1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đánh giá hiệu quả kinh tế của một số cây trồng chủ lực trên địa bàn huyện gia bình tỉnh bắc ninh

99 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 873,26 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ VÂN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA MỘT SỐ CÂY TRỒNG CHỦ LỰC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN GIA BÌNH, BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NƠNG NGHIỆP Thái Nguyên - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ VÂN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA MỘT SỐ CÂY TRỒNG CHỦ LỰC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN GIA BÌNH, BẮC NINH Ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số ngành: 60 62 01 15 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đỗ Anh Tài Thái Nguyên - 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc./ Thái Nguyên, tháng 12 năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Vân ii LỜI CẢM ƠN Trong trình thực Luận văn lỗ lực thân, tơi nhận hướng dẫn nhiệt tình, chu đáo thầy cô giáo, ý kiến đóng góp quý báu nhiều cá nhân tập thể để hoàn thành luận văn Nhân dịp xin chân thành cảm ơn PGS.TS Đỗ Anh Tài trực tiếp hướng dẫn, bảo suốt thời gian thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn góp ý chân thành thầy, cô giáo Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn UBND huyện Gia Bình, phịng Thống kê huyện Gia Bình, Phịng Nơng nghiệp huyện Gia Bình giúp đỡ tơi thời gian nghiên cứu thực luận văn Tôi xin cảm ơn tới gia đình, người thân, đồng nghiệp tạo điều kiện mặt cho trình thực đề tài Một lần xin trân trọng cảm ơn ! Thái Nguyên, tháng 12 năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Vân iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Cơ sở lý luận hiệu kinh tế 1.1.2 Cây trồng chủ lực nông nghiệp 10 1.1.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế trồng 13 1.2 Cơ sở thực tiễn 16 1.2.1 Kinh nghiệm phát triển hiệu trồng chủ lực số địa phương 16 1.2.2 Bài học kinh nghiệm 20 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 22 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 22 2.2 Nội dung nghiên cứu 22 2.3 Phương pháp nghiên cứu 22 2.3.1 Lựa chọn điểm nghiên cứu phương pháp chọn mẫu 22 2.3.2 Phương pháp thu thập thông tin 23 2.3.3 Phương pháp xử lý thông tin 25 2.3.4 Phương pháp phân tích 25 2.4 Các tiêu nghiên cứu 26 2.4.1 Nhóm tiêu phản ánh tình hình kinh tế - xã hội 26 2.4.2 Nhóm tiêu phản ánh hiệu trồng trọt 26 iv Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 28 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 28 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 32 3.1.3 Đánh giá chung 37 3.2 Tình hình sản xuất trồng chủ lực giai đoạn 2012 - 2016 huyện Gia Bình 39 3.2.1 Cơ cấu diện tích thời vụ trồng chủ lực 39 3.2.2 Năng suất sản lượng trồng chủ lực giai đoạn 2012 -2016 43 3.3 Đánh giá hiệu kinh tế trồng chủ lực địa bàn huyện Gia Bình 44 3.3.1 Đặc điểm nhóm hộ điều tra 44 3.3.2 Tình hình sản xuất nhóm hộ điều tra 48 3.3.3 Chi phí sản xuất trồng chủ lực theo nhóm hộ điều tra 49 3.3.4 Tình hình tiêu thụ loại trồng chủ lực 55 3.3.5 Kết sản xuất trồng chủ lực bình quân sào năm 58 3.3.6 Đánh giá hiệu kinh tế loại trồng chủ lực huyện Gia Bình 63 3.4 Yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế trồng chủ lực 68 3.4.1 Nhóm nhân tố điều kiện tự nhiên 68 3.4.2 Nhóm nhân tố kinh tế - kỹ thuật 69 3.5 Giải pháp nâng cao hiệu kinh tế sản xuất trồng chủ lực hộ nơng dân địa bàn huyện Gia Bình 71 3.5.1 Giải pháp đất đai 71 3.5.2 Giải pháp nâng cao hiệu kinh tế sản xuất trồng chủ lực hộ nông dân địa bàn huyện Gia Bình 72 3.5.3 Các giải pháp thị trường 73 3.5.4 Các giải pháp sách 75 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 77 Kết luận 77 Kiến nghị 78 2.1 Đối với Nhà nước 78 2.2 Đối với quyền địa phương 79 2.3 Đối với người nông dân 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHẦN PHỤ LỤC 83 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Nghĩa BQ Bình quân BVTV Bảo vệ thực vật DT Diện tích ĐVT Đơn vị tính HQKT Hiệu kinh tế HĐND Hội dồng nhân dân HTX Hợp tác xã KHKT Khoa học kỹ thuật PTNT Phát triển nông thôn 10 THCS Trung học sở 11 THPT Trung học phổ thông 12 UBND Ủy ban nhân dân 13 VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Phân loại hộ điều tra 25 Bảng 3.1: Tình hình sử dụng đất đai huyện Gia Bình năm 2016 34 Bảng 3.2: Tình hình dân số lao động huyện Gia Bình giai đoạn 2014 - 2016 35 Bảng 3.3: Một số tiêu kinh tế huyện Gia Bình năm 2014 - 2016 (Tính theo giá hành) 37 Bảng 3.4 Diện tích loại trồng chủ lực huyện Gia Bình giai đoạn 2012- 2016 40 Bảng 3.5: Năng suất, sản lượng trồng chủ lực giai đoạn 2012 - 2016 43 Bảng 3.6 Đặc điểm nhóm hộ điều tra 45 Bảng 3.7 Máy móc, thiết bị nhóm hộ nghiên cứu 47 Bảng 3.8 Tổng diện tích, suất, sản lượng trồng chủ lực năm nhóm hộ điều tra năm 2016 48 Bảng 3.9: Tình hình đầu tư chi phí cho sản xuất lúa theo quy mơ hộ điều tra (tính bình qn cho sào) 50 Bảng 3.10 Chi phí sản xuất bình qn cho sào ngơ nhóm hộ điều tra 52 Bảng 3.11: Chi phí sản xuất bình qn sào cà rốt hộ điều tra 54 Bảng 3.12 Tình hình tiêu thụ lúa bình quân/sào hộ điều tra 56 Bảng 3.13: Tình hình tiêu thụ ngơ bình qn/sào hộ điều tra 57 Bảng 3.14: Tình hình tiêu thụ cà rốt bình quân/sào 58 Bảng 3.15 Kết sản xuất sào lúa năm nhóm hộ điều tra 59 Bảng 3.16 Kết sản xuất sào ngô năm nhóm hộ điều tra 60 Bảng 3.17 Kết sản xuất sào cà rốt năm nhóm hộ điều tra 61 Bảng 3.18 Kết sản xuất sào loại trồng chủ lực năm nhóm hộ điều tra 62 vii Bảng 3.19: Hiệu kinh tế sản xuất lúa hộ điều tra (tính bình qn cho sào lúa) 64 Bảng 3.20: Hiệu kinh tế sản xuất ngô hộ điều tra (tính bình qn cho sào) 65 Bảng 3.21: Hiệu kinh tế sản xuất cà rốt hộ điều tra (tính bình quân cho sào) 66 Bảng 3.22: Đánh giá hiệu kinh tế trồng chủ lực huyện Gia Bình 67 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Biểu đồ 3.1 Biểu đồ kết sản xuất sào lúa năm hộ điều tra 59 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ kết sản xuất sào ngô năm hộ điều tra 61 Biểu đồ 3.3 Biểu đồ kết sản xuất sào cà rốt năm hộ điều tra 62 Biểu đồ 3.4 Biểu đồ kết sản xuất sào loại trồng chủ lực năm hộ điều tra 63 75 có giá thành sản xuất thấp khả cạnh tranh cao ngược lại Hạ giá thành sản xuất làm tăng thu nhập cho người sản xuất việc nâng cao khả cạnh tranh Để làm điều cần đưa vào sản xuất giống lúa có suất cao BC15, canh tác hợp lí; địa phương cần xây dựng vùng sản xuất lúa tập trung, từ góp phần làm giảm chi phí, sản xuất tập trung làm giảm lây lan số loại bệnh hại từ trồng khác + Xây dựng hệ thống cung cấp thông tin thị trường: qua điều tra thực tế thấy việc tiêu thụ sản phẩm hộ nơng dân vùng nghiên cứu cịn mang tính tự phát, đối tượng khách hàng cịn chưa đa dạng, chưa có liên kết người sản xuất với cơng ty chế biến Chính vậy, giá bán sản phẩm thường khơng cao Qua ta thấy việc xây dựng hệ thống cung cấp thông tin thị trường có ý nghĩa quan trọng, giúp cho người sản xuất nắm bắt thông tin giá cả, từ họ có lựa chọn khách hàng thời điểm tiêu thụ để có thu nhập cao Bên cạnh việc cung cấp thông tin thị trường đầu cần cung cấp cho người sản xuất thông tin yếu tố đầu vào (giống, phân bón, thuốc sâu ) để hộ sử dụng đầu vào với mức giá hợp lí 3.5.2.4 Các giải pháp sách Tăng cường cơng tác khuyến nông Để đưa khoa học kĩ thuật vào sản xuất địi hỏi phải có hỗ trợ cấp Trung tâm khuyến nông thường xuyên tuyên truyền phổ biến, tập huấn quy trình cơng nghệ phục vụ sản xuất tới hộ nơng dân Cần khuyến khích hộ tiên phong đổi để áp dụng tiến khoa học kĩ thuật cách hỗ trợ vốn, cung cấp giống, phân bón, thuốc BVTV Hệ thống khuyến nông địa bàn xã thành lập, hạn chế nhân lực, sở vật chất kĩ thuật nên hoạt động chưa hiệu Vì vậy, đào tạo cán xây dựng hệ thống khuyến nông nhằm chuyển giao tiến kĩ thuật vào sản xuất cách hiệu vấn đề cần thiết Tổ chức khóa đào tạo ngắn hạn nhằm cung cấp kiến thức khuyến nông phát triển nông thôn cho cán 76 Đầu tư sở vật chất kĩ thuật cho quan khuyến nông để tổ chức tốt hoạt động nghiên cứu chuyển giao tiến kĩ thuật vào sản xuất Tổ chức lớp tập huấn kĩ thuật trồng lúa cách hệ thống cho người nông dân tham gia, đảm bảo đủ thời lượng, coi trọng phương pháp có tham gia, trọng tư vấn kĩ thuật Cán khuyến nông nên trực tiếp hướng dẫn đạo kĩ thuật đồng ruộng để giúp đỡ nông dân sản xuất lúa ngày tiến Tăng cường kiến thức khoa học kĩ thuật cho người nơng dân Chính quyền địa phương phải thường xun tun truyền phổ biến thông tin kĩ thuật tới hộ nông dân phương tiện thông tin đại chúng loa phóng thanh, ti vi, đài Thường xuyên mở lớp tập huấn kĩ thuật sản lúa cho người nông dân cán khuyến nơng giảng dạy, cử số nông dân học kĩ thuật phổ biến lại cho người khác, từ khuyến khích người dân áp dụng tiến khoa học kĩ thuật Thường xuyên tổ chức cho nông dân xem mô hình trình diễn, tham quan, hội thảo để trao đổi kinh nghiệm sản xuất tiêu thụ lúa 77 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Cây lúa, ngô cà rốt trồng chủ lực huyện Gia Bình, khơng chăm sóc tốt suất, chất lượng giảm Nhưng chăm sóc tốt khơng đủ cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố đất đai, khí hậu Vì vậy, đời sống nơng dân phụ thuộc theo nên hiệu kinh tế theo suất, sản lượng, thị trường…của giống trồng phù hợp với điều kiện tự nhiên vùng Qua q trình điều tra thực tế từ địa phương, tơi thấy địa bàn huyện trồng ba loại chủ lực lúa, ngô cà rốt - Cây lúa có diện tích gieo trồng lớn nhất, giá trị sản xuất bình qn đạt 1.285 nghìn đồng, chi phí trung gian bình quân 515 nghìn đồng, giá trị gia tăng đạt 770 nghìn đồng, thu nhập hốn hợp đạt 744 nghìn đồng/sào Tuy nhiên hiệu suất lợi nhuận hiệu suất sử dụng lao động lúa chưa cao Tỷ suất giá trị gia tăng theo chi phí bình quân chung hộ 1,5 lần, tỷ suất thu nhập hỗn hợp theo chi phí trung gian hộ điều tra có tính chung 1,45 lần GO/LĐGĐ bình quân chung hộ 205,27 nghìn đồng giảm dần theo hộ khá, trung bình nghèo, VA/LĐGĐ bình quân chung hộ theo quy mơ 82,3 nghìn đồng, hộ 94,43 nghìn đồng, hộ trung bình 76,87 nghìn đồng - Cây ngơ có diện tích gieo trồng lớn thứ hai huyện Năng suất, sản lượng ngô nhóm hộ điều tra khác nên giá trị sản xuất lợi nhuận nhòm hộ khác Xét hiệu sử dụng vốn nhóm hộ nghèo nhóm hộ đạt hiệu cao nhất, nhóm hộ trung bình nhóm hộ đạt hiệu thấp Cụ thể, bỏ đồng chi phí trung gian hộ thu 3,71 đồng, hộ trung bình thu 3,63 đồng, hộ nghèo thu 3,89 đồng Chỉ tiêu giá trị gia tăng chi phí trung gian cho biết đầu tư thêm đồng chi phí trung gian giá trị tăng thêm nhóm hộ 2,71 đồng, nhóm hộ trung bình 2,63 đồng cao hộ nghèo với 2,89 đồng Thu nhập hỗn hợp đồng chi phí trung gian nhóm hộ 2,56 đồng, hộ trung bình 2,53 đồng nhóm hộ nghèo 2,89 đồng Lợi nhuận đồng chi phí trung gian nhóm hộ 1,29 đồng, hộ trung bình 1,13 đồng, hộ nghèo thấp với 0,89 đồng Khi xét hiệu 78 sử dụng lao động hộ hộ đạt hiệu Khi hộ bỏ công lao động đạt giá trị sản xuất 292.500 đồng, hộ trung bình 259.500 đồng, hộ nghèo 194.4000 đồng Chỉ tiêu giá trị gia tăng cơng lao động nhóm hộ 78.000 đồng, hộ trung bình 71.000 đồng, hộ nghèo thấp 50.000 đồng Chỉ tiêu thu nhập hỗn hợp cơng lao động nhóm hộ 213.000 đồng, hộ trung bình 188.000 đồng, hộ nghèo 144.000 đồng Chỉ tiêu lợi nhuận cơng lao động nhóm hộ 201.500 đồng, hộ trung bình 180.000 đồng, hộ nghèo 175.000 đồng - Cây cà rốt trồng nhiều vài năm trở lại dem lại hiệu kinh tế cao cho người dân Cụ thể, bỏ đồng chi phí trung gian cà rốt thu 4,82 đồng, ngô thu 3,74 đồng, lúa thu 2,5 đồng Chỉ tiêu giá trị gia tăng chi phí trung gian cho biết đầu tư thêm đồng chi phí trung gian giá trị tăng thêm lúa 1,5 đồng, ngô 2,74 đồng cao cà rốt với 3,81 đồng Thu nhập hỗn hợp đồng chi phí trung gian lúa 1,45 đồng, ngô 2,66 đồng cà rốt 3,76 đồng Lợi nhuận đồng chi phí trung gian lúa 0,22 đồng, ngô 1,1 đồng, cà rốt cao với 2,77 đồng Khi xét hiệu sử dụng lao động cà rốt trồng đạt hiệu Đối với cà rốt, bỏ công lao động đạt giá trị sản xuất 493.880 đồng, ngô 248.800 đồng, lúa 205.270 đồng Chỉ tiêu lợi nhuận công lao động cà rốt 396.350 đồng, ngô 175.550 đồng, lúa 118.650 đồng Qua nghiên cứu kết luận rằng, sản xuất cà rốt đem lại hiệu kinh tế cao, góp phần nâng cao thu nhập, nâng cao mức sống cho hộ nông dân địa bàn huyện Kiến nghị 2.1 Đối với Nhà nước - Nhà nước cần nghiên cứu hồn thiện sách đất đai, sách tín dụng, hỗ trợ giá bán loại vật tư, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, sách hỗ trợ cho tổ chức khuyến nông,… 79 - Tăng cường đầu tư vào hoạt động nghiên cứu cho đời loại giống có suất cao, chống chịu sâu bệnh - Có biện pháp giúp đỡ hộ nơng dân giá lúa, ngô, cà rốt xuống thấp cách quy định giá sàn 2.2 Đối với quyền địa phương - Chính quyền địa phương cần quan tâm hơn, đầu tư thích đáng ngành nơng nghiệp, đặc biệt sản xuất lúa vùng có tiềm sản xuất lúa để góp phần giữ vững an ninh lương thực không cho địa phương mà cịn góp phần cho đất nước - Chính quyền địa phương cần quan tâm đời sống người dân hay người sản xuất, đặc biệt hộ nơng có ổn định sống họ yên tâm sản xuất - Tăng cường vốn đầu tư để cải tạo, nâng cấp xây dựng hệ thống sở hạn tầng, cơng trình thủy lợi giữ nước để phục vụ cho hộ nông dân tưới tiêu cách chủ động Tránh tình trạng người dân khuyến cáo lên khơng có hệ thống bơm nước hay nước không đến kênh mương để tưới tiêu lúc - Có sách cải tạo giống hay giống khỏe cách hợp lí, đặc biệt ý đến việc gieo trồng giống lúa phù hợp với vùng đất đất trũng đất nông để có suất cao nhất, chất lượng tốt - Nâng cao vai trò cán khuyến nơng để hướng dẫn kỹ thuật gieo trồng, chăm sóc, phun thuốc trừ sâu, bệnh hại cách thường xuyên, cách liều lượng để phát triển tốt cho suất cao, chất lượng tốt - Các ban ngành có liên quan, cán kỹ thuật, cán khuyến nông cần quan tâm đến nông dân, mở lớp tập huấn kỹ thuật sản xuất cho nông dân phù hợp với thời gian nông dân - Ngồi quyền địa phương nên vận động người dân tham gia đánh giá kết hộ trồng lúa đạt suất chất lượng tốt để học tập rút học kinh nghiệm cho thân 80 2.3 Đối với người nông dân - Cần nâng cao trình độ khoa học kĩ thuật sản xuất; tăng cường đầu tư vốn, phân bón, kĩ thuật chăm sóc cho nhằm nâng cao suất sản lượng đảm bảo an ninh lương thực đồng thời tăng thu nhập cho người nông dân - Cần nắm bắt thông tin thị trường giá để chủ động trình sản xuất thị trường; cần có ý kiến đề xuất kịp thời vấn đề cần thiết với quyền địa phương cấp trình sản xuất để phát triển mạnh - Người dân việc làm tăng thêm thu nhập khơng nên làm q ẩu việc sản xuất lúa khơng có thời gian, cần xếp thời gian hợp lý thân để có công việc thuận lợi việc sản xuất 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồ Vĩnh Đào (1998), Đại từ điển kinh tế thị trường, Viện nghiên cứu phổ biến tri thức bách khoa Hà Nội Phạm Thị Thu Giang (2010), “ Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất rau an toàn theo tiêu chuẩn VietGAP HTX Tiền Lệ, xã Tiền Yên, Hoài Đức, Hà Nội” Luận văn tốt nghiệp đại học Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Hồng Gấm (2013), Xác định sản phẩm chủ lực phát triển sản phẩm chủ lực Đồng sông Cửu Long đến năm 2020, Luận án tiến sỹ Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Lân Hùng (1997), Nơng dân cần thông tin khoa học kỹ thuật, NXB Nhân dân Phạm Ngọc Kiểm (2009), Giáo trình Thống kê nơng nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội Phòng NN&PTNT huyện Gia Bình, Báo cáo Kết cơng tác năm 2014Phương hướng, nhiệm vụ cơng tác năm 2015 Phịng NN&PTNT huyện Gia Bình, Báo cáo Kết cơng tác năm 2015 Phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2016 Phịng NN&PTNT huyện Gia Bình, Báo cáo Kết cơng tác năm 2016 Phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2017 Phịng NN&PTNT huyện Gia Bình, Báo cáo Kết thực kế hoạch ngành nông nghiệp giai đoạn 2010 - 2015 10 Lê Thị Xuân Quỳnh (2011), Rủi ro sản xuất nơng nghiệp hộ gia đình nông thôn Việt Nam: Thực trạng khuyến nghị sách, đề tài KH&CN cấp Bộ, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương 11 Nguyễn Khắc Quỳnh (2010), Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất lúa lai thương phẩm hộ nông dân vùng đồng Sông Hồng, Luận án Tiến sỹ Kinh tế, Đại học Nông nghiệp Hà Nội 12 Hà Vũ Sơn (2015), Đánh giá thực trạng ảnh hưởng ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật sản xuất lúa đồng Sông Cửu Long, Luận án Tiến sĩ Kinh tế Nông nghiệp, Đại học Cần Thơ 82 13 Vũ Đình Thắng (2010), Giáo trình Kinh tế nơng nghiệp, NXB Hà Nội 14 Ngô Thị Thuận, Nguyễn Hữu Ngoan, Nguyễn Mộng Kiều (2005), Giáo trình thống kê doanh nghiệp nông nghiệp, NXB nông nghiệp 15 Ngô Thị Thuận, Phạm Đình Vân, Nguyễn Hữu Ngoan (2006), Giáo trình nguyên lý thống kê kinh tế, NXB nông nghiệp 16 Nguyễn Thị Thủy (2009), “ Đánh giá kết sản xuất rau vụ đơng theo quy trình sản xuất nơng nghiệp tốt (VietGAP) thị xã Từ Sơn - Bắc Ninh”, Luận văn tốt nghiệp đại học trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 17 Nguyễn Minh Tuấn (2005) “ Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất lạc huyện Lạng Giang - Tỉnh Bắc Giang”, Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp trường Đại học nông nghiệp Hà Nội 18 UBND huyện Gia Bình “Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội, an ninh - quốc phòng năm 2011 phương hướng nhiệm vụ năm 2012” 19 UBND huyện Gia Bình “Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội, an ninh - quốc phòng năm 2012 phương hướng nhiệm vụ năm 2013” 20 UBND huyện Gia Bình “Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội, an ninh - quốc phòng năm 2013 phương hướng nhiệm vụ năm 2014” 21 UBND huyện Gia Bình “Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội, an ninh - quốc phòng năm 2014 phương hướng nhiệm vụ năm 2015” 22 UBND huyện Gia Bình “Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội, an ninh - quốc phòng năm 2015 phương hướng nhiệm vụ năm 2016” 23 Đỗ Hà Văn (2013) “Phát triển sản xuất chè Shan Tuyết địa bàn xã Thơng Ngun, huyện Hồng Su Phì, tỉnh Hà Giang”, Khóa luận tốt nghiệp, trường đại học nơng nghiệp Hà Nội 24 http://hagiangtv.vn/tin-tuc-n123/yen-minh-tap-trung-phat-trien-cay-trong-chuluc.html 25 http://www.baodienbienphu.com.vn/ban-in/kinh-te/155946/nong-nghiep-huyendien-bien-phat-huy-the-manh-cay-trong-chu-luc 26 http://nongnghiep.vn/tang-nhanh-gia-tri-cay-trong-chu-luc-post199999.html 27 http://baobacninh.com.vn/news_detail/93252/nong-san-chu-luc-can-duoc-quantam-xay-dung-thuong-hieu.html 83 PHẦN PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ NƠNG DÂN Để có đánh giá khách quan hiệu kinh tế số trồng chủ lực huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh, chủ nhiệm đề tài xin ơng (bà) vui lịng trả lời câu hỏi nêu Giá trị ý kiến nhằm mục đích thống kê, không quan niệm ý kiến hay sai PHẦN I: THÔNG TIN VỀ HỘ Họ tên người vấn: ……………………… Địa Giới tính: Nam Nữ Trình độ văn hóa: Trình độ chun mơn chủ hộ Số nhân hộ:………………………………… .…… Số lao động hộ:…………………………….…… ………… Thu nhập trung bình hộ/năm:…… ……… PHẦN II: THÔNG TIN VỀ HOẠT ĐỘNG TRỒNG TRỌT CỦA HỘ Các giống trồng, diện tích, suất, thu nhập Năng suất TSTT Cây trồng Diện tích trung bình Sản lượng trung bình (m2) năm (kg) năm (kg/m2) Lúa Ngô Cà rốt Khoai tây Khác Thu nhập (1.000 đồng) 84 Chi phí sản xuất (1.000 đồng) TT Loại Lúa Ngô Cà rốt Khoai tây Khác Giống Phân bón Thuốc trừ Chi phí sâu khác Tổng Sử dụng giống trồng công nhận giống địa phương 3.1 Lúa: - Tên giống lúa chủ lực địa phương: ………………………………………………………… …………… ……………………………………………………………………………………… - Diện tích giống chủ lực:….… ha, so với tổng diện tích…………… % - Các giống lúa địa (địa phương) gieo trồng: ……………………… ……………… ………………………………… ……………… .……… - Diện tích giống sản xuất (ước): … ha, so với tổng diện tích …… % 3.2 Ngô: - Các giống ngô lai chủ lực …… ……… ……………………… ……………… ………………… - Diện tích sử dụng giống lai:…… ha, so với tổng diện tích …………… (%) 3.3 Cà rốt: - Các giống cà rốt chủ lực …… ……… ……………………… ……………… ………………… -Diện tích sử dụng giống lai:…… ha, so với tổng diện tích …………… (%) Ơng (bà) có áp dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất trồng trọt không? Không Có Ơng (bà) có tham gia khóa đào tạo, tập huấn kỹ thuật trồng khơng? Có Khơng 85 Nếu có liệt kê số khóa tập huấn ông (bà) tham gia Ông (bà) tham gia tổ chức sản xuất chuỗi giá trị khơng? Có Khơng Trong sản xuất trồng trọt gia đình ơng/bà gặp khó khăn gì? Vốn Kỹ thuật Thị trường Diện tích Ơng (bà) có đề xuất, kiến nghị với quyền địa phương để phát triển sản xuất trồng trọt thời gian tới? Xin chân thành cảm ơn Ông ( bà) ! 86 PHỤ LỤC DANH SÁCH ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU TRA STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 Họ tên Nhóm Nguyễn Văn Giản Nguyễn Thị Vang Nguyễn Văn Tạo Nguyễn văn Mạnh Ngơ Văn Chung Nguyễn Văn Bính Hồng Văn Đức Hà Thế Bình Nguyễn Thị Lâm Hồng thị An Vũ Văn Huyến Vũ Văn Quang Nguyễn Văn Quý Nguyễn Văn Thính Đồn thị Nghiên Nguyễn Văn Khỏe Nguyễn Văn Đại Nguyễn Đắc Chiến Phan Duy Can Nguyễn Đắc Đoàn Nguyễn Văn Vẻ Nguyễn Trọng Đỉnh Nguyễn Thị Lệ Giới tính Nam Nữ Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nữ Nam Nam Nam Nam Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nơi Môn Quảng, Lãng Ngâm Môn Quảng, Lãng Ngâm Môn Quảng, Lãng Ngâm Môn Quảng, Lãng Ngâm Môn Quảng, Lãng Ngâm Môn Quảng, Lãng Ngâm Kênh Phố, Cao Đức Kênh Phố, Cao Đức Kênh Phố, Cao Đức Kênh Phố, Cao Đức Kênh Phố, Cao Đức Kênh Phố, Cao Đức Mỹ Lộc, Cao Đức Mỹ Lộc, Cao Đức Mỹ Lộc, Cao Đức Mỹ Lộc, Cao Đức Mỹ Lộc, Cao Đức Ngăm Mạc, Lãng Ngâm Ngăm Mạc, Lãng Ngâm Ngăm Mạc, Lãng Ngâm Đại Lai, Đại Lai Đại Lai, Đại Lai Huề Đông, Đại Lai TĐVH 3 4 3 4 2 1 Số Số LĐ 5 5 5 4 4 2 3 2 2 2 DT trồng lúa 10 12 11 16 11 8 10 12 9 10 11 12 9 10 14 11 12 DT trồng ngô 7 8 7 11 10 9 DT trồng cà rốt 6 5 3 4 3 3 4 87 STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 Họ tên Nhóm Đồn Thị Hạt Phùng Thị Mơ Hoàng Thanh Long Nguyễn thị Ngà Phạm Bá Cơ Nguyễn Thị Nếp Nguyễn Thị Tâm Đinh Viết Biền Nguyễn Văn Hiệu Nguyễn Thị Thuận Nguyễn Thị Hải Nguyễn Văn Đức Nguyễn Thời Chàng Nguyễn Văn Phùng Nguyễn Trung Thuyên Nguyễn Trung Dần Nguyễn Trung Tuy Nguyễn Văn Thắng Phan Duy Tuấn Phan Duy Của Nguyễn Đắc Dinh Nguyễn Đắc Sơn Nguyễn Đắc Công Nguyễn Đắc Đào Nguyễn Văn Truyền Nguyễn Đức Điền Giới tính Nữ nữ Nam nữ Nam Nữ Nữ Nam Nam Nữ Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nơi Huề Đông, Đại Lai Huề Đông, Đại Lai Huề Đông, Đại Lai Huề Đông, Đại Lai Huề Đông, Đại Lai Huề Đông, Đại Lai Môn Quảng, Lãng Ngâm Môn Quảng, Lãng Ngâm Môn Quảng, Lãng Ngâm Đại Lai, Đại Lai Đại Lai, Đại Lai Đại Lai, Đại Lai Đại Lai, Đại Lai Đại Lai, Đại Lai Đại Lai, Đại Lai Đại Lai, Đại Lai Đại Lai, Đại Lai Đại Lai, Đại Lai Ngăm Mạc, Lãng Ngâm Ngăm Mạc, Lãng Ngâm Ngăm Mạc, Lãng Ngâm Ngăm Mạc, Lãng Ngâm Ngăm Mạc, Lãng Ngâm Ngăm Mạc, Lãng Ngâm Ngăm Mạc, Lãng Ngâm Ngăm Mạc, Lãng Ngâm TĐVH Số Số LĐ 3 3 3 2 3 2 3 4 5 5 5 5 5 4 4 4 3 2 2 2 3 2 2 3 2 3 DT trồng lúa 10 11 9 13 11 10 11 13 10 12 11 7 9 DT trồng ngô DT trồng cà rốt 7 5 6 7 5 4 3 2 4 2 4 3 88 STT 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 Họ tên Nguyễn Trọng Uấn Nguyễn Tăng Mạnh Đoàn thị Nghiên Nguyễn Văn Khỏe Nguyễn Văn Đại Nguyễn Đình Đồi Hạp Tiến Báo Hạp Tiến Tuyến Âu Dương Toán Nguyễn Trung Hiến Nguyễn Văn Hường Hoàng Thị Hiến Phùng Thọ My Nguyễn Văn Bẩy Nguyễn Văn Khoản Nguyễn Quang Tim Nguyễn Đức Sơn Nguyễn Thị Nhàn Nguyễn Thị Tân Nguyễn Văn Phùng Phùng Văn Quảng Nguyễn Văn Đường Nguyễn Văn Nhỡ Nguyễn Văn Vỉ Nguyễn Thị Hải Giới tính Nam Nam Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nữ Nam Nam Nam Nam Nữ Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nơi Ngăm Mạc, Lãng Ngâm Ngăm Mạc, Lãng Ngâm Mỹ Lộc, Cao Đức Mỹ Lộc, Cao Đức Mỹ Lộc, Cao Đức Mỹ Lộc, Cao Đức Mỹ Lộc, Cao Đức Mỹ Lộc, Cao Đức Mỹ Lộc, Cao Đức Mỹ Lộc, Cao Đức Mỹ Lộc, Cao Đức Mỹ Lộc, Cao Đức Kênh Phố, Cao Đức Kênh Phố, Cao Đức Kênh Phố, Cao Đức Kênh Phố, Cao Đức Ngăm Mạc, Lãng Ngâm Đại Lai, Đại Lai Đại Lai, Đại Lai Huề Đông, Đại Lai Huề Đông, Đại Lai Môn Quảng, Lãng Ngâm Môn Quảng, Lãng Ngâm Kênh Phố, Cao Đức Kênh Phố, Cao Đức TĐVH 3 3 3 2 3 2 3 1 3 3 Số 5 6 4 5 5 5 5 Số LĐ 3 3 2 4 3 3 3 3 DT trồng lúa 9 10 12 7 12 8 11 11 11 10 12 DT trồng ngô DT trồng cà rốt 5 7 7 5 7 8 9 6 4 3 3 3 3 2 2 3 89 STT 10 11 12 13 14 15 16 Họ tên Nhóm Nguyễn Văn Q Nguyễn Văn Thính Đồn Văn Cánh Trần Văn Dưỡng Vũ Bá Thêm Nguyễn Xuân Huệ Nguyễn thị Yến Nguyễn Thị Chinh Trần Văn Bo Nguyễn Thị Xoa Nguyễn Văn Mạnh Nguyễn Tăng Trực Nguyễn Đắc Thanh Nguyễn Văn Phải Phạm Văn Đô Nguyễn Thị Đáng Giới tính Nam Nam Nam Nam Nam Nam nữ Nữ Nam Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nơi Mỹ Lộc, Cao Đức Mỹ Lộc, Cao Đức Mỹ Lộc, Cao Đức Mỹ Lộc, Cao Đức Mỹ Lộc, Cao Đức Kênh Phố, Cao Đức Huề Đông, Đại Lai Huề Đông, Đại Lai Huề Đông, Đại Lai Huề Đông, Đại Lai Môn Quảng, Lãng Ngâm Môn Quảng, Lãng Ngâm Đại Lai, Đại Lai Đại Lai, Đại Lai Huề Đông, Đại Lai Huề Đông, Đại Lai TĐVH Số Số LĐ 3 1 2 2 2 4 5 5 4 4 3 3 2 3 3 DT trồng lúa 7 7 5 7 DT trồng ngô DT trồng cà rốt 4 3 2 2 1 2 2 3 2 1 ... - Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội ảnh hưởng đến phát triển ngành trồng trọt địa bàn huyện Gia Bình, Bắc Ninh - Đánh giá hiệu kinh tế số trồng chủ lực địa bàn huyện Gia Bình, Bắc Ninh. .. NGUYỄN THỊ VÂN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA MỘT SỐ CÂY TRỒNG CHỦ LỰC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN GIA BÌNH, BẮC NINH Ngành: Kinh tế nơng nghiệp Mã số ngành: 60 62 01 15 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP... Đối tượng nghiên cứu Hiệu kinh tế số trồng chủ lực địa bàn huyện Gia Bình, Bắc Ninh 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Tại huyện Gia Bình, Bắc Ninh - Về thời gian: Số liệu lấy năm 2014

Ngày đăng: 04/06/2021, 07:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w