BENH TAY CHAN MIENG

2 5 0
BENH TAY CHAN MIENG

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Hiếm khi xảy ra biến chứng, tuy nhiên cũng có trường hợp nặng có biểu hiện viêm màng não với các triệu chứng sốt, đau đầu, cứng cổ hoặc đau lưng.. Rất hiếm khi có biến chứng viêm não hoặ[r]

(1)

.TUYÊN TRUYỀN

BỆNH TAY CHÂN MIỆNG

Một số hiểu biết bệnh “tay, chân, miệng”

Bệnh có biểu sốt, sưng miệng, ban có bọng nước Bệnh thường bắt đầu sốt nhẹ, ăn, mệt mỏi sưng họng 1-2 ngày sau có chấm đỏ có bọng nước vỡ thành vết loét Các vết thường nằm lưỡi, lợi bên má Các tổn thương da xuất sau 1-2 ngày, biểu vết đỏ, có bọng nước, khơng ngứa thường nằm lòng bàn tay, gan bàn chân Bệnh tay, chân, miệng hoàn toàn khác với bệnh chân miệng (cịn gọi bệnh lở mồng long móng) trâu, bò, cừu lợn Mặc dù nhiều người nhầm hai bệnh với tên gần giống bệnh loại virus hoàn toàn khác gây nên

(2)

Bệnh tay, chân, miệng bệnh truyền nhiễm Bệnh lây từ người sang người tiếp xúc trực tiếp với nước bọt, dịch tiết mũi, họng, dịch bọng nước vỡ, qua đường phân - miệng Khả lây truyền cao

Trong vòng tuần đầu kể từ mắc bệnh, nhiên người ta thấy virus đào thải qua phân nhiều tuần sau Người ta tìm thấy virus tồn nước, đất, rau

Đến chưa có thuốc kháng virus đặc hiệu điều trị bệnh Chủ yếu biện pháp điều trị triệu chứng để hạ sốt, giảm đau vết loét gây nên điều trị biến chứng có

Biện pháp đơn giản phịng ngừa bệnh chân, tay, miệng

1- Rửa tay cho trẻ nhiểu lần ngày xà phòng nước 2- Không để trẻ mút tay đưa đồ chơi lên miệng

3- Cho trẻ ăn chín, uống chín Khơng ăn chung thìa, bát

4- Luộc sơi ngâm ChloraminB 2%, tã lót trẻ trước giặt 5- Thường xuyên vệ sinh đồ chơi, sàn nhà xà phòng, ChloraminB 2% chất sát khuẩn thông thường

6- Người chăm trẻ phải rửa tay nhiều lần ngày xa phòng nước sạch, trước chế biến thức ăn, trước cho trẻ an sau vệ sinh cho trẻ

7- Trẻ mắc bệnh phải nghỉ học không tiếp xúc với trẻ khác thu gom, xử lý phân trẻ ChloraminB, vôi bột tro bếp, tránh làm vỡ nốt bỏng trẻ

Ngày đăng: 04/06/2021, 12:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan