Tóm lại: Với nội dung về phép nhân, phép chia các số tự nhiên ở lớp 3, để hình thành kiến thức mới cho học sinh thì phương pháp chủ yếu là trực quan kết hợp làm mẫu; để rèn kĩ năng th[r]
(1)(2)Các giải pháp dạy
phép nhân, phép chia các số tự nhiên
(3)Các giải pháp dạy
phép nhân, phép chia số tự nhiên mơn tốn lớp 3
1.Về việc dạy giai đoạn chuẩn bị:
Trước học phép tính mới( phép nhân, phép chia) học sinh có giai đoạn chuẩn bị Đây sở cho việc hình thành kiến thức mới, cầu nối kiến thức học kiến thức học Vì vậy, dạy học học giai đoạn này, giáo viên cần chuẩn bị tốt kiến thức cho học sinh để làm sở vững cho em học kiến thức Cụ thể là:
- Học sinh học “ Tổng nhiều số ’’ trước học “ Phép nhân ” ởđây học sinh tính tổng số hạng Giáo viên phải lưu ý để
nhận tổng có số hạng để giúp học sinh học phép nhân, tính kết phép nhân bảng nhân( bảng nhân đầu tiên)
- Học sinh học “Phép nhân” bảng nhân trước học “Phép chia” bảng chia Giáo viên lưu ý học sinh phải học thuộc bảng nhân để làm sở học bảng chia, bảng chia xây dựng từ bảng nhân tương ứng
(4)Các giải pháp dạy phép nhân, phép chia các số tự nhiên mơn tốn lớp 3
2 Về việc sử dụng đồ dùng trực quan giai đoạn lập bảng nhân, bảng chia:
Kĩ thuật chung nhân, chia bảng là: Học sinh thao tác bìa có chấm trịn Vì vậy, sử dụng đồ dùng trực quan quan trọng Tuy nhiên mức độ trực quan không giống giai đoạn:
- Ở lớp 3( học kỳ 1): Học sinh tiếp tục học bảng nhân, bảng chia 6, 7, 8, Lúc em coa kinh nghiệm sử dụng đồ dùng học tập( miếng bìa với số chấm trịn nhau, quen thành thạo với cách xây dựng phép nhân từ những miếng bìa Hơn nữa, lên lớp trình độ nhận thức học sinh phát triển hơn trước ( học lớp 2) nên hướng dẫn học sinh lập bảng nhân bảng chia, giáo viên yêu cầu học sinh sử dụng đồ dùng học tập mức độ định, phải tăng dần mức độ khái quát để kích thích trí tưởng tượng, phát triển tư cho học sinh Chẳng hạn:
(5)Các giải pháp dạy phép nhân, phép chia các số tự nhiên mơn tốn lớp 3
2 Về việc sử dụng đồ dùng trực quan giai đoạn lập bảng nhân, bảng chia:
VD: Khi hướng dẫn học sinh Bảng nhân 6, giáo viên yêu cầu học sinh sử dụng bìa, bìa có chấm trịn để lập phép tính
6 x = Sau cho học sinh nhận xét để từ x = 12 suy
6 x = 18 Cụ thể là: Với bìa.Học sinh nêu : “6 lấy lần, ta có x 3”
Mặt khác từ bìa ta thấy x x + 6 Vậy x = x + = 18
Bằng cách vậy, học sinh khơng dùng sìa mà tự tìm được kết cùa phép tính:Hoặc dựa bảng nhân học:
x = x = 24 x = x
Như vậy, giáo viên cần lưu ý sử dụng đồ dùng trực quan hợp lí,
(6)Các giải pháp dạy phép nhân, phép chia các số tự nhiên môn toán lớp 3
3 Về phương pháp nhân, chia bảng:
Phương pháp chủ yếu sử dụng làm mẫu ví dụ cụ thể Từ học sinh nắm cách đặt tính tính Đối với
trường hợp cần lưu ý : phép chia có chữ số thương, ước lượng thương chưa hết, nhớ nhân chưa giáo viên thường đưa các tập dạng điền – sai để lưu ý học sinh cách làm đúng.
Tóm lại: Với nội dung phép nhân, phép chia số tự nhiên lớp 3, để hình thành kiến thức cho học sinh phương pháp chủ yếu trực quan kết hợp làm mẫu; để rèn kĩ phương pháp chủ yếu thực hành- luyện tập Tuy nhiên, trình học sinh thực hành luyện tập, giáo viên phải tăng dần mức độ, yêu cầu, độ khó bài tập; tạo điều kiện cho học sinh tự huy động kiến thức sẵn có để làm bài; đồng thời rèn cho học sinh khả tự kiểm tra, đánh giá đánh giá lẫn nhau.
(7)Các giải pháp dạy phép nhân, phép chia các số tự nhiên mơn tốn lớp 3
*Ưu điểm:
Các giáo viên nhận thấy tầm quan trọng việc dạy học nội dung phép nhân, phép chia số tự nhiên; nắm chương trình, định hướng chung phương
pháp dạy học nội dung này.Vì vậy:
a- Giáo viên sử dụng phương pháp trực quan(nhất giai đọan đầu), giảng giải - minh họa, gợi mở - vấn đáp hình thành khái niệm phép tính; thành lập bảng tính; hướng dẫn học sinh làm tập để định hướng cho học sinh làm bái
b- Giáo viên thường xuyên sử dụng phương pháp Thực hành luyện tập trình rèn luyện kĩ thực phép nhân, phép chia số tự nhiên cho học sinh Điều thuận lợi cho giáo viên học sinh: giáo vên khơng phải giảng nhiều, cịn học sinh có điều kiện rèn luyện kĩ cho
c- Giáo viên bám sát theo dõi bước thực tính học sinh, có biện pháp sửa sai kịp thời
(8)Các giải pháp dạy phép nhân, phép chia các số tự nhiên mơn tốn lớp 3
* Nhược điểm:
Bên cạnh ưu điểm kể trên, dạy học để rèn kĩ nhân, chia cho học sinh lớp 3, phía giáo viên số tồn sau:
a- Một số giáo viên khơng nắm chất tốn học nội dung phép nhân, phép chia số tự nhiên nên cịn máy móc giảng dạy nội dung
này.Giáo viên chư ý phân tích khai thác triệt để mục tiêu tập rèn luyện kĩ tính cho học sinh
b- Việc dạy học theo định hướng đổi chưa nhiều giáo viên trọng:
- Trong q trình hình thành phép tính nhân, chia sau giảng giải hỏi- đáp , giáo viên thường rút cơng thứ phép tốn ý đến việc cho học sinh nhắc lại tự rút kiến thức mới:
Nhiều giáo viên không cho học sinh tự củng cố lại: cách đặt tính nào? thực phép nhân, chia theo thứ tự sao? Vì học sinh dễ mắc sai lầm thực tính, đặc biệt phép chia có số thương
Chỉ qua số ví dụ học sinh khó nắm bắt khái niệm phép toán, cách đặt phép toán, cách đặt tính , cách tính nên học sinh thường làm sai Do đó, giáo viên cần thường xuyên củng cố lại kiến thức suốt trình học sinh thực hành luyện tập
- Nhiều giáo viên cho học sinh luyện tập với khơng khí buồn tẻ, có nhiều dạng tập lặp lại mà giáo viên khơng đổi hình thức chữa chủ yếu chữa cách đơn điệu: học sinh đứng đọc làm lên bảng làm lớp chữa Vì vậy, khơng kích thích hứng thú học tập học sinh
- Nhiều giáo viên lạm dụng phương pháp thực hành luyện tập để rèn luyện kĩ tính cho học sinh, yêu cầu học sinh làm nhiều tập mà chưa ý đến khó khăn học sinh để giảng giải cho em hiểu
- Nội dung phép nhân, phép chia số tự nhiên toán nội dung Để khắc sâu kiến thức, rèn luyện kĩ tính tốn cho học sinh, sách giáo khoa đưa dạng tập tương tự nhau, đặc biệt học nhân, chia bảng Chẳng hạn: học bảng nhân có dạng tập:
+ Tính nhẩm (các phép nhân bảng)
+ Toán có văn( giải phép tính nhân) + Đếm thêm
(9)Các giải pháp dạy phép nhân, phép chia số tự nhiên môn toán lớp 3
4 Một số thuận lợi khó khăn, sai lầm học sinh thường gặp học phép nhân, phép chia số tự nhiên lớp 3.
•Thuận lợi:
a- Do học tập phép nhân, phép chia số tự nhiên lớp trình bày cách khoa học, xác; cấu trúc tương đối giống nên nghỉ học, nhờ vào việc đọc làm tập, học sinh tự rèn luyện kĩ tính cho
b- Hết lớp học sinh có kiến thức, kĩ phép nhân, phép chia; tự đặt tính tính (nhân, chia) số có đến chữ số với số có chữ số
c- Học sinh biết vận dụng kĩ tính nhân, chia vào làm tốn: tìm thành phần chưa biết, tìm giá trị biểu thức, giải tốn có văn
(10)Các giải pháp dạy phép nhân, phép chia số tự nhiên mơn tốn lớp 3
* Khó khăn:
Khi thực phép tính nhân, chia lớp học sinh thường gặp số khó khăn, sai lầm sau:
a- Học phép nhân
- Khi nhân số có nhiều chữ số với số có chữ số có nhớ 2, lần liên tục, học sinh thường nhớ lần đầu tiên mà quên không nhớ lần tiếp theo.
Khắc phục: Giáo viên cần khắc phục cho học sinh
(11)Các giải pháp dạy phép nhân, phép chia số tự nhiên mơn tốn lớp 3
* Khó khăn:
Khi thực phép tính nhân, chia lớp học sinh thường gặp số khó khăn, sai lầm sau:
a- Học phép nhân
- Khi nhân số có nhiều chữ số với số có chữ số có nhớ 2, lần liên tục, học sinh thường nhớ lần đầu tiên mà quên không nhớ lần tiếp theo.
Khắc phục: Giáo viên cần khắc phục cho học sinh
(12)Các giải pháp dạy phép nhân, phép chia số tự nhiên mơn tốn lớp 3
b- Học phép chia:
- Học sinh thường ước lượng thương sai phép chia có dư nên dẫn đến tìm được số dư lớn số chia lại thực chia số dư cho số chia Cuối cùng, tìm được thương lớn số chia.
* Nguyên nhân lỗi sai là:
- Do học sinh chưa nắm quy tắc “ Số dư nhỏ số chia ” - Học sinh không thuộc bảng nhân, bảng chia, kĩ trừ nhẩm để tìm số dư cịn chưa tốt.
*Để khắc phục sai lầm này:
- Khi dạy học sinh cách ước lượng phép chia , cần lưu ý cho học sinh quy tắc phép chia có dư: “ Số dư nhỏ số chia”.
- Khi dạy nhân, chia bảng, giáo viên cần yêu cầu học sinh phải học thật thuộc bảng nhân, chia trước dạy chia viết.
- Dạy cho học sinh làm tính chia phải tiến hành từ dễ đến khó, theo bước một.
(13)Các giải pháp dạy phép nhân, phép chia số tự nhiên mơn tốn lớp 3
Nhìn chung, học nội dung phép nhân, chia số tự nhiên
lớp 3, hầu hết học sinh nắm kiến thức có kĩ nhân, chia Những sai lầm xảy với học sinh giai đoạn đầu học nội dung Giáo viên cần lưu ý để có biện pháp giúp đỡ học sinh kịp thời.
(14)(15)