1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Truyển hình di động với công nghệ DVB-H

127 699 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 2,92 MB

Nội dung

Truyển hình di động với công nghệ DVB-H

Trang 1

-

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

NGÀNH: XỬ LÝ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG

TRUYỀN HÌNH DI ðỘNG VỚI CÔNG NGHỆ DVB-H

Trang 2

Tôi là Trần Mạnh Hùng, học viên cao học lớp XLTT&TT khóa 2006 - 2008 Thầy giáo hướng dẫn là TS Hà Quốc Trung

Tôi xin cam ñoan toàn bộ nội dung ñược trình bày trong bản luận văn nay là kết quả tìm hiểu và nghiên cứu của riêng tôi, trong quá trình nghiên cứu ñề tài

“Truyền hình di ñộng với công nghệ VDB-H” Các kết quả và dữ liệu ñược

nêu trong luận văn là hoàn toàn trung thực và rõ ràng Mọi thông tin trích dẫn ñều ñược tuân theo luật sở hữu trí tuệ, liệt kê rõ ràng các tài liệu tham khảo Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm với những nội dung ñược viết trong luận văn này

Hà nội, ngày 22 tháng 11 năm 2008

HỌC VIÊN

TRẦN MẠNH HÙNG

Trang 3

1.1.2.a Khái niệm về truyền hình di ñộng theo chuẩn DVB-H 17

1.1.2.b Những ưu việt của truyền hình di ñộng theo chuẩn DVB-H 20

1.2Cấu trúc và nguyên lí cơ bản của công nghệ truyền hình di ñộng 22

2.1.2 Cách truyền khung MPE-FEC 30

2.1.2.a Cách truyền các IP datagram trong ADT 30

2.1.2.b Giải mã RS 33

Trang 4

2.2Module time-slicing 34

2.2.1 Giới thiệu chung 34

2.2.2 Chi tiết kĩ thuật 35

2.2.2.a Nguyên lí hoạt ñộng 35

2.2.2.b Phương pháp t chỉ thị thời gian cụm kế tiếp 38

2.2.3 Hỗ trợ chuyển giao với time-slicing 42

3 CHƯƠNG III: THÀNH PHẦN MỚI TRONG BỘ ðIỀU CHẾ T: CHẾ ðỘ PHÁT 4K, BỘ GHÉP XEN IN-DEPTH VÀ BÁO HIỆU TPS 44

DVB-3.1Khái quát chung 44

3.1.1 ðiều chế COFDM 44

3.1.2 Số lượng, vị trí và nhiệm vụ của các sóng mang 45

3.2Chế ñộ phát 4K 46

3.3Bộ ghép xen theo ñộ sâu symbol (in-depth interleaver) 50

3.3.1 Khái niệm kĩ thuật ghép xen 50

3.3.2 Bộ ghép xen nội (Inner interleaver) 50

3.3.2.a Ghép xen theo bit (bit-wise interleaving) 51

3.3.2.b Ghép xen symbol (Symbol interleaver) 54

3.4Báo hiệu thông số bên phát TPS 57

4.1.1 Mạng dùng chung DVB-H (dùng chung bộ ghép với MPEG-2) 61

4.1.2 Mạng phân cấp DVB-H (dùng chung với mạng DVB-T bằng cách phân cấp) 62

Trang 5

4.2Mạng phát DVB-H 62

4.2.1 Các cell DVB-H 62

4.2.2 Mạng ñơn tần SFN (Single frequency networks) 63

4.2.3 Mạng ña tần MFN (Multifrequency networks) 65

5 CHƯƠNG V: GIẢI PHÁP TRUYỀN HÌNH CÔNG NGHỆ DVB-H VÀ TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI DVB-H Ở VIỆT NAM 67

5.1Giải pháp chung và tiềm năng phát triển DVB-H 67

5.1.1 Sự triển khai thị trường 67

5.1.2 Các bước tiếp theo của DVB-H 71

5.2Tình hình triển khai DVB-H ở Việt Nam 72

5.2.1 Sơ lược tình hình triển khai 72

5.2.2 Mô hình triển khai dịch vụ truyền hình di ñộng chuẩn DVB-H của VTC 77

5.3 So sánh giải pháp truyền hình DVB-H và một số giải pháp truyền hình di ñộng số khác……… 80

6 CHƯƠNG VI: PHÂN TÍCH SO SÁNH GIẢI PHÁP DVB-H VÀ GIẢI PHÁP DMB ………89

6.1 Giới thiệu chung về DMB……… ……… ……… 89

Trang 6

Phụ lục C: ðịnh dạng bit TPS trong mode 4K 110 Tài liệu tham khảo 116

Trang 7

Mục lục các hình

Hình 1.1 Truyền hình di ñộng dựa trên sóng truyền hình 16

Hình 1.2 Vị trí thực hiện chức năng của DVB-H 19

Hình 1.3 Cấu trúc nguyên lí của DVB-H 23

Hình 1.4 Các bổ sung cho DVB-H vào hệ thống DVB-T 24

Hình 2.1 Sơ lược cấu trúc khung MPE-FEC 27

Hình 2.2 Cấu trúc khung MPE-FEC 28

Hình 2.3 Sự bố trí trong bảng ADT 29

Hình 2.4 Sự bố trí trong bảng RSDT 30

Hình 2.5 Cách ñóng gói và truyền khung MPE-FEC 31

Hình 2.6 ðiều chỉnh tốc ñộ mã trong MPE-FEC 33

Hình 2.7 Truyền các dịch vụ song song trong DVB-T 35

Hình 2.8 Cách truyền các dịch vụ DVB-H trong time slicing 36

Hình 2.9 Cắt lát thời gian cho mỗi dịch vụ DVB-H 37

Hình 2.10 Mỗi header của section MPE (MPE-FEC) chứa t chỉ thị thời gian khi nào bắt ñầu cụm kế tiếp 37

Hình 2.11 Các thông số cụm 38

Hình 2.12 Burst Duration tối ña 39

Hình 2.13 Chuyển giao nhờ time-slicing 43

Hình 3.1 Phân bố sóng mang trong kĩ thuật COFDM 45

Hình 3.2 Ví dụ về số sóng mang của 2 chế ñộ 2K&8K với băng thông 8 MHz 47

Hình 3.3 Vị trí các loại sóng mang trong 1 symbol OFDM 49

Trang 8

Hình 3.7 Sơ lược về các bộ ghép xen dùng cho từng chế ñộ khác nhau (2K,

Hình 5.3 Mobile TV của S-Fone 73

Hình 5.4 Các mẫu ñiện thoại di ñộng DVB-H ñầu tiên 75

Hình 5.5 Nokia N92 76

Hình 5.6 Mô hình triển khai dịch vụ truyền hình di ñộng theo chuẩn H 77 Hình A.1 Sơ ñồ khối chức năng của bộ ñiều chế DVB-T 100

DVB-Hình A.2 Cấu trúc thu của ðTDð DVB-H ……… 82

Trang 9

Mục lục các bảng

Bảng 3.1 Thông số các chế ñộ phát trong OFDM 48

Bảng 3.2 Cách hoán vị bit trong mode 4K 56

Bảng 3.3 ðịnh dạng các bit TPS 59

Bảng 3.4 Báo hiệu DVB-H 60

Bảng B.1 Vị trí sóng mang TPS trong symbol OFDM với mode 4K 104

Bảng B.2 Vị trí các sóng mang TPS trong symbol OFDM với mode 2K và 8K 105 Bảng C.1 Kiểu tín hiệu của số thứ tự khung 107

Bảng C.2 Kiểu chòm sao (kiểu ñiều chế) 107

Bảng C.3 Các giá trị α ứng với các kiểu ñiều chế 108

Bảng C.4 Kiểu tín hiệu của mỗi tốc ñộ mã 109

Bảng C.5 Giá trị khoảng bảo vệ 109

Bảng C.6 Các chế ñộ truyền dẫn 110

Bảng C.7 Bảng liệt kê cell_id trên các bit TPS 111

Trang 11

LỜI MỞ ðẦU

TV ñược xem như 1 dịch vụ quan trọng trong các thiết bị di ñộng Trong quá khứ, Mobile TV thường ñược kết hợp với việc truyền dẫn broadcast Tuy nhiên kĩ thuật unicast lại có hiệu quả trong nhiều trường hợp, ñặc biệt là từ khi các user di ñộng thích truy cập nội dung theo nhu cầu hơn là theo 1 lịch trình cố ñịnh Trong tài liệu này chúng ta sẽ tập trung vào các mạng di ñộng 3G ñược tối ưu hóa cho các dịch vụ unicast Dựa trên 1 kiểu lưu lượng, chúng ta sẽ bàn về các giới hạn dung lượng của các mạng 3G dùng trong phân bố unicast của Mobile TV

Các mạng di ñộng xuất hiện từ mạng ñiện thoại ñến mạng chuyển giao ña phương tiện Người ta mong ñợi rằng lưu lượng dữ liệu di ñộng sẽ vượt quá lưu lượng thoại vào năm 2010 Ngày nay, các nhà ñiều hành mạng di ñộng ñã và ñang ñưa ra các dịch vụ chạy suốt và tải ña phương tiện hấp dẫn Mobile TV là 1 trong các dịch vụ ñang triển khai hiện nay Giống với TV mặt ñất, Mobile TV thường kết hợp với kĩ thuật 1-nhiều hoặc broadcast Từ năm 2004, nhiều nhà ñiều hành mạng tế bào ñã triển khai các dịch vụ Mobile TV qua mạng 2.5G và 3G có sẵn Nhận thấy nhu cầu của người sử dụng ngày càng cao với các dịch vụ Mobile TV, nhà cung cấp và nhà ñiều hành mạng ñã nhận ra họ không thể ñợi sự xuất hiện của mạng broadcast 3G Do ñó, họ bắt ñầu triển khai các dịch vụ Mobile TV qua mạng 3G unicast dùng luồng chuyển mạch gói (PSS) như kĩ thuật dịch vụ cơ sở PSS ngày nay ñược hỗ trợ bởi tất cả các nhà cung cấp thiết bị ñầu cuối và cung cấp các dịch vụ luồng chất lượng khá tốt cho dịch vụ trực tiếp hoặc theo yêu cầu Sự cải thiện chất lượng xa hơn nữa ñược triển khai bằng việc giới thiệu bộ codec hình ảnh H.264 nâng cao và các sóng mang luồng với hỗ trợ QoS riêng biệt

Trang 12

Trong tương lai, chất lượng và dung lượng trong mạng 3G sẽ cải thiện hơn nữa với các kĩ thuật truy xuất tốc độ cao như HSDPA (High-Speed Downlink Packet Access) Nĩ đã được dự đốn trước là trong tương lai gần, các dịch vụ Mobile TV cĩ thể được chuyển giao dùng PSS và sĩng mang unicast với cùng 1 chất lượng như qua kĩ thuật broadcast phi tế bào riêng biệt giống DVB-H

Trong kỷ nguyên truyền thơng đa phương tiện, sự ra đời và phát triển của truyền hình di động với những tính năng tân tiến của nĩ như khả năng cá nhân hĩa nội dung, khả năng tương tác trực tiếp chính là một xu thế tất yếu Tháng 7/2007 vừa qua, Cao ủy Viễn thơng Châu Âu đã kêu gọi các nước thành viên của mình nhanh chĩng triển khai chuẩn DVB-H với những ưu điểm vượt trội và coi đĩ là một chuẩn chung duy nhất cho truyền hình di động

Trước đĩ, tại Việt Nam, từ cuối năm 2006, khán giả đã cĩ thể dễ dàng tiếp cận với dịch vụ truyền hình di động dựa trên chuẩn DVB-H với những tiện ích đặc thù

ðể hiểu rõ hơn về cơng nghệ truyền hình di động theo chuẩn DVB-H, trong khuơn khổ đồ án em xin được giới thiệu về tiêu chuẩn cơng nghệ mới mẻ nhưng đầy tiềm năng này Nội dung gồm 5 phần chính:

- Chương I: Chương này sẽ giới thiệu khái quát về hệ thống truyền hình

di động nĩi chung cũng như hệ thống truyền hình di động DVB-H nĩi riêng, qua đĩ nêu lên các chi tiết kĩ thuật mới triển khai từ DVB-T dùng riêng cho DVB-H

- Chương II: Trong phần này, 2 chi tiết kĩ thuật mới đầu tiên sẽ được đề

cập và phân tích chức năng chúng đảm nhận trong hệ thống, 2 chi tiết này cùng nằm trong 1 khối là IPE (Bộ đĩng gĩi IP – IP Encapsulator) đĩ là time-slicing và MPE-FEC

Trang 13

- Chương III: Tiếp tục ñề cập và phân tích 3 chi tiết kĩ thuật mới nữa

thuộc khối ñiều chế DVB-T, ñó là có thêm 1 chế ñộ phát 4K song song với 2K và 8K ñã có sẵn trong DVB-T, bộ ghép xen in-depth và các bit báo hiệu TPS

- Chương IV: Chương này sẽ giới thiệu chung về các kiểu mạng DVB-H,

các cách truyền dẫn trong 1 hệ thống DVB-H thực tế

- Chương V: Chương này sẽ tóm lược bằng các giải pháp kĩ thuật truyền

hình DVB-H trên thế giới và ở cả Việt Nam hiện nay, bên cạnh ñó sẽ ñi sâu tìm hiểu thị trường DVB-H ở Việt Nam trong các dịch vụ do 2 nhà cung cấp là S-Fone và VTC triển khai

- Chương VI: Cuối cùng, phân tích và so sánh giải pháp DVB-H và giải pháp DMB

- Kết luận: Các chuẩn truyền hình di ñộng trên thế giới và phân tích ưu –

nhược ñiểm của DVB-H ðề xuất phát triển công nghệ truyền hình DMB

Trang 14

1.1.2.a Khái niệm về truyền hình di ñộng theo chuẩn DVB-H 17

1.1.2.b Những ưu việt của truyền hình di ñộng theo chuẩn DVB-H 20

1.2Cấu trúc và nguyên lí cơ bản của công nghệ truyền hình di ñộng 22

2.1.2 Cách truyền khung MPE-FEC 30

2.1.2.a Cách truyền các IP datagram trong ADT 30

Trang 15

2.1.2.b Giải mã RS 33

2.2Module time-slicing 34

2.2.1 Giới thiệu chung 34

2.2.2 Chi tiết kĩ thuật 35

2.2.2.a Nguyên lí hoạt ñộng 35

2.2.2.b Phương pháp t chỉ thị thời gian cụm kế tiếp 38

2.2.3 Hỗ trợ chuyển giao với time-slicing 42

3 CHƯƠNG III: THÀNH PHẦN MỚI TRONG BỘ ðIỀU CHẾ T: CHẾ ðỘ PHÁT 4K, BỘ GHÉP XEN IN-DEPTH VÀ BÁO HIỆU TPS 44

DVB-3.1Khái quát chung 44

3.1.1 ðiều chế COFDM 44

3.1.2 Số lượng, vị trí và nhiệm vụ của các sóng mang 45

3.2Chế ñộ phát 4K 46

3.3Bộ ghép xen theo ñộ sâu symbol (in-depth interleaver) 50

3.3.1 Khái niệm kĩ thuật ghép xen 50

3.3.2 Bộ ghép xen nội (Inner interleaver) 50

3.3.2.a Ghép xen theo bit (bit-wise interleaving) 51

3.3.2.b Ghép xen symbol (Symbol interleaver) 54

3.4Báo hiệu thông số bên phát TPS 57

Trang 16

4.1.2 Mạng phân cấp DVB-H (dùng chung với mạng DVB-T bằng

cách phân cấp) 62

4.2Mạng phát DVB-H 62

4.2.1 Các cell DVB-H 62

4.2.2 Mạng ñơn tần SFN (Single frequency networks) 63

4.2.3 Mạng ña tần MFN (Multifrequency networks) 65

5 CHƯƠNG V: GIẢI PHÁP TRUYỀN HÌNH CÔNG NGHỆ DVB-H VÀ TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI DVB-H Ở VIỆT NAM 67

5.1Giải pháp chung và tiềm năng phát triển DVB-H 67

5.1.1 Sự triển khai thị trường 67

5.1.2 Các bước tiếp theo của DVB-H 71

5.2Tình hình triển khai DVB-H ở Việt Nam 72

5.2.1 Sơ lược tình hình triển khai 72

5.2.2 Mô hình triển khai dịch vụ truyền hình di ñộng chuẩn DVB-H của VTC 77

5.3 So sánh giải pháp truyền hình DVB-H và một số giải pháp truyền hình di ñộng số khác……… 80

6 CHƯƠNG VI: PHÂN TÍCH SO SÁNH GIẢI PHÁP DVB-H VÀ GIẢI PHÁP DMB ………89

6.1 Giới thiệu chung về DMB……… ……… ……… 89

6.2 Tổng quan công nghệ DMB ……….……90

6.3 So sánh những ñặc tính cơ bản của DVB-H với DMB………….92

6.4 ðề xuất giải pháp hệ thống T-DMB ……… 99

Kết luận……….….102

Trang 17

Phụ lục A : Sơ ñồ chức năng bộ ñiều chế DVB-T và ñiện thoại di ñộng

công nghệ DVB-H 104

Phụ lục B: Vị trí các sóng mang TPS 108

Phụ lục C: ðịnh dạng bit TPS trong mode 4K 110

Tài liệu tham khảo 116

Trang 18

Mục lục các hình

Hình 1.1 Truyền hình di ñộng dựa trên sóng truyền hình 16

Hình 1.2 Vị trí thực hiện chức năng của DVB-H 19

Hình 1.3 Cấu trúc nguyên lí của DVB-H 23

Hình 1.4 Các bổ sung cho DVB-H vào hệ thống DVB-T 24

Hình 2.1 Sơ lược cấu trúc khung MPE-FEC 27

Hình 2.2 Cấu trúc khung MPE-FEC 28

Hình 2.3 Sự bố trí trong bảng ADT 29

Hình 2.4 Sự bố trí trong bảng RSDT 30

Hình 2.5 Cách ñóng gói và truyền khung MPE-FEC 31

Hình 2.6 ðiều chỉnh tốc ñộ mã trong MPE-FEC 33

Hình 2.7 Truyền các dịch vụ song song trong DVB-T 35

Hình 2.8 Cách truyền các dịch vụ DVB-H trong time slicing 36

Hình 2.9 Cắt lát thời gian cho mỗi dịch vụ DVB-H 37

Hình 2.10 Mỗi header của section MPE (MPE-FEC) chứa t chỉ thị thời gian khi nào bắt ñầu cụm kế tiếp 37

Hình 2.11 Các thông số cụm 38

Hình 2.12 Burst Duration tối ña 39

Hình 2.13 Chuyển giao nhờ time-slicing 43

Hình 3.1 Phân bố sóng mang trong kĩ thuật COFDM 45

Hình 3.2 Ví dụ về số sóng mang của 2 chế ñộ 2K&8K với băng thông 8 MHz 47

Hình 3.3 Vị trí các loại sóng mang trong 1 symbol OFDM 49

Trang 19

Hình 3.7 Sơ lược về các bộ ghép xen dùng cho từng chế ñộ khác nhau (2K,

Hình 5.3 Mobile TV của S-Fone 73

Hình 5.4 Các mẫu ñiện thoại di ñộng DVB-H ñầu tiên 75

Hình 5.5 Nokia N92 76

Hình 5.6 Mô hình triển khai dịch vụ truyền hình di ñộng theo chuẩn H 77 Hình A.1 Sơ ñồ khối chức năng của bộ ñiều chế DVB-T 104

DVB-Hình A.2 Cấu trúc thu của ðTDð DVB-H ……… 82

Trang 20

Mục lục các bảng

Bảng 3.1 Thông số các chế ñộ phát trong OFDM 48

Bảng 3.2 Cách hoán vị bit trong mode 4K 56

Bảng 3.3 ðịnh dạng các bit TPS 59

Bảng 3.4 Báo hiệu DVB-H 60

Bảng B.1 Vị trí sóng mang TPS trong symbol OFDM với mode 4K 108

Bảng B.2 Vị trí các sóng mang TPS trong symbol OFDM với mode 2K và 8K 109 Bảng C.1 Kiểu tín hiệu của số thứ tự khung 111

Bảng C.2 Kiểu chòm sao (kiểu ñiều chế) 111

Bảng C.3 Các giá trị α ứng với các kiểu ñiều chế 112

Bảng C.4 Kiểu tín hiệu của mỗi tốc ñộ mã 113

Bảng C.5 Giá trị khoảng bảo vệ 113

Bảng C.6 Các chế ñộ truyền dẫn 114

Bảng C.7 Bảng liệt kê cell_id trên các bit TPS 115

Trang 21

Từ viết tắt

ADT Application Data Table

AFC Automatic Frequency Control BAM Broadcast Account Manager BPSK Binary Phase Shift Keying BSM Broadcast Service Manager BTS Base Transceiver Station

CDMA Code Divided Multiplex Access

COFDM Coded Orthogonal Frequency Division Multiplex

CRC Cyclic Redundancy check DAB Digital Audio Broadcasting DMB Digital Multimedia Broadcasting DVB Digital Video Broadcasting

DVB-C Digital Video Broadcasting - Cable DVB-H Digital Video Broadcasting for Handheld DVB-IPDC Digital Video Broadcasting – Internet Protocol Datacasting

DVB-S Digital Video Broadcasting – Satellite

DVB-SH Digital Video Broadcasting – Satellite services to Handheld devices

ESG Electronic Service Guide GPRS General Packet Radio Service GPS Global Positioning System

GSM Global System for Mobile communications

H.264/AVC Standard H.264 (MPEG-4) for Advanced Video Coding HDTV High-definition Television

Trang 22

RSDT Reed Solomon Data Table SFN Single Frequency Network SIM Subscriber Identity Module TDM Time Division Multiplexing

TPS Transmission Parameter Signalling TS Transport Stream

UHF Ultra high Frequency VHF Very high Frequency WLAN Wireless Local Area Network

Trang 23

CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỆ THỐNG DVB-H

1 CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỆ THỐNG DVB-H

1.1 Tổng quan hệ thống

1.1.1 Giới thiệu sơ lược về DVB-T

Tiêu chuẩn DVB (Digital Video Broadcasting) ñược nước Anh tiên phong

triển khai từ năm 1998, tiếp ñó là các nước châu Âu, Nam Phi, Úc, Singapore ðến nay, hầu như toàn bộ châu Âu, châu ðại dương, châu Phi và nhiều nước châu Á ñã tuyên bố sử dụng tiêu chuẩn này Trong ñó, nhiều nước ñã triển

khai truyền hình số trên diện rộng ðặc biệt, tại Berlin (ðức) ñã tuyên bố

chấm dứt phát sóng truyền hình mặt ñất bằng kỹ thuật Analog từ năm 2003 (theo dự ñịnh, các nước trên thế giới sẽ chấm dứt công nghệ này trong khoảng thời gian từ năm 2006-2010 ñể chuyển sang công nghệ kỹ thuật số)

Hinh 1.1:Truyền dẫn tín hiệu cho hệ thống truyền hình số

DVB-T và DVB-H

Trang 24

DVB-T (Digital Video Broadcasting - Terrestrial) là 1 chuẩn quốc tế

DVB về phát sóng số mặt ñất dùng trong truyền hình kĩ thuật số Tín hiệu truyền hình ñược truyền và thu bằng anten qua bầu khí quyển, khác với các cách phát sóng khác như phát sóng số cáp DVB-C (DVB-Cable) hay phát sóng số vệ tinh DVB-S (DVB-Satellite)

Tín hiệu truyền hình số DVB-T ñược truyền cùng tần số như truyền hình tương tự (analog TV) qua kênh VHF và UHF Với việc dùng kĩ thuật ghép kênh COFDM (Coded Orthogonal Frequency Division Multiplex) và các phương thức ñiều chế 4-QAM (QPSK), 16-QAM và 64-QAM cho phép DVB-T truyền nhiều ñài trên cùng 1 kênh (ñộ truyền dữ liệu trên 1 kênh từ 12-20 Mbps), chất lượng âm thanh và hình ảnh tốt hơn (chuẩn MPEG-2), ít bị nhiễu hơn truyền hình tương tự

Hiện nay, trên một kênh tần số 8MHz, chỉ phát ñược một chương trình truyền hình nếu dùng công nghệ analog, nhưng dùng công nghệ số thì có thể phát ñến 8 chương trình truyền hình mà không bị ảnh hưởng của nhiễu công

nghiệp

ðồng thời, tiết kiệm chi phí ñầu tư ban ñầu và chi phí vận hành khai thác hệ thống: Chỉ cần ñầu tư 1 máy phát thay vì 8 máy phát cùng hệ thống anten cồng kềnh ñể phát 8 chương trình Khả năng này tạo ñiều kiện cho các ñài truyền hình tăng số lượng cũng như thời lượng các chương trình phát sóng, nâng cao hiệu quả tuyên truyền của làn sóng truyền hình

Ngoài ra, ñể xem ñược truyền hình số mặt ñất cần có ñầu thu tín hiệu số (còn gọi là bộ thu hay bộ giải mã truyền hình số, set-top box) theo chuẩn DVB-T và máy thu hình kết nối với nhau cùng với anten thu chuyên dụng Do ñặc ñiểm của truyền hình số mặt ñất phát bằng sóng vô tuyến cao tần ñòi hỏi giữa anten phát và thu phải nhìn thấy nhau nên phải ñặt anten hướng về ñài

Trang 25

phát và trên hướng ñó phải không bị vật cản Vì thế, người ở nhà cao tầng sẽ ñược lợi hơn khi bắt tín hiệu truyền hình số Nhược ñiểm của truyền hình số mặt ñất (DVB-T) là phụ thuộc nhiều vào ñịa hình do tháp anten thấp, vùng phát sóng bị nhà cao tầng che khuất

nhân hóa những nội dung mà người sử dụng muốn thưởng thức và khả năng

tương tác trực tiếp giữa khán giả và chương trình cũng như giữa khán giả và

những người làm chương trình Hiện nay, do nhu cầu của thị trường, trên thế

giới ñã có nhiều tiêu chuẩn công nghệ truyền hình di ñộng khác nhau ñược

nghiên cứu, phát triển và ứng dụng Nhưng tựu chung lại, có thể phân làm hai loại hình chính như sau:

-Thứ nhất: Truyền hình di ñộng dựa trên sóng thông tin di ñộng -Thứ hai: Truyền hình di ñộng dựa trên sóng truyền hình

Dịch vụ Truyền hình di ñộng dựa trên sóng thông tin di ñộng ñã từng ñược một số quốc gia áp dụng như Nhật Bản, Hàn Quốc Tuy nhiên, loại hình này vướng phải nhiều hạn chế lớn như chi phí rất cao, thêm vào ñó là khả năng nghẽn mạng thường xuyên xảy ra do luồng dữ liệu truyền hình phụ thuộc trực tiếp vào hạ tầng mạng viễn thông

Ở Việt Nam, hiện tại chỉ có S-Fone cung cấp dịch vụ này nhưng giá khá ñắt (ñể xem một bộ phim dài 60 phút có thể mất phí dịch vụ lên tới 100.000 VNð) Còn truyền hình di ñộng dựa trên sóng truyền hình thì giá thành rẻ hơn

Trang 26

rất nhiều và kèm theo ñó là một loạt các tiện ích ñặc thù Với loại hình này, hiện nay trên thế giới ñã phát triển và ñưa vào ứng dụng một số tiêu chuẩn khác nhau như:

- DVB-H: Tiêu chuẩn của Châu Âu dựa trên chuẩn DVB-T - ISDB-T : Là tiêu chuẩn ñược ñưa ra bởi Nhật

- MediaFlo: Tiêu chuẩn phát hình di ñộng của Mỹ do Qualcomm phát triển

- DMB (Digital Multimedia Broadcasting): ðược Hàn Quốc phát triển dựa

trên DAB(Digital Audio Broadcasting)

1Hình 1.1 Truyền hình di ñộng dựa trên sóng truyền hình

Trong số ñó, tiêu chuẩn DVB-H ñã thể hiện nhiều ưu ñiềm vượt trội và ñã ñược thử nghiệm, triển khai tại một số quốc gia trên thế giới như Phần Lan, Mỹ, Italia, Australia, Ấn ðộ Tại Việt Nam, công nghệ truyền hình di ñộng theo tiêu chuẩn này ñã ñược Công ty Truyền hình Di ñộng VTC ñưa vào triển khai dịch vụ cuối năm 2006

Trang 27

Hình 1.3:A DVB-H Mobile TV Transmission System

1.1.2.a Khái niệm về truyền hình di ñộng theo chuẩn DVB-H

DVB-H (Digital Video Broadcasting for Handheld) là tiêu chuẩn công

nghệ truyền hình kĩ thuật số cho các thiết bị cầm tay ñược ra ñời tại châu Âu vào năm 2002 dựa trên tiêu chuẩn quốc tế DVB Công nghệ này cho phép truyền tải ñồng thời nhiều chương trình truyền hình, phát thanh hay dữ liệu dạng IP khác nhau tới những thiết bị cầm tay di ñộng như ñiện thoại di ñộng, PDA…

ðược công bố trong chuẩn EN 302 304 của ETSI vào tháng 11/2004, ñây là các ñặc ñiểm kĩ thuật lớp vật lí ñược thiết kế cho phép chuyển giao dữ liệu ñóng gói dạng IP qua các mạng trên mặt ñất 1 cách hiệu quả

Tiêu chuẩn DVB-H ñược xây dựng dựa trên tiêu chuẩn truyền hình kĩ thuật số mặt ñất DVB-T, hay thực chất là chuẩn DVB-T ñã ñược thêm vào một số chức năng cần thiết ñể ñảm bảo thu tín hiệu tốt trong môi trường di ñộng

Trang 28

Do công nghệ DVB-H ựược xây dựng dựa trên chuẩn truyền hình số mặt ựất DVB-T nên ựặc ựiểm kỹ thuật của DVB-H giống như của DVB-T Trong

khi DVB-T ựược sản xuất chủ yếu ựể tiếp sóng qua anten, mạng DVB-H lại

ựược thiết kế cho các thiết bị cầm tay tiếp nhận sóng ngay cả khi ở trong nhà So với chuẩn DVB-T, DVB-H chủ yếu nhắm vào thiết bị thu, nhằm giảm năng lượng tiêu thụ ở ựầu thu, giải ựiều chế ở ựầu thu cũng như gia tăng cường ựộ của tắn hiệu truyền bằng cơ chế sửa lỗi trước (forward error correction) trong môi trường di ựộng

Vậy tại sao DVB-H và 3G lại sử dụng kết hợp với nhau? đó là do trước

tiên, DVB-H là broadcast nên chỉ có 1 kênh truyền downlink từ Base Station

ựến thiết bị ựầu cuối end-user, do ựó một mình nó không thể cung cấp ựược các dịch vụ interactive như Video on demand, Movie Trailer, City Guide, Weather ForecastẦ để có thể sử dụng các dịch vụ trên, DVB-H cần phải kết hợp với mạng 2G/3G cellular ựể có 1 kênh truyền uplink Người xem TV có thể ựồng thời tham gia vào chương trình TV ựang phát thông qua cùng 1 thiết bị Người xem có thể bình chọn, trả lời các câu hỏi trúng thưởng bằng cách click trực tiếp lên màn hình

Ngoài ra, 3G ựã có cơ sở hạ tầng và hệ thống quản lắ khách hàng và tắnh tiền khá tốt Nên DVB-H có thể liên kết với 3G ựể có thể tận dụng ựược hệ

thống quản lắ này Khi ựó vấn ựề billing (tắnh cước) trong DVB-H sẽ ựược

giải quyết

Trang 29

2Hình 1.4 Vị trí thực hiện chức năng của DVB-H

Tại sao bản thân 3G vẫn có thể cung cấp dịch vụ broadcast lại cần ñến DVB-H? Câu trả lời ñơn giản là DVB-H cho phép cung cấp dịch vụ broadcast TV tốt hơn với dung lượng lớn và chất lượng cao hơn 3G chỉ có thể cung cấp dịch vụ với tốc ñộ dữ liệu <64Kbps nên chỉ có thể cung cấp light video và audio clips Ở 3G, việc truyền dữ liệu phụ thuộc vào tốc ñộ ñường truyền của mạng di ñộng, chính vì vậy nó không ñủ mạnh ñể ñáp ứng ñòi hỏi ñường truyền của dịch vụ này, do tín hiệu video yêu cầu băng thông kênh truyền tương ñối lớn (khoảng vài trăm Kbps)

Nếu trong 1 vùng phủ sóng bởi cả 3G và DVB-H, nếu 1 hệ thống quá tải, việc liên kết giữa 2 hệ thống có thể giúp cân bằng tài nguyên giữa 2 hệ thống Ngoài ra, nếu có nhiều user sử dụng dịch vụ broadcast, lúc ñó nên dùng DVB-H ñể cung cấp dịch vụ Nếu có ít user thì nên dùng 3G ñể cung cấp dịch vụ sẽ có lợi hơn Vấn ñề nằm ở chỗ dùng kĩ thuật nào tại thời ñiểm nào là có lợi nhất cho nhà cung cấp dịch vụ và nhà cung cấp mạng

Trang 30

Tất cả những vấn ñề kể trên là những vấn ñề ñược nhiều người quan tâm nghiên cứu Hiện vẫn ñang còn 1 số câu hỏi ñặt ra: Liệu người dùng có muốn chi trả cho dịch vụ này như họ vẫn trả cho dịch vụ truyền hình vệ tinh không, và họ sẽ trả bao nhiêu? 1 mối quan tâm nữa là liệu những người dùng vốn ñã rất quen thuộc với việc xem tivi qua những màn hình lớn tại nhà có muốn

chuyển sang việc xem qua các màn ảnh nhỏ hay không? Ngoài ra, các chuyên gia phân tích cho hay: Kĩ thuật này còn gây ra sự phân tán rất nguy

hiểm cho người dùng khi ñang ñiều khiển phương tiện giao thông

1.1.2.b Những ưu việt của truyền hình di ñộng theo chuẩn DVB-H

Trước những ý kiến tỏ ra nghi ngại về chất lượng dịch vụ, các chuyên gia khẳng ñịnh chuẩn DVB-H ñã ñược nhiều nước thử nghiệm ðặc ñiểm của DVB-H là chất lượng hình ảnh và âm thanh sẽ không bị ảnh hưởng bởi ñịa hình, hay khi di chuyển với tốc ñộ cao, 1 ví dụ ñiển hình là có thể vừa phóng ôtô với tốc ñộ 60km/h vừa xem truyền hình qua ñiện thoại di ñộng

Tóm lại, dịch vụ truyền hình di ñộng theo chuẩn DVB-H sẽ mang ñến cho

người dùng nhiều tiện ích lớn nhờ những tính năng ưu việt mà hệ thống hỗ

trợ:

- Là 1 chuẩn mở với nhiều hỗ trợ và giải pháp từ hơn 60 nhà sản xuất

- Tiêu thụ công suất thấp với 1 thông lượng dữ liệu cao, 1 dịch vụ DVB-H có thể chuyển giao 20-40 kênh hoặc nhiều hơn (phụ thuộc vào tốc ñộ bit), lên tới 11 Mbps trong 1 bộ ghép kênh DVB-H Khả năng tiết kiệm năng lượng 1 cách tối ña cho thiết bị cầm tay, ñây là 1 yêu cầu cấp thiết của dịch vụ truyền hình di ñộng do thiết bị này sử dụng nguồn năng lượng chủ yếu là dựa vào pin sẵn có trong thiết bị

Trang 31

- Việc xem truyền hình với chuẩn DVB-H không phụ thuộc vào tài nguyên mạng ñiện thoại di ñộng ðây là chuẩn ñược nghiên cứu, phát triển dựa trên chuẩn DVB-T (truyền hình số mặt ñất) Những nước ñã có mạng DVB-T sẵn sẽ nâng cấp ñể cung cấp dịch vụ truyền hình di ñộng theo chuẩn DVB-H rất dễ dàng Nguyên lí hoạt ñộng là tín hiệu truyền hình ñược phát ñi quảng bá từ anten truyền hình với bán kính phủ sóng lên tới hàng chục km

- Tất cả máy thu tích hợp bộ thu truyền hình nằm trong vùng phủ sóng ñều có thể thu ñược tín hiệu, giải mã và hiển thị trên màn hình Do vậy, sẽ không hạn chế số người xem ñồng thời, miễn là họ nằm trong vùng phủ sóng

- Truyền hình theo cách này cũng không cần phải có tần số riêng Kênh thông tin trên công nghệ truyền hình 3G có tính chất 2 chiều nhưng là kênh truyền dữ liệu ñược trạm thu phát gốc BTS cấp cho thuê bao Như vậy mỗi thuê bao sẽ chiếm 1 phần tài nguyên thông tin của trạm BTS khi họ sử dụng dịch vụ, vì vậy sẽ hạn chế số người dùng cùng lúc Khi lượng người dùng lớn, ñể có thể phục vụ tốt cho người sử dụng dịch vụ, bắt buộc nhà khai thác mạng phải nâng cấp hệ thống dẫn ñến chi phí ñầu tư sẽ tăng, cũng ñồng nghĩa với chi phí dịch vụ cao DVB-H thì không cần tăng chi phí ñầu tư khi tăng số lượng người dùng nên chi phí dịch vụ sẽ rẻ hơn

- Chất lượng dịch vụ ổn ñịnh, không bị trễ hình hoặc không xem ñược chương trình khi mạng nghẽn

- Khả năng di chuyển với tốc ñộ rất cao (có thể di chuyển với tốc ñộ lên tới trên 200 km/h) Do vậy, người dùng có thể sử dụng dịch vụ truyền hình di ñộng (xem các chương trình truyền hình, thực hiện các chức năng tương tác trực tiếp…) trên thiết bị của mình ngay cả khi ngồi trên các phương tiện giao thông như ôtô, tàu hỏa, xe buýt… mà chất lượng không hề bị suy giảm

Trang 32

- Sử dụng cơng nghệ nén tiên tiến: truyền hình di động theo tiêu chuẩn DVB-H sử dụng cơng nghệ nén H.264/AVC, vừa giúp tiết kiệm băng thơng mà vừa giữ được chất lượng hình ảnh, âm thanh tương đương với chuẩn truyền hình độ phân giải cao HDTV

- Do người dùng thường sử dụng dịch vụ trong mơi trường di động hoặc các khu đơ thị (nĩi cách khác đây là mơi trường mà tín hiệu truyền hình rất hay xảy ra lỗi do bị can nhiễu bởi các luồng tín hiệu nhiễu cơng nghiệp, ơtơ, xe máy, các tịa nhà…) nên cơng nghệ DVB-H đã hỗ trợ khả năng chống lỗi và sửa lỗi ở nhiều cấp độ khác nhau giúp cho tín hiệu đến người dùng hầu như khơng xảy ra lỗi hoặc nếu cĩ thì tỷ lệ lỗi là rất thấp

- Thanh tốn điện tử: người dùng cĩ thể thanh tốn dịch vụ truyền hình di động thơng qua tài khoản của mình tại ngân hàng Khán giả cũng cĩ thể dùng tài khoản cá nhân để mua các sản phẩm được rao bán hoặc đặt lệnh giao dịch chứng khốn trực tiếp… trong các chương trình chuyên biệt của truyền hình di động

Với những ưu điểm đĩ, chuẩn DVB-H hiện tại đang được nhiều tập đồn truyền thơng lớn trên thế giới: Nokia, Siemens, Motorola, Sony Ericsson hậu thuẫn về thiết bị đầu cuối

1.2 Cấu trúc và nguyên lí cơ bản của cơng nghệ truyền hình di động

Do cơng nghệ DVB-H được xây dựng dựa trên nền tảng của cơng nghệ DVB-T nên để phù hợp yêu cầu thu sĩng truyền hình di động, hệ thống DVB-H cĩ thêm 1 số thành phần chức năng khác so với DVB-T như: cắt lát thời gian (time-slice), đĩng gĩi đa giao thức và sửa lỗi hướng tới (MPE-FEC), điều chế COFDM sĩng mang kiểu 4k và báo hiệu DVB-TPS Sơ đồ sau đây sẽ miêu tả cấu trúc nguyên lí DVB-H dựa trên cơ sở của hệ thống DVB-T

Trang 33

Hình 1.5 Cấu trúc nguyên lí của DVB-H

Mô hình này thể hiện sự lắp ghép xen giữa hệ thống DVB-T và DVB-H ðầu tiên, nội dung các chương trình TV hoặc các dịch vụ khác ñược ñưa vào ñể ñóng gói theo chuẩn nén tiên tiến mới H.264/AVC Sau ñó các gói tin này tiếp tục ñược ñóng gói thêm các tính năng mới ñể có thể truyền trên môi trường mạng và cuối cùng là ñịnh dạng IP ñược ñưa ra khỏi khối này Các gói IP này sau ñó sẽ ñược ñưa vào bộ ñóng gói IP của DVB-H, tại ñây các gói IP tiếp tục ñược ñóng gói lại theo sự ñóng gói ña giao thức MPE và có thêm phần sửa lỗi FEC ñể có thể sửa lỗi cho dữ liệu xảy ra trên ñường truyền Khung MPE-FEC tiếp ñó sẽ ñược ñặt vào các khe thời gian khác nhau nhờ kĩ thuật cắt lát thời gian (time slicing)

Trang 34

Ngõ ra bộ ñóng gói IP sau khi ra khỏi phần time slice có thể ñưa trực tiếp tới bộ ñiều chế COFDM của DVB-H với các sóng mang 4K hoặc 8K (hay chính là bộ ñiều chế DVB-T ñược thêm vào 1 số phần như DVB-H TPS và mode 4K) hoặc chúng có thể ghép xen với những dịch vụ MPEG-2 khác của DVB-T rồi mới ñưa ra bộ ñiều chế Tín hiệu sau ñó ñược khuếch ñại rồi ñưa ra anten phát quảng bá Tại máy thu, tín hiệu sẽ ñược giải ra theo cách ngược lại

1.3 Các yếu tố kĩ thuật chính

Do tiêu chuẩn DVB-H ñược xây dựng dựa trên nền tảng của công nghệ DVB-T nên các ñặc ñiểm của DVB-H hầu như giống với DVB-T Trong khuôn khổ luận văn này chỉ ñề cập ñến các yếu tố mới thêm vào trong DVB-H mà công nghệ DVB-T không thể có như:

- Sử dụng kĩ thuật cắt lát thời gian (time slicing) ñể tiết kiệm năng lượng 1 cách tối ña cho thiết bị di ñộng (có khả năng tiết kiệm trên 90%), giúp nâng cao thời gian sử dụng pin bằng cách tổ chức dữ liệu thành các nhóm gói trên mỗi kênh

- Dùng cơ chế ñóng gói ña giao thức MPE cho phép truyền các giao thức mạng dữ liệu ở phần ñầu của luồng MPEG-2 Việc sửa lỗi hướng tới FEC ñược dùng kết hợp với MPE ñể cải thiện cường ñộ và do ñó tạo sự linh hoạt của tín hiệu

- Cùng với các mode ñiều chế 2K và 8K ñã có sẵn trong DVB-T, 1 mode 4K ñược thêm vào DVB-H ñưa ñến sự linh hoạt cho thiết kế mạng Do các sóng mang 2K sẽ không ñem lại mức bảo vệ ñủ chống lại fading lựa chọn tần số, ñồng thời cũng cung cấp kích thước cell nhỏ hơn khoảng bảo vệ cho các mạng ñơn tần SFN Tương tự, kiểu sóng mang 8K ñặt các sóng mang quá gần ở tần số dịch Doppler ñối với các máy thu di chuyển Do ñó kiểu ñiều chế mới

Trang 35

là dùng sóng mang 4K ñã ñược ñưa ra nhằm cung cấp ñộ bù tốt hơn giữa kích thước cell và hiệu ứng Doppler khi thuê bao di chuyển 1 bộ chèn symbol theo chiều sâu (in-depth interleaver) ngắn cũng ñược giới thiệu cho mode 2K và 4K, tạo ra dung lỗi tốt hơn chống lại nhiễu xung (giúp ñạt ñược 1 cường ñộ tương ñương với mode 8K)

Hình 1.6 Các bổ sung cho DVB-H vào hệ thống DVB-T

Trang 36

CHƯƠNG II: CÁC THÀNH PHẦN MỚI TRONG BỘ ðÓNG GÓI IP: TIME-SLICING VÀ MPE-FEC

2 CHƯN MỚI TRONG BỘ ðÓNG GÓI IP: TIME SLIG VÀ MPE-FEC

2.1 Module MPE-FEC

Việc thu tín hiệu qua thiết bị di ñộng cầm tay hoàn toàn khác với thu qua anten cố ñịnh trên mặt ñất Thứ nhất, các anten hầu hết ñều có kích thước nhỏ và ñộ lợi thấp Thứ hai, máy cầm tay ñặt trong 1 môi trường di ñộng thì công suất tín hiệu thu ñược có thể chịu những thay ñổi nhanh bất thường

Dữ liệu âm thanh và hình ảnh trong môi trường DVB-H ñược chuyển giao dùng kĩ thuật IP Datacasting, trong ñó dữ liệu ñược ñóng gói với các header dạng IP và truyền ñi giống cách truyền gói IP trên Internet Tuy nhiên, môi trường vô tuyến không hẳn thân thiện như Internet do có tỉ lệ lỗi cao bởi các nguyên nhân như thay ñổi mức tín hiệu liên tục, nhiễu và các hiệu ứng truyền dẫn khác Cho nên dữ liệu phải ñược bảo vệ tốt hơn

Bảo vệ dữ liệu ñược thực hiện trong trường hợp DVB-H dùng kĩ thuật sửa

lỗi trước FEC Bộ ñóng gói IP thực hiện thêm chức năng MPE-FEC

(Multiprotocol Encapsulation – Forward Error Correction) FEC tiến hành ở

lớp liên kết (nghĩa là trước khi dữ liệu ñược mã hóa) bằng cách thêm các thông tin parity tính toán từ các gói datagram và gửi dữ liệu parity này trong các ñoạn MPE-FEC, các gói datagram không lỗi sẽ ñược giải mã sau khi qua MPE-FEC (dù ñiều kiện thu rất kém) Việc sử dụng MPE-FEC là tùy chọn

Với MPE-FEC, 1 phần dung lượng kênh truyền sẽ ñược cấp phát cho thông tin parity Dung lượng kênh truyền bị chiếm ñể truyền parity có thể ñược bù bằng cách thay ñổi tốc ñộ mã truyền trong khi vẫn cung cấp hiệu suất cao hơn DVB-T

Trang 37

Những gói dữ liệu IP khi ñược ñưa vào hệ thống sẽ ñược tiếp tục ñóng gói lại theo 1 trật tự nhất ñịnh tạo nên khung MPE-FEC bao gồm 2 phần, trong ñó 1 phần chuyên ñể chứa dữ liệu của nội dung cần truyền tải ñược gọi là bảng dữ liệu ứng dụng ADT (Application Data Table), phần còn lại chứa dữ liệu tính toán dựa trên cơ sở dữ liệu ADT và có tác dụng ñể sửa lỗi gọi là bảng dữ liệu Reed-Solomon RSDT (Reed-Solomon data table) Khi ñó, kích thước của khung MPE-FEC có thể thay ñổi tùy thuộc vào nội dung nhưng kích thước tối ña của khung MPE-FEC là 2 Mb

1 khung MPE-FEC = 255 byte x 1024 (tối ña) hoặc 255 KB (tối ña)

Hình 2.1 Sơ lược cấu trúc khung MPE-FEC

2.1.1 Khung MPE-FEC

2.1.1.a ðịnh nghĩa khung MPE-FEC

Trang 38

Khung MPE-FEC ñược sắp xếp như 1 ma trận với 255 cột và 1 số hàng linh ñộng Số hàng có thể thay ñổi, từ 1 ñến tối ña là 1024 hàng, khi ñó toàn bộ khung MPE-FEC có kích thước tối ña 2 Mb

Hình 2.2 Cấu trúc khung MPE-FEC

Mỗi vị trí trong ma trận (1 ô) chiếm 1 byte thông tin Phần bên trái của khung gồm 191 cột chứa các IP datagram và có thể có các bit nhồi thêm (padding) ñược gọi là bảng ADT Phần bên phải của khung gồm 64 cột chứa thông tin parity của mã FEC gọi là bảng RSDT Mỗi byte trong ADT có ñịa chỉ ñi từ 1 ñến 191 x số hàng Tương tự, mỗi byte trong RSDT có ñịa chỉ từ 1 ñến 64 x số hàng

2.1.1.b Bảng ADT

Các IP datagram ñược truyền dạng từng datagram datagram), bắt ñầu với byte ñầu tiên của datagram ñầu tiên ở góc trái phía trên ma trận và tiếp tục ñi xuống theo chiều dọc

Trang 39

(datagram-by-Hình 2.3 Sự bố trí trong bảng ADT

Chiều dài của các IP datagram có thể thay ñổi tùy ý Sau khi kết thúc 1 IP datagram, IP datagram tiếp theo sẽ bắt ñầu Nếu 1 cột không chứa ñủ 1 IP datagram thì phần tiếp tục của IP datagram sẽ ñược trải sang cột tiếp theo bắt ñầu từ trên xuống Khi tất cả các IP datagram ñưa vào bảng ADT, nếu còn các byte trống thì sẽ ñược chèn thêm các byte 0 làm cho 191 cột bên trái hoàn toàn ñược lấp ñầy Số cột chèn thêm ñược kí hiệu ñộng trong section MPE-FEC bằng 8 bit

2.1.1.c Bảng RSDT

Với toàn bộ 191 cột bên trái ñược lấp ñầy, có thể tính toán 64 byte parity cho mỗi hàng từ 191 byte của dữ liệu IP và bit chèn Mã ñược dùng là Reed-

Trang 40

Solomon RS (255,191) với 1 ña thức tạo trường và 1 ña thức tạo mã như ñịnh nghĩa bên dưới Mỗi hàng sau ñó chứa 1 từ mã RS

Hình 2.4 Sự bố trí trong bảng RSDT

ða thức tạo mã: g(x)=(x+λ0)(x+λ1)(x+λ2)…(x+λ63), với λ = 02HEX

ða thức tạo trường: p(x)=x8+x4+x3+x2+1

2.1.2 Cách truyền khung MPE-FEC

2.1.2.a Cách truyền các IP datagram trong ADT

Dữ liệu dạng IP ñược mang trong các section MPE theo chuẩn DVB, bất chấp MPE-FEC có dùng hay không ðiều này làm máy thu hoàn toàn tương thích ngược với các máy thu không biết MPE-FEC

Dữ liệu sẽ ñược ñọc ra thành từng IP datagram lần lượt trong các cột của bảng ADT, tiếp theo ñó là ñến các cột RS Sau ñó các IP datagram sẽ ñược

Ngày đăng: 12/11/2012, 11:18

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] TS. Phạm ðắc Bi, KS. Lờ Trọng Bằng, KS. ðỗ Anh Tỳ Cỏc ủặ c ủ i ể m cơ bản của máy phát số DVB-T Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các "ủặ"c "ủ"i"ể"m c"ơ" b"ả"n c"ủ"a máy phát s"ố
[2] Nhật Bình. PC World – SERIES A: Công nghệ Máy tính và Mạng. Mobile TV Việt Nam: Thực tế và tương lai. ID: A0701_76. [17] Công nghệ DVB-H. VTC mobile News (29/06/2007) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mobile TV Vi"ệ"t Nam: Th"ự"c t"ế" và t"ươ"ng lai". ID: A0701_76. [17] "Công ngh"ệ" DVB-H
[3] Công nghệ truyền hình theo chuẩn DVB-H. VTC mobile News (07/09/2007 – 12/09/2007).Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công ngh"ệ" truy"ề"n hình theo chu"ẩ"n DVB-H
[2] ETSI EN 302 304 V1.1.1 (11-2004): Digital Video Broadcasting (DVB); Transmission System for Handheld Terminals (DVB-H) Sách, tạp chí
Tiêu đề: ETSI EN 302 304 V1.1.1 (11-2004)
[3] ETSI TR 102 377 V1.2.1 (11-2005): Digital Video Broadcating (DVB); DVB-H Implementation Guidelines Sách, tạp chí
Tiêu đề: ETSI TR 102 377 V1.2.1 (11-2005)
[4] Final draft ETSI EN 301 192 V1.4.1 (06-2004): Digital Video Broadcasting (DVB); DVB specification for data broadcasting Sách, tạp chí
Tiêu đề: Final draft ETSI EN 301 192 V1.4.1 (06-2004)
[5] Final draft ETSI EN 300 744 V1.5.1 (06-2004): Digital Video Broadcasting (DVB); Framing structure, channel coding and modulation for digital terrestrial television Sách, tạp chí
Tiêu đề: Final draft ETSI EN 300 744 V1.5.1 (06-2004)
[6] DVB-H Implementation Guidelines. DVB Document A092. July 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: DVB-H Implementation Guidelines
[7] DVB and DVB-H Systems (10 th of January 2006). Mauri Kangas. Helsinki University of Technology (24-2-2005) Sách, tạp chí
Tiêu đề: DVB and DVB-H Systems
[8] DVB-H – Standard, principles and services. Jukka Henriksson – Nokia Research Center Sách, tạp chí
Tiêu đề: DVB-H – Standard, principles and services
[9] DVB-H: Live broadcast Mobile TV – Delivering the TV experience to mobile devices. Nokia Corporation 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: DVB-H: Live broadcast Mobile TV – Delivering the TV experience to mobile devices
[10] DVB-H and Hybrid Networks. Carolo – Wilhelmina – Braunschweig. MMC, 19 Oct 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: DVB-H and Hybrid Networks
[11] DVB-H Solutions (10/2004). Rohde &amp; Schwarz Sách, tạp chí
Tiêu đề: DVB-H Solutions
[12] The how and why of COFDM. J.H. Stott. BBC Research and Development Sách, tạp chí
Tiêu đề: The how and why of COFDM
[13] Reed Solomon Codes. Joel Sylvester. January 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Reed Solomon Codes
[14] Reed-Solomon Codes. Bernard Sklar. April 12, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Reed-Solomon Codes
[1] Amitabh Kumar. Focal Press – 3/2007, Mobile TV – DVB-H, DMB, 3G Systems and Rich Media Applications Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.5 Cấu trúc nguyên lí của DVB-H - Truyển hình di động với công nghệ DVB-H
Hình 1.5 Cấu trúc nguyên lí của DVB-H (Trang 33)
Hình 1.6 Các bổ sung cho DVB-H vào hệ thống DVB-T - Truyển hình di động với công nghệ DVB-H
Hình 1.6 Các bổ sung cho DVB-H vào hệ thống DVB-T (Trang 35)
Hình 2.1 Sơ lược cấu trúc khung MPE-FEC - Truyển hình di động với công nghệ DVB-H
Hình 2.1 Sơ lược cấu trúc khung MPE-FEC (Trang 37)
Hình 2.2 Cấu trúc khung MPE-FEC - Truyển hình di động với công nghệ DVB-H
Hình 2.2 Cấu trúc khung MPE-FEC (Trang 38)
Hình 2.3 Sự bố trí trong bảng ADT - Truyển hình di động với công nghệ DVB-H
Hình 2.3 Sự bố trí trong bảng ADT (Trang 39)
Hình 2.4 Sự bố trí trong bảng RSDT - Truyển hình di động với công nghệ DVB-H
Hình 2.4 Sự bố trí trong bảng RSDT (Trang 40)
Hỡnh 2.5 Cỏch  ủ úng gúi và truy ề n khung MPE-FEC - Truyển hình di động với công nghệ DVB-H
nh 2.5 Cỏch ủ úng gúi và truy ề n khung MPE-FEC (Trang 41)
Hỡnh 2.6 ð i ề u ch ỉ nh t ố c  ủộ  mó trong MPE-FEC - Truyển hình di động với công nghệ DVB-H
nh 2.6 ð i ề u ch ỉ nh t ố c ủộ mó trong MPE-FEC (Trang 43)
Hình 2.9 Cắt lát thời gian cho mỗi dịch vụ DVB-H - Truyển hình di động với công nghệ DVB-H
Hình 2.9 Cắt lát thời gian cho mỗi dịch vụ DVB-H (Trang 47)
Hình 2.11 Các thông số cụm - Truyển hình di động với công nghệ DVB-H
Hình 2.11 Các thông số cụm (Trang 49)
Hỡnh 2.12 Burst Duration tối ủa - Truyển hình di động với công nghệ DVB-H
nh 2.12 Burst Duration tối ủa (Trang 50)
Hình 2.13 Chuyển giao nhờ time-slicing - Truyển hình di động với công nghệ DVB-H
Hình 2.13 Chuyển giao nhờ time-slicing (Trang 53)
Hình 3.1 Phân bố sóng mang trong kĩ thuật COFDM - Truyển hình di động với công nghệ DVB-H
Hình 3.1 Phân bố sóng mang trong kĩ thuật COFDM (Trang 55)
Hỡnh 3.2 Vớ dụ về số súng mang của 2 chế ủộ 2K và 8K với băng thụng 8 - Truyển hình di động với công nghệ DVB-H
nh 3.2 Vớ dụ về số súng mang của 2 chế ủộ 2K và 8K với băng thụng 8 (Trang 57)
Hình 3.3 Vị trí các loại sóng mang trong 1 symbol OFDM - Truyển hình di động với công nghệ DVB-H
Hình 3.3 Vị trí các loại sóng mang trong 1 symbol OFDM (Trang 59)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w