1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

be va cac ban

48 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

-Nói được một số thông tin về cá nhân như: họ, tên, tuổi, tên lớp/ trường mà trẻ học… - Nhận ra được một số hành vi ứng xử cần có, sở thích có thể khác nhau giữa bạn trai và bạn gái, ví [r]

(1)CHỦ ĐỀ: BÉ VÀ CÁC BẠN Thời gian thực tuần: từ 24/09 đến 19/10/2012 CHỦ ĐỀ NHÁNH: LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN PHÁT TRIỂN THỂ CHỈ SỐ Vui hội trăng rằm Bé là ai? Cơ thể bé Bé cần gì để lớn lên và khỏe mạnh? CHỈ TIÊU Bật xa 40 cm CHẤT 11 15 16 18 19 NỘI DUNG - Bật nhảy hai chân - Chạm đất nhẹ nhàng hai đầu bàn chân và giữ thăng tiếp đất - Nhảy qua vũng nước 40 cm Ném bóng xa tay - Trẻ biết ném xa tay - Biết nhìn thẳng hướng ném, không ôm bóng và ngực Đi ngang bước dồn trên - Khi bước lên ghế không thăng ghế thể dục - Khi mắt nhìn thẳng - Giữ thăng hết chiều dài ghế Biết rửa tay xà phòng -Tự rửa tay xà phòng trước trước ăn, sau vệ ăn, sau vệ sinh và tay bẩn sinh và tay bẩn -Khi rửa không vẫy nước ngoài, không làm ướt quần áo -Rửa tay không còn mùi xà phòng - Tự rửa mặt, chải -Tự chải răng, rửa mặt hàng ngày -Không vẩy nước ngoài, không làm ướt quần áo Giữ đầu tóc, quần áo gọn -Chải vuốt lại tóc bù rối gàng -Đến lớp quần áo gọn gàng, sẽ, áo bỏ vào quần Kể tên số thức ăn cần - Kể tên số thức ăn cần có có bữa ăn hàng ngày bữa ăn hàng ngày - Phân biệt các thức ăn theo nhóm (2) Nói số đặc điểm 94 bật mùa thu nơi trẻ sống - Nhận biết số phù hợp với số lượng 104 phạm vi 5, PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Tách đối tượng thành nhóm ít hai cách 105 và so sánh số lượng các nhóm - Xác định vị trí (trong, ngoài, trên, dưới, trước, sau, phải, trái) vật 108 so với thân trẻ -Nghe, hiểu nội dung truyện, thơ, đồng dao, ca dao chủ đề thân 64 PHÁT TRIỂN 74 Chăm chú lắng nghe người khác và đáp lại cử chỉ, nét mặt, ánh mắt phù hợp NGÔN NGỮ Có hành vi giữ gìn, bảo vệ sách 81 88 Bắc chước hành vi viết và chép chữ cái (nhóm bột, đường, chất đạm, nhóm chất béo…) - Nói đặc trưng mùa thu: mát mẻ, có lá vàng và có ngày Tết Trung Thu Thiếu nhi - Đếm và nói đúng số lượng từ – - Đọc các số từ – và chữ số từ – -Chọn thẻ số tương ứng (hoặc viết) với số lượng đã đếm -Tách đồ vật thành nhóm ít cách khác -Nói nhóm nào có nhiều hơn/ ít hơn/ - Nói vị trí không gian trong, ngoài, trên, vật khác - Nói vị trí không gian vật so với người đứng đối diện với thân - Đặt đồ vật vào chỗ theo yêu cầu - Nói tên, hành động các nhân vật, tình câu chuyện - Kể lại nội dung chính các câu chuyện mà trẻ đã nghe đóng vai các nhân vật truyện - Nói tính cách nhân vật, đánh giá hành động các nhân vật - Lắng nghe người khác nói, nhìn vào mắt người nói - Trả lời câu hỏi, đáp lại cử chỉ, điệu bộ, nét mặt để người nói biết mình đã hiểu hay chưa hiểu điều họ nói - Giở cẩn thận trang xem, không quăng quật, vẽ bậy, xé, làm nhàu sách - Để sách đúng nơi quy định sau sử dụng - Nhắc nhở không đồng tình bạn làm rách sách - Cầm bút viết và ngồi viết đúng cách - Sao chép các chữ cái đã học (3) 91 PHÁT 99 từ Nhận dạng chữ cái a, - Nhận dạng các chữ cái in hoa, ă, â, e, ê bảng chữ cái viết thường viết hoa và phát âm Tiếng Việt đúng chữ cái đã học -Phân biệt đâu là chữ cái, đâu là chữ số Tô màu kín, không chờm - Cầm bút đúng: ngón cái và ngón ngoài đường viền các hình trỏ, đỡ ngón vẽ - Tô màu - Không chờm ngoài nét vẽ Dán các hình vào đúng vị trí cho trước Nhận giai điệu (vui, êm dịu, buồn) bài hát chủ đề TRIỂN THẨM MỸ - Hát đúng giai điệu bài hát 100 chủ đề thân - Trẻ hát đúng lời, giai điệu số bài hát trẻ em đã học Thể cảm xúc và vận động phù hợp với nhịp 101 điệu bài hát nhạc -Thể nét mặt, động tác phù hợp với nhịp, sắc thái bài hát nhạc (VD: vỗ tay, vẫy tay, lắc lư, cười, nhắm mắt…) 102 PHÁT TRIỂN 27 Biết sử dụng các vật liệu khác để làm sản phẩm đơn giản Nói số thông tin quan trọng thân TÌNH CẢM XÃ HỘI - Bôi hồ - Dán các hình đã vào đúng vị trí quy định - Sản phẩm không bị rách -Nghe nhạc, bài hát gần gũi và nhận nhạc là vui hay buồn, nhẹ nhàng hay mạnh mẽ, êm dịu hay hoành tráng, chậm hay nhanh 28 Ứng xử phù hợp với giới tính thân - Lựa chọn vật liệu phù hợp để làm sản phẩm - Lựa chọn và sử dụng số (khoảng – loại) vật liệu để làm loại sảm phẩm(làm lồng đèn ) - Biết đưa sản phẩm làm vào các hoạt động chơi -Nói số thông tin cá nhân như: họ, tên, tuổi, tên lớp/ trường mà trẻ học… - Nhận số hành vi ứng xử cần có, sở thích có thể khác bạn trai và bạn gái, ví dụ: bạn gái cần nhẹ nhàng nói, đứng, bạn trai cần phải giúp đỡ các bạn gái bê bàn, xách đồ nặng…; bạn trai thích chơi (4) Chủ động làm số công việc đơn giản hàng ngày 35 đá banh, bạn gái thích chơi búp bê… - Tự giác thực công việc mà không chờ nhắc nhở hay hỗ trợ người lớn, ví dụ như: Tự cất dọn đồ chơi sau chơi, tự giác rửa tay trước ăn thấy tay bẩn, tự chuẩn bị đồ dùng/ đồ chơi cần thiết cho hoạt động - Biết nhắc các bạn cùng tham gia MẠNG HOẠT ĐỘNG 1.Phát triển thể chất: *Vận động: - Đi ngang bước dồn trên ghế thể dục - Đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát - Ném bóng tay - Bật xa 40 cm TC: cáo và thỏ, chuyền bóng * Dinh dưỡng sức khỏe: - Thực hành và giữ gìn vệ sinh ác cách rửa mặt, rửa tay và đánh thể: - Giữ đầu tóc và quần áo gọn gàng Bé và các bạn Phát triển thẩm mỹ: * Tạo hình: - Dán lồng đèn trung thu - Vẽ khuôn mặt bạn trai – bạn gái - Vẽ thực phẩm cần thiết cho thể bé - Nặn đồ chơi tặng bạn *Âm nhạc: - Hát và vận động “gọi trăng”, “miệng cô bé hay cười”, “bàn tay xíu xíu” - Nghe hát: “rước đèn tháng tám”, “bàn tay cô giáo” - Trò chơi: tai tinh, nghe tiếng hát tìm đồ vật, nhảy theo điệu nhạc, nhìn tranh đoán bài hát Phát triển nhận thức: * Khám phá khoa học - Vui hội trăng rằm - Bé là ai? - Cơ thể bé - Bé cần gì để lớn lên và khỏe mạnh TC: nhanh hơn, bé khéo tay *Làm quen với toán - Đếm đến 6, nhận biết nhóm có đối tượng - Mối quan hệ thêm bớt phạm vi - Tách – gộp số lượng thành phần - Xác định trái-phải thân và đối tượng khác Phát triển ngôn ngữ: * Thơ: “trăng từ đâu đến ”, “ tay bé”, đồng dao “thằng bờm”, “trung thu bé” * Truyện: “sự tích chú cuội cung trăng”, “đôi mắt nói điều gì”, “chuyện tay phải và tay trái” * Làm quen chữ viết: - Làm quen chữ cái: a, ă, â - Tập tô a, ă, â - Ôn chữ cái : o, ô, ơ, a, ă, â Phát triển tình cảm xã hội: - Giáo dục trẻ phải biết đoàn kết, yêu thương bạn bè, biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi lớp qua các hoạt động học tập vui chơi * Hoạt động góc: + Góc phân vai: mẹ con, phòng khám bệnh, bán hàng + Góc xây dựng: xếp đường nhà bé, xây khu công viên giải trí + Nghệ thuật: múa hát đón Tết Trung thu, biểu diễn văn nghệ + Học tập: vẽ bánh trung thu và lồng đèn, thêm vào phận còn thiếu, vẽ giác quan + Góc thiên nhiên: Trồng cây, chăm sóc cây (5) KẾ HOẠCH CHĂM SÓC - GIÁO DỤC Chủ đề: BÉ VÀ CÁC BẠN Tiêu đề Nội dung Giáo dục kỹ sống cho trẻ * Giáo dục lễ giáo: - Dạy trẻ biết thưa ông bà, cha mẹ và chào cô đến lớp và về, biết xin phép cô cần ngoài - Tiếp tục giáo dục trẻ có thói quen chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi và xưng hô lễ phép với người lớn - Biết ứng xử và có hành vi lễ phép với người xung quanh * Giáo dục môi trường: - Có hành vi bảo vệ môi trường sinh hoạt hàng ngày - Nhận ảnh hưởng hành vi đúng sai: Vứt rác đường là sai vì gây bẩn, ô nhiễm môi trường, có hại cho sức khỏe người - Giữ gìn vệ sinh chung, bỏ rác đúng nơi quy định, cất đồ chơi đúng nơi ngăn nắp sau chơi, xếp đồ dùng gọn gàng, tham gia quét, lau chùi nhà cửa * Giáo dụ kỹ sống: - Chơi với bạn vui vẻ - Biết dùng cách để giải mâu thuẫn các bạn - Chủ động làm số công việc đơn giản hàng ngày - Biết nhắc nhở bạn bè cùng tham gia - Cố gắng thực công việc đến cùng và thể vui thích hoàn thành công việc giao * Phòng chống tai nạn và thương tích: - Nhận và không chơi số đồ vật có thể gây nguy hiểm - Biết và không làm số việc có thể gây nguy hiểm đối Đánh giá (6) với thân và người xung quanh Giáo dục - Biết xếp đồ dùng cá nhân đúng theo quy định lao động - Trong học biết giúp cô chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi, biết giúp cô tổ chức ăn - giúp cô lau chùi đồ dùng đồ chơi, kệ góc, biết chăm sóc cây xanh lớp và ngoài sân trường Ngày hội - Trò chuyện với trẻ ngày Tết Tung thu ngày lễ - Cô trò chuyện với trẻ ý nghĩa ngày 20/11 là ngày thành lập HLHPN Việt Nam CHUẨN BỊ - Một số bài hát, thơ, câu đố, chuyện phù hợp với nội dung chủ điểm - Cô chuẩn bị và treo các tranh bé trai, bé gái, các loại thực phẩm quan trọng bữa ăn hàng ngày trẻ, tranh ảnh dụng cụ, đồ dùng cá nhân trẻ - Bảng, kéo, hồ, khăn lau, vải, giấy, băng nhạc - Mũ múa, đèn trung thu, quạt, phách tre, trống lắc…lựa chọn số trò chơi, bài hát, câu chuyện liên quan đến chủ đề và gắn với địa phương - Liên hệ với phụ huynh tìm tranh ảnh, sách báo cũ, nguyên vật liệu để làm đồ dùng đồ chơi MỞ CHỦ ĐỀ - Trò chuyện tranh bé trai, bé gái để đưa câu hỏi khuyến khích trẻ trả lời nhằm hướng trẻ vào chủ đề cách tự nhiên - Trò chuyện với trẻ thân trẻ: tên, tuổi, sở thích - Trò chuyện đặc điểm giác quan trên thể và nhiệm vụ các phận trên bé - Nêu lên tầm quan trọng các phận trên thể, biết cách chăm sóc và giữ gìn thể để phòng tránh bệnh - Trò chuyện với trẻ nhóm thực phẩm cần thiết cho bữa ăn hàng ngày Tiêu chuẩn bé ngoan  Đi học đúng giờ, quần áo tay chân sach sẽ, đến lớp biết chào cô và các bạn  Trong lớp ngồi ngắn chú ý lên cô, giơ tay phát biểu giỏi, không ồn ào tiết học Giờ ăn biết ăn hết xuất, không làm rơi vãi cơm, không trật tự ăn, không nói tục chửi bay, không gọi bạn mày tao  Đi vệ sinh đúng nơi quy định, không xả rác bừa bãi, biết giữ vệ sinh chung, đoàn kết với bạn bè (7) KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRONG TUẦN Chủ đề nhánh: VUI HỘI TRĂNG RẰM Thời gian từ 24/09 đến ngày 28/09/2012 I / MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: * Kiến thức: -Trẻ biết đặc điểm mùa thu và biết mùa thu có ngày vui c bé “Tết trung thu” là ngày 15 tháng (âm lịch) hàng năm - Trẻ biết số hoạt động diễn đêm trung thu: l ễ h ội r ước đèn trăng, phá cỗ, múa hát, trò chơi dân gian, có múa lân biết lo ại bánh đặc trưng ngày Tết Trung thu và biết Tết Trung thu là ngày mà c ả nhà vui vẻ bên * Kỹ năng: - Rèn kỹ trả lời mạch lạc, nói đủ câu, không nói ng ọng, phát âm chu ẩn ch ữ a, ă, â Biết kể lại chuyện theo tranh - Luyện kỹ dán, tô màu không lem, phối hợp nhiều màu s ắc Cảm nh ận nhịp điệu và vận động tốt bài “Gọi trăng” - Rèn kỹ so sánh, phân biệt và phát triển tính tư duy, sáng tạo trẻ * Thái độ: - Giáo dục trẻ yêu thương đoàn kết với bạn bè lớp, tích cực tham gia vào các hoạt động, giũ gìn sản phẩm mình và bạn tạo II / CÁC HOẠT ĐỘNG: ĐÓN TRẺ Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu - Cô đến lớp dọn vệ sinh, mở phòng cho thông thóang - Cô đón trẻ trước cửa lớp, ân cần với trẻ, trao đổi với phụ huynh tình hình sức khoẻ và việc học tập trẻ - Kiểm tra trẻ trước vào lớp để phát sớm dấu hiệu (8) bệnh tay chân miệng - Trò chuyện số đặc điểm mùa thu - Điểm danh và báo cơm cho trẻ  Khởi động: Chuyển đội hình thành vòng tròn vừa vừa hát và làm động tác theo cô  Trọng động : bài tập phát triển chung - Cơ hô hấp : gà gáy òóo - Cơ tay vai : tay trước lên cao THỂ DỤC SÁNG - Cơ chân : tay chống hông khuỵu gối Đổi chân - Cơ bụng lườn : nghiêng người sang bên - Cơ bật nhảy : bật chỗ HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH  Hồi tĩnh : pha nước cam PTTC PTTM PTNN Đi bước Dán đèn Sự tích: dồn ngang Trung thu “Chú cuội trên ghế cung trăng” thể dục PTTM PTNT “Gọi trăng” Bé vui hội trăng rằm - Quan sát - Trò - Trò PTNT Đếm đến nhận biết nhóm có đối tượng PTNN Làm quen với chữ: a,ă, â - Cho trẻ - Ôn các bài (9) HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI HOẠT ĐỘNG GÓC bầu trời mùa thu - TCVĐ : nhảy lò cò - Chơi tự chuyện ngày tết Trung thu - TCVĐ :bịt mắt bắt dê - Chơi tự chuyện với trẻ các hoạt động diễn đêm trung thu - TCVĐ : bịt mắt bắt dê - Chơi tự quan sát tranh ảnh các hoạt động lễ hội rước đèn - TCVĐ: mèo đuổi cuột - Chơi tự thơ, bài hát tết trung thu - TCVĐ: nhảy lò cò - Chơi tự * Góc xây dựng: Xếp đường nhà bé + Chuẩn bị: - Khối gỗ, hàng rào, cây xanh, hột hạt + Caùch tiến hành : - Trò chuyện với trẻ trên đường có gì? - Gợi ý cho trẻ xếp đường cách hợp lý và đẹp mắt * Góc phân vai: Bán hàng + Chuẩn bị: - Cô chuẩn bị số loại bánh kẹo, hộp bánh trung thu, lồng đèn, tiền giấy + Caùch tiến hành : - Hướng dẫn trẻ cách đóng vai là người bán và người mua Hỏi trẻ xem cửa hàng có bán loại bánh kẹo gì? Hỏi trẻ bán th ế nào? - Cô vào góc chơi cùng trẻ, giúp trẻ nhận vai chơi và chấp nhận phân công nhóm bạn * Góc học tập: Vẽ bánh trung thu và lồng đèn + Chuẩn bị: - Lồng đèn, bánh trung thu, giấy, bút chì, bút màu + Caùch tiến hành : - Cô cho trẻ quan sát lồng đèn, bánh trung thu Hỏi trẻ bánh trung thu và lồng đèn có hình dạng gì? Vẽ nào? - Gợi ý để trẻ vẽ theo ý thích và sáng tạo cho tranh đẹp * Góc âm nhạc : Múa hát vui Tết Trung thu + Chuẩn bị: - Nhạc cụ, cát-sét, đĩa nhạc, dụng cụ âm nhạc + Caùch tiến hành : - Cho trẻ vận động các bài hát chủ đề, nghe các bài hát tết trung thu - Giúp trẻ nhận giai điệu (vui, êm dịu, buồn) bài hát chủ đề * Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây + Chuẩn bị: (10) - Bộ đồ dùng chăm sóc cây + Caùch tiến hành : - Cô hướng dẫn trẻ cách nhặt lá vàng, bắt sâu, tưới nước và nêu ý nghĩa cây xanh sống - Trẻ thích tham gia chăm sóc cây xanh, quan tâm tới s ự phát triển cây VỆ SINH ĂN TRƯA NGỦ TRƯA HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Rèn cho trẻ thói quen vệ sinh , rửa tay trước ăn và đánh sau bữa ăn Cô giới thiệu món ăn và chất dinh dưỡng món ăn Trẻ trật tự ăn, không làm rơi cơm bàn Tạo không gian thoải mái cho trẻ ngủ - Cùng trò - Làm quen - Ôn vận - Làm quen chuyện bài : động “gọi với tập ngày tết tích “chú trăng” - Trò chơi “ trung thu cuội cung - Kể chuyện kéo co” - TCDG: lộn trăng” bé nghe - Chơi tự cầu vồng - Chơi tự - Chơi tự - Chơi tự VỆ SINH – NÊU GƯƠNG – TRẢ TRẺ Duyệt kế hoạch - Nha học đường bài - Chơi tự Giáo viên lập kế hoạch Nguyễn Thị Lợi (11) KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Thời gian: Thứ hai ngày 24 tháng 09 năm 2012 I / Các hoạt động ngày: Đón trẻ - Trao đổi với PH tình hình học tập trẻ ngày - Liên hệ với PH tìm tranh, ảnh, sách báo cũ làm đồ dùng đồ ch - Cô cùng trò chuyện với trẻ mùa thu - Điểm danh: Hoạt động có chủ đích: Hoạt động 1: PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT ĐI BƯỚC DỒN NGANG TRÊN GHẾ THỂ DỤC - a Mục đích – yêu cầu : Trẻ biết bước dồn ngang trên ghế thể dục cách chính xác Rèn cho trẻ kỹ phối hợp nhịp nhàng tay và chân cách khéo léo, giữ thăng Rèn luyện thể lực và khả đình hướng không gian cho trẻ Trẻ tập trung chú ý, tham gia hoạt động tích cực, không có biểu mệt mỏi rèn luyện ý thức tổ chức kỷ luật b Chuẩn bị: Sân thoáng, sẽ, ghế thể dục Máy cát-sét, đĩa nhạc c Tiến trình hoạt động có chủ đích: Hoạt động cô Hoạt động trẻ (12) * Khởi động: - Cô và lớp hát chuyển đội hình vòng tròn, trẻ vừa hát vừa làm động tác theo hiệu lệnh cô * Trọng động:  Bài tập phát triển chung - Cơ tay vai: hai tay đưa trước lên cao Trẻ hát và vận động cùng cô lần * nhịp - Cơ chân : tay chống hông khuỵu gối Đổi chân - Cơ bụng lườn: Gập người tay chạm chân - Cơ bật nhảy: Bật chỗ  Bài tập vận động: Đi bước dồn ngang trên ghế thể dục -Hát “rước đèn tháng 8” - Sắp đến trung thu rồi, các có muốn rước đèn không? - Đi rước đèn vui, trời tối vì các phải cẩn thận, nhiều các còn phải cầm đèn qua đường hẹp Hôm cô hướng dẫn lớp mình cách bước dồn ngang nha! - Cô làm mẫu lần - Cô làm mẫu lần 2, cô giải thích: Cô đứng vạch xuất phát, có hiệu lệnh cô bước lên ghế sau đó cô bước chân trái lên trước bước dồn chân phải sát chân trái, tiếp tục cô bước hết ghế thì bước xuống Các chú ý, các phải mắt nhìn thẳng, phối hợp tay chân nhịp nhàng để giữ thăng - Cô mời trẻ khá lên thực - Lần lượt cô cho trẻ lên thực hết - Cô thay đổi hình thức thi đua Chia làm nhóm: trai và gái, thi đua xem nhóm nào nhanh và đẹp - Cô chú ý sửa sai cho trẻ và nhắc nhở trẻ nhớ thẳng người, khéo léo giữ thăng - Động viên trẻ thực chưa tốt Trò chơi: Tiếp sức đồng đội lần * nhịp lần * nhịp lần * nhịp Lớp hát Trẻ trả lời Trẻ quan sát Trẻ lên thực Lớp thực Lớp thi đua (13) - Cô thấy lớp mình học giỏi, cô thưởng cho lớp mình trò chơi - Chia trẻ làm đội, đội lá cờ, nghe hiệu lệnh cô bạn đầu hàng bật lên lấy cờ chạy đội mình đưa cho bạn kế tiếp, hết, đội nào nhanh thắng Lớp tích cực chơi - Cô làm trọng tài, nhận xét sau lần chơi * Hồi tĩnh: Lớp hít thở không khí - Trẻ lại hít thở không khí lành Hoạt động chuyển tiếp Chơi: lộn cầu vòng Hoạt động : PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC BÉ VUI HỘI TRĂNG RẰM - - a Mục đích – yêu cầu : Trẻ biết mùa thu có ngày Tết Trung thu là ngày rằm tháng Biết các hoạt động diễn đêm trung thu: có trăng tròn, các bạn biểu diễn văn nghệ mừng hội trăng rằm, các bạn rước đèn, phá cỗ, xem múa lân Biết Tết rung thu có nhiều bánh kẹo và bé ăn bánh trung thu Trẻ trả lời đủ câu, diễn đạt mạch lạc, không nói ngọng Trẻ có cảm xúc vui tươi, phấn khởi, ấn tượng sâu sắc ngày Tết Trung thu, vui thích đến trường, đoàn kết với bạn bè b Chuẩn bị : Máy cát-sét, đĩa nhạc c Tiến hành hoạt động có chủ đích: Hoạt động cô * Mở đầu hoạt động: - Lớp hát “vườn trường mùa thu” - Các vừa hát bài hát nói gì? - Cô đố lớp mình mùa thu có ngày gì dành cho các con? - Đó là ngày bao nhiêu? - Tết Trung thu theo âm lịch là ngày rằm tháng (ngày 15 tháng 8) năm Đây là ngày Tết dành riêng cho các * Hoạt động trọng tâm: - Vào ngày Tết Trung thu ba mẹ thường chuẩn bị gì? - Các có làm gì để phụ ba mẹ không? Hoạt động trẻ - Lớp hát - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Lớp kể - Bánh, kẹo, lồng đèn - Trẻ kể (14) - Bố mẹ, ông bà thường mua gì tặng vào ngày Trung thu? - Vào ngày này, đường các thường thấy gì? - Người ta thường tổ chức hoạt động nào vào ngày này? + Cô cho trẻ xem các tranh ảnh các hoạt động ngày Tết Trung thu và trò chuyện cùng trẻ Ví dụ: ngày tết trung thu các bé rước đèn, phá cỗ, ăn nhiều bánh kẹo và hoa - Loại bánh nào đặc trưng cho ngày Tết Trung thu? - Bầu trời đêm trung thu nào? - Tết trung thu còn là dịp người thân gia đình sum vầy bên nhau, cùng ngắm trăng và ăn bánh trung thu - Ở trường các cô làm gì các bé đón trung thu vậy? - Các cô phát bánh, cho các chơi trò chơi dân gian, cho các xem múa lân và xem các bạn biểu diễn văn nghệ - Các có thích Tết Trung thu không? Vì sao? - Lớp mình có thích xem múa lân không? Trò chơi: Bé vui Tết trung thu - Cô mở nhạc, mời vài bạn múa lân cho lớp xem - Cả lớp cùng chơi Trò chơi: Làm đèn trung thu - Cô chia làm nhóm cùng thi đua trang trí lồng đèn - Lớp chơi - Cô nhận xét sản phẩm nhóm * Kết thúc: - Lớp hát “rước đèn tháng 8” - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ kể -Trẻ thảo luận cùng cô - Trẻ trả lời - Có trăng đẹp -Trẻ trả lời -Trẻ trả lời -Nhóm thi đua -Lớp hát Hoạt động ngoài trời - Quan sát bầu trời mùa thu - TCVĐ : nhảy lò cò - Chơi tự (ô ăn quan, cò chẹp, chơi với đồ chơi ngoài trời) Hoạt động góc + Góc xây dựng (trọng tâm): xếp đường nhà bé + Góc phân vai: bán hàng + Góc học tập: vẽ bánh trung thu và lồng đèn (15) + Góc âm nhạc: múa hát vui tết trung thu Hoạt động chiều - Cùng trò chuyện ngày tết trung thu - TCDG: lộn cầu vồng - Chơi tự Vệ sinh – nêu gương – trả trẻ II Đánh giá hoạt động ngày: KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Thời gian: Thứ ba ngày 25 tháng 09 năm 2012 I / Các hoạt động ngày: Đón trẻ - Trao đổi với PH tình hình học tập trẻ ngày - Liên hệ với PH tìm tranh, ảnh, sách báo cũ làm đồ dùng đồ ch - Cô cùng trò chuyện với trẻ các hoạt động vào ngày Tết Trung thu - Điểm danh: Hoạt động có chủ đích: Hoạt động : PHÁT TRIỂN THẨM MỸ DÁN LỒNG ĐÈN TRUNG THU - a Mục đích – yêu cầu : Trẻ biết lựa chọn các hình mà trẻ thích để dán thành lồng đèn, biết vẽ thêm các chi tiết để sản phẩm mình hoàn chỉnh Biết cách phết hồ vào mặt sau giấy, dán các hình vào vị trí đã định sẵn Giáo dục trẻ giữ gìn sản phẩm mình và bạn b Chuẩn bị : Máy cát-sét, đĩa nhạc Một số tranh dán đèn lồng Bàn ghế, tạo hình, hồ dán, khăn lau c Tiến hành hoạt động có chủ đích: Hoạt động cô Hoạt động trẻ * Mở đầu hoạt động: - Lớp hát “Rước đèn tháng 8” Lớp hát - Các vừa hát bài hát nói gì? Trẻ trả lời - Sắp đến trung thu rồi, ba mẹ đã mua lồng đèn cho các chưa? (16) - Các thích lồng đèn gì? - Có nhiều loại lồng đèn, lồng đèn cá chép, lồng đèn ngôi sao, lồng đèn cầu Hôm cô cho lớp mình dán lồng đèn mà các thích nha! * Hoạt động trọng tâm: + Cô cho trẻ quan sát tranh dán đèn lồng cô - Các nhìn xem đèn lồng cô nào? - Chúng có hình gì?(cô vào đèn lồng tranh và hỏi trẻ màu sắc, hình dạng, kích thước ) - Để có đèn lồng đẹp thì chúng ta phải làm gì?(cô vừa hỏi vừa làm mẫu cho trẻ xem) - Các phết hồ vào mặt nào giấy màu? - Sau đó các dàn hình mà các đã chọn vào vị trí mà các đã định sẵn Các nhìn xem lồng đèn mình đã đẹp chưa? Còn thiếu gì? - Để lồng đèn mình hoàn chỉnh thì các lấy bút chì vẽ thêm cây để xách lồng đèn và trang trí thêm cho đèn lồng mình đẹp nha! - Cô hỏi vài trẻ để biết trẻ thích lồng đèn hình nào - Các muốn làm lồng đèn không? + Hát “thùng thà thùng thình” - Cô nhắc lại cho trẻ kỹ dán - Cô chú ý quan sát trẻ Khuyến khích để trẻ có sản phẩm sáng tạo - Động viên trẻ làm lồng đèn có nhiều hình dạng khác cho đẹp - Nhắc nhở trẻ dán cẩn thận, đừng làm rách - Cô chú ý giúp đỡ trẻ yếu - Cô báo hết - Cô báo hết + Nhận xét sản phẩm - Cô nhận xét chung lớp - Mời vài trẻ lên nhận xét sản phẩm bạn Trẻ trả lời Trẻ chú ý quan sát Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ nêu ý tưởng mình Lớp hát và ngồi vào bàn Trẻ thực Trẻ mang sản phẩm lên trưng bày Trẻ lên nhận xét (17) - Cô khen sản phẩm đẹp, động viên trẻ chưa hoàn thành sản phẩm + Giáo dục trẻ giữ gìn sản phẩm mình * Kết thúc: - Lớp hát “rước đèn tháng 8” Hoạt động chuyển tiếp Chơi: chi chi chành chành Hoạt động ngoài trời - Trò chuyện ngày tết Trung thu - TCVĐ :bịt mắt bắt dê - Chơi tự (chơi bowling, thả đỉa ba ba, cò chẹp) Hoạt động góc + Góc xây dựng: xếp đường nhà bé + Góc phân vai(trọng tâm): bán hàng + Góc học tập: vẽ bánh trung thu và lồng đèn + Góc âm nhạc: múa hát vui Tết Trung thu Hoạt động chiều - Làm quen bài : tích “chú cuội cung trăng” - Chơi tự Vệ sinh – nêu gương – trả trẻ Lớp hát và thu dọn đồ dùng II Đánh giá hoạt động ngày: KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Thời gian: Thứ tư ngày 26 tháng 09 năm 2012 I / Các hoạt động ngày: Đón trẻ - Trao đổi với PH sức khỏe trẻ, tuyên truyền bệnh tay – chân – miệng - Cô cùng trò chuyện với trẻ các loại lồng đèn mà trẻ biết - Điểm danh: Hoạt động có chủ đích: Hoạt động 1: PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ TRUYỆN “SỰ TÍCH CHÚ CUỘI CUNG TRĂNG” a Mục đích – yêu cầu : (18) - Trẻ nhớ tên, hiểu nội dung và nhớ các nhân vật câu truyện “sự tích chú cuội cung trăng” Trẻ trả lời trọn ý, trọn câu và thể giọng điệu các nhân vật truyện, kể lại truyện theo tranh Trẻ hứng thú và tích cực hoạt động cùng cô b Chuẩn bị : Tranh nội dung câu chuyện, nhạc c Tiến hành hoạt động có chủ đích: Hoạt động cô * Mở đầu hoạt động: - Hát “rước đèn tháng 8” - Ngày gì mà các rước đèn vậy? - Vậy các có biết hàng năm vào ngày nào là tết trung thu không? - Vào đêm trăng rằm đó thì có vui múa ca cùng các bạn? - Cô cho cháu biết vào đêm trăng rằm đó thì có chị Hằng Nga và chú Cuội vui múa cùng các bạn, múa ca xong các bạn rước đèn ,phá cổ - Cô đố : “ Trong ngọc trắng ngà Trong lòng lại có cây đa Cuội ngồi” Đố là gì? - Các có biết mặt trăng lại có chú Cuội ngồi không? Để biết thì hôm cô kể cho nghe tích “Chú Cuội cung trăng” * Hoạt động trọng tâm: - Cô kể cho cháu nghe - Tóm nội dung : “Câu chuyện nói chú tiều phu tình cờ thấy Hổ mẹ lấy cây thuốc quý cứu sống các mình và chú đã nhổ cây thuốc đó trồng để cứu người vợ chú tiều phu đã tưới nước bẫn lên cây thuốc và cây đã bay lên trời chú nắm lấy cây không may chú bay lên theo cây trời và lòng mặt trăng người ta gọi đó là chú Cuội” - Cô kể lần cho cháu xem tranh minh họa - Cho trẻ thảo luận nội dung câu chuyện + Đàm thoại : - Câu chuyện kể ai? - Trong câu chuyện có ai? - Nhờ đâu mà Cuội phát cây thuốc quý? - Chú Cuội dùng cây thuốc quý đó làm gì? Hoạt động trẻ - Lớp hát -Tết Trung thu -15/8 âm lịch -Cháu kể Mặt trăng - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Cuội tình cờ thấy Hổ mẹ cứu sống lá cây - Cứu người (19) - Cuội cứu gái ? - Cuội cứu gái ông phú hộ và ông gả gái cho - Cháu tham gia trả lời câu hỏi cùng cô - Trẻ trả lời - Hằng ngày vợ chồng chú Cuội làm gì? - Chuyện gì đã xảy với người vợ? - Chú Cuội đã dùng cách gì để cứu vợ mình? - Từ ngày cứu sống, người vợ trở nên nào? - Vì chú Cuội bay lên cung trăng? - Trẻ kể chuyện cùng cô - Cô kể lần cùng với trẻ - Trẻ trả lời theo suy nghĩ - Con hãy tưởng tượng chú Cuội lên cung trăng thì chú Cuội sống nào ? + Cho trẻ kể sáng tạo theo tranh Cô chuẩn bị cho trẻ tranh nội dung câu chuyện - Trẻ kể chuyện theo sáng - Chia trẻ nhóm kể sáng tạo câu chuyện theo tạo tranh - Cô bao quát lớp - Nhận xét nhóm * Keát thuùc - Lớp thu dọn đồ dùng Hoạt động chuyển tiếp Chơi: pha nước chanh Hoạt động : PHÁT TRIỂN THẨM MỸ Vận động theo nhịp bài “Gọi trăng” NDKH: Nghe hát “Rước đèn tháng 8” Trò ch âm nh ạc: Hát cùng ngôi - a Mục đích – yêu cầu : Trẻ thuộc bài hát và biết vận động theo nhịp bài hát “Gọi trăng” Cảm nhận nhịp điệu bài nghe hát “Rước đèn tháng 8” Trẻ thể cảm xúc và vận động phù hợp với nhịp điệu bài hát Biết phối hợp nhẹ nhàng cùng các bạn Trẻ tích cực tham gia hoạt động cùng với cô và các bạn, yêu thích ngh ệ thuật b Chuẩn bị : Máy cát-sét, đĩa nhạc Dụng cụ âm nhạc c Tiến hành hoạt động có chủ đích: Hoạt động cô * Mở đầu hoạt động: - Lớp đọc bài thơ “trăng từ đâu đến” - Trăng từ đâu đến các con? Hoạt động trẻ - Lớp đọc - Trẻ trả lời (20) - Khi nào chúng ta nhìn thấy trăng? - Các gọi trăng là gì? * Hoạt động trọng tâm: + Vận động theo nhịp “Gọi trăng” - Lớp hát - lần - Bài hát hay các kết hợp với dụng cụ âm nhạc - Cô cho trẻ vận động với dụng cụ theo nhóm - Cô thấy lớp mình vận động bài hát với dụng cụ âm nhạc hay - Sắp đến ngày gì dành cho các bé? - Tết Trung thu vào ngày nào? Các làm gì? - Cô hát “Rước đèn tháng 8” - Cô vừa hát cho lớp mình nghe bài gì vậy? - Cô giới thiệu tên tác giả - Các bạn nhỏ bài hát rước đèn vui, các bạn rước loại lồng đèn gì? - Các có thích rước đèn không? - Rước đèn vào lúc nào? Nếu không có trăng thì rước đèn có vui không? - Cô và các cùng gọi trăng xuống rước đèn cùng mình nha - Cô mở nhạc bài “Gọi trăng” lớp vận động - Cô cho trẻ vận động theo nhóm, cá nhân - Cô chú ý sửa sai cho trẻ - Chọn trẻ vận động đúng biểu diễn cho lớp xem - Đã có trăng cô và các cùng rước đèn nha! - Cô mở nhạc hát và múa bài “rước đèn tháng 8” + Trò chơi: Hát cùng ngôi - Hôm lớp mình hát hay, vận động đẹp, rước đèn vui, tới có thi mở đ ể chọn bạn hát hay, biểu diễn đẹp cùng hát với các bạn Đồ rê mí, các có muốn dự thi không? - Cô cho lớp mình chia thành nhóm, lên hát và - Lớp hát - Lớp thực - Trẻ trả lời -Lớp chú ý lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ thực - Lớp hưởng ứng cùng cô -Các nhóm thi đua (21) biểu diễn, nhóm nào hát hay, múa đẹp chọn thi, các chịu không? -Lớp hát - Cho các nhóm thi đua hát và biểu diễn - Cô nhận xét nhóm * Kết thúc: - Lớp hát và vận động “gọi trăng” Hoạt động ngoài trời - Trò chuyện với trẻ các hoạt động diễn đêm trung thu - TCVĐ: Mèo đuổi chuột - Chơi tự ( chèo thuyền, bowling, nhảy dây ) Hoạt động góc + Góc xây dựng(trọng tâm): xếp đường nhà bé + Góc phân vai: Bán hàng + Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh + Góc âm nhạc: múa hát vui Tết Trung thu Hoạt động chiều - Ôn vận động “gọi trăng” - Kể chuyện bé nghe - Chơi tự Vệ sinh – nêu gương – trả trẻ II Đánh giá hoạt động ngày: KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Thời gian: Thứ năm ngày 27 tháng 09 năm 2012 I / Các hoạt động ngày: Đón trẻ - Trao đổi với PH tình hình học tập và sức khỏe trẻ ngày - Cô cùng trò chuyện với trẻ hoạt động trẻ ngày - Điểm danh: Hoạt động có chủ đích: Hoạt động: PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Đếm đến 6, nhận biết nhóm có đối tượng - a Mục đích – yêu cầu : Trẻ biết đếm đến 6, nhận biết nhóm có đối t ượng, nhận bi ết ch ữ số Rèn kỹ đếm và đếm lần lượt, phát huy tính tích cực và phát tri ển t cho trẻ (22) - Trẻ tích cực tham gia hoạt động, đoàn kết với bạn bè b Chuẩn bị : Các ô cửa bên có các đồ dùng có số lượng 3, 4, 5, và th ẻ s ố t ương ứng Mỗi trẻ giỏ đồ dùng có số lượng 6: bàn chải, khăn mặt, mắt kính, dép, nón và thẻ số Nhóm đồ dùng cá nhân xung quanh lớp có số lượng tranh vẽ các nhóm đồ dùng có số lượng phạm vi Đầu đĩa, nhạc c Tiến hành hoạt động có chủ đích: Hoạt động cô * Mở đầu hoạt động: - Cho trẻ tham dự chương trình “ô cửa bí mật” - Cô là người dẫn chương trình * Hoạt động trọng tâm: + Ôn nhận biết và đếm số lượng phạm vi 5: - Cô có ô cửa: 1,2,3,4 Ai chọn ô cửa nào mở phải nói tên và đếm đúng số lượng đồ dùng ô cửa, sau đó đặt số tương ứng VD: mở ô cửa số có bàn chải, cho trẻ gọi tên và đếm sau đó dặt số tương ứng Cô cho lớp đếm cùng và vận động số lượng bàn chải (vỗ tay cái nhún cái ) + Đếm đến 6, nhận biết số lượng phạm vi - Và sau đây là ô cửa đặc biệt Các bé nhìn xem sau ô cửa này có gì nhé! - Ô cửa này cò gì đây?(quần, áo) - Cô lấy hết số áo và xếp lên bảng cho trẻ đếm cùng cô.(6 cái áo) - Cô lấy cái quần xếp thành và cho trẻ đếm (mỗi áo xếp tương ứng với cái quần) - Nhóm quần và nhóm áo nào với nhau? - Nhóm nào nhiều hơn, nhiều là mấy? - Nhóm nào ít hơn, ít là mấy? - Muốn nhóm phải làm nào? - Cô cho trẻ đếm lại số quần và nhận xét kết quả: cái quần thêm cái quần là cái quần - Bây nhóm quần và nhóm áo nào? Hoạt động trẻ - Lớp thực - Lớp chú ý - Trẻ trả lời - Không - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời -Trẻ thực - Trẻ trả lời (23) - Bằng là mấy? - cái quần, cái áo thì chúng ta sử dụng số mấy? - Cô cầm thẻ số cho lớp đọc và phân tích số - Cho lớp đếm cất dần số lượng quần áo vào - Các bé giỏi Những người tham gia chương trình ngày hôm nhận giỏ quà chương trình - Các nhìn xem giỏ có gì nào? - Tương tự cô cho trẻ xếp hết nhóm thứ nhất( bàn chải, dép) - Cho trẻ xếp nhóm thứ có số lượng là 5(khăn mặt, nón) - Cho trẻ so sánh nhóm và đưa nhận xét, sau đó tạo nhóm và có số lượng Cho trẻ đặt số tương ứng - Cô chú ý kiểm tra trẻ cách xếp và đếm - Kiểm tra trẻ yếu, giúp đỡ trẻ chưa thực - Cho trẻ cất đồ dùng và tìm xung quanh lớp nhóm đồ dùng cá nhân có số lượng đặt xung quanh lớp + Luyện kỹ năng: Trò chơi 1: thử tài bé yêu - Cho trẻ tạo các nhóm có số lượng và dấu hiệu theo yêu cầu cô VD: nhóm có bạn, nhóm có mắt, nhóm có cái mũi, nhóm có cái tay - Lớp chơi – lần Trò chơi 2: bé khéo tay - Cô chia lớp đội, phát cho nhóm tranh đó có vẽ các nhóm đồ dùng các nhân (bàn chải, khăn mặt, mũ, ly), cô yêu cầu các nhóm tìm và đếm nhóm đồ dùng nào có số lượng hãy nối vào số bên tranh - Các đội thực - Cô nhận xét sau lần chơi * Kết thúc: -Trẻ thực - Trẻ trả lời -Trẻ thực -Trẻ thực -Lớp chơi -Lớp chơi -Lớp hát (24) - Lớp hát “cái mũi” Hoạt động chuyển tiếp Chơi: kéo cưa lừa xẻ Hoạt động ngoài trời - Cho trẻ quan sát tranh ảnh các hoạt động lễ hội rước đèn - TCVĐ : bịt mắt bắt dê - Chơi tự Hoạt động góc + Góc xây dựng: xếp đường nhà bé + Góc phân vai(trọng tâm): bán hàng + Góc học tập: vẽ bánh trung thu và lồng đèn + Góc thiên nhiên: chăm sóc cây xanh Hoạt động chiều - Làm “bé vui học toán” - Chơi “kéo co” - Chơi tự Vệ sinh – nêu gương – trả trẻ II Đánh giá hoạt động ngày: KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Thời gian: Thứ sáu ngày 28 tháng 09 năm 2012 I / Các hoạt động ngày: Đón trẻ - Trao đổi với PH tình hình học tập trẻ ngày - Cô cùng trò chuyện với trẻ các phận trên thể - Điểm danh: Hoạt động có chủ đích: Hoạt động : PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Làm quen chữ cái a, ă, â - a Mục đích – yêu cầu : Dạy trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái a, ă, â t Tìm đúng ch ữ cái a, ă, â từ Rèn luyện kỹ so sánh và phân biệt giống và khác chữ cái a, ă, â Trẻ biết sử dụng và giữ gìn sách vở, để sách, đúng nơi quy định sau sử dụng, hứng thú tham gia vào các hoạt động b Chuẩn bị : (25) - Tranh vẽ : quần áo, bé ăn bánh, nhà vui vẻ bên Các thẻ chữ rời c Tiến hành hoạt động có chủ đích: Hoạt động cô * Mở đầu hoạt động: - Hát “Rước đèn tháng 8” - Ngày gì mà các rước đèn vậy? - Tết Trung thu là ngày bao nhiêu? - Tết trung thu là ngày dành riêng cho các bé Ba mẹ đã mua gì cho các chưa? - Ba mẹ mua lồng đèn, mua bánh trung thu, ba mẹ có mua quần áo đẹp cho các không? * Hoạt động trọng tâm: + Làm quen chữ a: - Cô cho trẻ xem tranh vẽ quần áo Hỏi trẻ tranh - Bên tranh có từ “quần áo” Cho lớp đọc 2, lần - Đếm xem từ “quần áo” có bao nhiêu chữ cái - Cô rút chữ a từ và giới thiệu chữ a Cho lớp phát âm chữ a - Cô bỏ tranh xuống gắn chữ a to lên cho tổ, nhóm, cá nhân phát âm - Cô cho lớp chuyền chữ và phân tích chữ a (Chữ a có nét, nét cong tròn và nét thẳng bên phải) - Cô giới thiệu chữ a in hoa và a viết Cho lớp phát âm lại - Tìm chữ a xung quanh lớp - Vậy là các bé đã có quần áo đẹp để rước đèn - Rước đèn xong các bé làm gì? - Mâm cỗ ngày tết trung thu có nhiều bánh kẹo, các bé ăn nhiều bánh ngon + Làm quen chữ ă: - Cô cho trẻ xem tranh bé ăn bánh - Cô gắn từ “bé ăn bánh” và cho lớp đọc Hoạt động trẻ - Lớp hát - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời -Trẻ gọi tên - Trẻ đọc -Trẻ đếm -Lớp phát âm - Lớp phát âm -Lớp chuyền chữ và phân tích -Lớp phát âm -Lớp phát âm -Trẻ trả lời -Lớp đọc - Trẻ thực (26) - Cho trẻ lấy chữ giống với chữ vừa học - Cho lớp phát âm chữ ă Cô gắn chữ ă to lên bảng cho trẻ phát âm - Cho lớp phân tích chữ ă - Cô giới thiệu chữ ă in hoa, ă viết thường Cho lớp phát âm lại - Cô gắn các tranh có từ “khăn mặt, đôi mắt, cái cặp” cho trẻ lên tìm chữ ă từ - Các bé biết không, tết trung thu còn là ngày mà nhà vui vẻ bên nhau, ăn bánh, xem lễ hội, không khí thật là ấm áp + Làm quen chữ â: - Cô gắn tranh người quây quần bên - Cô gắn từ “ấm áp”, lớp đọc - Cho trẻ lên lấy chữ đã học Cô giới thiệu chữ â và cất chữ chưa học - Cho lớp phát âm chữ â - Cho lớp phân tích chữ â - Giới thiệu chữ â in hoa và â viết thường - Cho lớp phát âm lại chữ â - Tìm chữ â xung quanh lớp + So sánh chữ a, ă, â - Cho lớp phát âm lại chữ a, ă, â Cô gắn chữ lên bảng - Hỏi trẻ chữ giống điểm nào? ( có nét cong và nét thẳng bên phải) - Khác nhau: chữ ă có mũ ngược, chữ â có mũ trên đầu, chữ a thì không có mũ Trò chơi: tạo chữ - Lớp vừa vừa hát nghe hiệu lệnh cô thì chia làm nhóm trai và gái xếp thành chữ theo yêu cầu cô - Lớp chơi – lần Trò chơi: nhanh - Cô có các thẻ từ có chứa các chữ cái a, ă, â Cô chia lớp thành nhóm, cô yêu cầu tìm thẻ từ có chứa chữ a thì đội nhanh tay tìm thẻ từ đó và chạy lên gắn, đội nào tìm đúng và nhanh thưởng -Lớp phát âm -Lớp phân tích -Trẻ lên tìm -Lớp đọc -Lớp phát âm -Lớp phân tích -Trẻ tìm -Trẻ so sánh -Lớp chơi -Lớp chơi (27) - Lớp chơi -Lớp hát và thu dọn đồ * Kết thúc: dùng - Lớp hát và thu dọn đồ dùng Hoạt động chuyển tiếp Chơi: chi chi chành chành Hoạt động ngoài trời - Ôn các bài thơ, bài hát tết trung thu - TCVĐ: Nhảy lò cò - Chơi tự ( bóng rổ, ô ăn quan, cò chẹp) Hoạt động góc + Góc xây dựng(trọng tâm): xếp đường nhà bé + Góc phân vai: bán hàng + Góc học tập: vẽ bánh trung thu và lồng đèn + Góc âm nhạc: múa hát vui đón trung thu Hoạt động chiều NHA HỌC ĐƯỜNG: BÀI 1: TẠI SAO RĂNG QUAN TRỌNG I/ Yêu cầu: - Trẻ hiểu chức - Trẻ biết cách giữ gìn miệng - Giáo dục trẻ ăn đủ chất dinh dưỡng và chải thường xuyên II/ Chuẩn bị: - Cô trò chuyện với trẻ răng, hàm - Kể cho trẻ nghe câu chuyện “Gấu bị đau răng” - Thức ăn tốt cho răng: Bưởi, cam, quýt, thơm, mía, củ sắn - Chơi tự Vệ sinh – nêu gương – trả trẻ II Đánh giá hoạt động ngày: DUYỆT GIÁO ÁN TUẦN (28) KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRONG TUẦN Chủ đề nhánh: BÉ LÀ AI? Thời gian từ 01/10 đến ngày 05/10/2012 I / MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: * Kiến thức: - Trẻ phân biệt với các bạn qua số đặc điểm cá nhân: h ọ và tên, tuổi, ngày sinh nhật, giới tính và người thân gia đình bé - Trẻ biết thân mình khác các bạn hình dáng bên ngoài, khả các hoạt động và sở thích riêng - Trẻ tôn trọng và tự hào thân, tôn trọng và chấp nhận s ự khác và sở thích riêng bạn bè Cảm nhận cảm xúc vui – bu ồn, t ức gi ận, yêu – ghét * Kỹ năng: - Rèn kỹ trả lời mạch lạc, nói đủ câu, không nói ngọng, tô trùng khít nét chấm mờ chữ a, ă, â - Luyện kỹ vẽ, bố cục tranh Cảm nhận nhịp điệu và v ận đ ộng t ốt bài “Bàn tay xíu xíu” - Rèn kỹ so sánh, phân biệt và phát triển tính tư duy, sáng tạo trẻ * Thái độ: - Giáo dục trẻ biết bảo vệ và giữ gìn thân thể sẽ, tránh xa đồ dùng gây nguy hiểm đến thân - Giáo dục trẻ yêu thương đoàn kết với bạn bè lớp, tích cực tham gia vào các hoạt động, giũ gìn sản phẩm mình và bạn tạo II / CÁC HOẠT ĐỘNG: ĐÓN Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu - Cô đến lớp dọn vệ sinh, mở phòng cho thông thóang (29) Cô đón trẻ trước cửa lớp, ân cần với trẻ, trao đổi với phụ huynh tình hình sức khoẻ và việc học tập trẻ - Kiểm tra tình hình sức khỏe trẻ trước vào lớp - Trò chuyện các giác quan trên thể - Điểm danh và báo cơm cho trẻ  Khởi động: Chuyển đội hình thành vòng tròn vừa vừa hát và làm động tác theo cô  Trọng động : bài tập phát triển chung - Cơ hô hấp: thổi nơ bay - TRẺ - Cơ tay vai: hai tay gập trước ngực đưa sang bên THỂ DỤC - Cơ chân: đứng lên ngồi xuống liên tục SÁNG - Cơ bụng lườn: gập người phía trước - Cơ bật nhảy: bật tách khép chân HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH HOẠT  Hồi tĩnh : pha nước cam PTTC PTTM PTNN Đi trên ghế Vẽ chân Tay ngoan thể dục đầu dung bạn TC: Đôi tay đội túi cát thân bé khéo léo TC: nhảy lò PTTM cò “Bàn tay xíu PTNT xíu” Bé là ai? - Cho trẻ - Cho trẻ - Trò giới thiệu quan sát chuyện với thân tranh bé trai trẻ đặc PTNT Nhận biết mối quan hệ kém phạm vi TC: Thử tài bé yêu - Thảo luận sở thích PTNN Tập tô chữ a, ă, â TC: nhanh - Trò chuyện với trẻ các (30) ĐỘNG NGOÀI TRỜI HOẠT ĐỘNG GÓC mình - TCVĐ : kéo co - Chơi tự và bé gái, điểm, hình trẻ phận cùng thảo dáng - TCVĐ: trên thể luận bạn trai, mèo đuổi - TCVĐ: -TCVĐ: bạn gái cuột Chèo chuyền - TCVĐ: bịt - Chơi tự thuyền bóng mắt bắt dê - Chơi tự - Chơi tự - Chơi tự * Góc xây dựng: Xây nhà bé + Chuẩn bị: - Khối gỗ, hàng rào, cây xanh, hột hạt + Cách tiến hành : - Cô và trẻ cùng trò chuyện ngôi nhà mình - Gợi ý cho trẻ xây dựng nhà sáng tạo: có lối đi, hàng rào, có thảm cỏ, vườn hoa * Góc phân vai: Mẹ - + Chuẩn bị: - Bộ đồ dùng gia đình, búp bê, vải vụn, giường, nôi + Cách tiến hành : - Trò chuyên với trẻ công việc mẹ nhà - Cô vào góc chơi cùng trẻ, giúp trẻ chọn vai chơi và chấp nh ận s ự phân công nhóm bạn * Bé tập làm nội trợ: + Yêu cầu: + Chuẩn bị: - Bộ đồ dùng gia đình, búp bê, vải vụn, giường, nôi + Cách tiến hành : - Trò chuyên với trẻ công việc mẹ nhà - Cô vào góc chơi cùng trẻ, giúp trẻ chọn vai chơi và chấp nh ận s ự phân công nhóm bạn * Góc học tập: gái Làm album đồ dùng dành cho bé trai, bé + Chuẩn bị: - Các hình ảnh đồ dùng, đồ chơi bé trai, bé gái + Cách tiến hành : - Cô trò chuyện với trẻ đặc điểm, hình dáng bé trai, bé gái - Hướng dẫn trẻ chọn đúng đồ dùng, quần áo dành cho bé trai, bé gái sau đó dán thành album * Góc âm nhạc : Biểu diễn văn nghệ + Chuẩn bị: - Nhạc cụ, cát-sét, đĩa nhạc, dụng cụ âm nhạc + Cách tiến hành : (31) - Cho trẻ vận động các bài hát chủ đề, nghe các bài hát tết trung thu - Giúp trẻ nhận giai điệu (vui, êm dịu, buồn) bài hát chủ đề * Góc thiên nhiên: Nhặt lá vàng, chăm sóc cây + Chuẩn bị: - Thùng rác + Cách tiến hành : - Cô hướng dẫn trẻ cách nhặt lá vàng, bắt sâu, tưới nước và nêu ý nghĩa cây xanh sống - Trẻ thích tham gia chăm sóc cây xanh, quan tâm tới s ự phát triển cây VỆ SINH ĂN TRƯA NGỦ TRƯA HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Rèn cho trẻ thói quen vệ sinh , rửa tay trước ăn và đánh sau bữa ăn Cô giới thiệu món ăn và chất dinh dưỡng món ăn Trẻ trật tự ăn, không làm rơi cơm bàn Tạo không gian thoải mái cho trẻ ngủ - Ôn vận - Làm quen - Ôn vận - Làm vui động: bài : động “Bàn học toán trên ghế “Bàn tay xíu tay xíu xíu” - Trò chơi thể dục đầu xíu” - Kể chuyện “kéo co” đội túi cát - TCDG: bé nghe - Chơi tự - TCDG: chi rồng rắn - Chơi tự chi chành lên mây chành - Chơi tự VỆ SINH – NÊU GƯƠNG – TRẢ TRẺ Duyệt kế hoạch - Làm “bé tập tô chữ đẹp” - Chơi tự Giáo viên lập kế hoạch Nguyễn Thị Lợi (32) KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Thời gian: Thứ hai ngày 01 tháng 10 năm 2012 I / Các hoạt động ngày: Đón trẻ - Trao đổi với PH tình hình học tập trẻ ngày - Liên hệ với PH tìm tranh, ảnh, sách báo cũ làm đồ dùng đồ ch - Cô cùng trò chuyện với trẻ chủ đề nhánh - Điểm danh: Hoạt động có chủ đích: Hoạt động 1: PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT ĐI TRÊN GHẾ THỂ DỤC ĐẦU ĐỘI TÚI CÁT - a Mục đích – yêu cầu : Trẻ biết trên ghế thể dục đầu đội túi cát cách chính xác Rèn cho trẻ kỹ phối hợp nhịp nhàng tay và chân cách khéo léo, giữ thăng bằng, không làm rớt túi cát Trẻ tập trung chú ý, tham gia hoạt động tích cực, không có biểu mệt mỏi rèn luyện ý thức tổ chức kỷ luật b Chuẩn bị: Sân thoáng, sẽ, ghế thể dục, túi cát Máy cát-sét, đĩa nhạc c Tiến trình hoạt động có chủ đích: Hoạt động cô * Khởi động: Hoạt động trẻ (33) - Cô và lớp hát chuyển đội hình vòng tròn, trẻ vừa hát vừa làm động tác theo hiệu lệnh cô * Trọng động:  Bài tập phát triển chung - Cơ tay vai: hai tay gập trước ngực đưa sang bên Trẻ hát và vận động cùng cô lần * nhịp - Cơ chân: đứng lên ngồi xuống liên tục lần * nhịp - Cơ bụng lườn: Gập người tay chạm chân - Cơ bật nhảy: Bật chỗ  Bài tập vận động: Đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát - Hát “Đường và chân” - Đôi chân giúp mình làm gì các con? - Đôi chân có quan trọng với mình không? - Vì các phải giữ gìn đôi chân thật cẩn thận và phải luôn tập thể dục để đôi chân mình luôn khỏe mạnh - Giờ cô và các cùng tập thể dục nhé! - Hôm cô hướng dẫn lớp mình bài tập “Đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát” - Cô làm mẫu lần - Cô làm mẫu lần 2, cô giải thích: Cô đứng vạch xuất phát, có hiệu lệnh cô đăt túi cát lên đầu bước lên ghế thẳng phía trước hết ghế, các chú ý mắt nhìn thẳng, phối hợp tay chân nhịp nhàng để giữ thăng và không làm rớt túi cát - Cô mời trẻ khá lên thực - Lần lượt cô cho trẻ lên thực hết - Cô thay đổi hình thức thi đua Chia làm nhóm: trai và gái, thi đua xem nhóm nào nhanh và đúng - Cô chú ý sửa sai cho trẻ và nhắc nhở trẻ nhớ thẳng người, khéo léo giữ thăng bằng, không làm rớt túi cát trên đầu lần * nhịp lần * nhịp Lớp hát Trẻ trả lời Trẻ quan sát Trẻ lên thực Lớp thực Lớp thi đua (34) - Động viên trẻ thực chưa tốt Trò chơi: Nhảy lò cò - Cô thấy lớp mình học giỏi, bạn nào có đôi chân thật khỏe mạnh Các có muốn tập thể dục không? - Chia trẻ làm đội, thi đua nhảy lò cò Lớp tích cực chơi - Cô làm trọng tài, nhận xét sau lần chơi * Hồi tĩnh: - Trẻ lại hít thở không khí lành Lớp hít thở không khí Hoạt động chuyển tiếp Chơi: chi chi chành chành Hoạt động : PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC BÉ LÀ AI? - - a Mục đích – yêu cầu : Trẻ biết số đặc điểm giống và khác với người xung quanh như: tên, tuổi, ngày sinh nhật, giới tính, hình dạng bên ngoài Biết sở thích thân, phân biệt cảm xúc khác nhau: thương – ghét, buồn – vui, có tình cảm với bạn bè, cô giáo và người chăm sóc mình Trẻ trả lời đủ câu, diễn đạt mạch lạc, không nói ngọng, rèn tự tin, mạnh dạn đứng trước cô và bạn bè để giới thiệu thân Trẻ có cảm xúc vui tươi, phấn khởi, ấn tượng sâu sắc ngày Tết Trung thu, vui thích đến trường, đoàn kết với bạn bè b Chuẩn bị : Máy cát-sét, đĩa nhạc c Tiến hành hoạt động có chủ đích: Hoạt động cô * Mở đầu hoạt động: - Lớp hát “vườn trường mùa thu” * Hoạt động trọng tâm: Trò chơi: Bé vui Tết trung thu - Cô mở nhạc, mời vài bạn múa lân cho lớp xem - Cả lớp cùng chơi Trò chơi: Làm đèn trung thu - Cô chia làm nhóm cùng thi đua trang trí lồng đèn - Lớp chơi - Cô nhận xét sản phẩm nhóm * Kết thúc: - Lớp hát “rước đèn tháng 8” Hoạt động trẻ - Lớp hát - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Lớp kể - Bánh, kẹo, lồng đèn - Trẻ kể (35) - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ kể -Trẻ thảo luận cùng cô - Trẻ trả lời - Có trăng đẹp -Trẻ trả lời -Trẻ trả lời -Nhóm thi đua -Lớp hát Hoạt động ngoài trời - Quan sát bầu trời mùa thu - TCVĐ : nhảy lò cò - Chơi tự (ô ăn quan, cò chẹp, chơi với đồ chơi ngoài trời) Hoạt động góc + Góc xây dựng (trọng tâm): xếp đường nhà bé + Góc phân vai: bán hàng + Góc học tập: vẽ bánh trung thu và lồng đèn + Góc âm nhạc: múa hát vui tết trung thu Hoạt động chiều - Cùng trò chuyện ngày tết trung thu - TCDG: lộn cầu vồng - Chơi tự (36) Vệ sinh – nêu gương – trả trẻ II Đánh giá hoạt động ngày: KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Thời gian: Thứ ba ngày 25 tháng 09 năm 2012 I / Các hoạt động ngày: Đón trẻ - Trao đổi với PH tình hình học tập và sức khỏe trẻ ngày - Cô cùng trò chuyện với trẻ sở thích bé - Điểm danh: Hoạt động có chủ đích: Hoạt động : PHÁT TRIỂN THẨM MỸ VẼ KHUÔN MẶT BẠN TRAI a Mục đích – yêu cầu : - Trẻ biết vận dụng các kỹ vẽ bản: nét cong, nét xiên, nét th ẳng, nét móc để vẽ khuôn mặt bạn trai Biết thể cảm xúc bạn qua nét vẽ miệng, mắt, lông mày - Rèn kỹ tô màu không lem ngoài và bố cục tranh hợp lý, tô màu sáng tạo - Giáo dục trẻ giữ gìn sản phẩm mình và bạn, yêu thương đoàn kết với bạn bè b Chuẩn bị : - Máy cát-sét, đĩa nhạc - Bàn ghế, tạo hình, bút chì, bút màu c Tiến hành hoạt động có chủ đích: Hoạt động cô Hoạt động trẻ * Mở đầu hoạt động: - Lớp chơi trò chơi “kết bạn” - Lớp vừa vừa hát, nghe hiệu lệnh cô lớp Trẻ chơi thực theo yêu cầu Kết bạn trai và bạn gái - Các bạn gái ơi, đã tìm bạn trai cho mình chưa? Trẻ trả lời - Các bạn trai hãy cõng các bạn gái chơi nào! - Các bạn gái thấy các bạn trai có dễ thương không? - Các bạn trai đã cõng mình chơi vui, các (37) bạn gái có muốn tặng quà để cảm ơn các bạn trai không? - Giờ cô cho lớp mình vẽ khuôn mặt bạn trai nhé! * Hoạt động trọng tâm: + Cô cho trẻ quan sát vài tranh vẽ khuôn mặt bạn trai - Cô mời bạn trai lên cho lớp quan sát - Cho trẻ nhận xét hình dáng khuôn mặt, mái tóc, trang phục bạn trai - Hỏi trẻ trên khuôn mặt có phận nào? Chúng có hình dạng gì? - Cho bạn trai cười, hỏi trẻ bạn cười thì mắt, miệng bạn nào? - Cho bạn mếu, bạn mếu mắt, miệng bạn sao? - Cô vẽ mẫu cho trẻ xem, vừa vẽ vừa hỏi trẻ: khuôn mặt có dạng là hình gì? Mắt vẽ hình gì? Có mắt? Mũi vẽ nào? Miệng vẽ làm - Khi bạn cười thì miệng và mắt bạn nào? Khi bạn khóc thì miệng và mắt bạn làm - Gợi ý trẻ cách tô màu: tóc và mắt màu đen, miệng màu đỏ(hồng) Cô gợi ý để trẻ vẽ thêm cổ và vai cho bạn - Chúng mình cùng vẽ quà để tặng các bạn trai nhé! + Hát “cái mũi” - Cô nhắc lại cho trẻ kỹ vẽ, cách cầm bút và tư ngồi - Cô chú ý quan sát trẻ Khuyến khích để trẻ có sản phẩm sáng tạo - Động viên trẻ còn lúng túng Gợi mở khuyến khích để trẻ vẽ có sáng tạo (bạn cười, bạn khóc, bạn tức giận ) - Nhắc nhở trẻ tô màu cho đẹp, không lem ngoài - Cô chú ý giúp đỡ trẻ yếu - Cô báo hết - Cô báo hết Trẻ chú ý quan sát Trẻ quan sát và trả lời Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ trả lời Lớp hát và ngồi vào bàn Trẻ thực Trẻ mang sản phẩm lên trưng bày Trẻ lên nhận xét (38) + Nhận xét sản phẩm - Cô nhận xét chung lớp - Mời vài trẻ lên nhận xét sản phẩm bạn - Cô khen sản phẩm đẹp, động viên trẻ Lớp hát và thu dọn đồ chưa hoàn thành sản phẩm dùng + Giáo dục trẻ yêu thương, đoàn kết với tất các bạn lớp Biết giữ gìn sản phẩm mình và bạn * Kết thúc: - Lớp hát và thu dọn đồ dùng Hoạt động chuyển tiếp Chơi: chi chi chành chành Hoạt động ngoài trời - Cho trẻ quan sát tranh bé trai và bé gái, cùng thảo luận -TCVĐ: chuyền bóng - Chơi tự (chơi bowling, thả đỉa ba ba, cò chẹp) Hoạt động góc + Góc xây dựng: Xây nhà bé + Góc phân vai(trọng tâm): mẹ - + Góc học tập: làm album đồ dùng bé trai và bé gái + Góc âm nhạc: biểu diễn văn nghệ Hoạt động chiều - Làm quen bài : “Tay ngoan” - TCDG: rồng rắn lên mây Vệ sinh – nêu gương – trả trẻ II Đánh giá hoạt động ngày: KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Thời gian: Thứ tư ngày 03 tháng 10 năm 2012 I / Các hoạt động ngày: Đón trẻ - Trao đổi với PH sức khỏe trẻ, tuyên truyền bệnh tay – chân – miệng - Cô cùng trò chuyện với trẻ chức và hoạt động đôi bàn tay - Điểm danh: Hoạt động có chủ đích: Hoạt động 1: PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ BÀI THƠ “TAY NGOAN” a Mục đích – yêu cầu : (39) - Trẻ nhớ tên, tên tác giả và hiểu nội dung bài thơ Trẻ biết đọc thơ diễn cảm cùng cô, trả lời câu hỏi rõ ràng, trọn ý, trọn câu Trẻ hứng thú và tích cực hoạt động cùng cô, biết bảo vệ thân th ể và giữ gìn thể b Chuẩn bị : Tranh nội dung bài thơ c Tiến hành hoạt động có chủ đích: Hoạt động cô * Mở đầu hoạt động: - Lớp hát “múa cho mẹ xem” - Các vừa hát bài gì? - Các thấy đôi bàn tay làm việc gì? - Các ạ! Tay là phận thể người nó giúp cho người làm nhiều việc có ích đó Để biết tay làm gì, các hãy laéng nghe nha! * Hoạt động trọng tâm: - Cô đọc thơ diễn cảm lần - Caùc thaáy ñoâi baøn tay cuûa chuùng ta coù kyø dieäu khoâng? - Cô đọc bài thơ gì? - Cô đọc lần kèm tranh minh họa + Đàm thoại : - Caùc ôi, baøn tay cuûa chuùng ta coù bao nhieâu ngoùn? - baøn tay cuûa chuùng ta bieát laøm gì? - Trẻ đọc cùng cô - Trong baøi thô, baøn tay cuûa chuùng ta nhö theá naøo? - Bàn tay đã giúp chúng ta làm gì? - Cháu đọc luân phiên - Cá nhân đọc - Bàn tay có quan trọng với chúng ta không? Vì sao? - Vậy chúng ta phải làm gì để giữ gìn bàn tay? * Khoâng chæ baûo veä baøn tay, maø caùc coøn phaûi giữ gìn tất các phận trên thể các vì chúng giúp ích cho chúng ta nhiều vì các phải biết giữ gìn và bảo vệ các phận treân cô theå cuûa mình nha - Caùc coù yeâu quyù ñoâi baøn tay cuûa mình khoâng? Hoạt động trẻ Lớp hát Trẻ trả lời Trẻ trả lời Treû chuù yù laéng nghe Trẻ trả lời Tay ngoan Treû chuù yù 10 ngoùn trẻ trả lời theo nội dung bài thô Trẻ trả lời Nhóm trai, nhóm gái đọc Cá nhân đọc Trẻ trả lời Treû chuù yù nghe (40) * Troø chôi : ñoâi baøn tay kyø dieäu cuûa beù - Cho treû chia laøm nhoùm, naën, veõ, xeáp hoät haït, Lớp chia nhóm và nhóm muùa haùt chôi * Keát thuùc Lớp thu dọn đồ dùng - Lớp thu dọn đồ dùng .Hoạt động chuyển tiếp Chơi: pha nước chanh Hoạt động : PHÁT TRIỂN THẨM MỸ VẬN ĐỘNG THEO NHỊP “BÀN TAY XÍU XÍU” NDKH: Nghe hát “Đưa cơm cho mẹ cày” Trò ch âm nh ạc: nh ảy theo ệu nh ạc - a Mục đích – yêu cầu : Trẻ thuộc bài hát và biết vận động theo nhịp bài hát “Bàn tay xíu xíu” Cảm nhận nhịp điệu bài nghe hát “Đưa cơm cho mẹ cày” Trẻ thể cảm xúc và vận động phù hợp với nhịp điệu bài hát Biết phối hợp nhịp nhàng cùng các bạn Trẻ tích cực tham gia hoạt động cùng với cô và các bạn, yêu thích ngh ệ thuật Biết giữ gìn các phận trên thể, thương yêu mẹ b Chuẩn bị : Máy cát-sét, đĩa nhạc Dụng cụ âm nhạc c Tiến hành hoạt động có chủ đích: Hoạt động cô * Mở đầu hoạt động: - Lớp đọc bài thơ “Tay ngoan” - Đôi bàn tay có quan trọng với chúng ta không? - Đôi bàn tay đã giúp ta làm việc gì? - Đôi bàn tay nhỏ bé nó giúp chúng ta xây dựng đất nước mình ngày càng giàu đẹp! * Hoạt động trọng tâm: + Vận động theo nhịp “Bàn tay xíu xíu” - Lớp hát - lần - Bàn tay chúng ta nào? - Lớp hát kết hợp vận động theo nhịp - Bài hát hay các kết hợp với dụng cụ âm nhạc - Cô cho trẻ vận động với dụng cụ theo nhóm - Cô thấy lớp mình vận động bài hát với dụng cụ âm nhạc hay - Đôi bàn tay làm gì để xây dựng đất nước? Hoạt động trẻ - Lớp đọc - Trẻ trả lời - Viết bài, giúp cô - Lớp hát - Nhỏ xíu xíu, cánh hoa - Lớp thực (41) - Xây nhà, xây cầu, xây trường -Lớp chú ý lắng nghe - Vì chúng ta phải giữ đôi bàn tay thật và phải biết bảo vệ bàn tay nha các con! - Đôi bàn tay nhỏ xíu các còn biết giúp đỡ ba mẹ, cô biết có bạn nhỏ ngoan, hàng ngày đôi bàn tay bạn đã mang cơm đồng cho mẹ mình đó các con! + Nghe hát “Đưa cơm cho mẹ cày” - Cô vừa hát cho lớp mình nghe bài gì vậy? - Cô giới thiệu tên tác giả - Trẻ trả lời - Bạn nhỏ bài hát có ngoan không lớp mình? - Đôi bàn tay các làm gì? - Cô mở nhạc bài “Bàn tay xíu xíu” lớp vận động - Trẻ trả lời - Cô cho trẻ vận động theo nhóm, cá nhân - Cô chú ý sửa sai cho trẻ -Nhóm cá nhân vận động - Chọn trẻ vận động đúng biểu diễn cho lớp xem - Trẻ thực - Cô mở nhạc hát và múa bài “Đưa cơm cho mẹ - Lớp hưởng ứng cùng cô cày” + Trò chơi: Nhảy theo điệu nhạc - Đôi bàn tay khéo léo, đôi chân các -Trẻ trả lời dùng để làm gì? - Đôi chân có muốn nhảy cùng các bạn không? - Cô mở đoạn nhạc cho trẻ nghe, nhạc có nhịp điệu nhẹ nhàng trẻ khiêu vũ cùng bạn, nhịp điệu nhạc sôi động trẻ nhảy - Lớp chơi -Lớp chơi * Kết thúc: - Lớp hát và vận động “Bàn tay xíu xíu” -Lớp hát và vận động Hoạt động ngoài trời - Trò chuyện với trẻ đặc điểm, hình dáng bạn trai, bạn gái - TCVĐ: bịt mắt bắt dê - Chơi tự ( chèo thuyền, bowling, nhảy dây ) Hoạt động góc + Góc xây dựng(trọng tâm): Xây nhà bé + Góc phân vai: Mẹ - + Góc thiên nhiên: nhặt lá vàng, chăm sóc cây xanh + Góc âm nhạc: Biểu diễn văn nghệ Hoạt động chiều - Ôn vận động “Bàn tay xíu xíu” (42) - Kể chuyện bé nghe - Chơi tự Vệ sinh – nêu gương – trả trẻ II Đánh giá hoạt động ngày: KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Thời gian: Thứ năm ngày 04 tháng 10 năm 2012 I / Các hoạt động ngày: Đón trẻ: - Trao đổi với PH tình hình học tập và sức khỏe trẻ ngày - Cô cho trẻ đếm đồ dùng đồ chơi lớp có số lượng - Điểm danh: Hoạt động có chủ đích: Hoạt động: PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC QUAN HỆ HƠN – KÉM VỀ SỐ LƯỢNG TRONG PHẠM VI - a Mục đích – yêu cầu : Trẻ biết đếm đến 6, so sánh, thêm bớt, tạo phạm vi Rèn kỹ đếm và đếm lần lượt, phát huy tính tích cực và phát tri ển t cho trẻ Trẻ tích cực tham gia hoạt động, đoàn kết với bạn bè b Chuẩn bị : Siêu thị đồ dùng bé có số lượng phạm vi Mỗi trẻ giỏ đồ dùng có số lượng 6: bàn chải, khăn mặt, mắt kính, dép, nón và thẻ số từ đến Nhóm đồ dùng cá nhân xung quanh l ớp có s ố lượng phạm vi tranh vẽ các nhóm đồ dùng có số lượng phạm vi Đầu đĩa, nhạc c Tiến hành hoạt động có chủ đích: Hoạt động cô * Mở đầu hoạt động: - Cho trẻ tham quan siêu thị “đồ dùng bé” - Trong siêu thị có đồ dùng nào? * Hoạt động trọng tâm: + Ôn nhận biết và đếm số lượng phạm vi 6: - Cho trẻ đếm 4, nhóm đồ dùng và đặt thẻ số Hoạt động trẻ - Lớp tham quan cùng cô - Trẻ trả lời - Lớp thực (43) tương ứng (6 bàn chải, hộp kem đánh răng, khăn mặt, cái lược ) VD: cho trẻ đếm bàn chải, sau đó dặt số tương ứng Cô cho lớp đếm cùng và vận động số lượng bàn chải (vỗ tay cái nhún cái ) + Thêm bớt phạm vi 6: - Trong siêu thị bán nhiều đồ dùng, cô và các cùng lựa đồ dùng cho mình nào? - Các nhìn xem cô mua gì? - Cô lấy cái áo Sau đó cô lấy cái quần - Cho trẻ đếm có bao nhiêu cái áo và bao nhiêu cái quần Hai nhóm nào so với nhau? - Nhiều nào nhiều và nhiều là mấy? - Nhiều nào ít và ít là mấy? - Muốn cho quần với áo ta phải làm gì? Cô cho trẻ đếm lại số lượng quần sau đó nhận xét kết quả: cái quần thêm cái quần là cái quần - Bây quần và áo nào với nhau? Chúng cùng mấy? Cho trẻ đặt thẻ số - Cô bớt cái áo? Cho trẻ đếm? - cái áo bớt còn cái áo?(cho trẻ đặt số tương ứng) - So sánh áo và quần Nhóm nào nhiều hơn,nhóm nào ít hơn? Nhiều bao nhiêu? - Muốn quần và áo thì phải làm sao? - Cho trẻ đếm sau đã thêm - Tiếp tục cho trẻ bớt dần số áo Cho trẻ đếm kiểm tra và sau lần bớt và đặt số tương ứng - Các bé giỏi Các đã mua cho mình đồ dùng gì nào? - Cô cho trẻ xếp hết nhóm thứ nhất( bàn chải, dép) - Cho trẻ xếp nhóm thứ có số lượng là 5(khăn mặt, nón) - Cho trẻ so sánh nhóm và đưa nhận xét, sau đó tạo nhóm và có số lượng Cho trẻ đặt số tương ứng - Tương tự cô cho trẻ bớt nhóm thứ cái, cho - Lớp chú ý - Trẻ trả lời - Không - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời -Trẻ thực - Trẻ trả lời -Trẻ thực - Trẻ trả lời -Trẻ thực -Trẻ trả lời -Trẻ thực (44) trẻ so sánh nhóm và thêm vào cho nhóm và - Cô cho trẻ bớt dần và đặt số tương ứng - Cô chú ý kiểm tra trẻ cách xếp và đếm - Kiểm tra trẻ yếu, giúp đỡ trẻ chưa -Lớp chơi thực - Cho trẻ cất đồ dùng và tìm xung quanh lớp nhóm đồ dùng cá nhân có số lượng đặt xung quanh lớp sau đó thêm bớt theo yêu cầu cô VD: bàn chải bớt còn bao nhiêu? Tìm nhóm ít sau đó thêm vào cho đủ + Luyện kỹ năng: Trò chơi 1: thử tài bé yêu - Cho trẻ tạo các nhóm có số lượng và dấu hiệu theo yêu cầu cô, sau đó có cho trẻ thêm bớt VD: Cho trẻ tạo nhóm có mắt, muốn có mắt thì phải làm sao? Hoặc cho trẻ tạo nhóm có bạn trai, bớt bạn -Lớp chơi còn bao nhiêu bạn - Lớp chơi – lần Trò chơi 2: bé khéo tay - Cô chia lớp đội, phát cho nhóm tranh đó có vẽ các nhóm đồ dùng cá nhân (bàn chải – kem đánh răng, khăn mặt - ly, nón -Lớp chơi dép), cô yêu cầu các nhóm thêm vào bớt để nhóm - Các đội thực -Lớp hát - Cô nhận xét sau lần chơi * Kết thúc: - Lớp hát “cái mũi” Hoạt động chuyển tiếp Chơi: kéo cưa lừa xẻ Hoạt động ngoài trời - Thảo luận sở thích trẻ - TCVĐ: mèo đuổi cuột - Chơi tự Hoạt động góc + Bé tập làm nội trợ (trọng tâm): Pha nước chanh + Góc xây dựng: Xây nhà bé + Góc phân vai: Mẹ - (45) + Góc thiên nhiên: nhặt lá vàng, chăm sóc cây xanh Hoạt động chiều - Làm “bé vui học toán” - Chơi “kéo co” - Chơi tự Vệ sinh – nêu gương – trả trẻ II Đánh giá hoạt động ngày: KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Thời gian: Thứ sáu ngày 05 tháng 10 năm 2012 I / Các hoạt động ngày: Đón trẻ - Trao đổi với PH tình hình học tập trẻ ngày - Cô cùng trò chuyện với trẻ các phận trên thể - Điểm danh: Hoạt động có chủ đích: Hoạt động : PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ TẬP TÔ A, Ă, Â - a Mục đích – yêu cầu : Trẻ tô chữ a, ă, â đẹp và tô trùng khít nét chấm m Nh ận bi ết đ ược chữ cái a, ă, â từ và nối chữ chính xác Rèn luyện tư ngồi, cầm bút, tô màu không lem ngoài Trẻ biết sử dụng và giữ gìn sách vở, để sách, đúng nơi quy định sau sử dụng, hứng thú tham gia vào các hoạt động b Chuẩn bị : Tranh tập tô chữ a, ă, â cô Cửa hàng bán đồ dùng bé: khăn mặt, bàn chải, áo ấm, kem đánh răng, tất, bao tay, trang có gắn thẻ chữ Bàn ghế, tập tô chữ bé, bút chì, bút màu c Tiến hành hoạt động có chủ đích: Hoạt động cô * Mở đầu hoạt động: - Hát “Miệng cô bé hay cười” - Cho trẻ tham quan cửa hàng bán đồ dùng cho bé - Hỏi trẻ cửa hàng có bán đồ dùng gì? Hoạt động trẻ - Lớp hát - Trẻ tham quan - Trẻ trả lời (46) Tác dụng chúng? Trò chơi: nhanh - Cô cho trẻ tìm đồ dùng có chứa chữ cái a, ă, â - Những đồ dùng này cần thiết cho các bé, vì chúng giúp các bé bảo vệ và giữ gìn thân thể * Hoạt động trọng tâm: + Tập tô chữ a: - Cô hỏi trẻ gia đình có ai? - Cô cho trẻ xem tranh vẽ “anh trai” Cho lớp đọc từ “anh trai” Cho trẻ tìm chữ cái đã học - Cho trẻ đọc chữ A in hoa, a in, a viết - Cho trẻ tìm chữ a từ “anh trai”, “người cha”, “người bà” Yêu cầu trẻ tìm chữ a từ và nối với chữ a - Cô hướng dẫn trẻ tô chữ a chấm mờ Cô tô mẫu cho trẻ xem Cô tô từ “anh trai” - Cho trẻ đọc vè giở - Cô nhắc nhở kỹ năng: Ngồi ngắn, đầu cúi, lưng thẳng, cầm bút tay phải - Cho lớp thực hiện, cô chú ý quan sát trẻ tô Giúp đỡ trẻ còn yếu - Hát “bàn tay xíu xíu” + Tập tô chữ ă: - Cô cho trẻ xem tranh tập tô chữ ă Hỏi trẻ tranh vẽ gì? Cho trẻ đọc từ “ăn cơm” - Cho trẻ đọc chữ ă in hoa, ă in, ă viết - Cho trẻ tìm chữ ă từ “ăn cơm”, “khăn măt”, “đôi mắt” nối với chữ ă - Cô hướng dẫn trẻ tô chữ ă chấm mờ Cô tô mẫu cho trẻ xem - Cho lớp thực hiện, cô chú ý quan sát trẻ Giúp đỡ trẻ còn yếu + Tập tô chữ â: - Tương tự cô gắn tranh tập tô chữ â, hỏi trẻ tranh vẽ gì? Cho trẻ đọc từ “âu yếm” - Cho trẻ đọc chữ â in hoa, â in, â viết - Cho trẻ tìm chữ ă từ “âu yếm”, “ấp ủ”, “đôi - Trẻ tìm -Trẻ kể - Trẻ đọc - Trẻ đọc - Lớp tìm - Lớp chú ý -Lớp giở -Lớp tô -Lớp hát -Trẻ trả lời -Trẻ đọc - Trẻ tìm và nối -Trẻ chú ý - Trẻ thực -Lớp trả lời -Lớp đọc -Trẻ lên tìm -Lớp chú ý (47) tất” nối với chữ â - Cô hướng dẫn trẻ tô chữ â chấm mờ Cô tô mẫu -Lớp tô cho trẻ xem - Cho lớp thực hiện, cô chú ý quan sát trẻ Giúp đỡ trẻ còn yếu + Nhận xét sản phẩm: - Cho trẻ dừng bút và chơi trò chơi kết hợp đọc thơ -Lớp chơi Cúi mãi mỏi lưng Viết mãi mỏi tay Thể dục này Là hết mệt mỏi -Lớp hát và thu dọn đồ - Cô quan sát, nhận xét cách cầm bút và bài tô dùng trẻ * Kết thúc: - Lớp hát và thu dọn đồ dùng .Hoạt động chuyển tiếp Chơi: chi chi chành chành Hoạt động ngoài trời - Trò chuyện với trẻ các phận trên thể - TCVĐ: Chèo thuyền - Chơi tự ( bóng rổ, ô ăn quan, cò chẹp) Hoạt động góc + Góc xây dựng(trọng tâm): xây nhà bé + Góc phân vai: Mẹ - + Góc học tập: làm album đồ dùng đồ chơi bé trai, bé gái + Góc âm nhạc: biểu diễn văn nghệ Hoạt động chiều - Làm “bé vui học chữ” - Chơi tự Vệ sinh – nêu gương – trả trẻ II Đánh giá hoạt động ngày: DUYỆT GIÁO ÁN TUẦN (48) Trung thu bé Trung thu bé Cả nhà lo, Bố mua ô tô Mẹ mua bánh dẻo Bà thì khéo léo Gọt bưởi, gọt hồng Làm chó bông Bày lên mâm cỗ Bé vui hớn hở Nhận quà: Cảm ơn! Bé càng xinh Trung thu bé! (49)

Ngày đăng: 04/06/2021, 06:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w