1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

tiểu luận lịch sử các học thuyết kinh tế

28 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

tiểu luận lịch sử các học thuyết kinh tế của học viện ngân hàng thi kết thúc học phần, tiểu luận ngắn, lợi thế tuyệt đối và lợi thế so sánh trong thương mại quốc tế của trường phái chính trị tư sản cổ điển

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG Khoa: Lý luận trị  TIỂU LUẬN ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN Học phần: Lịch sử học thuyết kinh tế Đề tài: Lý thuyết lợi tuyệt đối lợi so sánh thương mại quốc tế trường phái Kinh tế trị tư sản cổ điển Giảng viên hướng dẫn : xxx Sinh viên : xxx Mã sinh viên : xxx Lớp : Hà Nội, tháng năm 2021 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU - Chương : Hoàn cảnh đời đặc điểm trường phái tư sản cổ điển Anh - 1.1 Hoàn cảnh đời .- 1.2 Những đặc điểm trường phái tư sản cổ điển Anh - 1.3 Một số vấn đề thương mại quốc tế - Chương : Lý thuyết lợi tuyệt đối lợi so sánh tư sản cổ điển Anh .- 2.1 Phân tích lý thuyết Lợi tuyệt đối - 2.2 Phân tích Lý thuyết lợi so sánh - 11 2.3 Đánh giá chung lý thuyết lợi tuyệt đối lợi so sánh .- 15 Chương 3: Sự vận dụng lý thuyết lợi tuyệt đối lợi so sánh vào Việt Nam - 19 3.1 Điểm qua tình hình kinh tế Việt Nam - 19 3.2 Sự vận dụng hai lý thuyết lợi tuyệt đối lợi so sánh Việt Nam .- 21 3.3 Giải pháp - 23 Kết luận - 25 Tài liệu tham khảo - 26 - LỜI MỞ ĐẦU Thực tế cho thấy để hiểu vấn đề kinh tế có hiệu học tập tốt, việc phải nắm vững lí thuyết kinh tế địi hỏi sinh viên kinh tế nói chung sinh viên chuyên ngành kinh tế nói riêng cịn cần phải biết vận dụng chúng cách hợp lí, phù hợp với hồn cảnh kinh tế - xã hội đất nước Vì lẽ đó, bên cạnh học mơn chun ngành, chúng em cịn học thêm môn tự chọn Lịch sử học thuyết kinh tế Nghiên cứu, học tập môn Lịch sử học thuyết kinh tế không giúp sinh viên kinh tế có hiểu biết nguồn gốc đời nội dung học thuyết kinh tế mà trang bị sở lí luận vững cho việc nghiên cứu mơn khoa học kinh tế Và để vận dụng kiến thức mơn học này, em xin trình bày tiểu luận đề tài: “Lý thuyết lợi tuyệt đối lợi so sánh thương mại quốc tế trường phái Kinh tế trị tư sản cổ điển” Đối tượng nghiên cứu: Lý thuyết lợi tuyệt đối lợi so sánh Thương mại quốc tế trường phái trị tư sản cổ điển Anh Mục tiêu nghiên cứu: Phân tích để hiểu lý thuyết lợi tuyệt đối lợi so sánh Thương mại quốc tế trường phái kinh tế trị tư sản cổ điển Anh Trong điều kiện Việt Nam lý thuyết vận dụng Phương pháp nghiên cứu: tiểu luận sử dụng số phương pháp luận biện chứng vật, phương pháp phân tích, tổng hợp, khát quát hóa hệ thống hóa Trong trình nghiên cứu làm việc, cố gắng việc tìm tịi, nghiên cứu tài liệu lực cịn hạn chế nên khơng thể tránh thiếu sót, mong thầy thơng cảm bỏ qua Em xin chân thành cảm ơn! Chương : Hoàn cảnh đời đặc điểm trường phái tư sản cổ điển Anh 1.1 Hoàn cảnh đời Vào kỷ thứ XVI - XVII thống trị tư thương nghiệp thông qua việc thực chủ nghĩa trọng thương phận học thuyết tích luỹ nguyên thuỷ, dựa cướp bóc trao đổi khơng ngang giá nước quốc tế, làm thiệt hại lợi ích người sản xuất người tiêu dùng, kìm hãm phát triển tư công nghiệp Khi nguồn tích luỹ ngun thuỷ cạn chủ nghĩa trọng thương trở thành đối tượng phê phán Sự phê phán chủ nghĩa trọng thương đồng thời đời lý thuyết làm sở lý luận cho cương lĩnh kinh tế giai cấp tư sản, hướng lợi ích họ vào lĩnh vực sản xuất Kinh tế trị tư sản cổ điển đời từ Ở số nước, hậu chủ nghĩa trọng thương, nơng nghiệp bị đình đốn Cho nên việc đấu tranh chống chủ nghĩa trọng thương gắn liền với việc phê phán chế độ phong kiến nhằm giải thoát ràng buộc phong kiến để phát triển nông nghiệp theo kiểu sản xuất tư chủ nghĩa, làm xuất chủ nghĩa trọng nông Những đại biểu chủ nghĩa trọng nông người đặt sở cho việc nghiên cứu, phân tích sản xuất tư chủ nghĩa Ở Anh, từ thương nghiệp dần ý nghĩa lịch sử, giai cấp tư sản Anh sớm nhận thấy lợi ích họ phát triển công trường thủ công công nghiệp Họ rõ: muốn làm giàu phải bóc lột lao động, lao động làm thuê người nghèo nguồn gốc làm giàu vô tận cho người giàu Đó điểm cốt lõi kinh tế trị tư sản cổ điển Anh, học thuyết kinh tế chủ yếu giai cấp tư sản nhiều nước lúc 1.2 Những đặc điểm trường phái tư sản cổ điển Anh Về đối tượng nghiên cứu: trường phái tư sản cổ điển chuyển đối tượng nghiên cứu từ lĩnh vực lưu thông sang lĩnh vực sản xuất, nghiên cứu quan hệ kinh tế q trình tái sản xuất, trình bày có hệ thống phạm trù kinh tế kinh tế tư chủ nghĩa: hàng hoá, giá trị, tiền tệ, giá cả, tiền lương, lợi nhuận, lợi tức, địa tô… để rút quy luật vận động sản xuất tư chủ nghĩa Về mục tiêu nghiên cứu: Luận chứng cương lĩnh kinh tế sách kinh tế giai cấp tư sản, chế thực lợi ích kinh tế xã hội tư nhằm phục vụ lợi ích giai cấp tư sản sở phát triển lực lượng sản xuất Về nội dung nghiên cứu: Lần xây dựng hệ thống phạm trù, quy luật sản xuất hàng hoá tư chủ nghĩa đặc biệt lý luận Giá trị Lao động Tư tưởng bao trùm ủng hộ tự kinh tế, chống lại can thiệp nhà nước, nghiên cứu vận động kinh tế đơn quy luật tự nhiên điều tiết Về phương pháp nghiên cứu: thể tính chất hai mặt:  Sử dụng phương pháp trừu tượng hố để tìm hiểu mối liên hệ chất bên tượng trình kinh tế, nên rút kết luận có giá trị khoa học  Do hạn chế mặt giới quan, phương pháp luận điều kiện lịch sử gặp phải vấn đề phức tạp, họ mô tả cách hời hợt rút số kết luận sai lầm Các đại biểu: Wiliam Petty: (1623 - 1687), Adam Smith: (1723 - 1790), David Ricardo: (1772 – 1823) 1.3 Một số vấn đề thương mại quốc tế  Khái niệm việc trao đổi hàng hóa dịch vụ (hàng hóa hữu hình hàng hóa vơ hình) quốc gia, tuân theo nguyên tắc trao đổi ngang giá nhằm đưa lại lợi ích cho bên Đối với phần lớn nước, tương đương với tỷ lệ lớn GDP Mặc dù thương mại quốc tế xuất từ lâu lịch sử loài người (xem thêm Con đường Tơ lụa Con đường Hổ phách), tầm quan trọng kinh tế, xã hội trị để ý đến cách chi tiết vài kỷ gần Thương mại quốc tế phát triển mạnh với phát triển cơng nghiệp hố, giao thơng vận tải, tồn cầu hóa, cơng ty đa quốc gia xu hướng thuê nhân lực bên Việc tăng cường thương mại quốc tế thường xem ý nghĩa "tồn cầu hố"  Tác động thương mại quốc tế quốc gia tham gia Thương mại quốc tế phương tiện có khả thúc đẩy q trình sản xuất đất nước phát triển Ngoài thương mại quốc tế lĩnh vực giúp người trao đổi, phân phối lưu thơng hàng hóa, dịch vụ với nước ngồi, làm cầu nối cho q trình sản xuất tiêu dùng nước ta với kinh tế thương mại giới Mà hết, khâu phân phối lưu thơng q trình tái sản xuất mở rộng coi mắt xích quan trọng, đóng vai trị to lớn ảnh hưởng đến tiến trình sản xuất Sản xuất có phát triển hay khơng, phát triển phụ thuộc nhiều vào khâu Chính khẳng định thương mại quốc tế có tác động trực tiếp đến phát triển sản xuất Tất quốc gia có quan hệ thương mại quốc tế với nhau, trao đổi hàng hóa tiền đề cho phát triển lồi người Phân cơng lao động phát triển nhờ có trao đổi hàng hoá Ngược lại, kinh tế hàng hố có phát triển hay khơng phần đóng góp vai trị quan trọng phân cơng lao động Thương mại quốc tế chất xúc tác đóng vai trị làm động lực thúc đẩy phát triển phân công lao động quốc tế, kinh tế hàng hóa tồn cầu phân công lao động vượt khỏi phạm vi quốc gia Trong xã hội nguyên thủy, để đáp ứng nhu sống tối thiểu, người phải tự sản xuất vật phẩm Song song với phát triển xã hội loài người phát triển q trình phân cơng lao động Con người sinh với trình sống rèn luyện thân thơng qua học tập tích lũy kinh nghiệm hình thành nên kĩ lao động khác phù hợp với khả người Sự phát triển kinh tế hàng hóa phân cơng lao động đóng vai trị lịch sử quan trọng phát triển loài người Thông qua phân công lao động trao đổi hàng hóa, người có khả nâng cao suất lao động cách chun mơn hóa vào sản xuất hàng hóa dịch vụ có khả sản xuất tốt sau trao đổi với nhà sản xuất khác để đổi lấy tất hàng hóa cần thiết Theo lí thuyết thương mại cổ điển tất nước khơng phân biệt qui mơ, tư tưởng trị, trình độ phát triển có lợi tham gia vào thương mại quốc tế Thương mại quốc tế đem lại lợi ích cho tất quốc gia mở rộng khả tiêu dùng quốc gia với nguồn lực sẵn có thơng qua việc trao đổi hàng hóa với thị trường giới xuất hàng hóa với mức giá cao tương đối so với giá thị trường nước nhập hàng hóa với mức giá thấp tương đối so với giá thị trường nứoc Như vậy, thương mại quốc tế nâng cao tổng sản lượng quốc dân nước mở rộng khả tiêu dùng nước Các nhà kinh tế cho thương mại quốc tế giúp nước nghèo nâng cao tốc độ tăng trưởng giảm nghèo, tạo hội cho nước nghèo tiếp cận nguồn vốn nước giàu thông qua trao đổi yếu tố sản xuất nước Hơn nữa,thương mại quốc tế giúp cân yếu tố sản xuất, phân phối thu nhập yếu tố sản xuất nước nghèo bị điều chỉnh phù hợp với phân phối thu nhập nước giàu Phân phối thu nhập cho sức lao động tăng lên nước nghèo thu nhập nước nghèo, thừa lao động, tăng dần lên hội tụ với thu nhập nước giàu, thiếu lao động phân phối thu nhập trở nên cân hơn, giúp giảm nghèo cho phận lớn lao động nước nghèo Thương mại quốc tế giúp nước đạt mục tiêu tăng trưởng thông qua khuyến khích lợi ích kinh tế trực tiếp Các ngành kinh tế có lợi so sánh với nước khác nhờ vào việc sử dụng nhiều yếu tố sản xuất có sẵn nước nhờ vào suất lao động vượt nhận phần thưởng kinh tế hàng hóa dịch vụ ngành thị trường giới trả giá cao so thị trường nước Các nước không nên can thiệp làm bóp méo giá thị trường muốn thu lợi ích tối đa từ thương mại quốc tế Thương mại tự chìa khố để thúc đẩy tăng trưởng phát triển nước Thuật ngữ trở thành phổ biến giới thập niên gần tự hóa thương mại sách nhiều nước chấp nhận, với mức độ khác tùy thuộc vào điều kiện nước Trong thời kỳ chủ nghĩa tư tự cạnh tranh, nước tư thực sách tự hóa thương mại (cịn hiểu tự hóa ngoại thương), song song với thực bảo hộ mậu dịch, với mức độ khác nhau, với mục tiêu chung bảo đảm phục vụ lợi ích quốc gia Trên giới hình thành nhiều khối liên kết khu vực liên khu vực châu lục, tiêu biểu là: 1- Cộng đồng Kinh tế châu Âu (EEC) - thành lập năm 1957 2- Hiệp hội mậu dịch tự châu Âu (EFTA), thành lập năm 1959 3- Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN 4- Khu vực mậu dịch tự Bắc Mỹ (NAFTA), thành lập năm 1992 5- Hiệp định thương mại tự lục địa châu Phi (AfCFTA) Chương : Lý thuyết lợi tuyệt đối lợi so sánh tư sản cổ điển Anh 2.1 Phân tích lý thuyết Lợi tuyệt đối Adam Smith (1723 – 1790) người đưa lý thuyết lợi tuyệt đối hoạt động ngoại thương Trong mô hình kinh tế cổ điển, biết nhà kinh tế cổ điển cho đất đai giới hạn tăng trưởng Khi nhu cầu lương thực tăng lên, phải tiếp tục sản xuất đất đai cằn cỗi, không đảm bảo lợi nhuận cho nhà tư họ khơng sản xuất Các nhà kinh tế cổ điển gọi tranh đen tối tăng trưởng Trong điều kiện Adam Smith cho giải cách nhập lương thực từ nước với giá rẻ Việc nhập mang lại lợi ích cho hai nước Lợi ích gọi lợi tuyệt đối hoạt động ngoại thương Do đó, nói lợi tuyệt đối lợi có điều kiện so sánh chi phí sản xuất để sản xuất loại sản phẩm, nước sản xuất sản phẩm có chi phí cao nhập sản phẩm từ nước khác có chi phí sản xuất thấp Lợi xem xét từ hai phía, nước sản xuất sản phẩm có chi phí sản xuất thấp thu nhiều lợi nhuận bán thị trường quốc tế Còn nước sản xuất sản phẩm với chi phí sản xuất cao có sản phẩm mà nước khơng có khả sản xuất sản xuất không đem lại lợi nhuận Điều gọi bù đắp yêu khả sản xuất nước Ngày nay, nước phát triển việc khai thác lợi tuyệt đối có ý nghĩa quan trọng chưa có khả sản xuất số loại sản phẩm, đặc biệt tư liệu sản xuất với chi phí chấp nhận Ví dụ, việc khơng đủ khả sản xuất máy móc thiết bị khó khăn lớn nước phát triển, 10 Trong ví dụ Thái Lan có lợi tuyệt đối so với Việt Nam sản xuất bánh mì lẫn rượu dâu: suất lao động Thái Lan gấp hai lần Việt Nam sản xuất rượu dâu gấp 1,5 lần sản xuất bánh mì Theo suy nghĩ thơng thường, trường hợp Thái Lan không nên nhập mặt hàng từ Việt Nam Thế theo phân tích Ricardo dẫn đến kết luận hoàn toàn khác:1 đơn vị rượu dâu Việt Nam sản xuất phải tốn chi phí tương đương với chi phí để sản xuất đơn vị bánh mì (hay nói cách khác, chi phí hội để sản xuất đơn vị rượu dâu đơn vị bánh mì); đó, Thái Lan để sản xuất đơn vị rượu dâu chi phí tương đương với chi phí để sản xuất 1,5 đơn vị bánh mì (hay chi phí hội để sản xuất đơn vị rượu dâu 1,5 đơn vị bánh mì) Vì Thái Lan sản xuất rượu dâu rẻ tương đối so với Việt Nam Tương tự vậy, Việt Nam, sản xuất bánh mì rẻ tương đối so với Thái Lan (vì chi phí hội có 0,5 đơn vị rượu dâu Việt Nam phải 2/3 đơn vị rượu dâu) Hay nói cách khác, Việt Nam có lợi so sánh sản xuất bánh mì cịn Thái Lan có lợi so sánh sản xuất rượu dâu Để thấy hai nước có lợi tập trung vào sản xuất mặt hàng mà có lợi so sánh: Việt Nam sản xuất bánh mì cịn Thái Lan sản xuất rượu dâu trao đổi thương mại với nhau, theo lý thuyết ta làm sau: Giả định nguồn lực lao động Việt Nam 54 công lao động, cịn Thái Lan 36 cơng lao động Nếu khơng có thương mại, hai nước sản xuất hai hàng hoá theo chi phí Bảng kết số lượng sản phẩm sản xuất sau: Bảng :Trước có thương mại Quốc gia Số đơn vị bánh mì Số đơn vị rượu dâu Việt Nam Thái Lan Tổng cộng 17 11 14 Nếu Việt Nam sản xuất rượu dâu Thái Lan sản xuất bánh mì trao đổi thương mại với số lượng sản phẩm sản xuất là: Bảng 3: Sau có thương mại Quốc gia Số đơn vị bánh mì Số đơn vị rượu dâu Việt Nam 18 Thái Lan 12 Tổng cộng 18 12 Rõ ràng sau có thương mại nước tập trung vào sản xuất hàng hố mà có lợi so sánh, tổng số lượng sản phẩm bánh mì rượu dâu hai nước tăng so với trước có thương mại (là lúc hai nước phải phân bổ nguồn lực khan để sản xuất hai loại sản phẩm) Lưu ý phân tích theo Ricardo kèm theo giả định sau:  Khơng có chi phí vận chuyển hàng hố  Chi phí sản xuất cố định khơng thay đổi theo quy mơ  Chỉ có hai nước sản xuất hai loại sản phẩm  Những hàng hoá trao đổi giống hệt  Các nhân tố sản xuất chuyển dịch cách hồn hảo  Khơng có thuế quan rào cản thương mại  Thơng tin hồn hảo dẫn đến người bán người mua biết nơi có hàng hố rẻ thị trường quốc tế Quy luật lợi so sánh mà David Ricardo rút là: quốc gia nên chun mơn hóa vào sản xuất xuất sản phẩm mà quốc gia có lợi so sánh nhập sản phẩm mà quốc gia khơng có lợi so sánh 15 2.3 Đánh giá chung lý thuyết lợi tuyệt đối lợi so sánh  Ưu điểm nhược điểm hai lý thuyết Ưu điểm Lợi tuyệt đối Bác bỏ quan điểm chủ nghĩa Lợi so sánh David Ricardo khắc phục trọng thương, ông chứng minh hạn chế Adam Smith, mậu dịch quốc tế đem lại khẳng định quốc gia có lợi lợi ích cho hai nước tham gia tham gia vào thương mại quốc thông qua việc thực thi tế, quốc gia khơng có lợi ngun tắc phân công tuyệt đối mặt hàng lao động Chứng minh lợi ích tất quốc gia tham gia mậu dịch quốc tế sở chun mơn hố sản xuất trao đổi - Về sách ngoại thương Chính phủ, Adam Smith khẳng định thương mại tự có lợi cho tất quốc gia Chính phủ khơng nên can thiệp vào hoạt động thương mại quốc tế nói riêng hoạt động kinh tế nói chung 16 Nhượ Lý thuyết lợi tuyệt đối Các phân tích David Ricardo c điểm Adam Smith khơng giải thích khơng đề cập đến chi phí vận tải, trường hợp sau: Nếu bảo hiểm hàng hóa hàng rào bảo quốc gia có lợi tuyệt đối hộ mậu dịch mà nước dựng lên, việc sản xuất tất yếu tố lại có tính mặt hàng quốc gia có cần chất định đến hiệu thương thiết phải tham gia vào thương mại quốc tế Khi nghiên cứu lợi mại quốc tế hay không? Nếu so sánh, chi phí sản xuất, quốc gia khơng có lợi tuyệt David Ricardo tính đến yếu đối sản phẩm tố lao động đồng liệu quốc gia tham gia lao động tất ngành sản vào thương mại quốc tế xuất Chính mà ơng chưa thể khơng? Nếu diễn lợi ích tìm ngun nhân suất quốc gia nào? lao động nước lại thấp Lý thuyết lợi tuyệt đối hay cao suất lao động giúp giải thích phần nước khác Trong lý thuyết nhỏ mậu dịch quốc tế, David Ricardo miêu tả kinh trao đổi quốc gia có tế giới mức độ chuyên môn điều kiện sản xuất khác hóa q mức mà thấy Cịn quốc gia có điều khơng có giới thực kiện sản xuất giống nhau, có lợi sản phẩm số sản phẩm đó, họ trao đổi với hay khơng học thuyết khơng giải thích 17  Kết luận Lý thuyết lợi tuyệt đối Adam Smith Đề cao vai trò cá nhân doanh nghiệp, ủng hộ thương mại tự do, khơng có can thiệp Chính phủ Mậu dịch tự làm cho giới sử dụng tài nguyên có hiệu hơn, mang lại lợi ích nhiều Thấy tính ưu việt chun mơn hóa Tuy nhiên, lí thuyết lại đồng hóa phân cơng lao động quốc tế với phân công lao động nước mà không tính đến khác biệt quốc gia lớn thể chế trị, phong tục, tập quán Dùng lợi tuyệt đối giải thích phần nhỏ mậu dịch giới ngày nay, ví dụ nước phát triển với nước phát triển Ngày nay, nước phát triển việc khai thác lợi tuyệt đối có ý nghĩa quan trọng chưa có khả sản xuất số loại sản phẩm, đặc biệt tư liệu sản xuất với chi phí chấp nhận Ví dụ, việc khơng đủ khả sản xuất máy móc thiết bị khó khăn lớn nước phát triển, nguyên nhân dẫn tới đầu tư thấp Như biết, khoản tiết kiệm chưa thể trở thành vốn đầu tư chừng tư liệu sản xuất doanh nghiệp cần đến chưa có Bởi tư liệu sản xuất chưa sản xuất nước mà phải nhập từ nước Khi tiến hành nhập tư liệu sản xuất này, công nhân nước bắt đầu học cách sử dụng máy móc 17 thiết bị mà trước họ chưa biết sau họ học cách sản xuất chúng Về mặt này, vai trị đóng góp ngoại thương nước công nghiệp phát triển nước phát triển thông qua bù đắp yếu khả sản xuất tư liệu sản xuất yếu kiến thức công nghệ nước phát triển đánh giá lợi tuyệt đối 18 Lý thuyết lợi so sánh David Ricardo Khi quốc gia tập trung chun mơn hóa sản xuất để trao đổi mặt hàng có bất lợi nhỏ có lợi tất quốc gia thu lợi khơng có lợi tuyệt đối Do đó, trao đổi quốc tế, sở quan trọng nhất, cần quan tâm phân công lao động chun mơn hóa sản xuất Lợi so sánh điều kiện cần đủ lợi ích thành phần kinh tế Thương mại Quốc tế, sở để thực việc phân công lao động quốc tế Lợi tuyệt đối coi trường hợp đặc biệt lợi so sánh Về bản, lý thuyết D.Ricardo khác với A.Smith: ủng hộ tự hố xuất nhập khẩu, khuyến cáo phủ tích cực thúc đẩy, khuyến khích tự hố thương mại quốc tế Thông điệp lý thuyết lợi so sánh sản lượng tiềm giới lớn nhiều điều kiện thương mại tự không bị hạn chế (so với điều kiện hạn chế thương mại) Lý thuyết Ricardo gợi ý người tiêu dùng tất quốc gia tiêu dùng nhiều khơng có hạn chế thương mại nước Điều diễn quốc gia khơng có lợi tuyệt đối sản xuất hàng hóa Nói cách khác, so với lý thuyết lợi tuyệt đối lý thuyết lợi so sánh khẳng định cách chắn nhiều thương mại trò chơi có tổng lợi ích số dương tất nước tham gia thu lợi ích kinh tế Như vậy, lý thuyết cung cấp sở hợp lý cho việc khuyến khích tự hóa thương mại nay, lý thuyết Ricardo chứng tỏ sức thuyết phục thường xem vũ khí lập luận chủ yếu cho ủng hộ cho thương mại tự Lý thuyết lợi so sánh David Ricardo lý thuyết sở thương mại quốc tế Tuy số hạn chế, lý thuyết lợi so sánh có ý nghĩa 18 quan trọng lý luận thực tiễn quốc gia Những nhà kinh tế sau theo Ricardo bổ sung hoàn thiện lý thuyết lợi so sánh sát với thực tiễn, làm phong phú lý thuyết lợi so sánh 19 Chương 3: Sự vận dụng lý thuyết lợi tuyệt đối lợi so sánh vào Việt Nam 3.1 Điểm qua tình hình kinh tế Việt Nam Dù Việt Nam thuộc nhóm nước tăng trưởng kinh tế cao giới năm 2020, mức tăng GDP 2,91% năm mức tăng trưởng thấp thập kỷ 2011-2020 Hiệp định thương mại tự Việt Nam EU có hiệu lực từ ngày 1-8-2020 tạo động lực tăng trưởng cho kinh tế Trong đó, khu vực nơng, lâm nghiệp thủy sản tăng 4,69%, khu vực công nghiệp xây dựng tăng 5,60%, khu vực dịch vụ tăng 4,29%, thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm tăng 1,07% so với kỳ năm trước Trong năm 2020, tăng trưởng kinh tế cho thấy ảnh hưởng nặng nề dịch bệnh, phụ thuộc vào diễn biến dịch bệnh Trong đó, quý tăng 3,68%, quý tăng 0,39%, quý tăng 2,69%, quý tăng 4,48% Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế mức cao với 16 Hiệp định thương mại tự (FTA) ký kết; đặc biệt Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xun Thái Bình Dương (CPTPP) có hiệu lực từ năm 2019, Hiệp định Thương mại tự Việt Nam Liên minh châu Âu (EVFTA) thực thi từ 01/8/2020 Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện khu vực RCEP hoàn tất đàm phán chuẩn bị ký kết vào cuối năm 2020 Việc chủ động tham gia đàm phán FTA, đặc biệt FTA hệ mới, có tác động, ý nghĩa lớn, giúp thực thành cơng chiến lược thị trường, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại Đánh giá độ mở kinh tế Việt Nam, Thứ trưởng cho biết, từ Việt Nam tham gia WTO, GDP Việt Nam tăng 300%, kim ngạch xuất nhập tăng 350%, độ mở kinh tế liên tục tăng, năm ngoái tăng 200%, độ mở kinh tế liên tục tăng nhờ hiệp định thương mại tự Điều 20 cho thấy Việt Nam gắn bó sâu vào kinh tế khu vực giới; tiến trình có tiến tiến nhanh không chậm Đây là minh chứng cho đường lối, chủ trương sách hồn tồn đắn Đảng Nhà nước tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Ta có bảng số liệu cụ thể Trị giá xuất số nhóm hàng lớn lũy kế từ từ 01/01/2020 đến 15/12/2020 so với kỳ năm 2019 49.91 48.49 60 Từ 1/1 đến 15/12 2019 Từ 1/1 đến 15/12 2020 42.38 8.15 8.01 3.96 3.5 tỷ usd 10 8.12 8.68 10.02 11.64 20 17.33 15.84 17.34 30 25.58 31.1 28.24 34.01 40 3.98 4.91 50 Đ iệ n th i oạ M áy n li vi t M h n áy ki h, m n ệ sp óc , ệ th n iế LK H t b ị, àn d ụ g n d g ệt cụ m p ay h ụ tù n g kh ác G P ià y d ép G hư n g t ệ ỗ n vậ n gỗ sp tạ i p h ụ tù H n g àn g th u ỷ sả n S th é p Xơ , sợ i d ệt Axis Title (theo Tổng cục Thống kê Việt Nam) 21 3.2 Sự vận dụng hai lý thuyết lợi tuyệt đối lợi so sánh Việt Nam Không thể phủ nhận việc nghiên cứu vận dụng lý thuyết lợi tuyệt đối lợi so sánh vào tình hình cụ thể Việt Nam hồn tồn cần thiết, đóng góp phần nhận diện lợi Việt Nam, dựa sở để đưa định hướng giải pháp thích hợp nhằm phát huy phát triển lợi Việt Nam phân cơng lao động quốc tế góp phần đẩy mạnh nâng cao hiệu hoạt động kinh tế đối ngoại bối cảnh Từ việc nghiên cứu lý thuyết lợi tuyệt đối lợi so sánh, Việt Nam xác định lợi sản xuất nơng nghiệp sản xuất mặt hàng sử dụng nhiều lao động Việt Nam chủ yếu tập trung xuất mặt hàng nông sản gạo, cà phê, cao su, mặt hàng thô sơ chưa qua sơ chế (dầu thô, than đá ) sau mặt hàng sử dụng nhiều lao động dệt may, giày dép… Với lợi nguồn lao động dồi dào, dân số 97 triệu người(2020) Việt Nam nước giai đoạn dân số vàng, lực lượng lao động chiếm tỷ lệ cao tổng dân số 50%, nhân lực trẻ gắn với điểm mạnh sức khỏe tốt, động, tiếp thu nhanh công nghệ mới, di chuyển dễ dàng Do dễ dàng thấy lợi ngành dệt may ngành quan trọng kinh tế Việt Nam, đóng góp 10% giá trị sản xuất cơng nghiệp, thu hút gần triệu lao động ngành đứng thứ nước thứ giới kim ngạch xuất Tỷ trọng kim ngạch xuất dệt may tổng kim ngạch xuất nước tăng từ 14,74% năm 2001 lên mức kỷ lục 19,23% năm 2003 Tỷ trọng có xu hướng giảm dần cịn 13,41% năm 2019 Trong đó, tỷ trọng kim ngạch xuất dệt may Việt Nam tổng kim ngạch xuất dệt may toàn giới liên tục gia tăng qua năm từ 0,61% năm 2001 lên 2,07% năm 2010, 3,54% năm 2015 đạt mức kỷ lục 4,92% 22 năm 2019 Các thị trường xuất dệt may Việt Nam Hoa Kỳ (chiếm 45,21% thị phần xuất dệt may Việt Nam), EU (13,18%), Nhật Bản (12,15%), Hàn Quốc (10,2%) Trung Quốc (4,48%) Những thành tựu năm qua khẳng định vị trí Việt Nam lĩnh vực dệt may thị trường giới cho thấy dệt may ngành có lợi Việt Nam thị trường quốc tế Điều khẳng định thông qua kết tính tốn hệ số lợi so sánh biểu lộ dệt may Việt Nam RCA ngành Dệt may Việt Nam liên tục gia tăng từ 2,5 năm 2001 lên mức kỷ lục 4,32 năm 2010, sau có xu hướng giảm dần cịn 3,03 năm 2019 Hệ số RCA > cho thấy, Việt Nam có lợi so sánh lĩnh vực dệt may Về bản, RCA nằm khoảng từ - giai đoạn 2001 - 2019 cho thấy, lợi so sánh ngành Dệt may Việt Nam đạt mức trung bình Riêng năm (2009-2011) ngành Dệt may có lợi so sánh mức cao với RCA > (theo International Trade Center) 23 3.3 Giải pháp Trong bối cảnh Việt Nam gia nhập hiệp định thương mại lớn với giới, doanh nghiệp ngành dệt may nước đánh giá có nhiều thuận lợi, song có khơng thách thức Muốn cạnh tranh với ngành dệt may nước ngồi địi hỏi cần liên kết, hợp tác chặt chẽ Đối với ngành dệt may, doanh nghiệp nước cần có hợp tác chặt chẽ với nhằm hạn chế tình trạng nhập khẩu, tăng khả cạnh tranh giá Bởi để đầu tư nhà máy sản xuất nguyên liệu doanh nghiệp phải bỏ hàng chục triệu USD, hầu hết doanh nghiệp dệt may nước có quy mơ vừa nhỏ Liên kết thành chuỗi bước cần thiết mang tính tất yếu Thế nhưng, doanh nghiệp cần thực theo lộ trình bước nâng dần lên, đồng thời liên kết chuỗi phải có ràng buộc, khơng tình cảm mà phải mang lại lợi ích kinh tế cho doanh nghiệp Trước mắt, ảnh hưởng đại dịch Covid-19 hoành hành quốc gia, tăng trưởng kinh tế giới có phần bị suy giảm, sản xuất tiêu thụ hàng hóa hàng hóa gặp khó khăn Về lâu dài, kinh tế giới phục hồi tăng trưởng, lượng công ăn việc làm gia tăng, thu nhập chi tiêu hộ gia đình nhiều hơn, thị trường hàng hóa nói chung, hàng dệt may nói riêng cải thiện Đây điều kiện thuận lợi khách quan cho ngành dệt may Việt Nam Mặt khác, việc tham gia CPTPP giúp cho ngành dệt may Việt Nam có số lợi khách quan so với đối thủ không nằm CPTPP Trung Quốc, Ấn Độ, Bangladesh, Pakistan, Indonesia Một số quốc gia CPTPP thị trường xuất tiềm to lớn ngồi Nhật Bản cịn có Canada, Úc Hàng dệt may Việt Nam, đạt số điều kiện ràng buộc ưu đãi thuế xuất sang nước Hiệp định thương mại Việt Nam - EU ký kết tạo điều kiện thuận lợi cho ngành dệt may Việt Nam phát triển nữa.Tuy nhiên, điều kiện tự AFTA, với phát triển nhiều loại hình 24 cơng nghệ mới, hướng công ty xuyên quốc gia đầu tư vào nước có điều kiện lợi sản xuất cấp cao (gọi lợi động bao gồm vốn, cơng nghệ cao, nhân cơng trình độ cao, sở hạ tầng đại…) Hơn nữa, giá loại hàng hoá dịch vụ sản xuất chủ yếu dựa lợi điều kiện sản xuất cấp thấp rẻ so với mặt hàng chế biến dựa lợi điều kiện sản xuất cấp cao Vì Việt Nam nên hướng tới sử dụng công nghệ đại, lao động có trình độ chun mơn cao để sản xuất hàng xuất tránh phải chịu thiệt thòi giá hàng xuất (giá trị gia tăng thấp) Ngành dệt may ngành mũi nhọn Việt Nam đem lại giá trị xuất cao Vì vậy, Chính phủ trọng tạo điều kiện thuận lợi để hai ngành tiếp tục trì nâng cao lợi cạnh tranh việc sản xuất tiêu thụ sản phẩm Đồng thời, Chính phủ đưa giải pháp nhằm khắc phục mặt hạn chế, yếu tồn tại:  Hồn thiện mơi trường pháp lý  Cải thiện sách thuế  Đầu tư phát triển sở hạ tầng  Thu hút sử dụng có hiệu vốn đầu tư trực tiếp nước  Phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ, liên quan  Hỗ trợ tín dụng Cuối cùng, để thúc đẩy ngành dệt may phát triển, cạnh tranh với nước, vừa qua Chính phủ ban hành số biện pháp nhằm thúc đẩy ngành Công nghiệp hỗ trợ dệt may phát triển Theo Nghị định số 111/2015/NĐ-CP hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2016, dệt may số lĩnh vực nằm danh mục sản phẩm công nghiệp hỗ trợ ưu tiên phát triển Việt Nam 25 26 Kết luận Trong xu hướng tồn cầu hóa, quốc tế hóa đời sống kinh tế diễn ngày sâu rộng, đòi hỏi quốc gia, dân tộc khơng thể đứng ngồi xu hướng Sự phát triển mạnh mẽ khoa học cơng nghệ tác động khiến cho việc phát triển quan hệ kinh tế đối ngoại trở nên cấp thiết hết tất quốc gia, nhu cầu hợp tác thương mại quốc tế nước, từ phân bố tài nguyên thiên nhiên phát triển không đồng kinh tế kỹ thuật nước Tất quốc gia dù lớn hay nhỏ, mạnh hay yếu tìm cách để hội nhập kinh tế quốc tế cách hiệu Trong trình nước tìm biện pháp để nâng cao khả cạnh tranh hàng hóa thị trường quốc tế Lợi nhuận kinh tế động lực bản, thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh chi phối đến chủ trương, sách, mục tiêu, cách thức, quy mô, cấp độ, quan hệ kinh tế quốc tế Muốn đạt hiệu cao hạn chế tối đa thiệt hại kinh tế, đòi hỏi chủ thể quan hệ kinh tế quốc tế phải biết phát huy có hiệu ưu vượt trội so với đối thủ cạnh tranh Qua việc nghiên cứu đề tài “Lý thuyết lợi tuyệt đối lợi so sánh thương mại quốc tế trường phái Kinh tế trị tư sản cổ điển”, em thấy tầm quan trọng việc vận dụng lý thuyết vào thực tiễn quốc gia, để nắm bắt hội khắc phục khó khăn nhằm nâng cao hiệu trình hội nhập kinh tế, nhận biết lợi trình hội nhập kinh tế quốc tế nước cần phải nhận thức lợi tuyệt đối lợi so sánh có để có chiến lược phát triển kinh tế lâu dài bền vững 27 Tài liệu tham khảo Giáo trình Lịch sử học thuyết kinh tế, NXB Đại học kinh tế quốc dân, chủ biên PGS.TS Trần Bình Trọng https://www.academia.edu/40710324/Ph%C3%A2n_t%C3%ADch_l %E1%BB%A3i_th%E1%BA%BF_so_s%C3%A1nh_v%C3%A0_l %E1%BB%A3i_th%E1%BA%BF_tuy%E1%BB%87t_%C4%91%E1%BB %91i_trong_ph%C3%A1t_tri%E1%BB%83n_kinh_t%E1%BA%BF_ %C4%91%E1%BB%91i_ngo%E1%BA%A1i_Vi%E1%BB%87t_Nam https://vi.wikipedia.org/wiki/L%E1%BB%A3i_th%E1%BA%BF_tuy %E1%BB%87t_%C4%91%E1%BB%91i https://vi.wikipedia.org/wiki/L%E1%BB%A3i_th%E1%BA%BF_so_s %C3%A1nh https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/kinh-te/-/2018/817137/tu-dohoa-thuong-mai ly-luan%2C-kinh-nghiem-va-giai-phap-cho-viet-nam.aspx https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/loi-the-so-sanh-cua-nganh-det-mayviet-nam-73432.htm https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/danh-gia-loi-the-canh-tranh-cua-nganhdet-may-da-giay-viet-nam-hien-nay-74691.htm https://tuoitre.vn/viet-nam-thuoc-nhom-tang-truong-kinh-te-cao-nhat-thegioi-20201227155115546.htm 28 ... Chương : Lý thuyết lợi tuyệt đối lợi so sánh tư sản cổ điển Anh .- 2.1 Phân tích lý thuyết Lợi tuyệt đối - 2.2 Phân tích Lý thuyết lợi so sánh - 11 2.3 Đánh giá chung lý thuyết... tự chọn Lịch sử học thuyết kinh tế Nghiên cứu, học tập môn Lịch sử học thuyết kinh tế không giúp sinh viên kinh tế có hiểu biết nguồn gốc đời nội dung học thuyết kinh tế mà trang bị sở lí luận... tố sản xuất, phân phối thu nhập yếu tố sản xuất nước nghèo bị điều chỉnh phù hợp với phân phối thu nhập nước giàu Phân phối thu nhập cho sức lao động tăng lên nước nghèo thu nhập nước nghèo, thừa

Ngày đăng: 03/06/2021, 16:10

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Chương 1 : Hoàn cảnh ra đời và những đặc điểm của trường phái tư sản cổ điển Anh

    1.1 Hoàn cảnh ra đời

    1.2 Những đặc điểm của trường phái tư sản cổ điển Anh

    1.3 Một số vấn đề về thương mại quốc tế

    Chương 2 : Lý thuyết lợi thế tuyệt đối và lợi thế so sánh của tư sản cổ điển Anh

    2.1 Phân tích về lý thuyết Lợi thế tuyệt đối

    2.2 Phân tích về Lý thuyết lợi thế so sánh

    2.3 Đánh giá chung về lý thuyết lợi thế tuyệt đối và lợi thế so sánh

    Chương 3: Sự vận dụng của lý thuyết lợi thế tuyệt đối và lợi thế so sánh vào Việt Nam hiện nay

    3.1 Điểm qua tình hình kinh tế Việt Nam

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w