1. Mô tả đặc điểm khí máu động mạch ở bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính được thông khí nhân tạo BiPAP tại Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên. 2. Phân tích sự biến đổi khí máu động mạch của bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại thời điểm sau 1 giờ được thông khí nhân tạo BiPAP và các yếu tố liên quan.
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC NGUYỄN THÚY NGA ĐẶC ĐIỂM KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH Ở BỆNH NHÂN ĐỢT CẤP BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ THÁI NGUYÊN – 2020 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC NGUYỄN THÚY NGA ĐẶC ĐIỂM KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH Ở BỆNH NHÂN ĐỢT CẤP BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Nội khoa Mã số: NT 62 72 20 50 LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TS PHẠM KIM LIÊN THÁI NGUYÊN – 2020 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng chân thành biết ơn sâu sắc tới: Ban Giám hiệu trường đại học Y Dược Thái Ngun, Phịng đào tạo, Bộ mơn Nội trường đại học Y Dược Thái Nguyên, Khoa cấp cứu Khoa hô hấp Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên quan tâm, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập nghiên cứu Xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp hội đồng bảo vệ đề cương, thầy đóng góp nhiều ý kiến quý báu em hoàn thành luận văn Xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Phạm Kim Liên dìu dắt, hướng dẫn giúp đỡ em suốt trình học tập, hoàn thành luận văn Xin chân thành cám ơn Ban giám đốc, lãnh đạo ban ngành tập thể Khoa hô hấp Bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Giang đồng nghiệp hết lòng ủng hộ, giúp đỡ, động viên, khuyến khích tơi q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin bày tỏ lòng cảm ơn tới thành viên gia đình, anh em bạn bè ln quan tâm, cổ vũ, động viên tạo điều kiện vật chất, tinh thần, thời gian suốt trình học tập nghiên cứu Thái Nguyên, ngày 31 tháng 12 năm 2020 Nguyễn Thúy Nga LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Thúy Nga, học viên BSNT K11 Nội Trường đại học Y Dược Thái Nguyên xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Phạm Kim Liên Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Thái Nguyên, ngày 31 tháng 12 năm 2020 Nguyễn Thúy Nga KÍ HIỆU VIẾT TẮT ABG Arterial Blood Gas (Khí máu động mạch) ACOS Hội chứng chồng lấp hen- COPD ATS American Thoracic Society (Hiệp hội lồng ngực Hoa Kì) BiPAP Bilevel Positive Airway Pressure (Thở hai mức áp lực dương) BPTNMT Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính CaO2 Tổng lượng oxy máu động mạch COPD COPD- Chronic Obstructive Pulmonary Disease (Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính) CPAP Continuous Positive Airway Pressure (Thở áp lực dương liên tục) DO2 Oxy phân ly EPAP Expiratory Positive Airway Pressure (Áp lực dương thở ra) ERS European Respiratory Society (Hiệp hội Hô hấp Châu Âu) FEV1 Forced Expiratory Volume in one second (Dung tích thở gắng sức giây đầu tiên) FiO2 Fractional Inspired Oxygen (Nồng độ oxy khí thở vào) FVC Forced Vital Capacity (Dung tích sống gắng sức) GOLD Global Initiative for Chronic Obstructive Lung Disease (Sáng kiến toàn cầu bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính) IPAP Inspiratory Positive Airway Pressure (Áp lực dương thở vào) mMRC Modified Medical Research Council NKQ Nội khí quản PaCO2 Partial pressure of Carbon dioxide in arterial blood (Áp lực riêng phần CO2 máu động mạch) PaO2 Partial pressure of Oxygen in arterial blood (Áp lực riêng phần ô xy máu động mạch) PEEP Positive End Expiratory Pressure (Áp lực dương cuối thở ra) PS Pressure Support (Áp lực hỗ trợ) RF Respiratory failure (Suy hô hấp) SaO2 Arterial Oxygen Saturation (Bão hịa xy máu động mạch) SHHC Suy hô hấp cấp SpO2 Oxygen Saturation Measured by Pulse oxymetry (Bão hịa xy máu mao mạch qua da) TKNT Thơng khí nhân tạo TKNTKXN Thơng khí nhân tạo khơng xâm nhập TKNTXN Thơng khí nhân tạo xâm nhập VC Vital capacity (Dung tích sống thở chậm) VO2 Oxy tiêu thụ V/Q Ventilation –perfusion ratio (Tỉ lệ thơng khí/tưới máu) Vt Tidal Volume (Thể tích khí lưu thơng) WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN KÍ HIỆU VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ: Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Các vấn đề COPD 1.2 Khí máu động mạch 15 1.3 Thơng khí nhân tạo khơng xâm nhập điều trị đợt cấp COPD 20 1.4 Tình hình nghiên cứu khí máu động mạch bệnh nhân đợt cấp COPD có TKNTKXN BiPAP 23 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tượng nghiên cứu 26 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 27 2.3 Phương pháp nghiên cứu 27 2.4 Chỉ tiêu nghiên cứu 27 2.5 Phương pháp, kĩ thuật thu thập số liệu 29 2.6 Xử lý số liệu 36 2.7 Khía cạnh đạo đức đề tài 36 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 37 3.2 Đặc điểm khí máu động mạch bệnh nhân đợt cấp COPD hô hấp hỗ trợ BiPAP 41 3.3 Thay đổi khí máu động mạch sau 1h bệnh nhân thở máy không xâm nhập yếu tố liên quan 43 Chương 4: BÀN LUẬN 50 4.1 Đặc điểm chung bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 50 4.2 Bàn luận đặc điểm khí máu động mạch bệnh nhân đợt cấp COPD 53 4.3 Bàn luận thay đổi khí máu động mạch sau 1h bệnh nhân thở máy không xâm nhập yếu tố liên quan 57 KẾT LUẬN 63 KIẾN NGHỊ 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Chẩn đoán giai đoạn bệnh theo GOLD 2019 Bảng 1.2 Thang điểm khó thở mMRC Bảng 1.3 Chẩn đoán mức độ nặng đợt cấp COPD 12 Bảng 1.4 Giá trị bình thường khí máu động mạch 16 Bảng 2.1 Chẩn đốn mức độ suy hơ hấp 26 Bảng 2.1 Chẩn đoán mức độ trung bình nặng đợt cấp COPD 34 Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi đối tượng nghiên cứu 37 Bảng 3.2 Số đợt bùng phát/ năm đối tượng nghiên cứu 38 Bảng 3.3 Các bệnh lý kèm theo đối tượng nghiên cứu 39 Bảng 3.4 Thời gian diễn biến đợt cấp trước nhập viện đối tượng nghiên cứu 39 Bảng 3.5 Mức độ nặng đợt cấp theo tình trạng suy hơ hấp lâm sàng đối tượng nghiên cứu 40 Bảng 3.6 Phân loại bệnh COPD theo GOLD 2019 đối tượng nghiên cứu 40 Bảng 3.7 Phân loại kiểu hình đối tượng nghiên cứu 40 Bảng 3.8 Đặc điểm pH máu đối tượng nghiên cứu 41 Bảng 3.9 Đặc điểm PaO2 máu đối tượng nghiên cứu 41 Bảng 3.10 Đặc điểm PaCO2 máu đối tượng nghiên cứu 42 Bảng 3.11 Đặc điểm HCO3- máu đối tượng nghiên cứu 42 Bảng 3.12 Phân loại suy hô hấp theo khí máu động mạch đối tượng nghiên cứu 43 Bảng 3.13 Thay đổi pH máu động mạch sau 1h thở máy không xâm nhập đối tượng nghiên cứu 43 Bảng 3.14 Thay đổi PaO2 máu động mạch sau 1h thở máy không xâm nhập đối tượng nghiên cứu 43 Bảng 3.15 Thay đổi PaCO2 máu động mạch sau 1h thở máy không xâm nhập đối tượng nghiên cứu 44 Bảng 3.16 Thay đổi HCO3- máu động mạch sau 1h thở máy không xâm nhập đối tượng nghiên cứu 44 Bảng 3.17 Thay đối giá trị trung bình pH, PaCO2, PaO2, HCO3- sau thở máy 1h đối tượng nghiên cứu 45 Bảng 3.18 Mối liên quan đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu kết khí máu động mạch 45 Bảng 3.19 Mối liên quan đặc điểm lâm sàng kết khí máu động mạch đối tượng nghiên cứu 47 Bảng 3.20 Mối liên quan phân loại bệnh theo GOLD 2019 kết khí máu động mạch đối tượng nghiên cứu 48 Bảng 3.21 Mối liên quan mức độ nặng đợt cấp COPD đến kết khí máu động mạch đối tượng nghiên cứu 48 Bảng 3.22 Mối liên quan kiểu hình kết khí máu động mạch đối tượng nghiên cứu 49 63 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 35 bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi mãn tính điều trị khoa cấp cứu bệnh viện Trung ương Thái Nguyên từ tháng 07 năm 2019 đến tháng 07 năm 2020 Chúng rút số kết luận sau: Đặc điểm khí máu động mạch bệnh nhân đợt cấp COPD thơng khí nhân tạo BiPAP bệnh viện Trung ương Thái Nguyên - pH máu trung bình đối tượng nghiên cứu 7,26±0,04 Trong đó, giá trị pH lớn 7,31; giá trị pH nhỏ 7,16.Tỷ lệ pH máu toan chiếm tỷ lệ 100% - PaO2 trung bình đối tượng nghiên cứu 59,83± 7,79 mmHg Trong giá trị PaO2 lớn 77 mmHg, giá trị nhỏ 35 mmHg Tỷ lệ PaO2 giảm nhẹ chiếm tỷ lệ cao (62,9%), nhóm PaO2 giảm nặng chiếm tỷ lệ nhỏ (2,9%) Nhóm PaO2 giảm vừa chiếm 34,2% - PaCO2 trung bình đối tượng nghiên cứu 70,72± 19,49 mmHg Giá trị PaCO2 lớn 123 mmHg, giá trị nhỏ 48 mmHg.Trong PaCO2 tăng chiếm tỷ lệ 100% - Giá trị HCO3- trung bình đối tượng nghiên cứu 31,23 ± 5,39 mmol/l Trong giá trị HCO3- lớn 49,1 mmol/l, giá trị nhỏ 22,1 mmol/l Sự biến đổi khí máu động mạch sau 1h thơng khí nhân tạo BiPAP yếu tố liên quan - Sau 1h thơng khí nhân tạo BiPAP, chúng tơi nhận thấy có thay đổi tỷ lệ PaO2 HCO3- máu động mạch, chưa có thay đổi tỷ lệ pH PaCO2 máu động mạch Tuy nhiên có thay đổi giá trị trung bình pH, PaCO2, PaO2, HCO3- sau 1h thở máy không xâm nhập đối tượng nghiên cứu với p 7 ngày Chẩn đoán A C2 Giai đoạn COPD B C D C3 Mức độ khó thở theo mMRC …………………………………… (0,1,2,3,4) Nhẹ C4 Mức độ nặng đợt cấp Trung bình Nặng Viêm phế quản mạn tính C5 Kiểu hình Khí phế thũng Đợt cấp thường xuyên Chồng lấp hen- COPD D CẬN LÂM SÀNG Thông số Trước Điểm Glassgow Nhịp thở (lần/phút) Mạch (lần/ phút) HATT (mmHg) HATTr (mmHg) Co kéo hô hấp Dấu hiệu mệt cơ/ thở nghịch thường Điểm khó thở (điểm) SpO2 (%) pH PaCO2 (mmHg) PaO2 (mmHg) SaO2 (%) BE (mmol/l) HCO3 (mmol/l) E ĐIỀU TRỊ E1 Kết khí máu động Cải thiện mạch Không cải thiện Sau 1h ... khí máu động mạch bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Bệnh viện Trung ương Thái Ngun” với mục tiêu: Mơ tả đặc điểm khí máu động mạch bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính. .. TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC NGUYỄN THÚY NGA ĐẶC ĐIỂM KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH Ở BỆNH NHÂN ĐỢT CẤP BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN Chuyên ngành:... mạn tính thơng khí nhân tạo BiPAP Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên Phân tích biến đổi khí máu động mạch bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính thời điểm sau thơng khí nhân tạo BiPAP yếu