GV nhận xét và kết luận => Cấu trúc rẽ nhánh được sử dụng để khi gặp một điều kiên nào đó thì máy tự biết lựa chọn thực hiện thao tác thích hợp5. HS trả lời (Nếu ...[r]
(1)Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần:………Tiết thứ:………… Người soạn: Phan Ngọc Duyên
§9 CẤU TRÚC RẼ NHÁNH (tiết 1) &
I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:
- Hiểu nhu cầu cấu trúc rẽ nhánh biểu diễn thuật toán; - Hiểu câu lệnh rẽ nhánh dạng thiếu dạng đủ
- Hiểu câu lệnh ghép 2 Kỹ năng:
- Sử dụng cấu trúc rẽ nhánh mơ tả thuật tốn số tốn đơn giản - Viết lệnh rẽ nhánh dạng khuyết, rẽ nhánh dạng đầy đủ áp dụng để
thể thuật toán số toán đơn giản
- Rèn luyện kỹ sử dụng câu lệnh ghép sau từ khoá THEN ELSE có từ câu lệnh trở lên
3 Thái độ:
- Xây dựng cho HS lòng ham thích giải tốn lập trình máy tính điện tử - Tiếp tục rèn luyện phẩm chất cần thiết người lập trình: cách giải vấn đề chu đáo, cẩn thận, sáng tạo…
II PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1 Phương tiện:
Giáo Viên: Giáo án, Sách Giáo Khoa, Sách Giáo Viên, bảng phụ Học Sinh: Sách Giáo Khoa, tập ghi bài,
2 Phương pháp:
- Lấy học sinh làm trung tâm
- Nêu câu hỏi gợi mở, diễn giảng, số phương pháp khác III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP, NỘI DUNG BÀI GIẢNG
1 Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số: Có mặt: Vắng: 2 Kiểm tra cũ:
(2)Trong thực hành số 1, tính nghiệm ptb2 với trường hợp delta > Để lập trình linh hoạt hơn, giải nhiều trường hợp toán TP cung cấp cấu trúc rẽ nhánh mà tìm hiểu hơm
Hoạt động Giáo viên Hoạt động Họcsinh Nội dung - Lấy VD thực tế
=> Trong thực tế thường ngày có nhiều cơng việc thực thỏa mãn điều kiện
CH: Trong VD sử dụng dạng mệnh đề gì trong Tiếng Việt?
- Chỉ phần điều kiện, phần kết quả?
GV nhận xét
CH: Qua 2VD có bao nhiêu dạng câu điều kiện ?
GV nhận xét
CH: Cấu trúc rẽ nhánh được sử dụng để làm gì?
GV nhận xét kết luận => Cấu trúc rẽ nhánh sử dụng để gặp điều kiên máy tự biết lựa chọn thực thao tác thích hợp
HS trả lời (Nếu ) HS trả lời
HS trả lời
2 dạng: dạng thiếu dạng đầy đủ
HS trả lời
Khi gặp điều kiên máy tự biết lựa chọn thực thao tác thích hợp
1.Rẽ nhánh:
VD1: Nếu Lan có điểm trung bình mơn Văn >=5.0 Lan thi đậu
VD2: Nếu Lan có điểm trung bình mơn Văn >=5.0 Lan thi đậu, Nếu đtb < 5.0 Lan thi hỏng
Các mệnh đề rẽ nhánh có dạng: Nếu
Nếu ngược lại
Ý nghĩa cấu trúc rẽ nhánh : Cấu trúc rẽ nhánh dùng để điều khiển thực hay không thực hiện công việc phù hợp với điều kiện cụ thể xảy ra.
Dẫn dắt:
- Do ý nghĩa CTRN nên người mới đưa vào thành Cấu trúc NNLT Sử dụng cấu trúc rẽ nhánh người “Dạy máy” học cách tự xử lý tình tốn cụ thể
- Mỗi ngơn ngữ lập trình có cấu trúc rẽ nhánh khác Trong TP CTRN câu lệnh IF THEN
Để chuyển từ NN tự
HS nghe giảng ghi chép
2.Câu lệnh If - Then a.Dạng thiếu:
IF <điều kiện> THEN <câu lệnh>;
(3)nhiên sang câu lệnh “if then ”, ta cần thay: Nếu = IF
Thì = THEN Ngược Lại = ELSE
GV viết dạng cấu trúc của câu lệnh lên bảng (đây cấu trúc bắt buộc HS phải học thuộc)
Gọi HS lên vẽ lưu đồ dựa vào cấu trúc câu lệnh rẽ nhánh?
GV nhận xét cho điểm GV giải thích hoạt động lưu đồ
CH: Trong câu lệnh rẽ nhánh từ gọi từ khóa?
GV nhận xét cho điểm CH:Gọi HS nhắc lại thế nào BT quan hệ BT logic ?
GV nhận xét cho điểm
HS lên bảng vẽ lưu đồ
HS trả lời
HS trả lời
IF <điều kiện> THEN <câu lệnh 1> ELSE <câu lệnh 2>;
Trong đó:
- IF, THEN, ELSE từ khoá
- Điều kiện: Là biểu thức logic biểu thức quan hệ
- Các câu lệnh:
+ Xuất liệu ( Write Writeln) + Nhập liệu ( Read Readln) + Câu lệnh gán
- Sau từ khoá THEN ELSE câu lệnh
Giải thích cấu trúc của câu lệnh rẽ nhánh:
a)Dạng thiếu :
Điều kiện thực câu lệnh, sai bỏ qua
b)Dạng đủ
Điều kiện thực câu lệnh 1, sai thực câu lệnh
VD: Nếu x số chẵn in hình ‘ x số chẵn’ Áp dụng:
Giải pt bậc 2: ax2 + bx + c =
D = b2 – 4ac Xét mệnh đề sau:
(1) Nếu D<0 pt vô
HS ý nghe giảng
HS ý nghe giảng
2 HS lên bảng làm
Ý nghĩa câu lệnh rẽ nhánh: a)Dạng thiếu :
Điều kiện thực câu lệnh, sai bỏ qua
b)Dạng đủ
Điều kiện thực câu lệnh 1, sai thực câu lệnh
VD: Nếu x số chẵn in màn hình ‘ x số chẵn’
If (x mod = 0) then write(‘x la so chan’);
Áp dụng:
Giải pt bậc 2: ax2 + bx + c = D = b2 – 4ac
Xét mệnh đề sau:
(1) Nếu D<0 pt vơ nghiệm
(4)nghiệm
(2) Nếu D<0 pt vơ nghiệm ngược lại pt có nghiệm
GV nhận xét cho điểm
lại pt có nghiệm
VD: If D < then write (‘phuong trinh vo nghiem’)
else write (‘phuong trinh co nghiem’);
4 Củng cố: ( 5’ )
- Nhắc lại cú pháp chức câu lệnh rẽ nhánh dạng thiếu dạng đủ - So sánh dạng thiếu đủ CTRN?
G:
Đều câu lệnh rẽ nhánh, gặp điều kiên lựa chọn thực thao tác thích hợp
K: Trong dạng thiếu, ĐK sai khỏi IF thực câu lệnh tiếp theo chương trình Trong dạng đủ, ĐK sai thực hiên câu lệnh mới khỏi chương trình
5 Dặn dị:( 2’)
-Học nội dung: Cú pháp chức câu lệnh rẽ nhánh
-Chuẩn bị mới: Lớp suy nghĩ xem “Sau THEN ELSE sử dụng từ hai câu lệnh trở lên khơng, làm nào?” tìm hiểu tiết sau
6 Rút kinh nghiệm: