1. Trang chủ
  2. » Biểu Mẫu - Văn Bản

giao an vat li 789

84 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

-Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi C1 1/ Dòng điện có thể đi qua cơ -Yêu cầu học sinh làm việc theo -quan sát thí thể người nhóm lắp mạch điện theo hình 29.1 nghiệm C1: và thực hiện kiểm [r]

(1)Ngày soạn : Lớp 7A Tiết .Ngày dạy Lớp 7B Tiết Ngày dạy / 08/2011 Sĩ số / 08/2011 Sĩ số / / Vắng: Vắng: CHƯƠNG I : QUANG HỌC Tiết Bài 1: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG, NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG I Mục tiêu: kiến thức: Nhận biết ánh sáng ánh sáng truyền vào mắt ta và ta nhìn thấy các vật có sánh sáng từ các vật dó truyền vào mắt ta Về kĩ năng: Rèn kĩ phân biệt các nguồn sáng và vật sáng Về thái độ: Gây hứng thú học tập cho học sinh liên hệ thực tế II Chuẩn bị : 1.Giáo viên: hộp kín đó dán sẵn mảnh giấy trắng; bóng đèn pin gắn hộp; Pin; Dây nối; công tắc Học sinh: Đọc tìm hiểu nội dung bài học III Hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ - đặt vấn đề vào bài +Kiểm tra Không kiểm tra + Đặt vấn đề vào bài: -Đưa đối thoại Thanh và Hải - Bạn nào đúng? -Bật đèn pin và chiếu phía học sinh -Quay ngược đèn, yêu cầu HS quan sát ? Trong trường hợp nào thì ta nhìn thấy ánh sáng trực tiếp từ đèn? Từ đó ⇒ vấn đề cần nghiên cứu 2.Bài HĐ Giáo viên HĐ Học sinh Nôi dung HĐ 1: Khi nào mắt ta nhin thấy ánh sáng Gọi HS đọc phần I SGK Đọc SGK I Nhận biết ánh sáng Cá nhân suy nghĩ trả lời các câu Suy nghĩ trả hỏi Trả lời C1 lời C1 : Là có ánh sáng truyền vào mắt ta Yêu cầu HS hoàn thành kết luận Điền vào nháp vào nháp Đưa nội dung kết luận đúng lên màn hình gọi HS đọc lại * Kết luận: Mắt ta nhận biết ánh sáng có ánh sáng truyền vào mắt ta (2) HĐ3: Trong điều kiện nào ta nhìn thấy vật Yêu cầu HS nghiên cứu nội dung C2 Thí nghiệm gồm dụng cụ gì? Mục đích thí nghiệm là gì? Nêu các bước làm thí nghiệm Gọi HS trả lời Nhắc lại nội dung các bước thí nghiệm Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm thí nghiệm Đại diện nhóm báo cáo kết thí nghiệm -Đọc sgk II Nhìn thấy vật C2: -Nhìn thấy vật đèn bật sáng Vì ánh sáng từ Cá nhân trả lời mảnh giấy truyền vào mắt ta -Hoạt động nhóm làm TN Kết luận: Ta nhìn thấy vật có ánh sáng truyền vào mắt ta -Thảo luận trả lời C2 -Thảo luận nhóm rút kết luận -Thảo luận nhóm HĐ4: PHÂN BIỆT NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG ? Trong các thí nghiệm hình 1a vật nào tự nó phát ánh sáng ? dây tóc bóng III Nguồn sáng và vật sáng Vật nào phải nhờ ánh sáng vật đèn pin phát C3: nào phải nhờ ánh sáng từ vật khác ánh sáng -Dây tóc bóng đèn là vật tự chiếu vào nó hắt ánh sáng đó -Tờ giấy trắng phát ánh sáng, Giấy trắng lại hắt lại ánh hắt lại ánh sáng vật khác -Gọi học sinh trả lời, từ đó GV sáng chiếu tới đưa từ mới: Nguồn sáng, vật sáng -Hoạt động cá Kiểm tra kết đưa nội dung nhân * Kết luận: đúng lên màn hình gọi HS đọc lại Dây tóc bóng đèn tự nó phát Đọc kết luận ánh sáng gọi là nguồn sáng Dây tóc bóng đèn phát ánh sáng và mảnh giấy trắng hắt lại ánh sáng từ vật khác chiếu vào nó gọi chung là vật sáng Củng cố – Luyện tập HĐ5: Vận dụng Qua bài học này các em đã nắm -Trả lời vấn đề gì? - Đọc ghi nhớ -Yêu cầu đọc phần ghi nhớ -Quay lại phần đầu bài: Theo các IV Vận dụng: em thì bạn học sinh nào đúng? Vì -Trả lời C4 : (3) sao? -Bạn Thanh đúng vì đèn bật sáng không chiếu thẳng vào mắt ta không có ánh sáng tryền vào mắt ta - Đọc C5 C5: Khói gồm các hạt nhỏ li ti - quan sát thí các vật này chiếu ánh nghiệm sáng trở thành vật sáng, - Thảo luận trả chúng xếp gần tạo thành lời vệt sáng mà ta nhìn thấy Gọi học sinh đọc câu C -GV làm thí nghiệm yêu cầu học sinh quan sát -Cho học sinh thảo luận tìm câu trả lời Hướng dẫn nhà -Về nhà tự tìm các ví dụ thực tế -Đọc lại các câu trả lời; Học bài theo nội dung tiết dạy và ghi nhớ -Đọc “có thể em chưa biết” SGK trang 5; Làm các bài tập: Từ 1.1 đến 1.5 Hướng dẫn bài tập 1.5 Gương có tự phát ánh sáng không? Nguồn sáng là gì? Gương đó có phải là nguồn sáng không? Vì sao? Đọc tìm hiểu nội dung bài Ngày soạn :12/08/2011 Lớp 7A Tiết .Ngày dạy / 08/2011 Sĩ số / Vắng: (4) Lớp 7B Tiết Ngày dạy / 08/2011 Sĩ số / Vắng: Tiết Bài 2: SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG I Mục tiêu: 1, Về kiến thức: -Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng - Nhận biết ba loại chùm sáng: song song, hội tụ và phân kì 2, Về kĩ năng: - Biểu diễn đường truyền tia sáng đoạn thẳng có mũi tên - Giải thích số ứng dụng định luật truyền thẳng thực tế , Về thái độ: Rèn luyện tính trung thực, hợp tác cẩn thận II Chuẩn bị GV và HS: 1, Chuẩn bị GV: - Cho nhóm : Một đèn pin; ống trụ thẳng φ = 3mm; ống trụ cong không suốt; màn chắn có đục lỗ; kim khâu 2, Chuẩn bị HS: - Đọc tìm hiểu nội dung bài học III Hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ đặt vấn đề bài + KT :? Nguồn sáng là gì? Vật sáng là gì? Ta nhìn thấy vật nào? ( VD nguồn sáng có tự nhiên) + Các em hãy vẽ trên giấy xem có bao nhiêu đường có thể từ điểm trên vật sáng đến lỗ mắt, kể đường thẳng và đường ngoằn ngoèo? * Có vô số đường ánh sáng theo đường nào đường có thể đó để truyền tới mắt ta ? Cho HS trao đổi thắc mắc Hải nêu đầu bài Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG HĐ 1: Nghiên cứu tìm quy luật đường truyền ánh sáng - Yêu cầu học sinh dự đoán xem 1.Đường truyền ánh sáng ánh sáng có thể truyền tới mắt ta * Thí nghiệm : theo đường nào? -Thảo luận -Yêu cầu học sinh quan sát hình -Nêu dự đoán 2.1 -thí nghiệm gồm dụng Quan sát hình cụ gì? 2.1 - Mục đích thí nghiệm này là gì? Yêu cầu HS làm thí nghiệm theo -Trả lời nhóm -Làm thí C1: ống thẳng nghiệm, hoàn thành C1 Yêu cầu HS trả lời C1 (5) -Gọi HS đọc C2 -đọc C2 -Để kiểm tra xem lỗ có nằm C2: Dùng dây luồn qua trên đường thẳng không ta làm Trả lời lỗ căng thẳng dây nào - Có cách kiểm tra: Căng dây Kết luận: Đường truyền chỉ, luồn que ánh sáng không khí là -Yêu cầu học sinh tự hoàn thiện -Trả lời vào đường thẳng kết luận bảng HĐ 2: KHÁI QUÁT HOÁ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU PHÁT BIỂU ĐỊNH LUẬT Không khí là môi trường * Định luật truyền thẳng suốt đồng tính Nghiên cứu ánh sáng các môi trường suốt (SGK; 7) khác nước, thuỷ tinh, dầu hoả -Đọc nội dung thu đượ kết trên từ định luật đó rút địnhluật sgk HĐ3: TÌM HIỂU VỀ TIA SÁNG VÀ CHÙM SÁNG -GV đưa quy ước tia sáng Tia sáng, chùm sáng -Cách biểu diễn tia sáng *biểu diễn đường truyền tia sáng người ta quy ước -Có thể vẽ tia sáng mực đen -Lắng nghe đường thẳng có mũi -Quan sát tên hướng và gọi là tia sáng -giới thiệu dụng cụ thí nghiệm ( hình 2.5) C3 -Làm thí nghiệm giới thiệu chùm Quan sát thí *Có loại chùm sáng sáng song song, hội tụ, phân kì nghiệm - Chùm sáng song song -Hoàn thành - Chùm sáng hội tụ C3 - Chùm sáng phân kì C3: ( a) Không giao (b) giao ( c) loe rộng 3, Củng cố vận dụng HĐ4: Củng cố vận dụng : Qua bài học hôm em nào cho cô biết cần nắm vấn -Tr¶ lêi đề gì ? III Vận dụng -Tr¶ lêi Đọc phần ghi nhớ SGK; C4: -Em nào có thể giải đáp các thắc C5: Đầu tiên cắm cái kim m¾c cña b¹n H¶i thẳng đứng trên mặt 1tờ giấy -Yªu cÇu c¸ nh©n tù hoµn thµnh Dïng m¾t ng¾m cho kim C5 che khuất kim sau đó -KiÓm tra kÕt qu¶ cña vµi häc sinh chuyển kim đến vị trí kim sau đó gọi đại diện học sinh hoàn Trả lời che khuÊt ¸nh s¸ng truyÒn ®i th¸nh gi¶i thÝch theo đờng thẳng cho nên kim thứ nằm trên đờng th¼ng nèi kim vµ kim th× (6) ¸nh s¸ng tõ kim vµ kim không đến đợc mắt, hai kim nµy bÞ kim che khuÊt Hướng dẫn nhà - Học bài theo các C đã trả lời và học ghi nhớ SGK Làm các bài tập 2.1 đến 2.4 - Đọc tìm hiểu nội dung bài Ngày soạn : Lớp 7A Tiết .Ngày dạy Lớp 7B Tiết Ngày dạy / 08/2011 Sĩ số / Vắng: / 08/2011 Sĩ số / Vắng: Tiết : Bài 3: ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG (7) I Mục tiêu: 1, Về kiến thức: -Nhận biết vùng bóng tối, bóng nửa tối và giải thích vì lại có nhật thực, nguyệt thực 2, Về kĩ năng: - Giải thích số ứng dụng định luật truyền thẳng thực tế: Bóng đen, nhật thực, nguyệt thực 3, Về thái độ: Rèn luyện tính trung thực, hợp tác cẩn thận II Chuẩn bị GV và HS: 1, Chuẩn bị GV: - Cho nhóm : Một đèn pin; bóng dèn điện lớn 220 V - 40 W; vật cản bìa; màn chắn sáng ; hình vẽ nhật thực và nguyệt thực 2, Chuẩn bị HS: SGK ghi III Hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ đặt vấn đề bài + Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng + Gọi học sinh đọc phần mở bài SGK 2.Bài HĐ Giáo viên HĐ Học sinh Nội dung HĐ : Tìm hiểu Bóng tối, bóng nửa tối -Yêu cầu học sinh tìm -Trả lời I Bóng tối, bóng nửa tối hiểu thí nghiệm -Hoạt động nhóm làm thí Thí nghiệm : Trong thí nghiệm gồm nghiệm dụng cụ gì? -Hoàn thành C1 -Thí nghiệm yêu cầu làm C1: Phần màu đen hoàn gì? toàn không nhận ánh -Yêu cầu học sinh làm thí sáng từ nguồn tới vì ánh nghiệm và trả lời C1 sáng truyền theo đường thẳng bị vật chắn chặn lại -Dựa trên quan sát và lí * Nhận xét: Trên màn giải trên hãy hoàn thành chắn đặt phía sau vật cản nhận xét vào -Làm bài theo yêu cầu GV có vùng không nhận -Nhắc lại khái niệm bóng ánh sáng từ nguồn tối hoàn thiện tới gọi là bóng tối HĐ 2: Quan sát và hình thành khái niệm bóng nửa tối -Yêu cầu học sinh đọc thí 2.Thí nghiệm 2: nghiệm -thí nghiệm gồm dụng -Đọc nội dung C2: Trên màn chắn phía sau cụ gì? thí nghiệm vật cản vùng là bóng tối, vùng Mục đích thí nghiệm là -Trả lời chiếu sáng đầy đủ, vùng gì? nhận phần ánh (8) - Phát dụng cụ thí nghiệm: bóng dèn điện lớn 220 V 40 W; vật cản bìa; màn chắn sáng -Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm -Tráo phiếu các nhóm và đối chiếu kết qua bảng phụ sáng nên không sáng vùng -Hoạt động nhóm trả lời C2 * nhận xét: Trên màn chắn phía sau vật cản có vùng nhận ánh sáng từ phần nguồn sáng tới gọi là bóng nửa tối -Hoàn thành - Cá nhân hoàn thành nhận xét HĐ 3: Tìm hiểu nhật thực, nguyệt thực -Gọi học sinh đọc thông báo -Đọc mục II II Nhật thực- nguyệt thực mục II *Nhật thực (SGK; 10) -Nghiên cứu C3: Nơi có nhật thực toàn phần câu C3 và nằm vùng bóng tối hoàn thành C3 mặt trăng Mặt trăng che khuất không cho ánh sáng mặt trời chiếu đến, vì đứng đó -hoàn thành ta không nhìn thấy mặt trời và -GV thông báo tính chất C4 trời tối lại phản chiếu ánh sáng mặt trăng và quay xung quanh * Nguyệt thực trái đất (SGK; 10) Quan sát trả C4: Vị trí có nguyệt thực -Treo tranh hình 3.4 lời Vị trí và trăng sáng Yêu cầu trả lời C4 3, Củng cố vận dụng HĐ 5: Củng cố vận dụng -Bóng tối là gì ? bóng nửa tối là gì? -Trả lời Khi nào thì xuất nhật thực toàn phần hay phần -Nguyệt thực xảy nào? -đọc to phần III Vận dụng: ghi nhớ C5: Khi miếng bìa lại gần màn -Yêu cầu C5 là gì? -Đọc C5 chắn thì bóng tối thu hẹp Cho học sinh thảo luận trên -Thảo luận lại sát màn chắn không lớp và đưa kết luận nhóm còn bóng nửa tối còn bóng tối rõ nét C6 Vì đó bàn nằm vùng bóng tối sau sách, (9) không nhận ánh sángtừ đèn truyền tới Vì đó bàn nằm vùng bóng nửa tối sau sách, nhận phần ánh sáng từ đèn truyền tới Trong hai trương hợp này trường hợp nào bàn nằm vùng nửa tối, Suy nghĩ cá vùng bóng tối? nhân trả lời GV chuẩn kiến thức Nghe ghi bài 4, Hướng dẫn nhà: - Học thuộc ghi nhớ, đọc “ có thể em chưa biết” - Bài tập nhà: 3.1 đến 3.4 - Chuẩn bị bài: Định luật phản xạ ánh sáng: Ngày soạn :26/08/2011 Lớp 7A Tiết .Ngày dạy Lớp 7B Tiết Ngày dạy / /2011 Sĩ số / Vắng: / /2011 Sĩ số / Vắng: Tiết Bài 4: ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG I Mục tiêu: 1, Về kiến thức: (10) - Nêu ví dụ tượng phản xạ ánh sáng Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng - Nhận biết tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ, pháp tuyến gương phẳng 2, Về kĩ năng: - Biểu diễn tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ, pháp tuyến phản xạ ánh sáng gương phẳng 3, Về thái độ: Rèn luyện tính trung thực, hợp tác cẩn thận II Chuẩn bị GV và HS: 1, Chuẩn bị GV: - Cho nhóm : Một gương phẳng có giá đỡ; đèn pin có đục lỗ; tờ giấy dán trên mặt gỗ phẳng nằm ngang; 2, Chuẩn bị HS: SGK ghi; gương phẳng,1 thước đo góc III Hoạt động dạy học: Kiểm tra , đặt vấn đề vào bài + Kiểm tra : -Bóng tối, bóng nửa tối là gì? -Khi nào xảy tượng nguyệt thực + Đặt vấn đề vào bài * GV làm thí nghiệm phần mở bài phải đặt đèn pin nào để thu tia sáng hắt lại trên gương chiếu sáng đúng điểm A trên màn Bài HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG HĐ 1: sơ đưa khái niệm gương phẳng Yêu cầu học sinh cầm -Học sinh làm thí nghiệm I Gương phẳng gương lên soi cá nhân -Hình vật mà ta quan ? Các em nhìn thấy gì? -Đưa câu trả lời sát gương gọi -Nhận xét xem gương Nghe ghi bài là ảnh vật tạo phẳng có đặc điểm gì? gương phẳng -GV đưa kết luận Trả lời -có vật nào thực tế coi là gương phẳng ? C1: Mặt kính cửa sổ, mặt nước, gạch men ốp tường HĐ : Tìm hiểu định luật phản xạ ánh sáng -Yêu cầu học sinh đọc thí II Định luật phản xạ nghiệm sgk ánh sáng -Làm thí nghiệm theo *Thí nghiệm: ? ánh sáng bị hắt lại theo nhóm hướng khác -Đại diện nhóm trả lời hay theo hướng xác định (11) -GV đưa thông báo * Kết luận: (SGK; 12) HĐ 3: Tìm quy luật đổi hướng tia sáng -Yêu cầu HS tìm hiểu Đọc thông tin và quan sát 1.Tia phản xạ nằm dụng cụ thí nghiệm qua H4.1 mặt phẳng nào? hình 4.2 -Hướng dẫn học sinh làm Đọc nội dung C2 thí nghiệm -Các nhóm làm TN và trả Tạo tia sáng hẹp trên lời C2 vào kết luận mặt tờ giấy, quan sát đổi hướng tia tới và Đại diện trả lời C2: Tia phản xạ nằm tia phản xạ phụ thuộc vào cùng mặt phẳng với tia tới nào tờ giấy chứa tia tới - Yêu cầu các nhóm báo * Kết luận: cáo kết thí nghiệm Tia phản xạ nằm cùng phẳng với tia tới và -Dự đoán đường pháp tuyến -Làm thí nghiệm theo điểm tới GV vừa thông báo vừa nhóm Phương tia phản xạ cho học sinh thông tin -Ghi kết vào bảng phụ quan hệ nào với tia tới góc tới, góc phản xạ a Dự đoán: b, Thí nghiệm -Yêu cầu học sinh dự đoán góc i và góc i’ -Tìm mối qua hệ góc tới và góc phản xạ -Kiểm tra kết các nhóm * Kết luận: -Qua thí nghiệm trên các Góc phản xạ luôn luôn em có nhận xét gì góc i góc tới và góc i’ HĐ 4: Tìm hiểu định luật phản xạ ánh sáng Thông báo cho học sinh Định luật phản xạ ánh biết qua các thí nghiệm sáng với các môi trường (SGK; 13) suốt và đồng tính khác học sinh đọc định luật đưa kết luận không khí Yc hs đọc định luật HĐ 5: Cách biểu diễn vẽ gương và các tia sáng -GV thông báo quy ước Biểu diễn gương phẳng cách vẽ gương và các và các tia sáng trên hình tia sáng trên giấy vẽ -Vẽ hình 4.3 lên bảng (12) S 3, Củng cố luyện tập HĐ 6: CỦNG CỐ VẬN DỤNG -Nêu đinh luât phản xạ HS trả lời ánh sáng Gọi HS lên bảng -1 học sinh lên bảng làm C4 -Kiểm tra sơ cách vẽ lớp -Nói qua cách vẽ ý b N * Ghi nhớ (SGK; 14) III Vận dụng: C4 4, hướng dẫn nhà: -Học thuộc phần ghi nhớ -Đọc “Có thể em chưa biết” - Bài tập nhà 4.1 đến 4.4 SBT Ngày soạn : Lớp 7A Tiết .Ngày dạy / 09/2011 Sĩ số / Vắng: (13) Lớp 7B Tiết Ngày dạy / 09/2011 Sĩ số / Vắng: Tiết Bài 5: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG I Mục tiêu: 4, Về kiến thức: Nắm đặc điểm chung ảnh vật tạo gương phẳng: ảnh ảo, có kích thước vật, khoảng cách từ gương đến vật và ảnh 2, Về kĩ năng: Vẽ ảnh vật đặt trước gương phẳng rèn luyện kĩ quan sát 3, Thái độ: Có ý thức học tập, hàm tìm tòi khám phá II Chuẩn bị GV và HS: 1, Chuẩn bị GV: Mỗi nhóm gương phẳng , kính bán thấu; pin; viên phấn trắng 2, Chuẩn bị HS: SGK ghi; gương phẳng III Hoạt động dạy học: Kiểm tra , đặt vấn đề vào bài + KT : Nêu định luật phản xạ ánh sáng ? + Đặt vấn đề : Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG HĐ 1: Tính chất ảnh tạo gương phẳng Yêu cầu HS đọc thí HS đọc thí nghiệm sgk I Tính chất ảnh tạo nghiệm SGK - HS trả lời gương phẳng gương phẳng pin; * thí nghiệm sgk ?Thí nghiệm gồm viên phấn trắng 1.Ảnh vật tạo dụng cụ gì? gương phẳng có hứng Mục đích thí nghiệm là -Hoạt động nhóm làm thí trên màn chắn gì? nghiệm không Được tiến hành C1 nào? Thảo luận  Kết luận: ảnh - Phát đồ dụng thí nghiệm dự đoán vật tạo gương cho hs phẳng không hứng hs hoạt động nhóm trên mànchắn -Yêu cầu học sinh thảo các nhóm hoàn thành kết gọi là ảnh ảo luận và nêu dự đoán luận vào Độ lớn ảnh có độ lớn vật -Hướng dẫn học sinh làm -hs quan sát và dự đóan không? thí nghiệm kiểm tra -GV nhận xét và bổ xung -hs nghiên cứu C2 kết luận (14) -hs hoạt động nhóm Hoàn thành kết luận C2 -Cho hs quan sát ảnh pin vài vị trí khác * Kết luận: cho hs dự đoán Độ lớn ảnh độ lớn ảnh so với vật? vật tạo gương phẳng -Để kiểm tra dự đoán ta độ lớn vật làm thí nghiệm - TN gồm dụng cụ gì? HS nhận đồ dựng làm TN và hoàn thành KL - nhận xét bổ sung HĐ :So sánh khoảng cách từ điểm vật đến gương và khoảng cách ảnh điểm đú đến gương làm lại thí nghiệm 5.3 để So sánh khoảng cách từ -cho hs làm lại thớ hoàn thành C3 điểm vật đến nghiệm hình 5.3 gương và khoảng cách -Đánh dấu vị trí ảnh điểm đó đến gương, các điểm gương C3: hoàn thành kết luận vào A A’  M N A và A’ cách MN *Kết luận: Điểm sáng và ảnh vật tạo gương phẳng cách gương khoảng Hoạt động 3: Giải thích tạo thành ảnh gương phẳng II - Giải thích tạo thành ảnh gương - GV giới thiệu: Một điểm - HS ghi nhớ sáng A xác định phẳng tia sáng giao xuất phát từ A Chúng ta S phải giải thích gương phẳng lại cho ta nhìn thấy ảnh và lại là ảnh ả hs I K - Yêu cầu HS nghiên cứu - Từng hs nghiên cứu C4 câu C4 - Gọi HS lên bảng vẽ - HS lên bảng vẽ ảnh S’ ảnh S’ S cách S cách vận dụng vận dụng tính chất ảnh (15) - Gọi HS lên bảng vẽ tia phản xạ ứng với tia SI và SK - GV vẽ tia kéo dài tia phản xạ gặp S’ - ? Vì ta nhìn thấy S’ mà không hứng trên màn chắn? tính chất ảnh - HS lên bảng vẽ tia phản xạ ứng với tia SI và SK Kết luận: Ta nhìn thấy ảnh ảo S’ vì các tia phản xạ lọt vào mắt ta có đường kéo dài qua ảnh S’ Củng cố luyện tập : Nêu tính chất ảnh tạo -hs trả lời gương hs đọc to -Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ Trang trí nội thất ? Theo các em qua bài các biển báo giao thông học này các em thấy Tạo môi trường đẹp gương phẳng có tác dụng mặt hồ gì đời sống hàng ngày? Nhấn mạnh lại vấn đề HS lên bảng ảnh vật tạo gương phẳng có nhiều tác dụng sống hàng ngày: Các mặt hồ, ao xanh tạo cảnh quan đẹp Vận dụng thực C5 - Cho lớp thảo luận nhóm và thực C6 GV hướng dẫn trả lời C6 S’ hs nhóm thảo luận * Ghi nhớ (SGK; 17) III Vận dụng: C5 ; C6 :Giải thích: hình ảnh cái tháp lộn ngược dựa vào phép vẽ chân tháp sát mặt đất, đỉnh tháp xa đất nên ảnh đỉnh tháp xa đất tức là phía bên mặt phẳng tức là mặt nước 4, Hướng dẫn nhà * Học thuộc phần ghi nhớ, đọc phần có thể em chưa biết, * Bài tập SBT * Đọc trước bài 6; Chuẩn bị HS báo cáo thực hành SGK trang 19 * Ôn tập: - cách xác định ảnh vật tạo gương phẳng (16) - Hai định luật: Định luật phản xạ ánh sáng và định luật truyền thẳng ánh áng Ngày soạn : ) Lớp 7A Tiết .Ngày dạy / 09/2011 Sĩ số / Vắng: Lớp 7B Tiết Ngày dạy / 09/2011 Sĩ số / Vắng: Tiết Bài 6: THỰC HÀNH QUAN SÁT VÀ VẼ ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG I Mục tiêu: 1, Về kiến thức: Vẽ ảnh các vật có hình dạng khác đặt trước gương phẳng 2, Về kĩ năng: Rèn kỹ vẽ ảnh tạo gương phẳng 3, Thái độ: Có ý thức học tập, hàm tìm tòi khám phá Rèn luyện tính cẩn thận , tỉ mỉ, II Chuẩn bị GV và HS: 1, Chuẩn bị GV: Mỗi nhóm gương phẳng , viên phấn trắng Học sinh : Báo cáo thực hành III Họat động dạy học; : Kiểm tra ;Ảnh vật tảo gương phắng có hứng trên màn chăn không ? kích thước ảnh so với vật ntn ? Bài mới; HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ Nội dung Họat động ; Cung cấp đồ I Chuẩn bị; dùng cho học sinh h/s các nhóm nhận GV cung cấp đồ dùng thí đồ dùng thí nghiệm cho h/s, nghiệm theo nhóm Hoạt động2 ; Nêu nội dung II: Nội dung thực hành bài thực hành 1/ xác định ảnh vật tạo gv nêu nội dung bài thực Nghe gương phẳng hành; C1:ảnh // cùng chiều với vật xác định ảnh tạo gương h/s tự xác định - ảnh cùng phương ngược phẳng chiều với vật Lưu ý hs mục II.2 không thực Hoạt động 3: Thực Hành III; Báo cáo thực hành GV hướng dẫn hs thực hành theo nội dung II.1 h/s vào tài trả lời các câu hỏi C1 sgk liệu và hướng C1;song song với gương và điền vào mẫu báo cáo đã dẫn gv để làm Vuông góc với gương chuẩn bị nhà thực hành gv giúp đỡ nhóm gặp khó khăn h/s hoạt động (17) nhóm Củng cố -gv thu báo cáo thực hành các nhóm -gv nhận xét thực hành -Yêu cầu các nhóm thu dọn vệ sinh,đồ dùng Hướng dẫn nhà - Về nhà đọc trước bài gương cầu lồi HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI THỰC HÀNH Kĩ thực hành ( 10 điểm ) - Thực theo đúng các bước (4 điểm) - Chuẩn bị đầy đủ dồ dùng ( điển ) - Hợp tác quá trình hoạt động nhóm ( điểm ) - Đảm bảo an toàn thực hành ( điểm) - Nghiêm túc, cẩn thận , trung thực (2 điểm ) Đánh giá báo cáo thực hành ( 10 điểm ) - Trả lời đúng phần lý thuyết – Song song (2 điểm ) – Vuông góc (2 điểm ) - Vẽ đúng hình Hình và Hình ; hình đúng điểm B A B A A' A' B' B' Điểm bài thực hành trung bình cộng hai phân trên (18) Ngày soạn : Lớp 7A Tiết .Ngày dạy Lớp 7B Tiết Ngày dạy / 09/2011 Sĩ số / Vắng: / 09/2011 Sĩ số / Vắng: Tiết : Bài GƯƠNG CẦU LỒI I Mục Tiêu; Kiến thức; - Nêu các tính chất ảnh vật tạo gương cầu lồi Kĩ năng; - Nhận biết vùng nhìn thấy gương cầu lồi rộng gương phẳng có cùng kích thước; Giải thích ứng dụng gương cầu lồi thực tế Thái độ ; có thái độ học tập đúng đắn, nghiêm túc, trung thực II.Chuẩn bị; 1.1 gương cầu lồi, gương tròn có cùng kích thước,1 cây nến,1 bao diêm Học sinh : III Các hoạt động dạy học; Kiểm tra ; -Nêu tính chất ảnh gương phẳng? vì biết ảnh gương phẳng là ảnh ảo Bài mới; HĐ thầy HĐ trò Nội dung HĐ 1: Tổ chức tình học tập GV cung cấp cho h/s số đồ vật mạ bóng, bình thủy tinh, gương xe hs quan sát xem có ảnh máy mình các vật GV đặt vấn đề: Mặt ngoà không ? muôi thìa là gương cầu lồi, mặt là gương cầu lõm.Bài học hôm ta xét ảnh gương cầu lồi HĐ2; Quan sát ảnh vật tạo gương cầu lồi cho h/s đọc C1 I ; ảnh vật tạo dụng cụ thí nghiệm gồm gương cầu lồi gì?cho h/s làm thí h/s đọc C1 * quan sát nghiệm và nêu dự đoán? trả lời C1 ; là ảnh ảo GV hướng dẫn hs lamg hoạt động theo nhómhoàn ảnh nhỏ vật TN thành câu C1 HĐ3: Kiểm tra dự đoán Vì không có gương cầu *Thí nghiệm kiểm tra; lồi kính nên không làm đã làm với gương phẳng mà phải sử (19) dụng độ lớn ảnh gương phẳng để so sánh độ lớn ảnh tạo gương cầu lồi h/s quan sát ảnh làm thí nghiệm theo nhóm hoàn thành K/L -K/L; 1) ảo 2) quan sát nhỏ hs lớp cùng đọc n/c trả lời II Vùng nhìn thấy gương cầu lồi * T/N ; sgk C2 K/L nhìn vào gương cầu lồi ta quan sát vùng rộng so với nhìn vào gương phẳng có cùng kích thước kiểm tra và chính xác hóa kết luận HĐ4: Xác định vùng nhìn thấy gương cầu lồi cho h/s nghiên cứu thí nghiệm T/N gồm dụng cụ gì? Mục đích T/N là gì? hs làm T/Ntheo nhóm thảo luận hoàn thành K/L cho hs thảo luận từ đó rút K/L; gv ảnh tạo gương cầu h/s trả lời lồi là ảnh gì? có kích HS khác nhận xét thước nào so với vật vùng nhìn thấy gương cầu lồi nào so với Nghe ghi bài gương phẳng GV chốt kiến thức Củng cố luyện tập cho h/s đọc phần ghi nhớ h/s N/C trả lời C3 ,C4 h/s thảo luận chung lớp Gọi hs trả lời h/s đọc h/s hoạt động cá nhân h/s trả lời Chuẩn kiến thức Khi sử dung gương cầu có tác dụng tránh tai nạn sẩy trên đường vì có thể quan sát đc vật cản phía trước Nghe ghi bài III/Vận dụng C3; vùng nhìn thấy gương cầu lồi rộng vùng nhìn thấy gương phẳng, vì giúp cho người lái xe nhìn khoảng rộng phía sau C4 ; người lái xe nhìn thấy gương cầu lồi xe cộ và người bị các vật cản bên đường che khuẩt tránh tai nạn (20) Hướng dẫn nhà -Làm bài tập: 7.1 đến 7.4 -Vẽ vùng hìn thấy gương cầu lồi - Đọc tìm hiểu nội dung bài (21) Ngày soạn : Lớp 7A Tiết .Ngày dạy Lớp 7B Tiết Ngày dạy / /2011 Sĩ số / ./2011 Sĩ số / / Vắng: Vắng: Tiết : Bài GƯƠNG CẦU LÕM I /Mục tiêu : 1.Kiến thức: Nhận biết ảnh ảo tạo gương cầu lõm và tính chất ảnh, nêu tác dụng gương cầu lõm sống và kĩ thuật 2.Kĩ năng: Hs biết quan sát thí nghiệm xác định ảnh vật là ảnh ảo quan sát tia sáng qua gương cầu lõm 3.Thái độ: Trung thực,hợp tác II/ Chuẩn bị: Mỗi nhóm : gương cầu lõm, gương phẳng, nến,diêm,màn chắn di chuyển được,đèn pin,khe chắn lỗ III /Các hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ: Hs1 ; Nêu đặc điểm ảnh tạo gương cầu lồi Bài mới: HĐ CỦA GV HĐ HỌC SINH Nội dung HĐ1:Tổ chức tình học tập Gương cầu lõm có mặt phản xạ là mặt phần hình cầu ảnh tạo gương cầu lõm có giống ảnh tạo gương cầu lồi không? để trả lời và kiểm tra dự đoán ta hs dự đoán nghiên cứu bài hôm HĐ1:ảnh vật tạo gương cầu lõm Gv yêu cầu h/s đọc thí nghiệm I/ ảnh tạo gương cầu Phát dụng cụ thí nghiệm cho các lõm nhóm Hoạt đông nhóm * Thí nhiệm: Có nhận xét gì vềt ảnh vật tiến hành thí C1 - ảnh ảo đặt gần, xa gương nghiệm - Lớn vật Nêu phương án hoàn thành C1 Hoàn thành C2 Gv phát thêm dụng cụ thí C2 nghiệm gọi đại diện nhóm trình So sánh với ảnh *Kết luận: bày cách bố trí tí nghiệm tạo gương Đăt vật gần gương cầu Nhận xét đánh giá phẳng, lõm, nhìn vào gương thấy (22) yêu cầu hoàn thành kết luận trả lời lớp theo ảnh ảo không hứng dõi,nhận xét trên màn chắn và lớn điền dấu vật Hoạt động3: Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm II.Sự phản xạ ánh sáng cho h/s đọc kĩ thí nghiệm và nêu Đọc trên gương cầu lõm phương án thí nghiệm Trả lời 1.Đối với chùm tia tới song Có thể thay chắn có Làm t/n theo song: khe hẹp nhóm C3: Thảo luận chung C3 Hoàn thành C3 *Kết luận: Hội tụ Dựa vào C3 để giải thích N/C C4và hoàn Gv mục đích n/c tượng gì? thành C4: Mặt trời xa ta nên Gọi hs trả lời C và C4 dọc nội dung thí chùm sáng từ mặt trời tới GV cho hs năm việc sử nghiệm gương coi chùm tia tới dụng gương cầu lõm có tác dụng trả lời //, cho hcùm tia phản xạ lớn việc tạo lượng hoàn thành C5; hội tụ điểm phía cho sống hàng ngày : trước gương.ánh sáng mặt đun nước , nấu chảy kim loại trời có nhiệt cho nên Việc đó làm giảm việc sử dụng vật để chỗ ánh sáng hội lượng khác nhằm góp phần tụ nóng lên bảo vệ môi trường sống Đối với chùm tia tới phân kì C5 *Kết luận Phản Xạ Vận dụng- Củng cố -Yêu cầu h/s tìm hiểu đèn quan sát đèn pin III: Vân dụng: pin,nêu cấu tạo đèn pin trả lời Tìm hiểu đèn pin Gv cho hs thực xoay pha Hs đọc và quan sgk; đèn để chùm sáng// sát thí nghiệm C6 ; Nhờ có gương cầu Trả lời và giải lõm pha đèn pin nên thích; xoay pha đèn đến vị trí Hs trả lời thích hợp thu *Củng cố: trả lời ảnh ảo lớn chùm phản xạ // , ánh sáng ảnh vật trước gương cầu lõm vât truyền xa không có tính chất gì? vật đặt gần bị phân tán mà sáng rõ để vật vị trí nào trước gương gương C7: cầu lõm thì có ảnh ảo đặt xa gương ảnh Ra xa gương Gv thông báo vật đặt ngược chiều và nào thì có ảnh thật và ảnh thật có nhỏ hơnvât tính chất gì?có nào Hs đọc phần ghi không tạo ảnh không ? nhớ Hướng dẫn nhà - Về nhà học thuộc phần ghi nhớ sgk, kết hợp ghi - đọc phần có thể em chưa biết - Chuẩn bị phần tổng kết chương I (23) - Bài tập nhà: 8.1- 8.3 sbt Ngày soạn : 02/10/2011 Lớp 7A Tiết .Ngày dạy / /2011 Sĩ số / Vắng: Lớp 7B Tiết Ngày dạy / ./2011 Sĩ số / Vắng: Lớp 7C Tiết Ngày dạy / ./2011 Sĩ số / Vắng: Tiết : Bài ÔN TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG I : QUANG HỌC I/ Mục tiêu: Kiến thức: Củng cố và ôn lại kiến thức liên quan đến nhìn thấy vật sáng, truyền ánh sáng phản xạ ánh sáng, Tính chất ảnh vật tạo gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm, xác định vùng nhìn thấy gương phẳng so sánh với vùng nhìn thấy gương cầu lồi Kĩ năng: Vẽ ảnh vật tạo gương phẳng và vùng quan sát gương phẳng 3: Thái độ: Nghiêm túc học tập, có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế II/ Chuẩn bị: Gv: vẽ sẵn trò chơi ô chữ hình 93 sgk Hs- Chuẩn bị bài tổng kết chương I.Tự trả lời phần I Tr 25 SGK - Bài tập nhà: 8.1- 8.3 sbt.Kẻ bảng câu C2 tr 26 và Hình 9.3 tr 26 SGK III/ Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra Bài mới; HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động I: Ôn lại kiến thức Yêu cầu học sinh trả lời I Tự kiểm tra: các câu hỏi đã chuẩn bị 1:c sẵn từ câu đến câu và 2:b câu , 3: Trong môi trường suốt Hướng dẫn h/s thảo luận - trả lời các câu và đồng tính ánh sáng tryền để đến kết đúng hỏi đã chuẩn bị theo đường thẳng sẵn :Tia px nằm cùng mp với yêu cầu học sinh sửa chữa - h/s khác nhận tia tới và đường pháp tuyến Góc kết làm nhà xét bổ sung px góc tới chưa đúng - tự sửa chữa 5: ảnh ảo, có độ lớn vật sai cách gương khoảng khoảng cách từ gương đến vật 6: Giống ảnh ảo Khác ảnh ảo này nhỏ ảnh ảo gương phẳng + Gương phẳng tạo ảnh ảo vật không hứng trên màn chắn (24) +Gương cầu lồi tạo ảnh ảo bé vật không hứng trên màn chắn +Gương cầu lõm tạo ảnh ảo lớn vật không hứng trên màn chắn 9.Vùng nhìn thấy gương cầu lồi rộng vùng nhìn thấy gương phẳng 3.Củng cố luyện tập Hoạt động II Vận dụng II :Vân dụng: Yêu cầu học sinh trả lời h/s hoạt động C1: sgk câu C1 sgk h/s lên bảng cá nhân trả lời vẽ hình C1 C2: Yêu cầu học sinh trả lời giống ( ảnh ảo) câu C2 Khác ảnh nhìn thấy gương Gv khắc sâu cho h/s thảo luận nhóm cầu lồi nhỏ ảnh gương người đứng gần trả lời câu C2 phẳng ảnh gương cầu lõm lớn gương,gương cầu lồi,lõm, ảnh gương phẳng phẳng có đường kính mà tạo ảnh ảo hãy so sánh độ lớn các ảnh đó -Yêu cầu trả lời C3:Muốn h/s trả lời C3 Hà- Hải nhìn thấy bạn nguyên tắc An – Thanh- Hải Thanh –An , Hảiphải nào h/s suy nghĩ trả An -Yêu cầu học sinh kẻ tia lời sáng -chú ý sửa cho học sinh cách đánh mũi tên đường truyền ánh sáng Hoạt động III Tổ chức trò chơi GV đưa bảng phụ kẻ III/ Trò chơi; sẵn các ô vuông tranh h/s lên sgk:1 Vật sáng 2: Nguồn sáng mô tả thiên nhiên bảng điền vào các 3: ảnh ảo 4: Tia sáng Yêu cầu h/s tham gia điền ô trống 5: pháp tuyến vào các ô trống các từ 6: vùng tối thích hợp 7: gương phẳng - Cử học sinh lên điều Hàng dọc : ánh sáng khiển trò chơi 4: Hướng dẫn nhà: Ôn tập toàn chương I : kiến thức đã học tiết ôn tập Làm các bài tập sách bài tập Chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra (25) Ngày soạn : 08/10/2011 Lớp 7A Tiết .Ngày dạy Lớp 7B Tiết Ngày dạy Lớp 7C Tiết Ngày dạy / 10/2011 Sĩ số / Vắng: / 10/2011 Sĩ số / Vắng: / 10/2011 Sĩ số / Vắng: Tiết 10 ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT I Mục tiêu kiến thức Kiểm tra khả lĩnh hội tri thức HS 2.Kĩ Vận dụng các kiến thức đã học vào làm bài kiểm tra 3.Thái độ Nghiêm túc, trung thực II Chuẩn bị 1.GV: đề kiểm tra 2.HS: các kiến thức đã ôn tập III Tiến trình bài dạy 1.Kiểm tra bài cũ: Không Bài Thiết lập ma trận đề kiểm tra : a) Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình: Nội dung Tỉ lệ thực dạy Tổng số tiết LT Sự truyền thẳng ánh sáng Phản xạ ánh sáng Gương cầu Tổng LT (1, 2) 2,1 VD (3, 4) 0,9 2 1,4 1,4 4,9 1,6 0,6 3,1 Trọng số LT VD ( 1, 2) (3, 4) 26,25 11,2 17,5 20 17,5 7,5 61,25 38,7 b) Tính số câu hỏi và điểm số chủ đề kiểm tra các cấp độ: Nội dung Sự truyền thẳng ánh sáng Trọng số 26,25 Điểm số Số lượng câu T.số TN TL 2 2,5 (26) Phản xạ ánh sáng Gương cầu Sự truyền thẳng ánh sáng Phản xạ ánh sáng Gương cầu 17,5 17,5 11,25 1 20 1 1 2,0 2,0 1,0 2,0 7,5 0,5 Tổng 100 4 10 NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA A TRẮC NGHIỆM( 2,0 điểm): Khoanh tròn vào đáp án đúng các câu sau : Câu : Ta nhìn thấy trời nắng ngoài cánh đồng A Mặt Trời chiếu ánh sáng thẳng vào cánh đồng B mắt hướng phía cánh đồng C cánh đồng nằm vùng có ánh sáng D cánh đồng hắt ánh sáng Mặt Trời vào mắt ta Câu : Chùm sáng hội tụ là chùm sáng mà A các tia sáng không giao trên đường truyền chúng B các tia sáng giao trên đường truyền chúng C các tia sáng loe rộng trên đường truyền chúng D các tia sáng loe rộng ra, kéo dài gặp Câu 3: Tia phản xạ trên gương phẳng nằm cùng mặt phẳng với A tia tới và đường vuông góc với tia tới B tia tới và pháp tuyến với gương C đường pháp tuyến với gương và đường vuông góc với tia tới D tia tới và pháp tuyến gương điểm tới I Câu 4: Ảnh vật tạo gương cầu lồi là A ảnh ảo, không hứng trên màn, luôn nhỏ vật B ảnh thật, không hứng trên màn, nhỏ vật C ảnh ảo, không hứng trên màn, vật D ảnh ảo, không hứng trên màn, lớn vật B TỰ LUẬN( 8,0 điểm): Câu 5: (2 điểm) a) Lấy ví dụ nguồn sáng tự nhiên và nguồn sáng người tạo ( loại cho ví dụ ) b) Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng ? Câu 6: (2 điểm) Nêu đặc điểm chung ảnh vật tạo gương phẳng ? Câu 7: (2 điểm) (27) Dựa vào tính chất ảnh tạo gương phẳng, hãy vẽ ảnh vật sáng AB đặt trước gương phẳng ? hãy giải thích cách vẽ A B Câu 8: (2 điểm) Chỗ đường gấp khúc thường hay xảy tai nạn các phương tiện giao thông qua lại, em có giải pháp gì để hạn chế tai nạn giao thông trên đoạn đường này ? Đáp án và biểu điểm : A TRẮC NGHIỆM: 2,0 điểm (chọn đúng đáp án câu cho 0,5 điểm) A Câu hỏi Đáp án D B D A B TỰ LUẬN: 8,0 điểm Câu 5: 2,0 điểm a) Nguồn sáng tự nhiên : Mặt Trời (0,5đ) Nguồn sáng người tạo : Bóng đèn điện sáng (0,5đ) b) - Định luật truyền thẳng ánh sáng : (1,0đ) Trong môi trường suốt và đồng tính, ánh sáng truyền theo đường thẳng Câu 6: 2,0 điểm Những đặc điểm chung ảnh vật tạo gương phẳng là: - Ảnh ảo, không hứng trên màn chắn, có kích thước vật (1,0 đ) - Khoảng cách từ gương đến ảnh và vật (1,0 đ) Câu 7: 2,0 điểm Dựa vào tính chất ảnh tạo gương phẳng, vẽ ảnh vật sáng AB đặt trước gương phẳng: 1đ A B A’ B’ Cách vẽ: 1đ - Lấy A’ đối xứng với A qua gương - Lấy B’ đối xứng với B qua gương - Nối A’ với B’ ta có A’B’ là ảnh vật AB qua gương phẳng Câu 8: điểm 2,0 Giải pháp em là đặt gương cầu lồi có kích thước đủ lớn chỗ mép đường gấp khúc, mặt phản xạ gương hướng hai đoạn đường để người lái xe và người hai đoạn đường nhìn bao quát và họ tránh (28) Lớp 7A 7B 7C Sĩ số KẾT QUẢ BÀI KIỂM TRA G K Tb Y kém (29) Ngày soạn : 16/10/2011 Lớp 7A Tiết .Ngày dạy Lớp 7B Tiết Ngày dạy Lớp 7C Tiết Ngày dạy / /2011 Sĩ số / Vắng: / /2011 Sĩ số / Vắng: / /2011 Sĩ số / Vắng: CHƯƠNG II : ÂM HỌC Tiết 11: Bài 10 NGUỒN ÂM I Mục tiêu: Kiến thức: Nêu các đặc điểm chung nguồn âm, nhận biết số nguồn âm thường gặp sống 2.Kĩ năng: Quan sát thí nghiệm kiểm chứng để rút đặc điểm cuả nguồn âm là dao động 3.Thái độ: Yêu thích môn học II Chuẩn bị : GV : Mỗi nhóm trống, dùi trống, âm thoa, búa cao su.Cả lớp cốc không và cốc có nước h/s dây cao su mảnh, mảnh lá chuối III.Hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ : + Không kiểm tra + Đặt vấn đề : -Yêu cầu học sinh đọc thông báo chung chương Chương âm học nghiên cứu gì? Yêu cầu h/s nghiên cứu và nêu mục đích bài Bài : HĐ Giáo viên HĐ Học sinh Nội dung Hoạt động 1: Nhận biết nguồn âm cho học sinh đọc sgk I Nhận biết nguồn âm -h/s đọc sgk C1 lớp trật tự phút lắng nghe âm và hoàn C1: Thông báo: Vật phát thành câu C1 Vật phát âm gọi là âm gọi là nguồn âm nguồn âm gọi h/s nêu ví dụ nguồn âm? h/s hoạt động cá nhân hoàn thành câu C2 Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm chung nguồn âm II Các nguồn âm có Yêu cầu học sinh làm thí Hs đọc yêu cầu thí chung đặc điểm gì nghiệm nghiệm * Thí nghiệm: (30) Trả lời Vị trí cân dây cao su là gì? làm thí nghiệm làm và hoàn thành C3 - Cho h/s thay cốc thủy tinh trống Phải kiểm tra nào để biết mặt trống có rung động không? Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm Gv bổ sung các phương án kiểm tra làm nhanh hs quan sát - Thí nghiệm 1: vị trí cân dây cao su là vị trí đứng yên, nằm trên đường thẳng C3: Dây cao su rung động phát âm T/N2: làm thí nghiệm hoàn thành C4 C4; trống phát âm Mắt trống dung động để các vật nhẹ lên mặt trống bị nảy lên T/N3: làm thí nghiệm và hoàn thành C5 C5 : âm thoa có dao động.Dùng tay giữ chặt nhánh âm thoa thì không nghe thấy âm phát cho hs tự rút K/L GV chẩn KT Lưu ý hs nên bảo vệ giọng nói minh không nên nói quá to cần tập nói cho dúng và đủ để nghe 3.Củng cố luyện tập * K/L: Khi phát âm các vật dao động Hoạt động 3: Vận dụng GV các vật phát âm có chung đặc điểm gì? trả lời Gv hãy làm cho lá chuối phát âm vài hs làm T/N gọi vài h/s trả lời, 1vài h/s quan sát GV nhận xét chuẩn KT - Gọi hs đọc ghi nhớ SGK /30 4.Hướng dẫn nhà: - Học ghi nhớ SGK /30 - Đọc có thể em chưa biết - BT nhà:10.1- 10.5 sbt - Đọc tìm hiểu nội dung bài " Độ cao âm " - Kẻ bảng câu C1 hoăc giấy III Vận dụng C6: C7: VD : Dây đàn , khèn lá C8; ta có thể cho nước vào thổi nước ống bị dao động,cũng có thể cho giấy vào và thỏi giấy đó chuyển động (31) Ngày soạn : 23/10/2011 Lớp 7A Tiết .Ngày dạy Lớp 7B Tiết Ngày dạy Lớp 7C Tiết Ngày dạy / /2011 Sĩ số / Vắng: / /2011 Sĩ số / Vắng: / /2011 Sĩ số / Vắng: Tiết 12 : Bài 11 ĐỘ CAO CỦA ÂM I Mục tiêu: Kiến thức; Nêu mối liên hệ độ cao và tần số âm, sử dụng thuật ngữ âm cao( âm bổng), âm thấp( âm trầm) và tần số so sánh hai âm Kĩ năng; - Nhận biết âm cao có tần số lớn âm thấp có tần số nhỏ Thái độ: Nghiêm túc học tập, có ý thức vận dụng kiến thức thực tế II Chuẩn bị: GV : đĩa phát âm, nguồn điện Mỗi nhóm giá thí nghiệm lắc đơn dài 20cm và 30cm, lá thép , hộp gỗ Hs - Đọc tìm hiểu nội dung bài - Kẻ bảng câu C1 hoăc giấy III Các hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề bài a Kiểm tra bài cũ Các nguồn âm có đặc điểm gì giống nhau? b.Đặt vấn đề bài Cho hs đọc phần đưa đầu bài Bài HĐ Giáo viên HĐ Học sinh Nội dung Hoạt động 1: Quan sát dao động- nghiên cứu khái niệm tần số I.Dao động nhanh chậm tần số Gv bố trí thí nghiệm hình chú ý nghe * Thí nghiệm 1; 11.1 hướng dẫn h/s xác định C1: mục đích Các nhóm làm thí Tần số là số dao động -Yêu cầu học sinh làm T/N nghiệm, hoàn thành giây C1 đơn vị tần số là héc(HZ) -Yêu cầu đọc thông tin tần Đọc sgk số trả lời C2: lắc b có tần số dao - tần số là gì? động lớn đơn vị tần số là gì? trả lời *Nhận xét: Dao động càng tần số dao động lắc Nhanh( chậm) tần số a,b là bao nhiêu ? dao động lớn (hoặc nhỏ) -Yêu cầu tự hoàn thiện nhận Hoàn thiện theo yêu xét cầu GV (32) Gv chốt lại nhận xét đúng yêu cầu ghi Nghe ghi bài Hoạt động 2: Độ cao âm và mối liên hệ với tần số II, Âm cao( âm bổng) âm thấp( âm trầm) Hướng dẫn hs làm TN giữ Nghe theo dõi *Thí nghiệm 2: chặt đầu thước trên các nhóm làm thí C3: Chậm , thấp mặt bàn nghiệm Nhanh , cao Y/c hs làm TN cá nhân hoàn thành *T/N 3: Gọi hs trả lời C3 C3 C4: Trả lời Chậm, thấp Chuẩn kiến thức Nhanh ,cao *K/L; -GV làm TN cho hs nghe Nghe quan sát TN3 dao động càng nhanh, quan sát chậm., tần số dao động càng -Cho hs thảo luận trả lời C4 Thảo luận theo bàn lớn(nhỏ) âm phát càng và phần KL trả lời C4 và KL cao,thấp Gọi hs trả lời Chuẩn kiến thức Nghe ghi bài Lưu ý hs âm có thể ảnh hưởng đến người và sinh vật nên tránh nơi có âm phát có hại cho sức khỏe người Củng cố luyện tập Hoạt động 3: Vận dụng III Vận dụng - âm cao, thấp phụ thuộc vào yếu tố nào? trả lời C5.Vật có tần số 70HZ dao Tần số là gì? đơn vị? động nhanh -Yêu cầu học sinh đọc câu đọc C5 C5 C6 Dây đàn căng-dao động -Y/c hs trả lời trả lời nhanh- tần số lớn- âm cao GV chốt lại yêu cầu học sinh Dây đàn trùng thì ngược lại thảo luận C6 thảo luận theo bàn C7 - Y/c hs trả lời trả lời Vành đĩa (xa tâm)-dao động GV chuẩn kiến thức Nghe ghi bài nhanh- tần số lớn- âm cao Hướng dẫn h/s trả lời C7 Làm theo hd GV Hướng dẫn nhà : Đọc nội dung có thể em chưa biết Xem lại các câu hỏi và thí nghiệm đã làm Làm bài tập nhà 11.1- 11.5 sbt chuẩn bị bài 12 Độ to âm: kẻ bảng trang 34 Đọc tìm hiểu nội dung bảng tr 35 sgk (33) Ngày soạn : 01/11/2011 Lớp 7A Tiết .Ngày dạy Lớp 7B Tiết Ngày dạy Lớp 7C Tiết Ngày dạy / /2011 Sĩ số / Vắng: / /2011 Sĩ số / Vắng: / /2011 Sĩ số / Vắng: Tiết 13: Bài 12 ĐỘ TO CỦA ÂM I Mục tiêu: /Kiến thức; Nắm mối liên hệ biên độ dao động và độ to âm So sánh âm to ,âm nhỏ 2/Kĩ năng: Qua thí nghiệm rút kết và biết vận dung trả lời câu hỏi : 3/ Thái độ: Học tập nghiêm túc, hợp tác, ứng dụng thực tế II Chuẩn bị: GV : Mỗi nhóm trống,1 dùi, giá treo, lắc, lá thép 2.HS : kẻ bảng trang 34 III Hoạt động dạy học; 1.Kiểm tra bài cũ- Đặt vấn đề bài + Kiểm tra bài cũ : Tần số là gì? đơn vị tần số,âm cao ,thấp phụ thuộc nào vào tần số? +Đặt vấn đề bài mới: Gv vật dao động thường phát âm có độ cao định, nào vật phát âm to ,âm nhỏ? Vậy ta nghiên cứu bài hôm Bài : HĐ Giáo viên HĐ Học sinh Nội dung Hoạt động 1: Âm to, âm nhỏ- biên độ dao động Yêu cầu học sinh đọc thí - Nghiên cứu TN nghiệm sgk; Thí nghiệm gồm - trả lời dụng cụ gì? tiến hành nào? Yêu cầu học sinh hoàn thành bảng Gv thông báo biên độ dao động Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân hoàn thành C2 - Y/c hs tìm hiểu thí I Âm to,âm nhỏ- biên độ dao động *T/N 1: C1 -Cá nhân hoàn thành bảng a)Mạnh ,to b) Yếu ,nhỏ *độ lệch lớn dao - Nghe động so với vị trí cân nó gọi là biên độ dao động C2 hoàn thành C2 Nhiều(ít) Lớn (nhỏ) To (nhỏ) - Tìm hiểu TN *T/N2: (34) nghiệm C3; nhiều (ít) - GV làm TN cho hs quan - Quan sát Lớn (nhỏ) sát To (nhỏ) Gọi đại diện nhóm trả lời C3 Trả lời - Chuẩn kiến thức Nghe ghi bài * K/L: to biên độ - Y/c h/s thảo luận và rút Hoàn thành K/L kết luận GV chuẩn kiến thức Vậy đơn vị đo độ to là gì chúng ta cùng tìm hiểu mục II Hoạt động 2: Tìm hiểu độ to số âm Y/c h/s đọc sgk trả lời câu hs đọc sgk II Độ to số âm hỏi; Đơn vị độ to âm là gì? hs trả lời -độ to âm đo kí hiệu? đơn vị đề xi ben; kí - Y/c hs đọc bảng 2/Tr35 - Đọc tìm hiểu bảng hiệu là dB 2/Tr35 -Tiếng sét to gấp lần Trả lời tiếng ồn ? Độ to âm bao nhiêu thì làm đau tai? Hs trả lời 3.Củng cố luyện tập Hoạt động 3: Vận dụng - Độ to nhỏ âm phụ thuộc nào vào nguồn âm? - Đơn vị đo độ to âm là gì? Trả lời các câu hỏi củng cố cho h/s làm việc cá nhân hs làm việc cá nhân hoàn trả lời các câu hỏi C4,C6, thành C4,C6, Y/c hs đọc có thể em chưa biết - Đọc theo yc GV III Vận dụng; C4; gảy mạnh dây đàn âm to vì dây đàn lệch nhiều,biên độ dao động lớn nên âm phát to C6: âm to thì biên độ dao động màng loa lớn, màng loa rung mạnh Hướng dẫn nhà; - Học thuộc phần ghi nhớ, đọc tìm hiểu phần có thể em chưa biết / 36 SGK - Bài tập nhà; 12.1-> 12.5 sbt - Đọc tìm hiểu nội dung bài 13 " Môi trường truyền âm " Ngày soạn : 08/11/2011 (35) Lớp 7A Tiết .Ngày dạy Lớp 7B Tiết Ngày dạy Lớp 7C Tiết Ngày dạy / /2011 Sĩ số / Vắng: / /2011 Sĩ số / Vắng: / /2011 Sĩ số / Vắng: Tiết 14 : Bài 13 MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM I MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức; - Nêu âm truyền các chất rắn, lỏng, khí và không truyền chân không - Nêu các môi trường khác thì tốc độ truyền âm khác 2/Kĩ năng; -Làm thí nghiệm chứng minh âm truyền qua các môi trường khác 3/ Thái độ: - Nghiêm túc, hợp tác trung thực, đoàn kết II /CHUẨN BỊ: GV - trống da, dùi giá đỡ, xô đựng nước ,1 hộp có nắp, đồng hồ có chuông tranh vẽ hình 13.4sgk; đề kiểm tra 15 phút HS : Đọc tìm hiểu nội dung bài học chuẩn bị giấy kiểm tra III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC; a Kểm tra 15 phút Đề bài Câu : Biên độ dao động là gì ? Câu : Độ to âm phụ thuộc vào biên độ dao động nào ? Câu 3: Em hãy giải thích thổi kèn lá chuổi muốn phát tiếng to ta phải thổi mạnh ? b Đặt vấn đề : Tại gần tivi nghe rõ còn xa thì lại không nghe rõ ? 2.Bài ; HĐ GIÁO VIÊN HĐ CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động I: Tìm hiểu các môi trường truyền âm I Môi trường truyền âm -Yêu cầu học sinh đọc thí -Học sinh nghiên cứu thí nghiệm 1; nghiệm và C1 , C2 sgk thí nghiệm 1/Sự truyền âm chất - Bố trí TN hình 13.1 - Nghe khí; nêu mục đích làm TN C1; cầu dao động - Làm TN cho hs quan sát - Đại diện nhóm lên Âm đã không khí quan sát truyền từ mặt trống đến - Yc các nhóm thảo luận Hoàn thành C1,C2 mặt trống trả lời C và C2 - Trả lời C1;- cầu có biên độ -Chốt lại câu trả lời đúng -Nghe ghi bài dao động nhỏ so với cầu Gọi hs trả lời câu hỏi đưa -K/L; càng xa nguồn âm, âm phần đặt vấn đề -Trả lời càng nhỏ (36) - Hướng dẫn hs làm TN -Làm TN Y/c trả lời câu C3 -Hoàn thành C3 - Y/c hs đọc tìm hiểu thí nghiệm và C4 - Làm TN cho hs quan sát - Y/c hs trả lời C4 - Chuẩn kiến thức - Làm theo hướng dẫn GV - Quan sát TN -Treo tranh H13.4 sgk giới thiệu TN - Quan sát và lắng nghe - Y/c hs trả lời C5 và đưa KL - Nhận xét chuẩn KT - trả lời câu C5và KL - Y/c h/s đọc nội dung thông báo mục sgk -Y/c hs trả lời C - chuẩn kiến thức Giải thích bạn B không nghe thấy T/n2 - Nhận xét câu trả lời 3.Củng cố luyện tập hs đọc NGhe ghi bài -Nghe ghi bài trả lời Nghe ghi bài Trả lời Nghe ghi bài 2/Sự truyền âm chất rắn T/N2; sgk C3; âm truyền đến tai bạn C qua môi trường rắn 3/ Sự truyền âm chất lỏng *Thí nghiệm 3; C4: âm truyền đến tai qua môi trường chất lỏng ,chất rắn , chất khí 4./Âm có thể truyền chân không hay không? C5 môi trường chân không, không truyền âm *K/L: (rắn, lỏng,khí chân không xa nhỏ 5/ Vận tốc truyền âm SGK /Tr 39 C6 -Âm truyền môi trường thép nhanh Thép->nước -> không khí Hoạt động II Vận dụng -Âm truyền môi trường nào? môi trường nào không truyền âm? - Môi trường nào âm truyền tốt nhất? -Y/c hs nghiên cứu trả lời câu C7,C8 sgk C8 thảo luận thống các câu đúng h/s -Y/c 1hs trả lời C9 trả lời Trả lời cá nhân hoàn thành C7,C8 -trả lời II Vận dụng: C7: Truyền qua môi trường không khí C8:Cá nước nghe thấy tiếng động thì Cá di chuyển C9: vì đất truyền âm nhanh so với không khí nên ta nghe tiếng vó ngựa từ xa áp tai xuống đất (37) - Hướng dẫn hs trả lời C 10 nhà -Nghe C10; Không vì họ có khoảng chân không bên ngoài áo, mũ bảo vệ 4: Hướng dẫn nhà: - Học thuộc phần ghi nhớ, đọc phần có thể em chưa biết, hoac bài theo các C đã trả lời - Bài tập nhà; 13.1- 13.5 sbt, - Đọc tìm hiểu nội dung bài 14 " phản xạ âm – Tiếng vang " *********************************** Ngày soạn : 21 /11/2011 Lớp 7A Tiết .Ngày dạy / /2011 Sĩ số / Vắng: Lớp 7B Tiết Ngày dạy / /2011 Sĩ số / Vắng: Lớp 7C Tiết Ngày dạy / /2011 Sĩ số / Vắng: Tiết 15: Bài 14 PHẢN XẠ ÂM - TIẾNG VANG I/ MỤC TIÊU: 1/Kiến thức; Nêu tiếng vang là biểu âm phản xạ , nhận biết số vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém, kể tên số ứng dụng phản xạ âm 2/ Kĩ năng: Rèn luyện khả tư từ các tượng thực tế , từ các thí nghiệm 3/ Thái độ: Học tập nghiêm túc, hợp tác, ứng dụng thực tế II/ CHUẨN BỊ: 1/ GV : Tài liệu THMT - Tranh vẽ to hình 14.4sgk; 2/ Học sinh ; Đọc tìm hiểu nội dung bài học III /CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC; Kiểm tra bài cũ ,đặt vấn đề bài a Kiểm tra bài cũ : Môi trường nào truyền âm ? môi trương nào không truyền âm ? Lấy VD minh họa ? b Đặt vấn đề : Y/c hs đọc phần mở bài 2.Bài : HĐ GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động I; Tìm hiểu âm phản xạ và tượng tiếng vang I Âm phản xạ tiếng -Yêu cầu học sinh đọc - Đọc và quan sát vang mục I và quan sát hình - Âm dội lại gặp 14.1 sgk mặt chắn là âm phản xạ -Yêu cầu trả lời C1;C2 ; -trả lời C1; C3 sgk C2; - Hướng dẫn hs làm ý b C3; (38) câu C3 dựa vào công thức S = v.t - Y/c hs lên bảng làm ý b - em lên bảng làm C3 - Chuẩn kiến thức -Nghe ghi bài -Yêu cầu hoàn thiện kết - Trả lời pần KL luận - Chuẩn kiến thức a) Phòng nào có âm phản xạ b) S = v.t =340 15 =22,6m *K/L; Có tiếng vang ta nghe thấy âm phản xạ cách âm trực tiếp khoảng thời gian ít 1/15 giây Hoạt động II: Tìm hiểu vật phản xạ âm tốt và phản xạ âm kém II Vật phản xạ âm tốt Y/c h/s đọc tìm hiểu mục -hs đọc sgk và vật phản xạ âm kém II sgk C4; -Yêu cầu vận dụng để trả -Trả lời theo yêu cầu GV Phản xạ âm tốt: Mặt lời câu C4 gương, mặt đá hoa, -Chuẩn kiến thức ghi bài kim loại, tường gạch - Nêu tác hại việc phản -Nghe Phản xạ âm kém : Miếng xạ âm có ảnh hưởng đến xốp, áo len,ghế đệm mút, sức khỏe cao su xốp 3.Củng cố luyện tập Hoạt động III: Vận dụng III Vận dụng Khi nào có âm phản xạ , hs trả lời theo yêu cầu C5; làm để hấp tiếng vang là gì? GV thụ âm tốt hơn, nên giảm Có phải có âm phản xạ tiếng vang Âm nghe thì có tiếng vang không ? rõ Vật nào phản xạ âm tốt, C6; Để hướng âm phản phản xạ âm kém? xạ từ tay đến tai ta giúp -Y/c hs đọc ghi nhớ sgk Đọc sgk; ta nghe âm rõ to -Hướng dẫn học sinh trả -Cá nhân trả lời theo yc C7; Âm truyền từ tàu tới lời các câu hỏi phần vận GV đáy biển là 1/2 giây dụng độ sâu biển 1500 - Chuẩn kiến thức Vậy S= 1500 h/s tự hoàn thiện câu C5; 750m C6 C7 C8; a,b,c Hoạt động 4; Hướng dẫn nhà -Học thuộc phần ghi nhớ, học bài theo các câu từ C1- C8 - Làm bài tập từ 14.1- 14.6 sbt; - Đọc trước bài 15 : Kẻ bảng câu C3 /Tr 44SGK nháp = (39) Ngày soạn ; 22 /11/2011 Lớp 7A Tiết .Ngày dạy Lớp 7B Tiết Ngày dạy Lớp 7C Tiết Ngày dạy / /2011 Sĩ số / Vắng: / /2011 Sĩ số / Vắng: / /2011 Sĩ số / Vắng: Tiết 16 BÀI 15 CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN I /MỤC TIÊU: /Kiến thức; Phân biệt tiếng ồn và ô nhiễm tiéng ồn,nêu và giải thích số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn, kể tên số vật liệu cách âm 2/Kĩ năng: Có phương pháp chống tiếng ồn, biết áp dụng vào đời sống, 3/ Thái độ:Biết vận dụng kiến thức vào sống II/ CHUẨN BỊ: Tranh vẽ to hình 15.1; 15.2; 15.3 sgk III /CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC; 1/ Kiểm tra; Đặt vấn đề a.Kiểm tra: Tiếng vang là gì ? vật nào thì phản xạ âm tốt? b Đặt vấn đề : Yêu cầu h/s đọc phần mở bài sgk 2/ Bài : HĐ CỦA GV HĐ HS NỘI DUNG Hoạt động 1; Nhận biết ô nhiễm tiếng ồn I Nhận biết ô nhiễm tiếng -Cho h/s quan sát tranh ồn vẽ H 15.1; 15.2; 15.3 sgk Hs thảo luận nhóm,thống C1 H15.1 tiếng ồn to - Tiếng ồn làm ảnh câu trả lời không kéo dài nên hưởng tới sức khỏe ntn? không ảnh hưởng tới sức khỏe, không gây ô nhiễm Trả lời tiếng ồn Hs trả lời C2 sgk H15.2;15.3; vì tiếng ồn to kéo dài gây ảnh hưởng tới sức khỏe và học tập trường hợp Hs trả lời *K/L ; to , kéo này ta chống dài , sức khỏe và sinh tiếng ồn nào? hoạt C2: b; c; d Hoạt động 2; Tìm hiểu biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn Yêu cầu học sinh đọc Đọc thông tin sgk II Tìm hiểu biện pháp thông tin sgk tìm trả lời câu hỏi chống ô nhiễm tiếng ồn hiểu trên thực tế biện pháp đã làm tránh ô nhiễm tiếng ồn trao đổi nhóm thống C3; Nêu các biện pháp trả lời C3 Cấm bóp còi Trồng cây xanh (40) Cho hs liên hệ với vật phản xạ âm tốt vật phản xạ âm kém, liên hệ để trả lời C4 sgk; xây tường rào,làm tường nhà xốp, đóng cửa C4 a) Gạch ,bê tông, gỗ b) Kính , Củng cố luyện tập cho hs đọc phần ghi nhớ gần nhà em có xưởng cưa chạy suốt ngày em có biện pháp gì để chống tiếng ồn? Hoạt động 3:Vận dụng Hs đọc sgk; - Trả lời III Vận dụng C5 - Máy khoan không làm vào làm việc - Chuyển chợ nơi khác chuyển lớp học nơi khác, Xây tường ngăn chợ và lớp học C6: Hướng dẫn nhà; -Học phần ghi nhớ -Làm bài tập 15.1 - 15.6 sbt -Chuẩn bị bài 16 tổng kết chương II ********************************* Ngày soạn ; 29 /11/2011 Lớp 7A Tiết .Ngày dạy Lớp 7B Tiết Ngày dạy Lớp 7C Tiết Ngày dạy / /2011 Sĩ số / Vắng: / /2011 Sĩ số / Vắng: / /2011 Sĩ số / Vắng: Tiết 17 ; BÀI 16 ÔN TẬP : TỔNG KẾT CHƯƠNG II : ÂM THANH I MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức; Ôn tập và củng cố lại kiến thức âm 2/Kĩ năng: Luyện tập vận dụng kiến thức âm vào sống , hệ thống hóa lại kiến thức chương II 3/ Thái độ: Biết vận dụng kiến thức vào sống II CHUẨN BỊ; 1/-Gv : phần ô chữ 2/ -Hs đề cương ôn tập dựa theo phần tự kiểm tra III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC; 1/ Kiểm tra bài cũ , Đặt vấn đề bài (41) a Kiểm tra bài cũ : Tiếng ồn nào gọi là ô nhiễm ? Làm nào để chống ô nhiếm các tiếng ồn ? 2/ Bài : HĐ GV HĐ HS NỘI DUNG Hoạt động : Cho học sinh ôn tập - Yêu cầu hs trả lời các câu hỏi sgk - Nhận xét và chuẩn kiến thức sau câu trả lời Hs Âm có thể truyền nhanh ánh sáng Ko? Âm có thể truyền qua nướcc Ko? I Tự kiểm tra; 1; hs trả lời theo y/c a) Dao động GV b) Tần số, héc(HZ) c) Đề si ben(dB) d) 340m/s e) 70dB 2/Tần số càng lớn âm phát càng bổng - Dao động mạnh , biên độ lớn, âm phát to 3/ Ko khí, rắn, lỏng 4./Âm phản xạ là âm dội ngược trở lại gặp mặt chắn 5/ Chọn D / a) Cứng, nhẵn b) Mềm, gồ ghề 7/ b và d 8/ Bông , vải ,xốp,gạch, gỗ, bê tông Hoạt động 2; Vận dụng II Vận dụng 1/ Vật phát âm đàn ghi Hs thảo luận và ta là dây đàn đến kết luận Trong kèn là phần lá bị thổi Trong sáo là cột không khí trống là mặt trống 2/ chọn c Hs thảo luận 3/ nhóm a) Dao động các dây đàn mạnh ,dây lệch nhiều phát tiếng to Dao động các sợi dây đàn yếu , dây lệch ít phát tiếng nhỏ b) Dao động các sợi dây đàn nhanh phát âm cao và ngược lại 4/ Tiếng nói truyền từ miệng (42) Khi nào thì tai ta có thể nghe âm to nhất? người này qua K2 đến cái mũ và lại qua K2 đến tai người 5/ Vì có tiếng phản xạ lại từ bên tường gỗ ban ngày bị thân thể người qua lại hấp thụ 6/ Chọn A 7/ Đề biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn cho bệnh viện nằm bên cạnh đường ? Gv thống ý kiến và kết luận Hoạt động ; Trò chơi ô chữ Gv hướng dẫn luật chơi Hs theo dõi luật chơi III Trò chơi và hướng dẫn cách chơi Trả lời đúng hàng thì chân không điểm Siêu âm Tìm từ hàng dọc thì Tần số đ’ Phản xạ âm -Y/c hs hoạt động theo Hoạt động nhóm trả lời Dao động nhóm trả lời Tiếng vang - Chuẩn kiến thức Nghe ghi bài Hạ âm Hàng dọc; Âm Củng cố luyện tập - Đặc điểm chung nguồn âm ? - Âm trầm, âm bổng phụ thuộc và yếu tố nào? - Độ to âm phụ thuộc và yếu tố nào? - Âm có thể truyền qua môi trường nào? Những vật nào phản xạ âm tốt , PX âm kém ? - Nêu các phương pháp chống ô nhiễm tiếng ồn Hướng dẫn nhà : - Tiếp tục ôn tập các nội dung còn lại theo bài chương I và Chương II - Làm các bài tập SBT Hoàn thiện đề cương ôn tập - Chuẩn bị cho tiết sau ôn tập kiểm tra học kì I (43) Ngày soạn : 06/12/2011 Lớp 7A Tiết Ngày dạy / 12 /2011 Sĩ số / Lớp 7B Tiết Ngày dạy / 12 /2011 Sĩ số / Lớp 7C Tiết Ngày dạy / 12 /2011 Sĩ số / Tiết 18 Vắng: Vắng: Vắng: ÔN TẬP I- Mục tiêu: Kiến thức : Ôn lại các kiến thức học đã học từ bài -> bài 15 Củng cố và đánh giá nắm vững kiến thức học sinh Kĩ : Vận dụng các kiến thức để làm các bài tập Thái độ: - Nghiêm túc học tập II - Chuẩn bị: Đối với GV + Chuẩn bị nội dung kiến thức tiết ôn tập 2.Học sinh + Đọc tìm hiểu nội dung các bài đã học từ bài ->15 + Làm các bài tập SBT III - Tiến trình : Kiểm tra bài cũ,Đặt vấn đề vào bài +Kiểm tra bài cũ - Đặc điểm chung nguồn âm ? - Âm trầm, âm bổng phụ thuộc và yếu tố nào? +Đặt vấn đề vào bài Nêu rõ mục tiêu tiết học Bài Hoạt động GV HĐ HS Hoạt động Ôn lại lý thuyết GV đưa các câu hỏi gọi hs đứng chỗ trả lời, sau câu trả lời gv yc hs khác nhận xét và GV chuẩn kiến thức cho hs ghi bài Học sinh trả lời theo yêu cầu giáo viên Câu 1: Nhìn thấy vật nào Trả lời ? nào nhận biết ánh Nhận xét bổ xung Ghi bài sáng ? Câu 2: Phát biểu định luật truyền Nội dung 1.Ôn tập lý thuyết Câu : Khi có ánh sáng truyền đến măt ta Câu ; Trong môi trường suốt và đồng tính ánh (44) thẳng ánh sáng Đường Trả lời truyền ánh sáng biểu diễn Nhận xét bổ xung Ghi bài nào ? Trả lời Nhận xét bổ xung Ghi bài Câu 3: So sánh ảnh tạo Trả lời gương phẳng và gương cầu lồi ? Nhận xét bổ xung Ghi bài Trả lời Nhận xét bổ xung Ghi bài Trả lời Câu 4: Nguồn âm có chung đặt Nhận xét bổ xung điểm gì Ghi bài Câu 5: Tần số là gì ? đơn vị tần số Khi nào âm phát cao (bổng), thấp (trầm) Âm phát cao thấp phụ thuộc vào gì ? Câu 6: Âm truyền qua môi trường nào và không thể truyền qua môi trường nào ? Trả lời Câu 7: Khi nào có âm phản xạ và Nhận xét bổ xung tiếng vang Những vật nào phản xạ âm tốt, âm kém Cho Trả lời và viết công thức và đvđ ví dụ Nhận xét bổ xung Ghi bài Câu 8: Làm nào để chống ô nhiễm tiếng ồn Những vật nào gọi là vật liệu cách âm Cho ví dụ sáng truyền theo đường thẳng Đường truyền ánh sáng biểu diến đường thẳng có mũi tên hướng Câu : Giống : là ảnh ảo ,không hướng trên màn chắn Khác ; ảnh gương cầu lõm nhỏ ảnh gương phẳng ,vùng nhìn thấy gương cầu lõm rộng Câu : Khi phát âm các vật dao động Câu : Là số dao động giây , đơn vị : Hz Dao động mạnh phát âm to Dao động nhẹ phát âm nhỏ Khi phát âm phụ thuộc vào biên độ dao động Câu : Âm truyền qua môi trường : rắn, lỏng ,khí : Không truyền qua chân không Câu : Khi âm phẩn xạ cách âm phát 1/15 giây Những vật có bề mặt nhẵn ,cứng phản xạ âm tốt Những vật : gồ gề , mềm , phản xạ âm kém Câu : tác động vào nguồn âm, xây tường rào , làm cửa kính , trồng nhiều cây xanh Vật liệu cách âm : Gạch kính , xốp , cao su , (45) Củng cố luyện tập Hoạt động Vận dụng Hướng dẫn học sinh làm số bài tập SBT ; Y/c hs trả lời các bài tập trắc nghiệm SBT Cho hs làm bài tập : 4.10 ;5.3; 5.12 ;15.4; 15.7 Y/ c hs trả lời Gv nhận xét bổ xung Vận dụng Trả lời theo yêu cầu GV Làm bài và trả lời Nghe ghi bài Hướng dẫn nhà - Tiếp tục tự ôn tập các nội dung còn lại kiến thức từ bài -> bài 15 - Các bài tập SBT còn lại - Lưu ý cách làm bài thi cần phải đọc kĩ nội dung câu hỏi và bài tập trước trả lời - Chuẩn bị tốt cho kiểm tra học kì I ********************************* Tiết 19 KIỂM TRA HỌC KÌ I (46) Ngày soạn : 03/01/2012 Lớp 7A Tiết Ngày dạy / 01 /2012 Sĩ số / Vắng: Lớp 7B Tiết Ngày dạy / 01/2012 Sĩ số / Vắng: Lớp 7C Tiết Ngày dạy / 01/2012 Sĩ số / Vắng: Tiết 20 : Bài 17 SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ SÁT I MỤC TIÊU: Kiến thức; Mô tả tương thí nghiệm chứng tỏ vật nhiễm điện cọ sát Kĩ năng: Giải thích số tượng nhiễm điện thực tế( biểu nhiễm điện) Thái độ: Biết vận dụng kiến thức vào sống II CHUẨN BỊ; GV : Cho các nhóm ; Thước nhựa dẹt,1 thủy tinh, mảnh ni lông ,1 mảnh phim nhựa giấy vụn, cầu nhựa xốp, mảnh vải khô, mảnh vải lụa, bút thử điện HS : Thước nhựa , Kẻ bảng Tr 48/sgk III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Đặt vấn đề : GV đặt vấn đề vào chương III và bài “ nhiễm điện cọ xát ” Bài : HĐ GV HĐ HS Nội dung Hoạt động : Tìm hiểu vật nhiễm điên I Vật bị nhiễm điện Y/c hs đọc thông tin mục I Đọc tìm hiểu thông tin * Thí nghiệm 1: sgk(48) tìm hiểu thí nghiệm SGK - Hướng dấn hs làm thí Nghe nghiêm sgk và ghi kết vào bảng mẫu sgk ( 48) *kết luận 1: nhiều vật sau - y/c các nhóm nhận dụng Đại diện nhóm nhận dụng bị cọ sát có khả cụ TN cụ TN hút các vật khác - Yc hs làm TN Tiến hành làm TN - Yc đại diên nhóm báo cáo KQ - y/c hs trả lời KL - Chuẩn kiến thức Báo cáo KQ TN trả lời Nghe ghi bài Hoạt động : Thí nghiệm * Thí nghiệm 2: sgk(49) -Hướng dẫn hs làm TN - Nghe và quan sát a) không sáng (47) - Phát dụng cụ TN cho các - Nhận dụng cụ TN nhóm b) đèn bút thử điện sáng - Yc các nhóm làm TN - Gọi hs đưa nhận xét kq TN - Y/c đại diện nhóm trả lời KL - Chốt lại kiến thức Làm TN theo hd GV Nhận xét - Trả lời Nghe ghi bài * Kết luận 2: nhiều vật sau bị cọ sát có khả làm sáng bóng đèn bút thử điện Củng cố luyện tập Hoạt động : Vận dụng II Vận dụng -Khi nào vật có thể bị nhiễm điện ? Trả lời Trả lời - Khi vật bị nhiễm điện nó có khả gì ? Nghiên cứu trả lời theo yêu cầu GV - Y/c hs trả lời C1,C2,C3 sgk - Gọi hs trả lời Nghe ghi bài - GV chuẩn kiến thức câu C Lưu ý ; Vào lúc trời mưa dông, các đám mây bị cọ xát vào nên nhiễm Nghe điện trái dấu Sự phóng điện các đám mây (Sấm) và đám mây với mặt đất (sét) vừa có lợi vừa có hại cho sống người Để giảm tác hại sét, bảo vệ tính mạng người và các công trình xây dựng, cần thiết xây dựng các cột thu lôi C1: … tóc và lược cùng bị nhiễm điện nên tóc bị lược hút thẳng C2: vì cánh quạt bị nhiễm điện nên nó hút bụi là mép cánh quạt bị nhiễm điện mạnh nên nó bị bụi bám nhiều C3: bị nhiễm điện cho nên nó hút các bụi vải 4.Hướng dẫn nhà - Học bài theo ghi nhớ SGK - Làm các bài tập sbt - Tìm hiểu thêm tượng nhiễm điện cọ sát nhà và có thể tự làm lại TN - Đọc tìm hiểu nội dung bài 18 : Mỗi hs chuẩn bị mảnh nilông kích thước 10cm x 20 cm và thước nhựa , mảnh len nhỏ (48) Ngày soạn : 09/01/2012 Lớp 7A Tiết Ngày dạy / 01 /2012 Sĩ số / Vắng: Lớp 7B Tiết Ngày dạy / 01/2012 Sĩ số / Vắng: Lớp 7C Tiết Ngày dạy / 01/2012 Sĩ số / Vắng: Tiết 21 : Bài 18 HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH I MỤC TIÊU: Kiến thức; Biết có hai loại điện tích, loại điện tích cùng dấu đẩy nhau, trái dấu thì hút nhau, nêu cấu tạo nguyên tử, biết vật mang điện tích âm thừa(e) vật mang điện tích dương thiếu (e) Kĩ năng: Làm thí nghiệm nhiễm điện cọ sát Thái độ: Trung thực hợp tác làm thí nghiệm, hoạt động nhóm II CHUẨN BỊ: 1.GV : Thước nhựa , nhựa sẫm màu , mảnh nilông trục quay HS Mỗi nhóm; mảnh ni lông, bút chì, mảnh len, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC; 1.Kiểm tra bài cũ : Có thể làm cho vật nhiễm điện cách nào? vật nhiễm điện có t/c gì? 2.Bài : vật cùng nhiễm điện để chúng gần thì có khả tương tác với nào? HĐ GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG I: TÌM HIỂU HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH I Hai loại điện tích Gv y/c hs đọc nội dung thí Đọc thí nghiệm a) thí nghiệm1: nghiệm và tìm hiểu các Nêu cách tiến hành thí dụng cụ cần thiết nghiệm Trước cọ sát mảnh Hướng dẫn hs làm TN ni lông không có tượng gì Yêu cầu h/s làm thí Làm thí nghiệm Sau cọ sát mảnh ni nghiệm theo nhóm lông đẩy Y/c đại diện nhóm trả lời Đại diện nhóm nêu k/q sau làm thí nghiệm Gv đánh giá k/q các - Thước nhựa giống nhóm Làm TN theo yêu cầu GV sau cọ sát đẩy Hd hs làm TN H 21.2 y/c hs trả lời KQ TN Trả lời - Nhận xét KQ TN Yêu cầu hoàn thành nhận thảo luận hoàn thiện nhận * Nhận xét: xét xét …( cùng) …( đẩy)… Yêu cầu tìm hiểu thí nghiệm Đọc và tìm hiểu T/n b) thí nghiệm 2: các nhóm làm thí nghiệm (49) Phát dụng cụ thí nghiệm Kiểm tra đáp án Từ hai nhận xét hoàn thành kết luận Đũa thủy tinh sau cọ sát mang điện tích gì? Chuẩn kiến thức Yc hs hoàn thiện KL Nhận xét chuẩn kiến thức hoàn thành nhận xét nháp Trả lời Yc hs đọc quy ước Đọc qui ước Nhận xét; - đẩy .khác Trả lời Trả lời Nghe ghi bài c) Kết luận: ….Hai… ….Đẩy… … Hút… * Qui ước: sgk (51) C1:mảnh vải mang điện Yc hs hoàn thành C1 theo dương vì vật nhiễm điện nhóm bàn Hoàn thành vào bảng C1 hút thì mang điện Gọi đại diện trả lời tich khác loại -Thanh nhựa sẫm màu cọ sát vải mang điện tích âm còn mảnh vải thì mang điện tích dương HOẠT ĐỘNG II: TÌM HIỂU SƠ LƯỢC VỀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ II Sơ lược cấu tạo Gv đưa tranh vẽ H18.4 Hs quan sát nguyên tử (sgk.) 51 sgk Yêu cầu hs đọc nội dung Hs đọc sgk phần II sgk Hướng dẫn hs tìm hiểu sơ Nghe lược cấu nguyên tử Củng cố luyện tập HOẠT ĐỘNG III: VẬN DỤNG III: Vận dụng Yêu cầu hs hoàn thành C2: Trước cọ sát các các câu hỏi C2 + C3 vật có điện tích dương Hoàn thiện câu hỏi theo và điện tích âm.các điện Y/c hs trả lời yc GV tich dương tồn hạt Nhận xét các câu trả lời Trả lời nhân nguyên tử, các điện hs tích âm tồn hạt (e) Nghe ghi bài C3:Vì các vật đó chưa Yc hs nghiên cứu trả lời nhiễm điện C4 C4: Thước nhựa nhiễm Chuẩn kiến thức -trả lời điện âm vì nhận thêm (e) - Yc hs đọc ghi nhớ và có Nghe ghi bài Mảnh vải nhiễm điện thể em chưa biết SGK/52 dương vì bớt (e) -Củng cố bài học (50) Hướng dẫn nhà Học bài theo các câu hỏi đã trả lời Học ghi nhớ SGK Làm các bài tập SBT Đọc tìm hiểu nội dung bài 19 ****************************************************************** Ngày soạn : 09/01/2012 Lớp 7A Tiết Ngày dạy / 01 /2012 Sĩ số / Vắng: Lớp 7B Tiết Ngày dạy / 01/2012 Sĩ số / Vắng: Lớp 7C Tiết Ngày dạy / 01/2012 Sĩ số / Vắng: Tiết 22.Bài 19 DÒNG ĐIỆN - NGUỒN ĐIỆN I MỤC TIÊU: Kiến thức; Mô tả thí nghiêm tạo dòng điện, nhận biết có dòng điện và nêu dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng, nêu tác dụng chung các nguồn tạo dòng điện và nhận biết các điện thường dùng với hai cực chúng , mắc và kiểm tra để đảm bảo mạch điện kín Kĩ năng: Làm thí nghiệm, sử dụng bút thử điện Thái độ: Trung thực, kiên trì, hợp tác làm thí nghiệm, hoạt động nhóm II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Các loại pin, ắc quy xe máy Học sinh: Đối với nhóm HS: mảnh phim nhựa,1 mảnh kim loại mỏng,1 bút thử điện,1 mảnh len pin đèn,1 bóng đèn, công tắc, đoạn dây nối cách điện III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC; Kiểm tra : Có loại điện tích ? nêu tương tác các vật mang điện tích? Bài : Các thiết bị ; bóng điện, bàn là, … hoạt động có dòng điện chạy qua vËy dßng ®iÖn lµ g×? HĐ GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG I: TÌM HIỂU DÒNG ĐIỆN I.Dòng điện Y/c hs quan sát H 19.1 Quan sát và trả lời C1 C1: Yêu cầu học sinh hoàn a) Nước thành C1 b) Chảy Nhận xét KQ C2: làm nhiễm điện mảnh (51) Y/c Hs làm thí nghiệmH19.1c để tra trả lời C2 Y/c hs trả lời và đưa nhận xét Y/c hs đọc kết luận Làm TN trả lời C2 phim nhựa Trả lời theo yc gv Nhận xét Đọc bài * nhận xét; (dịch chuyển) * Kết luận: sgk (53) HOẠT ĐỘNG II: TÌM HIỂU CÁC NGUỒN ĐIỆN THƯỜNG DÙNG II Nguồn điện: Gv thông báo tác dụng hs chú ý nghe 1/ Các nguồn điện thường nguồn điện, nguồn dùng điện có hai cực; sgk H51 - cực dương(+) - Cực âm (-) C3: pin tiểu, pin tròn, pin Hs lấy ví dụ cúc áo, ắc qui Cho hs nêu vài ví dụ Hoàn thành câu C3 các nguồn điện thực tế HOẠT ĐỘNG III: MẮC MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN Mạch điện có nguồn Gv đưa H19.3 sgk y/c họat động nhóm mắc điện hs mắc mạch điện mạch điện nhóm Quan sát hướng dẫn hs làm TN Đánh giá hoạt động Nghe khắc phục các nhóm Củng cố luyện tập HOẠT ĐỘNG IV: VẬN DỤNG III Vận dụng qua bài học em đã nắm Trả lời gì? C4: - Dòng điện là dòng Y/c hs đọc ghi nhớ đọc phần ghi nhớ điện tích dịch chuyển có hướng Y/c hs hoạt động nhóm - Đèn điện sáng có bàn trả lời C4 C5 hoạt động nhóm dòng điệ chạy qua Gọi đại diện nhóm trả lời Trả lời - Quạt điện quay có Nhận xét KQ dòng điện chạy qua nó C5; đèn pin; ô; đồng Y/c hs trả lời C6 Trả lời C6 hồ điện Nhận xét chuân kiến thức Nghe ghi bài C6: C6 Củng cố lại kiến thức bài học (52) Hướng dẫn nhà Hs đọc phần ghi nhớ học bài theo các C đã trả lời Bài tập nhà: 19.1=> 19.3 sbt Đọc tìm hiểu nội dung bài 20 *************************************************************** Ngày soạn : 06/02/2012 Lớp 7A Tiết Ngày dạy / 02 /2012 Sĩ số / Vắng: Lớp 7B Tiết Ngày dạy / 02/2012 Sĩ số / Vắng: Lớp 7C Tiết Ngày dạy / 02/2012 Sĩ số / Vắng: Tiết 23: Bài 20 CHẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆN – DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI I MỤC TIÊU: Kiến thức; Nhận biết trên thực tế vật dẫn điện là vật cho dòng điện chạy qua, vật cách điện là vật không cho dòng điện chạy qua, kể tên số vật dẫn điện( vật liệu dẫn điên) và vật cách điện ( vật liệu cách điện) thường dùng Biết dòng điện kim loại là dòng các (e) dịch chuyển có hướng Kĩ năng: Mắc mạch điện đơn giản Làm thí nghiệm xác định vật dẫn điện vật cách điện 3.Thái độ: Thói quen sử dụng điện an toàn II CHUẨN BỊ: GV : Cả lớp: tranh phóng to h20.4 sgk Một số vật: dây đồng, lõi thép, dây nhôm, vỏ bọc dây dẫn điện, thuỷ tinh, vỏ nhựa bút bi, ruột bút chì HS : đọc tìm hiểu nội dung bài nhà III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC; Kiểm tra : Dòng điện là gì? nguồn điện có cực? Bài : HĐ GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG I: XÁC ĐỊNH CHẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆN I Chất dẫn điện và chất Gv cho hs đọc mục I sgk đoc thông báo mục I cách điện Chât dẫn điện là gì? trả lời câu hỏi Chất cách điện là gì? Chuẩn kiến thức Y/c hs hoàn thành câu C1: Hoàn thành câu C1 Y/c hs trả lời C1 Trả lời Nhận xét Y/c đọc và tìm hiểu thí Đọc cứu thí nghiệm nghiệm, dự đoán nhận vật dẫn điện và vật cách điện Chất dẫn điện ,chât cách điện sgk(55) C1: dây tóc, dây trục, hai đầu dây đèn,2 chốt cắm, lõi dây Trụ thủy tinh, thủy tinh đen, vỏ nhựa, vỏ dây (53) Yêu cầu làm thí nghiệm Nhận xét kết thí nghiệm các nhóm Làm TN Nghe *T/N : Vật dẫn điện ; dây thép ,dây đồng, dây chì Vật không dẫn điện: vỏ nhựa, sứ,thủy tinh… C2; đồng, sắt, nhôm, Yêu cầu học sinh hoàn Hoàn thành C2 thiện C2 Nhận xét Nghe ghi bài C3; dây tải điện xa; Gọi hs trả lời C3 trả lời C3 ngắt công tắc Chuẩn kiến thức Nghe ghi bài điện … HOẠT ĐỘNG II: TÌM HIỂU DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI Hs trả lời II Dòng điện kim lọai Trong nguyên tử hạt nào Êlectrôn tự mang điện tích dương, hạt kim loại; nào mang điện tích âm? a) sgk C4 - dùng H20.3 thông báo Hạt nhân mang diện tích cho học sinh (e) tự Hs thảo luận nhóm bàn dương.Các (e) mang điện Kí hiệu nào biểu diễn các đưa k/l tích âm (e) tự b) KL có các (e) tự Kí hiệu nào biểu diễn phần còn lại chúng mang Đại diện nhóm trả lời điện tích gì? vì sao? C5; các (e) tự là các Chuẩn kiến thức Nghe ghi bài vòng tròn nhỏ có dấu trừ, phần còn lại mang Đ/tích +, Nguyên tử đó thừa (e) Sử dụng H20.4; Dòng điện kim Yêu cầu h/s lên vẽ loại thêm mũi tên cho (e) Hs lên bảng vẽ tự để chiều chuyển C6 ; từ âm => dương dịch có hướng chúng Nghe Gv kết luận - Y/c trả lời KL Hoàn thiện KL *Kết luận: các êlêctron tự - Nhận xét chuyển dịch có hướng 3.Cuảng cố luyện tập HOẠT ĐỘNG III: VẬN DỤNG Qua bài học này các em biết điều gì ? Y/c Hs đoc phần ghi nhớ Hs trả lời Yêu cầu hs trả lời C7; C8 ; C9 Trả lời cá nhân đoc phần ghi nhớ III Vận dụng C7: (B) C8: ( C) C9: ( C) (54) Chuẩn kiến thức sau câu trả lời HS Nghe ghi bài Y/c hs đọc có thể em Đọc bài chưa biết Hướng dẫn nhà Học bài theo các KL đã hoàn thiện và ghi nhớ SGK Làm các bài tập SBT Đọc tìm hiểu nội dung bài 21 ***************************************************************** Ngày soạn : 13/02/2012 Lớp 7A Tiết Ngày dạy / 02 /2012 Sĩ số / Vắng: Lớp 7B Tiết Ngày dạy / 02/2012 Sĩ số / Vắng: Lớp 7C Tiết Ngày dạy / 02/2012 Sĩ số / Vắng: Tiết 24: Bài 21 SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN - CHIỀU DÒNG ĐIỆN I MỤC TIÊU: Kiến thức : Biết vẽ sơ đồ mạch điện loại đơn giản, mắc đúng mạch điện loại đơn giản theo sơ đồ đã cho , biết biểu diẽn mũi tên chiều dòng điện sơ đồ , mạch thực Kĩ năng: Mắc mạch điện đơn giản Thái độ: Rèn luyện khả tư mềm dẻo và linh hoạt II CHUẨN BỊ: Giáo viên Tranh vẽ to các ký hiệu biểu thị các phận mạch điện Sơ đồ mạch điện đèn pin nguồn 2pin , bóng đèn , dây đẫn ,3 công tắc HS: đèn pin ống tròn vỏ nhựa III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC; Kiểm tra : 15 phút Đề bài : Câu Thế nào là chất dẫn điện chất cách điện ? Câu : Em hãy đưa vật liệu dẫn điện vật liệu các điện ? Câu : Nêu chất dòng điện kim loại ? Bài : Các thợ điện vào đâu có thể mắc mạch điện theo yêu cầu ? HĐ GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG I: TÌM HIỂU SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN I.Sơ đồ mạch điện -Gv đưa bẳng kí hiệu Hs tìm hiểu và ghi nhớ Kí hiệu số số phận mạch số ki hiệu, số phận mạch điện điện phận mạch điện ( sgk) lớp Sơ đồ mạch điện (55) Y/c sử dụng kí hiệu vẽ sơ đồ mạch điện H19.3 Gọi hs lên bảng vẽ Nhận xét Vận dụng vẽ sơ đồ mạch điện C1 C1 K - + C2; Yc hs khác làm C2 lên bảng vẽ theo yc C2 Nhận xét C2 Y/c các nhóm hoàn thiện + C3, mắc theo sơ đồ C2; hoạt động nhóm mắc Quan sát hd các nhóm mạch điện theo sơ đồ C2 K làm nhận xét mắc các Nghe nhóm HOẠT ĐỘNG II TÌM HIỂU CHIỀU DÒNG ĐIỆN II Chiều dòng điện -Y/c hs đọc nội dung mục *Qui ước:sgk II sgk; Hs đọc thông bào sgk Y/c hs nêu quy ước chiều dòng điện trả lời câu hỏi Sử dụng sơ đồ mạch điện C4: C4 Hướng dẫn hs đặt mũi Chiều dịch chuyển có tên chiều dòng điện Hs thảo luận hoàn thành hướng các (e) tự để so sánh dòng điện câu C4 d đ Kl ngược chiều Kim loại với chiều qui ước Chuẩn kiến thức Nghe dòng điện - Yêu cầu hoàn thành C5 gv đưa bảng phụ gọi hs hoàn thành C5 C5 lên điền Gv nhận xét đánh giá và Nghe cho điểm hs đã thực C5 Củng cố luyện tập HOẠT ĐỘNG III: VẬN DỤNG III Vận dụng; Nêu lại chiều qui ước Trả lời dòng điện ? C6; Y/c h/s tìm hiểu cấu tạo - thảo luận nhóm bàn câu Nguồn điện đèn pin đèn pin dạng ống tròn C6 quan sát đèn pin thật gồm hai pin H21.2 Đại diện trả lời Thường cực dương lắp phía đầu đèn GV hệ thống lại kiến thức (56) đã học bài Y/c hs đọc phần có thể em chưa biết, Nhắc nhở hs việc sử dụng điện cho an toàn Hướng dẫn nhà Học bài theo ghi nhớ sgk Bài tập nhà bài 21.1=> 21.3 sbt Đọc tìm hiểu nội dung bài 22 **************************************************** ************ Hướng dẫn chấm bài kiểm tra 15p Câu : ( điểm ) Chất dẫn điện là chất cho dòng điện chạy qua nó , chất các điện là chất dòng điện không qua nó Câu : ( điểm )VLDĐ : sắt, đồng , nhôm , vàng : VLCĐ : Nhựa , cao su , sứ , thủy tinh Câu : ( điểm ) Dòng điện kim loại là dòng các e tự dịch chuyển có hướng ***************************************************************** Ngày soạn : 19/02/2012 Lớp 7A Tiết Ngày dạy / 02 /2012 Sĩ số / Vắng: Lớp 7B Tiết Ngày dạy / 02/2012 Sĩ số / Vắng: Lớp 7C Tiết Ngày dạy / 02/2012 Sĩ số / Vắng: Tiết 25 : Bài 22 TÁC DỤNG NHIỆT VÀ TÁC DỤNG PHÁT SÁNG CỦA DÒNG ĐIỆN I MỤC TIÊU 1.Kiến thức - Nêu dòng điện qua vật dẫn thông thường làm cho vật dẫn nóng lên và kể tên dụng cụ điện sử dụng tác dụng nhiệt dòng điện - Kể tên và mô tả tác dụng phát sáng dòng điện loại đèn Kĩ - Rèn thao tác thực hành,khả quan sát,phân tích và tổng hợp để rút kiến thức cần đạt Thái độ - Có tháí độ nghiêm túc cẩn thận và có ý thức bảo đảm an toàn quá trình làm thi nghiệm II CHUẨN BỊ (57) Giáo viên biến thế,1 công tắc,5 đoạn dây nối,1 đoạn sắt dài 30 cm,3 – mảnh giấy số cầu chì Giá đỡ pin, đế lắp pin,1 bóng đèn,5 đoạn dây nối,1 bút thử điện,1 đèn LED HS: Đọc tìm hiểu nội dung bài nhà III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Kiểm tra bài cũ HS1: - Nêu quy ước chiều dòng điện,từ đó so sánh chiều dòng điện kim loại với chiều dòng điện theo quy ước ? Bài mới: Khi có dòng điện chạy mạch ta có nhìn thấy các điện tích hay không ? HĐ GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 1: Tìm hiểu tác dụng nhiệt dòng điện I - Tác dụng nhiệt - Yêu cầu HS nghiên cứu - Từng HS làm C1 câu C1 - Gọi HS lên bảng trả - HS lên bảng viết lời.Các HS khác viết Cả lớp viết giấy nháp C1 giấy nháp + Bóng đèn điện dây tóc, - Yêu cầu hs khác nhận Nhận xét bếp điện, nồi cơm điện, xét bàn là, lò sưởi điện… Thống ý kiến Nghe ghi bài - yêu cầu HS nghiên cứu sơ đồ mạch điện H22.1 -Mạch điện gồm Trả lời dụng cụ gì? - Phát dụng cụ cho HS - HS nhận dụng cụ - Yêu cầu các nhóm tiến - Các nhóm tiến hành thí hành thí nghiệm,và trả lời nghiệm C2 C2 a Bóng đèn nóng lên Xác - Yêu cầu đại diện các nhận tay nhóm trả lời câu C2 Trả lời câu hỏi C2 giấy b.Dây tóc bóng đèn bị đốt nóng và phát sáng Chuẩn kiến thức Nghe c.Bộ phận đó bóng đèn thường làm vonfram để không bị nóng chảy (58) -Khi có dòng điện chạy qua thì dây sắt dây đồng có nóng lên không? - GV giới thiệu dụng cụ thí nghiệm và tiến hành thí nghiệm.(hình 22.2) Yêu cầu HS quan sát Yêu cầu HS trả lời câu C3 -Yêu cầu HS hoàn thành kết luận - GV chuẩn kiến thức - HS đọc C3 C3 : a Các mảnh giấy bị cháy b Dòng điện đã gây tác dụng nhiệt dâu sắt AB Quan sát TN trả lời C3 Trả lời hoàn thành kết luận 1HS đại diện trả lời - HS ghi Kết luận: - Khi có dòng điện chạy qua các vật dẫn bị nóng lên - Dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn làm dây tóc bóng đèn nóng đến nhiệt độ cao và phát sáng - Yêu cầu HS trả lời câu - Cá nhân làm C4 - C4 C4 Khi đó cầu chì nóng tới - HS khác Nhận xét câu nhiệt độ nóng chảy và bị trả lời đứt Chuẩn kiến thức Nghe ghi bài Mạch điện bị hở, tránh hư hại và tổn thất có thể xảy Hoạt động 2: Tìm hiểu tác dụng phát sáng dòng điện II - Tác dụng phát sáng - Cho HS quan sát bóng Bóng đèn bút thử điện đèn bút thử điện C5 : Hai đầu đây tách rời - Yêu cầu HS trả lời câu - HS quan sát và trả lờiC5 C5 - GV cắm bút thử điện - 1HS trả lời hs khác NX C6 : Đèn bút thử điện vào ổ điện vào ổ điện – Quan sát sáng chất khí HS quan sát vùng phát đầu dây bên đèn sáng bóng đèn phát sáng - Yêu cầu HS trả lời câu Trả lời C6 Chẩn kiến thức Nghe ghi bài Kết luận - Yêu cầu HS hoàn thành - Dòng điện chạy qua chất kết luận Trả lời KL khí bóng đèn bút (59) - Yêu cầu HS quan sát hình 22.4 nhận biết kim loại to nhỏ khác bên đèn - GV phát đèn điốt cho các nhóm Yêu cầu các nhóm lắp đèn vào mạch điện Đóng khoá cho đèn sáng - Yêu cầu HS hoàn thành C7 và KL sgk ? - Yêu cầu đại diện các nhóm đọc kế - GV chuẩn lại kiến thức thử điện làm chất khí này phát sáng 2.Đèn điốt phát quang Tìm hiểu theo y/c GV C7 : Khi đảo ngược đèn không sáng dòng điện vào nhỏ đèn - Các nhóm nhận dụng cụ và tiến hành thí nghiệm - Các nhóm thảo luận hoàn thành C7 và kết luận Kết luận : Đèn điốt phát quang - Đại diện nhóm trả lời cho dòng điện theo nhóm khác nhận xét chiền và đó đèn sáng - HS tự ghi kết vào Củng cố luyện tập Hoạt động : Vận dụng Củng cố lại kiến thức đã học Trả lời câu hỏi theo yc giáo viên - Yêu cầu HS làm việc cá nhân trả lời câu C8 Gọi số HS trả lời – nhận xét – thống đáp án E - Yêu cầu hs thảo luận nhóm bàn trả lời câu C9 Gọi đại diện trả lời Chuẩn kiến thức - làm việc cá nhân - Làm việc theo nhóm bàn Trả lời Nghe ghi bài Hướng dẫn học sinh học nhà Về nhà học thuộc phần ghi nhớ Học bài theo các kết luận đã hoàn thiện Làm các bài tập 22.1 – 22.5 III - Vận dụng C8 Dòng điện không gây tác dụng nhiệt cho dụng cụ nào đây E - không có trường hợp nào C9 Bước1: đóng khoá K đèn không sáng thì cực âm nối với nhỏ và ngược lại Bước 2: Căn và cực pin để vẽ chiều dòng điện (60) Tiết 30 THỰC HÀNH (61) Mục tiêu: - Nêu dòng điện qua vật dẫn thông thường làm cho vật dẫn nóng lên và kể tên dụng cụ điện sử dụng tác dụng nhiệt dòng điện - Có kĩ kể tên và mô tả tác dụng phát sáng dòng điện loại đèn -Rèn luyện khả tư mềm dẻo và linh hoạt, có ý thức áp dụng kiến thức vào sống Chuẩn bị: Cả lớp: biến chỉnh lưu nắn dòng từ 220V xoay chiều cho các đầu chiều 12V, 9V,6V, 3V ; công suất 12 oát - dây nối dây dài khoảng 40 cm - công tắc - đoạn dây sắt mảnh, dài khoảng 30 cm - đến mảnh giấy nhỏ - số cầu chì thật Đối với nhóm : -2 pin loại 1,5 với đế lắp pin nối tiếp -1 bóng đền pin, công tắc,5 đoạn dây nối, bút thử điện,1 đèn ốt phát quang Các hoạt động dạy học; a.Kiểm tra bài cũ -Sơ đồ dòng điện là gì?Hãy nêu quy ước chiều dòng điện GV đặt VĐ ? Khi có dòng điện mạch ta có nhìn thấy các điện tích hay các êlêctrôn dịch chuyển không ? b.Bài HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA KIẾN THỨC CẦN ĐẠT TRÒ hđ 1:tìm hiểu tác dụng nhiệt 1/ tác dụng nhiệt dòng điện.( 18’) c2: gv gọi vài học sinh lên bảng còn lại -lên bảng trả a/ bóng đèn nóng lên có theer ngồi chỗ ghi giấy tên số lời câu hỏi xác nhận qua cảm giác dụng cụ thiết bị đốt nóng làm tay sử dụng nhiệt kế điện b/ dây tóc bóng đèn bị đốt -gv tổ chức thảo luận chung và xác -thảo luận nóng mạnh và phát sáng định chính xác các dụng cụ đó chung c/ phận đó bóng đèn -cho h/s thực thí nghiệm ( hình -thực thí thường làm vonfram để 22.1sgk) và trả lời câu c2 nghiệm không bị nóng chảy.nhiệt độ ? có dòng điện chạy qua thì các -trả lời câu nóng chảy vonfram là dây sắt dây đồng có nóng lên không ? hỏi khoảng 33700 c -làm thí nghiệm hình 22.2 ( sgk) c3: -gv lưu ý h/s quan sát các mảnh giấy -quan sát a/ các mảnh giấy bị cháy đứt nhỏ vắt trên dây sắt ab đóng công và rơi xuống tắc b/ dòng điện làm dây sắt ab (62) -thảo luận cho lớp thảo luận trả lời các câu hỏi -hoạt động và hoàn thành kết luận nhóm hđ 2: tìm hiểu tác dụng phát sáng dòng điện ( 12’) -cho h/s quan sát bóng đèn bút thử -quan sát điện loại thông thường sau đó cho h/s quan sát bóng đèn bút thử điện phát sáng -cho h/s thảo luận trả lời các câu hỏi và hoàn thành kết luận thảo luận chung -với đèn ốt phát quang cho các nhóm làm việc sgk -hoạt động nhóm nóng lên nên các mảnh giấy bị cháy đứt kết luận ….( nóng lên) … ( nhiệt độ) ….( ph¸t s¸ng) c4: đó mạch điện nóng lên tới nhiệt độ nóng chảy và bị đứt mạch điện bị hở ( ngắt m¹ch) tr¸nh h h¹i vµ tæn thêt cã thó x¶y ii/ tác dụng phát sáng -một t/d quan trọng dòng điện là tác dụng phát sáng.nhiều loại đèn điện hoạt động dựa trên tác dụng này 1/ bóng đèn bút thử điện c5: hai đầu dây bóng đèn bút thử điện tách rời c6; đèn bút thử điện sáng chất khí đầu dây bên đèn phát sáng 2/ đèn ốt phát quang ( đèn led) kết luận; …( phát sáng)… *********************************** Lớp Tiết ngày giảng Sĩ số Vắng : Tiết 31 CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN (63) 1.Mục tiêu: : - Nêu dòng điện càng mạnh thì cường độ càng lớn và tác dụng dòng điện càng mạnh Nêu đơn vị cường độ dòng điện là ampe( A) Sử dụng am pe kế để đo cường độ dòng điện - Có kĩ mắc các mạch điện đơn giản -Rèn thái độ trung thực , hứng thú học tập môn Chuẩn bị: Cả lớp: pin 1,5V , bóng đèn pin, biến trở, am pe kế, vôn kế, đồng hồ vạn - dây nối dây dài khoảng 40 cm - công tắc Đối với nhóm : -2 pin loại 1,5 với đế lắp pin nối tiếp -1 bóng đền pin, công tắc,5 đoạn dây nối 3.Các hoạt động dạy học; a Kiểm tra bài cũ b.Bài HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA KIẾN THỨC CẦN ĐẠT TRÒ HĐ1: Tìm hiểu cờng độ dòng I/ Cường độ dòng điện điện và đơn vị đo cờng độ dòng điện 1/ Quan sát thí nghiệm giáo (8’) viên -Gv giíi thiÖu m¹ch ®iÖn thÝ nghiÖm -quan s¸t Nhận xét : h×nh 24.1 -Th«ng b¸o víi häc sinh : am pe kÕ lµ … mạnh……… lớn dụng cụ đo cờng độ dòng điện 2/ Cường độ dòng điện -GV lµm l¹i thÝ nghiÖm a/ số ampe kế cho biết -Yªu cÇu häc sinh quan s¸t sè chØ cña mức độ mạnh yếu dòng am pe kÕ -Cho häc sinh th¶o luËn vµ hoµn thµnh điện và là giá trị cường độ nhËn xÐt dòng điện -Thông báo cờng độ dòng điện và -Cường độ dòng điện kí đơn vị cờng độ dòng điện hiệu chữ I b/ Đơn vị cường độ dòng điện là ampe kí hiệu là A -Để đo dòng điện có cường độ nhỏ người ta dùng đơn vị mA 1mA= 0,001 A 1A= 1000 mA hđ2: tìm hiểu ampe kế (7’) ii/ am pe kế: -yêu cầu học sinh trả lời câu c1 để tìm -trả lời am pe kế là dụng cụ dùng để đo hiểu ampe kế là gì cường độ dòng điện -cho học sinh hoạt động nhóm tìm -hoạt động hiểu ampe kế thật nhóm -yêu cầu học sinh nêu kết thảo -thảo luận luận (64) -gv chốt laị câu trả lời đúng X HĐ3; Mắc ampe kế để xác định cờng độ dòng điện -Cho c¸c nhãm h/s lÇn lît thùc hiÖn tõng néi dung cña phÇn III sgk -Theo dâi häc sinh thùc hiÖn tõng néi dung -lu ý giúp các em học vẽ sơ đồ cha đúng -GV đa sơ đồ đúng c: Củng cố ,luyện tập -Kh¾c s©u nh÷ng kiÕn thøc c¬ b¶n -Cho häc sinh lµm c¸c bµi tËp phÇn vËn dông -VÒ nhµ häc bµi, lµm c¸c bµi tËp s¸ch bµi tËp -§äc môc “ cã thÓ em cha biÕt “ -ghi III/ Đo cờng độ dòng điện 1/ -Thùc hiÖn theo yªu cÇu sgk -Làm bài tập IV/ Vận dụng C3; a/ 0,175A = 175 mA b/ 0,38A =380 mA c/ 1250mA = 1,250 A d/ 280 mA = 0,280 A C4: -Chọn A kế 2) là phù hợp để đo dòng điện a) 15mA -Chọn A kế 3) là phù hợp để đo dòng điện b) 0,15A -Chọn A kế 4) là phù hợp để đo dòng điện c) 1,2A C5: -am pe kế mắc đúng sơ đồ a) hình 24.4 vì chốt (+) ampe kế mắc với cực (+) nguồn điện d.HDVN chuẩn bị cho thực hành Lớp Tiết ngày giảng Sĩ số Vắng : Tiết 32 THỰC HÀNH 1.Mục tiêu: : - Nêu dòng điện càng mạnh thì cường độ càng lớn và tác dụng dòng điện càng mạnh Nêu đơn vị cường độ dòng điện là ampe( A) Sử dụng am pe kế để đo cường độ dòng điện (65) - Có kĩ mắc các mạch điện đơn giản -Rèn thái độ trung thực , hứng thú học tập môn Chuẩn bị: Cả lớp: pin 1,5V , bóng đèn pin, biến trở, am pe kế, vôn kế, đồng hồ vạn - dây nối dây dài khoảng 40 cm - công tắc Đối với nhóm : -2 pin loại 1,5 với đế lắp pin nối tiếp -1 bóng đền pin, công tắc,5 đoạn dây nối 3.Các hoạt động dạy học; a Kiểm tra bài cũ b.Bài HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA KIẾN THỨC CẦN ĐẠT TRÒ HĐ1: Tìm hiểu cờng độ dòng I/ Cường độ dòng điện điện và đơn vị đo cờng độ dòng điện 1/ Quan sát thí nghiệm giáo (8’) viên -Gv giíi thiÖu m¹ch ®iÖn thÝ nghiÖm -quan s¸t Nhận xét : h×nh 24.1 -Th«ng b¸o víi häc sinh : am pe kÕ lµ … mạnh……… lớn dụng cụ đo cờng độ dòng điện 2/ Cường độ dòng điện -GV lµm l¹i thÝ nghiÖm a/ số ampe kế chobiết -Yªu cÇu häc sinh quan s¸t sè chØ cña mức độ mạnh yếu dòng am pe kÕ -Cho häc sinh th¶o luËn vµ hoµn thµnh điện và là giá trị cường độ nhËn xÐt dòng điện -Thông báo cờng độ dòng điện và -Cường độ dòng điện kí đơn vị cờng độ dòng điện hiệu chữ I b/ Đơn vị cường độ dòng điện là ampe kí hiệu là A -Để đo dòng điện có cường độ nhỏ người ta dùng đơn vị mA 1mA= 0,001 A 1A= 1000 mA III/ Đo cờng độ dòng điện 1/ HĐ2; Mắc ampe kế để xác định c-Thực ờng độ dòng điện theo yªu cÇu -Cho c¸c nhãm h/s lÇn lît thùc hiÖn sgk tõng néi dung cña phÇn III sgk -Theo dâi häc sinh thùc hiÖn tõng néi dung -lu ý giúp các em học vẽ sơ đồ cha đúng -GV đa sơ đồ đúng C,Củng cố, luyện tập d.HDVN chuẩn bị cho thực hành (66) Lớp 7A , Tiết ngày 10/4/2008: Sĩ số 31: Vắng : Lớp Tiết ngày Sĩ số Vắng : Tiết 33 HIỆU ĐIỆN THẾ Mục tiêu - Biết hai cực nguồn điện có nhiễm điện khác và chúng có hiệu điện - Nêu đơn vị hiệu điện là vôn -Sử dụng vôn kế để đo hiệu điện hai cực để hở pin hay ác quy và xác định hiệu điện này ( pin còn )có giá trị số vôn ghi trên vỏ pin Chuẩn bị: (67) Cả lớp: số loại pin và ác quy trên đó có ghi số vôn ; - đồng hồ vạn Đối với nhóm : -2 pin vôn pin loại 1,5 v với hộp đựng -1 vôn kế có GHĐ V và có ĐCNN là 0,1 V; -1 công tắc - 7đoạn dây đồng có vỏ bọc cách điện đoạn dài khoảng 30 cm Các hoạt động dạy học; a Kiểm tra bài cũ b Bài HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA KIẾN THỨC CẦN ĐẠT TRÒ HĐ 1:TÌM HIỂU VỀ HIỆU ĐIỆN 1/HiÖu ®iÖn thÕ C1; THẾ VÀ ĐƠN VỊ HIỆU ĐIỆN THẾ -Pin trßn : (1,5V) ( 7’) -¸c quy xe m¸y 6V hoÆc GV THÔNG BÁO GIỮA HAI CỰC 12V –Gi÷a lç cña æ lÊy điện gia đình 220V CỦA NGUỒN ĐIỆN CÓ MỘT HIỆU -GHI VỞ ĐIỆN THẾ -GV THÔNG BÁO KÍ HIỆU VÀ ĐƠN VỊ ĐO HIỆU ĐIỆN THẾ -LƯU Ý HỌC SINH CÁCH VIẾT KÍ -QUAN SÁT HIỆU, ĐƠN VỊ ĐÚNG PIN, ÁC -YÊU CẦU HỌC SINH ĐỌC VÀ QUY HOÀN TRẢ LỜI CÂU C1 DỰA VÀO CÁC THÀNH LOẠI PIN VÀ ÁC QUY CỤ THỂ CÂU C1 -LƯU Ý ĐẾN SỐ VÔN -GV CÓ THỂ THÔNG BÁO CHO HỌC SINH GIỮA LỖ CỦA Ổ LẤY ĐIỆN TRONG NHÀ LÀ 220 V -GIỚI THIỆU THÊM MỘT SỐ DỤNG CỤ CÓ GHI HIỆU ĐIỆN THẾ HĐ2: TÌM HIỂU VÔN KẾ (7’) II/ VÔN KẾ ; GV THÔNG BÁO : VÔN KẾ LÀ VÔN KẾ LÀ DỤNG CỤ DỤNG CỤ DÙNG ĐỂ ĐO HIỆU DÙNG ĐỂ ĐO HIỆU ĐIỆN ĐIỆN THẾ TA SẼ CÙNG TÌM HIỂU THẾ VỀ CÁCH NHẬN BIẾT VÔN KẾ VÀ C2: ĐẶC ĐIỂM CỦA VÔN KẾ -QUAN SÁT -VÔN KẾ HÌNH 25.2A -CHO CÁC NHÓM HỌC SINH -NHẬN XÉT DÙNG KIM QUAN SÁT VÀ TÌM HIỂU VÔN KẾ CÂU TRẢ -VÔN KẾ HÌNH 25.2C -GỌI ĐẠI DIỆN NHÓM TRẢ LỜI LỜI HIỆN SỐ CÂU HỎI C2 HOÀN -MỘT CHỐT CỦA VÔN -YÊU CẦU HỌC SINH HOÀN THÀNH KẾ CÓ GHI DẤU CỰC (+) THÀNH BẢNG BẢNG CHỐT KIA GHI DẤU CỰC (-) (68) HĐ3: Đo hiệu điện cực để hë cña nguån ®iÖn -Cho học sinh hoạt động nhóm làm việc theo các mục 1-5 và so sánh để rót kÕt luËn theo yªu cÇu cña c©u C3 -Kiểm tra và giúp đỡ học sinh vẽ sơ đồ ®iÖn nh h×nh 25.3 -Yªu cÇu c¸c nhãm nhËn xÐt xem v«n kÕ ®ang sö dông cã GH§ lµ bao nhiªu -KiÓm tra xem v«n kÕ häc sinh m¾c cã đúng không -Lu ý häc sinh : Chèt (+) cña v«n kÕ phải đợc mắc với cực (+) nguồn ®iÖn -hớng dẫn học sinh thảo luận để rút kÕt luËn -hoạt động nhãm -Vẽ sơ đồ ®iÖn III/ Đo hiÖu ®iÖn thÕ gi÷a cực nguồn điện để hë C3: Sè chØ cña v«n kÕ b»ng sè v«n ghi trªn vá nguån ®iÖn KiÓm tra l¹i c¸ch m¾c -th¶o luËn -tr¶ lêi c©u hái c: Củng cố, luyện tập : -gọi học sinh trả lời câu hỏi ? Số vôn ghi trên vỏ pin có ý nghĩa gì? ?dụng cụ nào dùng để đo hiệu điện ?Đơn vị đo hiệu điện là gì? d.Hướng dẫn nhà; -học bài -Làm bài tập: 25.1 đến 25.3 Lớp 7A , Tiết ngày Lớp 7B , Tiết ngày 17/4/2008: Sĩ số 31: Vắng : 17/4/2008 : Sĩ số 31: Vắng : Tiết 30 HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA ĐẦU DỤNG CỤ DÙNG ĐIỆN I MỤC TIÊU 1/ Kiến thức : - Nêu hiệu điện đầu bóng đèn không có dòng điện chạy qua bóng đèn -Hiểu hiệu điện đầu bóng đèn càng lớn thì dòng điện qua đèn có cường độ càng lớn -Hiểu dụng cụ điện hoạt động bình thường sử dụng với hiệu điện định mức có giá trị số vôn ghi trên đó 2/ Kĩ năng: sử dụng am pe kế để đo cường độ dòng điện và vôn kế để đo hiệu điện đầu bóng đèn mạch điện kín (69) 3/ Thái độ:có ý thức vận dụng kiến thức thực tế vào sống để sử dụng đúng và an toàn các thiết bị điện II CHUẨN BỊ: Cả lớp: Bảng phụ ghi sẵn bảng -Tranh phóng to hình 26.1 Đối với nhóm : -2 pin loại 1,5 v với hộp đựng -1 vôn kế có GHĐ V và có ĐCNN là 0,1 V; - am pe kế -1 công tắc , bóng đèn pin - 7đoạn dây đồng có vỏ bọc cách điện đoạn dài khoảng 30 cm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC; HĐ CỦA GV hđ 1: kiểm tra bài cũ- đặt vđ( 3’) -gv đặt câu hỏi: -đơn vị đo hiệu điện là gì? người ta dùng dụng cụ gì để đo hiệu điện ? phải mắc vôn kế nào? gv đặt vđ phần mở đầu sgk HĐ 2:§o hiÖu ®iÖn thÕ gi÷a ®Çu bóng đèn (20) GV yªu cÇu häc sinh lµm viÖc theo nhãm m¾c m¹ch thÝ nghiÖm , quan s¸t sè chØ cña v«n kÕ vµ tr¶ lêi c©u hái C1 -GV híng dÉn häc sinh th¶o luËn c©u C1 -T¬ng tù yªu cÇu c¸c nhãm thùc hiÖn thÝ nghiÖm -GV kiÓm tra hç trî c¸c nhãm yÕu -KiÓm tra c¸ch m¾c v«n kÕ cña häc sinh -Híng dÉn häc sinh th¶o luËn dùa vµo kết để hoàn thành C3 -Yêu cầu học sinh đọc phần thông báo để trả lời câu hỏi ? Nªu ý nghÜa cña sè v«n ghi trªn c¸c dông cô dïng ®iÖn -Yªu cÇu häc sinh lµm viÖc c¸ nh©n vËn dông gi¶i thÝch C4 hđ 3: tìm hiểu tương tự HĐ CỦA HS KIẾN THỨC CẦN ĐẠT -lên bảng trả lời -nhận xét -ghi vë -quan s¸t pin, ¸c quy hoµn thµnh c©u C1 1/Hiệu điện thếgiữa đầu bóng đèn C1; -Hiệu điện giã đầu bóng đèn thì không có dòng điện chạy qua đèn Hiệu điện giã đầu bóng đèn càng lớn( nhỏ) thì dòng điện chạy qua đèn có cường độ càng lớn ( nhỏ) C4: -Đèn ghi 2,5 V Phải mắc đèn này vào hiệu điện 2,5 V để nó không bị háng ii/ tương tự hiệu (70) hiệu điện và chênh lệch mức nước ( 5’) -yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm hoàn thành c5 -hướng dẫn các nhóm thảo luận câu trả lời c5 -hoạt động nhóm -thảo luận tìm câu trả lời c5 HĐ 4; Cñng cè bµi -Gv nªu c©u hái gäi häc sinh tr¶ lêi: -HĐT đầu bóng đèn cha -Trả lời câu hỏi m¾c vµo m¹ch lµ bao nhiªu ? -bóng đèn sáng muốn nó sáng h¬n th× cã thÓ lµm thÕ nµo? -Một bóng đèn có ghi 6V hỏi có thể mắc bóng đèn này vào hiệu điện bao nhiêu để nó khỏi bị hỏng ? -Yªu cÇu häc sinh tr¶ lêi c¸c c©u hái phÇn vËn dông Dặn dò; -Học bài -Làm bài tập -Đọc có thể em chưa biết -Chuẩn bị sẵn mẫu báo cáo sau bài 27 Lớp , Tiết ngày giảng điện và chênh lệch mức nước c5: a/ … chênh lệch mức nước……dòng nước……… b/ ….hiệu điện ….dòng điện ………… c/ …… chênh lệch mức nước nguồn điện…… hiệu điện …… Củng cố: C6; ý C C7: ý A C8: vôn kế sơ đồ C Sĩ số : Vắng : Tiết 34 THỰC HÀNH: ĐO HIỆU ĐIỆN THẾ Mục tiêu -Biết mắc nối tiếp bóng đèn - thực hành đo và phát quy luật hiệu điện và cường độ dòng điện mạch nối tiếp bóng đèn -Hứng thú học tập môn, có ý thức thu thập thông tin thực tế đời sống Chuẩn bị: a.GV : các nhóm : 1 nguồn điện : pin ( 1,5 v ) 2 bóng đèn pin cùng loại nh vôn kế , am pe kế có GHĐ phù hợp công tắc , đoạn dây dẫn có vỏ bọc cách điện Mỗi HS chuẩn bị sẵn mẫu báo cáo đã cho cuối bài Kiểm tra dụng cụ các nhóm -GV yêu cầu học sinh báo cáo GHĐ và ĐCNN nhóm mình (71) b HS: Báo cáo thực hành Tiến trình bài dạy : a.Kiểm tra bài cũ : Không b.Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động1: Kiểm tra chuẩn bị HS ( phút ) Gọi hs lên bảng I.Chuẩn bị -Vẽ sơ đồ mạch điện gồm - Một hs lên bảng trả lời nguồn điện, công câu hỏi, hs khác chú ý tắc , bóng đèn ,một theo dõi phần trình bày am pe kế dùng để đo cưcủa bạn để nhận xét , bổ ờng độ dòng điện qua sung bóng đèn , vôn kế đo hiệu điện hai đầu bóng đèn - Khi sử dụng am pe kế để đo cờng độ dòng điện qua bóng đèn, phải chọn am pe kế và mắc vào mạch điện nào ? - Khi dùng vôn kế để đo Nhận xét, bổ sung hiệu điện hai đầu bóng đèn cần phải chọn và mắc vôn kế nào ? Hoạt động : Mắc nối tiếp bóng đèn ( 10 phút ) - yêu cầu HS quan sát - HS quan sát hình 27.1a hình 27.1a và hình 27.1b và 27.1b trả lời câu hỏi để nhận biết bóng đèn GV Yêu cầu thấy mắc nối tiếp – từ đó cho ampe kế và công tắc biết mạch điện này , mắc nối tiếp ampe kế và công tắc mạch với các phận mắc nào với các khác phận khác ? - Yêu cầu các nhóm lựa chọn dụng cụ để mắc -các nhóm hoạt động theo mạch hình 27.1a theo yêu cầu GV nhóm , sau đó vẽ sơ đồ mạch điện vào - GV kiểm tra các nhóm mắc mạch , hỗ trợ nhóm yếu - Gọi đại diện 1,2 nhóm II.Nội dung thực hành 1- Mắc nối tiếp hai bóng đèn C1 C2 (72) lên vẽ sơ đồ mạch điện hình 27.1a vào mẫu báo cáo thực hành ( GV lưu ý HS các phận mắc liên tiếp không thiết phải đúng thứ tự SGK ) -lên bảng vẽ sơ đồ vào mẫu báo cáo HĐ 3: Đo cường độ dòng điện với đoạn mạch nối tiếp ( 10’) -Yêu cầu học sinh mắc -HS nhóm phân Đo cường độ dòng am pe kế vị trí , đóng công cụ thể bạn điện với đoạn mạch nối công tắc lần , ghi lại nhóm thực công tiếp số việc -Yêu cầu học sinh tính số Công việc : HS mắc trung bình ghi vào giá mạch điện , HS thực trị I1 báo cáo đo và tính kết I1 , C3 I1 = I2 = I3 -Yêu cầu học sinh làm HS đo I2 tương tự vị trí 2,3 HS đo I3 Sau đó -Theo dõi hoạt động nhóm dựa vào bảng kết các nhóm để nhắc nhở và thu đượcđể thảo luận , sửa sai cho học sinh hoàn thành nhận xét phần -kẻ bảng mẫu báo báo cáo thực hành cáo lên bảng -Gọi các nhóm lên điền kết vào bảng - Đại diện nhóm lên ghi -Hướng dẫn học sinh thảo kết luận chung để có kết đúng -Yêu cầu học sinh sửa vào - Thảo luận chung sai Hoạt động : Đo hiệu điện đoạn mạch mắc nối tiếp ( 10’ ) - GV yêu cầu HS quan sát - HS quan sát hình 27.2 Đo hiệu điện đối hình 27.2 cho biết vôn kế để thấy vôn kế đo với đoạn mạch mắc nối vẽ sơ đồ mạch điện HĐT điểm và , tiếp tương tự hình 27.2 đo đó là HĐT đầu HĐT hai đầu đèn đèn nào ? - Hãy vẽ sơ đồ mạch điện - Vẽ sơ đồ mạch điện vào C4 Đối với đoạn mạch tương tự hình 27.2 , mẫu báo cáo thực hành gồm bóng đèn mắc nối đó vôn kế đo hiệu điện tiếp , HĐT đầu đầu đèn vào báo đoạn mạch tổng các cáo thực hành , lưu ý HĐT trên bóng đèn rõ chốt nối vôn kế U = U + U2 - Gọi 1,2 HS lên vẽ trên - , HS lên bảng vẽ sơ (73) bảng , gọi HS khác nhận đồ , HS khác nêu nhận xét xét và sửa chữa vẽ sai - Yêu cầu HS mắc mạch - HS nhóm phân điện đo hiệu điện U1 , công việc cho bạn , U2 , UMN mắc mạch điện và đo - GV theo dõi nhắc nhở HĐT , ghi lại kết vào tương tự hoạt động báo cáo thực hành - thảo luận nhóm hoàn - GV có thể gọi HS số , thành nhận xét mục báo HS số , HS số , HS số cáo thực hành …của các nhóm khác thực rhao tác mắec vôn kế theo yêu cầu và đọc kết đo HS các nhóm khác theo dõi để nêu nhận xét - Hướng dẫn thảo luận – nhận xét đúng Hoạt động : Củng cố ,nhận xét và đánh giá công việc HS ( 8’) - Yêu cầu HS nêu các đặc - HS nêu và ghi nhớ đặc điểm hiệu điện và điểm cường độ dòng cường độ dòng điện điện và hiệu điện đoạn mạch mắc nối tiếp đoạn mạch nối tiếp - GV nhận xét thái độ làm lớp việc HS , đánh giá kết - Yêu cầu HS nộp báo cáo Bài 27.1 : Ampe kế thực hành - Nộp báo cáo thực hành mắc nối tiếp mạch – - Yêu cầu HS làm nhanh - Cá nhân làm bài tập 27.1 số các ampe kế bài 27.1 và 27.2 và 27.2 tham gia chữa bài vì mạch ( tr 28- SBT ) còn cùng các bạn lớp mắc nối tiếp , cường độ thời gian dòng điện điểm Bài 27.2 : Chọn b c Hướng dẫn nhà : - Học bài và làm bài tập 27.3 , 27.4 (tr 28-SBT ) - Chuẩn bị sẵn mẫu báo cáo bài 28 vào ( trả lời trước phần ) ( tr 81- SGK ) (74) Lớp 7b , Tiết ngày giảng Sĩ số 24: Vắng : Bài 27 Tiết 32 THỰC HÀNH: ĐO HIỆU ĐIỆN THẾ VÀ CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN ĐỐI VỚI ĐOẠN MẠCH SONG SONG – Mục tiêu : - Biết mắc song song hai bóng đèn - Thực hành đo và phát quy luật hiệu điện và cường độ dòng điện mạch điện mắc song song hai bóng đèn - Hứng thú học tập môn , có ý thức thu thập thông tin thực tế đời sống – Chuẩn bị: a.GV : các nhóm : - 1nguồn điện : pin (1,5 v ) - bóng đèn pin cùng loại - 1vôn kế , ampe kế có GHĐ phù hợp - công tắc , đoạn dây dẫn có vỏ bọc cách điện b.HS: Mỗi HS chuẩn bị sẵn mẫu báo cáo đã cho cuối bài 3.Tiến trình bài dạy a.Kiểm tra bài cũ b Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG (75) Hoạt động1: Kiểm tra chuẩn bị HS ( phút ) -Gọi học sinh trả lời - HS lớp theo dõi phần I.Chuẩn bị mục đã chuẩn bị chuẩn bị bạn , nhận SGK mẫu báo cáo xét bổ sung -Giành phút để học sinh quan sát am pe kế và vôn kế nhóm mình điền nốt phần e) -Nhận xét phần chuẩn bị học sinh HĐ : tìm hiểu và mắc mạch điện // với bóng đèn ( 10’) - GV cho HS quan sát - Cá nhân HS quan sát II Nội dung thực hành mạch điện hình 28.1a mạch điện đã mắc kết hợp 1/ Mắc // bóng đèn SGK và mạch điện với hình vẽ 28.1a mắc cụ thể GV để trả ( SGK ), trả lời câu hỏi lời câu hỏi : diểm nào là GV Yêu cầu điểm nối chung các điểm nối chung bóng đèn ? bóng đèn , mạch chính C1 +M và N - GV thông báo đoạn mạch rẽ… +12 và 34 mạch nối đèn với +MN điểm nối chung là mạch rẽ , đoạn mạch nối điểm chung với nguồn điện là mạch chính Trên mạch điện cụ thể , hãy : đâu là mạch chính , đâu là C2 mạch rẽ - GV yêu cầu HS mắc - Mắc mạch điện theo mạch điện hình 28.1a theo nhóm Sau GV nhóm kiểm tra mạch , đóng - GV kiểm tra mạch mắc công tắc , quan sát độ các nhóm , động viên sáng bóng đèn nhóm mắc nhanh , đúng GV giúp đỡ các nhóm yếu - GV yêu cầu các nhóm đóng công tắc : quan sát độ sáng các bóng đèn - Tháo bóng đèn , đóng công tắc , quan sát độ sáng bóng đèn còn lại nêu nhận xét độ sáng nó so với trước * Lưu ý HS : đây là đặc điểm (76) khác với đoạn mạch mắc nối tiếp ( tháo bỏ bóng đèn thì bóng còn lại không sáng ) - Trong thực tế , lớp học mặc dù ta không nhìn thấy rõ cách mắc đèn , quạt điện theo các em đèn , quạt điện mắc nối tiếp hay // ? vì em biết ? - Gọi HS cho ví dụ mạch điện mắc // thực tế * Chuyển ý : hiệu điện và cường độ dòng điện mạch điện mắc // có đặc điểm gì khác so với đoạn mạch mắc nối tiếp - Yêu cầu HS nêu : đèn và quạt điện mắc // vì đèn và quạt có thể hoạt động độc lập ( quạt có thể quay mà đèn tắt hay đèn có thể sáng mà quạt không chạy ) Trong thực tế , mạch điện gia đình thường sử dụng cách mắc điện // HĐ : Đo hiệu điện mạch điện mắc // ( 8’) : - Yêu cầu các nhóm HS - HS làm việc theo nhóm , 2/ Đo hiệu điện đối mắc vôn kế vào mạch mắc vôn kế vào mạch đo với đoạn mạch // điện các điểm yêu cầu hiệu điện U12 ; U34 ; phần UMN ghi kết vào bảng ( tr 79 , 80 ) để đo hiệu báo cáo thực hành điện các điểm và Từ kết bảng 1, thảo , điểm , , điểm M và luận nhóm hoàn thành N , ghi kết vào bảng nhận xét mục c/ C3 Mắc song song mẫu báo cáo thực bảng hành - GV kiểm tra cách mắc vôn kế các nhóm Lưu ý mắc đúng chốt vôn kế vào mạch điện , kim vôn kế đứng yên đọc kết và cách - Thấy để đo hiệu đặt mắt đọc kết điện đầu đèn - Để đo hiệu điện ( đèn ) thì ta phải đầu đèn , em phải mắc mắc vôn kế // với đèn vôn kế nào với ( đèn 2) đèn 1? - Tham gia thảo luận trên - Sau đó yêu cầu đại diện lớp kết và nhận xét các nhóm đọc kết hiệu điện C4 Nhận xét : Hiệu điện bảng và nhận xét đoạn mạch mắc // Chữa đầu các đèn (77) nhóm , gọi các nhóm khác lại báo cáo thực nhận xét bổ xung hành sai - GV chốt lại nhận xét đúng ( nhóm nào kết chưa đúng , phải phân tích nguyên nhân ,thường điểm tiếp xúc kém kim vôn kế chưa đứng yên HS đã đọc kết Nếu thấy cần thiết GV có thể đo lại , gọi đại diện nhóm sai đọc kết ) Yêu cầu HS sửa chữa sai mắc // là và hiệu điện điểm nối chung U12 = U23 = UMN HĐ : Đo cường độ dòng điện mạch điện // ( 12’) - GV hỏi : Muốn đo - HS nêu : Muốn đo 3/ Đo cường độ dòng cường độ dòng điện qua cường độ dòng điện I1 ta điện đoạn mạch rẽ tức là cường độ phải mắc ampe kế nối tiếp mạch // dòng điện qua đèn ta với đèn phải mắc ampe kế nào với đèn 1? - Chú ý quan sát cách mắc - HS trung bình , yếu ampe kế vào mạch điện thường lúng túng mắc để thực đúng ampe kế để đo cường độ dòng điện qua đèn đèn vì , GV có thể thao tác hướng dẫn cách mắc đơn giản là : + Ngắt công tắc + Mắc am pe kế nối tiếp với đèn sau Tháo bỏ kẹp vào điểm ( chốt đế đèn ) ( hình 28.1a ), dùng dây kẹp đó kẹp vào chốt - Mắc ampe kế đo I1 , I2 và ampe kế ( lưu ý kẹp I ghi kết vào bảng đúng chốt +, - ), dùng dây kẹp kẹp chốt còn - Thảo luận nhóm hoàn lại ampe kế với điểm thành nhận xét - Đại diện nhóm đọc kết + Kiểm tra lại mạch và bảng và nhận xét đóng công tắc nhóm mình ,nhóm - Yêu cầu HS tự mắc khác nhận xét bổ sung ampe kế đo cường độ C5 Nhận xét : Cường độ (78) dòng điện mạch rẽ I2 và cường độ dòng điện mạch chính I - Từ kết bảng , hoàn thành nhận xét b cuối bảng - Hướng dẫn thảo luận kết và nhận xét có thể kết - Chữa vào sai I ≠ I1 + I2 không lớn có thể chấp nhận và thông báo cho HS sử dụng ampe kế tốt có độ chính xác cao dòng điện mạch chính tổng các cường độ dòng điện mạch rẽ I = I1 + I2 Hoạt động : Củng cố ,nhận xét và đánh giá công việc HS ( 8’) - Yêu cầu HS nêu các đặc - HS nêu và ghi nhớ đặc điểm hiệu điện và điểm cường độ dòng cường độ dòng điện điện và hiệu điện đoạn mạch mắc song đoạn mạch song song song lớp - GV nhận xét thái độ làm việc HS , đánh giá kết - Nộp báo cáo thực hành - Yêu cầu HS nộp báo cáo - Cá nhân làm bài tập 28.1 Bài tập 28.1 : a ,b ,d thực hành tham gia chữa bài cùng - Yêu cầu HS làm nhanh các bạn lớp bài 28 ( tr 29- SBT ) còn thời gian d.HDVN Chuẩn bị bài Làm bài tập : 28.2 , 28.3 ,28.4 , 28.5 ( tr 29 – SBT) (79) Lớp , Tiết ngày giảng Sĩ số : Vắng : Tiết 35 AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN Mục tiêu -Biết giới hạn nguy hiểm dòng điện thể người biết sử dụng đúng loại cầu chì để tránh tác hại tượng đoản mạch Biết và thực số quy tắc an toàn sử dụng điện -Có kĩ sử dụng điện cách an toàn -Luôn có ý thức sử dụng điện an toàn Chuẩn bị: a GV: Bảng phụ Mỗi nhóm số loại cầu chì có ghi số ampe( A) đó có loại 1A 1ác quyu 6Vhay 12 V bóng đèn 6V hay 12V công tắc , đoạn dây dẫn có vỏ bọc cách điện b HS: Mỗi HS chuẩn bị sẵn mẫu báo cáo đã cho cuối bài 3– Tiến trình bài dạy : a.Kiểm tra bài cũ : (80) -Nêu các tác dụng dòng điện dòng điện qua thể người là có lợi hay có hại ?Nếu dòng điện mạng điện gia đình trực tiếp qua thể người thì có hại nào? b.Bài HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG HĐ 1: Tìm hiểu các tác dụng và giới hạn nguy hiểm dòng điện thể người -GV làm thí nghiệm cho học sinh I/ Dòng điện qua thể quan sát người có thể gây nguy hiểm -Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi C1 1/ Dòng điện có thể qua -Yêu cầu học sinh làm việc theo -quan sát thí thể người nhóm lắp mạch điện theo hình 29.1 nghiệm C1: và thực kiểm tra theo hướng -trả lời Nhận xét : dòng điện có thể dẫn sgk để hoàn thành nhận xét ( chạy qua ) -Gv hướng dẫn học sinh thảo luận Cơ thể người chạm vào để đI đến nhận xét đúng mạch điện (bất )vị trí nào -Khi dòng điện qua thể người thể không phải lúc nào gây nguy -THảo luận hiểm Vậy giới hạn nguy hiểm thể người là bao nhiêu -Yêu cầu học sinh đọc phần thông báo mục sgk -Đọc sgk HĐ 2: Tìm hiểu tượng đoản mạch và tác dụng cầu chì I/ Hiện tượng đoản mạch -Gv mắc mạch điện và làm thí C2; … lớn hơn… nghiệm tượng đoản mạch -quan sát C3; Khi đoản mạch xảy với hướng dẫn sgk mạch điện cầu chì nóng lên -Yêu cầu học sinh trả lời C2 chảy đứt và ngắt mạch -Trả lời *tác dụng cầu chì -Thảo luận nhóm tượng C4; ý nghĩa số am pe ghi trên đoản mạch Thảo luận cầu chì cho biết cường độ vượt quá giá trị đó cầu chì đứt HĐ 3: Tìm hiểu các quy tắc an toàn -cho học sinh tìm hiểu các quy tắc III/ Các quy tắc an toàn sử an toàn với sgk dụng điện -Cho học sinh vận dụng các hiểu -Đọc sgk -Sgk biết quy tắc này quan sát hình 29.5 -Cho học sinh thảo luận -quan sát -Thảo luận HĐ 5: củng cố –hướng dẫn nhà (81) c.Củng cố, luyện tập Hệ thống lại nội dung bài Cho học sinh ghi phần ghi nhớ cho học sinh đọc mục : có thể em chưa biết d.HDVN -Btvn: 29.1 đến 29.4 -Trả lời trước các câu hỏi bài tổng kêt chương Lớp 7a , Tiết ngày giảng Sĩ số 23: Vắng : TỔNG KẾT CHƯƠNG 3: ĐIỆN HỌC Mục tiêu: - Củng cố khắc sâu kiến thức chương III -Rèn kĩ phân tích tổng hợp kĩ hoạt động nhóm -Rèn luyện khả tư mềm dẻo và linh hoạt, mạnh dạn phát biểu ý kiến trước tập thể Chuẩn bị: a.GV: -Câu hỏi ôn tập -Ôn tập chương III b.HS : trả lời trước câu hỏi phần ôn tập chương 3.Tiến trình bài dạy; a.Kiểm tra bài cũ : Không b.Bài HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG HĐ 1: KIỂM TRA CỦNG CỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN ( 10’) I.Tù kiÓm tra -GV kiểm tra phần chuẩn bị bài nhà (82) học sinh -hỏi h/s xem câu hỏi nào sgk, mà các em không trả lời cần giải đáp -Gv tập trung vào các câu hỏi đó để giải đáp cho học sinh -Nêu các câu hỏi cho học sinh thảo luận trả lời ? Khi có dòng điện mạch ta có nhìn thấy các điện tích hay các êlêctrôn dịch chuyển không ? ?Vậy vào đâu để biết có dòng điện chạy mạch Hoạt động 2: Vận dụng hđ2: vận dụng tổng hợp kiến thức ( 25’) -yêu cầu các cá nhân chuẩn bị từ câu đến câu sgk trang 86, 87 khoảng 7’ -hướng dẫn học sinh tự thảo luận -gọi học sinh đứng chỗ trả lời câu hỏi ( gv ghi tóm tắt lên bảng) gọi học sinh đứng chỗ trả lời câu hỏi ( gv ghi tóm tắt lên bảng) cho học sinh đứng chỗ trả lời câu -gv đưa lên bảng phụ câu gọi học sinh lên bảng điền từ -cho học sinh trả lời câu ,6 chỗ -gọi hs lên bảng làm bài Hoạt động 3: Trò chơi ô chữ Chia lớp thành đội để chơi Hướng dẫn chơi: Trả lời đúng từ hàng ngang điểm Hàng dọc điểm đội nào ghi nhiều điểm tháng -§a c¸c c©u hái cha tr¶ lêi đợc -Cïng th¶o luËn -NHẬN XÉT CÂU TRẢ LỜI CỦA BẠN Ngồi theo đội Theo dõi luật chơi Tham gia trò chơi 1/ cã thÓ nhiÔm ®iÖn cho vËt b»ng c¸ch cä s¸t 2/ cã hai lo¹i ®iÖn tÝch : ®iÖn tÝch ©m vµ ®iÖn tÝch d¬ng c¸c ®iÖn tÝch cïng lo¹i th× ®Èy ®iÖn tÝch kh¸c lo¹i th× hót 4/ .c¸c ®iÖn tÝch c¸c ªlªc tron tù dÞch chuyÓn 5/ a/ e/ 6/ kÓ tªn t¸c dông chÝnh cña dßng ®iÖn T¸c dông nhiÖt T¸c dông ph¸t s¸ng T¸c dông tõ T¸c dông hãa häc 10.T¸c dông sinh lÝ II.VẬN DỤNG D A – B – C + D + MẢNH NILONG NHẬN THÊM E MIẾNG LEN MẤT BỚT E C C NGUỒN 6V I2 = I – I1 = 0,35 - 0,12 = 0,23 A III.Trò chơi ô chữ Hàng ngang 1.Cực dương An toàn điện Vật dẫn điện 4.Phát sáng 5.Đẩy Nhiệt Nguồn điện (83) Vôn kế Hàng dọc: Dòng điện d HDVN chuẩn bị cho kì thi học kì II Lớp 7a , Tiết Lớp 7b , Tiết ngày giảng ngày giảng Sĩ số 23: Vắng : Sĩ số 24: Vắng : Tiết 35 KIỂM TRA HỌC KÌ II 1.Mục tiêu -Kiểm tra khả lĩnh hội tri thức HS -Vận dụng các kiến thức đã hoạc vào làm bài kiểm tra -Nghiêm túc, trung thực kiểm tra Chuẩn bị a.GV: Đề kiểm tra b HS: Các kiến thức đã ôn tập 3.Tiến trình bài dạy a.Kiểm tra bài cũ: không b Bài Thi theo đề phòng c.Củng cố, luyện tập d.Hướng dẫn nhà (84) (85)

Ngày đăng: 04/06/2021, 17:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w