Các điểm mà mũi nhọn chạm vào mặt thoáng chất lỏng trở thành hai điểm phát sóng cùng pha, biên độ sóng là a = 1cm coi là không đổi khi truyền trên mặt thoáng chất lỏng; vận tốc truyền só[r]
(1)Một chĩa gồm hai nhánh có các mũi nhọn chạm nhẹ vào mặt thoáng chất lỏng, chĩa gắn vào âm thoa rungvới tần số f = 40Hz Các điểm mà mũi nhọn chạm vào mặt thoáng chất lỏng trở thành hai điểm phát sóng cùng pha, biên độ sóng là a = 1cm coi là không đổi truyền trên mặt thoáng chất lỏng; vận tốc truyền sóng trên mặt thoáng chất lỏng là 2m/s Cho S1S2 = 12cm Chứng tỏ các điểm đoạn S1S2 luôn lệch pha với hai nguồn S1, S2 Tìm các điểm gần trên đường thẳng S1S2 luôn dao động cùng pha với hai nguồn S1S2? Giải: Ta có bước sóng = v/f = 0,05m = 5cm d Giả sử nguồn phat sóng có biểu thức: u = acos2ft = cos80t (cm) S1 M S2 * Xét điểm M đoạn S1S2 S1M = d (cm) S2M = 12- d (cm) Sóng truyền từ S1 và S2 đến M: πd u1M = cos(80t ) = cos(80t – 0,4d) λ π (12 −d ) u2M = cos(80t ) = cos(80t + 0,4d – 4,8) λ uM = u1M + u2M = cos(80t – 0,4d) + cos(80t + 0,4d – 4,8) uM = 2cos(0,4d – 2,4)cos(80t – 2,4) Pha dao động các điểm M đoạn S1S2 luôn lệch pha so với hai nguồn S1; S2: = 2,4 d * Xét điểm N ngoài đoạn S1S2 N S1 S2 S1N = d (cm) >0; S2N = 12 + d (cm) Sóng truyền từ S1 và S2 đến N: πd u1N = cos(80t ) = cos(80t – 0,4d) λ π (12+d ) u2N = cos(80t ) = cos(80t - 0,4d – 4,8) λ uN = u1N + u2N = cos(80t – 0,4d) + cos(80t - 0,4d – 4,8) uN = 2cos(2,4)cos(80t - 0,4d – 2,4) uN cùng pha với S1, S2 khi: 0,4d + 2,4 = 2k -> d = 5k – (cm) dmin = 10 – = 4cm ( k = 2) Các điểm gần trên đường thẳng S1S2 luôn dao động cùng pha với hai nguồn S1S2 nằm ngoài đoạn S1S2 cách S1 S2 đoạn dmin = 4cm (2)