GA toan Lop 5 buoi 1 tuan 9

13 6 0
GA toan Lop 5 buoi 1 tuan 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Rèn học sinh nắm chắc cách đổi đơn vị đo khối lượng dưới dạng số thập phân.. Chuẩn bị:.[r]

(1)

Tuần Ngày soạn: 12/10/2011

Ngày dạy: 17/10- 21/10/2011

Thứ hai ngày 17 tháng 10 năm 2011 Toán

LUYỆN TẬP I/Mục tiêu:

-Biết viết số đo độ dài dạnmg số thập phân -Làm tập:BT1,BT2,BT3,BT4(a,c) *HS giỏi làm thêm câu b,d

II/Chuẩn bị:

+GV : Bảng phụ +HS : Vở, SGK

III/Các ho t đ ng d y h c:ạ ộ ạ ọ

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1.Ổn định 2.KTBC:

3.Bài mới: a/Giới thiệu: b/Hướng dẫn luyện tập: Bài 1:

Bài 2:

Bài 3:

Bài 4:

-Cho HS chơi trò chơi

-Gọi HS lên bảng làm BT, lớp làm vào nháp

a/34 m dm = … m dm cm = ….dm b/7 km m = … km km 324 m = ……km -Nhận xét, ghi điểm Luyện tập

-HS đọc đề tự làm -Gọi HS nêu kết

-Chữa bài, nhận xét -HS đọc đề tự làm -Gọi HS nêu kết

-Nhận xét, chữa HS tự làm

-Đính bảng chữa bài, nhận xét -HS đọc yêu cầu tự làm -GV giúp HS chậm

-Chơi trò chơi -2 HS thực

-HS làm vào -Nhiều HS nêu:

(2)

4.Củng cố 5.NX-DD

-Đính bảng chữa bài, nhận xét -Nhắc lại bảng đơn vị đo độ dài -Nhận xét tiết học

-Chuẩn bị sau

-HS nêu

KHOA HỌC:

THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS. I Mục tiêu:

-Xác định hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV

-Liệt kê việc cụ thể mà học sinh làm để tham gia phịng chống HIV/AIDS

-Không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV gia đình họ

KNS: - Kĩ xác định giá trị thân, tự tin có ứng xử, giao tiếp phù hợp với người bị nhiễm HIV/AIDS

- Kĩ thể cảm thơng, chia sẻ, tránh phân biệt kì thị với người nhiễm HIV

II Chuẩn bị:

-GV: Hình vẽ SGK trang 32, 33

-HS: Một số tranh vẽ mơ tả học sinh tìm hiểm HIV/AIDS tuyên truyền phòng tránh HIV/AIDS

III Các ho t đ ng:ạ ộ

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1.Ổn định 2.KTBC:

3.Bài mới: a/Giới thiệu: b/Các hoạt động: *Hoạt động 1: Xác định hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV

*Hoạt động 2: Đóng vai “Tơi bị nhiễm HIV”

-Cho HS hát

Phòng tránh HIV?AIDS

- Hãy cho biết HIV gì? AIDS gì?

- Nêu đường lây truyền cách phòng tránh HIV / AIDS?

- GV nhận xét, ghi điểm

Thái độ người nhiễm HIV/AIDS

-Giáo viên nêu câu hỏi: Những hoạt động tiếp xúc khơng có khả lây nhiễm HIV/AIDS?

-Mời HS trình bày

-GV nhận xét, kết luận: Những hoạt động tiếp xúc thơng thường khơng có khả lây nhiễm HIV

-Trẻ em bị nhiễm HIV có quyền học tập, vui chơi sống chung cộng đồng

- Không phân biệt đối xử người bị nhiễm HIV

- GV mời HS tham gia đóng vai: bạn đóng vai học sinh bị nhiễm HIV, bạn khác thể hành vi ứng xử với học sinh bị nhiễm HIV gơi ý sgk

-Hát -HS nêu

-HS trao đổi theo cặp:

-HS nêu:

+Bơi bể bơi cơng cộng +Ơm má

+Bút tay +Bị muỗi đốt

+Dùng chung li, chén +Nói chuyện…

(3)

4.Củng cố 5.NX-DD

- Giáo viên cần khuyến khích học sinh sáng tạo vai diễn sở gợi ý nêu

+ Các em nghĩ cách ứng xử?

- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 1, trang 32 SGK trả lời câu hỏi:

+ Hình nói lên điều gì? + Nếu em nhỏ hình hai bạn hình người quen bạn bạn đối xử nào? -GV nhận xét, kết luận:: HIV không lây qua tiếp xúc xã hội thông thường Những người nhiễm HIV, đặc biệt trẻ em có quyền cần sống, thơng cảm chăm sóc Không nên xa lánh, phân biệt đối xử

- Điều người nhiễm HIV quan trọng họ nâng đỡ mặt tinh thần, họ cảm thấy động viên, an ủi, chấp nhận

-Chúng ta cần có thái độ người nhiễm HIV gia đình họ?

-Làm có tác dụng gì?

- GV yêu cầu học sinh đọc mục bạn càn biết sgk

-Xem lại

-Chuẩn bị: Phòng tránh bị xâm hại -Nhận xét tiết học

-HS nêu

-HS quan sát hình -HS nêu

- HS nêu

-2 HS đọc

-Lắng nghe thực yc

Thø ba ngµy 18 tháng 10 năm 2011 KHOA HC

PHềNG TRNH B XÂM HẠI I Mục tiêu:

-Nêu số quy tắc an tồn cá nhân để phịng tránh bị xâm hại

-Nhận biết nguy thân bị xâm hại

-Biết cách phịng tránh ứng phó có nguy bị xâm hại

-Biết chia sẻ, tâm nhờ người khác giúp đỡ

KNS: - Kĩ phân tích, phán đốn tình có nguy bị xâm hại - Kĩ ứng phó, ứng xử phù hợp rơi vào tình có nguy bị xâm hại

- Kĩ giúp đỡ bị xâm hại

II Chuẩn bị:

- Giáo viên: Hình vẽ SGK/34, 35 – Một số tình để đóng vai - HS: Sưu tầm thông tin, SGK, giấy A4

III Các ho t đ ng:ạ ộ

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1.Ổn định 2.KTBC:

-HS chơi trò chơi

- HIV lây truyền qua đường nào?

- Nêu cách phòng chống lây nhiểm HIV?

-Chơi trò chơi

(4)

3.Bài mới: a/Giới thiệu: b/Các họat động: * Hoạt động 1: Xác định biểu việc trẻ em bị xâm hại thân thể, tinh thần

*Họat động 2:Ứng phó với nguy bị xâm hại

*Họat động 3: Những việc cần làm bị xâm hại

-Giáo viên nhận xét, ghi điểm Phòng tránh bị xâm hại

-Yêu cầu quan sát hình 1, 2, 3/38 SGK trả lời câu hỏi?

+Chỉ nói nội dung hình theo cách hiểu bạn?

+Hình cho thấy trẻ em bị xâm hại? -GV nhận xét, kết luận: Đó số tình mà bị xâm hại Ngồi tình đó, em kể thêm tình dẫn đến nguy xâm hại mà em biết?

-GV nhận xét, tuyên dương

-Chia lớp thành nhóm, y/c nhóm thảo luận để rút cách xử lí trường hợp bị xâm phạm? -GV chữa bài, nhận xét

-Chia lớp thành nhóm, phát cho nhóm tình huống, y/c nhóm thảo luận đóng vai

+Nhóm 1: Nam đến nhà bắc chơi, gần tối, nam đứng dậy định Bắc cố rũ lại xem đĩa họat hình bố mua cho Nam phải làm gì? +Nhóm 2: Nga quen bạn nam, bạn rủ Nga chơi xa Nga phài làm gì?

+Nhóm + 4:Trời mùa hè nắng chang chang Hôm nay, mẹ công tác, Hà phải nhà Đang đường, lái xe gọi cho Hà nhờ.Theo em, cần làm đó? +Nhóm + 6: Minh học nghe tiếng gọi ngịai cổng Minh cửa nhìn thầy người lạ, nói bạn bố, muốn vào nhà đợi bố Minh Nếu Minh, em làm gì? -Mời nhóm lên trình bày

-GV nhận xét, tuyên dương

-GV nêu câu hỏi: Khi có nguy bị xâm hại, cần làm gì?

-Y/c HS trao đổi theo cặp

Nội dung tích hợp: Trẻ em đối tượng dễ bị xâm hại em biết cách để phòng tránh

-Trong trường hợp bị xâm hại, phải làm gì?

-Hoạt động nhóm bàn

H1: Đi đường vắng bị kẻ xấu cướp đồ

H2: kẻ xấu xâm hại

H3: Bạn gái bị bắt cóc lên xe người lạ

- Nhóm khác bổ sung -Nhiều HS nêu:

+Đi nhờ xe người lạ

+Ở nhà lại mở cửa cho người lạ vào

+Đi chơi xe bạn quen

-HS nêu: Để tránh bị xâm hại

+Khơng nơi tối tăm, vắng vẻ

+Khơng phịng kín với người lạ

+Không nhờ xe người lạ… -Lớp nhận xét, bổ sung

-Các nhóm sắm vai -Lớp nhận xét -HS phát biểu: +Đứng dậy +Bỏ chỗ khác +Lùi xa

(5)

4.Củng cố 5.NX-DD

-Theo em, tâm sự, chia sẻ với bị xâm hại?

GV kết luận: Xung quanh có nhiều người đáng tin cậy, sẵn sàng giúp đỡ lúc khó khăn Chúng ta cóp thể chia sẽ, tâm để tìm kiếm giúp đỡ gặp chuyện lo lắng sợ hãi, bối rối, khó chịu…

-Đọc mục bạn cần biết sgk

-Những trường hợp gọi bị xâm hại?

-Khi bị xâm hại ta cần làm gì? -Chuẩn bị sau

-Nhận xét tiết học

-Nói với người lớn để chia hướng dẫn cách giải

-Ơng, bà, cha, mẹ, anh, chị, cơ, thầy giáo, tổng phụ trách…

-Lắng nghe thực

-2 HS đọc -Học sinh tự nêu

-Lắng nghe thực yc

To¸n

VIẾT CÁC SỐ ĐO KHỐI LƯỢNG DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN I Mục tiêu:

-Biết viết số đo khối lượng dạng số thập phân -Làm tập:BT1,BT2(a),BT3

*HS giỏi làm thêm BT2(b)

-Rèn học sinh nắm cách đổi đơn vị đo khối lượng dạng số thập phân

II Chuẩn bị:

-GV: Kẻ sẵn bảng đơn vị đo độ dài ghi đơn vị đo khối lượng Thẻ màu -HS: Vở, nháp kẻ sẵn bảng đơn vị đo khối lượng, SGK, VBT

III Các ho t đ ng:ạ ộ

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1.Ổn định 2.KTBC:

-HS hát

Viết số đo độ dài dạng số thập phân

-Hát - Nêu mối quan hệ đơn vị đo độ dài liền kề?

-HS trả lời - Mỗi hàng đơn vị đo độ dài ứng với

mấy chữ số?

-345 m = ………hm m cm = ……m -Nhận xét, ghi điểm

-HS thực 3.Bài mới:

a/Giới thiệu: Viết số đo độ dài dạng số thập phân

b/Ôn tập đơn vị đo khối

lượng: -Giáo viên hỏi :

+Nêu lại đơn vị đo khối lượng

bé kg? -hg ; dag ; g

+Kể tên đơn vị lớn kg?

-tấn ; tạ ; yến - Nêu mối quan hệ đơn vị

đo khối lượng liền kề

(6)

+1hg phần kg?

1hg = 101 kg +1hg dag? 1hg = 10dag +1dag hg? 1dag =

10 hg hay = 0,1hg

- Tương tự đơn vị lại học sinh hỏi, học sinh trả lời, thầy ghi bảng, học sinh ghi vào nháp - Giáo viên kết luận:

a/ Mỗi đơn vị đo khối lượng gấp 10 lần đơn vị đo khối lượng liền sau

- Học sinh nhắc lại (3 em) b/ Mỗi đơn vị đo khối lượng

1

10 (hay 0,1) đơn vị liền

trước

- Giáo viên cho học sinh nêu quan hệ số đơn vị đo khối lượng thông dụng:

1 = kg tạ = kg

1kg = g

1kg = =

1kg = tạ = tạ

1g = kg = kg

-GV hỏi - Học sinh trả lời

- Giáo viên ghi kết c/Viết số đo

khối lượng

dạng STP: -GV nêu: 132 kg = ……tấn - Học sinh thảo luận theo nhóm đơi -Gọi HS nêu cách làm - Học sinh nêu

-GV nhận xét hướng dẫn cách làm sgk:

5 132 kg = 1321000 = 5,132

Vậy: 132 kg = 5,132 d/Luyện tập:

Bài 1:

Bài 2: Bài 3:

HS tự đọc yêu cầu làm -Gọi HS đọc kết

HS đọc yêu cầu làm -Đính bảng chữa bài, nhận xét HS đọc tốn giải

-Y/c HS tự làm

-Đính bảng chữa bài, nhận xét

-HS làm vào sgk -HS nêu:

4 562 kg = 4,562 tấn 14 kg = 3,014 12 kg = 12,006 500kg = 0,5

-Hs làm vào -2 HS làm bảng nhóm -HS làm vào -1 HS làm bảng nhóm:

Lượng thịt cần để nuôi sư tử ngày:

9 x = 54 (kg)

Lượng thịt cần để nuôi sư tử 30 ngày:

(7)

4.Củng cố -Nêu mối liên hệ đơn vị liền kề? -2 HS nêu

5.NX-DD

-Nêu kết Đ – S cho toán sau:

65kg =

3kg 125g = kg

5,75kg = hg

-Chuẩn bị cho tiết sau -Nhận xét tiêt học

-HS thực giơ thẻ

-Lắng nghe thực hin yc

Thứ t ngày 19 tháng 10 năm 2011 To¸n

VIẾT CÁC SỐ ĐO DIỆN TÍCH DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN. I Mục tiêu:

-Biết viết số đo diên tích dạng số thập phân -Làm BT1,BT2.HS giỏi làm thêm BT3

-Giáo dục học sinh u thích mơn học, thích làm tập đổi đơn vị đo diện tích để vận dụng vào thực tế sống

II Chuẩn bị:

+ GV: Bảng nhóm

+ HS: SGK, tập, nháp

III Các ho t đ ng:ạ ộ

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1.Ổn định 2.KTBC:

3.Bài mới: a/Giới thiệu: b/Ôn bảng đơn vị đo diện tích:

c/Hướng dẫn viết

-HS hát

a/34 kg = ……tấn 12 51 kg = … b/2 tạ kg = ……tạ 34 tạ 24 kg = ……tạ

-Giáo viên nhận xét cho điểm Hôm nay, học tốn bài: Viết số đo diện tích dạng số thập phân

-Y/c HS kể tên đơn vị đo diện tích?

-Gọi HS lên bảng viết đơn vị đo diện tích vào bảng kẻ sẳn

-Y/c HS nêu mối quan hệ đơn vị đo

-GV nhận xét, kết luận

-Liên hệ : m = 10 dm khác m2 = 100 dm2 m2 gồm 100 ô

vuông dm2.

-GV nêu ví dụ: m2 dm2 = ……

m2

-Y/c HS tìm số thích hợp điền vào -Hát

-2 HS thực

- Lớp nhận xét

-HS nêu Lớp nhận xét, bổ sung -Học sinh thực

- Học sinh nêu mối quan hệ đơn vị đo diện tích từ lớn đến bé, từ bé đến lớn

1 km2 = 100 hm2

1 hm2 =

100 km2 = …… km2

1 dm2 = 100 cm2

1 cm2 = 100 mm2

- Học sinh nêu mối quan hệ đơn vị đo diện tích: km2 ; ; a với mét vuông.

1 km2 = 1000 000 m2

1 = 10 000m2

1 a = 100 m2

(8)

đơn vị đo DT dạng STP

d/Luyện tập: Bài 1:

Bài 2:

4.Củng cố 5.NX-DD

chỗ trống

-Gọi HS trình bày

-GV chốt lại cách làm sgk: m2 dm2 = 3

5

100m2 = 3,05 m2

Vậy: 3m dm = 3,05 m -HS đọc đề tự làm -Gọi HS nêu kết

-HS đọc đề tự làm -GV giúp HS chậm

-Đính bảng chữa bài, nhận xét -Nhắc lại bảng đơn vị đo diện tích -Nhận xét tiết học

-Chuẩn bị sau

-HS thảo luận theo nhóm đơi -2 – HS nêu

-HS làm vào sgk -HS nêu:

56 dm2 = 0,56 m2

17 dm 23 cm = 17,23 dm 23 cm = 0,23 dm

2 cm m m = 2,05 cm -HS làm vào -2 HS làm bảng nhóm: 1654 m2 = 0,1654 ha

5000 m2 = 0,5 ha

1 = 0,01 km2

15 = 0,15 km2

-Lắng nghe thực yc

Thø năm ngày 20 tháng 10 năm 2011 Toán

LUYN TẬP CHUNG. I Mục tiêu:

- Biết viết số đo độ dài,diện tích,khối lượng dạng số thập phân -Làm BT1,BT2,BT3.HS giỏi làm thêm BT4

-Giáo dục học sinh u thích mơn học, vận dụng điều học vào sống

II Chuẩn bị:

+ GV: bảng nhóm, SGK + HS: Vở, sgk

III Các ho t đ ng:ạ ộ

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1.Ổn định 2.KTBC:

3.Bài mới: a/Giới thiệu: b/Hướng dẫn luyện tập:

Bài 1:

Bài 2:

-HS chơi trò chơi

-Gọi HS lên bảng đổi đơn vị đo diện tích:

2,3 km2 = ….ha

4 m2 = …….ha

b/ 4,6 km2 = ….ha

17 34 m2 = ……

- Giáo viên nhận xét cho điểm Luyện tập chung

-HS đọc yêu cầu tự làm -Gọi HS đọc kết

- Giáo viên nhận xét -HS đọc yêu cầu tự làm -Gọi HS nêu kết

-Chơi trò chơi -2 HS thực

- Lớp nhận xét

-HS làm vào -HS nêu:

(9)

Bài 3:

4.Củng cố

5.NX-DD

-GV nhận xét

-HS đọc yêu cầu tự làm

-Đính bảng chữa bài, nhận xét

-Giáo viên chốt lại vấn đề luyện tập: Cách đổi đơn vị

 Bảng đơn vị đo độ dài

 Bảng đơn vị đo diện tích

 Bảng đơn vị đo khối lượng -Nhận xét tiết học

-Chuẩn bị sau

-HS nêu:

500g = 0,5 kg 347 g = 0,347 kg 1,5 = 500 kg -Lắng nghe Gv nhận xét -Học sinh làm -2 HS làm bảng nhóm:

7 km2 = 000 000 m2

= 40 000 m2

8,5 = 85 000 m2

30 dm2 = 0,3 m2

300 dm2 = m2

515 dm2 = 5,15 m2 - Học sinh nêu cách làm

- Lớp nhận xét -HS lắng nghe

-Lắng nghe thực yc

LỊCH SỬ CÁCH MẠNG MÙA THU I Mục tiêu:

-Học sinh tường thuật lại kiện nhân dân Hà Nội khởi nghĩa dành quyền thắng lợi:Ngày 19-8-1945 hàng chục vạn nhân dân Hà Nội xuống đường biểu dương lực lượng mít tinh nhà hát lớn thành phố.Ngay sau mít tinh quần chúng xơng vào chiếm sở đầu não kẻ thù:phủ khâm sai,sở mật thám,…Chiều ngày 19-8-1945 khởi nghĩa dành quyền Hà Nội toàn thắng

-Biết cách mạng tháng nổ vào thời gian nào,sự kiện cần nhớ,kết quả:

+Tháng 8-1945 nhân dân ta vùng lên khởi nghĩa dành quyền giành quyền Hà Nội,Huế,Sài Gòn

+Ngày 19-8 trở thành ngày kỉ niệm cách mạng tháng Tám

-HS giỏi biết ý nghĩa khởi nghĩa giành quyền Hà Nội.Sưu tầm kể lại kiện đáng nhớ cách mạng tháng Tám địa phương

-Giáo dục lòng tự hào dân tộc

II Chuẩn bị:

- GV: Tư liệu Cách mạng tháng Hà Nội tư liệu lịch sử địa phương - HS: Sưu tập ảnh tư liệu

III Các ho t đ ng:ạ ộ

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1.Ổn định 2.KTBC:

3.Bài mới: a/Giới thiệu: b/Các hoạt động:

*Hoạt động 1:

-Chơi trị chơi Xơ Viết Nghệ Tĩnh

- Hãy kể lại biểu tình ngày 12/9/1930 Hưng Nguyên?

- Trong thời kỳ 1930 - 1931, nhiều vùng nông thôn Nghệ Tĩnh diễn điều mới?

-Giáo viên nhận xét , ghi điểm Cách mạng mùa thu

-Y/c HS đọc phần chữ nhỏ sgk -GV nêu câu hỏi:

-Chơi trò chơi

- Học sinh nêu

- Học sinh nêu

(10)

Thời cách mạng

*Hoạt động 2: Diễn biến Tổng khởi nghĩa tháng năm 1945 Hà Nội

*Hoạt động 3: Nguyên nhân ý nghĩa thắng lợi cách mạng tháng 8:

+Vì Đảng ta lại xác định thời ngàn năm có cho CMVN?

-GV nhận xét, kết luận

-Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc đoạn “Ngày 18/8/1945 … nhảy vào”

- Giáo viên nêu câu hỏi

+ Khơng khí khởi nghĩa Hà Nội miêu tả nào?

+ Khí đồn quân khởi nghĩa thái độ lực lượng phản cách mạng nào?

-GV nhận xét, kết luận + ghi bảng: -Mùa thu năm 1945, Hà nội vùng lên phá tan xiềng xích nơ lệ

- Kết Tổng khởi nghĩa giành quyền Hà Nội? -GV kết luận + ghi bảng + giới thiệu số tư liệu Cách mạng tháng Hà Nội

-Ngày 19/8 ngày lễ kỉ niệm Cách mạng tháng nước ta

-GV nêu câu hỏi:

+Vì nhân dân ta giành thắng lợi cách mạng tháng 8? +Thắng lợi CMT8 có ý nghĩa nào?

-GV nhận xét, kết luận

- Giáo viên nhận xét + rút ý nghĩa lịch sử:

Là bước ngoặc vĩ đại lịch sử Việt Nam; chấm dứt 80 năm đô hộ Pháp _ Nhật hàng nghìn năm chế độ phong kiến Chính quyền tay nhân dân sở để lập nước Việt Nam dân chủ Cộng Hòa -Gọi HS đọc học sgk

-Vì mùa thu 1945 gọi mùa thu cách mạng?

-Vì ngày 19/8 lấy làm ngày kỉ niệm CMT8 nước ta?

-Chuẩn bị: “Bác Hồ đọc tuyên ngôn

-Vì từ 1940, Nhật, Pháp hộ nước ta Nhưng tháng 3/1945, Nhật đảo Pháp để độc chiếm nước ta Tháng 8/1945, quân Nhật châu Á thua trận đầu hàng quân đồng minh, lực chúng suy giảm nhiều nên ta phải chớp thời để làm cách mạng

-HS đọc

- Học sinh nêu

- Học sinh nêu

-Học sinh nêu -HS quan sát

-Vì nhân dân ta có lịng u nước sâu sắc, đồng thời lại có Đảng lãnh đạo Đảng chuẩn bị sẵn ch CM chớp thời ngàn năm có

-Thắng lợi CMT8 cho thấy lòng yêu nước tinh thần CM nhân dân ta Chúng ta giành độc lập dân tộc, dân ta khỏi kiếp nơ lệ, khỏi ách thống trị TDPK

-2 HS đọc

-Vì mùa thu này, lãnh đạo Đảng, BH, nhân dân ta đứng lên tổng khởi nghĩa giành quyền thắng lợi Từ mùa thu này, dân ta từ dân tộc bị nô lệ 80 năm trở thành dân tộc tự do, độc lập

(11)

4.Củngcố 5.NX-DD

độc lập”

- Nhận xét tiết học

-Lắng nghe thực yc

Thứ sáu ngày 21 tháng 10 năm 2011 Toán

LUYỆN TẬP CHUNG. I Mục tiêu:

- Biết viết số đo dộ dài, diện tích, khối lượng dạng số thập phân -Làm BT1, BT3, BT4

-Giáo dục học sinh u thích mơn học

II Chuẩn bị:

+ GV: Bảng nhóm + HS: Vở , SGK

III Các ho t đ ng:ạ ộ

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1.Ổn định 2.KTBC:

3.Bài mới: a/Giới thiệu: b/Hướng dẫn luyện tập:

Bài 1:

Bài 3:

Bài 4:

4.Củng cố 5.NX-DD

-HS hát

-Gọi HS nhắc lại bảng đơn vị đo độ dài, khối lượng từ lớn đến bé ngược lại

- Giáo viên nhận xét cho điểm Luyện tập chung

-HS đọc yêu cầu làm -Gọi HS nêu kết

-HS đọc yêu cầu làm -Gọi HS đọc kết

-GV nhận xét, kết luận -HS tự làm

-Học sinh nhắc lại nội dung

- Rèn kĩ viết, đọc cấu tạo số

sè thËp ph©n cho häc sinh

-Nhận xét tiết học -Chuẩn bị sau

-Hát

-Học sinh nêu

- Lớp nhận xét

-HS tự làm vào -HS nêu:

3 m dm = 3,6 m dm = 0,4 m

34 m cm = 34,05 m 345 cm = 3,45 m -HS làm vào -HS nêu:

42 dm cm = 42,4 dm 56 cm mm = 56,9 cm 26 m 2cm = 26,02 m -Hs làm vào -1 HS làm bảng nhóm:

kg g = 3,005 kg 30 g = 0,030 kg 1103 g = 1,103kg -Lắng nghe thực yc

ĐỊA LÍ

CÁC DÂN TỘC, SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ I Mục tiêu:

- Biết sơ lược phân bố dân cư Việt Nam:

+Việt Nam nước có nhiều dân tộc,trong người Kinh có số dân đông

+Mật độ dân số cao,dân cư tập trung đông đúc đồng bằng,ven biển thưa thớt vùng núi

+Khoảng ¾ dân số Việt Nam sống nông thôn

-Sử dụng bảng số liệu,biểu đồ,bản đồ,lược đồ dân cư mức độ đơn giản để nhận biết số đặc điểm phân bố dân cư

HS giỏi:Nêu hậu phân bố dân cư không đồng đồng bằng,ven biển vùng núi:nơi đông dân thừa lao động;nơi dân thiếu lao động

- Có ý thức tơn trọng, đồn kết với dân tộc

(12)

II Chuẩn bị:

+ GV: Tranh ảnh số dân tộc, làng đồng bằng, miền núi VN + Bản đồ phân bố dân cư VN

+ HS: Tranh ảnh số dân tộc, làng đồng bằng, miền núi VN

III Các ho t đ ng:ạ ộ

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1.Ổn định 2.KTBC:

3.Bài mới: a/Giới thiệu: *Hoạt động 1: Các dân tộc đất nước ta

*Hoạt động 2: Mật độ dân số nước ta

*Hoạt động 3:Sự phân bố dân cư

-HS chơi trò chơi “Dân số nước ta”

- Nêu đặc điểm số dân tăng dân số nước ta?

- Tác hại dân số tăng nhanh?

- Đánh giá, nhận xét

Tiết học hôm nay, tìm hiểu dân tộc phân bố dân cư nước ta

-Gọi HS đọc thông tin sgk trả lời câu hỏi:

+Nước ta có dân tộc? +Dân tộc có số dân đông nhất? Chiếm phần tổng số dân? Các dân tộc lại chiếm phần?

+Dân tộc Kinh sống chủ yếu đâu? Các dân tộc người sống chủ yếu đâu?

+Kể tên số dân tộc mà em biết? -GV nhận xét kết luận: Nước ta có 54 dân tộc Dân tộc Kinh có số dân đơng nhất,, sống tập trung đồng ven biển tất dân tộc anh em đại gia đình VN

-Dựa vào SGK, em cho biết mật độ dân số gì?

-Để biết MĐDS, người ta lấy tổng dân số chia cho diện tích đất -GV treo bảng thống kê hỏi: +Bảng số liệu cho ta biết điều gì? +So sánh mật độ dân số nước ta với mật độ dân số số nước Châu Á? -GV nhận xét, kết luận: Mật độ dân số nước ta cao, cao mật độ dân số Trung Quốc, nước đông dân giới cao nhiều so với mật độ dân số trung bình giới

-Y/c HS quan sát lược đồ trả lời câu hỏi:

+Dân cư nước ta tập trung đông đúc vùng nào? Thưa thớt vùng nào?

-GV :Ở đồng đất chật người đông, thừa sức lao động Ở miền khác đất rộng người thưa, thiếu sức lao động

- Dân cư nước ta sống chủ yếu

-Chơi trò chơi - HS nêu

-Lắng nghe

-HS đọc thầm thông tin sgk -54

- Kinh

- 86 phần trăm

- 14 phần trăm - Đồng

- Vùng núi cao nguyên -Dao, Ba-Na, Chăm, Khơ-Me… -Lắng nghe

-Số dân trung bình sống km2

diện tích đất tự nhiên

-Mật độ dân số số nước Châu Á

-MĐDS nước ta cao giới lần, gần gấp đôi Trung Quốc, gấp Cam-pu-chia, gấp 10 lần MĐDS Lào

-HS quan sát lược đồ

- Đông: đồng

(13)

4.Củng cố

5.NX-DD

thành thị hay nông thôn? Vì sao? -GV: Những nước cơng nghiệp phát triển khác nước ta, chủ yếu dân sống thành phố

-Để khác phục tình trạng thiếu cân đối giữ dân cư vùng Nhà nước làm gì?

* GDBVMT: Sự phân bố dân cư

không hợp lý ảnh hưởng đến đời sống nhân dân Ở đòng đất chật người đơng, có nhiều nhà máy nên mức độ nhiễm mơi trường lớn, cần phải có cách xử lí nguồn nước thải hợp lí

-GV nhận xét, kết luận -Gọi HS đọc học sgk

-Nêu lại đặc điểm dân số, mật độ dân số phân bố dân cư

- Giáo dục: Kế hoạch hóa gia đình

- Chuẩn bị: “Nông nghiệp”

- Nhận xét tiết học

- Học sinh nhận xét

-Nông thôn Vì phần lớn dân cư nước ta làm nghề nơng

-Tạo việc làm chỗ, thực chuyển dân…

*Hs k-g:Nêu hậu phân bố dân cư không đềưgiã vùng đồng bằng,ven biểnvà vùng núi:nơi đơng dân,thừa lao động;nơi dân :hiếu lao động

-3 HS đọc -HS nêu

Ngày đăng: 03/06/2021, 17:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan