1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa lớp 12 năm 2020 - 2021 THPT Phân Châu Trinh có đáp án | Hóa học, Lớp 12 - Ôn Luyện

16 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 790,77 KB

Nội dung

A. tan trong nước. có tính khử mạnh. tác dụng với bazơ. tự bốc cháy trong không khí. nhôm không tác dụng với nước.. trên bề mặt có một lớp nhôm oxit mỏng, bền, ngăn cách vật với nước. tá[r]

(1)

TRƯỜNG THPT PHAN CHÂU TRINH TỔ HĨA HỌC

HƯỚNG DẪN ƠN TẬP CUỐI KÌ II – HÓA HỌC 12 NĂM HỌC: 2020 - 2021

A KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG 1 Đại cương kim loại

- Nhận phương pháp điều chế kim loại (thủy luyện, nhiệt luyện, điện phân) - Biết phản ứng điều chế số kim loại điển hình (Na, Mg, Al, Fe, Cu ) - Nguyên tắc điều chế kim loại

- Các phương pháp điều chế kim loại (điện phân, nhiệt luyện, thủy luyện) 2 Kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm

Kim loại kiềm:

- Vị trí, cấu hình electron lớp ngồi

- Một số ứng dụng quan trọng kim loại kiềm

- Tính chất vật lí: mềm, khối lượng riêng nhỏ, nhiệt độ nóng chảy thấp

- Tính chất hóa học: Tính khử mạnh số kim loại (phản ứng với nước, axit, phi kim) - Trạng thái tự nhiên NaCl

- Phương pháp điều chế: điện phân muối halogenua nóng chảy Kim loại kiềm thổ:

- Vị trí, cấu hình electron lớp ngồi cùng, tính chất vật lí

- Tính chất hóa học: Tính khử mạnh (tác dụng với oxi, clo, axit) - Tính chất hóa học, ứng dụng Ca(OH)2, CaCO3, CaSO4

- Khái niệm nước cứng (tính cứng tạm thời, vĩnh cửu, toàn phần), tác hại nước cứng; Cách làm mềm nước cứng

Nhôm:

- Vị trí, cấu hình lớp electron ngồi cùng, tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, ứng dụng nhơm - Tính khử mạnh: phản ứng với phi kim, dung dịch axit, nước, dung dịch kiềm, oxit kim loại - Nguyên tắc sản xuất nhôm phương pháp điện phân oxit nóng chảy

- Tính chất vật lí ứng dụng số hợp chất: Al2O3, Al(OH)3, muối nhơm

- Tính chất lưỡng tính Al2O3, Al(OH)3: vừa tác dụng với axit mạnh, vừa tác dụng với bazơ mạnh

- Cách nhận biết ion nhôm dung dịch 3 Sắt, crom hợp chất

Sắt, hợp chất hợp kim sắt:

- Vị trí, cấu hình electron lớp ngồi cùng, tính chất vật lí sắt

- Tính chất hóa học sắt: Tính khử trung bình (tác dụng với oxi, lưu huỳnh, clo, nước, dung dịch axit, dung dịch muối)

- Sắt tự nhiên: oxit sắt, FeCO3, FeS2

- Tính chất vật lí, nguyên tắc điều chế ứng dụng số hợp chất sắt - Tính khử hợp chất sắt (II): FeO, Fe(OH)2, muối sắt (II)

- Tính oxi hóa hợp chất sắt (III): Fe2O3, Fe(OH)3, muối sắt (III)

- Nhận biết ion Fe2+, Fe3+ dung dịch

- Định nghĩa phân loại gang, sản xuất gang (nguyên tắc, nguyên liệu, phản ứng) - Định nghĩa phân loại thép, sản xuất thép (nguyên tắc chung, nguyên liệu, phản ứng) - Ứng dụng gang, thép

Crom hợp chất crom:

- Vị trí, cấu hình electron hóa trị, tính chất vật lí (độ cứng, màu, khối lượng riêng) crom, số oxi hóa; tính chất hóa học crom tính khử (phản ứng với oxi, clo, lưu huỳnh, dung dịch axit)

- Tính chất hợp chất crom (III), Cr2O3, Cr(OH)3 (tính tan, tính oxi hóa tính khử, tính lưỡng tính)

(2)

B MA TRẬN ĐỀ THAM KHẢO

TT Nội dung kiến thức

Đơn vị kiến thức

Mức độ nhận thức

Tổng

% tổng điểm Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng

cao Số CH

Thời gian (phút) Số CH Thời gian (phút) Số CH Thời gian (phút) Số CH Thời gian (phút) Số CH Thời gian (phút) TN TL 1 Chương 5 Đại cương kim loại Điều chế

kim loại 0,75 1

* 2 1,75 5

2 Chương 6 Kim loại kiềm Kim loại kiềm thổ Nhôm Kim loại

kiềm 1,5 1

* 3 2,5 7,5

3 Kim loại kiềm thổ hợp chất

4 2 1* 6 5 15

4

Nhôm và hợp chất

2 1,5 2 1* 4,5 4 1 8 20

5 Chương 7: Sắt một số kim loại quan trọng

Sắt 1,5 1 1* 1** 6 2 1 8,5

12,5

6

Hợp chất sắt

3 2,25 1 1* 1** 4 3,25 10,0

7

Crom và hợp chất

2 1,5 1 1* 3 2,5 7,5

8 Tổng hợp kiến thức

3 1* 4,5 1** 6 3 2 13,5 22,5

Tổng

16 12 12 12 2 9 2 12 28 4 45 100 % Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10%

(3)

C MỘT SỐ ĐỀ THAM KHẢO

Cho nguyên tử khối nguyên tố: H=1, C=12, O=16, Li=7, Na=23, Mg=24, Al=27, S = 32, Cl =35,5, K=39, Ca=40, Fe=56, Cu=64, Ba=137

PHẦN TRẮC NGHIỆM: 7,0 điểm

Câu 1: Kim loại sau điều chế phương pháp điện phân dung dịch?

A Zn B Ba C Al D Li

Câu 2: Kim loại sau kim loại kiềm?

A Ca B Ba C Na D Mg

Câu 3: Kim loại sau tác dụng với oxi tạo peoxit?

A Al B Na C Ag D Fe Câu 4: Kim loại sau tan tốt nước điều kiện thường?

A Al B Mg C Sr D Be

Câu 5: Nước cứng không gây tác hại đây?

A Gây ngộ độc nước uống B Làm tính tẩy rửa xà phịng C Làm hỏng dung dịch cần pha chế D Làm tắc đường ống dẫn nước Câu 6: Công thức chung oxit kim loại kiềm thổ

A RO B R2O3 C R2O D R2O3

Câu 7: Phương pháp thích hợp điều chế kim loại Ca từ CaCl2

A nhiệt phân CaCl2 B dùng Na khử Ca2+ dung dịch CaCl2

C điện phân dung dịch CaCl2 D điện phân CaCl2 nóng chảy

Câu 8: Kim loại sau thụ động hóa với axit sunfuric đặc nguội?

A Ba B Ag C Al D Cu

Câu 9: Chất sau tan dung dịch NaOH loãng?

A MgO B CuO C Fe2O3 D Al2O3

Câu 10: Kim loại sau khử ion Fe2+ dung dịch?

A Fe B Ag C Mg D Cu

Câu 11: Phát biểu sau sắt sai?

A Có khả nhiễm từ B Là kim loại nặng C Cứng, khó rèn D Màu trắng xám Câu 12: Chất sau có tính khử?

A FeCl3 B FeCl2 C Fe2O3 D Fe

Câu 13: Trộn bột Al dư với Fe3O4 nung nhiệt độ cao để phản ứng hoàn toàn, thu chất rắn X gồm

A Al dư Fe B Fe, Al2O3 Al dư C Fe3O4 dư Al dư D Fe3O4 dư, Al2O3 Fe

Câu 14: Phản ứng sau không đúng?

A 2Cr + 6HCl to 3CrCl3 + 3H2 B 2Cr + 3Cl2

o t

 2CrCl3

C 2Cr + 3S to Cr2S3 D 2Cr + 3I2

o t

 2CrI3

Câu 15: Các số oxi hóa thường gặp Cr hợp chất là:

A +1, +2, +6 B +3, +4, +6 C +2, +3, +6 D +2, +4, +6 Câu 16: Công thức sắt (II) sunfat

A FeS2 B FeS C Fe2(SO4)3 D FeSO4

Câu 17: Phương trình hóa học sau khơng đúng? A 2Al + Cr2O3

o t

 Al2O3 + 2Cr B 2Al + 3CuSO4  Al2(SO4)3 + 3Cu

C Al2O3 + 3CO

o t

 4Al + 3CO2 D FeO + H2

o t

 Fe + H2O

Câu 18: Cho mẩu nhỏ kim loại Na vào cốc chứa dung dịch CuSO4 loãng, tượng xảy

A sủi bọt khí khơng màu có kết tủa màu xanh

B bề mặt kim loại Na có màu đỏ dung dịch nhạt màu C sủi bọt khí khơng màu có kết tủa màu đỏ

D bề mặt kim loại Na có màu đỏ có kết tủa màu xanh Câu 19: Chất làm mềm nước có tính cứng tồn phần

(4)

A Na3PO4 B NaHCO3 C NaOH D NaCl

Câu 20: Phản ứng sau không xảy ra?

A Ca + 2H2O Ca(OH)2 + H2 B CaCO3

o t

 CaO + CO2

C Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O D CaCO3 + 2NaOH Ca(OH)2 + Na2CO3

Câu 21: Cho chất sau: Al, Al2O3, Al(OH)3, AlCl3 Số chất tác dụng với dung dịch H2SO4

A B C D

Câu 22: Phát biểu sau không đúng?

A AlCl3 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng B Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH

C Al(OH)3 Al2O3 hợp chất lưỡng tính D Al(OH)3 dễ bị nhiệt phân

Câu 23: Cho kim loại Fe vào lượng dư dung dịch sau không thu muối Fe3+?

A H2SO4 đặc, nóng B CuSO4 C AgNO3 D HNO3 loãng

Câu 24: Dung dịch sau phản ứng với dung dịch NaOH có kết tủa trắng xanh sau chuyển thành kết tủa đỏ nâu?

A FeSO4 B FeCl3 C CrCl3 D Al2(SO4)3

Câu 25: Phát biểu sau đúng?

A Crom (III) oxit có tính khử B Crom (III) hiđroxit hợp chất lưỡng tính C Crom (III) oxit không phản ứng với NaOH đặc D Crom (VI) oxit oxit bazơ

Câu 26: Thí nghiệm sau khơng có chuyển màu?

A Cho dung dịch FeSO4 vào dung dịch chứa hỗn hợp K2Cr2O7 H2SO4

B Cho dung dịch H2SO4 vào dung dịch K2Cr2O7

C Cho dung dịch HCl vào dung dịch K2CrO4

D Cho dung dịch KOH vào dung dịch K2Cr2O7

Câu 27: Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào ống nghiệm chứa dung dịch chất sau: (NH4)2SO4, FeCl2,

Cr(NO3)3, K2SO4, Al(NO3)3 Sau phản ứng, số ống nghiệm có kết tủa

A B C D

Câu 28: Dung dịch NaOH tác dụng với tất chất nhóm sau đây? A Al, HCl, CaCO3, CO2 B FeCl3, HCl, Ca(OH)2, CO2

C CuSO4, Ba(OH)2, CO2, H2SO4 D FeCl2, Al(OH)3, CO2, HCl

PHẦN TỰ LUẬN: 3,0 điểm

Câu 29 (1 điểm): Viết phương trình hóa học thực chuyển hóa sau (ghi rõ điều kiện có, mũi tên tương ứng với phương trình hóa học): CaCl2 Ca  Ca(OH)2 Al(OH)3 Al2O3

Câu 30 (1 điểm): Cho 2,32 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3 Fe3O4 (số mol FeO số mol Fe2O3) tác dụng

vừa đủ với V ml dung dịch HCl 1M a) Viết phương trình hóa học phản ứng b) Tính V

Câu 31 (0,5 điểm): Hịa tan hồn tồn 4,6 gam hỗn hợp hai kim loại kiềm K R vào nước Để trung hòa dung dịch thu cần 200 ml dung dịch HCl 1M Xác định R

Câu 32 (0,5 điểm): Hãy phân biệt lọ riêng biệt chứa chất khí sau: H2S, H2, SO2, NO, NH3

- Hết -

Cho nguyên tử khối nguyên tố: H=1, C=12, O=16, Na=23, Mg=24, Al=27, S = 32, Cl =35,5, K=39, Fe=56, Ba=137

PHẦN TRẮC NGHIỆM: 7,0 điểm

Câu 1: Kim loại sau điều chế phương pháp điện phân nóng chảy?

A Fe B Na C Cu D Ag

Câu 2: Oxit kim loại kiềm R có cơng thức hóa học

A RO B R2O C R2O3 D RO2

Câu 3: Chất sau thường dùng để làm giảm đau dày dư axit?

 

(5)

A NaHCO3 B CaCO3 C KAl(SO4)2.12H2O D (NH4)2CO3

Câu 4: Chất dùng làm mềm nước cứng tạm thời

A NaCl B NaHSO4 C Ca(OH)2 D HCl

Câu 5: Thạch cao có thành phần

A CaSO4 B CaCO3 C NaOH D Na2CO3

Câu 6: Số electron lớp nguyên tử kim loại nhóm IIA

A B C D

Câu 7: Kim loại sau kim loại kiềm thổ?

A Li B Ba C Na D K

Câu 8: Phát biểu sau nhôm không đúng?

A Là kim loại nhẹ B Dễ kéo sợi dát mỏng

C Dẫn điện tốt đồng D Khơng có tính nhiễm từ Câu 9: Nguyên liệu dùng để sản xuất nhôm quặng

A pirit B đolomit C xinvinit D boxit

Câu 10: Vị trí nguyên tố Fe (Z=26) bảng tuần hồn là:

A Ơ 26, chu kỳ 4, nhóm VIIIA B Ơ 26, chu kỳ 4, nhóm IIA C Ơ 26, chu kỳ 3, nhóm VIIIB D Ơ 26, chu kỳ 4, nhóm VIIIB Câu 11: Kim loại Fe tạo muối sắt (III) phản ứng với

A dung dịch H2SO4 loãng B dung dịch HCl C lưu huỳnh D khí Cl2

Câu 12: Tính chất vật lý FeO?

A Chất rắn B Màu đen C Không tan nước D Có tính nhiễm từ Câu 13: Phản ứng tạo xỉ lò cao

A CaCO3  CaO + CO2 B CaO + SiO2 CaSiO3

C CaO + CO2 CaCO3 D CaSiO3 CaO + SiO2

Câu 14: Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 lỗng vào dung dịch K2CrO4 màu dung dịch chuyển từ

A không màu sang màu vàng B màu da cam sang màu vàng C không màu sang màu da cam D màu vàng sang màu da cam Câu 15: Chất sau oxit lưỡng tính?

A Cr2O3 B MgO C CrO3 D CaO

Câu 16: Chất có tính khử?

A Fe2O3 B Fe C FeCl3 D FeCl2

Câu 17: Nguyên tắc để điều chế kim loại

A oxi hóa nguyên tử kim loại thành ion B oxi hóa ion kim loại thành nguyên tử C khử ion kim loại thành nguyên tử D khử nguyên tử kim loại thành ion Câu 18: Kim loại kiềm khơng có tính chất sau đây?

A Màu trắng bạc B Là kim loại nặng

C Có độ cứng thấp D Nhiệt độ nóng chảy thấp

Câu 19: Cho phát biểu sau:

(a) Ca(OH)2 làm tính cứng tạm thời

(b) Dung dịch Na3PO4 làm độ cứng toàn phần

(c) Phương pháp trao đổi ion làm giảm độ cứng (d) Nước có chứa ion HCO-3 nước cứng tạm thời Số phát biểu

A B C D

Câu 20: Các kim loại kiềm thổ

A tan nước B có tính khử mạnh

C tác dụng với bazơ D tự bốc cháy khơng khí Câu 21: Vật nhơm bền nước

(6)

B bề mặt có lớp nhơm oxit mỏng, bền, ngăn cách vật với nước C tác dụng với nước tạo lớp nhôm hiđroxit không tan bảo vệ cho nhôm D nhôm kim loại hoạt động

Câu 22: Dãy sau gồm chất vừa tác dụng với dung dịch axit, vừa tác dụng với dung dịch kiềm? A AlCl3 Al2(SO4)3 B Al2(SO4)3 Al2O3 C Al(NO3)3 Al(OH)3 D Al2O3 Al(OH)3

Câu 23: Ngâm sắt 400 ml dung dịch CuSO4 aM Sau phản ứng kết thúc, lấy kim

loại khỏi dung dịch, sấy khơ khối lượng tăng 0,8 gam Giá trị a

A 0,15 B 0,05 C 0,25 D 0,5

Câu 24: Phản ứng sau không đúng?

A Fe3O4 + 8HCl  FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O B FeO + CO

o t

 Fe + CO2

C FeO + 2HNO3 Fe(NO3)2 + H2O D 2Al + Fe2O3

o t

 Al2O3 + 2Fe

Câu 25: Phản ứng sau đúng?

A 2Cr + 3Cl2 2CrCl3 B 2Cr + 6HCl  2CrCl3 + 3H2

C Cr + 6HNO3 (đặc, nguội)  Cr(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O

D 2Cr +6H2O  2Cr(OH)3 + 3H2

Câu 26: Chỉ dùng hóa chất sau phân biệt bốn dung dịch riêng biệt: Al(NO3)3, NaNO3,

Na2CO3, NH4NO3?

A H2SO4 B NaCl C K2SO4 D Ba(OH)2

Câu 27: Cho luồng khí H2 dư qua hỗn hợp oxit CuO, Fe2O3, Cr2O3, MgO nhiệt độ cao Sau phản ứng, hỗn

hợp rắn lại là:

A Cu, Fe, Cr, MgO B Cu, Fe, Cr2O3, MgO C Cu, Fe, Cr, Mg D Cu, FeO, Cr2O3, MgO

Câu 28: Cặp muối không tạo kết tủa dung dịch NaOH dư

A AlCl3 CuCl2 B CaCl2 AgNO3 C MgCl2 CrCl3 D CrCl3 ZnCl2

PHẦN TỰ LUẬN: 3,0 điểm

Câu 29 (1 điểm): Cho chuyển hóa sau: X (1)

NaAlO2 (2) Y (3) Z (4) Al Hãy lựa chọn X, Y,

Z (là hợp chất Al, X ≠ Y ≠ Z) phù hợp viết phương trình hóa học phản ứng (ghi rõ điều kiện có, mũi tên tương ứng với phương trình hóa học)

Câu 30: (1 điểm) Cho hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 tác dụng với dung dịch HCl dư Sau phản ứng

xảy hoàn toàn dung dịch Y Cô cạn Y thu 7,62 gam FeCl2 9,75 gam FeCl3

a) Tính khối lượng hỗn hợp ban đầu

b) Tính khối lượng Mg cần thiết để khử hết ion sắt dung dịch Y

Câu 31: (0,5 điểm) Tính thể tích dung dịch HNO3 1M tối thiểu để hịa tan hồn tồn hỗn hợp gồm 0,15 mol Fe

và 0,15 mol Mg (biết sản phẩm khử N+5 là NO)

Câu 32: (0,5 điểm) Hịa tan hồn tồn hỗn hợp chứa a mol Al4C3 b mol BaO vào nước thu dung dịch

chỉ chứa chất tan Xác định tỉ lệ a/b

- Hết -

Cho nguyên tử khối nguyên tố: H=1, C=12, O=16, Li=7, Na=23, Mg=24, Al=27, S = 32, Cl =35,5, K=39, Ca=40, Fe=56, Cu=64, Ba=137

PHẦN TRẮC NGHIỆM: 7,0 điểm

Câu 1: Kim loại nào sau điều chế phương pháp nhiệt luyện?

A Na B K C Ca D Cu

Câu 2: Kim loại sau thuộc nhóm IA?

A Na B Cu C Mg D Ca

Câu 3: Công thức hóa học natri hiđroxit

A Na2O B NaOH C Na2O2 D Na

Câu 4: Cấu hình electron lớp nguyên tử kim loại kiềm thổ

A ns1 B ns2 C ns2np1 D ns2np2

(7)

Câu 5: Kim loại sau không tan nước nhiệt độ thường?

A Na B Ca C Be D Ba Câu 6: Nước cứng nước có chứa nhiều ion

A Na+ K+ B Li+ K+ C Ca2+ Mg2+ D Na+ Li+ Câu 7: Sản phẩm thu đốt kim loại Mg khí Cl2

A MgCl2 B MgCl C MgCl3 D MgOCl

Câu 8: Số electron lớp nguyên tử Al (Z=13)

A B C D

Câu 9: Dung dịch thu hòa tan Al dung dịch NaOH

A NaAlO4 B NaAlO2 C NaAlO3 D NaAlO

Câu 10: Quặng hematit có thành phần

A FeCO3 B Fe3O4 C Fe2O3 D FeS2

Câu 11: Sản phẩm thu đốt Fe khí Cl2

A FeCl B FeCl3 C FeCl2 D Fe2O3

Câu 12: Chất sau có màu nâu đỏ?

A Fe(OH)2 B Fe(OH)3 C FeO D FeS

Câu 13: Phản ứng tạo xỉ trình luyện gang

A CaO + SiO2  CaSiO3 B C + O2 CO2

C CaO + H2O  Ca(OH)2 D FeO + CO  Fe + CO2

Câu 14: Kim loại cứng

A Cr B Be C Cu D Al. Câu 15: Số oxi hóa Cr Na2CrO4

A +6 B +3 C +5 D +2

Câu 16: Thép hợp kim sắt với nguyên tố X (chiếm 0,01-2% khối lượng) số nguyên tố khác X

A cacbon B photpho C lưu huỳnh D silic

Câu 17: Cặp kim loại sau điều chế từ oxit phương pháp nhiệt luyện?

A Li Na B Mg Ca C Cu Fe D Al Ba Câu 18: Kim loại sau có tính khử mạnh nhất?

A Li B Na C K D Cs Câu 19: Chất sau dùng để bó bột bị gãy xương?

A CaSO4 B CaSO4.H2O C Ca(OH)2 D CaCO3

Câu 20: Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2

A có kết tủa trắng khơng tan B thu tinh thể khơng màu C có kết tủa vàng D có kết tủa trắng sau tan Câu 21: Phát biểu sau không đúng?

A AlCl3 tác dụng với dung dịch H2SO4 B Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH

C Al2O3 hợp chất lưỡng tính D Al(OH)3 kết tủa dạng keo

Câu 22: Cặp dung dịch sau phản ứng với Al2O3?

A NaCl KOH B NaOH HCl C KCl NaNO3 D HCl Na2SO4

Câu 23: Ngâm sắt dung dịch CuSO4, sau thời gian thấy khối lượng sắt tăng 0,8 gam

Khối lượng sắt phản ứng

A 5,6 gam B 2,6 gam C 6,4 gam D 0,8 gam

Câu 24: Thí nghiệm sau tạo muối sắt (III)?

A Cho Fe vào dung dịch CuSO4 B Cho Fe vào dung dịch HCl

C Sục khí Cl2 vào dung dịch Fe(NO3)2 D Đun nóng hỗn hợp bột Fe S

Câu 25: Phản ứng sau sai?

A 4Cr + 3O2  2Cr2O3 B 2Cr + 6HCl  2CrCl3 + 3H2

C 2Cr + 3Cl2 2CrCl3 D Cr + 4HNO3 Cr(NO3)3 + NO + 2H2O

Câu 26: Cho chất rắn: CaCO3, Na2CO3, Na2SO4, BaSO4 Chỉ dùng nước dung dịch HCl phân biệt

(8)

A B C D

Câu 27: Cho dung dịch NaOH đến dư vào hỗn hợp chứa AlCl3, FeCl3, CrCl3 thu kết tủa X X

A Fe(OH)3 B Fe(OH)3 Cr(OH)3 C Cr(OH)3 D Cr(OH)2, Fe(OH)3

Câu 28: Cặp chất sau tồn dung dịch?

A AlCl3 NaOH B BaCl2 Na2SO4 C NaCl KNO3 D Na2CO3 HCl

PHẦN TỰ LUẬN: 3,0 điểm

Câu 29 (1 điểm): Viết phương trình hóa học thực chuyển hóa sau (ghi rõ điều kiện có, mũi tên tương ứng với phương trình hóa học): Al  Al2O3 AlCl3  Al((OH)3  NaAlO2

Câu 30 (1 điểm): Khử hoàn toàn 14,4 gam hỗn hợp FeO Fe2O3 khí H2 nhiệt độ cao Sau phản ứng

thu Fe 4,32 gam H2O Tính phần trăm khối lượng chất ban đầu

Câu 31 (0,5 điểm): Cho 11,6 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 Fe3O4 phản ứng với dung dịch HNO3 lỗng

dư, thu 1,344 lít (đktc) khí NO sản phẩm khử dung dịch X Cô cạn X thu m gam muối khan Tính m

Câu 32 (0,5 điểm): Cho hỗn hợp Na Al có tỉ lệ mol tương ứng 1:2 vào nước dư Sau phản ứng xảy hồn tồn thu 8,96 lít khí H2 (đktc) m gam chất rắn khơng tan Tính m

- Hết -

Cho nguyên tử khối nguyên tố: H=1, C=12, O=16, Na=23, Mg=24, Al=27, S = 32, Cl =35,5, K=39, Fe=56, Ba=137

PHẦN TRẮC NGHIỆM: 7,0 điểm

Câu 1: Phản ứng điều chế kim loại không thuộc phương pháp nhiệt luyện? A 3CO + Fe2O3 2Fe + 3CO2 B 2Al + Cr2O3 2Cr + Al2O3

C ZnO + H2 Zn + H2O D Zn + CuSO4  ZnSO4 + Cu

Câu 2: Cặp kim loại sau kim loại kiềm?

A Li Cu B Rb Cr C Ba Li D K Cs

Câu 3: Cấu hình electron lớp ngồi ngun tử kim loại kiềm

A ns1 B ns2 C ns2np1 D (n-1)dxnsy

Câu 4: Trong bảng tuần hồn, kim loại kiềm thổ thuộc nhóm

A IA B IIA C IIB. D IIIA

Câu 5: Thành phần đá vôi, đá phấn

A CaSO4 B CaCO3 C Ca(OH)2 D CaO

Câu 6: Nước cứng nước chứa nhiều ion

A Cu2+ Fe3+ B Al3+ Fe3+ C Na+ K+ D Ca2+ Mg2+ Câu 7: Kim loại Mg tác dụng với dung dịch HCl thu MgCl2

A H2 B O2 C H2O D Cl2

Câu 8: Cơng thức hóa học criolit

A NaF.AlF3 B CaF2.AlF3 C 3NaF.AlF3 D 3KF.AlF3

Câu 9: Ứng dụng sau Al?

A Làm nước đục B Chế tạo thiết bị trao đổi nhiệt

C Làm dây cáp dẫn điện thay dây đồng D Dùng làm vật liệu chế tạo máy bay, tên lửa Câu 10: Kim loại sau có tính nhiễm từ?

A Cu B Ag C Fe D Al

Câu 11: Quặng giàu sắt tự nhiên gặp

A xiđerit B pirit C manhetit D hematit

Câu 12: Hợp chất Fe(OH)3 có màu

A đỏ B nâu đỏ C vàng D trắng xanh

Câu 13: Chất khử oxit sắt trình luyện gang

A C B Al C H2 D CO

(9)

A H2SO4 đặc, nóng B HCl đặc C HNO3 lỗng D HNO3 đặc, nóng

Câu 15: Chất sau có tính lưỡng tính?

A CrO3 B CrCl3 C H2CrO4 D Cr(OH)3

Câu 16: Nguyên liệu dùng để sản xuất gang

A quặng pirit B quặng boxit C quặng hematit D quặng xiđerit Câu 17: Thực thí nghiệm sau:

(a) Điện phân dung dịch Zn(NO3)2 với điện cực trơ

(b) Cho Ba vào dung dịch CuSO4

(c) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, có màng ngăn Số phản ứng điều chế kim loại

A B C D

Câu 18: Phát biểu kim loại kiềm sau không đúng?

A Cần bảo quản dầu hỏa B Có nhiệt độ nóng chảy thấp C Phản ứng với nước điều kiện thường D Là kim loại nặng Câu 19: Các chất sau tác dụng với dung dịch Ca(OH)2?

A Ca(HCO3)2, Na2CO3 B MgO, H2SO4 C NaHCO3,NaCl D Mg(OH)2, HCl

Câu 20: Cho phát biểu sau:

(a) Một số kim loại kiềm thổ tác dụng mạnh với nước nhiệt độ thường (b) Tính khử kim loại kiềm thổ tăng dần theo dãy: Be, Ca, Mg (c) Dung dịch HCl hòa tan BaO

(d) Các hiđroxit kim loại kiềm thổ có tính bazơ Số phát biểu

A B C D

Câu 21: Phát biểu sau không q trình điện phân Al2O3 nóng chảy?

A Al3+ bị khử catot B O2− bị oxi hóa anot

C Al tạo catot D Al O2 tạo catot

Câu 22: Xử lý gam hợp kim nhơm dung dịch NaOH đặc nóng (dư) 10,08 lít khí (đktc), cịn thành phần khác hợp kim không phản ứng Phần trăm khối lượng Al hợp kim

A 75% B 80% C 90% D 60%

Câu 23: Phương trình hóa học sau không đúng?

A Mg + 2FeCl3 MgCl2 + 2FeCl2 B Fe2O3 + 3CO  2Fe + 3CO2

C FeO + 2HNO3 Fe(NO3)2 + H2O D 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O 4Fe(OH)3

Câu 24: Ngâm sắt dung dịch CuSO4, sau phản ứng khối lượng sắt tăng thêm 1,2 gam Khối

lượng đồng bám sắt

A 4,8 gam B 12,8 gam C 6,4 gam D 9,6 gam

Câu 25: Cặp chất sau có tính khử?

A CrCl3 Na2Cr2O7 B Cr CrCl3 C Na2Cr2O7 vàCr D NaCrO2 CrO3

Câu 26: Phát biểu sau đúng?

A Đốt Fe khí Cl2 xảy ăn mịn điện hóa học B Bột Cr dùng để chế tạo hỗn hợp tecmit

C Nước cứng tạm thời chứa anion HCO3 D Kim loại Be tan nước nhiệt độ thường Câu 27: Những chất sau nhiệt phân đến khối lượng không đổi thu oxit kim loại?

A KNO3, CaCO3 B NaHCO3, Cr(OH)3 C AgNO3, Fe(OH)2 D Mg(NO3)2, Al(OH)3

Câu 28: Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào ống nghiệm chứa dung dịch chất sau: NH4NO3, FeSO4,

Mg(NO3)2, CrCl3, Al2(SO4)3 Sau phản ứng, số ống nghiệm có kết tủa

A B C D

PHẦN TỰ LUẬN: 3,0 điểm

Câu 29 (1,0 điểm): Viết phương trình hóa học phản ứng sơ đồ chuyển hóa sau (mỗi mũi tên tương ứng với phương trình hóa học, ghi rõ điều kiện có):

(10)

Câu 30 (1,0 điểm): Cho m gam hỗn hợp X gồm Al Na vào H2O thu 400 ml dung dịch Y chứa hai chất

tan có nồng độ 0,5M V lít khí (đktc) Tính m V

Câu 31 (0,5 điểm): Ngâm kim loại nặng 50 gam dung dịch HCl, sau thoát 336 ml khí (đktc) khối lượng kim loại giảm 1,68% Xác định tên kim loại

Câu 32 (0,5 điểm): Cho ba dung dịch không màu đựng bình riêng biệt: Na2CO3, HCl, Ba(OH)2

Khơng dùng thêm hóa chất, trình bày cách nhận biết dung dịch - Hết -

Cho nguyên tử khối nguyên tố: H=1, C=12, O=16, Na=23, Mg=24, Al=27, S = 32, Cl =35,5, K=39, Fe=56, Ba=137

PHẦN TRẮC NGHIỆM: 7,0 điểm

Câu 1: Kim loại sau điều chế phương pháp thủy luyện?

A Ag B Na C Ca D K

Câu 2: Trong bảng tuần hoàn, kim loại kiềm thuộc nhóm sau đây?

A IA B IIA C IIB D IB

Câu 3: Kim loại sau kim loại kiềm?

A Na B K C Cu D Cs

Câu 4: Tên gọi CaCO3

A canxi oxit B canxi cacbua C canxi cacbonat D canxi sunfat Câu 5: Công thức canxi hiđroxit

A CaCO3 B Ca(OH)2 C KOH D CaO

Câu 6: Nước cứng nước có chứa nhiều ion

A Ca2+ Mg2+ B Ba2+ Na+ C K+ Fe2+ D Fe2+ Fe3+ Câu 7: Ở trạng thái bản, cấu hình electron lớp ngồi nguyên tử kim loại kiềm thổ

A ns1 B ns2 C ns2 np1 D ns2 np2

Câu 8: Chất sau tính lưỡng tính?

A Al2O3 B Al(OH)3 C NaHCO3 D Na2CO3

Câu 9: Kim loại Al không phản ứng với dung dịch sau?

A HCl đặc, nguội B HNO3 đặc, nguội C NaOH D CuSO4

Câu 10: Kim loại sau có tính nhiễm từ?

A Fe B Na C Mg D Al

Câu 11: Ở điều kiện thường, kim loại Fe phản ứng với dung dịch sau đây?

A CaCl2 B NaCl C BaCl2 D CuCl2

Câu 12: Sắt (II) oxit có cơng thức hóa học

A Fe2O3 B FeO C Fe3O4 D Fe(OH)2

Câu 13: Sắt có số oxi hóa +3 hợp chất sau đây?

A FeSO4 B FeSO3 C Fe2O3 D Fe(NO3)2

Câu 14: Kim loại cứng

A Fe B Au C W D Cr

Câu 15: Ở nhiệt độ thường, Cr tác dụng với chất sau đây?

A O2 B Cl2 C F2 D N2

Câu 16: Kim loại sau khử ion Fe2+ dung dịch?

A Na B Ag C Mg D Ca

Câu 17: Cho luồng khí CO dư qua ống sứ chứa hỗn hợp Fe3O4, Al2O3, MgO nhiệt độ cao Sau phản ứng thu

được hỗn hợp chất rắn gồm:

A Fe3O4, Al MgO B Fe, Al Mg C Fe, Al MgO D Fe, Al2O3 MgO

Câu 18: Cho 1,794 gam kim loại X phản ứng vừa đủ với 0,039 mol Cl2 X

A K B Na C Li D Ag

(11)

A Có tính khử mạnh B Trong hợp chất, có số oxi hóa +2 C Ở nhiệt độ thường khử nước D Phản ứng với lưu huỳnh tạo muối

Câu 20: Hấp thụ hồn tồn 0,672 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch Ba(OH)2 dư Khối lượng kết tủa thu

A 1,97 gam B 3,00 gam C 3,94 gam D 5,91 gam

Câu 21 : Cho dung dịch: HCl, NaOH, NH3, KCl Số dung dịch phản ứng với AlCl3

A B C D

Câu 22 : Cho chất: Al, Al2O3, AlCl3, Al(OH)3 Số chất phản ứng với dung dịch NaOH

A B C D

Câu 23: Thí nghiệm sau thu muối sắt (III)?

A Cho Fe(OH)2 vào dung dịch H2SO4 loãng B Cho Fe dư vào dung dịch Fe(NO3)3

C Cho Fe vào dung dịch HNO3 loãng, dư D Cho FeO vào dung dịch HCl

Câu 24: Khử hoàn toàn m gam FeO khí CO dư nhiệt độ cao thu 0,12 mol khí CO2 Giá trị m

A 7,2 B 8,64 C 6,72 D 5,6

Câu 25: Dung dịch X chứa K2Cr2O7 có màu da cam Thêm dung dịch Y vào X, thu dung dịch có màu

vàng Y

A Na2SO4 B KOH C H2SO4 D KCl

Câu 26: Thí nghiệm sau không thu kết tủa?

A Cho dung dịch KOH vào dung dịch MgCl2 B Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch KCl

C Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Al(NO3)3 D Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch Na2SO4

Câu 27 Phát biểu sau đúng?

A Thạch cao nung dùng để nặn tượng, đúc khn bó bột gãy xương B Bột nhôm bốc cháy tiếp xúc với khí oxi điều kiện thường

C Hàm lượng cacbon thép cao gang

D Na2CO3 dùng làm bột nở công nghiệp thực phẩm

Câu 28 Ở nhiệt độ thường, kim loại M phản ứng với H2O tạo hợp chất M có số oxi hóa +2 M

A Na B Al C Ca D Be

PHẦN TỰ LUẬN: 3,0 điểm

Câu 29 (1,0 điểm): Chia m gam hỗn hợp X gồm K Al thành hai phần - Cho phần vào lượng dư H2O, thu 0,448 lít khí H2

- Cho phần hai vào dung dịch KOH dư, thu 0,784 lít khí H2

Các thể tích khí đo điều kiện tiêu chuẩn Tính m Câu 30 (1,0 điểm): Tiến hành hai thí nghiệm sau: a) Sục khí CO2 từ từ đến dư vào dung dịch Ca(OH)2

b) Cho dung dịch NaOH từ từ đến dư vào dung dịch AlCl3

Viết phương trình hóa học phản ứng xảy hai thí nghiệm

Câu 31 (0,5 điểm): Viết phương trình hóa học phản ứng sơ đồ chuyển hóa sau (mỗi mũi tên tương ứng với phương trình hóa học, ghi rõ điều kiện có): X  Fe  Y  Fe(OH)3 X

Câu 32 (0,5 điểm): Hòa tan 1,12 gam Fe 300 ml dung dịch HCl 0,2M, thu dung dịch X khí H2

Cho dung dịch AgNO3 dư vào X, thu khí NO (sản phẩm khử N+5) m gam kết tủa Biết

phản ứng xảy hồn tồn Tính m

- Hết -

D ĐÁP ÁN ĐỀ THAM KHẢO

ĐỀ SỐ

PHẦN TRẮC NGHIỆM: Mỗi câu trắc nghiệm 0,25 điểm

Câu 10 11 12 13 14

Đáp án A C B C A A D C D C C D B A

Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28

(12)

PHẦN TỰ LUẬN

Câu Nội dung Điểm

29 (1 điểm)

CaCl2 ®pnc Ca + Cl2

Ca + 2H2O  Ca(OH)2 + H2

3Ca(OH)2 + 2AlCl3  2Al(OH)3 + 3CaCl2

2Al(OH)3 o

t

 Al2O3 + 3H2O

- Nếu thiếu hệ số chất phương trình hóa học trừ 1/2 số điểm - Học sinh viết phương trình hóa học khác, cho điểm tối đa.

0,25x4

30 (1 điểm)

a FeO + 2HCl  FeCl2 + H2O

Fe2O3 + 6HCl  2FeCl3 + 3H2O

Fe3O4 + 8HCl  FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O

b Vì FeO  Fe O

2

n n nên hỗn hợp FeO + Fe2O3 quy đổi thành Fe3O4

    

    

Fe O3 4 O

HCl H O

2,32

n 0, 01 n 0, 04 mol

232

n n 2n 0, 08 V 0, 08 lit

0,25 0,25

0,25

0,25

31 (0,5 điểm)

Gọi Mlà kí hiệu chung K R 2M + 2H2O  2MOH + H2

MOH + HCl  MCl + H2O

  HCl 

M MOH

n n n 0, 2mol

 M4,6 23 0,2 < 39

MR < 23  R Li

0,25

0,25

32 (0,5 điểm)

- Cho tiếp xúc với khơng khí, lọ khí hóa nâu NO

- Đưa mẩu giấy quỳ tím ướt vào mẫu thử: quỳ tím hóa xanh NH3, hóa hồng

SO2

- Đưa mẩu giấy lọc có tẩm dung dịch AgNO3 vào mẩu thứ cịn lại, mẫu thử có kết

tủa màu đen H2S

- Còn lại khí H2

Học sinh nhận khí 0,25 điểm, 4-5 khí 0,5 điểm

0,25

0,25

ĐỀ SỐ

PHẦN TRẮC NGHIỆM: Mỗi câu trắc nghiệm 0,25 điểm

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14

Đáp án B B A C A B B C D D D D B D

Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28

Đáp án A B C B A B B D C C A D A D

PHẦN TỰ LUẬN

Câu Nội dung Điểm

29 (1 điểm)

AlCl3 + 4NaOH  NaAlO2 + 3NaCl + 2H2O

NaAlO2 + CO2 + 2H2O  Al(OH)3 + NaHCO3

2Al(OH)3

o t

 Al2O3 + 3H2O

2Al2O3 → đpnc

4Al + 3O2

(13)

- Xác định chất viết PTHH 0,25 điểm

- Nếu sai chất, sai điều kiện hệ số chất phương trình hóa học trừ 1/2 số điểm

- Học sinh viết phương trình hóa học khác, cho điểm tối đa.

30 (1 điểm)

a) Quy đổi hỗn hợp FeO, Fe3O4 Fe2O3 thành FeO Fe2O3

FeO + 2HCl  FeCl2 + 2H2O (1)

mol: 0,06  0,06

Fe2O3 + 6HCl  2FeCl3 + 3H2O (2)

mol: 0,03  0,06

Từ (1) (2)  m = 0,06.72 + 0,03.160 = 9,12 gam

- Viết PTHH 0,5 điểm - Tính kết 0,25 điểm.

b) Viết PTHH q trình oxi hóa, q trình khử, tính khối lượng Mg =

0,15x24 = 3,6 gam 0,25

- Học sinh làm cách khác, kết cho điểm tối đa.

31 (0,5 điểm)

Thể tích HNO3 tối thiểu Fe bị oxi hóa lên sắt (II)

Viết PTHH: 3Fe + 8HNO3 → 3Fe(NO3)2 + 2NO + 4H2O

Tính thể tích HNO3 = 0,8 lít

Học sinh làm cách khác, kết cho điểm tối đa.

0,25 0,25

32 (0,5 điểm)

Chất tan Ba(AlO2)2

nAl : nBa = 2:1 

4

Al C BaO

n : n = :

0,25 0,25

ĐỀ SỐ

PHẦN TRẮC NGHIỆM: Mỗi câu trắc nghiệm 0,25 điểm

Câu 10 11 12 13 14

Đáp án D A B B C C A D B C B B A A

Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28

Đáp án A A C D B D A B A C B D A C

PHẦN TỰ LUẬN

Câu Nội dung Điểm

29 (1 điểm)

4Al + 3O2  2Al2O3

Al2O3 + 6HCl  2AlCl3 + 3H2O

AlCl3 + 3NaOH  Al(OH)3 + 3NaCl

Al(OH)3 + NaOH  NaAlO2 + H2O

- Nếu thiếu hệ số chất phương trình hóa học trừ 1/2 số điểm - Học sinh viết phương trình hóa học khác, cho điểm tối đa

0,25x4

30 (1 điểm)

Gọi x số mol FeO, y số mol Fe2O3

FeO + H2  Fe + H2O

x x

Fe2O3 + 3H2  2Fe + 3H2O

y 3y Ta có: x + 3y = 0,24 72x + 160y = 14,4

 x =3/35, y = 9/175

 %mFeO = 42,9%, % Fe2O3 = 57,1%

0,25

0,25

0,25

(14)

(0,5 điểm)  56x + 16y = 11,36 gam (1)

Fe  Fe3+ + 3e O + 2e  O2- N+5 + 3e  NO x x 3x y 2y 0,18 0,06 ĐLBT electron: 3x -2y = 0,18 mol (2)

(1), (2)  x = 0,16, y = 0,15  m = 38,72

0,25

0,25

32 (0,5 điểm)

Na: x mol, Al 2x mol

Na + H2O  NaOH + ½ H2 Al + NaOH + H2O  NaAlO2 + 3/2H2

x x x/2 x x 3/2x x/2 + 3x/2 = 0,4 x = 0,2  Số mol Al dư = 2x – x = 0,2

 m = 0,2.27 = 5,4

0,25

0,25

ĐỀ SỐ

PHẦN TRẮC NGHIỆM: Mỗi câu trắc nghiệm 0,25 điểm

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14

Đáp án D D A B B D A C A C C B D B

Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28

Đáp án D C D D A A D C C D B C D C

PHẦN TỰ LUẬN

Câu Nội dung Điểm

29 (1 điểm)

Na (1)

NaCl (2)

NaOH (3)

Fe(OH)3 (4) Fe2O3

(1) 2Na+ Cl2

o t

 2NaCl

(2) 2NaCl + 2H2O dpdd/cmn2NaOH + Cl2 + H2

(3) 3NaOH+ FeCl3  Fe(OH)3 + 3NaCl

(4) 2Fe(OH)3

o t

 Fe2O3 + 3H2O

- Nếu thiếu, sai điều kiện hệ số chất phương trình hóa học trừ 1/2 số điểm

- Học sinh viết phương trình hóa học khác, cho điểm tối đa.

0,25x4

30 (1 điểm)

Gọi a, b số mol Na, Al 2Na + 2H2O  2NaOH + H2

0,4 0,2

2Al + 2H2O + 2NaOH 2NaAlO2 + 3H2

0,2 0,4 0,2 0,2 0,2 0,3 0,2 0,2 0,2 0,3

Số mol NaAlO2 NaOH dư sau phản ứng = 0,4 x 0,5 = 0,2 mol

Tính tốn ta có số mol Na Al ban đầu Tính số mol H2 sinh phản ứng

0,25 0,25 m = 23 x 0,4 + 27 x 0,2 = 14,6 gam

V= (0,2 + 0,3) x 22,4 = 11,2 lít

- Học sinh làm cách khác, kết cho điểm tối đa.

0,25 0,25

31 (0,5 điểm)

2M + 2nHCl  2MCln + nH2

2M g n mol 0,84 g 0,015 mol Khối lượng M phản ứng: 1, 68 50

100 

= 0,84 gam

(15)

Số mol H2 thoát ra:

0, 336

22, = 0,015 mol

 2M

0,84= n

0,015  M = 28n Chọn n = M = 56 (Fe)

- Học sinh làm cách khác, kết cho điểm tối đa. 0,25

32 (0,5 điểm)

Lấy dung dịch làm mẫu thử thuốc thử, đánh số thứ tự tương ứng

Na2CO3 HCl Ba(OH)2

Na2CO3 - ↑ ↓

HCl ↑ - -

Ba(OH)2 ↓ - -

- Mẫu có kết tủa khí với mẫu cịn lại mẫu Na2CO3

- Mẫu có kết tủa với Na2CO3 Ba(OH)2

- Mẫu tạo khí với Na2CO3 HCl

Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 + H2O

Na2CO3 + Ba(OH)2 → BaCO3 + 2NaOH

- Học sinh làm cách khác, cho điểm tối đa

0,25

0,25

ĐỀ SỐ

PHẦN TRẮC NGHIỆM: Mỗi câu trắc nghiệm 0,25 điểm

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14

Đáp án A A C C B A B D B A D B C C

Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28

Đáp án C C D B C D D D C B B C A C

PHẦN TỰ LUẬN

Câu Nội dung Điểm

Câu 29 (1,0 điểm)

Gọi số mol K, Al phần x, y Phần 1:

2K + 2H2O  2KOH + H2

x x 0,5x

2KOH + 2Al + 2H2O  2KAlO2 + 3H2

x 1,5x  2x = 0,02  x = 0,01 (I)

Phần 2:

2K + 2H2O  2KOH + H2

x x 0,5x

2KOH + 2Al + 2H2O  2KAlO2 + 3H2

y 1,5y  0,5x + 1,5y = 0,035 (II)

Từ (I) (II)  y = 0,02

Trong hỗn hợp X: m = 2.(0,01.39 + 0,02.27) = 1,86 gam

0,25

0,25

0,25

0,25

Câu 30 (1,0 điểm)

Thí nghiệm 1: Các phản ứng xảy Ca(OH)2 + CO2 CaCO3+ H2O

CaCO3 + CO2 + H2O  Ca(HCO3)2

Thí nghiệm 2: Xảy phản ứng

(16)

AlCl3 + 3NaOH  Al(OH)3+ 3NaCl

Al(OH)3 + NaOH  NaAlO2 + 2H2O

0,25 0,25

Câu 31 (0,5 điểm)

Fe2O3 + 3CO

o t

2Fe + 3CO2

(X) 2Fe + 3Cl2

o t

 2FeCl3

(Y)

FeCl3 + 3NaOH  Fe(OH)3 + 3NaCl

2Fe(OH)3

o t

 Fe2O3 + 2H2O

- Xác định X Y 0,25 điểm Viết từ 3-4 PTHH 0,25 điểm

0,25

0,25

Câu 32 (0,5 điểm)

Fe

HCl

1,12

n 0, 02 mol 56

300

n 0, 0, 06 mol 1000

 

  

Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 (1)

Ag+ + Cl- AgCl (2) 3Fe2+ + 4H+ + NO

3- → 3Fe3+ + NO + 2H2O (3)

Fe2+ + Ag+ Fe3+ + Ag (4)

X chứa: FeCl2 0,02 mol, HCl (0,06 - 0,04) = 0,02 mol

X: Fe2+ 0,02 mol, H+ 0,02 mol, Cl- 0,06 mol (2)  AgCl 0,06 mol

(3)  Fe2+ dư: 0,02 - 0,015 = 0,005 mol

(4)  Ag 0,005 mol

Kết tủa gồm: AgCl 0,06 mol, Ag 0,005 mol

Kết tủa có khối lượng là: 0,06.143,5 + 0,005.108 = 9,15 gam

0,25

0,25

Ngày đăng: 03/06/2021, 15:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w