3.Baøi môùi: Sau chieán tranh theá giôùi thöù nhaát theá giôùi coù nhieàu bieán ñoäng, ñaëc bieät ôû chaâu Aâu ñaõ traõi qua cao traøo caùch maïng 1918 – 1923 ôû caùc nöôùc tö baûn, gia[r]
(1)Tuần Ns:20/08/2012 Tiết 1,2 Nd:21/08/2012
Phần một: LỊCH SỬ THẾ GIỚI
LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI (TỪ GIỮA THẾ KỈ XVI ĐẾN NĂM 1917)
Chương I: THỜI KÌ XÁC LẬP CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN (TỪ GIỮA THẾ KỈ XVI ĐẾN NỬA SAU THẾ KỈ XIX) Bài 1: NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẦU TIÊN I/ Mục đích:
1.Kiến thức:
- Những chuyển biến lớn KT, CT, XH châu Âu kỉ XVI-XVII
- Mâu thuẩn ngày gây gắt lực lượng sản xuất - tư chủ nghĩa với chế độ phong kiến → đấu tranh tư sản quý tộc phong kiến
- Cách mạng Hà Lan cách mạng tư sản
- Cách mạng tư sản anh, chiến tranh giành độc lập Bắc Mĩ mang tính chất cách mạng tư sản
2.Tư tưởng:
- Nhận thức vai trò quần chúng nhân dân CMTS - Nhận thức CNTB có mặt tiến hạn chế
3.Kó năng:
Sử dụng tranh ảnh , đồ II/Đồ dùng dạy học:
Bản đồ giới cách mạng tư sản III/Hoạt động dạy học:
Ôn định :
2.Bài mới: Ở lớp nghiên cứu chế độ PK mâu thuẫn giai cấp gây gắt cấc tầng lớp với chế độ PK
Nội dung Phương pháp
I/Sự biến đổi kinh tế, xa õhội Tây Aâu trong kỉ XV-XVII.Cách mạng Hà Lan kỉ XVI.
1 Một sản xuất đời. 2.Cách mạng Hà Lan kỉ XVI
- Nhân dân Nê-đéc-lan nhiều lần dậy
chống thống trị Tây Ban Nha đỉnh cao
8/ 1566
- 1581 tỉnh miến Bắc Nê-đéc-lan thành lập "các tỉnh liên hiệp" (cộng hịa Hà Lan)
HĐ1 nhóm /cá nhân HS đọc thêm SGK
HĐ1 nhóm
? Trình bày diễn biến , kết cách mạng Hà Lan?
(2)- 1648 quyền Tây Ban Nha công nhận độc lập Hà Lan Cuộc cách mạng kết thúc,
Hà Lan giải phĩng
- Ý nghĩa: Đây CMTS
II/Cách mạng Anh kỉ XVII. 1.Sự phát triển CNTB Anh
- Nền kinh tế TBCN Anh phát triển mạnh công nghiệp
- Ở nông thôn, nhiều quý tộc phong kiến chuyển sang kinh doanh theo đường tư chủ nghĩa, họ trở thành tầng lớp quí tộc
- Tư sản, quí tộc mâu thuẫn với chế độ PK
2.Tiến trình cách mạng a) Giai đoạn 1(1642-1648) b) Giai đoạn 2(1649-1688)
3.Ý nghĩa lịch sử CMTS Anh thế kỉ XVII.
- Đây cách mạng tầng lớp quí tộc tư sản lãnh đạo nhân dân ủng hộ giành thắng lợi Mở đường cho chủ
nghóa tư phát triển
- Cách mạng tư sản khơng triệt để
HĐ1 cá nhân
?Knh tế tư Anh phát triển nào?
?Xã hội có biến đổi gì?
HS đọc SGK HĐ1 cá nhân
?Trình bày kết cách mạng tư sản Anh?
giải thích khái niệm CMTS
IV/ Củng cố:
- Cánh mạng TS Hà Lan mở đầu cho hàng loạt cách mạng diễn giới
- Cách mạng Anh có nhiều ảnh hưởng đến nước đặc biệt Mĩ V/Dặn dò:
Học làm tập SGK Soạn trước
Tuaàn 1
Ns:21/08/2012
(3)I/Mục đích:
II/Thiết bị dạy học: III/Hoạt động dạy học: 1)Ôn định tổ chức.
2)Kiểm tra cũ: Nêu ngun nhân ý nghĩa cách mạng tư sản Anh
Đáp án:
- Nền kinh tế TBCN Anh phát triển mạnh công nghiệp
- Ở nông thôn, nhiều quý tộc phong kiến chuyển sang kinh doanh theo đường tư chủ nghĩa, họ trở thành tầng lớp quí tộc
- Tư sản, quí tộc mâu thuẫn với chế độ PK
- Đây cách mạng tầng lớp quí tộc tư sản lãnh đạo nhân dân ủng hộ giành thắng lợi Mở đường cho chủ nghĩa tư phát triển
- Cách mạng tư sản không triệt để
3)Bài Phần trước tìm hiểu hai CMTS diễn châu Aâu Tiết ta tìm hiểu cách mạng châu Mĩ
Nội dung Phương pháp
III/Chiến tranh giành độc lập các thuộc địa Anh Bắc Mĩ
1.Tình hình thuộc địa.Nguyên nhân của chiến tranh.
- Thế kỉ XVIII, người Anh thiết lập 13 thuộc địa Bắc Mĩ tiến hành cai trị bóc lột
- Giữa kỉ XVIII kinh tế 13 thuộc địa
phát triển theo TBCN, bị thực dân Anh kìm hãm
-Chính quốc mâu thuẫn với thuộc địa 2.Diễn biến chiến tranh.
3.Kết ý nghĩa chiến tranh giành độc lập thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ.
a Kết quả:
- Giành độc lập, khai sinh
HS đọc SGK HĐ1 cá nhân
?Nêu tình hình kinh tế Bắc Mĩ, nguyên nhân chiến tranh?
HS dựa vào SGK trả lời GV nhận xét tổng kết HS đọc SGK
HĐ1 nhóm
? Tóm tắt diễn biến chiến tranh giành độc lập thuộc địa? -12/1773 nhân dân cảng Bôx –tơn dậy
-4/1775 chiến tranh bùng nổ
-4/7/1776 tun ngơn độc lập đời
-7/1783 Anh kí hiệp ước Véc-xai công nhận độc lập cho thuộc địa Bắc Mĩ
(4)quốc gia ⇒ Hợp chủng quốc Mĩ
- 1787 Mĩ ban hành hiến pháp quy định Mĩ nước cộng hòa liên bang, đứng đầu tổng thống
b.Ý nghóa:
- Là CMTS thực giải phóng dân tộc mở đường cho CNTB phát triển - Là cách mạng tư sản khơng triệt để
Giải thích cờ Mĩ HS đọc SGK
HĐ1 nhóm / cá nhân
?Nêu kết ý nghĩa lịch sử CMTS Bắc Mĩ
HS thảo luận
GV nhận xét đánh giá 4 Củng cố:
- Tình hình kinh tế Bắc Mĩ, nguyên nhân chiến tranh - Diễn biến chiến tranh
- Kết quả, ý nghĩa chiến tranh giành độc lập Bắc Mĩ
5 Dặn dò:
- Sưu tầm tài liệu tổng thống Mĩ - Làm tập saonj
Tuaàn 2
Ns:27/08/2012
Tiết 3,4 Nd:28/08/2012 Bài 2:CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP(1789-1794)
I/Mục đích : 1.Kiến thức:
(5)- Diễn biến cách mạng, nhiệm vụ mà cách mạng giải quyết: chống thù giặc ngoài, giải nhiệm vụ dân tộc, dân chủ; ý nghĩa lịch sử cách mạng Pháp
2.Tư tưởng :
Mặt tích cực hạn chêácủa cách mạng ,Rút học kinh nghiệm 3.Kĩ năng:
Vẽ đồ ,sơ đồ, lập niên biểu , so sánh kiện II/Thiết bị dạy học:
Lược đồ, tranh ảnh mô tả nước Pháp trước cách mạng III/Hoạt động dạy học:
1 Ôn định:
2.Kiểm tra cũ:Nêu kết ý nghĩa chiến tranh giàng độc lập Bắc Mó?
Đáp án: a Kết quả:
- Giành độc lập, khai sinh quốc gia ⇒ Hợp chủng quốc Mĩ
- 1787 Mĩ ban hành hiến pháp quy định Mĩ nước cộng hòa liên bang, đứng đầu tổng thống
b.Ý nghóa:
- Là CMTS thực giải phóng dân tộc mở đường cho CNTB phát triển - Là cách mạng tư sản khơng triệt để
3.Bài mới:Tại nói cách mạng tư sản Pháp triệt để , đại cách mạng?
Nội dung Phương pháp
I/Nước Pháp trước cách mạng. 1.Tình hình kinh tế.
- Nông nghiệp lạc hậu
- Cơng thương nghiệp phát triển bị chế độ phong kiến kìm hãm
2.Tình hình trị – xã hội.
- Chính trị: tồn chế độ quân chủ chuyên chế - Xã hội: có ba đẳng cấp
Có đặc quyền
Đẳng cấp I Đẳng cấp II Tăng lữ Qúi tộc Khơng đóng thuế
Đẳng cấp III
TS, ND, Các tầng lớp khác Khơng có đặc quyền Phải đóng thuế
3.Đấu tranh mặt trận tư tưởng.
- Trào lưu triết học ánh sáng ủng hộ giai cấp tư sản, lên án chế đọ phong kiến,
⇒ thúc đẩy cách mạng bùng nổ TIEÁT 4
HS đọc SGK HĐ1 cá nhân
? Hãy nêu tình hình nước Pháp trước cách mạng?
HĐ2 nhóm
?Vẽ sơ đồ ba đẳng cấp Pháp trước cách mạng?
HS dựa vào SGK vẽ sơ đồ
GV gọi đại diện nhóm lên bảng vẽ
GV nhận xét tổng keát
GV cho HS xem tranh đời sống người nông dân trước cách mạng
HS đọc SGK
(6)II/Cách mạng bùng nổ phát triển
-14/7/1789 quần chúng công ngục Bax-ti giành thắng lợi mở đầu cho cách mạng tư sản Pháp
- 8/1789 Quốc hội thông qua Tuyên ngôn Nhân quyền Dân quyền
* Nội dung: SGK
-2/6/1793 Phái Gia -cô-banh lên nắm quyền thi hành nhiều biện pháp tiến nhằm trừng trị bọn phản cách mạng, giải nhu cầu nhân dân
+ Xóa bỏ nghĩa vụ nông dân phong kiến, + Chia ruộng đất cho nông dân,
+ Quy định giá mặt hàng bán cho dân nghèo
+ Xây dựng quân đội mạnh đánh bại ngoại xâm nội phản
→ Đỉnh cao cách mạng
- Do nội chia rẽ nên ngày 28/7/1794 phái Gia-cô-banh sụp đổ
⇒ Cách mạng kết thúc cuối kỉ XVIII
4.Ý nghĩa lịch sử CMTS Pháp cuối kĩ XVII - CMTS Pháp lật đổ chế độ phong kiến, đưa tư sản lên cầm quyền đạt tới đỉnh cao với chuyên Gia-cơ-banh
-Là cách mạng tư sản triệt để
Chỉ nêu kiện 14/7, tuyên ngôn nhân quyền dân quyền nền chun gia banh
HS đọc SGK HĐ1 nhóm
? Diễn biến cách mạng nào?
HS dựa vào SGK thảo luận GV nhận xét tổng kết HS đọc SGK
HÑ1 nhóm
?Phái Gia-cơ-banh thi hành sách KT,CT, QS nào?
HS thảo luận
GV nhận xét tổng kết HĐ1 cá nhân
?Trình bày ý nghĩa lịch sử cách mạng tư sản Pháp?
IV/Củng cố:
- Lập bảng niên biểu thống kê giai đoạn cách mạng tư sản Pháp - So sánh với cách mạng đẫ học
V/Dặn dò:
Học làm tập SGK Soạn trước
Tuaàn Ns:03/09/2012 Tieát 5,6 Nd:04/09/2012
Bài 3: CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐƯỢC XÁC LẬP TRÊN PHẠM VI THẾ GIỚI. I/Mục đích:
1.Kiến thức:
-Một số phát minh kỉ thuật trình cơng nghiệp hóa số nước Âu - Mĩ - Đánh giá hệ kinh tế xã hội cách mạng cơng nghiệp
- Trình bày q trình xâm lược thuộc địa hình thành hệ thống thuộc địa
2.Tư tưởng:
(7)-Con người phát minh nhiều máy móc 3.Kĩ năng:
-Biêùt khai thác sử dụng kênh chử kênh hình SGK, biết phân tích kiện II/Thiết bị dạy học:
-Lược đồ nước Anh ,các tranh ảnh SGK III/Hoạt động dạy học:
1.Ôn định :
2.Kiểm tra cũ:Nêu kiện cách mạng tư sản Pháp. Đáp án:
-14/7/1789 quần chúng công ngục Bax-ti giành thắng lợi mở đầu cho cách mạng tư sản Pháp
- 8/1789 Quốc hội thông qua Tuyên ngôn Nhân quyền Dân quyền
2/6/1793 Phái Gia -cô-banh lên nắm quyền thi hành nhiều biện pháp tiến nhằm trừng trị bọn phản cách mạng, giải nhu cầu nhân dân
- Do nội chia rẽ nên ngày 28/7/1794 phái Gia-cô-banh sụp đổ
3.Bài mới:Đẩy mạnh sản xuất đường tất yếu chủ nghĩa tư Cách mạng cơng nghiệp có phải giải vấn đề khơng?
Nội dung Phương pháp
I/Cách mạng công nghiệp
1.Cách mạng công nghiệp Anh.
-1764 Giêm Ha Gri Vơ sáng chế máy kéo sợi Gien ni
-1769 Ac-Crai-tơ phát minh máy kéo sợi chạy sức nước
-1784 Giêm-Oát phát minh máy nước -1785 Et-Mơn-cac-rai chế tạo máy dệt
*Cách mạng công nghiệp làm cho nước Anh từ sản xuất nhỏ thủ cơng sang sản xuất lớn máy móc
2.Hệ cách mạng công nghiệp.
-Kinh teá: làm thay đổi nước tư nâng cao suất lao động, hình thành trung tâm kinh tế, thành phố lớn
-Xã hội:Hình thành hai giai cấp tư sản, vô sản
HS đọc SGK HĐ1 Nhóm
?Trình bày phát minh máy móc Anh kỉ XVIII-XIX?
HS thảo luận
GV nhận xét tổng kết
?Trong phát minh phát minh quan trọng nhất?
Cách mạng CN Đức, Pháp không dạy
TIẾT 6:
Nội dung Phương pháp
II/Chủ nghĩa tư xác lập phạm vi giới.
(8)SGK
2.Sự xâm lược tư phương tây các nước Á, Phi.
a Nguyên nhân:
-Kinh tế tư phát triển cần phải có thị trường tiêu thụ khai thác tài nguyên
b Diễn biến:
-Các nước tư phương Tây tiến hành xâm lược châu Á , Phi
c Kết quả:
-Cuối kỉ XIX hầu châu Á, châu Phi trở thành thuộc địa phụ thuộc vào thực dân phương Tây
sản cuối kỉ XIX khơng dạy
HS đọc SGK HĐ1 Nhóm
?Tại nước phương tây tiến hành xâm lược thuộc đia ?
HS thảo luận GV nhận xét
Anh chiếm Ân Độ, TQ, Các nước châu Phi,
Pháp chiếm ĐNÁ, Bác Phi
IV/ Củng cố:
- Ngun nhân cách mạng cơng nghiệp lại diễn cuối kỉ XVIII -Những thành tựu hệ cách mạng công nghiệp
-Các cách mạng tư sản diễn kỉ XIX V/Dặn dò:
-Làm tập thống kê cách mậng tư sản diễn từ kỉ XVI đến XIX -Soạn
Tuaàn 4 Ns:10/09/2012
Tieát 7,8 Nd:11/09/2012
Bài 4: PHONG TRÀO CƠNG NHÂN VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC I/Mục đích:
1.Kiến thức:
-Sự đời giai cấp công nhân gắn liền với phát triển chủ nghĩa tư Tình cảnh giai cấp công nhân
- Những đấu tranh tiêu biểu giai cấp công nhân năm 30 - 40 kỉ XIX
2.Tư tưởng :
Lòng biết ơn nhà sáng lập CNXHKH, tinh thần quốc tế chân chính, tinh thần đồn kết đấu tranh giai cấp cơng nhân
(9)-Rèn luyện kỉ phân tích ,đánh giá q trình phát triển phong trào cơng nhân
II/Thiết bị dạy học:
Tranh ảnh SGK, chân dung vị lãnh đạo phong trào cơng nhân III/Hoạt động dạy học.
1.Ôn định :
2.Kiểm tra cũ:Trình bày Sự xâm lược tư phương tây nước Á Phi
Đáp án:
a Nguyên nhân:
-Kinh tế tư phát triển cần phải có thị trường tiêu thụ khai thác tài nguyên b Diễn biến:
-Các nước tư phương Tây tiến hành xâm lược châu Á , Phi c Kết quả:
-Cuối kỉ XIX hầu châu Á, châu Phi trở thành thuộc địa phụ thuộc vào thực dân phương Tây
3.Bài mới:Cùng với đời chủ nghĩa tư giai cấp cơng nhân đời nhanh chóng trưởng thành đấu tranh chống lại bóc lột tư sản
Nội dung Phương pháp
I/Phong trào cơng nhân nửa đầu kỉ XIX 1.Phong trào phá máy móc vá bãi công.
-Sự phát triển công nghiệp, giai cấp công nhân đời bị tư sản bóc lột nặng nề
-Hình thức đấu tranh cảu cơng nhân đập phá máy móc, đốt công xưởng, nổ Anh, Pháp, Đức
- Đầu kỉ XIX, công nhân chuyển sang đấu tranh với hình thức bãi cơng, địi tăng lương, giảm giời làm, thành lập cơng đồn để bảo vệ
TIẾT 8
2.Phong trào cơng nhân năm 1830-1840.
-Pháp: 1831 công nhân dệt tơ thành phố Li ông khởi nghĩa
-Đức:1844 công nhân dệt vùng Sơ-lê-din khởi nghĩa
-Anh:1836-1847”phong trào hiến chương”phát triển rộng lớn
⇒ Phong trào bị thất baïi nhưng đánh dấu trưởng
HS đọc SGK HĐ1 nhóm
?Vì giai cấp cơng nhân lại đấu tranh?
?Vì giới chủ lại thích lao động trẻ em phụ nữ?
HĐ1 Nhóm
?Nêu kiện chủ yếu phong trào công nhân năm1830-1840?
HĐ2 cá nhân
(10)thành phong trào công nhân quốc tế, tạo điều kiện cho đời lí luận cách mạng sau
II/Sự đời chủ nghĩa Mác.
HS thảoluận
II/Sự đời chủ nghĩa Mác. ( hướng dẫn HS đọc thêm)
IV/Cuûng cố:
Tóm tắt phong trào đấu tranh công nhân từ đầu kỉ XIX đến 1848
Cuộc đấu tranh liệt giai cấp vô sản chống tư sản nhằm giải mâu thuẫn thời đại phát triển chủ nghĩa tư
V/Dặn dị: Sưu tầm tài liệu nói Mác Enghen , học cũ soạn
Tuaàn 5
Ns:17/09/2012
Tiết Nd:18/09/2012 Chương II: CÁC NƯỚC ÂU – MĨ
CUỐI THẾ KỈ XIX ,ĐẦU THẾ KỈ XX Bài 5: CÔNG XÃ PA-RI 1871
I/Mục đích: 1.Kiến thức:
- Mâu thuẫn giai cấp Pháp trở nên gây gắt xung đột tư sản công nhân - Công xã Pa-ri; khởi nghĩa ngày 18/3/1871 thắng lợi
- Một số sách quan trọng công xã Pa-ri - Ý nghĩa Công xã Pa-ri
2Tư tưởng:
Giáo dục lòng tin vào lực lãnh đạo ,quản lí nhà nước giai cấp vô sản 3.Kỉ năng:
-Rèn luyện kỉ phân tích kiện lịch sử II/Thiết bị dạy học:
(11)III/Hoạt động dạy học: 1.Ơn định :
2.Kiểm tra cũ: Nêu các phong trào công nhân năm 1830 - 1840
Đáp án:
-Pháp: 1831 công nhân dệt tơ thành phố Li ông khởi nghĩa -Đức:1844 công nhân dệt vùng Sơ-lê-din khởi nghĩa
-Anh:1836-1847”phong trào hiến chương”phát triển rộng lớn
⇒ Phong trào bị thất bại nhưng đánh dấu trưởng thành phong trào công nhân quốc tế, tạo điều kiện cho đời lí luận cách mạng sau
3.Bài mới: Phong trào cách mạng Pháp 1848 bị đàn áp , song giai cấp vô sản Pháp trưởng thành đứng lên chống lại tư sản liệt
Noäi dung Phương pháp
I/Sự thành lập cơng xã
1.Hồn cảnh đời cơng xã.
-Mâu thuẫn nước gây gắt chiến tranh Đức –Pháp
-2/9/1870 Quân Pháp bị Đức đánh bại
-4/9/1870 nhân dân Pa-ri đứng lên khởi nghĩa lật đổ quyền phong kiến thành lập phủ lâm thời tư sản
- Chính phủ lâm thời tư sản đầu hàng Đức Nhaân daân
Pa- ri đứng lên bảo vệ tổ quốc
2.Cuộc khởi nghĩa 18/3/1871.Sự thành lập cơng xã.
- Mâu thuẫn phủ tư sản với nhân dân ngày gây gắt,
-18/3/1871 Chi-e công nhân dân Pa-ri bị đánh bại phải bỏ chạy Véc-xai
- Nhân dân nhanh chóng làm chủ Pa-ri lập phủ lâm thời
-26/3/1871 tiến hành bầu cử Hội đồng công xã II/Tổ chức máy sách cơng xã Pa-ri (SGK)
III/Ý nghĩa lịch sử công xã Pa-ri
- Cơng xã hình ảnh thu nhỏ chế độ xã hội mới, đem lại tương lai tốt đẹp cho nhân dân lao động
-Bài học kinh nghiệm: phải có Đảng chân
lãnh đạo, liên minh cơng nơng, trấn áp kẻ thù
HS đọc SGK HĐ1 nhóm
?Những hồn cảnh dẫn đến cơng xã đời?
HS thảo luận
GV nhận xét tổng kết HĐ1 nhóm
?Trình bày diễn biến khởi nghĩa ngày 18/3/1871
HS dựa vào SGK thảo luận HS đọc SGK
HS đọc SGK HĐ1 nhóm
?Nêu ý nghĩa lịch sử học kinh nghiệm cơng xã Pa –ri
(12)IV/Củng cố:
?Vì cơng xã Pa –ri coi nhà nước kiểu mới? -Nhà nước giai cấp vô sản
-Phục vụ quyền lợi cho nhân dân V/Dặn dò:
-Học cũ làm tập SGK -Soạn
Tuaàn 5,6 Ns:20/09/2012 Tieát 10,11 Nd:21/09/2012
Bài 6: CÁC NƯỚC ANH , PHÁP, ĐỨC, MĨ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX I/Mục đích:
1.Kiến thức:
- Những nét nước đế quốc Anh, Pháp, Đức, Mĩ
+ Sự phát triển nhanh kinh tế, đặc điểm trị, xã hội + Chính sách bành trướng, xâm lược tranh giành thuộc địa
2.Tư tưởng:
Nhận thức rõ chất CNTB, CNĐQ, ý thức cảnh giác cách mạng
3.Kỉ năng:
Rèn luyện kỉ phân tích,sưu tầm tài liệu
II/Đồ dùng dạy học:
Tranh ảnh tình hình phát triển bật nước đế quốc
III/Hoạt động dạy học: 1.Ơn định:
2.Kiểm tra cũ:Tại nói “Cơng xã Pa-ri nhà nước kiểu mới”
Đáp án: - Cơng xã hình ảnh thu nhỏ chế độ xã hội mới, đem lại tương lai tốt đẹp
cho nhân dân lao động
3.Bài mới:Cuối thé kỉ XIX đầu kỉ XX nước Anh, Pháp,Đức, Mĩ chuyển sang ĐQCN
(13)1.Anh. a Kinh tế:
-Cuối thêù kỉ XIX kinh tế phát triển chậm lại,tụt xuống vị trí thứ ba giới
-Nhiều công ty độc quyền công nghiệp tài đời
b Chính trị:
-Tồn chế độ Quân chủ lập hiến với hai đảng Tự Bảo thủ thay cầm quyền
c Đối ngoại:
-Đẩy mạnh xâm lược thống trị bóc lột thuộc địa *Anh nước “CNĐQ thực dân”
2.Phaùp. a Kinh tế:
-Kinh tế công nghiệp phát triển chậm tụt xuống đứng thứ tư giới
-CNĐQ Pháp phát triển với đời cơng ty độc quyền vai trị chi phối ngân hàng
-Tăng cường xuất nước ngồi hình thức cho vay
b Chính trị:
-Nước Pháp tồn cộng hịa phuc vụ giai cấp tư sản Trong nước bóc lột nhân dân, tăng cường xâm lược thuộc địa
* CNĐQ cho vay lãi
TIẾT11:
3.Đức. a Kinh tế:
-Kinh tế phát triển nhanh đặc biệt cơng nghiệp đứng thứ hai giới
-Hình thành công ty độc quyền luyện kim, than đá, sắt thép chi phối kinh tế Đức
b Chính trị:
- Nước qn chủ lập hiến theo thể chế liên bang, đối nội,
đối ngoại phản động hiếu chiến * CNĐQ quân phiệt hiếu chiến
4.Mó. a Kinh tế:
-Phát triển nhanh chóng,vươn lên đứng đầu giới -Xuất nhiều công ty độc quyền dầu mỏ, thép, tơ chi phối tồn kinh tế
HS đọc SGK HĐ1 nhóm
?Nguyên nhân kinh tế Anh bị tụt hậu?
HĐ2 nhóm
?Nêu đặc điểm chủ nghĩa đế quốc Anh?
HS dựa vào SGK thảo luận GV nhận xét tổng kết HS đọc SGK
HĐ1 cá nhân
?Nêu đặc điểm kinh tế Pháp cuối kỉ XIX?
HĐ2 Nhóm
?CNĐQ Pháp phát triển thé nào?
HS thảo luận GV nhận xét
HS đọc SGK HĐ1 cá nhân
?Nêu đặc điểm kinh tế Đức cuối kỉ XIX?
HĐ2 nhóm
?CNĐQ hình thành Đức nào?
HS thảo luận GV nhận xét HS đọc SGK HĐ1 cá nhân
?Nêu đăc điểm kinh tế Mó cuối kỉ XIX?
(14)- Kinh tế nông nghiệp đáp ứng đủ nhu cầu lương thực nước xuất
b Chính trị:
- Tồn chế độ cộng hòa tổng thống hai đảng Cộng hòa Dân chủ thay cầm quyền phục vụ giai cấp tư sản
*CNĐQ thực dân hiếu chiến
?CNĐQ Mĩ phát triển nào?
HS thảo luận
II/ Chuyển biến quan trọng ở nước đế quốc ( không dạy)
IV/Củng cố: - Đặc điểm kinh tế nước Anh,Pháp,Đức,Mĩ - CNĐQ hình thành
V/ Dặn dò: - Học ,làm tập SGK - Soạn
Tuần 6,7 Ns:27/09/2012 Tiết 12,13 Nd:28/09/2012
Bài 7: PHONG TRÀO CƠNG NHÂN QUỐC TẾ CUỐI THẾ KỈ XIX-ĐẦU THẾ KỈ XX
I/Mục đích: 1.Kiến thức:
Phong trào cơng nhân Nga đời chủ nghĩa Lê-nin(sự phát triển thời kì chủ nghĩa Mac) cách mạng 1905-1907 Nga V.I.Lê-nin
2.Tư tưởng:
Nhận thức đấu tranh giai cấp vô sản tư sản, giáo dục tinh thần cách mạng quốc tế vơ sản
3.Kỉ năng:
Tìm hiểu khái niệm “chủ nghĩa hội” cách mạng DCTS kiểu II/Thiết bị dạy học:
Bản đồ đế quốc Nga ,tranh ảnh ,tư liệu III/Hoạt động dạy học:
1.Ôn định:
2.Kiểm tra cũ: Nêu trình hình thành chủ nghĩa đế quốc Mĩ
Đáp án: a Kinh tế:
-Phát triển nhanh chóng,vươn lên đứng đầu giới
-Xuất nhiều công ty độc quyền dầu mỏ, thép, tơ chi phối tồn kinh tế - Kinh tế nơng nghiệp đáp ứng đủ nhu cầu lương thực nước xuất
b Chính trị:
- Tồn chế độ cộng hòa tổng thống hai đảng Cộng hòa Dân chủ thay cầm quyền phục vụ giai cấp tư sản
*CNĐQ thực dân hiếu chiến
3.Bài mới: Sau thất bại Công xã Pa – ri , phong trào công nhân giới tiếp tục phát triển hay tạm lắng
(15)I/Phong trào công nhân Quốc tế cuối kỉ XIX. Quốc tế thứ hai.
Hướng dẫn HS đọc SGK
Nội dung Phương pháp
1.Lê-nin việc thành lập Đảng vô sản kiểu Nga.
-Lê-nin sinh ngày 22/4/1870 gia đình nhà giáo sớm có tinh thần cách mạng -1893 Lê-nin người lãnh đạo nhóm cơng nhân mác-xit Pê-téc-bua bị bắt tù đày
-7/1903 Lê-nin thành lập Đảng công nhân xã hội dân chủ Nga Đây đảng kiểu 2.Cách mạng Nga 1905-1907.
a Nguyên nhân
-Đầu thêù kỉ XX Nga lâm vào khủng hoảng nghiêm trọng KT,CT,XH
- Thất bại chiến với Nhật (1904-1905)
- Nhiều bãi công nổ
b Diễn biến:
-9/1/1905, 14 vạn cơng nhân Pê-téc-bua địi u sách bị Nga hồng đàn áp đẫm máu → cơng nhân dậy khởi nghĩa -5/1905, nông dân nhiều nơi dậy chống địa chủ phong kiến
-6/1905, binh lính chiến hạm Pơ-tem-kin khởi nghĩa
-12/1905 khởi nghĩa vũ trang Mac-xcơ-va kéo dài gần hai tuần làm cho phủ Nga hoang lo sợ
-Phong trào cách mạng tiếp diễn đến năm 1907 tạm dừng
c Kết quả, ý nghĩa
- Cách mạng Nga 1905-1907 thất bại làm lung lay phủ Nga hồng bọn tư sản
- Là bước chuẩn bị cho cách mạng xã hội chủ nghĩa
- Cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc nước thuộc địa phụ thuộc giới
HS đọc SGK HĐ1 cá nhân
?Tìm hiểu tiểu sử Lê-nin HĐ2 nhóm
*Đảng kiểu :đấu tranh liệt quyền lợi giai cấp cơng nhân
-Mang tính giai cấp triệt để,đấu tranh triệt để
-Chống chủ nghóa hội, theo chư nghóa Mác
-Dựa vào quần chúng lãnh đạo quần chúng làm cách mạng
HÑ1 cá nhân
?Xã hội Nga tồn mâu thuẫn nào?
Nông dân><Phong kiến Vô sản>< Tư sản
Các dân tộc><Đế quốc Nga HĐ2 nhĩm:
? Trình bày tóm tắt diễn biến cách mạng 1905-1907 Nga?
HS thảo luận
các nhóm trình bày GV nhận xét
HĐ1 cá nhân
(16)IV/Củng cố:
- Phong trào công nhân thành lập quốc tế thứ hai - Lê- nin việc thành lập đảng kiểu
- Cuộc cách mạng 1905-1907 Nga V/Dặn dò: -Học làm tập SGK -Soạn mới
Tuaàn 7 Ns:04/10/2012
Tieát 14
Nd:05/10/2012
Bài 8: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KỈ THUẬT KHOA HỌC-VĂN HỌC VÀ NGHỆ THUẬT THẾ KỈ XVIII-XIX I/Mục đích:
1.Kiến thức:
Một vài thành tựu kĩ thuật, khoa học, nghệ thuật; nhà văn nhà thơ, nhạc sĩ, họa sĩ tiếng số tác phẩm tiêu biểu
2.Tư tưởng:
Nhận thức CMKT-KH chứng tỏ bước tiến so với chế độ phong kiến 3.Kỉ năng:
Phân tích khái niệm CMTS, CMCN, vai trò ý nghóa kt-kh ,văn học
II/Thiết bị dạy học:
Tranh ảnh kt-kh ,chân dung nhà khoa học
III/Hoạt động dạy học: 1.Ôn định:
2.Kiểm tra cũ: Nêu diễn biến cách mạng 1905-1907 Nga Đáp án:
-9/1/1905, 14 vạn cơng nhân Pê-téc-bua địi u sách bị Nga hoàng đàn áp đẫm máu → công nhân dậy khởi nghĩa
-5/1905, nông dân nhiều nơi dậy chống địa chủ phong kiến -6/1905, binh lính chiến hạm Pơ-tem-kin khởi nghĩa
-12/1905 khởi nghĩa vũ trang Mac-xcơ-va kéo dài gần hai tuần làm cho phủ Nga hoang lo sợ
-Phong trào cách mạng tiếp diễn đến năm 1907 tạm dừng
3.Bài mới: Thế kỉ XVIII-XIX phát minh khoa học vĩ đại tự nhiên và xã hội ,là kỉ phát triển rực rở trào lưu văn học nghệ thuật
Noäi dung Phương pháp
I/Những thành tựu chủ yếu kỉ thuật
- Cách mạng công nghiệp tạo cách mạng sản xuất, chuyển từ lao động thủ cơng sang lao động máy móc, đưa kinh tế phát triển - Máy nước áp dụng rộng rãi giao thơng
Gv giảng sau CMTS-CMCN- CMKT-HK
HĐ1 cá nhân
(17)vận tải; chế tạo tàu thủy xe lửa - Chế tạo máy điện tín
- Trong nông nghiệp: suất lao động nâng cao
- Trong quân sự: nhiều loại vũ khí đại
II/Những tiến khoa học tự nhiên khoa học xã hội
1.Khoa học tự nhiên:
Tên nhà bác
học Ngành Những phát minh Niu-tơn(Anh) Vật lí Thuyết vạn vật hấp dẫn
Lơ-mơ-nơ-xơp(Nga) Vật lí,hóa học Định luật bảo tồn vật chấtvà lượng
Puôc-kin-giơ(Sec)
Sinh học Sự phát triển thực vật đời sống động vật
Đac-uyn(Anh) Sinh học Thuyết tiến hóa di truyền 2.Khoa học xã hội.
Tên nhà bác học Nội dung học thuyết Phơi-ơ-bách,
Hê-ghen(Đức)
Chủ nghĩa vật phép biện chứng
am-smit,
Ri-các-đô(Anh) Chính trị kinh tế học tưsản Xanh-xi-mông, Phu-ri-ê,
wen Chủ nghĩa xã hội khôngtưởng Mác, Enghen Chủ nghĩa xã hội khoa
hoïc
3.Sự phát triển văn học nghệ thuật(SGK)
thuật cách mạng công nghiệp Anh, Đức, Pháp, Mĩ ?
HS đọc SGK HĐ1 nhóm
?Lập bảng thống kê nhà khoa học phát minh họ? HS thảo luận
Gvnhận xét
HS đọc SGK HĐ1 nhóm
?Lập bảng thống kê tên nhà khoa họcvà phát minh họ? HS tự làm
IV/Củng cố:
Những phát minh kỉ thuật tác động đến kinh tế nào? Những thành tựu khoa học tự nhiên khoa học xã hội
V/Dặn dò:
Học cũ làm tập SGK Soạn
(18)Tuần 8 Ns:03/10/2010 Tiết 15
Nd:04/10/2010
Chương III: CHÂU Á THẾ KỈ XVIII – ĐẦU THẾ KỈ XX Bài 9: ẤN ĐỘ THẾ KỈ XVIII- ĐẦU THẾ KỈ XX I/Mục đích:
1.Kiến thức:
-Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc Aân Độ cuối kỉ XVIII đầu kỉ XX phát triển mạnh mẽ
-Vai trò giai cấp tư sản Aân Độ (Đảng quốc đại) phong trào giải phóng dân tộc Tinh thần đấu tranh anh dũng nông dân cơng nhân , binh lính buộc thực dân Anh phải nhượng
-Góp phần nhận thức thời kì châu Á thức tỉnh 2.Tư tưởng:
Giáo dục lòng căm thù thống trị dã man tàn bạo thực dân Anh 3.Kỉ năng:
Biết sử dụng đồ, tranh ảnh lịch sử II/Thiết bị dạy học:
Bản đồ “phong trào cách mạng Aân Độ” III/Hoạt động dạy học:
1.Ôn định :
2.Kiểm tra cũ: Nêu thành tựu KHTN KHXH
3.Bài mới: the ákỉ XIX nước phương tây nhịm ngó xâm lược châu Á Thực dân Anh tiến hành xâm lược Ân Độ Nhân dân Ân Độ đấu tranh thêù để giải phóng dân tộc
Nội dung Phương pháp
I/Sự xâm lược sách thống trị của thực dân Anh.
-1829 thực dân Anh hoàn thành việc xâm lược Ân Độ đặc ách thống trị áp bóc lột tàn bạo
+Chính trị: chia rẽ tôn giáo, dân tộc
+Kinh tế: bóc lột , kìm hãm kinh tế Ân Độ
II/Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc nhân dân Ân Độ.
HS đọc SGK
HĐ1 nhóm /cá nhân
?Qúa trình xâm lược Ân Độ thực dân Anh nào?
Số lương thực xuất tỷ lệ thuận với người chết
(19)-1857-1859 khởi nghĩa Xi-Pay
-Hoạt động Đảng quốc đại chống thực dân Anh
-Khởi nghĩa Bom-Bay
*Diễn liên tục mạnh mẽ với nhiều tầng lớp tham gia Nhân dân Ân Độ >< sâu sắc với thực dân Anh
*Nguyên nhân thất bại:
-Sự đàn áp chia rẽ thực dân Anh
-Chưa có lãnh đạo thống liên kết , chưa có đường lối đấu tranh đắn
*Ý nghĩa: cổ vũ tinh thần yêu nước thúc đẩy đấu tranh giải phóng dân tộc Ân Độ phát triển mạnh mẽ
HĐ1 nhóm
?Nêu phong trào tiêu biểu Ân Độ ?
HS dựa vào SGK trả lời GV nhận xét tổng kết HĐ2 nhóm/cá nhân
?Trình bày ngun nhân thất bại ý nghĩa lịch sử cách mạng Ân Độ?
HS Thảo luận Gv nhận xét IV/Củng cố:
Sự xâm lược Ân Độ thực dân Anh sách thống trị thưc dân Anh Các đấu tranh tiêu biểu nhân dân Ân Độ
V/Dặn dò:
Chuẩn bị kiểm tra tiết ,ôn 1III ,2 ,3I, 5,6
(20)Tieát 16
Nd:06/10/2010
Bài 10: TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX I/Mục đích:
1.Kiến thức:
-Những nguyên nhân dẫn đến Trung Quốc biến thành nước thuộc địa
-Các phong trào đấu tranh nhân dân Trung Quốc chống đế quốc phong kiến
2.Tư tưởng:
Phê phán triều đình phong kiến Mãn Thanh, khâm phục đấu tranh nhân dân Trung Quốc
3.Kæ naêng:
Nhận xét đánh giá, sử dụng đồ II/Thiết bị dạy học:
Bản đồ Trung Quốc trước xâm lược nước đế quốc III/Hoạt động dạy học:
1.Ôn định :
2.Kiểm tra cũ: Trình bày trình đấu tranh giải phóng dân tộc Ân Độ 3.Bài mới: đất nước rộng lớn đông dân, cuối kỉ XIX Trung Quốc bị các nước tư phương Tây xâu xé, xâm lược
Nội dung Phương pháp
I/Trung Quốc bị nước Đế quốc chia xẻ.
-Cuối kỉ XIX triều đình phong kiến Mãn Thanh khủng hoảng suy yếu -> nước xâu xé Trung Quốc
II/Phong trào đấu tranh nhân dân Trung Quốc cuối kỉ XIX đầu kỉ XX
-Cuối kỉ XIX đầu kỉ XX nhiều phong trào đấu tranh chống Đế quốc phong kiến nổ
+1840-1842 kháng chiến chống Anh xâm lược
+1851-1864 phong trào nông dân Thái bình thiên quốc
+1898 vận động Duy tân +Phong trào nghĩa hịa đồn
Hs đọc SGK HĐ1 cá nhân
?Tình hình Trung Quốc cuối kỉ XIX?
Hs đọc SGK HĐ1 nhóm
?Trình bày phong trào đấu tranh tiêu biểu Trung Quốc cuối kỉ XIX đầu kỉ XX?
Hs dựa vào SGK thảo luận Gv nhận xét tổng kết
Gv giới thiệu thêm phong trào có tham gia phong kiến HS đọc SGK
HĐ1 nhóm
(21)III/Cách mạng Tân Hợi (1911)
-8/1905 Tôn Trung Sơn thành lập Trung Quốc đồng minh hội Đây đảng giai cấp tư sản Trung Quốc
-10/10/1911 khởi nghĩa Vũ Xương thắng lợi -> 29/12/1911 thành lập Trung Hoa Dân Quốc
-2/1912 cách mạng thất bại *Nguyên nhân thất bại:
-Chưa tích cực chống phong kiến, khơng nêu vấn đề đánh đuổi đế quốc
*Tính chất:đây cách mạng tư sản khơng triệt để
*Ý nghóa: (SGK)
Hs thảo luận
Gv nhận xét tổng kết HĐ nhóm /cá nhân
?Nêu ngun nhân thất bại,tính chất ,ý nghĩa cách mạng Tân Hợi?
Hs thảo luận
IV/Củng cố:
Nguyên nhân Trung Quốc bị nước đế quốc xâu xé Phong trào đấu tranh tiêu biểu, cách mạng Tân Hợi 1911 V/Dặn dị:
Học làm tập SGK
Soạn chuẩn bị tư liệu nước Đông Nam Á
Tuần 9 Ns:
Tiết 17 Nd:
(22)I/Mục đích: 1.Kiến thức:
-Phong trào giải phóng dân tộc ngày phát triển mạnh mã ĐNÁ kết tất yếu -Giai cấp lãnh đạo: giai cấp tư sản dân tộc, giai cấp nông dân ngày có vị trí
-Phong trào phát triển khắp ĐNÁ 2.Tư tưởng:
Sự phát triển sôi phong trào giải phóng dân tộc chống chủ nghĩa đế quốc, tinh thần đoàn kết quốc tế
3.Kỉ năng:
Sử dụng đồ, phân tích, so sánh II/Thiết bị dạy học:
Bản đồ ĐNÁ cuối kỉ XIX đầu kỉ XX III/Hoạt động dạy học:
1.Ôn định :
2.Kiểm tra cũ:Trình bày diễn biến cách mạng Tân Hợi
3.Bài mới: ĐNÁ khu vực bị thực dân phương Tây xâm lược thống trị bóc lột.Nhân dân ĐNÁ đứng lên chống lại khởi nghĩa
Nội dung Phương pháp
I/Qúa trình xâm lược CNTD nước ĐNÁ.
-ĐNÁ có vị trí chiến lược quan trọng, giàu tài nguyên, chế độ phong kiến suy yếu
-Cuối kỉ XIX tư phương Tây hoàn thành xâm lược ĐNÁ
II/Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc.
HS đọc SGK HĐ1 cá nhân
?Vị trí chiến lược ĐNÁ?
?Qúa trình xâm lược tư phương Tây ĐNÁ?
TT Tên nước Thời gian Lực lượng lãnh đạo Chống Đ.Q Kết Inđônêxia Cuối TKXIX-XX Trí thức, tư sản Hà Lan Nhiều tổ chức
cơng đồn đời
2 Philippin 1896-1898 Nhân dân TâyB.N-Mó Thất bại Campuchia Cuối TK XIX A-chaxoa,PuCômbô Pháp Thất bại
4 Lào Đầu TK XX Pha –ca-Đuốc Pháp Thất bại
5 MiếnĐiện Cuối TK XIX Anh Thất bại
Việt Nam Cuối TKXIX-XX P.K, nông dân Pháp Thất bại IV/Củng cố:
Tình hình ĐNÁ cuối kỉ XIX
Qúa trình đấu tranh nhân dân ĐNÁ
V/Dặn dò:
Tuần 9 Ns:
Tiết 18 Nd:
Bài12: NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX I/Mục đích:
1.Kiến thức:
(23)-Chính sách xâm lược thuộc địa Nhật Bản,phong trào đấu tranh giai cấp vô sản Nhật Bản
2.Tư tưởng:
Nhận thức rõ vai trò , ý nghĩa tiến bọ cải cách 3.Kỉ năng:
Nắm khái niệm cải cách , sử dụng đồ II/Thiết bị dạy học:
Bản đồ Nhật Bản cuối kỉ XIX đầu kỉ XX III/Hoạt động dạy học:
1.Ôn định :
2.Kiểm tra cũ:Qúa trình đấu tranh nhân dân ĐNÁ
3.Bài mới: Cuối kỉ XIX đầu kỉ XX hầu châu Á trở thành thuộc địa phụ thuộc vào tư phương Tây Nhật Bản giữ độc lập
Nội dung Phương pháp
I/Cuộc Duy tân Minh Trị.
-CNTB phương Tây nhịm ngó, xâm lược -Chế độ phong kiến khủng hoảng nghiêm trọng
-1/1868 cải cách Duy tân Minh Trị tiến hành tất mặt KT,CT,XH,QS(SGK)
*Đưa nước Nhật Bản từ nước phong kiến nông nghiệp sang nước TBCN phát triển II/Nhật Bản chuyễn sang CNĐQ.
-Đẩy mạnh chiến tranh xâm lược -> kinh tế phát triển mạnh
-Hình thành cơng ty độc quyền
-Thi hành sách đối nội phản động, đối ngoại xâm lược
*CNĐQ quân phiệt hiếu chiến
III/Cuộc đấu tranh nhân dân lao động Nhật Bản.
-Bị áp bóc lột nặng nề , cơng nhân Nhật Bản đấu tranh liệt
-Một số nghiệp đoàn đời, 1901 Đảng xã hội dân chủ Nhật Bản đời
-Phong trào chống thuế, nạn đắt đỏ nông dân tầng lớp lao động khác
Hs đọc SGK HĐ1 cá nhân
?Tình hình Nhật cuối kỉ XIX HĐ2 nhóm
?Những cải cách Duy tân Minh Trị ? Thiên hoàng Minh Trị(tên Mut-Su-Hi-Tô lên 15 tuổi thông minh dũng cảm)
HĐ1 nhóm
?Vì kinh tế Nhật Bản phát triển? ?Tính chất cải cách?
Hs thảo luaän
Gv nhận xét tổng kết Hs đọc SGK
HĐ1 cá nhân
?Vì nhân dân Nhật Bản đấu tranh?
HĐ2 nhóm
?Trình bày phong trào đấu tranh tiêu biểu?
Hs thảo luận
(24)-Phong trào bãi công công nhân ngày tăng
IV/Củng cố:
Cuộc cải cách Minh Trị CMTS
Nhữngkết đạt kinh tế , trị , xã hội… Những đấu tranh tiêu biểu
V/Dặn dò:
Học làm taäp SGK
Soạn chuẩn bị kiểm tra tiết 1III,2, 3I, 5,6,10
Trường THCS Ngô Quyền KIỂM TRA TIẾT Họ tên:……… Mơn: LỊCH SỬ 8 Lớp:……….
Điểm Nhận xét giáo viên
ĐỀ BÀI:
I/Trắc nghiệm:(4 điểm) Hãy khoanh tròn chữ đầu câu nhất. Câu 1: Tuyên ngôn độc lập Bắc Mĩ đời
(25)Câu 2: Đỉnh cao cách mạng tư sản Pháp giai đoạn nào?
a Phái lập hiến ; b Phái Gi – Rông – Đanh ; c Phái Gia – Cô – Banh Câu 3: Trong cách mạng công nghiệp Anh phát minh quan trọng ? a Máy kéo sợi Gien – ni ; b Máy dệt ; c Máy nước. Câu 4: Ai coi linh hồn quốc tế thứ nhất?
a C Mác ; b Ph Aênghen c V.I Lê nin II/Nối cột A (Tên nước) với cột B (Đặc điểm nước đó) (1 điểm)
A B
a Chủ nghĩa đế quốc Anh 1 Chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến b Chủ nghĩa đế quốc Pháp 2 Chủ nghĩa đế quốc thực dân hiếu chiến c Chủ nghĩa đế quốc Đức 3 Chủ nghĩa đế quốc thực dân
d Chủ nghĩa đế quốc Mĩ 4 Chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi
a nối với……… ; b nối với……… ; c nối với……….; d nối với……… : III/Tự luận:(5 điểm) HS làm trực tiếp mặt sau giấy này.
Câu 1: Trình bày diễn biến, nguyên nhân thất bại, tính chất, ý nghĩa cách mạng Tân Hợi 1911 Trung Quốc
Câu 2: Vì chủ nghĩa đế quốc tăng cường xâm lược thuộc địa? ………000
ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM
I/Trắc nghiệm: câu điểm Câu Câu Câu Câu
a c c a
II/ Nối cột A với cột B: câu 0,25 điểm
a b c d
3
III/ Tự luận: Câu 1: (3 điểm)
-8/1905 Tôn Trung Sơn thành lập Trung Quốc đồng minh hội Đây đảng giai cấp tư sản Trung Quốc.(0,5 điểm)
(26)-2/1912 cách mạng thất bại (0,5 điểm) *Nguyên nhân thất bại:(0,5 điểm)
-Chưa tích cực chống phong kiến, không nêu vấn đề đánh đuổi đế quốc *Tính chất:đây cách mạng tư sản khơng triệt để(0,5 điểm) *Ý nghĩa: (0,5 điểm)
- Lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế
- Tạo điều kiện cho phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc sau Câu 2(2 điểm)
-Do phát triển không chủ nghĩa tư phát triển nhanh chóng kinh tế cơng nghiệp(1 điểm)
-Do nhu cầu thị trường thuộc địa (1 điểm)
Tuần10 Ns:
Tiết 20 Nd:
Bài13: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT(1914 – 1918) I/Mục đích:
1.Kiến thức:
-Các nước đế quốc mâu thuẫn với tất yếu dẫn đến chiến tranh giới -Diễn biến giai đoạn phát triển chiến tranh qui mơ, tính chất, kết -Giai cấp vô sản nước đứng lên chống chủ nghĩa đế quốc
2.Tư tưởng:
Giáo dục tinh thần đấu tranh kiên chống chủ nghĩa đế quốc bảo vệ hịa bình 3.Kỉ năng:
Phân tích khái niệm “chiến tranh đế quốc” “chiến tranh cách mạng” sử dụng đồ
II/Thiết bị dạy học:
(27)1.Ôn định :
2.Kiểm tra cuõ:
3.Bài mới: mâu thuẫn nước đế quốc với dẫn đến chiến tranh đế quốc lần thứ
Nội dung Phương pháp
I/Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh.
-Sự phát triển không chủ nghĩa tư
-Khối liên minh Đức, Aó – Hung, Italia >< Khối hiệp ước Anh, Pháp, Nga
II/Những diễn biến chiến sự. -Đức, Aó – Hung tuyên chiến với khối hiệp ước
1.Giai đoạn thứ nhất(1914 – 1916)
-Ưu thuộc phe liên minh, chiến tranh lan rộng với qui mơ tồn giới, nhiều loại vũ khí đại đưa vào chiến tranh 2.Giai đoạn thứ hai(1917 – 1918)
-Ưu thuộc phe hiệp ước tiến hành phản công
-11/11/1918 phe liên minh thất bại hoàn toàn chiến tranh kết thúc
III/Kết cục chiến tranh giới. 1.Hậu quả:
-10 triệu người chết, 20 triệu người bị thương sở vật chất bị tàn phá
2.Tính chất:
- Là chiến tranh đế quốc chủ nghĩa mang tính chất phi nghĩa phản động
Hs đọc SGK HĐ1 cá nhân
?Nêu nguyên nhân chiến tranh giới thứ nhất?
Hs đọc SGK HĐ1 nhóm
?Trình bày diễn biến chiến tranh giới giai đoạn thứ
Hs dựa vào SGK thảo luận Gv dùng đồ tường thuật HĐ2 nhóm
?Trình bày diễn biến
chiến tranh giới giai đoạn thứ hai?
Hs thảo luận
Gv dựa vào đồ tường thuật Hs đọc SGK
HĐ1 nhóm/cá nhân
?Nêu hậu chiến tranh giới lần thứ nhất?
Hs thảo luận IV/Củng cố:
Ngun nhân xâu xa bùng nổ chiến tranh giới thứ Diễn biến hậu chiến tranh giới thứ V/Dặn dò:
Lập bảng niên biểu chiến tranh giới thứ Chuẩn bị ôn tập lịch sử giới cận đại
(28)Tuần11 Ns:
Tiết21 Nd:
Bài 14: ÔN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI I/Mục đích:
1.Kiến thức:
-Củng cố phần kiến thức lịch sử giới cận đại cách có hệ thống -Nắm hiểu rõ nội dung chủ yếu lịch sử giới cận đại
2.Tư tưởng:
Thông qua kiện niên đại , nhân vật lịch sử. 3.Kỉ năng:
Rèn luyện kó học tập, hệ thóng hóa, phân tích… II/Thiết bị dạy học:
Bảng thống kê kiện lịch sử giới cận đại III/Hoạt động dạy học:
1.Ôn định :
2.Kiểm tra cũ: nêu kiện chiến tranh giới thứ nhất 3.Bài mới:
Nội dung Phương pháp
I/Nhũng kiện lịch sử chính.
Thời gian Sự kiện Kết
(29)8/1566 1642-1688 4/1775 1789-1794 1859-1870 1864-1871 1858-1860 1868 1911
CMTS Hà Lan CMTS Anh CMTS Bắc Mĩ CMTS Pháp CMTS Italia CNTS Đức CcnôngnôNga Cc tân NB CM tân hợi TQ
Lật đổ ách thống trị TBN Lật đổ chế độ PK chuyên chế
Lật đổ ách thống trị Anh Lật đổ PK, xây dựng cộng hòa
Thống đất nước Thống đất nước Giải phóng nơng nơ NB thành nước TBCN
Lật đổ chế độ PK chuyên chế
II/Những nội dung chủ yếu.
1.Cách mạng tư sản phát triển chủ nghĩa tư bản -Chế độ phong kiến mâu thuẫn với giai cấp tư sản tầng lớp khác
-Lật đổ chế độ phong kiến mở đường cho chủ nghĩa tư phát triển
-Sự phát triển kinh tế công nghiệp tư chủ nghĩa hình thành tổ chức độc quyền CNTB chuyễn sang giai đoạn CNĐQ
-Sự phát triển không CNĐQ đẫn đến chiến tranh giới thứ
2.Phong trào công nhân quốc tế bùng nổ mạnh mẻ.
-Giai đoạn cuối kỉ XVIII đầu kỉ XIX phong trào mang tính tự phát
-Giai đoạn cuối kỉ XIX đầu kỉ XX phong trào mang tính đồn kết phát triển mạnh sau CNXH KH đời thành lập quốc tế 1,2
3.Phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh khắp Á, Phi, Mó la tinh.
- CNTB phương Tây tiến hành xâm lược thuộc địa - Châu Á : TQ, ÂĐ, ĐNÁ, MLT
nội dung lịch sử giới cận đại
Hs đọc SGK HĐ1 nhóm
?Nêu nội dung cách mạng tư sản?
Hs dựa vào SGK thảo luận
?Trình bày phát triển phong trào công nhân quốc tế? ?Trình bày phong trào giải phóng dân tộc?
IV/Củng cố:
Những kiện tiêu biểu lịch sử giới cận đại
(30)Học chuẫn bị
Tuần11,12 Ns:
Tiết22,23 Nd:
LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI (PHẦN TỪ NĂM 1917 ĐẾN NĂM 1945)
Chương I: CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ CƠNG CUỘC XÂY DỰNG CNXH Ở LIÊN XƠ (1921 - 1941)
Bài 15: CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VAØ CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ CÁCH MẠNG (1917 – 1921) I/Mục đích:
1.Kiến thức:
-Những nét chung tình hình nước Nga đầu kỉ XX
-Diễn biến cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 -Cuộc đấu tranh bảo vệ thành cách mạng
-Ý nghĩa cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 2.Tư tưởng:
Bồi dưỡng HS nhận thức đắn tình cảm cách mạng xây dựng chủ nghĩa xã hội 3.Kỉ năng:
Sử dụng đồ tranh ảnh II/Thiết bị dạy học:
Bản đồ nước Nga tranh ảnh nước Nga trước sau cánh mạng III/Hoạt động dạy học:
1.Ôn định :
2.Kiểm tra cũ: Trình bày tóm tắt nội dung cách mạng tư sản?
3.Bài mới: Từ lòng chiến tranh giới thứ cách mạng tháng mười Nga bùng nổ giành thắng lợi mở thời đại lịch sử loài người – thời đại lịch sử giới đại
Nội dung Phương pháp
I/ Hai cách mạng nước Nga năm1917 1.Tình hình nước Nga trước cách mạng.
Hs đọc SGK
(31)- Chính trị: nước đế quốc quân chủ chuyên chế - Kinh tế: lạc hậu suy sụp
- Xã hội: tồn nhiều mâu thuẫn gây gắt Đế quốc Nga>< dân tộc, tư sản>< vô sản, phong kiến >< nông dân 2.Cách mạng tháng Hai năm 1917
- 2/1917 cách mạng tháng hai bùng nổ mở đầu Xanh Pê-tec-bua sau lan rộng nước
-Kết quả:
+Chế độ quân chủ chuyên chế bị lật đổ
+Hai quyền song song tồn : xơ viết đại biểu cơng nhân, nơng dân, binh lính phủ lâm thời tư sản
3 Cách mạng tháng mười năm 1917.
-24/10 điện Xmô-nưi Lê nin trực tiếp huy khởi nghiã Pê-tơ-rô-grat
-25/10 cung điện mùa đơng bị chiếm → phủ lâm thời tư sản sụp đổ hoàn toàn
⇒ Đầu năm 1918 cách mạng XHCN tháng Mười thắng lợi hồn tồn
TIẾT 23:
II/Cuộc đấu tranh xây dựng bảo vệ thành cách mạng Ý nghĩa lịch sử cách mạng tháng Mười Nga năm 1917.
1.Xây dựng quyền Xơ Viết.
-25/10/1917 điện Xmơ-nưi quyền Xơ Viết đựơc thành lập Lê nin đứng đầu thơng qua sắc lệnh hịa bình sắc lệnh ruộng đất
-Thực biện pháp để ổn định trị phát triển kinh tế
+Chính trị:
>Xóa bỏ đẳng cấp xã hội đặc quyền giáo hội
>Bình đẳng nam nữ, dân tộc >Rút khỏi chiến tranh đế quốc
+Kinh tê: Nhà nước naĩm ngành kinh tê thng chôt 2.Choẫng thù trong, giaịc ngoaøi.
-Cuốc năm 1918, 14 nước đế quốc cấu kết với bọn phản động nước bao vay chống phá quyền cách mạng
-Đảng nhân dân Nga kiên đấu tranh từ năm 1918 đến 1920 đánh tan bọn ngoại xâm nội phản, bảo vệ quyền cách mạng
3.Ý nghĩa lịch sử cách mạng tháng Mười -Đối với nước Nga:
+Làm thay đổi vận mệnh đất nước số phận người
?Trình bày tình hình nước Nga trước cách mạng?
Hs dựa vào SGK thảo luận Gv nhận xét đánh giá Hs xem tranh 52 Hs đọc SGK HĐ1 nhóm
?Trình bày tóm tắt cách mạng tháng Hai năm 1917?
Hs thảo luận theo nhóm Gv nhận xét đánh giá
Cách mạng từ bãi công trị đến khởi nghĩa vũ trang
Hs đọc SGK HĐ1 nhóm
?Tình hình nước Nga sau cách mạng tháng Hai?
?Trình bày diễn biến cách mạng tháng Mười Nga
Hs đọc SGK HĐ1 nhóm
?Sau cách mạng thành cơng nhân dân Nga làm việc gì?
?Hai sắc lệnh đêm lại cho nhân dân gì?
HĐ2 nhóm
?Những sách để ổn định trị phát triển kinh tế? Hs dựa vào SGK thảo luận Gv nhận xét tổng kết Hs đọc SGK
HÑ1 cá nhân
?những khó khăn nước Nga năm 1918?
?Vì nước đế quốc lại chống Nga?
?Nhân dân Nga đấu tranh nào?
Hs đọc SGK HĐ1 cá nhân
(32)+Đưa nhân dân lao động lên nắm quyền +Thiết lập nhà nước XHCN giới -Đối với giới
+Aûnh hưởng to lớn đến giới
+Để lai nhiều học đấu tranh giải phóng giai cấp Vơ sản giải phóng dân tộc nhiều nước
với nước Nga? HĐ2 cá nhân
?Cách mạng tháng mười thành công có ý nghĩa giới?
IV/Củng cố:
Q trình diễn biến cách mạng tháng Mười Công xây dựng bảo vệ tổ quốc
Tuần12 Ns:
Tiết 24 Nd:
Bài 16: LIÊN XÔ XÂY DỰNG CHỦ NHĨA XÃ HỘI (1921 – 1941)
I/Mục đích: 1.Kiến thức:
- Chính sách kinh tế 1921 – 1925 đề hoàn cảnh nào? Nội dung chủ yếu tác động sách nước Nga
- Những thành tựu mà Liên Xô đạt từ năm 1925 – 1941 2.Tư tưởng:
Nhận thức sức mạnh tính ưu việc chế độ XHCN tránh tư tưởng sai lầm
3.Kỉ năng:
Sử dụng đồ tranh ảnh lịch sử II/Thiết bị dạy học:
Lược đồ Liên Xô (1921 – 1941) tranh ảnh Liên Xơ III/Hoạt động dạy học:
1.Ôn định :
2.Kiểm tra cũ: Trình bày trình xây dựng quyền cách mạng Nga? 3.Bài mới: Sau cách mạng tháng Mười thành công Liên Xô bước vào xây dựng kinh tế XHCN đạt nhiều thành tựu rực rở
Nội dung Phương pháp
I/Chính sách kinh tế công khôi phục kinh tế (1921 – 1925)
1.Chính sách kinh tế (NEP).
-3/1921 Chính sách kinh tế (NEP)được thơng qua
*Nội dung: (SGK)
2.Công khôi phục kinh teá(1921 – 1925)
Hs đọc SGK HĐ1 cá nhân
?Tình hình nước Nga sau chiến tranh?
?Trình bày nội dung sách kinh tế mới?
(33)-Chính sách kinh tế có tác động :
+Làm cho công khôi phục phát triển kinh tế diễn nhanh chóng
+Sản xuất công nghiệp đạt mức xắp xĩ trước chiến tranh
-12/1922 Liên bang cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô Viết thành lập(Liên Xô) II/Công xây dựng CNXH Liên Xô(1925 – 1941).
- Liên xô vãn nước nông nghiệp lạc hậu
- Liên Xô bắt tay vào xây dựng CNXH với nhiệm vụ:
+ Công nghiệp hóa XHCN
+ Tập thể hóa nông nghiệp
- Thực kế hoạch năm lần hoàn thành trước thời hạn
- Thành tựu: KT, VH-GD, XH(SGK)
* Hạn chế: tư tưởng nóng vội việc xây dựng CNXH , thiếu dân chủ
?Trình bày tác dụng sách kinh tế mới?
Hs thảo luận Gv nhận xét Hs đọc SGK HĐ1 nhóm
?Thực trạng kinh tế Nga sau chiến tranh?
?Để phát triển kinh tế Liên Xô làm nhiệm vụ gì?
Hs thảo luận
Gv nhận xét tổng kết
?Những thành tựu mà Liên Xơ đạt được?
IV/Củng cố:
Nước Nga sau chiến tranh tình hình vơ khó khăn Sự lãnh đạo sáng suốt quyền
V/Dặn dò:
(34)Tuần13 Ns:
Tiết25,26 Nd:
Chương II: CHÂU ÂU VAØ NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939)
Bài 17: CHÂU ÂU GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939)
I/Mục đích: 1.Kiến thức:
- Những khái quát châu Aâu hai chiến tranh
- Sự phát triển phong trào cách mạng 1918 – 1939 châu Aâu điển hình Đức Hung-ga-ri
- Sự thành lập tác dụng quốc tế cộng sản phong trào cách mạng giới - Cuộc đại khủng hoảng kinh tế giới 1929 – 1933 tác động
- CNPX đời giới điển hình Đức, Italia, Nhật Bản 2.Tư tưởng:
Thấy rõ chất phản động CNPX, tinh thần đấu tranh nhân dân 3.Kỉ năng:
Rèn luyện kĩ tư lôgic, so sánh kiện lịch sử II/Thiết bị dạy học:
Bản đồ giới 1919 – 1945 III/Hoạt động dạy học: 1.Ôn định :
2.Kiểm tra cũ: Nêu nọi dung sách kinh tế mới?
3.Bài mới: Sau chiến tranh giới thứ giới có nhiều biến động, đặc biệt châu Aâu trãi qua cao trào cách mạng 1918 – 1923 nước tư bản, giai cấp vô sản nhân dân lao động nước đứng lên chống chủ nghĩa tư
Nội dung Phương pháp
I/Châu Aâu năm 1918 – 1929: 1.Những nét chung:
-Sau chiến tranh giới thứ châu Aâu có nhiều biến đổi : xuất nhiều quốc gia mới, kinh tế suy sụp
-1918 – 1923 cao trào cách mạng bùng nổ nước tư châu Aâu → nước tư khủng hoảng nghiêm trọng
-1924 – 1929 nước tư châu Aâu tạm thời ổn định → sản xuất cơng nghiệp tăng nhanh
2.Cao trào cách mạng 1918 – 1923 Quốc tế cộng sản thành lập
a.Cao trào cách mạng 1918 – 1923.
Hs đọc SGK HĐ1 cá nhân
?Tình hình châu Aâu sau chiến tranh giới thứ ?
Các quốc gia Aó, Ba Lan, Tiệp Khắc, Nam Tư, Phần Lan…
?Tình hình đấu tranh nhân dân châu Aâu diễn nào?
Hs đọc SGK
HĐ1 nhóm/cá nhân
(35)*Đức:
-11/1918 cao trào cách mạng bùng nổ Đức →
lật đổ chế độ quân chủ, thiết lập chế độ cộng hòa tư sản
-12/1918 Đảng cộng sản Đức thành lập *Hung-ga-ri nước châu Aâu khác
-21/3/1919 nước cộng hịa Xơ Viết Hung-ga-ri đời tồn 133 ngày Đảng cộng sản Hung-ga-ri thành lập(1918)
-Đảng cộng sản thành lập nhiều nước: Anh(1920), Pháp(1920),Italia(1921)
b.Quốc tế cộng sản thành lập.
-Phong trào cách máng chađu Ađu phát trieơn nhieău Đạng cng sạn đời → caăn có toơ chức quôc tê lãnh đáo -2/3/1919 quoẫc tê cng sạn đời (quôc tê 3)
-Hoạt động quốc tế 1919 – 1943 tiến hành đại hội
TIEÁT 26
II/Châu Aâu năm 1929 – 1939.
1.Cuộc khủng hoảng kinh tế giới (1929 -1933) và hậu nó.
a.Cuộc khủng hoảng kinh tế giới (1929 -1933) -1929-1933 khủng hoảng kinh tế Mĩ lan nhanh khắp giới
-Tàn phá kinh tế nước TBCN, hàng trăm triệu người đói khổ
b.Biện pháp giải hậu quả:
-Anh, Pháp, Mó… cải cách kinh tế – xã hội
-Đức, Italia, Nhật Bản phát xít hóa máy quyền gây chiến tranh chia lại giới
2.Phong trào Mặt trận nhân dân chống CNPX và chống chiến tranh 1929-1939.
-Năm 1929 phong trào đấu tranh thành lập mặt trận nhân dân chống CNPX lan rộng nhiều nước tư châu Aâu
+5/1935 mặt trận nhân dân Pháp đời
+2/1936 mặt trận nhân dân Tây Ban Nha thu thắng lợi tổng tuyển cử
Hs thảo luận
Gv nhận xét tổng kết
Sau chiến tranh Đức bị tổn thất nặng nề
HĐ2 nhóm/ cá nhân
?Trình bày tóm tắt diễn biến cách mạng châu Aâu Hung-ga-ri?
HĐ3 cá nhân
?Quốc tế cộng sản đời hoàn cảnh nào? Hoạt động quốc tế cộng sản nào?
Hs thảo luận Gv nhận xét HS đọc SGK HĐ1 nhóm
?Trình bày nội dung cuọc khủng hoảng kinh tế giới 1929-1933 hậu
Nguyên nhân khủng hoảng Sản xuất công nghiệp → thừa Thứ 5/24/10/1929 (ngày thứ năm đen tối Mĩ)
HĐ2 nhóm
?Các nước tư giải khủng hoảng nào?
Hs đọc SGK HĐ Nhóm
?Những mặt trận nhân dân chống CNPX diễn nào?
?Tác dụng mặt trận nhân dân ? Lật đỗ CNPX Pháp, Tây Ban Nha IV/Củng cố:
Các nước châu Aâu sau chiến tranh giới thứ
Chủ nghĩa phát xít đời hoàn cảnh kinh tế giới khủng hoảng Phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít
V/Dặn dò:
(36)Tuần14 Ns:
Tiết 27 Nd:
Bài 18: NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1945)
I/Mục đích: 1.Kiến thức:
-Sự phát triễn nhanh chóng kinh tế Mĩ sau chiến tranh giới nguyên nhân phát triển
-Sự phát triễn phong trào cơng nhân thời kì đời đảng cộng sản Mĩ
2.Tư tưởng:
Nhận thức rõ chất đế quốc Mĩ khôn ngoan xão quỵêt 3.Kỉ năng:
Nắm rõ vấn đề kinh tế, xã hội, rèn luyện kĩ tư so sánh II/Thiết bị dạy học:
Tranh ảnh đồ nước Mĩ III/Hoạt động dạy học:
1.Ôn định :
2.Kiểm tra cũ: Trình bày khủng hoảng kinh tế giới 1923 - 1929
3.Bài mới: Sau chiến tranh giới thứ Mĩ phát triển nhanh chóng đạt được nhiều thành tựu trở thành trung tâm kinh tế giới, khơng khỏi khủng hoảng kinh tế giới
Nội dung Phương pháp
I/Nước Mĩ thập niên 20 kĩ XX
-Kinh tế phát triển nhanh chóng trở thành trung tâm cơng nghiệp thương mại tài quốc tế
-Xã hội :
+ Phân biệt chủng tộc, phân biệt giàu nghèo
+ Tư sản >< vô sản, phong trào công nhân phát triển rộng khắp
-5/ 1921 Đảng cộng sản Mĩ thành lập lãnh đạo công nhân đấu tranh
II/Nước Mĩ năm 1929 – 1939. 1.Cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 – 1933)ở Mĩ.
Hs đọc SGK
HĐ1 nhóm / cá nhân
? Tình hình kinh tế Mó sau chiến tranh?
? Vì kinh tế Mó phát triển nhanh chóng?
Cải tiến KT, sản xuất dây chuyền Bn bán vũ khí, tăng cường bóc lột sức lao động cơng nhân
Hs đọc SGK
HĐ1 nhóm/ cá nhân
?Cuộc khủng hoảng kinh tế diễn Mĩ nào?
(37)-24/10/1929 Mĩ lâm vào khủng hoảng lớn, tài sau lan nhanh sang cơng nghiệp nơng nghiệp
2.Chính sách Mĩ (Ru-dơ-ven khởi xướng)
-Cuốc năm 1932 tổng thống Ru-dơ-ven đề sách
-Tác động sách
+Đưa nước Mĩ khỏi khủng hoảng +Duy trì chế độ dân chủ tư sản
HĐ2 nhóm/cá nhân
?Để khỏi khủng hoảng Mĩ làm gì?
? Tác dụng sách mới? Hs thảo luận
Gv nhận xét tổng kết
IV/Củng cố:
Kinh tế nươc Mĩ năm 20 kĩ XX
Cuộc khủng hoảng kinh tế giới ảnh hưởng tới nước Mĩ V/Dặn dò:
Học làm tập soạn tiếp
Tuần14 Ns:
Tiết 28 Nd:
Chương III: CHÂU Á GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI Bài19:NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
(38)I/Mục đích: 1.Kiến thức:
- Những khái quát tình hình kinh tế, xã hội Nhật Bản sau chiến tranh giới - Khủng hoảng kinh tế ảnh hưởng tới Nhật Bản đời CNPX
2.Tư tưởng:
Bản chất hiếu chiến tàn bạo CNPX 3.Kỉ năng:
Bồi dưỡng kĩ sử dụng đồ biết tư lơgíc II/Thiết bị dạy học:
Bản đồ giới tranh ảnh Nhật Bản III/Hoạt động dạy học:
1.Ôn định :
2.Kiểm tra cũ: Tình hình kinh tế Mó sau chiến tranh
3.Bài mới: Sau chiến tranh giới thứ kinh tế Nhật Bản phát triển nhanh chóng năm đầu, khơng ổn định Để khỏi khủng hoảng kinh tế Nhật Bản phát xít hóa máy quyền
Nội dung Phương pháp
I/Nhật Bản sau chiến tranh giới thứ nhất.
1.Sự phát triển kinh tế sau chiến tranh thế giới thứ nhất
- Kinh tế phát triển không ổn ñònh
2.Phong trào đấu tranh nhân dân.
- 1918 “bạo động lúa gạo” bùng nổ lôi 10 triệu người tham gia
- Phong trào bãi công công nhân sôi - 7/1922 Đảng cộng sản Nhật Bản đời Lãnh đạo phong trào cơng nhân
3.Khủng hoảng tài Nhật Bản năm 1927
- 30 ngân hàng đóng cửa
- Nhân dân giới kinh doanh lòng tin vào phủ
⇒ chấm dứt hồi phục kinh tế.
II/Nhật Bản năm 1929 – 1939. 1.CNPX đời Nhật Bản.
- Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 ảnh hưởng nặng nề vào kinh tế Nhật Bản
Hs đọc SGK
HĐ1 nhóm/ cá nhân
?Tình hình kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh giới thứ nhất?
?Phong trào đấu tranh nhân dân Nhật Bản diễn nào? ?Cuộc khủng hoảng kinh tế tài Nhật Bản diễn nào?
Hs đọc SGK
HĐ1 nhóm / cá nhân
? Cuộc khủng hoảng kinh tế giới ảnh hưỡng nào? ? Để thoát khỏi khủng hoảng Nhật Bản làm nào?
Hs thaûo luận
(39)- Để khỏi khủng hoảng Nhật Bản phát xít hóa máy quyền
- Tăng cường sách qn hóa đất nước, thủ tiêu quyền dân chủ, gây chiến tranh xâm lược
2.Phong trào chống CNPX Nhật Bản. - Trong thập niên 30 kĩ XX phong trào đấu tranh nhân dân Nhật Bản lan rộng khắp nước
HĐ2 cá nhân
? Nhân dân Nhật Bản đấu tranmh để chống lại CNPX?
IV/Củng cố:
Tình hình kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh giới thứ Chủ nghĩa phát xít Nhật Bản đời hồng cảnh nào? V/Dặn dị:
Học , làm tập soạn
Tuần15 Ns:
Tiết 29,30 Nd:
Bài 20: PHONG TRAØO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á (1918 – 1939)
I/Mục đích: 1.Kiến thức:
-Những nét phong trào độc lập châu Á hai chiến tranh
-Phong trào cách mạng Trung Quốc diễn biến phức tạp, Đảng cộng sản Trung Quốc đời -Những nét chung phong trào độc lập Đông Nam Á
(40)Thấy rõ tính tất yếu phong trào dành độc lập, tinh thần đấu tranh kiên cường nhân dân châu Á
3.Kỉ năng:
Rèn luyện kĩ phân tích đánh giá kiện lịch sử II/Thiết bị dạy học:
Bản đồ châu Á, Trung Quốc số tranh ảnh III/Hoạt động dạy học:
1.Ôn định :
2.Kiểm tra cũ: Sau chiến tranh giới thứ kinh tế Nhật Bản phát triển nào? 3.Bài mới: phong trào độc lập dân tộc châu Á sau chiến tranh giới thứ nhất diễn sôi phong trào có nét chung đặc diểm riêng nước
Nội dung Phương pháp
I/Những nét chung phong trào độc lập dân tộc châu Á Cách mạng Trung Quốc trong những năm 1918 – 1939
1.Những nét chung: a.Nguyên nhân.
-Anh hưởng cách mạng tháng mười Nga -Đời sống nhân dân thuộc địa cực sách bóc lột thuộc địa Đế quốc
b.Diễn biến:
-Phong trào mạnh khắp châu Á: Trung Quốc, Mông Cổ, Đơng Nam Á, n Độ, Thổ Nhĩ Kì… c.Kết quả:
-Giai cấp công nhân ngày trưởng thành bước liên kết với nông dân đấu tranh giải phóng dân tộc
-Đảng cộng sản đời nhiều nước
2.Cách mạng Trung Quốc năm 1918-1939.
-4/5/1919 phong trào Ngũ Tứ bùng nổ mở đầu cho cao trào cách mạng chống đế quốc phong kiến
⇒ chủ nghĩa Mác – Lê nin truyền bá
rộng rãi Trung Quốc 7/1921 Đảng cộng sản Trung Quốc đời
-1926 – 1927 tiến hành tiêu diệt bọn quân phiệt phía Bắc
Hs đọc SGK HĐ1 cá nhân
? Những nguyên nhân dẫn đến cao trào cách mạng nước châu Á phát triển mạnh ?
Hs dựa vào SGK trả lời HĐ2 cá nhân/nhóm
?Kể tên phong trào đấu tranh nước châu Á?
HĐ3 nhóm /cá nhân
?Những nét phong trào độc lập dân tộc châu Á?
HS dựa vào SGK trả lời
Gv liên hệ với cách mạng Việt Nam
Hs đọc SGK HĐ1 nhóm
? Trình bày tóm tắt phong trào cách mạng Trung Quốc từ năm 1919 đến năm 1939?
Hs dựa vào SGK thảo luận Gv nhận xét tổng kết
(41)-1927 – 1937 tiến hành nội chiến cách mạng chống tập đoàn thống trị Quốc Dân Đảng
-7/`1937 Quốc – Cộng hợp tác với để chống Nhật
TIEÁT 30:
II/Phong trào độc lập dân tộc Đông Nam Á (1918 – 1939)
1.Những nét chung. a.Khái quát: (SGK) b.Nguyên nhân:
-Chính sách khai thác bóc lột thuộc địa Đế quốc -Aûnh hưởng cách mạng tháng Mười Nga
c.Nét cách mạng Đông Nam Á.
-Giai cấp vô sản trưởng thành lãnh đạo cách mạng -Đảng cộng sản đời nhiều nước
d.Kết quả:
-Các phong trào bị đàn áp
-Phong trào dân chủ tư sản phát triển mạnh đầu kỉ XX 2.Phong trào độc lập dân tộc số nước Đông Nam Á.
-Phong trào diễn sô liên tuc, nhiều nước
+Ở Đông Dương: phong trào chống Pháp diễn diễn nhiều hình thức với nhiều tầng lớp tham gia
+Ở Đông Nam Á hải đảo: diễn sơi điển hình In-đô-nê-xi-a
-Cách mạng chưa giành thắng lợi định
Gv giảng Trường chinh Đảng cộng sản phát động Đưa lực lượng cánh mạng lên phía Bắc, xuất phát 30.000 quân đến nơi 3000 quân
Hs đọc SGK HĐ1 cá nhân
?Trình bày khái qt tình hình Đơng Nam Á đầu kỉ XX
HĐ2 nhóm
?Ngun nhân phong trào cách mạng Đơng Nam Á lại phát triển? HĐ3 nhóm/cá nhân
? Cách mạng Đơng Nam Á có so với nơi khác?
Hs thảo luận
HĐ4 nhóm/cá nhân
?Kết phong trào cách mạng Đông Nam Á?
HS đọc SGK HĐ1 NHĨM
?Tóm tắt phong trào cách mạng số nước Đông Nam Á?
Hs dựa vào SGK thảo luận Gv nhận xét tổng kết
Gv giảng thêm tình hình cachs mạng Đơng Dương liên hệ cách mạng Việt Nam
Tuaàn16 Ns:
Tieát31,32 Nd:
Chương IV: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI(1939 – 1945) Bài 21: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI(1939 – 1945)
I/Mục đích: 1.Kiến thức:
- Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến chiến tranh giới thứ hai - Diễn biến chiến tranh qua giai đoạn
- Kết cục hậu nặng nề chiến tranh giới 2.Tư tưởng:
Giáo dục tinh thần đấu tranh kiên cường, bất khuất nhân dân giới, vai trò Liên Xô 3.Kỉ năng:
Rèn luyện kĩ phân tích, đánh giá, sử dụng đồ tranh ảnh lịch sử II/Thiết bị dạy học:
(42)III/Hoạt động dạy học: 1.Ôn định :
2.Kiểm tra cũ: Trình bày nét khái quát phong trào độc lập dân tộc Đông Nam Á
3.Bài mới: Sự xuất chủ nghĩa phát xít dẫn đến chiến tranh giới thứ hai nhằm phân chia lại thị trường giới Kẻ gieo gió gặt bảo vai trò to lớn Liên Xơ
Nội dung Phương pháp
I/Ngun nhân bùng nổ chiến tranh giới thứ hai.
Khối đồng minh Anh, Pháp, Mĩ >< Khối phát xít Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản
Thị trường thuộc địa ⇕
Liên Xô II/Những diễn biến chính:
1.Chiến tranh bùng nổ lan rộng toàn thế giới(từ ngày 1/9/1939 đến đầu năm 1943).
a.Châu Âu:
-1/9/1939 Đức cơng Ba Lan → chiến tranh
thế giới thứ hai bùng nổ Sau Đức chiếm tồn châu Âu (trừ Anh số nước trung lập)
-22/6/1941 Đức công Liên Xơ b.Thái Bình Dương.
-7/12/1941 Nhật Bản bất ngờ công Mĩ Trân Châu cảng nhanh chóng làm chủ châu Á – Thái Bình Dương
c.Châu Phi:
-9/1940 I-ta-li-a công Ai Cập chiếm bắc Phi
⇒ Chiến tranh lan rộng toàn giới
-1/1942 Mặt trận đồng minh chống Phát xít thành lập
2.Quân đồng minh phản công, chiến tranh kết thúc(từ đầu năm 1943 đến tháng 8-1945)
a.Chiến thắng Xta-lin-grat (2/2/1943) tạo bước ngoặc cho chiến tranh giới.
-Từ quân đồng minh chuyễn sang phản công, Đức phục hồi chuyển sang phòng ngự b.Quân đồng minh phản công.
-Mặt trận Xô – Đức: 1944 Liên Xô giải
Hs đọc SGK HĐ1 cá nhân
?Nguyên nhân dẫn đến bùng nổ chiến tranh giới thứ hai? Hs đọc SGK
HĐ1 nhóm
?Chiến diễn châu Âu nào?
Hs thảo luận
?Vì Đức khơng cơng Anh?
HĐ2 nhóm
2 đợt cong Nhật: Đ1 183 máy bay, Đ2 170 máy bay, 29 tàu ngầm
Thiệt hại Mỹ: chiềm 18 tàu chiến lớn, 232 máy bay bị phá hủy, 2581 người chết
Nhật 29 máy bay thiệt hại
?Chiến diễn Bắc Phi nào?
Hs thảo luận Gv nhận xét Hs đọc SGK HĐ1 nhóm
Gv giải thích Đức cơng vào Xta-lin-grát
(43)phóng hồn tồn giúp nước Đơng Âu giải phóng
-Mặt trận Bắc Phi: 25/7/1943 phát xít I-ta-li-a sụp đổ
-Mặt trận Tây Âu: 9/5/1945 Phát xít Đức đầu hàng vơ điều kiện
-Mặt trận Thái Bình Dương: 15/8/1945 Nhật Bản đầu hàng vô điều kiện
⇒ Chiến tranh giới thứ hai kết thúc.
III/Kết cục chiến tranh giới thứ hai
-Chủ nghĩa phát xít Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản sụp đổ hồn toàn
-60 triệu người chết, 90 triệu người bị tàn tật
-Thiệt hại vật chất gấp 10 so với chiến tranh giới thứ
2/3 quân Đức bị tiêu diệt 1/3 bị bắt sống,
24 tướng bị bắt sống
?Chiến thắng Xta-lin-grát có ý nghóa nào?
Cuộc chiến diễn liệt Bec-lin
6/8 9/8/1945 Mĩ ném hai bom nguyên tử xuống Hi-rô-si-ma Na-ga-sa-ki làm chết 247.000 200.000 người
?Vì Mó ném bom xuống Nhật Bản?
IV/Củng cố:
Ngun nhân chiến tranh diễn biến chiến tranh Vai trị Liên Xơ chiến tranh
V/Dặn dò:
Tuần17 Ns:
Tiết 33 Nd:
Chương V:Bài 22:SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC – KĨ THUẬT VÀ VĂN HĨA THẾ GIỚI NỬA ĐẦU THẾ KỈ XX
I/Mục đích: 1.Kiến thức:
-Những tiến vượt bậc khoa học – kĩ thuật nhân loại đầu kỉ XX -Đặc biệt phát triển văn hóa – văn hóa Xơ Viết
2.Tư tưởng:
Giáo dục cho học sinh biết tôn trọng bảo vệ thành tựu văn hóa nhân loại 3.Kỉ năng:
Bồi dưỡng phương pháp so sánh, đối chiếu lịch sử II/Thiết bị dạy học:
Tranh ảnh phát minh đầu kỉ XX, tài liệu tham khảo III/Hoạt động dạy học:
1.Ôn định :
(44)3.Bài mới: Đầu kỉ XX nhân loại chứng kiến tiến vượt bậc khoa học kĩ thuật Đặc biệt văn hóa Xơ Viết sở chủ nghĩa Mác – Lênin
Nội dung Phương pháp
I/Sự phát triển khoa học – kĩ thuật thế giới nửa đầu kỉ XX.
1.Khoa học tự nhiên.
-Vật lí: đời lí thuyết nguyên tử đại, lí thuyết tương đối An-be Anh-xtanh -Hóa học, sinh học, khoa học trái đất đạt nhiều thành tựu to lớn
3.Tác dụng khoa học – kó thuật.
-Nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người
-Đe dọa vận mệnh hịa bình giới
II/Nêàn văn hóa Xô Viết hình thành phát triển
1.Cơ sở hình thành.
-Tư tưởng chủ nghĩa Mác – Lê nin tinh hoa văn hóa nhân loại
2.Thành tựu:
-1921 – 1941 xóa nạn mù chữ cho 60 triệu người, phát triển hệ thống giáo dục quốc dân -Phát triển văn học nghệ thuật, xóa bỏ tàn dư xã hội cũ
-Có cống hiến lớn lao với văn hóa nhân loại, thi ca, sân khấu, điện ảnh
-Xuất hiền nhiều nhà văn nhà thơ tiếng
Hs đọc SGK HĐ1 nhóm
? Nêu thành tựu to lớn cách mạng khoa học kĩ thuật?
Hs thảo luận Gv nhận xét HĐ2 nhóm
?Trình bày tác động khoa học kĩ thuật?
Hs thảo luận Hs đọc SGK HĐ1 cá nhân
?Nền văn học Xô Viết hình thành sở nào?
HĐ2 nhóm
?Nêu thành tựu văn học Xô Viết?
Hs thảo luận
Gv nhận xét tổng kết IV/Củng cố:
Nêu thành tựu khoa học kĩ thật đầu kỉ XX Những thành tựu văn hóa Xơ Viết
V/Dặn dò:
Học làm tập Soạn
(45)Tuần17 Ns: Tiết 34 Nd:
Bài 23: ÔN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI (Phần từ năm 1917 đến năm 1945)
I/Mục đích:
-Học sinh cần nắm kiện lịch sử chủ yếu lịch sử giới từ năm 1917 đến 1945
-Giáo dục cho HS lịng u nước tinh thần quốc tế chân chống chiến tranh chủ nghĩa Phát xít
-Học sinh liên hệ thống kê kiến thức, tổng hợp, so sánh II/Thiết bị dạy học:
Bảng thống lịch sử giới từ năm 1917 đến năm 1945 III/Hoạt động dạy học:
1.Ôn định :
2.Kiểm tra cũ: Trình bày thành tựu cách mạng khoa học kĩ thuật 3.Bài mới:
I/Những kiện lịch sử chính 1.Tình hình nước Nga
Thời gian Sự kiện Kết
2/1917 Cách mạng dân chủ tư sản Nga
Lật đổ quyền Nga hồng, hai quyền song song tồn
7/11/1917 Cách mạng tháng Mười thành cơng
Lật đổ phủ lâmthời,thành lập nước cộng hịa Xơ Viết
1918-1920 Chống thù giặc ngoài,
(46)1921-1941 Liên Xô xây dựng CNXH Từ nước nông nghiệp lạc hậu trở thành nước cơng nghiệp
2.Tình hình giới:
Thời gian Sự kiện Kết
1919-1923 Cao trào cách mạng giới(châu Á, Âu)
Phong trào phát triển mạng nước TB châu Âu ĐCS, Qtế III đời
1924-1929 Thời kì ổn định phát triển
của CNTB Sx công nghiệp phát triển nhanh chóng, CT ổnđịnh CNTB 1929-1933 Khủng hoảng kinh tế giới
bắt đầu từ Mĩ
KT giới giảm sút nghiêm trọng, CNPX đời
1933-1939 Các nước tư tìm cách khỏi khủng hoảng
Đức, Italia, Nhật Bản phát xít hóa chuẩn bị chiến tranh Anh, Pháp,Mĩ, cải cách KT-XH 1939-1945 Chiến tranh giới thứ hai 72 nước tham gia, CNPX bị tiêu diệt
II/Những nội dung chủ yếu (SGK) IV/Củng cố:
V/Dặn dò: Ôn tập bài: 2,3 10,11,21
TRƯỜNG THCS NGƠ QUYỀN Đề kiểm tra học kì I Năm học 2007 -2008 Họ tên:……… Môn: LỊCH SỬ 8
Lớp: 8……… Thời gian: 45 phút
ĐỀ A
Điểm Nhận xét giáo viên
I/ Trắc nghiệm: (4 điểm)Hãy khoanh tròn chữ đầu câu nhất.
Câu 1:(1 điểm) Trong cách mạng tư sản, cách mạng tư sản nước coi triệt để nhất?
a Cách mạng tư sản Anh b Cách mạng tư sản Pháp c Cách mạng tư sản Bắc Mó.
Câu 2:(1 điểm) Vì cách mạng Tân Hợi thất bại? a Các nước đế quốc cấu kết với đàn áp.
b Triều đình phong kiến Mãn Thanh đàn áp.
c Chưa tích cực chống phong kiến không nêu hiệu chống đế quốc Câu 3:(1 điểm) Ai người sáng chế máy nước
a Giêm ha-gri-vơ b Giêm – oát c Ác-crai-tơ
Câu 4:(1 điểm) Hiện khu vực Đông Nam Á có quốc gia? a b 10 c 11
II/ Nối cột A(thời gian) với cột B(sự kiện):(1 điểm)
A B
(47)2 1929 – 1933 b Chống thù trong, giặc Nga. 3 1939 – 1945 c Cách mạng tháng Mười Nga.
4 1918 d Khủng hoảng kinh tế giới.
1 nối với………… nối với………… nối với………… nối với…………
III/ Tự luận:(5 điểm) HS làm trực tiếp mặt sau giấy này
Câu 1:(2 điểm) Trình bày nguyên nhân bùng nổ kết cục chiến tranh giới thứ hai
Câu 2:(3 điểm) Trình bày diễn biến (giai đoạn từ 1/9/1939 đến đầu năm 1943)của chiến tranh giới thứ hai
TRƯỜNG THCS NGƠ QUYỀN Đề kiểm tra học kì I Năm học 2007 -2008 Họ tên:……… Môn: LỊCH SỬ 8
Lớp: 8……… Thời gian: 45 phút ĐỀ B
Điểm Nhận xét giáo viên
I/ Nối cột A (thời gian) với cột B (sự kiện):(1 điểm)
A B
1 1939 – 1945 a Khủng hoảng kinh tế giới. 2 1917 b Cách mạng tháng Mười Nga
3 1918 c Chống thù trong, giặc Nga 4 1929 – 1933 d Chiến tranh giới thứ hai.
1 nối với………… nối với………… nối với………… nối với…………
II/ Trắc nghiệm: (4 điểm)Hãy khoanh tròn chữ đầu câu nhất. Câu 1:(1 điểm) Ai người sáng chế máy nước
a Giêm – oát b Ác-crai-tơ c Giêm ha-gri-vơ Câu 2:(1 điểm) Vì cách mạng Tân Hợi thất bại?
a Triều đình phong kiến Mãn Thanh đàn áp.
b Chưa tích cực chống phong kiến không nêu hiệu chống đế quốc c Các nước đế quốc cấu kết với đàn áp.
Câu 3:(1 điểm) Hiện khu vực Đơng Nam Á có quốc gia? a 10 b 11 c
(48)a Cách mạng tư sản Pháp
b Cách mạng tư sản Bắc Mó c Cách mạng tư sản Anh
III/ Tự luận:(5 điểm) HS làm trực tiếp mặt sau giấy này
Câu 1:(2 điểm) Trình bày nguyên nhân bùng nổ kết cục chiến tranh giới thứ hai
Câu 2:(3 điểm) Trình bày diễn biến (giai đoạn từ 1/9/1939 đến đầu năm 1943)của chiến tranh giới thứ hai
ĐÁP ÁN VAØ BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC: 2007 – 2008
MÔN: LỊCH SỬ 8
ĐỀ A:
I/ Trắc nghiệm:(4 điểm)mỗi câu trả lời điểm
1
b c b c
II/ Nối cột A với cột B:(1 điểm) Nối câu 0,25 điểm
1
c d a b
ĐỀ B:
I/ Nối cột A với cột B:(1 điểm) Nối câu 0,25 điểm
1
d b c a
II/ Trắc nghiệm:(4 điểm)mỗi câu trả lời điểm
1
a b b a
III/ Tự luận:(5 điểm) Aùp dụng cho đề A B Câu 1: (2 điểm)
Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh.(1 điểm)
Khối đồng minh Anh, Pháp, Mĩ >< Khối phát xít Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản Thị trường thuộc địa ⇕
Lieân Xô Kết cục chiến tranh (1 điểm)
-Chủ nghĩa phát xít Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản sụp đổ hoàn toàn -60 triệu người chết, 90 triệu người bị tàn tật
-Thiệt hại vật chất gấp 10 so với chiến tranh giới thứ Câu 2: (3 điểm)
a.Châu Âu:
-1/9/1939 Đức công Ba Lan → chiến tranh giới thứ hai bùng nổ Sau Đức chiếm tồn châu Âu (trừ Anh số nước trung lập)(0,5 đ)
-22/6/1941 Đức cơng Liên Xơ.(0,5 đ) b.Thái Bình Dương.
(49)c.Châu Phi:
-9/1940 I-ta-li-a công Ai Cập chiếm bắc Phi.(0,5 đ)
⇒ Chiến tranh lan rộng toàn giới(0,5 đ)
-1/1942 Mặt trận đồng minh chống Phát xít thành lập.(0,5 đ)
Tuần19,20 HỌC KÌ II Ns:
Tiết 36,37 Nd:
Phần hai: LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1918
Chương I: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP TỪ NĂM 1858 ĐẾN CUỐI THẾ KỈ XIX
Bài 24: CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873 I/Mục đích:
1.Kiến thức:
-Nguyên nhân trình xâm lược Việt Nam thực dân Pháp -Triều đình Huế bạc nhược chống trả yếu ớt kí nhiều điều ước
-Phong trào kháng chiến nhân dân ta năm đầu thực dân Pháp xâm lược
2.Tư tưởng:
Giáo dục học sinh thấy rõ chất tham lam tàn bạo thực dân, tinh thần đấu tranh nhân dân ta
3.Kỉ năng:
Rèn luyện kỉ sử dụng đồ, quan sát tranh ảnh lịch sử
II/Thiết bị dạy học:
Bản đồ Đông nam Á trước xâm lược thực dân Phương Tây, đồ Việt Nam
III/Hoạt động dạy học: 1.Ôn định :
3.Bài mới: Nửa cuối kỉ XIX nước thực dân phương Tây ạt xâm lược nước phương Đông Việt Nam củng nằm xu Nhưng nhân dân ta kiên chống trả xâm lược thực dân Pháp
Nội dung Phương pháp
I/ Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam.
1.Chiến Đà Nẵng năm 1858 – 1859 a.Nguyên nhân thực dân Pháp xâm lược nước ta. -Do nhu cầu thị trưịng thuộc địa
-Triều đình Nguyễn suy yếu bạc nhươc, thủ cựu b.Chiến Đà Nẵng
-Sáng 1/9/1858 thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta Đà Nẵng
-Quân dân ta huy Nguyễn Tri Phương anh dũng chống trả → quân Pháp bước dầu bị thất bại
2.Chiến Gia Định năm 1859.
-17/2/1859 Phaùp công thành Gia Định
-Qn triều đình chống trả yếu ớt tan rã Nhưng
Hs đọc SGK HĐ1 cá nhân
?Nguyên nhân thực dân Pháp xâm lược nước ta?
HĐ2 nhóm
? Trình bày diễn biến xâm lược thực dân Pháp Đà Nẵng? Hs thảo luận
Gv nhận xét tởng kết Hs đọc SGK
HĐ1 nhóm
(50)nhân dân địa phương tự đứng lên chống Pháp
-Rạng sáng 24/2/1861 Pháp công chiếm đại đồn Chí Hịa
-Pháp lần lược chiếm tỉnh Định Tường, Biên Hòa, Vĩnh Long
-5/6/1862 Triều đình Huế kí hiệp ước Nhâm Tuất *Nội dung (SGK)
II/Cuộc kháng chiến chống Pháp từ năm 1858 đến năm 1873.
1.Kháng chiến Đà Nẵng ba tỉnh miềøn Đơng Nam Kì.
-Nhân dân Đà Nẵng kết hợp với quân triều đình chống Pháp
-10/12/1861 ngiã quân Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Et-pê-răng Pháp sông Vàm Cỏ Đông -2/1859 → 20/8/1864 khởi nghĩa Trương Định làm
cho Pháp vô khó khăn
2.Kháng chiến lan rộng ba tỉnh miền Tây Nam Kì.
a.Tình hình nước ta sau hiệp ước 5/6/1862
-Triều đình Huế đàn áp phong trào cách mạng, phong trào chống Pháp nhân dân thương lượng với Pháp để lấy lại tỉnh miền Đơng Nam Kì -20/6 → 24/6/1867 thực dân Pháp chiếm ba tỉnh
miền Tây Nam Kì
b.Phong trào kháng chiến nhân dân tỉnh Nam Kì
-Nhân dân Nam Kì nỏi dậy chống thực dân Pháp nhiều nơi
- Nhiều trung tâm kháng chiến thành lập -Phong trào tiếp tục phát triển đến 1875
Pháp đánh chiếm tỉnh miền Đơng Nam Kì?
Hs thảo luận
Gv nhận xét tổng kết
Gv giảng thêm đánh đại đồn Chí Hịa
HĐ2 cá nhân
?Nội dung hiệp ước Nhâm Tuất?
Hs đọc SGK HĐ1 nhóm
?Kháng chiến nhân dân ta Đà Nẵng miền Đong Nam Kì?
Hs thảo luận
Gv nhận xét tổng kết
Gv giảng thêm khởi nghĩa Nguyễn Trung Trực Trương Định
Hs đọc SGK HĐ1 cá nhân
?Sau hiệp ước Nhâm Tuất tình hình nước ta có đặc điểm gì?
Gv giảng thêm thái độ nhu nhược triều đình Nguyễn HĐ2 cá nhân
?Trình bày đặc điểm phong trào kháng chiến nhân dân tỉnh Đông Nam Kì?
IV/Củng cố:
Q trình kháng chiến chống thực dân Pháp nhân dân ta Dựa vào đồ tường thuật trình Pháp đánh chiếm Nam Kì V/Dặn dị:
Làm tập soạn
Sưu tầm tranh ảnh văn thơ anh hùng dân tộc
(51)Tiết 38,39 Nd: Bài 25: KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC
(1873 – 1884) I/Mục đích:
1.Kiến thức:
- Tình hình Việt Nam trước thực dân Pháp đánh Bắc kì lần thứ (1873) lần thứ hai (1882)
- Cuộc kháng chiến nhân dân Hà Nội tỉnh đòng Bắc - Nội dung chủ yếu hiệp ước Hắc Măng Pa – tơ – nốt
2.Tư tưởng:
Giáo dục học sinh tôn kính anh hùng dân tộc
Căm ghét bọn thực dân tham lam, tàn bạo triều đình Nguyễn bạc nhược 3.Kỉ năng:
Rèn luyện kĩ sử dụng đồ, tường thuật khởi nghĩa II/Thiết bị dạy học:
Bản đồ tình hình Việt Nam cuối kỉ XIX , đồ thực dân Pháp đánh Bắc kì lần thứ
III/Hoạt động dạy học: 1.Ôn định :
2.Kiểm tra cũ: Trình bày tóm tắt tình hình nhân dân ta kháng chiến trong năm 1858 – 1875
3.Bài mới: Sau Pháp đánh chiếm song tỉnh Nam kì, chúng tiến hành đánh chiếm mở rộng sang Bắc kì lần thứ (1873)và buộc triều đình Huế đầu hàng năm 1884
Nội dung Phương pháp
I/ Thực dân Pháp đánh Bắc kì lần thứ nhất Cuộc kháng ciến Hà Nội các tỉnh Đồng Bắc kì
1 Tình hình Việt Nam trước Pháp đánh chiếm Bắc kì.
- Pháp: thiết lập máy thống trị tiến hành bóc lột kinh tế
- Triều đình Nguyễn: tiếp tục sách đối nội, đối ngoại lỗi thời
2 Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc kì lần thứ nhất(1873).
- Cuối năm 1872 Gác-ni-ê huy quân Pháp gây rối Bắc kì
Hs đọc SGK HĐ1 cá nhân
? Tình hình Việt Nam trước Pháp đánh Bắc kì nào? HĐ nhóm
(52)- 20/11/1873 Pháp nổ súng đánh thành Hà Nội
- Dưới đạo Nguyễn Tri Phương quân triều đình chống trả liệt thất bại
- Pháp cho quân chiếm tỉnh Bắc kì 3 Kháng chiến Hà Nội tỉnh đồng bằng Bắc kì(1873-1874).
- Nhân dân Bắc kì anh dũng kháng chiến gây cho Pháp nhiều khó khăn
- 21/12/1873 qn Pháp bị đánh bại Cầu Giấy
- 15/3/1874 Triều đình Huế kí với Pháp hiệp ước Giáp tuất
* Nội dung:
+ Quân Pháp rút khỏi Bắc kì
+ Triều đình cắt tỉnh Nam kì cho Pháp II.Thực dân Pháp đánh Bắc kì lần thứ hai. Nhân dân Bắc kì tiếp tục kháng chiến trong năm 1882-1884.
1 Thực dân Pháp đánh Bắc kì lần thứ hai(1882).
a Hồn cảnh:
-Ta: kinh tế ngày kiệt quệ, nhân dân đói khổ, tình hình trị rối loạn
-Pháp: phát triển cần tài ngun khống sản
b.Diễn biến:
- 3/4/1882 quân Pháp Ri-vi-e huy đổ lên Hà Nội
- 25/4/1882 Ri-vi-e cho quaân nổ súng công thành Hà Nội
- Qn ta huy Hoàng Diệu chống trả liệt đến trưa thành
- Quân Pháp nhanh chóng chiếm tỉnh đồng Bắc kì
2 Nhân dân Bắc kì tiếp tục kháng Pháp.
Đuy Puy tên lái súng người Pháp muốn mượn đường sông Hồng Vân Nam TQ
? Tại quân triều đình đông lại thất bại?
- Không chủ động đánh giặc - Trang bị lạc hậu
HS đọc SGK HĐ1 nhóm
? Nhân dân Bắc kì kháng chiến nào?
Trận Cầu Giấy
Qn Hồng Tá Viên + qn cờ đen Lưu Vĩnh Phúc
HĐ2 nhóm
?Trình bày nội dung hiệp ước Giáp tuất?
Hs đọc SGK HĐ1 cá nhân
?Tình hình ta Pháp trước Pháp đánh Bắc kì nào? HĐ2 nhóm
?Tóm tát q trình Pháp đánh Bắc kì lần thứ hai?
? Thái độ triều đình Pháp đánh Hà Nội?
Giáo viên giảng thêm Hoàng Diệu
(53)- Hà Nội: nhân dân đánh trả liệt nhiều hình thức khác
- Các địa phương: Nhân dân tích cực kháng Pháp
- 19/5/1883 Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai giết chết Ri- vi –e
3 Hiêïp ước Pa-tơ-nốt Nhà nước phong kiến Việt Nam sụp đổ(1884).
- 18/8/1883 Pháp cơng cửa Thuận An Đến ngày 20/8 Triều đình xin đình chiến - 25/8/1883 triều đình Huế kí với Pháp hiệp ước Hắc – Măng
* Noäi dung: (SGK)
- Phong trào kháng chiến nhân dân đẩy mạnh
- Phe chủ chiến hình thành triều đình Huế
- 6/6/1884 Pháp bắt triều đình kí hiệp ước Pa – tơ – nốt Nhà Nguyễn thức đầu hàng thực dân Pháp Nước ta trở thành nước thuộc địa Phong kiến
HÑ1 nhóm
?Nhân dân Bắc kì kháng chiến chống Pháp nào?
? Ý nghĩa chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai?
Hs đọc SGK HĐ1 cá nhân
?Pháp công vào kinh thành Huế nào?
HĐ2 cá nhân
? Trình bày nội dung hiệp ước Hắc – Măng?
? Tình hình nước ta sau hiệp ước Hắc – Măng?
? Nội dung hiệp ước Pa- tơ – nốt? IV/Củng cố:
Quá trình Pháp đánh chiếm Bắc kì lần thứ lần thứ hai Nhân dân Bắc kì kháng chiến chống Pháp
Nội dung hiệp ước V/Dặn dò:
Học làm tập SGK Soạn sưu tầm tài liệu
Tuaàn23,24 Ns:
Tiết 40,41 Nd:
Bài 26: PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX
I/Mục đích: 1.Kiến thức:
- Nguyên nhân diễn biến vụ biến kinh thành Huế 5/7/1885 - Những nét phong trào Cần Vương
(54)Giáo dục lòng yêu nước tự hào dân tộc 3.Kỉ năng:
Rèn luyện kĩ sử dụng đồ để tường thuật trận đánh II/Thiết bị dạy học:
Tranh ảnh anh hùng dân tộc, lược đồ khởi nghĩa III/Hoạt động dạy học:
1.Ôn định :
2.Kiểm tra cũ: Trình bày nội dung hiệp ước Hắc – Măng Pa- tơ – nốt
3.Bài mới: Sau hiệp ước Pa – tơ – nốt triều đình Húe đầu hàng Pháp, triều đình hình thành phe chủ chiến Tơn Thất Thuyết đứng đầu phát động phong trào Cần Vương
Nội dung Phương pháp
I/Cuộc phán công phái chủ chiến kinh thành Huế Vua Hàm Nghi chiếu Cần Vương.
1 Cuộc phản công quân Pháp phái chủ chiến Huế tháng 7/1885.
a Hoàn cảnh:
- Phe chủ chiến triều đình cịn ni hy vọng giành lại chủ quyền từ tay Pháp
- Pháp lo sợ tìm cách tiêu diệt phe chủ chiến b Diễn biến: (SGK)
2 Phong trào Cần Vương bùng nổ lan rộng a Nguyên nhân:
- Vụ biến kinh thành thất bại
- Vua Hàm Nghi hạ chiếu Cần Vương b Diễn biến: giai đoạn
- GĐ1(1885 -1888): khởi nghĩa bùng nổ khắp nước sơi tỉnh Trung kì Bắc kì đơng đảo quần chúng ủng hộ
- GĐ2(1888 – 1896):
+Tơn Thất Thuyết sang cầu cứu Trung Quốc +11/1888 Vua Hàm Nghi bị bắt đầy Angiêri Tuy nhiên phong trào tiếp diễn lớn mạnh năm 1889 – 1896
II Những khởi nghĩa lớn phong trào Cần Vương.
1 Khởi nghĩa Ba Đình (1886 – 1887) a Căn cư:ù
- Địa điểm: huyện Nga Sơn, Thanh Hóa,
HS đọc SGK HĐ1 cá nhân
?Hồn cảnh dẫn đến phản cơng kinh thành Huế
HĐ2 nhóm
? Trình bày tóm tắt vụ biến kinh thành Huế?
Hs đọc SGK HĐ1 cá nhân
?Nêu nguyên nhân phong trào Cần Vương?
HĐ2 nhóm
? Trình bày tóm tát phong trào Cần Vương?
Hs thảo luận
Gv nhận xét đánh giá
Gv giảng thêm phát triển phong trào?
Hs đọc SGK HĐ1 cá nhân
? Căn khởi nghĩa xây dựng đâu? Do lãnh đạo?
HĐ2 nhóm
(55)chiến tuyến phòng thủ kiên cố gồm ba làng Thượng Thọ, Mậu Thịnh, Mỹ Khê
- Lãnh đạo: Phạm Bành, Đinh Công Tráng b Diễn biến: (SGK)
2 Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883 – 1892) a Căn cư:ù
- Địa điểm: vùng đầm lầy huyện Văn Lâm, Văn Giang, Khoái Châu, Yên Mĩ…(Hưng Yên)
- Lãnh đạo: Đing Gia Quế (1883 – 1885) Nguyễn Thiện Thuật (1885 – 1892)
b Diễn biến:(SGK)
3 Khởi nghĩa Hương Khê (1885 – 1895) a Căn cư:ù
- Địa điểm: Ngàn Trươi (Hương Khê, Hà Tĩnh) - Lãnh đạo: Phan Đình Phùng, Cao Thắng b Diễn biến:(2 giai đoạn) (SGK)
- GÑ1(1885 – 1888) - GÑ2(1888 – 1895)
Hs đọc SGK HĐ1 cá nhân
? Căn khởi nghĩa xây dựng đâu? Do lãnh đạo?
HĐ2 nhóm
?Trình bày tóm tắt diễn biến khởi nghĩa?
Hs đọc SGK HĐ1 cá nhân
? Căn khởi nghĩa xây dựng đâu? Do lãnh đạo?
HĐ2 nhóm
?Trình bày tóm tắt diễn biến khởi nghĩa?
IV/Củng cố:
Nguyên nhân bùng nổ khởi nghĩa
Diễn biến khởi nghĩa lớn phong trào Cần Vương V/Dặn dị:
Tuần25 Ns:
Tiết42 Nd:
Bài 27:KHỞI NGHĨA N THẾ VÀ PHONG TRAØO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BAØO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIX
I/Mục đích: 1.Kiến thức:
-Các phong trào đấu tranh nhân dân cuối kỉ XIX phong trào tự phát tự vũ trang chống Pháp điển hình phong trào Yên Thế Hoàng Hoa Thám lãnh đạo
-Nguyên nhân bùng nổ, diễn biến khởi nghĩa Yên Thế 2.Tư tưởng:
Gd lòng biết ơn dân tộc, hạn chế phong trào nông dân 3.Kỉ năng:
(56)Bản đồ diễn biến khởi nghĩa n Thế III/Hoạt động dạy học:
1.Ôn định :
2.Kiểm tra cũ:Trình bày biễn biến khởi nghĩa phong trào Cần Vương
3.Bài mới: Sau khởi nghĩa lớn phong trào Cần Vương thất bại. Ngọn cờ phong kliến không phù hợp Vậy vai trò lãnh đạo nơng dân nào?
Nội dung Phương phaùp
I.Khởi nghĩa Yên Thế (1884 – 1913) 1.Căn cứ:
- Yên Thế phía tây bắc tỉnh Bắc Giang địa hình hiểm trở
2.Dân cứ:
- Đa số dân từ nơi khác đến bị thực dân Pháp khai thác bóc lột
3.Diễn biến: (3 giai đoạn) a Giai đoạn 1: (1884 – 1892)
- Nghĩa quân hoạt động riêng rẽ Yên Thế b Giai đoạn 2: (1893 – 1908)
-Đề Thám (Hoàng Hoa Thám) lãnh đạo hai lần giải hòa với Pháp
+Lần 1: (10/1894) nhằm xây dựng lực lượng +Lần 2: (12/1897) nhằm xây dựng đồn diền Phồn Xương chuẩn bị lực lượng sẵn sàng chiến đấu, liên hệ với số nhà yêu nước
c.Giai đoạn 3 (1909 – 1913)
- Pháp tập trung lực lương công Yên Thế - 10/2/1913 Đề Thám hy sinh phong trào tan rã
⇒ Phong trào phần kết hợp vấn
đề dân tộc dân chủ cho dân
II.Phong trào chống Pháp đồng bào miền núi(SGK)
Hs đọc SGK HĐ1 cá nhân
? Căn Yên Thế xây dựng nào?
HĐ2 cá nhân
? Dân cư n Thế có đặc diểm ?
HĐ3 nhóm
? Trình bày tóm tắt diễn biến phong trào nông dân Yên Thế?
Học sinh thảo luận
Giáo viên nhận xét tổng kết Để chuẩn bị cho kháng chiến lâu dài đạt kết cao Đề Thám chủ trương thành lập đồn điền để chuẩn bị lương thực thực phẩm cho kháng chiến lâu dài
Đề Thám liên hệ với Phan Bội Châu Tổ chức đầu độc lính Pháp Hà Nội
Do điểm tên phản bội nên Đề Thám hi sinh
IV/Củng cố:
Nguyên nhân diễn biến phong trào nông dân Yên Thế
(57)V/Dặn dò:
Học làm tập SGK Chuẩn bị
Tuần26 Ns:
Tiết 43 Nd:
LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ I/Mục đích:
- Ôn lại nội dung kiến thứ học chương I thông qua việc làm tập lịch sử
- Rèn luyện cho học sinh khả làm tập trắc nghiệm khách quan kỉ phân tích, đánh giá kiện lịch sử , cách logíc
- Bồi dưỡng tinh thần cách mạng cho học sinh, kính trọng anh hùng dân tộc… II/Thiết bị dạy học:
Bảng phụ phiếu học tập… III/Hoạt động dạy học:
1.Ôn định :
2.Kiểm tra cũ: trình bày diễn biến khởi nghĩa Yên Thế? 3.Bài mới:
Câu 1: Viết vào chỗ trống nội dung thích hợp hiệp ước 5/6/1862 - Triều đình thừa nhận quyền cai quản nước Pháp ở……… - Mở ba cửa biển (Đà Nẵng, Ba Lạc, Quảng Yên)……… - Cho phép người Pháp Tây Ban Nha………
(58)- Pháp trả lại thành Vĩnh Long cho triều đình chừng nào……… Câu 2: Viết chữ Đ (đúng) S (sai) vào ô trống
- Tôn Thất Thuyết đứng đầu phe chủ chiến
- Phe chủ chiến muốn giành lại chủ quyền từ tay Pháp - Thực dân Pháp muốn tiêu diệt phe chủ chiến
- Phe chủ chiến hình sau triều đình Huế kí hiệp ước Hác Măng Câu 3: Viết chữ Đ (đúng) S (sai) vào ô trống
- Địa bàn hoạt động rộng
- Nổ đồng thời với trình xâm lược Pháp - Nổ lẽ tẻ
- Thiếu thống - Thời gian tồn ngắn
- Có nhiều khởi nghĩa lớn - Lãnh tụ quan lại địa phương
Câu 4:Viết chữ Đ (đúng) S (sai) vào ô trống khởi nghĩa Yên Thế? - Lãnh đạo nông dân
- Lực lượng nơng dân
- Mục đích : giúp vua cứu nước
- Thời gian tồn lâu khởi nghĩa phong trào Cần Vương
Câu 5: Nối cột A với cột B
Cột A Cột B
a.Trương Quyền 1.Bến Tre, Vónh Long, Trà Vinh
b.Phan Tơn, Phan Liêm 2.Tháp Mười, Tây Ninh
c.Nguyễn Trung Trực 3.Tân An, Mĩ Tho
d.Nguyễn Hữu Hn 4.Hịn Chơng (Rạch Gía) a.nối với…… b.nối với…… c.nối với…… d.nối với…… IV/Củng cố:
(59)Tuaàn27 Ns:
Tiết44 Nd:
Bài 28:TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX I/Mục đích:
1.Kiến thức:
-Nguyên nhân dẫn đến phong trào cải cách tân Việt Nam nửa cuối kỉ XIX
- Nội dung cải cách tân kết cục cải cách 2.Tư tưởng:
Giáo dục lòng khâm phục dũng cảm, cương trực, thẳng thắn 3.Kỉ năng:
Rèn luyện kỉ phân tích, nhận định, đánh giá kiện lịch sử II/Thiết bị dạy học:
Bảng phụ tranh ảnh, phiếu học tập III/Hoạt động dạy học:
1.Ôn định :
2.Kiểm tra cũ:
3.Bài mới: Song song với đấu tranh nhân dân thông qua cuộc khởi nghĩa tiêu biểu triều đình Huế có trào lưu cải cách tân sĩ phu yêu nước
Nội dung Phương pháp
I/Tình hình Việt Nam nửa cuối kỉ XIX -Chính trị: Triêu đình Huế thực đối nội đối ngoại lạc hậu, máy quyền mục
Hs đọc SGK HĐ1 nhóm
(60)naùt
-Kinh tế: lạc hậu, khủng hoảng
-Xã hội: Mâu thuẫn giai cáp mâu thuẫn dân tộc gây gắt
⇒ Trào lưu cải cách tân đời
II/Những đề nghị cải cách Việt Nam vào nửa cuối kỉ XIX.
-Đất nước ngày nguy khốn sĩ phu đề nghị cải cách nhằm tạo thực lực cho đất nước
-Nội dung cải cách Duy Tân: Đổi nội trị, ngoại giao, kinh tế, xã hội…
III/Kết cục đề nghị cải cách.
-Triều đình phong kiến Nguyễn bảo thủ, khơng chấp nhận đề nghị cải cách * Ý nghĩa:
-Tấn công vào hệ tư tưởng bảo thủ thể nhận thức người Việt Nam -Góp phần chuẩn bị cho đời phong trào Duy Tân Việt Nam vào đầu kỉ XX
tế, xã hội, Việt Nam kỉ XIX?
HS thaûo luaän
Gv nhận xét tổng kết Hs đọc SGK
HĐ1 cá nhân
?Vì sĩ phu, quan lại đề nghị cải cách Duy Tân?
HÑ2 nhoùm
?Kể tên nhà đề nghị cải cách tiêu biểu nội dung cải cách họ?
Hs làm bảng phụ a ; b ; c 1; d ; đ Hs đọc SGK
HĐ1 cá nhân
?Trình bày hạn chế cải cách? Và kết cục cải cách? ?Ý nghĩa cải cách cuối kỉ XIX?
IV/Củng cố:
Hồn cảnh đất nước trước đề nghị cải cách tân Những sĩ phu tiêu biểu nội dung cải cách Kết cục ý nghĩa cải cách Duy Tân
V/Dặn dò:
(61)TRƯỜNG THCS NGÔ QUYỀN KIỂM TRA TIẾT
Họ tên:……… Môn: LỊCH SỬ Lớp 8………
ĐIỂM Nhận xét giáo viên
ĐỀ BÀI
I/TRẮC NGHIỆM: (6 điểm) Khoanh tròn chữ đầu câu trả lời đúng nhất.
Câu1: Thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta vào thời gian nào? a 30/8/1858; b 1/9/1858; c 17/2/1859; d.
24/2/1859
Câu 2: Sau thất bại Đà Nẵng, thực dân Pháp công địa phương nào?
a Hà Nội; b Định Tường; c Thuận An; d Gia Định Câu 3: Câu nói: “ Bao người Tây nhổ hết cỏ nước Nam hết người Nam đánh Tây” là ai?
a Trương Định; b Nguyễn Trung Trực:
c Nguyễn Tri Phương; d Tôn Thất Thuyết.
Câu 4: Ai người huy quân triều đình bảo vệ thành Hà Nội thực dân Pháp đánh Bắc Kì lần thứ hai (1882)?
a Hồng Diệu; b Vua Hàm Nghi;
c Tôn Thất Thuyết; d Nguyễn Tri Phương
Câu 5: Trong khởi nghĩa sau khởi nghĩa giai cấp Nông dân lãnh đạo?
(62)Câu 6: Vì đề nghị cải cách Duy Tân khơng thực hiện? a. Vì triều đình Phong kiến bảo thủ khơng chấp nhận cải cách b. Vì cải cách lẻ tẻ chưa phù hợp
c. Vì chưa giải mâu thuẫn nước d. Vì thực dân Pháp liên tiếp đánh ta nhiều nơi
II/TỰ LUẬN:(4 điểm)(Học sinh làm trực tiếp mặt sau giấy này) Câu 1: (2 điểm) Trình bày nội dung Hiệp ước Hắc – mang?
Câu 2: (2 điểm) Trình bày kháng chiến nhân dân Đà Nẵng ba tỉnh miền Đơng Nam Kì?
ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM
I/ TRẮC NGHIỆM: (6 điểm) câu trả lời điểm.
1 2 3 4 5 6
b d b a c a
II/ TỰ LUẬN: (4 điểm)
Câu 1: Nội dung hiệp ước Hắc – Măng
Triều đình Huế thừa nhận bảo hộ Pháp Trung Kì Bắc Kì, cắt tỉnh Bình Thuận khỏi Trung Kì để nhập vào đất Nam Kì thuộc Pháp Ba tỉnh Thanh-Nghệ-Tỉnh sáp nhập vào Bắc Kì(0,5 điểm)
Triều đình cai quan vùng đất Trung Kì, việc làm phải thông qua viên khâm sứ Pháp Huế.(0,5 điểm)
Công sứ Pháp tỉnh Bắc Kì thường xun kiểm sốt cơng việc quan lại triều đình, nắm quyền trị an nội vụ.(0,5 điểm)
Mọi việc giao thiệp với nươc (kể với Trung Quốc) Pháp nắm Triều đình Huế phải rút quân đội Bắc Kì Trung Kì(0,5 điểm)
Câu 2.Kháng chiến Đà Nẵng ba tỉnh miềøn Đơng Nam Kì.
-Nhân dân Đà Nẵng kết hợp với quân triều đình chống Pháp(0,5 điểm)
-10/12/1861 nghiã quân Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Et-pê-răng Pháp sông Vàm Cỏ Đông (1 điểm)
-2/1859 → 20/8/1864 khởi nghĩa Trương Định làm cho Pháp vơ khó khăn
(63)Tuần29,30 Ns:
Tiết46,47 Nd:
Chương II: XÃ HỘI VIỆT NAM (TỪ NĂM 1897 ĐẾN NĂM 1919)
Bài 29: CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VAØ NHỮNG CHUYỂN BIẾN KINH TẾ XÃ HỘI VIỆT NAM
I/Mục đích: 1.Kiến thức:
-Mục đích nợi dung sách khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp -Những biến đổi king tế, xã hội, trị Việt Nam tác độngcủa sách khai thác thuộc địa
2.Tư tưởng:
Giáo dục lòng căm thù bọn đế quốc xâm lược 3.Kỉ năng:
Sử dụng đồ, phân tích kiện lịch sử II/Thiết bị dạy học:
Lược đồ Việt Nam cuối kỉ XIX đầu kỉ XX III/Hoạt động dạy học:
1.Ôn định :
2.Kiểm tra cũ:
3.Bài mới: Sau hồn tất việc xâm lược nước ta thực dân Pháp bắt tay vào khai thác thuộc địa Đơng Dương
Nội dung Phương phaùp
I/Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp(1897 – 1914)
1 Tổ chức máy nhà nước
Liên bang Đông Dương Viên tồn quyền người Pháp Xứ Bắc kì
(Thống sứ Pháp)
Xứ Trung kì(Khâm sứ Pháp)
Xứ Nam kì (Thống đốc Pháp)
Xư ùLào (Khâm sứ Pháp)
Xứ Cam Pu Chia(Khâm sứ Pháp) Bộ máy quyền cấp tỉnh, phủ, huyện, châu (Pháp + Bản xứ)
HS đọc SGK HĐ1 nhóm / cá nhân
?Vẽ sô đồ tổ chưc máy nhà nước Đông Dương? Học sinh thảo luận
(64)Bộ máy quyền cấp xã, thơn (Bản xứ) 2.Chính sách kinh tế.
a.Nông nghiệp:
- Đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất, bóc lột theo kiểu phát canh thu tơ b.Cơng mghiệp:
-Tập trung khai thác mỏ, phát triển công nghiệp nhẹ c.Giao thông – vận tải:
- Tăng cường xây dựng hệ thống đường giao thơng vận tải d.Thương nghiệp, tài chính:
-Độc chiếm thị trường đánh nặng vào hàng hóa nước khác, đăc thêm thứ thuế
3 Chính sách văn hóa - giáo dục.
- Duy trì chế độ văn hóa giáo dục Phong kiến Hạn chế mở trường học nhằm nô dịch ngu dân
II/Những biến chuyển xã hội Việt Nam. 1 Các vùng nông thôn:
-Giai cấp địa chủ phong kiến chỗ dựa thực dân Pháp, nhiên có phận nhỏ yêu nước
-Giai cấp nông dân: bị bần hóa khơng lối Là lực lương hăng hái đông đảo cách mạng
2.Đô thị phát triển xuất giai cấp, tầng lớp mới.
-Cuối kỉ XIX đầu kỉ XX đô thi Việt Nam đời phát triển ngày nhiều
-Tầng lớp Tư sản: Thái độ trị cải lương mang tính chất hai mặt
-Tầng lớp tiểu tư sản thành thị: có ý thức dân tộc sẵn sàng tham gia cách mạng
-Giai cấp cơng nhân: khoảng 10 vạn người Có tinh thần cách mạng triệt để sẵn sàng đứng lên đấu tranh
3.Xu hướng vận động giải phóng dân tộc
-Trí thức, nho học tiến Việt Nam muốn cứu nươc theo đường dân chủ tư sản
HS đọc SGK HĐ1 nhóm / cá nhân
?Trình bày nội khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp? Học sinh thảo luận
Giáo viên nhận xét tổng kết HS đọc SGK HĐ1 nhóm / cá nhân
?Ở vùng nông thôn xã hội Việt Nam biến đỏi nào? HS đọc SGK HĐ1 nhóm / cá nhân
?Xã hội Việt Nam xuất tầng lớp giai cấp nào?
Học sinh thảo luận
IV/Củng cố:
Nội dung sách khai thác thuộc địa lần thứ thực dan Pháp Tác động sách khai thác thuộc địa lần thứ
(65)Tuần33,34 Ns:16/04/2012 Tiết49,50 Nd:17/04/2012
Bài 30: PHONG TRAØO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN NĂM 1918
I/Mục đích: 1.Kiến thức:
-Bước đầu hiểu mục đích, tính chất, hình thức, phong trào yêu nước Việt Nam đầu kỉ XX; yêu nước mang màu sắc dân chủ tư sản, hình thức bạo động cải cách
- Nguyên nhân, diễn biến phong trào Đông Du, Đông kinh nghĩa thục, vận động Duy tân phong trào chống thuế Trung kì
- Nhận thức dược hạn chế phong trào
-Những hoạt động Nguyễn Aí Quốc 1911 – 19717
2.Tư tưởng:
Giáo dục lòng trân trọng sỹ phu yêu nước, tinh thần cách mạng
3.Kỉ năng:
Rèn luyện kỉ so sánh, phân tích, đánh giá kiện lich sử
II/Thiết bị dạy học:
Tranh ảnh sỹ phu hoạt động cách mạng, lược đồ hoạt động Bác Hồ
III/Hoạt động dạy học: 1.Ôn định :
2.Kiểm tra cũ:Trình bày tác động sách khai táhc thuộc địa ảnh hưởng đến xã hội Việt Nam nào?
3.Bài mới: Đầu kỉ XX xu hướng cách mạng xuất Việt Nam với sỹ phu tiến theo đường cách mạng dân chủ tư sản
Nội dung Phương pháp
I/Phong trào yêu nước trước chiến tranh giới thứ nhất 1.Phong trào Đông du (1905 -1909)
-Đầu kỉ XX số nhà yêu nước muốn noi gương theo Nhật Bản để tân tự cường
-1904 Hội Duy tân thành lập Phan Bội Châu đứng đầu, chủ trương hội dùng bạo động vũ trang đánh Pháp, khơi phục độc lập
- 1905 Phan Bội Châu, sang Nhật cầu viện
- 1905 – 1908 Hội phát động phong trào Đông du, đưa học sinh Việt Nam sang Nhật học tập
- 9/1908 Pháp cấu kết với Nhật trục xuất người Việt Nam khỏi đất Nhật
-Hoạt độngcủa hội phong trào Đông du -3/1909 Phong trào Đông du tan rã
* Ý nghĩa: cách mạng Việt Nam bắt đầu hướng giới, gắn vấn đề dân tộc với vấn đề thời đại
2.Đông Kinh nghóa thục (1907)
-3/1907 Lương Văn Can Nguyễn Quyền lập trường Đông Kinh
nghóa thục Hà Nội
HS đọc SGK
HĐ1 nhóm / cá nhân
?Phong trào Đông du lãnh đạo hoạt động nào?
Học sinh thảo luận
Giáo viên nhận xét tổng kết HS đọc SGK
HĐ1 nhóm / cá nhân
?Phong trào Đơng Kinh nghĩa thục hoạt động lãnh đạo
Học sinh thảo luận
Giáo viên nhận xét tổng kết HS đọc SGK
(66)-Phạm vi hoạt động khắp tỉnh Bắc kì
-11/1907 thực dân Pháp lệnh đóng cửa trường
⇒ Thức tỉnh lòng yêu nước, truyền bá tư tưởng dân chủ, dân quyền văn hố nước ta
3.Cuộc vận động tân phong trào chống thuế Trung kì (1908)
a Cuộc vận động Duy tân.
- Diễn mạnh tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định
-Lãnh đạo: Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng
-Hình thức hoạt động phong phú, mở trường học vận động lối sống văn minh, phổ biến mới, làm theo mới, tiến
b.Phong trào chống thuế Trung kì.
- Cuộc vận động Duy Tân lan tới vùng nông thôn, làm bùng lên phong trào chống thuế
-Thực dân Pháp đàn áp đẩm máu
II/Phong trào yêu nước chiến tranh giới thứ (1914-1918)
1.Chính sách thực dân Pháp Đông Dương thời chiến (SGK)
2.Những hoạt động Nguyễn Tất Thành sau tìm đường cứu nước.
a Hồn cảnh: đất nước bị Pháp thống trị, phong trào yêu nước chống Pháp thất bại
b Những hoạt động:
-5/6/1911 cảng Nhà Rồng (Sài Gòn) Nguyễn Tất Thành xuống tàu tìm đường cứu nước
- 1917 trở lại Pháp tham gia hoạt động Hội người Việt Nam yêu nước Pa-ri
- Người tích cực tham gia hoạt động phong trào công nhân Pháp tiếp nhận ảnh hưởng cách mạng tháng Mười Nga
⇒
?Cuộc vận động Duy tân Trung kì lãnh đạo diễn nào?
Học sinh thảo luận HĐ2 nhóm / cá nhân
?Phong trào chống thuế Trung kì diễn nào? HS đọc SGK
HĐ1 nhóm / cá nhân
?Chính sách Pháp Đông Dương thời chiến tranh nào?
Học sinh thảo luận HS đọc SGK
HĐ1 nhóm / cá nhân
?Trình bày tóm tắt q trình tìm đường cứu nước hoạt động nước ngồi Nguyễn Quốc
Học sinh thảo luận
Giáo viên nhận xét tổng kết
IV/Củng cố:
Điểm giống khác phong trào yêu nước cuối kỉ XIX đầu kỉ XX Giống nhau: Mục đích giải phóng dân tộc
Khác nhau: Mục đích – Phong trào Cần Vương thiết lập chế độ Phong kiến
- Phong trào đầu kỉ XX đưa đất nước lên đường TBCN
(67)Tuaàn33 Ns:
Tiết50 Nd:
Bài ƠN TẬP LỊCH SỬ VIỆT NAM (Từ năm 1858 đến năm 1918) I/Mục đích:
1.Kiến thức:
-Lịch sử Việt Nam từ năm 1858 – 1918 tiến trình xâm lược Thực dân Pháp trình chống Pháp nhân dân ta
-Đặc điểm, diễn biến, nguyên nhân thất bại phong trào cách mạng cuối kỉ XIX
-Bước chuyển biến quan trọng phong trào cách mạng đầu kỉ XX 2.Tư tưởng:
Củng cố lòng tự hào dân tộc, lòng yêu nước căm gét bọn xâm lược 3.Kỉ năng:
Rèn luyện kỉ phân tích tổng hợp so sánh II/Thiết bị dạy học:
Bản đồ Việt Nam , tranh ảnh, phụ III/Hoạt động dạy học:
1.Ôn định :
2.Kiểm tra cũ: 3.Bài mới:
I/Những kiện chính.
1.Qúa trình xâm lược Việt Nam Thực dân Pháp đấu tranh chống xâm lược nhân dân ta từ 1858 – 1918.
Thời gian Quá trình xâm lược thực dân Pháp
Cuộc đấu tranh nhân dân ta
1/9/1858 – 2/1859 2/1859 – 3/1861 24/4/1861 16/12/1861 23/3/1862 5/6/1862 6/1867
Pháp đánh Đà Nẵng Sơn Trà Pháp đánh vào Gia Định
Thực dân Pháp chiếm Gia Định Pháp chiếm Biên Hịa
Pháp chiếm Vónh Long
Hiệp ước Nhâm Tuất kí kết(nhượng tỉnh miền Đơng)
Pháp chiếm tỉnh miền Tây
Qn triều đình nhân dân Đà Nẵng chống trả liệt Triều đình chống trả yếu ớt nhân dân kiên chống trả Nhân dân ba tỉnh miền Đông kháng Pháp
Nhân dân tâm đánh Pháp không chấp nhận hiệp ước
(68)20/11/1873 15/3/1874 25/8/1883 6/6/1884
Pháp đánh Bắc kì lần
Kí hiệp ước Giáp Tuất(nhượng tỉnh)
Pháp đánh Huế, kí hiệp ước Hắc măng
Kí hiệp ước Pa- tơ- nốt
như Trương Định , Nguyễn Trung Trực
Nhân dân Bắc kì kháng chiến Nhân dân nước kháng Pháp Nhân dân kháng Pháp triều đình đầu hàng
Triều đình thưc đầu hàng Pháp
2 Phong trào Cần Vương
Thời gian Sự kiện
5/7/1885 13/7/1885
7/1885 – 11/1888 11/1888 – 12/1895
Cuộc phản công phe chủ chiến kinh thành Huế Hàm Nghi chiếu Cần Vương
Giai đoạn phong trào Cần Vương Giai đoạn phong trào Cần Vương 3.Phong trào yêu nước
II/Những nội dung chủ yếu (SGK) IV/Củng cố:
V/Dặn dò:
Tuần35 Ns:
Tiết52 Nd:
LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG
(69)I/Truyền thống đấu tranh chống áp bức, chống ngoại xâm dân tộc địa phương trước có Đảng.
1.Phong trào đấu tranh chống áp trước thực dân Pháp xâm lược. Nhân dân dân tộc Gia Lai từ thời xa xưa có tinh thần thượng võ, ý thức đồn kết chống khó khăn, khắc nghiệt thiên nhiên Từ kỉ XVII chúa nhà Nguyễn có mối quan hệ với Thủy xá hỏa xá chưa có tổ chức quản lí địa phương
Đến kỉ XVIII sách bóc lột nặng nề nhà Nguyễn tạo nên căm ghét lòng đồng bào dân tộc Mùa xuân 1771, anh em Tây Sơn tập hợp lực lượng phất cờ khởi nghĩa Tây Sơn thượng đạovới ủng hộ mạnh mẽ dân tộc vùng Tậo thành vững đến vẵn cịn dấu tích
2.Phong trào đấu tranh chống ngoại xâm dân tộc địa phương. Do vị trí quan trọng Tây Nguyên nói chung Gia Lai nói riêng, lịch sử có nhiều xâm chiếm lực phong kiến bên Thế kỉ XII Gia Lai chịu thống trị Chiêm Thành, lãnh đạo vua nước, vua lửa dân tộc địa phương vùng lên đấu tranh, dựng nên truyền thống đấu tranh dân tộc địa phương
Giữa kỉ XIX để xâm lược Gia Lai, thực dân Pháp vừa dùng thủ đoạn lừa bịp, mua chuộc, chia rẻ vừa trấn áp vũ trang nhằm tiêu diệt dân tộc phản kháng
Phát huy truyền thống đấu tranh nhân dân Gia Lai không ngừng đấu tranh chống lại kẻ thù với nhiều hình thức khác Năm 1885 – 1886 hưởng ứng khởi nghĩa Mai Xuân Thưởng nhân dân An Khê dậy san sở địch
Sang kỉ XX phong trào chống thuế chống cướp đất nổ nhiều nơi tỉnh, nhân dân An Khê, Cheo Reo dậy vũ trang chống bắt lính, bắt phu, đánh lui hành quân Pháp đồng thời hưởng ứng phong trào Duy Tân, phong trào chống thuế Trung kì, hàng ngàn nhân dân tỉnh biểu tình địi “khất thuế”, trừng trị bọn gian ác
Những năm hai mươi kỉ XX nhiều làng tỉnh An Khê, Chư Sê liên tục tổ chức phục kích ngăn chặn, đánh trả hành quân cướp bóc thực dân Pháp
II.Phong trào đấu tranh dân tộc Gia Lai ảnh hưởng của Đảng cộng sản Việt Nam (1930 – 1945)
1.Cuộc vận động tiến tới Cách mạng tháng Tám năm 1945
(70)trào đấu tranh dân tộc phát triển mạnh mẽ Từ năm 1930 – 1939 nhiều mít tinh biểu tình cơng nhân địi tăng lương, giảm làm, giảm thúê
Khi Nhật vào Gia Lai Pháp thi hành sách bóc lột tàn bạo nhân dân tỉnh lãnh đạo Hội cứu tế, Hội Aí Hữu Bàu Cạn lại tiếp tục đấu tranh
Tháng – 1945 Nhật tiến hành đảo Pháp, tình hình Gia Lai sơi động, đặc biệt đón tiếp tù trị từ Đăk Tơ Qui Nhơn qua Pleiku, An Khê tác động trực tiếp đến niên Gia Lai, tổ chức cách mạng đời Đoàn Thanh niên Gia Lai, Đoàn niên Chấn Hưng An khê, Đoàn niên Cheo Reo Các tổ chức niên tiếp xúc với mặt trận Việt Minh Bình Định, Huế, Quảng Ngãi tích cực hoạt động chuẩn bị cho khởi nghĩa giành quyền
2.Cuộc khởi nghĩa giành quyền dân tộc Gia Lai.
Từ tháng Tám năm 1945 khơng khí chống Nhật nước tác động mạnh đến Gia Lai cá tổ chức niên yêu nước tích cực chuẩn bị tinh thần đấu tranh giành quyền
Ngày 20 tháng năm 1945 trươc hoan mang giao động kẻ thù Đoàn niên Chấn Hưng An Khê nhanh chóng phát động nhân dân An Khê dậy chiếm đồn Bảo an, huyện lị An Khê, đến ngày 20/8 tổ chức lực lượng Pleiku
Cùng ngày 22/8 Đoàn niên Gia Lai nhân điện Việt Minh Bình Định nhanh chóng triển khai lực lượng vùng nông thôn, đồn điền vận động nhân dân công nhân vũ trang biểu tình
Sáng 23/8 tổ chức Đồn niên Gia Lai hàng nghìn quần chúng kéo dinh tỉnh trưởng mít tinh gần 10000 người tổ chức sân vận động Pleiku, ông Trần Ngọc Vỹ đại diện nhân dân tuyên bố xóa bỏ quyền thực dân, phong kiến , thành lập quyền cách mạng
Ơû Cheo Reo ngày 25/8 Đoàn niên Cheo Reo vận động nhân dân dậy làm chủ thị trấn Cheo Reo vùng ven sau nơi khác dậy Đến ngày 28/8 Cách mạng thành công tỉnh
III/Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược bảo vệ phát triển thành cách mạng tháng Tám.
(71)tranh nhân dân Gia Lai có lãnh đạo trực tiếp Đảng cộng snả Đông Dương
Từ cuối tháng 12/1945 lkãnh đạo Đảng bộ, nhân cân Gia Lai tiến hành nhiều hoạt động nhằm củng cố quyền, chuẩn bị mặt cho kháng chiến chống Pháp
2.Cuộc kháng chiến chống Pháp
Từ 11/1945 đon vị vũ trang tỉnh thành lập, lấy tên chi Tây Sơn, vừa đời tiến hành kháng chiến chống Pháp thực kế hoạch phòng thủ Plei ku, Cheo Reo, lực lượng địch mạnh quân ta pjải rút lui Đất Bằng (Krôngpa)củng cố lực lượng Cuối năm 1946 lực lượng chủ lực, du kích ta phát triển trở lại tiến hành nhiều đợt công địch
12/1949 nhu cầu kháng chiến hai tỉnh Gia Lai Kon Tum hợp lại gọi tỉnh Gia Kon hợp làm cho lực lượng ta lớn mạnh, đến năm 1950 đánh bại nhiều quét địch
3/1953 Đảng tỉnh mở hội nghị học tập huấn, củng cố lập trường, quan điểm Đảng viên, cán nhằm chuẩn bị cho hoạt động lớn đông-xuân 1952 – 1953
1/1953 ta mở chiến dịch An Khê đến 1953 ta giải phóng vùng quan trọng An Khê, Krôngpa
Đầu năm 1954 quân Pháp triển khai kế hoạch Nava miền Nam: mở hành quân At lăng tiến vào vùng tự ta Tuy Hịa Ta chủ động tiến cơng Bắc Tây Nguyên giải phóng Kon Tum bao vây uy hiếp Pleiku bụt Pháp phải dừng duụoc tiến công At Lang để tang cường phòng thủ Pleiku
Những thắng lợi góp phần làm cho kế hoạch Nava phá sản buộc Pháp phải kí với ta hiệp địch Giơ-ne-vơ tháng – 1954
IV/ Cuộc kháng chiến chống Mỹ tay sai (1954 - 1975)
1.Đấu tranh trị, phát triển lực lượng tiến tới “Đồng khởi”(1954 -1960)
Từ 1954 đạo Mỹ, qund Ngơ Đình Diệm sức chống phá hiệp định Giơ – ne – vơ, phát động tố cộg diệt cộng sức xây dựng khu dinh thự Gia Lai, đồng bào Gia Lai bước vào đấu tranh trị chống Mỹ – Diệm, chống vi phạm hiệp định Giơ – ne – vơ đòi hòa bình, đấu tranh chống tố cộng, diệt cộng bảo vệ sở cách mạng, chống việc lập dinh điền, để chuẩn bị cho cïc chiến đấu mới, ta cịn tiến hành xây dựng 1, ,7 huyện Kbang, Kôngcho, Krông Pa
(72)9 – 1959 Nghị 15 Trung ương đến với Gia Lai Đầu năm 1960 lực lượng vũ trang phát triển hoạt động vài nơi, tháng 10 – 1960 nhân dân Gia Lai dậy mởi đầu cơng đồn Kanak, PleiBơng
Sau nhân dân nhiều huyện dậy đến cuối năm 1960, 508 làng, 150000 dân giành quyền làm chủ
Cuộc dậy đồng bào tỉnh ta góp phần toàn miền Nam đánh sụp đổ “chiến tranh phía” Mỹ – Diệm đưa cách mạng miền Nam bước sang giai đoạn
2 Quân dân Gia Lai tiếp tục tiến công đánh bại chiến lược chiến tranh Mỹ (1961 – 1975)
Từ năm 1961 để chống lại chiến lược chiến tranh đặc biệt Mỹ – Diệm năm 1961, 1962, 1963 nhân dân Gia Lai tập trung đấu tranh chống dồn dân, lập ấp chiến lược, xây dựng sở vùng kinh tế vùng đồn điền
Giữa cuối 1964 lực lượng vũ trang tỉnh đẩy mạnh hoạt động quân sự, công vào Cù Hanh, Hô Lô Uây, kết hợp với phát động nhân dân, phá ấp hình thành bao vây thị xã, thị trấn
Trong chiến lược chiến tranh cục Gia Lai địa bàn hoạt động quân Mỹ, thời gian đấu phong trào chống Mỹ có chững lại, từ cuối năm 1965 đến cuối năm 1967 lực lượng vũ trang Gia Lai mở nhiều chiến dịch lớn đánh bại nhiều hành quân lớn Mỹ, tiêu biểu chiến dịch PleiMe thời gian ta hình thành vành đai diệt Mỹ An Khê, Xã Gào
Xuân 1968 lực lượng đặc công tỉnh, thị xã với nhân dân tỉnh mở tổng cơng kích, tổng khởi nghĩa tồn tỉnh, góp phần làm phá sản chiến lực chiến tranh cục Mỹ
1972 để phối hợp với toàn chiến trường Tây Nguyên đánh đổ hệ thống phòng ngự Tây Nguyên Mỹ Ngụy Trong tháng 3,4,5- 1972 lực lượng vũ trang tỉnh tổ chức trận đánh cắt đường 19, 14 đồng thời công vào ấp chiến lược vùng ven thị xã Pleiku Thắng lợi góp phần vào buộc Mỹ kí kết hiệp định Pa – ri tháng – 1973
Trong kế hoạch giải phóng miền Nam mùa xuân 1975 Tay Nguyên chọn làm khu vực tiến công mở đầu, Gia Lai hướng nghi binh, thu hút lực lượng địch – 1975 lượng vũ trang Gia Lai hình thành bao vây áp xác lực lượng địch
(73)Khi Buôn Mê Thuộc địch rút khỏi Tây Nguyên lực lượng ta tổ chức truy kích tiếp tục tiêu diệt địch từ Mỹ Thạnh, đến Củng Sơn, ngày 17/3 ta giải phóng thị xã Pleiku ngày 23/3 giải phóng An Khê tỉnh Gia Lai