1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

GIAO AN HINH 7 KI 2

44 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 247,3 KB

Nội dung

- Cuûng coá hai ñònh lí (thuaän vaø ñaûo) veà tính chaát tia phaân giaùc cuûa moät goùc vaø taäp hôïp caùc ñieåm naèm beân trong goùc, caùch ñeàu hai caïnh cuûa moät goùc. - Vaän duïng [r]

(1)

Tuần 20, tiết 35 ND:

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

- Hs nắm định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều; tính chất tam giác cân, tam giác vng cân, tam giác

- Biết vẽ tam giác cân, tam giác vuông cân Biết chứng minh tam giác tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác Biết vận dụng tính chất tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác để tính số đo góc, để chứng minh góc

- Rèn luyện kĩ vẽ hình, tính tốn tập dượt chứng minh đơn giản - GD tính cẩn thận, xác

B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.

- Thước thẳng, compa, thước đo góc,tấm bìa cứng - PP: trực quan, vấn đáp, gợi mở

C TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động 1: Kiểm tra đặt vấn đề(5’).

-Hãy phát biểu ba trường hợp hai tam giác -Gv yêu cầu hs nhận dạng tam giác hình

Gv đưa hình vẽ hỏi: hình vẽ cho biết gì? Hs: Tam giác ABC coù AB = AC

Gv giới thiệu tam giác ABC có AB= AC gọi tam giác cân

Hoạt động gv hs Nội dung

Hoạt động 2: Định nghĩa (8’). - Gv hỏi tam giác cân?

-Tam giác có hai cạnh tam giác cân

Gv hướng dẫn hs vẽ tam giác ABC cân A -Giới thiệu AB, AC cạnh bên, BC cạnh đáy

Góc A góc đỉnh, góc B C góc đáy

Hs làm ?1:Với tam giác nêu cạnh bên, cạnh đáy, góc đỉnh, góc đáy

I/ Định nghóa.

Tam giác cân tam giác có hai cạnh AB, AC cạnh bên

BC cạnh đáy ^

A góc đỉnh ^

B ;C^ là góc đáy.

Hoạt động 3: Tính chất (12’).

Cho hs làm ?2: GV đưa hình vẽ lên bảng cho hs chứng minh

Hs làm tập 48 trang 127: hs nhận xét hai góc đáy

Ngược lại tam giác có hai góc đáy tam giác cân

-Củng cố hs 47 trang 127

Gv giới thiệu tam giác vuông cân Cho tam giác ABC, hỏi tam giác có đặc điểm gì? (có góc A vng AB = AC)

Hs định nghóa lại tam giác vuông cân

HS làm?3: Mỗi góc nhọn tam giác vuông

II/ Tính chaát.

D C

B A

C B

A

Định lý 1: Trong tam giác cân, hai góc đáy

Định lý 2: Nếu tam giác có hai góc tam giác tam giác cân

Định nghóa : Tam giác vuông cân tam giác

B C

(2)

Hoạt động 4: Tam giác (12’).

Gv giới thiệu tam giác Hướng dẫn hs vẽ tam giác thước compa

Cho hs làm ?4:

Do AB =AC nên ABC cân A  B=^^ C

Do AB = BC nên ABC cân tạiB  ^A= ^C

Vậy ^A= ^B=^C .

Mà ^A+ ^B+ ^C=1800 nên ^A= ^B=^C = 600.

Từ đưa nhận xét số đo góc tam giác

III/ Tam giác đều.

Định nghĩa: Tam giác tam giác có ba cạnh

Hệ quả:

- Trong tam giác đều, góc 600.

-Nếu tam giác có ba góc tam giác tam giác

-Nếu tam giác cân có góc 600 tam

giác tam giác Hoạt động 5: Củng cố (6’).

-Nêu định nghĩa tam giác cân, tam giác đều, cách chứng minh tam giác đều, tam giác vuông cân -Bài 47 trang 127

-Tìm thực tế tam giác cân, tam giác D HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ: 2’

-Nắm vững định nghĩa tính chất tam giác cân, vuông cân, Cách chứng minh tam giác cân,

-Bài tập 46, 49, 50 trang 127

C B

(3)

Tuaàn 20, tiết 36 NS:

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

- Hs củng cố kiến thức tam giác cân hai dạng đặc biệt tam giác cân - Biết chứng minh tam giác cân hay

- Hs biết thêm thuật ngữ: định lý thuận, định lý đảo Biết quan hệ thuận đảo hai mệnh đề hiểu có định lý khơng có định lý đảo

- Có kó vẽ hình tính số đo góc tam giác cân - GD tính cẩn thận, xác

B CHUẨN BỊ CỦA GV VAØ HS. - Compa, thước thẳng

- PP: trực quan, vấn đáp, gợi mở

C TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1 Ổn định: (2’)

(4)

Bài 50 trang 127 -Nếu góc đỉnh 1450, Tính góc

ABC?

-Tương tự tính trường hợp góc đỉnh là1000

Vậy với tam giác cân, biết góc đỉnh tính góc đáy ngược lại

Baøi 51 trang 128.

Cho hs đọc kĩ đề bài, lên vẽ hình ghi GT, KL

-Muốn so sánh AB D ; A^ C E^ ta làm nào?

-Gv gọi hs trình bày miệng chứng minh, sau hs khác lên bảng trình bày -Tam giác IBC tam giác gì? sao? Tam giác IBC tam giác cân B^

2=^C2

Baøi 52 trang 128.

Gv cho hs đọc kĩ đề bài, yêu cầu hs lớp vẽ hình, ghi GT, KL toán

BT 52/128 C B A O y x

Theo em dự đoán xem tam giác ABC tam giác gì? cho hs chứng minh bước

a) Nếu mái tôn thìABˆC=

2 =17,5

b) Nếu mái ngói thìABˆC= 18001000

2 =40

0

Baøi 51 trang 128

GT ABC caân (AB=AC), DAC, EAB AD= AE, BD cắt CE I

KL a) So sánh AB D ; A^ C E^ . b) IBC tam giác gì? sao? Chứng minh:

a)Xét ABD ACE, có: AB= AC (gt) AD =AE (gt) Góc A góc chung

Vaäy ABD = ACE (c.g.c)

AB D^ =AC E^ ( hai góc tương ứng ). b) ABC cân nên B=^^ C

AB D=^ AC E^ ( chứng minh trên) mà B=^^ B

1+ ^B2 C=^^ C1+ ^C2 Do đó: B^

2=^C2 IBC tam giác cân Bài 52 trang 128.

GT xO y^ =1200 , A  tia phân giác xO y^ . AB Ox, AC Oy

KL  ABC là gì? sao? Chứng minh:

Xét ABO ACO, có: ^

B=^C = 900 OA chung.

^

O1=^O2 = 600

Vậy  vuông ABO =  vuông ACO ( cạnh huyền- góc nhọn)

 AB= AC (hai góc tương ứng ) Tam giác ABC cân A

 vuông ABO có O^

1 = 600  ^A1 = 300  vuông ACO có O^

2 = 600  ^A2 = 300  ^A= ^A

1+ ^A2 = 300+ 300= 600

ABC có góc 600 tam giác đều.

Hoạt động 3: Giới thiệu đọc thêm.(5’)

Gv giới thiệu mối quan hệ hai định lý thuận đảo, cho hs đọc D HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ: (2’)

- Oân định nghĩa, tính chất tam giác cân, tam giác

(5)(6)

ND:

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

- Hs nắm định lý go quan hệ ba cạnh tam giác vuông định lý Py-ta-go đảo

- Biết vận dụng định lý Py-ta-go để tính độ dài cạnh tam giác vuông biết độ dài hai cạnh Biết vận dụng định lý Py-ta-go đảo để nhận biết tam giác tam giác vuông

- Biết vận dụng định lý học vào thực tế - GD tính cẩn thận, xác

B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.

 Thước, êke, compa, hình vng có cạnh a+b; tam giác vng có cạnh a b  Thước, compa, êke

- PP: Trực quan + nêu vấn đề , giải vấn đề + đo ghép hình C TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động 1: Đặt vấn đề( 3’).

Gv giới thiệu nhà tốn học Py-ta-go: Sinh trưởng gia đình q tộc đảo Xa-mốt Ông sống khoảng năm 570 đến trước công nguyên Từ nhỏ ông tiếng trí thơng minh khác thường Ơng khắp nơi trở nên uyên bác hầu hết lĩnh vực: số học, hình học, thiên văn, địa lý, âm nhạc, y học, triết học Một cơng trình tiếng hệ thức độ dài cạnh tam giác vng, nội dung định lý Py-ta-go mà ta học hôm

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 2: Định lý Py-ta-go (20’). -Yêu cầu hs làm ?1

Cho hs lớp vẽ hình vào vở, hs lên bảng vẽ

Hs nhận mối quan hệ độ dài ba cạnh

-Hs thực ?2

Gv đưa hình có sẵn, yêu cầu hs lên bảng thực SGK

Hình 1: Phần diện tích khơng che lấp hình vng có cạnh c, tính diện tích theo c Hình 2: Phần diện tích khơng che lấp là2 hình vng có cạnh a b, tính diện tích theo a theo b

Nhận xét diện tích khơng che lấp hai hình? Từ hs rút nhận xét: c2 = a2+ b2.

Hệ thức nói lên điều gì?

Đó nội dung định lý Py-ta-go Cho vài hs nhắc lại

Gv vẽ hình tóm tắt định lý theo hình vẽ, hs vẽ ghi

-Gv cho hs đọc ý SGK -Yêu cầu hs làm ?3

I/ Định lý Py-ta-go.

Trong tam giác vuông, bình phương cạnh huyền tổng bình phương hai cạnh góc vuông

ABC vuông A  BC2 = AB2 + AC2.

Chú ý: SGK.

Ví du: ? 3a

p dụng định lý Pi-ta-go vào ABC vuông có: 102 = x2 + 82.

100 = x2 + 64.

x2 = 100- 64.

x= 36 x= 36 x =

C B

A

10 x

C B

(7)

Cho hs trình bày miệng, gv ghi lại Hoạt động 3: Định lý Py-ta-go đảo (8’). Cho hs làm ?4

Cho hs đọc kĩ đề bài, sau lớp vẽ hình vào vở, hs lên bảng

Tam giác ABC có AB2 + AC2= BC2.

B^A C = 900

II/ Định lý Py-ta-go đảo.

Nếu tam giác có bình phương cạnh tổng bình phương hai cạnh tam giác tam giác vng

ABC có: BC2= AB2+ AC2  B^A C = 900.

Hoạt động 4: Củng cố( 12’).

-Phát biểu định lý Py-ta-go thuận đảo, so sánh hai định lý -Làm tập 53 trang 131: Cho hs hoạt động nhóm

-Baøi 54 trang 131

D HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ: 2’ -Học thuộc định lý Py-ta-go thuận đảo -Bài tập 55, 56,57,58 trang 131

(8)

ND:

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

- Củng cố định lý Py-ta-go thuận đảo

- Vận dụng định lý Py-ta-go để tính độ dài cạnh tam giác vuông định lý Py-ta-go đảo để nhận biết tam giác tam giác vuông

- Biết vận dụng định lý học vào thực tế - GD tính cẩn thận, xác

B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.

- Thước thẳng, compa, êke, bảng phụ ghi tập - PP: Trực quan + vấn đáp + hoạt động nhóm C TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động 1: Kiểm tra (10’).

-Phát biểu định lý Py-ta-go, vẽ hình viết hệ thức -Sữa tập 55 trang 131

-Phát biểu định lý Py-ta-go đảo, vẽ hình viết hệ thức -Sữa tập 56 trang 131

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 2: Luyện tập (27’). Bài 57 trang 131.

Cho hs đọc thật kĩ xem lời giải Tâm có khơng?

-Lời giải Tâm sai Ta phải so sánh bình phương cạnh lớn với tổng bình phương hai cạnh cịn lại Cho hs giải lại tốn đó, hs lên sữa

Baøi 87 trang 108.(SBT)

Gv đưa đề lên bảng( bảng phụ), yêu cầu hs lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL

Nêu cách tính độ dài AB

Tính độ dài OA, OC, OB, OD, vận dụng định lí Py-ta-go để tính

Tương tự vậy, ta tính BC, CD, DA

Baøi 58 trang 132.

Bài cho hs hoạt động nhóm

Gv quan sát hoạt động nhóm, gợi ý hs khơng hiểu

-Nhận xét hoạt động lớp làm

Baøi 57 trang 131.

-Lời giải Tâm sai Ta phải so sánh bình phương cạnh lớn với tổng bình phương hai cạnh cịn lại

82+152= 642+2252= 289

172= 289.

Vaäy tam giác ABC vuông Bài 87 trang 108.(SBT)

GT AC BD taïi O, OA=OC, OB= OD AC= 12cm, BD= 16cm

KL Tính AB, BC, CD, DA Chứng minh:

Ta coù OA = OC=

12 2

AC

= 6cm. OB = OD=

16 2

BD

= 8cm vuông AOB có AB2= OA2+ OB2.

AB2= 62+ 82.

AB2= 100.

AB = 10cm

Tính tương tự: BC= CD= DA= AB= 10cm Bài 58 trang 132.

Gọi đường chéo tủ a Ta có: a2= 202+ 42.

a2= 400+16

a2= 416

B A C D O

(9)

a= 416 20, 4 dm.

Vì chiều cao nhà 21dm, nên anh Nam dựng tủ , tủ không bị vướng vào trần nhà

Hoạt động 3: Giới thiệu mục “ em chưa biết”.(6’).

Gv giới thiệu sau hs đọc xong, gv minh hoạ cho hình 131 sợi dây có thắt nút D HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ: 2’

(10)

ND:

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

- Tiếp tục củng cố định lý Py-ta-go thuận đảo

- Vận dụng định lí Py-ta-go để giải tập số tình thực tế có nội dung phù hợp

- Giới thiệu số ba Py-ta-go

- Biết vận dụng định lý học vào thực tế - GD tính cẩn thận, xác

B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.

- Thước kẻ, compa, êke, hai hình vng (hình 137) - PP: trực quan, đặt giải vấn đề

C TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1: Luyện tập (28’). Bài 89 trang 108(SBT).

Gv cho hs vẽ hình, ghi GT, KL

Gv gợi ý: Theo GT, ta có AC bao nhiêu? Vậy tam giác vuông biết cạnh, ta tính cạnh nào?

Gv yêu cầu hs lên bảng trình bày cụ thể, hs làm phần

Bài 61 trang 133.

Gv cho hs đọc kĩ đề bài, gv vẽ sẵn hình giấy kẻ vng, cho hs vẽ vào Gợi ý cho hs lấy thêm điểm H, I, K hình

Gv hướng dẫn hs tính độ dài AB qua hệ thức định liù Py-ta-go

Gọi tiếp hs lên tính tiếp AC BC Bài 62 trang 133.

Gv vẽ sẵn hình bảng phụ

Gv hỏi : để Cún tới vị trí A, B, C, D để canh giữ mảnh vườn hay

không, ta phải tính gì? (ta phải tính OA, OB, OC, OD)

Vận dụng định liù Py-ta-go để tính Gọi hs lên tính, lớp làm vào

Bài 89 trang 108(SBT).

a) ABC coù AB= AC= 7+2= 9cm  vuông ABH có : BH2= AB2-AH2.

BH2= 92+72.

BH2 = 32.

BH = 32cm  vuông BHC có : BC2= BH2+HC2.

BC2= 32+22.

B C2 = 36.

BC = 6cm Baøi 61 trang 133.

 vuôngABI có: AB2= AI2+BI2 (đlí Py-ta-go).

AB2 = 22+ 12.

AB2 =  AB = 5.

Tương tự: AC = BC = 34

Baøi 62 trang 133.

OA2 = 32+ 42= 52  OA= <9.

OB2 = 42+ 62= 52 OB = 52 <9.

OC2 = 82+ 62= 102  OA= 10 >9.

OD2 = 32+ 82= 73  OD= 73 <9.

Vậy Cún đến vị trí A, B, D khơng đến C

Hoạt động 2: Ki ểm tra 15’

(11)

Cho tam giác ABC cân tai B, AB = 17cm, AC = 16cm Gọi M trng diểm AC Tính BM? ĐÁP ÁN:

Xét ABM CBM, có: AB = CB(gt)

AM = MC (M trung điểm AC) BM cạnh chung

Vậy ABM = CBM (c.c.c)  AMB CMBˆ  ˆ (2 góc tương ứng)

AMB CMBˆ  ˆ 1800 (kề bù)

AMBˆ 900 hay AMB vuông M

 BM2= AB2 – AM2 (d.lý Pi-ta-go) BM2 = 172 – 82 = 152

Vậy BM = 15cm

D HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ: 2’ - Oân định liù Py-ta-go (thuận, đảo)

- Oân trường hợp hai tam giác

B

 

A // // C

(12)

ND:

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

- Hs nắm trường hợp hai tam giác vuông Biết vận dụng định liù Py-ta-go để chứng minh trường hợp cạnh huyền- cạnh góc vuông hai tam giác vuông

- Biết vận dụng trường hợp hai tam giác vuông để chứng minh đoạn thẳng nhau, góc

- Tiếp tục rèn luyện khả phân tích tìm cách giải trình bày tốn chứng minh hình học - GD tính cẩn thận, xác

B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.

 Thước thẳng, êke, bảng phụ ghi tập  Thứơc thẳng, êke

- PP: trực quan, đặt giải vấn đề C TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động 1: Kiểm tra (7’).

-Nêu trường hợp tam giác vuông suy từ trường hợp hai tam giác

-Gv vẽ số cặp tam giác vuông, cho hs bổ sung điều kiện để tam giác vuông theo trường hợp học

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 2: Các trường hợp đã biết tam giác vuông (8’).

Hai tam giác vuông chúng có yếu tố nhau?

Hs trả lời chúng có:

-Hai cạnh góc vuông

-Một cạnh góc vng góc nhọn kề với cạnh

- Cạnh huyền góc nhọn Gv cho hs laøm ?1

I/ Các trường hợp biết tam giác vuông

Hai tam giác vuông có: - Hai cạnh góc vuông

-Một cạnh góc vng góc nhọn kề với cạnh

- Cạnh huyền góc nhọn

Hoạt động 3: Trường hợp nhau cạnh huyền- cạnh góc vng (15’).

Cho hs hai đọc nội dung phần đóng khung trang 135

Yêu cầu hs lớp vẽ hình ghi GT, KL

Nhờ vào định lý Pi-ta-go ta có thểû tính AB theo BC, AC Tương tự tính cạnh DE theo EF DF

Nhờ định lý Pi-ta-go ta ABC = DEF có ba cặp cạnh -Gv cho hs phát biểu lại trường hợp cạnh huyền- cạnh góc vuông tam

II/ Trường hợp cạnh huyền-cạnh góc vng

Định lý: Nếu cạnh huyền cạnh góc vng tam giác vng cạnh huyền cạnh góc vng tam giác vng hai tam giác vng

Chứng minh:

A B

C D E

(13)

E D

M C

B

A

giac vuông Cho hs làm ?2

AB2 = a2 – b2 (1)

vuoâng DEF: DE2=EF- DF2.

DE2 = a2 – b2.(2)

Từ (1 2) ta có AB2=DE2 hay AB = DE.

Vậy ABC = DEF (c.c.c) Hoạt động 4:

Củng cố (13’). Bài 66 trang 137. Cho hs quan sát kó hình cho biết GT cho gì? Trên hình có

tam giác nhau?

Cịn cặp tam giác không Bài 63 trang 136.

Cả lớp vẽ hình ghi GT, KL Suy nghĩ chứng minh phút Sau yêu cầu hs lên bảng trình bày miệng

Bài 66 trang 137.

ADM = AEM (cạnh huyền –góc nhọn) DMB = EMC (c huyền- c góc vuông) AMB= AMC (c.c.c)

Bài 63 trang 136.

GT ABC cân A, AH BC (H BC) KL a) HB = HC

b) B^A H=C^A H . Xét AHC AHB coù:

^

H1=^H2 = 900

AH chung, AB = AC (gt)

 AHC = AHB (c huyền- c góc vng)  HB = HC (cạnh tương ứng)

B^A H=C^A H (góc tương ứng)

D HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ: 2’

(14)

ND:

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

- Hs nắm trường hợp hai tam giác vuông Biết vận dụng định liù Py-ta-go để chứng minh trường hợp c.huyền- c.góc vuông hai tam giác vuông

Rèn kĩ trình bày, chứng minh tg vng GD tính cẩn thận, xác Phát huy trí lực cho hs B CHUẨN BỊ CỦA GV VAØ HS.

- Thước thẳng, compa, êke

- PP: trực quan, đặt giải vấn đề C TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động 1: Kiểm tra (12’).

-Phát biểu trường hợp tam giác vuông? -Sữa 64, 65 trang 136

Hoạt động 2: Luyện tập (30’). Bài 98 trang 110 (SBT).

Hs đọc kĩ đề, cho biết GT, KL toán? Để chứng minh ABC cân ta cần chứng minh gì?

-Trên hình có tam giác chứa cạnh AB, AC (hay B ;^ C^ ) đủ điều kiện bằng nhau?

Hs phát có ABM ACM có cạnh góc góc khơng xen hai cạnh

Hãy vẽ thêm đường phụ để tạo tam giác vng chứa góc mà chúng đủ điều kiện

Bài tập 3: Các câu sau hay sai. Nếu sai giải thích đưa hình vẽ minh hoạ

a) Hai tam giác vng có cạnh huyền hai tam giác b) Hai tam giác vng có góc nhọn cạnh góc vng hai tam giác

c) Hai cạnh góc vng tam giác vng hai cạnh góc vng tam giác vng hai tam giác

Baøi 98 trang 110 (SBT).

Chứng minh: Từ M kẻ MK  AB K, MH  AC H

Xét vuông AKM vuông AHM có: AM chung (c huyền)

^

A1= ^A2 (gt)

  AKM =  AHM (c huyền- g nhọn)  KM =HM (cạnh tương ứng)

Xét vuông BKM vuông CHM có: KM= HM (c.minh treân)

MB= MC(gt)

  BKM =  CHM (c huyền-c.g.vng)  B^=^C (góc tương ứng)

hay tam giác ABC cân Bài tập 3.

a) Sai, chưa đủ điều kiện để khẳng định hai tam giác

b) Sai Ví dụ:

AHB CHA có: Cạnh AH chung

^

B=^A1 ; A^H B=AH C^ =900 . Nhöng tam giác

khơng c) Đúng

D HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ: 3’ - Làm tập 96 đến 100 trang 110 (SBT) - Chuẩn bị tiết sau thực hành

B

A

(15)

Tuần 22, tiết 43 ND:

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Giúp hs biết cách xác định khoảng cách điểm A B có địa điểm nhìn thấy khơng đến

Rèn kĩ sử dụng giác kế để đo góc, cách gióng đường thẳng GD tính cẩn thận, xác Phát huy trí lực cho hs

B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.

- Chuẩn bị dụng cụ thực hành, huấn luyện cán lớp thực hành trước, mẫu báo cáo thực hành

- PP: thuyết trình, đàm thoại, vấn đáp

C TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động 1: Tiến hành lớp học.

Thông báo nhiệm vụ hướng dẫn cách làm (30’).

Gv vẽ hình 149 lên bảng, giới thiệu nhiệm vụ thực hành

1/ Nhiệm vụ: Cho trước hai cọc A B ta nhìn thấy cọc B không đến được. Hãy xác định khoảng cáchAB hai chân cọc

2/ Hướng dẫn cách làm:

Gv vừa nêu bước làm vừa vẽ dần hình để hình 150

Cho trước điểm A, B Giả sử điểm bị ngăn cách sơng nhỏ, ta đứng bờ có điểm A, nhìn thấy B khơng đến

- Dùng giác kế vạch đường thẳng xy vng góc với AB A Gv hs làm mẫu trước lớp cách xác định xy vng góc AB

- Sau lấy E thuộc xy, xác định D cho E trung điểm AD: Ta dùng thước đo để AE= DE - Dùng giác kế vạch tia Dm vng góc với xy: Ta làm tương tự vạch xy vng góc với AB

- Dùng cọc tiêu xác định tia DM điểm C cho A, E, C thẳng hàng

- Đo CD ta biết độ dài AB vì: ABE DCE, có: AD = DE ( gt)

^

A= ^D ;^E1=^E2 nên ABE = DCE (g.c.g) Vậy AB = CE (2 cạnh tương ứng)

Gv yêu cầu hs đọc lại phần hướng dẫn cách làm

Hướng dẫn cách làm:

- Dùng giác kế vạch đường thẳng xy vng góc AB A

- Chọn E xy

- Xác định D, cho E tr.điểm AD - Dùng giác kế vạch Dm vuông góc AD D

Gióng đường thẳng để A, E, C thẳng hàng

- Đo độ dài CD biết độ dài AB Hoạt động 2: Nhận xét đánh giá:12’

Gv nhận xét mức độ tiếp thu tiết hướng dẫn lớp D HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ: 3’

- Xem lại bước thực hành

(16)

ND:

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Hs biết cách xác định khoảng cách hai điểm A, B có điểm nhìn thấy khơng đến

Rèn luyện kĩ dựng góc mặt đất, gióng đường thẳng, rèn luyện ý thức làm việc có tổ chức

GD tính cẩn thận, xác B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.

 Địa điểm thực hành, dụng cụ đo, mẫu báo cáo thực hành  Chia tổ, tổ thực hành

- PP: thuyết trình, đàm thoại, vấn đáp

C TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động 1: Chuẩn bị thực hành.

-Gv yêu cầu tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị thực hành tổ phân công nhiệm vụ, dụng cụ

- Gv kiểm tra cụ thể

- Gv giao cho tổ mẫu báo cáo thực hành

BÁO CÁO THỰC HÀNH TIẾT 43- 44 ( HÌNH HOC).

Tổ … Lớp …

KẾT QUẢ AB = …… Điểm thực hành tổ

STT Tên hs Dụng cụ (3đ) Yù thức kỉ luật (3đ) Kĩ thực hành(4đ) Tổng điểm Nhận xét chung Tổ trưởng kí tên

Hoạt động 2: Hs thực hành.

Gc cho hs đến địa điểm thực hành, phân công vị trí tổ Với cặp điểm A, B nên bố trí tổ làm để đối chiếu kết Lấy E1, E2 nên lấy tia đối gốc A để không vướng

nhau thực hành

Gv kiểm tra kĩ thực hành tổ, nhắc nhở, hướng dẫn thêm cho hs Hoạt động 3: Nhận xét- đánh giá.

Gv thu báo cáo thực hành tổ, thông qua báo cáo thực tế quan sát, kiểm tra chỗ nêu nhận xét, đánh giá, cho điểm thực hành tổ (lấy vào cột điểm hệ số 1)

D HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ: Vệ sinh- cất dụng cụ. - Chuẩn bị tiết ôn tập

(17)

Tuần 23, tiết 45 ND:

A MỤC TIEÂU CẦN ĐẠT

Oân tập hệ thống kiến thức học tổng ba góc tam giác, trường hợp hai tam giác

Vận dụng kiến thức học vào tốn vẽ hình, tính tốn, chứng minh, ứng dụng thực tế

GD tính cẩn thận, xác B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.

 Bảng tổng kết trường hợp tam giác, bảng phụ ghi tập  Làm câu hỏi ôn 1, 2, 3, thứơc thẳng, compa, êke, thước đo độ

- PP: trực quan, đặt giải vấn đề C TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động 1: Oân tập tổng ba góc tam giác (20’).

Gv vẽ hình cho hs trả lời câu hỏi, ghi vào

- Định lí tổng ba góc tam giác - Nêu tính chất góc ngồi tam giác Bài tập 68 trang 141.

Cho hs đọc kĩ câu đưa nhận xét suy định lí nào?

Bài 67 trang 140.

Mỗi hs làm câu, câu sai yc hs giải thích 1) Trong tam giác, góc lớn góc nhọn, góc vng hay góc tù

2) Trong tam giác vuông góc nhọn phụ

3) Nếu A góc đỉnh tam giác cân góc A góc nhọn hay góc tù hay góc vng

I/ Tổng ba góc tam giác.

- Tổng ba góc tam giác 1800.

- Mỗi góc ngồi tam giác tổng góc khơng kề với

Bài tập 68 trang 141

Câu a,b: hai tính chất suy từ định lí tổng ba góc tam giác

Câu c,d: hai tính chất suy từ định lí tam giác cân

Bài 67 trang 140.

Câu 1, 2, 5: Câu 3, 4, 6: sai

Hoạt động 2: Oân tập trường hợp bằng hai tam giác (23’).

Gv yêu cầu hs phát biểu ba trường hợp hai tam giác Trong trả lời, gv đưa bảng trường hợp tam giác lên

- Gv đưa tiếp trường hợp tam giác vuông lên vào hình tương ứng, cho hs phát biểu trường hợp

Baøi 69 trang 141.

Gv cho hs đọc kĩ đề bài, yêu cầu vẽ hình,

II/ Các trường hợp hai tam giác

TAM GIÁC VUÔNG TAM GIÁC

cạnh huyền - góc nhọn g.c.g

g.c.g

c.g.c c.g.c

c.c.c cạnh huyền - cạnh góc vuông

Bài 69 trang 141.

C B

(18)

D C B

A

a

Gv gợi ý hs phân tích :

AD  a  ^

H1=^H2 = 900 

AHB = AHC 

cần thêm ^A 1= ^A2 

ABD =  ACD (c.c.c)

Sau gv yêu cầu hs lên bảng trình bày tập

KL AD  a

Chứng minh:  ABD  ACD, có: AB = AC (gt)

BD = CD (gt) AD chung  ^A

1= ^A2 .

 AHB  AHC, có: AB = AC (gt)

^

A1= ^A2 (c.m.treân)  AHB = AHC (c.g.c). AH chung

 ^H 1=^H2 Maø ^H

1+ ^H2=180

0  ^H

1=^H2 = 900  AD  a

D HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ: ø (2’). - Làm tập 70, 71, 72, 73 trang 141

- Làm câu hỏi ôn tập 4, 5, - Tiếp tục tiết sau ôn tập

(19)

Tuần 23, tiết 46 ND:

A MỤC TIEÂU CẦN ĐẠT

Oân tập hệ thống kiến thức học tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông, tam giác vuông cân

Vân dụng kiến thức học vào tập vẽ hình, tính tốn, chứng minh, ứng dụng thực tế GD tính cẩn thận, xác

B CHUẨN BỊ CỦA GV VAØ HS.

 Thước thẳng, compa, êke, bảng phụ ghi số dạng tam giác đặc biệt, tập  Làm câu hỏi ôn tập 4, 5, 6, thước thẳng, compa, êke

- PP: trực quan, đặt giải vấn đề C TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động GV HS. Nội dung.

Hoạt động 1: Oân tập số dạng tam giác đặc biệt (18’).

Gv đặt vấn đề chương II ta học tam giác đặc biệt nào? Đó  cân, đều, vng, vng cân

Cho hs nêu tính chất cạnh góc tam giác

Gv đưa bảng ôn tập dạng tam giác đặc biệt lên bảng

Khi ơn tam giác vng , gv u cầu hs phát biểu định lí Py-ta-go thuận đảo

I/ Một số dạng tam giác đặc biệt.

- Tam giác cân tam giác có hai cạnh

- Tam giác tam giác có ba cạnh

- Tam giác vuông tam giác có góc vuông

- Tam giác vuông cân tam giác cân có hai cạnh góc vuông

- Định lý Py-ta-go: Trong tam giác vuông, bình phương cạnh huyền tổng bình phương hai cạnh góc vuông

Hoạt động 2: Luyện tập (26’).

Bài 1: Cho góc nhọn xOy Gọi C điểm thuộc tia phân giác góc xOy Kẻ CA vng góc với Ox ( A  Ox), kẻ CB vng góc với Oy ( B  Oy)

a) Chứng minh CA = CB

b) Gọi D giao điểm BC Ox, E giao điểm AC Oy So sánh CD CE

Gv cho hs đọc kĩ đề, vẽ hình, ghi GT, KL toán

- Để chứng minh CA = CB ta cần chứng minh hai tam giác vuông nhau? Và chúng có yếu tố nhau?

-Để so sánh CD CE ta phải xem hai tam giác vng CAD CAE có yếu tố chúng có khơng?

Baøi 1.

GT xO y^ , C  tia phân giác của xO y^ , CA  Ox, CB  Oy, A  Ox, B Oy, BC  Ox = D , AC  Oy = E  KL a) CA = CB

b) So sánh CD CE Chứng minh:

a) Xét hai  vuông CAO  vuông CBO, có: OC cạnh chung

^

O1=^O2 ( OC tia phân giác xO y^ ). Vậy  CAO =  CBO( C huyền- góc nhọn)  CA = CB (2 cạnh tương ứng)

b) Xeùt hai  vuông CAD  vuông CBE, có: CA = CB (c.m.trên)

^

(20)

Bài 2.

Cho tam giác cân DEF, DE lấy điểm N, DF lấy điểm M cho DE = DF

a) Chứng minh: EM = FN DE M^ =DF N^ .

b) Gọi K giao điểm EM FN, chứng minh KEF cân

Gv cho hs đọc kỉ đề bài, vẽ hình, ghi GT, KL - Gv cho hs nhìn kĩ hình cho biết EM FN cạnh thuộc tam giác nào? ta chứng minh hai tam giác

- Xem DE M ; D^ F N^ có phải hai góc của tam giác vừa chứng minh khơng? Vậy chúng có khơng?

-Để chứng minh tam giác cân ta tìm tam giác đ ó cạnh góc nhau, câu ta chứng minh góc

 CD = CE (2 cạnh tương ứng) Bài 2.

GT DEF, DE = DF, M DF, N  DE, DM = DN

EM  FN = K

KL a) EM = FN vaø DE M^ =DF N^ . b) KEF caân

Chứng minh:

a) Xét DEM DFN, có: DE = DF (gt)

DM = DN (gt) ^

D góc chung

Vậy DEM = DFN (c.g.c)  EM = FN ( cạnh tương ứng)

DE M^ =DF N^ (2 góc tương ứng) hay ^

E1= ^F1

b) Ta coù E^=^E1+ ^E2

^

F=^F1+ ^F2 Maø ^E= ^F ;^E

1=^F1 ; Hay tam giác KEF cân D HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ: 1’

- Ơân tập lí thuyết làm tập ôn - Chuẩn bị tiết sau kiểm tra tiết

E

 ^E

(21)

Tuần 24, tiết 47 ND:

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - Kiểm tra hiểu hs

- Biết diễn đạt tính chất (định lí) thơng qua hình vẽ Biết vẽ hình theo trình tự lời - Biết vận dụng định lí để suy luận, tính tốn số đo góc

B.CHUẨN BỊ CỦA GV VAØ HS. Chuẩn bị hs đề

C NỘI DUNG KIỂM TRA. Chủ đề

Mức độ đánh giá

Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận duïng

TNKQ TL TNKQ TL Thấp cao

Tổng góc tam giác Số câu Câu đ

Số điểm

Hai tam giác

nhau Số câu Câu Câu 4aCâu 4d Câu 4b 5đ

Số điểm 1; 1

Các dạng tam giác

đặc biệt Số câuSố điểm Hình 0,5 Câu 11 Câu 4c Câu 4e1 0,5 3đ

10đ

Đề photo kèm theo. ĐỀ A

Bài 1: (1đ) Tam giác có độ dài ba cạnh 13dm, 12dm, 5dm có tam giác vng khơng? Bài 2: (2đ) Cho tam giác vuông ABC DEF có A Dˆ ˆ 900, có AC = DF.

Hãy bổ sung thêm điều kiện cạnh hay góc để ABC = DEF

Bài 3: (2đ) Tính số đo góc đáy tam giác ABC cân A biết góc đỉnh 400. Bài 4: (5đ) Cho tam giác ABC cân A Gọi H trung điểm BC

a) Chứng minh: ABH = ACH b) Chứng minh: AH  BC

c) Biết AB= 5cm, BC = 6cm Tính AH

d) Kẻ HE  AB (E  AB), Kẻ HK  AC (K  AC) Chứng minh: HE = HK e) Chứng tỏ tam giác HEK cân

ĐỀ B

Bài 1: (1đ) Tam giác có độ dài ba cạnh 8dm, 15dm,12dm có tam giác vuông không? Bài 2: (2đ) Cho tam giác vuông ABC DEF có A Dˆ ˆ 900, có AB = DE.

Hãy bổ sung thêm điều kiện cạnh hay góc để ABC = DEF

Bài 3: (2đ) Tính số đo góc đáy tam giác ABC cân A biết góc đỉnh 500. Bài 4: Cho tam giác ABC cân A Gọi H trung điểm BC

a) Chứng minh: ABH = ACH b) Chứng minh: AH  BC

c) Biết AB= 5cm, BC = 6cm Tính AH

(22)

ND:

A MỤC TIEÂU CẦN ĐẠT

- Hs nắm vững nội dung hai định lý, vận dụng chúng tình cần thiết, hiểu phép chứng minh định lí

- Biết vẽ hình yêu cầu dự đốn, nhận xét tính chất qua hình vẽ - Biết diễn đạt định lí thành tốn với hình vẽ, giả thiết kết luận GD tính cẩn thận, xác

B CHUẨN BỊ CỦA GV VAØ HS.

 Thước kẻ, compa, thước đo góc, tam giác ABC bìa cứng (AB<AC)

 Thước kẻ, compa, thước đo góc, tam giác ABC bìa cứng (AB<AC), ơn tập trường hợp tam giác, tính chất góc ngồi tam giác

- PP: trực quan, đặt giải vấn đề C TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động 1: Giới thiệu chương III hình học lớp đặt vấn đề vào (5’). Gv yêu cầu hs xem nghe giới thiệu chương III có hai nội dung lớn:

- Quan hệ yếu tố tam giác

- Các đường đồng quy tam giác : Đường trung tuyến, đường cao, đường phân giác, đường trung trực)

Gv giới thiệu tam giác có hai góc hai cạnh đối diện với chúng Vậy tam giác có hai cạnh khơng hai góc đối diện với chúng có không?

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 2: Góc đối diện với cạnh lớn hơn (15’).

Gv yêu cầu hs thực ?1

Hs vẽ hình vào vở, hs lên bảng vẽ, hs quan sát dự đoán: B> ^^ C .

Hs thực ?2 theo nhóm, mời đại diện nhóm lên thực hành gấp hình trước lớp giải thích nhận xét Các nhóm gấp theo đưa nhận xét AB \{' M^ > ^C

AB \{' M^ =AB M^ nên B> ^^ C Từ em rút nhận xét gì?

Gv ghi định lí 1, vẽ hình cho hs ghi GT, KL Cho hs tự đọc SGK hs lên trình bày lại chứng minh định lí

I/ Góc đối diện với cạnh lớn hơn.

Định lí 1:Trong tam giác, góc đối diện với cạnh lớn góc lớn

GT ABC, AC > AB KL B> ^^ C .

Chứng minh: Trên tia AC lấy B’ Sao cho AB’ = AB

Keû tia phân giác AM góc A ( M  BC) Xét ABM AB’M, có:

AB = AB’ ( cách xác định điểm B’) AM cạnh chung

^

A1= ^A2 ( AM phân giác góc A) Vậy ABM = AB’M ( c.g.c) đó: B=^ AB \{' M^ (1).

AB \{' M^ > ^C ( t c góc ngồi tam giác) (2)

Từ (1 2)  B> ^^ C . Hoạt động 3: Cạnh đối diện với góc lớn hơn

(12').

II/ Cạnh đối diện với góc lớn hơn.

Định lí 2: Trong tam giác, cạnh đối diện A

B

(23)

Yeâu cầu hs làm ?3

Hs vẽ ABC có B> ^^ C Quan sát, dự đốn có trường hợp sau : AC = AB; AC >AB; AC < AB.Gv xác nhận AC >AB Sau gợi ý để hs hiểu cách suy luận Gv yêu cầu hs phát biểu định lí nêu GT, KL định lí

So sánh định lí 2, có nhận xét gì? Đây định lí đảo ngược với Gv yêu cầu hs đọc nhận xét

với góc lớn cạnh lớn

Trong ABC , neáu B> ^^ C AC > AB.

Hoạt động 4: Củng cố (10’).

- Phát biểu định lí liên hệ góc cạnh tam giác? Nêu mối quan hệ định lí

- Bài trang 55

Trong ABC có: AB< BC< AC  C^< ^A< ^B (đlí q.hệ góc - cạnh đối diện tam giác) Bài trang 55.

Trong ABC coù: C+ ^^ A+ ^B=1800  C^ =1800- (800+ 450) = 550.

B^< ^C< ^A  AC < AB < BC (đlí q hệ cạnh – góc đối diện) D HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ: 3’

- Nắm vững định lí quan hệ cạnh góc đối diện tam giác - Bài tập nhà 3, 4, trang 56

B C

(24)

ND:

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Củng cố định lí quan hệ cạnh góc đối diện tam giác - Vận dụng định lí để so sánh đoạn thẳng, góc tam giác

- Rèn kỹ vẽ hình theo u cầu tốn, biết ghi giả thiết kết luận, bước đầu biết phân tích để tìm hướng chứng minh, trình bày suy luận có

GD tính cẩn thận, xác B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.

 Thước thẳng có chia khoảng, compa, thước đo góc, bảng phụ ghi tập  Thước thẳng có chia khoảng, compa, thước đo góc

- PP: trực quan, đặt giải vấn đề C T Ổ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động 1: Kiểm tra sữa tập (15’) - Phát biểu định lí quan hệ cạnh góc đối diện tam giác

- Sữa tập trang 56

Bài tập trang 56.

a) Trong ABC coù: C^+ ^A+ ^B=1800  C^=400 .

Vậy ^A> ^B> ^C  BC đối diện với góc A cạnh lớn

b) Có B=^^ C=400 nên ABC cân. Hoạt động 2: Luyện tập (28’).

Baøi trang 56.

Gv đưa đề lên bảng (bảng phụ).Hs vẽ hình Cho biết ba đoạn thẳng AD, BD, CD đoạn dài nhất, đoạn ngắn nhất? Vậy xa nhất, gần nhất?

Baøi trang 56.

Gv cho hs đọc đề bài, xem kết luận đúng? Gv u cầu hs trình bày suy luận có Bài trang 25 (SBT).

Chứng minh rằng: Nếu tam giác vng có góc nhọn 300 cạnh góc vng đối

diện với cạnh huyền Gv yêu cầu hs hoạt động nhóm

Nêu GT, KL tốn làm

Gợi ý: Trên cạnh CB lấy CD = CA, xét ACD ADB để tới kết luận

Gv cho nhóm làm 5’ mời đại diện lên trình bày

Bài trang 56.

Xét DBC có C^>900⇒C> ^^ B B^

1<900  DB > DC Xét DAB có B^2>900^

B2> ^A  DB >DC Vậy DA > DB > DC Do Hạnh xa nhất, Trang gần

Baøi trang 56.

Ta có AC = AD + DC  AC = AD + BC  AC > BC ^B> ^A Vâỵ kết luận c đúng. Bài trang 25 (SBT).

GT  vuoâng ABC, B^ = 300

KL AC =

BC

Chứng minh: Trên CB lấy CD = CA.  vuông ABC có B^ = 300  C^ = 600.

Xét CAD có: CD = CA, C^ = 600.

 CAD  AD = DC = AC

^

A1=60 0^

A2=30 . Xét ADB có: B=^^ A

2=30 .  ADB cân  AD = BD

Vậy AC = CD = DB =

BC

D HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ: 2’

- Học thuộc định lí quan hệ góc cạnh đối diện tam giác - Bài tập 5, 6, trang 24, 25 ( SBT)

Tuaàn 25, tieát 50. ND:

C A

B

(25)

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

- Hs nắm khái niệm đường vng góc, đường xiên kẻ từ điểm nằm một đường thẳng đến đường thẳng đó, khái niệm hình chiếu vng góc điểm, đường xiên; biết vẽ hình khái niệm hình vẽ

- Hs nắm vững định lí quan hệ đường vng góc đường xiên, nắm vững định lí quan hệ đường xiên hình chiếu chúng, hiểu cách chứng minh đ.lí Bước đầu hs biết vận dụng hai định lí vào tập đơn giản

GD tính cẩn thận, xác B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.

 Bảng phụ, thước thẳng, êke

 Thước thẳng, êke, Oân định lí nhận xét quan hệ cạnh góc đối diện tam giác, định lí Py-ta-go

- PP: trực quan, đặt giải vấn đề C TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động 1: Kiểm tra đặt vấn đề (7’).

Gv đưa tập trang 59 cho hs trả lời Sau đưa khái niệm đường vng góc, đường xiên, hình chiếu

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 2: Khái niệm đường vng góc, đường xiên, hình chiếu đường xiên (8’). Gv trình bày SGK vẽ hình

- AH đường vng góc kẻ từ A đến d

- H chân đường vng góc hay hình chiếu A d

- AB đường xiên kẻ từ A đến d

- HB hình chiếu đường xiên AB d Cho hs nhắc lại khái niệm

Cho hs đọc làm ?1 Sau hs đường vng góc, đường xiên, hình chiếu đường xiên

I/ Khái niệm đường vng góc, đường xiên, hình chiếu đường xiên.

- AH đường vng góc kẻ từ A đến d - H chân đường vng góc hay hình chiếu A d

- AB đường xiên kẻ từ A đến d

- HB hình chiếu đường xiên AB d

Hoạt động 3: Quan hệ đường vng góc và đường xiên (10’).

Cho hs thực ?2

Hãy so sánh độ dài đường vng góc đường xiên? Đó nội dung định lí

Gv nêu định lí yêu cầu hs nhắc lại

Hs lên bảng vẽ hình ghi GT, KL định lí Cho hs chứng minh định lí dựa vào quan hệ cạnh huyền tam giác vuông

- Hãy phát biểu định lí Py-ta-go dùng để chứng minh

II/ Quan hệ đường vng góc và đường xiên.

Định lí 1: Trong đường xiên đường vng góc kẻ từ điểm ngồi đường thẳng đến đường thẳng đó, đường vng góc đường ngắn

GT A  d; AH đường vng góc AB đường xiên

KL AH < AB Chứng minh: SGK

Độ dài đường vng góc AH gọi khoảng cách từ điểm A đến d Hoạt động 4: Các đường xiên hình chiếu của

chúng (10’).

Gv đưa hình vẽ cho hs thực ?4

III/ Các đường xiên hình chiếu của chúng.

Định lí 2: Trong hai đường xiên kẻ từ một d

A

(26)

Cho hs sử dụng định lí Py- ta-go để chứng minh a) Nếu HB > HC AB > AC

Xét vuông AHB có : AB2 = AH2 + HB2.

Xét vuông AHC có : AC2 = AH2 + HC2.

Coù HB > HC (gt)  HB2 > HC2  AB2 > AC2.

 AB > AC

Tương tự ta có Nếu AB > AC HB > HC Nếu HB = HC AB = AC ngược lại Gv gợi ý để hs nêu định lí

Cho hs đọc lại nhiều lần

đường thẳng đó:

- Đường xiên có hình chiếu lớn lớn

- Đường xiên lớn hình chiếu lớn

- Nếu hai đường xiên hai hình chiếu chúng nhau, ngược lại, hai hình chiếu hai đường xiên

Hoạt động 5: Củng cố (8’).

- Nhắc lại khái niệm đường vng góc, đường xiên, hình chiếu đường xiên - Nêu định lí định lí

D HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ: 2’ - Học thuộc

(27)

Tuần 26, tiết 51. ND:

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Củng cố định lí quan hệ đường vng góc đường xiên, đường xiên hình chiếu chúng

Rèn luyện kĩ vẽ hình theo u cầu đề bài, tập phân tích để chứng minh toán, biết bước chứng minh

Giáo dục ý thức vận dụng kiến thức vào thực tiễn B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.

- Thước thẳng có chia khoảng, êke, compa - PP: trực quan, đặt giải vấn đề C TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động 1: Kiểm tra (15’).Sữa tập 11 trang 60

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 2: Luyện tập (20’). Bài 10 trang 59.

Cho hs đọc đề bài, hs vẽ hình, lớp vẽ hình vào vở, sau ghi GT, KL

Khỏang cách từ A tới BC đoạn nào? M  BC M vị trí nào? Cho hs xét vị trí M để chứng minh AM  AB

Bài 13 trang 60.

Vẽ hình ghi GT, KL Tại BE < BC?

Làm để chứng minh DE < BC

Hãy xét đường xiên EB, ED kẻ từ E đến AB

Bài 10 trang 59. GT ABC: AB = AC M  BC Kl AM  AB Chứng minh:

* Neáu M  H AM = AH mà AH < AB nên AM < AB

* Neáu M B (hay C) AM = AB

* Nếu M nằm B H (hay nằm C H) MH < BH nên AM < AB

Do đó: AM  AB Bài 13 trang 60. GT ABC có A = 900

D nằm A B, E nằm A C KL a) BE < BC

b) DE < BC Chứng minh:

a) Có E nằm A C nên AE < AC BE < BC.(1)

b) Có D nằm A B nên AD < AB ED < EB (2)

Từ (1 2) suy ra: DE < BC Hoạt động 3: Bài tập thực hành (8’).

Gv cho hs hoạt động nhóm có minh hoạ hình vẽ vật cụ thể D HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ: 2’

-Oân lại định lí mục 2; làm tập 14 trang 60 - Oân qui tắc chuyển vế bất đẳng thức

Bài tập : Vẽ tam giác ABC có AB = 4cm; BC = 6cm; AC = 5cm

B

D

A

E

C

A

(28)

ND:

TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾT A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

- HS tự kiểm tra mức độ tiếp thu kiến thức thân

- Giúp HS thấy sai lầm làm điều chỉnh kịp thời sai sót ấy, HS nắm lại kiến thức học

- HS tự đánh giá lực thân B.CHUẨN BỊ:

- GV: Thống kê sai sót HS làm sửa chữa sai sót - HS: Tìm hiểu nắm vững đề kiểm tra tiết

- PP: Thuyết trình, vấn đáp

C TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Thống kê sai sót HS:

- Chưa đọc kỹ đề bài, thiếu tập trung, số HS làm tuỳ tiện thiếu suy nghĩ - Chưa kết hợp điều học để thực phép tính tốn - Chưa phân biệt định lí Py-ta-go thuận đảo

- Cịn sai lầm khi chứng minh AH  BC, vẽ hình đánh dấu kí hiệu cạnh hay góc cịn sai

2. Thống kê chất lương.

Lớp Trên Dưới

71

72

73

74

23 24 25 21

12 10 13

3.Sửa kiểm tra : ĐỀ A BÀI 1:

Ta có 132 = 169

122 + 52 = 144 + 25 = 169 (0,5đ) Do 169 = 169  132 = 122 + 52

Vậy tam giác có độ dài 13dm, 12dm, 5dm tam giác vng ( đlí Py-ta-go đảo) (0,5đ) BÀI 2:

Hình vẽ: (0,5đ) ABC DEF, có:

0 ˆ ˆ 90 A D  (gt)

AC = DF (gt)

Cần bổ sung thêm điều kiện BC= EF (cạnh huyền) (1đ) ABC = DEF (c.c.c) (0,5đ)

BÀI 3:

ABC cân A nên B Cˆ ˆ; Aˆ 400 (0,5đ)

Ta có: A B Cˆ ˆ ˆ 1800 (tổng ba góc tam giác) (0,5đ)

400 + B Bˆ ˆ 180 A B

  C D

E

(29)

0

0

0 ˆ

2 180 40 ˆ

2 140 140 ˆ

ˆ 70

2

B B B C

 

  

(1đ) BÀI 4:

Hình vẽ : (0,5đ)

a) Xét ABH ACH, có: AB = AC ( ABC cân A) BH = CH ( H trung điểm BC) AH cạnh chung

Vậy ABH =  ACH (c.c.c) (1đ) b) Vì ABH =  ACH (c.m trên)  AHBˆ AHCˆ ( góc tương ứng)

AHB AHCˆ  ˆ 1800 (kề bù)

0 180

ˆ ˆ 90

2

AHB AHC  

Hay AH  BC (1đ) c) Ta có: BH = HC ( H trung điểm BC)

 BH = HC = BC : = : = 3cm

ABH vuông H: AB2 = AH2 + BH2 ( d.li Py-ta-go) 52 = AH2 + 32

AH2 = 25 – =16 AH = 4cm (1đ) d) Xét  vng HBE  vng HCK, có:

ˆ ˆ

B C ( ABC cân A)

BH = CH ( H trung điểm BC) Vậy HBE =  HCK (g.c.g)

 HE = HK ( cạnh tương ứng) (1đ)

e) Vì HE = HK (c.m trên) nên tam giác HEK cân H (0,5đ)

A

B  H  C

\ /

) (

(30)

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

- Hs nắm vững quan hệ độ dài ba cạnh tam giác, từ biết ba đoạn thẳng có độ dài khơng thể ba cạnh tam giác

- Hs hiểu cách chứng minh định lí bất đẳng thức tam giác dựa quan hệ cạnh góc tam giác

- Luyện cách chuyển từ định lí thành toán ngược lại - Bước đầu biết vận dụng bất đẳng thức tam giác để giải toán Giáo dục ý thức vận dụng kiến thức vào thực tiễn

B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.

- Thước thẳng có chia khoảng, êke, compa - PP: Đặt giải vấn đề, trực quan, đàm thoại C TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động 1: Kiểm tra (8’).

Sữa tập nhà: Vẽ tam giác ABC, sau so sánh góc tam giác

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 2:

Bất đẳng thức tam giác (18’ ). Gv cho hs làm ?1

Sau hs vẽ hình, cho hs nhận xét

Vậy khơng phải độ dài độ dài cạnh tam giác

Gv đưa định lí

Cho hs đưa GT, KL định lí

Làm để tạo tam giác có cạnh BC, cạnh AB + ACđể so sánh chúng

Gv hướng dẫn hs phân tích:

- Làm để chứng minh BD > BC? Tại BCD > BDC?

Góc BDC góc nào?

Đây nội dung tập 20 trang 64

I/ Bất đẳng thức tam giác.

Định lí: Trong tam giác, tổng độ dài hai cạnh lớn độ dài cạnh lại

GT ABC

KL AB + AC > BC AB + BC > AC AC + BC > AB Chứng minh:

Trên tia đối AB lấy D : AD = AC Do tia CA nằm hai tia CB CD nên: BCD > ACD.(1)

Vì ABC cân nên ACD = ADC = BDC.(2) Từ (1 2) suy ra: BCD > BDC (3) Trong BCD, từ (3) suy ra:

AB + AC = BD > BC

Các bất đẳng thức gọi bất đẳng thức tam giác

Hoạt động 3:

Hệ bất đẳng thức tam giác (7’). Cho hs nêu bất đẳng thức tam giác

- Hs nhắc lại qui tắc chuyển vế bất đẳng thức

Cho hs chuyển vế bất đẳng thức

Các bất đẳng thức gọi hệ bất đẳng thức tam giác

II/ Hệ bất đẳng thức tam giác. Hệ quả: Trong tam giác, hiệu độ dài hai cạnh nhỏ độ dài cạnh lại

Nhận xét: Trong tam giác, độ dài canïh lớn hiệu nhỏ tổng độ dài hai cạnh cịn lại

Trong tam giác ABC coù : A

B H C

(31)

Cho hs phát biểu hệ lời

Kết hợp với bất đẳng thức tam giác ta có: AC – AB < BC < AC + AB

- Gv cho hs làm ?3 Sau cho hs đọc ý

AB – AC < BC < AB + AC

Hoạt động 4: Củng cố (10’).

- Phát biểu nhận xét quan hệ ba cạnh tam giác - Làm tập 16 trang 63

- Làm tập 15 trang 63

D HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ: 2’

(32)

ND:

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Củng cố quan hệ độ dài cạnh tam giác Biết vận dụng quan hệ để xét xem ba đoạn thẳng cho trước ba cạnh tam giác không?

- Luyện cách chuyển từ định lí thành toán ngược lại - Bước đầu biết vận dụng bất đẳng thức tam giác để giải toán Giáo dục ý thức vận dụng kiến thức vào thực tiễn

B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.

- Thước thẳng có chia khoảng, êke, compa - PP: Đặt giải vấn đề, trực quan, đàm thoại C TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động 1: Kiểm tra (12’).

- Phát biểu nhận xét quan hệ ba cạnh tam giác Minh hoạ hình vẽ - Sữa tập 18 trang 63

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 2: Luyện tập (22’). Bài 21 trang 64.

Gv đưa đề hình vẽ, giới thiệu: Trạm biến áp A; khu dân cư B; Cột điện C Hỏi cột điện C vị trí để độ dài AB ngắn nhất?

Baøi 17 trang 63.

Gv vẽ hình bảng, yêu cầu hs vẽ vào ghi GT, KL

Cho hs chứng minh miệng câu a, hs ghi lên bảng

Tương tự chứng minh câu b

Bài 19 trang 63.

Chu vi tam giác cân gì?

Trong hai cạnh dài 3,9 7,9 cạnh cạnh thứ ba? Cạnh cạnh bên tam giác cân?

Tính chu vi tam giác cân

Bài 21 trang 63.

Cột điện C phải giao bờ sông với đường thẳng AB độ dài AB ngắn

Bài 17 trang 63. Chứng minh:

a) Xét MAI có : MA < MI + IA  MA + MB < MB + MI + IA  MA + MB <IB + IA (1) b) Xeùt IBC coù : IB < IC + CB  IB + IA < IA + IC + CB  IB + IA < CA + CB (2)

c) Từ (1 2) suy ra: MA + MB < CA + CB Bài 19 trang 63.

Gọi độ dài cạnh thứ ba tam giác cân x(cm).Theo bất đẳng thức tam giác, ta có: 7,9 – 3,9 < x < 7,9 + 3,9

< x < 11,8 Vậy x = 7,9( cm) Chu vi tam giác cân là: 7,9 + 7,9 + 3,9 = 19,7(cm) Hoạt động 3: Bài tập thực tế (8’).

Baøi 22 trang 64.

Gv cho hs hoạt động nhóm

ABC có: 90 – 30 < BC < 90 + 30 60 < BC < 120

C A

B

M I

A

C

B 30km

(33)

a) Nếu đặt C máy phát sóng truyền có bán kính hoạt động 60km thành phố B khơng nhận tín hiệu

b) Nếu đặt C máy phát sóng truyền có bán kính hoạt động 120km thành phố B nhận tín hiệu

D HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ: 3’

-Học thuộc quan hệ ba cạnh tam giác, bất đẳng thức tam giác -Oân cách xác định trung điểm đoạn thẳng,

(34)

ND:

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Hs nắm khái niệm đường trung tuyến (xuất phát từ đỉnh hay ứng với cạnh) tam giác nhận thấy tam giác có ba đường trung tuyến

- Luyện kĩ vẽ đường trung tuyến tam giác

- Thơng qua thực hành cắt giấy vẽ hình giấy kẻ vng phát tính chất ba đường trung tuyến tam giác, hiểu khái niệm trọng tâm tam giác

- Biết sử dụng tính chất ba đường trung tuyến tam giác để giải số toán đơn giản

Giáo dục ý thức vận dụng kiến thức vào thực tiễn B CHUẨN BỊ CỦA GV VAØ HS.

- Một tam giác giấy để gấp hình, giấy kẻ vng cạnh 10 ơ, tam giác bìa cứng có giá nhọn, thước thẳng có chia khoảng

- PP: Đặt giải vấn đề, trực quan, đàm thoại C TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động 1:

Đường trung tuyến tam giác (10’).

Gv vẽ, lớp vẽ theo vào vở.Vẽ tam giác ABC, xác định trung điểm BC, nối AM, giới thiệu AM gọi đường trung tuyến tam giác (ứng với cạnh BC hay xuất phát từ đỉnh A)

Tương tự vẽ trung tuyến xuất phát từ đỉnh B đỉnh C tam giác ABC

Vậy tam giác ABC có đường trung tuyến

I/ Đường trung tuyến tam giác.

AM, BN, CP ba đường trung tuyến tam giác ABC

Mỗi tam giác có ba đường trung tuyến Hoạt động 2: Tính chất ba đường trung tuyến

của tam giác (15’).

Cho hs thực hành 1, sau trả lời ?2

Gv cho hs thực hành theo SGK, sau trả lời ?3 Dựa vào vng ta có:

2 2

; ;

3 3

AG BG CG

ADBECF  .

Qua thực hành trên, cho hs nhận xét tính chất ba đường trung tuyến tam giác?

Gv đưa định lí giới thiệu giao điểm ba đường trung tuyến gọi trọng tâm tam giác

II/ Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác.

Định lí:Ba đường trung tuyến tam giác qua điểm Điểm cách đỉnh khoảng

2 3 độ dài đường trung tuyến qua đỉnh

2

AG BG CG AMBNCP  .

Điểm G gọi trọng tâm tam giác C M

B

A

C M

G A

B

N

(35)

Hoạt động 3: Củng cố (18’).

- Nêu tính chất ba đường trung tuyến tam giác - Bài 23, 24 trang 66 làm phiếu học tập

- Giới thiệu cho hs mục em chưa biết trang 67 D HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ: 2’

(36)

ND:

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

- Củng cố định lí tính chất ba đường trung tuyến tam giác.

- Chứng minh tính chất trung tuyến tam giác cân, tam giác đều, dấu hiệu nhận biết tam giác cân

Luyện kĩ sử dụng định lí tính chất ba đường trung tuyến tam giác để giải tập

Giáo dục ý thức vận dụng kiến thức vào thực tiễn B CHUẨN BỊ CỦA GV VAØ HS.

- Thước thẳng có chia khoảng, êke, compa - PP: Đặt giải vấn đề, trực quan, đàm thoại C TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động 1: Kiểm tra (10’).

- Phát biểu tính chất ba ba đường trung tuyến tam giác Vẽ tam giác ABC, vẽ trọng tâm G tam giác

- Sữa tập 25 trang 67

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 2: Luyện tập (30’). Bài 26 trang 67.

Hs đọc đề, hs vẽ hình, ghi GT, KL

Để chứng minh BE = CF ,ta chứng minh hai tam giác nhau?

Cho hs chứng minh ABE = ACF

Gv gọi hs lên chứng minh miệng toán, hs khác lên bảng trình bày làm

Bài 29 trang 67.

Gv vẽ hình, ghi GT, KL

Tam giác tam giác cân ba đỉnh, áp dụng 26 , ta có gì?

Vậy GA = GB =GC

Bài 28 trang 67.

Gv vẽ hình, yêu cầu hs nêu GT, KL

Bài 26 trang 67.

GT ABC: AB = AC; AE = EC; AF = FB KL BE = CF

Chứng minh:

Xét ABE ACF, có: AB = AC (gt)

Góc A góc chung

AE = AF (vì = 2

AB AC

 ) Vậy ABE = ACF ( c.g.c) Do BE = CF (cạnh tương ứng) Bài 29 trang 67.

GT ABC: AB = AC = BC G laø trọng tâm

KL GA = GB = GC Chứng minh:

p dụng 26, ta có: AD = BE = CF

Theo định lí đường trung tuyến tam giác: GA =

2 3AD. GB =

2

3BE  GA = GB = GC. BC =

2 3CF. Baøi 28 trang 67.

(37)

Cho hs hoạt động nhóm, trình bày cách chứng minh

GT DEF: DE = DF; EI = IF; DE = DF = 13cm; EF = 10cm KL a) DEI = DFI

b) DIE; DIF góc gì? c) Tính DI

Chứng minh:

a) Xét DEI DFI, có: DE = DF (gt)

EI = FI (gt) Vaäy DEI = DFI (c.c.c) DI chung

b) Từ câu a  DIE = DIF (góc t ứng) mà DIE + DIF = 1800( kề bù).

 DIE = DIF = 900.

c) Coù IE = IF =

10 2

EF

= 5cm Xét tam giác vuông DIE, có: DI2 = DE2 + EI2( đ Lí Pi-ta-go)

DI2 = 132 + 52.

DI2 = 122 vaäy DI = 12cm.

D HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ: 5’ -Bài tập 30 trang 67

- Oân lại cách vẽ tia phân giác góc thước compa A

C B D

(38)

ND:

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

- Hs hiểu nắm vững định lí tính chất điểm thuộc tia phân giác góc định lí đảo

- Bước đầu biết vận dụng hai định lí để giải tập

Luyện kĩ vẽ tia phân giác góc thước hai lề, củng cố cách vẽ tia phân giác góc thước compa

Giáo dục ý thức vận dụng kiến thức vào thực tiễn B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.

- Một miếng bìa mỏng có hình dạng góc, thước hai lề, compa, êke - PP: Đặt giải vấn đề, trực quan, đàm thoại

C TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động 1: Kiểm tra (7’).

- Tia phân giác góc gì? Cho góc xOy, vẽ tia phân giác Oz thước compa - Khoảng cách từ điểm đến đường thẳng gì?

Hoạt động 2: Định lí điểm thuộc tia phân giác (12’).

Gv hs thực hành gấp hình theo SGK để xác định tia phân giác góc

Từ M tuỳ ý Oz, ta gấp MH vng góc với Ox hay Oy

Với cách gấp MH gì? Hs thực ?1

Gv đưa định lí 1, hs đọc lại nhiều lần Hs vẽ hình , ghi GT, KL

Hs chứng minh miệng toán

I/ Định lí điểm thuộc tia phân giác. a) Thực hành: SGK.

b) Định lí 1: Điểm nằm tia phân giác của góc cách hai cạnh góc Chứng minh: SGK

Hoạt động 3: Định lí đảo (14’).

Gv nêu tốn trang 69 nhìn hình 30 Bài tốn cho gì? hỏi gì?

OM có phài tia phân giác góc xOy không ?

Đó nội dung định lí Cho hs đọc nhiều lần định lí - Gv cho hs hoạt động nhóm ?3

Từ hai định lí gv đưa nhận xét SGK

II/ Định lí đảo. Định lí 2:

Điểm nằm góc cách hai cạnh góc nằm tia phân giác góc Chứng minh: SGK.

Nhận xét: Tập hợp điểm nằm góc cách hai cạnh góc tia phân giác góc

Hoạt động 4: Luyện tập (10’). - Làm 31, 32 trang 70

D HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ: 2’ - Học thuộc hai định lí tia phân giác góc - Bài tập 34, 35 trang 71

B A

O

(39)

Tuần 29, tiết 58 ND:

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

- Củng cố hai định lí (thuận đảo) tính chất tia phân giác góc tập hợp điểm nằm bên góc, cách hai cạnh góc

- Vận dụng định lí để tìm tập hợp điểm cách hai đường thẳng cắt giải tập

- Rèn kĩ vẽ hình, phân tích trình bày chứng minh Giáo dục ý thức vận dụng kiến thức vào thực tiễn

B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.

- Thước thẳng có chia khoảng, thước hai lề, êke, compa, miếng bìa cứng hình dạng góc - PP: Đặt giải vấn đề, trực quan, đàm thoại

C TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

- Vẽ góc xOy, dùng thước hai lề vẽ tia phân giác góc xOy - Sữa tập 42 trang 29 (SBT)

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 2: Luyện tập (32’). Bài 34 trang 71.

Gv yêu cầu hs đọc đề bài, vẽ hình,ghi GT, KL

GT xO y^ : A,B  Ox; C, D  Oy. OA = OC; OB = OD

KL a) BC = AD

b) IA = IC; IB = ID c) O^

1=^O2

a) Hs trình bày miệng chứng minh câu a Gợi ý cho hs phân tích lên

IA = IC; IB = ID 

IAB = ICD  ^

D= ^B ; AB = CD; ^A

2 = C^2 Tại cặp cạnh, cặp góc

Chứng minh O^

1=^O2 Baøi 35 trang 71.

Gv yêu cầu hs đọc đề bài, lấy miếng bìa

Bài 34 trang 71. Chứng minh:

a) Xét OAD OCB, có: OA = OC (gt)

^

O góc chung  OAD = OCB (c.g.c) (1) OD = OB (gt)

 AD = BC (cạnh t ứng) b) Từ (1)  ^D= ^B và ^A

1= ^C1 (góc t ứng ) mà ^A

1 kề bù ^A2 ; C^1 kề bù  ^A

2 = C^2

Coù OB = OD; OA = OC (gt)

 OB – OA = OD – OC hay AB = CD  IAB = ICD (g.c.g)

 IA = IC; IB = ID

c) Xét OAI OCI, có: OA = OC (gt)

OI chung

IA = IC (c.m treân)  OAI = OCI (c.c.c)  O^

1=^O2 ( góc t ứng)

Baøi 35 trang 71.

(40)

giác góc thước thẳng Nối AD BC cắt I.Vẽ tia OI, ta có OI tia phân giác góc xOy

D HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ: 3’

(41)

Tuần 30, tiết 59 ND:

A MỤC TIEÂU CẦN ĐẠT

- Hs hiểu khái niệm đường phân giac ùcủa tam giác biết tam giác có ba đường phân giác

- Hs tự chứng minh định lí: “Trong tam giác cân, đường phân giác xuất phát từ đỉnh đồng thời đường trung tuyến ứng với cạnh đáy”

- Thông qua gấp hình suy luận hs chứng minh định lí tính chất ba đường phân giác tam giác Bước đầu hs biết áp dụng định lí vào tập

- Rèn kĩ vẽ hình, phân tích trình bày chứng minh Giáo dục ý thức vận dụng kiến thức vào thực tiễn

B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.

- Thước hai lề, êke, compa, tam giác giấy mỏng - PP: Đặt giải vấn đề, trực quan, đàm thoại

C TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động 1: Kiểm tra (10’).

Làm tập: Cho tam giác cân ABC (AB = AC) Vẽ tia phân giác góc BAC cắt BC M Chứng minh: MB = MC

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động2: Đường phân giác tam giác (8’). Gv cho hs vẽ tam giác ABC, vẽ tia phân giác góc A cắt BC M, giới thiệu AM đường phân giác xuất phát từ đỉnh A

Từ toán kiểm tra miệng, gv đưa tính chất tam giác cân: Đường phân giác đường trung tuyến

Một tam giác có đường phân giác?

I/ Đường phân giác tam giác. Mỗi tam giác có ba đường phân giác

Tính chất: Trong tam giác cân, đường phân giác xuất phát từ đỉnh đồng thời đường trung tuyến ứng với cạnh đáy

Hoạt động 3: Tính chất ba đường phân giác của tam giác (15’).

Gc cho hs thực ?1

Nhận xét ba nếp gấp, nội dung tính chất ba đường phân giác tam giác

Cho hs vẽ hai tia phân giác xuất phát từ B C Ta chứng minh AI tia phân giác góc A I cách AB I cách ba cạnh tam giác - GV cho hs làm ?2

Nếu hs chưa làm gv gợi ý I thuộc p giác góc B ta có điều gì?

I thuộc tia p giác góc C ta có điều gì?

II/ Tính chất ba đường phân giác tam giác.

Định lí: Ba đường phân giác tam giác qua điểm Điểm cách ba cạnh tam giác

GT ABC A

B M C

A

C M

B

A

B FL

K E

H C

(42)

CF p giác góc C BE cắt CF I

IH  BC; IK  AC; IL  AB KL AI tia phân giác góc A IH = IK = IL

Chứng minh:SGK Hoạt động 4: Củng cố (10’).

- Phát biểu tính chất ba đường phân giác tam giác - Làm tập 36 trang 72 Làm 38 trang 73

D HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ: 2’

(43)

Tuần 30, tiết 60 ND

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

- Củng cố định lí tính chất ba đường phân giác tam giác, tính chất đường phân giác góc, tính chất đường phân giác tam giác cân, tam giác

- Rèn luyện kĩ vẽ hình, phân giác chứng minh toán - Hs thấy ứng dụng thực tế tính chất ba đường phân giác tam giác, góc

Rèn kĩ vẽ hình, phân tích trình bày chứng minh Chứng minh dấu hiệu nhận biết tam giác cân

Giáo dục ý thức vận dụng kiến thức vào thực tiễn B CHUẨN BỊ CỦA GV VAØ HS.

Thước thẳng, compa, êke, thước hai lề

- PP: Đặt giải vấn đề, trực quan, đàm thoại C TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

- Sữa tập 37 trang 72 - Sữa tập 39 trang 73

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 2: Luyện tập (28’).

Gv hỏi trọng tâm tam giác gì? vẽ hai trung tuyến ứng với hai cạnh giao điểm G

Còn I xác định nào? Vẽ hai tia phân giác giao chúng I

Cả lớp vẽ hình vào

Tam giác ABC cân A nên AM đường phân giác đường trung tuyến

Hs giải thích A, I, G thẳng hàng Bài 42 trang 73

Gv hướng dẫn hs vẽ hình: Kéo dài AD đoạn DA’ = DA

Gv gợi ý phân tích lên ABC cân  AB = AC 

A’C = AC 

CAA’ caân 

^

A2= ^A '

Baøi 40 trang 73.

GT ABC: AB = AC G trọng tâm

I g điểm đ phân giác KL A, G, I thẳng hàng

Chứng minh:

Vì ABC cân A nên phân giác AM tam giác đồng thời trung tuyến

G trọng tâm tam giác nên G thuộc AM, I giao điểm đường phân giác nên I thuộc AM Vậy A, G, I thẳng hàng thuộc AM

Baøi 42 trang 73. GT ABC: ^A

1= ^A2 ; BD = DC KL ABC cân

Chứng minh:

Xét ADB A’DC, có: AD = A’D (cách vẽ)

^

D1= ^D2 (d đỉnh) ADB= A’DC(c.g.c)

DB = DC (gt)

 ^A= ^A ' AB = A’C (cạnh, góc t ứng). Xét CAA’ có ^A

2= ^A '(¿^A1)

 CAA’ caân  AC= A’C mà A’C = AB nên AC = AB hay tam giác ABC cân

A

B C

G

I EN

(44)

Ngày đăng: 03/06/2021, 18:02

w