1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu-luận-Khu-di-tích-Cổ-Loa

67 298 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 5,12 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TIỂU LUẬN HỌC PHẦN DI TÍCH VÀ THẮNG CẢNH VIỆT NAM ĐỀ TÀI KHU DI TÍCH CỔ LOA – DI TÍCH QUỐC GIA ĐẶC BIỆT Giảng viên: TS Nguyễn Thị Thu Trang Hà Nội, tháng 04 năm 2021 MỤC LỤC DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5 Cấu trúc tiểu luận NỘI DUNG Chương 1: GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Khái niệm di tích, thắng cảnh 1.2 Vai trị, ý nghĩa di tích, thắng cảnh văn hóa dân tộc 1.3 Vai trị, ý nghĩa di tích, thắng cảnh nghiệp phát triển du lịch 1.4 Di tích Cổ Loa Chương 2: NHỮNG GIÁ TRỊ TẠI KHU DI TÍCH CỔ LOA 12 2.1 Giá trị lịch sử - văn hóa – nhân văn 12 2.2 Giá trị kinh tế - du lịch 31 2.3 Giá trị tự nhiên 40 Chương 3: MỐI QUAN HỆ VỚI CÁC THÀNH TỐ KHÁC 43 3.1 Với tín ngưỡng, truyền thuyết lễ hội 43 3.2 Với tài nguyên du lịch 50 3.3 Với di sản thiên nhiên, di sản văn hóa 56 KẾT LUẬN 58 Những giá trị ngàn năm bất biến 58 MỘT SỐ HÌNH ẢNH ĐI THỰC TẾ CỦA NHÓM 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC 66 DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHĨM Họ tên MSSV Hồng Văn Xn Trường 19032621 Phạm Phương Anh 19032521 Nguyễn Phương Thúy 19032606 Đào Đình Đắc 19032539 Phan Thu Trang 19032614 Nguyễn Thị Khánh Linh 19032563 Hoàng Vân Long 19032566 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cổ Loa địa danh quen thuộc với người dân Việt Nam nào, từ trẻ nhỏ tới trường với học lịch sử dân tộc Cổ Loa xã thuộc huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội Cổ Loa biết đến nơi kinh đô nước Âu Lạc thời An Dương Vương với tòa thành tiếng Cổ Loa kinh nước Âu Lạc có chục năm, suốt hai nghìn năm, hôm mãi sau, người Việt Nam chưa quên Cổ Loa Cổ Loa tồn tâm thức người dân vùng đất này, tồn tâm thức người Việt Nam Đó hình ảnh nước Âu Lạc buổi đầu dựng nước với câu chuyện nửa thực nửa hư mà đến đọng lại ký ức dân gian, tên xóm ngõ, ừng tên xứ đồng Đó sức sống học lịch sử sớm phải biết tự trưởng thành, thấm đượm lịng nhân mênh mơng Có thể nói, Việt Nam không địa phương (trong phạm vi không gian xã) đối tượng hàng loạt cơng trình nghiên cứu địa lý, địa chất, khảo cổ học, dân tộc học, lịch sử, ngơn ngữ văn hóa,… Cổ Loa Nhận thức tầm quan trọng ý nghĩa khu di tích Cổ Loa, đặc biệt sinh viên ngành Việt Nam học nhóm tác giả chọn đề tài Khu di tích Cổ Loa nhằm bổ sung vào vốn hiểu biết văn hóa lịch sử, tìm giá trị, nét đặc sắc khu di tích Cổ Loa Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu, tìm hiểu khu di tích Cổ Loa, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội 2.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu khu di tích Cổ Loa, giá trị di tích Cổ Loa địa bàn xã Cổ Loa, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên cở sở tìm hiểu khu di tích Cổ Loa, thấy giá trị khu di tích Cổ Loa 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích trên, đề tài có nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu khu di tích Cổ Loa thuộc xã Cổ Loa, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội - Phân tích đặc điểm khu di tích Cổ Loa Phương pháp nghiên cứu Để triển khai đề tài này, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp khảo sát thực địa - Phương pháp phân tích tài liệu Cấu trúc tiểu luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, mục lục, hình ảnh, bảng phân cơng cơng việc Tiểu luận chia làm chương: Chương 1: Giới thiệu chung Chương 2: Những giá trị khu di tích Cổ Loa Chương 3: Mối quan hệ với thành tố khác NỘI DUNG Chương 1: GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Khái niệm di tích, thắng cảnh Khái niệm di tích: “Di tích dấu vết người việc thời xưa thời trước cịn để lại” Di tích dấu vết khứ lưu lại lòng đất mặt đất có ý nghĩa mặt văn hóa lịch sử Ví dụ: Hồng thành Thăng Long, cố đô Huế, thánh địa Mỹ Sơn Khái niệm di tích lịch sử văn hóa: Ở Việt Nam, theo pháp luật bảo vệ sử dụng di tích lịch sử - văn hoá danh lam thắng cảnh (04/04/1984), di tích lịch sử - văn hố quy định sau: "Di tích lịch sử - văn hố cơng trình xây dựng, địa điểm, đồ vật, tài liệu tác phẩm có giá trị lịch sử, khoa học, nghệ thuật, giá trị văn hoá khác, liên quan đến kiện lịch sử, q trình phát triển văn hố - xã hội" Theo Luật Di sản Văn hóa nghị định hướng dẫn thi hành (Nxb Chính trị Quốc gia, H, 2002, tr 13), “Di tích lịch sử - văn hóa cơng trình xây dựng, địa điểm di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc cơng trình, địa điểm có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học” Ví dụ: di tích Bãi Cọc Bạch Đằng, chùa Một Cột, Thánh địa Mỹ Sơn… Thắng cảnh: cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp, cảnh đẹp tiếng di tích thắng cảnh, danh lam thắng cảnh có kết hợp di tích lịch sử - văn hóa cảnh quan thiên nhiên đẹp Ví dụ: Thắng cảnh Vịnh Hạ Long, Hương Sơn, bãi biển Nha Trang… 1.2 Vai trị, ý nghĩa di tích, thắng cảnh văn hóa dân tộc • Di tích lịch sử văn hóa với nhiều giá trị có khả lớn góp phần vào việc phát triển trí tuệ, tài người; góp phần vào việc phát triển KHXH NV, quảng bá VN • Đó mặt khứ dân tộc, quốc gia; lưu giữ hình ảnh giá trị văn hóa, giá trị cảnh quan địa phương, quốc gia • Di tích lịch sử văn hóa chứng vật chất có ý nghĩa quan trọng, minh chứng lịch sử đấu tranh dựng nước giữ nước dân tộc • Di tích lịch sử liên quan tới kiện nhân vật lịch sử có đóng góp, ảnh hưởng tới tiến lịch sử dân tộc • Di tích giúp cho người biết cội nguồn dân tộc mình, hiểu truyền thống lịch sử, đặc trưng văn hố đất nước có tác động ngược trở lại tới việc hình thành nhân cách người VN đại, giáo dục cho cháu lòng tự hào dân tộc 1.3 Vai trò, ý nghĩa di tích, thắng cảnh nghiệp phát triển du lịch Di tích lịch sử văn hóa: Là di sản văn hóa vật thể người sáng tạo trình lịch sử tồn phát triển mình, nguồn lực để phát triển du lịch bền vững, yếu tố cần thiết để xây dựng loại hình du lịch văn hóa, xây dựng tuyến, điểm, chương trình du lịch văn hóa Là di sản văn hóa vật thể người sáng tạo trình lịch sử tồn phát triển mình, nguồn lực để phát triển du lịch bền vững, yếu tố cần thiết để xây dựng loại hình du lịch văn hóa, xây dựng tuyến, điểm, chương trình du lịch văn hóa Hệ thống cảnh quan thiên nhiên đẹp – thắng cảnh nguồn lực để phát triển du lịch bền vững, yếu tố cần thiết để xây dựng loại hình du lịch 10 cảnh quan thiên nhiên, xây dựng tuyến, điểm, chương trình du lịch sinh thái du lịch biển, du lịch vườn quốc gia, du lịch rừng nguyên sinh, du lịch hang động Hệ thống di tích lịch sử văn hóa thắng cảnh góp phần thỏa mãn nhu cầu du khách, giúp cho du lịch tăng thêm nguồn thu, từ nâng cao ý thức người dân nhận thức đầy đủ vai trò quan trọng di tích thắng cảnh, góp phần bảo tồn văn hóa vật thể văn hóa phi vật thể Để đáp ứng nhu cầu quan tâm du khách, di tích, thắng cảnh gắn với hoạt động tín ngưỡng, lễ hội, nghệ thuật biểu diễn, hình thức văn hóa dân gian truyền thống giữ gìn, bảo tồn phát huy giá trị 1.4 Di tích Cổ Loa 1.4.1 Vị trí địa lý Khu di tích Cổ Loa nằm địa phận xã Cổ Loa, Dục Tú Việt Hùng thuộc huyện Đông Anh (Hà Nội) Cổ Loa nằm vào vị trí đỉnh tam giác Châu thổ sông Hồng, nơi giao lưu quan trọng đường thủy đường Từ kiểm sốt vùng đồng lẫn vùng sơn địa Cổ Loa khu đất đồi cao nằm tả ngạn sơng Hồng Con sơng qua nhiều kỷ bị phù sa bồi đắp trở thành lạch nhỏ, xưa sơng Hồng nhánh lớn quan trọng sông Hồng, nối liền sông Hồng với sông Cầu, sơng lớn hệ thống sơng Thái Bình Như vậy, phương diện giao thông đường thủy, Cổ Loa có vị trí vơ thuận lợi đâu Đồng Bắc Bộ vào thời Đó vị trí nối liền mạng lưới đường thủy sông Hồng với mạng lưới đường thủy sơng Thái Bình Hai mạng lưới đường thủy chi phối toàn hệ thống đường thủy Bắc Bộ Việt Nam Qua sơng Hồng, thuyền bè tỏa khắp nơi, ngược lên sông Hồng thâm nhập vào vùng Bắc hay Tây Bắc Bắc Bộ, xi sơng Hồng, thuyền đến biển cả, cịn muốn đến vùng phía Đơng Bắc Bộ dùng sơng Cầu để thâm nhập vào hệ thống sơng Thái Bình đến tận sơng Thương sông Lục Nam 1.4.2 Kết cấu thành Cổ Loa Sơ đồ tồn cảnh khu Di tích Cổ Loa (Ảnh chụp Nhà trưng bày Di tích) Cổ Loa hình thành với thời kỳ An Dương Vương - Thục Phán Thời kỳ mở đầu việc xây đắp thành Cổ Loa Đắp thành Cổ Loa, An Dương Vương chuyển khu vực Cổ Loa thời tiền Cổ Loa trở thành Kinh đô nước Âu Lạc Về mặt vật chứng, việc nghiên cứu Khảo cổ học thành Cổ Loa thể hình thể di tích tồ thành cịn lại sau: a) Tường thành: Di tích thành thấy có ba vòng: tường thành ngoại, tường thành trung tường thành nội Tường thành ngoại vòng tường khép kín, lần theo gị đống thiên nhiên, nên khơng có hình dáng rõ ràng Khơng phải tất vòng tường thành đắp xây, mà nhiều đoạn vốn gò đất tự nhiên Tường thành trung vịng khép kín, khơng có hình dáng định, đắp nối gò tự nhiên men theo đầm hồ mà thành Theo cố GS Trần Quốc Vượng, chiều dài thành khoảng 6.500m, theo R.Despierres Cl.Madrolle thành dài 6.150m Cao từ đến 12m, mặt thành rộng trung bình 10m, chân thành rộng tới 20m Điểm độc đáo vòng tường thành ngoại trung đắp phía Nam, tạo thành quãng trống làm cửa vào Hiện tượng nối liền hai vòng tường thành ngoại trung để tạo lối vào việc thuận theo đất tự nhiên để đắp tường, làm cho hai vòng tường thành ngoại trung có chứng cớ để mang tuổi chung, đồng thời, có dáng vẻ nguyên thuỷ cơng trình qn Tường thành nội mang dáng vẻ khác hẳn hai vịng tường thành trên, có hình chữ nhật nghiêm chỉnh, chu vi khoảng 1.650m, mặt thành rộng khoảng 10m, chân thành rộng khoảng 20m, thành cao chừng 5m b) Hào ngoài:

Ngày đăng: 03/06/2021, 10:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN