1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Truyền hình di động với công nghệ t DMB

108 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 4,46 MB

Nội dung

giáo dục đào tạo trờng đại học bách khoa hà nội [[ \\ - NGÔ TRí THắNG TRUYN HèNH DI NG VI CễNG NGH T-DMB luận văn thạc sĩ kỹ thuật ngành: điện tử viễn thông NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS PHẠM NGỌC NAM Hµ néi - 2012 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan luận văn “Truyền hình di động với cơng nghệ T-DMB” cơng trình nghiên cứu riêng tơi, khơng chép Nội dung luận văn trình bày từ kiến thức tổng hợp cá nhân, tổng hợp từ nguồn tài liệu có xuất xứ rõ ràng trích dẫn hợp pháp Kết nghiên cứu trình bày luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Nếu sai, Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Hà Nội, ngày 15 tháng 03 năm 2012 Tác giả Ngô Trí Thắng Lời cảm ơn Tơi xin trân trọng tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tập thể cán giảng viên Khoa Sau đại học Trường Đại học Bách khoa Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho chúng tơi q trình học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn nhà giáo, nhà khoa học tận tình giảng dạy, giúp đỡ, hướng dẫn chúng tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn TS Phạm Ngọc Nam tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Dù có nhiều cố gắng trình thực đề tài, điều kiện nghiên cứu khả hạn chế, luận văn chắn không tránh khỏi thiếu sót Tơi mong đóng góp ý kiến quý báu quý thầy cô giáo bạn đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 03 năm 2012 Tác giả Ngơ Trí Thắng MỤC LỤC Lời cam đoan Trang Lời cảm ơn Danh mục thuật ngữ chữ viết tắt Danh mục hình vẽ Danh mục bảng MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Chương 1: Tổng quan công nghệ truyền hình di động 1.1 Tổng quan cơng nghệ cung cấp truyền hình di động 1.1.1 Các cơng nghệ truyền hình di động sử dụng tảng 3G 1.1.2 Truyền hình di động sử dụng mạng truyền hình quảng bá mặt đất 1.1.3 Truyền hình di động sử dụng phát vệ tinh 1.1.4 Truyền hình di động sử dụng cơng nghệ khác Wimax hay Wibro 1.2 Truyền hình di động sử dụng tảng mạng 3G 9 1.2.1 Truyền hình di động dùng MBMS 1.2.2 Truyền hình di động sử dụng 3G HSDPA 10 1.2.3 Một số nhà khai thác truyền hình di động 3G 10 1.3 Truyền hình di động sử dụng video số quảng bá (DVB) 11 1.3.1 DVB-T Truyền hình số quảng bá mặt đất 12 1.3.2 DVB-T cho ứng dụng di động 13 1.3.3 DVB-H cung cấp truyền hình di động 13 1.4 Truyền hình di động sử dụng DMB 14 1.4.1 Dịch vụ phát số quảng bá 14 1.4.2 Dịch vụ DMB 16 1.5 Dịch vụ truyền hình di động Media FLO 18 1.5.1 Kết nối cho MediaFLO 19 1.5.2 Các công nghệ thực dịch vụ MediaFLO 20 1.6 Dịch vụ DAB-IP cho truyền hình di động 20 1.7.Truyền hình di động sử dụng dịch vụ ISDB-T 21 1.8 Truyền hình di động cung cấp qua cơng nghệ Wimax 22 Kết luận chương 22 Chương 2: Công nghệ quảng bá đa phương tiện số mặt đất T-DMB 24 2.1 Giới thiệu 24 2.2 Tổng quan công nghệ DMB 25 2.3 Các dịch vụ DAB DMB 27 2.3.1 Dịch vụ truyền hình số DMB 28 2.3.2 Dịch vụ phát số DAB 28 2.3.3 Các dịch vụ liệu 29 2.3.4 Các dịch vụ tương tác 30 2.4 Sử dụng cấu trúc DAB cho dịch vụ DMB 31 2.4.1 Giới thiệu DAB 31 2.4.2 Cấu trúc DAB thay đổi cho phù hợp với DMB 31 2.4.3 Đặc điểm bật tiêu chuẩn T-DMB 35 2.5 Mã hóa nguồn 35 2.5.1 Mã hóa dịng video 36 2.5.2 Mã hóa dịng âm 45 2.5.3 Mã hóa nội dung tương tác dịch vụ video DMB 50 2.5.4 Đồng hợp dịch vụ video DMB 53 2.6 Mã hóa ghép kênh 53 2.6.1 Mã hóa kênh 54 2.6.2 Ghép kênh 58 2.7 Điều chế truyền dẫn 60 2.7.1 Truyền dẫn đa đường nhiễu kí hiệu 61 2.7.2 Ghép kênh phân chia theo tần số trực giao 63 2.7.3 Chế độ truyền tải DMB 65 2.7.4 Điều chế xen kẽ tần số 66 Kết luận chương 68 Chương 3: Các mở rộng liên quan đến T-DMB 70 3.1 Các tiêu chuẩn DAB/DMB 70 3.2 Các dịch vụ T-DMB khả tương tác với mạng khác T-DMB 73 3.2.1 Một số nội dung điển hình cho truyền hình di động 74 3.2.2 Dịch vụ liệu tương tác 74 3.2.3 Dịch vụ thông tin giao thông du lịch (TTI) 76 3.3 Các dịch vụ tiên tiến T-DMB: dịch vụ tương lai 76 3.3.1 Dịch vụ truyền hình ba chiều T-DMB 76 3.3.2 Dịch vụ EPG dựa dọng nói 76 3.3.3 Dịch vụ Web quảng bá cho điện thoại 76 3.4 Công nghệ T-DMB tiên tiến 78 3.5 Mơ hình hợp tác cung cấp nội dung 79 3.6 Hệ thống truy nhập có điều kiện 80 Kết luận chương 84 Chương 4: Triển khai công nghệ T-DMB giới thử nghiệm Việt Nam 85 4.1 Tình hình triển khai T-DMB giới 85 4.2 Triển khai thử nghiệm cơng nghệ T-DMB VTV 86 4.2.1 Cấu hình thử nghiệm 86 4.2.2 Các thiết bị thử nghiệm 87 4.2.3 Thiết bị đầu cuối T-DMB 89 4.3 Lựa chọn tần số thử nghiệm T-DMB 90 4.4 Đánh giá thử nghiệm công nghệ T-DMB VTV 91 4.5 Đánh giá khả triển khai mặt kỹ thuật công nghệ T-DMB 93 Kết luận chương 94 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 THUẬT NGỮ VÀ CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt ASI Asynchronous Serial Interface Tín hiệu nối tiếp bất đồng ATSC Advance Television Systems Committee Ủy ban hệ thống truyền hình tiên tiến AVC Advance Video Coding Mã hóa video tiên tiến OFDM Orthogonal FDM COFDM Coded OFDM DAB Digital Audio Broadcasting Phát quảng bá kĩ thuật số DMB Digital Multimedia Broadcasting Phát quảng bá đa phương tiện số T-DMB Terrestrial- DMB Phát quảng bá đa phương tiện số mặt đất DRM Digital rights management Quản lý quyền kỹ thuật số DTH Direct to home Tới tận nhà DTTB Digital terrestrial broadcasting Phát quảng bá mặt đất số Nhật Bản DVB Digital Video Broadcasting Phát quảng bá video số DVBCBMS DVB-Convergence of Broadcast and Mobile Services Hội tụ dịch vụ quảng bá di động DVB DVB-H DVB-Handheld DVB cho thiết bị cầm tay DVB-T DVB-Terrestrial DVB phát mặt đất ESG Electronic service guide Hướng dẫn dịch vụ điện tử ETSI FDM European Telecommunication Standards Institute Frequency Division Multiplexing Ghép kênh phân chia theo tần số trực giao Ghép kênh phân chia theo tần số trực giao có mã hóa sửa lỗi Viện tiêu chuẩn Châu Âu Ghép kênh phân chia theo tần số FEC Forward Error Correction Sửa lỗi chuyển tiếp FLUTE FLUTE Ứng dụng truyền file dùng mạng đơn hướng GPS Global Positioning System Hệ thống định vị toàn cầu Viết tắt Tiếng Anh H.264 Tiếng Việt Tiêu chuẩn nén video ITU HSDPA High-speed downlinhk packet Access Truy cập gói đường xuống tốc độ cao ICI Inter Carrier Interference Nhiễu sóng mang IMT2000 The ITU’s framework for 3G Services Cơ cấu ITU cho dịch vụ 3G IPDC IP Datacasting Quảng bá IP IPE IP Encapsulator Đóng gói IP IPsec IP security Bảo mật IP ISDB-T Integrated Services Digital Broadcasting Terrestrial Tích hợp dịch vụ số phát quảng bá mặt đất ISI Inter Symbol Interference Nhiễu kí hiệu điều chế ITU International Telecommunication Union Hiệp hội viễn thông quốc tế LTE Long-term evolution Phát triển dài hạn MBMS Multimedia Broadcasting and Multicasting Services MediaFLO MediaFLO Dịch vụ phát quảng bá đa hướng đa phương tiện Công nghệ quảng bá đa phương tiện Qualcomm MPE Multi-Protocol Encapsulation Đóng gói đa giao thức MPEG Motion Picture Expert Group Nhóm chun gia hình ảnh động NOC National Ops Center Trung tâm điều hành quốc gia QPSK Quadrature phase shift keying Điều chế khóa dịch pha vng góc QCIF Quater common interface format Định dạng giao diện hình 1/4 (176x120 NTSC 176x144 PAL) S-DMB Stallite-DMB Chế độ phát DMB vệ tinh RS Reed-Solomon code Mã Reed-Solomon DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ HÌNH VẼ Hình 1.1 NỘI DUNG Các cơng nghệ truyền hình di động TRANG Truyền dẫn quảng bá đơn hướng truyền hình di động Phân đoạn cung cấp dịch vụ cung cấp truyền hình di động 3G 11 Hình 1.4 Truyền hình mặt đất 12 Hình 1.5 Hệ thống truyền dẫn DVB-H 13 Hình 1.6 Hệ thống DAB Eureka 147 14 Hình 1.7 Hệ thống truyền dẫn T-DMB 16 Hình 1.8 Dịch vụ S-DMB Hàn Quốc 17 Hình 1.9 Mạng Media FLO 19 Hình 1.10 DAB-IP cho truyền hình di động 20 Hình 1.11 Dịch vụ ISDB-T Nhật Bản 21 Hình 2.1 Mạng đơn tần (A) mạng đa tần (B) 26 Hình 2.2 Các biến thể S-DMB 27 Hình 2.3 Tổng thể dịch vụ thành phần dịch vụ DAB/DMB 28 Hình 2.4 Kết hợp mạng DMB GSM/UMTS để cung cấp dịch vụ tương tác 30 Hình 2.5 Cấu trúc khung DAB 32 Hình 2.6 Sự phát triển dịch vụ DMB cấu trúc khung DAB 33 Hình 2.7 Hệ thống DMB 34 Hình 2.8 Các sóng mang T-DMB băng 6Mhz 34 Hình 2.9 Các phân đoạn truyền tải truyền hình di động T-DMB 35 Hình 2.10 Mã hóa nguồn, đồng ghép kênh cho dịch vụ video DMB 36 Hình 2.11 Chu trình đặc trưng khung I, B, P 40 Hình 1.2 Hình 1.3 HÌNH VẼ NỘI DUNG TRANG Hình 2.12 MPEG-4AVC phân chia thành phần chói MacroBlock theo nhiều cách để tối ưu hóa việc bù chuyển động 42 Hình 2.13 So sánh với phương thức AAC 47 Hình 2.14 Phương pháp phân chia bit 48 Hình 2.15 Cấu trúc khung dịng bit BSAC 48 Hình 2.16 Các chế độ SBA 49 Hình 2.17 Hiệu suất BSAC 49 Hình 2.18 Phương pháp MPEG-4 BIFS 52 Hình 2.19 Các dịch vụ BIFS T-DMB 53 Hình 2.20 Chuỗi truyền dẫn DAB/DMB 54 Hình 2.21 Các thiết bị cho truyền hình di động T-DMB 54 Hình 2.22 Mã hóa xoắn giải xoắn 55 Hình 2.23 Sơ đồ khối đầu thu DAB 56 Hình 2.24 Mã hóa ngồi chèn xoắn 57 Hình 2.25 Gói liệu đầu vào 57 Hình 2.26 Gói bảo vệ lỗi 58 Hình 2.27 Cấu trúc khung truyền dẫn DAB/DMB 58 Hình 2.28 Tổng quát ghép kênh DAB 59 Hình 2.29 Mã hóa xoắn ghép kênh 60 Hình 2.30 Hiện tượng đa đường 62 Hình 2.31 Ghép kênh phân chia theo tần số trực giao 64 Hình 2.32 Khoảng thời gian bảo vệ 64 Hình 2.33 Đồng cho DAB 65 Hình 2.34 Điều chế DPQSK 66 Hình 2.35 QPSK timing diagram 67 Hình 3.7 : Mơ hình hệ thống truy cập điều kiện Tần số EMM thấp (một lần khoảng từ mười đến hai mươi phút) tin mang khóa dịch vụ thông tin quyền thuê bao cần gửi cho tất thuê bao Những tham số hệ thống đặc biệt chúng dựa vào khoảng thời gian thuê bao có quyền với dịch vụ (Hình3.7) Trong hệ thống CA truyền thống đầu giải mã bên nhận mong đợi hoạt động yêu cầu chuẩn riêng lẻ, nghĩa phụ thuộc vào luồng vận chuyển cho bên nhận ký tự Nó khơng thể (và khơng thiết kế để) truy cập nguồn ký tự bên nào, hạ tầng khóa cơng cộng (PKI) PKI chuẩn tiêu biểu việc mã hóa Internet hệ thống xác nhận Những thời việc mở rộng hệ thống CA tới môi trường di động ngày trở nên dễ dàng Đầu tiên, sẵn có băng thơng ln ln bị ép buộc,vì vận chuyển khó khăn ECMs EMMs hỗ trợ xử lý lượng bị dư thừa cho loại điện thoại cầm tay Thứ hai, thiết bị di động có khả bị tín hiệu lung tung khơng kiểm sốt khỏi khu vực đường bao Vì vậy, hệ thống nên đủ mạnh để chịu đựng tín hiệu Thứ ba, theo tính túy điện thoại di động 82 thiết bị cá nhân, người sử dụng hy vọng trực tiếp xác nhận dịch vụ video theo yêu cầu Để khắc phục vấn đề này, phần lớn hoạt động CA với đơn vị xác nhận thuê bao (SIM)- dựa hệ CA SIM giữ ký tự thông tin quyền dịch vụ giảm cần thiết lên hệ thống CA để hoạt động môi trường di động Trong trường hợp SIM (hoặc USIM cho mạng 3G) cung cấp hoạt động di động, tình cờ độc lập với truyền hình CA cung cấp thơng qua đơn vị nhớ ví dụ thẻ đa phương tiện (MMCs) Sự cải tiến chế CA việc có ký tự thuật toán lưu trữ USIMs CA cung cấp MMCs trở thành chế nguyên triển khai hệ thống di động CA Những hệ thống di động CA hành động mở rộng hệ thống CA mạng pay-TV truyền thống không tạo cách sử dụng đặc điểm có sẵn cho kết nối điện thoại di động, truy cập tới PKI Hình 3.8: Cấu trúc hệ thống DRM T-DMB Điện thoại di động thiết bị liên lạc, nhiên truy cập đến máy chủ bên nguyên tắc sử dụng số phối hợp việc xác nhận nội dung truyền tới thiết bị di động công nghệ DRM 83 Kết luận chương Công nghệ T-DMB tiếp tục nghiên cứu phát triển để hướng tới mục tiêu tạo công nghệ tiên tiến hơn, để tạo hình ảnh chất lượng cao hơn, đồng thời xem hình lớn T-DMB tiên tiến cung cấp dịch vụ video chất lượng cao có nhiều dịch vụ liệu thơng qua mã hóa âm thanh/hình ảnh theo tỷ lệ Cơng nghệ T-DMB tiên tiến trình bày gọi công nghệ môi trường thiết bị đầu cuối ứng dụng di động (mobile application terminal environment) Công nghệ cung cấp: - Nền tảng sở máy thu độc lập với dịch vụ dựa Java - Cung cấp giao diện mức cao cho ứng dụng Java + Giải mã giao thức quảng bá + Quản lý điều khiển thiết bị - Tải ứng dụng từ kênh quảng bá lẫn kênh di động 84 Chương TRIỂN KHAI CÔNG NGHỆ T-DMB TRÊN THẾ GIỚI VÀ THỬ NGHIỆM TẠI VIỆT NAM 4.1 Tình hình triển khai T-DMB giới Có nhiều nước triển khai dịch vụ thử nghiệm có Việt Nam Cơng nghệ T-DMB nhiều nước giới quan tâm, mở hội phát triển rộng rãi công nghệ Bảng 4.1 tóm tắt tình hình triển khai thức cơng nghệ T-DMB giới Bảng 4.1: Các nước triển khai dịch vụ T-BMB Belgium Diện tích phủ sóng 100% Canada 30% 115 China 8% 16 - Croatia 20% - - - Denmark 90% 18 - - Germanay 82% 119 - 75.000 thiết bị, 30% hộ gia đình sử dụng 546.000 thiết bị Monaco 100% - - - 32.000 hộ gia đình Netherlands 70% - Norway 80% 26 - - 10 Portugal 75% - - 11 99% 32 - 25.000 thiết bị 75% 5 7.800.000 thiết bị 13 Singapore South Korea Spain 52% 29 - 14 Sweden 35% - 15 Switzerland United Kingdom 90% 48 - - 85% 415 - 19 TT 12 16 Quốc gia Số lượng dịch vụ Audio 15 Số lượng dịch vụ Video Số lượng dịch vụ Data Ghi 85 80.000 thiết bị 230.000 thiết bị, 15% hộ gia đình 120.000 thiết bị 6.500.000 thiết bị, 20% hộ gia đình 4.2 Triển khai thử nghiệm cơng nghệ T-DMB VTV 4.2.1 Cấu hình thử nghiệm Hình 4.1: Sơ đồ khối thử nghiệm T-DMB Hà Nội Tháng 3/2008, thiết bị T-DMB Headend kiểm thử trung tâm BroadTechSC đến tháng 9/2008, T-DMB phát thử nghiệm kênh 10 VHF Hà Nội với công suất 300W, cung cấp hai chương trình video VTV1 VCTV3 Cấu hình phát thử nghiệm trình bày hình 4.1 - Phát thử nghiệm kênh 10 với tần số từ 206MHz đến 214MHz - Số lượng chương trình thử nghiệm 02 chương trình - Phân chia băng tần kênh 10 thành khối, tuân thủ theo tiêu chuẩn châu Âu Hàn Quốc - Công suất thử nghiệm 300W - Anten: phù hợp băng VHF, lưỡng cực kép, giàn phát quảng bá theo bốn hướng, độ cao xấp xỉ 100m 86 Hình 4.2: Thiết bị anten T-DMB thử nghiệm 4.2.2 Các thiết bị thử nghiệm Ngồi hai hệ thống phần mềm: BSS (hệ thống tính cước) CAS (hệ thống truy cập có điều kiện) Trong hệ thống thử nghiệm cịn có thiết bị: DMB AV Encoder, Ensemble Multiplexer, Modulator 4.2.2.1 DMB AV Encoder Thiết bị KME-10 công ty KAI MEDIA, mã hóa thời gian thực Hình 4.3: Thiết bị KME-10 (Mã hóa) 87 Phần video: - Nén H.264/MPEG-4 AVC - CIF/QVGA/QCIF/WDF - NTSC: 2-30 fps, PAL: 2-25 fps - Tốc độ :128 Kbps – 768 Kbps Phần âm thanh: - Nén BSAC, HE-AAC V2 - Tốc độ lấy mẫu 48kHz, 44.1kHz, 24kHz BSAC 32kHz, 48kHz cho HE-AAC - Khung con: 1-3 dùng cho BSAC - Tốc độ ra: 24Kbps-128Kbps cho BSAC 32Kbps-64 Kbps cho HE-AAC Truyền tải: - Ghép kênh: MPEG-2, MPEG-4 SL, ISO/IEC 144496 Section - Chuẩn đồng hồ: chuẩn thời gian NTP đồng hồ hệ thống mã hóa - Thơng tin PSI; PAT,PMT,OD,BIFS - Mã hóa ngồi đan xen: mã hóa RS (204, 188, t=8), đan xen vịng xoắn - Tốc độ ra: 256Kbps- Mbps Đầu vào video: composite, S-video,SDI Đầu vào âm thanh: analog, AES/EBU Đầu ra: - Đầu TS: UDP/IP - Đầu ETI: ETI( G.703, G.704) 4.2.2.2 Ensemble Multiplexer Thiết bị ghép kênh D-VAUDAX công ty VDL Các tiêu thông số thiết bị sau: - Theo chuẩn EN 300 401 - Đầu ETI (2.03 Mbps) - Đầu vào STI-D/ETI/WG1, WG2/X.21 - Định cấu hình động 88 - Kết nối STI-C Hình 4.4: Thiết bị ghép kênh D-VAUDAX 4.2.2.3 Modulator: Hình 4.5: Thiết bị DAB-Mod-3000 công ty UBS 4.2.3 Thiết bị đầu cuối T-DMB Các thiết bị đầu cuối T-DMB gồm có: - Điện thoai di động: khơng điện thoại CDMA có T-DMB mà thiết bị điện thoại GSM/GPRS/W-CDMA thực 89 - Máy thu DMB cho xe giới: với hình từ đến 7”, sử dụng nguồn acquy xe nên không bị giới hạn pin - Thiết bị máy thu xách tay USB: Các máy xách tay có chức T-DMB thiết bị thu T-DMB dạng USB thực - Các thiết bị thu cầm tay: Chức T-DMB lắp đặt nhiều thiết bị cầm tay khác với hinh LCD hệ thống âm Các máy quay kỹ thuật số, máy đa phương tiện cầm tay (PMP), PDA có chức T-DMB thực Hình 4.6: Các thiết bị đầu cuối T-DMB 4.3 Lựa chọn tần số thử nghiệm T-DMB Với trạng cấp phát tần số nước ta để xây dựng mạng T-DMB SFN, việc sử dụng kênh 10 khả thi kênh 10 khơng cấp phát cho đài địa phương nằm hai kênh tương tự Đài truyền hình Việt Nam (phát chương trình VTV1 VTV2) Nếu thử 90 nghiệm thành cơng kênh 10 khả triển khai cấu hình mạng SFN có nhiều thuận lợi kênh khác Hình 4.7: Cấp phát khối T-DMB kênh 10 theo tiêu chuẩn châu Âu Hình 4.8: Cấp phát 4khối T-DMB kênh 10 theo tiêu chuẩn Hàn Quốc 4.4 Đánh giá thử nghiệm công nghệ T-DMB VTV Bán kính phủ sóng ngồi trời km Bán kính vùng phủ sóng nhà 1,7 km Kết đo hình cho thấy vùng phủ sóng T-DMB rộng cho dù công suất phát thấp (xấp xỉ 300W) 91 Theo số liệu, với công suất phát với độ cao anten vùng phủ sóng T-DMB có diện tích tương đương với lần diện tích vùng phủ sóng DVB-H Hình 4.9: Vùng phủ sóng ngồi trời Hình 4.10: Vùng phủ sóng nhà 92 T-DMB kênh 10 không gây ảnh hưởng nhiều tới kênh lân cận kênh tương tự: kênh (VTV1) kênh 11 (VTV2) với công suất phát quảng bá 10kW không ảnh hưởng nhiễu lên kênh T-DMB kênh 10 4.5 Đánh giá khả triển khai mặt kỹ thuật công nghệ T-DMB T-DMB sử dụng phổ tần VHF băng III L-Band với băng thông 1.7Mbps, cung cấp dung lượng kênh truyền 1.1Mbps, tương đương với kênh video, 1kênh audio 1kênh liệu T-DMB sử dụng băng thông hẹp (bằng 1/4 kênh truyền hình tương tự) cung cấp số lượng kênh video nên phù hợp cho quốc gia bị cạn kiệt tần số Việt Nam phù hợp cho nhà khai thác dịch vụ truyền hình di động với quy mơ vừa nhỏ, u cầu vùng phủ sóng lớn, cơng suất phát thấp 4.5.1 Ưu điểm T-DMB - Đây tiêu chuẩn mở khai thác thương mại - T-DMB không bị ảnh hưởng nhiễu - Cơng suất phát sóng cần thiết thấp - Thời gian chuyển kênh thấp so với DVB-H - T-DMB hồn tồn sử dụng hạ tầng mạng DAB có sẵn dựa cơng nghệ Eureka147 thay tương lai gần - T-DMB sử dụng băng tần VHF L-Band băng tần ITU phân bổ cho DAB 4.5.2 Nhược điểm T-DMB - Số lượng kênh truyền hình cung cấp số lượng kênh DVB-H cung cấp - Cần phải bổ sung phổ tần số lượng kênh lớn - Số lượng máy phát yêu cầu lớn để cung cấp vùng phủ sóng số lượng kênh đầy đủ 4.5.3 Thiết bị đầu cuối thị trường Chủng loại thiết bị đầu cuối phong phú, giá thành rẻ (từ 150USD trở lên) tập trung chủ yếu tích hợp máy di động CDMA, gần 93 số nhà sản xuất thiết bị đầu cuối Hàn Quốc cung cấp máy di động GSM có tích hợp T-DMB Tuy nhiên số lượng chủng loại thiết bị đầu cuối GSM có T-DMB cịn ít, gây khó khăn phát triển số lượng người sử dụng dịch vụ truyền hình di động Việt Nam đa số khách hàng di động sử dụng cơng nghệ GSM Thị trường truyền hình di động T-DMB bị cạnh tranh công nghệ khác DVB-H Hiện VTC triển khai cung cấp dịch vụ truyền hình di động cơng nghệ DVB-H Do thiết bị đầu cuối DVB-H đắt có Nokia cung cấp nên số lượng th bao cịn hạn chế Kết luận chương Trong chương bốn, tác giả tổng hợp tình hình nước triển khai thành công T-DMB giới khảo sát thử nghiệm VTV- Đài truyền hình quốc gia Việt Nam Thơng qua triển khai thử nghiệm T-DMB ta thấy được: Truyền dẫn T-DMB hiệu để thu di động sử dụng băng tần VHF, băng III Phân bổ băng tần T-DMB mềm dẻo băng thông khối T-DMB 1,536MHz, máy thu T-DMB phong phú chủng loại, khả triển khai mạng đơn tần SFN dễ dàng Mỗi sóng mang sau mang từ hai đến bốn kênh video hay kênh audio truyền thống Đây hội cho nhà khai thác quảng bá nhỏ với tiềm đến hai kênh để giới thiệu dịch vụ họ cho thị trường giàu có 94 KẾT LUẬN Cơng nghệ truyền hình di động T-DMB có ưu điểm trội so với cơng nghệ truyền hình di động khác như: Băng thông, quy mô đầu tư triển khai dịch vụ, công suất máy phát, vùng phủ sóng, thời gian chuyển kênh chương trình Vì quốc gia bị cạn kiệt tần số, nhà khai thác quảng bá có nhu cầu triển khai dịch vụ truyền hình di động với quy mơ vừa nhỏ, số lượng kênh hạn chế T-DMB cơng nghệ hấp dẫn thích hợp Trong xu hướng phát triển truyền thông tương lai gần ngành cơng nghệ truyền hình Truyền hình di động từ vài năm qua xem hướng kinh doanh mới, công nghệ cho loại hình giai đoạn đầu phát triển Mặc dù có số bày tỏ nghi ngờ liệu người có thực muốn xem Ti vi thiết bị di động hay không, hãng sản xuất điện thoại như: Nokia, Samsung, LG, Siemens…làm dịch vụ tin ăn khách Nên việc phát triển hệ thống truyền hình T- DMB quy mô lớn xu hướng tốt cho nghành viễn thơng truyền hình Việt Nam Đề xuất: Thị trường truyền hình di động thị trường sơi động đầy tiềm năng, đặc biệt Việt Nam thực loại bỏ truyền hình tương tự chuyển sang truyền hình số Từ kết luận thơng qua nghiên cứu công nghệ T-DMB thông qua khảo sát thử nghệm công nghệ, tác giả mong VTV tiếp tục đầu tư để mở rộng thị phần, đồng thời mong muốn có thêm nhiều doanh nghiệp làm cơng nghệ truyền hình triển khai cơng nghệ T-DMB Khi làm tăng khả cạnh tranh doanh nghiệp làm cơng nghệ truyền hình di động, làm giảm phí hồ mạng giảm phí th bao, giúp cho người sử dụng xem chương trình truyền hình khắp nơi 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Anh [1] Amitabh Kumar, “Mobile TV: DVB-H, DMB, 3G Systems and Rich Media Application”, Elsevier Inc, 2007 [2] Wolfgang Hoge/ Thomas Lauterbach, “Digital Audio Broadcasting: Principles and Application of Digital Radio” [3] “Interactive Data Services on T-DMB” by ETRI Republic of Korea [4] “Interactive Data Service Using BIFS in T-DMB”, Kyung-Taek Lee, 29/04/2008 IEC/TC100 ,Bangkok, Thailand [5] ETSI EN 300 401, Radio Broadcasting System: Digital Audio Broadcasting (DAB) to mobile, portable and fixed receivers (2006-06) [6] ETSI TS 102 428, Digital Audio Broadcasting (DAB); DMB video service; User Application specification (2005-06) [7 ] ETSI TS 102 427, Digital Audio Broadcasting (DAB); Data Broadcasting – MPEG-2 TS streaming (2005-07) [8] ETSI EN 301 234, Digital Audio Broadcasting (DAB); Multimedia Object Transfer (MOT) protocol (2006-05) [9 ] ETSI ES 201 735, Digital Audio Broadcasting (DAB); Internet Protocol (IP) datagram tunnelling (2000-09) [10 ] ETSI EN 300 798, Digital Audio Broadcasting (DAB); Distribution interfaces; Digital baseband In-phase and Quadratute (DIQ) interface (199803) Tiếng Việt: [11] Nguyễn Quý Sỹ (2010), Truyền hình số di động, Nhà xuất Thông tin truyền thông [12] Ngơ Thái Trị (2004), Truyền hình số, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội 96 ... hệ thống truyền hình số m? ?t đ? ?t, t? ??ng công ty VTC triển khai thử nghiệm dịch vụ truyền hình di động với thi? ?t bị thu truyền hình số cơng nghệ DVB-H t? ?ch hợp điện thoại di động Công ty thông tin... ho? ?t động truyền hình di động sử dụng cơng nghệ quảng bá số m? ?t đ? ?t theo lý thuy? ?t tương t? ?? sử dụng phổ VHF UHF để truyền t? ??i dịch vụ truyền hình di động Với mục đích truyền t? ??i truyền hình di động, ... chương trình truyền hình thu lợi t? ?? k? ?t hợp mạng di động M? ?t cơng nghệ để thực truyền hình di động DMB (Digital Multimedia Broadcasting - Quảng bá đa phương tiện kỹ thu? ?t số) DMB hệ thống tiêu

Ngày đăng: 28/02/2021, 08:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w