1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGU VAN 6

418 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Đọc kĩ truyện, nhớ các sự việc chính, tập đọc diễn cảm và kể lại truyện bằng lời văn của mình.. - Phân tích ý nghĩa của một vài chi tiết tưởng tượng trong truyện?[r]

(1)

Tuần 1

( Từ tiết đến tiết 4)

- H ng d n đ c thêm: Bánh ch ng bánh gi yướ ẫ ọ ầ

- T c u t o t ti ng Vi từ ấ ế ệ

- Giao ti p, v n b n ph ng th c bi u đ tế ă ả ươ ứ ể

Ngày soạn:17/8/2012 Tiết: Ngày dạy:20/8/2012

BÁNH CHƯNG BÁNH GIẦY

- Truyền thuyết-

(Hướng dẫn đọc thêm)

I Mục tiêu cần đạt

1 Kiến thức

- Học sinh hiểu nội dung,ý nghĩa số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu văn

- Cốt lõi lịch sử thời kì dựng nước dân tộc ta tác phẩm thuộc nhóm truyền thuyết thời kì Hùng Vương

- Cách giải thích người Việt cổ phong tục quan niệm đề cao lao động, đề cao nghề nông- nét văn hoá người Việt

2 Kỹ

- Đọc – hiểu văn thuộc thể loại truyền thuyết - Nhận việc truyện

3 Thái độ

- Giáo dục lòng tự hào trí tuệ – văn hố dân tộc

II Chuẩn bị

- Học sinh : Soạn

- Giáo viên : Soạn bài, tranh, bảng phụ

III

III Tiến trình lên lớp Tiến trình lên lớp

1/Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số 2/ Kiểm tra cũ:

Câu hỏi: 1/ Định nghĩa truyền thuyết ?

2/ Ý nghĩa truyện “Con Rồng, cháu Tiên” ?

 Trả lời :1/ Loại truyện dân gian Kể nhân vật, kiện có liên quan đến lịch

sử thời khứ, thường có yếu tố tưởng tượng , kì ảo Truyền thuyết thể thái độ cách đánh giá nhân dân kiện nhân vật lịch sử

2/ Giải thích, suy tơn nguồn gốc giống nịi;Ý nguyện đồn kết, thống cộng đồng

(2)

Giới thiệu mới:

Hằng năm, xuân , tết đến, người dân Việt Nam thường có tập tục gói bánh chưng, bánh giày Khơng khí gợi nhớ đến truyền thuyết “Bánh chưng, bánh giày”

GV: Yêu cầu học sinh quan sát tranh bánh chưng, bánh giầy

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: Đọc, tìm hiểu thích -GV: cần đọc giọng chậm rãi, tình cảm -Yêu cầu HS đọc theo đoạn

Đ1: từ đầu … “ chứng giám” Đ2: … “hình trịn” Đ3: phần cịn lại

-GV uốn nắn, sửa chữa theo đoạn -GV hướng dẫn HS tìm hiểu phần thích

I-Đọc- Tìm hiểu thích

1/ Đọc

2/ Chú thích: sgk

Hoạt động 2: Tìm hiểu văn Gv gọi hs đọc lại đoạn đầu

s Vua Hùng chọn người nối ngơi hồn cảnh nào?

4 Giặc ngồi yên, vua cha già người muốn có người để truyền ngơi

II/ Tìm hiểu văn bản

1 Hình ảnh người công dựng nước

a Vua Hùng

- Hoàn cảnh: giặc yên, vua già

sVua truyền với ý định sao?

4 Phải nối chí vua, khơng thiết phải trưởng

- Ý vua: Chú trọng tài năng, không coi trọng thứ bậc trưởng thứ

s Vua truyền ngơi hình thức nào?

4 Nhân ngày lễ Tiên vương, làm vừa ý vua ơng truyền ngơi

GV: u cầu học sinh quan sát tranh trả lời

(3)

s Thế việc xảy ra- kể lại đoạn HS kể

s Trong đoạn chi tiết hoang đường?

4 Lang Liêu thần mách bảo

4Vua Hùng sáng suốt bình đẳng

s Vì vua có lang Liêu thần giúp đỡ?

4 Lang Liêu người thiệt thòi ; chàng vua phận gần gũi với người nông dân; chàng hiểu ý thần

b/ Lang Liêu

- Là người thiệt thòi - Chỉ chăm lo việc đồng áng, gần gũi dân thường

- Chàng hiểu ý thần Chọn hạt gạo làm bánh dâng vua

s Vì hai thứ bánh Lang Liêu vua cha chọn để tế Trời, Đất, Tiên vương Lang Liêu nối ngôi?

-Tượng trưng cho trời, đất, mn lồi

Từ em thấy Lang Liêu người nào? GV: Yêu cầu học sinh quan sát tranh Lang Liêu

4 Thông minh, hiếu thảo

s Truyền thuyết” Bánh chưng, bánh giầy” muốn nói với điều gì?

-Giải thích nguồn gốc bánh chưng, bánh giày Hs trả lời

- Phản ánh thành tựu văn minh nông nghiệp buổi đầu dựng nước

-Có thái độ đề cao nghề nông

Hoạt động 3: Tổng kết

2/ Những thành tựu văn minh nông nghiệp buổi đầu dựng nước:

- Đề cao nghề nông

(4)

III-Tổng kết:

sNghệ thuật văn bản? Chi tiết nào?

4Có chi tiết kì ảo, hoang đường

s Nội dung, ý nghĩa bánh chưng, bánh giầy

4 Giaỉ thích tập tục làm bánh chưng, bánh giầy, đề cao nghề nông, thành tựu văn minh thời kì dựng nước

Ý nghĩa” Bánh chưng, bánh giầy”

Hoạt động 4: Luyện tập, củng cố

Ghi nhớ (sgk)

* Ý nghĩa văn bản:

- Bánh chưng, bánh giầy câu chuyện suy tôn tài năng, phẩm chất người việc xây dựng đất nước

IV- Luyện tập, củng cố

s Đọc truyện em thích chi tiết nào? Vì sao?

- Hs trả lời Gv chốt

Nội dung nghệ thuật văn bản?

4/ Hướng dẫn tự học:

- Học

- Tập kể diễn cảm truyện “Bánh chưng, bánh giầy”

- Nắm ý nghĩa truyện Tìm chi tiết có bóng dáng lịch sử cha ông ta xưa truyền thuyết Bánh chưng, bánh giầy

- Soạn bài: “ Từ cấu tạo từ Tiếng Việt” Nắm cấu tạo từ phân biệt loại từ đơn, từ ghép

************************************************************ Ngày soạn:18/8/2012 Tiết: Ngày dạy:21/8/2012

TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ TIẾNG VIỆT

I.Mục tiêu cần đạt

1/ Kiến thức

- Học sinh nắm định nghĩa từ ,cấu tạo từ cụ thể là: + Khái niệm từ:

+ Đơn vị cấu tạo từ( Tiếng):

+ Các kiểu cấu tạo từ (Từ đơn, từ phức, từ ghép, từ láy): 2/ Kỹ

- Nhận diên phân loại khái niệm từ loại phân tích cấu tạo từ: 3/ Thái độ

- Giáo dục học sinh u q ham thích tìm hiểu Tiếng Việt

II Các KNS giáo dục bài

(5)

- Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận chia sẻ cảm nhận cá nhân cách sử dụng từ

III Các phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực

- Phân tích tình mẫu để hiểu cách dùng từ Tiếng Việt

- Thực hành có hướng dẫn sử dụng từ Tiếng Việt theo tình cụ thể - Động não, suy nghĩ, phân tích ví dụ để rút học thiết thực việc dùng từ

IV.Chuẩn bị

- GV: giáo án - HS: Soạn

V-Tiến trình tiết dạy

1/ Ổn định tình hình lớp

2/ Kiểm tra cũ: Kiểm tra soạn học sinh 3/ Bài mới:

Giới thiệu mới: ngày người giao tiếp với phương tiện ngơn ngữ Vậy cấu tạo có loại từ tiếng Việt, mời em tìm hiểu

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: Từ gì? I/ Từ gì?

GV treo bảng phụ có ghi ví dụ 1/sgk Câu có tiếng?

? Câu có từ?

s Có tất từ phân cách với dấu”/” để tạo nên đơn vị văn bản? Dựa vào dấu hiệu nào?

Dựa vào dấu gạch chéo

Dựa vào ví dụ em thấy tiếng từ có khác nhau?

1/ Xét ví dụ

Thần dạy dân cách trồng trọt chăn ni

4Có 12 tiếng

4Có từ

s Vậy từ gì? Cho ví dụ?

Đặt câu với từ: nhà, sông, làng

2/ Ghi nhớ sgk

s Trong câu trên, từ có khác cấu tạo?

4 Có từ tiếng,có từ gồm hai tiếng Vậy tiếng gì?

4Tiếng đơn vị cấu tạo nên từ

s Xác định số lượng tiếng từ số lượng từ tiếng:

Em xem vô tuyến truyền hình câu lạc bộ

4 -Từ tiếng: em, đi, xem, -Từ tiếng: câu lạc

(6)

Như vậy: tiếng dùng tạo từ, từ dùng tạo câu, tiếng dùng để tạo câu tiếng trở thành từ

Hoạt động2: Từ đơn từ phức:

Gv cho hs nhắc lại khái niệm từ đơn từ phức

II/ Từ đơn từ phức:

1/ Xét ví dụ GV treo bảng phụ có ghi ví dụ 2/sgk bảng phân

loại

s Hãy điền từ câu vào bảng cho sẵn?

4-Từ đơn: từ, đấy, nước, ta, chăm, nghề, và, có, tục, ngày, tết, làm

-Từ láy: trồng trọt

Từ ghép: chăn nuôi, bánh chưng, bánh giầy

Từ/ đấy/ nước/ ta/ trăm/ nghề/ và/ có/ tục/ ngày/ tết/ làm

4Từ đơn

Chăn nuôi, bánh chưng

4Từ ghép Dựa vàobảng phân biệt:

s Từ đơn từ phức? - Hs trả lời Gv chốt

Trồng trọt

4Từ láy

s Từ ghép từ láy? - Hs trả lời Gv chốt

s Thế từ đơn, từ phức, từ ghép từ láy? Cho ví dụ?

HS trả lời Gv chốt

GV? Em nêu nhận xét từ cấu tạo từ Tiếng Việt? Bản thân em có trách nhiệm với Tiếng Việt? Vì sao?

2/ Ghi nhớ sgk

Hoạt động 3:Luyện tập, củng cố III- Luyện tập, củng cố

Yêu cầu hs đọc BT 2, xác định yêu cầu Nhóm 1, 2, thực 1/ a, b, c

Nhóm 4,5,6 thực HS thực

Bài tập 1:Nhận biết cấu tạo từ ghép, từ láy tập a/ Từ ghép

b/ Nguồn gốc, cội nguồn, gốc gác

c/ Cậu mợ, dì, anh em Bài tập : Nhận biết từ ghép, từ láy tập - Theo giới tính: Anh chị, ơng bà, cha mẹ, cậu mợ… - Theo bậc: bác cháu, chị em, dì cháu…

Yêu cầu HS thực BT4 HS thực

Bài tập : Tìm từ láy câu văn cụ thể

- Thút thít: Miêu tả âm tiếng khóc

(7)

Thi tìm nhanh từ láy theo BT5

Nhóm1,2 :tiếng cười; Nhóm3,4: tiếng nói; Nhóm 5,6 : dáng điệu

- Từ gì?

- Từ đơn từ phức

4/ Hướng dẫn tự học:

- Học Hoàn tất tập vào

- Tìm từ ghép miêu tả mức độ, kích thước môt đồ vật

- Chuẩn bị cho bài: Giao tiếp, văn phương thức biểu đạt

Ngày soạn: 18/8/2012 Tiết: 3+ Ngày dạy: 22/8/2012

GIAO TIẾP, VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT

I Mục tiêu cần đạt

1/ Kiến thức

- Bước đầu hiểu biết giao tiếp, văn phương thức biểu đạt

- Sơ giản hoạt động truyền đạt,tiếp nhận tư tưởng tình cảm phương tiện ngơn từ: giao tiếp, văn bản, phương thức biểu đạt, kiểu văn

- Nắm mục đích giao tiếp, kiểu văn phương thức biểu đạt

- Sự chi phối mục đích giao tiếp việc lựa chọn phương thức biểu đạt để tạo lập văn

- Các kiểu văn tự sự, miêu tả,biểu cảm,lập luận,thuyết minh hành cơng vụ

2 Kĩ

- Bước đầu nhận biết việc lựa chọn phương thức biểu đạt phù hợp với mục đích giao tiếp

- Nhận kiểu văn văn cho trước vào phương thức biểu đạt - Nhận tác dụng việc lựa chọn phương thức biểu đạt đoạn văn cụ thể Thái độ

- Trân trọng giao tiếp nghiêm túc việc lựa chọn phương thức biểu đạt để tạo lập văn

II Các KNS giáo dục bài

- Giao tiếp, ứng xử biết phương thức biểu đạt việc sử dụng văn theo phương thức biểu đạt

- Tự nhận thức tầm quan trọng giao tiếp văn hiệu giao tiếp phương thức biểu đạt

III Các phương pháp, kĩ thuật dạy học bài

- Phân tích tình mẫu để hiểu vai trò tác động chi phối phương thức biểu đạt tới hiệu giao tiếp

(8)

IV Chuẩn bị

- Học sinh : Soạn

- Giáo viên : giáo án, bảng phụ

V Tiến trình tiết dạy

1/ Ổn định lớp

2/ Kiểm tra cũ: Kiểm tra soạn học sinh 3/ Bài mới:

Giới thiệu mới:

Bài học giới thiệu chung văn bản, mục đích giao tiếp, phương thức biểu đạt văn Đây tiết học dẫn nhập vào phân môn TLV nên cần huy động vốn hiểu biết sẵn có để đưa vào kiểu văn học

Hoạt động thầy trị Nội dung ghi bảng

Hoạt động1:Tìm hiểu chung văn phương thức biểu đạt

I-Văn mục đích giao tiếp:

Yêu cầu HS đọc câu hỏi a-sgk

4Nói hay viết cho người ta biết

1/ Văn mục đích giao tiếp

s Để người khác hiểu tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng cách đầy đủ em phải làm gì?

Trình bày có đầu, có đi, có mạch lạc, có lí lẽ-văn

Yêu cầu HS đọc câu ca dao HS đọc

a/ Xét ví dụ

- Để người khác hiểu tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng cách đầy đủ phải trình bày ngơn từ

s Câu ca dao sáng tác để làm gì?

4Nêu lời khuyên:giữ chí cho bền

s Hai câu liên kết với nào?

4Chữ câu vần với chữ câu 8, câu thứ nói rõ thêm ý câu

s Theo em, câu ca dao coi văn khơng? Vì sao?

4Câu ca dao văn bản.Vì có chủ đề, liên kết, mạch lạc, có phương thức biểu đạt hợp lí

sVăn gì?

- Câu ca dao coi văn

Yêu cầu HS trả lời câu hỏi

4Là văn (nói) có chủ đề thường là: nêu thành tích năm qua, nêu nhiệm vụ năm học mới, kêu gọi, cổ vũ GV, HS

sLời phát biểu thầy hiệu trưởng lễ khai giảng năm học phải văn không?

- Hs trả lời Gv chốt

(9)

phải văn thân khơng?

4Là văn (viết), thức, chủ đề: thơng báo tình hình quan tâm đến người nhận thư

sNhững đơn xin học, thơ, truyện cổ tích….có phải văn khơng?

4Là văn có mục đích, u cầu thơng tin thức định

Giao tiếp gì? Văn gì? b/ Ghi nhớ chấm 1,2 sgk

Hoạt động 2: Tìm hiểu kiểu văn phương thức biểu đạt:

II- Kiểu văn và phương thức biểu đạt của văn bản:

GV treo bảng phụ có õ kẻ bảng kiểu văn bản, phương thức biểu đạt, mục đích giao tiếp

GV hướng dẫn HS điền vào ví dụ HS điền

Ghi nhớ chấm sgk

sTóm lại có kiểu văn phương thức biểu đạt tương ứng? Hãy kể tên?

4Đơn xin sử dụng sân vận động; tường thuật(tự sự); miêu tả; biểu cảm; nghị luận; thuyết minh

GV? Việc sử dụng giao tiếp văn phương thức biểu đạt giúp ích cho ta? Chúng ta cần ý điều gì?

GV yêu cầu HS thực tập

Hoạt động 3: Luyện tập, củng cố III- Luyện tập, củng cố

GV giao việc:

- Nhóm 1,2 – 1/a, b - Nhóm 3,4 – bài1/c,d,đ - Nhóm 5,6 –

HS: Thảo luận nhóm trình bày phút, sau phút nhóm thay phiên nhận xét, bổ sung

- Giao tiếp gì? Văn gì?

- Các kiểu văn phương thức biểu đạt văn

HS: Xung phong trả lời câu hỏi, lớp nhận xét, bổ sung

Bài tập 1: Nêu tên kiểu văn

Phương thức biểu đạt:

a Tự

b Miêu tả

c Nghị luận

d Biểu cảm đ Thuyết minh Bài tập 2: Xác định

phương thức biểu đạt tập

(10)

4 Hướng dẫn tự học

- Học thuộc

- Tìm ví dụ cho phương thức biểu đạt, kiểu văn - Xác định phương thức biểu đạt văn tự học - Chuẩn bị cho bài: Tìm hiểu chung văn tự

Tuần (Từ tiết đến tiết 8)

- Thánh Gióng - Từ mượn

- Tìm hiểu chung văn tự

Ngày soạn: 25/8/2012 Tiết: 5+ Ngày dạy:28/8/2012

THÁNH GIÓNG

(Truyền thuyết

) I/ Mục tiêu học

1.Kiến thức

- Nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết đề tài giữ nước

- Những kiện di tích phản ánh lịch sử đấu tranh giữ nước ông cha ta kể tác phẩm truyền thuyết

2.Kĩ

- Rèn kĩ đọc- hiểu văn truyền thuyết - Phân tích số chi tiết kì ảo văn

- Nắm bắt tác phẩm thông qua hệ thống việc kể theo trình tự thời gian 3.Thái độ

- Giáo dục lòng tự hào truyền thống anh hùng lịch sử chống giặc ngoại xâm dân tộc, lòng biết ơn anh hùng có cơng với đất nước

- Gíao dục học sinh học tập theo gương đạo đức Hồ Chí Minh yêu nước, tự hào dân tộc lấy nhân dân làm nguồn gốc sức mạnh bảo vệ tổ quốc

II.Chuẩn bị

(11)

2.HS: soạn

III.Tiến trình lên lớp

1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra cũ

 Câu hỏi : 1/ Chi tiết mang yếu tố kì lạ truyện “Bánh chưng, bánh giầy”

2/ Nêu ý nghĩa truyện

 Trả lời : 1/ HS nêu chi tiết

2/ Giải thích nguồn gốc loại bánh; Phản ánh thành tựu văn minh nông nghiệp; Đề cao nghề nông lao động; Sự thờ kính tổ tiên, đất trời

3/ Bài

Giới thiệu mới:

Chủ đề đánh giặc cứu nước chủ đề xuyên suốt văn học Việt Nam nói chung, văn học dân gian nói riêng Truyền thuyết” Thánh Gióng” thể rõ điều

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động1: Đọc, tìm hiểu chung I-Đọc-tìm hiểu chung

GV: giọng đọc cần thay đổi cho phù hợp với đoạn

Yêu cầu HS đọc theo đoạn HS đọc:

Đ1: từ đầu … “nằm đấy” Đ2: … “cứu nước” Đ3: phần lại

1/ Đọc:

- GV nhận xét cách đọc, sửa chữa - Hướng dẫn HS tìm hiểu thích

s Bố cục văn bản?

44 đoạn

- Đoạn 1: từ đầu đến nằm Sự đời kì lạ Gióng

- Đoạn 2: Tiếp theo đến cứu nước Gióng gặp sứ giả làng ni Gióng

- Đoạn 3: Tiếp theo đến lên trời Gióng đánh thắng giặc Ân bay trời

- Đoạn 4: cịn lại Những vết tích Gióng

Hoạt động 2: Tìm hiểu văn

2/ Chú thích Sgk

3/ Bố cục: đoạn

II/ Tìm hiểu văn bản

s Trong truyện nhân vật chính?

4 Thánh Gióng

- Gv gọi hs đọc lại đoạn đầu

1

/ Hình tượng Thánh Gióng a/ Xuất thân

s Gióng đời nào? – Hãy kể lại HS kể

- Mẹ giẫm lên vết chân thụ thai, mang thai 12 tháng sinh

(12)

4 Sự đời kì lạ

s Suy nghĩ em nguồn gốc đời Gióng?

4Hs trả lời Gv chốt

-> Có nguồn gốc từ nhân dân

s Sau việc xảy ra? – Hãy kể lại HS kể

b/ Sự lớn lên Gióng

s Tiếng nói Gióng tiếng nói đánh giặc điều có ý nghĩa gì?

GV: Nhân dân ta lúc bình thường âm thầm, lặng lẽ đất nước có nguy biến sẵn sàng đáp lới kêu gọi

s Khi gặp sứ giả Gióng điều kiện gì? - Hs trả lời Gv chốt

- Tiếng nói Gióng tiếng nói địi đánh giặc

- Gióng địi ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt để đánh giặc

s Gióng địi ngựa sắt, roi sắt áo gáp sắt Điều có ý nghĩa gì?

4Để đánh thắng giặc nhân dân ta khơng cần lịng u nước mà cần vũ khí

s Có điều kì lạ sau hơm Gióng gặp sứ giả?

4Lớn nhanh thổi: ăn không no, áo mặc xong căng đứt

GV:cũng có dị kể: Gióng ăn hết “ba nong cơm, bảy nong cà” “uống nước cạn đà khúc sông”, mặc vải không đủ phải lấy lau che thân

- Sau hôm gặp sứ giả Gióng lớn nhanh thổi

s Để lớn nhanh Gióng nhờ giúp đỡ nào?

4Bà làng xóm góp gạo ni Gióng

- Dân làng góp gạo ni Gióng

s Chi tiết có ý nghĩa gì?

4Sức mạnh Gióng ni dưỡng từ thứ bình thường; nhân dân yêu nước,

tất người đùm bọc Gióng để góp phần chuẩn bị cho sức mạnh đánh giặc

s Sau cậu bé Gióng có thay đổi nào?

4Lớn nhanh thổi, vươn vai trở thành tráng sĩ

- Khi giặc đến, Gióng vươn vai thành tráng sĩ

s Ý nghĩa chi tiết này?

4Việc cứu nước làm cho Gióng lớn nhanh,tự thay đổi tầm vóc

4Sức mạnh bảo vệ đất nước

sVà Thánh gióng lên đường đánh giặc nào?

- HS trả lời Gv chốt

GV: Yêu cầu học sinh quan sát tranh trả lời câu

(13)

hỏi

s Chi tiết gậy sắt gãy Gióng nhổ tre bên đường để đánh giặc có ý nghĩa gì?

4 Gióng đánh giặc tất giết giặc

GV: Hồ Chí Minh nói kêu gọi tồn quốc kháng chiến thời chống Pháp:” Ai có súng…gậy gộc”

- Gióng đánh giặc dũng cảm, tài giỏi Lập chiến công phi thường

s Em có suy nghĩ Thánh Gióng đánh đánh xong giặc cởi áo giáp sắt để lại bay trời?

4 Đánh xong giặc Gióng khơng địi hỏi cơng danh; nhân dân u mến, muốn giữ hình ảnh người anh hùng nên để Gióng trời Hình tượng gióng hóa cách

GV: Tiếp tục yêu cầu học sinh quan sát tranh

- Cởi áo giáp sắt để lại bay trời, trở với cõi vô biên

4Dấu tích chiến cơng cịn

s Hình tượng Gióng cho em suy nghĩ quan niệm ước mơ nhân dân?

GV: Thánh Gióng hình mẫu lí tưởng nhân dân người anh hùng; hình ảnh khổng lồ rực rỡ nhất, tượng trưng cho tình yêu nước nhân dân từ buổi đầu lịch sử

2/ Ý nghĩa hình tượng Gióng

Gióng hình tượng tiêu biểu, cho trỗi dậy truyền thống yêu nước, đoàn kết, tinh thần anh dũng nhân dân ta

s Truyền thuyết phản ánh thật lịch sử khứ dân tộc ta?

(14)

GV? Qua hiểu biết em Bác Hồ em cho biết Bác lại quan niệm: nhân dân nguồn gốc sức mạnh bảo vệ tổ quốc? Em học tập điều từ quan niệm đó?

Hoạt động 3: Tổng kết III/ Tổng kết:

s Truyện muốn thể điều gì? HS đọc ghi nhớ sgk

Ghi nhớ sgk

Hoạt động 4: Luyện tập, củng cố IV/ Luyện tập, củng cố

s Hình ảnh Gióng hình ảnh đẹp tâm trí em? Vì sao?

4 HS tuỳ ý trả lời (Gióng vươn vai, Gióng mặc áo giáp sắt bước lên lưng ngựa…)

- Hình tượng Gióng - Các ý truyện

GV: Yêu cầu lớp quan sát tranh đền thờ Thánh Gióng

* Khoanh tròn câu trả lời đúng

- Câu 1: Truyện “Thánh Gióng” thuộc thể loại truyện dân gian nào?

A Truyện ngụ ngôn B Truyện cổ tích C Truyền thuyết D Truyện cười - Câu 2: Truyện “Thánh Gióng” nói lên:

A Nguồn gốc giống nòi B Đánh giặc cứu nước C Sự thờ kính Trời, Đất, tổ tiên nhân dân ta D Ý nguyện thống cộng đồng

4/ Hướng dẫn tự học:

-Tập kể diễn cảm truyện “Thánh Gióng”

-Nắm ý nghĩa truyện.Tìm hiểu thêm hình tượng Thánh Gióng Lễ hội làng Gióng Sưu tần tranh, truyện thơ hình tượng Thánh Gióng

- Chuẩn bị cho bài: ”Sơn Tinh,Thủy Tinh” Đọc tóm tắt truyện, tìm hiểu nhân vật truyện, ý nghĩa truyện

(15)

TỪ MƯỢN

I/ Mục tiêu học

1.Kiến thức

- H/s hiểu từ mượn

- Biết cách sử dụng từ mượn nói viết phù hợp với hồn cảnh giao tiếp - Khái niệm từ mượn

- Nguồn gốc từ mượn tiếng việt - Nguyên tắc mượn từ tiếng việt

- Vai trò từ mượn hoạt động giao tiếp tạo lập văn 2.Kĩ

- Nhận biết từ mượn văn - Xác định nguồn gốc từ mượn - Viết từ mượn

- Sử dụng từ điển để hiểu nghĩa từ mượn - Sử dụng từ mượn nói viết 3.Thái độ

- Có thái độ với từ mượn Coi trọng từ mượn không lạm dụng từ mượn nhiều nói viết

II Các KNS giáo dục bài

- Ra định lựa chọn cách sử dụng Tiếng Việt, từ mượn

- Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận chia sẻ cảm nhận cá nhân cách sử dụng từ, đặc biệt từ mượn

III Các phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực

- Phân tích tình mẫu để hiểu cách dùng từ Tiếng Việt từ mượn - Thực hành có hướng dẫn sử dụng từ Tiếng Việt theo tình cụ thể - Động não, suy nghĩ, phân tích ví dụ để rút học thiết thực việc dùng từ, từ mượn

IV/ Chuẩn bị:

- GV : Giáo án, Sgk, Sgv, bảng phụ - HS: Chuẩn bị nhà

V-Tiến trình tiết dạy

1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra cũ:

 Câu hỏi : Thế từ đơn, từ ghép, từ láy? Hãy lấy ví dụ?

 Trả lời : Từ đơn: gồm tiếng; Từ ghép: từ phức tạo

cách ghép tiếng có quan hệ với nghĩa; Từ láy: từ phức có quan hệ láy âm tiếng

3/ Bài mới:

Giới thiệu mới:

Ta tiếp tục tìm hiểu số loại từ qua từ mượn

(16)

Hoạt động1: Tìm hiểu từ Việt từ mượn I- Từ Việt từ mượn

GV treo bảng phụ có ghi ví dụ Hs đọc 1/ Xét ví dụ

s Hãy giải nghĩa hai từ: từ “trượng”, “ tráng sĩ”

4-Trượng: đơn vị đo độ dài 10 thước Trung Quốc cổ; hiểu cao

-Tráng sĩ: người có sức lực cường tráng, chí khí mạnh mẽ, hay làm việc lớn

s Theo em hai từ có nguồn gốc từ đâu?

4Từ tiếng Hán (Trung Quốc)

4Trượng, tráng sĩ hai từ mượn tiếng Hán

s Trong số từ bảng (sgk) từ mượn từ Hán, từ mượn từ ngôn ngữ khác?

4-Từ mượn từ tiếng Hán: sứ giả, giang sơn, gan -Từ mượn từ tiếng ngôn ngữ khác: Ti vi, xà phịng, buồm mít tinh, ra-đi-ơ, điện, ga, bơm, Xơ Viết, In-tơ-nét

s Nhận xét cách viết từ mượn nói trên?

4Từ mượn Việt hóa cao: viết từ Việt như: mít tinh, ten nít…

từ mượn chưa Việt hóa hồn tồn: viết có dùng gạch ngang nối tiếng

s Trong từ nguồn gốc

4Có nguồn gốc từ Ấn, Âu tiếng Hán

sThế từ Việt, từ mượn? GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ

2/ Ghi nhớ sgk HS đọc

Hoạt động 2: Nguyên tắc mượn từ II/ Nguyên tắc mượn từ :

Yêu cầu HS đọc ý kiến Hồ Chủ Tịch HS đọc

1/ Xét ví dụ

Ý kiến Hồ chủ Tịch:

s Em hiểu ý kiến HCT nào? - Hs trả lời Gv chốt

s Vậy nguyên tắc mượn từ gì? - Hs trả lời Gv chốt

GV? Việc sử dụng từ mượn giúp ích cho Tiếng Việt? Chúnng ta có nên sử dụng từ mượn nhiều Tiếng Việt khơng? Vì sao?

Khơng nên mượn từ cách tùy tiện

2/ Ghi nhớ sgk

Hoạt động 3: Luyện tập, củng cố III - Luyện tập, củng cố

(17)

Một số từ mượn: GV giao việc: Nhóm 1,2: bài1 ; Nhóm 3: ;

Nhóm 4,5:

a) Hán Việt: vơ cùng, ngạc nhiên, tự nhiên, sính lễ

b)Hán Việt: gia nhân c)Anh: pốp, in-tơ- nét HS: Thảo luận nhóm sau phút nhóm thay

phiên trình bày, nhận xét, bổ sung

Bài tập 2: Xác định nghĩa từ Hán Việt thường gặp

Xác định nghĩa: GV: Nhận xét nhóm, sau treo bảng phụ ghi

nội dung tập a) + Khán : xem.– Khán giả: + Giả: người GV: Yêu cầu học sinh chơi trò chơi tiếp sức tìm

từ mượn mà em biết

HS: Chia nhóm phút nhóm thắng tun dương, nhóm thua bị nhóm thắng phạt tìm từ mượn đồ vật mà nhóm tháng yêu cầu - Phân biệt từ mượn từ Việt - Nguyên tắc mượn từ

Bài tập 4: Tìm số từ mượn thường gặp

- Các từ mượn: phơn, fan, nốc ao

- Có thể dùng từ hoàn cảnh giao tiếp thân mật, viết tin báo

* GV: Treo bảng phụ yêu cầu học sinh đọc chọn câu đúng.

- Câu 1: Bộ phận từ mượn quan trọng tiếng Việt là:

A Tiếng Hán B Tiếng Pháp C Tiếng Nga D Tiếng Mĩ - Câu 2: Từ mượn chưa Việt hóa hồn tồn ta nên dùng dấu gì?

A Dấu hai chấm B Dấu gạch ngang C Dấu gạch nối D Dấu chấm

4/ Hướng dẫn tự học:

- Học thuộc

- Hoàn tất tập vào Tra từ điển tìm số từ Hán Việt thơng dụng - Chuẩn bị cho bài: Nghĩa từ

………#………#………#………

Ngày soạn:27/8/2012 Tiết:8 Ngày dạy:30/8/2010

TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN TỰ SỰ

I/ Mục tiêu cần đạt

1.Kiến thức

- Có hiểu biết bước đầu văn tự

- Vận dụng kiến thức học để đọc- hiểu tạo lập văn - Đặc điểm văn tự

(18)

- Nhận biết văn tự

- Sử dụng số thuật ngữ: Tự sự, kể chuyện, việc, người kể

II Chuẩn bị

- Học sinh : Soạn bài, đọc lại văn học - Giáo viên :Soạn

III Tiến trình tiết dạy

1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra cũ:

Câu hỏi: 1/ Thế văn bản? Hãy lấy ví dụ

2/ Có kiểu văn phương thức biểu đạt

Trả lời:1/ Văn chuỗi lời nói miệng hay viết có chủ đề thống nhất, có liên kết, mạch lạc, vận dụng phương thức biểu đạt phù hợp

2/ Có sáu kiểu văn thường gặp với phương thức biểu đạt tương ứng: tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận thuyết, minh, hành - cơng vụ

3/ Bài mới:

Giới thiệu mới:

Các em nghe ông bà kể chuyện; em kể cho bạn bè nghe câu chuyện mà tất quan tâm, thích thú Đó lúc sử dụng phương thức biểu đạt tự Tiết học ta hiểu sâu văn tự

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động1: Tìm hiểu ý nghĩa đặc điểm chung phương thức tự

Trong đời sống ngày em thường nghe kể chuyện có kể chuyện cho người khác nghe

I-Ý nghĩa đặc điểm chung của phương thức tự sự:

1/ Xét ví dụ

1 Trong đời sống hàng ngày

s Theo em kể chuyện để làm gì?

4 Thơng báo, cho biết, giải thích

kể chuyện để thơng báo, giải thích

s Người nghe muốn điều gì?

4 Muốn tìm hiểu biết

GV: Kể chuyện để biết, để nhận thức người,sự vật, việc,đề giải thích, khen, chê…

s Truyện Thánh Gióng văn tự Văn tự cho ta biết gì?

- Hs trả lời Gv chốt

Gợi:Truyện kể ai? Thời nào?

4 Kể Thánh Gióng, thời vua Hùng Vương thứ

2.Truyện Thánh Gióng văn tự sự:

* Kể Thánh Gióng, thời vua Hùng thứ

s Diễn biến việc kết sao?

4 Gióng sinh khơng nói, khơng cười Khi nghe có giặc, Gióng lớn nhanh thổi đánh đuổi giặc Ân khỏi nước

(19)

4 Truyện kể trình đời, trưởng thành, đánh giặc lập cơng Thánh Gióng

s Hãy liệt kê việc theo thứ tự trước sau truyện?

41.Sự đời Thánh Gióng 2.Thánh Gióng biết nói nhận trách nhiệm đánh giặc 3.Thánh Gióng lớn nhanh thồi 4.Thánh Gióng vươn vai thành tráng sĩ cưỡi ngựa sắt, mặc áo giáp sắt, cầm roi sắt đánh giặc 5.Thánh Gióng đánh tan 6.Thánh Gióng lên núi, cởi bỏ giáp sắt bay trời 7.Vua lập đền thờ phong danh hiệu Những dấu tích cịn lại Gióng

* Các việc văn Thánh Gióng:

- Sự đời Gióng - Gióng biết nói

- Gióng lớn nhanh thổi - Gióng trận

- Gióng thắng giặc - Gióng bay trời

- Vua lập đền thờ phong danh hiệu

- Những dấu tích cịn lại

s Nếu thiếu vài việc số nhiều việc câu chuyện có tiếp tục kết thúc khơng? Vì ?

4Khơng thể tiếp tục kết thúc Vì câu chuyện rời rạc khơng có ý nghĩa khơng có ý nghĩa

sTừ em hiểu phương thức tự có đặc điểm gì? - Hs trả lời Gv chốt

4Tự giúp người kể giải thích việc, tìm hiểu người, nêu vấn đề bày tỏ thái độ khen, chê

sÝ nghĩa phương thức tự sự? - Hs trả lời Gv chốt

Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ

Hoạt động 3: Luyện tập, củng cố Yêu cầu HS đọc thực BT1 HS thực

Yêu cầu HS đọc thực BT2 HS thực

4Kể lại: Bé Mây rủ mèo đánh bẫy chuột cá nướng Cả bé mèo nghĩ chuột tham ăn mắc bẫy Đêm Bé Mây nằm mơ thấy cảnh

2/ Ghi nhớ sgk

II- Luyện tập, củng cố

Bài tập 1: đọc thể phương thức tự văn ý nghĩa câu chuyện

- Phương thức tự thể hiện: Kể theo trình tự diễn biến tư tưởng ông già - Ý nghĩa câu chuyện: Mang sắc thái hóm hỉnh, thể tư tưởng yêu sống, dù kiệt sức sống chết

Bài tập 2: Chỉ nội dung văn tự

(20)

chuột bị sập bẫy Chúng khóc lóc xin tha mạng Sáng hơm sau, ngờ xuống

bếp xem, bé Mây chẳng thấy chuột, cá nướng, có lồng Mèo ta ngủ mơ

Yêu cầu HS đọc thực BT3 HS thực

Thảo luận: BT4

GV: HS có nhiều cách kể khác nhau, yêu cầu đảm bảo phương thức tự nội dung xác HS thảo luận nhóm trình bày

- Tự gì? Đặc điểm văn tự sự?

đi bẫy chuột mèo thèm chui vào bẫy ăn tranh phần chuột ngủ bẫy Bài tập 3: Phân tích tác dụng chi tiết tự văn học

Hai văn có nội dung tự sự.Vì có nội dung kể lại việc khai mạc trại điêu khắc quốc tế(1) chuyện người Âu Lạc đánh tan quân xâm lược (2)

Tự giúp giới thiệu, tường thuật,kể chuyện thời hay lịch sử

Bài tập 4:

Kể câu chuyện để giải thích việc người Việt Nam tự xưng Rồng, cháu Tiên:

Tổ tiên người Việt vua Hùng Vua Hùng LLQ ÂC sinh LLQ nòi rồng, ÂC nòi tiên Do người Việt tự xưng Rồng, cháu Tiên

4/ Hướng dẫn tự học

- Học

- Hoàn tất tập vào Liệt kê chuỗi việc kể truyện dân gian học

- Xác định phương thức biểu đạt sử dụng để giúp người khác hình dung diễn biến việc

(21)

TUẦN 3

- Ti t 9: S n Tinh, Th y Tinhế ủ

- Ti t 10: Ngh a c a tế ĩ ủ

- Ti t 11+ 12: S vi c nhân v t v n t sế ự ệ ậ ă ự ự

Ngày soạn:31/8/2012 Ngày dạy:3/9/2012 Tiết 9

SƠN TINH, THUỶ TINH

(Truyền thuyết)

I-Mục tiêu cần đạt

1/ Kiến thức

- Nhân vật, kiện truyền thuyết Sơn Tinh, Thuỷ Tinh

- Cách giải thích tượng lũ lụt xảy đồng Bắc Bộ khát vọng người Việt cổ việc chế ngự thiên tai lũ lụt, bảo vệ sống truyền thuyết

- Những nét nghệ thuật truyện: sử dụng nhiều chi tiết kì lạ, hoang đường

2/ Kĩ

- Đọc- hiểu văn truyền thuyết theo đặc trưng thể loại - Nắm bắt kiện truyện

- Xác định ý nghĩa truyện - Kể lại truyện

3/ Thái độ

- Giáo dục thiên nhiên, môi trường

II- Chuẩn bị

-Gv: giáo án, sgk, sgv,bảng phụ, tranh -Hs : Học cũ, soạn

III-Tiến trình tiết dạy

1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra cũ:

(22)

 Trả lời : HS kể Ý nghĩa:Hình ảnh cao đẹp người anh hùng theo quan niệm

của nhân dân;Ước mơ nhân dân sức mạnh tự cường dân tộc 3/ Bài mới:

Giới thiệu mới:

“Núi cao sơng cịn dài

Năm năm báo oán, đời đời đánh ghen”

Câu ca dao bắt nguồn từ truyền thuyết mà em học ngày hôm “ Sơn Tinh, Thủy Tinh”

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động1: Đọc, tìm hiểu chung I/ Đọc- tìm hiểu chung

GV canà đọc giọng chậm rãi đoạn đầu, nhanh gấp đoạn thần đánh nhau, đoạn cuối giọng kể chậm

Yêu cầu HS đọc theo đoạn GV uốn nắn, sửa chữa Gv gọi hs đọc thích sgk

sBài văn chia làm đoạn? Nội dung củamỗi đoạn?

1/ Đọc

2/ Chú thích: sgk 3/ Bố cục: đoạn HS trả lời

Bố cục: Gồm đoạn

-Đ1: từ đầu đến “mỗi thứ đôi”: Vua Hùng thứ mười tám kén rể

-Đ2: đến “Thần nước đành rút quân”: Sơn Tinh, Thủy Tinh cầu hôn giao tranh hai vị thần

-Đ3: phần lại: Sự trả thù năm Thủy Tinh chiến thắng

Hoạt động2: Tìm hiểu văn II/ Tìm hiểu văn bản

s Truyện gắn với thời đại lịch sử Việt Nam?

4 Thời đại Hùng Vương thứ mười tám

s Truyện có nhân vật nào? Ai Nhân vật chín?

4Hs trả lời Gv chốt

s Vì Sơn Tinh Thủy Tinh coi nhân vật truyện?

4 Hai nhân vật có mặt xuyên suốt truyện, tình tiết truyện xoay quanh hai nhân vật làm nên ý nghĩa truyện

(23)

đơi

s Hồn cảnh mục đích việc vua Hùng kén rể?

Hs trả lời Gv chốt

s Vậy để chọn hai người vua Hùng phải làm nào?

- Hs trả lời Gv chốt

s Đó sính lễ nào? - Hs trả lời Gv chốt

s Suy nghĩ sính lễ đưa ra? Vì có thiên vị

- Hs trả lời Gv chốt

s Chuyện kén rể có đời khơng?

- Hs trả lời Gv chốt

s Vì em cho kén rể khác thường

- Hs trả lời Gv chốt Gv chuyển ý

s Hôm sau mang sính lễ tới trước GV: Yêu cầu học sinh quan sát tranh trả lời câu hỏi

s Hai nhân vật miêu tả nào?

- Hs trả lời Gv chốt

Hùng kén rể

- Vua Hùng có người gái xinh đẹp đến tuổi lấy chồng

- Sơn Tinh, Thuỷ Tinh có tài ngang

- Vua Hùng đưa sính lễ

4Chọn người xứng đáng

s Cuộc giao tranh hai vị thần diễn nào?

2/ Cuộc thi tài Sơn Tinh, Thuỷ Tinh - Hs trả lời Gv chốt

s Cuối chiến thắng? - Hs trả lời Gv chốt

s Nhận xét giao tranh hai vị thần?

GV: Yêu cầu học sinh quan sát tranh

- Cả hai người có tài cao, phép lạ - Kết quả: Sơn Tinh mang lễ vật đến trước , lấy Mị Nương Thuỷ Tinh giận, làm mưa gió, dâng nước lên cao đuổi đánh Sơn Tinh

(24)

- Hs trả lời Gv chốt

Đằng sau câu chuyện mối tình Sơn Tinh, Thuỷ Tinh nàng Mị Nương phản ánh thực gì?

s Thuỷ Tinh đại diện cho lực lượng nào? - Hs trả lời Gv chốt

s Sơn Tinh đại diện cho lực lượng nào? - Hs trả lời Gv chốt

s Thuỷ Tinh chịu thua chưa hay cịn làm gì?

- Hs trả lời Gv chốt

s Sức mạnh hai chàng phản ánh điều nhân dân?

- Hs trả lời Gv chốt

s Em thấy chi tiết quan trọng? - Hs trả lời Gv chốt

s Chi tiết nói lên điều gì? - Hs trả lời Gv chốt

s Kết giao tranh sao? Phản ánh điều gì?

- Hs trả lời Gv chốt bảng phụ yêu cầu học sinh đọc chọn câu * Đằng sau câu chuyện STTT Tác giả phản ánh điều gì?

A Cuộc sống lao động vật lộn với thiên tai, lũ lụt hàng năm cư dân đồng Bắc Bộ

B Khát vọng người Việt cổ việc chế ngự thiên tai, lũ lụt, xây dựng, bảo vệ sống

C Câu

s Hãy nói ý nghĩa tượng trưng hai hân vật này?

(25)

sNghệ thuật văn bản? Hs trả lời Gv chốt

- Xây dựng hình tượng nhân vật mang dáng dấp thần linh Sơn Tinh Thuỷ tinh với nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo - Tạo việc hấp dẫn

- Dẫn dắt, kể chuyện lôi sinh động

s Ý nghĩa truyện“ Sơn Tinh, Thủy Tinh”?

Ý nghĩa truyện:

4Giải thích tượng lũ lụt Sức mạnh ước mong người Việt cổ.Ca ngợi công lao dựng nước vua Hùng

Hoạt động3:Tổng kết III- Tổng kết:

s Nêu nghệ thuật ý nghĩa truyện?

4 HS trả lời theo phần ghi nhớ

Ghi nhớ sgk

Hoạt động4: Luyện tập IV-Luyện tập, củng cố

s Hãy kể diễn cảm lại truyện “ Sơn Tinh, Thủy Tinh”

HS kể

GV nhận xét, sửa chữa

s Từ truyện “ Sơn Tinh, Thủy Tinh” em có suy nghĩ chủ trương xây

dựng,củng cố đê điều, nghiêm cấm nạn phá rừng, đồng thời trồng thêm hàng triệu héc-ta rừng Nhà nước ta giai đoạn nay?

4 Tiếp nối theo truyền thống người Việt cổ Nhà nước nhân dân làm tất để đẩy

lùi lũ lụt Nhưng có khơng người khơng tích cực bảo vệ rừng làm cho nạn lũ lụt có nguy đe doạ Chủ trương Nhà nước cần hưởng ứng thực ? Nội dung nghệ thuật truyện? ? Tìm truyện kể dân gian liên quan đến thời đại vua Hùng

* GV: Treo bảng phụ, yêu cầu học sinh đọc khoanh tròn vào câu - Câu 1: Chi tiết tưởng tưởng kì ảo truyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh”? A Mị Nương người đẹp hao, tính nết hiền dịu

(26)

C Thần dùng phép lạ bốc đồi, dời dãy núi D Thành Phong Châu lềnh bềnh biển nước - Câu 2: Ý nghĩa truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh? A Giải thích tượng lũ lụt

B Thể sức mạnh, ước mong người Việt cổ muốn chế ngự thiên tai Ca ngợi công lao dựng nước vua Hùng

D Câu A,B,C

4/ Hướng dẫn tự học:

- Đọc kĩ truyện, nhớ việc kể lại truyện

- Liệt kê chi tiết tưởng tượng kì ảo Sơn Tinh, Thuỷ Tinh giao tranh hai vị thần

- Hiểu ý nghĩa tượng trưng hai nhân vật Sơn Tinh, Thuỷ Tinh

………#………#………#………….

Ngày soạn:3/9/2012 Ngày dạy:6/9/2012 Tiết 10

NGHĨA CỦA TỪ

I-Mục tiêu cần đạt

1/ Kiến thức

- Hiểu nghĩa từ - Khái niệm nghĩa từ - Cách giải thích nghĩa từ 2/ Kĩ

- Giải thích nghĩa từ

- Dùng từ nghĩa nói viết - Tra từ điển để hiểu nghĩa từ 3/ Thái độ

-Sử dụng từ nghĩa giao tiếp viết

II Các kĩ sống giáo dục bài

- Ra định: lựa chọn cách sử dụng từ tiếng Việt nghĩa thực tiễn giao tiếp thân

- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận chia sẻ ý kiến cá nhân cách sử dụng từ nghĩa

III Các phương pháp kĩ thuật dạy học

- Phân tích tình mẫu để hiểu cách dùng từ Tiếng Việt đúnng nghĩa - Thực hành có hướng dẫn sử dụng từ Tiếng Việt nghĩa

- Động não: suy nghĩ, phân tích ví dụ để rút học thiết thức việc dùng từ Tiếng Việt nghĩa sáng

IV- Chuẩn bị

(27)

-Hs : Học cũ, soạn

V-Tiến trình dạy học

1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra cũ:

Câu hỏi: Thế từ việt, từ mượn Hãy lấy ví dụ

 Trả lời : Từ việt: từ nhân dân ta sáng tạo

Từ mượn: từ ta vay mượn tiếng nước để biểu thị vật, tượng, đặc điểm, … mà tiếng việt chưa có từ thích hợp để biểu thị

3/ Bài mới:

Giới thiệu mới:

Trong giao tiếp việc nắm nghĩa sử dụng nghĩa từ việc tương đối khó khăn Bài học hơm giúp ta khắc phục điều

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động1: Nghĩa từ I- Nghĩa từ gì?

Gv treo bảng phụ yêu cầu HS đọc thích từ

HS đọc

1/ Xét ví dụ

s Mỗi thích gồm phận?

4 Gồm phận trước sau dấu hai chấm

- Mỗi thích gồm phận

s Bộ phận thích nêu lên nghĩa từ ?

4Bộ phận đứng sau dấu hai chấm

-Bộ phận đứng sau dấu hai chấm nêu lên nghĩa từ GV cho HS quan sát mơ hình (sgk)

s Nghĩa từ ứng với phần mơ hình ?

4 Phần nội dung

- Nghĩa từ ứng với phần nội dung

s Thế nghĩa từ ? - Hs trả lời Gv chốt

s Cho biết nội dung, hình thức từ xe đạp?

- Hs trả lời Gv chốt

2/ Ghi nhớ 1: sgk

Hoạt động2: Cách giải thích nghĩa từ GV yêu cầu HS đọc lại ví dụ

II- Cách giải thích nghĩa của từ :

s Để giải thích nghĩa từ tập quán người ta làm cách nào?

4 Trình bày khái niệm mà từ biểu thị

1/ Ví dụ - Tập quán:

4Trình bày khái niệm

s Cũng cách giải thích nghĩa từ : cây

4 Cây: loại thực vật có rễ, thân, cành, lá… rõ rệt Ví dụ : chuối, mía…

s Cách giải thích nghĩa từ lẫm liệt, nao núng

có khác so với cách giải thích kia?

- Lẫm liệt, nao núng:

(28)

4 Lẫm liệt giải thích nghĩa cách đưa từ đồng nghĩa hay trái nghĩa

thích

s Hãy giải thích nghĩa từ trung thực theo cách đó?

4 Trung thực: thật thà, thẳng thắn

s Để giải thích nghĩa từ có cách? 2/ Ghi nhớ sgk GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ

Hoạt động 2: Luyện tập, củng cố

Yêu cầu HS đọc thích (3)/101; (1),(2)/95 Yêu cầu HS đọc BT2 điền vào chỗ trống

s Các từ giải thích nghĩa theo cách nào?

4 Trình bày khái niệm mà từ biểu thị

Yêu cầu HS đọc BT3 điền vào chỗ trống

s Các từ giải thích nghĩa theo cách nào?

4 Trình bày khái niệm mà từ biểu thị Thảo luận: BT4

Mỗi từ giải nghĩa theo cách khác GV có nhiệm vụ tổng hợp lại cách giải nghĩa tối ưu

HS giải thích nghĩa theo nhóm

Yêu cầu HS đọc BT5 Thảo luận: BT5

Gợi:giải nghĩa từ mất theo cách giải thích nghĩa nhân vật Nụ, nhận xét đưa cách giải thích nghĩa em

II- Luyện tập, củng cố

Bài tập 1: Xác định cách giải thích nghĩa:

Chú thích (3)/101: Đưa từ đồng nghĩa trái nghĩa

Chú thích(1),(2)/95: trình bày khái niệm mà từ biểu thị Bài tập 2: Điền vào chỗ trống: - Học tập

- Học lỏm - Học hỏi Học hành

Bài tập 3: Điền vào chỗ trống: - Trung bình

- Trung gian Trung niên

Bài tập 4: Giải thích:

-Giếng: hố đào thẳng đứng, sâu vào lòng đất để lấy nước -Rung rinh: chuyển động qua lại, nhẹ nhàng, liên tiếp

-Hèn nhát: thiếu can đảm (đến mức đáng khinh bỉ)

Bài tập 5: Sửa lỗi dùng từ tập

- Mất: theo cách cắt nghĩa nhân vật Nụ “ đâu” ; cách giải nghĩa khơng

(29)

? Nghĩa từ cách giải thích nghĩa? Hs trả lời Gv chốt

* GV: Treo bảng phụ yêu cầu học sinh đọc khoanh trịn vào câu đúng

- Câu 1: Có thể giải thích nghĩa từ cách chính?

A Một cách B Hai cách C Ba cách D Bốn cách - Câu 2: Để dùng từ nghĩa nói viết ta cần

A Biết cách tìm hiểu nghĩa từ giải thích nghĩa từ văn B Biết dùng từ nghĩa nói, viết sửa lỗi dùng từ

C Cả A, B

4/

Hướng dẫn tự học:

- Học thuộc bài, hoàn thành tập vào vở, lựa chọn từ để đặt câu hoạt động giao tiếp

- Soạn bài: “ Sự việc nhân vật văn tự sự”

**************************************************************

Ngày soạn:4/9/2012 Tiết:11+ 12 Ngày dạy:7/9/2012

SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ

I-Mục tiêu cần đạt

1/ Kiến thức

- Vai trò việc nhân vật văn tự

- Ý nghĩa mối quan hệ việc nhân vật văn tự 2/ Kĩ

- Chỉ việc, nhân vật avưn tự - Xác định việc, nhân vật đề cụ thể 3/ Thái độ

Nhận biết, phân tích việc nhân vật tự

II- Chuẩn bị

-Gv: giáo án, sgk, sgv,bảng phụ -Hs : Học cũ, soạn

III-Tiến trình dạy học

1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra cũ:

Câu hỏi: Vận dụng phương thức tự kể lại truyền thuyết “Sơn Tinh, Thủy Tinh”

 Trả lời : HS kể theo phương thức tự cốt truyện

3/ Bài mới:

(30)

Tiết học trước ta nói đến phương thức tự Tiết học nhấn mạnh việc tìm hiểu việc nhân vật, cách lựa chọn việc nhân vật cho có ý nghĩa

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động1: Tìm hiểu đặc điểm việc nhân vật văn tự

sSự việc văn tự sự việc nào? - Hs trả lời Gv chốt

GV treo bảng phụ có ghi việc Hs đọc

s Chỉ việc khởi đầu, việc phát triển, việc cao trào, việc kết thúc?

4 -Sự việc khởi đầu: (1)

I-Đặc điểm việc nhân vật trong tự văn tự :

1/ Sự việc văn tự sư

a/ Sự việc văn tự sự việc xảy lũ lụt, hạn hán, mùa; việc người làm kén rể, cầu hôn…

b/ Các việc truyện Sơn Tinh, thuỷ Tinh

-Sự việc phát triển: (2,3,4) -Sự việc cao trào: (5,6) - Sự việc kết thúc: (7)

-

4sự việc khởi đầu

s Có thể bỏ bớt vài việc khơng? Vì sao?

4Khơng Vì thiếu tính liên tục, việc sau khơng giải thích rõ, người đọc không hiểu

- 2,3.4

4Sự việc phát triển

s Có thể đảo trật tự vài việc khơng? Vì sao?

4Khơng Vì việc xếp theo trật tự mối quan hệ nhân quả, việc trước giải thích lí cho việc sau

- 5,6

4Sự việc cao trào -

4Sự việc kết thúc

s Vậy đặc điểm việc văn tự gì?

4Được xếp theo trật tự diễn biến

s Nếu kể câu chuyện có việc có nhận xét gì? GV: cần có sáu yếu tố

4 Câu chuyện khô khan, không hấp dẫn

4 Sáu yếu tố là:

GV treo bảng phụ có ghi sáu yếu tố c/ Các yếu tố văn tự

s Sự việc văn tự phải kể cụ thể: làm, việc xảy đâu, lúc nào, nguyên nhân, diễn biến, kết Hãy sáu yếu tố truyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh”? -Hùng Vương, Sơn Tinh, Thủy Tinh -Ở Phong Châu đất Vua Hùng -Thời Vua Hùng

(31)

-Nguyên nhân: ghen tuông dai dẳng Thủy Tinh

-Diễn biến: trận đánh hai thần -Kết quả: Thủy Tinh thua không cam chịu năm hai thần đánh

s Đặc điểm việc văn tự gì?

s Sự việc thể mối thiện cảm người Sơn Tinh vua Hùng?

4 Giọng thành kính nhắc đến Sơn Tinh vua Hùng; điều kiện kén rể có lợi cho Sơn Tinh

s Việc Sơn Tinh thắng Thủy Tinh nhiều lần có ý nghĩa gì?

4 Con người khắc phục lũ lụt

s Có thể cho Thủy Tinh thắng Sơn Tinh khơng? Vì sao?

4 Khơng Vì người thất bại

s Vậy việc văn tự cịn có đặc điểm gì?

4 Thể tư tuởng mà người kể muốn biểu đạt

- Là yếu tố quan trọng, cốt lõi tự sự, khơng có việc khơng có tự

s Đặc điểm việc văn tự sư? - Hs đọc ghi nhớ chấm sgk

* Ghi nhớ chấm sgk

Hoạt động2: Tìm hiểu nhân vật văn tự

2/ Nhân vật văn tự sự:

s Kể tên nhân vật truyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh”?

4 Sơn Tinh, Thủy Tinh, Hùng Vương, Mị Nương…

s Như nhân vật tự ai?

s Ai nhân vật chính, có vai trị quan trọng nhất?

4Sơn Tinh, Thủy Tinh

GV yêu cầu HS thảo luận điền vào bảng (SGV/83)

HS thực

s Vậy nhân vật văn tự thể mặt nào?

Nhân vật thể qua mặt: tên gọi, lai lịch, tính nết, hình dáng, việc làm,

- Là người làm việc, hành động, vừa người nói tới, biểu dương hay bị lên án

(32)

s Ai nói đến nhiều nhất?

4Thủy Tinh

s Ai nhân vật phụ? Có thể bỏ nhân vật phụ khơng? Vì sao?

4Không Tuy nhân vật phụ họ

s Sự việc nhân vật văn tự có vai trị ntn?

Hs trả lời Gv chốt

phản diện, diện…

- Sự việc nhân vật văn tự hai yếu tố then chốt, có quan hệ với

s Nhân vật nhân vật phụ văn tự có đặc điểm gì?

- Hs đọc ghi nhớ chấm sgk

s Nhân vật trong“Sơn Tinh, Thủy Tinh” có kể theo đặc điểm nêu câu 2.b khơng?

GV yêu cầu HS chứng minh

* Ghi nhớ chấm sgk

Hoạt động 2: Luyện tập, củng cố II- Luyện tập, củng cố

Yêu cầu HS thực BT1 Bài tập

Yêu cầu nhóm thảo luận Xác định việc văn Con Rồng, cháu

Yêu cầu hs đọc thực Bt2 Hs làm Gv nhận xét sửa

Bài tập 2: Xác định nhân vât truyện: Bánh chưng, bánh giầy

Yêu cầu hs đọc thực Bt3 Hs làm Gv nhận xét sửa

Bài tập 3: Tìm việc nhân vật cho phù hợp với chủ đề

? Một số đặc điểm việc nhân vật văn tự

- Hs trả lời Gv chốt

4/ Hướng dẫn tự học:

(33)

Tuần 4

-Tiết 13: Hướng dẫn đọc thêm: Sự tích Hồ Gươm

-Tiết 14: Chủ đề dàn văn tự - Tiết 15, 16: Tìm hiểu đề cách làm văn tự

Hướng dẫn viết viết số 1

Ngày soạn:8/9/2012 Tiết:13 Ngày dạy:11/9/2012

SỰ TÍCH HỒ GƯƠM

- Truyền thuyết- (Hướng dẫn đọc thêm) I-Mục tiêu học

1/ Kiến thức

- Nhân vật, kiện truyền thuyết Sự tích Hồ Gươm - Truyền thuyết địa danh

- Cốt lõi lịch sử tác phẩm thuộc chuỗi truyền thuyết người anh hùng Lê Lợi khởi nghĩa Lam Sơn

2/ Kĩ

- Đọc- hiểu văn truyền thuyết

- Phân tích để thấy ý nghĩa sâu sắc số chi tiết tưởng tượng truyện

- Kể lại truyện 3/ Thái độ

- Giáo dục tình cảm tự hào, q trọng truyền thống lịch sử dân tộc

II- Chuẩn bị

(34)

III-Tiến trình tiết dạy

1/ Ổn định tình hình lớp 2/ Kiểm tra cũ:

Câu hỏi: 1/ Tóm tắt truyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh” 2/ Ý nghĩa truyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh”?

 Trả lời : 1/ HS tóm tắt

2/ Giải thích tượng lũ lụt; Sức mạnh ước mong người Việt cổ; Ca ngợi công lao dựng nước vua Hùng

3/ Bài mới:

Giới thiệu mới:

Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn chống quân Minh khởi nghĩa lớn nửa đầu kỉ thứ XV Lê Lợi làm thủ lĩnh Truyền thuyết dân gian Lê Lợi khởi nghĩa Lam Sơn phong phú “Sự tích Hồ Gươm” thuộc hệ thống truyền thuyết

GV: Yêu cầu học sinh quan sát tranh Hồ Hồn Kiếm

Hoạt động thầy trị

Nội dung ghi bảng Hoạt động1: Đọc, tìm hiểu chung I/ Đọc- Tìm hiểu chung

GV: đọc giọng chậm rãi gợi khơng khí cổ tích.u cầu HS đọc theo đoạn

GV uốn nắn, sửa chữa

GV hướng dẫn HS tìm hiểu thích giới thiệu Lê Lợi tác phẩm

1/ Đọc:

2/ Chú thích sgk

Hoạt động2: Tìm hiểu văn

s Ai cho nghĩa quân Lam Sơn mượn gươm thần?

- Hs trả lời Gv chốt

s Đức Long Quân ai? - Hs trả lời Gv chốt

GV: Yêu cầu lớp quan sát tranh vua Lê Lợi

(35)

s Vì Đức Long Quân cho nghĩa quân Lam Sơn mượn gươm thần?

4Giặc Minh làm nhiều điều bạo ngược, nhân dân ta căm thù đến tận xương tủy; Ở vùng nghĩa quân, nhân dân

nhiều lần dậy thất bại Long Quân trao gươm thần cho ai? Ai người bắt lưỡi gươm, đâu? Lưỡi gươm có điều kì lạ gặp chủ tướng Lê Lợi?

- Hs trả lời Gv chốt

s Em hiểu thuận Thiên có nghĩa ?

- Hs trả lời Gv chốt

1/ Đức Long Quân cho nghĩa quân Lam Sơn mượn gươm thần

- Giặc Minh đô hộ nước ta

- Nghĩa Quân Lam Sơn lực yếu, nhiều lần bị thua

4Long Quân cho mượn gươm thần

- Gươm thần trao cho quân khởi nghĩa, phận gươm thần trao cho đại diện nghĩa quân Lam Sơn: Lê Lợi, Lê Thận

s Lê Lợi bắt chi gươm hồn cảnh nào?

- Hs trả lời Gv chốt

s Chi gươm có đặc biệt? - Hs trả lời Gv chốt

s Sau bắt chuôi gươm Lê Lợi làm gì?

- Hs trả lời Gv chốt

s Em có nhận xét gươm này? Gươm thần, độc vô nhị, quý chưa thấy

s Cách Long quân cho nghĩa quân Lam Sơn Lê Lợi có ý nghĩa gì?

- Hs trả lời Gv chốt

s Chi tiết gợi cho em nhớ đến truyền thuyết nào?

- Hs trả lời Gv chốt

s Chỉ sức mạnh gươm thần

4Khẳng định đồng tâm hiệp lực lòng

(36)

nghĩa quân Lam Sơn? - Hs trả lời Gv chốt

s Ý nghĩa cách Long Quân cho mượn gươm?

Gợi: Chi tiết nhận lưỡi gươm nước, chi gươm rừng thể điều gì? Các phận gươm khớp lại “vừa in” thể nguyện vọng gì?

s Lê Thận dâng gươm cho Lê Lợi chi tiết đề cao điều gì? Hai chư õ“Thuận Thiên” nói lên điều gì?

4 Đề cao vai trò “minh chủ”, “chủ tướng” Dân tộc, nhân dân giao trách

nhiệm cho Lê Lợi

Chi tiết trao gươm thần lặp lại nhiều truyền thuyết Hãy đọc phần đọc thêm

s Hãy sức mạnh gươm thần nghĩa quân Lam Sơn?

4 Nhuệ khí nghĩa qn tăng gấp bội, qn Minh bạt vía… Khơng cịn bóng tên giặc

s Rồi việc xảy kể? HS kể

2/ Nguồn gốc lịch sử địa danh hồ Hoàn Kiếm

s Hoàn cảnh trả gươm? - Hs trả lời Gv chốt

-Đất nước bình n, Lê Lợi lên ngơi

s Hãy kể lại cảnh đòi gươm trả gươm?

4 HS kể

GV: Yêu cầu học sinh quan sát tranh

s Những chi tiết có thật khơng? Mang tính chất gì?

- Hs trả lời Gv chốt

- Rùa Vàng đòi lại gươm hổ Tả Vọng

(37)

s Giải thích hồ Tả Vọng có tên hồ Hồn Kiếm?4 Rùa Vàng địi lại gươm thần Lê Lợi trả gươm-> Hoàn Kiếm

s Truyền thuyết nước ta có hình ảnh Rùa Vàng?

4 An Dương Vương xây thành Cổ Loa

s Hình tượng Rùa Vàng tượng trưng cho điều gì?

4 Tổ tiên, khí thiêng sơng núi, tư tưởng, tình cảm, trí tuệ nhân dân

s Nghệ thuật truyện? Ý nghĩa Chi tiết tưởng tượng, giàu ý nghĩa

s Truyền thuyết“Sự tích Hồ Gươm” có ý nghĩa gì?

u cầu HS đọc phần ghi nhớ

Hoạt động 3: Tổng kết

? Khái quát nội dung nghệ thuật truyện?

3/ Nghệ thuật

- Xây dựng tình tiết thể ý nguyện, tinh thần nhân dân ta đồn kết lịng đánh giặc xâm lược

- Sử dụng số hình ảnh, chi tiết kì ảo giàu ý nghĩa

4/ Ý nghĩa văn

Giải thích tên gọi hồ Hồn Kiếm, ca ngợi kháng chiến nghĩa chống giặc Minh Lê Lợi lãnh đạo chiến thắng vẻ vang ý nguyện đồn kết, khát vọng hồ bình dân tộc ta

III/ Tổng kết:

Ghi nhớ sgk

HS đọc Ghi nhớ sgk

Hoạt động4: Luyện tập IV- Luyện tập, củng cố

s Vì tác giả dân gian khơng để Lê Lợi lưỡi gươm chuôi gươm?

4 Mất tính chất tồn dân lịng đánh giặc Thanh gươm nơi hội tụ tư tưởng, tình cảm, sức mạnh dân tộc

s Nhắc lại khái niệm truyền thuyết?

4 Hs nhắc lại

? Nội dung nghệ thuật văn bản?

(38)

- Câu 1: Chi tiết tưởng tượng, kì ảo truyện “ Sự tích Hồ Gươm”?

A Uy nghĩa quân vang khắp nơi

B Rùa Vàng lên đòi lại gươm thần

C Lê thận thò tay vào bắt cá, thấy có sắt D Câu A, C

- Câu 2: Ý nghĩa truyện “ Sự tích Hồ Gươm”?

A Ca ngợi tính nghĩa, tính nhân dân chiến thắng vẻ vang khởi nghĩa Lam Sơn

B Giải thích tên gọi Hồ Hoàn Kiếm

C Thể khát vọng hịa bình dân tộc D Câu A,B,C

4/ Hướng dẫn tự học:

- Đọc kĩ truyện, nhớ việc chính, tập đọc diễn cảm kể lại truyện lời văn

- Phân tích ý nghĩa vài chi tiết tưởng tượng truyện - Sưu tầm viết Hồ Gươm

- Ôn tập tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết

Ngày soạn:9/9/2012 Tiết:14 Ngày dạy:12/9/2012

CHỦ ĐỀ VÀ DÀN BÀI CỦA BÀI VĂN TỰ SỰ

I-Mục tiêu học

1/ Kiến thức

- Yêu cầu thống chủ đề văn tự

- Những biểu mối quan hệ chủ đề, việc văn tự - Bố cục văn tự

2/ Kĩ

- Tìm chủ đề, làm dàn viết phần mở cho văn tự 3/ Thái độ

- Ý thức viết văn tự có chủ đề

II- Chuẩn bị

-Gv: giáo án, sgk, sgv,bảng phụ -Hs : Học cũ, soạn

III-Tiến trình tiết dạy

1/ Ổn định tình hình lớp 2/ Kiểm tra cũ:

(39)

 Trả lời : HS trình bày đặc điểm việc nhân vật trong văn

tự 3/ Bài mới:

Giới thiệu mới:

Một văn tự hoàn chỉnh gồm chủ đề dàn bài.Vậy chủ đề gì? Dàn gì? Làm để xác định chủ đề dàn văn tự sự? Bài học giúp ta hiểu điều

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1:Tìm hiểu chủ đề dàn văn tự

Yêu cầu HS đọc văn

I- Tìm hiểu chủ đề dàn bài văn tự sự:

1/ Đọc văn

s Việc Tuệ Tĩnh ưu tiên chữa trị cho bé nhà nông dân bị gãy đùi nói lên phẩm chất người thầy thuốc?

4 Tấm lòng yêu thương người bệnh, đặt trách nhiệm chữa bệnh lên hàng đầu

2/ Nhận xét

a/ Phẩm chất người thầy thuốc:

Thương yêu cứu giúp người bệnh

GV: Chủ đề vấn đề chủ yếu, ý mà người kể muốn thể văn

s Sự việc phần thân thể chủ đề hết lòng thương yêu người bệnh Tuệ Tĩnh nào?

4 Tuệ Tĩnh lĩnh, khơng sợ lịng người nhà giàu ơng khơng chữa bệnh cho nhà q tộc trước bệnh ơng nhẹ mà chữa cho trai người nơng dân nghèo bệnh bé nguy hiểm Tuệ Tĩnh chứng tỏ lòng ông: nguy hiểm chữa trước, không màng trả

- Thầy Tuệ Tĩnh người hết lòng thương yêu, cứu giúp người bệnh không màng danh lợi

s Chủ đề văn thể chủ yếu lời nào?

4 “Người ta cứu giúp … ân huệ”

- “Con ngưòi ta cứu giúp nhau……… nói chuyện ơn huệ”

Tên (nhan đề) văn thể chủ đề văn

s Hãy chọn nhan đề cho phù hợp (sgk) cho biết lí do?

4 Cả ba tên truyện thích hợp sắc thái khác Hai nhan đề sau chủ đề sát “tấm lịng”, “y đức” nhấn mạnh tình cảm đạo đức nghề y; nhan đề tình buộc Tuệ Tĩnh phải lực chọn, qua thể phẩm chất ông

c/ Nhan đề

(40)

s Như em hiểu chủ đề văn gì?

4Vấn đề chủ yếu mà người viết muốn đặt văn

s Có thể đặt tên khác cho văn không? HS tùy ý đặt tên tên cho văn thể chủ đề văn

4 -Một lịng người bệnh

-Ai có bệnh nguy hiểm chữa trước

s Phần mở thực yêu cầu văn bản? d/ Dàn bài: phần

4 Giới thiệu chung Tuệ Tĩnh việc thể văn

- MB: giới thiệu chung nhân vật việc

s Phần thân thực yêu cầu văn bản?

4 Kể diễn biến việc chọn người chữa bệnh Tuệ Tĩnh

- TB: Kể diễn biến việc

s Phần kết bài?

4 Kết cục việc chọn người chữa bệnh Tuệ Tĩnh

- KB: Kể kết cục việc

s Nêu nhiệm vụ ba phần văn tự sự?

Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ

3/ Ghi nhớ sgk

Hoạt động2: Luyện tập, củng cố II- Luyện tập, củng cố

Yêu cầu HS đọc tập thảo luận

s Chủ đề truyện nhằm biểu dương chế giễu điều gì? (Nhóm 1,2)

- Hs trả lời Gv chốt

Bài tập 1: Xác định chủ đề , tìm từ ngữ thể chủ đề tập

a)Chủ đề

- Biểu dương người nông dân hóm hỉnh

- Chế giễu: tố cáo tên cận thần tham lam

s Hãy phần? (Nhóm 3) - Hs trả lời Gv chốt

b)Ba phần:

MB: câu 1; TB: câu2; KB: câu

s So sánh với truyện Tuệ Tĩnh? (Nhóm 4,5) - Hs trả lời Gv chốt

c)So sánh với truyện Tuệ Tĩnh:

-Giống bố cục: có phần

-Khác chủ đề: - Tuệ Tĩnh : ca ngợi y đức thầy Tuệ Tĩnh

(41)

+ KB: bắt đầu chữa bệnh

- Phần thưởng: thưởng phạt cơng minh

+ MB:giới thiệu tình + KB: tên cận thần bị đuổi

s Sự việc phần thân thú vị chỗ nào? (Nhóm 6)

Địi hỏi vơ lí tên quan; người nông dân đồng ý dễ dàng; câu trả lời với vua thật thông minh, khôn khéo,bất ngờ , mượn tay nhà vua trừng phạt tên quan

d) Sự việc phần thân thú vị:

Có kịch tính, bất ngờ

Yêu cầu HS đọc thực tập - Hs trả lời Gv chốt

? Chủ đề dàn văn tự sự?

Bài tập 2: Xác định ba phần truyện

-MB: “ST,TT” nêu tình ; “STHG” nêu tình có dẫn giải -KB: “ST,TT” nêu việc tiếp diễn; “STHG” nêu việc kết thúc

Bài tập 3: Viết phần mở cho văn tự theo hai cách

* GV: Treo bảng phụ yêu càu học sinh đọc khoanh tròn vào câu Dàn văn tự gồm có:

A Mở giới thiệu chung nhân vật việc B Thân kể diễn biến việc

C Kết kể kết cục việc D Câu A, B, C

4

/ Hướng dẫn tự học

- Nắm văn tự cần có chủ đề thống bố cục rõ ràng - Xác định chủ đề dàn ý truyện dân gian học

- Chuẩn bị cho bài: Tìm hiểu đề cách làm văn tự

***************************************************************

(42)

TÌM HIỂU ĐỀ VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN TỰ SỰ

I-Mục tiêu học

1/ Kiến thức

- Cấu trúc, yêu cầu đề văn tự

- Tầm quan trọng việc tìm hiẻu đề, lập ý, lập dàn ý làm văn tự - Những để lập ý lập dàn ý

2/ Kĩ

- Tìm hiểu đề: đọc kĩ đề, nhận yêu cầu đề cách làm văn tự

- Bước đầu biết dùng lời văn để viết văn tự 3/ Thái độ

Vận dụng kiến thức để viết văn tự lời văn

II- Chuẩn bị

-Gv: giáo án, sgk, sgv, bảng phụ -Hs : Học cũ, soạn

III- Tiến trình tiết dạy

1/ Ổn định tình hình lớp 2/ Kiểm tra cũ:

Câu hỏi: Thế chủ đề văn bản? Dàn văn tự gồm phần, nhiệm vụ phần?

 Trả lời : -Vấn đề chủ yếu mà người viết muốn đặt văn

-Phần mở bài: Giới thiệu chung nhân vật việc; Phần thân bài: Kể diễn biến việc; Phần kết bài: Kể kết cục việc

3/ Bài mới:

Giới thiệu mới:

Đề văn tự diễn đạt thành nhiều dạng để viết thành văn tự em phải nắm bước thực Tiết học giúp em thực điều

Tiết1

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1:Tìm hiểu đề, cách làm văn tự

GV treo bảng phụ có ghi đề văn HS đọc

I/ Đề, tìm hiểu đề cách làm văn tự sự:

s Lời văn đề (1) nêu yêu cầu gì?

4 Kể câu chuyện em thích

1/ Đề văn tự sự:

s Chữ đề cho em biết điều đó?

4 Kể , câu chuyện em thích

(43)

phải đề tự khơng? Vì sao?

4 Vẫn đề u cầu có việc, có chuyện ngày thơ ấu, ngày sinh nhật, quê em đổi mới, em lớn

s Từ trọng tâm đề từ nào? Đề yêu cầu làm bật điều gì?

4 -Chuyện người bạn tốt, kỉ niệm ấu thơ, sinh nhật em, quê đổi mới, em lớn

-Câu chuyện em thích; Những lời nói việc làm chứng tỏ bạn tốt; Một câu chuyện kỉ niệm làm em quên; Sự việcvà tâm trạng em trongngày sinh nhật; Sự đổi cụ thể quê em; Những biểu lớn lên em

s Trong đề trên, đề nghiêng kể việc, kể người, đề nghiêng tường thuật?

4 -Kể việc: (3), (4), (5) -Kể người:(2), (6)

-Nghiêng tường thuật: (1)

- Các đề tự kể người:2,6 - Các đề tự kể việc:1,3 - Các đề tự tường thuật việc:4,5

s Yêu cầu tìm hiểu đề văn tự sự? - Hs trả lời Gv chốt

Hoạt động 2:Tìm hiểu cách làm văn tự

2/ Cách làm văn tự sự: GV ghi bảng đề (1) yêu cầu HS tìm hiểu đề,

lập ý lập dàn theo đề Đề 1: Kể câu chuyện em thích lời văn em: truyện Thánh Gióng

s Tìm hiểu đề:Đề nêu yêu cầu buộc em phải thực hiện? Em hiểu yêu cầu nào?

4Yêu cầu kể lại câu chuyện em thích Kể lời văn nghĩa khơng chép người khác

a/ Tìm hiểu đề

- Thể loại: kể chuyện - Nội dung: truyện Thánh Gióng

- Hình thức:kể lời văn em

s Lập ý: Em dự định mở đầu nào? Kể chuyện nào? Và kết thúc sao?

4 HS trình bày theo câu chuyện chọn - Sự đời Gióng

- Gióng biết nói xin đánh giặc

(44)

tráng sĩ

- Gióng đánh tan giặc Ân

- Lên núi cởi bỏ……bay trời - Những dấu tích để lại

Tiết 2

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

s Lập dàn ý: Em dự định mở đầu nào, kể chuyện kết thúc sao?

4 HS trình bày theo câu chuyện chọn

s Em hiểu viết lời văn em?

4 Không chép

b/ Lập ý:

Những việc theo trình tự

- Sự đời

- Thánh Gióng lớn lên4 tráng sĩ…

s Trình bày cách làm văn tự sự?

s Bước cuối trình làm văn tự sự?

c/ Lập dàn ý

MB: Giới thiệu Gióng TB: -Gióng cất tiếng nói -Sự lớn lên kì lạ

-Gióng đánh giặc

-Đánh thắng giặc, trời

KB: Giải thích số tượng liên quan đến Gióng

d/ Viết thành văn

Hoạt động 3:Luyện tập, củng cố III- Luyện tập, củng cố

s Nhắc lại cách làm văn tự Dàn 1: Thánh Gióng GV từ việc tìm hiểu lập ý, lập dàn ý tiết

1 tiến hành viết thành văn GV chia lớp làm nhóm: Nhóm1 – Dãy trái: kể chuyện “Thánh Gióng”; Nhóm2 – Dãy phải kể chuyện “Sự tích hồ Gươm”

GV lưu ý: bước lập dàn ý nên xác định truyện bắt đầu kể từ đâu, kết thúc đâu để câu chuyện kể trọn vẹn ý nghĩa

Yêu cầu HS đọc viết theo đề

Dàn 2: Sự tích hồ Gươm MB: Hồn cảnh đất nước thời giặc Minh

TB: -Lê Thận lưỡi gươm -Lê Lợi chuôi gươm -Nghĩa quân Lê Lợi ln thắng lớn có gươm

-Lê Lợi trả gươm

(45)

HS đọc viết GV nhận xét, sửa chữa

HƯỚNG DẪN BÀI VIẾT SỐ 1

Chuẩn bị: xem đề sgk

Đề bài: Kể câu chuyện em thích lời văn em

* Yêu cầu:

- Thể loại đề văn gì? - Nội dung yêu cầu đề? - Hình thức nào? - Em kể chuyện nào?

- Em dự định kể nào: mở bài, thân bài, kết viết 4/ Hướng dẫn tự học:

- Tìm hiểu đề, lập dàn ý viết thành văn đề văn tự - Chuẩn bị bài: viết làm văn số

Tuần - Ti t 17+18: Vi t t p làm v n s 1ế ế ậ ă ố

- Ti t 19: T nhi u ngh a hi n t ng ế ề ĩ ệ ượ

chuy n ngh a c a tể ĩ ủ

- Ti t 20: L i v n, đo n v n t sế ă ă ự ự

Ngày soạn:14/9/2012 Tiết: 17+ 18 Ngày dạy:17/9/2012

VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1

I Mục tiêu cần đạt

1/ Kiến thức

(46)

- Biết cách viết văn kể chuyện có nội dung, nhân vật, việc, thời gian, địa điểm… lời văn

- Vận dụng kiến thức học vào văn cụ thể 3/ Thái độ

- Đánh giá viết có ưu khuyết điểm để rút kinh nghiệm

II.Các k n ng c b n ĩ ă ơ ả giáo d c ụ Ra quy t đ nh:ế ị

2.Suy ngh sáng t o ; ĩ

3 T nh n th c: ự ậ ứ

III Chuẩn bị

1/ GV: Đề+ đáp án

2/ HS: Bài viết+ đồ dùng học tập

IV Tiến trình lên lớp

1 Ổn định lớp Kiểm tra cũ Bài

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA

Tên chủ đề(Nội dung,

chương )

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng TN T

L

TN TL T

N

TL Chủ đề

Văn kể chuyện

Kể lại câuchuyện em thích lời văn em

Số câu: 1 Số điểm: 7

Số câu: 1 Số điểm: 7 Tỉ lệ: 70%

Chủ đề Văn tự

- Nêu khái niệm văn tự sự, cho biết văn tự giúp ích cho người kể

Số câu: 1 Số điểm: 3

Số câu: 1 Số điểm: 3 Tỉ lệ: 30%

Tổng số câu: Tổng số điểm

Số câu: 1 Số điểm :3

Số câu: 1 Số điểm :7

(47)

10

Tỉlệ: 100%

Tổng số điểm mức độ nhận thức

Số điểm : 3 Số điểm : 7 Số điểm : 10

GV: Ghi đề lên bảng

Hoạt động 1: Gv ghi đề

- Câu 1( điểm): Kể lại câu chuyện em thích lời văn em - Câu 2( điểm): Tự gì? Tự giúp ích người kể nào?

Hoạt động 2: Gv hướng dẫn cách làm

1 Tìm hiểu đề: đọc kĩ đề, xác định yêu cầu đề

- Kiểu bài: văn tự

- Nội dung: kể câu chuyện lời văn em

- Hình thức: theo bố cục phần

2 Lập ý: xác định nhân vật, việc, diễn biến, kết quả, ý nghĩa câu chuyện

3 Lập dàn ý: xếp việc xảy trước, sau để kể

4 Viết thành bài: rõ ràng, đẹp

Đáp án biểu điểm

Câu Nội dung Điểm

Câu

Mở bài + Giới thiệu chuyện em định kể chuyện gì? 0,5đ

+ Giới thiệu chung nhân vật việc truyện 0,5đ

Thân bài Kể diễn biến câu chuyện,

Đảm bảo chi tiết

Có đầy đủ nhân vật, kiện

Cảm thụ lời văn em Kết bài Nêu kết cục câu chuyện đồng thời thể cảm

xúc, suy nghĩ em nhân vật kiện truyện

Câu 2 - Tự phương thức trình bày chuỗi việc, việc dẫn đến việc kia, cuối dẫn đến kết thúc, thể ý nghĩa

- Tự giúp người kể giải thích việc, tìm hiểu người, nêu vấn đề bày tỏ thái độ khen, chê

(48)

- Xem lại viết để thấy chỗ sai tiết trả sửa - Chuẩn bị bài: từ nhiều nghĩa tượng chuyển nghĩa từ

**************************************************************************

Ngày soạn:15/9/2012 Tiết:19 Ngày dạy:18/9/2012

TỪ NHIỀU NGHĨA

VÀ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ

I-Mục tiêu học

1/ Kiến thức - Từ nhiều nghĩa

- Hiện tượng chuyển nghĩa từ 2/ Kĩ

- Nhận diện từ nhiều nghĩa

- Bước đầu biết sử dụng từ nhiều nghĩa hoạt động giao tiếp 3/ Thái độ

- Sử dụng từ nghĩa nói viết

II Các kĩ sống giáo dục bài

- Ra định: lựa chọn cách sử dụng từ tiếng Việt nghĩa thực tiễn giao tiếp thân

- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận chia sẻ ý kiến cá nhân cách sử dụng từ nghĩa

III Các phương pháp, kĩ thuật dạy học

- Phân tích tình mẫu để hiểu cách dùng từ Tiếng Việt đúnng nghĩa - Thực hành có hướng dẫn sử dụng từ Tiếng Việt nghĩa

- Động não: suy nghĩ, phân tích ví dụ để rút học thiết thức việc dùng từ Tiếng Việt nghĩa sáng

IV- Chuẩn bị

1/ Gv: giáo án, sgk, sgv, bảng phụ 2/ Hs : Học cũ, soạn

V-Tiến trình tiết dạy

1/ Ổn định tình hình lớp: 2/ Kiểm tra cũ:

Câu hỏi: Có cách giải thích nghĩa từ ? Cho ví dụ

 Trả lời: Giải thích nghĩa từ cách chính: Trình bày khái niệm mà từ

biểu thị; Đưa từ đồng nghĩa trái nghĩa với từ cần giải thích 3/ Bài mới:

(49)

Khi xuất hiện, thường từ dùng với nghĩa Nhưng xã hội phát triển, nảy sinh nhiều khái niệm Để có tên gọi cho khái niệm đó, người có hai cách :tạo từ thêm nghĩa vào từ có sẵn Theo cách thứ hai từ nhiều nghĩa tượng chuyển nghĩa từ nảy sinh Tiết học ta tìm hiểu sâu

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1:Tìm hiểu từ nhiều nghĩa I/ Từ nhiều nghĩa:

GV treo bảng phụ có ghi thơ “những chân”

- Cơ Út thường đem cơm đến chân đồi cho Sọ Dừa

1/ Đọc thơ

s Hãy nghĩa từ chân trong thơ ví dụ trên?

4 -Bộ phận người hay động vật, dùng để đi, đứng: chân 1,2,3,6

-Bộ phận số đồ vật, có tác dụng đỡ phận khác: chân 4,5

-Bộ phận số đồ vật, tiếp giáp bám chặt vào mặt nền: chân đồi

* Giải nghĩa từ “chân”

- Nghĩa 1: phận số đồ vật có tác dụng đỡ cho phận khác

Nghĩa 2: chân : phận thể người hay đồ vật dùng để đi, đứng

- Nghĩa 3: phận số đồ vật tiếp giáp bám chặt vào mặt

s Tìm vài từ khác có nhiều nghĩa từ chân?

4 Mắt, tay, hoa…

2 Một số từ nhiều nghĩa -Ăn

+Hoạt động đưa thức ăn vào miệng

s Trong thơ “Những chân” có số từ có nghĩa như: kiềng, com- pa… Hãy tìm vài từ có nghĩa?

4Nhạc, xe đạp, giường, hoa nhài…

+ Phù hợp (ăn ảnh) Một số từ có nghĩa Com pa, tốn học, bút…

s Qua em nói nghĩa từ - Hs trả lời Gv chốt

GV? Em biết ngôn ngữ Việt Nam đa dạng phong phú Vậy em nên sử dụng từ nhiều nghĩa sao?

4 Ghi nhớ sgk

Hoạt động 2:Tìm hiểu tượng chuyển nghĩa từ

II/ Hiện tượng chuyển nghĩa từ

s Từ chân tạo thành chuyển nghĩa Hãy nói tượng chuyển nghĩa từ ?

- Hs trả lời Gv chốt

1/ Xét ví dụ

- Các nghĩa từ chân

4Có thay đổi

s Nhắc lại nét nghĩa từ chân? Nếu nét nghĩa hình

(50)

thành nét nghĩa khơng? Vì sao?

4 Khơng Vì khơng có sở để hình thành nghĩa

s Nét nghĩa gọi nghĩa gốc Thế nghĩa gốc?

- Hs trả lời Gv chốt

s Các nét nghĩa từ chân nghĩa chuyển Thế nghĩa chuyển?

- Hs trả lời Gv chốt

s Lấy ví dụ từ có nghĩa gốc nghĩa chuyển?

Ngọt: mía ngọt, giọng nói

s Như câu cụ thể từ dùng với nghĩa?

- Hs trả lời Gv chốt

s Trong thơ “Những chân” nhờ đâu mà tác giả có sư liên tưởng thú vị: kiềng có ba chân nhưng“Chẳng cả”?

Gợi: từ chân ở hiểu theo nghĩa?

4 Nhờ: từ chân ở hiểu theo nghĩa

s Như em rút kết luận gì? u cầu HS đọc ghi nhớ

2/ Ghi nhớ sgk

Hoạt động :Luyện tập, củng cố III- Luyện tập, củng cố

Yêu cầu HS đọc thực tập theo nhóm, nhóm tìm từ

HS thực theo nhóm

Bài tập 1:

Từ phận người ví dụ chuyển nghĩa:

- đầu:

+ đau đầu, nhức đầu, đầu đường; +đầu sông, đầu đường, đầu nhà; + đầu mối, đầu têu

Yêu cầu HS đọc thực tập theo nhóm, nhóm tìm trường hợp

HS thực theo nhóm

Bài tập 2:

Từ cối chuyển nghĩa để cấu tạo từ phận thể người: - -> phổi, lách

- Quả -> quả tim, quả thận Yêu cầu HS đọc thực tập theo

nhóm

HS thực theo nhóm

Bài tập 3:

-Chỉ vật chuyển thành hành động:

(51)

Gv giảng giải thêm cho hs hiểu Gv đưa tập thêm

vị:

đang bó lúa – gánh ba bó lúa; cuộn tranh – ba cuộn giấy

GV: Treo bảng phụ, yêu cầu học sinh đọc chọn câu đúng: - Câu 1: Từ nhiều nghĩa từ:

A Từ có nghĩa B Từ vơ số nghĩa C Từ có nghĩa hay nhiều nghĩa D Cả câu A, B,C

- Câu 2: Hiện tượng chuyển nghĩa từ là:

A Hiện tượng thay đổi nghĩa từ, tạo từ nhiều nghĩa B Hiện tượng từ có nghĩa

C Hiện tượng thay đổi nghĩa nhiều từ D Hiện tượng không thay đổi nghĩa từ

4/ Hướng dẫn tự học

- Nắm kiên thức từ nhiều nghĩa tượng chuyển nghĩa từ - Đặt câu có sử dụng từ nhiều nghĩa

- Chuẩn bị bài: lời văn, đoạn văn tự

Ngày soạn:16/9/2012 Tiết:20 Ngày dạy:19/9/2012

LỜI VĂN, ĐOẠN VĂN TỰ SỰ

I-Mục tiêu học

1/ Kiến thức

- Lời văn tự sự: dùng để kể người kể việc

- Đoạn văn tự sự: gồm số câu, xác định hai dấu chấm xuống dòng 2/ Kĩ

- Bước đầu biết cách dùng lời văn, triển khai ý, vận dụng vào đọc- hiểu văn tự

- Biết viết đoạn văn, văn tự 3/ Thái độ

Giáo dục cách sử dụng lời nói viết nói

II-Chuẩn bị

(52)

2/ HS: Học cũ, soạn

III-Tiến trình tiết dạy

1/ Ổn định tình hình lớp:

2/ Kiểm tra cũ: KIỂM TRA 15 PHÚT

GV: Treo bảng phụ, yêu cầu học sinh đọc làm thời gian 15 phút -Câu 1( điểm): Hãy kể tên số từ mượn:

a) Là tên đơn vị đo lường b) Là tên phận xe đạp c) Là tên đồ vật

- Câu 2( điểm): Em kể tên yếu tố có thật truyền thuyết “ Sự tích Hồ Gươm”?

- Câu 3( điểm): Nhân vật gì? Em kể lại hành động đáng nhớ nhân vật truyện học mà em yêu thích

- ĐÁP ÁN - Câu 1: Hãy kể tên số từ mượn:

Ví dụ:

a) Là tên đơn vị đo lường: Mét, xăng ti mét, kilô mét, đề xi mét (1điểm) b) Là tên phận xe đạp: ghi đơng, xích, lốp, gác ba ga (1điểm)

c) Là tên đồ vật: ti vi, xa lông, micờ rô, xoong (1điểm) - Câu 2: Kể tên yếu tố có thật truyền thuyết: + Tên người thật: Lê Lợi, Lê Thận (1điểm)

+ Tên địa danh thật: Lam Sơn, Hồ tả Vọng, Hồ Gươm(1điểm)

+ Thời kì lịch sử có thật: Khởi nghĩa chống giặc Minh đàu kỉ 15(1điểm) - Câu 3: Nhân vật người làm việc nói tới nhiều (1điểm)

- ví dụ: Nhân vật Thánh Gióng (3 điểm) + Ăn nhiều, lớn nhanh thổi

+ Mặc áo giáp sắp, cưỡi ngựa sắt, cầm roi sắt đánh giặc + Roi sắt gãy, nhổ tre đánh giặc

+ Đánh thắng giặc chân núi Sóc Sơn cởi bỏ giáp sắt lại, người lẫn ngựa từ từ bay lên trời

3/ Bài mới:

Giới thiệu mới:

Cách làm văn tự biết, cịn cách hành văn: lời văn, đoạn văn, đặt biệt lời giới thiệu, lời kể việc có cách thức thực nào? Tiết học rõ

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động1: Lời văn, đoạn văn tự sư I/ Lời văn, đoạn văn tự sự

Yêu cầu HS đọc đoạn văn (1) (2)

s Đoạn văn (1) (2) giới thiệu nhân vật nào?

4 Hùng Vương thứ mười tám, Mị Nương, Sơn

(53)

Tinh, Thủy Tinh

s Giới thiệu việc gì?

4 Vua Hùng kén rể; hai thần đến cầu hôn Mị Nương

- Hùng Vương: + thứ 18 (lai lịch) +có người gái (Quan hệ)

s Mục đích giới thiệu để làm gì?

4 Để mở truyện, chuẩn bị cho diễn biến chủ yếu câu chuyện

-Mị Nương:+ người đẹp (ngọai hình) + hiền dịu (tính nết)

s Thứ tự câu văn đoạn đảo lộn khơng? Giải thích?

4 Không Ý nghĩa đoạn văn thay đổi, việc giới thiệu nhân vật gây khó hiểu

Sơn Tinh:+ở núi Tản Viên (lai lịch) + có tài lạ (tài năng) - Thuỷ Tinh:+ miền biển (lai lịch) + tài không

s Kiểu câu giới thiệu nhân vật đoạn có đặc điểm gì?

4 C có V; Có V; Người ta gọi

(Tài năng)

s Như văn tự kể điều chủ yếu?

s Việc kể người có đặc điểm gì? - Hs trả lời Gv chốt

Hoạt động2:Tìm hiểu lời văn kể việc 2/ Lời văn kể việc:

Yêu cầu HS đọc đoạn văn (3 - Đoạn văn kể việc Thuỷ Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh

s Nhân vật đoạn văn có hành động gì?

4 Đến muộn, đem qn đuổi theo, hơ mưa gọi gió, làm giơng bão…

- Hành động: giận, đem qn đuổi, địi cướp, hơ mưa, gọi gió………

s Các hành động kể theo thứ tự nào?

4 Sự việc trước dẫn đến việc sau

s Những hành động mang lại kết gì?

4 Lụt lớn thành Phong Châu mặt nước

- Hậu quả: nước ngập ruộng đồng, ngập nhà cửa, dâng lên lưng đồi…

s Kể việc có đặc điểm gì? - Hs trả lời Gv chốt

Hoạt động3:Tìm hiểu đoạn văn 3/ Đoạn văn:

s Đọc kĩ lại đoạn văn Cho biết ý đoạn câu biểu đạt ý đó?

4 Đ1: Hùng Vương ké rể – Câu Đ2: Hai thần đến cầu hôn – Câu Đ3:Thuỷ Tinh đánh Sơn Tinh – Câu

- Đoạn 1: Hùng Vương ké rể – Câu

- Đoạn 2: Hai thần đến cầu hôn – Câu

(54)

s Để dẫn đến ý chính, người kể dẫn dắt bước cách kể ý phụ nào?

4 Đ1: Muốn kén rể trước hết phải có gái đẹp, yêu thương có ý kén rể

s Như ý phụ có vai trị ý chính?

4 Dẫn đến ý chính, giải thích ý chính, làm cho ý chíng bật lên

4Câu chủ đề ý

- Ý phụ: giải thích, làm rõ ý

s Đoạn văn có đặc điểm gì? - Hs trả lời Gv chốt

4/ Ghi nhớ sgk

Hoạt động 2 :Luyện tập, củng cố II- Luyện tập, củng cố

Yêu cầu HS đọc thực tập theo nhóm (mỗi nhóm câu)

HS đọc thực tập theo nhóm

Bài tập 1:

a) Kể việc Sọ Dừa chăn bò giỏi – Câu Thể qua ý phụ: Chăn bò suốt ngày từ sáng đến tối; dù nắng mưa bò no căng

Yêu cầu HS đọc thực tập HS đọc thực

Bài tập

Xác định câu đúng, sai:

Câu a sai Vì khơng thể cưỡi ngựa nhảy lên lưng đóng yên

Câu b Mỗi nhóm viết câu giới thiệu cho nhân vật

đề yêu cầu Nhóm thực

? Lời văn, đoạn văn tự sự? Hs trả lời Gv chốt

Bài tập

Viết câu giới thiệu nhân vật:

-Thánh Gióng vị anh hùng chiến thắng giặc ngoại xâm nước ta

-Lạc Long Quân diệt trừ Ngư Tinh, mộc Tinh giúp dân

4/ Hướng dẫn tự học:

- Nhận diện đoạn truyện dân gian học, nêu ý đoạn phân tích tính mạch lạc câu đoạn

(55)

Tuần 6

- Tiết 21+ 22: Thạch Sanh - Tiết 23: Chữa lỗi dùng từ

- Tiết 24: Trả tập làm văn số 1

Ngày soạn:21/9/2012 Tiết: 21+ 22 Ngày dạy:24/9/2012

THẠCH SANH

(Truyện cổ tích) I-Mục tiêu học

1/ Kiến thức

- Nhóm truyện cổ tích ca ngợi người dũng sĩ

- Niềm tin thiện thắng ác, nghĩa thắng gian tà tác gải dân gian nghệ thuật tự dân gian truyện cổ tích Thạch Sanh

2/ Kĩ

- Bước đầu biết cách đọc-hiểu văn truyện cổ tích theo đặc trưng thể loại

(56)

- Kể lại câu chuyện cổ tích 3/ Thái độ

-Giáo dục lòng dũng cảm, trung thực

II Các kĩ sống giáo dục bài

- Tự nhận thức gia trị lịng nhân ái, cơng sống

- Suy nghĩ sáng tạo trình bày suy nghĩ ý nghĩa cách ứng xử thể tinh thần nhân ái, công

- Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, cảm nhận

III Các phương pháp kĩ thuật dạy học

- Động não : suy nghĩ ý nghĩa cách ứng xử thể tinh thần nhân ái, công nhân vật

- Thảo luận nhóm, kĩ thuật trình bày phút giá trị nội dung nghệ thuật truyện cổ tích học

IV-Chuẩn bị

- GV: Giáo án, sgk, bảng phụ, tranh

- HS: Học cũ, soạn

V-Tiến trình tiết dạy

1/ Ổn định tình hình lớp

2/ Kiểm tra cũ: Kiểm tra soạn học sinh 3/ Bài mới:

Giới thiệu mới:

Thạch Sanh” truyện cổ tích tiêu biểu kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, nhân dân ta yêu thích Đây truyện cổ tích người dũng sĩ diệt chằn tinh, diệt đại bàng cứu người bị hại, vạch mặt kẻ vong ân bội nghĩa, chống quân xâm lược Tiết học ta hiểu thêm ý nghĩa truyện “Thạch Sanh”

Tiết 1

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động :Đọc văn tìm hiểu chung I- Đọc – Tìm hiểu chung

GV: Cần đọc giọng chậm rãi, sâu lắng, phân biệt giọng nhân vật

4 HS đọc

GV nhận xét, uốn nắn, sửa chữa Hs đọc thích sgk

sVăn chia làm đoạn?

44 đoạn:

+ Đoạn 1: từ đầu….thần thông Sự đời Thạch Sanh

+ Đoạn 2: đến quận cơng Lí Thơng lừa Thạch Sanh

+ Đoạn 3: đến bọ

1 Đọc:

(57)

+ Đoạn 4: lại

Hoạt động :Tìm hiểu văn II Tìm hiểu văn bản

s Nhân vật truyện ai? - Hs trả lời Gv chốt

1 Nhân vật Thạch Sanh:

s Sự đời Thạch Sanh có khác thường?

4 Ra đời theo ý Ngọc Hoàng; bà mẹ mang thai nhiều năm sinh Thạch Sanh; Thạch Sanh thiên thần dạy võ nghệ

s Giải thích Ngọc Hồng, thái tử, thiên thần? Nhận xét đời thạch Sanh?

- Hs trả lời Gv chốt

a Sự đời lớn lên Thạch Sanh

- Do Ngọc Hoàng sai thái tử xuống đầu thai

- Bà mẹ mang thai nhiều năm

- Thạch Sanh thiên thần dạy đủ môn võ nghệ phép thần thông

4Chi tiết kì lạ

s Sự đời Thạch Sanh có bình thường?

4Con gia đình nơng dân tốt bụng; sống nghèo khổ

s Sự đời khác thường bình thường Thạch Sanh thể ý nghĩa gì?

- Hs trả lời Gv chốt.Yêu cầu học sinh quan sát tranh Thạch Sanh

Hết tiết 1

-> Nguồn gốc xuật thân cao q, tơ đậm tính chất kì lạ, đẹp đẽ cho nhân vật, tăng sức hấp dẫn cho truyện

Gv chuyển ý b Những thử thách Thạch Sanh

s Thử thách đến với Thạch Sanh gì? - Hs trả lời Gv chốt

- Bị mẹ Lí Thơng lừa canh miếu có chằn tinh

s Vì Thạch Sanh nhận lời canh miếu?

4 Tin lời Lí Thơng, nghe lời mẹ ni

s Điều bộc lộ đức tính đáng quí Thạch Sanh?

->Thật thà, chất phác

(58)

tranh

s Qua chiến đấu thể phẩm chất Thạch Sanh?

4 Dũng cảm, tài

s Thử thách thứ hai đến với Thạch Sanh gì?

4 Bị Lí Thơng lừa xuống hang sâu giết đại bàng cứu công chúa chèn chặt hang không cho lên

- Bị Lí Thơng lừa xuống hang sâu

s Thạch Sanh phải chiến đấu kể lại?

HS kể Gíao viên nhận xét, yêu cầu học sinh quan sát tranh

s Chiến tiếp tục thể phẩm chất Thạch Sanh?

4 Thật thà, can đảm, dũng cảm

s Thử thách mà Thạch Sanh gặp phải gì?

- Hs trả lời Gv chốt

s Thạch Sanh tự giải nào?

4 Gảy đàn khiến công chúa khỏi bệnh thật kể lại chuyện bị lừa

- Bị hồn đại bàng, chằn tinh báo thù Thạch Sanh bị bắt hạ ngục

s Những chiến công thể phẩm chất Thạch Sanh?

(59)

s Thử thách cuối mà Thạch Sanh gặp phải gì?

- Hs trả lời Gv chốt

- Hoàng tử 18 nước kéo quân sang đánh

s Thạch Sanh lui giặc cách nào?

4 Gảy đàn , nấu niêu cơm đãi kẻ thù

4Thạch Sanh vượt qua thử thách, lập nhiều chiến công hiển hách, thu nhiều chiến lợi phẩm quý: chém chằn tinh thu cung tên vàng, diệt đại bàng, cứu công chúa, diệt hồ tinh, cứu thái tử vua thủy tề vua thủy tề tặng đàn thần đuổi quân xâm lược 18 nước chu hầu

s Những chiến công thể phẩm chất Thạch Sanh?

->Dũng cảm tài năng, u hồ bình -> Lịng nhân đạo

4Là người thật thà, chất phác, có lịng dũng cảm, cao thượng, tài năng, nhân hậu, u hồ bình

s Truyện kể Thạch Sanh tha chết cho mẹ Lí Thơng cho ta thấy thêm phẩm chất chàng?

- Hs trả lời Gv chốt

GV? Bên cạnh lòng nhân hậu thật Thạch Sanh ta thấy lí Thơng người nào? HS: Xung phong trả lời, lớp nhận xét, bổ sung

s Chỉ đối lập tính cách hành động thậch Sanh Lí Thơng?

Thạch Sanh Lí thơng Thiện, lao động ác, bóc lột Thật xáo trá Vị tha, anh hùng vị kỉ, bạc nhược Cao thượng thấp hèn

s Trong chi tiết kể kề thử thách thạch Sanh, chi tiết mang yếu tố thần kì? Chi tiết đặc sắc nhất?

4Tiếng đàn, niêu cơm

s Ý nghĩa chi tiết tiếng đàn thần? - Hs trả lời Gv chốt

2 Nhân vật Lí Thơng: - Dối trá, nham hiểm, xảo quyệt, vong ân bội nghĩa

4Mưu tính hành động Đại diện cho ác

3 Chi tiết thần kì a Tiếng đàn

- Giúp thạch Sanh vạch tội Lí Thơng

(60)

s Ý nghĩa chi tiết niêu cơm thần? - Hs trả lời Gv chốt

s Truyện kết thúc kể lại? - Hs trả lời Gv chốt

s Kết thúc thể điều gì?

4 Cái ác bị trừng trị, chiến thắng thuộc thiện ước mơ, niềm tin nhân dân

s Cách kết thúc có phổ biến truyện cổ tích hay khơng cho ví dụ?

- Hs trả lời Gv chốt

Hoạt động 3: Tổng kết

s Nhân dân ta muốn gởi gắm điều qua câu chuyện này?

? Nội dung nghệ thuật truyện? Hs trả lời Gv chốt

- Làm mềm lòng, nhụt chí đội quân 18 nước chư hầu Biểu trưng cho tâm hồn phẩm chất người dũng sĩ b Niêu cơm

- Khả phi thường - Với lời thách đố Thạch Sanh

- Tấm lòng nhân đạo, tư tưởng u hồ bình

III Tổng kết, củng cố

Ghi nhớ sgk

4/ Hướng dẫn tự học:

GV: Treo bảng phụ yêu cầu học sinh đọc chọn câu - Câu 1: Ý nghĩa truyện “ Thạch sanh”?

A Đề cao người tốt có lịng nhân nghĩa B Lên án kẻ xấu vong ân bội nghĩa

C Thể ước mơ niềm tin nhân dân đạo đức, cơng lí xã hội truyền thống u hịa bình

D Câu A,B,C

- Câu 2: Những chi tiết tưởng tượng, thần kì truyện “ Thach Sanh”? A Chằn tinh hóa phép, biến,

B Tiếng đàn chàng vừa cất lên quân sĩ 18 nước bủn rủn tay chân, khơng cịn nghĩ tới chuyện đánh

C Quân sĩ 18 nước ăn mãi, ăn niêu cơm bé xíu ăn hết lại đầy D Câu A, B,C

- Đọc kĩ truyện, nhớ chiến công Thạch Sanh; kể lại chiến cơng theo trình tự

- Tập trình bày cảm nhận, suy nghĩ chiến công Thạch Sanh ************************************************************

(61)

CHỮA LỖI DÙNG TỪ

I-Mục tiêu học

1/ Kiến thức

- Các lỗi dùng từ: lặp từ, lẫn lộn từ gần âm - Cách chữa lỗi lặp từ, lẫn lộn từ gần âm 2/ Kĩ

- Bước đầu có kĩ phát lỗi, phân tích nguyên nhân mắc lỗi dùng từ - Dùng từ xác nói, viết

3/ Thái độ

- Có ý thức tránh mắc lỗi dùng từ -Có ý thức dùng từ nghĩa

II Các kĩ sống giáo dục bài

- Ra định nhận lựa chọn cách sửa lỗi dùng từ

- Giao tiếp trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận chia sẻ kinh nghiệm cá nhân cách sử dụng từ địa phương

III Các phương pháp kĩ thuật dạy học

- Thực hành có hướng dẫn, nhận đề xuất cách sửa lỗi dùng từ Tiếng Việt thường gặp

- Động não suy nghĩ, phân tích ví dụ để rút học thiết thực cách dùng từ

Lập đồ tư cách dùng từ thường gặp cách chữa

II-Chuẩn bị

- GV: Giáo án,sgk, sgv, bảng phụ

- HS: Học cũ, soạn

III-Tiến trình tiết dạy

1/ Ổn định tình hình lớp

2/ Kiểm tra cũ:

- Thế nghĩa gốc, nghĩa chuyển Hãy lấy từ nghĩa gốc, nghĩa chuyển

3/ Bài mới:

Giới thiệu mới:

Trong sống có khơng người mắc số lỗi dùng từ lặp từ lẫn lộn từ gần âm Tiết học giúp ta nhận biết khắc phục điều

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động1:Tìm hiểu sửa lỗi lặp từ I- Lặp từ:

GV treo bảng phụ có ghi ví dụ a, b HS đọc

s Chỉ từ giống ví dụ a? - Hs trả lời Gv chốt

(62)

s Các từ lặp lại lần? - Hs trả lời Gv chốt

s Việc lặp lại từ ví dụ a nhằm mục đích gì? - Hs trả lời Gv chốt

a Những từ giống - tre- tre (7 lần)

- giữ- giữ (4 lần)

- anh hùng- anh hùng (2 lần)

s Lấy thêm ví dụ có dùng điệp từ?

4Bài Đi Cấy

s Hs đọc ví dụ b từ giống nhau? - Hs trả lời Gv chốt

s Việc lặp lại từ ví dụ b có tác dụng khơng?

- Hs trả lời Gv chốt

s Nếu bỏ từ nội dung câu có thay đổi khơng?

- Hs trả lời Gv chốt

4Điệp từ (biện pháp tu từ)

4Nhấn mạnh ý, tạo nhịp điệu hài hoà cho câu văn

b Lặp từ

Truyện dân gian (2 lần)

4Lỗi lặp từ

s Vì em biết ví dụ b mắc lỗi lặp từ Hãy nguyên nhân lỗi này?

4Việc lặp lại làm cho câu văn lủng củng, nhàm chán

Do vốn từ nghèo, dùng từ không cân nhắc, diễn đạt

s Hãy chữa lại lỗi lặp từ đó?

4C1:“Em thích đọc truyện dân gian truyện có nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo”

C2: truyện dân gian thường

có……….nên em thích đọc

2 Chữa lỗi câu b

C1: Em thích đọc truyện dân gian ……… tưởng tượng, kì ảo

C2: truyện dân gian thường có……….nên em thích đọc

s Để khắc phục lỗi lặp từ ta cần làm gì? Hs trả lời Gv chốt

Hoạt động 2:Tìm hiểu sửa lỗi lẫn lộn từ gần âm

II Lẫn lộn từ gần âm:

GV treo bảng phụ có ghi ví dụ a, b HS đọc

s Chỉ từ dùng sai ví dụ trên?

4Từ tham quan: khơng có

nghĩa, nhấp nháy: mắt nhắm mở liên tục, đốm sáng lúc có lúc khơng – khơng phù hợp

1 Từ dùng không a Thăm quan

b Nhấp nháy

s Theo em nguyên nhân dẫn đến lỗi trên? GV: Gợi: Nhận xét hình thức ngữ âm thăm

(63)

quan tham quan?

+ Khơng nhớ xác hình thức ngữ âm từ + Hiểu sai nghĩa từ

- Nhớ từ khơng xác

s Hãy sửa lại cho đúng?

4Sửa thành: “tham quan”, “mấp máy”

s Nhận xét âm từ này?

4Gần âm

3 Sửa từ

- Thăm quan 4tham quan - Nhấp nháy 4mấp máy

s Cách khắc phục?

4Phải hiểu nghĩa từ

Hoạt động :Luyện tập, củng cố III- Luyện tập, củng cố

Bài tập 1:

Lược bỏ từ ngữ trùng lặp: a)Lan lớp trưởng gương mẫu nên lớp quí mến

b)Sau nghe cô giáo kể , thích nhân vật câu chuyện c) Qúa trình vượt núi cao trình người trưởng thành

Yêu cầu HS đọc thực tập theo nhóm

HS đọc thực theo nhóm

+Ngunnhân: khơng nhớ xác hình thức ngữ âm

Bài tập 2:

+Thay từ dùng sai:

a)Thay linh động = sinh động b)Thay bàng quang = bàng quan

c) Thay thủ tục = hủ tục 4/ Hướng dẫn tự học

- Nhớ hai loại lỗi để có ý thức tránh mắc lỗi

- Tìm lập bảng nghĩa từ gần âm để dùng từ xác - Chuẩn bị bài: Em bé thông minh

- Đọc- hiểu văn truyện cổ tích theo đặc trưng thể loại

- Trình bày suy nghĩ, tình cảm nhân vật thơng minh

*********************************************************************************

Tiết 24 Ngày soạn: 23/9/2012 Ngày dạy: 27/9/2012

(64)

1/ Kiến thức

- Khái quát lại toàn văn tự – miêu tả 2/ Kĩ

- Đánh giá TLV theo yêu cầu tự

- Tự sửa chữa lỗi viết rút kinh nghiệm cho làm sau 3/ Thái độ

- Có ý thức viết tốt sau viết tự tìm hiểu thêm nhà

II-Chuẩn bị

1/ GV: Giáo án, chấm 2/ HS: làm tự sửa

III-Tiến trình dạy học

1/ Ổn định tình hình lớp: 2/ Kiểm tra cũ: không 3/ Bài mới:

Hoạt động 1: Hs đọc lại đề gv chép lên bảng

- Câu 1( điểm): Kể lại câu chuyện em thích lời văn em - Câu 2( điểm): Tự gì? Tự giúp ích cho người kể nào? Hoạt động 2: Nhận xét chung

1/ Ưu điểm

- Đa số học thuộc làm tốt câu lí thuyết

- Đa số hs biết dùng lời văn kể lại câu chuyện

- Một số có lời kể sáng tạo, hay, phù hợp với nội dung truyện - Một số viết lời văn có cảm xúc, sáng

2/ Khuyết điểm

- Một số bạn không thuộc nên làm chưa đủ nội dung câu - Một số viết khơng có mở mà kể ln câu chuyện - Còn vài nội dung truyện sơ sài, thiếu chi tiết tiêu biểu - Một số diễn đạt dài dịng, khơng rõ ý

- Nhiều chữ viết cẩu thả, sai nhiều tả, trình bày bẩn, viết hoa tuỳ ý Họat động 3: chữa lỗi

Viết sai Viết Lạc long Quân

Người trồng Thánh gióng Băng khoăng Vua Hùnh

Sinh đẹp Chiến sĩ

Sinh kể

Lạc Long Quân người chồng Thánh Gióng Băn khoăn

Vua Hùng Xinh đẹp

Tráng sĩ Xin kể Hoạt động 4: gv trả bài, hs xem lại viết

(65)

- Tự hoàn chỉnh lại viết theo đánh giá sửa chữa GV

- Chuẩn bị cho bài: Luyện nói văn kể chuyện Đọc nắm nội dung truyện học, tóm tắt vào soạn, tập trình bày nhà để đến lớp luyện nói tốt

TUẦN 7

- Tiết 25+ 26: Em bé thông minh Hướng dẫn làm kiểm tra văn - Tiết 27+ 28: Luyện nói kể chuyện

Ngày soạn:25/9/2011 Tiết: 25+ 26 Ngày dạy:28/9/2011

EM BÉ THÔNG MINH

(Truyện cổ tích) I-Mục tiêu học

1 Kiến thức

(66)

- Cấu tạo xâu chuỗi nhiều mẩu chuyện thử thách mà nhân vật vượt qua truyện cổ tích sinh hoạt

- Tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên không phần sâu sắc truyện cổ tích khát vọng cơng nhân dân lao động

2 Kĩ

- Đọc- hiểu văn truyện cổ tích theo đặc trưng thể loại

- Trình bày suy nghĩ, tình cảm nhân vật thông minh - Kể lại câu chuyện cổ tích

3 Thái độ

- Gíao dục tinh thần lạc quan

II Các kĩ sống giáo dục bài

1 Tự nhận thức gia trị lịng nhân ái, cơng sống

2 Suy nghĩ sáng tạo trình bày suy nghĩ ý nghĩa cách ứng xử thể tinh thần nhân ái, công

3 Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, cảm nhận

III Các phương pháp kĩ thuật dạy học bài

1 Động não : suy nghĩ ý nghĩa cách ứng xử thể tinh thần nhân ái, công nhân vật

2 Thảo luận nhóm, kĩ thuật trình bày phút giá trị nội dung nghệ thuật truyện cổ tích học

IV Chuẩn bị

1 GV: Giáo án, sgk, sgv

2 HS: Học cũ, soạn

V-Tiến trình dạy học

Ổn định tình hình lớp Kiểm tra cũ:

Câu hỏi: 1/ Kể lại đoạn truyện em cho thú vị truyện “Thạch Sanh”

2/ Ý nghĩa truyện “Thạch Sanh”

 Trả lời: 1/ HS kể

2/ Ước mơ, niềm tin cơng lí, đạo đức, cơng lí xã hội lí tưởng nhân đạo, u hồ bình

3 Bài mới:

Giới thiệu mới:

Ta tiếp tục khám phá giới cổ tích truyện cổ tích có nhiều nét khác biệt so với truyện cổ tích trước em tìm hiểu, khác kiểu nhân vật, hình thức nghệ thuật …

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1 :Đọc văn tìm hiểu chung

GV: Cần đọc giọng sôi nổi, hào hứng, phân biệt giọng nhân vật

I-Đọc – tìm hiểu chung

(67)

4 HS đọc theo đoạn -HS1: từ đầu đến “về tâu vua”

-HS2: đến “ăn mừng với -HS3: đến “ban thưởng hậu” GV nhận xét, uốn nắn, sửa chữa

GV đọc phần lại

Hs đọc thích từ khó sgk

s Văn chia phần?

4 phần (như đọc)

s Dựa vào đâu em chia vậy?

4 Các câu đố

Hoạt động :Tìm hiểu văn

s Trong truyện có nhân vật nào? Ai nhân vật chính? Nhân vật giới thiệu nào?

- Hs trả lời Gv chốt

s Nguồn gốc em bé có khác so với nhân vật truyện cổ tích học? - Hs trả lời Gv chốt

4Em bé người bình thường cịn Sọ Dừa, Thạch Sanh có đời khác thường

s Truyện nhằm nói việc gì?

4Thử tài thông minh em bé qua cách dùng câu đố

s Hình thức dùng câu đố để thử tài nhân vật có phổ biến truyện cổ tích khơng?

4Rất phổ biến

s Nêu tác dụng hình thức câu đố?

4 Để nhân vật bộc lộ tài phẩm chất - Tạo tình cho cốt truyện phát triển - Gây hứng thú, hồi hộp cho người nghe

s Sự thông minh, mưu trí em bé thử thách qua lần?

4 câu

s Câu đố đặt thử thách cho ai? Quan đố gì?

s Theo em, em bé có đếm đường trâu cày hay khơng? Nhưng giải đáp cách nào?

4 Khơng, “bí” Nó hỏi lại

2/ Chú thích: sgk 3/ Bố cục: phần

II/ Tìm hiểu văn bản

1/ Những thử thách em bé Người đố Nd câu đố Lời giải

đố Viên quan “Trâu cày ngày đường” Ngựa ngày đường Vua Nuôi

con trâu đực đẻ thành Giống đực mà đẻ Vua Một

chim sẻ làm thành mâm cỗ thức ăn

Một kim mang rèn thành dao Sứ thần Xâu

sợi mảnh qua ruột ốc vặn dài

Hát câu tang tình tang

(68)

s Viên quan có trả lời khơng? Ơng có biểu gì?

4 Khơng, “há hốc mồm”

GV: Yêu cầu học sinh quan sát tranh

s Hãy thông minh em bé? Hs trả lời Gv chốt

s Vua thử tài em bé cách đưa thử thách với ai? Thử thách gì?

s Nhận xét em câu đố này?

4 Hiểm hóc

s Hiểm hóc nào?

4 Nghịch lý, giống đực khơng thể đẻ

s Em bé giải nào?

- Hs trả lời Gv chốt Yêu cầu học sinh quan sát tranh

s Giải thích “ngả trâu”, “tưng hửng”? - Hs trả lời Gv chốt

s Nhận xét câu chuyện em bé kể với vua?

4 Bịa đặt, giống yêu cầu vua

s Vua trả lời nào? Như vua thú nhận điều gì?

4 Giống đực khơng thể đẻ Khơng thể thực điều nghịch lí mà ơng đặt

s Phân tích trí thông minh em bé thể

(69)

hiện việc giải câu đố này? - Hs trả lời Gv chốt

s Tiếp theo vua thử thách cho ai? Đố nào?

- Hs trả lời Gv chốt Giáo viên tiếp tục yêu cầu học sinh quan sát tranh

s Giải thích “oái ăm”? - Hs trả lời Gv chốt

s Chỉ ăm câu đố này?

4 Quá đối lập, thực

s Em bé giải đáp cách nào? - Hs trả lời Gv chốt

s Cách giải câu đố lần giống lần nào?

4 Lần

s Thái độ nhà vua em bé sau lần đố này?

4 Vua “phục hẳn”

s Lúc có kiện xảy ra?

4 HS kể

s Thử thách lần đặt với ai? Như nào?

- Hs trả lời Gv chốt

s Chi tiết chứng tỏ câu đố q hiểm hóc?

4 Nhiều nhà thơng thái bó tay

s Em bé giải đáp nào? Dựa vào đâu?

(70)

s Nhận xét cách giải thái độ em bé giải câu đố?

s Nhận xét mức độ khó khăn lần thử thách?

Khó khăn tăng dần

s Ngày để thông minh em phải trang bị gì?

4Kiến thức, hiểu biết sâu rộng

s Em có nhận xét em bé truyện? - Hs trả lời Gv chốt

s Nhận xét mức độ câu đố?lần sau có khó lần trước khơng? Vì sao? - Hs trả lời Gv chốt

s Trong lần thử thách em bé dùng cách để giải câu đố ối oăm?

- Lần 1: đố lại viên quan

- Lần 2: Để Vua tự nói vơ lí, phi lí điều mà Vua đố

- Lần 3: Đố lại phản ứng nhanh nhạy

- Lần 4: Dùng kinh nghiệm đời sống dân gian

s Theo em cách lí thú chỗ nào? Nếu em em làm để giải câu đố đó?

- Hs trả lời Gv chốt

s Truyện kết thúc nào? - Hs trả lời Gv chốt

s Tìm số truyện cổ tích có kiểu nhân vật giống em bé thơng minh?

4Trạng hiền, bé tí hon

s Nêu số nét tiêu biểu nghệ thuật

2/ Nghệ thuật

- Dùng câu đố thử tài- tạo tình thử thách để nhân vật bộc lộ tài năng, phẩm chất

(71)

của truyện?

- Hs trả lời Gv chốt

s Nêu ý nghĩa truyện? - Hs trả lời Gv chốt

Hoạt động 3:Tổng kết

s Nêu nội dung nghệ thuật truyện? - Hs trả lời Gv chốt

Hoạt động :Luyện tập, củng cố

GV nhận xét việc nắm cốt truyện HS

tạo nên tiếng cười hài hước 3/ Ý nghĩa văn

- Đề cao trí khơn dân gian, kinh nghiệm đời sống dân gian

- Tạo tiếng cười

III- Tổng kết:

Ghi nhớ sgk

IV- Luyện tập, củng cố

GV: Treo bảng phụ yêu cầu học sinh đọc chọn câu đúng

- Câu 1: Chi tiết nên tiếng cười vui vẻ truyện “ Em bé thông minh”? A Các đại thần vò đầu suy nghĩ

B Em bé nhỏ đưa lời giải đơn giản người lớn tài giỏi phải bó tay, khơng nghĩ

C Bao nhiêu ông trạng nhà thơng thái triệu vào lắc đầu bó tay D Câu A,B,C

- Câu 2: Ý nghĩa truyện “Em bé thông minh”? A Đề cao thơng minh trí khơn dân gian

B Thể lòng quý mến, trân trọng nhân dân ta người thơng minh tài trí xã hội

C Tạo nên tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên đời sống hàng ngày D Câu A,B,C

4/ Hướng dẫn tự học:

- Kể lại bốn thử thách àm em bé vượt qua

- Liên hệ với vài câu chuyện nhân vật thông minh (câu chuyện Trạng Quỳnh, Trạng Hiền, Lương Thế Vinh

- Chuẩn bị cho bài: “Cây bút thần”

Hướng dẫn kiểm tra văn

* Gíao viên yêu cầu học sinh:

- Học hết truyện truyền thuyết cổ tích học - Tóm tắt nội dung văn

- Xác định yếu tố hoang đường, thần kì truyện học - Nêu cảm nhận nhân vật mà em yêu thích

(72)

Ngày dạy:

LUYỆN NÓI KỂ CHUYỆN

I Mục tiêu học

1 Kiến thức

- Lập dàn tập nói hình thức đơn giản, ngắn gọn - Biết kể miệng trước tập thể câu chuyện

- Cách trình bày miệng kể chuyện dựa theo dàn chuẩn bị Kĩ

- Lập dàn kể chuyện

- Lựa chọn, trình bày miệng việc kể chuyện theo thứ tự hợp lí, lời kể rõ ràng, mạch lạc, bước đầu biết thể cảm xúc

- Phân biệt lời người kể chuyện lời nhân vật nói trực tiếp Thái độ

- Giáo dục tính mạnh dạn, tinh thần tập thể

II Chuẩn bị

1 GV: Giáo án, sgk, sgv, bảng phụ HS: Học cũ, soạn

III Tiến trình tiết dạy

1 Ổn định tình hình lớp

2 Kiểm tra cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị dàn nhà HS Bài mới:

Bài vi t v nhà hình th c k chuy n gi y, ti t h c em s k chuy n b ng ế ề ứ ể ệ ấ ế ọ ẽ ể ệ ằ

mi ng cho nghe theo dàn chu n b nhà.ệ ẩ ị

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: Chuẩn bị I- Chuẩn bị nhà

s Nhắc lại cách làm văn tự sự?

Tìm hiểu đề; lập ý; lập dàn ý; viết thành văn Yêu cầu HS đọc đề a dàn tham khảo đề a

HS đọc

Yêu cầu HS đọc đề c dàn tham khảo đề c

HS đọc

Hoạt động 2: Luyện nói lớp II- Luyện nói lớp

Chia lớp thành tổ, luyện nói theo dàn Dàn :

(73)

HS tự hồn chỉnh lại dàn theo đề nhóm

*Mở bài: lời chào lí kể

GV yêu cầu nhóm đại diện đọc dàn HS đọc dàn

* Thân bài:

- Giới thiệu chung hình dáng: cao, thấp

GV nhận xét đưa dàn định hướng - Tính tình - Lời nói

- Việc làm ( học tập, lao động, hoạt động khác)

- Quan hệ đối xử với bạn bè thầy, cô giáo

- Sở thích bạn

Kết bài: tình cảm em bạn

Lưu ý: dàn định hướng, GV hoàn toàn tơn trọng khuyến khích sáng tạo HS

GV: Yêu cầu lớp thảo luận nhóm chọn hay nhóm xếp cho hợp lí phần cử đại diện nên trình bày

- Đề 2: Giới thiệu thầy( cô) mà em yêu quý

GV yêu cầu HS nhóm kể theo dàn HS kể

GV: Yêu cầu nhóm khác nhận xét, sửa chữa

Tiết 2:

GV: Yêu cầu nhóm khác cịn lại tiếp tục trình bày nói trước lớp

GV: u cầu nhóm khác nhận xét, sửa chữa

GV sửa lỗi mà HS mắc phải: nội dung; phong cách kể

HS: Quan sát tự rút kinh nghiệm sửa lỗi sai thường gặp

2 Luyện nói

GV kể mẫu cho HS nghe

Yêu cầu HS đọc đọc thêm “Trị chơi tập nói”

HS đọc

GV: Cho lớp chơi trò chơi hát giới thiệu quê hương

(74)

4 Tất người có khả ứng tốt biết tự rèn luyện nói trước người

4/ Hướng dẫn tự học

- Lập dàn tập nói câu chuyện kể - Tập nói theo dàn lập

- Chuẩn bị cho bài: Ngôi kể lời kể văn tự + Đọc; Trả lời câu

+ Rút đặc điểm kể lời kể văn tự

1/ Kiến thức

Hệ thống hoá kiến thức truyện truyền thuyết cổ tích 2/ Kĩ

- Rèn kĩ tóm tắt văn tự sự, xác định yếu tố hoang đường, thần kì truyện

- Khả diễn đạt 3/ Thái độ

Có ý thức làm tốt sau ơn tập

II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: đề kiểm tra, đáp án

- HS: ôn tập tất kiến thức văn từ tiết đến

(75)

1

/ Ổn định tình hình lớp 2/ Kiểm tra cũ: không 3/ Bài mới: thực kiểm tra

GV Phát đề kiểm tra phô tô giấy

Tuần (Từ tiết 29 đến tiết 32)

-# -# - Luyện nói kể chuyện - Cây bút thần

- Danh từ

CHỮA LỖI DÙNG TỪ

Tiết 2

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1:Tìm hiểu lỗi dùng từ không nghĩa

III Dùng từ không nghĩa.

GV treo bảng phụ có ghi ví dụ HS đọc

1 Các từ dùng sai

s Theo em câu có từ dùng sai nghĩa?

a Yếu điểm b Đề bạt c chứng thực

s Có cách giải thích nghĩa từ? Trình bày Sửa lỗi

a Nhược điểm, khuyết điểm, yếu điểm

Thảo luận: Giải thích nghĩa từ HS thảo luận Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận

b Bầu, chọn c Chứng kiến GV nhận xét b-Nguyên nhân:

s Theo em nguyên nhân dẫn đến mắc lỗi trên?

Không hiểu nghĩa -Hiểu sai nghĩa

-Hiểu nghĩa không đầy đủ

- Không biết nghĩa - Hiểu sai nghĩa

- Hiểu nghĩa không đầy đủ

s Hãy sửa lỗi cho câu

4 Thay bằng: a)Nhược điểm b)Bầu

c)Chứng kiến

b Khắc phục

- Không hiểu hay chưa hiểu rõ nghĩa chưa dùng

- Khi chưa hiểu nghĩa cần tra từ điển

(76)

gì?

Hoạt động :Luyện tập, củng cố III- Luyện tập, củng cố

Yêu cầu HS đọc thực tập theo nhóm HS đọc thực theo nhóm

GV nhận xét, sửa chữa

1)Các từ kết hợp đúng: Bản tuyên ngôn

Tương lai xán lạn Bôn ba hải ngoại

Bức tranh thuỷ mặc Nói tùy tiện

Yêu cầu HS đọc thực tập theo nhóm HS đọc thực theo nhó

2)Điền từ vào chỗ trống: a) Khinh khỉnh

b) Khẩn trương Băn khoăn

3)Chữa lỗi:

Thay đấm đá

a) thay tống bằng tung b) Thay thực thà

Tuần:8 Ngày soạn:30/10/2011 Tiết:29 Ngày dạy:3/10/2011

………#………#………#…………

Tuần:8 Ngày soạn:2/10/2011 Tiết:30,31 Ngày dạy:5/10/2011

CÂY BÚT THẦN

I-MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1/ Kiến thức

- Quan niệm nhân dân cơng lí xã hội, mục đích tài nghệ thuật ước mơ nhưũng khả kì diệu người

- Cốt truyện Cây bút thần hấp dẫn với nhiều yếu tố thần kì

- Sự lặp lại tăng tiến tình tiết, đối lập nhân vật 2/ Kĩ

- Đọc- hiểu văn truyện cổ tích thần kì kiểu nhân vật thơng minh, tài giỏi - Nhận phân tích chi tiết nghệ thuật kì ảo truyện

- Kể lại câu chuyện 3/ Thái độ

(77)

II CÁC KNS ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Tự nhận thức gia trị lòng nhân ái, công sống

- Suy nghĩ sáng tạo trình bày suy nghĩ ý nghĩa cách ứng xử thể tinh thần nhân ái, cơng

- Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, cảm nhận

III CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT

- Động não : suy nghĩ ý nghĩa cách ứng xử thể tinh thần nhân ái, công nhân vật

- Thảo luận nhóm, kĩ thuật trình bày phút giá trị nội dung nghệ thuật truyện cổ tích học

IV-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: Giáo án, sgk, sgv

- HS: Học cũ, soạn

V-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1/ Ổn định tình hình lớp 2/ Kiểm tra cũ:

Câu hỏi: Ý nghĩa truyện “Em bé thông minh”

 Trả lời : Đề cao trí thơng minh; Tạo nên tiếng cười hồn nhiên đời

3/ Bài mới:

Giới thiệu mới:

Dân tộc có kho tàng truyện cổ tích, Trung Quốc - láng giềng nước ta nên có nhiều nét tương đồng văn hố Điều thể qua quan niệm, ước mơ gửi gắm qua truyện cổ tích “Cây bút thần” mà học

Tiết1

Hoạt động thầy trị Nội dung ghi bảng

Hoạt động :Đọc,tìm hiểu chung I- Đọc – tìm hiểu chung:

GV: Cần đọc giọng thoải mái, nhấn vào giọng tên địa chủ

4 HS đọc theo đoạn

1/ Đọc: GV nhận xét, uốn nắn, sửa chữa

Gv giới thiệu Cây bút thần truyện cổ tích Trung Quốc nhân vật tài

Hs đọc thích từ khó sgk

s Văn chia làm đoạn? Ý đoạn?

4 Chia đoạn

-Đoạn 1: từ đầu đến “lấy làm lạ”: Mã Lương học vẽ có bút thần

-Đoạn 2: “Mã Lương” đến “em vẽ cho thùng”: Mã Lương vẽ cho người nghèo khổ

(78)

-Đoạn 3: “việc biết” đến “phóng bay”: dùng bút thần chống lại tên địa chủ

-Đọan 4: “ngựa phi” đến “lớp sóng dữ”: dùng bút thần chống lại tên địa chủ

-Đoạn 5: phần lại: truyền tụng Mã Lương bút thần

GV treo bảng phụ có ghi bố cục văn

Hoạt động 2: Tìm hiểu văn II- Tìm hiểu văn bản

s Nhân vật truyện ai?

4 Mã Lương

1/ Nhân vật Mã Lương

s Mã Lương thuộc kiểu nhân vật kiểu nhân vật sau đây:

a) Nhân vật có tài kì kạ b)Nhân vật mồ cơi

c) Nhân vật thông minh

4 Nhân vật có tài kì kạ

GV: Có thể coi Mã Lương thuộc kiểu nhân vật b, c tiêu biểu nhân vật kì tài

s Hãy kể tên số nhân vật thuộc kiểu nhân vật mà em biết?

4 Chàng “bắn giỏi, lặn giỏi, chữa bệnh giỏi”, chàng Thạch Sanh

sNguồn gốc xuất thân Mã Lương có đáng ý?

- Hs trả lời Gv chốt

s Mã Lương có sở thích gì? Em học vẽ cách nào?

- Hs trả lời Gv chốt

GV: Yêu cầu học sinh quan sát tranh

- Mã Lương nghèo - Thích học vẽ từ nhỏ - Dốc lòng học vẽ - Chăm luyện tập

s Em thấy Mã Lương có đức tính gì? - Hs trả lời Gv chốt

s Mã Lương tiến nào? Hình vẽ sao?

- Hs trả lời Gv chốt

- Có khả vẽ vật giống thật

- Được thần cho bút

4Mã Lương say mê, có tâm, có tài, có chí khổ tâm học tập vẽ giỏi

s Điều giúp Mã Lương vẽ giỏi vậy? Chúng có quan hệ với sao?

(79)

s Cây bút có đặc điểm gì? Khi nhìn thấy bút Mã Lương có tâm trạng sao?

4 Cây bút vẽ vật có khả thật: vẽ chim, chim tung cánh; vẽ cá, cá vẫy đuôi …

s Vì thần lại trao cho Mã Lương bút thần? Điều thể chân lí gì?

4 Mã Lương hiền lành, chăm Người hiền đền đáp

s Vì thần khơng trao cho Mã Lương bút thần mà không trao cho Mã Lương thứ khác? (như vàng bạc, châu báu)

4 Mã Lương vẽ giỏi

s Vậy em có kết luận hai nguyên nhân vẽ giỏi Mã Lương?

GV: khả Mã Lương không nhờ thần tiên ban cho mà có kết hợp khổ luyện ưu thần tiên

s Hãy đặt vào vị trí Mã Lương để kể lại đoạn

4 HS kể thứ GV: Tích hợp cho ngơi kể

Tiết2

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

s Mã Lương dùng bút thần để làm gì? - Hs trả lời Gv chốt

2/ Việc sử dụng bút thần

s Mã Lương vẽ cho dân nghèo gì?

4 Nhà khơng có cày, vẽ cho cày …

a/ Đối với người nghèo khổ

s Những từ gì?

4 Sự vật

- Vẽ cho cày, cuốc, thùng, đèn …

GV: Tích hợp danh từ

s Có nhận xét thứ mà Mã Lương vẽ ->Những phương tiện cần

4

4

(80)

cho dân nghèo? (sao không vẽ cho họ vàng bạc, châu báu?)

thiết cho sống GV: với chi tiết tác giả dân gian muốn nhắn

gửi muốn có cải phải lao động

s Sau Mã Lương dùng bút thần giúp cho dân nghèo có việc xảy ra?

4 HS kể việc tên địa chủ bắt Mã Lương vẽ cho

b/ Đối với tên địa chủ tham lam

s Với tên địa chủ Mã Lương vẽ gì? - Hs trả lời Gv chốt Yêu cầu học sinh quan sát tranh

- Không vẽ theo ý muốn

s Em vẽ bị nhốt chuồng ngựa? - Vẽ cung tên trừng trị

4Lò sưởi rực hồng, bánh nướng, thang

s Tên địa chủ bị trừng trị có thích đáng khơng? Vì sao? Nếu em, em làm nào?

- Hs trả lời Gv chốt

s Vì Vua phát tài kì lạ Mã Lương? Vua làm gì?

- Hs trả lời Gv chốt

c/ Đối với tên vua độc ác

s Vua yêu cầu Mã Lương vẽ thứ gì?Mã Lương phản ứng sao?

4 Vua bắt vẽ rồng, Mã Lương vẽ cóc ghẻ; Vua bắt vẽ phượng, Mã Lương vẽ gà trụi lông

- Bắt vẽ rồng cóc ghẻ

- Bắt vẽ phượng 4con gà trụi lơng

s Vì ML hành động vậy?

4 Căm ghét tên vua tàn ác

s Để thoả mãn lòng tham, tên vua làm gì? Kết sao?

4 HS kể

s Tại bút thần rơi vaò tay tên vua độc ác lại vẽ sản phẩm không mong muốn? - Hs trả lời Gv chốt

s Sau vẽ thất bại tên vua đối xử với Mã Lương nào? Hắn bảo Mã Lương vẽ gì?

Gv giới thiệu tranh sgk

- Vua cướp bút thần Mã Lương

+ Vua vẽ núi vàng 4những tảng đá lớn xuýt đè gãy chân vua

+ Vẽ thỏi vàng 4con mãng xà dài

- Vua bắt Mã Lương vẽ biển, cá, thuyền

s Mã Lương nghĩ cách để trừng trị tên vua? Diễn biến kết sao?

- Vẽ sóng to, gió lớn

(81)

4 Giả vờ đồng ý để dùng bút thần hại chết vua HS kể

s Nhờ có bút thần mà dân nghèo đỡ khổ, kẻ ác diệt trừ Vậy em nói bút thần?

-> Cây bút thần tiêu diệt kẻ ác, thực cơng lí

- Hs trả lời Gv chốt

s Với hành động trừng trị kẻ ác, ta thấy phẩm chất Mã Lương?

=> Mã Lương khãng khái, thông minh Hs trả lời Gv chốt

Gv giảng thêm cho hs hiểu nhân vật thông minh khơn khéo số truyện cổ tích khác

Hoạt động 3: Tổng kết III- Tổng kết

s Những chi tiết truyện kì thú gợi cảm?

4Hình ảnh bút thần khả kì diệu

? Những nét nghệ thuật tiêu biểu truyện? Hs trả lời Gv chốt

* Nghệ thuật

- Sáng tạo chi tiết nghệ thuật kì ảo

- Sáng tạo chi tiết nghệ thuật tăng tiến

- Kết thúc có hậu thể niềm tin vào nghĩa, có tài

s Nêu ý nghĩa truyện? - Hs trả lời Gv chốt

*Ý nghĩa truyện

- Khẳng định tài năng, nghệ thuật chân phải thuộc nhân dân, phục vụ nhân dân, chống lại kẻ ác

s Cây bút thần thực việc tốt nào?

- Hs trả lời Gv chốt

- Thể ước mơ niềm tin nhân dân cơng lí xã hội khả kì diệu người

s Nội dung nghệ thuật truyện? - Hs đọc ghi nhớ sgk

Hoạt động :Luyện tập IV- Luyện tập, củng cố

s Kể lại truyện cách ngắn gọn - Hs kể Gv nhận xét

s Nhắc lại định nghĩa truyện cổ tích? Và tên truyện cổ tích học qua

(82)

GV: Yêu cầu học sinh quan sát tranh kể chuyện theo tranh để củng số

4

/ Hướng dẫn tự học

- Đọc kĩ truyện, kể diễn cảm câu chuyện theo trinhỳ tự việc - Chuẩn bị cho bài: “Ông lão đánh cá cá vàng”

………#………#………#………

Tuần:8 Ngày soạn:1/10/2010 Tiết:32 Ngày dạy:4/10/2010

DANH TỪ

I-MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1/ Kiến thức

- Khái niệm danh từ

+ Nghĩa khái quát danh từ

|+ Đặc điểm ngữ pháp danh từ ( khả kết hợp, chức vụ ngữ pháp) - Các loại danh từ

2/ Kĩ

- Nhận biết danh từ văn

- Phân biệt danh từ đơn vị danh từ vật - Sử dụng danh từ để đặt câu

3/ Thái độ

-Có ý thức sử dụng danh từ xác

II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: Giáo án,sgk, sgv, bảng phụ

- HS: Học cũ, soạn

III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1/ Ổn định tình hình lớp 2/ Kiểm tra cũ:

3

6

5

4

2

(83)

 Câu hỏi : Hãy phát chữa lỗi dùng từ câu sau:

Thầy giáo truyền tụng cho chúng em nhiều kiến thức

 Trả lời : Thầy giáo truyền thụ cho chúng em nhiều kiến thức

3/ Bài mới:

Giới thiệu mới:

Đ ể phân biệt nghĩa, khả sử dụng, người ta phân chia từ ngữ thành hệ thống từ loại Từ loại ta học hôm danh từ

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1:Tìm hiểu đặc điểm danh từ

Nhắc lại hiểu biết danh từ

I/ Đặc điểm danh từ.

GV treo bảng phụ:

Vua sai ban cho làng ba thúng gạo nếp với ba co trâu đực, lệnh phải nuôi cho

ba trâu ấy đẻ thành chín

1/ Ví dụ

………ba trâu ST DT CT

s Tìm danh từ cụm từ ba trâu ấy?

4 Con trâu (trâu)

s Ngồi cịn có danh từ câu a? Danh từ biểu thị gì?

* Các danh từ khác - Vua: DT người - làng: DT khái niệm

- thúng, gạo, nếp: DT vật

4 Vua, làng, thúng, gạo nếp

s Đặt câu với danh từ tìm được? Xác định chủ ngữ, vị ngữ câu vừa đặt? Cho biết danh từ câu sau giữ chức vụ gì? - Làng tơi nằm ven sông

- Vua ban bổng lộc cho dân

s Xác định danh từ câu sau? Rút nhận xét?

Học tập quyền lợi

- Sấm, sét, mưa: DT tượng

s Những từ: vua, trâu, làng, thúng, gạo nếp, học tập, quyền lợi có ý nghĩa gì?

4 Chỉ người, vật, vật, tượng, khái niệm

s Danh từ gì?

s Xung quanh danh từ cụm danh từ ba con trâu cịn có từ nào?

4 Ba,

2/ Đặc điểm danh từ

s Dựa vào thêm vào trước, sau danh từ vua, thúng từ cho thích hợp?

4 Một ông vua nọ, ba thúng gạo

(84)

từ cụm danh từ?

4 Đứng trước danh từ: từ số lượng Đứng sau danh từ: từ này, ấy,

trước

- Kết hợp với từ phía sau

s Em rút kết luận cho khả kết hợp danh từ?

s Xác định CN VN câu b?

4 CN: học tập; VN: quyền lợi

s Em có kết luận chức vụ ngữ pháp danh từ?

4 Làm CN VN

- Chức vụ làm CN VN

s Khi danh từ làm vị ngữ cần phải kèm theo điều kiện gì?

4 Có từ đứng trước

s Hãy đặt câu có danh từ làm CN, VN?

4 HS đặt câu

3/ Ghi nhớ 1: sgk

Hoạt động 2:Tìm hiểu danh từ đơn vị danh từ vật

II/ Danh từ đơn vị danh từ vật:

GV treo bảng phụ ghi ví dụ phần II HS đọc

s Cho biết nghĩa từ in đậm có khác danh từ đứng sau nó?

Danh từ

s Các từ con, viên, thúng, tạ dùng để gì? Nêu tên đơn vị, dùng để tính đếm, đo lường

DT đv DT sv Con, viên trâu, quan Thúng, tạ gạo, thóc

s Các từ cịn lại: quan, gạo, thóc, trâu cho ta biết điều gì? Hãy gọi tên danh từ này?

4 Chỉ cá thể người, vật Danh từ vật

DT đvtg DT đv qu Con4 thúng 4rá Viên 4ông tạ 4cân

s Danh từ chia làm loại lớn?

s Thay danh từ đơn vị từ khác?

4 Ba trâu, ơng quan, ba lon gạo, sáu cân thóc

DT đv uc DT đv cx Thúng, rổ, rá cân, tạ,

s Trường hợp đơn vị có thay đổi, trường hợp khơng? Vì sao?

4 Nhóm khơng thay đổi – đơn vị tự nhiên Nhóm thay đổi – đơn vị qui qi ước

s Như em có kết luận danh từ đơn vị?

(85)

nhưng khơng thể nói “sáu tạ thóc nặng”?

4 Gạo (1) tính, đếm, đo lường cách ước chừng miêu tả bổ sung lượng Gạo (2) ngược lại

s Vậy em có kết luận danh từ đơn vị qui ước?

* Ghi nhớ sgk Yêu cầu HS đọc ghi nhớ sgk

HS đọc

GV treo bảng hệ thống hóa danh từ

Hoạt động : Luyện tập, củng cố III- Luyện tập, củng cố

Yêu cầu HS thực theo nhóm BT HS thực theo nhóm

GV tiếp tục hướng dẫn HS thực BT 2,3 theo nhóm

? Danh từ gì? Các loại dnah từ?

Bài tập

Tìm danh từ vật đặt câu: nhà, lợn, gà, …

Bài tập 2:

Tìm danh từ đơn vị: kg,g bó…

Bài tập 3: Đặt câu với số danh từ tìm

- Nhà rộng mênh mơng

- Quả mít nặng kg 4 / Hướng dẫn tự học

- Đặt câu xác định chức ngữ pháp danh từ câu - Luyện viết tả đoạn truyện học

- Thống kê danh từ đơn vị danh từ vật tả - Chuẩn bị cho bài: Danh từ (tiếp theo)

(86)

Tuần (Từ tiết 33 đến tiết 36)

-# -# - Thứ tự kể văn tự Hướng dẫn viết viết số

- Viết làm văn số - Eách ngồi đáy giếng

Tuần:9 Ngày soạn:9/10/2011 Tiết:33 Ngày dạy:12/10/2011

(87)

I-MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1/ Kiến thức

- Hai cách kể- hai thứ tự kể: kể “xi”, kể “ngược” - Điều kiện cần có kể “ngược”

2/ Kĩ

- Chọn thứ tự kể phù hợp với đặc điểm thể loại nhu cầu biểu nội dung - Vận dụng hai cách kể vào viết

3/ Thái độ

Giáo dục thứ tự kể làm viết nói cho phù hợp

II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: Giáo án, sgk, sgv, bảng phụ

- HS: Học cũ, soạn

III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1/ Ổn định tình hình lớp

2/ Kiểm tra cũ:

 Câu hỏi : Ngôi kể gì? Thuận lợi việc kể theo ngơi thứ III thứ I?  Trả lời : Ngôi kể: vị trí giao tiếp mà người kể sử dụng để kể chuyện

Kể theo thứ 3, người kể kể linh hoạt, tự với diễn với nhân vật; Kể theo ngơi thứ nhất, người kể trực tiếp kể nghe, thấy, trải qua, trực tiếp nói cảm tưởng, ý nghĩ

3/ Bài mới:

Giới thiệu mới:

Cùng nội dung người kể kể theo nhiều cách khác Điều thực nhờ vào thứ tự kể mà ta học tiết học

Hoạt động thầy trị Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1:Tìm hiểu thứ tự kể văn tự

I- Tìm hiểu thứ tự kể trong văn tự sự:

Yêu cầu HS đọc truyện “Ông lão đánh cá cá vàng”

HS đọc

Truyện kể theo ngơi nào?

4Ngơi thứ

s Tóm tắt việc truyện

1/ Các việc truyện “Oâng lão đánh cá cá vàng”

- Giới thiệu ông lão đánh cá

4-Giới thiệu ơng lão

-Ơng lão bắt cá vàng thả cá, nhận lời hứa

-Năm lần biển gặp cá vàng kết lần

- Oâng lão bắt thả cá vàng, nhận lời hứa cá vàng

- Năm lần ông lão biển gặp cá vàng kết lần

s Truyện kể theo thứ tự nào?

4Sự việc liên tiếp: việc xảy trước kể trước, việc

(88)

xảy sau kể sau

s Không tuân theo thứ tự có khơng? Vì sao?

4 Khơng Như làm ý nghĩa truyện

s Thứ tự kể tạo nên hiệu nghệ thuật gì?

4Tăng lên lòng tham táo tợn mụ vợ; Cá vàng trả nghĩa hợp lí mụ vợ lạm dụng phải trả giá

s Hãy kể câu chuyện mà em học theo trình tự việc ngắn gọn nhất?

* Hiệu quả: tạo hấp dẫn, tăng kịch tính truyện

42 HS kể

s Các truyện em học kể theo thứ tự nào?

4Theo việc trước kể trước, việc sau kể sau – thứ tự tự nhiên

GV tự dân gian kể theo thứ tự tự nhiên – Đó đặc điểm truyện dân gian

s Kết luận thứ tự kể văn tự sự? Yêu cầu HS đọc văn phần

sNêu việc văn?

s Thứ tự kể văn diễn cụ thể tnế nào?

4-Tin Ngỗ bị chó cắn

-Ngỗ bị cho cắn kêu cứu không cứu -Ngỗ mồ cơi cha mẹ, khơng có người rèn cặp trở nên lổng

-Ngỗ thường tìm cách trêu chọc, đánh lừa làm lòng tin người

-Bài học rút cho Ngỗ

2/ Các việc văn (Sgk)

- Ngỗ bị chó dại cắn

- Ngỗ mồ cơi cha mẹ…trở nên lổng, hư hỏng

- Ngỗ trêu chọc đánh lừa người

- Ngỗ bị chó cắn phải băng bó

s Bài văn kể theo thứ tự nào?

4Bắt đầu từ hậu xấu trở ngược lên kể nguyên nhân

* Thứ tự kể: kể ngược (bắt đầu từ hậu xấu đến nguyên nhân)

s Kể theo cách có tác dụng gì?

4Nổi bật ý nghĩa học ngỗ nghịch mà gây tự gánh chịu hậu quả; Gây bất ngờ cho người nghe

* Hiệu quả: làm bật ý nghĩa học *Lưu ý:

(89)

dung

s Kết luận thứ tự kể? Hs trả lời Gv chốt

Gv lưu ý:

3/ Ghi nhớ sgk

Hoạt động :Luyện tập, củng cố II- Luyện tập, củng cố

Bài tập 1:Lập dàn ý cho đề văn kể chuyện theo kể

Gv treo bảng phụ a/ Mở

Giới thiệu lần đầu em chơi xa trường hợp nào? Ai đưa em đi?

b/ Thân bài:

Kể diễn biến việc - Nơi xa đâu?

- Em trơng thấy chuyến ấy? - Điều làm em thích thú nhớ

c/ Kết bài: Suy nghĩ em chuyến đo Gv hướng dẫn cho hs nhà làm

Yêu cầu HS đọc văn Thực câu hỏi sgk

Yêu cầu HS thực BT3 Gv hướng dẫn hs nhà làm

Bài tập 1:

Lập dàn ý cho đề bài: “Kể câu chuyện lần đầu em chơi xa”

Bài tập 2:

-Chuyện kể theo thứ tự kể “ngược”, theo dịng hồi tưởng -Kể theo ngơi thứ

-Yếu tố hồi tưởng đóng vai trị cho việc kể “ngược”

- HS tập kể số câu chuyện học chuyện đời thường để nhận biết thứ tự kể Bài tập 3: Nhận xét việc lựa chọn kể, thứ tự kể tác phẩm văn học

HƯỚNG DẪN VIẾT BÀI LÀM VĂN SỐ 2-

VĂN KỂ CHUYỆN

*Yêu cầu chung:

Xem lại kiến thức văn kể chuyện: lời văn, đoạn văn tự sự, kể, thứ tự kể văn tự

* Yêu cầu cụ thể:

Xem đề văn sgk, tự làm đề để đánh giá khả làm

4/ Hướng dẫn tự học:

- Tập kể xuôi, kể ngược truyện dân gian

- Chuẩn bị cho viết số cách lập hai dàn ý đề văn theo hai kể ………#………#………#………

(90)

VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2

I-MỤC TIÊU BÀI DẠY:

1/ Kiến thức

Khái quát lại kiến thức văn kể chuyện: lời văn, đoạn văn tự sự, kể thứ tự kể văn tự

2/ Kĩ

-Kể câu chuyện có ý nghĩa

-Thực viết có bố cục, lời văn hợp lí 3/ Thái độ

Nhận xét, đánh giá viết từ điều chỉnh để đạt kết cao sau

II-HÌNH THỨC VÀ THỜI GIAN KIỂM TRA:

- Hình thức: viết lớp - Thời gian: 90 phút

III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1/ Ổn định tình hình lớp 2/ Kiểm tra cũ: không 3/ Bài mới: thực kiểm tra

Hoạt động 1: gv ghi đề

Đề bài: kể thầy giáo hay cô giáo mà em quý mến

Hoạt động 3: Gv thu

4/ Hướng dẫn tự học:

- Tự thực lại kiểm tra nhà - Chuẩn bị cho bài: Eách ngồi đáy giếng

………#………#………#………

Tuần:9 Ngày soạn:12/10/2011 Tiết:36 Ngày dạy:15/10/2011

ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG

(Truyện ngụ ngôn)

I-MỤC TIÊU BÀI DẠY:

1/ Kiến thức

(91)

- Nghệ thuật đặc sắc truyện: mượn chuyện lồi vật đê rnói chuyện người, ẩn học triết lí; tình bất ngờ, hài hước, độc đáo

2/ Kĩ

- Đọc- hiểu văn truyện ngụ ngôn

- Liên hệ việc truyện với tình huống, hoàn cảnh thực tế - Kể lại truyện

3/ Thái độ

-Giáo dục tính khiêm tốn, cách đánh giá vấn đề

II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: Giáo án, sgk, sgv, bảng phụ

- HS: Học cũ, soạn

III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1/ Ổn định tình hình lớp 2/ Kiểm tra cũ:

 Câu hỏi :1/ Nét nghệ thuật bật truyện “Ông lão đánh cá cá vàng”

(kèm dẫn chứng)

2/ Ý nghĩa truyện “Ông lão đánh cá cá vàng”

 Trả lời : 1/ NT: Tăng tiến, đối lập nhân vật, yếu tố hoang đường

2/ Ý nghĩa: ca ngợi lòng biết ơn với người nhân hậu, nêu lên học cho kẻ tham lam, bội bạc

3/ Bài mới:

Giới thiệu mới:

Tiết học ta khám thể loại khác văn học dân gian: truyện ngụ ngôn

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: Tìm hiểu định nghĩa truyện ngụ ngơn

GV yêu cầu HS đọc thích (*)

I/ Truyện ngụ ngôn

Sgk

s Nhân vật truyện ngụ ngơn ai?

4Lồi vật, đồ vật, người

s Ý nghĩa truyện ngụ ngôn?

4Khuyên nhủ, răn dạy

s Hãy nhớ lại định nghĩa truyện cổ tích nói lên điểm khác thể loại này?

4Khác ý nghĩa nhân vật

s Thế truyện ngụ ngôn?

(92)

chó chạy lại mang phải địn.”

Hoạt động 2 :Đọc, tìm hiểu thích II- Đọc – tìm hiểu thích

GV: yêu cầu HS đọc rõ ràng, lột tả nghĩa truyện

4HS đọc

1/ Đọc: Hs quan sát từ khó sgk

Hoạt động 3: Tìm hiểu văn

2/ Chú thích: sgk

III/ Tìm hiểu văn bản

s Truyện kể theo thứ mấy? - Hs trả lời Gv chốt

s Nhân vật truyện ai? - Hs trả lời Gv chốt

s Eách sống môi trường nào?

4Chật hẹp giếng, xung quanh có vài lồi vật nhỏ bé

s Ở mơi trường nên ch tự đánh giá thân nào?

1/ Môi trường sống Eách - Sống lâu ngày giếng

- Xung quanh có vài lồi vật bé nhỏ: nhái, cua, ốc

4Chúa tể – “cất tiếng ồm ộp … vật hoảng sợ”

s Từ dẫn đến ngộ nhận ếch?

4Tưởng bầu trời vung

- Cứ nghĩ chúa tể, trời mưa to, nước dềnh lên đưa ch ngồi, lại lại nghênh ngang

s Vì Eách tưởng bầu trời bé ….chúa tể

4Vì sống mơi trường hạn hẹp 4Môi trường, giới sống Eách nhỏ bé Tầm nhìn Eách hạn hẹp; thái độ chủ quan, kiêu ngạo

s Cách nhìn Eách hay sai? Vì sao?

- Hs trả lời Gv chốt

s Khi Eách có thái độ nào?

4Nhâng nháo, nghênh ngang

s Em có nhận xét cách nhìn nhận vật

- Hs trả lời Gv chốt

s Xung quanh Eách thái độ Eách ntn?

(93)

s Điều xảy với Eách? - Hs trả lời Gv chốt

4Eách bị trâu giẫm bẹp

s Do đâu Eách bị trâu qua giẫm bẹp?

- Hs trả lời Gv chốt

s Em nói ếch qua tất biểu trên?

4Ếch chủ quan, kiên ngạo

s Nó phải nhận lấy hậu gì?

4Bị trâu giẫm bẹp

s Ý kiến riêng em kết cục ếch?

4Hậu tất yếu mà ếch phải gánh chịu

s Qua kết cục bi thảm mà ếch phải gánh chịu em rút điều cho thân?

4Dù mơi trường sống có giới hạn phải cố gắng mở rộng tầm hiểu biết; không chủ quan, kiêu ngạo, coi thường người

s Bài học câu chuyện muốn gửi gắm gì?

4HS trả lời phần ý nghĩa Gv liên hệ thực tế giáo dục hs

2/ Bài học

- Hoàn cảnh sống hạn hẹp ảnh hưởng đến nhận thức giới xung quanh

s Nêu tình huống, hồn cảnh tương ứng với truyện?

- Hs trả lời Gv chốt

Hoạt động 3: Tổng kết

Gv treo bảng phụ tập trắc nghiệm cho hs làm

- Không chủ quan, kiêu ngạo, coi thường người khác kẻ bị trả giá đắt, có mạng sống

- Phải biết hạn chế phải mở rộng tầm hiểu biết nhiều hình thức khác

III/ Tổng kết

Ghi nhớ sgk

Hoạt động 4: Luyện tập, củng cố IV- Luyện tập, củng cố

(94)

- Đọc thêm truyện ngụ ngôn khác

………#……… #………#…………

Tuần 10

(Từ tiết 37 đến tiết 40) -# -# - Thầy bói xem voi

- Danh từ (tiếp)

- Luyện nói kể chuyện

(95)

Tuần:10 Ngày soạn:16/10/2011 Tiết:40 Ngày dạy:19/10/2011

Văn bản:

THẦY BÓI XEM VOI

(Truyện ngụ ngôn)

I/ MU ẽ C TIEÂU BA ỉ I DA ẽ Y

1/ Kie n thỏ ửự c

- ẹaởc ủieồm cuỷa nhaừn vaọt, sửự kieọn, coỏt truyeọn moọt taực phaồm nguự ngoừn

- YÙ nghỳa giaựo huaỏn saừu saộc cuỷa truyeọn nguự ngoừn - Caựch keồ chuyeọn yự vũ, tửự nhieừn, ủoọc ủaựo

2/ Kỳ naờ ng

- ẹoực- hieồu vaờn baỷn truyeọn nguự ngoừn

- Lieừn heọ caực sửự vieọc truyeọn vụựi nhửừng tỡnh huoỏng, hoaứn caỷnh thửực teỏ

- Keồ dieún caỷm truyeọn “Thaày boựi xem voi” 3/ Thaự i ủ o ọ

Giaựo duực hoực sinh veà caựch ủaựnh giaự sửự vaọt, sửự vieọc moọt caựch toaứn dieọn

II/ CHUẨN B ề CỦA GIÁO VIÊN VA ỉ HO ẽ C SINH

- GV: sgk, sgv, giaựo aựn, saựch tham khaỷo - Hs: hoực baứi cuừ, soaựn baứi mụựi

III/ TIEÁN TRốNH BA ỉ I DA ẽ Y

1/ Oồn ủũnh lụựp

2/ Kieồm tra baứi cuừ: a/ Moừi trửụứng soỏng cuỷa Eỏch nhử theỏ naứo? b/ Qua truyeọn em ruựt baứi hoực gỡ cho baỷn thaừn?

*

ẹ a ự p a ự n : a/ Moừi trửụứng soỏng cuỷa Eỏch: (5 ủieồm) - Soỏng laừu ngaứy gieỏng

- Xung quanh noự chổ vaứi loaứi vaọt beự nhoỷ

- Cửự nghỳ mỡnh laứ chuựa teồ

- Trụứi mửa to nửụực deành leừn ủửa Eỏch ngoaứi, noự di laựi ngheừnh ngang neừn Eỏch bũ Moọt traừu giaúm beựp

- Moừi trửụứng, theỏ giụựi soỏng cuỷa Eỏch raỏt nhoỷ beự

b/ Baứi hoực (5 ủieồm )

- Khoừng ủửụực chuỷ quan, kieừu ngaựo, coi thửụứng ngửụứi khaực - Phaỷi bieỏt haựn cheỏ cuỷa mỡnh vaứ phaỷi mụỷ roọng taàm hieồu bieỏt

(96)

GV: Khi đọc cần nhấn vào từ láy câu nói

Hs đọc Gv nhận xét

Hs đọc thích từ khó sgk

? Văn chia làm phần? Nội dung phần?

Hs trả lời GV chốt

Hoạt động 2: Tìm hiểu văn

s Những nhân vật nói đến truyện ai?

s Thầy bói người ntn?

s Vì lí mà ơng thầy bói lại xem voi?

- Hs trả lời Gv chốt

1/ Đọc:

2/ Chú thích: sgk 3/ Bố cục

II- Tìm hiểu văn bản

1/ Cách xem voi thầy bói Xem voi Phán hình thù voi Sờ vịi - sun sun đỉa

s Nêu cách thầy bói xem voi phán voi?

- Hs trả lời Gv chốt

2 Sờ ngà - Chần chẫn địn càn

s Bình thường xem vật em xem cách nào?

Nhìn tận mắt

s Dùng tay để sờ đốn vật có xác khơng?

- Hs trả lời Gv chốt

s Nhận xét cách dùng từ ơng thầy miêu tả voi

- Hs trả lời Gv chốt

3 Sờ tai - Bè bè quạt Thóc

4 Sờ chân - Sừng sững cột đình Sờ đuôi - Tun tủn chổi sể cùn

- Dùng từ phủ định, tính từ

s Các từ : sun sun, chần chẫn, bè bè, tun tủn thuộc từ loại nào? Giải nghĩa?

4HS trả lời theo phần thích

s Địn càn, quạt thóc, chổi sể gì?

4HS trả lời theo phần thích

s Thái độ ơng thầy bói phán voi ntn?

4Quả chủ quan

4Hình thức ví von, từ láy đặc tả

4Thái độ chủ quan sai lầm 4xơ xát, đánh tốc đầu

s Kết luận không? Hãy sửa lại?

4Không Sờ vòi -> vòi voi đỉa

s Sai lầm thầy bói chỗ nào?

(97)

toàn

s Kết luận em cách đánh giá năm ông thầy bói?

- Hs trả lời Gv chốt

Thảo luận: Có người nói rằng: năm ơng thầy bói sai lầm họ mù có khơng? Vì sao?

4Khơng Họ sai khơng có phương pháp nhận thức, sai lầm kết luận chủ quan

=> Cách đánh giá sai lầm, phiến diện

s Em rút điều cho thân qua đánh giá sai lầm năm ơng thầy bói?

4Muốn hiểu biết, đánh giá vật phải xem xét chúng cách toàn diện

Hoạt động 3: Tổng kết

Gv treo bảng phụ tập trắc nghiệm

2/ Bài học:

- Chế giễu, phê phán cách đánh giá vật phiến diện hiểu biết

- Khuyên người ta: muốn hiểu biết vật, việc phải xem xét chúng cách toàn diện

III Tổng kết:

Ghi nhớ sgk

/ Hướng dẫn tự học

- Đọc kĩ truyện, tập kể diễn cảm câu truyện theo trình tự việc

- Nêu ví dụ trường hợp nhận định, đánh giá vật hay người cách sai lầm theo kiểu thầy bói xem voi hậu việc đánh giá sai lầm

- Chuẩn bị cho bài: Danh từ

………#………#………#………

Tuần:10 Ngày soạn:17/10/2011 Tiết:38 Ngày dạy:20/10/2011

DANH TỪ

(98)

I-MỤC TIÊU BÀI DẠY:

1/ Kiến thức

- Các tiểu loại danh từ vật: danh từ chung danh từ riêng - Quy tắc viết hoa danh từ riêng

2/ Kĩ

- Nhận biết danh từ chung danh từ riêng - Viết hoadanh từ riêng cách

3/ Thái độ

-Ý thức sử dụng viết danh từ

II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: Giáo án, sgk, sgv, sách tham khảo, bảng phụ

- HS: Học cũ, soạn

III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1/ Ổn định tình hình lớp 2/ Kiểm tra cũ:

 Câu hỏi :

 Danh từ gì? (4 điểm)

 Danh từ chia làm loại, đặt câu có danh từ ngườ, dnah từ

chỉ vật? (6 điểm)

 Trả lời : Danh từ từ người, vật, tượng, khái niệm

Danh từ có hai loại lớn:

-Danh từ đơn vị Gồm: danh từ đơn vị tự nhiên danh từ đơn vị quy ước (Danh từ đơn vị xác; Danh từ đơn vị ước chừng)

-Danh từ vật

- Đặt câu yêu cầu phải có CN, VN có danh từ người, dnah từ vật 3/ Bài mới:

Giới thiệu mới:

Bài học ta tiếp tục tìm hiểu danh từ chung, danh từ riêng cách viết hoa danh từ riêng

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: Tìm hiểu danh từ chung, danh từ riêng

I/ Danh từ chung, danh từ riêng.

GV treo bảng phụ có ghi câu văn phần HS đọc

s Tìm danh từ có câu gạch chân?

s Nhận xét ý nghĩa hình thức chữ viết (viết hoa hay khơng viết hoa) danh từ đó?

(99)

* Thảo luận nhóm:

s Điền danh từ chung danh từ riêng vào bảng phân loại?

4Nhóm thảo luận

-Danh từ chung: vua, công ơn, tráng sĩ, đền thờ, làng, xã, huyện

-Danh từ riêng: Phù Đổng Thiên Vương, Gióng, Phù Đổng, Gia Lâm, Hà Nội

s Nhận xét cách viết danh từ chung, danh từ riêng câu trên?

s Tìm thêm ví dụ danh từ chung danh từ riêng? Đặt câu với nhứng danh từ đó?

s Thế danh từ chung, danh từ riêng?

a/ DT chung

Vua, công ơn, tráng Sĩ, đền thờ,làng, xã, huyện

- Không viết hoa b/ DT riêng

PĐ Thiên Vương, Gióng Phù Đổng, Gia Lâm, Hà Nội -Viết hoa chữ tất phận

2/ Ghi nhớ chấm sgk Hoạt động 2:Tìm hiểu cách viết danh từ

riêng 3/ Quy tắc viết hoa

GV treo bảng phụ có ghi: Gióng; Phù Đổng; a/ Đối với tên người địa lí VN A-lếch-xan-đrơ Xécghê-ê-vích Puskin; Phù b/ Đối với tên người địa lí nước

ngoài

Đổng Thiên Vương c/ Đối với tên tổ chức

sNhận xét cách viết DTR?

s Đối với tên người, tên địa lí Việt Nam tên người, tên địa lí nước ngồi phiên âm qua Hán Việt?

4Viết hoa chữ tiếng ( Gióng, Phù Đổng)

s Đối với tên người, tên địa lí Việt Nam tên người, tên địa lí nước ngồi phiên âm trực tiếp?

4Viết hoa chữ phận tạo thành tên riêng đó;

bộ phận gồm nhiều tiếng tiếng cần có gạch nối

(A-lếch-xan-đrơXécghê-ê-vích Puskin)

Tên quan, tổ chức, giải thưởng, viết hoa nào?

Nêu quy tắc viết hoa? Hs đọc ghi nhớ sgk

*Ghi nhớ sgk

s Danh từ chia làm loại? Các loại nhỏ?

(100)

HS lấy ví dụ

Hoạt động 2: Luyện tập II- Luyện tập, củng cố

Yêu cầu HS đọc thực BT1 theo nhóm Bài tập 1:

Tìm danh từ chung danh từ riêng câu

-DTC: ngày xưa, miền, đất, nước, thần, nòi, rồng,

HS đọc thực theo nhóm trai, tên

-DTR: Lạc Vịêt, Bắc Bộ, Long Nữ, Long Nữ

Yêu cầu HS đọc thực BT2 Bài tập 2:

Đều DTR dùng để gọi tên riêng vật cá biệt, nhất, không dùng để gọi cho loại vật

Bài tập 3: Phát chữa lỗi viết hoa danh từ riêng

Các DTR sửa: Tiền Giang, Hậu Giang,

?Danh từ riêng danh từ chung khác nào?

Hs trả lời Gv chốt

Thành, Đồng Tháp, Khánh Hoà, Phan Rang, Phan Thiết, Tây Nguyên, Công Tum, Đắc Lắc, Trung, Hương, Bến Hải, Cửa Nam, Việt Nam Dân, Cộng

4/ Hướng dẫn tự học:

- Đặt câu có sử dụng danh từ chung danh từ riêng - Luyện cách viết danh từ riêng

- Chuẩn bị cho bài: Cụm danh từ

………#………#………#………. Tuần:10 Ngày soạn:19/10/2011

Tiết:39 Ngày dạy:22/10/2011

LUYỆN NÓI KỂ CHUYỆN

I-MỤC TIÊU BÀI DẠY:

1/ Kiến thức

(101)

- Yêu cầu việc kể câu chuyện thân 2/ Kĩ

Lập dàn ý trình bày rõ ràng, mạch lạc câu chuyện thân trước lớp 3/ Thái độ

II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: Giáo án, sgk, sgv, bảng phụ, số dàn

- HS: Soạn

III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1/ Ổn định tình hình lớp

2/ Kiểm tra cũ: Kiểm tra 15 phút

3/ Bài mới:

Giới thiệu mới:

Ta luyện nói kể chuyện, chủ yếu kể thân, tiết học ta luyện kể phạm vi rộng

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: Chuẩn bị

Gv cho hs nhắc lại kiến thức hoc thể loại tự sự: chủ đề, dàn bài, đoạn văn, lời kể kể văn tự

Gv định đề cho hs lập dàn nhà trước

Dành

I- Chuẩn bị:

Lập dàn kể miệng

s Nhắc lại bước làm văn kể chuyện? (kiểm tra cũ)

4Có bước GV ghi đề

Yêu cầu HS đọc đề

s Xác định yêu cầu đề * Đề 1: kể chuyến q Nhóm 1,2 (dãy phải) tự hồn chỉnh lại dàn

của đề

(102)

Gv cho hs chép dàn lên bảng

Gv gợi ý đề 3: Kể thăm di tích lịch sử

- Mở bài: + Lí em thăm

+ Thời gian, không gian, địa điểm - Thân bài:

+ Tâm trạng em thăm di tích lịch sử + Quang cảnh chung nơi

+ Vào viện bảo tàng em thấy gì? + Aán tượng sâu sắc em

- Kết bài: cảm xúc em chia tay

* Dàn bài:

- Mở bài: + Lí thăm quê + Em quê với - Thân bài:

+ Lịng xơn xao q + Quang cảnh chung quê hương

+ Gặp họ hàng, ruột thịt

+ Thăm phần mộ tổ tiên, gặp bạn + Dưới mái nhà người thân, bạn bè

- Kết bài: Chia tay- cảm xúc em quê hương

Hoạt động 2: Thực hành II- Thực hành:

Gv chia tổ- hs kể cho nghe Luyện nói theo dàn làm Gv theo dõi

Gv gọi số hs kể trước lớp Gv theo dõi, nhận xét cho điểm

Lưu ý: dàn định hướng, GV hoàn toàn tơn trọng khuyến khích sáng tạo HS

1 HS nói, nhóm lắng nghe, nhận xét, tự sửa chữa Chú ý: + Nói to, rõ ràng, dễ nghe

+ Diễn cảm

Gv ý sửa chữa: phát âm rõ ràng, sửa câu Sai ngữ pháp, dùng từ sai, sửa cách diễn đạt / Hướng dẫn tự học

- Dựa vào tham khảo để điều chỉnh nói - Chuẩn bị cho bài: Cụm danh từ

………#………#………#………

Tuần:10 Ngày soạn:19/10/2011 Tiết:40 Ngày dạy:22/10/2011

(103)

1/ Kiến thức

- Nghĩa cụm danh từ

- Chức ngữ pháp cụm danh từ - Cấu tạo đầy đủ cụm danh từ

- Ý nghĩa phụ ngữ trước phụ ngữ sau cụm danh từ 2/ Kĩ

Đặt câu có sử dụng cụm danh từ 3/ Thái độ

-Ý thức sử dụng cụm danh từ xác

II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: Giáo án, sgk, sgv, Sách tham khảo, bảng phụ

- HS: học cũ, soạn

III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1/ Ổn định tình hình lớp

2/ Kiểm tra cũ:

 Câu hỏi : Hãy phân loại danh từ? Cho ví dụ  Trả lời : HS phân loại theo sơ đồ cho ví dụ

3/ Bài mới:

Giới thiệu mới:

Xung quanh danh từ cịn có phần phụ khác làm rõ nghĩa cho tạo thành cụm danh từ Tiết học ta tìm hiểu cụm danh từ cấu tạo

Hoạt động thầy trị Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1:Tìm hiểu cụm danh từ I/ Cụm danh từ gì?

GV treo bảng phụ có ghi hai mẫu ví dụ HS đọc

Cho biết từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho từ nào?

s Xác định danh từ trung tâm cụm: “ngày xưa”, “có hai vợ chồng ơng lão đánh cá”, “một túp lều nát bờ biển”?

4Ngày, vợ chồng, túp lều

s Những từ làm rõ nghĩa thêm cho danh từ đó?

4Xưa -> ngày; hai, ông lão đánh cá -> vợ chồng; một, nát bờ biển -> túp lều

1/ Tìm cụm danh từ Ngày xưa DT PN

Hai / vợ chồng/ ông lão đánh cá DT PN Một / túp lều / nát bờ biển DT PN

s Những tổ hợp từ tạo thành đâu?

4Danh từ với số từ ngữ phụ thuộc 4Các tổ hợp từ gọi cụm danh từ

(104)

s Tìm vài cụm danh từ?

4Những học sinh giỏi; gương mặt xa lạ …

s Hãy so sánh nghĩa: túp lều / một túp lều? 2/ Nghĩa cụm danh từ

4Cụm danh từ: một túp lều rõ nghĩa (số lượng)

Túp lều/ túp lều túp lều/ túp lều nát

s Hãy so sánh nghĩa: một túp lều / một túp lều nát?

4Cụm danh từ: một túp lều nát rõ nghĩa (hình dáng)

1 túp lều nát/ túp lều nát trên…

s Hãy so sánh nghĩa: một túp lều nát / túp lều nát bờ biển?

4Cụm danh từ: một túp lều nát bờ biển rõ nghĩa (vị trí)

s Em có kết luận nghĩa cụm danh từ so với danh từ?

4Cụm danh từ có ý nghĩa đầy đủ

4Nghĩa cụm danh từ đầy đủ so với danh từ

s Em có kết luận cấu tạo cụm danh từ so với danh từ?

4Cụm danh từ có cấu tạo phức tạp

s Danh từ ngày cụm danh từ ngày xưa; vợ chồng hai vợ chồng ông lão đánh cá; túp lều một túp lều nát bờ biển giữ chức vụ câu?

4Đều giữ chức vụ trạng ngữ, chủ ngữ bổ ngữ

3/ Chức ngữ pháp cụm danh từ

- Làm chủ ngữ

- Làm vị ngữ

s Nhận xét khả hoạt động câu danh từ cụm danh từ?

4Như

s Tìm cụm danh từ đặt câu với cụm danh từ phân tích hoạt động câu danh từ cụm danh từ?

Yêu cầu HS đọc ghi nhớ HS đọc

Hoạt động 2:Tìm hiểu cấu tạo cụm danh từ

Hs đọc mục II sgk

Tìm cụm danh từ câu gạch chân? Liệt kê từ ngữ phụ thuộc đứng trước

II/ Cấu tạo cụm danh từ:

(105)

đứng sau danh từ?

Sắp xếp chúng loại?

2/ Liệt kê

- Các từ ngữ đứng trước danh từ + Cả (1) t2

+ ba, chín (2) t1

- Các từ ngữ đứng saudanh từ + nếp, đực, sau (1) s2

+ (2) s2 GV treo bảng phụ kẽ mơ hình cụm danh từ

s Yêu cầu HS điền vào mô hình cụm: “một 3/ Mơ hình túp lều nát bờ biển”

4HS điền

P trước P Trung tâm P Sau t2 t1 T1 T2 S1 S2

cả

Ba Ba Ba chín

thúng con

Làng gạo trâu trâu làng

nếp

âáy âý GV hướng dẫn cụ thể cách điền cụm danh từ vào mơ hình

s Dựa vào phân tích trên, cụm danh từ có phần? Gọi tên?

43 phần

s Nhận xét từ ngữ phần phụ trước, sau bổ sung ý nghĩa cho danh từ mặt nào?

4-PT: số lượng -PS: đặc điểm, vị trí

s Yêu cầu HS tự lấy thêm số cụm danh từ điền vào mơ hình

Hoạt động 3: Luyện tập III- Luyện tập, củng cố

Yêu cầu HS tự đọc qua tập SGK HS thực theo nhóm

Bài tập 1:

Tìm cụm danh từ câu: a) người chồng thật xứng đáng

GV: nhóm 1, 2, tìm tìm cụm danh từ điền

vào mơ hình a)b) lưỡi búa cha để lại.Một yêu tinh núi có nhiều phép lạ

(106)

Nhóm thực tập Bài tập 4:

Tìm từ ngữ phụ thích hợp điền vào chỗ trống cụm danh từ : ấy, vừa rồi, cũ

4/ Hướng dẫn tự học

- Nhớ đơn vị kiến thức danh từ, cụm danh từ - Tìm cụm danh từ truyện ngụ ngơn học

- Đặt câu có sử dụng cụm danh từ, xác định cấu tạo cụm danh tư - Chuẩn bị cho bài: Chân, tay, tai, mắt, miệng

(107)

Tuần 11 (Từ tiết đến tiết 44)

- Hướng dẫn đọc thêm: Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng

- Trả kiểm tra vaên

Hướng dẫn làm kiểm tra Tiếng Việt - - Kiểm tra Tiếng Việt

- Luyện tập xây dựng tự sự- kể chuyện đời thường

Tuần:11 Ngày soạn:23/10/2011 Tiết:41 Ngày dạy:26/10/2011

CHÂN, TAY, TAI, MẮT, MIỆNG

(Truyện ngụ ngôn)

(108)

I-MỤC TIÊU BÀI DẠY:

1/ Kiến thức

- Đặc điểm thể loại ngụ ngôn văn bản: Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng - Nét đặc sắc truyện: cách kể ý vị với ngụ ý sâu sắc đức kết học đoàn kết

2/ Kĩ

- Đọc- hiểu văn truyện ngụ ngôn theo đặc trưng thể loại - Phân tích, hiểu ngụ ý truyện

- Kể lại truyện 3/ Thái độ

-Giáo dục ý thức, tinh thần tập thể

II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: Giáo án,sgk, sgv, sách tham khảo, bảng phụ

- HS: học cũ, soạn

III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1/ Ổn định tình hình lớp 2/ Kiểm tra cũ:

 Câu hỏi :1/ Kể lại truyện ngụ ngôn học tiết trước (6điểm)

2/ Những học rút từ truyện này? (4 điểm)

 Trả lời : 1/ HS kể

2/ Truyện 1: Phê phán kẻ hiểu biết cạn hẹp mà huênh hoang; khuyên phải cố gắng mở rộng hiểu biết.;2: Muốn hiểu biết vật, việc phải biết xem xét chúng cách tồn diện; 3: Phê phán ý tưởng viễn vơng, tham sống sợ chết

3/ Bài mới:

Giới thiệu mới:

Chân, tay, tai, mắt, miệng số phận khác thể người Mỗi phận có nhiệm vụ riêng chung mục đích bảo đảm sống cho thể Không hiểu điều sơ đẳng này, nhân vật bất bình với lão Miệng đình cơng, kết cục xảy hậu đáng buồn, may mà kịp thời cứu Tiết học ta tìm hiểu rõ nội dung, ý nghĩa truyện

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1 :Đọc, tìm hiểu chung I-Đọc–tìm hiểu chung

GV: Cần đọc phân biệt rõ giọng điệu nhân vật

1/ Đọc: GV nhận xét sửa chữa cách đọc

Hs ý từ khó sgk

Hoạt động 2: Tìm hiểu văn

2/ Chú thích

II- Tìm hiểu văn bản

s Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng thuộc loại danh từ gì? Vì sao?

(109)

GV: bố cục văn

4-Nguyên nhân dẫn đến hành động nhân vật

-Hành động kết

-Bài học rút sau hành động

s Từ xưa chân, tay….sống với Nhau ntn?

1/ Cuộc bàn luận việc làm chân, tay, tai, mắt

4Hoà thuận

s Vì lại gọi cơ,cậu, bác? Nhân hoá

- Chân, tay, tai, nắt, miệng sống với thân thiết,

s Nguyên nhân dẫn đến đoàn kết chân… Ai người gợi chuyện?

người việc

4Mắt phát bất hợp lí phân chia công việc người với lão Miệng

s Vì Mắt, Chân, Tay, Tai lại so bì với lão Miệng?

s Họ làm gì?

4Hăm hở đến nhà lão Miệng buột lão tự kiếm ăn

- Cô Mắt khơi gợi chuyện

- Cô Mắt, Chân, Tay, Tai làm việc vất vả quanh năm, cịn lão miệng ăn khơng ngồi

suy bì tị nạnh đồn kết

s Theo em, so bì dẫn đến hậu gì?

s Em có nhận xét mối quan hệ phận?

Chặt chẽ, khăng khít, tách rời ?Trong sử dụng nghệ thuật gì? Gv liên hệ đến tập thể lớp tổ chức hs thành viên sống tách biệt mà phải nương tựa vào

- Chân, Tay, Tai, Mắt không làm

- Hậu quả:Chân, Tay, Tai, Mắt bị tê liệt

4Nhân hoá, ẩn dụ

4Nhận sai lầm mình, sống với thân mật xưa

Truyện nhằm khuyên nhủ, răn dạy người điều gì?

Hoạt động 3: Tổng kết

2/ Bài học

- Đóng góp cá nhân với cộng đồng họ thực chức năng, nhiệm vụ thân - Hành động, ứng xử người vừa tác động đến họ lại vừa tác động đến tập thể

III- Tổng kết:

s Tính xấu thể câu chuyện này?

4Tị nạnh công việc, nhỏ nhen

(110)

s Câu chyện giúp em rút điều cho thân?

Hoạt động 4: Luyện tập

s Tổng kết chung truyện ngụ ngôn:

IV- Luyện tập, củng cố

s Khái niệm truyện ngụ ngôn?

s Kể tên truyện ngụ ngôn học qua chứng minh cho khái niệm?

s So sánh với truyện cổ tích?

4Ngụ ngơn khơng có chi tiết hoang đường; ý nghĩa chủ yếu nêu lên học, khuyên nhủ

Yêu cầu HS sắm vai để kể lại truyện 4/ Hướng dẫn tự học

- Đọc kĩ truyện, tập kể diễn cảm câu chuyện theo trình tự việc - Nhắc lại định nghĩa truyện ngụ ngôn kể tên nhưũng truyện ngụ ngôn học - Chuẩn bị trả văn

………#………#………#………

Tuần:11 Ngày soạn:23/10/2011 Tiết:42 Ngày dạy:27/10/2011

TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN

I-MỤC TIÊU BÀI DẠY:

1/ Kiến thức

Khái quát lại kiến thức truyện cổ tích, truyền thuyêt: thể loại, nội dung 2/ Kĩ

- Rèn kĩ tóm tắt văn - Rèn kĩ viết đoạn văn 3/ Thái độ

-Nhận ưu khuyết điểm làm

-Tự sửa chữa lỗi làm rút kinh nghiệm cho làm sau

II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: Giáo án, chấm

- HS: làm tự sửa

III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

(111)

2/ Kiểm tra cũ: không 3/ Bài mới:

1-Giáo viên nhận xét ưu, khuyết điểm:

 Ưu điểm :

- Đa số có ý thức ơn bài, nắm kiến thức văn

- Một số làm tốt đạt kết cao

- Đa số em biết viết đoạn văn, số diễn đạt tốt

- Một số trình bày đẹp, rõ ràng

 Khuyết điểm :

- Một số hs lười học nên kết thấp Có hs khơng biết làm phần trắc nghiệm - Một số trình bày cẩu thả, tẩy xố nhiều, sai lỗi tả

- Một số chưa biết viết đoạn văn, nội dung sơ sài, diễn đạt dài dòng 2-Chữa bài:

-Chữa lỗi tả, ngữ pháp, dùng từ, lỗi kiến thức hai phần -Hướng dẫn cách xác định câu phần trắc nghiệm

3-Phát bài, HS đọc ý kiến

4-GV giải đáp thắc mắc HS 5-Đọc số mẫu (phần tự luận)

HƯỚNG DẪN LÀM BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT

* Xem lại kiến thức phần tiếng việt *Cụ thể bài:

Từ nhiều nghĩa tượng chuyển nghĩa từ, chữa lỗi dùng từ, danh từ, nghĩa từ, từ mượn

- Học phần ghi nhớ sgk, ghi - Xem lại cách viết đoạn văn

4/ Hướng dẫn tự học

- Sửa chừa lại theo GV hướng dẫn - Chuẩn bị cho bài: kiểm tra tiếng việt

………#………#………#………

Tuần:11 Ngày soạn:26/10/2011 Tiết:43 Ngày dạy:29/10/2011

KIỂM TRA TIẾNG VIỆT

I-MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1/ Kiến thức

(112)

2/ Kĩ

-Thực hành với kiến thức học qua -Biết tổng hợp nội dung học qua

3/ Thái độ

Giáo dục ý thức tự giác, tích cực học tập

II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: đề kiểm tra, đáp án

- HS: ôn tập tất kiến thức Tiếng Việt từ tiết đến

III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1/ Ổn định tình hình lớp 2/ Kiểm tra cũ: không 4/ Hướng dẫn tự học

- Tự thực lại kiểm tra nhà

- Chuẩn bị cho bài: luyện tập xây dựng tự kể chuyện đời thường

………#………#………

Tuần:11 Ngày soạn:26/10/2011 Tiết:44 Ngày dạy:29/10/2011

LUYỆN TẬP

XÂY DỰNG BÀI VĂN TỰ SỰ – KỂ CHUYỆN ĐỜI

THƯỜNG

I-MỤC TIÊU BÀI DẠY:

1/ Kiến thức

- Nhân vật việc kê kể chuyện đời thường - Chủ đề, dàn kể, lời kể kể chuyện đời thường 2/ Kĩ

Làm văn kể câu chuyện đời thường 3/ Thái độ

Giáo dục thái độ vận dụng kiến thức học để kể chuyện cho phù hợp -II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

- GV: Giáo án, sgk, sgv,bảng phụ, số dàn

- HS: soạn, dàn

III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1/ Ổn định tình hình lớp 2/ Kiểm tra cũ:

(113)

Kể chuyện đời thường kể câu chuyện ngày trải quahoặc gặp với người quen hay lạ để lại cảm xúc em Yêu cầu hàng đầu kể chuyện đời thường nhân vật vịêc phải chân thật, không bịa đặt, thêm thắt

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1 : Làm quen đề kể chuyện đời thường

I/ Đề bài

Hs đọc đề sgk - Yêu cầu:

s Hãy xác định yêu cầu đề trên? - Hs trả lời Gv chốt

+ Thể loại: tự

+ Nội dung: chuyện đời thường

s Các u cầu có khác so với đề kiểm tra?

4Người thật, việc thật, kể không bịa đặt

s Yêu cầu HS tự đề, tương tự phân tích

4HS đề

Hoạt động 2: Theo dõi cách làm văn kể chuyện đời thường

II/ Quá trình thực đề tự sự

Yêu cầu học sinh đọc đề phần Học sinh đọc

* Đề bài: kể chuyện ông (bà) em

s Xác định yêu cầu đề?

4Kể ông bà

Hs đọc phương hướng làm

+ Tìm hiểu đề

s Bước ta phải làm gì? - Yêu cầu HS đọc dàn

bài-s Dàn đầy đủ bước chưa? - Hs trả lời Gv chốt

s Các ý phần xếp phù hợp chưa?

- Hs đọc tham khảo sgk

s Theo em, làm sát với đề chưa? - Hs trả lời Gv chốt

s Các việc nêu lên có xoay quanh chủ đề người ông hiền từ, yêu hoa, yêu cháu không?

- Hs trả lời Gv chốt

+ Lập dàn bài, chọn kể, thứ tự kể

Chọn lời văn kể chuyện phù hợp Phát sửa lỗi tả + Bài tham khảo

* Nhận xét

- Bài làm sát với đề (dàn phát triển thành câu văn)

(114)

và ông yêu cháu” đủ chưa? Em có đề xuất gì?

4HS tuỳ ý trả lời- Có thể thêm: kỉ niệm việc làm gắn bó ơng cháu

s Nhắc đến người thân, nhắc đến ý thích thích hợp chưa? Vì sao?

4Có thân, gắn bó tường tận sở thích họ

- Các việc xoay quanh kể người ông hiền từ

s Yêu cầu học sinh đọc mẫu Học sinh đọc

s Bài làm nêu lên chi tiết đáng ý người ơng?

4Ơng thích trồng xương rồng

s Cách thương cháu ơng có đáng ý?

4Chăm lo đến việc học cháu, kể câu chuyện, sưu tầm sách cho cháu

s Tóm lại kể nhân vật cần ý gì?

4Kể đặc điểm nhân vật, hợp lứa tuổi, có tính khí, ý thích riêng, có chi tiết, việc làm đáng nhớ có ý nghĩa

s Có khác kể chuyện đời thường kể chuyện trước em học?

4Kể chuyện đời thường yêu cầu kể người thật, việc thật, người việc gắn liền với sống ngày

Hoạt động 3: Lập dàn

cho đề TLV kể chuyện đời thường; “Kể người

III/ Luyện tập

Đề: Kể người bạn quen em

bạn quen em” Lập dàn cho đề baì Trên

Học sinh thực giấy

a)MB: giới thiệu người bạn b)TB:

- Lí em quen - Hình dáng bạn

- Sở thích nguyện vọng bạn -GV thu bài, nhận xét, sửa chữa c)KB: tình cảm em bạn 4/ Hướng dẫn tự học

(115)(116)

Tuần 12 (Từ tiết 45 đến tiết 48)

-# -# - Trả tập làm văn số Hướng dẫn làm viết số

- Treo biển

- Viết tập làm văn số

Tuần:12 Ngày soạn:30/10/2011 Tiết:45 Ngày dạy:2/11/2011

TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2

I-MỤC TIÊU BÀI DẠY:

(117)

Củng cố kiến thức văn tự sự, hiểu rút học sống từ truyện “Eách ngồi đáy giếng”.

2/ Kĩ

-Đánh giá TLV theo yêu cầu tự

-Biết tự đánh giá viết sau viết tự tìm hiểu thêm nhà 3/ Thái độ

Giáo dục ý thức tự sửa chữa lỗi viết rút kinh nghiệm cho làm sau

II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: Giáo án, chấm

- HS: làm tự sửa

III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1/ Ổn định tình hình lớp: 2/ Kiểm tra cũ: không 3/ Bài mới:

Hoạt động 1: Hs đọc lại đề, Gv ghi lên bảng

* Đề bài:

Câu 1: Qua truyện Eách ngồi đáy giếng em rút học gì? Câu 2: Kể thầy giáo hay cô giáo mà em quý mến Hs xác định yêu cầu đề

Câu 1: từ nội dung truyện Eách ngồi đáy giếng rút học Câu 2:

- Thể loại: tự

- Nội dung: Kể thầy giáo hay cô giáo mà em quý mến Hoạt động 2: Nhận xét chung

* Ưu điểm:

- Đa số nắm yêu cầu đề làm tốt - Bố cục đảm bảo đủ phần: mb, tb, kb

- Một số viết hay, có cảm xúc, diễn đạt lưu lốt - Trình bày đẹp, cẩn thận

* Khuyết điểm:

- Một số chưa đọc kĩ đề câu mà lại viết thành văn kể lại chuyện Eách ngồi đáy giếng

- Một số nội dung sơ sài, câu văn lủng củng, dài dòng - Lời kể chưa phù hợp

- Một số viết sai lỗi tả nhiều, hay viết tắt - Viết hoa không chỗ

-Chấm câu cịn tuỳ tiện, có khơng có dấu chấm câu, tẩy xố nhiều - Một số nội dung lan man xa đề

Hoạt động 4: Sửa lỗi

(118)

VIẾT SAI VIẾT ĐÚNG

Mắt lỗi Sin hứa

Bảng kiểm điểm Chốn chánh Da chơi Nói rối

Mắc lỗi Xin hứa

Bản kiểm điểm Trốn tránh Ra chơi Nói dối Hoạt động 4: trả

- Hs đọc lại tự sửa lỗi vào làm rút kinh nghgiệm cho sau

- Đọc vài hs

HƯỚNG DẪN VIẾT BÀI LÀM VĂN SỐ 3

* Yêu cầu chung

Xem lại văn tự kể chuyện đời thường cách làm, dàn bài, lời văn… * Yêu cầu cụ thể

- Xem đề sgk bài: Luyện tập xây dựng tự kể chuyện đời thường - Tự thực đề

4/ Hướng dẫn tự học:

- Tự hoàn chỉnh lại viết theo đánh giá sửa chữa GV - Chuẩn bị cho bài: Treo biển

………#………#……… #………

Tuần:12 Ngày soạn:31/10/2011 Tiết:46 Ngày dạy:3/11/2011

TREO BIỂN

(Truyện cười)

I-MỤC TIÊU BÀI DẠY:

1/ Kiến thức

- Khái niệm truyện cười

- Đặc điểm thể loại truyện cười với nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm treo biển

-Cách kể hài hước người hành động không suy xét, khơng có chủ kiến trước ý kiến người khác

(119)

- Đọc- hiểu văn truyện cười Treo biển - Phân tích, hiểu ngụ ý truyện

- Kể lại câu chuyện 3/ Thái độ

Giáo dục tính chủ kiến, khơng nên khoe khoang

II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: Giáo án, sgk, sgv, bảng phụ

- HS: học cũ, soạn

III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1/ Ổn định tình hình lớp 2/ Kiểm tra cũ:

 Câu hỏi :1/ Kể lại truyện “Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng”

2/ Những học rút từ truyện này?

 Trả lời : 1/ HS kể

2/ Không thể sống tách biệt, mà phải nương tựa vào nhau, gắn bó với để tồn tại; phải biết hợp tác với tôn trọng công sức

3/ Bài mới:

Giới thiệu mới:

Tiếng cười phận khơng thể thiếu sống thể đặc sắc truyện cười đặc sắc Việt Nam

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động1: Tìm hiểu định nghĩa truyện cười

I- Khái niệm truyện cười

Yêu cầu HS đọc thích (*) HS đọc

SGK/124

s Nội dung truyện cười?

4Kể tượng đáng cười

s Ý nghĩa truyện cười?

4Mua vui, phê phán thói hư, tật xấu

s Truyện cười gì?

GV: Truyện cười gọi truyện châm biếm, truyện thường ngắn; gián tiếp hướng người đọc đến thiện đối lập với đáng cười

Hoạt động 2: Đọc, tìm hiểu chung

Gv hướng dẫn cách đọc: nhấn giọng số từ ngữ hài hước

II/ Đọc- tìm hiểu thích

(120)

Hs quan sát từ ngữ khó sgk 2/ Chú thích: sgk

Hoạt động 3: Tìm hiểu văn III/ Tìm hiểu văn bản

s Nhà hàng treo biển để làm gì?

4Giới thiệu, quảng cáo sản phẩm nhằm bán

được nhiều hàng

Tấm biển có nội dung nào?

1/ Nội dung biển Ơû đây/ có bán/ cá tươi

+ Ở đây: thông báo địa điểm cửa hàng + Có bán: thơng báo hoạt động cửa hàng

+ thông báo loại mặt hàng

+ Tươi thông báo chất lượng hàng bán Nội dung biển đề treo cửa hàng có

mấy yếu tố?

4Thơng báo đầy đủ nội dung, mục đích

44 nội dung

s Theo em đầy đủ nội dung chưa?Nội dung có phù hợp với cơng việc nhà hàng khơng? Vì sao?

4Phù hợp

-Nội dung 1: “ở đây” -> thông báo địa điểm cửa hàng

-Nội dung2: “có bán” -> thơng báo hoạt động cữa hàng

-Nội dung 3: “cá” -> thông báo loại mặt hàng

-Nội dung 4: “tươi” -> thông báo chất lượng hàng

s Có ý kiến góp ý nội dung bảng?

4Có người góp ý kiến khác

2/ Góp ý khách phản ứng nhà hàng

Góp ý khách phản ứng nhà hàng Bắt bẻ chữ -“ở có bán “tươi” ca”ù

2 Bắt bẻ chữ - “có bán ca”ù “Ơû đây”

3 Bắt é bẻ chữ - “cá” “có bán”

4 Bắt bẻ chữ cá - cất biển

Hãy đọc lại lời góp ý - Xây dựng tình cực đoan, vơ lí

s Nhận xét em ý kiến đó? (giọngđiệu, nội dung)

4-Giọng điệu chất vấn, chê bai, tỏ am hiểu

(121)

-Ý kiến phủ nhận chức năng, ý nghĩa mối yếu tố thông báo bảng Họ lấy diện cửa hàng trực tiếp nhìn, ngửi, xem xét thay cho vịêc thông

báo gián tiếp vốn chức ngôn ngữ

Các ý kiến góp ý củ họ có chỗ hợp lí, chỗ chưa hợp lí?

- Nhà hàng cất luân biển

4Kết thúc truyện bất ngờ

s Oâng chủ nhà hàng tiếp thu ý kiến sao? Oâng người nào?

4Lần lượt nghe theo ý kiến -> thiếu chủ kiến, tự tin, suy xét kĩ trước ý kiến người khác

Nếu em, em tiếp thu ý kiến làm nào?

4Nhà hàng:Tiếp thu máy móc, thụ động khơng suy xét ngẫm nghĩ

4 Ơng chủ hàng cá khơng có lập trường

s Đọc truyện này, chi tiết làm em cười Khi đáng cười bộc lộ rõ nhất? Vì sao?

4Cứ lần góp ý thĩ biển lại nội dung cần thiết Tiếng cười vang lên to bảng cuối chữ “cá” mà thừa để chủ hàng dẹp Vì ý kiến góp ý có lí kết cuối lại phi lí

4Tạo tiếng cười hài hước

s Tóm lại ta cười điều gì?

4Sự khơng biết suy xét, thiếu chủ kiến đến ngớ ngẩn

s Nêu ý nghĩa truyện? Hs trả lời Gv chốt

s Nếu nhà hàng bán cá nhờ em làm lại…… sao?

3/ Ý nghĩa truyện

- Phê phán người thiếu chủ kiến làm việc, suy xét kĩ nghe ý kiến người khác

- Bài học cần thiết phải biết tiếp thu có chọn lọc ý kiến người khác

s Sau cười em có suy nghĩ cho thân mình?

Hs trả lời Gv chốt

Hoạt động 3: Tổng kết

Gv treo bảng phụ tập trắc nghiệm cho hs làm

(122)

Hoạt động4: Luyện tập IV/ Luyện tập, củng cố

s Nếu nhà hàng bán cá nhờ em làm lại biển em tiếp thu hay phản bác góp ý làm lại biển sao?

4HS tùy ý trả lời

GV đánh giá theo lí lẽ HS

s Bài học cách dùng từ rút từ truyện này?

4Từ dùng phải có nghĩa, có lượng thơng tin cần thiết, khơng dùng từ thừa

4/ Hướng dẫn tự học

- Nhớ định nghĩa truyện cười - Kể diễn cảm câu chuyện

- Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ sau học xong truyện Treo biển - Chuẩn bị bài: Viết tập làm văn số

…………#………#………#………

Tuần:12 Ngày soạn:2/11/2011 Tiết:47,48 Ngày dạy:5/11/2011

VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3

I-MỤC TIÊU BÀI DẠY:

1/ Kiến thức

Củng cố lại kiến thức văn kể chuyện đời thường để từ làm tốt viết 2/ Kĩ

- Thực viết có bố cục, lời văn hợp lí - Trình bày viết cẩn thận, khơng sai tả 3/ Thái độ

Giáo dục ý thức tự giác, tự học, tự làm cho hs

II-HÌNH THỨC VÀ THỜI GIAN KIỂM TRA

- Hình thức: viết lớp - Thời gian: 90 phút

III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

(123)

Gv ghi đề

4/ Hướng dẫn tự học - Tự xem lại viết

- Chuẩn bị bài: Lợn cưới, áo

(124)

Tuần 13 (Từ tiết 49 đến tiết 52)

-# -# - Hướng dẫn đọc thêm: Lợn cưới, áo

- Số từ lượng từ

(125)

Tuần:13 Ngày soạn:6/11/2011 Tiết:49 Ngày dạy:9/11/2011

Văn bản:

LỢN CƯỚI, ÁO MỚI

(

Hướng dẫn đọc thêm)

I/ MỤC TIÊU BÀI DẠY:

1/ Kiến thức

- Đặc điểm thể laọi truyện cười với nhân vật, kiện, cốt truyện Lợn cưới áo

- Ý nghĩa chế giễu, phê phán người có tính hay khoe khoang, hợm hĩnh làm trò cười cho thiên hạ

- Những chi tiết miêu tả điệu bộ, hành động, ngôn ngữ nhân vật lố bịch, trái tự nhiên

2/ Kĩ

- Đọc- hiểu văn truyện cười

- Nhận chi tiết gây cười truyện - Kể lại câu chuyện

3/ Thái độ

Giáo dục hs tính khoe khoang, học địi sống

II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

- Gv: Sgk, sgv, giáo án, sách tham khảo - Hs: Học cũ, soạn

III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1/ Oån định lớp

2/ Kiểm tra cũ: kiểm tra soạn hs 3/ Bài

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: Đọc - tìm hiểu thích Gv hướng dẫn hs cách đọc

Gv đọc mẫu Hs đọc GV nhận xét sửa lỗi

Gv cho hs đọc thích từ khó sgk

Hoạt động 2: Tìm hiểu văn

sTrong truyện có nhân vật khoe

I/ Đoc- tìm hiểu thích

1/ Đọc 2/ Chú thích

II/ Tìm hiểu văn bản

(126)

của? Họ khoe gì?

4Có hai nhân vật

- Đó anh chàng khoe áo anh chàng khoe lợn cưới

sVì lại đứng hóng cửa hang?

- Hs trả lời Gv chốt

sDiễn biến tâm trạng nào?

- Lúc đầu: háo hức, phấn khởi - Lúc sau tức tối, bực dọc

sPhân tích đáng cười hành động anh chàng khoe áo?

- Hs trả lời Gv chốt

sAnh tìm lợn tình nào? - Hs trả lời Gv chốt

sAnh ta tìm lợn với tâm trạng nào?

- Hs trả lời Gv chốt

sKhi gặp anh khoe áo hỏi thê snào?

- Hs trả lời Gv chốt

Trong câu hỏi lợn sổng có chữ thừa?

- Hs trả lời Gv chốt

sAnh ta nói thừa chữ cưới với mục đích để làm gì?

- Hs trả lời Gv chốt

s Phân tích để thấy rõ tính khoe của anh tìm lợn cưới

- Hs trả lời Gv chốt

s Câu nói, hành động? - Hs trả lời Gv chốt

s Y Ù nghĩa truyện - Hs trả lời Gv chốt

Hoạt động 3: Tổng kết

?Khái quát nội dung, nghệ thuật? Hs trả lời Gv cho hs đọc ghi nhớ sgk Hs đọc ghi nhớ sgk

- Hóng cửa chờ người để khoe áo, giơ vạt áo

- Tâm trạng: từ háo hức, phấn khởi sang tức tối, bực dọc

- Miêu tả điệu bộ, hành động ngôn ngữ khoe lố bịch

4Thích khoe

2/ Nhân vật khoe lợn cưới - Đang tìm lợn

- Tiếc tất tưởi tìm

- Anh khoe lợn hỏi thăm để tìm lợn cưới

- Nghệ thuật phóng đại

4Thích khoe

3/ Ý nghĩa truyện

Phê phán người có tính hay khoe – tính xấu phổ biến xã hội

III/ Tổng kết

Ghi nhớ sgk

4/ Hướng dẫn tự học

(127)

- Chuẩn bị bài: Số từ lượng từ

………#………#………#………….

Tuần:13 Ngày soạn:7/11/2011

Tiết:50 Ngày dạy:10//11/2011

SỐ TỪ VÀ LƯỢNG TỪ

I-MỤC TIÊU BÀI DẠY:

1/ Kiến thức

Khái niệm số từ lượng từ:

- Nghĩa khái quát số từ lượng từ - Đặc điểm ngữ pháp số từ lượng từ + Khả kết hợp số từ lượng từ + Chức vụ ngữ pháp số từ lượng từ 2/ Kĩ

- Nhận diện số từ lượng từ - Phân biệt số từ với danh từ đơn vị - Vận dụng số từ lượng từ nói, viết 3/ Thái độ

Giáo dục thái độ dùng số từ, lượng từ cho nói viết

II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: Giáo án, sgk, sgv, bảng phụ

- HS: Học cũ, soạn

III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1/ Ổn định tình hình lớp

2/ Kiểm tra cũ: Kiểm tra tập HS 3/ Bài mới:

Giới thiệu mới:

Tiết học ta học qua loại từ mới: số từ lượng từ

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1:Tìm hiểu số từ I- Số từ:

GV treo bảng phụ có ghi hai mẫu ví dụ a,b HS đọc

s Các từ viết bổ sung ý nghĩa cho từ nào? Những từ bổ sung nghĩa thuộc từ loại gì?

1/ Xét ví dụ

(128)

cựa, hồng mao b)thứ

Thuộc loại danh từ

Một trăm ván cơm nếp Chín ngà

Một đơi

s Các từ viết bổ sung nghĩa gì?

4a)Về số lượng b)Về thứ tự

4Bổ sung ý nghĩa số lượng đứng trước danh từ

s Chúng đứng vị trí cụm từ bổ sung ý nghĩa gì?

4-Bổ nghĩa số lượng, đứng trước DT -Bổ nghĩa thứ tự đứng sau DT

Từ sáu bổ sung ý nghĩa cho từ nào? Nó đứng đâu bổ sung ý nghĩa gì?

b/ ….Hùng Vương thứ sáu, làng Gióng

4Biểu thị thứ tự đứng sau danh từ

4Số từ Những từ gọi số từ

Mười hoa, bàn

s Từ “đơi” có phải số từ khơng? Vì sao? (dựa vào vị trí ý nghĩa cụm)

4Khơg phải số từ mang ý nghĩa đơn vị đứng vị trí danh từ đơn vị Sau từ đôi sử dụng danh từ đơn vị

Vd: trăm trâu

Khơng nói: đơi trâu

s Tìm có ý nghĩa khái qt công dụng từ “đôi”?

4Cặp, tá, chục …

sThế số từ? Số từ có khác với danh từ đơn vị?

Lấy ví dụ số từ? Hs trả lời Gv chốt

2/ Ghi nhớ sgk

Hoạt động 2:Tìm hiểu lượng từ II- Lượng từ:

GV treo bảng phụ ghi mẫu ví dụ HS đọc

s Những từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho từ nào?

s Nghĩa từ in đậm có giống khác nghĩa số từ?

- Giống: đứng trước danh từ - Khác nhau:

Số từ lượng từ

1/ Ví dụ

- hoàng tử

- Những kẻ thua trận

- Cả vạn tướng lĩnh

(129)

Chỉ số lượng thứ tự lượng hay Cuả vật nhiều vật

s Những từ in đậm thuộc loại nào?

s Vẽ mơ hình cụm danh từ Xếp từ in đậm vào mơ hình đó?

s Tìm thêm từ có ý nghĩa cơng dụng tương tự?

- Lượng từ chia thành nhóm

* Mơ hình cụm danh từ

P trước P TT P sau t2

cả tất

t1 vạn

T1 kẻ

T2 hoàn g tử tướng lĩnh

s1 thua trận

s Thế lượng từ?

s Như chia lượng từ thành nhóm, vào đâu?

Yêu cầu HS đọc ghi nhớ 2/ Ghi nhớ sgk

Hoạt động 3: Luyện tập III- Luyện tập:

GV: yêu cầu HS đọc qua tập Nhóm 1: tìm xác định ý nghĩa số từ

trong câu đầu Bài tập 1:

Tìm số từ lượng từ văn học

HS thảo luận, đại diện nhóm trình bày kết

- Một canh, hai canh,ba canh, năm cánh: số từ số lượng Nhóm 2: tìm xác định ý nghĩa số từ

trong câu cuối

-Canh bốn, canh năm: số từ thứ tự

Nhóm 3,4: thực tập Bài tập 2:

Phân tích cách sử dụng số từ câu

Các số từ in đậm dùng số lượng “nhiều”, “rất nhiều” Bài tập 3:

Phân biệt lượng từ ý nghĩa toàn thể lượng từ ý nghĩa tập hợp hay phân phối

(130)

Nhóm 5,6: thực tập -Khác: từng:lần lượt, hết đến khác mỗi : nhấn mạnh, tách riêng cá thể, khơng có ý nghĩa

Bài tập 4: Đặt câu

4/ Hướng dẫn tự học:

- Nhớ đơn vị kiến thức số từ lượng từ

- Xác định số từ, lượng từ tác phẩm truyện học - Chuẩn bị cho bài: Kể chuyện tưởng tượng

………#………#………#………

Tuần:13 Ngày soạn:9/11/2011 Tiết:53 Ngày dạy:12/11/2011

KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG

I-MỤC TIÊU BÀI DẠY:

1/ Kiến thức

- Nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm tự - Vai trò tưởng tượng tự

2/ Kĩ

Kể chuyện sáng tạo mức độ đơn giản 3/ Thái độ

Giáo dục ý thức kể chuyện tưởng tượng

II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: Giáo án, sgk, sgv, bảng phụ

- HS: Học cũ, soạn

III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1/ Ổn định tình hình lớp

(131)

3/ Bài mới:

Giới thiệu mới:

Chúng ta tìm hiểu thực hành cho thể loại kể chuyện đời thường Thế cịn kể chuyện tưởng tượng gì? Có yêu cầu cụ thể nào? Tiết học giúp ta biết rõ điều

Hoạt động thầy trị Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1:Tìm hiểu chung kể chuyện tưởng tượng

I/ Tìm hiểu chung kể chuyện tưởng tượng:

Yêu cầu HS kể tóm tắt “Chân, Tay Tai, Mắt, Miệng “

HS kể

Theo em chuyện có thật khơng?

1/ Tóm tắt truyện “Chân, tay, tai, mắt, miệng”

s Trong truyện này, người ta tưởng tượng gì?

4Các phận thể tưởng tượng thành nhân vật riêng biệt gọi “bác, cậu, lão”; nhân vật có nhà riêng ; Chân, Tay ,Tai ,Mắt chống lại lão Miệng cuối hiểu hịa thuận

* Nhận xét:

- Đây chuyện tưởng tượng + Các phận thể để gọi nhân vật

+ Các nhân vật biết nói, biết ghen tị, có nhà riêng

s Trong truyện này, chi tiết dựa vào thật, chi tiết tưởng tượng ra?

4-Sự thật dựa vào chức phận , dựa vào vai trò chung phận thể

-Tưởng tượng ra: phận thành nhân vật có cá tính; tị nạnh cơng việc với lúc hiểu hịa thuận

s Như tưởng tượng tự có phải tùy tiện hay khơng? hay nhằm mục đích ?

4Không phải tùy tiện mà dựa vào sở thực tế

- Truyện có ý nghĩa thực tế sống

s Tưởng tượng chi tiết nhằm mục đích ?

4Khun không nên sống tách biệt nhau, phải hợp tác tôn trọng công sức

Yêu cầu HS đọc truyện “Lục súc tranh công“ 2/ Truyện Lục súc tranh cơng u cầu HS tóm tắt

HS tóm tắt

- Truyện tưởng tượng

+ gia súc nói tiếng

s Trong truyện người ta tưởng tượng việc ?

4Sáu gia súc nói tiếng người; sáu

người

(132)

gia súc kể công kể khổ

s Những tưởng tượng dựa thật nào?

4Sự thật sống va công việc giống vật

- thật: sống công việc giống vật

s Tưởng tượng nhằm mục đích gì?

4Các giống vật khác có ích cho người, khơng nên so bì

s Truyện tưởng tượng gì? - Hs trả lời Gv chốt

Hướng dẫn hs tự tìm hiểu truyện Giấc mơ trò chuyện với Lang Liêu

s Tóm tắt truyện? Người ta tưởng tượng gì?

- Hs trả lời Gv chốt

s Truyện dựa thật nào? - Hs trả lời Gv chốt

s Thế truyện tưởng tượng? Cách xây dựng câu chuyện tưởng tượng?

- Hs trả lời Gv chốt

- Mục đích: thể tư tưởng giống vật khác có ích cho người, khơng nên so bì 3/ Truyện Giấc mơ trò chuyện với Lang Liêu

Tưởng tượng giấc mơ gặp Lang Liêu; Lang Liêu thăm dân tình nấu bánh chưng 4/ Ghi nhớ sgk

Hoạt động 2: Luyện tập Gv đọc tập cho hs làm Hs thảo luận theo nhóm Hs đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác nhận xét Gv nhận xét chốt

II / Luyện tập, củng cố

Bài tập 1:

Tóm tắt truyện dân gian học

Bài tập 2:

Tìm chi tiết tưởng tượng truyện Thánh Gióng

Bài tập 3:

Phân tích hiệu nghệ thuật chi tiết tưởng tượng truyện

4/ Hướng dẫn tự học

- Lập dàn ý cho đề văn kể chuyện tập viết văn kể chuyện tưởng tượng - Chuẩn bị bài: Oân tập truyện dân gian

(133)

Tuần:13 Ngày soạn:9/11/2011 Tiết:52 Ngày dạy:12/11/2011

ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN

(Tiết 1)

I-MỤC TIÊU BÀI DẠY:

1/ Kiến thức

- Đặc điểm thể loại truyện dân gian học:truyền thuyết, cổ tích, truyện cười, truyện ngụ ngơn

-Hiểu, cảm nhận nội dung, ý nghĩa nét đặc sắc nghệ thuật truyện dân gian học

2/ Kĩ

- So sánh giống khác truyện dân gian

- Trình bày cảm nhận truyện dân gian theo đặc trưng thể loại - Kể lại vài truyện dân gian học

3/ Thái độ

Có ý thức tự ôn tập kiến thức học

II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: Giáo án, sgk, sgv, bảng so sánh

- HS: soạn, tự tập kể miệng tất truyện học tự hệ thống lại phần truyện dân gian

III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1/ Ổn định tình hình lớp 2/ Kiểm tra cũ:

 Câu hỏi :1/ Kể lại truyện “Treo biển”, “Lợn cưới, áo mới”

2/ Những học rút từ truyện này?

 Trả lời : 1/ HS kể

2/Phê phán người thiếu chủ kiến làm việc, không suy xét kĩ nghe ý kiến người khác; Chế giễu, phê phán người có tính hay khoe

3/ Bài mới:

(134)

Ta học qua thể loại truyện dân gian, hai tiết học giúp hệ thống lại tất kiến thức học phần truyện dân gian

Tiết1

I/ Kiến thức

Hđ1: Gv hướng dẫn Hs thực yêu cầu học

Câu 1:

a/ ? Em cho biết có thể loại truyện dân gian học? ?Nêu khái niệm thể loại truyện dân gian?

- Hs đọc lại, chép vào học thuộc Truyện dân gian: truyền thuyết

Truyện cổ tích Truyện ngụ ngơn Truyện cười - Lần lượt gọi Hs đọc

b/ Những đặc điểm tiêu biểu thể loại truyện dân gian - Truyền thuyết, cổ tích kể vấn đề gì?

- Truyện ngụ ngơn kể tới kiểu người nào? Nhân vật kể ai? Cho ví dụ?

- Truyện cười kể tượng gì? Cho ví dụ?

Truyền thuyết Truyện cổ tích Truyện ngụ ngơn Truyện cười Kể nhân vật

và kiện lịch sử khứ

- kể đời, số phận số kiểu nhân vật quan trọng

- Muợn chuyện lồi vật…con người để nói bóng gió chuyện người

- Kể tượng sống để phơi bày cho người phát Có nhiều chi tiết

tưởng tượng kì ảo

- Có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo

- Có ý nghĩa ẩn dụ, ngụ ý

- Có yếu tố gây cười

3 Cơ sở lịch sử, cốt lõi thật lịch sử

- Khơng có thật - Nêu học để khuyên nhủ, răn dạy người ta sống

- Gây cười, mua vui hay phê phán châm biếm thói hư tật xấu Người kể tin câu

chuyện có thật dù có chi tiết kì ảo

- Người kể nghe khơng tin câu chuyện có thật Thể th độ

và cách đánh giá người dân đối vơí kiện nhân vật lịch sử

- Thể ước mơ, niềm tin người dân chiến thắng cuối lẽ phải, thiện

(135)

- Lên lớp gọi số Hs tóm tắt truyện

Câu 3: Viết lại tên truyện dân gian (theo thể loại) Có thể cho Hs lên bảng liệt kê tên truyện theo thể loại

Tên truyện Nội dung Nghệ thuật

Truyền thuyết

1 Con rồng cháu tiên

Giải thích, suy tơn nguồn gốc giống nịi thể ý nguyện đoàn kết, thống cộng đồng người Việt

Chi tiết tưởng tượng kì ảo

2 Bánh chưng, bánh giày

Phản ánh thành tựu văn minh nông nghiệp, đề cao lao động, thể thờ kính tổ tiên, trời đất

Chi tiết tưởng tượng kì ảo Thánh Gióng Ý thức sức mạnh bảo vệ tổ quốc,

quan niệm ước mơ nhân dân ta người anh hùng cứu nước

Nhiều chi tiết nghệ thuật tiêu biểu Sơn Tinh, Thuỷ tinh Giải thích tượng lũ lụt, suy

tôn ca ngợi công lao dựng nước

Tưởng tượng kì ảo 5Sự tích hồ Gươm Ca ngợi tính chất nghĩa, tính

chất nhân dân chiến thắng vẻ vang

Tưởng tượng kì ảo

Truyện cổ tích

1 Thạch Sanh

Ước mơ, niềm tin đạo đức, cơng lí xã hội, nhân đạo, u hồ bình

Kì ảo, tưởng tượng

2 Em bé thông minh Đề cao thông minh, trí khơn dân gian

Tưởng tượng, kì ảo

Truyện ngụ ngôn

1 Eách ngồi đáy giếng

Phê phán kẻ hiểu biết cạn hẹp mà lại huênh hoang, phải mở rộng tầm hiểu biết

Từ ngữ gợi hình ảnh

2 Thầy bói xem voi Muốn hiểu biết vật, việc phải

xem xét chúng cách tồn diện Tình truyện đặc sắc, đối thoại Chân, tay, tai, mắt,

miệng

Trong tập thể, thành viên sống tách biệt mà phải hợp tác với

Nhân hố, từ ngữ gợi hình ảnh

Truyện cười

1 Treo biển

Phê phán nhứng người thiếu chủ kiến làm việc

Phê phán người có tính hay

Tình truyện đặc sắc

2 Lợn cưới áo khoe của, tính xấu phổ biến xã hội

Xây dựng nhân vật, ngôn ngữ điệu gây cười

(136)

1/ Kể tóm tắt truyện dân gian học

2/ Trình bày cảm nhận truyện, nhân vật chi tiết truyện dân gian mà em thích

4/ Hướng dẫn tự học

- Đọc lại truyện dân gian, nhó nội dung nghệ thuật truyện - Chuẩn bị cho ôn tập truyện dân gian (tiếp)

(137)

Tuần 14 (Từ tiết 53 đến tiết 56)

-# -# - Oân tập truyện dân gian (tiếp) - Trả kiểm tra tiếng việt - Chỉ từ

- Luyện tập kể chuyện tưởng tượng

Tuần:13 Ngày soạn:13/11/2011 Tiết:53 Ngày dạy:16/11/2011

ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN

(Tiết 2)

I-MỤC TIÊU BÀI DẠY:

1/ Kiến thức

(138)

-Hiểu, cảm nhận nội dung, ý nghĩa nét đặc sắc nghệ thuật truyện dân gian học

2/ Kĩ

- So sánh giống khác truyện dân gian

- Trình bày cảm nhận truyện dân gian theo đặc trưng thể loại - Kể lại vài truyện dân gian học

3/ Thái độ

Có ý thức tự ơn tập kiến thức học

II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: Giáo án, sgk, sgv, bảng so sánh

- HS: soạn, tự tập kể miệng tất truyện học tự hệ thống lại phần truyện dân gian

III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1/ Ổn định tình hình lớp

2/ Kiểm tra cũ: kiểm tra soạn hs 3/ Bài mới:

Giới thiệu mới:

Ở tiết trước em ôn tập lại truyện dân gian bao gồm thể loại nào? Những truyện cụ thể Ở tiết em tiếp tực ôn tập so sánh truyện giống khác nào?

3/ So sánh giống nhau, khác truyền thuyết truyện cổ tích Giữa truyện ngụ ngơn truyện cười?

- Cho hs thảo luận đại diện trình bày

- Gv gợi ý dựa vào khái niệm để so sánh a Truyền thuyết cổ tích

* Giống nhau:

+ Đều có nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo

+ Có nhiều chi tiết giống (sự đời thần kì; nhân vật có tài phi thường)

* Khác nhau:

Truyền thuyết Truyện cổ tích

- Kể nhân vật, kiện lịch sử Kể đời kiểu Và thể cách đánh giá người nhân vật thể ước mơ Dân nhân vật kiện nhân dân đấu tranh Lịch sử kể thiện ác

- Người kể (nghe) tin có thật - Người kể (nghe) tin khơng có thật b Truyện ngụ ngôn truyện cười

(139)

* Khác nhau:

Truyện ngụ ngôn Truyện cười

- Chế giễu, phê phán hành động - Phê phán thói hư, tật xấu Cách ứng xử trái với điều truyện xã hội

muốn dạy

- Khuyên nhủ, răn dạy người ta - Gây cười để mua vui hay phê phán học sống châm biếm việc, tượng…… đáng cười

Hoạt động 2: tham gia ngoại khoá lớp, trường - Thi kể chuyện dân gian học

- Diễn kịch (chuyển thể từ truyện dân gian)

- Vẽ tranh, làm thơ, sáng tác truyện dựa vào truyện dân gian - Gv giao nhiệm vụ cho tổ nhà chuẩn bị

4/ Hướng dẫn tự học

- Đọc lại truyện dân gian, nhớù nội dung nghệ thuật truyện - Chuẩn bị cho :Trả kiểm tra tiếng việt

………#………#………#………

Tuần:14 Ngày soạn:14/11/2011 Tiết:54 Ngày dạy:17/11/2011

TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT

I-MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1/ Kiến thức

Khái quát lại kiến thức từ đầu năm đến 2/ Kĩ

-Biết tự đánh giá làm sau làm tự tìm hiểu thêm nhà -Biết cách có hướng sửa chữa loại lỗi mắc

3/ Thái độ

Giáo dục ý thức tự nhận xét làm có hướng sửa chữa

II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: Giáo án, chấm

- HS: làm tự sửa

III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

(140)

3/ Bài mới:

1-GV HS chữa Tiếng Việt 2-Nhận xét:

Ưu điểm

- Đa số hs có ơn kĩ nên đạt kết cao

- Phần tự luận số hs làm tốt Khuyết điểm

- Một số em chưa biết làm phần trắc nghiệm khoanh tròn vào đáp án - Phần tự luận làm thiếu sai nhiều

- Một số trình bày bẩn, tẩy xóa nhiều 3-GV phát bài, HS đọc lại làm

4-Giải đáp thắc mắc HS xung quanh làm chấm đểm 4/ Hướng dẫn tự học

- Tự hoàn chỉnh lại làm theo đánh giá sửa chữa GV - Yêu cầu HS đổi đề để sửa

- Chuẩn bị cho bài: Chỉ từ

Tuần:14 Ngày soạn:15/11/2011 Tiết:55 Ngày dạy:18/11/2011

CHỈ TỪ

I-MỤC TIÊU BÀI DẠY:

1/ Khái niệm - Khái niệm từ:

- Nghĩa khái quát từ - Đặc điểm ngữ pháp từ: - Khả kết hợp từ - Chức vụ ngữ pháp từ 2/ Kĩ

- Nhận diện từ

- Sử dụng từ nói viết 3/ Thái độ

Giáo dục ý thức dùng từ nói viết

II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: Giáo án, sgk, sgv, bảng phụ

- HS: học cũ, soạn

III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1/ Ổn định tình hình lớp

(141)

3/ Bài mới:

Giới thiệu mới:

Ngoài danh từ, số từ lượng từ, hôm ta học qua loại từ mới: từ

Hoạt động thầy trị Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1:Tìm hiểu từ gì? I/ Chỉ từ gì?

GV treo bảng phụ có ghi đọan văn “Em bé thơng minh”

HS đọc

1/ Ví dụ

s Các từ in đậm đoạn văn bổ sung ý nghĩa cho từ nào?

4Viên quan, làng, nhà

Những từ bổ sung thuộc tư loại nào? Những từ nọ, ấy, có tác dụng gì?

Định vị vật không gian nhằm tách biệt vật với vật khác

Cho số ví dụ từ?

Oâng vua nọ

Viên quan ấy

Làng kia

Cha nhà nọ

Những từ nọ,ấy, kia… bổ sung ý nghĩa cho danh từ

Chỉ từ GV treo bảng phụ có ghi cặp từ cụm từ

s Hãy so sánh ý nghĩa cặp từ cụm từ này?

4Trong cụm vật cụ thể hoá, xác rõ ràng không gian vật danh từ

s Sự cụ thể hố cụm có nhờ vào đâu?

4Các từ: nọ, ấy, kia

GVtreo bảng phụ ghi đoạn văn

s Về nghĩa từ ấy, nọ đoạn văn với đoạn văn có giống khác nhau?

4-Đều dùng để (trỏ vào) vật -Đoạn văn từ ấy, nọ định vị vật không gian; Đoạn văn định vị thời gian

2/ So sánh

Hồi ấy/ viên quan Đêm nọ/ nhà

- Giống: định vị vật

- Khác: + Định vị vật thời gian

+ Định vị vật không gian

s Thế từ?

s Hãy tìm số từ?

4Đó, đây, đấy, …

Hoạt động 2: Tìm hiểu hoạt động từ câu

II/ Hoạt động từ trong câu:

s Trong đoạn văn 1, từ làm chức vụ câu?

(142)

4Phụ ngữ đứng sau DT Cái bàn

Ngoài từ cịn giữ chức vụ gì? ……… Đó điều chắn

GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn a, b phần

b/ Làm chủ ngữ c/ Lamø trạng ngữ HS đọc

s Xác định từ? 2/ Ghi nhớ sgk

4Đó,

s Xác định chức vụ ngữ pháp từ câu?

4a) chủ ngữ; b) trạng ngữ

s Như cho biết khả hoạt động từ câu?

s Hãy lấy ví dụ có từ làm phụ ngữ, chủ ngữ, trạng ngữ?

4-Những hồng

-Trước đây, Nam học sinh giỏi -Đó kỉ niệm tuyệt vời

Hoạt động 3: Luyện tập III - Luyện tập, củng cố

Yêu cầu HS đọc tập xác định yêu cầu Bài tập 1:

Tìm từ, xác định ý nghĩa, chức vụ từ số câu:

Yêu câu HS thực theo nhóm, nhóm câu

a)ấy -> khơng gian; phụ ngữ b)đấy, -> không gian; chủ ngữ

c)nay ->thời gian; trạng ngữ d)đó khơng gian; trạng ngữ u cầu HS đọc tập thực Bài tập 2:

Dùng từ thay cho cụm từ:

a)đấy b)ấy

Thay để không bị lặp từ

Yêu cầu HS đọc tập thực Bài tập 3:

Nhận xét tác dụng từ:

(143)

Chỉ từ có vai trị quan trọng 4/ Hướng dẫn tự học

- Tìm từ truyện dân gian học - Đặt câu có sử dụng từ

- Chuẩn bị bài: Luyện tập kể chuyện tưởng tượng

Tuần:13 Ngày soạn:15/11/2011 Tiết:56 Ngày dạy:18/11/2011

LUYỆN TẬP KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG

I-MỤC TIÊU BÀI DẠY:

1/ Kiến thức

Tưởng tượng vai trò tưởng tượng tự 2/ Kĩ

- Tự xây dựng dàn kể chuyện tưởng tượng - Kể chuyện tưởng tượng

3/ Thái độ

Giáo dục hs biết kể chuyện tưởng tượng cho phù hợp

II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: Giáo án, sgk, sgv, bảng phụ

- HS: học cũ, soạn

III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1/ Ổn định tình hình lớp 2/ Kiểm tra cũ:

 Câu hỏi :1/ Tuyện tưởng tượng gì? Truyện tưởng tượng kể nào?

2/ Kiểm tra chuẩn bị cho tiết luyện tập (dàn bài)

 Trả lời : 1/ Truyện tưởng tượng chuyện người kể nghĩ trí

tưởng tượng khơng có sẵn sách hay thực tế , có ý nghĩa Truyện tưởng tượng kể phần dựa vào điều có thật , có ý nghĩa , tưởng tượng thêm cho thú vịvà làm cho ý nghĩa thêm bật

2/ Kiểm tra dàn hướng dẫn nhà thực tiết trước 3/ Bài mới:

Giới thiệu mới:

Chúng ta biết qua truyện tưởng tượng cách kể loại truyện Tiết học hôm giúp ta thực dàn cho đề kể chuyện tưởng tượng

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

(144)

?Nhắc lại đặc điểm kể chuyện tưởng tượng vai trò tưởng tượng tự Hs nhắc lại Gv chốt

Hoạt động 2: Luyện tập Làm dàn

II/ Luyện tập

GV ghi đề HS đọc

s Đề yêu cầu làm gì? - Hs trả lời Gv chốt

Đề: Kể chuyện mười năm sau em thăm lại mái trường mà em học Hãy tưởng tượng đổi thay xảy

s Trước hết xác định 10 năm sau em tuổi? Lúc em làm gì?

422 tuổi Có thể làm việc; tốt nghiệp đại học quân nhân xuất ngũ

s Em thăm lại mái trường vào dịp nào? - Hs trả lời Gv chốt

s Mái trường thân yêu sau 10 năm có thay đổi gì, có thêm, bớt gì?

- Hs trả lời Gv chốt

s Thầy giáo, bạn bè lớp có thay đổi? - Hs trả lời Gv chốt

sEm có suy nghĩ chia tay với trường? - Hs trả lời Gv chốt

Lưu ý: không

nêu tên thật mà HS tự đặt

GV: đặt vào vị trí để tưởng tượng trở mái trường

GV ghi đề khác

GV: tùy chọn truyện cổ tích Đọan kết HS tưởng tượng, sáng tạo Tuy nhiên cần đảm bảo ý nghĩa câu chuyện HS tự sáng tạo

1/ Tìm hiểu đề

- Thể loại: kể chuyện tưởng tượng

- Nội dung: đổi thay sau 10 năm em thăm trường 2/ Dàn bài:

a/ Mở bài: thời gian lí em thăm lại trường

b/ Thân bài: nêu lên đổi thay sau 10 năm

+ Cây cối vườn hoa + Phòng học

+ Trang thiết bị trường + Thầy, giáo có thay đổi? Có nhận em không?

+ Bạn bè lớp c/ Kết bài:

Cảm nghĩ em chia tay với trường

3/ Đề bổ sung

Tưởng tượng đọan kết cho truyện cổ tích

GV yêu cầu vài HS đọc làm

GV yêu cầu HS khác nhận xét GV sửa chữa

(Sọ Dừa, bút thần …)

4/ Hướng dẫn tự học

- Lập dàn ý cho : kể chuyện tưởng tượng tập kể theo dàn ý đo - Chuẩn bị bài: Con hổ có nghĩa (HDĐT)

(145)

Tuần:16 Ngày soạn:20/11/2011 Tiết:57 Ngày dạy:23/11/2011

CON HỔ CÓ NGHĨA

HDĐT (Truyện trung đại)

I-MỤC TIÊU BÀI DẠY:

1/ Kiến thức

- Đặc điểm thể loại truyện trung đại

(146)

- Nét đặc sắc truyện: kết cấu truyện đơn giản sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa

2/ Kĩ

- Đọc- hiểu văn truyện trung đại

- Phân tích để hiểu ý nghĩa hình tượng hổ có nghĩa - Kể lại truyện

3/ Thái độ

Giáo dục đạo làm người sống

II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: Giáo án, sgk,sgv, bảng phụ, tranh

- HS: soạn

III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1/ Ổn định tình hình lớp 2/ Kiểm tra cũ:

 Câu hỏi : Kể lại truyện dân gian học nêu ý nghĩa  Trả lời : HS kể nêu ý nghĩa

3/ Bài mới:

Giới thiệu mới:

Kết thúc phần văn học dân gian, tiết học ta làm quen với truyện trung đại “Con hổ có nghĩa” tác phẩm Vũ Trọng Trinh (1795-1828) quê làng Xuân Lan – huyện Lang Tài – trấn Kinh Bắc (Bắc Ninh), đỗ hương cống năm 17 tuổi, làm quan thơiø nhà Lê nhà Nguyễn

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động1: Tìm hiểu truỵên trung đại I-Truyện trung đại:

Yêu cầu HS đọc thích (*) HS đọc

SGK

s “Trung đại” thời kì văn học xác định nào?

4Thuật ngữ có tính qui ước thời kì lịch sử thời kì văn học từ TK X (sau chiến thắng Ngô Quyền sông Bạch Đằng 938) đến cuối TK XIX

GV: gọi truyện có nhân vật, cốt truyện có yếu tố kể

s Một số đặc điểm truyện trung đại? (cốt truyện? Chữ viết? Nội dung? Nghệ thuật?)

(147)

Nôm, cuối TK XIX có văn xi viết Tiếng Việt) Cốt truyện đơn giản, tính cách nhân vật lên qua lời kể, qua hành động ngôn ngữ đối thoại nhân vật Nghệ thuật: có loại truyện hư cấu, có loại gần kí (ghi chép việc) với sử (ghi chép chuyện thật) Nội dung: thường mang tính chất giáo huấn

GV: truyện “Con hổ có nghĩa”, “Thầy thuốc giỏi cốt lòng”, “Mẹ hiền dạy con” truyện trung đại học Riêng truyện thứ Trung Quốc, đời sớm đựơc xếp vào cụm truyện trung đại cách viết giống

Hoạt động 2 :Đọc, tìm hiểu thích II-Đọctìm hiểu thích

GV: cần đọc giọng chậm, gợi khơng khí li kì, cảm động.u cầu HS đọc văn

HS đọc

1/ Đọc: GV nhận xét sửa chữa cách đọc, đọc lại

Hs xem thích từ khó sgk

s Văn thuộc thể loại văn gì? - Hs trả lời Gv chốt

s Bố cục gồm đoạn? Nội dung đoạn? - Hs trả lời Gv chốt

Hoạt động 3:Tìm hiểu văn

2/ Chú thích: sgk 3/ Thể loại: văn xi 4/ Bố cục: đoạn

III/ Tìm hiểu văn bản

s Truyện kể việc gì?

4Hai hổ trả nghĩa cho người

s Có việc trả nghĩa? Những việc nào? Được thể thành đoạn truyện?

4-Hổ trả nghĩa cho bà đỡ Trần, hổ trả nghĩa cho bác tiều

-Đ1: từ đầu … “sống qua được” Đ2: … hết

Giải nghĩa từ “bà đỡ”?

GV: câu chuyện ghép thành truyện

sTại ghép truyện thành thế?

4Có chung chủ đề: nghĩa hổ

s Tóm tắt đoạn 1? - Hs trả lời Gv chốt

1/ Con hổ đực với bà đỡ Trần - Đêm hổ đực lao tới cõng bà đỡ đẻ cho hổ

(148)

-s Con hổ đực có việc làm gì? - Hs trả lời Gv chốt

s Hổ cõng bà để làm gì? - Hs trả lời Gv chốt

s Trên đường hổ gặp khó khăn gì? Hổ làm gì?

- Hs trả lời Gv chốt

s Sau cứu hổ cái, hổ đực có biểu bà?

- Hs trả lời Gv chốt

s Hổ cúi đầu vẫy thể thái độ gì? - Hs trả lời Gv chốt

- Gặp bụi rậm, gai góc dùng chân trước rẽ lối để

4Bảo vệ, giữ gìn bà đỡ

- Đền ơn bà cách tặng bà cục bạc

s Đối với đồng loại mình, hổ đực có tình cảm gì?

- Hổ cúi đầu vẫy đuôi…

4Mừng rỡ đùa giỡn với con, nhìn hổ nhỏ nước mắt

- Gv liên hệ thực tế sống

4Hổ mang tính người đáng quý Hết lòng với hổ lúc sinh đẻ; vui mừng có

4Lễ phép lưu luyến tiễn biệt bà

s Hổ có suy nghĩ hành động Nhờ biện pháp nghệ thuật gì?

- Hs trả lời Gv chốt

- Nghệ thuật: nhân hố làm cho hình tượng hổ trở nên người biết đền ơn

s Hành động táo bạo hổ nhằm mục đích gì? đáp nghĩa, lễ phép - Hs trả lời Gv chốt

Hs tóm tắt đoạn 2/ Con hổ trán trắng với bác

s Tình xảy với hổ trán trắng gì? - Hs trả lời Gv chốt

tiều

s Khi nghe bác tiều kêu lên, hổ làm gì? - Hs trả lời Gv chốt

- Hổ bị khúc xương mắc ngang họng

s Nằm phục xuống, há miệng nhìn bác tiều dáng cầu cứu

- Hs trả lời Gv chốt

4Tình căng thẳng, gay go

s Bác tiều có hành động nào? Em có nhận xét hành động bác?

- Hs trả lời Gv chốt

- Hành động bác tiều: thò tay vào cổ họng móc xương, cứu sống hổ

4Táo bạo, bình tĩnh chủ động nhiệt tình cứu hổ

s Khi bác tiều cứu sống hổ làm gì? - Hs trả lời Gv chốt

s Tìm chi tiết thể việc hổ đền ơn

(149)

đáp nghĩa bác tiều? - Hs trả lời Gv chốt

s Chi tiết chôn cất, hổ nhiên…tiều cho em suy nghĩ gì?

4Con hổ có hành động giống người

s So sánh cách đền ơn hổ có giống khác nhau?

* Giống: đền ơn vật chất * Khác

Con hổ hổ Đền ơn lần Đền ơn mãi xong lúc ân nhân sống chết

4Kết cấu truyện khơng phải trùng lặp mà có nâng cấp nói nghĩa hổ

s Tại lại dựng lên truyện hổ có nghĩa

nai đến trả ơn

+ Khi bác qua đời, hổ đến bên quan tài tỏ lịng thương xót sau dịp giỗ lại đưa dê, lợn đến

4Hổ có lịng thuỷ chung bác tiều

- Nghệ thuật: nhân hố, diễn tả tình gay go

mà khơng phải người có nghĩa?

4Mượn chuyện hổ để nói chuyện người với hàm ý: vật fcó nghĩa, chi người cách nói có trọng lượng

s Từ câu chuyện muốn đề cao khuyến khích điều cần có sống người?

4Đề cao ân nghĩa: cần biết đền ơn trả nghĩa cho người cứu

Hoạt động 4 : Tổng kết

Gv treo bảng phụ tập trắc nghiệm cho hs làm

IV- Tổng kết:

s Như truyện“Con hổ có nghĩa” muốn nói với điều gì?

- Hs trả lời Gv chốt

Ghi nhớ sgk

s Em hiểu nghệ thuật viết truyện trung đại qua truyện này?

GV:Một cách thể học cho người hiệu quả, dễ lọt tai: hổ cịn có nghĩa nói chi người

4/ Hướng dẫn tự học

- Đọc kĩ truyện, tập kể diễn cảm câu chuyện theo trình tự việc

- Viết đoạn văn phát biểu suy nghĩ sau học xong truyện

(150)

………#………#………#………

Tuần:15 Ngày soạn:21/11/2011 Tiết:58 Ngày dạy:24/11/2011

ĐỘNG TỪ

I-MỤC TIÊU BÀI DẠY:

1/ Kiến thức

- Khái niệm động từ:

+ Ý nghĩa khái quát động từ

+ Đặc điểm ngữ pháp động từ (khả kết hợp động từ, chức vụ ngữ pháp động từ

- Các loại động từ 2/ Kĩ

- Nhận biết động từ câu

- Phân biệt động từ tình thái động từ hành động, trạng thái - Sử dụng động từ để dặt câu

3/ Thái độ

Giáo dục ý thức dùng động từ nói viết

II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: Giáo án, sgk, sgv, bảng phụ

- HS: Học cũ, soạn

III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1/ Ổn định tình hình lớp 2/ Kiểm tra cũ:

Câu hỏi: Chỉ từ gì? Hãy lấy ví dụ nói lên ý nghĩa ý nghĩa từ

 Trả lời : - Là từ dùng để trỏ vào vật, nhằm xác định vị trí vật

(151)

- HS lấy ví dụ phân tích ý nghĩa 3/ Bài mới:

Giới thiệu mới:

Ta tiếp tục học từ loại khác có vai trị khơng phần quan trọng: Động từ

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1:Tìm hiểu đặc điểm động từ I/ Đặc điểm động từ:

GV treo bảng phụ có ghi câu văn a,b,c Nhắc lại động từ?

1/ Ví dụ

s Chỉ động từ câu trên?

4a)Đi, đến, ra, hỏi b)Lấy, làm, lễ

c)Treo, có, xem, cười, bán, phải, đề

Ý nghĩa khái quát động từ vừa tìm gì?

Ngồi động từ cịn có ý nghĩa gì?

a/ Đi, đến, ra, hỏi b/ Lấy, làm, lễ

c/ Treo, có, xem, cười, bảo

4Chỉ hành động vật d/ Đau, buồn, vui

4Chỉ trạng thái vật

s Thế động từ?

s Đứng trước động từ đi lấy có từ nào?

4Đã,

2/ Đặc điểm động từ - Kết hợp với từ: đã, sẽ, đang…

s Thử đem kết hợp với động từ lại nêu lên kết luận?

GV treo bảng phụ ghi câu: a)Tôi học

b)Lao động vinh quang

s Chức vụ ngữ pháp động từ câu trên?

4a) vị ngữ b) chủ ngữ

- Thường làm vị ngữ câu

s Khi làm chủ ngữ khả kết hợp với từ động từ có thay đổi? Ví dụ: Sống đấu tranh

Lao động vinh quang

- Khi làm chủ ngữ, khả kết hợp với từ: đã, sẽ, đnag

Thảo luận:

Tìm điểm khác biệt với đặc điểm động từ với danh từ (ý nghĩa, chức vụ từ kết hợp, khả làm vị ngữ)

(152)

có từ đứng trước

-Động từ : hành động, trạng thái; Thường làm vị ngữ; Động từ kết hợp với từ: sẽ, …; Khi làm chủ ngữ khả kết hợp

GV treo bảng phụ có ghi bảng so sánh

s Lấy vài động từ đặt câu? 3/ Ghi nhớ sgk

Hoạt động 2:Tìm hiểu loại động từ II/ Các loại động từ:

Gv nêu tiêu chí phân loại động từ

Theo em động từ đứng chưa rõ nghĩa? Động từ địi hỏi gì? Động từ tình thái

Động từ tình thái trả lời câu hỏi gì?

Các động từ cịn lại có địi hỏi động từ khác kèm khơng? Nó rõ nghĩa chưa?

Động từ hành động, động từ trạng thái

Chúng trả lời cho câu hỏi gì?

Tìm thêm nhưũng từ có đặc điểm tương tự động từ thuộc nhóm trên?

u cầu HS tìm động từ HS tùy ý

ĐT đòi hỏi ĐT khác kèm Khơng địi hỏi ĐT khác kèm Trả lời câu hỏi làm gì? Đi, chạy, cười, đọc, hỏi, ngồi, đứng Trả lời câu hỏi làm sao? Thế nào? Dám, toan, định, tính, trực, muốn Buồn, vui, gãy, ghét, đau, nhức, nứt

* Phân loại động từ

- Động từ tình thái: địi hỏi động từ khác kèm

- Động từ hành động trạng thái: khơng địi hỏi động từ khác kèm

s Như động từ chia làm loại? Kể tên?

s Hãy đặt câu hỏi để trả lời cho động từ hành động từ?

4-Nam làm gì? -Mẹ nào? (ra sao)

(153)

thể chia làm loại? Đặc điểm loại này?

s Tìm vài động từ từ cho loại

Hoạt động 3: Luyện tập III - Luyện tập , củng cố

Yêu cầu HS đọc lại truyện “Lợn cưới, áo mới” thực tập

Bài tập 1:

Tìm động từ đoạn văn học cho biết động từ thuộc loại “Lợn cưới, áo mới”:

-Động từ hành động, trạng thái: có, kheo, may, đem, mặc, đứng, hóng, đợi, có, đi, khen, thấy, hỏi, tức, tức, tức tối, chạy, giơ,bảo, mặc

- Động từ tình thái: đem Yêu cầu HS đọc “Thói quen dùng từ” Bài tập 2:

Đưa: trao (cái đó) từ cho người khác

s Hai động từ hành động anh chàng keo kiệt?

4Đưa cầm

Cầm: nhận (cái đó) từ người khác

s Giải nghĩa động từ này?

s Nhận xét nghĩa hai động từ này?

4Đối lập

-> Nghĩa đối lập

s Từ kết hợp với câu nhận xét cuối Hai động từ nói lên chất anh chàng?

=>Bản chất keo kiệt Làm người đọc buồn cười 4/ Hướng dẫn tự học

- Đặt câu xác định chức vụ ngữ pháp động từ câu - Luyện viết tả đoạn truyện học

- Thống kê động từ tình thái động từ hành động, trạng thái tả

- Chuẩn bị bài: Cụm động từ

………#………#………#………

(154)

CỤM ĐỘNG TỪ

I-MỤC TIÊU BÀI DẠY:

1/ Kiến thức

- Nghĩa cụm động từ

- Chức ngữ pháp cụm động từ - Cấu tạo đầy đủ cụm động từ

- Ý nghĩa phụ ngữ trước phụ ngữ sau cụm động từ 2/ Kĩ

Sử dụng cụm động từ 3/ Thái độ

Giáo dục ý thức dùng cụm động từ nói viết

II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: Giáo án,sgk, sgv, bảng phụ

- HS: Học cũ, soạn

III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1/ Ổn định tình hình lớp: 2/ Kiểm tra cũ:

 Câu hỏi :Động từ gì? Có loại động từ nào?

 Trả lời : Động từ từ hành động, trạng thái vật; Động từ

thường kết hợp với từ: đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, chớ, đừng … 3/ Bài mới:

Giới thiệu mới:

Tương tự danh từ, động từ thành lập cụm gọi cụm động từ

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1:Tìm hiểu CĐT GV treo bảng phụ có ghi ví dụ sgk

4-đã, nhiều, nơi -> đi

I/ Cụm động từ gì?

1/ Ví dụ

đi nhiều nơi ĐT

s Những từ in đậm câu bổ sung ý nghĩa cho từ nào?

-cũng, câu đố ăm -> ra

- ra câu đố ĐT

- … để hỏi người ĐT

s Nếu lược bỏ từ ngữ in đậm nói tượng xảy ra?

4Câu khơng có nghĩa, từ khơng trọn nghĩa Vậy vai trị từ in đậm gì?

(155)

4Động từ, phụ ngữ - Các tổ hợp từ gọi cụm động từ

s Những tổ hợp “đã nhiều nơi”, “cũng câu đố ăm” cụm động từ Thế cụm động từ?

s Cho từ: đơng, nhóm thêm vào phụ ngữ để tạo thành cụm động từ?

4-đang đơng cứng lại -đang nhóm lại sân

s Em hiểu trọn nghĩa hai từ động từ đi, ra chưa tạo thành cụm hay khơng? Vì sao?

4Khơng Vì phải nhờ có phụ ngữ trọn nghĩa ï

s Kết luận nghĩa cụm động từ so với nghĩa động từ có khác nhau?

2/ Nhận xét

- Nghĩa cụm động từ đầy đủ

s Lấy ví dụ cụm động từ đặt câu với cụm động từ đó?

Cụm động từ nằm phận câu? Em có nhận xét hoạt động cụm động từ câu?

- Cụm động từ hoạt động câu động từ Thế cụm động từ? Hoạt động câu

cụm động từ nào?

3/ Ghi nhớ sgk

Hoạt động 2:Tìm hiểu cấu tạo cụm động từ

II/ Cấu tạo cụm động từ

Xem ví dụ phần I

Cho biết từ đứng trước sau động từ? Các phụ ngữ trước sau bổ sung cho động từ ý nghĩa gì? Lấy ví dụ?

Gv: phần trước

+ quan hệ T: đang, sắp, + Sự tiếp diễn: cũng,

+ Khuyến khích, ngăn cản: hãy, đừng, chớ… + Sự khẳng định hay phủ định: chưa, còn, vẫn… - Phần sau: đối tượng hướng, địa điểm…

* Mơ hình cụm động từ PT PTT PS

cũng để

đi hỏi

nhiều nơi câu đố người

s Như cụm động từ có cấu tạo phần? Tương tự cụm danh từ, gọi tên?

43 phần

s Vẽ mơ hình điền cụm động từ vào mơ hình?

(156)

GV treo bảng phụ có ghi cụm động từ mơ hình

-sẽ làm kiểm tra -đang cắt cỏ bên sông -nên học chăm

-không cưỡi xe đạp sân trường

s Vai trò phần trước, phần sau ?

Tìm thêm phụ ngữ phần trước, phần sau

của cụm động từ? Ghi nhớ sgk

Hoạt động 3: Luyện tập III- Luyện tập củng cố

Yêu cầu HS đọc thực BT Bài tập 1:

Tìm cụm động từ câu

HS đọc thực a)Còn … sau nhà b)-Yêu … -Muốn … xứng đáng c)-Đành … công quán -Để có

-Đi … thơng minh Yêu cầu HS đọc thực BT2 theo nhóm

(mỗi nhóm điền1 cụm)

Bài tập 2:

Điền CĐT vào mơ hình CĐT Bài tập 3:

Nhận xét ý nghĩa phụ ngữ CĐT

Yêu cầu HS đọc thực BT3 Yêu cầu HS đọc BT4

Tuỳ vào đoạn văn trình bày ý nghĩa truyện mà GV hướng dẫn HS cụm động từ HS viết đoạn văn

ngữ:Chưa: khẳng định tương đối; Không: khẳng định tuyệt đối

-Phụ ngữ cho thấy thơng minh, nhanh trí em bé 4/ Hướng dẫn tự học

- Nhớ đơn vị kiến thức động từ - Tìm CĐT đoạn truyện học

- Đặt câu có sử dụng cụm động từ, xác định cấu tạo cụm động từ - Chuẩn bị bài: tính từ cụm tính từ

………#………#………#………

(157)

TÍNH TỪ VÀ CỤM TÍNH TỪ

I-MỤC TIÊU BÀI DẠY:

1/ Kiến thức Khái niệm tính từ:

+ Ý nghĩa khái quát tính từ

+ Đặc điểm ngữ pháp tính từ (khả kết hợp tính từ, chức vụ ngữ pháp tính từ)

- Các loại tính từ 2/ Kĩ

- Nhận biết tính từ văn

- Phân biệt tính từ đặc điểm tương đối tính từ đặc điểm tuyệt đối - Sử dụng tính từ, cụm tính từ nói viết

3/ Thái độ

Giáo dục cho hs ý thức sử dụng tính từ avf cụm tính từ nói viết

II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: Giáo án, bảng phụ

- HS: soạn

III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1/ Ổn định tình hình lớp

2/ Kiểm tra cũ: Kiểm tra 15 phút 3/ Bài mới:

Giới thiệu mới:

Tiết học ta tiếp tục tìm hiểu từ loại cụm từ tính từ cụm tính từ

Hoạt động thầy trị Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1:Tìm hiểu đặc điểm tính từ I/ Đặc điểm tính từ:

GV treo bảng phụ có ghi câu văn a, b HS đọc

1/ Ví dụ

s Xác định tính từ câu văn?

4a)bé, oai

b)nhạt, vàng hoe, vàng lịm, vàng ối, vàng tươi

a/ bé, oai

b/ vàng hoe, vàng lịm, vàng ối, vàng tươi

s Tìm thêm số tính từ khác?

4Béo, gầy, lừ đừ, lim dim …

s Các từ có ý nghĩa diễn tả điều gì?

4Đặc điểm tính chất vật: bé, vàng hoe …

Đặc điểm tính chất hành động: lừ đừ …

(158)

Đặc điểm tính chất trạng thái: lim dim

s Các từ gọi tính từ, tính từ? Thảo luận:

s Hãy so sánh tính từ với động từ mặt:

2/ So sánh tính từ với động từ - Giống: kết hợp với từ: đã, sẽ,

s -Khả kết hợp với: hãy, đừng, chớ …? Hãy lấy ví dụ

4Rất hạn chế

- Làm vị ngữ chủ ngữ

GV: có trường hợp tính từ kết hợp với “đừng”: Đừng xanh lá, bạc vôi

s -Khả kết hợp với: đã, sẽ, đang, cũng,vẫn …?

4Kết hợp với đã, sẽ, đang

s -Khả làm chủ ngữ – Đặt câu

4Vàng màu lúa

s -Khả làm vị ngữ – Đặt câu

4Tính từ làm vị ngữ có hạn chế hạn chế động từ (VN cần có định ngữ)

Ví dụ: ngoan ngỗn đức tính tốt học sinh

Thế alf tính từ? Nêu đặc điểm tính từ?

* Khác

Khả kết hợp với từ: hãy, chớ, đừng khả ănng làm vị ngữ hạn chế động từ

Yêu cầu HS đọc ghi nhớ

Hoạt động 2: phân loại tính từ Xét ví dụ phần I

II/ Các loại tính tư:ø

1/ Tính từ đặc điểm tương đối GV: có nhóm tính từ:

-bé, oai, chăm …

-vàng hoe, xanh nhạt, nhẹ …

s Thử thêm vào trước nhóm tính từ từ: rất, hơi, lắm … nhận xét?

4Nhóm kết hợp Nhóm khơng

Kết hợp với từ mức độ 2/ Tính từ đặc điểm tuyệt đối Không kết hợp với từ mức độ

s Từ đó, cho biết tính từ chia làm loại Gọi tên nói đặc điểm?

3/ Ghi nhơ sgk

Hoạt động 4: Luyện tập IV - Luyện tập, củng cố

Yêu cầu HS đọc thực BT theo nhóm

(159)

trướcthể thay đổi thái độ cá vàng trước địi hỏi lúc qua quắt vợ ơng lão

Yêu cầu HS đọc BT GV gợi theo sgk

4/ Những tính từ dùng lần đầu phản ánh sống nghèo khổ Mỗi lần thay đổi tính từ lần sống tốt đẹp 4/ Hướng dẫn tự học

- Nhận xét ý nghĩa phụ ngữ cụm tính từ - Tìm cụm tính từ đoạn truyện học

- Đặt câu xác định chức ngữ pháp tính từ, cụm tính từ câu - Chuẩn bị bài: tính từ cụm tính từ

………#………#………#………

Tuần 16 (Từ tiết 61 đến tiết 64)

-# -# -

- Tính từ cụm tính từ (tiếp theo)

- Thầy thuốc giỏi cốt lòng

(160)

- n tập Tiếng Việt (t1)

Tuần:16 Ngày soạn:27/11/2011 Tiết:61 Ngày dạy:30/11/2011

TÍNH TỪ VÀ CỤM TÍNH TỪ

(tiếp theo)

I-MỤC TIÊU BÀI DẠY:

1/ Kiến thức - Cụm tính từ:

+ Nghĩa phụ ngữ trước phụ ngữ sau cụm tính từ + Nghĩa cụm tính từ

+ Chức ngữ pháp cụm tính từ + Cấu tạo đầy đủ cụm tính từ 2/ Kĩ

- Nhận biết tính từ văn

- Phân biệt tính từ đặc điểm tương đối tính từ đặc điểm tuyệt đối - Sử dụng tính từ, cụm tính từ nói viết

3/ Thái độ

Giáo dục cho hs ý thức sử dụng cụm tính từ nói viết

II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: Giáo án, bảng phụ

- HS: soạn

III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1/ Ổn định tình hình lớp

(161)

3/ Bài mới:

Giới thiệu mới:

Tiết học ta tiếp tục tìm hiểu từ loại cụm từ tính từ cụm tính từ

Hoạt động thầy trị Nội dung ghi bảng

s Yêu cầu hs nhắc lại khái niệm tính từ? Các loại tính từ?

s Cho ví dụ?

Yêu cầu HS đọc ghi nhớ

Hoạt động 3: tìm hiểu cấu tạo cụm tính từ III/ Cụm tính từ GV treo bảng phụ có ghi câu văn

phần

1/ Ví dụ

s Chỉ tính từ cụm in đậm?

4Yên tĩnh, nhỏ, sáng

a/ yên tĩnh

b/ nhỏ lại; sáng vằng vặc

s Chỉ từ đứng trước sau tính từ? Nêu ý nghĩa?

4Lại, vốn rất, vằng vặc tính từrên khơng

s Như vậy, cho cụm tính từ?

s Tương tự cụm DT, ĐT vẽ mô hình cụm tính từ?

HS vẽ

2/ Mơ hình

PT PTT PS Vốn

rất

Yên tĩnh Nhỏ sáng

Lại Vằng vặc…

s Điền cụm tính từ vào mơ hình

s Các phụ ngữ đứng trước bổ sung cho tính từ ý gì?

s Các phụ ngữ đứng sau bổ sung cho tính từ ý gì?

Tìm thêm từ ngữ làm phụ ngữ phần trước phần sau cụm TT?

Hoạt động 4: Luyện tập IV - Luyện tập, củng cố

(162)

nhóm Tìm cụm tính từ

a/ sun sun đỉa

b/ chần chẫn địn càn c/ bè bè quạt thóc d/ sừng sững đòn càn e/ tun tủn chổi sể cùn Yêu cầu HS đọc BT 2/ Tác dụng việc dùng tính từ

và cụm tính từ

GV gợi theo sgk -Tính từ từ láy tượng hình -Hình ảnh mà tính từ gợi lên vật tầm thường, không giúp cho việc nhận thức vật lớn lao, mẻ voi -Năm ơng thầy bói nhận thức hạn hẹp

4/ Hướng dẫn tự học

- Nhận xét ý nghĩa phụ ngữ cụm tính từ - Tìm cụm tính từ đoạn truyện học

- Đặt câu xác định chức ngữ pháp tính từ, cụm tính từ câu - Chuẩn bị bài: thầy thuốc giỏi cốt lòng

………#………#………#…………

Tuần:16 Ngày soạn:28/11/2011 Tiết:62 Ngày dạy:1/12/2011

THẦY THUỐC GIỎI CỐT NHẤT Ở TẤM LÒNG

(Truyện trung đại)

I-MỤC TIÊU BÀI DẠY:

1/ Kiến thức

- Phẩm chất vô cao đẹp vị Thái y lệnh

- Đặc điểm nghệ thuật tác phẩm truyện trung đại: gần với kí ghi chép sựu việc - Truyện nêu cao gương sáng bậc lương y chân

2/ Kĩ

- Đọc- hiểu văn truyện trung đại

- Phân tích việc thể y đức vị Thái y lệnh truyện - Kể lại truyện

(163)

-Giáo dục tình thương người, trọng nghĩa

II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: Giáo án, bảng phụ

- HS: soạn

III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1/ Ổn định tình hình lớp

2/ Kiểm tra cũ: kiểm tra soạn 3/ Bài mới:

Giới thiệu mới:

Ở phần TLV 4, câu chuyện có nội dung tương tự Hãy kể lại

Rõ ràng, nội dung truyện trung đại danh y Tuệ Tĩnh đời Trần truyện thầy thuốc Phạm Bân cuối đời Trần Nhưng lại có nét tương đồng thú vị, khơng diểm khác Trong tìm hiểu truyện Hồ Nguyên Trừng ta so sánh, đối chiếu

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động1: Giới thiệu tác giả, tác phẩm

sNhững hiểu biết em Hồ Nguyên Trừng hoàn cảnh sáng tác “Nam Ông mộng lục”?

? Nêu vài nét tác tác phẩm? Hs trả lời Gv chốt

Hoạt động 2: Đọc- tìm hiểu thích, bố cục

Đọc,tìm hiểu thích

I- Tìm hiểu tác giả, tác phẩm Sgk

II-Đọc–tìm hiểu thích, bố cục

GV: HS đọc phần thích (*) sgk HS đọc

1/ Đọc: Yêu cầu HS đọc giọng chậm, rõ lời đối

thoại

của nhân vật

GV nhận xét sửa chữa cách đọc, đọc lại Hs xem từ khó sgk

Câu chuyện nói điều gì? Kể theo trình tự nào?

2/ Chú thích: sgk

s Truyện chia làm phần? Nội dung chính?

41-Từ đầu đến “đương thời trọng vọng”: giới thiệu Thái y lệnh họ Phạm công đức ông

2-“một lần” đến “mong mỏi”: Thái y

(164)

lệnh kháng lệnh vua để cứu người nghèo

3-Phần lại: hạnh phúc Thái y lệnh họ Phạm

Hoạt động 3: Tìm hiểu văn

s Mở đầu truyện tác giả giới thiệu điều gì? Tìm chi tiết đó?

s Các từ trừng, h, gí truyền, thái y lệnh có ý nghĩa ntn?

s Tìm chi tiết nói lên việc làm thái y lệnh

s Vì vị lương y người đương thời trọng vọng?

s Qua việc làm chứng tỏ vị lương y người ntn?

III/ Tìm hiểu văn bản

1/ Nhân vật Thái Y Lệnh

- Đem hết cải nhà mua thuốc tốt

- Tích trữ thóc gạo

- Chữa bệnh cứu giúp dân nghèo nhà

4Vị Thái Y Lệnh bậc lương y toàn tâm, toàn ý, toàn lực để cứu người

s Trong việc làm ơng, điều làm em cảm phục suy nghĩ nhiều nhất?

- Quyết tâm cứu sống người bệnh tới mức không sợ quyền uy, không sợ mang vạ vào thân

s Đứng trước tình gay cấn vị lương y xử lí ntn?

Hs trả lời Gv chốt

2/ Tình đối thoại vị thái y với quan trung sứ

s Sự việc xảy có người đến gõ cửa nhà vị lương y họ phạm?

Hs trả lời Gv chốt

- Nhà có người đàn bà bệnh nặng nguy kịch

sCùng lúc xuất họ nói với lương y điều gì?

Hs trả lời Gv chốt

- Trong cung có bậc quý nhân bị sốt

s Đứng trước tình vị lương y xử lí ntn?

Hs trả lời Gv chốt

s Cách xử lí giống nhân vật học ai?

Trước cảnh xử lí lương y, quan trung sứ có thái độ ntn lời nói sao?

Hs trả lời Gv chốt

s Lương y đứng trước khó khăn gì? ng đáp lại sao?

Hs trả lời Gv chốt

(165)

s Qua bộc lộ phẩm chất, lĩnh vị lương y?

s Sau cứu sống người đàn bà lương y làm gì?

Hs trả lời Gv chốt

s Thái độ vua trần anh tông diến biến ntn trước việc làm lời giãi bày lương y?

Hs trả lời Gv chốt

s Nhân cách vua thể sao?

Hs trả lời Gv chốt

- Phận làm tơi….mình

- Tơi có mắc tội….tôi xin chịu

4Oâng vượt qua thử thách bộc lộ nhân cách, lĩnh mình:

+ Quyền uy không thắng y đức

s Vua trần anh tông vị vua nào?

Hs trả lời Gv chốt

sKết thúc truyện muốn cho ta biết điều gì?

Ở hiền gặp lành Hs trả lời Gv chốt

+ Tính mệnh đặt tính mệnh người dân thường lâm bệnh

+ Có sức mạnh trí tuệ phép ứng xử

4Tình truyện gay cấn, so sánh, đối chiếu

3/ Cảnh thái y lệnh đến yết kiến nhà vua - Lúc đầu quở trách ca ngợi thái y lệnh “Ngươi thật bậc lương y….mong mỏi”

4Xây dựng đối thọi sắc sảo

sQua truyện rút cho ngững người làm nghề y hôm mai sau học gì?

Hs trả lời Gv chốt

4Trần anh tông bậc minh quân đời trần sáng suốt nhân đức

s Em hiểu câu lương y từ mẫu?

Hoat động 4: Tổng kết

sNêu nội dung bài? Nghệ thuật? Hs trả lời Gv chốt

s Liên hệ với cách viết truyện trung nhận xét cách viết truyện này?

Hs trả lời Gv chốt

s Truyện ca ngợi Thái y lệnh họ Phạm phẩm chất gì?

Hs trả lời Gv chốt

(166)

4-Giống: biểu dương y đức người thầy thuốc

-Khác: y đức văn thể phong

phú, sâu sắc

Hoạt động 5: Luyện tập, củng cố V-Luyện tập, củng cố

Luyện tập nhận xét nhan đề Nhận xét nhan đề:

Khác nhau: có phẩm chất phải lấy lòng làm gốc-“cốt nhất” Cách đặt tiêu đề sgk hợp lí

4/ Hướng dẫn tự học

- Nhớ nét nội dung nghệ thuật truyện - Tập kể lại truyện

- Đọc tìm hiểu thêm y đức

………#………#………

(167)

TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3

I-MỤC TIÊU BÀI DẠY:

1/ Kiến thức

Củng cố khắc sâu kiến thức văn kể chuyện đời thường 2/ Kĩ

- Rèn kĩ viết văn thêo bố cục rõ ràng

-Đánh giá TLV theo yêu cầu kể chuyện đời thường

-Biết tự đánh giá viết sau viết tự tìm hiểu thêm nhà -Tự sửa chữa lỗi viết rút kinh nghiệm cho làm sau

3/ Thái độ

Giáo dục ý thức tự đánh giá, sửa chữa

II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: Giáo án, chấm

- HS: làm tự sửa

III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1/ Ổn định tình hình lớp 2/ Kiểm tra cũ: khơng 3/ Bài mới:

Hđ1: hs đọc lại đề

Đề bài: kể đổi quê em * Xác định yêu cầu đề

- Thể loại: tự

- Nội dung: đổi quê em Hđ2: lập danø (xem tiết trước) Hđ3: Nhận xét

Ưu điểm

- Đa số hs biết yêu càu đề

- Bố cục đủ phần; lời kể chân thật

- số viết hay có cảm xúc Khuyết điểm

- số sơ sài, lời kể, từ ngữ dùng chưa phù hợp - Bố cục chưa đảm bảo, lờ văn lan man xa đề Các ý xếp lộn xộn văn lủng củng

Chữ viết xấu, sai lỗi tả nhiều; cịn tẩy xố abì Hđ4: kết qủa

(168)

Hđ6: GV phát bài, HS đọc lại làm

Hđ7: Giải đáp thắc mắc HS xung quanh làm chấm đểm Hđ8: -GV yêu cầu HS đọc văn mẫu (điểm cao)

4/Hướng dẫn tự học:

- Tự hoàn chỉnh lại viết theo đánh giá sửa chữa GV - Chuẩn bị cho bài: Oân tập tiếng việt

………#………#………#………

Tuần:16 Ngày soạn:30/11/2011 Tiết:64 Ngày dạy:3/12/2011

ÔN TẬP TIẾNG VIỆT

I/ MỤC TIÊU BÀI DẠY:

1/ Kiến thức

Củng cố kiến thức cấu tạo từ tiếng Việt, từ mượn, nghĩa từ, lỗi dùng từ, từ loại cụm từ

2/ Kĩ

Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn: chữa lỗi dùng từ, đặt câu, viết đoạn văn

3/ Thái độ

Có ý thức dùng từ, đặt câu nói viết

II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

- Gv: sgk, sgv, giáo án, sách tập - Hs: xem lại kiến thức học

III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

(169)

Kiểm tra trình học

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: Oân tập kiến thức

s Từ gì? Cho ví dụ - Hs trả lời Gv chốt

s Từ có cấu tạo nào? Có loại?

- Hs trả lời Gv chốt

s Thế từ đơn, từ phức? - Hs trả lời Gv chốt

s Em hiểu nghĩa từ gì? - Hs trả lời Gv chốt

s Có cách giải thích nghĩa từ? - Hs trả lời Gv chốt

s Một từ thường có nghĩa? Cho ví dụ?

- Hs trả lời Gv chốt

s Nguồn gốc từ tiếng việt phân thành loại? Cho ví dụ?

- Hs trả lời Gv chốt

s Thế từ việt? Từ mượn - Hs trả lời Gv chốt

s Nguồn gốc mượn quan trọng tiếng nào?

- Hs trả lời Gv chốt

s Khi viết văn thường mắc lỗi nào?

- Hs trả lời Gv chốt

s Nguyên nhân dẫn đến lỗi đó? - Hs trả lời Gv chốt

- Hs trả lời Gv chốt

Hoạt động 2: Bài tập

Gv yêu cầu hs làm tập theo nhóm Nhóm tập 1, nhóm tập 2, nhóm tập

Các nhóm thảo luận xong lên bảng làm Các nhóm khác nhận xét sửa

Gv nhận xét sửa

I/ Oân tập kiến thức

1/ Cấu tạo từ -Từ: + Từ đơn

+ Từ phức: từ ghép từ láy 2/ Nghĩa từ

Từ: + nghĩagốc + nghĩa chuyển

3/ Phân loại từ theo nguồn gốc - Từ việt

- Từ mượn: tiếng Hán

Các ngôn ngữ khác

4/ Lỗi dùng từ - Lặp từ

- Lẫn lộn từ gần âm - Dùng từ không nghĩa

II/ Bài tập

Bài tập 1: Chỉ rõ từ đơn, từ phức đoạn văn:

“Bác Tai ơi……mới được”

Bài tập 2: Xác định nghĩa từ sử dụng câu:

(170)

4/ Hướng dẫn tự học

- Vận dụng đơn vị kiến thức tiếng Việt học để chữa lỗi dùng từ tập làm văn gần nhất: lặp từ, lẫn lộn từ gần âm, dùng từ không nghĩa - Chuẩn bị bài: Oân tập tiếng Việt (tiếp theo)

………#………#………#………

Tuần 17 (Từ tiết 65 đến tiết 68)

-# -# -

- n tập tiếng việt (tiếp theo)

- Chương trình ngữ văn địa phương: khái quát văn học Gia Lai

- Chương trình ngữ văn địa phương: Sét Róc

(171)

Tuần:17 Ngày soạn:4/11/2011 Tiết:65 Ngày dạy:7/12/2011

ÔN TẬP TIẾNG VIỆT

(Tiếp theo)

I/ MỤC TIÊU BÀI DẠY:

1/ Kiến thức

Củng cố kiến thức từ loại cụm từ 2/ Kĩ

Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn: chữa lỗi dùng từ, đặt câu, viết đoạn văn

3/ Thái độ

Có ý thức dùng từ, đặt câu nói viết

II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

- Gv: sgk, sgv, giáo án, sách tập - Hs: xem lại kiến thức học

III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1/ Oån định lớp 2/ Kiểm tra cũ 3/ Bài

Kiểm tra trình học

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: Oân tập kiến thức

s Thế danh từ? Có loại danh từ

- Hs trả lời Gv chốt

s Có loại động từ - Hs trả lời Gv chốt

Thế tính từ? Có loại tính từ?

- Hs trả lời Gv chốt

s Chỉ cụm từ học? - Hs trả lời Gv chốt

s Vẽ mơ hình cụm từ đó?

I/ Oân tập kiến thức

5/ Từ loại

- Danh từ : + DT đđv….DT…tự nhiên DT….quy ước + DT sv DT riêng DT chung - Động từ : + ĐT tình thái

+ ĐT…hành động, trạng thái - Tính từ + TT dd tương đối

(172)

- Hs trả lời Gv chốt

s Điền ví dụ vào mơ hình? - Hs trả lời Gv chốt

Hoạt động 2: Bài tập

Gv yêu cầu hs làm tập theo nhóm Nhóm 1,2 tập 3, nhóm 3,4 tập

Các nhóm thảo luận xong lên bảng làm

Các nhóm khác nhận xét sửa Gv nhận xét sửa

- Chỉ từ 6/ Cụm từ - Cụm danh từ - Cụm động từ - Cụm tính từ

II/ Bài tập

Bài tập 3: Xác định từ mượn sử dụng đoạn trích học nhận xét tác dụng chúng

“Bấy giờ……… bé dặn”

Bài tập 4: vẽ mơ hình cấu tạo cụm từ học, cho ví dụ minh họa

1/ Cụm danh từ

pt PTT ps

t2 t1 T1 T2 s1 s2 Tất

cả

những em hs Chăm ngoan

ấy 2/ Cụm động từ

Phần trước Phần trung tâm

Phần sau chạy Trên sân 3/ Cụm tính từ

Phần trước Phần trung tâm

Phần sau trẻ Như

thanh niên 4/ Hướng dẫn tự học

- Vận dụng đơn vị kiến thức tiếng Việt học để chữa lỗi dùng từ tập làm văn gần nhất: lặp từ, lẫn lộn từ gần âm, dùng từ khơng nghĩa - Chuẩn bị bài: Chương trình ngữ văn địa phương: khái quát văn học Gia Lai

………#………#……… #………

(173)

CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG: KHÁI

QUÁT VĂN HỌC GIA LAI

I- MỤC TIÊU BÀI HỌC

1/ Kiến thức

- Những nét lớn điều kiện địa lí, lịch sử Gia Lai- yếu tố có tác động trực tiếp đến hình thành phát triển văn học Gia Lai

- Những giá trị văn học dân gian văn học viết qua thời kì, gương mặt tác giả văn học đương đại tỉnh nhà

2/ Kĩ

- Đọc- tìm hiểu văn

- Phân tích nét điều kiện địa lí, lịch sử Gia Lai, giá trị văn học dân gian, văn học viết

3/ Thái độ

Giáo dục trân trọng văn học viết, văn học dân gian tỉnh nhà

II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - Gv: sgk, sgv, giáo án, sách giáo viên

- Hs: Chuẩn bị

III- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

1/ Oån định lớp

2/ Kiểm tra cũ: kiểm tra soạn học sinh 3/ Bài

(174)

Hoạt động 1: Đoc- tìm hiểu thích Gv hướng dẫn hs cách đọc

Gv đọc mẫu Hs đọc Gv nhận xét

Hs đọc thích từ khó sgk

Hoạt động 2: tìm hiểu văn

s Nêu khái quát vị trí địa lí? Hs trả lời Gv chốt

sDân số

Hs trả lời Gv chốt

s Nêu tác giả, tác phẩm tiêu biểu văn học dân gian?

Hs trả lời Gv chốt

sThể loại, đề tài? Hs trả lời Gv chốt

s Giá trị nội dung nghệ thuật? Hs trả lời Gv chốt

s Nêu thêm số tác phẩm thuộc thể loại văn học dân gian? Hs đọc lại mục ( văn học viết) Hs trả lời Gv chốt

s Nêu tác giả, tác phẩm tiêu biểu văn học viết?

Hs trả lời Gv chốt

I/ Đọc- tìm hiểu thích

1/ Đọc 2/ thích Sgk

II/ Tìm hiểu văn bản

1/ Điều kiện địa lí, lịch sử

- Là tỉnh phía bắc Tây Nguyên - Phía bắc: Kon tum, phía đơng: Quảng Ngãi, Bình Định, Phú n, phía tây: Cam-pu-chia

- Địa hình tương đối đa dạng - Dân số (2007): 1.187.822 người

- Là nơi diễn xâm lấn, tranh chấp đất đai tộc

2/ Tình hình văn học a/ Văn học dân gian * Tác giả

Tập thể nhân dân dân tộc sáng tạo * Thể loại

- Những lới nói có vần dân gian - Trường ca, anh hùng ca

- Truyện cổ - Câu đố * Đề tài

Giải thích tượng tự nhiên, phản ánh thực sống

* Gía trị nội dung nghệ thuật

- Phản ánh nhiều mặt đời sống vật chất tinh thần

- Yếu tố thần kì, phóng địa, so sánh… b/ Văn học viết

* Văn học từ sau CMT8 1945 đến trước ngày 30-4-1975

- Đây giai đoạn gắn với kháng chiến

- Tác phẩm: đất nước đứng lên, Bài ca chim chơrao………

* Văn học từ sau ngày giải phóng miền nam

- Có nhiều thể loại

(175)

sThể loại, đề tài? Hs trả lời Gv chốt

s Giá trị nội dung nghệ thuật Hs trả lời Gv chốt

s Nêu thêm số tác phẩm thuộc thể loại văn học viết?

Hs trả lời Gv chốt

s Giáo viên giới thiệu thêm ảnh chân dung tác phẩm nhà thơ, nhà văn Gia Lai

Hoạt động 3: Tổng kết

Gv treo bảng phụ tập trắc nghiệm

Hoạt động 4: Luyện tập

Gv hướng dẫn hs làm tập sgk ? Khái quát nội dung học? Hs trả lời Gv chốt

làng…

III/ Tổng kết

Ghi nhớ sgk

IV/ Luyện tập, củng cố

4/ Hướng dẫn tự học - Xem lại nội dung

- Chuẩn bị bài: Chương trình địa phương: Sét Róc

………#………#………#………

Tuần:17 Ngày soạn:7/12/2011 Tiết:67 Ngày dạy:10/12/2011

CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG:

SÉT VÀ RĨC (hay Sự Tích Biển Hồ)

(176)

Gia-rai-I- MỤC TIÊU BÀI HỌC

1/ Kiến thức

- Nắm nội dung truyện: phê phán thái độ xúc phạm đến thiên nhiên, sản vật thiên nhiên, khuyên người quý trọng, giữ gìn thiên nhiên, bảo vệ mơi trường

- Về nghệ thuật: yếu tố tưởng tượng, kì ảo gắn với lối tư người Tây Nguyên

2/ Kĩ

- Đọc- tìm hiểu văn - Kể lại truyện

- Phân tích chi tiết đặc sắc truyện để thấy nguồn gốc Biển Hồ 3/ Thái độ

Giáo dục tình u thiên nhiên, bảo vệ mơi trường

II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - Gv: sgk, sgv, giáo án, sách giáo viên

- Hs: Chuẩn bị

III- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

1/ Oån định lớp

2/ Kiểm tra cũ: kiểm tra soạn học sinh 3/ Bài

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: đọc- tìm hiểu thích Gv hướng dẫn hs cách đọc

Gv đọc mẫu Hs đọc Gv nhận xét

Kể lại truyện

Gv cho hs đọc thích từ khó sgk

Hoạt động 2: Tìm hiểu văn

s Con heo bà Phơn có đặc điểm khác với heo bình thường? - Khơng chịu ăn rau, ăn cá, cơm- thức ăn mà heo bình thường khác thích ăn

- Nó ăn cát

- Nó lớn nhanh có hình dáng phi thường nên coi heo Giàng

s Ai làm thịt heo trắng? - Sét Róc

I/ Đọc- tìm hiểu thích

1/ Đọc 2/ Chú thích Sgk

II/ Tìm hiểu văn bản

1/ Con heo bà Phơn

- Không chịu ăn rau, ăn cá, cơm

là thức ăn mà heo bình thường khác thích ăn

- Nó ăn cát

- Nó lớn nhanh có hình dáng phi thường nên coi heo Giàng

Yếu tố thần kì

(177)

s Thái độ hành động bà Phơn việc heo bị bắt để cúng Giàng? - Không đồng ý

- Phản ứng gay gắt: lời thề: “Nếu ăn miếng thịt heo đất sập xuống thành biển, thành hồ”

- Vi phạm lời thề

s Hậu việc làng làm heo cúng Giàng ăn thịt?

- Lời thề biến thành thật

- Cả làng bị trừng trị: Trời đất tối sầm lại, sấm sét giông bão lên quật ngã to rừng Mưa trút ào thác, đất trời chân sụp xuống Tất chìm nước

s Dấu tích để lại Biển hồ ngày

s Ý nghĩa truyện?

- Con người phải tôn trọng thiên nhiên vật thiên nhiên tạo Kẻ xúc phạm đến giá trị cao quý thiêng liêng mà người tôn vinh dứt khốt bị trả giá đau đớn

s Những yếu tố tưởng tượng, kì ảo truyện?

Con heo có đặc điểm khác thường: + Aên cát

+ Lớn nhanh thổi có vóc dáng phi thường

- Cả làng ăn heo bảy ngày bảy đêm không hết

- Cơn giận khủng khiếp trời đất

Hoạt động 3: Tổng kết

Gv treo bảng phụ ghi tập trắc nghiệm

Hoạt động 4: Luyện tập, củng cố Bài tập 1: kể lại truyện

Bài tập 2: Rút học cho thân

s Nội dung, nghệ thuật văn bản? - Hs trả lời Gv chốt

với việc heo bị bắt để cúng Giàng - Phản ứng gay gắt lời thề

- Vi phạm lời thề thương cháu

3/ Hậu

Lời thề biến thành thật: làng bị trừng trị

4/ Ý nghĩa

Con người phải tôn trọng thiên nhiên vật thiên nhiên tạo Kẻ xúc phạm bị trả giá đắt

III/ Tổng kết

IV/ Luyện tập, củng cố

4/ Hướng dẫn tự học

- Xem lại nội dung, nghệ thuật

(178)

………#……… #………

Tuần:17 Ngày soạn:7/12/2011 Tiết:68 Ngày dạy:10/12/2011

HỌAT ĐỘNG NGỮ VĂN: THI KỂ CHUYỆN

I- MỤC TIÊU BÀI HỌC

1/ Kiến thức

Nắm cốt truyện cách kể chuyện, sử dụng ngơn ngữ nói 2/ Kĩ

Rèn luyện kĩ kể chuyện 3/ Thái độ

Giáo dục cho hs thói quen yêu văn, yêu tiếng việt, thích làm văn kể chuyện

II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - Gv: sgk, sgv, giáo án, sách tham khảo

- Hs: chuẩn bị

III- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1/ Oån định lớp 2/ Kiểm tra cũ 3/ Bài

Hoạt động 1: gv hướng dẫn

1/ Tất hs lớp phải tham gia

2/ Mỗi hs phải chuẩn bị kê rlại truyện mà tâm đắc nhất, bất cứa truyện thuộc thể loại

3/ Kể khơng phải đọc thuộc lịng lời kể phải rõ ràng, mạch lạc, biết ngừng chỗ, biết kể diễn cảm, có ngữ điệu

4/ Khi kê rphải phát âm

(179)

Hoạt động 2: Thi kể chuyện - Truyền thuyết

- Truyện cổ tích - Truyện cười - Truyện ngụ ngôn - Truyện tưởng tượng

Hoạt động 3: Gv nhận xét

- Khen hs kể khá, giỏi

- Giờ kể chuyện nào? 4/ Hướng dẫn tự học

- Tiếp tục kể câu chuyện mà em tâm đắc - Chuẩn bị bài: Oân tập HKI

………#………#………#………

Tuần 18

(Từ tiết 69 đến tiết 71) -# -# - Oân tập HKI

(180)

Tuần:18 Ngày soạn:11/12/2011 Tiết:69 Ngày dạy:14/12/2011

ÔN TẬP HỌC KÌ I

I/ MỤC TIÊU BÀI DẠY:

1/ Kiến thức

Củng cố, hệ thống hoá kiến thức phần tập làm văn văn tự sự, tiếng việt, văn

2/ Kĩ

Vận dụng vào làm số tập 3/ Thái độ

Giáo dục ý thức tự học, ôn tập cho hs

II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

- Gv: sgk, sgv, giáo án, sách tập

- Hs: xem lại kiến thức văn tự sự, tiếng việt, văn

III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1/ Oån định lớp

2/ Kiểm tra cũ: kiểm tra qúa trình dạy 3/ Bài

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: Oân tập lí thuyết

s Tự gì?

4Tự phương thức trình bày chuỗi việc, việc dẫn đến

A/ Oân tập lí thuyết I/ Tập làm văn

(181)

việc kia, cuối dẫn đến kết thúc thể ý nghĩa

s Tự đem lại ý nghĩa gì? - Hs trả lời Gv chốt

sSự việc văn tự trình bày nào?

- Hs trả lời Gv chốt

s Trong văn tự có nhân vật nào? Vai trị nhân vật? - Hs trả lời Gv chốt

s Dàn văn tự gồm phần? Nội dung phần?

4Gồm phần

- MB: giới thiệu chung nhân vật việc

- TB: kể diễn biến việc - KB:kể kết cục việc

s Tìm dàn văn So Dừa - Hs trả lời Gv chốt

s Để làm văn tự gồm bước: Đó bước nào?

4Gồm bước: tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý cuối phải viết thành văn

s Trong văn tự có ngơi kể? Dấu hiệu nhận biết kể?

- Hs trả lời Gv chốt

s Văn Bánh chưng, bánh giầy có ngơi kể, ngơi kể nào? - Hs trả lời Gv chốt

s Khi kể chuyện văn tự cần lưu ý gì?

4Khi kể chuyện, kể việc liên thứ tự tự nhiên, việc xảy trước kể trước, việc xảy sau kể sau, hết

Hoạt động 2: Bài tập

Gv yêu cầu hs làm tập theo nhóm Nhóm tập 1, nhóm tập 2, nhóm tập

Các nhóm thảo luận cử đại diện lên bảng làm

2/ Sự việc nhân vật văn tự Ghi nhớ sgk/38

3/ Dàn văn tự Ghi nhớ sgk/45

4/ Cách làm văn tự Ghi nhớ sgk/48

5/ Ngôi kể văn tự Ghi nhớ sgk/89

(182)

Gv nhận xét

s Thế danh từ? Cụm danh từ? Cấu tạo cụm danh từ?

s Thế tính từ? Cụm tính từ? Cấu tạo cụm tính từ?

s Thế động từ? Cụm động từ? Cấu tạo cụm động từ?

s Thế từ? Hs trả lời Gv chốt

II/ Tiếng việt

1/ Danh từ- cụm danh từ 2/ Tính từ- cụm tính từ 3/ Động tư- cụm động từø 4/ Chỉ từ

III/ Văn bản

Hoạt động 1: Lập bảng thống kể tên , nội dung, nghẹ thuật â truyện truyền thuyết

Gv treo bảng phụ tổng hợp truyền thuyết ST

T

Tên văn Nội dung Nghệ thuật Con rồng, cháu tiên Giải thích, suy tơn nguồn gốc

giống nịi

Thể ý nguyện đồn kết, thống

Có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo

2

Thánh Gióng

Thể ý thức sức mạnh bảo vệ đất nước

Quan niệm mơ ước người anh hùng cứu nước chống ngoại xâm nhân dân ta

Nhiều màu sắc thần kì

3 Sơn Tinh, Thuỷ Tinh Giải thích tượng lũ lụt, thể sức mạnh, ước mong nguời Việt cổ muốn chế ngự thiên tai

Suy tôn, ca ngợi công lao dựng nước vua Hùng

Câu chuyện tưởng tượng kì ảo

4 Sự tích hồ Gươm Ca ngợi tính chất nghĩa, tính chất nhân dân chiến thắng vẻ vang

Giải thích tên gọi hồ Hồn kiếm, thể khát vọng hồ bình

Nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo

B/ Bài tập

Bài tập 1:

Chỉ nhân vật chính, nhân vật phụ văn Thạch Sanh Bài tập 2: trắc nghiệm

(183)

a/ Con Rồng, cháu Tiên b/ Sơn Tinh, Thuỷ Tinh c/ Thạch Sanh

d/ Sự tích hồ gươm

Câu 2: Đặc điểm bật truyền thuyết là: a/ Nhân vật thần thánh

b/ Những câu chuyện tưởng tượng hư cấu có liên quan đến nhân vật lịch sử c/ Những câu chuyện chân thực lịch sử dân tộc

d/ Những câu chuyện từ xa xưa kể lại Bài tập 3:

Xác định cụm danh từ câu sau: 1/ Tôi có mười bơng hoa thơm ngát 2/ Mẹ thích sách hay 4/ Hướng dẫn tự học

- Oân tập lại kiến thức - Chuẩn bị kiểm tra HKI

………#………#………#……….

Tuần:18 Ngày soạn:14/12/2011 Tiết: 70,71 Ngày dạy: 17/12/2011

KIỂM TRA HỌC KÌ I

I-MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1/ Kiến thức

Nắm kiến thức quan trọng học học kì I cho ba phân mơn Văn, Tiếng Việt, Tập làm văn

2/ Kĩ

Rèn luyện kĩ thực kiểm tra tổng hợp 3/ Thái độ

Giáo dục ý thức tự học, ôn luyện kiến thức để làm tốt

II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: đề kiểm tra, đáp án

- HS: ôn tập tất kiến thức văn từ tiết đến

III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

(184)

Hoạt động 2: Gv thu nhận xét kiểm tra 4/ Hướng dẫn tự học

- Xem lại làm

- Chuẩn bị bài: trả kiểm tra HKI Oân luyện kiến thức ngữ văn HKI

(185)(186)

Tuần 19 ( Tiết 72 )

-# -# - Trả kiểm tra HKI Oân luyện kiến thức ngữ ngữ văn HKI

Tuần:19 Ngày soạn:18/12/2011 Tiết:72 Ngày dạy:21/12/2011

TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ

( Bài viết số 4)

I/ MỤC TIÊU BÀI DẠY:

1/ Kiến thức

Hệ thống hóa kiến thức văn bản, tiếng việt, tập làm văn 2/ Kĩ

(187)

- Tự đánh giá, nhận xét làm mình, đối chiếu với bạn để có hướng khắc phục

3/ Thái độ

Ý thức sửa lỗi sai khắc phục sau

II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: Bài thi, đáp án biểu điểm

- HS: Xem lại làm

III/ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1/ Oån định lớp

2/ Kiểm tra cũ: không 3/ Bài mới:

1-GV yêu cầu HS đọc lại đề xác định yêu cầu đề

2-Yêu cầu HS đưa đáp án phần trắc nghiệm dàn sau suy nghĩ thêm nhà

3-GV nêu lên nhận xét làm HS Ưu điểm

- Xác định yêu cầu đề

- Một số viết sạch, đẹp , có cảm xúc

- Ít sai lỗi tả

- Bố cục rõ ràng, chặt chẽ

- Phần trắc nghiệm đa số làm

- Đa số học thuộc thơ chép

- Nắm tác giả tác phẩm Khuyết điểm

- Còn khoanh tròn vào đáp án

- Một số trình bày chưa sẽ, bố cục khơng rõ ràng - Cịn sai tả

- Một số viết thiên tả nên không yêu cầu đề - Chưa làm bật kỉ niệm sâu sắc mái trường, thầy cô - Đa số em chưa nắm thể loại truyện dân gian

- Một số em chưa xác định cụm danh từ 4-Sửa bài: gv sửa cho hs

5-GV phát bài, HS đọc lại làm

6-Giải đáp thắc mắc HS xung quanh làm chấm điểm 7-GV yêu cầu HS đọc văn mẫu (điểm cao) nhận xét hay,

ÔN LUYỆN KIẾN THỨC NGỮ VĂN HKI

I/ MỤC TIÊU BÀI DẠY:

(188)

Củng cố, hệ thống hóa kiến thức học kì I phân môn 2/ Kĩ

- Vận dụng vào làm số tập 3/ Thái độ

Giáo dục ý thức tự học, tự ôn tập cho hs

II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

- Gv: sgk, sgv, giáo án, sách tập - Hs: xem lại kiến thức cũ

III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1/ Oån định lớp 2/ Kiểm tra cũ 3/ Bài

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức

s Nhắc lại nội dung kiến thức phần tiếng việt học HKI?

- Hs trả lời Gv chốt

s Mỗi loại cho ví dụ? - Hs trả lời Gv chốt

s Trình bày nội dung phần tập làm văn mà em học HKI?

- Hs trả lời Gv chốt

s Trình bày đặc điểm loại văn? - Hs trả lời Gv chốt

s Các nội dung phần văn học?

- Hs trả lời Gv chốt

s So sánh truyền thuyết cổ tích?

A/ Ơn tập kiến thức I/ Tiếng việt

1/ từ cấu tạo từ tiếng việt 2/ từ mượn

3/ Nghĩa từ

4/ Từ nhiều nghĩa tượng chuyển nghĩa từ

5/ Chữa lỗi dùng từ 6/ Danh từ- cụm danh từ 7/ Tính từ- cụm tính từ 8/ Động từ- cụm động từ

II/ Tập làm văn

1/ Văn tự

2/ Văn kể chuyện đời thường 3/ Văn kể chuyện tưởng tượng

III/ Văn bản

1/ Truyền thuyết 2/ Cổ tích

(189)

- Hs trả lời Gv chốt

s So sánh truyện cười, truyện ngụ ngôn? - Hs trả lời Gv chốt

Hoạt động 2: Bài tập Gv đọc yêu cầu tập Hs thảo luận nhóm làm Đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác nhận xét Gv nhận xét chốt

5/ Truyện trung đại

B/ Bài tập

Bài 1: Nghệ thuật bật truyện cười là:

a/ Xây dựng nhân vật b/ Tạo tình gây cười c/ Kể chuyện hấp dẫn

d/ Xây dựng ngôn ngữ đối thoại

Bài 2: Qua truyện học em thích truyện nào? Vì sao?

Bài 3: Đặt câu với danh từ: hoa, sách, Bài 4: Xác định cụm động từ câu sau

a/ Tôi học gác b/ Lan quê

Bài 5:Lập dàn ý cho đề bài: kể ngày chủ nhật em

4/ Hướng dẫn tự học - Xem lại

- Chuẩn bị bài: Bài học đường đời

(190)

HỌC KÌ II

Tuần 20

(Từ tiết 73 đến tiết 76)

-# -# - Bài học đường đời

- Phó từ

(191)

Tuần:20 Ngày soạn:2/1/2012 Tiết:73,74 Ngày dạy:5/1/2012

BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN

- Tơ Hồi -

I-MỤC TIÊU BÀI DẠY:

1/ Kiến thức

- Nhân vật, kiện, cốt truyện văn truyện viết cho thiếu nhi Dế Mèn: hình ảnh đẹp tuổi trẻ sơi tính tình bồng bột kiêu ngạo

- Một số biện pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật đặc sắc đoạn trích 2/ Kĩ

- Văn truyện đại có yếu tố tự kết hợp với yếu tố miêu tả - Phân tích nhân vật đoạn trích

- Vận dụng biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hóa viết văn miêu tả 3/ Thái độ

Giáo dục thái độ ứng xử sống

II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: Giáo án, sgk, sgv, tranh, bảng phụ

- HS: soạn

III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1/ Ổn định tình hình lớp 2/ Kiểm tra cũ:

Kiểm tra chuẩn bị HS 3/ Bài mới:

Giới thiệu mới:

(192)

Tiết1

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động1:Đọc, tìm hiểu chung

Gv hướng dẫn hs cách đọc Gv đọc mẫu Hs đọc sau gv nhận xét

I/ Đọc- tìm hiểu chung

1/ Đọc Yêu cầu HS đọc thích (*) sgk

HS đọc

2/ Chú thích

 Vài nét Tơ Hồi?

GV: tác phẩm ơng phong phú, nhiều thể loại; thành công nghệ thuật miêu tả sinh động sinh hoạt loài vật

Sgk

 Nội dung ý nghĩa khái quát tác phẩm “Dế Mèn phiêu lưu kí”?

-ND: kể phiêu lưu Dế Mèn Chán cảnh sống nơi bờ ruộng, Dế Mèn định phiêu lưu, qua nhiều nơi, gặp nhiều cảnh sống có nhiều phen nguy hiểm Dế Mèn khơng nản chí

-YN: Dế Mèn hình ảnh đẹp tuổi trẻ: ham hiểu biết, trọng lẽ phải, khát khao lí tưởng tâm hành động cho mục đích cao đẹp

Cho hs kể tóm tắt đoạn trích

 Truyện kể theo lời nhân vật nào? Hs trả lời Gv chốt

 Cách lựa chọn vai kể có tác dụng gì?

Tạo thân mật, gần gũi người kể người đọc, dễ biểu tâm trạng, ý nghĩ, thái độ nhân vật

 Văn chia làm đoạn? Nội dung đoạn?

2 đoạn:

-Đ1: từ đầu đến “sắp đứng đầu thiên hạ rồi”: miêu tả vẻ đẹp cường tráng Dế Mèn

-Đ2: phần lại: học đường đời Dế Mèn

Hoạt động 2: tìm hiểu văn

3/ Bố cục: gồm đoạn

II- Tìm hiểu văn bản

Gọi hs tóm tắt đoạn 1)Hình ảnh Dế Mèn HS kể

 Đoạn nói điều gì?

a/ Ngoại hình

(193)

- Hs trả lời Gv chốt

 Tìm chi tiết miêu tả ngoại hình Dế Mèn?

 Em có nhận xét trình tự miêu tả, từ ngữ miêu tả hình dáng Dế Mèn

cái vuốt…hoắt - Đôi cánh dài

- Đầu to tảng - Răng….sợi râu dài uốn cong

- Hs trả lời Gv chốt

 Vẻ đẹp Dế Mèn nào?

- Hs trả lời Gv chốt 

Vẻ đẹp cường tráng chàng dế niên

 Để miêu tả Dế Mèn, tác giả sử dụng từ ngữ nào?

- Hs trả lời Gv chốt

 Cảm nhận em hình dáng Dế Mèn qua chi tiết miêu tả ấy?

- Hs trả lời Gv chốt

 Hành động Dế Mèn sao? - Hs trả lời Gv chốt

 Tìm tính từ miêu tả hình dáng tính cách Dế Mèn?

- Mẫm bóng, cường tráng, cứng, nhọn, bướng

 Hãy thay từ nhưũng từ khác rút nhận xét cách dùng từ tác giả? - Tinh tế, độc đáo, sử dụng hệ thống tình từ đặc sắc

b/ Hành động

- Co cẳng lên, đạp phanh phách - Nhai ngoàm ngoạp

-…Trịnh trọng, khoan thai… lên vuốt râu

c/ Tính cách

 Tính cách Dế Mèn thể qua từ ngữ nào?

- Hs trả lời Gv chốt

- Cà khịa với người - Quát chị cào cào, trêu anh Gọng Vó

 Em có nhận xét tính cách Dế Mèn

- Hs trả lời Gv chốt 

Lời văn giàu hình ảnh, cảm xúc, xây dựng hình tượng nhân vật

Kiêu căng tự phụ vẻ đẹp sức mạnh mình, xem thường người, hăng, xốc

Chuyển: hăng hái thiếu chín chắn Ếch phải nhận lấy hậu bi thảm số phận Dế Mèn nào, liệu có rút học khơng

Tiết 2

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

(194)

 Hãy tìm nhận xét ngôn ngữ (cách xưng hô, lời lẽ, giọng điệu) Dế Mèn với Dế Choắt? - Hs trả lời Gv chốt

 Em có nhận xét thái độ Dế Mèn Dế Choắt?

- Hs trả lời Gv chốt

Dế Choắt

- Nhìn Dế Choắt mắt khinh thường giễu cợt - Đặt tên “Dế Choắt”, xưng hô “chú mày”

- Lời lẽ, giọng điệu “Chú mày có lớn… khôn”

- Thái độ: trịch thượng, coi thường, không quan tâm giúp đỡ

“Chưa nghe hết câu… bận tâm”

 Diễn biến tâm lí thái Độ Dế Mèn 3/ Câu chuyện học trêu chị Cốc nào? đường đời Dế - Hs trả lời Gv chốt Mèn

a/ Diễn biến tâm lí thái Độ Dế Mèn trêu chị Cốc

- Trước trêu chị Cốc: huênh hoang, ngông cuồng

 Sau trêu chị Cốc xong, thái độ Dế Mèn sao?

- Hs trả lời Gv chốt

 Dế Choắt chết, Dế Mèn có thái độ nào?

thách thức

“Sợ gì? Mày bảo tao….Mày…tao nữa?” - Sau trêu: Dế Mèn chui vào hang

- Khi Choắt bị Cốc mổ: Dế Mèn nằm im thin thít sợ hãi - Dế Choắt chết: Dế Mèn tỏ ân hận, nhận lỗi mình: “Tơi hối lắm!

Tơi…… tơi”

 Dế Mèn có tâm trạng hành động sau Dế Choắt chết?

- Hs trả lời Gv chốt

- Dế Choắt chết: Dế Mèn đứng lặng lâu hối hận độ

 Bài học đường đời mà Dế Mèn rút học gì?

Khơng nên kiêu ngạo, hăng, cần suy nghĩ trước làm việc

b/ Bài học đường đời “Ở đời mà có thói hăng bậy bạ, có óc………vào đấy”

 Em hiểu câu nói Dế Choắt?

- Hs trả lời Gv chốt

(195)

thân?

- Hs trả lời Gv chốt

Hoạt động 3: Tổng kết III- Tổng kết:

 Loài vật miêu tả truyện giống với chúng thực tế khơng? Có đặc điểm người gán cho chúng?

Khơng Có nhiều đặc điểm người gán cho chúng: biết nói năng, có tình cảm, tâm lí Nhưng khơng xa lạ với đặc điểm loài vật GV: khác với truyện ngụ ngơn, lồi vật khơng biến thành biểu tượng t mà với hình ảnh lồi vật tự nhiên với tất đời sống riêng chúng Cách viết truyện gọi truyện đồng thoại

Ghi nhớ sgk

 Nét nghệ thật bật truyện?

Gợi: miêu tả nào?, tác dụng kể? Ngôn ngữ?

 Nội dung đoạn trích này? Hs đọc ghi nhớ sgk

Hoạt động 5: Luyện tập, củng cố V- Luyện tập, củng cố

Đọc phân vai đoạn Dế Mèn trêu chị Cốc gây chết thảm thương Dế Choắt

Gv treo bảng phụ tập trắc nghiệm

Đọc phân vai 4/ Hướng dẫn tự học

- Tìm đọc truyện Dế Mèn phiêu lưu kí

- Hiểu, nhớ ý nghĩa nghệ thuật độc đáo văn Bài học đường đời dầu tiên

- Chuẩn bị bài: Phó từ

………#………#………#………

Tuần:20 Ngày soạn:2/1/2012 Tiết:75 Ngày dạy:5/1/2012

PHÓ TỪ

I-MỤC TIÊU BÀI DẠY:

1/ Kiến thức

- Khái niệm phó từ:

(196)

+ Đặc điểm ngữ pháp phó từ (khả kết hợp phó từ, chức vụ ngữ pháp phó từ)

- Các loại phó từ 2/ Kĩ

- Nhận biết phó từ văn - Phân biệt loại phó từ

- Sử dụng phó từ để đặt câu 3/ Thái độ

Giáo dục ý thức sử dụng phó từ nói viết

II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: Giáo án,sgk, sgv, bảng phụ

- HS: soạn

III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1/ Ổn định tình hình lớp: 2/ Kiểm tra cũ:

Kiểm tra chuẩn bị HS 3/ Bài mới:

Giới thiệu mới:

Danh từ, động từ, tính từ thực từ Cùng với lượng từ học, phó từ xếp vào hư từ Tiết học ta tìm hiểu đặc điểm, ý nghĩa phó từ

Hoạt động thầy trị Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1:Tìm hiểu khái niệm phó từ I/ Phó từ gì?

GV treo bảng phụ ghi vd a, b (I)

HS đọc

1/ Xét ví dụ

 Những từ in đậm bổ sung nghĩa cho từ nào?

a)đã->đi; cũng->ra; vẫn, chưa->thấy; thật->lỗi lạc

b)được->soi; >ưa nhìn; ra->to; rất->bướng

a/ Đã-> Đi ->

vẫn, chưa -> thấy thật -> lỗi lạc

b/ soi gương-> -> ưa nhìn

- to >ra

rất -> bướng

 Những từ bổ sung nghĩa thuộc từ loại gì?

Động từ: đi, ra, thấy, soi

(197)

 Các từ in đậm đứng vị trí cụm từ?

Thường trước sau động từ- tính từ

 Những từ bổ sung nghĩa cho động từ, tính từ gọi phó từ Thế phó từ? 

Những từ: đã, cũng, vẫn, rất, ra… gọi phó từ

 Lấy ví dụ phó từ?

Đừng, chưa, , vẫn…

2/ Ghi nhớ sgk GV: Phó từ khơng kèm với danh

từ, dấu hiệu giúp phân biệt ĐT, TT với DT

* Lưu ý: phó từ khơng có khả gọi tên vật, hành động, tính chất hay quan hệ hư từ ( có ý nghĩa ngữ pháp)

Hoạt động 2: Các loại phó từ II/ Các loại phó từ:

GV treo bảng phụ ghi vd a, b (II) HS đọc

1/ Tìm phó tư

 Hãy tìm phó từ bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ in đậm?

Hs trả lời Gv chốt

a)lắm; b)đừng, vào; c)không, đã,

Gv cho hs so sánh cụm từ có khơng có phó từ?

Thảo luận:

 Tìm hiểu vị trí ý nghĩa phó từ vd để điền vào bảng cho thích hợp?

Nhóm thảo luận

Hs trả lời Gv nhận xét cho hs quan sát bảng phụ

a/

b/ đừng, c/ không, đã,

(198)

- Hs trả lời Gv chốt Gv chuyển ý

2/ Các loại phó từ

PT (ý nghĩa) PT ĐT PTĐS Chỉ QHTG đã,

Chỉ QHMĐ thật, Chỉ TDTT cũng,

vẫn Chỉ PĐ Không,

chưa Chỉ CK đừng

Chỉ KQ & H Ra, vào Chỉ KN

 Tự tìm thêm số phó từ để điền vào bảng cho thích hợp?

Một số phó từ khác: từng, sắp, sẽ,mới Đều, vẫn, cứ, chưa, hãy, đừng,

 Như vào vị trí phó tư,ø chia phó từ loại?

Hs trả lời Gv chốt

2/ Ghi nhớ sgk

 Những phó từ đứng trước, sau thường bổ sung ý nghĩa gì?

Hs trả lời Gv chốt

Hoạt động 3: Luyện tập, củng cố III- Luyện tập, củng cố

Yêu cầu HS đọc BT 1a Thảo luận:

Bài tập 1:

Tìm phó từ câu xác

 -Xác định phó từ câu định ý nghĩa phó từ

-Phó từ bổ sung nghĩa gì? a)Đã->thời gian

Khơng cịn->phủ định Đã->thời gian

Đều->tiếp diễn tương tự Đương, lại, sắp, ra-> thời

gian(đương, sắp), tiếp diễn tương tự (lại), kết hướng (ra)

Cũng sắp: tiếp diễn tương tự, kết

Đã->thời gian Yêu cầu HS viết đọan văn sử dụng phó từ

Gv hướng dẫn hs làm

Bài tập 2:

(199)

Hs làm sau gv chấm nhận xét đoạn văn cho biết mục đích việc sử dụng phó từ

4/ Hướng dẫn tự học

- Nhớ khái niệm phó từ, loại phó từ

- Nhận diện phó từ câu văn cụ thể - Chuẩn bị bài: tìm hiểu chung văn miêu tả

………#………#……… #………

Tuần:20 Ngày soạn:4/1/2012 Tiết:76 Ngày dạy:7/1/2012

TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN MIÊU TẢ

I-MỤC TIÊU BÀI DẠY:

1/ Kiến thức

- Mục đích miêu tả - Cách thức miêu tả 2/ Kĩ

- Nhận diện đoạn văn, văn miêu tả

(200)

Gv ý thức sử dụng văn miêu tả phù hợp với tình

II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: Giáo án, sgk,sgv, bảng phụ

- HS: soạn

III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1/ Ổn định tình hình lớp: 2/ Kiểm tra cũ:

Kiểm tra chuẩn bị HS 3/ Bài mới:

Giới thiệu mới:

Ở Tiểu học, em học qua thể loại văn miêu tả Chúng ta tiếp tục học văn miêu tả có nội dung mới, yêu cầu

Hoạt động thầy trị Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1:Tìm hiểu văn miêu tả

I/ Thế văn miêu tả?

Thảo luận: Gv treo bảng phụ Ba tình sgk HS thảo luận

Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận

GV nhận xét, sửa chữa

 Ở tình làm để người khách nhận nhà em?

Tả cụ thể toàn đặc điểm bật ngơi nhà em

1/ Tìm hiểu tình

* Tình 1: số nhà, tả đường đi, đặc điểm riêng vị trí nhà

 Ở tình để người bán hàng lấy xuống áo em định mua?

Nói rõ đặc điểm bật, nét khác biệt với áo khác

* Tình 2: đặc điểm riêng áo (màu sắc, hoa văn, hình dáng ) vị trí áo

 Để trả lời câu hỏi em học sinh lớp người lực sĩ người em phải làm gì?

Miêu tả cụ thể chân dung bật lực sĩ

* Tình 3: đặc điểm riêng biệt: to, khoẻ, bắp cuồn cuộn

 Hãy nêu số tình tương tự?

Tan học, đường nhà em lỡ đánh rơi cặp Em đến đồn cơng an trình báo Em phải nói để công an nhận cặp …

Ngày đăng: 03/06/2021, 10:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w