1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

giao an 11

64 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 104,12 KB

Nội dung

- Dựa vào hình 10.1, nêu đặc điểm địa hình của miền Đông và miền Tây Trung Quốc.- - Phân tích những thuận lợi và khó khăn về mặt tự nhiên của miền Đông và miền Tâyđối với sự phát triển[r]

(1)

Bài 8: LIÊN BANG NGA

Tiết 1- TỰ NHIÊN DÂN CƯ VÀ XÃ HỘI I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau học, HS cần

*Chuẩn: 1 Kiến thức:

- Biết vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ LB Nga

- Trình bày đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên phân tích thuận lợi, khó khăn chúng phát triển kinh tế

- Phân tích đặc điểm dân cư, xã hội ảnh hưởng chúng phát triển kinh tế

2 Kĩ năng:

- Sử dụng đồ, lược đồ để nhận biết phân tích đặc điểm tự nhiên, phân bố dân cư LB Nga

- Phân tích số liệu, tư liệu biến động dân cư LB Nga

3 Thái độ: Khâm phục tinh thần hy sinh dân tộc Nga để cứu lồi người khỏi ách phát xít Đức Chiến tranh giới thứ hai tính sáng tạo nhân dân Nga, đóng góp lớn lao người Nga cho kho tàng văn hoá chung giới

*Nâng cao: Vẽ biểu đồ thể thay đổi dân số LB Nga giải thích nguyên nhân. II PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

- Đàm thoại gợi mở - Giảng giải

- Sử dụng phương tiện trực quan - Thảo luận nhóm

III CHUẨN BỊ CỦA GV, HS

1 Chuẩn bị GV:

- Bản đồ địa lí tự nhiên LB Nga, đồ nước giới

- Phóng to bảng số liệu 8.1, 8.2 SGK, phiếu học tập 2 Chuẩn bị HS:

- Đọc trước

- Tổ 1,2 viết bảng số liệu 8.1 Tổ 3,4 viết bảng số liệu 8.2 SGK IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1 Ổn định: Kiểm tra sỉ số nề nếp 2 Kiểm tra cũ: Kiểm tra mới 3 Bài

a Đặt vấn đề: Trong kháng chiến chống Mĩ, nhân dân Việt Nam nhận giúp đỡ vô to lớn Liên Xơ cũ có LB Nga vật chất lẫn tinh thần, góp phần đưa kháng chiến nhanh chóng giành thắng lợi Ngày nay, quan hệ hai nước Nga - Việt mở rộng có nhiều triển vọng tốt đẹp Đất nước Nga từ kinh tế khủng hoảng thập niên 90 kỉ XX phục hồi vươn lên mạnh mẽ

b Triển khai bài:

Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ LB Nga (Cả lớp)

(2)

Bước 1: GV giới thiệu số liệu khái quát đất nước Nga, sau hướng dẫn HS dựa vào đồ tự nhiên LB Nga, hình 8.1 SGK kênh chữ SGK trả lời câu hỏi sau:

- Hãy nhận xét lãnh thổ LB Nga? - Cho biết LB Nga tiếp giáp với quốc gia đại dương nào?

- Cho biết ý nghĩa vị trí địa lí, diện tích lãnh thổ việc phát triển kinh tế LB Nga?

Bước 2: Một HS trình bày, HS khác bổ sung

Bước 3: GV nhận xét chuẩn kiến thức.

* Diện tích: 17,1 triệu km2

* Dân số: 143,0 triệu người (2005) * Thủ đô: Mat-xcơ-va

I VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ LÃNH THỔ

- Nga có diện tích: 17,1 triệu km2 lớn giới

- Lãnh thổ trải dài từ phần Đông Âu đến hết Bắc Á, kéo dài 11 múi

- Giáp với BBD, TBD, Biển Đen, Biển Caxpi giáp với 14 nước

=> Giao lưu thuận lợi với nhiều nước, thiên nhiên đa dạng, giàu tài nguyên

Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm tự nhiên tài nguyên thiên nhiên LB Nga (Nhóm)

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức

Bước 1: GV chia lớp thành nhóm, giao nhiệm vụ cụ thể cho nhóm:

- Các nhóm 1,3 tìm hiểu phần phía Tây

- Các nhóm 2,4 tìm hiểu phần phía Đơng

Các nhóm dựa vào đồ, hình 8.1 nội dung SGK thảo luận hoàn thành phiếu học tập sau:

Phiếu học tập.

ĐKTN TNTN LB Nga

Yếu tố Phía

Tây Phía Đơng Phạm vi Địa hình Khí hậu Sơng, hồ Đất rừng Khống sản Thuận lợi Khó khăn

II ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN:

Yếu tố Phía Tây Phía Đơng

Phạm

vi Từ sơng Ê-nit-xây phía tây Từ sơng Ê-nit-xây phía đơng Địa

hình -Phần lớn đồng (Đồng Đông ÂU Tây Xi-bia)

-Dãy núi già U-ran

Phần lớn núi cao nguyên

Khí hậu

Ơn đới hải dương, cận nhiệt đới cận cực lạnh

Ôn đới, cận nhiệt đới lục địa cận cực lạnh

Sông, hồ

Có sơng lớn sơng Ơ-bi, sơng Von-ga

Có nhiều sơng lớn chảy lên phía bắc

Đất rừng

Đất đen đồng Đông Âu, nhiều rừng taiga

Đất pốt dôn nghèo dinh dưỡng, Rừng taiga chủ yếu Khoán

g sản Nhiều dầu khí, than, sắt Phong phú: than, vàng, dầu khí… Thuận

lợi

Phát triển nông nghiệp, công nghiệp, đô thị

(3)

Bước 2: HS thảo luận hồn thành nội dung, nhóm cử dại diện lên trình bày đồ

Bước 3: GV nhận xét chuẩn hoá kiến thức bảng bên

*Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường:

Liên Bang Nga quốc gia có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, nhiên việc sử dụng tài nguyên cần ý đến vấn đề môi trường.

Khó khăn

Đất đầm lầy nhiều Địa hình chia cắt, khí hậu lạnh giá, khơ hạn

Hoạt động 3: Tìm hiểu dân cư xã hội LB Nga (Cả lớp)

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức

Bước 1: GV hướng dẫn HS phân tích bảng 8.2 hình 8.3 để rút nhận xét biến động xu hướng phát triển dân số LB Nga Nguyên nhân hệ thay đổi

Bước 2: HS nhận xét giải thích.

Bước 3: GV hướng dẫn HS sử dụng lược đồ phân bố dân cư để đưa nhận xét vùng đơng dân vùng thưa dân Giải thích?

Bước 4: GV nhận xét chuẩn kiến thức. Bước 5: GV yêu cầu HS dựa vào SGK hiểu biết thân hãy:

- Hãy kể tên thành tựu văn hoá, khoa học Nga?

- Các nhà khoa học, danh nhân lớn nước Nga?

Bước 6: HS trình bày, GV kết luận: + Kiến trúc: Cung điện mùa đông, cung điện Kremli, Nhà hát lớn, Nhà thờ Ba sao, Lăng Lênin, Quảng trường Đỏ + Văn hoá: Tác phẩm văn học tiếng: Sông Đông êm đềm, Chiến tranh hồ bình, Thép tơi

+ LB Nga nước đầu nghiên cứu vũ trụ

III DÂN CƯ VÀ XÃ HỘI 1 Dân cư:

- Dân số đông: 143 triệu người(2005) đứng thứ giới

- Dân số ngày giảm

- Dân cư phân bố khơng đồng đều, tập trung chủ yếu phía Tây, 70% dân số sống thành phố

2 Xã hội:

- Nhiều cơng trình kiến trúc, tác phẩm văn học nghệ thuật,nhiều cơng trình khoa học lớn có giá trị

- Đội ngũ khoa học, kĩ sư, kĩ thuật viên lành nghề đông đảo,nhiều chuyên gia giỏi

- Trình độ học vấn cao

* Thuận lợi cho LB Nga tiềp thu thành tựu khoa học kĩ thuật giới thu hút đầu tư nước

4 Củng cố:

(4)

- Phân tích thuận lợi khó khăn điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên phát triển kinh tế LB Nga

- Đặc điểm dân cư LB Nga có thuận lợi khó khăn cho việc phát triển kinh tế?

- Hãy nêu số tác phẩm văn học, nghệ thuật, nhà bác học tiếng LB Nga

5 Dặn dò hướng dẫn HS học tập nhà:

- Về nhà trả lời câu hỏi SGK đọc trước LB Nga kinh tế

- Ôn tập từ tiết đến tiết 14 theo hệ thống câu hỏi SGK Tiết sau ơn tập chuẩn bị kiểm tra Học Kì I

-

-Tiết 19

Bài 8: LIÊN BANG NGA (TT) Tiết 2- KINH TẾ

I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau học, HS cần *Chuẩn:

1 Kiến thức:

- Trình bày giải thích tình hình phát triển kinh tế LB Nga

- Phân tích tình hình phát triển số ngành kinh tế chủ chốt phân bố công nghiệp LB Nga

- Nêu đặc trưng số vùng kinh tế LB Nga: Vùng Trung ương, vùng Trung tâm đất đen, vùng Uran, vùng Viễn Đông

- Hiểu quan hệ đa dạng LB Nga Việt Nam 2 Kĩ năng:

- Sử dụng đồ( lược đồ) để nhận biết phân tích đăc điểm số ngàng kinh tế vùng kinh tế LB Nga

- Phân tích số liệu, tư liệu biểu đồ tình hình phát triển kinh tế LB Nga

3 Thái độ: Khâm phục tinh thần lao động sáng tạo đóng góp LB Nga cho kinh tế nước XHCN trước có Việt Nam cho hồ bình giới Tăng cường tình đoàn kết, hợp tác với LB Nga

*Nâng cao: Chứng minh LB Nga trụ cột kinh tế Liên Xô trước khơi phục lại vị trí cường quốc

II PHƯƠNG PHÁP: - Đàm thoại gợi mở - Nêu vấn đề

- Thảo luận

- Sử dụng đồ dùng trực quan III CHUẨN BỊ CỦA GV, HS 1 Chuẩn bị GV:

(5)

- Một số kiện đánh dấu mối quan hệ kinh tế Việt Nam LB Nga 2 Chuẩn bị HS:

- Đọc trước học

- Xem bảng số liệu lược đồ có học IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

1 Ổn định: kiểm tra sỉ số nề nếp lớp học

2 Kiểm tra cũ: Phân tích điều kiện tự nhiên LB Nga có thuận lợi khó khăn trình phát triển kinh tế?

3 Bài mới:

a Đặt vấn đề: HS trình bày thuận lợi khó khăn LB Nga tự nhiên, dân cư, xã hội việc phát triển kinh tế LB Nga Như LB Nga có nhiều thuận lợi tự nhiên, dân cư, xã hội phát triển kinh tế Trong thực tế kinh tế LB Nga phát triển nào? Vì sao? Để hiểu rõ vấn đề nghiên cứu hôm

b Triển khai bài:

Hoạt động 1: Tìm hiểu trình phát triển kinh tế LB Nga (Cả lớp, nhóm)

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức

Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức học, nội dung SGK bảng 8.3 để nhận xét giai đoạn trình phát triển kinh tế LB Nga

Bước 2: GV chia lớp thành nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm thảo luận:

* Nhóm 1,2: Tìm hiểu giai đoạn trước thập kỉ 90 kỉ XX:

+ Phân tích bảng số liệu 8.3 để chứng tỏ vai trò trụ cột LB Nga Liên Xô cũ

* Nhóm 3,4: Tìm hiểu giai đoạn thập kỉ 90 kỉ XX:

+ Nêu khó khăn tình hình kinh tế, xã hội LB Nga thập niên 90 + Nguyên nhân

* Nhóm 3,4: Tìm hiểu giai đoạn từ năm 2000 đến nay:

+ Chiến lược kinh tế mớicủa LB Nga gồm điểm nào?

+ Phân tích hình 8.6, kết hợp kênh chữ để thấy thay đổi lớn lao kinh tế Nga sau năm 2000 Ngun nhân thành cơng khó khăn cần khắc phục

Bước 3: Đại diện nhóm lên trình bày

I Q TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1 Giai đoạn trước thập kỉ 90 kỉ XX:

- LB Nga trụ cột LB Xơ viết - Đóng vai trị việc tạo dựng Liên Xô thành cường quốc

- Đóng góp tỉ trọng lớn ngành kinh tế Liên Xô

2 Giai đoạn thập kỉ 90 kỉ XX:

- Đầu thập niên 90, LB Xô viết tan rã tách thành quốc gia độc lập(SNG), LB Nga nước lớn

- Thời kì đầy khó khăn biến động: + Tốc độ tăng trưởng kinh tế âm

+ Đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn

+ Tình hình trị, xã hội bất ổn => Vị trí nước Nga trường quốc tế giảm

3 Giai đoạn từ năm 2000 đến nay: a.Chiến lược kinh tế mới: (SGK) b.Thành tựu:

(6)

các nhóm khác bổ sung

Bước 4: GV nhận xét chuẩn hoá kiến thức

- Giá trị xuất siêu tăng liên tục - Thanh tốn xong nợ nước ngồi

- Nằm nước CN phát triển hàng đầu giới (G8)

- Vị nước Nga trường quốc tế nâng cao

Hoạt động 2: Tìm hiểu ngành kinh tế Liên Bang Nga (Nhóm)

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức

Bước 1: GV chia lớp thành nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm:

- Nhóm 1: Tìm hiểu ngành cơng nghiệp - Nhóm 2: Tìm hiểu ngành nơng nghiệp - Nhóm 3: Tìm hiểu ngành dịch vụ

Yêu cầu nhóm trả lời thành tựu đạt được, sản phẩm phân bố

Phiếu học tập

Tên ngành Thành tựu SP Phân bố C.nghiệp

N.nghiệp D vụ

Bước 2: Đại diện nhóm trình bày nhóm khác bổ sung GV chuẩn hố kiến thức

*Tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường:

Sự phát triển ngành kinh tế LB Nga, đặc biệt CN, NN cần phải ý đến vấn đề sử dụng hợp lí tài nguyên bảo vệ môi trường.

II CÁC NGÀNH KINH TẾ 1.Công nghiệp:

- Là ngành xương sống kinh tế Nga

- Các ngành cơng nghiệp truyền thống:

+ Khai thác dầu khí ngành mũi nhọn

+ Năng lượng, khai thác kim loại, luyện kim, khí, đóng tàu biển, sản xuất gỗ

- Các ngành công nghiệp đại: + Điện tử, tin học, hàng không vũ trụ

- Phân bố: Tập trung chủ yếu Đông Âu, Tây xia bia, Uran 2.Nông nghiệp:

- Sản lượng nhiều ngành tăng, đặc biệt lương thực tăng nhanh - Các nơng sản chính: Lúa mì, khoai tây, củ cải đường, hướng dương, rau quả, chăn nuôi

- Phân bố: Tập trung chủ yếu đồng Đông Âu

3.Dịch vụ:

- Cơ sở hạ tầng phát triển với đủ loại hình

- Kinh tế đối ngoại ngành kinh tế quan trọng nước xuất siêu

(7)

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào bảng

một số vùng kinh tế quan trọng LB Nga SGK để xác định phạm vi vùng đồ nêu đặc điểm bật kinh tế vùng

Bước 2: GV cho HS kể số lĩnh vực hợp tác LB Nga với Việt Nam tất lĩnh vực

III MỘT SỐ VÙNG KINH TẾ QUAN TRỌNG

- Vùng Trung Ương - Vùng Trung tâm đất đen - Vùng Uran

- Vùng Viễn Đông

IV MỐI QUAN HỆ NGA - VIỆT TRONG BỐI CẢNH QUỐC TẾ MỚI Quan hệ tuyền thống ngày mở rộng, hợp tác toàn diện, Việt Nam đối tác chiến lược LB Nga

4 Củng cố:

- Hãy trình bày thành tựu kinh tế LB Nga sau năm 2000? - Các trung tâm cơng nghiệp LB Nga phân bố đâu?

- Giải thích phân bố cơng nghiệp LB Nga có khác biệt lớngiữa phần phía Đơng vùng phía Tây?

5.Dặn dò hướng dẫn HS học tập nhà: - Về nhà làm tập số SGK

- Đọc trước thực hành LB Nga V BỔ SUNG RÚT KINH NGHIỆM:

Tiết 20

BÀI 8:LIÊN BANG NGA(TT)

Tiết - THỰC HÀNH:TÌM HIỂU SỰ THAY ĐỔI KINH TẾ VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP CỦA LIÊN BANG NGA

I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau học, HS cần 1 Kiến thức:

- Biết phân tích bảng số liệu để thấy thay đổi kinh tế LB Nga từ sau năm 2000

- Dựa vào đồ, nhận xét phân bố sản xuất nông nghiệp LB Nga 2 Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ vẽ biểu đồ

- Phân tích bảng số liệu số ngành kinh tế LB Nga - Nhận xét lược đồ, biểu đồ

3 Thái độ:

II PHƯƠNG PHÁP: - Nêu vấn đề

- Thảo luận nhóm

(8)

- Bảng số liệu 8.5 SGK - Bản đồ kinh tế LB Nga - Hình 8.10 SGK 2 Chuẩn bị HS: - Đọc trước

- Chuẩn bị lược đồ bảng số liệu có học IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

1 Ổn định: kiểm tra sỉ số nề nếp lớp học

2 Kiểm tra cũ: Nêu thành tựu công nghiệp, nông nghiệp LB Nga? 3 Bài

Hoạt động 1: Tìm hiểu thay đổi kinh tế LB Nga (Cả lớp)

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức

Buớc 1: Gọi HS đọc thực hành Xác định mục đích yêu cầu thực hành

Bước 2: GV hướng dẫn HS lớp làm việc cá nhân, dựa vào bảng 8.5 SGK xác định loại biểu đồ cần vẽ:

- Vẽ biểu đồ hình cột đường biểu diễn

- Cho HS lên bảng vẽ biểu đồ

Bước 3: Sau vẽ xong cho HS nhận xét Sau GV nhận xét cách vẽ bổ sung sai sót nhận xét thay đổi GDP LB Nga qua năm

1.Tìm hiểu thay đổi kinh tế LB Nga

* Vẽ biểu đồ thể thay đổi GDP LB Nga qua năm:

+ Vẽ biểu đồ đường

+ Vẽ đúng, đẹp, có ghi thích đầy đủ

* Nhận xét thay đổi GDPcủa Nga qua năm:

Nhìn chung GDP LB Nga giai đoạn 1990 đến 2004 có thay đổi lớn: + Từ năm 1990 đến 2000 giảm mạnh (số liệu)

+ Từ sau năm 2000 GDP LB Nga tăng nhanh (số liệu)

Hoạt động 2: Tìm hiểu phân bố nơng nghiệp LB Nga (Nhóm)

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức

Bước 1: GV chia lớp thành nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm:

- Nhóm 1, 2: Dựa vào hình 8.10 đồ kinh tế chung LB Nga, tìm hiểu phân bố loại trồng

- Nhóm 3, 4: Dựa vào hình 8.10 đồ kinh tế chung LB Nga, tìm hiểu phân bố loại vật nuôi

Các nhóm làm việc 5-7 phút hồn thành bảng sau:

Ngành nông nghiệp

Phân bố Nguyên nhân 1.Trồng Lúa

2.Tìm hiểu phân bố nơng nghiệp LB Nga

Ngành nông

nghiệp Phân bố Nguyênnhân 1.Trồng

trọt Lúa mì Đ.bằng Đơng Âu đ.bằng Tây Xibia

Đất đen màu mỡ, khí hậu ấm áp

Củ cải đường

Tây nam đ.bằng Đông Âu

(9)

trọt mì Củ cải đường Rừng 2.Chă

n ni Bị Lợn Cừu Thú lơng q

Bước 2: Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung

Bước 3: GV nhận xét chuẩn kiến thức.

Rừng Vùng phía Đơng ven phía Bắc

Khí hậu lạnh, đất pơtdơn

2.Chă n ni

Bị Đ.bằng Đơng Âu dọc phía Nam

Có nhiều đồng cỏ khí hậu ấm Lợn Đ.bằng

Đơng Âu

Có nhiều thức ăn từ NN

Cừu Phía Nam Có khí hậu khơ

Thú lơng q

Phía Bắc Có khí hậu lạnh

4.Củng cố:

- HS tự đánh giá kết làm việc

- GV nhận xét, đánh giá kết làm việc HS 5.Dặn dò hướng dẫn HS học tập nhà:

Về nhà hoàn thiện thực hành, đọc Nhật Bản tiết trả lời câu hỏi:

1 Vị trí địa lí điều kiện tự nhiên Nhật Bản có thuận lợi khó khăn để phát triển kinh tế?

2 Trình bày đặc điểm bật dân cư xã hội Nhật Bản? V BỔ SUNG RÚT KINH NGHIỆM:

Tiết 21

Bài 9: NHẬT BẢN

Tiết 1- TỰ NHIÊN, DÂN CƯ VÀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau học, HS cần

*Chuẩn: 1 Kiến thức:

- Biết vị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ Nhật Bản

- Trình bày đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên phân tích thuận lợi khó khăn chúng phát triển kinh tế

- Phân tích đặc điểm dân cư ảnh hưởng chúng tới phát triển kinh tế - Trình bày giải thích tình hình kinh tế Nhật Bản từ sau chiến tranh giới thứ hai đến

2 Kĩ :

(10)

3 Thái độ: Có ý thức học tập người Nhật lao động, học tập, thích ứng với tự nhiên, sáng tạo để phát triển phù hợp với hoàn cảnh

*Nâng cao: Biết Nhật Bản có điều kiện tự nhiên khơng thuận lợi có kinh tế phát triển mạnh mẽ

II PHƯƠNG PHÁP: - Đàm thoại gợi mở - Nêu vấn đề

- Sử dụng phương tiện trực quan III CHUẨN BỊ CỦA GV, HS: 1 Chuẩn bị GV:

- Bản đồ địa lí tự nhiên Châu Á, đồ tự nhiên Nhật Bản - Lược đồ tự nhiên SGK

2 Chuẩn bị HS: - Đọc trước học

- Xem trước bảng số liệu 9.1, 9.2, 9.3 SGK IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

1 Ổn định: kiểm tra sỉ số nề nếp lớp học

2 Kiểm tra cũ : Kiểm tra thực hành số HS. 3 Bài :

a Đặt vấn đề: Sau chiến tranh giới lần thứ hai, Nhật nước bại trận, phải xây dựng thứ từ điêu tàn đổ nát, đất nước quần đảo, nghèo tài nguyên khoáng sản, lại thường xuyên đối mặt với thiên tai Thế thậo niên sau, Nhật Bản trơt thành cường quốc kinh tế Điều kì diệu có từ đâu tìm hiểu hơm

b Triển khai bài:

Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm vị trí địa lí điều kiện tự nhiên Nhật Bản (Cả lớp)

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức

Bước 1: GV giới thiệu số liệu khái quát đất nước Nhật Bản, sau hướng dẫn cho HS quan sát đồ tự nhiên Châu Á, đồ tự nhiên Nhật Bản, kết hợp lược đồ tự nhiên SGK để nhận xét:

- Đặc điểm bật vị trí địa lí lãnh thổ Nhật Bản?

- Vị trí có thuận lợi khó khăn phát triển kinh tế Nhật?

Bước 2: HS quan sát đồ để xác định và trình bày GV chuẩn kiến thức

Bước 3: GV yêu cầu HS dựa vào đồ tự nhiên Nhật Bản nội dung SGK, nhận xét:

- Đặc điểm chủ yếu địa hình, sơng

* Diện tích: 378 nghìn km2

* Dân số: 127,7 triệu người (2005) * Thủ đơ: Tơ-ki-ơ

I VỊ TRÍ ĐỊA LÍ:

- Là quần đảo nằm Đơng Bắc châu Á

- Gồm có đảo lớn: Hô-cai-đô, Hôn-su, Xi-cô-cư, Kiu-xiu 1000 đảo nhỏ => Dễ dàng mở rộng giao lưu với nước khu vực đường biển, phát triển kinh tế biển

II ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN: *Địa hình:

(11)

ngòi, bờ biển dòng biển vùng biển quanh Nhật Bản? Phân tích tác động chúng phát triển kinh tế?

- Nhật Bản chịu ảnh hưởng loại gió mùa nào?

- Thiên nhiên Nhật có thuận lợi khó khăn phát triển kinh tế?

Bước 4: HS trao đổi, trình bày, HS khác bổ sung

Bước 5: GV nhận xét kết luận chung. Thiên nhiên Nhật đa dạng đầy thử thách tài nguyên nghèo nàn, thiên tai thường xuyên xẩy ra: Động đất, núi lửa, bảo sóng thần => gây khó khăn không nhỏ phát triển kinh tế Nhật Mỗi năm có khoảng 1000 trận động đất lớn nhỏ

Bước 6: Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường:

Nhật Bản quốc gia nghèo tài nguyên thiên nhiên, thường hay xãy thiên tai, việc khai thác TNTN NB cần phải ý đến vấn đề gì? Tại sao?

+ Đồng nhỏ hẹp nằm ven biển đất đai màu mỡ => phát triển nơng nghiệp

*Sơng ngịi: Ngắn, nhỏ dốc =>Tiềm thủy điện lớn

* Bờ biển: Khúc khuỷu nhiều vũng vịnh => Xây dựng hải cảng

*Khí hậu:

+ Nằm khu vực gió mùa, mưa nhiều + Khí hậu thay đổi từ Bắc xuống Nam: Ôn đới, cận nhiệt đới

*Khống sản: Nghèo khống sản, ngồi than đồng khống sản khác khơng đáng kể

*Khó khăn: Thiên tai (động đất, núi lửa, bảo…); Thiếu tài ngun khống sản

Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm dân cư Nhật Bản (Cả lớp)

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức

Bước 1: GV hướng dẫn HS phân tích bảng số liệu 9.1 rút nhận xét quy mô, cấu dân số Nhật Bản

Bước 2: HS nhận xét, GV chuẩn kiến thức nêu câu hỏi:

Dân cư Nhật Bản có đặc điểm gì? Những đặc điểm có thuận lợi khó khăn việc phát triển kinh tế?

Bước 3: HS trả lời, HS khác bổ sung. Bước 4: GV nhận xét chuẩn kiến thức GV kể câu chuyện tính cần cù, ham học hỏi, thích ứng với KHKT người dân Nhật Bản

III DÂN CƯ:

- Là nước đông dân đứng thứ giới - Tốc độ gia tăng dân số thấp giảm dần (Năm 2005 đạt 0,1%)

- Tỷ lệ người già dân cư ngày lớn

- Lao động cần cù, tính kỉ luật tinh thần trách nhiệm cao, phủ coi trọng giáo dục

*Kết luận: Có đội ngũ lao động lành nghề, trình độ cao góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển mạnh tăng khả cạnh tranh giới

(12)

lực lượng trẻ tương lai Chi phí cho người gia lớn

Hoạt động 3: Tìm hiểu tình hình phát triển kinh tế Nhật Bản (Cá nhân)

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức

Bước 1: GV nêu số dẫn chứng kinh tế Nhật bị thiệt hại nặng nề sau chiến tranh Sau GV yêu cầu HS:

- Dựa vào bảng 9.2 nhận xét tốc độ tăng trưởng kinh tế Nhật thời kì 1950 – 1973? - Giải thích nguyên nhân?

Bước 2: HS nhận xét giải thích nguyên nhân tốc độ tăng trưởng kinh tế Nhật Bản

Bước 3: GV kết luận chuẩn kiến thức Sau GV yêu cầu yêu cầu HS dựa vào bảng 9.3 nhận xét tốc độ tăng trưởng kinh tế Nhật thời kì 1990 – 2005?

Bước 4: HS nhận xét HS khác bổ sung. Bước 5: GV nhận xét chuẩn kiến thức.

IV TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ

1.Giai đoạn sau chiến tranh giới thứ hai: Nền kinh tế bị suy sụp nghiêm trọng. 2 Giai đoạn từ 1950 - 1973:

- Nền kinh tế nhanh chóng khơi phục phát triển nhảy vọt (1955 - 1973)

- Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao (>10%) *Nguyên nhân:

- Chú trọng đầu tư đại hố cơng nghiệp, tăng vốn, áp dụng kĩ thuật - Tập trung cao độ vào ngành then chốt, có trọng điểm theo giai đoạn

- Duy trì cấu kinh tế hai tầng 3 Giai đoạn từ 1973 -2005:

- Tốc độ phát triển kinh tế giảm xuống không ổn định

- Nguyên nhân: Do ảnh hưởng khủng hoảng lượng tài giới

- Năm 2005 quy mơ kinh tế Nhật Bản lớn thứ hai giới (sau Hoa Kì) 4 Củng cố:

- Nhật Bản đất nước đầy thiên tai thử thách với lĩnh Nhật coi siêu cường kinh tế giới

- Tại từ sau năm 1973 kinh tế Nhật lại ln phát triển khơng ổn định 5 Dặn dị hướng dẫn HS học tập nhà:

- Trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK

- Đọc trước Nhật Bản tiết 2, trả lời câu hỏi sau: chứng minh Nhật Bản có CN phát triển cao?

2 Nhận xét tình hình phát triển ngành dịch vụ nông nghiệp Nhật Bản? V BỔ SUNG RÚT KINH NGHIỆM:

-

(13)

Bài 9: NHẬT BẢN (TT)

Tiết 2- CÁC NGÀNH KINH TẾ VÀ CÁC VÙNG KINH TẾ I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau học, HS cần

*Chuẩn: 1 Kiến thức:

- Trình bày giải thích phát triển phân bố ngành kinh tế chủ chốt Nhật Bản

- Trình bày giải thích phân bố số ngành sản xuất vùng kinh tế phát triển đảo Hôn-su đảo Kiu-xiu

- Ghi nhớ số địa danh 2 Kĩ năng:

- Sử dụng đồ (lược đồ) để nhận xét trình bày phân bố số ngành kinh tế

- Phân tích bảng số liệu, biểu đồ, nêu nhận xét

3 Thái độ: Nhận thức đường phát triển kinh tế thích hợp Nhật Bản, từ liên hệ để thấy đổi mới, phát triển kinh tế hợp lí nước ta

*Nâng cao: Vẽ biểu đồ đườn thể tốc độ tăng trưởng kinh tế Nhật Bản qua giai đoạn nhận xét

II PHƯƠNG PHÁP: - Đàm thoại gợi mở - Nêu vấn đề

- Thảo luận

- Sử dụng phương tiện trực quan III CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1 Chuẩn bị GV:

- Bản đồ kinh tế chung Nhật

- Một số tranh ảnh số sản phẩm công nghiệp nông nghiệp Nhật Bản 2 Chuẩn bị HS:

- Đọc trước

- Bảng 9.4, hình 9.5, 9.7 SGK IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

1 Ổn định: kiểm tra sỉ số nề nếp lớp học 2 Kiểm tra cũ:

Nhật có thuận lợi khó khăn mặt tự nhiên để phát triển kinh tế? 3 Bài mới:

a Đặt vấn đề: Tiết học trước biết nguyên nhân giúp Nhật Bản đạt bước tiến kì diệu từ đống tro tàn đổ nát chiến tranh giới thứ II Hôm tìm hiểu thành kinh tế Nhật

b Triển khai bài:

Hoạt động 1: Tìm hiểu tình hình phát triển ngành cơng nghiệp Nhật Bản (Cả Lớp)

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức

(14)

Nhật Bản

và yêu cầu HS đọc SGK kết hợp với đồ kinh tế chung Nhật Bản trả lời câu hỏi sau:

- Nhận xét cấu ngành cơng nghiệp Nhật?

- Giải thích Nhật có khả phát triển ngành khơng có lợi tài ngun?

- Dựa vào bảng 9.4 cho biết sản phẩm CN Nhật Bản tiếng giới nay?

- Dựa vào hình 9.5, nhận xét mức độ tập trung phân bố CN nghiệp Nhật Bản? Kể tên trung tâm CN lớn Nhật Bản?

Bước 2: HS quan sát bảng số liệu lược đồ để trình bày, HS khác bổ sung Bước 3: GV nhận xét chẩn kiến thức. Bước 4: Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường:

Tại NB cần trọng phát triển những ngành CN đại cơng nghệ cao và tiêu tốn ngun, nhiên liệu?

1.Cơng nghiệp:

*Tình hình phát triển:

+ Giá trị sản lượng CN đứng thứ hai giới (sau Hoa Kì)

+ CN chiếm 30% GDP, thu hút 30% lao động

+ Cơ cấu ngành CN đa dạng, có đầy đủ ngành CN kể ngành khơng có lợi tài nguyên

+ Cơ cấu CN có thay đổi: Các ngành công nghiệp truyền thống giảm, công nghiệp đại tăng

+ Nhật Bản đứng hàng đầu giới nhiều ngành CN

* Phân bố:

+ Mức độ tập trung cao nhiều đảo Hôn-su

+ Các trung tâm công nghiệp tập trung chủ yếu ven biển phía đơng

Hoạt động 2: Tìm hiểu tình hình phát triển ngành dịch vụ Nhật Bản (Cả Lớp)

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức

Bước 1: GV cho HS nghiên cứu SGK để nhận xét:

- Tình hình phát triển vai trị của thương mại, GTVT, tài Nhật Bản?

- Liên hệ với Việt Nam: Mối quan hệ buôn bán với Nhật Bản?

Bước 2: Một HS trình bày, HS khác bổ sung

Bước 3: GV chuẩn xác kiến thức.

2.Dịch vụ:

- Là ngành kinh tế quan trọng, chiếm 68% GDP

- Trong thương mại, tài GTVT có vai trò to lớn

* Thương mại:

+ Là cường quốc thương mại đứng thứ giới

+ Bạn hàng rộng khắp giới: Hoa Kì, Trung Quốc, EU, nước ĐNÁ, Ô-xtrây-li-a

* Tài chính: Có dự trử tài lớn giới (837,9 tỉ USD)

(15)

Hoạt động 3: Tìm hiểu tình hình phát triển ngành nơng nghiệp vùng kinh tế chính Nhật Bản (Cả lớp, Nhóm)

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức

Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào SGK kiến thức học để nhận xét đặc điểm phát triển nông nghiệp Nhật Bản giải thích nguyên nhân?

Bước 2: HS trình bày, GV kết luận hướng dẫn HS dựa vào hình 9.7 để nhận xét phân bố sản phẩm nơng nghiệp Nhật Bản

Bước 3: HS nêu nhận xét, HS khác bổ sung

Bước 4: GV nhận xét chuẩn kiến thức. Bước 5: GV chia lớp thành nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm:

+ Nhóm 1:Tìm hiểu vùng kinh tế Hơn-xu + Nhóm 2: Tìm hiểu vùng kinh tế Kiu-xiu + Nhóm 3: Tìm hiểu vùng kinh tế Xi-cơ-cư + Nhóm 4: Tìm hiểu vùng kinh tế Hơ-cai-đơ

Bước 6: GV yêu cầu nhóm nghiên cứu SGK điền vào phiếu học tập đặc điểm bật tự nhiên, kinh tế- xã hội trung tâm CN vùng kinh tế Bước 7: Đại diện nhóm trình bày nhóm khác bổ sung, GV chuẩn hố kiến thức

3.Nơng nghiệp:

* Tình hình phát triển:

- Giữ vai trị thứ yếu kinh tế (Chiếm 1% GDP)

- Nề nơng nghiệp có trình độ thâm canh cao

- Ngun nhân: Do đất nơng nghiệp ít, điều kiện TN khó khăn, CN DV phát triển * Một số nơng sản chính:

- Trồng trọt: Lúa gạo (chiếm 50% diện tích), chè, thuốc lá, dâu tằm, hoa - Chăn ni: bị, lợn, gà

- Đánh bắt hải sản:Cá thu,cá ngừ,tôm,cua - Nuôi trồng hải sản: Tơm, sị huyết,cua, rau câu, trai lấy ngọc

II BỐN VÙNG KINH TẾ CHÍNH: - Hơn-su

- Kiu-xiu - Xi-cô-cư - Hô-cai-đô

4.Củng cố:

- Tại Nhật Bản coi trọng việc mở cửa với bên ngoài?

- Tại thương mại phát triển thúc đẩy giao thông phát triển mạnh? 5.Dặn dò hướng dẫn HS học tập nhà:

- Trả lời câu hỏi 1,2 làm tập SGK

- Chuẩn bị tiết 3, :Thực hành Phân tích kinh tế đối ngoại Nhật Bản V BỔ SUNG RÚT KINH NGHIỆM:

Tiết 23

Bài 9: NHẬT BẢN (TT)

Tiết - THỰC HÀNH: TÌM HIỂU VỀ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI CỦA NHẬT BẢN

I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau học, HS cần

(16)

2 Kĩ năng: Rèn luyện kĩ vẽ biểu đồ; nhận xét số liệu, thông qua kiến thức học Nhật Bản

II PHƯƠNG PHÁP: - Đàm thoại gợi mở - Nêu vấn đề

- Thảo luận nhóm

III CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1 Chuẩn bị GV:

- Giáo án

- Biểu đồ mẫu vẽ theo số liệu bảng 9.5 SGK 2 Chuẩn bị HS:

- Đọc trước

- Tổ 1,2 tìm chọn biểu đồ thích hợp để thể giá trị xuất nhập Nhật Bản qua cấc năm biểu đồ thể cấu xuất nhập Nhật Bản qua năm

- Tổ 3,4 đọc tập nhận xét hoạt động kinh tế đối ngoại Nhật Bản IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

1 Ổn định: Kiểm tra sỉ số nề nếp lớp.

2 Kiểm tra cũ: Tại công nghiệp coi ngành tạo nên sức mạnh kinh tế Nhật Bản? Hãy chứng minh?

3 Bài mới:

a Đặt vấn đề: Nhật Bản đứng thứ giới thương mại? Sau nước nào? Để hiểu rõ điều thực hành hơm giúp em hiểu cụ thể ngành thương mại Nhật Bản qua hoạt động xuất nhập khẩu, đầu tư trực tiếp viện trợ phát triển thức

b Triển khai bài:

Hoạt động 1: Vẽ biểu đồ thể giá trị xuất nhập Nhật Bản qua năm (Cả Lớp)

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức

Bước 1: GV gọi HS đọc thực hành xác định yêu cầu thực hành

Bước 2: HS thảo luận chọn vẽ biểu đồ thích hợp thể giá trị xuất nhập Nhật Bản qua năm

GV biểu nội dung nhiều dạng biểu đồ: Hình trịn, hình cột, cột chồng, miền, hình vng Nhưng phù hợp biểu đồ hình cột,biểu đồ miền Bước 3: GV gọi HS lên bảng vẽ biểu đồ hình cột lớp vẽ biểu đồ hình cột Sau HS vẽ xong, yêu cầu lớp nhận xét biểu đồ vẽ bảng

Bước 4: GV chuẩn hoá biểu đồ Treo biểu

1 Vẽ biểu đồ thể giá trị xuất nhập khẩu Nhật Bản qua năm:

- Vẽ biểu đồ hình cột

- Vẽ xác,đẹp, có thích,ghi tên biểu đồ,

- Trục tung ghi giá trị xuất, nhập đơn vị: Tỉ USD

- Trục hoành ghi năm (khoảng thời gian năm)

- HS lên bảng vẽ biểu đồ

(17)

đồ mẫu

Hoạt động 2: Nhận xét hoạt động kinh tế đối ngoại Nhật Bản (Cặp đôi) Nhật Bản năm gần đây?

- Đầu tư trực tiếp (FDI) Nhật Bản vào nước ta năm qua?

- Viện trợ phát triển thức (ODA) vào nước ta chủ yếu tập trung vào lĩnh vực nào?

4 Củng cố: Trình bày nét khái quát tình hình ngoại thương Nhật Bản? - Vị trí vai trò Nhật Bản thị trường giới nào?

- Học sinh khoanh tròn vào đáp câu sau: 1.Từ năm 1990 - 2004 cán cân thương mại Nhật Bản:

a.Tăng liên tục b.Cân đối c.Tăng không 2.Chiếm 40% giá trị công nghiệp xuất ngành:

(18)

a.Hoa Kì, EU b.Các nước phát triển

c.Các nước phát triển d.Các nước lãnh thổ công nghiệp châu Á 4.Đầu tư trực tiếp nước Nhật Bản nay:

a.Đứng đầu giới b.Đứng thứ giới c.Đứng sau EU d.Ngang với Hoa Kì 5 Dặn dò hướng dẫn HS học tập nhà:

- Hoàn thành thực hành

- Đọc trước mới: Bài 10: Trung Quốc, Tiết 1: Tự nhiên, dân cư xã hội trả lời câu hỏi sau:

1 Xác định vị trí địa lí Trung Quốc đồ giới Vị trí có ảnh hưởng tới phát triển kinh tế TQ?

2 So sánh giống khác điều kiện tự nhiên miền Đông miền Tây TQ?

3 Trình bày đặc điểm bật dân cư xã hội TQ? V BỔ SUNG RÚT KINH NGHIỆM:

Tiết 24

Bài 10: CỘNG HOÀ NHÂN DÂN TRUNG HOA (TRUNG QUỐC) Tiết 1- TỰ NHIÊN , DÂN CƯ VÀ XÃ HỘI

I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau học, HS cần *Chuẩn:

1 Kiến thức:

- Biết hiểu đặc điểm quan trọng tự nhiên, dân cư xã hội Trung Quốc - Những thuận lợi khó khăn đặc điểm gây phát triển đất nước Trung Quốc

2 Kĩ năng: Sử dụng đồ (lược đồ), biểu đồ, tư liệu bài, liên hệ kiến thức học để phân tích đặc điểm tự nhiên, dân cư Trung Quốc

3 Thái độ: Có thái độ xây dựng mối quan hệ Việt - Trung.

*Nâng cao: So sánh giải thích điều kiện tự nhiên gữa hai miền Đông Tây Trung Quốc

II PHƯƠNG PHÁP: - Đàm thoại gợi mở

- Sử dụng phương tiện trực quan - Thảo luận nhóm

III CHUẨN BỊ CỦA GV, HS: 1 Chuẩn bị GV:

- Giáo án

- Bản đồ địa lí tự nhiên châu Á (hoặc đồ nước châu Á) - Bản đồ tự nhiên Trung Quốc

2 Chuẩn bị HS:

- Đọc trước xem trước hình 10.1, 10.3, 10.4 SGK

(19)

IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ: Kiểm tra thực hành. 3 Bài mới:

a Đặt vấn đề: Trung Quốc nước láng giềng phía Bắc nước ta, có dân số đơng giới, với nhiều tiềm để phát triển kinh tế Trong nhiều năm, Trung Quốc quốc gia chậm phát triển, gần Trung Quốc đạt thành tựu kinh tế to lớn, chiếm vị trí đáng kể kinh tế giới Để hiểu rõ phần đất nước Trung Quốc Bài học hôm nghiên cứu tiết Trung Quốc

b.Triển khai bài:

Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ Trung Quốc (cả lớp)

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức

Bước 1: GV giới thiệu khái quát đất nước Trung Quốc, sau yêu cầu HS nghiên cứu SGK quan sát đồ nước Thế giới để trả lời câu hỏi sau:

- Hãy xác định vị trí địa lý lãnh thổ Trung Quốc:

+ Nằm khu vực châu Á? + Hệ tọa độ địa lí?

+ Giáp với quốc gia vùng biển nào?

- Nhận xét vị trí địa lý có ảnh hưởng đến tự nhiên phát triển kinh tế Trung Quốc?

Bước 2: HS dựa vào đồ trình bày Bước 3: GV nhận xét chuẩn kiến thức.

* Diện tích: 9572,8 nghìn km2 * Dân số: 1303,7 triệu người (2005) * Thủ đô: Bắc Kinh

I VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ LÃNH THỔ: - Diện tích lớn đứng thứ giới - Nằm phía Đông châu Á

- Nằm vĩ độ từ khoảng 200B - 530B, 730Đ - 1350Đ

- Tiếp giáp với 14 nước lục địa Phía Đơng tiếp giáp với Thái Bình Dương * Ý nghĩa:

+ Nằm khu vực kinh tế động + Dễ dàng mở rộng quan hệ với nước khu vực giới đường đường biển

+ Cảnh quan thiên nhiên đa dạng

+ Khó khăn: Quản lý đất nước, thiên tai Hoạt động 2: Tìm hiểu điều kiện tự nhiên Trung Quốc (Cả lớp, nhóm)

Hoạt động GV và

HS Nội dung kiến thức

Bước 1: GV yêu câu HS trả lời câu hỏi: Vị trí địa lí, quy mơ lãnh thổ có ảnh hưởng tới địa hình khí hậu TQ?

Sau đó, GV hướng dẫn HS cách xác định kinh tuyến 1050Đ, yêu cầu HS

II ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN:

- Thiên nhiên đa dạng có phân hố miền Tây miền Đông Trung Quốc:

ĐKTN Miền Đông Miền Tây

Địa

hình Vùng núi thấp đồng màu mỡ: Đồng Đông Bắc, Hoa Bắc, Hoa Trung, Hoa Nam

(20)

dùng bút chì kẻ đường kinh tuyến 1050Đ vào lược đồ hình 10.1 SGK

Bước 2: GV chia lớp thành nhóm,

giao nhiệm vụ cho nhóm tìm hiểu đặc điểm tự nhiên thuận lợi, khó khăn miền tự nhiên:

- Nhóm 1: So sánh đặc điểm địa hình miền Đơng miền Tây - Nhóm 2: So sánh đặc điểm khí hậu miền Đơng miền Tây - Nhóm 3: So sánh đặc điểm sơng ngịi miền Đơng miền Tây

- Nhóm 4: So sánh đặc điểm TNTN miền Đông miền Tây Bước 3: Các nhóm thảo luận điền thơng tin vào bảng, sau đại diện nhóm lên trình bày, nhóm bổ sung Bước 4: GV nhận xét, phân tích thêm thuận lợi, khó khăn kết luận *Tích hợp gd bảo vệ mơi trường:

Để khai thác có hiệu quả nguồn TNTN vùng lãnh thổ TQ cần phải có biện pháp như nào?

->Thuận lợi cho PT nhiều ngành kinh tế cư trú

triển nông nghiệp, giao thông, khai thác tài nguyên cư trú Khí

hậu

+ Phía bắc khí hậu ơn đới lục địa

+ Phía nam khí hậu cận nhiệt đới gió mùa -> Đa dạng hóa nơng nghiệp

Khí hậu lục địa khắc nghiệt, mưa

=> Khó khăn cho việc phát triển nơng nghiệp: đặc biệt trồng trọt chăn nuôi

Sơng ngịi

Nhiều sơng lớn: sơng Trường Giang, Hoàng Hà, Tây Giang

->Thuận lợi cho GTVT, nguồn nước cho sx…

Là nơi bắt nguồn nhiều hệ thống sơng lớn

->Có giá trị thuỷ điện lớn

TNTN Khí đốt, dầu mỏ, than, sắt ->Thuận lợi phát triển cơng nghiệp khai khống luyện kim

Nhiều loại như: Than, sắt, dầu mỏ, thiếc, đồng

=> cơng nghiệp khai khống

Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm dân cư xã hội Trung Quốc (Cả lớp)

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức

(21)

cứu SGK hình 10.3,10.4 để trả lời câu hỏi:

- Trình bày đặc điểm bật dân cư Trung Quốc Những thuận lợi, khó khăn biện pháp khắc phục?

- Nhận xét thay đổi quy mô dân số, số dân thành thị nông thôn Trung Quốc?

- Nhận xét giải thích phân bố dân cư Trung Quốc?

Bước 2: Một HS trình bày, HS khác nhận xét bổ sung

Bước 3: GV nhận xét kết luận Bước 4: GV yêu cầu HS đọc mục III.2 SGK Kết hợp với hiểu biết chứng minh Trung Quốc có văn minh lâu đời giáo dục phát triển? Bước 5: HS nêu nhận xét, bổ sung kết luận

GV phân tích Trung Quốc ý đào tạo cán quản lý kĩ thuật.Nhà nước đề nhiều biện pháp nhằm phát huy tài đất nước, coi trọng chất xám khuyến khích Hoa kiều xây dựng đất nước

1 Dân cư:

*Đặc điểm dân cư:

- Có dân số đơng giới (chiếm 1/5 dân ssố giới)

- Tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên giảm (năm 2005 0,6%) số người tăng hàng năm nhiều - Có thành phần dân tộc đa dạng (trên 50 dân tộc khác nhau, chủ yếu người Hán)

- Tỉ lệ dân thành thị tăng nhanh (năm 2005 chiếm 37%)

*Phân bố dân cư:

- Dân cư phân bố không đồng đều:

+ Dân cư tập trung đông miền Đông, miền Tây thưa thớt

+ 63% dân số sống nông thôn, dân thành thị chiếm 37%

=>Miền Đông: Thiếu việc làm, thiếu nhà ở, môi trường bị ô nhiễm Miền Tây thiếu lao động trầm trọng

* Thuận lợi: Nguồn lao động dồi dào, giá công nhân rẽ, thị trường tiêu thụ rộng lớn

* Khó khăn: Gánh nặng cho kinh tế, thất nghiệp, chất lượng sống chưa cao, ô nhiễm môi trường

* Giải pháp: Vận động nhân dân thực sách dân số KHHGĐ, xuất lao động

2 Xã hội:

- Một quốc gia có văn minh lâu đời:

+ Có nhiều cơng trình kiến trúc tiếng: Cung điện, lâu đài, đền chùa

+ Nhiều phát minh quý giá: Lụa tơ tằm, chữ viết, giấy, la bàn

=> Thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội (đặc biệt du lịch)

- Hiện TQ trọng phát triển giáo dục: Tỉ lệ người biết chữ từ 15 tuổi trở lên gần 90% (2005), đội ngũ có chất lượng cao

4 Củng cố:

- Dựa vào hình 10.1, nêu đặc điểm địa hình miền Đơng miền Tây Trung Quốc.- - Phân tích thuận lợi khó khăn mặt tự nhiên miền Đông miền Tâyđối với phát triển nông nghiệp, công nghiệp Trung Quốc

(22)

- Chính sách dân số tác động đến dân số Trung Quốc nào? 5 Dặn dò hướng dẫn HS học tập nhà:

- Trả lời câu hỏi SGK trang 90 - Đọc trước tiết 2: Kinh tế trả lời câu hỏi:

1 Nhận xét tình hình phát triển ngành kinh tế công nghiệp, nông nghiệp Trung Quốc?

2 Em biết quan hệ Trung Quốc - Việt Nam năm gần đây? V BỔ SUNG RÚT KINH NGHIỆM:

Bài 10: CỘNG HOÀ NHÂN DÂN TRUNG HOA (TRUNG QUỐC) (TT) Tiết - KINH TẾ

I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau học, HS cần *Chuẩn:

1 Kiến thức:

Biết giải thích kết phát triển kinh tế, phân bố số ngành kinh tế Trung Quốc thời gian tiến hành cơng nghiệp hố đất nước

2 Kĩ năng:

Nhận xét phân tích bảng số liệu, lược đồ (bản đồ) để có hiểu biết nêu 3 Thái độ:

Tơn trọng có ý thức tham gia xây dựng mối quan hệ bình đẳng, hai bên có lợi Việt Nam Trung Quốc

*Nâng cao: Hiểu lí q trình đại hóa đất nước Trung Quốc Nhận xét chuyển dịch cấu kinh tế Trung Quốc

II PHƯƠNG PHÁP: - Đàm thoại gợi mở - Nêu vấn đề

- Thảo luận nhóm

- Sử dụng phương tiện trực quan III CHUẨN BỊ CỦA GV, HS: 1 Chuẩn bị GV:

- Giáo án

- Bản đồ kinh tế chung Trung Quốc 2 Chuẩn bị HS:

- Đọc trước

- Tìm hiểu số hình ảnh hoạt động kinh tế Trung Quốc - Các bảng số liệu lược đồ có học

IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

1 Ổn định: Kiểm tra sỉ số nề nếp lớp học.

2 Kiểm tra cũ: Phân tích thuận lợi khó khăn tự nhiên Trung Quốc hai miền Đông Tây việc phát triển kinh tế?

3 Bài mới:

(23)

quả mong muốn Từ năm 1978 Trung Quốc có quốc sách quan trọng, tiến hành đại kinh tế, mở cửa giao lưu với bên ngồi.Vậy sách tác động đến kinh tế Trung Quốc nghiên cứu hôm

b Triển khai bài:

Hoạt động 1: Tìm hiểu khái quát chung kinh tế Trung Quốc (Cả lớp)

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức

Bước 1: GV cho HS nghiên cứu SGK nhận xét tình hình phát triển kinh tế Trung Quốc sau năm 1978 nay? (Tốc độ tăng trưởng kinh tế, tổng GDP, thu nhập, mức sống…)

Bước 2: HS trình bày, GV nhận xét nêu thêm câu hỏi: Tại kinh tế TQ đạt bước phát triển nhanh vậy? Bước 3: HS trả lời, GV chuẩn xác kiến thức giải thích thêm

I KHÁI QUÁT CHUNG:

- Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao giới (TB 8%/năm)

- Tổng GDP cao (Đứng thứ giới năm 2007)

- Thu nhập bình quân theo đầu người tăng (Từ 276 USD năm 1985 lên 2025 USD năm 2009)

- Đời sống nhân dân cải thiện

Hoạt động 2: Tìm hiểu tình hình phát triển phân bố ngành công nghiệp, nông nghiệp Trung Quốc thời kì đại hố (Nhóm)

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức

Bước 1: GV chia lớp thành nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm: - Nhóm 1: Tìm hiểu điều kiện để sản xuất công nghiệp Trung Quốc

- Nhóm 2: Tìm hiểu thành tựu phân bố sản xuất công nghiệp Trung Quốc

- Nhóm 3: Tìm hiểu điều kiện để sản xuất nông nghiệp Trung Quốc

- Nhóm 4: Tìm hiểu thành tựu sản xuất nông nghiệp Trung Quốc

Bước 2: Các nhóm thảo luận, đại diện nhóm trình bày nhóm khác bổ sung

Bước 3: GV nhận xét, chuẩn hoá kiến thức cho HS trả lời thêm số câu hỏi:

- Phân tích điều kiện tự nhiên kt-xh tác động đến

II CÁC NGÀNH KINH TẾ 1 Công nghiệp:

a.Điều kiện phát triển:

- Có tài ngun khống sản giàu có, lao động đơng, thị trường tiêu thụ lớn

- Thay đổi chế quản lí

- Thực sách mở cửa, thu hút vốn đầu tư nước ngồi

- Hiện đại hố trang thiết bị sản xuất công nghiệp, ứng dụng KHCN

b.Thành tựu sản xuất công nghiệp:

- Cơ cấu ngành công nghiệp đa dạng: Luyện kim, chế tạo máy, điện tử, vũ trụ, hoá dầu, sản xuất ô tô - Có nhiều ngành công nghiệp đứng đầu giới: Than, xi măng, thép, phân bón, sản xuất điện - Phân bố: Các trung tâm công nghiệp chủ yếu tập trung ven biển miền Đông

2.Nông nghiệp:

a.Điều kiện phát triển:

- Có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp

(24)

phân bố công nghiệp TQ? - Tại có phân bố khác biệt nông sản miền Đông miền Tây TQ?

Bước 4: Tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường:

Tại đại hố CN, NN TQ cần phải đảm bảo phát triển bền vững, đảm bảo tốc độ tăng trưởng cao bảo vệ môi trường?

nghiệp:

+ Giao quyền sử dụng đất khoán sản phẩm cho nông dân

+ Xây dựng sở hạ tầng nông nghiệp (Giao thông, thủy lợi, sở chế biến…)

+ Áp dụng tiến KHKT vào sản xuất nông nghiệp

+ Miễn thuế nông nghiệp vho nông dân b.Thành tựu sản xuất nơng nghiệp: - Tạo nhiều nơng sản có suất cao

- Có nhiều nơng sản đứng đầu giới: Lương thực, bông, thịt lợn

- Trong nơng nghiệp: Trồng trọt đóng vai trị chủ đạo

- Phân bố: Tập trung đồng phía Đơng Hoạt động 3: Tìm hiểu mối quan hệ Trung Quốc - Việt Nam (Cả lớp)

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức

Bước 1: GV yêu cầu HS nêu số biểu mối quan hệ Trung Quốc Việt Nam thời gian qua mà em biết?

Bước 2: HS trình bày, GV kết luận phân tích thêm lĩnh vực hợp tác kinh tế, văn hố, an ninh quốc phịng nước ta với TQ năm gần số vấn đề quốc tế hai bên quan tâm

III MỐI QUAN HỆ TRUNG QUỐC - VIỆT NAM:

- Mối quan hệ truyền thống lâu đời

- Quan hệ nhiều lĩnh vực theo phương châm 16 chữ vàng:"Láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai"

- Kim ngạch thương mại hai chiều tăng nhanh

4.Củng cố:

1.Dùng gạch nối ý hai cột cho phù hợp: Các giai đoạn phát triển CN TQ: a.Giai đoạn đầu Phát triển ngành CN: điện tử, hoá dầu, chế tạo máy b.Giai đoạn Phát triển ngành công nghiệp nhẹ

c.Giai đoạn từ 1994-> Phát triển ngành công nặng truyền thống

2.Dựa vào số liệu chứng minh kết đại hố cơng nghiêp, nơng nghiệp TQ Phân tích ngun nhân đưa đến kết đó?

3.Vì sản xuất nông nghiệp TQ chủ yếu tập trung miền Đơng? 5.Dặn dị hướng dẫn HS học tập nhà:

- Bài tập: Dựa vào bảng số liệu 10.1 vẽ nhận xét biểu đồ thể sản lượng số sản phẩm công nghiệp Trung Quốc qua năm

- Trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK tìm hiểu trước nội dung thực hành: Tìm hiểu thay đổi kinh tế trung Quốc

(25)

Bài 10: CỘNG HOÀ NHÂN DÂN TRUNG HOA

Tiết -THỰC HÀNH: TÌM HIỂU SỰ THAY ĐỔI CỦA NỀN KINH TẾ TRUNG QUỐC

I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau học, HS cần 1 Kiến thức:

Chứng minh thay đổi kinh tế Trung Quốc qua tăng trưởng GDP, sản phẩm nông nghiệp ngoại thương

2 Kĩ năng:

- Phân tích, so sánh tư liệu, số liệu, lược đồ để có kiến thức - Vẽ biểu đồ cấu xuất, nhập

3 Thái độ:

II PHƯƠNG PHÁP:

Đàm thoại gợi mở, Giảng giải, Sử dụng phương tiện trực quan III CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

1 Chuẩn bị GV: - Giáo án

- Vẽ biểu đồ theo số liệu SGK 2 Chuẩn bị HS:

- Đọc trước

- Tìm hiếu trước nội dung thực hành bảng số liệu 10.2, 10.3, 10.4 SGK IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

1 Ổn định: Kiểm tra sỉ số nề nếp lớp học.

2 Kiểm tra cũ: Hãy phân tích thành tựu đạt ngành công nghiệp nông nghiệp Trung Quốc?

3 Bài mới:

Hoạt động 1: Tìm hiểu thay đổi giá trị GDP Trung Quốc (Cá nhân, cặp)

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức

Bước 1: GV gọi 1HS đọc nội dung thực hành nêu yêu cầu thực hành

Bước 2: GV yêu cầu HS dựa vào bảng 10.2 để tính tỉ trọng GDP Trung Quốc so với giới nhận xét

GV hướng dẫn:

- Tính tỉ trọng GDP theo CT: %GDP(TQ) =

GDP(TQ)/GDP(TG)*100

- Nhận xét giá trị GDP, tỉ trọng GDP tăng qua năm (Có số liệu minh họa)

Bước 3: Đại diện HS lên bảng trình bày,

1.Thay đổi giá trị GDP: - Tính tỉ trọng GDP Trung Quốc:

Năm 1985 1995 2004

Tỉ trọng

GDP(%) 1,93 2,37 4,03

- Nhận xét:

+ GDP Trung Quốc tăng nhanh, sau 19 năm tăng gần lần

+ Tỉ trọng GDP Trung Quốc đóng góp vào GDP giới tăng từ 1,93% năm 1985 lên 4,03% năm 2004

(26)

các HS khác nhận xét GV kết luận

Hoạt động 2:Tìm hiểu thay đổi sản lượng nông nghiệp Trung Quốc (Cả lớp)

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức

Bước 1: GV hướng dẫn HS tính điền vào bảng sau tăng giảm sản lượng nông sản Trung Quốc qua năm (Đơn vị: triệu tấn; Tăng +, Giảm - )

Nông sản SL năm 1995 so với năm 1985

SL năm 2000 so với năm 1995

SLnăm 2004 so với năm 2000 L/thực + 78,8 - 11,3 + 15,3 Bông + 0,6 - 0,3 + 1,3

Lạc + 3,6 + 4,2 - 0,1

Mía + 11,5 - 0,9 + 23,9 Thịt lợn - + 8,7 + 6,7

Thịt bò - + 1,8 + 1,4

Thịt cừu - + 0,9 + 1,3 Bước 2: Từ bảng số liệu tính HS nhận xét thay đổi sản lượng số nông sản TQ qua năm

Bước 3: GV cho HS trình bày, HS khác bổ sung GV kết luận

2.Thay đổi sản lượng nông nghiệp:

+ Từ năm 1985 đến năm 2004, nhìn chung sản lượng nông sản Trung Quốc tăng

+ Từ năm 1995 - 2000 số nông sản giảm sản lượng (lương thực, bơng, mía) + Một số nơng sản có sản lượng đứng đầu giới (lương thực, bơng, lạc, thịt lợn )

Hoạt động 3:Tìm hiểu thay đổi cấu giá trị xuất - nhập Trung Quốc (Cả lớp)

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức

Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào bảng số liệu 10.4 để vẽ biểu đồ thể cấu giá trị XNK TQ qua năm

Bước 2: GV hướng dẫn HS vẽ biểu đồ hình trịn, năm vẽ hình trịn thể cho cấu giá trị XK NK Sau nhận xét thay đổi cấu xuất, nhập Trung Quốc

Bước 3: GV gọi HS lên bảng vẽ biểu đồ, lớp vẽ vào nêu nhận xét Bước 4: GV lựa chọn số làm HS để chấm điểm lưu ý số kĩ

3.Thay đổi cấu xuất nhập khẩu - Vẽ biểu đồ hình trịn: Đẹp, đúng, xác có tên biểu đồ, có thích biểu đồ - Nhận xét:

+ Tỉ trọng xuất tăng lên từ năm 1985 đến năm 1995, sau lại giảm vào năm 2004 Nhưng nhìn chung từ năm 1985 đến năm 2004 tỉ trọng xuất tăng

(27)

vẽ nhận xét biểu đồ cho HS + Các năm 1995, 2004 TQ xuất siêu

=> Cán cân xuất nhập thể phát triển kinh tế TQ

4.Củng cố:

- Nắm thay đỉ GDP

- TQ có nơng nghiệp phát triển, số nông sản đứng đầu giới - Vai trò kinh tế đối ngoại TQ

5.Dặn dò hướng dẫn HS học tập nhà: - Về nhà hoàn thành thực hành

- Về nhà tự ôn tập nội dung học 10 để tiết sau làm kiểm tra tiết

Tiết 28

Bài 11: KHU VỰC ĐÔNG NAM Á Tiết 1- TỰ NHIÊN, DÂN CƯ VÀ XÃ HỘI I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau học, HS cần

*Chuẩn: 1 Kiến thức:

- Biết vị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ khu vực Đơng Nam Á - Phân tích đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Nam Á

- Phân tích đặc điểm dân cư, xã hội khu vực Đông Nam Á

- Đánh giá ảnh hưởng vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, điều kiện dân cư xã hội tới phát triển khu vực Đông Nam Á

2 Kĩ năng:

- Đọc, phân tích đồ (lược đồ) Đơng Nam Á - Biết thiết lập sơ đồ lôgic kiến thức

*Nâng cao: Vận dụng kiến thức học để liên hệ điều kiện tự nhiên, dân cư Việt Nam trình phát triển

II PHƯƠNG PHÁP:

Đàm thoại gợi mở +Sử dụng phương tiện trực quan + Thảo luận nhóm III CHUẨN BỊ CỦA GV, HS:

1 Chuẩn bị GV: - Bản đồ tự nhiên châu Á

- Bản đồ tự nhiên khu vực Đông Nam Á

2 Chuẩn bị HS: Tìm hiểu trước nội dung học IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

1 Ổn định: Kiểm tra sỉ số nề nếp lớp 2 Bài mới:

a Đặt vấn đề: Chúng ta qua nhiều quốc gia khu vực giới.Có khu vực thân thiết với chúng ta, hôm nghiên cứu tìm hiểu khu vực Đơng Nam Á

b Triển khai bài:

(28)

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức Bước 1: GV cho HS quan sát đồ

nước giới hình 11.1 Sgk, trả lời câu hỏi sau:

- Khu vực ĐNÁ có quốc gia quốc gia nào?

- Khu vực ĐNÁ tiếp giáp với quốc gia, vùng biển đại dương nào?

Bước 2: HS trình bày, xác định bản đồ

Bước 3: GV nhận xét nêu thêm câu hỏi: Vị trí lãnh thổ khu vực ĐNA tạo thuận lợi khó khăn phát triển kinh tế xã hội khu vực? Bước 4: HS trình bày, GV nhận xét chuẩn kiến thức

I TỰ NHIÊN

1 Vị trí địa lí lãnh thổ: - Nằm đông nam châu Á

- Tiếp giáp với Trung Quốc, Ấn Độ, nằm TBD AĐD

- Diện tích: 4,5 triệu km2, bao gồm 11 quốc gia

- Bao gồm hai phận: ĐNÁ lục địa, ĐNÁ biển đảo

*Ý nghĩa:

+ Là cầu nối lục địa Á-Âu với Ô-xtrây-li-a, thuận lợi cho giao lưu kinh tế với bên ngồi

+ Có vùng biển rộng lớn giàu tiềm để phát triển kinh tế biển

+ Có vị trí địa- trị quan trọng Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm tự nhiên khu vực Đơng Nam Á (Nhóm)

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức

Bước 1: GV chia lớp thành nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm theo phiếu học tập: - Nhóm 1,2: Tìm hiểu ĐNÁ lục địa - Nhóm 3,4 : Tìm hiểu ĐNÁ biển đảo

Đặc diểm

tự nhiên ĐNÁ lục địa ĐNÁ biểnđảo Địa hình,

sơng ngịi Khí hậu TN KS

Bước 2: Các nhóm dựa vào SGK Hình 11.1 để hồn thành phiếu học tập, sau đại diện nhóm lên trình bày nhóm khác bổ sung Bước 3: GV kết luận nêu thêm số câu hỏi: - Việc phát triển giao thông ĐNÁ lục địa theo hướng Đơng - Tây có ảnh hưởng đến việc phát triển kinh tế - xã hội?

- Khí hậu ĐNA có thuận lợi khó khăn phát triển kinh tế?

Bước 4: HS trả lời, GV kết luận giải thích thêm

2 Đặc điểm tự nhiên: - Gồm hai phận: a Đông Nam Á lục địa:

- Địa hình chia cắt mạnh, nhiều đồi núi chạy theo hướng TB-ĐN B-N

- Có nhiều sơng lớn có nhiều đồng châu thổ rộng lớn, đất đai phù sa màu mỡ

- Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có phân hóa đa dạng

- Giàu khống sản: Than đá, sắt, thiếc, đồng, chì, vàng

b Đơng Nam Á biển đảo:

- Tập trung nhiều đảo quần đảo

- Địa hình nhiều đồi núi, đồng có nhiều núi lửa

(29)

Hoạt động 3: Đánh giá điều kiện tự nhiên Đông Nam Á (Cặp)

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức

Bước 1: GV cho hai HS ngồi bàn dựa vào SGK kiến thức học để nêu lên thuận lợi khó khăn tự nhiên ĐNA

Bước 2: Đại diện HS trình bày, HS khác bổ sung

Bước 3: GV chuẩn hoá kiến thức. Bước 4: Tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường:

Để khai thác sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên giàu có khu vực ĐNA, đồng thời hạn chế thiên tai bảo vệ môi trường cần phải làm gì?

3 Đánh giá điều kiện tự nhiên Đông Nam Á:

a Thuận lợi:

- Khí hậu nóng ẩm + đất đai màu mỡ => Thuận lợi phát triển nông nghiệp nhiệt đới - Vùng biển rộng lớn, giàu có =>Phát triển tổng hợp kinh tế biển

- Giàu khoáng sản, rừng nhiệt đới phong phú đa dạng =>Phát triển CN, lâm nghiệp

b Khó khăn:

- Động đất, núi lửa, sóng thần - Bảo, lũ lụt, hạn hán

- Tài nguyên rừng tài ngun khống sản khai thác khơng hợp lí => suy giảm

Hoạt động 4: Tìm hiểu đặc điểm dân cư xã hội khu vực Đông Nam Á (Cả lớp)

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức

Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào Sgk hiểu biết thân để trả lời câu hỏi:

- Dân cư xã hội ĐNÁ có đặc điểm nào?

- Đặc điểm có thuận lợi khó khăn phát triển kinh tế xã hội? Bước 2: Các HS trình bày, GV nhận xét và chuẩn xác kiến thức

II DÂN CƯ VÀ XÃ HỘI 1 Dân cư:

- Có dân số đơng (Năm 2005 có 556,2 triệu người), mật độ dân số cao (124 người/ km2 -2005)

- Tốc độ gia tăng dân số giảm dần, câu dân số trẻ, số dân độ tuổi lao động cao

- Dân cư phân bố không đồng đều, tập trung đông đồng ven biển => Có lao nguồn động dồi dào, thị trường tiêu thụ lớn, sức ép dân số lớn cho phát triển

2 Xã hội:

- Là khu vực đa dân tộc, Có nhiều tơn giáo - Có văn hóa đa dạng

- Các nước có nhiều nét tương đồng văn hóa, phong tục

4.Củng cố:

(30)

- Hãy làm rõ trở ngại từ đặc điểm dân cư xã hội phát triển khu vực

5.Dặn dò hướng dẫn HS học tập nhà: - Về nhà làm tập số SGK

- Đọc Đông Nam Á (Tiết 2), trả lời câu hỏi:

Nhận xét chuyển cấu kinh tế nước Đơng Nam Á?

Trình bày phát triển ngành kinh tế khu8 vực Đông Nam Á? V BỔ SUNG RÚT KINH

NGHIỆM: Bài 11: KHU VỰC ĐÔNG NAM Á Tiết 1- TỰ NHIÊN, DÂN CƯ VÀ XÃ HỘI I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau học, HS cần

*Chuẩn: 1 Kiến thức:

- Biết vị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ khu vực Đông Nam Á - Phân tích đặc điểm tự nhiên khu vực Đơng Nam Á

- Phân tích đặc điểm dân cư, xã hội khu vực Đông Nam Á

- Đánh giá ảnh hưởng vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, điều kiện dân cư xã hội tới phát triển khu vực Đông Nam Á

2 Kĩ năng:

- Đọc, phân tích đồ (lược đồ) Đông Nam Á - Biết thiết lập sơ đồ lôgic kiến thức

*Nâng cao: Vận dụng kiến thức học để liên hệ điều kiện tự nhiên, dân cư Việt Nam trình phát triển

II PHƯƠNG PHÁP:

Đàm thoại gợi mở +Sử dụng phương tiện trực quan + Thảo luận nhóm III CHUẨN BỊ CỦA GV, HS:

1 Chuẩn bị GV: - Bản đồ tự nhiên châu Á

- Bản đồ tự nhiên khu vực Đông Nam Á

2 Chuẩn bị HS: Tìm hiểu trước nội dung học IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

1 Ổn định: Kiểm tra sỉ số nề nếp lớp 2 Bài mới:

a Đặt vấn đề: Chúng ta qua nhiều quốc gia khu vực giới.Có khu vực thân thiết với chúng ta, hôm nghiên cứu tìm hiểu khu vực Đông Nam Á

b Triển khai bài:

Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí địa lí lãnh thổ khu vực Đơng Nam Á (Cả lớp)

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức

Bước 1: GV cho HS quan sát đồ nước giới hình 11.1 Sgk, trả lời câu hỏi sau:

- Khu vực ĐNÁ có quốc gia

I TỰ NHIÊN

1 Vị trí địa lí lãnh thổ: - Nằm đơng nam châu Á

(31)

những quốc gia nào?

- Khu vực ĐNÁ tiếp giáp với quốc gia, vùng biển đại dương nào?

Bước 2: HS trình bày, xác định bản đồ

Bước 3: GV nhận xét nêu thêm câu hỏi: Vị trí lãnh thổ khu vực ĐNA tạo thuận lợi khó khăn phát triển kinh tế xã hội khu vực? Bước 4: HS trình bày, GV nhận xét chuẩn kiến thức

giữa TBD AĐD

- Diện tích: 4,5 triệu km2, bao gồm 11 quốc gia

- Bao gồm hai phận: ĐNÁ lục địa, ĐNÁ biển đảo

*Ý nghĩa:

+ Là cầu nối lục địa Á-Âu với Ô-xtrây-li-a, thuận lợi cho giao lưu kinh tế với bên

+ Có vùng biển rộng lớn giàu tiềm để phát triển kinh tế biển

+ Có vị trí địa- trị quan trọng Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm tự nhiên khu vực Đơng Nam Á (Nhóm)

Hoạt động 3: Đánh giá điều kiện tự nhiên Đông Nam Á (Cặp)

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức

Bước 1: GV cho hai HS ngồi bàn dựa vào SGK kiến thức học để nêu lên thuận lợi khó khăn tự

3 Đánh giá điều kiện tự nhiên Đông Nam Á:

(32)

nhiên ĐNA

Bước 2: Đại diện HS trình bày, HS khác bổ sung

Bước 3: GV chuẩn hoá kiến thức. Bước 4: Tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường:

Để khai thác sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên giàu có khu vực ĐNA, đồng thời hạn chế thiên tai bảo vệ môi trường cần phải làm gì?

- Khí hậu nóng ẩm + đất đai màu mỡ => Thuận lợi phát triển nông nghiệp nhiệt đới - Vùng biển rộng lớn, giàu có =>Phát triển tổng hợp kinh tế biển

- Giàu khoáng sản, rừng nhiệt đới phong phú đa dạng =>Phát triển CN, lâm nghiệp

b Khó khăn:

- Động đất, núi lửa, sóng thần - Bảo, lũ lụt, hạn hán

- Tài ngun rừng tài ngun khống sản khai thác khơng hợp lí => suy giảm

Hoạt động 4: Tìm hiểu đặc điểm dân cư xã hội khu vực Đông Nam Á (Cả lớp)

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức

Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào Sgk hiểu biết thân để trả lời câu hỏi:

- Dân cư xã hội ĐNÁ có đặc điểm nào?

- Đặc điểm có thuận lợi khó khăn phát triển kinh tế xã hội? Bước 2: Các HS trình bày, GV nhận xét và chuẩn xác kiến thức

II DÂN CƯ VÀ XÃ HỘI 1 Dân cư:

- Có dân số đơng (Năm 2005 có 556,2 triệu người), mật độ dân số cao (124 người/ km2 -2005)

- Tốc độ gia tăng dân số giảm dần, câu dân số trẻ, số dân độ tuổi lao động cao

- Dân cư phân bố không đồng đều, tập trung đông đồng ven biển => Có lao nguồn động dồi dào, thị trường tiêu thụ lớn, sức ép dân số lớn cho phát triển

2 Xã hội:

- Là khu vực đa dân tộc, Có nhiều tơn giáo - Có văn hóa đa dạng

- Các nước có nhiều nét tương đồng văn hóa, phong tục

4.Củng cố:

- Nêu thuận lợi khó khăn điều kiện tự nhiên phát triển kinh tế khu vực?

- Hãy làm rõ trở ngại từ đặc điểm dân cư xã hội phát triển khu vực

5.Dặn dò hướng dẫn HS học tập nhà: - Về nhà làm tập số SGK

(33)

Nhận xét chuyển cấu kinh tế nước Đơng Nam Á?

Trình bày phát triển ngành kinh tế khu8 vực Đông Nam Á? V BỔ SUNG RÚT KINH NGHIỆM:

Tiết 29

Bài 11: KHU VỰC ĐÔNG NAM Á Tiết - KINH TẾ

I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau học, HS cần *Chuẩn:

1 Kiến thức:

- Phân tích chuyển dịch cấu kinh tế khu vực thơng qua phân tích biểu đồ - Nêu nông nghiệp nhiệt đới khu vưc Đơng Nam Á gồm ngành chính: Trồng lúa nước, trồng công nghiệp, chăn nuôi, khai thác nuôi trồng thuỷ sản - Nêu trạng xu hướng phát triển công nghiệp, dịch vụ Đông Nam Á 2 Kĩ năng:

- Tiếp tục tăng cường cho HS kĩ đọc, phân tích biểu đồ, biểu đồ hình cột - So sánh qua biểu đồ

*Nâng cao: Vẽ biểu đồ thể chuyển dịch cấu kinh tế nước Đông Nam Á Việt Nam

II PHƯƠNG PHÁP: - Đàm thoại gợi mở - Thảo luận nhóm

- Sử dụng phương tiện trực quan III CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1 Chuẩn bị GV:

- Giáo án

- Bản đồ kinh tế chung ĐNÁ - Bản đồ tự nhiên châu Á

- Phóng to biểu đồ, lược đồ SGK 2.Chuẩn bị HS:

- Đọc trước

- Vẽ biểu đồ hình 11.5 chuyển dịch cấu GDP số nước Đông Nam Á IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

1 Ổn định: Kiểm tra sỉ số nề nếp lớp học.

2 Kiểm tra cũ: Điều kiện tự nhiên có thuận lợi khó khăn phát triển kinh tế khu vực ĐNÁ?

3 Bài mới:

a Đặt vấn đề: ĐNÁ có nhiều thuận lợi, khơng khó khăn phát triển kinh tế Bài hôm giúp tìm hiểu ĐNÁ hạn chế khó khăn, tận dụng thuận lợi để phát triển kinh tế

b Triển khai bài:

(34)

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào biểu

đồ hình 11.5 để nhận xét xu hướng thay đổi cấu GDP nước ĐNA từ năm 1991 - 2004?

Bước 2: Một HS phân tích biểu đồ, rút nhận xét chung, HS khác bổ sung Bước 3: GV nhận xét kết luận.

Chuyển ý: Chúng ta nghiên cứu tiếp xem ĐNÁ chuyển hướng sang phát triển CN DV ngành nghề cụ thể nào?

I CƠ CẤU NỀN KINH TẾ:

- Cơ cấu kinh tế ĐNÁ có chuyển dịch theo hướng:

+ Giảm nhanh tỉ trọng khu vực I + Tăng tỉ trọng khu vực II, III

=> Thể chuyển đổi từ kinh tế nông lạc hậu sang kinh tế CN DV phát triển

Hoạt đơng 2: Tìm hiểu tình hình phát triển công nghiệp dịch vụ nước Đông Nam Á (Cả lớp)

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức

Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức học đồ kinh tế chung nước ĐNÁ, cho biết ĐNÁ có thuận lợi để phát triển CN?

Bước 2: Đại diện HS trình bày, HS khác bổ sung

Bước 3: GV nhận xét Nêu thêm câu hỏi:

- Công nghiệp nước ĐNÁ phát triển theo hướng nào?

- Kể tên ngành CN bật ĐNÁ? Bước 4: HS trình bày, GV bổ sung chuẩn kiến thức

Bước 5: GV yêu cầu HS dựa vào nội dung mục III SGK để nhận xét tình hnhf phát triển ngành dịch vụ ĐNÁ

Bước 6: HS nêu nhận xét, GV bổ sung kết luận

II CÁC NGÀNH KINH TẾ: 1 Công nghiệp:

a Hướng phát triển:

- Tăng cường liên doanh, liên kết với nước

- Hiện đại hóa trang thiết bị CN, chuyển giao KH-CN đào tạo kĩ thuật cho lao động

- Chú trọng sản xuất mặt hàng xuất

b Tình hình phát triển:

- Các ngành CN sản xuất láp ráp ôtô, xe máy, điện tử…phát triển nhanh

- CN khai khống (Dầu khí, than,kim loại), CN điện phát triển mạnh

- CN sản xuất hàng tiêu dùng chế biến thực phẩm có sức cạnh tranh lớn 2 Dịch vụ:

- Chiếm tỉ trọng ngày cao cấu kinh tế nước ĐNÁ

- Hoạt động dịch vụ ngày đa dạng - Cơ sở hại tầng bước đại hóa Hoạt đơng 3: Tìm hiểu sự phát triển nông nghiệp nước Đông Nam Á (Nhóm)

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức

(35)

đã học để trình bày điều kiện thuận lợi để ĐNÁ phát triển nông nghiệp

Bước 2: GV chia lớp thành nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm:

-Nhóm 1: Dựa vào hình 11.6 Sgk trả lời câu hỏi:

+ Tại lại nói lúa nước trồng truyền thống ĐNÁ?

+ Nhận xét sản lượng phân bố lúa nước ĐNÁ?

-Nhóm 2: Nghiên cứu SGK hình 11.6 tìm hiểu:

+ Sự phát triển phân bố ngành trồng công nghiệp, ăn ĐNÁ? + Tại cao su, cà phê, hồ tiêu… trồng nhiều ĐNÁ?

-Nhóm 3: Tìm hiểu ngành chăn nuôi khai thác nuôi trồng thuỷ hải sản? Bước 3: Đại diện nhóm lên trình bày nhóm khác bổ sung

Bước 3: GV chuẩn hoá kiến thức nêu thêm câu hỏi: ĐNÁ có điều kiện để phát triển chăn ni, ni trồng, đánh bắt thuỷ, hải sản?

(Có nhiều sở nguồn thức ăn, có vùng biển rộng lớn, hầu giáp biển…)

a Trồng lúa nước:

- Lúa nước lương thực truyền thống quan trọng ĐNÁ

- Sản lượng lúa tăng liên tục (Từ 103 triệu năm 1985 lên 161 triệu năm 2004) - Phân bố tập trung nhiều nước: In-đô-nê-xi-a, Thái lan, Việt Nam…

b Trồng công nghiệp, ăn quả: - Có nhiều CN nhiệt đới:

+ Cao su, cà phê, hồ tiêu có nhiều Thái Lan, Ma-lai-xi-a, In-đô-nê-xi-a, Việt Nam + Cây lấy dầu, lấy sợi trồng nhiều nơi

- Cây ăn nhiệt đới trồng nhiều hầu

c Chăn nuôi, đánh bắt nuôi trông thuỷ, hải sản:

- Chăn ni: Có cấu đa dạng số lượng lớn chưa trở thành ngành - Thuỷ sản: Ngành truyền thống, sản lượng liên tục tăng

4.Củng cố:

- Hãy nêu xu hướng chuyển dịch cấu kinh tế khu vực ĐNÁ, xu hướng đóp nói lên điều gì?

- Trình bày phát triển nơng nghiệp khu vực ĐNÁ?

- Kể tên số hảng tiếng nước liên doanh với Việt Nam ngành cơng nghiệp

5.Dặn dị hướng dẫn HS học tập nhà: - Về nhà làm tập số SGK trang 106

- Đọc bài: Hiệp hội nước Đơng Nam Á tìm hiểu thêm thơng tin q trình hình thành phát triển ASEAN

V BỔ SUNG RÚT KINH NGHIỆM: Bµi : Liªn bang nga

TiÕt Tù nhiªn, dân c x hộià I Mục tiêu : Sau học, HS cần:

1 Kiến thức:

(36)

- Trình bày đợc đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên phân tích đợc thuận lợi, khó khăn phát triên kinh tế

- Phân tích đợc đặc điểm dân c, xã hội ảnh hởng chúng phát triển kinh tế

2

KÜ :

- Phõn tớch lc t nhiên, phân bố dân c LB Nga - Phân tích số liệu, t liệu biến động dân c LB Nga 3 Thái độ.

Khâm phục tinh thần hy sinh dân tộc Nga để cứu loài ngời khỏi ách phát xít Đức chiến tranh giớithứ hai tinh thần sáng tạo đóng góp lớn lao ngời Nga cho kho tàng văn hoá chung giới

II Đồ dùng dạy học: - Bản đồ ĐLTN Nga

- Bản đồ nớc giới

- Lợc đồ phân bố dân c, bảng số liệu tài nguyên khoáng sản dân số Nga

III ph ơng pháp:

- m thoi gi m, tho luận nhóm, nêu vấn đề IV Tiến trình dạy:

1 ổn định tổ chức: Kiểm diện sĩ số

2 KiĨm tra bµi cị: KiĨm tra bµi lµm thùc hµnh cđa mét sè häc sinh Bµi míi:

Hoạt động GV HS Nội dung bản

HĐ 1: Tìm hiểu vị trí địa lí l nhã thổ (GV- Lớp)

GV thông báo cho HS lớp số số liệu độ lớn LBN: Diện tích, đờng biên giới, số múi giờ, số nớc láng giềng sau GV yêu cầu học sinh quan sát hình 8.1 đọc đủ tên 14 nớc láng giềng , tên số biển, đại dơng bao quanh nớc Nga

Hỏi: Với vị trí địa lí nh Nga có thuận lợi cho phát triển kinh tế?

HĐ 2: Điều kiện tự nhiên (Nhóm) GV chia HS thành nhiều nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm Các nhóm dựa vào đồ Địa lí tự nhiên LB Nga nội dung SGK để trả lời câu hỏi nhóm điền vào Phiếu học tập Nhóm 1: Tìm hiểu đặc điểm địa hình ảnh hởng yếu tố tới phát triển kinh tế

Nhóm 2: Tìm hiểu khoáng sản rừng Phân tích ảnh hởng yếu tố

Nhóm 3: Tìm hiểu khí hậu sông ngòi Phân tích ¶nh hëng chđ u cđa

I Vị trí địa lí l nh thổ.ã

- Nga cã diƯn tÝch: 17,1tr km2-lín nhÊt thÕ giíi

- Nằm Đông Âu Bắc á, giáp 14 quốc gia nhiều biển, đại dơng

lãnh thổ rộng lớn: Có thuận lợi để giao lu với nhiều nớc, thiên nhiên đa dạng, giàu tài ngun

II §iỊu kiƯn tự nhiên.

Đặc điểm tự nhiên tài nguyên thiên nhiên

Các yếu tố Đặc điểm ảnhhởng Địa h×nh Cao phÝa

đơng, thấp phía tây. Tây: Đb xen đồi thấp. Phía đơng Núi cao ngun.

-Phát triển l-ơng thực, chăn nuôi. Hiểm trở, giao thông khó khăn, hạn chế phát triển kinh tế Khoáng sản Phong phú,

đa

dng:Than ỏ, dầu mỏ, khí tự nhiên, sắt, kali trữ

(37)

yÕu tè nµy

Sau hoµn thành, nhóm trình bày kết quả, nhóm khác bỉ sung GV nhËn xÐt ý kiÕn cđa HS vµ chèt néi dung chÝnh

GV hái thªm ë phần câu hỏi mở rộng kiến thức:

- Tại sông miền Đông giá trị giao thông mà có giá trị thuỷ điện?

- Tại tài nguyên miền Đông dồi nhng kinh tế vùng chậm phát triển vùng khác nớc?

GV nên su tầm đa số hình ảnh thiên nhiên Nga cho HS quan sát ví dụ hình ảnh rừng Tai -ga, đầm lầy

Phiếu học tập. Tên nhãm:

Thêi gian:

Yêu cầu: Dựa vào đồ tự nhiên LB Nga, nội dung SGK hon thnh phiu hc sau:

Đặc điểm tự nhiên tài nguyên thiên nhiên

Các yếu

tố Đặc điểm ảnhhởng

Địa hình Khoáng sản KhÝ hËu S«ng hå Rõng

HĐ 3: Cặp đơi.

Tìm hiểu: Một quốc gia đơng dân, tiềm lực khoa học lớn

Giáo viên yêu cầu học sinh phân tích bảng 8.2 hình 8.3 để rút nhận xét biến động xu hớng phát triển dân số Nga Hệ thay i ú

- Dân số suy giảm từ 1991

- Nguyên nhân: Biến động trị 

suy giảm kinh tế dân số giảm

- Cho HS sử dụng lợc đồ phân bố dân c (H 8.4)để đa nhận xét vùng đông dân vùng tha dân Giải thích?

Hỏi : Sự phân bố dân c không

ợng lớn. Khí hậu Chủ yếu là

ụn i lục địa

Phát triển cơ cấu cây trông vật ni ơn đới. Sơng hồ Nhiều sơng,

hå lín Giá trị thuỷđiện, giao thông, thuỷ lợi.

Rng Diờn tích và trữ lợng đứng đầu thế giới.

Ph¸t triển nghề rừng, chế biến lâm sản.

III Dân c x hội à 1 Dân c

- Là nớc đông dân thứ giới (2005)

- Gia tăng tự nhiên âm (-0,7%)

- Là qc gia cã nhiỊu d©n téc, 80% ngêi Nga

- Tỉ lệ dân thành thị: 70% * Phân bố:

(38)

miên Tây Đông gây nên khó khăn cho phát triển kinh tế LB Nga?

Em hÃy kể tên thành tựu văn hoá, khoa học

Nga: Gợi ý:

Kiến trúc: Cung điện mùa đông (xanh…), CĐ Kremli, nhà hát lớn, nhà thờ Ba sao, Làng Lê- nin, Qung trng (Matxcụva)

Vờn mùa hè, bảo tàng Puskin

Hỏi: Với tiềm lực khoa học lớn tạo nên thuận lợi để phát triển kinh t ca LB Nga?

Gợi ý:

Đây yếu tố thuận lợi giúp LB Nga tiếp thu thành tựu khoa học củathế giới thu hút đầu t níc ngoµi

2 X héi·

- Nga có tiềm lực khoa học văn hoá với nhiỊu kiÕn tróc, t¸c phÈm nghƯ tht nỉi tiÕng thÕ giíi

- Là nớc đứng hàng đầu giới ngành khoa học

- Lµ nớc đa ngời lên vũ trụ

- Là nớc phát minh 1/3 số phát minh, s¸ng chÕ cđa thÕ giíi thËp kØ 60-70 cđa thÕ kØ XX

- TØ lƯ häc vÊn cao, 99 % dân số biết chữ

V Củng cố dặn dò: GV cho HS trả lời câu hỏi sau sách giáo khoa * Các thông tin bỉ sung:

- Than:7000 tØ tÊn- 40% thÕ giíi- 90% phia Đông

- Du m: th th giới sau TCĐơng(23%tg),khí đốt:33%-thứ giới - Nớc Nga có 2,5 tr dịng sơng, sơng lớn gồm: Ơ-bi:4100km Vụn-ga:3700

Lê-na:2800 km; Ênitxây:4700 km; A-mua:2800 km

VI Rút kinh nghiệm: Ngày soạn:

Tiết CT: Bài : Liên Bang Nga ( tiếp theo) TiÕt Kinh tÕ

I Mơc tiªu : Sau học HS cần:

1.Kin thc: Trỡnh by giải thích đợc tình hình phát triển kinh tế LB Nga

- Làm rõ đợc thay đổi kinh tế LB Nga qua giai đoạn lịch sử 2 Kĩ năng: Phân tích bảng số liệu lợc đồ kinh tế LBN để thấy đợc sự thay đổi kinh tếcủa LB Nga

3 Thái độ: Khâm phục tinh thần lao động đóng góp nhân dân Nga năm trớc cho kinh tế nớc XHCN , có Việt Nam cho hồ bình ca thgii

II Đồ dùng dạy học:

- Bản đồ kinh tế chung LB Nga III ph ơng pháp:

- Đàm thoại gợi mở, thảo luận nhóm, nêu vấn đề IV Tiến trình dạy:

1 ổn định tổ chức: Kiểm diện sĩ

(39)

Hoạt động GV HS Nội dung bản Hoạt động 1: tìm hiểu mục1: LB Nga

từng trụ cột LB Xô viết trớc GV giới thiệu tóm tắt thành lập LB Xơ viết Sau cho HS phân tích bảng 8.3 để thấy đợc vai trò Nga việc tạo dựng Liên xô trở thành cờng quốc

Hoạt động 2: GV cho hs làm việc theo nhóm nhỏ đọc phân tích bảng số liệu 9.4 để thấy vai trị Nga liên bang Xơ viết, sau rút nhận xét kết luận

Hoạt động 3: GV giảng giải quá trình thành lập cộng ng cỏc quc qia c lp

Hỏi: nguyên nhân kinh tế LB Nga rơi vào khó khăn, khủng hoảng sâu năm 1991?

Hot ng 4: GV-Lớp

GV làm việc với hs lớp để phân tích nguyên nhân dẫn đến thành tựu kinh tế LB Nga

Phân tích vai trị định đờng lối, sách phát triển KT-XH tồn phát triển ca mt quc gia

GV yêu cầu HS làm việc cá nhân với hình 10.1, bảng 10.4 nhận xét vỊ sù ph¸t triĨn kinh tÕ cđa Nga?

Hoạt động Tìm hiểu ngành kinh tế (Cặp đơi)

Bíc 1:

Gv u cầu nhóm cặp đôi đọc phần 3- SGk , làm việc với bảng số liệu 8.4, hình 8.7 hồn thành phiếu học

I Quá trình phát triển kinh tế

1 LB Nga đ trụ cột LB· X« viÕt

- Tốc độ tăng trởng kinh t cao

- Liên Xô nớc có kinh tế siêu cờng

- Nhiều ngành công nghiệp vơn lên nhì giới

- Sản lọng công nghiệp chiếm 20% gia trị sản lợng cđa thÕ giíi

Nga đóng vai trị việc tạo dựng kinh tế Liên Xô cũ

2 Thời kì đầy khó khăn, biến động( Thập kỉ 90 kỉ XX) -Thập kỉ 90 kỷ XX: Liên Xô khủng hoảng kinh tế, trị, xã hội sâu sắc

- Năm 1991: Cộng đồng quốc gia độc lập đời (SNG)

Nền kinh tế rơi vào khó khăn, khủng hoảng

- Tốc độ tăng trởng GDP âm, sản lợng ngành giảm Đời sống nhân dân gặp nhiều khú khn

3 Nền kinh tế khôi phục lại vị trí cờng quốc.

a Chiến lợc kinh tÕ míi.

+ Tiếp tục xây dựng kinh tế thị tr-ờng, nâng cao đời sống nhân dân + Mở rộng ngoại giao

+ Coi trọng hợp tác với châu có Việt Nam

+ Tiến trở lại vị trí cờng quốc kinh tế b Thµnh tùu

+ Tình hình trị, xã hội ổn định + Sản lợng ngành kinh tế tăng + Dự trữ ngoại tệ lớn, nợ nớc + Đời sống nhân dân đợc cải thiện II Các ngnh kinh t

1 Công nghiệp: xơng sống của nền kinh tế LB Nga

Các ngành truyền thống: - Khai thác dầu

- Năng lợng,chế tạo máy, luyện kim đen, khai thác kim loại màu, gỗ, bột giấy

(40)

Bc 2: HS trình bày kết trớc lớp Chỉ đồ phân bố ngành cơng nghiệp

Bíc GV chuÈn kiÕn thøc

Quan sát lợc đồ công nghiệp Nga, nhận xét phân bố mạng lới giao thông vận tải Nga, giải thích? - GV cho HS đọc nội dung phần bảng10.5 để trả lời câu hỏi:

LB Nga đạt đợc thành tựu sản xuất nơng nghiệp?

Sau cho HS quan sát lợc đồ phân bố sản xuất nơng nghiệp LB Nga SGK để trình bày đặc điểm phân bố số nông sản

- GV cho hs tiếp tục làm việc theo nhóm cặp đơi, đọc mục tóm tắt đặc điểm bật ngành dịch vụ LB Nga

- Phân tích nguyên nhân dẫn đến phát triển đa dạng nghành kinh tế Hoạt động Các vùng kinh tế quan trọng LB Nga (Nhóm)

Bíc1

GV chia líp thµnh nhãm Cã hai nhãm cã nhiƯm vơ gièng

Nhóm 1,2: So sánh diện tích Dân số, đặc trng kinh tế vùng Trung Ương vùng U-ran

Nhóm 2,4: So sánh vùng trung tâm đất đen với vùng viễn ụng

Bớc

HS trình bày kết th¶o ln Bíc

GV chn kiÕn thøc

Hoạt động Quan hệ Việt-Nga trong bối cảnh quốc t mi (Cỏ nhõn)

Gv đa câu hỏi:

- Điện tử, máy tính,máy bay hệ mới,vũ trụ, nguyên tử, quân

2) Nông nghiệp.

- Nga có quỹ đất nơng nghiệp lớn - Từ năm 2002, sản lợng nông sản tăng mạnh

Phân bố:

Cây lơng thực: ĐB Đông Âu, Nam ĐB Tây Xiabia

Cừu: Nam Xia bia Bò, lợn: Đb Đông âu 3)Dịch vụ.

- C s h tầng giao thông tơng đối phát triển Gồm: đờng bộ, sắt, ống, hàng không vv…

-Kinh tế đối ngoi:

+Kim ngạch ngoại thơng năm gần tăng liên tục

+ Nguyên liệu lợng chiÕm tû träng cao xuÊt khÈu

- Ngµnh du lịch có nhiều tiềm nh-ng cha phát triển mạnh

- Các dịch vụ khác phát triĨn m¹nh

III Mét sè vïng kinh tÕ quan träng : ( SGK)

IV Quan hÖ ViÖt- Nga bèi c¶nh qc tÕ míi.

- Hiện quan hệ Việt Nga đợc nâng lên tầm cao đối tác chiến lợc lợi ích hai bờn

(41)

Em hÃy nêu dÉn chøng thĨ thĨ hiƯn mèi quan hƯ h÷u nghị, hợp tác Việt- Nga ?

GV gi ý : Các cơng trình thuỷ điện nớc ta đợc Nga giúp đỡ xây dựng? …

- Kim ngạch buôn bán hai chiều Việt-Nga đạt 3,3 tỉ đô-la M hin

V củng cố dặn dò: GV chốt lại ý bài. Hớng dẫn học ë nhµ: Cho HS lµm bµi tËp

* Phơ lơc. PhiÕu häc tËp Thêi gian :

Nhóm:

Yêu cầu: Đọc sách giáo khoa phần 3, bảng số liệu 10.8, hình 10.10 hoàn thành bảng sau:

Ngành công nghiệp Vai trò Phân bố

Các ngành truyền thống:

Cỏc ngnh hin i:

Thông tin phản hồi phiếu học tập

Ngành công nghiệp Vai trò Phân bố

Các ngành truyền thống: - Khai thác dầu

- Năng lợng,chế tạo máy, luyện kim đen,khai thác kim loại màu,gỗ, bôt giấy

-Đứng đầu giới sản lợng khai thác(2006) Là ngành mũi nhọn -Là ngành công nghiệp nỉi tiÕng cđa LB Nga

§ång Đông Âu, U-ran, Tây Xia-bia, dọc trục giao thông

Cỏc ngnh hin i

- Điện tử, máy tính,máy bay hệ mới,vũ trụ, nguyên tử, quân

Có khả cạnh tranh cao, sức mạnh kinh tế Nga

Các thành phố lớn nh: Xanh-pê- tec-bua, Mat-xcơ-va

Ngày soạn: Tiết CT:

Bài : Liên bang Nga ( tiếp theo) TiÕt Thùc hµnh

Tìm hiểu thay đổi GDP phân bố nông nghiệp Liên bang Nga I Mục tiêu: Sau học, HS cần:

1 KiÕn thøc:

- Biết phân tích bảng số liệu để thấy thay đổi kinh tế LB Nga sau năm 2000

- Nhận thức đợc LBN cờng quốc kinh tế 2 Kĩ năng:

- Vẽ biểu đồ

(42)

II Đồ dùng dạy học: - Bản đồ kinh tế LBN

- Biểu đồ GV chuẩn bị trớc theo bảng số liệu 10.6, 10.7 III ph ơng pháp:

Đàm thoại gợi mở, thảo luận nhóm, Nêu vấn đề IV Tiến trình dạy học:

1 ổn định tổ chức: kiểm diện sĩ số

2 KiĨm tra bµi cũ: Nêu thành tựu ngành công, nông ngiệp Liên Bang Nga

3 Bài mới:

Hot ng thầy trò Kiến thức trọng tâm Hoạt động1: GV giới thiệu nội dung

thùc hµnh cho HS

Hoạt động 2: GV hớng dẫn HS lớp vẽ biểu đồ phân tích số liệu thống kê sgk theo trình tự b-ớc

Hoạt động 3:

HS làm việc theo nhóm nhỏ vẽ biểu đồ phân tích, trao đổi nhận xét số liệu thông tin, báo cáo - HS vẽ biểu đồ đờng, thể GDP bỡnh quõn u ngi

GV:Hớng dẫn HS kẻ bảng kiến thức Hoặc phát phiếu học tập cho HS

- Sau hồn thành GV cho HS trình bày trớc lớp, nhóm gọi đại diện

I Néi dung

- Vẽ biểu đồ, nhận xét giải thích thay đổi GDP bình qn đầu ngi

- Nêu phân bố trång, vËt nu«i chđ u cđa LBN

II Híng dÉn: 1.

* Vẽ biểu đồ:

- Đối với bảng 8.5 vẽ biểu đồ đờng * Nhận xét, giải thích.

- Nhận xét thay đổi qua thời gian giá trị có bảng tăng hay giảm

- Liên hệ kiến thức học để tìm kiếm kiến thức giải thích tăng giảm 2 Sự phân bố trồng, vật nuụi:

Cây trồng,

vật nuôi Phân bố Giải thích Lúa Mì

III.Tổ chức thực hành.

Cá nhân tự làm thực hành vào vë.

Các kiến thức cần đạt. - Về biểu đồ:

+ Đảm bảo xác đơn vị, thơng tin biểu đồ, tính thẩm mĩ, tên biểu đồ

- NhËn xÐt: + GDP/ ngời:

Từ 1990 trở trớc: Tăng nhanh ë møc kh¸ cao(dÉn chøng)

(43)

- GV sữa chữa, nhận xét đánh giá - Sau tiết học HS làm cha xong tiếp tục hồn thiện nhà

chøng)

Từ 2001 đến 2004: Tăng nhanh qua năm( dẫn chứng)

Giải thích: GV gợi ý HS xem lại chiến lợc phát triển kinh tế Nga từ Năm 2000.

- Phân bố trồng vật nuôi: Cây trồng,

vật nuôi Phân bố Giải thích

V củng cố dặn dò: - GV gọi HS lên yêu cầu HS tóm tắt bớc cơ thực hành

- GV chốt lại trình tự lµm bµi thùc hµnh

* Híng dÉn häc ë nhµ: Häc sinh tiÕp tơc hoµn thiƯn ë nhµ VI.Rót kinh nghiệm:

Ngày soạn:

Tiết CT: Bài - nhËt b¶n

TiÕt: Tự nhiên, dân c tình hình phát triĨn kinh tÕ

I Mơc tiªu: Sau học xong h/s cần: 1 Kiến thức

- Biết đợc vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ Nhật Bản

- Trình bày đợc đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên phân tích đợc nhỡng thận lợi khó khăn chúng phát triển kinh tế

- Phân tích đợc đặc điểm dân c tác động đặc điểm phát triển kinh t t nc

2 Kĩ năng:

Có kĩ đọc BĐ tự nhiên NB vàphân tích bảng số liệu, biểu đồ

Thái độ : Có thái độ học tập tốt , học tập ngời NB lao động, học tập, thích ứng với vấn đề tự nhiên sáng tạo đờng phát triển thích hợp với hồn cảnh Qua góp phần xây dựng đất nớc

II Đồ dùng dạy học:

Cỏc lc đồ, bảng số liệu sgk, số báo, BĐ tự nhiên NB, BĐ Châu III ph ơng pháp:

Đàm thoại gợi mở, thảo luận nhóm, Nêu vấn đề IV Tiến trình dạy:

1 ổn định tổ chức: Kiểm diện sĩ số

KiĨm tra bµi cị: chÊm vë thùc hµnh mét sè em Bµi míi:

Hoạt động thầy trị Kiến thức trọng tâm Hoạt động 1:

* GV híng dẫn học sinh lớp quan sát

(44)

BĐ nớc Châu á, BĐ tự nhiên Nhật Bản, lợc đồ tự nhiên Nhật Bản sgk trả lời câu hỏi?

? Nêu đặc điểm bật vị trí địa lí và lãnh thổ NB?

? Nhận xét tác động vị trí địa lí đến phát triển kinh tế NB?

? Nêu mặt thuận lợi tự nhiên đối với phát triển kinh tế NB?

Hoạt động 2: GV hớng dẫn học sinh cả lớp quan sát BĐ tự nhiên NB lợc đồ Sgk nêu đặc điểm về: Địa hình núi, đồng bằng?

* GV hớng dẫn HS làm việc với sgk BĐ tìm BĐ hớng gió theo mùa NB, vĩ độ qua lãnh thổ NB cho biết đặc điểm khí hậu NB? ? Tại sơng ngịi NB lại có trữ lợng thuỷ điện lớn?

? Những khó khăn lớn tự nhiên của NB phát triển kinh tế hiện nay gì?

Hoạt động 3: GV hớng dẫn HS thảo luận nhóm nhỏ phân tích bảng 9.1 rút nhận xét xu hớng, diễn biến dân số Nhật Bản?

- HS đọc ô thông tin trả li :

? Dân số già gây hậu gì cho KT XH NB?

- 94 % niên NB tốt nghiệp THPT , 505 niên độ tuổi từ 20-30 tuổi học xong đại học

? Với đặc điểm nêu dân c lao

- Đất nớc quần đảo nằm khu vực Đông cách không xa lục địa Châu á, kéo dài từ Bắc xuống Nam theo hớng vòng cung gồm đảo lớn 3900 đảo nhỏ

- Dễ dàng mở rộng mối quan hệ với nớc khu vực thê giới đờng biển Trong lịch sử Nhật Bản không bị đế quốc xâm lợc, nhng lại tiếp thu KH- CN muộn so với nớc Chõu u

2 Đặc điểm tự nhiên

- Địa hình: chủ yếu đồi núi chạy dọc theo lãnh thổ khó khăn cho khai thác lãnh thổ, đồng nhỏ hẹp chiếm 10% lãnh thổ n-ớc

- Khí hậu: Nằm khu vực có KH gió mùa: phía Bắc có khí hậu ơn đới, phía Nam có khí hậu cận nhiệt khả để phỏt trin nhiu nụng sn

- Sông ngòi nhiều nhng ngắn dốc

- B bin di v khúc khuỷu có nhiều vũng vịnh đầm phá, nhiều bãi tm p

- Khoáng sản nghèo nên Nhật Bản có nhiều khó khăn phát triển công nghiệp

- Thiên tai xảy thờng xuyên: động đất núi lửa sóng thần II Dânc.

1 Dân đông, cấu dân số già. - Dân đông: Dân số đông đứng thứ giới, tốc độ gia tăng dân số giảm dần ( 2005 đạt 0,1%), tỉ lệ ngời già ngày tăng

- Chi phí phúc lợi xã hội cao, thiếu lao động

- Cơ cấu dân số có thay đổi - Sự phân bố dân c không đều: 2 Ngời dân cần cù, có tinh thần trách nhiệm, ham học

(45)

động Nb có tác động nh đến kinh tế NB?

* GV kể cho HS nghe số mẫu chuyện dân c NB thể rỏ đức tính cần cù có tinh thần trách nhiệm cao, ham học Sau GV yêu cầu HS khái quát đặc điểm dân c NB?

Hoạt động 4:

* GV giới thiệu qua đất nớc NB sau chiến tranh TG II: kinh tế bị suy sụp nghiêm trọng: đất nớc bị tàn phá, đói kém, lạm phát, thất nghiệp

Đến năm 1952 kinh tế NB đợc khôi phục ngang mức trớc chiến tranh

? Nguyên nhân làm cho đất nớc NB khôi phục kinh tế nhanh chóng nh vậy?

* GV hớng dẫn HS làm việc cặp đôi quan sát hình biểu đồ GV chuẩn bị trớc tốc độ phát triển kinh tế NB nhận xét tốc độ phát triển kinh tế NB từ năm 1950 đến năm 1973?

? T¹i mét nỊn kinh tÕ suy sơp nghiªm träng sau CT TG II kinh tế NB lại có b-ớc phát triển thần kì nh vậy?

? C cu kinh t hai tầng có tác dụng gì phát triển kinh tế NB?

* GV hớng dẫn HS làm việc với sgk hãy: ? Cuộc khủng hoảng dầu mỏ 1973 có ảnh hởng nh đến kinh tế NB?

?Trớc tình hình phủ NB có biện pháp để khơi phục kinh tế?

* GV hớng dẫn HS làm việc theo cặp đơi phân tích bảng 9.3 nhận xét tốc độ tăng GDP NB từ năm 1990-2005?

Gv gọi HS trả lời sau GV gảng giải tình hình kinh tế NB

ngời dân cần cù, có tinh thần trách nhiÖm, ham häc, cã tÝnh kØ luËt cao

=> Nhật Bản có đội ngũ lao động lành nghề trình độ cao góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển mạnh tăng khả cạnh tranh Thế giới Tuy nhiên gây số kho khăn cho đất nớc thếu lực l-ợng lao động trẻ tơng lai III Tình hình phát triển kinh tế. * Các giai đoạn phát triển kinh tế NB sau chiến tranh TG II đến nay: - Sau chiến tranh TG II kinh tế NB suy sụp nghiêm trọng đất nớc bị tàn phá, đói kém, lạm phát, thất nghiệp…

- Năm 1952 - 1973 giai đoạn phát triển thần kì kinh tế NB Tốc độ tăng trởng kinh tế cao đến năm 1973 GDP gấp 20 lần so với nm 1950

Nguyên nhân:

+ Chỳ trng hin đại hoá, tăng vốn, mua sáng chế làm cho cơng nghiệp có sức cạnh tranh lớn

+ Tập trung cao độ vào ngành kinh tế then chốt

+ Duy trì cấu kinh tế hai tầng - Sau năm 1973 kinh tế NB Kinh tế NB suy giảm:

Nguyên nhân:Do hai khủng hoảng dầu mỏ

- Chiến lợc kinh tế sau năm 1974 Đầu t phát triển KH KT công nghệ, phát triển ngành đồi hỏi nhiều chất xám…

- Kinh tế NB nay: Tuy tốc độ tăng trởng kinh tế chậm nhng NB cờng quốc kinh tế hàng đầu giới

V củng cố dặn dò: - Bài em cần nắm đợc NB đất nớc nhiều quần đảo thiên nhiên đầy thử thách , dân c cần cù có tinh thần trách nhiệm cao tác động đặc điểm phát triển đất nớc

(46)

Ngày soạn:

Tiết CT: Bài 9- nhật bản

Tiết 2: ngành kinh tế vïng kinh tÕ I Mơc tiªu: Sau häc xong h/s cần:

1 Kiến thức

- Hiểu giải thích đợc tình hình kinh tế NB từ sau chiến tranh giới thứ đến

- Trình bày giải thích đợc phát triển phân bố số ngành kinh tế chủ chốt NB(vị trí cơng nghiệp NB kinh tế đất nớc giới)

2 Kĩ năng:

Cú k nng đọc BĐ kinh tế NB, khai thác xử lí số thông tin từ bảng số liệu,ô kiến thức

Thái độ:

Có thái độ học tập tốt , học tập ngời NB biết vợt qua khó khăn để phát triển kinh tế Từ liên hệ để thấy đựơc đổi phát triển kinh tế hợp lí nớc ta

II Đồ dùng dạy học:

Cỏc lợc đồ, bảng số liệu sgk, BĐ kinh tế NB III ph ơng pháp:

Đàm thoại gợi mở, thảo luận nhóm, Nêu vấn đề IV Tiến trình dạy:

1 ổn định tổ chức: Kiểm diện sĩ số

Kiểm tra cũ Nêu nguyên nhân tạo tốc độ PT :"thần kì' NB?

Bµi míi:

Hoạt động thầy trò Kiến thức trọng tâm

Hoạt động 1: GV hớng dẫn HS đọc thông tin đầu mục II trả lời câu hỏi sgk:

? Là nớc nghèo KS nhng sao Nhật Bản lại có đầy đủ ngành CN? ? Tại công nghiệp NB lại giảm bớt các ngành công nghiệp truyền thống, chú trọng ngành cơng nghiệp hiện đại địi hỏi nhiều cht xỏm?

? Dựa vào bảng 11.5 nhận xét tình hình phát triển công nghiệp NB hiện nay?

? Tại ngành luyện kim hoá dầu phát triển mạnh?

CN hng vo ngnh kĩ thuật cao dựa -u bật c im dõn c

I ngành kinh tế: 1 Công nghiệp:

* Điều kiện phát triển CN: * Cơ cấu công nghiệp:

C cu ngnh đa dạng có đầy đủ ngành cơng nghiệp kể ngành không thuận lợi tự nhiên

* Tình hình phát triển:

(47)

? Dựa vào hình 9.5 nêu nhận xét mức độ tập trung đặc điểm phân bố công nghiệp NB?

Hoạt động 2: GV hớng dẫn HS đọc thơng tin sgk nhận xét tình hình phát triển vai trò thơng mại Nhật Bản?

? Xác định mặt hàng xuất và nhập ca NB?

? Các bạn hàng NB?

? Em cã hiĨu biÕt g× vỊ mối quan hệ thơng mại Việt Nam NB?

Mua xí nghiệp đâng gặp khó khăn nớc phát triển, mua phát minh khoa học giới, mua hầm mỏ nớc phát triển, mua bất động sản Hoa Kì, lâu đài khách sạn Châu Âu, thiết lập ngân hàng cho vay nặng lãi nớc trở thành chủ nợ lớn Thế giới(12/15 ngân hàng lớn TG) Lũng đoạn công ti ngân hàng Hoa Kì nớc phơng Tây Khơng mãnh đất khỏi mắt nhà đầu t Nhật Bản

* GV hớng dẫn HS đồ cảng quan trọng nh Cơ-bê, I-cơ-ha-ma…

? Giải thích giao thơng vận tải biển có vị trí khơng thể thiếu đợc NB? Hoạt động 3:

GV hớng dẫn HS nghiên cứu sgk tìm hiểu đặc điểm nơng nghiệp NB?

? Gi¶i thÝch nông nghiệp Nhật Bản giữ vai trß thø yÕu?

GV yêu cầu HS làm việc cặp đơi phân tích điều kiện để phát triển nụng nghip ca Nht Bn?

? khó khăn lớn nông nghiệp Nhật Bản gì?

* GV yêu cầu HS làm việc cặp đơi phân tích Hình 9.7 nêu nhận xét tình hình sản xuất lúa gạo NB?

hµnh hoá lớn trang bị máy móc cho kinh tế Nb mà nguồn hàng xuất quan träng

- Sản xuất điện tử ngành mũi nhọn CN NB đứng nhì giới…

* Ph©n bè :

TËp trung vïng ven biển vùng có điều kiện thuận lợi gần cảng biển

2 Dịch vụ. a Thơng mại

- Xuất trở thành động lực tăng trởng kinhtế NB, đứng hàng thứ giới thơng mại chiếm 9,4% kim ngạch xuất TG

- ThÞ trêng réng lín

- NB đứng đầu giới đầu t trực tiếp nớc ngồi ODA b Giao thơng vận tải:

Thø giới

c Tài chính:

Nhật Bản mua giới tài

3 Nông nghiệp a Đặc điểm.

- Điều kiện phát triển nông nghiệp

- Nông nghiệp phát triển theo chiều sâu

Phát triển nông nghiệp thâm canh, øng dông nhanh khoa häc kÜ thuËt…

(48)

? Giải thích diện tích trồng lúa gạo lại giảm?

? Ti din tớch sản lợng lơng thực giảm nhng NB đảm bảo nhu cầu đủ nhu cầu lúa gạo nớc?

* GV hớng dẫn HS quan sát lợc đồ sgk đồ treo tờng trình bày vùng phân bố lúa mì, lúa gạo, rau hai vụ, chè, thuốc lá, dâu tằm…

? Giải thích lúa gạo trồng nhiệt đới nhng có mặt vùng giá rét phía Bắc đảo Hơ-cai-đơ?

? Giải thích ngành đánh bắt thuỷ hải sản lại phát triển mạnh Nhật Bản? * GV giảng giải đánh bắt hải sản NB …Về đánh bắt thuỷ sản nuôi trồng thuỷ hải sản?

Hoạt động 3: GV hớng dẫn HS tìm hiểu vùng kinh tế chủ yếu NB :

b Trång trät.

* Trồng trọt đóng vai trị chủ yếu chiếm 80% giá trị sản xuất nông nghiệp

* Lúa gạo trồng chủ yếu chiếm 50% diện tích canh tác * Ngồi cịn số loại khác nh chè, thuốc lá, dâu tằm đợc trọng phát triển

c Chăn nuôi, đánh bắt nuôi trồng hải sản.

* Ngành chăn ni tơng đối phát triển Các vật ni bò, lợn, gà

* NB nớc đứng đầu giới sản lợng đánh bắt hàng năm chiếm khoảng 15% Thế giới * Nghề nuôi trồng hải sản đợc trọng phát triển

II Bốn vùng kinh tế gắn với 4 đảo lớn

Đảo Hôn-su Kiu-xiu Xi-cô-c 4.Hơ-cai-đơ V củng cố dặn dị: HS nắm vai trị CN, Dv,NN

VI Rót kinh nghiƯm: Ngµy soạn:

Tiết CT:

bài - nhật bản Tiết : thực hành

Tỡm hiu v hoạt động kinh tế đối ngoại nhật bản

I Mục tiêu: Sau thực hành xong h/s cÇn: 1 KiÕn thøc

Hiểu đợc đặc điểm hoạt động kinhtế đối ngoại NB tác động của chúng phát triển kinh t

2 Kĩ năng:

(49)

II Đồ dùng dạy học : Các bảng số liệu sgk III ph ơng ph¸p:

Đàm thoại gợi mở, Vấn đáp, Nêu vấn đề, thảo luận IV Tiến trình dạy:

1 ổn định tổ chức: kiểm diện sĩ số

KiĨm tra bµi cị : KiĨm tra chuẩn bị thực hành nhà Bµi míi :

Hoạt động thầyvà trò Kiến thức trọng tâm

Hoạt động 1:

 GV ghi nội dung thực hành. Yêu cầu Hs đọc yêu cầu thực hành

 GV híng dÉn lµm bµi thùc hµnh cho c¶ líp

Phân tích bảng số liệu vẽ biểu đồ. Dựa vào bảng 9.5 Giá trị xuất nhập Nhật Bản qua năm vẽ biểu đồ Biểu đồ thích hợp biểu đồ hình cột Trục tung biểu giá trị tỉ USD

Trục hoành biểu năm

Mỗi năm thể hai cột ghép cột thể giá trị xuất khẩu, cột thể giá trị nhập

* Nhận xét biểu đồ: - Giá trị xuất qua năm, giá trị nhập qua năm - Cán cân thơng mại: Đọc ô thông tin nhận xét hoạt động kinh tế đối ngoại NB điền vào bảng

Hoạt động

Đặc điểm TĐ đến sự phát triển kinh tế

XuÊt khÈu NhË p

I Yêu cầu thực hành. * Vẽ biểu đồ thể tình hình xuất nhập

* Nhận xét vai trò hoạt động kinh tế đối ngoại phát triển kinh tế Nhật Bản thông qua số liệu cho

II.Híng dÉn:

1 Phân tích bảng số liệu vẽ biểu đồ

Dựa vào bảng 9.5 Giá trị xuất nhập Nhật Bản qua năm vẽ biểu đồ

Biểu đồ thích hợp biểu đồ hình cột

2 Đọc thơng tin nhận xét hoạt động kinh tế đối ngoại của NB.

III TiÕn hµnh.

1 Phân tích bảng số liệu vẽ biểu đồ.

* Vẽ biểu ct :

Trục tung biểu giá trị xt nhËp khÈu tØ USD

Trơc hoµnh biĨu hiƯn năm

Mỗi năm thể hai cột ghép cột thể giá trị xuất khẩu, cột thể giá trị nhập

* Nhn xột biu đồ:

2 Đọc ô thông tin nhận xét hoạt động kinh tế đối ngoại của NB.

(50)

khẩu FDI ODA Các HĐ khác

Hot ng 2:

GV yêu cầu HS làm việc

* Làm việc cá nhân: Vẽ biểu đồ nh h-ớng dẫn

GV gọi em lên bảng vẽ hớng dẫn để lớp vẽ

* Hoạt động nhóm: GV chia thành nhóm lớn nhóm làm việc với kiến thức mục Hoạt động thơng mại NB Nhóm khác làm việc với ô kiến kiến thức mục đầu t trục tiếp nớc ngồi Mỗi nhóm lớn chia nhiều nhóm nhỏ đọc thơng tin ô kiến thức ô chử cần thiết trao đổi rút kết luận điền vào phiếu học tập

HS: Lµm viƯc theo nhãm.

GV: Đôn đốc giúp đở học sinh làm việc theo nhóm

* GV yêu cầu HS nhận xét phần vẽ biểu đồ bạn GV nhận xét

* GV gọi nhóm trình bày phiếu học tËp cđa nhãm m×nh

 GV gäi bÊt kú thành viên nào của nhóm trình bày.

Thành viên khác nhóm bổ sung

C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt bỉ sung

 GV nhận xét đánh giá làm việc mổi nhóm

GV yêu cầu HS lớp so sánh nhận xét thống ý kiến

 Cá nhân làm việc dựa kiến thức nhóm phân tích

 GV nhận xột, ỏnh giỏ cho im

Chủ yếu sản phẩm công nghiệp chế biến, kim ngạch xuất có xu hớng tăng

Th trng m rng nht nớc phát triển, tiếp đến nớc phát triển sau nớc NIC

+ NhËp khÈu

Chñ yÕu nhËp khÈu nguyên liệu công nghiệp, kim ngạch nhập có xu hớng tăng

+ FDI Tranh th ti nguyờn, sức lao động, tái xuất trở lại nớc + ODA: Tích cực viện trợ để góp phần tích cực cho phát triển kinh tế NB xuất NB tăng nhanh nớc NIC, ASEAN tăng nhanh

(51)

V củng cố dặn dò : Bài thực hành em cần nắm đợc đặc điểm của hoạt động kinhtế đối ngoại NB tác động chúng phát triển kinh tế

VI Rót kinh nghiƯm: Ngày soạn:

Tiết CT:

Bài 10 - cộng hoà nhân dân trung Hoa (trung quốc) Tiết 1: tự nhiên, dân c x hộiÃ

I Mục tiêu : Sau học xong h/s cÇn: 1 KiÕn thøc

Biết đợc đặc điểm quan trọng tự nhiên dân c Trung Quốc, thuận lợi, khó khăn đặc điểm gây phát triển kinh tế đất nc TQ

2 Kĩ năng:

Cú kĩ đọc BĐ tự nhiên TQ phân tích đặc điểm tự nhiên, dân c TQ Phân tích bảng số liệu biểu đồ để rút kiến thức

Thái độ:

Có thái độ học tập tốt , Xây dựng thái độ đắn mối quan hệ Việt -Trung

II §å dïng d¹y häc:

Các lợc đồ, bảng số liệu sgk, BĐ tự nhiên Châu á, BĐ Châu á, BĐ tự nhiên TQ Một số tranh ảnh đất nc Trung Quc

III ph ơng pháp:

m thoại gợi mở, Vấn đáp, Nêu vấn đề, thảo luận IV Tiến trình dạy:

1 ổn định tổ chức: kiểm diện sĩ số

2 KiÓm tra bµi cị: ChÊm vë thùc hµnh mét sè em

Bài : Giới thiệu khái quát đất nớc Trung Quốc qua số hình ảnh

Hoạt động thầy trò Kiến thức trọng tâm

Hoạt động 1:

GV hớng dẫn học sinh lớp quan sát BĐ nớc Châu nêu đặc điểm bật vị trí địa lí TQ?

? GV cung cấp số liệu diện tích nớc Nga, Canađa yêu cầu HS so sánh diện tích nớc để thấy đợc rộng lớn lãnh thổ Trung Quốc?

I Vị trí địa lí l nh thổ.ã 1.Vị trí địa lí, l nh thổ:ã Đất nớc rộng lớn:

- Trung Quốc chiếm phần Đơng á, Trung á, nớc có diện tích đứng thứ giới

(52)

? GV yêu cầu HS làm việc cá nhân với lợc đồ Sgk đồ treo tờng xác định vị trí TQ?

?Toạ độ địa lí?

? Các nớc láng giềng? Đờng bờ biển? ?Vị trí địa lí, quy mơ lãnh thổ ảnh hởng nh đến thiên nhiên của TQuốc?

Hoạt động 2:

 GV hớng dẫn học sinh làm việc theo nhóm, GV phát phiếu học tập cho HS tìm hiểu Miền Đơng Miền Tây Trung Quốc cỏc c im:

? Địa hình? Khí hậu? Sông ngòi? Khoáng sản? Các loại tài nguyên khác?

Sau lên bảng trình bày đặc điểm thiên nhiên miền lên bảng:

Nêu mặt thuận lợi khó khăn của tự nhiên phát triển kinh tế TQ ở mổi miền?

Hoạt động 3:

GV hớng dẫn HS làm việc với sgk các kênh hình, hình 10.3, hình 10.4 rút nhận xét đặc điểm dân c Trung Quốc? ? Sự gia tăng dân số?

? Dân số Trung Quốc tập trung vào những độ tuổi nào? Nhận xét hình dạng tháp dân số? xu hớng gia tăng dân số Trung Quốc?

? Nhận xét gia tăng tổng số dân và gia tăng dân số nông thôn, thành thị của Trung Quốc?

? Chính sách phát triển dân số của trung Quốc? Mặt tích cực tiêu cực của sách dân số nói trên?

? Dựa vào hình 10.4 kiến thức trong bài nhận xét giải thích phân bố dân c TQ?

phần phía Đông vùng biển mở rộng TBD

2 ảnh hởng:

Thiên nhiên đa dạng dễ dàng mở rộng mối quan hệ với nớc khu vực TG đ-ờng biển

II Điều kiện tự nhiên

* Thiên nhiên đa dạng , có phân hoá hai miền Đông Tây

Miền Đông Miền Tây *Địahình:đbằng,

núi thấp phía Tây

* Đất hoàng thổ dất phù sa màu mỡ có gí trị trồng lơng thùc

*Khí hậu:gió mùa cận nhiệt phía Nam, ơn đới phía Bắc, lợng ma lớn *Sơng ngịi: hạ lu sơng lớn, nớc dồi

* Chđ yếu núi, cao nguyên * Đất núi cao có giá trị

cho phát

trin ng c, trồng rừng

*Khí hậu ơn đới lục địa khơ hạn * Sơng ngịi nhỏ dịng chảy tạm thời

III Dân c x hội à 1 Dân c.

+ Dân đông TG chiếm 1/5 dân số toàn cầu, gấp 14 lần dân số Việt Nam 10 lần dân số Nhật Bản + Sự gia tăng dân số nhanh nhng từ năm 1975 đến có xu hớng tăng chậm sách dân số TQ có hiệu

+ Dân số nơng thơn giảm, dân số đô thị tăng

+ Sự phân bố dân c khơng tập trung phía Đơng tha thớt vùng phía tây

(53)

GV cung cấp thông tin sự đầu t cho giáo dục TQ cho HS. ? Dựa vào hiểu biết thân chứng minh TQ có văn minh lâu đời?

2 X héi·

+ Đầu t lớn cho giáo dục, nâng cao chất lợng đội ngũ lao động

+Truyền thống lao động cần cù sáng tạo

+ Trung Quốc có văn minh lâu đời

=> KÕt luËn chung:

* Thuận lợi : Vị trí địa lí thuận lợi, thiên nhiên đa dạng, nguồn lao động dồi dào- cần cù sáng tạo khả lớn để phát triển kinh tế tồn diện

* Khó khăn: Đất nớc rộng lớn, nhiều vùng khô hạn, lũ lụt, đông dân, dân c phân bố không làm cho kinh tế phát triển khơng đều, khó khăn việc giải việc làm

V củng cố dặn dò : Bài em cần nắm đợc TQ đất nớc rộng lớn có diện tích đứng thứ TG, thiên nhiên đa dạng, dân số đông TG điều kiện thuận lợi phát triển kinh tế nhng bên cạnh Trung Quốc đối mặt với khó khăn cần phải gii quyt

VI rút kinh nghiệm: Ngày soạn:

Tiết CT:

Bài 10 - cộng hoà nhân d©n trung hoa (trung quèc) TiÕt 2: Kinh tÕ

I Mục tiêu: Sau học xong h/s cÇn: 1 KiÕn thøc

- Biết đợc giai đoạn từ năm 1949 đến năm 1978 kinh tế Trung Quốc phát triển chậm từ năm 1978 Trung Quốc tiến hành đại hoá đất n-ớc đạt đợc thành tựu đáng kể.

- Biết đợc mục đích cơng nghiệp hố, đại hố, biện pháp mà TQ thực để phát triển công nghiệp, số thành tựu công nghiệp Trung Quốc

kết chung đại hoá kinh tế Trung Quốc 2 Kĩ năng:

Có kĩ đọc BĐ kinh tế TQ phân tích bảng số liệu, lợc đồ Thái độ:

Có thái độ học tập tốt , tham gia xây dựng mối quan hệ bình đẳng hai bên có lợi Việt Nam v Trung Quc

II Đồ dùng dạy học:

(54)

III ph ơng pháp:

Đàm thoại gợi mở, Vấn đáp, Nêu vấn đề, thảo luận IV Tiến trình dạy:

1 ổn định tổ chức: kiểm diện sĩ số

Kiểm tra cũ : Nêu thuận lợi khó khăn tự nhiên Trung Quốc?

Bµi míi:

Hoạt động thầy trò Kiến thức trọng tâm

Hoạt động 1:

GV hớng dẫn HS nghiên cứu sgk để khái quát chung kinh tế của Trung Quốc từ năm 1978 đến nay. ? GV hớng dẫn HS quan sát hình 10.6 sgk tìm hiểu kết năm cải cách kinh tế, đại hoá đất nớc? ? Về cấu kinh tế có thay đổi nh nào?

? Về ngầnh nông lâm ng nghiệp? ? Về ngành công nghiệp xây dựng? ? Về ngành dịch vụ?

? VỊ tỉng thu nhËp níc?

* GV so sánh với tổng thu nhập nớc Vnam để thấy đợc độ lớn tổng thu nhập TQ

Hoạt động 2:

 GV hớng dẫn học sinh làm việc theo nhóm nhỏ yêu cầu học sinh đọc sgk thảo luận tìm hiểu?

? Tiềm sản xuất công nghiệp đợc khai thác nh nào?

? §iỊu kiƯn tù nhiên? ? Điều kiện dân c?

? Chính sách nhà nớc?

Đờng lối phát triển công nghiƯp?

Các đờng lối có có ý nghĩa nh nào? ? Sản xuất công nghiệp đạt kết nh nào?

Cơ cấu ngành cơng nghiệp TQ có thay đổi nh nào?

I Kh¸i qu¸t.

Cơng đại hoá đ mangã lại thay đổi quan trọng trong kinh tế TQ

- Tốc độ tăng trởng kinh tế cao giới trung bình dạt 8%

- Về cấu kinh tế thay đổi rõ rệt: Về ngành nông lâm ng nghiệp: giảm 11% sau 20 nm

Về ngành công nghiệp xây dựng: giữ vị trí hàng đầu cấu GDP

Về ngành dịch vụ chiếm 1/3 cấu GDP

- Về tổng thu nhập nớc: mức tăng trởng đạt mức cao

GPD ngµy cµng lín 2001 1159 tØ USD VN lµ 32685,1 tØ USD

II Các ngành kinh tế. 1 Công nghiệp.

Khai thác nguồn lực phát triển + Dân đông chiếm 1/5 dân số toàn cầu, lực lợng lao động lớn

+ Khống sản phong phú + Vị trí địa lí thuận lợi a Đờng lối phát triển.

+ Thiết lập chế thị trờng

+ Thực sách mở cửa, tạo khu chế xuất

+Phát triển CN có trọng điểm +Trang thiết bị đợc đại hoá, ứng dụng thành tựu KHCN

(55)

? GV yêu cầu HS cho biết sản xuất CN trớc năm 1978?

Sau năm 1978 cấu CN nh nào? ? Vì giai đoạn đầu HĐH CN TQ lại trọng phát triển công nghiệp nhẹ? Những thành tựu CN TQ?

? Dựa vào bảng 10.1 nhận xét tăng tr-ởng số ngành CN TQ ý nghĩa tăng trởng đó?

 Sau GV u cầu HS nhóm trình bày

- C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt bỉ sung - GV nhËn xÐt chèt l¹i kiÕn thøc

Hoạt động 3:

? GV hớng dẫn HS làm việc với sgk kênh hình, đồ kinh tế TQ thảo luận nhóm nhỏ nhận xét phân bố ngành công nghiệp TQ?

? Phân tích điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội ảnh hởng đến phân bố này?

Hoạt động 4:

? Tiềm sản xuất nông nghiệp đã đợc khai thác nh no?

? Điều kiện tự nhiên? ? Điều kiện dân c?

? Chính sách nhà nớc?

? Sản xuất nông nghiệp đạt kết của nh th no?

? Giá trị sản lợng?

? Dựa vào bảng 10.3 nhận xét gia tăng sản lợng số nông sản TQ ý nghĩa gia tăng đó?

?Dựa vào hình 10.9 nhận xét thay đổi cấu cấu trồng TQ số năm?

 Sau GV yêu cầu HS cỏc nhúm trỡnh by

hoá TQ u tiên phát triển công nghiệp nhẹ

- Giai đoạn sau công nghiệp hoá

c Thnh tu t đợc:

Thay đổi cấu ngành công nghiệp

- Trớc năm 1978 - Sau năm 1978

- Phát triển ngành CN địi hỏi trình độ KHKT cao

- Lợng hàng hoá sản xuất lớn nhiều mặt hàng đứng đầu TG nh sản xuất than, sx thép, xi măng, phân bón…

* Phân bố công nghiệp

- Công nghiệp phân bố chủ yếu vùng duyên hải phía Đông

+ Công nghiệp khai thác than nh ĐBắc, Bao Đầu, Thái Nguyên + CN chế tạo máy: Quảng Châu, Thẩm Dơng, Thiên Tân, Thanh Đảo

+ CN dệt may

+ CN chÕ biÕn thùc phÈm

2 Nông nghiệp:.

*Khai thác nguồn lực phát triển nông nghiƯp

+ Dân đơng chiếm 1/5 dân số tồn cầu, lực lợng lao động lớn

+ Diện tích đất nông nghiệp lớn a Đờng lối đại hố nơng nghiệp

+ Giao đất sử dụng cho ngi nụng dõn

+ Nhà nớc hổ trợ sở hạ tầng, cải tạo xây dựng mạng lới thuỷ lợi

+ áp dụng kỉ thuật vào sản xuÊt

+Giảm thuế nông nghiệp b Thành tựu đạt đợc:

(56)

- Các nhóm khác nhận xét bổ sung - GV nhận xét chốt lại kiến thức Hoạt động 5:

? GV hớng dẫn HS làm việc với sgk kênh hình, đồ kinh tế TQ nhận xét phân bố lơng thực, công nghiệp số gia súc TQ?

?Vì có khác biệt lớn phân bố nông nghiệp Miền Đông Miền Tây?

? Nông nghiệp TQ gặp khó khăn gì?

GV yêu cầu số HS nhắc lại số ý đại hố nơng nghiệp

 Sau GV yêu cầu HS nhóm trình bày

- C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt bỉ sung - GV nhËn xÐt chèt l¹i kiÕn thøc

Hoạt động 4. GV yêu cầu HS thảo luận nhóm tìm hiểu mối quan hệ hợp tác giữa TQ VN lĩnh vực nh: Kinh tế, văn hố, thể thao, du lịch… Các nhóm trình bày

GV cung cÊp mét sè thông tin từ báo chí thể mối quan hệ hai nớc Việt Nam Trung Quốc GV chốt l¹i kiÕn thøc

đổi cấu trồng

- TQ sản xuất nhiều loại nơng sản có suất cao, số nơng sản có sản lợng đứng nhì giới

- Cơ cấu trồng có thay đổi : Cây lơng thực giảm, tăng loại khác

- Công nghiệp địa phơng

- N«ng nghiƯp tËp trung ë Miền Đông

c Những thách thức phát triĨn n«ng ngiƯp:

- ảnh hởng lớn đến mơi trờng, thiên tai thờng xuyên xảy

- Chªnh lệch thu nhập giũa ngời dân thành thị nông th«n

III Quan hƯ Trung Qc - ViÖt Nam

TQ VN mở rộng quan hệ hợp tác nhiều lĩnh vực tảng tình hữu nghị ổn định lâu dài

V củng cố dặn dò: Bài em cần nắm tình hình kinh tế Trung Quốc,nắm đợc kết chung đại hoá kinh tế Trung Quốc Biết giải thích kết phát triển phân bố công nghiệp Trung Quốc

VI rút kinh nghiệm: Ngày soạn:

Tiết CT:

Bài 10 - cộng hoà nhân dân trung hoa (trung quèc)

Tiết:3 thực hành : tìm hiểu thay đổi kinh tế trung quốc

(57)

Chứng minh đợc thay đổi kinh tế Trung Quốc qua tăng trởng GDP, thay đổi cấu giá trị xuất nhập Sự phát triển kinh tế vùng duyên hải TQ

2 Kĩ năng:

Cú k nng phõn tích so sánh số liệu, t liệu, lợc đồ để hiểu biết phát triển kinh tế Trung Quốc

Vẽ biểu đồ cấu xuất nhập II Đồ dùng dạy học:

Các lợc đồ, bảng số liệu sgk, biểu đồ vẽ theo số liệu sgk T liệu thành tựu kinh tế Trung Quốc

III ph ơng pháp:

m thoi gi m, Vn ỏp, Nêu vấn đề, thảo luận IV Tiến trình dạy:

ổn định tổ chức: kiểm diện sĩ số

Kiểm tra cũ : Phân tích đặc điểm nông nghiệp Trung Quốc

Bµi míi:

Hoạt động thầyvà trị Kiến thức trọng tâm

Hoạt động 1:

 GV ghi nội dung thực hành. Yêu cầu Hs đọc yêu cầu thực hành

Hoạt động 2:

 GV híng dÉn lµm bµi thùc hành cho lớp

* Dựa vào bảng số liƯu tÝnh tØ träng vµ nhËn xÐt

- ThÕ giíi lµ 100% tÝnh tØ träng GDP cđa Trung Qc điền vào bảng:

x = GDP Trung Quèc/ GDPThÕ giíi* 100

- GV gọi HS đọc kết ghi vào bảng - Nhận xét :

- GV chèt l¹i kiÕn thøc

* GV yêu cầu HS dựa vào bảng số liệu

I Yêu cầu thực hành. * Bài tập 1: Những thay đổi trong giá trị GDP Trung Quc.

Dựa vào bảng số liệu 10.2 SGK tính tØ träng vµ nhËn xÐt:

- Tốc độ tăng trởng GDP TQ. -So sánh GDP TQ với TG. * Bài tập 2: Nhận xét sản lợng một số nông sản

* Bài tập 3:Dựa vào bảng số liệu 10.4 vẽ biểu đồ tìm hiểu sự thay đổi cấu giá trị xuất nhập Trung Quốc

II Híng dÉn:

1 Dựa vào bảng số liệu tính tỉ trọng nhËn xÐt

- ThÕ giíi lµ 100% tÝnh tØ träng GDP cña Trung Quèc:

x = GDP Trung Quèc/ GDPThÕ giíi* 100

- NhËn xÐt :

2 NhËn xÐt vỊ s¶n lợng nông sản:

(58)

12.6 v biu đồ tìm hiểu thay đổi cấu giá trị xuất nhập Trung Quốc

- Vẽ biểu đồ cấu xuất nhập khẩu, biểu đồ thích hợp biểu đồ miền

- Nhận xét biu :

Nhận xét tăng giảm cÊu xuÊt nhËp khÈu

- GV gọi HS lên bảng vẽ biểu đồ - Hớng dẫn HS lớp làm - HS nhận xét biểu đồ vẽ bạn - GV nhận xét phần làm việc HS chốt lại kiến thức

Hoạt động 3:

- GV hớng dẫn HS dựa vào hình 12.10 làm việc cặp đơi nêu tên số thành phố công nghiệp Trung Quốc khu vực tăng trởng kinh tế vùng duyên hải Giải thích vùng duyên hải trở thành vùng kinh tế quan trọng Trung Quốc

GV: Đôn đốc giúp đở học sinh làm việc * GV gọi nhóm trình bày ý kiến

GV gọi thành viên nào nhận xét.

Thành viên khác bổ sung

 GV nhận xét đánh giá làm vic ca

trong cấu giá trị xuất nhập khÈu cña Trung Quèc

- Vẽ biểu đồ cấu xuất nhập khẩu, biểu đồ thích hợp biểu đồ miền

- Nhận xét biểu đồ:

NhËn xét tăng giảm cấu xuất nhập

*: Dựa vào hình 12.10 nêu tên một số thành phố công nghiệp mới của Trung Quốc khu vực tăng trởng kinh tế vùng duyên hải.

III Tiến hành.

1 Dựa vào bảng số liệu tính tỉ trọng nhận xét.

Năm 1985 1995 2004 TQ 1,93 2,37 4,03

TG 100 100 100

* NhËn xÐt: TØ träng GDP cña -Trung Quèc cấu GDP TG ngày tăng từ 1,93 năm 1985 tăng lên 4,03 năm 2004

- Trung Quốc có vai trò ngày lớn nỊn kinh tÕ thÕ giíi 2 NhËn xÐt:

- Sản lợng Một số nông sản:

3 Thay đổi giá trị xuất nhập khẩu.

* Vẽ biểu đồ cột :

Trơc tung biĨu hiƯn cấu giá trị xuất nhập %

Trục hoành biểu năm

(59)

HS

GV yêu cầu HS lớp so sánh vµ nhËn xÐt vµ thèng nhÊt ý kiÕn

 Cá nhân làm việc dựa kiến thức đợc phân tích

 GV nhận xét, đánh giá cho điểm

V củng cố dặn dò: Bài thực hành em cần nắm đợc thay đổi kinh tế Trung Quốc qua tăng trởng GDP, thay đổi cấu giá trị xuất nhập Sự phát triển kinh tế vùng duyên hi ca TQ

VI.rút kinh nghiệm: Ngày soạn:

Tiết CT: Bài 11: khu vực Đông nam

Tiết 1: Tự nhiên , dân c x héi· I.

Mơc tiªu : Sau học, HS cần: 1 Kiến thức:

- Mụ tả đợc vị trí đặc thù Đơng Nam

- Phân tích đợc tính thống đặc điểm tự nhiên nét độc đáo phận Đông Nam lục địa biển đảo

- Đánh giá đợc mạnh tự nhiên Đông Nam đặc điểm dân c khu vc ny

2 Kĩ năng:

c bn đồ, lợc đồ phân tích biểu đồ Đọc phân tích bảng số liệu

II §å dïng d¹y häc:

- Bản đồ địa lí tự nhiên Châu

- Bản đồ địa lí tự nhiên hành Đơng Nam III ph ơng pháp:

- Đàm thoại gợi mở, thảo luận nhóm, nêu vấn đề IV Tiến trình dạy học:

1 ổn định tổ chức: kiểm diện sĩ số Kiểm tra cũ:

3 Bµi míi:

Hoạt động thầy trò Kiến thức trọng tâm

* Yêu cầu HS kể tên nớc Đông Nam (chỉ đồ hành ĐNA ranh giới quốc gia

 ranh giíi cđa §NA)

HĐ 1: Cả lớp nghiên cứu bản đồ địa lí tự nhiên ĐNA

? ĐNA cầu nối hai đại d-ơng, hai lục địa nào? Nêu ý nghĩa vị trí đó?

? Với vị trí nêu trên, ĐNA thuộc đới khí hậu nào?

Gåm 11 quèc gia

DiÖn tÝch: 4,5 triÖu km2 Dân số: 536 triệu ngời

I Tự nhiên

1.Vi trí địa lí l nh thổ:ã

- Nằm phía Đơng Nam lục địa Âu  Cầu nối lục địa, đại dơng

- Trải dài từ: + 28,50B 10,50N + 920Đ 1400Đ - ảnh h ởng

(60)

? ĐNA tiếp giáp với quốc gia lớn văn minh nào? GV yêu cầu HS điền vào phiếu học tập:

Vị trí ĐL Yêu cầu

trả lời Phân tíchý nghĩa Tiếp giáp

vi bin, ĐD nào? Nằm đới khí hậu nào? Tiếp giáp với nớc lớn văn minh nào?

H§ 2:Nhãm

* ĐNA gồm hai phận: ĐNA lục địa ĐNA biển đảo

? Hãy xác định đồ các quốc gia thuộc vào ĐNA lục địa ĐNA biển đảo?

* Chia lớp thành hai nhóm lớn, thảo luận, điền vào phiếu häc tËp

Nhóm 1: N/c đặc điểm tự nhiên ĐNA lục địa

Nhóm 2: N/c đặc điểm t nhiờn ca NA bin o

Đặc điểm Thế mạnh Đhình KS

Biển Đất đai KH, SN

* Đại diện nhóm trình bày * GV kết luận lại số nét chung tự nhiên mạnh phát triển kinh tế khó khăn hai phận

HĐ 3:

- GV yêu cầu HS làm rõ đặc điểm dân c ĐNA  thuận lợi trở ngại phát triển kinh tế khu vực?

+ VÞ trÝ chÝnh trÞ quan träng nơi giao thoa của văn minh lớn, cầu nối giữa TBD ÂĐD.

+ Lónh th nm gần nh trọn vẹn khu vực nội chí tuyến gió mùa ảnh hởng sâu sắc đến hoạt đơng kinh tế đời sống xã hội tất nớc khu vực Dễ dàng thiết lập mối quan hệ với nhiều nớc khu vực TG

2 Đặc điểm tự nhiên

* ụng Nam ỏ đơn vị địa lí tự nhiên thống gồm phận

Đông Nam lục địa Địa hình chia cắt mạnh - Hớng địa hình: TB-ĐN, B-N

- Vị trí: nằm Đơng Nam lục địa - Âu - Khí hậu nhiệt đới gió mùa

=> Có giá trị lớn cho sản xuất nông nghiệp Đông Nam biển đảo

- Địa hình nhiều đồi núi, đồng nh-ng màu mỡ

- VÞ trÝ:

+ Chuyển tiếp đại dơng, lục địa + Nằm vũng la TBD

Đông Nam cã khÝ hËu nãng Èm

- ĐNA biển đảo: nhiệt đới gió mùa xích đạo gió mùa  Đều nóng, ẩm

3 đánh giá điều kiện tự nhiên Đơng Nam á

* Thn lỵi:

- Rừng giàu Khí hậu nóng ẩm + đất đai màu mỡ + sơng ngịi dày đặc  phát triển nơng nghiệp

- BiĨn

- N»m ë vµnh đai sinh khoáng giàu khoáng sản

* Khó khăn:

- Thiên tai nh sóng thần, bÃo lụt

- Nền địa chất không ổn định (ĐNA bin o)

II Dân c x hộiÃ

1 D©n c

- Quy mơ dân số đơng mật độ ds cao Cơ cấu dân số trẻ

- Gia tăng DS có xu hớng giảm

- Phân bố dân c không trung đồng châu thổ vùng đất đỏ ba dan

2 X hộiÃ

- Thành phần dân tộc: đa dân tộc - Tôn giáo: đa tôn giáo

(61)

? Phân tích sức ép gia tăng dân số đố với xã hội môi trờng? ? Liên hệ với Việt Nam?

? Khu vực đâ dân tộc, đa ton giáo có thuân lợi khó khăn đến phát triển khu vực?

- Phong tục tập qn, sinh hoạt văn hố có nhiều nột tng ng

V củng cố dặn dò: Chia lµm hai nhãm HS:

+ Nhãm nhắc lại mạnh phát triển kinh tế ĐNA (về tự nhiên, dân c)

+ Nhóm nhắc lại trở ngại phát triển kinh tế ĐNA VI rút kinh nghiệm:

Bài 11: khu vực Đông nam Tiết 2: Kinh tế

I Mục tiêu: Sau học xong h/s cÇn: 1 KiÕn thøc

Hiểu đợc chuyển dịch cấu kinh tế khu vực ĐNA qua phân tích biểu đồ Mơ tả tranh tồn cảnh phát triển cơng nghiệp, dịch vụ khu vực ĐNA

2 Kĩ năng:

Cú k nng c B v phân tích bảng số liệu, biểu đồ để đa nhận định Phơng pháp thảo luận nhóm

II Đồ dùng dạy học:

Các đồ địa lí tự nhiên ĐNA, BĐ kinh tế ĐNA, Lợc đồ, bảng số liệu sgk

III ph ơng pháp:

- m thoi gi m, tho luận nhóm, nêu vấn đề IV Tiến trình dạy:

1 ổn định tổ chức: Kiểm diện sĩ s

Kiểm tra cũ: Câu hái 1, 2, sgk Bµi míi:

Hoạt động thầy trị Kiến thức trọng tâm

Hoạt động 1:

 GV chia lớp thành nhóm, hớng dẫn HS nghiên cứu sgk biểu đồ hình 11.5 để nhận xét chuyển dịch cấu kinh tế số quốc gia ĐNA;

 GV giao nhiệm vụ cho nhóm: Nhóm -3: Nớc Inđơnêxia Philippn Nhóm 2- :Hai nc cũn li

GV nhắc lại nội dung cần phải giải

I Cơ cấu kinh tÕ.

- Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hớng đại

-TØ träng n«ng nghiƯp cấu GDP ngày giảm

-Tỉ trọng ngành công nghiệp tăng

(62)

và rút nhận xét chung chuyển dịch cấu kinh tế nớc ĐNA?

Giải thích có xu hớng chuyển dịch nh vậy?

 Tuỳ theo đối tợng HS mà GV h-ớng dẫn cho học sinh nhận xét biểu đồ

HS: Lµm viƯc theo nhãm

GV: Đơn đốc giúp đở học sinh làm việc theo nhóm.Hết thời gian

GV gọi thành viên nhóm trình bày

Thành viên khác nhóm có thĨ bỉ sung C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt bỉ sung

Hoạt động2:

- GV chia lớp thành nhóm, hớng dẫn HS nghiên cứu sgk để hồn thành phiếu học tập - GV giao nhiệm vụ cho nhóm:(Phiếu học tập kèm theo)

Nhãm 1:PhiÕu häc tËp Nhãm 2:PhiÕu häc tËp Nhãm 3:PhiÕu häc tËp

- GV yêu cầu HS thảo luận vấn đề phải giải phiếu học tập, phần yêu cầu HS làm việc phút

HS: Lµm viƯc theo nhãm

GV: Đơn đốc giúp đở học sinh làm Hết thời gian

GV gọi thành viên nhóm trình bày Thành viên khác nhóm bổ sung

C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt bỉ sung

GV nhận xét bổ sung chốt lại kiến thức GV đa số câu hỏi :

? Tại nớc ĐNA việc phát triển các ngành công nghiệp chế biến phải dựa vào đầu t nớc ngoài?

HS: Công nghệ lạc hậu, quản lý vốn

? Kể tên ngành công nghiệp bật của Việt Nam?

? Hạn chế công nghiệp Đông Nam á? ?Em kể tên số hoạt động dịch vụ đang phát trin mnh Vit Nam?

- Giáo viên sử dơng tranh minh ho¹

- Mỗi nớc khu vực có tốc độ chuyển dịch cấu kinh tế khác

- ViƯt Nam lµ qc gia tiêu biểu chuyển dịch cấu GDP

Kinh tế ĐNA chuyển dịch rỏ nét từ nông nghiệp sang công nghiệp dịch vụ

II Công nghiệp. * Điều kiện phát triển: * Tình hình phát triển:

-Trớc đây: ĐNA phát triển ngành khai khoáng, khai thác tài nguyên

Hiện nay: ý phát triển công nghiệp đại; gồm: a Cơng nghiệp khai khống: Thiếc Malaixia, Inđônêxia, Thái Lan; Đồng Philippin; Sắt Vit Nam

b Công nghiệp chế biến: sản xuất lắp ráp ô tô, xe máy, điện tử

Phân bố: Xingapor, Malaixia, Thái Lan, Inđônêxia, Việt Nam

Cơng nghiệp khai thác dầu khí, lọc dầu, hố dầu: Malaixia, Inđônêxia, Việt Nam c Công nghiệp điện: Thái Lan, Inđơnêxia, Xingapor

III DÞch vơ:

- Cơ sở hạ tầng dịch vụ đợc đầu t đại hoá

- Cơ cấu lao động ngành dịch vụ tăng

(63)

Hoạt động 3:

GV nêu biểu nông nghiệp nhit i NA

HĐ 1: Cặp/nhóm

- Nhóm 1: Tìm hiểu sản xuất lúa nớc

+ Xác định đồ vùng phân bố lúa nớc?

+ Nhận xét tình hình sản xuất ý nghĩa của (kết hợp nghiên cứu biểu đồ 14.9 nhận xét vấn đề lơng thực dân số của các nớc ĐNA)

? Em có hiểu biết tình hình sản xuất lúa níc cđa ViƯt Nam?

? Híng ph¸t triĨn lúa nớc khu vực ĐNA? ? Để nâng cao sản lợng lúa khu vực ĐNA cần phải áp dụng biện pháp gì?

- Nhóm 2: Tìm hiểu trồng công nghiệp + Các công nghiệp chủ yếu khu vực? ? Dựa vào hình 14.10 bảng 14.1 hÃy nhận xét vai trò Đông Nam việc cung cấp số nông sản cho Thế giới?

+ Xỏc nh trờn đồ phân bố công nghiệp ú v gii thớch?

? Các công nghiệp Việt nam? Phân bố? Hớng phát triển c«ng gnhiƯp cđa VN? - Nhãm 3: TiỊm hiĨu vỊ chăn nuôi

và khai thác, nuôi trồng thuỷ hải sản

+ Chỉ phân bố số loại gia súc ĐNA?

? Giải thích chăn nuôi khu vực ĐNA cha trở thành ngành sản xuất chính?

Liên hệ ngành chăn nu«i gia sóc ë níc ta?

Nhóm 4:Tìm hiểu ngành đánh bắt nuôi trồng thuỷ hải sản:

+ Kể tên loài thuỷ hải sản nhiệt đới có giá trị ĐNA?

khơng đồng u

- Các ngành dịch vụ đa dạng; - Các nớc có dịch vụ cao: Xingapor, Brunây

IV Nông nghiệp. 1 Trồng lúa nớc:

- Điều kiện sản xuất lúa gạo: - Tình hình sản xuất lóa g¹o cđa vïng:

+ Sản lợng lúa nớc khu vực không ngừng tăng đạt 161 triệu tấn( 2004) đứng đầu Inđônêxia, tiếp đến Vnam

+ Các nớc Đông Nam giải đợc vấn đề l-ơng thực

+ Hớng phát triển:

2 Trồng công nghiệp * Điều kiện trồng công nghiệp:

* Các loại công nghiệp khu vực:

+ Cây cà phê + Cây cao su + Cây hồ tiêu +Cây cọ dầu

+ Các loại khác

3 Chăn nuôi khai thác nuôi trồng thuỷ hải sản. a Chăn nuôi gia súc:

Chăn nuôi vùng cha trở thành ngành

Số lợng đàn gia súc lớn Những nớc có đàn bị lớn:Inđơnêxia, Mianma, Thái Lan

Những nớc có đàn trâu lớn: Philippin, Vnam, Inđơ

Những nớc có đàn lợn lớn: Vnam, Philippin, Inđô

(64)

+ Nhận xét tình hình phát triển ngành khai thác, nuôi trồng thuỷ hải sản?

? Tại nói ngành đánh bắt ni trồng thuỷ hải sản khu vực ĐNA cha tơng xứng với tiềm khu vực?

GV híng dÉn nhóm thảo luận: GV gọi nhóm trình bày

Các thành viên nhóm bổ sung, nhãm kh¸c bỉ sung

GV nhËn xÐt, kÕt ln

- Đánh bắt, nuôi trồng thuỷ hải sản ngµnh kinh tÕ trun thèng

- Sản lợng đánh bắt tăng - Là khu vực đánh bắt cá lớn giới

V cñng cè dặn dò:

GV yờu cu HS rỳt c điểm kinh tế ĐNA

Ngày đăng: 04/06/2021, 01:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w