấy người cách mạng Hạ Du không thể chết, điều đó hy vọng tương lai có người tiếp bước anh - Hình ảnh đường mòn: Sự cách biệt và xa rời quần chúng và người cách mạng - Thời gian và không gian nghệ thuật: + Không gian nghệ thuật: là quán trà cũ kĩ nhà lão Hoa Thuyên, pháp trường, bãi tha ma tù hãm, ẩm mốc, bế tắc, u ám, nặng nề + Thời gian nghệ thuật có tiến triển: từ mùa thu (trảm quyết) đến mùa xuân (thanh minh) sáng thể mạch tư lạc quan tác giả tương lai đất nước Trung Quốc -Trong truyện ngắn Thuốc từ cách đặt tên tác phẩm cách dẫn truyện toát lên đặc điểm văn phong Lỗ Tấn: dung dị, trầm lắng sâu xa Nghệ thuật: - Trong truyện ngắn Thuốc từ cách đặt tên tác phẩm cách dẫn truyện toát lên đặc điểm văn phong Lỗ Tấn: dung dị, trầm lắng sâu xa - Cô đọng và súc tích Thuốc là truyện ngắn mang kích thước truyện dài - Hình ảnh ngôn từ giàu tính biểu tượng - Lời dẫn chuyện nhẹ nhàng tự nhiên có sức hấp dẫn lôi (120) II SỐ PHẬN CON NGƯỜI CỦA SÔ-LÔ-KHÔP M Sôlôkhốp 1.1 Cuộc đời Mikhaiin SôlôKhôp là nhà văn thực vĩ đại Nga sinh năm 1905 , 1984 , xuất thân gia đình nông dân vùng thảo nguyên cạnh sông Đông Ông gắn bó với người và cảnh vật quê hương bước chuyển mình đau đớn và phức tạp lịch sử Chính vì tác phẩm ông thấm đẫm thở và linh hồn sống vùng sông Đông Sôlô Khốp là người trực tiếp tham gia chiến tranh vệ quốc vĩ đại , ông thấu hiểu nỗi khổ đau và số phận người chiến tranh Chính điều này đã tạo bước ngoặc các sáng tác ông Sôlô Khôp trao tặng giải thưởng nô ben văn học năm 1965 1.2 Sự nghiệp Sôlô Khôp là nhà văn xuất sắc nước Nga , ông đã để lại nhiều tác phẩm có giá trị : Những truyện ngắn sông Đông , Sông Đông êm đềm , Số phận người , Đất vỡ hoang ,… Số phận người 2.1 Hoàn cảnh sáng tác: Truyện Số phận người (1957) Sô-lô-khốp viết người sau chiến tranh với cái nhìn toàn diện, chân thật 2.2.Tóm tắt Nhân vật chính tác phẩm là Xôcôlôp Chiến tranh giới thứ II bùng nổ , Xôcôlôp nhập ngũ bị thương Sau đó , anh bị đoạ đày trại giam bọn phát xít Khi thoát khỏi nhà tù ,anh nhận tin vợ và gái bị bom giặc sát hại người trai anh đã nhập ngũ và cùng anh tiến đánh Berlin Nhưng đúng ngày chiến thắng , trai anh đã bị kẻ thù bắn chết Niềm hi vọng cuối cùng anh tan vỡ Kết thúc chiến tranh , Xôcôlôp giải ngũ , làm lái xe cho đội vận tải và ngẫu nhiên anh gặp bé Vania Cả bố mẹ em bị bắn chết chiến tranh , chú bé phải sống bơ vơ không nơi nương tựa Anh Vania làm nuôi và yêu thương, chăm sóc chú bé thật chu đáo và coi đó là nguồn vui lớn Tuy , Xôcôlôp bị ám ảnh nỗi đau buồn vì vợ , “nhiều đêm thức giấc gối ướt đẫm nước mắt” anh thương thay đổi chỗ anh cố giấu không cho bé Vania biết nỗi khổ mình Nội dung 3.1 Chiến tranh và số phận người - Va-ni-a: Mới 5-6 tuổi, bố chết ngoài mặt trận, mẹ bị bom chết trên tàu hoả; Sống trơ trọi, đói khát - Dù còn thơ dại đã ý thức nỗi bất hạnh mình (thở dài…) - Xô-cô-lốp: + Ra trận, bị thương, bị bắt làm tù binh, vợ và hai gái bị bom sát hại, trai bị bắn chết ngày chiến thắng phát xít + Sau chiến tranh: Không dám quê hương, chìm vào men rượu, nỗi đau buồn dường tàn phá sức khoẻ anh + Tâm hồn luôn bị giày vò kí ức ngày hôm qua (những giấc mơ…) - Chiến tranh để lại vết thương mãi mãi làm nhức nhối tâm hồn người lính, nhà văn nhìn thẳng vào mát; ca ngợi khí phách nhân dân Liên Xô chiến tranh vệ quốc 3.2 Bản lĩnh kiên cường, lòng nhân ái người Nga - Xô-cô-lôp nhạy cảm với nỗi đau Va-ni-a, muốn chia sẻ, nhận nó làm con, định bất ngờ lòng nhân ái - Tâm hồn nhẹ nhõm tìm lẽ sống: Thương yêu đùm bọc kẻ bất hạnh - Trái tim anh hồi sinh nhờ sức mạnh tình thương (121) - Cố gắng không làm tổn thương nó, che giấu thật đời thằng bé, giấu giọt nước mắt - Hai số phận nâng đỡ nhau, cháu bé cần chở che còn Xô-cô-lốp cần lẽ sống, nguồn vui đời Cả hai vươn mình vượt qua số phận Con người từ vực thẳm khổ đau đã đứng dậy sức mạnh tình yêu nước, lòng dũng cảm, tình thương, lòng nhân ái Đặc sắc nghệ thuật - Phương thức trần thuật giản dị, sinh động, giàu sức hấp dẫn và lôi - Miêu tả sâu sắc, tinh tế nội tâm và diễn biến tâm trạng nhân vật - Nhiều đoạn trữ tình ngoại đề gây xúc động mạnh cho người đọc III ÔNG GIÀ VÀ BIỂN CẢ (TRÍCH) CỦA E HÊ-MINH-UÊ E Hê-minh-uê 1.1 Cuộc đời : Hêminguê là nhà văn Mĩ , sinh năm 1899 năm 1961,sinh trưởng gia đình trí thức khá giả thành phố ngoại vi Chicagô , là người đoạt giải Nobel văn học 1954 Ông yêu thích thiên nhiên hoang dại, thích phiêu lưu mạo hiểm ,sống giản dị, gần gũi quần chúng và tham gia nhiều chiến tranh Ong tham gia chiến tranh giới thứ I bị bắt bị thương nặng ,trở Mỹ với tâm trạng lạc loài Chiến tranh giới thứ II ông tham gia chống phát xít Tây Ban Nha, làm phóng viên mặt trận , ông viết sôi nổi, viết nhiều khoảng thời gian từ đây trở Hêminguê có đời đầy sóng gió , cây bút xông xáo không mệt mỏi Ông là ngưòi đề xướng nguyên lí “ Tảng băng trôi” (Đại thể là nhà văn không trực tiếp phát ngôn cho ý tưởng mình mà xây dựng hình tượng có nhiều sức gợi để người đọc có thể rút phần ẩn ý ) 1.2 Sự nghiệp : Sự nghiệp văn chương ông khá đồ sộ , đó có tác phẩm tiêu biểu : Giã từ vũ khí , Ông già và biển , Chuông nguyện hồn , Ông già và biển 2.1 Hoàn cảnh đời: - Ông già và biển (1952), xuất lần đầu trên tạp chí Đời sống Tác phẩm gây tiếng vang lớn và hai năm sau trao giải Nô-ben - Tác phẩm tiêu biểu cho lối viết “Tảng băng trôi” Phần ngôn từ không nhiều, lối viết giản dị song phần chìm lớn gợi lên nhiều tầng ý nghĩa mà người đọc rút tùy theo thể nghiệm và cảm hứng trước hình tượng 2.2 Tóm tắt Ông già Xanchiagô đánh cá vùng nhiệt lưu , đã lâu không kiếm cá nào Đêm ngủ ông mơ thời trai trẻ với tiếng sóng gào , hương vị biển , tàu , đàn sư tử Thả mồi ông đối thoại với chim trời , cá biển Thế , cá lớn tính khí kì quặc mắc mồi Đây là cá Kiếm to lớn , mà ông mong ước Sau vật lộn căng thẳng và nguy hiểm , Xanchiago giết cá Nhưng lúc ông già quay vào bờ , đàn cá mập đuổi theo rỉa thịt cá Kiếm Ông phải đơn độc chiến đấu đến kiệt sức với lũ cá mập Tuy , ông nghĩ “ không cô đơn nơi biển cả” Khi ông già mệt rả rời quay vào bờ thì cá Kiếm còn trơ lại xương 2.3 Nội dung: 2.3.1.Đoạn trích nằm cuối truyện Nội dung kể việc chinh phục cá kiếm lão Xanti-a-gô Qua đó, người đọc cảm nhận nhiều tầng ý nghĩa, đặc biệt là vẻ đẹp người việc theo đuổi ước mơ giản dị to lớn đời mình và ý nghĩa biểu tượng hình tượng cá kiếm 2.3.2 Hình ảnh ông lão và cá kiếm : - Con cá kiếm miêu tả “nhân vật đặc biệt”, có nét khác thường Xuất gián tiếp ấn tượng vòng lượn tròn lớn Nhà văn có dụng ý muốn Xan-ti-a-gô và người đọc hình dung cá Xan-ti-a-gô không khỏi kinh ngạc cái đuôi lớn lưỡi hái lớn…thân hình đồ sộ…Giống người cá khôn ngoan Qua vòng lượn, nhà văn vẽ lên cố gắng mãnh liệt cá để thoát khỏi níu kéo, bủa vây người ngư phủ Cái chết cá oai phong mang vẻ đẹp lãng mạn… (122) - Xan-ti-a-gô là ngư phủ lành nghề kiên cường Qua hành động và độc thoại nội tâm chứng tỏ ông quý cá (người anh em…tao chưa thấy bất kì hùng dũng, …cao thượng mày….) - Xan-ti-a-gô cảm nhận cá không động tác mà trái tim (sự cảm thông) Không quan hệ người săn và mồi Biểu qua lời lẽ và ý nghĩ ông lão đã biến cá thành “nhân vật” đối thoại lặng câm và bình đẳng , bộc lộ vẻ đẹp tâm hồn ông lão Đề cao sức mạnh người Thể niềm tin vào nghị lực người và niềm kiêu hãnh người 2.4 Đặc sắc nghệ thuật - Đoạn trích tiêu biểu cho phong cách độc đáo Hê-minh-uê với nguyên lý “Tảng băng trôi”, sử dụng ẩn dụ, tính đa nghĩa hình tượng - Lối kể chuyện độc đáo, kết hợp nhuần nhuyễn lời kể với văn miêu tả cảnh vật, đối thoại và độc thoại nội tâm (123)

Ngày đăng: 04/06/2021, 17:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w