1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Địa 8- tiết 13

6 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Giáo viên cung cấp một số hình ảnh về địa hình đồi, núi, đồng bằng và cao nguyên, sông ngòi và yêu cầu học sinh nhận biết: Theo em các hình dưới đây nằm ở khu vực nào? Em đã biết gì về[r]

(1)

Ngày soạn: / /20 TIẾT 13 Ngày dạy:

BÀI 10: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC NAM Á I MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Về kiến thức:

Sau học giúp học sinh nắm được:

- Vị trí địa lý địa hình khu vực Nam lược đồ

- Các đặc điểm chung khí hậu, sơng ngịi cảnh quan tự nhiên khu vực Nam

2 Về kỹ

- Rèn cho học sinh kỹ đọc, phân tích lược đồ

- Quan sát tranh ảnh khu vực để thấy đa dạng khu vực Về thái độ

- Học sinh tìm hiểu giới yêu mến môn khoa học Những lực hướng tới:

- Năng lực tự học, giải vấn đề, sử dụng đồ, sử dụng số liệu thống kê, sử dụng hìn ảnh, lực tư tổng hợp theo lãnh thổ

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Lược đồ tự nhiên khu vực Nam - Lược đồ phân bố lượng mưa Nam - Các tranh ảnh khu vực

III.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

Đàm thoại, giải vấn đề, trực quan,thảo luận nhóm, động não IV HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP

1 Ổn định tổ chức (1p) Kiểm tra cũ (5p)

Trình bày đặc điểm vị trí địa lí địa hình khu vực Tây Nam Á? Bài

3.1 HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (4p) Mục tiêu:

- HS gợi nhớ, huy động hiểu biết dạng địa hình, sử dụng kĩ đọc tranh ảnh để nhận biết dạng địa hình; từ tạo hứng thú hiểu biết điều kiện tự nhiên khu vực Nam Á

- Tìm nội dung học sinh chưa biết vị trí địa lí địa hình khu vực -> Kết nối với học

Tiến hành:

Bước 1: Giao nhiệm vụ

(2)

Hình Sơn ngun Đê Can

Hình 3: Sơng Ấn

Hình 2: Dãy Himalaya

Hình 4:Sơng Hằng

Hình 5: Đồng Ấn - Hằng Hình 6: Hoang mạc Tha Bước 2: HS quan sát tranh hiểu biết để trả lời

(3)

Bước 4: GV dẫn dắt vào 3.2 HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động 1(14p)

Mục tiêu: : Nhận biết ba miền địa hình khu vực: Miền núi phía Bắc, sơn nguyên phía Nam đồng giữa, vị trí nước khu vực Nam Á

Cách thức tiến hành:

Bước 1:GV yêu cầu hs dựa vào H10.1 hãy:

- Xác định vị trí địa lí khu vực Nam Á nằm vĩ độ nào? Tiếp giáp biển, vịnh biển nào? Thuộc đại dương nào? Tiếp giáp khu vực Châu Á? CHHSKT: Xác định quốc gia khu vực? Quốc gia có diện tích lớn nhất? Quốc gia quốc đảo?

GV: Chia lớp thành nhóm thảo luận:

CH: Dựa H10.1 cho biết vị trí, đặc điểm dạng địa hình sau: - Nhóm 1,2 : Miền núi Hi-ma-lay-a - Nhóm 3,4: Miền ĐB Ấn - Hằng - Nhóm 5, 6: Miền SN Đê-can

Bước 2: HS thực nhiệm vụ, trao đổi kết làm việc ghi vào giấy nháp Trong trình HS làm việc, GV phải quan sát, theo dõi, đánh giá thái độ…

Bước 3: Trình bày trước lớp, HS khác nhận xét, bổ sung

Bước 4: GV nhận xét, bổ sung chuẩn kiến thức

Hoạt động2 (14p) Mục tiêu:

Biết đặc điểm khí hậu, sơng

I.Vị trí địa lý địa hình

a,Vị trí địa lí:

-Nằm phía nam Châu Á +Phía bắc giáp khu vực Trung Á,ĐNA

+ Phía Nam vịnh Ben Gan + Phía Tây nam giáp vịnh A ráp b,Địa hình:

- Phía bắc:Là hệ thống núi Himalaya cao chạy theo hướng TB- ĐN dài gần 2600km

- Nằm đồng ấn Hằng rộng lớn phảng

- Phía Nam sơn nguyên ĐêCan bà hai rìa nâng lên tạo thành2 dãy Gát Đông dãy Gát Tây

(4)

ngòi cảnh quan châu Á Cách thức tiến hành: a)Đặc điểm khí hậu

Bước 1: GV Chia lớp thành nhóm - Nhóm 1: Dựa H10.2 kiến thức học cho biết khu vực Nam Á chủ yếu nằm đới khí hậu nào?

- Nhóm 2: Em có nhận xét phân bố mưa khu vực Nam Á? Tại sao? Nhóm 3: Khí hậu có ảnh hưởng đến đời sống sản xuất sinh hoạt nhân dân?

Bước 2: HS thực nhiệm vụ, trao đổi kết làm việc ghi vào giấy nháp Trong trình HS làm việc, GV phải quan sát, theo dõi, đánh giá thái độ…

Bước 3: Trình bày trước lớp, HS khác nhận xét, bổ sung

Bước 4: GV nhận xét, bổ sung chuẩn kiến thức:

- Mưa giảm dần từ phía đơng, đông nam lên tây bắc

- Giảm từ ven biển vào sâu nội địa

- Ngoài mưa giảm theo độ cao, theo hướng sườn núi

b) Đặc điểm sơng ngịi:

-Gv u cầu học sinh đọc thông tin SGK cho biết sơng ngịi Nam Á có đặc điểm gì?

-HS thực yêu cầu GV c.Cảnh quan tự nhiên:

- GV yêu cầu HSquan sát H10.3 và H10.4 cho biết cảnh quan tiêu biểu khu vực Nam Á?

- HS thực yêu cầu GV, hỏi GV khơng hiểu, so sánh kết làm việc với cặp bên cạnh, lắng nghe kiến thức chuẩn giáo viên

a.Khí hậu:

- Nằm khu vực nhiệt đới gió mùa

*Mùa đơng:có gió mùa đơng bắc thời tiết khơ lạnh

*Mùa hạ :có gió tây nam gây nên khí hậu nóng ẩm mưa nhiều ảnh hưởng đến sản xuất sinh hoạt

+Trên vùng núi cao có khí hậu thay đổi theo độ phức tạp + Trên sườn núi phía nam có khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm

+ phía Tây Bắc có khí hậu khơ lượng mưa tb <1000mm/năm + vùng Tây Bắc Ấn Độ Pakittan có khí hâu nhiệt đói khơ lượnh mưa tb từ 200mm đến 500 mm

b.Sơng ngịi:Có nhiều hệ thống sông lớn:Sông ấn,sông Hằng,sông

Bramaput

(5)

3.3 HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (3p) Khoanh tròn vào đáp án đúng:

Câu Các quốc đảo thuộc khu vực Nam Á

A Nê-pan, Bu-tan C Pa-ki-xta, Băng-đa-let B Xri-lan-ca, Man-đi-vơ D Ấn Độ, Băng-đa-let Câu2 Quốc gia có diện tích lớn Nam Á

A Ấn Độ C Pa-ki-xtan B Băng-đa-let D Xri-lan-ca Câu Đại phận khu vực Nam Á có khí hậu

A nhiệt đới C cận nhiệt đới gió mùa B nhiệt đới gió mùa D phân hóa theo độ cao Câu 4.Hệ thống sông sau không thuộc Nam Á?

A Ấn C Ti- grơ B Hằng D Bra-ma-put 3.4 HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, MỞ RỘNG (3p) Khoanh tròn vào đáp án đúng:

Câu Kiểu cảnh quan sau không phổ biến Nam Á? A Xa van C Rừng nhiệt đới ẩm B Núi cao D Địa trung hải

Câu Đại phận khu vhệ thống núi Himalaya,ực Nam Á có địa hình A đồng C núi sơn nguyên cao B núi cao D núi cao đồng Câu 3.Nam Á khu vực

A nóng giới C khô hạn giới B Lạnh giới D có mưa nhiều giới Câu 4.Nam Á có miền địa hình từ bắc xuống nam

A hệ thống núi Himalaya, đồng Ấn - Hằng, sơn nguyên Đê - can B hệ thống núi Himalaya, sơn nguyên Đê - can.đồng Ấn - Hằng C sơn nguyên Đê - can, hệ thống núi Himalaya, đồng Ấn - Hằng D đồng Ấn - Hằng, hệ thống núi Himalaya, sơn nguyên Đê - can 4 Dặn dò:

(6)

Ngày đăng: 03/06/2021, 18:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w