*Giai đoạn trổ đòng, phơi màu - Phụ thuộc vào thời tiết Có thể dẫn ra những câu ca dao về sự phụ thuộc vào thời tiết của giai đoạn lúa trổ đòng, phơi màu, về sự trông chờ, cầu mong mưa t[r]
(1)PHÒNG GD & ĐT NGỌC LẶC TRƯỜNG THCS VÂN AM MA TRẬN ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM MÔN NGỮ VĂN LỚP Năm học 2012 – 2013 Cấp độ Tên chủ đề Văn Tiếng Việt Nhận biết TN TL Thông hiểu TN TL Vận dụng Cao Thấp TN TL TN TL câu câu câu 1,0 đ câu 0,5 đ 1, đ câu 1,0 đ 1,0 đ câu câu Tập làm văn 0,5 đ Tạo lập đoạn văn cảm câu thụ văn học Tạo lập văn thuyết 2đ câu minh loài cây Tổng NGƯỜI RA ĐỀ Tổng câu câu 5đ câu 2,0 đ 1,0 đ 5,0 đ câu 2,0 đ 0,5 đ câu 2đ câu 5đ c©u 10,0 ® CHUYÊN MÔN NHÀ TRƯỜNG Lê Văn Chung PHÒNG GD&ĐT NGỌC LẶC TRƯỜNG THCS VÂN AM ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM NĂM HỌC 2012- 2013 MÔN: NGỮ VĂN Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) (2) Lưu ý: Đề thi có 02 trang Học sinh làm bài vào tờ giấy thi PHẦN I TRẮC NGHIỆM (3 điểm, câu đúng 0,5 điểm) (Hãy chọn và ghi chữ cái đứng trước kết đúng vào bài làm em) Câu 1: Nói đến “phong cách Hồ Chí Minh” tức là nói đến? A cái riêng Hồ Chí Minh B cái chung Hồ Chí Minh C vốn sống Hồ Chí Minh D tâm hồn và lối sống Hồ Chí Minh Câu 2: Ý nào nói đúng điểm cốt lõi phong cách Hồ Chí Minh nêu văn Phong cách Hồ Chí Minh? A Biết kết hợp hài hoà sắc văn hoá dân tộc và tinh hoa văn hoá nhân loại B Đời sống vật chất giản dị kết hợp hài hoà với đời sống tinh thần phong phú C Có kế thừa vẻ đẹp cách sống các vị hiền triết xưa D Am hiểu nhiều các dân tộc và nhân dân trên giới Câu 3: Theo tác giả, quan niệm thẩm mĩ sống Chủ tịch Hồ Chí Minh là gì? A Phải tạo cho mình lối sống khác đời, người B Có hiểu biết cao sâu để người đời tôn sùng C Đã là người phải có đạo đức hoàn toàn sáng D Cái đẹp là giản dị, tự nhiên, cao Câu 4: Trong giao tiếp, nói lạc đề là vi phạm phương châm hội thoại nào? A Phương châm lượng B Phương châm chất C Phương châm quan hệ D Phương châm cách thức Câu 5: Nói giảm nói tránh là phép tu từ liên quan đến phương châm hội thoại nào? A Phương châm lượng B Phương châm quan hệ C Phương châm chất D Phương châm lịch Câu 6: Miêu tả văn thuyết minh có vai trò gì? A Làm cho đối tượng thuyết minh lên cụ thể, gần gũi, dễ hiểu B Làm cho đối tượng thuyết minh có tính cách và cá tính riêng C Làm cho bài văn thuyết minh giàu sức biểu cảm D Làm cho bài văn thuyết minh giàu tính lô-gic và màu sắc triết lí PHẦN II TỰ LUẬN (7 điểm) Câu (2 điểm) Viết đoạn văn nêu cảm nhận em nhân vật Vũ Nương Chuyện người gái Nam Xương Nguyễn Dữ Câu (5 điểm) Thuyết minh cây lúa Việt Nam BÀI LÀM (Phần tự luận) ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… (3) ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… PHÒNG GD & ĐT NGỌC LẶC TRƯỜNG THCS VÂN AM ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM MÔN NGỮ VĂN LỚP - NĂM HỌC 2012 - 2013 (4) PHẦN I TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm Mỗi câu đúng 0,5 điểm) Câu D B D C D Đáp án PHẦN II TỰ LUẬN (7 điểm) Câu (2 điểm) TIÊU CHÍ HÌNH THỨC A YÊU CẦU CẦN ĐẠT THANG ĐIỂM - Đúng hình thức đoạn văn; không mắc lỗi văn phạm 0.5 Nêu số cảm nhận Vũ Nương: - Vũ Nương là người phụ nữ bình dân vốn kẻ khó có khát khao bao trùm đời-Đó là thú vui nghi gia nghi thất.Nàng mang đầy đủ vẻ đẹp người phụ nữ lý tưởng “tính đã thuỳ mỵ … na lại thêm có tư dung tốt đẹp ” - Khi tiễn chồng lính,mong ước lớn nàng không phải là công danh phú quí mà là khao khát ngày chồng “mang theo hai chữ bình yên là đủ rồi” - Những ngày chồng xa, nàng thực là người mẹ hiền,dâu thảo,chăm sóc thuốc thang tận tình mẹ chồng đau yếu,ma chay tế lễ chu tất mẹ chồng qua đời =>Vũ Nương là người gia đình,đức hạnh nàng là đức hạnh người vợ hiền,dâu thảo,một người yêu mến sống gia đình và làm việc để giữ gìn, vun vén cho hạnh phúc Người phụ nữ dịu dàng ,hiếu nghĩa ,tận tuỵ và chung tình đó đáng phải đền bù xứng đáng gia đình êm ấm, phúc lộc đề huề.Nhưng tai ác thay phải chịu số phận nghiệt ngã 1.5 Câu (5 điểm) TIÊU CHÍ HÌNH THỨC YÊU CẦU CẦN ĐẠT a Bố cục rõ ràng; Đúng kiểu bài thuyết minh Có sử dụng kết hợp với yếu tố miêu tả biện pháp nghệ thuật b Diễn đạt rõ ràng; câu và chữ đúng văn phạm Giới thiệu chung - Cây lúa là loại cây lương thực chính nhiều nước trên giới NỘI - Từ bao đời nay, cây lúa đã gắn bó với người Việt Nam, trở thành DUNG hình ảnh quen thuộc làng quê Thuyết minh a) Lịch sử, nguồn gốc cây lúa nước Việt Nam - Có ngồn gốc từ loài lúa hoang phổ biến Đông Nam Á - Xuất nước ta từ sớm (hàng ngàn năm trước Công nguyên, thời Hùng Vương đã có nghề trồng lúa; có thể dẫn vài câu ca dao dân ca có liên quan đến cây lúa) b) Đặc điểm cây lúa - Thuộc nhóm ngũ cốc, có rễ chùm - Lá bao quanh thân, có phiến dài, mỏng, ráp, (kết hợp với miêu tả) THANG ĐIỂM 0.5 0.5 3.5 (5) - Sinh trưởng môi trường có nước, trồng cấy nhiều vùng đồng bằng, gần lưu vực các sông lớn (sông Hồng, sông Cửu Long) c) Các giai đoạn sinh trưởng, cách gieo trồng và chăm sóc *Giai đoạn mạ (3 - tuần – tuần tuỳ theo kĩ thuật gieo mạ) - Chọn giống, gieo mạ - Mạ phát triển khoảng – lá có thể nhổ, cấy *Giai đoạn lúa non (5 – tuần) - Làm cỏ, sục bùn - Bón lót (Phân chuồng, phân hoá học…) - Phòng trừ sâu bệnh *Giai đoạn lúa gái (6 - tuần) - Giai đoạn lúa đẹp (kết hợp với miêu tả) - Chú ý mực nước, sâu bệnh *Giai đoạn đứng cái, làm đòng - Bón thúc (Phân ka-li, …) - Đảm bảo mực nước, phòng chống sâu đục thân, chuột *Giai đoạn trổ đòng, phơi màu - Phụ thuộc vào thời tiết (Có thể dẫn câu ca dao phụ thuộc vào thời tiết giai đoạn lúa trổ đòng, phơi màu, trông chờ, cầu mong mưa thuận gió hoà người nông dân) *Giai đoạn lúa ngậm sữa, uốn câu, chín - Thời kì tương đối nhàn nhã người nông dân - Chú ý đảm bảo mực nước (tuỳ thời điểm, mùa vụ định mực nước cần cho cây lúa hạt) *Giai đoạn thu hoạch - Cánh đồng lúa vàng rực, bông lúa trĩu nặng (kết hợp với miêu tả) - Lúa theo chân người nhà (kết hợp với miêu tả, tự sự) d) Vai trò, giá trị cây lúa + Giá trị kinh tế - Là nguồn lương thực nuôi sống người; nguồn thu chính gia đình người nông dân… - Là nguồn thu ngoại tệ lớn đất nước qua hoạt động xuất gạo + Giá trị văn hoá, tinh thần - Niềm vui (nỗi buồn) người nông dân hai sương nắng - Niềm tự hào, niềm vui tuổi thơ: Từ bàn tay khối óc sáng tạo các bà, các mẹ: các loại quà bánh từ lúa gạo đời… - Hình ảnh cây lúa, hạt gạo gắn liền với các lễ hội, lễ tết , làm nên giá trị văn hoá mang sắc riêng độc đáo - Cây lúa vào thơ, ca, nhạc, hoạ Khẳng định - Vị trí, vai trò cây lúa nước và tương lai 0.5 -Tình cảm người nông dân nói riêng, người VN nói chung với cây lúa (6)