1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

sinh 8 t1

6 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Cung caáp nhöõng kieán thöùc veà ñaëc ñieåm caáu taïo vaø chöùc naêng cuûa cô theå ngöôøi trong moái quan heä vôùi moâi tröôøng, nhöõng hieåu bieát veà phoøng choáng beänh taät vaø reø[r]

(1)

Bài: – Tiết: Tuần dạy: 1 MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Nêu mục đích ý nghĩa kiến thức phần thể người - Xác định vị trí người giới Động vật

Kỹ

- Rèn kỹ thảo luận, phân tích 2 TRỌNG TÂM:

- Vị trí người thiên nhiên 3 CHUẨN BỊ:

3.1 Giáo viên: Bảng phụ, tranh số ngành nghề 3.2 Học sinh : Chuẩn bị

4 TIẾN TRÌNH:

4.1 Ổn định tổ chức kiểm diện: 4.2 Kiểm tra miệng: Thông qua 4.3 Bài mới:

Hoạt động GV HS Nội dung học

Hoạt Động1: Vào bài

GV đặt câu hỏi cho HS trả lời: Trong chương trình lớp ta học ngành động vật nào? Kể tên? (ĐVNS, Ruột khoang, Giun, Thân mềm, Chân khớp, ĐVCXS); Vậy lớp ngành ĐVCXS tiến hố nhất? (thú) Ngồi cịn lồi động vật tiến hố lớp thú, lồi động vật lồi động vật nào? Có đặc điểm tiến hố gì?

Hoạt Động 2: Tìm hiểu vị trí người trong tự nhiên

GV y/c HS nghiên cứu thông tin SGK/ 5, hoạt động nhóm để trả lời câu hỏi:

? Đặc điểm người giống thú? (có lơng mao, đẻ con, nuôi sữa)

? Đặc điểm người khác thú? (con người có tiếng nói, chữ viết, tư duy, xương phù hợp chức lao động tay chân,…)

HS trả lời nhận xét, KL

GV treobảng phụ ghi tập SGK/5

I/ VỊ TRÍ CỦA CON NGƯỜI TRONG TỰ NHIÊN

- Con người có cấu tạo chung giống ĐVCXS (thú): có lơng mao, đẻ con, nuôi sữa,…

- Con người tiến hoá thú nhờ đặc điểm:

+ Phân hoá xương phù hợp với chức lao động tạo dáng đứng thẳng, không lệ thuộc vào thiên nhiên

+ Bộ não phát triển sở ngôn ngữ, chữ viết, ý thức tư trừu tượng

BAØI MỞ

(2)

nhóm phân biệt lên bảng điền, nhận xét, boå sung

Kết đúng:

- Sự phân hố xương… - Nhờ lao động có mục đích… - Có tiếng nói, chữ viết… - Biết dùng lửa…

- Não phát triển, sọ lớn mặt…

GV giải thích thêm: động vật có tư tư cụ thể (ví dụ: khỉ biết dùng để móc vật xa) cịn người cịn có tư trừu tượng (ví dụ: gặp tốn khó phải biết tưởng tượng bước để làm)

Hoạt Động 3: Tìm hiểu nhiệm vụ môn cơ thể người vệ sinh

Cho HS nghiên cứu thông tin SGK/ 5,6 để trả lời câu hỏi:

? Nhiệm vụ môn thể người vệ sinh nghiên cứu vấn đề gì? (cấu tạo, chức sinh lí từ tế bào đến quan, mối quan hệ qua lại với môi trường)

? Ý nghĩa việc nghiên cứu vấn đề để làm gì? (bảo vệ sức khoẻ)

GV tiếp tục y/c HS quan sát hình 1.1 -> 1.3 SGK tranh sưu tầm để trả lời câu hỏi: ? Kiến thức thể người vệ sinh liên quan đến ngành nghề xã hội? (y tế, giáo dục, thể thao,……)

? Hãy thử phân tích cụ thể mối quan hệ đó? (Biết cấu tạo chức sinh lí phận để chẩn đoán điều trị bệnh; Biết cấu tạo, nguyên lý hoạt động xương để luyện tập thi đấu hợp lí, vừa sức để hạn chế chấn thương;…)

HS trả lời, nhận xét KL

? Kể tên số ngàng nghề khác liên quan đến thể người vệ sinh? (người mẫu, hoạ sĩ, kiến trúc sư,…)

HS rút KL

Hoạt Động 4: Tìm hiểu phương pháp học

II/ NHIỆM VỤ CỦA MÔN CƠ THỂ NGƯỜI VAØ VỆ SINH

- Chứng minh người nấc thang cao

- Cung cấp kiến thức đặc điểm cấu tạo chức thể người mối quan hệ với mơi trường, hiểu biết phịng chống bệnh tật rèn luyện thân thể

- Kiến thức thể người có liên quan đến nhiều ngành khoa học như: y học, hội hoạ, thể thao,…

(3)

tập môn thể người vệ sinh

GV ghi số phương pháp học tập môn lên bảng

Quan sát Đọc tài liệu Thí nghiệm Suy luận Ghi nhớ Vận dụng

Y/c HS nghiên cứu SGK sở kiến thức học lớp 6,7 lựa chọn phương pháp để nghiên cứu người

HS trả lời, nhận xét KL

GV lưu ý cho HS tất phương pháp cần thiết cho môn học người áp dụng số phương pháp

HỌC CƠ THỂ NGƯỜI VAØ VỆ SINH Các phương pháp chính:

- Quan sát - Thí ngiệm - Vận dụng - Đọc tài liệu

4.4 Câu hỏi, tập củng cố:

Câu 1: Phân tích đặc điểm giống khác người động vật? ) Đáp án câu 1: + Giống: có lông mao, nuôi sữa; + Khác: người biết sử dụng công cụ lao động

Câu 2: Lợi ích việc học tập mơn thể người vệ sinh?

Đáp án câu 2: cung cấp kiến thức cấu tạo, chức năng, mối quan hệ,… 4.5 Hướng dẫn HS tự học:

- Đối với học tiết học này: + Học

+ Trả lời câu hỏi SGK

- Đối với học tiết học tiếp theo: - Chuẩn bị

+ Ôn lại kiến thức cấu tạo hệ quan thú + Kẻ bảng 2/9, hồn thành bảng

5 RÚT KINH NGHIỆM:

……… ……… ……… ……… ……… ……… Bài: – Tiết:

Tuần dạy:

CẤU TẠO CƠ THỂ

(4)

1 MỤC TIEÂU:

1 Kiến thức:

- Nêu đặc điểm thể người

- Xác định vị trí quan hệ quan thể mơ hình Nêu rõ tính thống hoạt động hệ quan đạo hệ thần kinh hệ nội tiết

Kyõ naêng

- Rèn kỹ quan sát, hoạt động nhóm, so sánh 2 TRỌNG TÂM:

- Cấu tạo thể người 3 CHUẨN BỊ:

3.1 Giáo viên: Bảng phụ, mơ hình, sơ đồ 2.3 3.2 Học sinh : Chuẩn bị bài, kẻ bảng 2/9 SGK 4 TIẾN TRÌNH:

4.1 Ổn định tổ chức kiểm diện: 4.2 Kiểm tra miệng: Thông qua 4.3 Bài mới:

Hoạt Động GV HS Nội dung học

Hoạt Động 1: Vào bài

GV đặt câu hỏi cho HS trả lời:

? Nêu cấu tạo chung thể thú? (có tổ chức cao nhất, có tượng thai sinh, ni sữa, tim ngăn, não phát triển,…)

? Nêu hệ quan thú? (vận động, tiêu hoá, tuần hồn, tiết, hơ hấp, thần kinh)

GV tiếp tục giới thiệu: người lồi động vật, có hệ quan động vật, người xem tiến hố nhất? Hoạt Động 2: Tìm hiểu phần thể, thành phần chức hệ quan

GV y/c HS quan sát mơ hình thể người, đồng thời thơng qua thể để trả lời câu hỏi phần lệnh SGK/

( + phần: đầu, thân, tay chân

+ Khoang ngực, khoang bụng ngăn cách hoành

+ Khoang ngực: Tim, phổi

+ Khoang bụng: Dạ dày, ruột, gan, tuỵ, thận, bóng đáy, quan sinh sản)

HS trả lời, nhận xét KL

I/ CẤU TẠO

1/ Các phần thể:

- Cơ thể người bao bọc da

- Gồm phần: ngực bụng ngăn cách hoành + Khoang ngực: tim, phổi + Khoang bụng: dày, gan, thận, ruột, bóng đái, quan sinh sản

(5)

GV gọi 1,2 HS lên bảng mô hình xác định phần, vị trí quan thể

GV đặt thêm câu hỏi:

? Cơ thể người bao bọc thành phần nào? Ngồi cịn có thành phần nào? (da cịn có lơng, tóc, móng)

GV y/c HS vận dụng kiến thức cũ để trả lời độc lập câu hỏi:

? Thế hệ quan? (các quan phối hợp hoạt động thực chức gọi hệ quan)

Tiếp tục y/c HS nghiên cứu thông tin, vận dụng kiến thức cũ, thảo luận nhóm để hồn thành bảng 2/ SGK

Hệ

quan Các quantrong HCQ Chức HCQ - Hệ vận

động - Hệ tiêu hố - Hệ tuần hồn - Hệ hô hấp - Hệ tiết - Hệ thần kinh - Hệ sinh dục - Hệ nội tiết

- Cơ xương - Miệng, ống tiêu hoá, tuyến tiêu hố

- Tim, hệ mạch

- Mũi, khí quản, phổi - Thận, ống dẫn nước tiểu, ống đái

- Não, tuỷ sống, dây TK, hạch TK

- cqsd đực cqsd

- tuyến tụy, tuyến yên,

- Vận động thể - Tiếp nhận, biến đổi thức ăn

- Vận chuyển chất DD + O2 -> tế bào; vận

chuyển chất thải +CO2

-> ngồi

- Trao đổi O2, CO2 với

mơi trường ngồi - Bài tiết nước tiểu - Tiếp nhận, trả lời kích thích; điều hồ hoạt động quan

- trì nòi giống - tiết hoocmon góp phần điều hòa cá trình sinh lí thể GV tiếp tục đặt câu hỏi:

và tay chân

2/ Các hệ quan:

- Hệ vận động: cơ, xương -> nâng đỡ, vận động thể - Hệ tiêu hoá: ống tiêu hoá, tuyến tiêu hoá -> tiếp nhận, biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng cung ca61pcho thể, thải phân

- Hệ tuần hoàn: tim, hệ mạch -> vận chuyển chất dinh dưỡng, O2 đến tế bào; vận

chuyển chất thải, CO2 môi

trường ngồi

- Hệ hơ hấp: mũi, khí quản, phế quản, phổi -> trao đổi khí

- Hệ tiết: thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái -> tiết nước tiểu

- Hệ thần kinh: não, tuỹ sống, dây thần kinh, hệ thần kinh -> tiếp nhận, trả lời kích thích; điều hồ hoạt động quan

(6)

? Ngoài so với thú người cịn có hệ quan nào? (hệ sinh dục, hệ nội tiết,giác quan, )

HS trả lời KL GV chuyển ý

Hoạt Động 3: Phân tích phối hợp hoạt động của quan

GV treo sơ đồ hình 2.3, hướng dẫn HS quan sát theo chiều mũi tên nghiên cứu thơng tin SGK/ 9, thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi:

? Cho biết mũi tên liền nét () nói lên điều gì?(chỉ đạo, điều khiển hệ thần kinh đến quan) ? Mũi tên đứt nét (  ) cho biết điều gì? (là đường liên hệ ngược báo cho hệ thần kinh trung ương biết tình trang hệ quan đó)

? Cho ví dụ phân tích ví dụ hoạt động hệ quan liên quan đến hệ thần kinh hệ quan khác? (Khi VĐV chạy đua -> cần nhiều O2 -> báo cho TWTK -> trình hơ hấp tăng

lên để lấy O2 thải CO2 -> hệ tuần hoàn luân

chuyển nhanh để kịp thời mang O2 đến tế bào -> hệ

bài tiết thải mồ hôi để cân nhiệt)

? Mối quan hệ có ý nghĩa thể? (thống hoạt động)

Đại diện nhóm trả lời, nhận xét KL

II/ SỰ PHỐI HỢP HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CƠ QUAN

- Hệ thần kinh hệ nội tiết điều khiển hoạt động toàn hệ quan thể thông qua chế thần kinh thể dịch

- Các hệ quan phối hợp hoạt động đảm bảo thể người thống nhằm thích nghi cao độ với mơi trường sống

4.4 Câu hỏi, tập củng cố

GV tổ chức cho HS chơi trò chơi ghép chữ (lớp trưởng phát cho mổi bàn mảnh giấy ghi tên hệ quan, mảnh giấy ghi chức hệ quan, sau lớp trưởng đọc tên quan bất kì, tổ có tên chức tương ứng đứng lên đọc to sai không đứng lên bị phạt)

4.5 Hướng dẫn HS tự học:

- Đối với học tiết học này: + Học

+ Thử lấy ví dụ phân tích phối hợp hoạt động hệ quan - Đối với học tiết học tiếp theo:

- Chuẩn bị bài:

+ Nghiên cứu nội dung

Ngày đăng: 03/06/2021, 17:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w