(Luận văn thạc sĩ) Giáo dục đạo đức Phật giáo cho tín đồ Phật giáo ở Thành phố Sa Đéc tỉnh Đồng Tháp (nghiên cứu trường hợp chùa Từ Quang và một số chùa khác)(Luận văn thạc sĩ) Giáo dục đạo đức Phật giáo cho tín đồ Phật giáo ở Thành phố Sa Đéc tỉnh Đồng Tháp (nghiên cứu trường hợp chùa Từ Quang và một số chùa khác)(Luận văn thạc sĩ) Giáo dục đạo đức Phật giáo cho tín đồ Phật giáo ở Thành phố Sa Đéc tỉnh Đồng Tháp (nghiên cứu trường hợp chùa Từ Quang và một số chùa khác)(Luận văn thạc sĩ) Giáo dục đạo đức Phật giáo cho tín đồ Phật giáo ở Thành phố Sa Đéc tỉnh Đồng Tháp (nghiên cứu trường hợp chùa Từ Quang và một số chùa khác)(Luận văn thạc sĩ) Giáo dục đạo đức Phật giáo cho tín đồ Phật giáo ở Thành phố Sa Đéc tỉnh Đồng Tháp (nghiên cứu trường hợp chùa Từ Quang và một số chùa khác)(Luận văn thạc sĩ) Giáo dục đạo đức Phật giáo cho tín đồ Phật giáo ở Thành phố Sa Đéc tỉnh Đồng Tháp (nghiên cứu trường hợp chùa Từ Quang và một số chùa khác)(Luận văn thạc sĩ) Giáo dục đạo đức Phật giáo cho tín đồ Phật giáo ở Thành phố Sa Đéc tỉnh Đồng Tháp (nghiên cứu trường hợp chùa Từ Quang và một số chùa khác)(Luận văn thạc sĩ) Giáo dục đạo đức Phật giáo cho tín đồ Phật giáo ở Thành phố Sa Đéc tỉnh Đồng Tháp (nghiên cứu trường hợp chùa Từ Quang và một số chùa khác)(Luận văn thạc sĩ) Giáo dục đạo đức Phật giáo cho tín đồ Phật giáo ở Thành phố Sa Đéc tỉnh Đồng Tháp (nghiên cứu trường hợp chùa Từ Quang và một số chùa khác)(Luận văn thạc sĩ) Giáo dục đạo đức Phật giáo cho tín đồ Phật giáo ở Thành phố Sa Đéc tỉnh Đồng Tháp (nghiên cứu trường hợp chùa Từ Quang và một số chùa khác)(Luận văn thạc sĩ) Giáo dục đạo đức Phật giáo cho tín đồ Phật giáo ở Thành phố Sa Đéc tỉnh Đồng Tháp (nghiên cứu trường hợp chùa Từ Quang và một số chùa khác)(Luận văn thạc sĩ) Giáo dục đạo đức Phật giáo cho tín đồ Phật giáo ở Thành phố Sa Đéc tỉnh Đồng Tháp (nghiên cứu trường hợp chùa Từ Quang và một số chùa khác)(Luận văn thạc sĩ) Giáo dục đạo đức Phật giáo cho tín đồ Phật giáo ở Thành phố Sa Đéc tỉnh Đồng Tháp (nghiên cứu trường hợp chùa Từ Quang và một số chùa khác)(Luận văn thạc sĩ) Giáo dục đạo đức Phật giáo cho tín đồ Phật giáo ở Thành phố Sa Đéc tỉnh Đồng Tháp (nghiên cứu trường hợp chùa Từ Quang và một số chùa khác)(Luận văn thạc sĩ) Giáo dục đạo đức Phật giáo cho tín đồ Phật giáo ở Thành phố Sa Đéc tỉnh Đồng Tháp (nghiên cứu trường hợp chùa Từ Quang và một số chùa khác)(Luận văn thạc sĩ) Giáo dục đạo đức Phật giáo cho tín đồ Phật giáo ở Thành phố Sa Đéc tỉnh Đồng Tháp (nghiên cứu trường hợp chùa Từ Quang và một số chùa khác)(Luận văn thạc sĩ) Giáo dục đạo đức Phật giáo cho tín đồ Phật giáo ở Thành phố Sa Đéc tỉnh Đồng Tháp (nghiên cứu trường hợp chùa Từ Quang và một số chùa khác)(Luận văn thạc sĩ) Giáo dục đạo đức Phật giáo cho tín đồ Phật giáo ở Thành phố Sa Đéc tỉnh Đồng Tháp (nghiên cứu trường hợp chùa Từ Quang và một số chùa khác)(Luận văn thạc sĩ) Giáo dục đạo đức Phật giáo cho tín đồ Phật giáo ở Thành phố Sa Đéc tỉnh Đồng Tháp (nghiên cứu trường hợp chùa Từ Quang và một số chùa khác)(Luận văn thạc sĩ) Giáo dục đạo đức Phật giáo cho tín đồ Phật giáo ở Thành phố Sa Đéc tỉnh Đồng Tháp (nghiên cứu trường hợp chùa Từ Quang và một số chùa khác)(Luận văn thạc sĩ) Giáo dục đạo đức Phật giáo cho tín đồ Phật giáo ở Thành phố Sa Đéc tỉnh Đồng Tháp (nghiên cứu trường hợp chùa Từ Quang và một số chùa khác)(Luận văn thạc sĩ) Giáo dục đạo đức Phật giáo cho tín đồ Phật giáo ở Thành phố Sa Đéc tỉnh Đồng Tháp (nghiên cứu trường hợp chùa Từ Quang và một số chùa khác)
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN CAO LỘC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC PHẬT GIÁO CHO TÍN ĐỒ PHẬT GIÁO TẠI THÀNH PHỐ SA ĐÉC, TỈNH ĐỒNG THÁP (NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP CHÙA TỪ QUANG VÀ MỘT SỐ CHÙA KHÁC) LUẬN VĂN THẠC SĨ TÔN GIÁO HỌC HÀ NỘI - 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN CAO LỘC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC PHẬT GIÁO CHO TÍN ĐỒ PHẬT GIÁO THÀNH PHỐ SA ĐÉC TỈNH ĐỒNG THÁP (NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP CHÙA TỪ QUANG VÀ MỘT SỐ CHÙA KHÁC) Ngành: TÔN GIÁO HỌC Mã số: 8.22.90.09 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÔN GIÁO HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN HỮU HỢP HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi Trần Cao Lộc, ngƣời thực luận văn nầy Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực theo tài liệu đƣợc trích dẫn Những trích dẫn cần thiết luận văn đƣợc tơi thích rõ ràng theo văn Tác giả luận văn Trần Cao Lộc LỜI CÁM ƠN Luận văn thành trình học tập, nghiên cứu học viên Khoa Tôn giáo học - Học viện Khoa học xã hội - Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Học viện Khoa học xã hội, nhà trƣờng tạo điều kiện thuận lợi mặt để học tập nghiên cứu Tôi xin trân trọng gửi lời cám ơn đến thầy, cô giáo, ngƣời phụ trách khoa Tôn giáo học truyền đạt cho kiến thức kinh nghiệm quý báu suốt thời gian học tập trƣờng Tôi xin chân thành cảm ơn TS Trần Hữu Hợp, thầy hƣớng dẫn tận tình dạy, truyền đạt cho nhiều kiến thức, kinh nghiệm có giá trị, giúp tơi hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cám ơn đến tất bạn bè, ngƣời gắn bó giúp đỡ tơi q trình học tập nhƣ trình thực luận văn tốt nghiệp Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình tơi, anh chị em ngƣời thân tạo điều kiện để yên tâm học tập suốt thời gian qua./ Xin cám ơn ! Học viên Trần Cao Lộc MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC 12 PHẬT GIÁO Ở NƢỚC TA HIỆN NAY 1.1 Một số khái niệm đƣợc sử dụng luận văn 12 1.2 Cơ sở lý luận 15 1.3 Thực tiễn giáo dục Phật giáo nƣớc ta 26 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HIỆN NAY Ở THÀNH PHỐ SA ĐÉC 44 2.1 Phƣơng thức học tập đạo đức chùa 44 2.2 Các yếu tố tác động đến việc dạy đạo đức Phật giáo 51 2.3 Hệ việc dạy đạo đức đời sống 55 Chƣơng 3: MỘT SỐ NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ VÀ KHUYẾN NGHỊ 63 GIẢI PHÁP 3.1 Một số nhận xét đánh giá 63 3.2 Một số khuyến nghị giải pháp 67 KẾT LUẬN DANH MỤC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 76 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nƣớc ta thời kỳ hội nhập nên việc tiếp cận với văn hóa nƣớc ngồi tác động đến lối sống ngƣời Việt, tiếp cận có tác dụng hai chiều, ta biết sử dụng có lợi, trái lại gây nên hậu tai hại Đây nguyên nhân đƣa đến suy thoái đạo đức xã hội Từ giá trị xã hội bị băng hoại tệ nạn ngày gia tăng ảnh hƣởng nhiều đến hệ trẻ Qua bài: “ Hoằng pháp với chương trình tu học tuổi trẻ”, Ni sƣ Thích Tâm Chính, đơn vị Phật giáo Hải Phịng cho biết thực trạng tuổi trẻ ngày tình trạng báo động đạo đức nhƣ bạo lực học đƣờng, thích thể thân Sự phát triển khoa học công nghệ thông tin có tác dụng hai chiều em biết sử dụng tốt trái lại có nhiều tai hại mặt đạo đức [19,tr154] Từ cá nhân, gia đình, xã hội đến nhân loại giá trị đạo đức nhƣ xuống cấp Chiến tranh quốc gia khơng ngừng xảy Trong sống nhân loại bị chao đảo theo đà tiến công nghệ thông tin nhƣ sống ảo, thất vọng, stress Do đó, việc giáo dục đạo đức nói chung đạo đức Phật giáo nói riêng điều cần thiết [19,tr.134] Ngoài nguyên nhân việc bảo vệ môi trƣờng sống thể giá trị đạo đức ngƣời Ngày nay, việc bảo vệ mơi trƣờng đƣợc phát động mạnh tình trạng nhiễm ngày gia tăng nững chất độc hóa học thải từ nhà máy, từ nguồn nƣớc đến khơng khí bị ảnh hƣởng đến đời sống ngƣời Thêm vào việc đốn cây, phá rừng ngƣời tàn phá thiện nhiên nên phải chịu tàn phá khốc liệt thiên tai nhƣ bão lụt, hạn hán Trong đó, đặc điểm đạo đức Phật giáo sống hài hòa với thiên nhiên làm cho môi trường sống vừa lành vừa đẹp, đời Đức Phật gắn liền với thiên nhiên: sanh dƣới Vô ƣu, thành đạo dƣới Bồ đề, thuyết pháp Vƣờn nai viên tịch dƣới Sa la Ngày nay, phát động việc “trồng gây rừng” để bảo vệ mơi trƣờng Có ngƣời cho rừng nhà thứ hai chúng ta, nên phá rừng tức hủy diệt nhà thứ hai nhân loại Giáo sƣ Hoàng Nhƣ Mai “Tập văn Phật đản” viết “ Đạo đức Phật giáo phát triển khoa học kỹ thuật” nhận xét tình hình suy thối đạo đức xã hội nghiêm trọng Ông nhận xét phát triển khoa học kỹ thuật cần thiết ứng dụng cho có ích hạn chế hậu tai hại Ngƣời ta tin khoa học tạo giá trị nên đạo đức giảm giá Có ý kiến cho : loại bỏ đạo đức thay vào mơn khoa học phong tục Tác giả cho ngộ nhận nhân danh khoa học nguyên tắc ln lý đạo đức khơng khác khoa học “ Trong đạo đức chân lý người chấp nhận không cần chứng minh Lại nữa, phục vụ lợi ích cho nhân loại khơng phải có khoa học đề phương tiện khơng đề mục đích Những thành tựu khoa học giúp người hưởng lạc mà không làm bớt khổ đau Trong đạo đức thừa nhận nỗi lo âu lại có cách giải quyết.” [52,tr.33] Do đó, vấn đề dạy đạo đức cho ngƣời hay dạy đạo đức Phật giáo cho ngƣời tu gia cần đƣợc đặt Bài viết nghiên cứu trƣờng hợp chùa Từ Quang số chùa khác thành phố Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp nổ lực thực việc Trong luận văn, chúng tơi cố gắng nói lên giá trị đạo đức Phật giáo để nâng cao phẩm chất ngƣời trƣớc tình trạng suy thối đạo đức ngày Vì vậy, để tìm hiểu đánh giá hiệu công tác giáo dục này, chọn đề tài “Giáo dục đạo đức Phật giáo cho tín đồ Phật giáo Thành phố Sa Đéc tỉnh Đồng Tháp (nghiên cứu trường hợp chùa Từ Quang số chùa khác)” làm luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Tôn giáo học Tình hình nghiên cứu đề tài Đã có nhiều sách, đề tài, viết đề tài đạo đức Phật giáo Những tác phẩm tiêu biểu số tác giả nƣớc nƣớc nhƣ sau: 2.1 Các nghiên cứu nước * Hịa thƣợng Thích Minh Châu với “Đạo đức Phật giáo & Hạnh phúc người” gồm 29 viết vấn đề có liên quan đến đạo đức Trong lời nói đầu bao qt tồn vấn đề cho “ Phật học đạo đức học” “Đạo đức Phật giáo nếp sống đem lại hạnh phúc cho người” [6,tr.3] Những kinh sách nhà Phật đƣợc coi nhƣ pháp mơn để thực hành tu tập Do 29 viết nhằm triển khai ý nghĩa đạo đức Phật giáo Trong đầu tên sách Hòa thƣợng cho biết “những lời dạy Đức Phật trực tiếp hay gián tiếp liên hệ đến vấn đề đạo đức”[6,tr.7] Điểm bật trong đạo đức Phật giáo vai trị trí tuệ giúp ta phân biệt thiện / ác, chánh / tà Một đặc điểm khác đạo đức Phật giáo xây dựng nếp sống hài hòa với thiên nhiên, làm lành, làm đẹp môi trƣờng sống Chính đời sống Đức Phật thể điều : sanh ra, thành đạo, thị tịch dƣới gốc Khơng hài hịa với thiên nhiên mà hài hòa với ngƣời nhƣ từ, bi, hỷ, xả Do đạo đức Phật giáo nếp sống đem đến niềm an lạc Trong viết Ngài cho chiến tranh đem đến đau khổ, có giải pháp hịa bình tránh xung đột Trong sách có viết “Sống đạo đức trách nhiệm người chúng ta” khiến ngƣời phải suy nghĩ Qua Đạo Phật nhấn mạnh đến vai trò cá nhân đạo đức Nó địi hỏi quan tâm ngƣời để đem lại hạnh phúc cho cá nhân, gia đình xã hội, đạo đức thể qua cách ngƣời ứng xử với Do ngƣời có trách nhiệm mối quan hệ với nhau, thiếu tinh thần thiếu đạo đức tự thân ảnh hƣởng đến ngƣời sống ngƣời dự phần vào sống chung Đạo đức khơng phải tín điều tơn giáo mà nói lên trách nhiệm chung ngƣời xã hội Nó khơng phải ƣớc lệ xã hội hay có trách nhiệm ngƣời nầy mà khơng ngƣời Xã hội ta tăng tốc lãnh vực, nhƣng đời sống vật chất đầy đủ lại tỉ lệ nghịch với đời sống đạo đức Trong viết “Đạo Phật thiết thực tại” Đức Phật khai thị cho ngƣời biết cố gắng tu tập đạt đến ngƣời tốt đem an lạc đến cho Điều nầy nói lên tính chất nhân Đạo Phật giáo pháp Đức Phật không hứu hẹn cõi siêu mà hƣớng đến thực tại, giải vấn đề sống nhân sinh Ngài độ cho tƣớng cƣớp kỷ nữ để trở thành thánh nhân Những lời Phật dạy đem đến sống hƣớng thƣợng đạo đức Do Ngài khuyên nên tu tập tâm để có nếp sống đạo đức bỏ ác hành thiện để đem lại an lạc cho thân, gia đình xã hội Với “Đạo Phật văn hóa Việt Nam” tác giả cho ta thấy Phật giáo thăng trầm với văn hóa Việt ngƣời Việt Bụt giấc mơ trẻ em thân cho bậc gƣơng mẫu ngƣời lớn Và hai ngàn năm qua bóng chân Ngài ngã dài theo lịch sử thăng trầm ngƣời Việt Trong “Một môi trường giáo dục tốt phải khởi nguồn xây dựng người có ý thức trách nhiệm” tác giả cho ngƣời sống giới ngày phải làm môi trƣờng sống mà đạo đức Ngày ngƣời làm ô nhiễm “phá vỡ môi trường sống tốt đẹp mình” cần phải “xây dựng nhiều mơi trường sinh hoạt mang tính giáo dục cao cho người.” * Ngồi Hịa thƣợng Minh Châu với tác phẩm “Tâm từ mở khổ đau khép lại” cho thấy Ngài quan tâm đến giáo dục Phật giáo cho “Đạo Phật đạo giáo dục Đức Phật nhà đại giáo dục”[8,tr.226] Do giáo lý Đức Phật đƣờng hƣớng phƣơng pháp giáo dục chân Nội dung đƣờng hƣớng giáo dục gồm tiêu điểm nhƣ tƣơng quan ngƣời với hoàn cảnh, hành động, trí thức, đạo đức, thời gian chân lý Những đƣờng hƣớng để tiến tới ngƣời thật thể tính chân, thiện mỹ * Quyển “Đạo đức học Phật giáo” Hòa thƣợng Minh Châu gồm 34 viết nhiều tác giả khác Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam ấn hành Nội dung nói lên vai trị đặc điểm đạo đức Phật giáo thời đại ngày với hai điểm : + Một là, thực hành hạnh từ bi thái độ bất hại để ngƣời đến gần hơn, dân tộc hiểu biết để xây dựng sống tốt đẹp hành tinh nầy + Hai là, giáo dục đạo đức Phật giáo cần thiết để phát huy truyền thống dân tộc bối cảnh giao lƣu văn hóa Ngồi mơi trƣờng xã hội bị ô nhiễm tâm ngƣời xuất phát từ ba độc tham , sân, si nên cần phải loại trừ * Thích Nữ Nhƣ Thái Luận văn tốt nghiệp với đề tài “ Vài nét tinh thần trách nhiệm giáo dục Phật giáo”, tác giả cho “tinh thần trách nhiệm yếu tố hệ thống giá trị đạo đức nhân loại” [ 55 ,tr.1] Nó tùy thuộc vào nhận thức ngƣời để hƣớng đến đời sống cao đẹp Trƣớc tình trạng đạo dức xã hội bị suy thoái, vấn đề giáo dục đạo đức tinh thần trách nhiệm cần phải đƣợc đặt Tinh thần trách nhiệm giáo dục Phật giáo gồm có: trách nhiệm đòi sống xã hội, giáo lý Đạo Phật, tự thân, tha nhân, với môi trƣờng, chuẩn mẫu hành vi đạo đức xã hội cần thiết cho việc giáo dục ngƣời Theo tác giả trách nhiệm mang ý nghĩa đạo đức học hậu hành động thân, khẩu, ý trở thành định luật Nhân quả, Nghiệp Giáo lý Đạo Phật nhằm giáo dục ngƣời sống có lý tƣởng, trách nhiệm Lƣơng tâm, đạo đức, trách nhiệm tƣ tƣởng chủ đạo, điểm giao hòa tƣ tƣởng Đơng - Tây * Thích Nữ Nhƣ Tịnh Luận văn tốt nghiệp với đề tài “ Giới luật tảng Phật giáo” , tác giả cho giáo dục đạo đức ngày nhu cầu hữu ích cho xã hội Ngày ngƣời bị lôi vào sống vật chất nên tạo trống vắng tâm linh khiến cho đạo đức suy đồi nên có lịng từ bi trí tuệ tạo nên sống đạo đức Phật giáo Nếp sống dƣợc thực tảng “ GIỚI-ĐỊNH-HUỆ”, từ việc giữ giới sanh định từ định sanh huệ Giới điều ngăn chận bất thiện pháp xảy để hƣớng đến an lạc Cho nên ngƣời phải sống hành xử mối tƣơng quan ngƣời ngƣời để tạo nên hạnh phúc cõi đời nầy Do giới luật thọ mạng Phật 29 Thích Phƣớc Huệ (2017), Những sở Phật giáo tỉnh Đồng Tháp xưa nay, Nxb Phƣơng Đơng, Tp.Hồ Chí Minh 30 Tiến sĩ Floyd H Ross &Gíao sƣ Tynette Hills (2004), Những tôn giáo lớn đời sống nhân loại, Nxb Tơn giáo, Tp Hồ Chí Minh 31 John Hale (1970), Tơn giáo gì, Nxb An Tiêm, Sàigịn 32 Hịa Thƣợng Tịnh Khơng (2001), Pháp ngữ, ngƣời dịchThích Ngun Tạng , Nxb Phƣơng Đơng, TP Hồ Chí Minh 33 TS Hồng Minh Khơi (2017), Biện pháp xử lý hành người chưa thành niên vi phạm pháp luật, Nxb Tổng hợp, Tp Hồ Chí Minh 34 Ven.Dr.K Sri Dhammananda (1996), Phật giáo mắt nhà trí thức, ngƣời dịch Thích Tâm Quang, Thành hội Phật giáo Tp Hồ Chí Minh 35 Kinh Pháp Cú (1989), ngƣời dịch Thích Minh Châu, Phẩm Tâm, kệ 43, Trƣờng Cao câp` Phật học Việt Nam, sờ ấn hành 36 Kinh Trƣờng A hàm, tập 1(2005), Việt dịch Viện Cao đẳng Phật học Huệ Nghiêm, Nxb Tôn giáo, Hà nội 37 Kinh Trƣờng Bộ , tập II (2001), ngƣời dịch Hịa Thƣợng Thích Minh Châu, Bài kinh 31 : Kinh Gíao thọ Thi Ca La Việt, Nxb Tôn giáo, Hà nội 38 Kinh Trung Bộ, tập III (2001), ngƣời dịch Hịa Thƣợng Thích Minh Châu, Bài king 147 : Tiểu kinh Gíáo giới La Hầu La, Nxb Tôn giáo, Hà nội 39 Kinh Hiền nhân (2014), ngƣời dich HT.Thích Hành Trụ, Nxb.Tơn giáo , Hà nội 40 Nguyễn Lang (2000), Việt Nam Phật giáo sử luận, Nxb Văn học , Hà nội 41 Lev Tolstoi (2010), Đƣờng sống, Phâm Vĩnh Cƣ số tác giả dịch, Nxb Tri Thức, Hà nội 42 Thích Quảng Liên (2003), Phật giáo triết lý Tây phương, Nxb Tôn giáo , Hà nội 43 Maha Thong kham Medhivongs (2008), 38 pháp hạnh phúc, Bình An Sơn hiệu đính 44 Gs Hoàng Nhƣ Mai (1993) Đạo đức Phật giáo phát triển khoa học kỹ thuật , Tập văn Phật đản, (số 26), tr 32-34 45 GS TS Hoàng Nam (2015), Đại cương nhân học văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà nội 46 Phật giáo dofanh nhân (2017), Đồng tháp, chùa Từ Quang tặng 100 triệu đồng đến Trƣờng Sa , online : phatgiaovadoanhnhan.com (tu thien)d ngày 27-10-2017 47 Thích Gia Quang (2017), Gía trị đạo đức Phật giáo đời sống xã hội nay, Ban Tơn giáo Chính phủ,btgcp.gov.vn Plus.aspx.News , ngày 18/9/2017 48 Phạm Văn Quyết-Nguyễn Qúy Khanh (2011), Phương pháp nghiên cứu xã hội học, Nxb Đại học Quốc gia , Hà nội 49 HT.TS Thích Trí Quãng (2014), Phật giáo mục tiêu thiên niên kỷ Liên Hiệp Quốc , Phật giáo mục tiêu thiên niên kỷ Liên Hiệp Quốc, Nxb Tôn giáo , Hà nội, Tùng thƣ học viện Phật giáo Việt Nam, (số 35), tr.45 50 Senae Shirata (1968), Diễn từ, Tập san Lễ tơn kính Đức Phật, nhà đại giáo dục, Viện Đại học Vạn Hạnh, tr.16-17 51 Tập san (1968), Lễ tơn kính Đức Phật , nhà đại giáo dục, Viện Đại học Vạn Hạnh 52 Tập san (1993), Tập văn Phật đản , Ban văn hóa Trung ƣơng, Giáo hội Phật giáo Việt Nam xuất bản, tập số 26, Nxb 1993 53 Tùng thƣ Học viện Phật giáo Việt Nam (2014), Phật giáo mục tiêu thiên niên kỷ Liên Hiệp Quốc, Nxb Hà Nội 54 Đào Văn Tập ( 1951), Tự điển Việt Nam Phổ thơng, Nhà sách Vĩnh Bảo, Sàigon 55 Thích nữ Nhƣ Thái (2001), Vài nét tinh thần trách nhiệm giáo dục Phật giáo, Luận văn tốt nghiệp, Học viện Phật giáo Việt Nam TP Hồ Chí Minh, khóa IV (1997-2001) 56 Thích nữ Nhƣ Tịnh (2001), Giới luật tảng Phật giáo, Luận văn tốt nghiệp, Học viện Phật giáo Việt Nam TP Hồ Chí Minh, khóa IV (1997-2001) 57 Hịa Thƣợng Ấn Thuận (2007), Phật giáo sống, ngƣời dịch Thích Hạnh Bình, Nxb Phƣơng Đơng, TP Hồ Chí Minh 58 Ven Thubten Chodron (2003), Thuần hóa tâm hồn, Tiến sĩ Thích Minh Thành dịch, Nxb Tổng hợp, Tp Hồ Chí Minh 59 Viên Trí (2013), Phật giáo qua lăng kính xã hội, Nxb.Phƣơng Đơng, Tp Hồ Chí Minh 60 Ht Thích Hành Trụ (2011), Kinh Thi Ca La Việt, Nxb Tôn giáo, Hà nội 61 Gs.Ts Dƣơng Thiệu Tống, Vấn đề đạo đức công phát triển đất nước (1993), Tập văn Phật đản, (số 26), tr 27- 30 62 Thanh Tuyền (2017), Tấm áo sẻ chia, Báo Giác Ngộ, số 916, tr 28 63 Thích Đức Tƣờng, Nhận thức Đạo Phật, Học viện Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh 64 Trần Văn Tồn (2012), Gíao dục quan niệm người, Trƣờng Đại học Hoa sen, Bản tin giáo dục, Triết lý giáo dục, (tập 1), tr 11-38 65 HT Walpola Rahula (1998), Đức Phật dạy gì, ngƣời dịch Thích nữ Trí Hải, Viện Đại học Vạn Hạnh, Tp Hồ Chí Minh 66 PGS.TS Phan Thị Yến Tuyết nhiều tác giả (2013), Phương pháp nghiên cứu khoa học, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn PHỤ LỤC SAU ĐÂY LÀ THỐNG KÊ ĐÃ GHI NHẬN TỪ VĂN KIỆN CỦA GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM 1-Thống kê 1: Theo báo cáo tổng kết công tác Phật nhiệm kỳ (2012-2017), Ban hƣớng dẫn Phật tử Trung ƣơng ghi nhận số liệu sau.[20,tr.95] BẢNG THỐNG KÊ TT S ĐẠO TRÀNG ĐƠN VỊ Đạo tràng Bát quan trai Tu Thiền Niệm Phật Pháp Hoa Dƣợc sƣ Đại bi Khóa tu ngày an lạc 1242 35 698 80 40 81 232 Hội quy 103 PHẬT TỬ THAM DỰ 81.265 7.750 131.365 13.280 6.080 4.602 41.000 9.370 GHI CHÚ Mật tơng,Địa tạng, Lƣơng Hồn Sám Lớp giáo lý 169 17.250 Giảng đƣờng 53 7.950 TỔNG CỘNG 2.733 319.912 GHI CHÚ : Hội Quy : dành cho Phật tử quy y Tam bảo, sinh hoạt tu học chùa tỉnh, thành phía Bắc với mơ hình tu học khác nhƣ: Mật tơng, Địa tạng, Lƣơng Hoàn Sám 2- Thống kê 2: Tiểu ban Phật tử Khất sĩ: Trải qua năm hạt động (2013-2017) hƣớng dẫn Phật tử tu học với số liệu sơ nhƣ sau [20,tr.97] BẢNG THỐNG KÊ S TT ĐẠO TRÀNG Đạo tràng Bát quan trai Tu Thiền Niệm Phật Lớp giáo lý Giảng đƣờng Gia đình Phật tử ĐƠN VỊ SỐ LƢỢNG GHI CHÚ 180 20 120 28 284 1.260.000 40.000 36.000 1.278.000 6.080 240 Phật tử Phật tử Phật tử Phật tử Phật tử Đoàn sinh Câu lạc bộ* 50 Thành viên (*) Ghi chú: Câu lạc chủ yếu hoạt động vào ngày lễ nên chƣa thống kê xác 3- Thống kê 3: Sau bảng thống kê hình thức giáo dục đạo đức chùa thuộc Thành phố Sa Đéc Tỉnh Đồng tháp năm 2017 BẢNG THỐNG KÊ CÁC HÌNH THỨC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC Gia Thuyế Hỏi Pháp Đạo Thiề Lớp Đình t đáp thoại tràng n học Phật pháp Tử Stt Tên chùa Từ Quang Kim Huê Vạn Bửu Bửu Quang Phƣớc Hƣng - - 2 Thanh Tịnh Liên Hoa Phƣớc Huệ Bửu An 10 11 12 13 14 15 16 Giác Long Hoài Tây Bửu Vƣơng Hải Huệ Linh Nguyên Linh Phƣớc Linh Quang 1 17 Long An _ _ 18 19 Long Phƣớc Minh Hòa - - 1 1 Ghi Chú Bát Quan Trai Khóa Tu Thanh Thiếu Niên Đại Bi Niệm Phật Bát Quan Trai Bát Quan Trai Ngày An Lạc Pháp Hoa Đại Bi 1 Khóa Tu 4Ngày Tụng Bát Nhã Niệm Phật Khóa Tu CN,2,4 20 Minh Phƣớc _ _ 21 22 23 24 25 Phổ Nguyện Phƣớc An Phƣớc Đức Phƣớc Hòa Phƣớc Lâm _ - _ - PHáp Hoa Niệm Phật 1 1 Niệm Phật Bát Quan Trai Phật Thất Giảng Tịnh độ 26 Phƣớc Linh _ _ 27 Phƣớc Thành _ _ 28 Phƣớc Thạnh _ _ 29 30 31 32 33 Phƣớc Thiền _ Quan Âm _ Quảng Phƣớc _ Tây Hƣng -Thanh Lƣơng _ _ _ _ -_ Niệm Phật Niệm Phật 34 Thanh Thiền _ Đại Bi Niệm Phật 35 _ _ Niệm Phật 37 38 Thiền Huệ Thƣờng Quang Từ Nguyên Từ Thuyền _ _ _ _ 39 Vạn Hạnh _ _ Bát Quan Trai Niệm Phật 40 41 Vạn Hiếu Vạn Phƣớc Tịnh Thất Minh Châu Tịnh Xá Ngọc Hƣng Tịnh Xá Ngọc Hƣơng Tịnh Xá Ngọc Luân Tịnh Xá Ngọc Quang - - Bát Quan Trai _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ 36 42 43 44 45 46 _ 1 1 Bát Quan Trai Miệm Phật Chùa Giác Tôn TỒNG CỘNG 47 _ _ 47 47 31 An cƣ kiết hạ 2 Ghi : Các hình thức tu học đƣợc ghi số nhƣ: 1-Hỏi đáp, 2-Pháp thoại, 3-Đạo tràng, 4-Lớp Thiền, 5-Lớp giáo lý, 6-Gia đình Phật tử 7- thuyết pháp Giải thích Theo thống kê tồn Thành phố Sa Đéc có tất 47 chùa với tổng cộng hình thức giáo dục đạo đức sau : = 47 : có nghĩa 50 chùa có 50 vị trụ trì thân giáo, có nhiều hiểu biết nên Phật tử đến hỏi để đƣợc đáp lại = 47 : có 50 chùa có pháp thoại tức pháp ngắn để dạy tín đồ = 31 : có 31 đạo tràng tức khóa tu thể dƣới nhiều hình thức nhƣ : Bát Quan Trai, niệm Phật, niệm Đại bi, tụng kinh Pháp Hoa, Bát Quan Trai, tụng kinh Bát nhã, Sám hối, khóa tu ngày, ngày, ngày (Phật thất) , ngày an lạc = : có lớp dạy tu thiền = : có lớp dạy giáo lý = : có chùa có gia đình Phật tử dƣơi hình thức khóa dạy cho Thanh thiếu nhi Phật tử vào mùa hè hay định kỳ ngày tuần hay tháng 7= : có chùa tổ chức thuyết pháp 4- Thống kê 4: Sau thống kê tên, tuổi, trình độ văn hóa vị trụ trì số lƣợng Phật tử tham gia đạo tràng vào năm 2017 THỐNG KÊ S TT TÊN CHÙA TÊN TRỤ TRÌ NĂM SINH TUỔI TRÌNH ĐỘ PHẬT VĂN HÓA TỬ GHI THAM CHÚ DỰ Từ Quang NT.TN NHỰT HUỆ 1929 89 50 Kim Huê HT.THÍCH THIỆN AN 1927 91 100 Vạn Bửu SC.TN.GIÁC NHÂN 1948 70 50 Bửu Qang ĐĐ.THÍCH CHƠN TÂM 1976 42 50 Phƣớc Hƣng HT THÍCH THIỆN HUỆ 1941 78 Thanh Tịnh ĐĐ THÍCH TRÍ ÂN 1984 34 50 Liên Hoa SC.THÍCH NỮ MINH NGỌC 1986 32 50 Phƣớc Huệ NT THÍCH NỮ NHƢ NGỌC 1917 101 Bửu An THÍCH NỮ NHƢ HẢI 1939 79 10 Giác Long HT THÍCH MINH TẤN 1949 68 11 Hồi Tây NS THÍCH NỮ LỆ THANH 1968 50 12 Bửu Vƣơng NSTN NHƢ HƢỜNG 1946 72 20 13 Hải Huệ NT.THÍCH NỮ NHƢ HẢO 1935 83 10 14 Linh Nguyên ĐĐ THÍCH THIỆN HIẾU 1984 34 15 Linh Phƣớc NS.THÍCH NỮ NHƢ HƢƠNG 1956 62 16 Linh Quang TT THÍCH THIỆN HẢO 1959 59 17 Long An NS.THÍCH NỮ NHƢTHẠNH 1965 53 18 Long Phƣớc NT.THÍCH NỮ NHƢ HẢO 1941 77 19 Minh Hịa ĐĐ.THÍCH LỆTHIỀN 1968 50 20 Minh Phƣớc SC THÍCH NỮ NHƢ HOA 1958 60 50 21 Phổ Nguyện TT THÍCH THIỆN SANG 1962 56 30 22 Phƣớc An NS.THÍCH NỮ NHƢTHUẬN 1958 60 23 Phƣớc Đức TT.THÍCHTHIỆN HỮU 1969 49 24 Phƣớc Hịa ĐĐ.THÍCHTHIỆNPHƢỚC 1943 75 25 Phƣớc Lâm HT THÍCH CHƠN MINH 1957 61 100 26 Phƣớc Linh HT THÍCH GIÁC HỊA 1950 68 80 27 Phƣớc Thành NS THÍCH NỮ LỆ TRÍ 1964 54 28 Phƣớc Thạnh HT.THÍCH CHƠN MINH 1957 61 29 Phƣớc Thiền NS THÍCH NỮ NHƢ XUÂN 1955 63 30 30 Quan Âm NS.THÍCH NỮ NHƢTHUẬN 1960 58 30 31 Quảng Phƣớc SC THÍCH NỮ NHƢ QUANG 1958 60 32 Tây Hƣng SC THÍCH NỮ NHƢ HIỀN 1974 44 33 Thanh Lƣơng NS.TN NHƢ THIỀN 1941 77 100 100 50 50 50 30 50 30 20 20 100 50 50 30 80 50 20 34 Thanh Thiền NS.TN NHƢ THU 1965 53 50 35 Thiền Huệ NS TN NHƢ TRUNG 1957 61 100 36 Thƣờng Quang TT.THÍCH CHÚC HỒNG 1960 58 50 37 Từ Nguyên NS.TN NHƢ HUỆ 1944 74 30 38 Từ Thuyền NS.TN PHƢỚC MINH 1957 61 20 39 Vạn Hạnh SC.TN.NHƢTÂN 1958 60 50 40 Vạn Hiếu ĐĐ THÍCH TÂM ĐẮC 1963 53 30 41 Vạn Phƣớc SC TN LỆ THANH 1971 48 50 42 Chùa Giac Tôn NS.TN NHƢ CHÁNH 1958 60 50 Tịnh Thất NS TN NHƢ LIÊN 1961 57 30 1972 46 30 1962 56 30 43 Minh Châu SC TN TÁNH LIÊN Tịnh Xá 44 Ngọc Hƣng NS TN MẪN LIÊN Tịnh Xá 45 46 47 Ngọc Hƣơng NS.TN.TRỌNG LIÊN Tịnh Xá 20 Ngọc Luân Tịnh Xá ĐĐ THÍCH GIÁC CHƠN Ngọc Quang 1949 69 100 *GHI CHÚ - NT : Ni trƣởng :5 - Hòa thƣợng :5 - NS : Ni sƣ : 17 - Thƣợng tọa :5 - SC: Sƣ cô :8 - Đại đức :7 -TN : Thích nữ Sau hình ảnh thể niềm tin, thực hành cộng đồng Phật tử Sa Đéc 1- Hình ảnh số chùa thuộc thành phố Sadec đƣợc nói đến luận văn 2- Mừng lễ Phật đản thể niềm tin 3- Thực hành niềm tin Phật pháp : tham gia đạo tràng 4- Từ thực hành lan tỏa đến cộng đồng: làm từ thiện 1- HÌNH ẢNH CÁC CHÙA CĨ ĐỀ CẬP TRONG LUẬN VĂN CHÙA PHƢỚC HƢNG CHÙA TỪ QUANG CHÙA BỬU QUANG CHÙA KIM HUÊ CHÙA PHƢỚC HUỆ CHÙA VẠN BỬU VIỆC TỪ THIỆN TẠI CHÙA TỪ QUANG QUẦY HÀNG MIỄN PHÍ Ở CHÙA TỪ QUANG CHÙA TỪ QUANG THĂM ĐẢO TRƢỜNG SA 2- MỪNG LỄ PHẬT ĐẢN THỂ HIỆN NIỀM TIN CHUẨN BỊ THẢ HOA ĐĂNG XE HOA TRÊN ĐƢỜNG PHỐ LỄ ĐÀI PHẬT ĐẢN TẠI CHÙA TỪ QUANG LỄ ĐÀI PHẬT ĐẢN TẠI CHÙA PHƢỚC HƢNG 3-THỰC HÀNH NIỀM TIN PHẬT PHÁP: THAM GIA ĐẠO TRÀNG PHÁP THOẠI TẠI CHÙA VẠN BỬU ĐẠO TRÀNG NIỆM PHẬTTẠI CHÙA THIỀN HUỆ ĐẠO TRÀNG NIỆM CHÚ ĐẠI BI TẠI CHÙA BỬU QUANG GIỜ THỌ TRAI (ĂN TRƢA) TẠI ĐẠO TRÀNG BÁT QUAN TRAI CHÙA PHƢỚC HUỆ 4-TỪ THỰC HÀNH ĐẾN CỘNG ĐỒNG: CÙNG NHAU LÀM TỪ THIỆN CHUÂN BỊ PHÁT QUÀ TỪ THIỆN TẠI CHÙA KIM HUÊ ... LỘC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC PHẬT GIÁO CHO TÍN ĐỒ PHẬT GIÁO THÀNH PHỐ SA ĐÉC TỈNH ĐỒNG THÁP (NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP CHÙA TỪ QUANG VÀ MỘT SỐ CHÙA KHÁC) Ngành: TÔN GIÁO HỌC Mã số: 8.22.90.09 LUẬN VĂN THẠC... chọn đề tài ? ?Giáo dục đạo đức Phật giáo cho tín đồ Phật giáo Thành phố Sa Đéc tỉnh Đồng Tháp (nghiên cứu trường hợp chùa Từ Quang số chùa khác)? ?? làm luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Tôn giáo học Tình... giáo dục đạo đức Phật giáo Sa Đéc - Nhiệm vụ nghiên cứu: + Trình bày sở lý luận thực tiễn giáo dục đạo đức Phật giáo + Phân tích thực trạng giáo dục đạo đức Phật giáo địa bàn thành phố Sa Đéc +