1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

GIAO AN LOP 2 TUAN 5

43 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 94,12 KB

Nội dung

MỤC TIÊU Giúp học sinh:  Biết giải và trình bày bài giải bài toán về nhiều hơn trong các tình huống khác nhau..  Yêu thích môn học.[r]

(1)TUẦN Thứ hai ngày tháng 10 năm 2012 TIẾT : CHÀO CỜ: TẬP TRUNG TOÀN TRƯỜNG TIẾT : TOÁN §21: 28 + 25 I MỤC TIÊU Giúp học sinh:  Biết thực phép cộng có nhớ phạm vi 100, dạng 38 + 25  Biết giải bài toán mootjk phép cộng các số với số đo có đơn vị dm  Biết thực phép tính cộng với số để so sánh hai số  Học sinh có ý thức học tập II ĐỒ DÙNG GIẢNG DẠY: Bảng gài, que tính III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TL Hoạt động thầy Ổn định lớp: Kiểm tra:  Đọc: 48 + 5, 29 +  Nhận xét, cho điểm học sinh Bài mới: Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài Giới thiệu phép cộng 38 + 25:  Nêu bài toán: Có 38 que tính , thêm 25 que tính Hỏi có tất bao nhiêu que tính?  Đặt tính và thực phép tính a b Hoạt động trò  học sinh lên bảng đặt tính tính  Học sinh nghe + phân tích đề  Học sinh thao tác trên que tính để tìm kết quả: Có 63 que tính  học sinh lên bảng:  Yêu cầu học sinh khác nhắc lại cách đặt tính và thực phép tính 38 + 25 Thực hành:  Bài 1: Tính + 59 64 * + = 13, viết nhớ * + = nhớ là viết * Học sinh nêu yêu cầu bài  Tự làm bài vào (cột 1, 2, 3) + Gọi học sinh nhận xét bài  học sinh lên bảng trên bảng  Bài 3: (2) + Muốn biết kiến phải * Đọc đề bài hết đoạn đường dài bao  Thực phép cộng: 28 dm + 34 nhiêu dm ta làm nào? dm  Học sinh tự giải bài vào + Chấm số bài Con kiến đoạn đường dài là: 28 + 34 = 62 (dm) Đáp số: 62 dm  Bài 4: ( cột 1) + Khi muốn so sánh các * Nêu yêu cầu bài tổng này với ta làm gì trước tiên?  Tính tổng trước so sánh  Học sinh làm bài học sinh lên bảng + Khi so sánh + và +  Vài học sinh nêu: ta so sánh nào? Vì + Tính tổng vế, so sánh kết sao? + Ta thấy = 9, > 6, + Còn cách so sánh khác +7 > + không? Nhận xét, cho điểm Củng cố, dặn dò:  Học sinh nhắc lại cách đặt tính 38 + 25 và cách thực phép tính Tổng kết, nhận xét tiết học TIẾT 3&4 : TẬP ĐỌC § 16&17: CHIẾC BÚT MỰC I MỤC TIÊU (3) Đọc trơn bài Đọc đúng các từ: lớp, mực, nức nở, loay hoay Ngắt nghỉ đúng sau dấu câu, các cụm từ Bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật bài Hiểu nghĩa các từ: hồi hộp, ngạc nhiên, loay hoay  Hiểu nội dung bài: Cô giáo khen ngợi bạn Mai là cô bé ngoan, tốt bụng, biết giúp đỡ bạn II ĐỒ DÙNG GIẢNG DẠY: Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiết 1 Kiểm tra bài cũ:  Đọc bài: Trên bè  Nhận xét, cho điểm a b  học sinh đọc + trả lời câu hỏi Bài mới: Giới thiệu bài: Dùng tranh minh học để giới thiệu bài Luyện đọc: * Đọc mẫu toàn bài  Học sinh lắng nghe  Giọng kể chậm rãi, giọng Lan buồn, giọng Mai dứt khoát, pha  học sinh khá đọc, lớp đọc chút nuối tiếc, giọng cô giáo dịu thầm dàng, thân mật * Hướng dẫn đọc, kết hợp giải nghĩa từ  Đọc từ, câu  Nối tiếp đọc câu Theo dõi, sửa sai cho học sinh đoạn  Đọc từ: bút mực, lớp, buồn,  Đọc đoạn nức nở, loay hoay Chú ý đọc đúng (gắn bảng phụ)  Nối tiếp đọc đoạn - Thế là lớp / còn mình em / viết bút chì.//  Luyện ngắt câu - Nhưng hôm / cô định cho em viết bút mực / vì em viết khá rồi.//  Giúp học sinh hiểu nghĩa từ: (SGK-41) Hồi hộp, Loay hoay, Ngạc  Đọc đoạn nhóm nhiên  Thi đọc các nhóm  Đọc cá nhân, đồng Tiết (4) c Tìm hiểu đoạn: * Đọc thầm đoạn d  Trong lớp, bạn nào phải viết bút chì?  Bạn Mai và Lan * Đọc đoạn  Từ ngữ nào cho thấy Mai mong viết bút mực?  Hồi hộp nhìn cô, buồn * Đọc đoạn 3,  Chuyện gì xảy với Lan?  Lan quên bút nhà  Vì Mai loay hoay mãi với  Vì Mai nửa muốn cho bạn cái hộp bút? mượn, nửa lại không muốn Cuối cùng Mai đã làm gì? + Đưa bút cho Lan mượn  Khi biết mình viết  Mai thấy tiếc em bút mực, Mai nghĩ và nói nói: “Cứ để bạn Lan viết trước” nào? Vì Mai ngoan, biết giúp đỡ bạn bè  Vì cô giáo khen Mai? Luyện đọc lại  Đọc theo vai  2-3 nhóm, nhóm học sinh tự phân các vai  Thi đọc toàn truyện  Nhận xét, bình chọn cá nhân, nhóm đọc tốt Củng cố, dặn dò:  Câu chuyện này nói điều gì?  Nói chuyện bạn bè thương yêu, giúp đỡ lẫn  Em thích nhân vật nào truyện, vì sao?  Nhận xét học  Đọc lại chuyện, chuẩn bị bài sau BUỔI CHIỀU TIẾT : THỂ DỤC § 9: ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ, TAY, CHÂN, LƯỜN CỦA BÀI TD PHÁT TRIỂN CHUNG – TRÒ CHƠI KÉO CƯA LỪA XẺ I MỤC TIÊU: (5) - Biết cách thực động tác vươn thở, tay, chân, lườn và bụng bài thể dục phát triển chung (Chưa yêu cầu thuộc thứ tự động tác bài thể dục) - Biết cách chơi và thực theo yêu cầu trò chơi II ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN: Địa điểm: Trên sân tập, vệ sinh an toàn nơi tập Phương tiện: Chuẩn bị còi III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP ND TL Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Phầ 6-8 *Tập hợp hàng dọc: Phổ  Tập hợp, nghe phổ biến n/d, n mở ph biến ND và yêu cầu học y/c, dóng hàng, điểm số đầu +Cho h/s tập các động tác +Đứng vỗ tay và hát khởi động + Giậm chân chỗ, đếm to theo nhịp + Vài h/s lên tập ĐT đã học 24-  Chuyển đội hình hàng dọc  Nghe g/v h/dẫn cách chuyển 25 thành đội hình vòng tròn đội hình Phần ph và ngược lại +HS Từ đội hình hàng dọc +HD h/s cách chuyển đội chuyển thành đội hình vòng hình, đọc thuộc lệnh tròn , cho h/s quay mặt vào chuyển đội hình tâm, lại chuyển đội hình +Cho h/s thực chuyển đội hình ban đầu( vài lượt) đội hình từ hàng dọc thành + Sau lượt thực cho h/s vòng tròn và ngược lại đứng quay mặt vào tập bài thể dục phát triển chung  Ôn ĐT TD đã học:  Ôn ĐT TD vài lượt (  Chơi trò chơi: Cho h/s lớp, tổ, cá nhân) chọn trò chơi đã  Chơi trò chơi “Kéo cưa lừa học xẻ”  Cúi người thả lỏng( 4-5 5 Củng cố bài: Chuyển đội lượt) 6ph hình hàng dọc, yêu cầu +Nhảy thả lỏng, sau đó thu nhỏ Phần h/s tập các động tác thả vòng tròn kết lỏng +Nhắc lại các động tác TD đã thúc *Dặn dò: VN ôn tập ĐT học TD đã học + Đi theo hàng lớp (6) TIẾT : ĐỌC SÁCH GV HƯỚNG DẪN HS LÊN THƯ VIỆN VÀ ĐỌC SÁCH TIẾT : HƯỚNG DẪN HỌC LUYỆN TẬP TOÁN TUẦN 1-TIẾT I MỤC TIÊU: (7) - Củng cố cho học sinh nắm kiến thức đã học các công thức cộng với số, cộng có nhớ vận dụng làm tính giải toán - Giúp học sinh yêu thích học môn Toán II ĐỒ DÙNG : Vở luyện tập toán II HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định lớp: Kiểm tra: - Gọi HS đọc bảng cộng với  Học sinh làm theo yêu cầu số GV - Nhận xét, cho điểm Bài mới: a Giới thiệu bài: (Nêu mục tiêu bài) b *Hướng dẫn HS làm bài tập ‘Tiết 1” luyện tập toán + Bài 1: Yêu cầu HS tính nhẩm - HS nối tiếp nêu kết phép tính nhẩm - HS làm bài vào - GV nhận xét, chữa bài + Bài 2: Ghi bảng - Gọi HS lên bảng làm bài nhận xét, chữa bài + HS nêu yêu cầu bài - HS lên bảng thực hiện, lớp làm bài vào + Bài 3: Treo bảng phụ + Đọc đề bài + HS nối tiếp lên điền kết vào bảng phụ + Lớp làm bài vào + Nhận xét chữa bài + Bài 4: Cho HS đọc đề bài toán hoàn chỉnh, HD HS phân tích đề bài và trình bày bài giảng - HS lên bảng trình bày bài giải - Lớp làm bài vào + Bài 5: HD HS làm bài - HS trình bày bài vào Thu số chấm điểm (8) Củng cố, dặn dò:  Nhắc lại nội dung bài  Nhận xét học Dặn dò học sinh chuẩn bị bài cho ngày mai TIẾT : TOÁN: I MỤC TIÊU: Thứ ba ngày tháng 10 năm 2012 § 22: LUYỆN TẬP Giúp học sinh củng cố về:  Thuộc bảng cộng với số (9)    Biết thự phép cộng có nhớ phạm vi 100, dạng 28 + 55; 38 + 25 Biết giải bài toán theo tóm tắt với phép cộng Học sinh yêu thích môn học II ĐỒ DÙNG : Bảng phụ II HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Ổn định lớp: Bài mới: Giới thiệu bài: (nêu mục tiêu a bài): b Luyện tập:  Bài 1: Làm miệng:  Tính nhẩm: Yêu cầu học sinh nhẩm và nối tiếp đọc kết + = 10 + = 11 + = 12 + = 14 + = 15 + = 16 phép tính 18 + = 24 18 + = 25 18 + = 26  Bài 2: yêu cầu gì? + Yêu cầu học sinh làm vào  Đặt tính tính: 38 + 15 48 + 24 học sinh lên bảng làm bài 48 38 + + + Gọi học sinh nhận xét bài 24 15 trên bảng 72 53 + – học sinh nêu cách đặt tính và thực  Bài 3: yêu cầu gì? + Bài toán cho biết gì? hỏi gì? + Đọc đề bài dựa vào tóm tắt + Yêu cầu học sinh tự làm vào vở, học sinh lên bảng giải + Nhận xét cho điểm học sinh 68 + 13 + 68 13 81  Giải bài toán theo tóm tắt: Gói kẹo chanh : 28 cái kẹo dừa : 26 cái Cả hai gói : … cái? + – học sinh đọc đề Số kẹo hai gói có là: 28 + 26 = 54 (cái kẹo) Đáp số: 54 cái kẹo *Bài 4; 5: cho HS làm còn  Số? thời gian (10)  Bài 4: (gắn bảng phụ) + Bài yêu cầu gì? + Yêu cầu học sinh tự làm bài + Đọc chữa bài  Bài 5: yêu cầu gì? + Yêu cầu học sinh làm bài + Khoanh vào chữ nào? Vì sao? Củng cố, dặn dò:  Chấm, nhận xét số bài  Tổng kết học 73 37 +9 + 11 + 25  Khoanh vào chữ đặt trước kết qủa đúng: 28 + = ? A 68 C 32 B 22 D 24 TIẾT : KỂ CHUYỆN § 5: CHIẾC BÚT MỰC I MỤC TIÊU: Rèn luyện kỹ nói:  Dựa vào trí nhớ, tranh minh hoạ, kể lại đoạn câu chuyện: Chiếc bút mực (11)  HS khá, giỏi kể lại toàn nội dung câu chuyện: Chiếc bút mực (Biết kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung.) Rèn kỹ nghe:  Tập trung theo dõi bạn kể, biết nhận xét đánh giá lời kể bạn, kể tiếp lời bạn II ĐỒ DÙNG : Tiêu trí đánh giá II HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Kiểm tra:  Gọi học sinh lên bảng kể lại  học sinh kể theo vai chuyện: Bím tóc đuôi sam Bài mới: a Giới thiệu bài: Kể lại chuyện: Chiếc bút mực b Hướng dẫn kể chuyện: * Kể đoạn theo tranh  Nêu yêu cầu bài:  Quan sát tranh, phân biệt các nhân vật  Nói tóm tắt nội dung tranh:  Thảo luận: + Tranh 1: + Cô giáo gọi Lan lên bàn cô lấy mực + Tranh 2: + Lan khóc vì quên bút nhà + Tranh 3: + Mai đưa bút mình cho Lan mượn + Tranh 4: + Cô giáo cho Mai viết bút mực Cô đưa bút mình cho Mai mượn  Học sinh kể chuyện nhóm: nối tiếp kể đoạn  Kể trước lớp: chuyện  Đại diện nhóm lên kể  Học sinh nhận xét nội dung,  Kể toàn câu chuyện: khuyến cách diễn đạt, cách thể hiện, giọng khích học sinh kể lời kể mình  – học sinh khá, giỏi kể lại toàn câu chuyện (12) Củng cố, dặn dò:  Cả lớp bình chọn cá nhân, nhóm kể hay  Theo em nào là người bạn tốt?  Tổng kết học Về nhà kể lại cho người thân nghe TIẾT : CHÍNH TẢ(Tập chép) § 9: CHIẾC BÚT MỰC I MỤC TIÊU: Giúp học sinh:  Chép lại chính xác , trình bày đúng bài chính tả: Chiếc bút mực  Làm bài tập 2, bài tập a / b Học sinh có ý thức rèn chữ , giữ II ĐỒ DÙNG: Bảng phụ (13) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Kiểm tra:  Đọc: dỗ em, ăn giỗ, vần thơ,  Học sinh viết bảng con, học vầng trăng sinh lên viết bảng lớp  Nhận xét, chữa bài Bài mới: a Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài b Hướng dẫn tập chép:  Treo bảng phụ  Đọc đoạn chép  Học sinh tập viết tên riêng, tiếng  Viết bảng con: Mai, Lan, bút dễ viết sai mực, lớp, quên, lấy, mượn,…  Yêu cầu học sinh tìm chỗ  Học sinh đọc lại đoạn chép.(Chú có dấu phẩy đoạn văn ý nghỉ đúng chỗ có dấu phẩy.)  Nhắc nhở cách trình bày bài  Học sinh chép bài vào c Chấm, chữa bài:  Chấm số bài, nhận xét  Học sinh tự chữa lỗi bút chì Bài tập:  Bài yêu cầu làm gì? + Chữa bài  Bài 3a yêu cầu gì? + Yêu cầu học sinh nêu lời giải  Điền vào chỗ trống ia / ya Học sinh tự làm vào học sinh lên bảng (tia nắng, đêm khuya, cây mía)  Tìm tiếng có âm đầu l / n  Học sinh tự làm bài  Nón, lợn, lười, non  xẻng, đèn, khen, thẹn + Nhận xét, chữa bài Củng cố, dặn dò:  Tổng kết, nhận xét học  Học sinh lấy ghi đầu bài  Chép lại bài vào bài tập Tiếng Việt (14) TIẾT : MĨ THUẬT § 2: NẶN HOẶC XÉ DÁN, VẼ CON VẬT I MỤC TIÊU: Giúp học sinh:  Nhận biết hình dáng, đặc điểm và vẻ đẹp số vật  Biết cách nặn, xé dán vẽ vật  Nặn xé dán, vẽ vật theo ý thích II CHUẨN BỊ: Sưu tầm tranh, ảnh số vật quen thuộc (15) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Kiểm tra:  Đồ dùng học tập học sinh  Đất nặn, giấy màu màu Bài mới: Giới thiệu bài: (Nêu mục tiêu a bài) b Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét:  Giới thiệu số tranh, ảnh…  Học sinh nhận biết: các vật + Tên vật + Hình dáng, đặc điểm + Các phần chính vật + Màu sắc vật  Em hãy kể số vật quen  Mèo, chó, lợn, gà,… thuộc? c Hoạt động 2: Cách vẽ:  Vẽ hình dáng vật cho phù hợp với phần giấy quy định  Chú ý tạo giống vật cho sinh động  Vẽ màu theo ý thích d Hoạt động 3: Thực hành:  Học sinh vẽ vào tập vẽ tramg Quan sát, gợi ý học sinh còn lúng túng Nhận xét, đánh giá:  Học sinh trưng bày bài mình Giáo viên gợi ý để học sinh tìm  Giới thiệu bài làm mình bài hoàn thành tốt Củng cố, dặn dò:  Tìm và xem tranh dân gian (16) BUỔI CHIỀU TIẾT : LUYỆN NGHỆ THUẬT LUYỆN VẼ VƯỜN CÂY ĐƠN GIẢN I MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS nhận biết số loại cây vườn Kỹ năng: (17) - Vẽ tranh vườn cây và vẽ màu theo ý thích Thái độ: - Yêu mến thiên nhiên, biết chăm sóc bảo vệ cây trồng II CHUẨN BỊ: - Một số tranh ảnh các loại cây - Bộ đồ dùng dạy học - Tranh HS năm trước - Vở vẻ, bút chì màu sáp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng học tập môn Mĩ thuật B Bài Giới thiệu bài Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài - GV giới thiệu tranh - HS quan sát tranh - HS quan sát và trả lời câu hỏi - Trong tranh vẽ loại cây gì - Có nhiều loại cây ? - Em hãy kể loại cây mà em biết ? Tên cây hình dáng đặc điểm ? Hoạt động 2: Cách vẽ tranh - Có cây ăn quả… - Vẽ hình dáng các loại cây khác - Vẽ thêm số chi tiết cho vườn cây sinh động: Hoa quả, thúng, sọt đựng hoa quả, người hái - Vẽ màu theo ý thích Hoạt động 3: Thực hành - GV nhắc HS vẽ vườn cây vừa - HS vẽ vườn cây và vẽ màu phần giấy tập vẽ theo ý thích Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá - GV cùng HS chọn số bài đã hoàn thành và gợi ý để HS nhận xét, đánh giá bố cục cách vẽ màu Dặn dò: - Quan sát hình dáng màu sắc số vật - Sưu tầm tranh ảnh số (18) vật TIẾT 2: TỰ CHỌN LUYỆN ĐỌC- TRẢ LỜI CÂU HỎI: NGÀY HÔM QUA ĐÂU RỒI? I MỤC TIÊU: Rèn kỹ đọc thành tiếng: (19) - Đọc đúng các từ khó và các từ mới: Trống trường, nghỉ suốt, ngẫm nghĩ, ngày hè, tiếng ve, nghiêng đầu, tưng bừng - Ngắt nhịp đúng các câu thơ, nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm Rèn kỹ đọc – hiểu: - Hiểu nghĩa các từ ngữ mới: Ngẫm nghĩ, giá trống, tưng bừng - Hiểu nội dung bài: Thể tình cảm thân ái, gắn bó bạn học sinh với cái trống trường và trường học Học thuộc bài thơ II ĐỒ DÙNG: Tranh minh hoạ tập đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc bài B Bài Giới thiệu bài: Tranh vẽ… Luyện đọc: 2.1 GV đọc mẫu toàn bài 2.2 HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ a Đọc câu - Rèn đọc các từ khó b Đọc khổ thơ trước lớp - Hướng dẫn đọc các câu - GV kết hợp giúp HS hiểu các từ ngữ c Đọc khổ nhóm d Thi đọc các nhóm e Cả lớp đọc đồng (đoạn, bài) Hướng dẫn tìm hiểu bài Câu 1: - Bạn HS xưng hô, trò chuyện nào với cái trống trường ? - Mục lục sách (trả lời câu hỏi 2, 3,4) - HS xem tranh SGK - HS nghe - Tiếp nối đọc câu - HS nối tiếp đọc câu - liền, nằm, lặng im, năm học - HS tiếp nối đọc khổ thơ bài - Bảng phụ - ngẫm nghĩ - Giá trống SGK - HS đọc khổ nhóm (Các nhóm thi đọc khổ, bài) - HS đọc - Nói với cái trống người bạn thân thiết xưng là "bọn mình", buồn không trống Câu 2: - Tìm từ ngữ tả hành động tình Nghỉ, ngẫm nghĩ, buồn, lặng im, cảm trống ? nghiêng đầu, mừng vui, gọi, giọng, tưng bừng (20) - Bạn nhỏ nó cái trống trường Câu 3: - Bài thơ nói lên tình cảm gì bạn HS với ngôi trường ? - HS đọc - Tình cảm thân ái gắn bó bạn HS với cái trống và trường học - Bạn HS… thân quen Luyện thuộc lòng bài thơ: - HS thuộc khổ, bài - HS thi đọc thuộc lòng Củng cố dặn dò - Nêu nội dung, ý nghĩa bài thơ ? - Bài thơ nói tình cảm… trống trường - Dặn dò: Về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ - Nhận xét chung tiết học TIẾT 3: HƯỚNG DẪN HỌC LUYỆN TẬP TIÊNG VIÊT TUẦN 1-TIẾT I MỤC TIÊU: - Củng cố cho học sinh kỹ đọc hiểu câu chuyện và chọn các câu trả lời đúng cho câu hỏi nội dung bài (21) - Hiểu ý nghĩa bài đọc “Giờ thủ công” giáo dục tinh thần sẵn sàng giúp đỡ bạn học tập - Giúp học sinh yêu thích học môn T Viêt II ĐỒ DÙNG : Vở luyện tâp tiêng Viêt II HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra: - HS đọc bài “Vì gà chẳng  Học sinh làm theo yêu cầu biết bơi” GV - Trả lời câu hỏi - Nhận xét, cho điểm Bài mới: a Giới thiệu bài: (Nêu mục tiêu bài) b *Hướng dẫn HS đọc bài luyện Tiếng Việt - GV đọc mẫu bài: - HS nối tiếp đọc câu, đoạn + Đọc nhóm + Đọc đồng - Theo dõi, uốn nắn HS đọc đúng + HS đọc thầm * Hướng dẫn HS đọc câu hỏi và - HS làm việc theo yêu cầu GV chọn ý trả lời đúng cho các câu hỏi chọn các ý trả lời đúng cuối bài + Câu 1: ý C + Câu 2: ý B + Câu 3: ý C + Câu 4: ý C Củng cố, dặn dò:  Nhắc lại nội dung bài - em đọc to rõ ràng lại toàn bài  Nhận xét học  Dặn dò học sinh chuẩn bị bài cho ngày mai (22) TIẾT : TOÁN: Thứ tư ngày tháng 10 năm 2012 § 23: HÌNH CHỮ NHẬT – HÌNH TỨ GIÁC I MỤC TIÊU: Giúp học sinh: (23)  Nhận dạng và gọi đúng tên hình chữ nhật, hình tứ giác  Biết nối các điểm đẻ có hình chữ nhật, hình tứ giác  Yêu thích môn học II ĐỒ DÙNG GIẢNG DẠY: Một số bìa hình chữ nhật, tứ giác, bảng gài III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp: Bài mới: Giới thiệu bài: (Nêu mục tiêu a bài) b Giới thiệu hình chữ nhật:  Đính bảng miếng bìa hình chữ  Học sinh quan sát nhật và nói: Đây là hình chữ nhật  Vẽ lên bảng:  Học sinh lấy đồ dùng A B hình chữ nhật và nêu: hình chữ nhật D C  Hình chữ nhật Đây là hình gì?  Hình chữ nhật ABCD  Đọc tên hình?  Có cạnh, đỉnh  Hình có cạnh? đỉnh?  HS mở SGK  Yêu cầu HS mở SGK – 23  Đọc tên các hình chữ nhật có  Hình chữ nhật ABCD, MNPQ, EGHI bài học?  Hình chữ nhật gần giống hình gì  Hình vuông đã học? c Giới thiệu hình tứ giác:  Vẽ lên bảng: D E - HS quan sát C G Đây là hình tứ giác Em hãy đọc tên hình tứ giác?  Tứ giác CDEG  Hình tứ giác có cạnh? Mấy  Có cạnh, đỉnh đỉnh?  Các hình có đỉnh, cạnh gọi là hình tứ giác ? Thế nào là hình tứ giác?  Là hình có đỉnh, cạnh  Đọc tên các hình tứ giác có  Tứ giác CDEG, PQRS, HKMN bài?  Đúng, vì hình chữ nhật có đỉnh, ? Có người nói hình chữ nhật cạnh là hình tứ giác, đúng hay sai? Vì sao? (24)  Hình chữ nhật, hình vuông là các tứ giác đặc biệt  ABCD, MNPQ, GHI, CDEG,  Nêu các tứ giác có bài? PQRS, HKMN Luyện tập – thực hành:  Bài 1: yêu cầu gì?  Dùng thước và bút nối các điểm để có hình chữ nhật, hình tứ giác + Học sinh tự nối, sau đó đổi + Hướng dẫn học sinh chấm các để tự kiểm tra lẫn điểm vào + Hình chữ nhật ABDE, hình tứ + Đọc tên hình chữ nhật, tứ giác MNPQ giác?  Trong hình đây có hình tứ giác?  Bài 2: yêu cầu gì? a) hình tứ giác b) hình tứ giác + Yêu cầu học sinh tự làm bài * Nếu còn thời gian, HD HS khá  Kẻ thêm đoạn thẳng để được: a) hình chữ nhật, hình tam giỏi giác  Bài 3: yêu cầu gì? + Hướng dẫn: Kẻ thêm nghĩa là vẽ thêm đoạn thẳng vào hình b) hình tứ giác + Hướng dẫn làm vào vở, học sinh lên bảng + Nhận xét , chỉnh sửa Củng cố, dặn dò:  Tổng kết bài  Ôn lại bài và chuẩn bị bài sau TIẾT : TẬP ĐỌC: §15: MỤC LỤC SÁCH I MỤC TIÊU: Giúp học sinh: Rèn luyện kỹ đọc thành tiếng: (25) Biết đọc rành mạch văn có tính chất liệt kê, biết ngắt và chuyển giọng đọc tên tác giả, tên truyện mục lục Rèn luyện kỹ đọc hiểu: Bước đầu biết dùng mục lục sách để tra cứu II ĐỒ DÙNG: Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Kiểm tra:  Đọc bài: Chiếc bút mực  học sinh đọc + trả lời câu hỏi  Nhận xét cho điểm Bài mới: a Giới thiệu bài: (nêu mục tiêu bài): b Luyện đọc:  Đọc mẫu toàn mục lục Giọng  Học sinh theo dõi SGK đọc rõ ràng, rành mạch  Hướng dẫn đọc: từ trái sang phải Một.// Quang Dũng.// Mùa cọ.// Trang 7.// Hai// Phạm Đức// Hương đồng cỏ nội// Trang 28//  Phát âm: cọ, cỏ nội, Quang  Đọc cá nhân, đồng Dũng, Phùng Quán, Vương quốc, nụ cười, cổ tích  Đọc câu  Đọc nối tiếp  – học sinh đọc bài  Đọc bài  HS đọc SGK - 43  Từ c  Tuyển tập này có tất bao nhiêu truyện?  Đó là truyện nào?  Tuyển truyện này có bao nhiêu trang?  Truyện: Người học trò cũ trang nào?  Truyện: Mùa cọ tác giả nào? Mục lục sách dùng để làm gì? d Luyện đọc lại:  Cho học sinh thi đọc lại toàn bài  – học sinh thi đọc Củng cố, dặn dò: (26)  Khi mở cuấn sách mới, em phải xem trước phần mục lục sách đẻ biết sách viết gì, có mục nào,…  Nhận xét tiết học Về nhà: Thực hành tra mục lục sách TIẾT : TẬP VIẾT: § 5: CHỮ HOA D I MỤC TIÊU: Rèn kỹ viết chữ: (27)  Viết đúng chữ hoa D (1 dòng cỡ chữ vừa và dòng cỡ chữ nhỏ).chữ và câu ứng dụng: Dân (1 dòng cỡ chữ vừa và dòng cỡ chữ nhỏ), Dân giàu nước mạnh ( lần cỡ nhỏ)  Viết đúng mẫu, nét, nối chữ đúng quy định  GD học sinh có ý thức rèn chữ, giữ II ĐỒ DÙNG: Mẫu chữ D khung chữ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy A Bài cũ: - Yêu cầu hs viết: B, Bạn - Nhận xét B Bài mới: Giới thiệu bài: Ghi đề Hướng dẫn viết chữ hoa D: a Hướng dẫn hs quan sát, nhận xét: - Đính chữ mẫu D ? Chữ hoa D cao li? Rộng ô? ? Gồm nét? Đó là nét nào? ? Nêu cấu tạo chữ hoa D? - Nêu lại cấu tạo chữ hoa D - Chỉ vào khung chữ giảng quy trình - Gọi hs nhắc lại b Hướng dẫn viết trên bảng con: - Viết mẫu chữ D (5 li) nêu lại quy trình Hoạt động học - Viết bảng - Nghe - Quan sát - li - nét - em nêu - Lắng nghe -HS quan sát và lắng nghe - em - Quan sát D -Yêu cầu HS viết vào không trung - viết lần - Yêu cầu HS viết chữ hoa D vào bảng - Viết bảng lần Nhận xét, chỉnh sửa - Quan sát, ghi nhớ - Viết mẫu chữ hoa D (cỡ nhỏ) giảng quy trình D - Yêu cầu HS viết bảng Nhận xét, chỉnh sửa Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng: a Giới thiệu cụm từ ứng dụng: Dân giàu nước mạnh ? Cụm từ ứng dụng nói lên điều gì? ? Cụm từ gồm tiếng? Đó là tiếng nào? ? Nhận xét độ cao các chữ cái? ? Có dấu nào? Vị trí các dấu - Viết bảng - Nối tiếp đọc - Dân có giàu thì nước mạnh - tiếng: - Quan sát nêu (28) thanh? ? Chữ nào viết hoa? Vì sao? ? Khoảng cách các tiếng nào? ? Nêu cách nối nét chữ hoa D và chữ â? - Viết mẫu : Dân (cỡ nhỏ) Dân - Yêu cầu HS viết bảng Nhận xét, chỉnh sửa - Viết mẫu cụm từ ứng dụng: - Chữ D Vì đứng đầu câu - Bằng khoảng cách viết chữ cái o - Trả lời - Quan sát - Viết bảng - Quan sát , Dân giàu nước mạnh Hướng dẫn viết vào vở: - Gọi HS nêu yêu cầu viết - Yêu cầu HS viết bài Hướng dẫn thêm cho em viết còn chậm, KT Nhắc các em tư ngồi viết, cách cầm bút, tốc độ viết Chấm bài: - Chấm số bài, nhận xét Củng cố, dặn dò: - Gọi HS nêu lại cấu tạo chữ hoa D - Nhận xét học - Dặn: Luyện viết bài nhà - Nêu - Viết bài (VTV) - Lắng nghe - HS nêu - Lắng nghe, ghi nhớ TIẾT : ĐẠO ĐỨC: §5: GỌN GÀNG, NGĂN NẮP(T1) I MỤC TIÊU: Giúp học sinh:  Biết cần phải giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi  Nêu ích lợi việc giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi  Thực giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi II ĐỒ DÙNG: (29) Vở bài tập đạo đức III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Kiểm tra: a b c  Biết nhận và sửa lỗi giúp em  Biết nhận và sửa lỗi giúp em mau tiến và người điều gì? quý mến Bài mới: Giới thiệu bài: (Nêu mục tiêu bài) Hoạt động 1: Hoạt cảnh: Đồ dùng để đâu?  Giáo viên đưa kịch  Chia nhóm và giao kịch cho  Đọc kịch nhóm các nhóm chuẩn bị  nhóm lên trình bày hoạt cảnh  Thảo luận: + Vì bạn Dương không tìm + Vì bạn để cặp và sách bừa thấy cặp và sách bãi… + Qua hoạt cảnh trên em rút + Tính bừa bãi bạn khiến điều gì? nhà cửa lộn xộn, làm bạn nhiều thời gian tìm kiếm sách vở, đồ dùng cần đến Giáo viên kết luận: Rèn luyện thói quen gọn gàng ngăn nắp sinh hoạt Hoạt động 2:  Chia nhóm và giao việc: Nhận xét nơi học và sinh hoạt  Học sinh thảo luận nhóm các bạn tranh đã gọn  Đại diện nhóm trình bày kết gàng, ngăn nắp hay chưa? Vì sao?  Tranh 1, 3: nơi học và sinh hoạt các bạn là gọn gàng, ngăn nắp  Tranh 2, 4: chưa gọn gàng, ngăn nắp vì đồ dùng sách để không đúng nơi quy định  Giáo viên kết luận: Cần phải giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi d Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến: Nêu tình huống: Bố mẹ xếp cho Nga góc học tập riêng người gia đình thường để đồ dùng lên bàn học Nga Theo em Nga cần làm gì để giữ cho góc học tập luôn gọn gàng, ngăn nắp?  Học sinh thảo luận theo cặp  số học sinh lên trình bày ý kiến (30) Học sinh khác bổ sung  Giáo viên kết luận: Nga nên bày tỏ ý kiến, yêu cầu người gia đình để đồ dùng đúng nơi quy định Củng cố, dặn dò:  Học sinh đọc cá nhân, đồng  Rút ghi nhớ: SGK-10  Thực thói quen gọn gàng, ngăn nắp sinh hoạt TIẾT : TOÁN: Thứ năm ngày tháng 10 năm 2012 § 24: BÀI TOÁN VỀ NHIỀU HƠN I MỤC TIÊU Giúp học sinh:  Hiểu khái niệm “nhiều hơn” và biết cách giải và trình bày bài giải bài toán nhiều  Rèn kỹ giải toán có lời văn phép tính cộng  Yêu thích môn học (31) II ĐỒ DÙNG GIẢNG DẠY: cam có nam châm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra:  38 + 15 78 +  Nhận xét, cho điểm Bài mới: Giới thiệu bài: Bài toán nhiều a b Giới thiệu bài toán nhiều  Cài cam nói: Cành trên có cam  Cài cam xuống và nói” Cành có cam, thêm (cài thêm quả)  Nêu bài toán: (SGK- 24)  Muốn biết cành có bao nhiêu cam ta làm nào?  Đọc cho cô câu trả lời bài toán? Tóm tắt: Cành trên Cành nhiều cành trên Cành  học sinh lên bảng đặt tính tính  Học sinh quan sát, và so sánh số cam cành với  Cành nhiều cam cành trên  Thực phép cộng +  Cành có số cam là:  Học sinh làm nháp, học sinh lên bảng : : :… quả? Bài giải Cành có số cam là: + = (quả) Đáp số: cam  Nhận xét, chỉnh sửa  Học sinh đọc bài giải Thực hành:  Bài 1:( GV phân tích đề kết hợp  Học sinh đọc đề tóm tắt đề)  Bài toán cho biết gì? Hoà có : bông hoa Bình nhiều Hoà : bông hoa hỏi gì? Bình có :… bông + Muốn biết Bình có bao nhiêu hoa? (32) bông hoa ta làm nào?  Thực phép tính + + Trước làm phép tính ta trả lời nào?  Bình có số bông hoa là  Học sinh làm bài vào + Theo dõi, kèm học sinh yếu Bình có số bông hoa là: + = (bông hoa) Đáp số: bông hoa  Bài 3: + Bài toán cho biết gì? hỏi gì? + Muốn biết Đào cao bao nhiêu cm ta làm nào?  Chấm số bài - HS đọc đề, tóm tắt đề: Mận cao : 95 cm Đào cao Mận : cm Đào cao : … cm? + Thục phép cộng 95 + Bài giải Bạn Đào cao là: 95 + = 98 (cm) Đáp số: 98 cm Củng cố, dặn dò:  Hôm chúng ta vừa học dạng  Bài toán nhiều toán?  Chúng ta giải các bài toán nhiều  Phép tính cộng phép tính gì?  Tổng kết tiết học TIẾT : LUYỆN TỪ VÀ CÂU: §5: TÊN RIÊNG – KIỂU CÂU: AI LÀ GÌ? I MỤC TIÊU: Giúp học sinh:  Phân biệt các từ vật nói chung với tên riêng vật và nắm quy tắc viết hoa tên riêng Việt Nam  Bước đầu biết viết hoa tên riêng Việt Nam Biết đặt câu theo mẫu: Ai (cái gì, gì) là gì? II ĐỒ DÙNG: Bảng phụ (33) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Kiểm tra:  Tìm số từ tên người, tên vật  học sinh trả lời miệng  học sinh lên bảng đặt câu có từ người, vật và gạch chân  Nhận xét cho điểm học sinh từ đó Bài mới: Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu a bài b Hướng dẫn làm bài tập:  Bài 1: (gắn bảng phụ) *Đọc yêu cầu bài + Tìm thêm các từ giống các từ  (sông) Hồng, (núi) Tản Viên, cột (thành phố) Hà Đông, (học sinh) Tạ Anh Tú + Các từ cột dùng để làm gì?  Gọi tên loại vật Kết luận: các từ dùng để gọi  Học sinh nhắc lại (cá nhân, đồng thanh) tên loại vật nói chung không phải viết hoa + Các từ cột có ý nghĩa gì?  Gọi tên riêng vật cụ thể Kết luận: các từ dùng để gọi tên  Học sinh nhắc lại (cá nhân, đồng riêng vật cụ thể phải thanh) viết hoa  – học sinh đọc lại, lớp đọc  Đọc phần đóng khung SGK – đồng 44 * Đọc yêu cầu bài  Bài 2: Hãy viết:  học sinh lên bảng, lớp làm bài a Tên bạn lớp  học sinh viết (Khánh Hạ, Long Vũ) b Tên dòng sông địa phương  học sinh viết (sông Đáy,sông Hoà Bình…) + Nhận xét, cho điểm học sinh + Tại lại viết hoa tên bạn  Vì là tên riêng bạn, tên riêng dòng sông và tên dòng sông?  Bài 3: Đặt câu theo mẫu: Ai (cái * Đọc yêu cầu bài  Mỗi yêu cầu gọi – học sinh gì, gì) là gì? nói a Giới thiệu trường em  Trường em là trường Tiểu học Tam Hưng (Trường em là ngôi trường khang trang, c Giới thiệu làng em đẹp) (34)  Làng em là làng Văn Khê (làng em là làng văn hoá) Củng cố, dặn dò:  Chấm số bài Tổng kết bài và chuẩn bị bài sau TIẾT : ÂM NHẠC: TIẾT 1: NGHE HÁT QUỐC CA (Đ/c Liên dạy) TIẾT : CHÍNH TẢ (Nghe - viết) § 10: CÁI TRỐNG TRƯỜNG EM I MỤC TIÊU Giúp học sinh:  Nghe, viết lại chính xác, trình bày đúng hai khổ thơ đầu bài: Cái trống trường em (35)  Biết cách trình bày bài thơ chữ Chữ cái đầu dòng thơ phải viết hoa Bắt đầu viết từ ô thứ Khi hết khổ thơ để cách dòng  Làm bài tập 2, bài tập  Học sinh có ý thức rèn chữ , giữ II ĐỒ DÙNG GIẢNG DẠY: Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Kiểm tra:  Đọc: chia quà, đêm khuya, nóng lực,  học sinh lên bảng viết bài lon ton  Nhận xét, chữa bài Bài mới: a Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài b Hướng dẫn viết chính tả:  Đọc khổ thơ đầu  Tìm từ ngữ tả cái trống người  Một khổ thơ có dòng?  Tìm các chữ cái viết hoa và cho biết vì phải viết hoa?  Đọc: trống, trường, suốt, nằm, ngẫm nghĩ  Đọc chính tả  Đọc soát bài  Đọc đồng  Nghĩ, ngẫm nghĩ, buồn  Có dòng thơ  C, M, S, Tr, B vì đó là chữ đầu dòng thơ  Học sinh viết bảng  Học sinh viết bài vào  Học sinh đổi soát bài c Bài tập:  Bài 2a) Điền l hay n: …ong …anh đáy …ước in trời Thành xây khói biếc …on phơi bóng vàng 2b) tiến hành tương tự  Bài 3: Thi tìm nhanh: Chia lớp thành nhóm  Đọc yêu cầu bài  học sinh làm mẫu (miệng)  Cả lớp làm vào vở, học sinh lên bảng     N1: Tiếng có chứa l/n N2: Tiếng có chứa en/eng N3: Tiếng có chứa im/iêm Đại diện nhóm trình bày (36)  Nhóm khác nhận xét, bổ sung Tuyên dương các nhóm tìm nhiều tiếng Củng cố, dặn dò:  Nhận xét học Chép lại bài vào bài tập Tiếng Việt TIẾT : TOÁN: Thứ sáu ngày tháng 10 năm 2012 § 25: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU Giúp học sinh:  Biết giải và trình bày bài giải bài toán nhiều các tình khác  Yêu thích môn học II ĐỒ DÙNG GIẢNG DẠY: Viết sẵn tóm tắt bài bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: (37) Ổn định lớp: Bài mới: Giới thiệu bài: (Nêu mục tiêu a bài) b Bài 1: Yêu cầu gì? Học sinh đọc đề, tóm tắt: Cốc có : bút chì Hộp nhiều cốc : bút chì Hộp có : … bút chì?  Để biết hộp có bao nhiêu bút chì ta phải làm gì?  Thực phép cộng +  Tại sao?  Vì hộp có nhiều cốc bút chì  Học sinh trình bày vào học sinh lên bảng Số bút chì hộp có là: + = (bút chì) Đáp số: bút chì  Nhận xét, ghi điểm học sinh c Bài 2: (gắn bảng phụ) - Theo dõi kèm HS yếu d Bài 4a: Tóm tắt: AB dài CD dài AB CD dài  Học sinh tự làm vào Số bưu ảnh Bình có là: 11 + = 14 (bưu ảnh) Đáp số: 14 bưu ảnh Học sinh đọc đề bài : 10 cm : cm : … cm? b Vẽ đoạn thẳng CD Củng cố, dặn dò: Học sinh dựa vào tóm tắt đọc đề toán  Tự ghi tóm tắt giải Bài giải Đoạn thẳng CD dài là: 10 + = 12 (cm) Đáp số: 12 cm - HS vẽ vào (38)  Chấm số bài  Nhận xét học Về nhà chuẩn bị bài tiết 26 TIẾT : THỂ DỤC: § 10: HỌC ĐỘNG TÁC BỤNG- CHUYỂN ĐỘI HÌNH HÀNG NGANG THÀNH ĐỘI HÌNH VÒNG TRÒN VÀ NGƯỢC LẠI I MỤC TIÊU - Ôn động tác: vươn thở, tay, chân, lườn Học động tác bụng Yêu cầu thực ĐT mức tương đối chính xác và đúng hướng - Học chuyển đội hình hàng ngang thành đội hình vòng tròn và ngược lại Yêu cầu thực ĐT nhanh và trật tự (39) II ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm : Trên sân tập - Phương tiện: Còi, tranh bài TD III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP Nội dung TL Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Phần 4-5  Nhận lớp, phổ biến nội  Tập hợp hàng dọc, dóng mở đầu ph dung, yêu cầu dạy hàng, điểm số Cho h/s tập số động tác +Đứng chỗ vỗ tay và hát khởi động +Xoay các khớp cổ tay, cẳng tay, cánh tay( động tác chiều 4-5 lần) 2.Phần  Chuyển đội hình hàng ngang thành vòng tròn và ngược lại : 2425 + Chuyển đội hình từ hàng ph dọc thành đội hình hàng ngang, sau đó kiểm tra bài cũ cho h/s  Từ hàng dọc chuyển đội hình hàng ngang, kiểm tra bài cũ ( tập động tác) + Từ đội hình hàng ngang chuyển đội hình vòng tròn( ngược lại) +Từ đội hình đó cho h/s quay +Từ đội hình hàng ngang mặt vào tâm chuyển thành đội hình vòng tròn ( vài lượt ) +Từ đội hình vòng tròn cho h/s đứng quay mặt vào  Học động tác bụng: tâm( để tập TD ) + Theo dõi g/v tập mẫu, tập  Học động tác bụng: theo g/v +GV tập mẫu ( vài lượt) + Cả lớp tập theo hướng dẫn g/v ( nhiều lượt) +GV hô, sửa lỗi sai cho h/s  Chơi trò chơi: “ Kéo cưa lừa xẻ”  Trò chơi “ Kéo cưa lừa + Vài em lên chơi thử, cho lớp chơi xẻ” HD h/s chơi  Đứng chỗ cúi người thả lỏng + Nhảy thả lỏng Phần kết 5-6 thúc ph  Cúi người thả lỏng, nhảy thả lỏng +Vài h/s lên chơi trò chơi thử, lớp chơi trò chơi thật + Cùng h/s củng cố bài + Nghe g/v nhận xét học + Chơi trò chơi “ chạy ngược + Nhận bài tập nhà chiều theo tín hiệu” (40) + Giao bài tập nhà cho h/s TIẾT : TẬP LÀM VĂN: § 5: TRẢ LỜI CÂU HỎI ĐẶT TÊN CHO BÀI LUYỆN TẬP VỀ MỤC LỤC SÁCH I MỤC TIÊU Giúp học sinh:  Biết dựa vào tranh vẽ trả lời câu hỏi rõ ràng đúng ý.Bước đầu biết tổ chức các câu thành bài và đặt tên cho bài Biết đọc mục lục tuần học, ghi ( nói) tên các bài tập tuần đó II ĐỒ DÙNG GIẢNG DẠY: Bảng phụ (41) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Kiểm tra:  Nói vài câu xin lỗi Hà  Nói vài câu cảm ơn Mai  học sinh đóng vai Tuấn và Hà (Bím tóc đuôi sam)  học sinh đóng vai Lan và Mai (Chiếc bút mực) Bài mới: Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu a bài b Hướng dẫn làm bài tập  Bài 1: (làm miệng) Bức tranh 1: + Bạn trai vẽ đâu? * Đọc yêu cầu bài  Học sinh quan sát trả lời câu hỏi: + Bạn trai vẽ ngựa lên tường trường học Bức tranh 2: + Bạn trai nói gì với bạn gái? + Mình vẽ có đẹp không? Bức tranh 3: + Bạn gái nhận xét nào? Bức tranh 4: + Hai bạn làm gì? + Vì không nên vẽ bậy? Em hãy trình bày nối tiếp tranh để câu chuyện  Bài 2: yêu cầu gì? + Vẽ lên tường làm xấu tường lớp + Quét vôi lại tường cho + Vẽ bậy làm bẩn tường, xấu môi trường xung quanh  – học sinh khá giỏi trình bày  Học sinh có thể viết các câu trả lời vào bài tập Tiếng Việt – trang 36 * Đặt tên cho câu chuyện (bài 1)  Bài 3: yêu cầu gì?  Học sinh nối tiếp nói tên câu chuyện mình Ví dụ: Đẹp mà không đẹp, Bức vẽ,… * Đọc - Viết tên các bài tập đọc  Yêu cầu học sinh đọc các bài tập tuần đọc  Học sinh đọc thầm mục lục tuần (42)  Nhận xét, chỉnh sửa  Học sinh lập mục lục các bài tập đọc  Đọc bài làm mình Củng cố, dặn dò:  Câu chuyện: Bức vẽ trên tường  Không nên vẽ bậy lên tường khuyên chúng ta điều gì? Tổng kết học TIẾT : SINH HOẠT: § 5: NHẬN XÉT TRONG TUẦN I MỤC TIÊU - Học sinh nắm ưu điểm, tồn lớp, mình tuần qua - Có hướng phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm - Nắm kế hoạch tuần tới để thực III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: Cả lớp hát bài: Bốn phương trời - GV nhận xét tình hình chung các mặt: Trong tuần qua, tất các em cố gắng học tập các phong trào khác - Đi học chuyên cần, đúng (43) - Đồ dùng học tập đầy đủ - Làm tốt phong trào giữ sạch, viết chữ đẹp - Trang phục đúng quy định -Vệ sinh trường lớp -Không có tình trạng ăn quà vặt , nói tục -Học bài và làm bài tập đầy đủ - Ý thức xây dựng bài tốt: * Tồn tại: - Một số em còn nói chuyện riêng: Anh , Nghĩa *Thống xếp thứ tự các tổ - Xếp loại tổ sau: Tổ 2: hạng Tổ 1, Tổ 3: hạng nhì 3.Kế hoạch tuần tới: - Thi đua học tốt, dành nhiều bông hoa điểm 10 - Duy trì sĩ số, xây dựng nề nếp lớp - Đồ dùng học tập đầy đủ - Trang phục sẽ, đúng quy định - Làm tốt phong trào giữ sạch, viết chữ đẹp -Học bài và làm bài tập đầy đủ trước đến lớp -Không ăn quà vặt 4.Tổ chức trò chơi: - Cả lớp thực trò chơi “Con thỏ” - Hát tập thể bài “Cả nhà thương nhau” 5.Dặn dò: - Khắc phục tồn tuần qua, phát huy ưu điểm tuần tới (44)

Ngày đăng: 04/06/2021, 10:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w