1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ke hoach PCCC nam hoc 20112012

21 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đối với học sinh: - Giáo viên cần chọn những nội dung phù hợp với đối tượng học sinh của khối lớp để tuyên truyền giáo dục tích hợp với học sinh như: tác hại của hiểm họa cháy, nổ, các k[r]

(1)PHÒNG GD&ĐT HUYỆN HỒNG NGỰ TRƯỜNG TH THƯỜNG THỚI HẬU A1 Số: /KH-THA1 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tựu - Hạnh phúc Thường Thới Hậu A, ngày tháng 03 năm 2012 KẾ HOẠCH Về việc thực công tác phòng cháy chữa cháy năm học 2011 - 2012 - Tiếp tục thực ý kiến đạo UBND huyện ngày 10 tháng 01 năm 2012 UBND huyện v/v khắc phục thiếu sót công tác PCCC các đơn vị trường học; - Căn công văn số: 17/PGD&ĐT-VP, ngày 11 tháng năm 2011 “về việc Thực công tác phòng cháy chữa cháy năm học 2011-2012”; - Căn vào tình hình thực tế địa phương và đơn vị, Trường TH Thường Thới Hậu A1 đề kế hoạch phòng cháy chữa cháy năm học 2011-2012 sau: I Mục đích - Tuyên truyền sâu rộng cán bộ, viên chức, học sinh tác hại và nguy hiểm hiểm họa cháy nổ, nâng cao nhận thức và số kỹ công tác phòng, chống cháy nổ, qua đó bảo vệ an toàn tài sản quan đơn vị, tính mạng và tài sản nhân dân, góp phần giữ gìn trật tự an toàn xã hội trên địa bàn; - Chủ động phòng ngừa, phát thiếu xót, ngăn chặn có hiệu cháy nổ xảy đơn vị và trên địa bàn, làm hạn chế mức thấp nguyên nhân gây cháy, nổ Nhằm tăng cường công tác kiểm tra việc thực các quy định an toàn phòng cháy chữa cháy quan đơn vị II Nội dung thực Công tác tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức a Đối với cán bộ, viên chức: - Tổ chức tuyên truyền Luật số: 27/2001/QH10 Quốc Hội khóa X ngày 29 tháng năm 2001 quy định phòng cháy và chữa cháy; - Nghị định số 35/2003/NĐ-CP ngày 04/4/2003 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật phòng cháy chữa cháy; - Nghị định số 123/2005/NĐ-CP ngày 05/10/2005 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính lĩnh vực phòng cháy và chữa cháy; - Ý thức việc phòng, chống cháy nổ b Đối với học sinh: - Giáo viên cần chọn nội dung phù hợp với đối tượng học sinh khối lớp để tuyên truyền giáo dục tích hợp với học sinh như: tác hại hiểm họa cháy, nổ, các kỹ phòng, chống cháy, nổ và kỹ báo cháy, thoát hiểm có cố xảy ra, biết giữ gìn vệ sinh trường và lớp học, biết bỏ rác đúng nơi quy định… Lưu ý: Nội dung tuyên truyền giáo viên học sinh cần có đạo thống từ Ban giám hiệu (chuyên môn) đến các tổ khối trưởng và giáo viên thống từ kế hoạch đạo nhà trường đến kế hoạch tổ khối, kế hoạch giảng dạy, thể giáo án và kết giảng dạy thực tế giáo viên (2) Tăng cường sở vật chất, trang thiết bị phòng, chống cháy nổ Sử dụng có hiệu các trang thiết bị có bình chữa cháy, hệ thống cứu hỏa đã trang bị Tăng cường trang bị thêm thang, xẻng xúc cát, xây dựng hầm chứa cát kết hợp với hố nhảy thể dục cho học sinh, sửa chữa kịp thời hệ thống điện có nguy cháy nổ Tổ chức diễn tập, rèn luyện kỹ phòng, chống cháy nổ - Liên hệ với công an huyện và công an xã mời cán chuyên ngành tổ chức đưa các phương án giả cháy, nổ để luyện tập kỹ phòng, chống cháy nổ cho cán bộ, viên chức học sinh toàn trường (Dự kiến vào tháng 3/2012) - Tăng cường công tác giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh trường lớp đặc biệt là việc xả rác đúng nơi quy định học sinh, thường xuyên dọn cỏ, rác mùa khô không để xảy hỏa hoạn Tăng cường công tác kiểm tra - Định kỳ và đột xuất, Ban đạo kiểm tra sở vật chất, các trang thiết bị phòng cháy và chữa cháy, kiểm tra vệ sinh trường và lớp học, việc soạn giảng và giáo dục giáo viên học sinh và nhận thức học sinh nhà trường - Sau cuối buổi sáng, chiều bảo vệ kiểm tra hệ thống đèn, quạt các thiết bị điện… ghi chép cụ thể sổ trực để đánh giá thi đua cuối tháng III Biện pháp thực Thành lập ban đạo cấp trường TT 10 11 12 13 14 Họ và tên Phan Vĩnh Hiệp Bùi Tín Vũ Võ Văn Ha Nguyễn Ngọc Sơn Trần Văn Tây Nguyễn Thị Xiêng Nguyễn Thị Thạch Nguyễn Hoàng Lân Lê Văn Trường Huỳnh Văn Số Phạm Văn Nghĩa Trần Thế Ngọc Trần Văn Tèo Nguyễn Văn Đúng Chức vụ Hiệu trưởng P Hiệu trưởng Chủ tịch CĐ Thư ký HĐ BTTND Khối trưởng K4+5 Khối trưởng K1+2+3 TPTĐ Giáo viên Giáo viên Giáo viên Giáo viên Y Tế HĐ Bảo Vệ Nhiệm vụ Trưởng ban Phó ban Phó ban Thư ký Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên Phân công trách nhiệm cho các thành viên Ban đạo - Đ/c Phan Vĩnh Hiệp – Hiệu trưởng – Trưởng ban đạo; tổ chức xây dựng kế hoạch, tổ chức triển khai, kiểm tra đôn đốc cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh đơn vị thực nhiệm vụ phòng chống cháy nổ, theo dõi thi đua, tổ chức đánh giá các cá nhân, tập thể và chịu trách nhiệm chung - Đ/c Bùi Tín Vũ – Phó Hiệu trưởng – Thành viên Ban đạo: có trách nhiệm đạo cho các tổ khối chuyên môn, kết hợp với Tổng phụ trách đội xây dựng đề cương tuyên (3) truyền phòng chống cháy nổ thực giáo dục tích hợp chương trình chính khóa, các hoạt động ngoài lên lớp, nhằm nâng cao nhận thức và kỹ phòng, chống cháy nổ học sinh - Đ/c Võ Văn Ha – Chủ tịch công đoàn - Phó ban trực: chịu trách nhiệm kiểm tra an toàn sở vật chất, trang thiết bị phòng cháy, chữa cháy (hệ thống lưới điện, bình chữa cháy, máy bơm, bể chứa nước, tiêu lệnh phòng, chống cháy nổ, điều kiện vệ sinh trường khuôn viên lớp học…, đề xuất kiến nghị với hiệu trưởng đầu tư sở vật chất, các trang thiết bị phòng cháy, chữa cháy nhà trường, liên hệ với quan chuyên môn, tổ chức tập huấn cho toàn bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh nhà trường vào thời điểm thích hợp - Đ/c Nguyễn Hoàng Lân – TPT– Thành viên Ban đạo: Phối hợp chặt chẽ với chuyên môn nhà trường, tổ chức biên soạn đề cương, tuyên truyền nâng cao nhận thức và kỹ phòng, chống cháy nổ cho học sinh chương trình rèn luyện đội viên, các hoạt động ngoại khóa, theo dõi thi đua các lớp và thực báo cáo - Các Ông (bà) khối trưởng chuyên môn: chịu trách nhiệm đạo, kiểm tra công tác giáo dục nhận thức, kỹ phòng, chống cháy nổ giáo viên và học sinh khối, đặc biệt quan tâm đến công tác giáo dục tích hợp công tác phòng cháy, chữa cháy các môn học, theo dõi thi đua các lớp khối mình phụ trách - Đối với nhân viên văn phòng: Thực nghiêm túc chế độ an toàn công tác phòng chống cháy nổ việc sử dụng tiết kiệm điện, có tượng chập điện… báo cho người trực lãnh đạo và quan chức xử lý kịp thời… - Đối với giáo viên: Thực nghiêm túc đạo Ban giám hiệu và Tổng phụ trách đội công tác giáo dục nâng cao nhận thức, kỹ phòng chống cháy nổ nhà trường, nhắc nhở học sinh thực tốt chế độ trực nhật vệ sinh phòng học, cách sử dụng điện an toàn, thực tốt việc giáo dục tích hợp phòng cháy, chữa cháy học sinh Trên đây là kế hoạch phòng cháy chữa cháy năm học 2011-2012, đề nghị cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh thực nghiêm túc kế hoạch này Trong quá trình thực có khó khăn vướng mắc cần trao đổi trực tiếp với Hiệu trưởng để giải HIỆU TRƯỞNG Nơi nhận: - PGD&ĐT ( B/cáo ) - UBND xã ( B/cáo ) - Các thành viên BCĐ (T/hiên) - HĐSP ( T/hiện ) - Lưu VT PHÒNG GD&ĐT HUYỆN HỒNG NGỰ TRƯỜNG TH THƯỜNG THỚI HẬU A1 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tựu - Hạnh phúc (4) Số: /QĐ -THA1 Thường Thới Hậu A, ngày tháng 03 năm 2012 QUYẾT ĐỊNH V/v thành lập Ban đạo Phòng cháy chữa cháy năm học 2011- 2012 -HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TIỂU HỌC THƯỜNG THỚI HẬU A1 - Căn Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25 tháng năm 2006 Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm việc thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế và tài chính đơn vị nghiệp công lập; - Căn thông tư số: 41/2010/TT/BGD-ĐT ngày 30 tháng 12 năm 2010 “về việc ban hành điều lệ trường tiểu học”; - Căn công văn số: 17/PGD&ĐT-VP, ngày 11 tháng năm 2011 “về việc Thực công tác phòng cháy chữa cháy năm học 2011- 2012”; - Theo đề nghị Hội đồng trường, QUYẾT ĐỊNH: Điều Thành lập Ban đạo Phòng cháy chữa cháy năm học 2011- 2012 gồm các đồng chí có tên sau: 10 Phan Vĩnh Hiệp Hiệu trưởng Trưởng ban Bùi Tín Vũ P Hiệu trưởng Phó ban Võ Văn Ha Chủ tịch CĐ Phó ban Nguyễn Ngọc Sơn Thư ký HĐ Thư ký Trần Văn Tây BTTND Thành viên Nguyễn Thị Xiêng Khối trưởng K4+5 Thành viên Nguyễn Thị Thạch Khối trưởng K1+2+3 Thành viên Nguyễn Hoàng Lân TPTĐ Thành viên Trần Văn Tèo Giáo viên Thành viên Nguyễn Văn Đúng Giáo viên Thành viên Điều Ban đạo phòng, chống cháy nổ có nhiệm vụ: Xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện, kiểm tra giám sát thường xuyên và báo cáo Ban lãnh đạo có trường hợp xảy việc phòng, chống cháy nổ đơn vị theo quy định cấp trên và điều kiện cụ thể nhà trường Điều Các đồng chí có tên điều và các đồng chí có trách nhiệm liên quan Hội đồng sư phạm nhà trường có trách nhiệm thi hành định này./ HIỆU TRƯỞNG Nơi nhận: - Phòng GD-ĐT (báo cáo) - Như điều (thực hiện) - Lưu VT (T-Ngọc) PHÒNG GD&ĐT HUYỆN HỒNG NGỰ TRƯỜNG TH THƯỜNG THỚI HẬU A1 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tựu - Hạnh phúc (5) Số: /QĐ -THA1 Thường Thới Hậu A, ngày tháng 03 năm 2012 QUYẾT ĐỊNH Về việc thành lập Đội chữa cháy năm học 2011-2012 -HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TIỂU HỌC THƯỜNG THỚI HẬU A1 - Căn Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25 tháng năm 2006 Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm việc thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế và tài chính đơn vị nghiệp công lập; - Căn thông tư số: 41/2010/TT/BGD-ĐT ngày 30 tháng 12 năm 2010 “về việc ban hành điều lệ trường tiểu học”; - Căn Quyết định số: 228/QĐ-CAT (PX13), ngày 28 tháng năm 2008 Công An Tỉnh Đồng Tháp việc ban hành quy định phân công trách nhiệm Công an các cấp số vấn đề công tác tổ chức và cán Công an tỉnh; - Căn công văn số: 17/PGD&ĐT-VP, ngày 11 tháng năm 2012 “về việc Thực công tác phòng cháy chữa cháy năm 2012”; - Theo đề nghị Hội đồng trường, QUYẾT ĐỊNH: Điều Thành lập Tổ chữa cháy năm học 2011- 2012 gồm các đồng chí có tên danh sách kèm theo: Điều Đội phòng cháy, chữa cháy có nhiệm vụ: Tổ chức thực hiện, kiểm tra giám sát thường xuyên và thực chữa cháy có trường hợp xảy và báo cáo Ban đạo sở việc phòng, chống cháy nổ đơn vị theo quy định cấp trên và điều kiện cụ thể nhà trường Điều Các Ông (Bà) có tên điều và các Ông (bà) có trách nhiệm liên quan Hội đồng sư phạm nhà trường có trách nhiệm thi hành định này./ HIỆU TRƯỞNG Nơi nhận: - Phòng GD-ĐT (báo cáo) - Như điều (thực hiện) - Lưu VT (T-Ngọc) DANH SÁCH ĐỘI CHỮA CHÁY NĂM HỌC 2011 – 2012 ( Kèm theo Quyết định số: /QĐ-THA1 ngày tháng 03 năm 2012 ) (6) TT 10 11 12 13 14 Họ và tên Phan Vĩnh Hiệp Bùi Tín Vũ Võ Văn Ha Nguyễn Ngọc Sơn Trần Văn Tây Nguyễn Thị Xiêng Nguyễn Thị Thạch Nguyễn Hoàng Lân Lê Văn Trường Huỳnh Văn Số Phạm Văn Nghĩa Trần Thế Ngọc Trần Văn Tèo Nguyễn Văn Đúng Chức vụ Hiệu trưởng P Hiệu trưởng Chủ tịch CĐ Thư ký HĐ BTTND Khối trưởng K4+5 Khối trưởng K1+2+3 TPTĐ Giáo viên Giáo viên Giáo viên Giáo viên Y Tế HĐ Bảo Vệ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Nhiệm vụ Trưởng ban Phó ban Phó ban Thư ký Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên (7) NỘI QUY PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY -1 Tất cán giáo viên, công nhân viên, học sinh phải chấp hành nghiêm túc các quy định công tác phòng cháy chữa cháy Bảo quản, bảo dưỡng các phương tiện phòng cháy chữa cháy đúng quy định Không di chuyển xê dịch sử dụng các dụng cụ phòng cháy cách tùy tiện hay sử dụng vào mục đích khác ngoài việc phòng cháy chữa cháy Không đặt hàng hóa vật dụng gì gây cản trở lối chữa cháy, nơi dụng cụ và nước chữa cháy hay cản trở lối thoát nạn quan Không để các vật tư, hàng hóa, hóa chất, chất dễ cháy phạm vi khoảng cách nguồn cháy Cầu dao điện phải có nắp đậy; các thiết bị điện đèn, quạt, máy vi tính, máy chiếu,…Cần phải cúp điện trước đóng cửa, rời khỏi quan Khi lắp đặt, sử dụng hệ thống điện, thiết bị tiêu thụ điện cần phải đảm bảo an toàn phòng cháy chữa cháy như: Không dùng dây đồng hay dây bạc thay chì chảy, không dùng dây điện cấm trực tiếp vào ổ cấm, không để chất cháy gần cầu chì, đường dây dẫn điện, điện Khi phát cháy hô to hiệu “Cháy…cháy…cháy”.đánh kẻn báo cháy và dùng điện thoại báo cháy cho lực lượng phòng cháy chữa cháy chuyên nghiệp số 114 Lực lượng phòng cháy chữa cháy chỗ luôn sẵn sàng tham gia chữa cháy có cháy xảy Hàng năm tổ chức diễn tập phương án chữa cháy ít lần năm theo định kỳ 10 Khi xây dựng sửa chữa các công trình quan phải có phương án phòng cháy chữa cháy theo quy định Trên đây là nội quy phòng cháy, chữa cháy đề nghị tất cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh phải thực tốt nội quy này để đảm bảo công tác phòng cháy chữa cháy quan đạt hiệu HIỆU TRƯỞNG Quy định nội - Giáo viên, học sinh thực - Lưu: VT PHƯƠNG ÁN CHỮA CHÁY - (8) TRƯỜNG TIỂU HỌC THƯỜNG THỚI HẬU A1 Địa chỉ: Ấp Bình Hòa Trung – Thường Thới Hậu A – Hồng Ngự - Đồng Tháp Điện thoại: 067.3.588.050 Cơ quan quản lý: PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN HỒNG NGỰ ngày ./ ./2012 PHÊ DUYỆT PHƯƠNG ÁN ngày ./ ./2012 Ý KIẾN CƠ QUAN, TỔ CHỨC CẤP TRÊN TRỰC TIẾP QUẢN LÝ ngày ./ /2012 CƠ QUAN TỔ CHỨC, CÁ NHÂN XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN A ĐẶC ĐIỂM CÓ LIÊN QUAN ĐẾN CÔNG TÁC PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY I Vị trí địa lý Trường TH Thường Thới Hậu A1 thành lập năm 1995 là trường nằm địa bàn xã Thường Thới Hậu A huyện Hồng Ngự có điều kiện KT – XH đặc biệt khó khăn Dân (9) số là 8.450 người gồm 2136 hộ khẩu, diện tích tự nhiên 1.365,17 ha, diện tích dất nông nghiệp 1.110 Kể từ ngày thành lập đến nay, bốn thời hiệu trưởng Trường nằm trên địa phận xã Thường Thới Hậu A giáp biên giới Cam-pu-chia, nằm nằm dọc theo sông Sở Thượng, Dân sống nơi đây chủ yếu là làm ruộng chiếm 81% còn lại sống nghề chăn nuôi gia súc, gia cầm, thủy sản và các dịch vụ khác II Giao thông bên và bên ngoài Trường xây dựng kiên cố tạo thành dãy nhà hình cữ U, đường vào sân trường xây dựng đal xi măng, phía trước, phía trước sân bên trái và bên phải là khoảng sân trống dành cho các em vui chơi Cổng trường rộng rào lưới B40 Khuôn viên trường cách ly dân cư khoảng cách an toàn đường lộ làng III Nguồn nước Số T T a Nguồn nước Bên trong: Nước máy b Trữ lượng (m3) Vị trí khoảng cách nguồn nước (m) Những điểm cần chú ý Trong khuôn viên Bên ngoài: Sông Sở Thượng phía trước cổng trường 20m Nước có thường xuyên IV Tính chất, đặc điểm nguy hiểm cháy, nổ, độc - Trường có dãy kiên cố bố trí sau: + Tất các phòng học và phòng làm việc đựơc xây dựng tường, cột pêtong, xi măng sắt, thép, máy lộp tol có độ an toàn cháy nổ cao + Tác nhân có thể gây cháy nổ trường là nguồn điện, các hóa chất thí nghiệm; vật liệu dễ cháy chủ yếu là giấy tờ, gỗ + Mỗi dãy phòng có gắn các CP cho nguồn điện riêng V Lực lượng, phương tiện chữa cháy chỗ Lực lượng: - Đội phòng chống cháy nổ trường gồm có 14 thành viên Phan Vĩnh Hiệp Hiệu trưởng làm đội trưởng chịu trách nhiệm chính - Lực lượng chữa cháy thường xuyên làm việc là toàn thể giáo viên và nhân viên có mặt quan Phương tiện chữa cháy - Phương tiện chữa cháy chỗ: bình chữa cháy xách tay; thùng cát; thùng xách nước B PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ TÌNH HUỐNG CHÁY LỚN PHỨC TẠP NHẤT (10) I Giả định tình cháy Tình 1: Cháy chập điện quá trình thí nghiệm môn học - Giả sử thực hành môn học phòng học Các nhóm học sinh tích cực thảo luận Bổng nhiên có tiếng nổ lép bép và kèm theo các tia lửa điện bắn phóng thẳng phía làm cháy các vật gỗ và cao su Học sinh hốt hoảng lộn xộn ồn ào lên - Cách chữa cháy: Giáo viên nhanh chóng cúp cầu dao điện đặt cửa vào, báo động cháy, yêu cầu học sinh di chuyển cửa lớp tiến hành lang Giáo viên dùng bình chữa cháy xách tay phun vào điểm cháy Đội chữa cháy chỗ có mặt nhanh chóng dập tắt đám cháy nước từ ngoài vào và bình chữa cháy xách tay Tình 2: Trong thực hành các môn - Gỉa sử: sau đã hướng dẫn cách tiến hành, giới thiệu dụng cụ và hóa chất cần thiết, Giáo viên chia nhóm cho học sinh thực hành Do bất cẩn làm chập điện gây cháy, lửa bốc lên dội làm lớp hốt hoảng - Cách chữa cháy: Giáo viên nhanh chóng cúp cầu dao điện đặt cửa vào, báo động cháy, dùng bình chữa cháy xách tay phun vào điểm cháy, dùng thùng cát đập tắt điểm cháy Đội chữa cháy chỗ ứng cứu kip thời Tình 3: Cháy kho sách - Gỉa sử: Đang đọc sách, bổng kho chứa sách bốc cháy Học sinh la lên và bỏ chạy tự - Cách chữa cháy: thư viện viên nhanh chóng cúp cầu dao điện đặt cửa vào, báo động cháy, yêu cầu học sinh di chuyển nhanh cửa thư viện viên dùng bình chữa cháy xách tay phun vào điểm cháy.Đội chữa cháy chỗ có mặt nhanh chóng dập tắt đám cháy nước và bình chữa cháy xách tay II Tính toán lực lượng, phương tiện chữa cháy - Phương tiện chữa cháy chỗ: Bình xách tay, thùng cát, thùng xách nước, máy bơm nước Nước bồn 15m3, nước mô tưa, máy bơm nước tưới rẫy - Cách làm giảm nhiệt cháy là tưới nước III Kế hoạch huy động lực lượng, phương tiện chữa cháy IV Kế hoạch triển khai chữa cháy Số lượng chủng Nhiệm vị vụ cụhuy thể lựcthoại lượng tạiSố chổ: (13) loại phương tiện TT Đơn Điện người Ghi chú - Giáo chỗ và báo động cháy, hướng dẫn học độngviên nơi xảy cháy cúp cầu dao huy động huy động sinh di chuyển khỏi khu vực cháy, dùng phương tiện chữa cháy chỗ Đội tự vệ bình xách tay, quan + Đội thùng xách cát, 067.3.588.050 10 PCCC thùng xách nước trường thùng xách cát, Tập thể giáo viên 20 05 thùng xách (11) - Đội phòng chống cháy nổ triển khai phương án chữa cháy chỗ, đội tự vệ quan bảo vệ trật tự và chuyển tài sản khỏi khu vực cháy - Lực lượng toàn trường tham gia chữa cháy - Văn phòng gọi lực lượng chữa cháy chuyên nghiệp (nếu cháy lớn) V Sơ đồ bố trí lực lượng, phương tiện để chữa cháy tình cháy lớn phức tạp nhất: C CÁC PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ MỘT SỐ TÌNH HUỐNG CỤ THỂ Gỉa định tình và Kế hoach huy động kết tính tốn lực lực lượng, phương Nhiệm vụ lực lượng (12) 1 Tình huống: Một điểm xuất phát cháy văn phòng (phòng máy vi tính) dập tắt đám cháy vòi nước - Đội tự vệ, đội PCCC trường, giáo viên môn - Phương tiện: bình xách tay và xách nước, bơm nước Đội tự vệ, đội PCCC trường giáo viên D BỔ SUNG, CHỈNH LÝ PHƯƠNG ÁN CHỮA CHÁY Số T T Ngày, tháng, năm Nội dung bổ sung, chỉnh lý Chữ ký người có trách nhiệm xây dựng phương án Đ.THEO DÕI TÌNH HÌNH HỌC, THỰC TẬP HƯƠNG ÁN CHỮA CHÁY Ngày, tháng, năm Nội dung, hình thức học tập, thực tập Tình cháy Lực lượng phương tiện tham gia Nhận xét đánh giá kết (13) E CÁC SƠ ĐỒ TÌNH HUỐNG CHÁY ĐÃ LẬP VÀ THỰC TẬP: Tình 1: Cháy chập điện quá trình thí nghiệm môn học (14) Tình 2: Trong thực hành phòng thực hành Tình 3: Cháy kho sách (15) Người lập phương án (Ký tên, đóng dấu) PHÒNG GD&ĐT HUYỆN HỒNG NGỰ TRƯỜNG TH THƯỜNG THỚI HẬU A1 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc (16) Số: /GP -THA1 Thường Thới Hậu A, ngày tháng 03 năm 2012 GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHỮA CHÁY TẠI ĐƠN VỊ NĂM 2012 -I Những vấn đề chung công tác chữa cháy - Khái niệm chữa cháy: Trong Luật PCCC giải thích từ ngữ chữa cháy là bao gồm các công việc huy động, triển khai lực lượng, phương tiện chữa cháy, cắt điện, tổ chức thoát nạn, cứu người, cứu tài sản, chống cháy lan, dập tắt đám cháy và các hoạt động khác có liên quan đến chữa cháy Tuy vậy, khoa học PCCC có nghiên cứu quá trình chữa cháy là việc sử dụng lực lượng và phương tiện để tạo thành các điều kiện làm ngừng cháy Nói cách khác đó là giảm nhiệt độ cháy xuống thấp nhiệt độ tắt dần Tóm lại, để chữa cháy cần phải có lực lượng, phương tiện, nước và các vật liệu chữa cháy cùng người huy chữa cháy để tổ chức, điều hành các hoạt động cần thiết nhằm dập tắt đám cháy và hạn chế tối đa các thiệt hại người và tài sản đám cháy gây - Biện pháp chữa cháy: Luật PCCC (Điều 30) đã quy định cụ thể biện pháp cần phải thực hoạt động chữa cháy là: + Huy động nhanh các lực lượng, phương tiện để dập tắt đám cháy + Tập trung cứu người, cứu tài sản và chống cháy lan + Thống huy, điều hành chữa cháy - Thông tin báo cháy và chữa cháy: (Điều 32 Luật PCCC) + Thông tin báo cháy hiệu lệnh điện thoại (đối với các thôn, ấp, nên chú trọng dùng hiệu lệnh để thông tin báo cháy cho đội viên dân phòng, còn điện thoại cần quan tâm để báo cháy cho đơn vị Cảnh sát PCCC biết) + Số điện thoại báo cháy quy định thống nước - Trách nhiệm chữa cháy và tham gia chữa cháy: (Điều 33 Luật PCCC) + Người phát thấy cháy phải cách báo cháy nhanh và chữa cháy; quan, tổ chức, hộ gia đình và cá nhân gần nơi cháy phải nhanh chóng thông tin và tham gia chữa cháy (17) + Lực lượng PCCC nhận tin báo cháy địa bàn phân công quản lý nhận lệnh điều động phải đến chữa cháy; trường hợp nhận thông tin báo cháy ngoài địa bàn phân công quản lý thì phải báo cho lực lượng PCCC nơi xảy cháy, đồng thời phải báo cáo cấp trên mình + Cơ quan Y tế, điện lực, cấp nước, môi trường đô thị, giao thông và các quan hữu quan khác nhận yêu cầu người huy chữa cháy phải nhanh chóng điều động người và phương tiện đến nơi xảy cháy để phục vụ chữa cháy + Lực lượng công an, dân quân, tự vệ có trách nhiệm tổ chức giữ gìn trật tự, bảo vệ khu vực chữa cháy và tham gia chữa cháy - Nguồn nước và các vật liệu chữa cháy: (Điều 35 Luật PCCC) Khi có cháy, nguồn nước và các vật liệu chữa cháy phải ưu tiên sử dụng cho chữa cháy - Người huy chữa cháy: Theo quy định Luật PCCC và Nghị định hướng dẫn thi hành luật PCCC thì người làm huy chữa cháy là: + Trong trường hợp, người có chức vụ cao từ huy cấp đội Cảnh sát PCCC trở lên có mặt nơi xảy cháy là người huy chữa cháy + Khi lực lượng Cảnh sát PCCC chưa đến nơi cháy thì phạm vi quản lý mình, người làm huy chữa cháy là số người sau: Người đứng đầu sở, đội trưởng đội PCCC sở người uỷ quyền; trưởng thôn (và cấp tương đương), đội trưởng đội dân phòng người uỷ quyền; người huy phương tiện, chủ phương tiện, người điều khiển phương tiện giao thông giới; chủ rừng người uỷ quyền rừng thuộc quan, tổ chức + Người đứng đầu quan, tổ chức, Chủ tịch UBND cấp xã trở lên có mặt đám cháy là người đạo, huy chữa cháy II Các phương pháp làm ngừng cháy Các nhà khoa học đã nghiên cứu phương pháp làm ngừng cháy và chia làm nhóm là: - Phương pháp làm lạnh vùng cháy chất cháy - Phương pháp giảm nồng độ các chất phản ứng - Phương pháp cách ly các chất phản ứng với vùng cháy (18) - Phương pháp kìm hãm (ức chế) hoá học phản ứng cháy + Phương pháp làm lạnh là hạ nhiệt độ vùng cháy xuống thấp nhiệt độ tắt dần hạ nhiệt độ chất cháy xuống thấp nhiệt độ bốc cháy nó Phương pháp này áp dụng chủ yếu để dập đám cháy chất rắn, còn chất lỏng, khí ít áp dụng vì việc hạ nhiệt độ vùng cháy xuống thấp nhiệt độ bốc cháy chúng là khó thực Trong thực tế, nước là chất chữa cháy có khả làm lạnh tốt để dập nhiều chất cháy khác nhau, nhiên nước có tác dụng mạnh với các kim loại kiềm, kiềm thổ và số chất khác, cần lưu ý sử dụng nước để chữa cháy xác định đám cháy có loại chất này + Phương pháp cách ly các chất phản ứng với vùng cháy là ngăn cách tiếp xúc các phần tử chất cháy và chất ôxy hoá vùng phản ứng cháy Trong chữa cháy có thể sử dụng các phương pháp cách ly lớp bọt chữa cháy, lớp bột chữa cháy, các sản phẩm nổ, cá phận ngăn cháy, cách tạo khoảng cách Phương pháp này áp dụng để dập tắt hầu hết các dạng đám cháy, nhiên cần kết hợp phun nước làm mát để loại trừ cháy trở lại + Phương pháp giảm nồng độ các chất phản ứng (phương pháp làm loãng vùng cháy) là làm cho nồng độ các chất tham gia phản ứng cháy giảm xuống thấp giới hạn nồng độ bốc cháy thấp chúng Có thể thực phương pháp này cách thay đổi tỷ lệ chất cháy và chất ôxy hoá giữ nguyên tỷ lệ mà giảm nồng độ thành phần chúng cách đưa thêm vào vùng cháy loại chất trơ (không tham gia phản ứng cháy), cụ thể là cách phun nước, phun sương nước, khí trơ, bột chữa cháy, các sản phẩm cháy (khói, khí không cháy) + Phương pháp kìm hãm (ức chế) hoá học phản ứng cháy là làm khả hoạt hoá các tâm hoạt động phản ứng cháy chuỗi Các chất sử dụng để dập cháy theo phương pháp này gồm số loại bột chữa cháy Trong phương pháp trên thì phương pháp làm lạnh, làm giảm nồng độ các chất tham gia phản ứng cháy và cách ly là phương pháp có tác dụng mặt lý học Phương pháp ức chế hoá học và tác dụng mặt hoá học Trong thực tế công tác chữa cháy thường sử dụng kết hợp nhiều phương pháp Trong sử dụng cách tổng hợp này thì có phương pháp đóng vai trò chủ đạo còn các phương pháp còn lại là bổ trợ III Các biện pháp chữa cháy Trong chiến thuật chữa cháy có biện pháp chữa cháy là: (19) - Biện pháp chữa cháy theo mặt lửa - Biện pháp chữa cháy theo chu vi - Biện pháp chữa cháy theo diện tích - Biện pháp chữa cháy theo thể tích + Biện pháp chữa cháy theo mặt lửa: Được áp dụng trong trường hợp cần thiết phải khống chế không cho đám cháy tiếp tục phát triển Trường hợp này huy chữa cháy bố trí lực lượng, phương tiện phần chu vi đám cháy mà đó diễn quá trình cháy lan Tiến hành dập tắt phần diện tích đám cháy, tiến tới dập tắt hoàn toàn đám cháy Có trườnghợp chữa cháy theo mặt lửa trùng với chữa cháy theo chu vi + Biện pháp chữa cháy theo chu vi: Được áp dụng lực lượng và phương tiện chữa cháy đến đám cháy đủ khả và điều kiện bố trí dập cháy trên toàn diện tích đám cháy, trường hợp đám cháy phát triển theo tất các hướng và mức độ đe doạ đám cháy tới các hướng đó ngang Nếu không dập tắt cháy tấycả các hướng thì đám cháy phát triển lớn và gây hậu nghiêm trọng Trong trường hợp này đòi hỏi phải huy động số lượng lực lượng và phương tiện đủ lớn để có thể dập cháy tấy chu vi đám cháy + Biện pháp chữa cháy theo diện tích: Được áp dụng lực lượng chữa cháy có đủ khả và điều kiện phun chất chữa cháy trên toàn diện tích đám cháy Việc áp dụng biện pháp chữa cháy theo mặt lửa, chu vi diện tích còn phụ thuộc vào đặc điểm đám cháy khả lực lượng, phương tiện chữa cháy Chẳng hạn, với đám cháy chất lỏng, ta có thể áp dụng biện pháp chữa cháy theo diện tích đạt hiệu quả; đám cháy chất rắn không phải lúc nào áp dụng biện pháp chữa cháy theo diện tích vì phun sâu có tác dụng các lăng phun nước có giới hạn định (10m lăng giá, m lăng cầm tay), dù có đủ lực lượng, phương tiện chữa cháy không thể phun chất chữa cháy đồng thời trên toàn diện tích đám cháy + Biện pháp chữa cháy theo thể tích: Được áp dụng dập các đám cháy khí trơ bọt hòa không khí Phương pháp chữa cháy theo thể tích hiệu các đám cháy phòng kín đám cháy hầm cáp điện, hầm ngầm có khối tích không quá lớn (20) Thực tế chữa cháy còn áp dụng đa dạng các biện pháp dập cháy theo vị trí phun chất chữa cháy (phun trực tiếp lên bề mặt chất cháy, phun vào vùng cháy, phun vào điểm, phun toàn bề mặt chất cháy…) Các biện pháp chữa cháy đa dạng nên chữa cháy cần tùy thuộc vào hoàn cảnh cụ thể để áp dụng cách hợp lý và linh hoạt thì đạt hiệu chữa cháy cao IV Những nguyên tắc chung hoạt động chữa cháy: - Hướng phát triển đám cháy là hướng mà lửa lan truyền nhanh Hướng phát triển đám cháy phụ thuộc vào hướng gió, hướng trao đổi không khí đám cháy và cách xếp các loại chất cháy, tính chất các chất đám cháy - Hướng định cứu chữa đám cháy là hướng tập trung nhiều lực lượng, phương tiện và chú ý người huy cứu chữa đám cháy Căn để xác định hướng định dựa trên các tình sau: + Phải chặn đứng đám cháy để cứu người bị nạn + Phải chặn đứng không cho đám cháy lan đến khu vực có chất cháy, nổ, độc… có khả gây nguy hại lớn + Phải ngăn chặn không cho lửa lan đến khu vực để nhiều tài liệu, hàng hoá có giá trị cao + Ngăn chặn không cho lửa tiếp tục cháy lan sang các phần nhà bên cạnh có khả dẫn đến cháy lớn + Chặn đứng hướng phát triển đám cháy - Để chặn đứng không cho lửa lan tràn và dập tắt đám cháy cần: + Nhanh chóng triển khai phun nước vào gốc lửa và ngăn chặn các hướng lửa phát triển + Phá dỡ các phận nhà cửa nhằm hạ thấp lửa, hạn chế cháy lan dỡ tạo khoảng cách chặn đứng đám cháy + Di chuyển các chất cháy phía trước lửa lan truyền để tạo khoảng cách không còn chất cháy không cho lửa cháy lan đến (21) - Các lăng phun nước đầu tiên có tác dụng khống chế không cho lửa lan tràn, bảo vệ, trinh sát vào khu vực lửa, khói nguy hiểm để cứu người và nắm tình hình Vì nó có ảnh hưởng lớn tới hiệu quả, kết cứu chữa vụ cháy - Khi chữa cháy, các đơn vị tham gia phải luôn luôn chú ý bảo vệ tài sản, vật liệu, phương tiện… không để nước phun tràn lan làm hư hỏng - Khi chữa cháy xét thấy cần thiết, người huy chữa cháy phải cho mở lỗ thoát khói, mở các cửa thông gió làm giảm nồng độ khói tạo điều kiện thuận lợi cho việc cứu người và chữa cháy Khi mở thoát khói phải chú ý hạn chế đến mức thấp khả cháy lan, cháy phát triển Trên đây là giải pháp chữa cháy năm 2012, đề nghị cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh thực nghiêm túc Trong quá trình thực có khó khăn vướng mắc cần trao đổi trực tiếp với Hiệu trưởng để giải HIỆU TRƯỞNG Nơi nhận: - PGD&ĐT ( B/cáo ) - UBND xã ( B/cáo ) - Các thành viên BCĐ (T/hiên) - HĐSP ( T/hiện ) - Lưu VT (22)

Ngày đăng: 04/06/2021, 09:29

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w