( 1’) *Giới thiệu bài: Với công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô và Đông Âu đã đạt được những thành tựu nhất định về mọi mặt. Tuy nhiên nó cũng bộc lộ những hạn chế, sai lầm, thiếu sót. Cùng[r]
(1)Phần :
LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY CHƯƠNG I :
LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
Bài :
LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU
TỪ NĂM 1945 ĐẾN GIỮA NHỮNG NĂM 70 CỦA THẾ KỶXX I Mục tiêu dạy :
1)Kiến thức : Giúp học sinh nắm :
-Những thành tựu to lớn nhân dân Liên Xô hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục kinh tế sau lại tiếp tục xây dựng sở vật chất kỹ thuật CNXH
-Những thắng lợi to lớn có ý nghĩa lịch sử nhân dân nước Đông Âu sau năm 1945, giành thắng lợi cách mạng giải phóng dân tộc,thiết lập chế độ dân chủ nhân dân tiến hành cơng xây dựng CNXH
-Sự hình thành hệ thống XHCN 2)Tư tưởng, tình cảm :
-Khẳng định thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử công xây dựng CNXH Liên Xô nước Đông âu, nước có thay đổi sâu sắc, thật lịch sử
-Mặc dù ngày tình hình thay đổi khơng tránh khỏi có lúc bị gián đoạn tạm thời, mối quan hệ hữu nghị truyền thống nước ta Liên Bang Nga, nước thuộc Liên xô trước đây, nước Đơng Âu trì gần có bước phát triển mới, cần trân trọng mối quan hệ truyền thống quý báu nhằm tăng cường tình đồn kết hữu nghị đẩy mạnh hợp tác phát triển, thiết thực phục vụ công cơng nghiệp hố, đại hố đất nước ta
3)Kỹ :
-Rèn luyện cho học sinh kỹ phân tích nhận định kiện , vấn đề lịch sử II Chuẩn bị:
-GV : +Soạn giáo án, tham khảo tài liệu Liên Xô nước Đông Âu
+ Bản đồ Liên Xô Đông âu, tranh ảnh tiêu biểu Liên Xô - Đông âu -HS : Đọc tìm hiểu nhà theo hệ thống câu hỏi sgk
III Tiến trình giảng: ổn định:
Kiểm cũ:
-Kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài giảng:
(2)GV:Bước khỏi chiến tranh giới thứ hai với tư người chiến thắng Song Liên Xô phải chịu tổn thất nặng nề
?Qua đọc tìm hiểu nhà, em cho biết Liên Xơ phải chịu tổn thất ?
?Em nhận xét tổn thất ?
Ghi số liệu lên bảng động ->Nhận xét
tổn thất Liên Xô nhấn mạnh : thiệt hại to lớn người của, nhân dân Liên xô, đất nước gặp muôn vàn khó khăn, tưởng chừng khơng vượt qua khỏi (GV cho hs so sánh tổn thất Liên Xô với nước đồng minh khác)
?Vậy nhiệm vụ nhân dân Liên Xơ phải làm để khắc phục khó khăn ? -Việc khơi phục kinh tế nhiệm vụ to lớn nhân dân Liên xô
?Với kế hoạch nhiệm vụ đề ra, nhân dân Liên Xô thu kết mặt ?
Ghi kết bảng động sau hs trả lời : nông nghiệp, công nghiệp, khoa học kỹ thuật : sản xuất công nghiệp tăng 73%, 6000 nhà máy khôi phục xây dựng, vào hoạt động…
?Em có nhận xét phát triển kinh tế Liên Xô ?
Nhấn mạnh : khôi phục phát triển vượt bậc Liên Xô
?Vì nhân dân Liên Xơ đạt kết ? (thành tựu)
Nhấn mạnh thống tư tưởng, trị xã hội Liên Xô tinh thần tự lập tự cường, chịu đựng gian khổ, lao động cần cù, qn nhân dân Liên Xơ ?Với thành tựu đạt từ năm 1946 – 1950 (trong kế hoạch năm lần thứ tư) Từ năm 1950 liên Xô tiếp tục xây dựng CNXH ?
Giải thích rõ khái niệm “xây dựng sở vật
I/Liên xô
1)Công khôi phục kinh tế sau chiến tranh (1945 – 1950)
-Liên Xô phải chịu tổn thất nặng nề người và chiến tranh giới thứ hai ->Hơn 27 triệu người chết, 1710 thành phố, 70.000 làng mạc, gần 32.000 nhà máy, xí nghiệp 65.000 km đường sắt bị tàn phá
-Đảng nhà nước đề kế hoạch năm lần thứ tư (1946 – 1950), khôi phục phát triển kinh tế
-Kết :
+Kế hoạch năm lần thứ tư hoàn thành thắng lợi trước thời hạn tháng
+Công nghiệp, nông nghiệp phục hồi, phát triển
+Khoa học kỹ thuật phát triển vượt bậc, năm 1949 Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử
->Liên Xô khôi phục phát triển kinh tế nhanh chóng, vượt bậc
->Có thống tự lực, tự cường, lao động quên
(3)chất – kỹ thuật CNXH” sản xuất đại khí với cơng nghiệp đại, nông nghiệp đại, KHKT tiên tiến Đây sở vật chất – kỹ thuật mà Liên Xô thực qua kế hoạch năm từ 1929 đến
?Qua đọc tìm hiểu nhà em cho biết Liên Xơ xây dựng sở vật chất hoàn cảnh nào?
Liên Xô sau CM tháng 10/1917 nước XHCN giới
->Liên Xô gặp nhiều khó khăn ln bị nước Tư Phương Tây có âm mưu chống phá kinh tế , trị, qn
?Hồn cảnh có ảnh hưởng đến việc xây dựng CNXH Liên Xô không?
-ảnh hưởng đến việc xây dựng sở - vật chất - KT giảm tốc độ công xây dựng CNXH Liên Xô
?Phương hướng kế hoạch dài hạn ? đạt thành tựu ? Ghi bảng động nhiệm vụ phương hướng công phát triển kinh tế ,quốc phòng , KHKT Cho học sinh rõ số liệu SGK Giải thích rõ thành tựu khoa học kĩ thuật: năm 1957 Liên Xô nước phóng thành cơng vệ tinh nhân tạo ,năm 1961 Liên Xơ phóng tầu “Phương Đơng” đưa nhà du hành vũ trụ Ga-ga-rin lần bay vòng quang trái đất (Vệ tinh nhân tạo nặng 83,6 kg)
?Cùng với việc phát triển kinh tế – KHKT quốc phòng, Liên Xơ thực sách đối ngoại nào?
-Lấy ví dụ liên hệ giúp đỡ Liên Xơ
-Sau hồn thành việc khôi phục kinh tế, Liên Xô tiếp tục thực kế hoạch 5 năm kế hoạch năm
(1959 – 1965) xây dựng sở vật chất- kỹ thuật CNXH.
-> ảnh hưởng lớn, làm giảm tốc độ xây dựng
Thành tựu:
-Về kinh tế: công nghiệp đứng thứ hai thế giới
-Về khoa học – kỹ thuật : phát triển, đặc biệt khoa học vũ trụ
-Về quốc phòng : đạt cân bằng chiến lược quân nói chung sức mạnh hạt nhân so với Mĩ Phương tây.
(4)đối với nước giới, có Việt Nam ?
Giúp VN xây dựng nhà máy thuỷ điện Hồ Bình.Thăm dị khai thác dầu khí biển Đơng
4 Củng cố:
? Nêu thiệt hại Liên Xô sau chiến tranh giới thứ hai?
?Sau thực kế hoạch năm kế hoạch năm Liên Xô đạt thành tựu ?
*Bài tập : Khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời : a)Iu-ri Ga-ga-rin người :
A.Đầu tiên bay vào vũ trụ B.Thử thành công vệ tinh nhân tạo C.Bay vào vũ trụ D.Đặt chân lên mặt trăng b)Vị trí cơng nghiệp Liên Xô hai thập kỷ 50, 60 kỷ XX :
A Đứng đầu giới B Đứng thứ hai giới C Đứng thứ ba giới D Đứng thứ thư giới (Đáp án : ý A, B)
5 Dặn dò:
-Học theo nội dung ghi -Trả lời câu hỏi cuối -Đọc trước phần II
Bài : Liên xô nước Đông âu từ năm 1945 đến
năm 70 kỷ xx.
(Tiếp theo) I/Mục tiêu dạy :
(5)-Nắm nét việc thành lập nhà nước dân chủ nhân dân Đông Âu công xây dựng CNXH nước Đông Âu (từ năm 1950 đến nửa đầu năm 70 kỷ XX)
-Nắm nét hệ thống nước XHCN, thơng qua hiểu mối quan hệ, ảnh hưởng đóng góp hệ thống XHCN phong trào cách mạng giới nói chung cách mạng Việt Nam nói riêng
2)Tư tưởng, tình cảm :
-Khẳng định đóng góp to lớn có ý nghĩa lịch sử nước Đơng âu việc xây dựng hệ thống XHCN giới, biết ơn đóng góp, giúp đỡ nhân dân nước Đông Âu nghiệp cách mạng nước ta
-Giáo dục tinh thần đoàn kết quốc tế cho học sinh 3)Kỹ :
-Biết sử dụng đồ giới để xác định nước (vị trí) Đơng âu -Biết khai thác tranh ảnh, tư liệu lịch sử đưa nhận xét II Chuẩn bị:
-GV : Soạn giáo án, tham khảo tài liệu Đông Âu + Bản đồ Đông âu, tranh ảnh tiêu biểu Đông âu, đồ giới
-HS : Đọc tìm hiểu nhà theo hệ thống câu hỏi sgk, sưu tầm tư liệu nước Đơng Âu
III Tiến trình giảng: 1 ổn định:
2 Kiểm tra cũ : *Câu hỏi :
Nêu thành tựu phát triển kinh tế – KHKT Liên Xô từ năm 1950 đến năm 70 kỷ XX ?
Hãy cho biết giúp đỡ cảu Liên Xo Việt Nam ?
*Trả lời : -Về kinh tế: công nghiệp đứng hàng thứ hai giới -Về khoa học – kỹ thuật : phát triển, đặc biệt khoa học vũ trụ
-Về quốc phòng : đạt cân chiến lược quân nói chung sức mạnh hạt nhân so với Mĩ Phương tây
Sự giúp đỡ Liên Xơ : cơng trình thuỷ điện Sơng Đà, thăm dị khai thác dầu khí biển Đơng …
3 Bài giảng:
*Giới thiệu bài: Sau chi n tranh th gi i th hai k t thúc v i Liên Xô nhi uế ế ớ ứ ế ớ ề
nước XHCN ã đ đờ Đi ông u, trình xây d ng CNXH n ự ở ướ Đc ông u ã di n v t c nh ng th nh t u -> b i h c hôm s
 đ ễ à đạ đượ ữ à ự à ọ ẽ
tìm hi u.ể
?Qua đọc tìm hiểu nhà, em cho biết nước dân chủ nhân dân Đơng Âu đời hồn cảnh ? (tháng, năm ?)
Giải thích khái niệm : Đơng Âu Tây Âu ? ?Em kể tên (hoặc đồ tháng năm, tên nước dân chủ nhân dân Đông Âu) ?
HS-Nhận xét rõ vị trí nước dân chủ nhân dân Đông Âu thành lập (Lược đồ Hình 2/SGK)
->Học sinh lên bảng đồ nước : Ba Lan(7/1944), Ru-ma-ni (8/1944), Hung-ga-ri(4/1945), Tiệp Khắc(5/1945), Nam
II/Các nước đông âu
1)Sự đời nước dân chủ nhân dân Đông Âu
(6)Tư(11/1945), An-ba-ni(12/1945), Ban-ga-ri(9/1946)
?Phân tích hồn cảnh đời nhà nước cộng hồ dân chủ Đức nước Đông Âu ?
?Để hoàn thành cách mạng dân chủ nhân dân nước Đông Âu thực nhiệm vụ ? kết ? khó khăn?
Cho học sinh rõ kết đạt nước Đơng Âu, khó khăn nước cách mạng dân chủ nhân dân
Sau hoàn thành cách mạng dân chủ nhân dân nước Đông Âu tiến hành xây dựng CNXH , tìm hiểu phần
?Em nêu nhiệm vụ nước Đông Âu công xây dựng CNXH ?
Sau hoàn thành cách mạng dân chủ nhân dân, từ 1949,các nước Đông âu bước vào giai đoạn xây dựng CNXH
?Những nhiệm vụ nước Đông Âu công xây dựng CNXH ?
?Trong cơng xây dựng CNXH nhân dân Đông Âu đạt thành tựu ?
Lấy ví dụ : An-Ba-ni nước nghèo Châu âu, 1970 : công nghiệp xây dựng, nước điện khí hố Bun-ga-ri : năm 1975 cơng nghiệp tăng 55 lần…
Giải thích khái niệm : công – nông nghiệp : ( công nghiệp chiếm 70% nông nghiệp chiếm 30% - ngược lại) Với đời nước XHCN Đông Âu đời nước XHCN Châu hình thành hệ thống nước XHCN đối lập với hệ thống TBCN
?Những sở dẫn tới hình thành hệ thống XHCN ?
? Em hiểu từ “Hệ thống”
Phân tích sở hình thành hệ thống XHCN : hợp tác Liên Xô nước Đông Âu chung mục tiêu xây dựng CNXH Là quan hệ hợp tác giúp đỡ lẫn kinh tế trị nước XHCN, có Việt Nam
?Kể tên nước Hội đồng tương trợ kinh tế ?
Sau có nước Cộng hồ Dân chủ đức (1950), Mông Cổ (1962), CuBa (1972) Vịêt Nam (1978),
-Từ 1945 – 1949, nhân dân Đơng Âu hồn thành thắng lợi nhiệm vụ cách mạng dân chủ nhân dân :
+Xây dựng quyền dân chủ nhân dân +Cải cách ruộng đất, quốc hữu hố xí nghiệp lớn tư bản
+Ban hành quyền tự do, dân chủ
2)Tiến hành xây dựng CNXH (từ năm 1950 đến đầu năm 70 kỷ XX)
-Từ năm 1949 Đông Âu bước vào giai đoạn xây dựng CNXH
-Nhiệm vụ : Xoá bỏ bóc lột giai cấp tư sản, đưa nông dân vào đườgn làm ăn tập thể, xây dựng sở bvật chất-kỹ thuật CNXH
-Từ năm 1950 – 1970, giúp đỡ Liên Xô, nước Đông Âu trở thành nước công – nông nghiệp Kinh tế, xã hội, giáo dục thay đổi
III/Sự hình thành hệ thống XHCN
-Ngày 8/1/1949, hội đồng tương trợ kinh tế (viết tắt SEV) thành lập
(7)?Em trình bày mục đích Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) ?
?Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) từ năm 1951 -> 1973 đạt thành tích ? Liên Xơ vai trị đặc biệt quan trọng, cho nước thành viên vay 13 tỷ rúp với lãi xuất thấp viện trợ khơng hồn lại 20 tỷ rúp
?Tổ chức Hiệp ước Vác-sa-va đời hồn cảnh ?
?Tình hình giới căng thẳng, sách hiếu chiến, xâm lược đế quốc, Liên xô nước XHCN Đông âu thoả thuận thành lập tổ chức Vác-sa-va
Nhận xét tổ chức ?
Với đời nước dân chủ nhân dân công xây dựng CNXH Đông Âu, tổ chức đời hình thành hệ thống XHCN, quan hệ hợp tác, giúp đỡ lẫn kinh tế – trị
-> Liên xô, An-ba-ni, Ba lan, Bun-ga-ri, Hung-ga-ri, Ru-ma-ni, Tiệp Khắc …
->đẩy mạnh hợp tác, giúp đỡ lẫn nước xã hội chủ nghĩa, đánh dấu hình thành hệ thống XHCN
->Tốc độ tăng trưởng sản xuất cơng nghiệp bình qn hàng năm đạt 10%, thu nhập quốc dân năm 1973 tăng 5,7 lần…
-Ngày 14.5.1955 thành lập tổ chức Hiệp ước Vác-sa-va
->Đây liên minh mang tính chất phịng thủ qn trị nước XHCN Đông âu-> bảo vệ công xây dựng CNXH, trì hồ bình, an ninh châu âu giới.,
4 Củng cố
*Bài tập : Hãy điền thời gian cho với kiện lịch sử ?
STT Sự kiện Thời gian
1 Thành lập liên minh phòng thủ Vác-sa-va 5.1955 Thành lập Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) 8.1.1949 Các nước đông Âu bước vào giai đoạn xây dựng CNXH 1950 Nhà nước cộng hoà dân chủ Đức đời 10.1949 5 Dặn dò:
-Học theo nội dung ghi -Trả lời câu hỏi cuối
-Vẽ điền lược đồ Châu âu (trang sgk) tên nước XHCN -Đọc trước
Bài :
Liên xô nước đông âu
từ năm 70 đến đầu năm 90 kỷ xx A/Phần chuẩn bị
I/Mục tiêu dạy :
1)Kiến thức : Giúp học sinh nắm :
-Những nét khủng hoảng tan rã Liên Bang Xô viết (từ nửa sau năm 70 – 1991) nước XHCN Đông Âu
-Hiểu nguyên nhân khủng hoảng sụp đổ Liên bang Xô viết nước XHCN Đông Âu
(8)-Cần nhận thức tan rã Liên Xô nước XHCN Đông Âu sụp đổ mô hình khơng phù hợp khơng phải sụp đổ lí tưởng XHCN, dẫn chứng Việt Nam lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam
-Phê phán chủ nghĩa hội M.Goóc-ba-chốp số lãnh đạo cao Đảng cộng sản nhà nước Liên Xô, nước XHCN Đông Âu từ năm 70 đến đầu năm 90 kỷ XX
3)Kỹ :
-Rèn luyện kỹ nhận biết biến đổi lịch sử từ tiến sang phản động bảo thủ, từ chân sang phản bội quyền lợi giai cấp công nhân nhân dân lao động, cá nhân trọng trách lịch sử
-Biết cách khai thác tranh ảnh, tư liệu lịch sử để nắm biến đổi lịch sử II/Chuẩn bị :
-GV :+ Soạn giáo án, tư liệu tan rã CNXH Liên Xô Đông Âu + Tranh ảnh tan rã số nhà lãnh đạo Liên Xô Đông âu
-HS : Đọc tìm hiểu nhà theo hệ thống câu hỏi sgk B/phần thể lớp
(5’)I/Kiểm tra cũ :
*Câu hỏi : Nêu thành tựu chủ yếu công xây dựng CNXH nước Đơng Âu? Lấy ví dụ điển hình ?
*Trả lời :
-Từ năm 50 đến đầu năm 1970 kỷ XX, nước Đông Âu trở thành nước công – nông nghiệp phát triển, kinh tế, xã hội, giáo dục phát triển
-Ví dụ : +An-ba-ni (là nước nghèo Châu Âu) điện khí hố nước, giáo dục phát triển Châu Âu
+Ba Lan: sản lượng Công – nông nghiệp tăng gấp đôi
+Ban-ga-ri : sản xuất công nghiệp 1975 tăng 55 lần so với 1939 II/Dạy :
( 1’) *Giới thiệu bài: Với công xây dựng CNXH Liên Xô Đông Âu đạt thành tựu định mặt Tuy nhiên bộc lộ hạn chế, sai lầm, thiếu sót Cùng với việc chống phá lực phản động nước, CNXH tồn tại, phát triển 70 năm lâm vào khủng hoảng, tan rã đó, tìm hiểu nội dung học hôm để lý giải vấn đề
*N i dung b i :ộ à
Hoạt động thầy Hoạt động trò Thập kỷ từ năm 70 -> 80
thế kỷ XX, tình hình giới có biến động ?
Cuộc khủng hoảng dầu mỏ tác động đến khủng hoảng giới nhiều mặt : kinh tế, trị, xã hội, có Liên Xơ
Cuộc khủng hoảng giới ảnh hưởng đến kinh tế, trị, xã hội Liên Xơ ?
Theo tư liệu sgk cho hs rõ thêm từ năm 80 kinh tế - đời sống nhân dân, tệ quan liêu ->khủng hoảng trầm trọng
Nguyên nhân dẫn đến tình trạng
I)Sự khủng hoảng tan rã cuả Liên Bang Xô Viết -Năm 1973, khủng hoảng dầu mỏ -> Cuộc khủng hoảng giới mặt
-Kinh tế : lâm vào khủng hoảng, cơng nghiệp trì trệ, nơng nghiệp sa sút
-Chính trị – xã hội : dần ổn định
(9)này ?
Trước khủng hoảng vậy, địi hỏi nước phải có cải cách kinh tế trị – xã hội, ban lãnh đạo Liên Xô lại không tiến hành cải cách
Trong bối cảnh Đảng Nhà nước Liên Xơ có sách ? Để khắc phục tình trạng Liên Xơ tiến hành cải tổ kinh tế – trị
Em hiểu cải tổ ?
Em nêu mục đích nội dung cải tổ Liên Xô?
Cải tổ tuyên bố cách mạng nhằm khắc phục sai lầm Kinh tế : thị trường theo định hướng TBCN, thiết lập chế độ tổng thống, đa nguyên đa đảng, xoá bỏ Đảng cộng sản
Kết cải tổ Gc-ba-chốp ?
Liên Xơ lún sâu vào khủng hoảng, rối loạn, nhiều bãi công diễn ra, mâu thuẫn sắc tộc bùng nổ, nhiều nước cộng hồ địi li khai, tệ nạn xã hội gia tăng, lực chống đối riết kích động quần chúng
Vì cải tổ Liên Xơ lại thất bại ?
Vì mà cải tổ Liên Xô nhanh chóng lâm vào tình trạng bị động, lúng túng, đầy khó khăn
Trước tình hình nhà lãnh đạo Đảng nhà nước Liên Xô làm ?
Nhà nước Liên bang tê liệt, nước cộng hồ đua địi độc lập tách khỏi Liên bang, tan rã Liên bang Xơ viết cịn vấn đề thời gian
Trước bối cảnh lãnh đạo nước liên bang có hành động ?
Cho hs xem tranh hình lược đồ hình sgk -> nhận xét (theo tư liệu) Như sau 74 năm tồn Liên bang xô viết bị tan rã, chấm dứt CNXH Liên Xơ
-3.1985 Gc-ba-chốp lên nắm quyền đề ra đường lối cải tổ kinh tế – trị
->Cải cách XHCN
+Mục đích : Khắc phục sai lầm, thiếu sót ->đưa đất nước khỏi khủng hoảng xây dựng chủ nghĩa xã hội theo chất ý nghĩa nhân văn đích thực
+Kết quả: đất nước lún sâu vào khủng hoảng, rối loạn.
-> khơng có chuẩn bị đầy đủ điều kiện cần thiết thiếu đường lối chiến lược toàn diện, quán
-19.8.1991 diễn đảo nội Đảng và Nhà nước -> song bị thất bại (21.8.1991) ->Đảng cộng sản bị đình hoạt động
-Ngày 21.12.1991 , 11 nước thành lập cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG)
-25.12.1991 cờ Liên bang xô viết điện Crem-li bị hạ xuống,chấm dứt chế độ XHCN
-> chậm sửa đổi, sửa đổi khơng có đường lối chiến lược qn
(10)Theo em nguyên nhân dẫn đến tan rã, chấm dứt chế độ XHCN ?
Phân tích cho hs rõ : lời nói, việc làm Gc-ba-chốp khơng thực tiễn, thực chất cơng ucộc ải tổ từ bỏ, phá vỡ CNXH, xa rời chủ nghĩa Mác-Lê-nin, phủ định đảng cộng sản
Cuối năm 70 đầu năm 80 kỷ XX Tình hình nước Đơng Âu diễn ?
Cũng Liên Xô, nước Đông âu lâm vào khủng hoang Kinh tế, trị Các nhà lãnh đạo đất nước quan liêu, bao thủ, tham nhũng, nhân dân bất bình
Nêu biểu khủng hoảng đó?
Lấy ví dụ (ghi bảng động) số nước đơng âu tình hình kinh tế (như phần chữ nhỏ sgk)
Cuộc khủng hoảng diễn cụ thể nước Đông âu ? Phân tích cho học sinh từ năm 1988 khủng hoảng tồn diện diễn Ba Lan sau lan khắp Đơng Âu, mít tinh, biểu tình diễn dồn dập đòi cải cách kinh tế
Kể số chuyện Ba Lan, Ru-ma-ni, cộng hoà dân chủ Đức
Với kinh tế – trị khủng hoảng trầm trọng dẫn đến hậu ?
Cho học sinh rõ hậu quan trọng, sụp đổ nước XHCN Đơng Âu -> quyền từ bỏ CNXH, chủ nghĩa Mác-Lê Nin,thực đa nguyên đa đảng,chuyển sang kinh tế thị trường, đổi tên nước Quốc khánh
Biểu cho thấy hệ thống XHCN sụp đổ ? em có nhận xét ?
Đây tổn thất nặmg nề với phát triển cách mạng giới lực lượng tiến bộ, dân tộc đấu tranh cho hoà bình độc lập dân tộc Nguyên nhân dẫn đến sụp đổ CNXH nước Đông Âu ?
-Kinh tế : khủng hoảng gay gắt -Chính trị : ổn định
->Sản xuất nông nghiệp cơng nghiệp giảm, bn bán với nước ngồi giảm sút, số tiền nợ tăng lên
->Khởi đầu Ba Lan, sau lan sang Hung-ga-ri, Tiệp Khắc, cộng hoà dân chủ Đức, Ru-ma-ni, Bun-ga-ri, Nam Tư, An-ba-ni
-Đảng cộng sản quyền lãnh đạo -> 1989 chế độ XHCN Đông Âu sụp đổ
-26.8.1991 Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) chấm dứt hoạt động
-1.7.1991 tổ chức hiệp ước Vác-sa-va giải thể -> Hệ thống XHCN sụp đổ (1991)
->Nguyên nhân :
-Kinh tế lâm vào khủng khoảng sâu sắc
(11)Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm ->Nhận xét -> bổ sung -> kết luận: -Rập khn mơ hình Liên Xơ, chậm sửa đổi
-Sự chống phá lực nước
Sơ kết : nguyên nhân khách quan chủ quan dẫn tới sụp đổ CNXH Liên Xô nước Đông Âu, điều tránh khỏi
( 3’) *Bài tập : nối kiện với thời gian cho úngđ
STT Sự kiện lịch sử Thời gian
1 Đảo lật đổ Gc-ba-chốp 22.12.1991
2 Cộng đồng quốc gia thành lập (SNG) 25.12.1991 T.T Gc-ba-chốp từ chức CNXH Liên Xơ sụp đổ 19.8.1991 (1’) III/ dh hs học chuẩn bị nhà
-Học theo nội dung ghi -Trả lời câu hỏi cuối -Đọc trước
Chương II :
Các nước á, phi, mĩ la tinh từ 1945 đến nay Bài :Q trình phát triển phong trào
giải phóng dân tộc tan dã hệ thống thuộc địa A/Phần chuẩn bị
I/Mục tiêu dạy :
1)Kiến thức : Giúp học sinh nắm :
-Quá trình tan rã hệ thống thuộc địa CNĐQ Châu á, Phi, Mĩ la Tinh
-Quá trình phát triển phong trào giải phóng dân tộc á, Phi, Mĩ la tinh, diễn biến chủ yếu, thắng lợi to lớn công xây dựng đất nước nước
2)Tư tưởng, tình cảm :
-Thấy rõ đấu tranh anh dũng gian khổ nhân dân dân tộc á-Phi-Mĩ la tinh nghiệp giải phóng dân tộc độc lập
-Tăng cường tinh thần đoàn kết hữu nghi nước á-Phi-Mĩ la tinh đấu tranh chống kẻ thù chung CNĐQ thực dân
(12)-Giúp học sinh rèn luyện tư khái quát, tổng hợp phân tích kiện, kỹ sử dụng đồ kinh tế, trị châu lục giới
II/Chuẩn bị :
-GV :+ Soạn giáo án, tư liệu lịch sử liên quan + Bản đồ Châu á, Phi, mĩ la tinh, tranh ảnh
-HS : Đọc tìm hiểu nhà theo hệ thống câu hỏi sgk B/phần thể lớp
(5’)I/Kiểm tra cũ :
*Câu hỏi : Nêu trình khủng hoảng sụp đổ CNXH Liên xô ? *Trả lời :
-Từ 1973 khủng hoảng dầu mỏ -> khủng hoảng giới mặt có Liên Xơ, khủng hoảng kinh tế - trị
-Từ 1985 Gc-ba-chốp lên nắm quyền tiến hành cải tổ kinh tế, trị -> hậu nghiêm trọng diễn : Đảng cộng sản bị đình hoạt động -> CNXH sụp đổ Liên xô (12.1991)
II/Dạy :
( 1’) *Giới thiệu bài: Sau chiến tranh giới thứ hai tình hình trị Châu âu có nhiều biến đổi với đời hàng loạt nước XHCN Đông Âu -> Châu á, Phi, Mĩ la tinh lúc có biến đổi khơng ? phong trào giải phóng dân tộc diễn ? dẫn tới hệ qủa ? học hơm tìm hiểu
*Nội dung :
Hoạt động thầy Hoạt động trò 14’
GV
?
? ? GV
?
? GV ? GV
Gợi lại cho học sinh nhớ tác động chiến tranh giới thứ hai tác động đến nhiều nước châu á, Phi, Mĩ la tinh
Qua đọc tìm hiểu nhà em trình bày phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc Châu á, Phi, Mĩ La Tinh từ 1945 đến năm 60 kỷ XX?
Phong trào Châu diễn giành độc lập nước ?
Hãy lên bảng vị trí nước đồ ?
Kết hợp dùng đồ giới ->Nhấn mạnh phong trào khởi đầu Đông Nam sau lan rộng Nam á, Bắc Phi
Phong trào giải phóng dân tộc Nam Bắc Phi diễn ?
Phong trào giải phóng dân tộc Châu Phi tiêu biểu có quốc gia ? Gọi năm 1960 năm Châu Phi
Tại gọi năm 1960 năm Châu Phi?
Trong năm có tới 17 nước Châu
I/Giai đoạn từ 1945 đến năm 60 kỷ XX
->Nhân dân nhiều nước Đông Nam dậy, tiến hành khởi nghĩa vũ trang -Châu :
+17.8.1945 In-đô-nê-xia tuyên bố độc lập
+2.9.1945 Việt Nam +12.10.1945 Lào
-Nam Bắc Phi: +1946 – 1950 : ấn Độ +1952 : Ai Cập
+1954 – 1962 : An-gê-ri -Châu Phi :
(13)GV ? GV GV 10’ ? ? “ 12’ ? GV ? ? GV ? ? GV
Phi giành độc lập, Liên hiệp quốc khố XV có văn kiện : trao trả độc lập cho Châu Phi
Cho học sinh theo dõi lược đồ châu Mĩ la tinh
Cách mạng Cu-ba giành thắng lợi có ý nghĩa ?
Cu-ba nằm sát nước Mĩ, quần đảo, ảnh hưởng lớn tới phong trào giải phóng dân tộc Châu Mĩ la tinh, nước XHCN Châu Mĩ la tinh
Kết luận :
Tuy nhiên tồn số nước thuộc địa Bồ Đào Nha chế dộ phân biệt chủng tộc Nam Châu Phi
Em trình bày phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc gíơi ( 60 -> 70 kỷ XX) ?
Cho học sinh xác định vị trí nước giành độc lập từ ách thống trị Bồ Đào Nha ? (Hs lên đồ)
Thắng lợi có ý nghĩa nào?
Em hiểu A-pác-thai ?
Kể truyện : án chế độ thực dân Pháp Nguyễn Quốc
Cuộc đấu tranh Nam Phi chống chủ nghĩa A-pác-thai diễn nào? kết ?
Hãy xác định đồ Châu Phi vị trí nước : Dim-ba-bu-ê, Na-mi-bi-a Cộng hồ Nam Phi ?
Cho học sinh thấy rõ nước tiến giới lên án gay gắt chế độ A-pác-thai, nhiều văn kiện liên hợp quốc coi A-pác-thai tội ác chống nhân loại
Cuộc đấu tranh chống A-pác-thai đạt kết ?
Sau giành độc lập nước á, Phi, Mĩ la tinh làm nhiệm vụ ? Sơ kết : từ năm 40 kỷ XX phong trào giải phóng dân tộc
-Mĩ la tinh :
+1.1.1959 cách mạng Cu-ba giành thắng lợi
-Cuối năm 60 kỷ XX hệ thống thuộc địa CNĐQ sụp đổ
II/Giai đoạn từ năm 60 đến năm 70 kỷ XX
-Đầu năm 60 nhân dân số nước Châu Phi lật đổ ách thống trị Bồ Đào Nha giành độc lập :
+9.1947 : Ghi-nê-bít-xao +6.1975 : Mơ-dăm-bích +11.1975 : Ăng-gơ-la
->Làm tan rã hệ thống thuộc địa Bồ Đào Nha
III/Giai đoạn từ năm 70 đến năm 90 kỷ XX
->Đây chế độ phân biệt chủng tộc người da trắng người da đen, chúng đề 70 đạo luật để phân biệt đối xử
-Nhân dân Nam Châu Phi, đặc biệt 3 nước : Dim-ba-bu-ê (1980), Nam-mi-bi-a (1990), Nam Phi (1993) đấu tranh xoá bỏ chế độ A-pác-thai
-Xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc Nam Phi
*Nhiệm vụ :
+Củng cố độc lập
(14)Châu á, Phi, Mĩ la tinh đập tan hệ thống thuộc địa CNĐQ, thành lập hàng loạt nước độc lập, thắng lợi có ý nghĩa lịch sử làm thay đổi mặt nước á, Phi, Mĩ la tinh giới
(2’) *Bài tập : An-gơ-la, Mơ-dăm-bích, ghi-nê-bít-xao thuộc địa nước :
A.Anh C.Bồ Đào Nha
B.Tây Ban Nha D.Pháp
(1’) III/ dh hs học chuẩn bị nhà -Học theo nội dung ghi -Trả lời câu hỏi cuối -Đọc trước
Bài :Các nước châu A/Phần chuẩn bị
I/Mục tiêu dạy :
1)Kiến thức : Giúp học sinh nắm :
-Một cách khái quát tình hình nước Châu sau chiến tranh giới thứ hai -Sự đời nước cộng hoà nhân dân Trung Hoa
-Hiểu phát triển nước cộng hoà nhân dân Trung Hoa từ sau chiến tranh giới thứ hai đến
2)Tư tưởng, tình cảm :
-Giáo dục tinh thần quốc tế vơ sản, đồn kết với nước khu vực, xây dựng xã hội giàu đẹp, công bằng, văn minh
-3)Kỹ :
-Rèn luyện cho học sinh kỹ tổng hợp, phân tích ,so sánh kiện lịch sử -Kỹ sử dụng đồ
II/Chuẩn bị :
-GV :+ Soạn giáo án, tham khảo tư liệu lịch sử liên quan + Bản đồ Châu á, Trung Quốc
-HS : Học cũ, Đọc tìm hiểu theo hệ thống câu hỏi sgk B/phần thể lớp
(5’)I/Kiểm tra cũ :
*Câu hỏi : em nêu giai đoạn phát triển phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc nước á, Phi, Mĩ la tinh ?
(15)-Giai đoạn từ 1945 đến năm 60 kỷ XX
-Giai đoạn từ năm 60 đến năm 70 kỷ XX -Giai đoạn từ năm 70 đến năm 90 kỷ XX II/Dạy :
( 1’) *Giới thiệu bài: Châu Châu lục có diện tích lớn đơng dân giới.Từ sau chiến tranh giới thứ hai đến Châu có điểm bật Cuộc đấu tranh nhân dân Trung Quốc lãnh đạo Đảng cộng sản diễn ? công xây dựng CNXH Trung Quốc diễn ra ? học hơm tìm hiểu
*Nội dung :
GV: treo đồ Châu : châu lục rộng giới gồm 43.000.000km2 gấp lần Châu Âu.Dân cư đông giới tỷ người, gấp lần châu Âu dẫn đến sức lao động dồi rẻ, tài nguyên, thiên nhiên phong phú, đặc biệt dầu mỏ có trữ lượng lớn giới.Là vị trí chiến lược quan trọng, đặc biệt ASEAN.Vậy sau chiến tranh giới thứ hai tình hình Châu nào, tìm hiểu phần I: Tình hình chung
Hoạt động Thầy Hoạt động trò 8’
?
?
GV
? ? GV
? ? GV
Trước chiến tranh giới thứ hai, tình hình nước Châu ? (Là thuộc địa đế quốc ?)
Sau chiến tranh giới thứ hai tình hình Châu có biến đổi ? lấy ví dụ ?
Dùng đồ (tiết trước nghiên cứu) vị trí nước châu (trong có Việt Nam) giành độc lập
Sau nước châu giành độc lập, tình hình châu diễn biến Nguyên nhân dẫn đến ổn định ?
Nêu rõ nguyên nhân : chiến tranh xâm lược đế quốc, xung đột khu vực, tranh chấp biên giới, phong trào ly khai Sau chiến tranh lạnh số nước Châu diễn xung đột tranh chấp biên giới, lãnh thổ số phong trào khác với hành động khủng bố dã man ấn Độ Pa-ki-xtan; Xri lan-ca, ả rập xê út; In-đơ-nê-xi-a; Phi-líp-pin
Em hiểu “Chiến tranh lạnh” ?
Sau giành độc lập nước châu phát triển kinh tế ? kết ? Nhật Bản trở thành cường quốc công nghiệp ,Hàn Quốc, Xingapo trở thành rồng Châu
I/tình hình chung
-> Các nước châu thuộc địa chịu bóc lột, nơ dịch nước đế quốc : Anh, Pháp, Mĩ, Hà Lan Việt Nam thuộc địa Pháp
-Sau 1945 phong trào giải phóng dân tộc phát triển rộng khắp Châu á, hầu hết nước Châu giành độc lập
-Nửa sau kỷ XX tình hình Châu mất ổn định
->Bởi diễn nhiều đấu tranh xâm lược nước ĐQ khu vực Đông nam Tây (Trung đơng) có vị trí chiến lược quan trọng Các nước ĐQ cố tình tìm cách trì địa vị trị chiếm giữ vị trí chiến lược quan trọng chúng sức chống phá phong trào cách mạng khu vực
->Là sách thù định mặt Mĩ nước ĐQ quan hệ với Liên Xô nước XHCN
(16)? GV
GV 28’ GV
?
GV
? GV
-Căn vào phát triển nhanh chóng nhiều ý kiến cho TK XXI kỷ Châu Đúng năm đầu kỷ XXI Nhật Bản vươn lên đứng hàng thứ hai giới sau Mĩ CN
Sau chiến tranh giới thứ II ấn Độ đạt thành tựu kinh tế ? ấn Độ nước lớn thứ Châu (sau TQ) sau giành độc lập (26.1.1950) ấn Độ thực kế hoạch dài hạn nhằm phát triển kinh tế, văn hoá đạt nhiều thành tựu to lớn Trong NN từ phải nhập lương thực nhờ CM xanh tự túc lương thực cho dân số tỉ người Nhiều năm gần công nghệ thông tin viễn thông phát triển mạnh mẽ ấn Độ cố gắng vươn lên hàng cường quốc công nghệ phần mềm, hạt nhân vũ trụ Nói đến Châu ngồi Nhật Bản, ấn Độ phải nhắc đến Trung Quốc
Dùng đồ giới thiệu vị trí địa lí Trung Quốc, dân số, diện tích
Trung Quốc nước lớn Châu giới, diện tích rộng 9,5 triệu km2, dân số (2002) gần 1,3 tỉ người, nước có ảnh hưởng tới khu vực Châu đặc biệt Việt Nam- đất nước láng giềng Trung Quốc
Hoàn cảnh lịch sử dẫn tới đời nhà nước cộng hoà nhân dân Trung Hoa ?
Với công vũ bão Hồng quân Liên Xô Đạo quân quan đông Nhật (1 triệu tên) nhanh chóng bị tiêu diệt (15.8.1945) Nhật Hồng tun bố đầu hàng vơ điều kiện Với giúp đỡ kháng chiến nhân dân Trung Hoa thắng lợi , đất nước TQ lại rơi vào nội chiến kéo dài (1946 – 1949) Giữa quốc dân Đảng với ĐCS TQ Sau tồn lục địa TQ giải phóng (Trừ Tây Tạng) tập đoàn Tưởng Giới Thạch chạy Đài Loan
Quan sát hình trình bày hiểu biết em Mao Trạch Đông ?
Tường thuật ngắn gọn buổi lễ thành lập
+ấn Độ : đạt nhiều thành tựu về kinh tế-xã hội
->Có nước trở thành cường quốc cơng nghiệp (Nhật) nhiều nước trở thành nước công nghiệp (NIC) tư ấn độ
II/Trung Quốc
1)Sự đời nước cộng hoà nhân dân Trung Hoa
-1.10.1949 nước cộng hoà nhân dân Trung Hoa đời
(17)? G V
?
? GV ? GV
?
? GV
?
?
nước cộng hoà nhân dân Trung Hoa, cho học sinh xem ảnh Mao Trạch Đơng (hình sgk) :15h ngày 1.10.1949 quảng trường thiên hu Mơn Trước mít tinh 30 vạn dân thủ đô Chủ tịch Mao Trạch Đông tuyên bố với toàn giới nước CHND Trung Hoa thành lập Sự thành lập nước cộng hoà nhân dân Trung Hoa có ý nghĩa với nhân dân Trung Hoa quốc tế ?
Đây thắng lợi có ý nghĩa to lớn nhân dân Trung Quốc cổ vũ phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc giới kháng chiến chống Pháp nhân dân Việt Nam
Sau thành lập cộng hoà nhân dân Trung Hoa đề nhiệm vụ để xây dựng đất nước ?
Quá trình thực nhiệm vụ diễn ? đạt kết ? lấy ví dụ ? Cho học sinh biết lược đồ sgk hình (sự phát triển thống lãnh thổ )
Nêu thành tựu đạt việc thực kế hoạch năm ?
trong năm lần thứ : 246 cơng trình xây dựng, đưa vào sản xuất, sản lượng công nghiệp tăng 140%, nông nghiệp tăng 25%, Bước đầu XD sở mình, tự SX 60% thiết bị, máy móc cần thiết
ý nghĩa việc thực thắng lợi kế hoạch năm lần ?
Có kết nhờ vào điều kiện ? (nhân tố)
Nêu cho học sinh rõ nhân tố tác động -> Trung Quốc đạt thành tựu
Về đối ngoại Trung quốc thực sách ?
Cho học sinh rõ sách đối ngoại Trung Quốc thời kỳ Nhằm củng cố hồ bình thúc đẩy phong trào cách mạng giới, khẳng định địa vị
*ý nghĩa : Kết thúc ách nô dịch hàng trăm năm đế quốc hàng nghìn năm phong kiến
-Đưa đất nước bước vào kỷ nguyên độc lập, tự do
-Hệ thống XHCN nối liền từ Châu Âu sang Châu á
2)Mười năm đầu xây dựng chế độ mới (1949 – 1959)
*Nhiệm vụ :
-Đưa đất nước thoát khỏi tình trạng nghèo nàn lạc hậu, tiến hành cơng nghiệp hoá, phát triển kinh tế, văn hoá -xã hội
*Kết :
-Từ 1949 – 1952 Trung Quốc hồn thành thắng lợi khơi phục kinh tế
-Từ 1953 – 1957, thực thắng lợi kế hoạch năm lần thứ với nhiều thành tựu
*ý nghĩa :Tạo sở vật chất cho công cuộc xây dựng CNXH, nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân
->sự nỗ lực nhân dân Trung Quốc, viện trợ Liên xô : hàng tỷ rúp với nhiều hạng mục cơng trình
-> Tích cực củng cố hào bình thúc đẩy phong trào cách mạng giới
(18)? GV ? GV ? ? ? GV ? GV ? ? GV ? GV
trường quốc tế
Từ năm 1959 – 1978 Trung Quốc đưa đường lối, chủ trương kinh tế – trị ?
Em hiểu “Ba cờ hồng “ ? Tại đại hội Đảng lần Đảng cộng sản Trung Quốc đưa đường lối cách mạng “đại nhảy vọt”
Em trình bày hiểu biết em chương trình, đường lối “đại nhảy vọt” ? Giảng “Ba cờ hồng” theo SGV Lấy số ví dụ đường lối “ba cờ hồng” phát triển kinh tế “Đại cách mạng văn hố vơ sản” trị (Việt Nam)
Nội Ban Lãnh đạo Đảng nhà nước Trung Quốc ?
Đỉnh cao tranh giành quyền lực ?
Hãy nêu hậu đường lối “Ba cờ hồng” “Đại cách mạng văn hố vơ sản” Trung Quốc thời kỳ ? Giáo viên liên hệ với Việt Nam thời kỳ này, ảnh hưởng tới nước khu vực, đặc biệt Đông Nam Từ năm 1978 đến Trung Quốc đề đường lối xây dựng đất nước ?
Trung ương Đảng cộng sản Trung Quốc đề đường lối mới, Công cải cách , mở cửa
Nội dung, mục đích đường lối ?
Đường lối cải cách đạt kết thành tựu ? có ý nghĩa ?
Lấy ví dụ(SGK) thành tựu phát triển kinh tế Trung Quốc Trung Quốc nước đứng thứ ba giới (so với trước), thu nhập bình qn đầu người/ năm :Nơng thơn : 133,6 ->2090 nhân dân tệ Thành Phố : 343,4 ->5160,3 nhân dân tệ
-Trong năm 1959 – 1978 trung Quốc đề đường lối : “ba cờ hồng”
-> : đường lối chung, đại nhảy vọt công xã nhân dân
-> Phát động tồn dân làm gang thép với mục tiêu nhanh chóng đưa sản lượng thép lên tới 10 triệu gang 20 triệu …
->Xuất bất đồng đường lối tranh giành quyền lực gay gắt
-5/1966 “Đại cách mạng văn hố vơ sản”
-Hậu :
+Đất nước hỗn loạn-> nhân dân đói khổ.
+Để lại nhiều thảm hoạ nghiêm trọng
4)Công cải cách mở cửa từ 1978 đến nay
-12/1978 Trung Quốc đề đường lối mới với chủ trương xây dựng CNXH mang mầu sắc Trung Quốc
->Lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm, thực cải cách mở cửa, nhằm mục tiêu đại hoá, đưa Trung Quốc thành quốc gia giàu mạnh, văn minh
-Kinh tế phát triển nhanh chóng -> đời sống nhân dân nâng cao.
->Thượng Hải thành phố trung tâm kinh tế, văn hoá
(19)?
?
GV
->thành tựu khiến giới kính nể Giáo viên cho hs quan sát hình 7,8 sgk, em có nhận xét ?
Thượng Hải thành phố trung tâm kinh tế, văn hoá, KHKT hàng đầu Trung Quốc Hà Phủ trước chiến tranh giới thứ hai khu vực lạc hậu, chậm phát triển, trở thành trung tâm kinh tế lớn (trung tâm ngành then chốt áp dụng KHKT vào sản xuất)
Ngoài việc đổi mới, cải cách kinh tế Trung Quốc có sách đối ngoại ? so với trước chiến tranh ?
Với thành tựu từ 1978 đến vị trí Trung Quốc giới ? có ý nghĩa ?
Sơ kết : đời nhà nước cộng hoà nhân dân Trung Hoa giai đoạn phát triển , đặc biệt từ 1978 đến với đường lối cải cách đạt thành tựu to lớn tốc độ phát triển kinh tế đường lối đối ngoại
-Đối ngoại : bình thường quan hệ hố với Liên Xơ, Mơng Cổ, Việt Nam, Lào Căm-pu-chia
-Mở rộng quan hệ sản xuất với nước giới :
+7/1997 : thu hồi Hồng Công +12/1999 : thu hồi Ma Cao
->thu nhiều kết quả, củng cố địa vị đất nước trường quốc tế
(2’) *Bài tập : Nối kiện thời gian cho Thời gian Trả lời Sự kiện
1949 - 1959 Thực đường lối cải cách
1959 - 1978 Nước cộng hoà nhân dân Trung Hoa đời 1978 - Thực đường lối cờ hồng
(20)Ngày soạn : Ngày giảng :
Tiết 6:Bài :
CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
I/Mục tiêu dạy :
1)Kiến thức : Giúp học sinh nắm :
-Tình hình nước Đơng Nam trước sau năm 1945
-Sự đời tổ chức ASEAN, tác dụng phát triển nước khu vực Đông Nam
2)Tư tưởng, tình cảm :
-Tự hào thành tựu đạt nhân dân ta nhân dân nước Đông Nam á, thời gian gần nước củng cố đoàn kết khu vực -3)Kỹ :
-Rèn luyện kỹ sử dụng đồ Đông Nam đồ giới II-thiết bị, đồ dùng dạy học tài liệu dạy học :
-GV :+ Soạn giáo án, tham khảo tư liệu lịch sử liên quan + Bản đồ Đông Nam á, tranh ảnh
-HS : Học cũ, Đọc tìm hiểu theo hệ thống câu hỏi sgk III-Tiến trình tổ chức dạy học:
1-ổn định tổ chức hoạt động dạy học: 2-Kiểm tra cũ :
*Câu hỏi : Em nêu sách đối ngoại Trung Quốc từ 1978 đến nay?
*Trả lời :
-Bình thường quan hệ hố với Liên Xơ, Mơng Cổ, Việt Nam, Lào Căm-pu- chia -Mở rộng quan hệ sản xuất với nước giới :
+7/1997 : thu hồi Hồng Công +12/1999 : thu hồi Ma Cao
(21)*Giới thiệu bài: Chiến tranh giới thứ hai tạo hội thuận lợi cho nhiều nước Đông Nam giành độc lập phát triển Bộ mặt khu vực có nhiều thay đổi Sau giành độc lập nứơc Đông Nam xây dựng phát triển ? học hơm tìm hiểu
4-Tổ chức hoạt động dạy học lớp :
Hoạt động thầy trò Kiến thức HS cần nắm vững 12’
GV
?
?
GV
?
? GV
? G V
? ? ?
? GV
Treo đồ Đông Nam ->Giới thiệu : Khu vực Đông Nam rộng gần 4,5 triệu Km2 ,gồm :11nước Dân số gần 536 triệu người (2002)
Hiện khu vực Đông Nam gồm nước ? nước ?
Em trình bày nét chủ yếu nước Đông Nam trước năm 1945?
Trừ Thái Lan Nước lệ thuộc đồng minh đế quốc Mĩ Còn lại thuộc địa nước : Anh, Pháp, Mĩ, Hà Lan
Sau chiến tranh giới thứ (1945) tình hình Đơng Nam diễn nào?
Em kể tên tháng, ngày, năm giành độc lập số nước tiêu biểu ? Dựa theo tư liệu sách giáo khoa : nhân dân Mã lai, Miến điện ; Phi-líp-pin dậy chống phát xít Nhật
Sau giành độc lập tình hình nước Đông Nam sao? Ngay sau giành độc lập bọn đế quốc trở lại XL Nhân dân ại phải đứng lên chống XL (Việt Nam, Lào, Inđơnêxia…),7.1946 Anh trao trả độc lập cho Philíppin Miến Điện (1.1948) Mã Lai (8.1957)
Em vị trí nước giành độc lập đồ?
Từ năm 50 trở tình hình Đơng Nam có biến động ?
Trong bối cảnh “chiến tranh lạnh”, tình hình Đơng Nam ngày trở nên căng thẳng sách can thiệp Mĩ vào khu vực
Em cho biết Mĩ thành lập khối SEATO nhằm mục đích ?
I/tình hình Đơng Nam trước sau năm 1945
-> Gồm có 11 nước : Việt Nam, Lào, Căm-pu-chia, Thái Lan, Mi-an-ma, Ma-lai-xi-a, Sin-ga-po, In-đô-nê-xi-a, Bru-nây, Phi-lip-pin, Đông Ti-mo
-Trước năm 1945 hầu đều là thuộc địa nước đế quốc
-Tháng 8/1945, hầu đã giành độc lập
->17.8.1945: In-đô-nê-xi-a; 19.8.1945 Việt Nam, 12.10.1945 : Lào;
-> số nước lại cầm súng tiếp tục chiến tranh chống XL-> số nước đế quốc trao trả độc lập
-> Hs lên bảng
-Từ năm 50 kỷ XX đế quốc Mĩ can thiệp vào khu vực -> 9/1945 thành lập khối quân Đông Nam á (SEATO) ,tiến hành xâm lược Việt Nam, Lào, Căm-pu-chia
(22)? ? ? GV 13’ ? GV ? ? ? GV ? GV ? GV ? GV
Điều đáng lo ngại Thái Lan Phi-líp-pin tham gia vào khối SEATO
Riêng In-đơ-nê-xi-a Miến Điện thực sách hồ bình trung lập Nhắc lại “ chiến tranh lạnh”? Như từ năm 50 kỷ XX nước Đông Nam nào?
Từ năm 50 kỷ XX nước Đơng Nam có phân hố sách đối ngoại ? Như sau năm 50 kỷ XX có sách đối ngoại khác nhau, song trước yêu cầu phát triển kinh tế, văn hoá, cần liên minh ->sự đời tổ chức ASEAN
Tổ chức ASEAN đời hoàn cảnh (nguyên nhân) ?
Các nước giành độc lập phải hợp tác để phát triển kinh tế, để tránh phụ thuộc nước lớn, mặt khác xu liên minh có hiệu giới Châu Âu, mặt Mĩ khó tránh khỏi thất bại Đông Dương
Tổ chức ASEAN thành lập khoảng thời gian nào? đâu ?
Tổ chức ASEAN thành lập gồm nước ?
Mục tiêu hoạt động ASEAN ? Hội nghị tuyên ngôn thành lập ASEAN, sau gọi Tuyên bố Băng Cốc, xác định mục tiêu rõ ràng Nét bật trị sau 1975 Đơng Nam ?
Sau 1975 kháng chiến chống Mĩ Việt Nam, Lào, Căm-pu-chia thắng lợi
Em nêu nguyên tắc hiệp ước Ba-li ?
Cho hs quan sát hình 10 sgk : trụ sở ASEAN Gia-các-ta (In-đô-nê-xi-a) -> GV giới thiệu theo tư liệu Mối quan hệ tổ chức ASEAN với
CNXH đẩy lùi phong trào giải phóng dân tộc khu vực
->Sự đối đầu Mĩ Liên Xô nước XHCN bao vây cấm vận kinh tế, chạy đua vũ trang, phá hoại trị …
-Từ năm 50 kỷ XX, các nước Đông Nam có phân hố trong đường lối đối ngoại
->Có nước theo đường lối XHCN (Việt Nam) có nước tham gia SEATO (Thái Lan, Pháp) có nước đứng trung lập : In-đo, Mi-an-ma, Căm-pu-chia …
II/Sự đời tổ chức ASEAN
-Trước yêu cầu phát triển kinh tế, văn hoá nước cần hợp tác, liên minh để cùng phát triển
-Ngày 8.8.1967 hiệp hội nước Đông Nam á(ASEAN) thành lập Băng Cốc - Gồm nước : In-dô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-lip-pin, Xinh-ga-po, Thái Lan -Mục tiêu : Phát triển kinh tế – văn hố thơng qua hợp tác chung nước thành viên (trong hiệp hội)->Duy trì hồ bình ủng hộ khu vực
- Tháng 2/1976 nước ASEAN kí hiệp ước thân thiện hợp tác Đông Nam Ba-li (In-đô-nê-xi-a)
->Ngun tắc : tơn trọng chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ, không can thiệp công việc nội nhau, giải phương pháp hồ bình, hợp tác phát triển có kết
(23)?
? GV
?
? GV
10’ ? ?
GV
?
? G V
ba nước Đông Dương từ Hiệp ước Ba-li đến đầu năm 70 ? Thể việc thiết lập quan hệ ngoại giao có chuyến thăm quan chức cao cấp
Từ cuối năm 70 kỷ XX mối quan hệ có thay đổi ? Ngun nhân dẫn đến rạn nứt mối quan hệ ?
Việc quân tình nguyện Việt Nam giúp nhân dân Cam-Pu-Chia lật đổ chế độ diệt chủng Pônpốt – Iêng – xa-ri vi phạm nguyên tắc hiệp ước Bali – Việt Nam can thiệp vào nội cam-Pu-Chia
Từ sau năm 70 kỷ XX, kinh tế ASEAN có phát triển ?
Đường lối phát triển kinh tế nước ?
Các nước có tăng trưởng mạnh kinh tế, trở thành nước : công nghiệp phát triển, công nông nghiệp ,Sinh-ga-po : rồng Châu (NIC) … Với tăng trưởng ASEAN ảnh hưởng rộng khu vực giới
Tổ chức ASEAN phát triển sau năm 1984 ?
Từ năm 90 kỷ XX tổ chức ASEAN phát triển ? kiện chứng tỏ điều ?
Sau năm 1990 tình hình Căm-pu-chia ổn định, khu vực Đơng Dương khơng cịn căng thẳng -> tham gia nước lại khu vực vào tổ chức ASEAN, có Việt Nam
Em có nhân xét phát triển Tổ chức ASEAN từ năm 90 kỷ XX ?
Với phát triển ASEAN có hoạt động cụ thể ? trọng tâm ?
->Quan hệ ba nước Đông Dương nước ASEAN lại căng thẳng, đối đầu
->do kích động can thiệp số nước lớn
-Cuối năm 70 kỷ XX, kinh tế nhiều nước ASEAN chuyển biến mạnh mẽ, đạt tăng trưởng cao
-> Thực chiến lược công nghiệp hoá xuất khẩu, gắn thị trường nước với bên
III/Từ “ASEAN 6” phát triển thành “ASEAN 10”
-Năm 1984 Bru-nây tham gia thành viên thứ tổ chức ASEAN
-Tháng 7/1995 Việt Nam; 9/1997 Lào và Mi-an-ma; 4/1999 Căm-pu-chia
->Từ năm 90 kỷ XX, nước khu vực tham gia tổ chức ASEAN
->Từ nước phát triển thành 10 nước trong tổ chức ASEAN
(24)GV
1992 ASEAN định biến Đông Nam thành KV mậu dịch tự (AFTA) vòng 20 – 15 năm Năm 1994 ASEAN lập diễn đàn khu vực (ARF) với tham gia 23 quốc gia khu vực -> Gt hình 11 /SGK Sơ kết : sau chiến tranh giới thứ hai nước Đông Nam khu vực đấu tranh, hầu giành độc lập, sức phát triển kinh tế, văn hố có nước trở thành “Rồng châu á” thành lập tổ chức ASEAN hồ bình ổn định, phát triển xã hội
Đơng Nam hồ bình, ổn định, cùng nhau phát triển.
( 3’ ) *Bài tập : Tại nói : Từ đầu năm 90 kỷ XX, “Một chương mới mở lịch sử khu vực Đông Nam á”?
-Từ đầu năm 90 ASEAN có xu hướng mở rộng thành viên đến tháng 4/1990, 10 nước Đông Nam thành viên tổ chức ASEAN chuyển trọng tâm hoạt động sang hợp tác kinh tế, định biến Đông Nam thành khu vực mậu dịch tự (AFTA), lập diễn đàn khu vực (ARF) nhằm tạo môi trường hồ bình, ổn định cho hợp tác phát triển Đông Nam
( 1’) III/ dh hs học chuẩn bị nhà -Học theo nội dung ghi -Trả lời câu hỏi cuối -Đọc trước
Ngày soạn : 21/10/2009 Ngày giảng : 22/10/2009
Tiết 7: Bài :
CÁC NƯỚC CHÂU PHI I-Mục tiêu dạy : Giúp học sinh :
1-Kiến thức : Giúp học sinh nắm :
-Tình hình chung nước Châu Phi sau chiến tranh giới thứ hai.
-Cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc chế độ phân biệt chủng tộc giành độc lập. 2-Tư tưởng, tình cảm :
-Giáo dục cho học sinh tinh thần đoàn kết tương trợ, giúp đỡ ủng hộ nhân dân Châu Phi đấu tranh giành độc lập dân tộc, chống đói nghèo lạc hậu
3-Kỹ :
-Rèn luyện kỹ so sánh, đối chiếu, lập bảng thống kê kiện lịch sử -Củng cố khai thác tranh ảnh, đồ lịch sử
II-thiết bị, đồ dùng dạy học tài liệu dạy học :
(25)-HS : Học cũ, Đọc tìm hiểu theo hệ thống câu hỏi sgk III-Tiến trình tổ chức dạy học:
1-ổn định tổ chức hoạt động dạy học: 2- Kiểm tra cũ ( Kiểm tra viết 10)
*Câu hỏi :
1.Việt Nam thành viên ASEAN từ năm ? (0,5đ) A.1975
C.1995
B.1985 D.1996 2.Hai quốc gia kết nạp vào ASEAN lần ? (0,5đ)
A.Bru-nây Việt Nam C.Lào Việt Nam
B.Việt Nam Mi-an-ma D.Lào Mi-an-ma
3.Hội nghị cấp cao ASEAN VI họp Hà Nội Thủ tướng Phan Văn Khải làm chủ toạ Đúng hay sai ?
A.Đúng B.Sai 4.Điền từ thích hợp vào chỗ trống sau cho phù hợp ?
“Năm 1994, ASEAN lập với tham gia quốc gia và ngoài khu vực nhằm tạo nên môi trường , ổn định cho công hợp tác Đông Nam á”
5.Kể tên nước tổ chức ASEAN ? Em nêu hoạt động chủ yếu tổ chức ASEAN từ 1990 đến ?
*Trả lời :
Câu 1: ý C (0,5đ) Câu 2: ý D (0,5đ) Câu 3: ý A (0,5đ)
Câu 4: - Diễn đàn khu vực, - 23, - hồ bình ( ý 0,5đ) Câu 5: - Kể đủ tên 10 nước thời gian thành lập (5đ)
-Chuyển sang hợp tác kinh tế, xây dựng Đơng Nam hồ bình ổn định phát triển kinh tế – văn hoá (2đ)
3-Dẫn dắt vào :
Châu Phi lục địa rộng lớn, dân số đông, từ sau chiến tranh giới thứ hai phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân giành độc lập dân tộc châu phi diễn ra sôi nổi, rộng khắp, châu phi giành độc lập, để hiểu đấu tranh các dân tộc nước Châu Phi công phát triển kinh tế diễn ? học hôm tìm hiểu.
4-Tổ chức hoạt động dạy học lớp:
Hoạt động thầy trị Kiến thức HS cần nắm Hoát ủoọng 1: Caỷ lụựp /Caự nhãn
-Noọi dung kieỏn thửực cần ủát: Tỡnh hỡnh chung cuỷa chãu Phi
-Toồ chửực thửùc hieọn:
GV:Treo đồ Châu phi (hình 12/sgk) và giới thiệu : Châu phi với đại dương hoặc biển bao quanh .Châu Phi lục địa lớn rộng : 30,3 triệu Km2 , dân số : 839 triệu
người (2002)
?Sau chiến tranh giới thứ hai tình hình các nước Châu Phi diễn ? ?Nêu phong trào đấu tranh tiêu biểu trong khu vực ?
I/Tình hình chung
-Sau chiến tranh giới thứ hai phong trào đòi độc lập diễn sôi nổi
(26)GV:Cuộc đấu tranh nổ sớm Bắc Phi nhân dân Ai Cập, An-giê-ri lật đổ sự thống trị Anh, Pháp, khởi đầu cuộc binh biến tháng 7/1952 sĩ quan yêu nước Đại tá Nát-xe huy, binh biến lật dổ chế độ quân chủ chuyên chế và tuyên bố thành lập nước Cộng hoà Ai Cập
?Năm 1960 châu Phi có kiện bật? Năm 1960 gọi năm Châu Phi.
Hoát ủoọng 2: Nhoựm
-Noọi dung kieỏn thửực cần ủát: Cõng cuoọc xãy dửùng ủaỏt nửụực vaứ phaựt trieồn kinh teỏ ụỷ chaõu Phi
-Toồ chửực thửùc hieọn:
-HS dửùa vaứo noọi dung SGK ủeồ thaỷo luaọn nhoựm vụựi caõu hoỷi:
“Haừy cho bieỏt tỡnh hỡnh chaõu Phi sau khi giaứnh ủửụùc ủoọc laọp?”
HS thaỷo luaọn vaứ trỡnh baứy keỏt quaỷ cuỷa mỡnh GV nhaọn xeựt ,boồ sung HS traỷ lụứi vaứ keỏt luaọn GV nhaỏn maùnh :Neựt noồi baọt cuỷa chãu Phi laứ luõn tỡnh theỏ baỏt oồn: xung ủoọt noọi chieỏn ,ủoựi ngheứo( 1/4 daõn soỏ ủoựi kinh nieõn (150 trieọu ) 32/57 nửụực ngheứo nhaỏt TG),nụù choàng chaỏt vaứ beọnh taọt (tửứ naờm 1987 ủeỏn naờm 1997 coự tụựi 14 cuoọc xung ủoọt vaứ noọi chieỏn giửừa 2 boọ toọc Hutu vaứ Tuxi ụỷ Ru-an-da vụựi daõn soỏ 7,4 trieọu, coự tụựi 800 nghỡn ngửụứi cheỏt vaứ 1,2 trieọu ngửụứi phaỷi lang thang,chieỏm 1/10 daõn soỏ).
?Em lấy dẫn chứng để chứng minh cho sự đói nghèo Châu Phi thời gian này ?
Rất khó khăn, Châu lục nghèo kém phát triển giới… tỉ lệ gia tăng dân số lại cao giới Tỉ lệ người mù chữ cao giới.số nợ lên tới 300 tỉ USD Liên hiệp quốc xếp 32 75 nước vào nhóm đói nghèo giới
Những năm gần Châu Phi khắc phục sự đói nghèo xung đột sắc tộc nào? Có thể nói rằng: Cuộc đấu tranh để xố bỏ nghèo nàn, lạc hậu Châu Phi lâu dài và gian khổ đấu tranh giải phóng dân tộc.
Hốt ủoọng 1: Caỷ lụựp /Caự nhãn
-1960 : 17 nước Châu Phi giành độc lập
->Bắt tay vào công khôi phục đất nước, phát triển kinh tế xã hội.
(27)-Noọi dung kieỏn thửực cần ủát: Khaựi quaựt Nam Phi
-Toồ chửực thửùc hieọn:
Treo đồ Châu Phi, giới thiệu vị trí Nam Phi : diện tích 1,3 triệu Km2, dân số : 43,4
triệu người (1999), 75,2% người da đen, 13,6% da trắng, 11,2% da màu
?Trình bày hiểu biết em Cộng hoà Nam Phi ?
Hoát ủoọng 2: Nhoựm /Caự nhãn
-Noọi dung kieỏn thửực cần ủát: Cuoọc ủaỏu tranh choỏng cheỏ ủoọ phaõn bieọt chuỷng toọc ụỷ Nam Phi
-Toồ chửực thửùc hieọn:
?Cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc Nam Phi diễn ? HS Thảo luận nhóm-Đai diện trình bày.trước khi hs trìng bày gv giảI thích kn:thế về chế độ A-pác-thai
Đây sách tàn bạo Đảng quốc dân (người da trắng) người da đen, có tới 70 đạo luật phân biệt chủng tộc, người da đen hết quyền người Cuộc đấu tranh chống chế độ A-pác-thai thu được kết ?
Cho học sinh xem tranh sgk (hình 13) nêu đơi nét tiểu sử Nen-xơn Man-đê-la
?Việc ông bầu làm tổng thống có ý nghĩa ?
?Hiện Nam Phi đưa chủ trương phát triển kinh tế ?
-Được giúp đỡ cộng đồng quốc tế ->Tổ chức thống Châu Phi thành lập gọi Liên minh Châu Phi (AU)
II/cộng hoà Nam Phi
-Nằm cực Nam Châu Phi
-1961 cộng hoà Nam Phi tuyên bố độc lập
->dưới hình thức chế độ phân biệt chủng tộc A-pác-thai
-Dưới lãnh đạo Đại hội dân tộc phi (ANC) người da đen đấu tranh chống chủ nghĩa A-pác-thai.
- 1993: chế độ A-pác-thai bị xoá bỏ - 5.1994 Nen-xơn Man-đê-la trở thành tổng thống da đen đầu tiên
->chế độ phân biệt chủng tộc bị xoá bỏ sau sào huyệt cuối cùng sau ba kỉ tồn tại
- 6.1996, Nam Phi đưa chiến lược kinh tế vĩ mô.
5-Sơ kết học:
-Nêu khó khăn châu Phi sau giành độc lập?
-Hiện Nam Phi đưa chủ trương phát triển kinh tế ? 6-Dặn dò,ra tập:
(28)
Ngày soạn : Ngày giảng :
Tiết : Bài :
CÁC NƯỚC MĨ LA TINH
I-Mục tiêu dạy :
1-Kiến thức : Giúp học sinh nắm :
-Những nét khái quát chung Châu Mĩ la tinh
-Cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc nhân dân Cu Ba đạt thành tựu văn hoá, kinh tế, giáo dục trước bao vây cấm vận đế quốc Mĩ.Cu Ba
vẫn kiên trì với đường chọn (định hướng XHCN) 2-Tư tưởng, tình cảm :
-Tinh thần đoàn kết, ủng hộ phong trào cách mạng nước Mĩ la tinh
(29)-Giáo dục học sinh thêm yêu mến, quí trọng đồng cảm với nhân dân Cu Ba chống âm mưu, bao vây, cấm vận Mĩ
3-Kỹ :
-Rèn luyện kỹ sử dụng đồ
-Tìn hiểu đặc điểm Mĩ la tinh, Châu á, Châu Phi II-thiết bị, đồ dùng dạy học tài liệu dạy học :
-GV :+ Soạn giáo án, tham khảo tư liệu lịch sử liên quan + Bản đồ Châu Phi, tranh ảnh
-HS : Học cũ, Đọc tìm hiểu theo hệ thống câu hỏi sgk III-Tiến trình tổ chức dạy học:
1-ổn định tổ chức hoạt động dạy học: 2- Kiểm tra cũ :
*Câu hỏi : Em trình bày nét phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc Châu Phi (từ 1945 đến ) ?
*Trả lời :
-phong trào đòi độc lập diễn sôi nổi, nổ Bắc Phi +Nhiều nước giành độc lập : 18.6.1953, cộng hoà Ai Cập đời
-1960 : 17 nước Châu Phi giành độc lập-> hệ thống thuộc địa Châu Phi tan rã 3- Dẫn dắt vào :
Tiết trước nghiên cứu phong trào giải phóng dân tộc Châu á, Phi Để thấy rõ phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ khắp Châu lục ? học hơm tìm hiểu đặc điểm riêng châu lục -> Châu Mĩ la tinh
4-Tổ chức hoạt động dạy học lớp: -Hoạt động1:Cá nhân/ lớp
-Mục tiêu:
-Tổ chức thực hiện:
Treo lược đồ Châu Mĩ la tinh
Giới thiệu : Mĩ la tinh gồm 23 nước, Mê-hi-cô (Bắc Mĩ) trải dài đến Nam Mĩ bao gồm số đảo, Vịnh Ca-ri-bê, diện tích : 20 triệu Km2, dân số : 509 triệu người (1999)
?Tại có tên gọi Mĩ la tinh ?
Đa số dân nói theo hệ ngơn ngữ la tinh (vốn thuộc địa Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha) gọi Mĩ la tinh để phân biệt với Bắc Mĩ, Hoa Kỳ, Ca-na-đa nói tiếng Anh
->để phân biệt với Bắc Mĩ, Hoa Kỳ, Ca-na-đa nói tiếng Anh
?Mĩ la tinh có vị trí ? dựa vào lược đồ em xác định vị trí Cu-ba, Chi-lê, Ni-ca-ra-goa?
Do có vị trị chiến lược quan trọng lại có điều kiện tự nhiên từ sớm nước Mĩ La-tinh trở thành miếng mồi
I/Những nét chung 1)Vị trí đặc điểm:
(30)bị săn đuổi CN thực dân nói chung với người phương Bắc Mĩ nói riêng
?Trước chiến tranh giới thứ hai đặc điểm trị Mĩ la-tinh ?
Giành độc lập từ thập niên đầu khỉ XIX sau sau dó lại rơi vào vịng lệ thuộc trở thành sâu sau, thành thuộc địa kiểu
->biến Mĩ La-tinh trở thành bàn đạp quân -> hậu phương vững sách bành chướng xâm lược giới, ?Vậy em hiểu sâu sau?
Với chiêu gậy lớn củ cà rốt Chính sách người Mĩ, gọi Châu mĩ người Mĩ, Mĩ độc chiếm -> Mĩ La-tinh phải gánh chịu việc làm giàu cho Mĩ tuyên ngôn Na-ha-ba-ra 1962 nêu rõ
?Sau chiến tranh giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc Mĩ la tinh phát triển mạnh mẽ Phong trào diễn ? có giai đoạn phát triển ?
Phong trào đấu tranh giai đoạn phát triển ? hình thức đấu tranh ?
Lấy ví dụ sgk : bãi công Chi-lê, dậy Pê-ru, Mê-hi-cô, khởi nghĩa vũ trang Pa-na-ma … đấu tranh nghị viện Giai đoạn từ 1959 đến đầu 1980 phong trào giải phóng dân tộc phát triển ? tóm tắt nét phong trào ?
Giai đoạn mở đầu CM Cu Ba, người ta phân mốc thời gian theo CM Cu Ba, giai đoạn phong trào đấu tranh nổ nhiều nước :Cô-lôm-bi-a, Vê-nê-xu-ê-la; Ni-ca-ra-goa, Bô-li-vi-a
Vì gọi “Đại lục núi lửa’ ?
Mĩ Latinh trở thành đại lục núi lửa, Làm thay đổi cục diện trị Mĩ la tinh Trong giai đoạn bật lên kiện ?
chinê thắng lợi bầu cử
-Trước chiến tranh giới thứ hai là sân sau thuộc địa đế quốc Mĩ
2)Các giai đoạn phát triển * Giai đoạn (1945 - 1959)
-Cách mạng bùng nổ nhiều nước với nhiều hình thức khác nhau
*Giai đoạn (1959 - đầu 1980)
-Mở đầu cách mạng Cu Ba, hình thức : đấu tranh vũ trang
-Phong trào lan rộng nhiều nước biến Mĩ la tinh trở thành “Đại lục núi lửa”
->Các nước Mĩ la tinh giác ngộ chủ quyền dân tộc đứng lên đấu tranh vũ trang giành độc lập
(31)tổng thống A-gien-đê lãnh đạo thực cải cách tiến củng cố chủ quyền độc lập dân tộc
+ở Na-ca-ra-goa thắng lợi mặt trận Xan-đi-nô lãnh dạo mặt trận Xan-đi-nô nhân dân dậy đấu tranh lật đổ chế độ độc tài thân Mĩ đưa đất nước phát triển theo đường dân chủ
Vậy từ nửa sau năm 80 kỷ XX phong trào giải phóng dân tộc diễn ?
Cho học sinh rõ số liệu tăng trưởng Mĩ la tinh từ 1991 – 2000: kinh tế tăng gần 3%, sau GDP dừng lại giảm, gánh nặng nợ nần đè lên vai người dân Châu Mĩ la tinh
Cho học sinh quan sát lược đồ châu Mĩ vị trí Cu Ba
Em trình bày hiểu biết em đất nước Cu Ba ?
Hình dáng giống cá sấu vươn dài vùng biển Ca-ri-bê, sát nước Mĩ
Tình hình Cu Ba trước cách mạng nổ ?
Được Mĩ giúp sức ba-ti-xta làm đảo chính, thiết lập chế độ độc tài, xoá bỏ tiến bộ, cấm đảng phái hoạt động bắt giam hàng chục vạn người yêu nước (20.000 người) kinh tế nghèo
Với mâu thuẫn nhân dân có hành động ?
Mâu thuẫn tầng lớp nhân dân với Ba-ti-xta lên cao
Cuộc công pháo đài Môn-ca-đa diễn ?
Mở đầu cho giai đoạn đấu tranh vũ trang giành quỳên cơng pháo đài Môn-ca-đa : ngày 26.7.1953 : 135 niên yêu nước huy luật sư trẻ tuổi Phi-đen Ca-xtơ-rơ … Trình bày hiểu biết em Phi-đen ?
Cho học sinh xem ảnh Phi-đen (sgk tr 32 – H15) Nêu vài nét tiểu sử Phi-đen, tài ông : sinh ngày 13/8/1927 tỉnh ô-ri-en-tê
*Giai đoạn từ nửa cuối năm 80 -> nay
-Mĩ la tinh sức phát triển kinh tế văn hoá
II/Cu Ba – đảo anh hùng
-Cu Ba rộng 111.000 Km2, dân số :
11,3 triệu người (2002)
*Trước cách mạng
-Chế độ độc tài Ba-ti-xta xoá bỏ hiến pháp tiến bộ
-> tầng lớp nhân dân Cu Ba bền bỉ tiến hành đấu tranh giành quyền
*Cách mạng bùng nổ thắng lợi
-Ngày 26.7.1953 mở đầu phong trào đấu tranh vũ trang công pháo đài Môn-ca-đa
->Là luật sư trẻ tuổi lãnh đạo 135 niên yêu nước công pháo đài Mơn-ca-đa
->Cướp vũ khí nhằm thức tỉnh nhân dân đứng lên đấu tranh chống chế độ độc tài Ba-ti-xta
(32)Mơn-ca-gia đình chủ đồn điền, năm 1945 ông học luật trường Đại học La Ha-ba-na, tham gia phong trào chống Mĩ Cơ-lơm-bi-a, sau nước đỗ tiến sĩ luật học năm 1950, ơng người có trí tuệ, hiểu biết rộng, nhạy cảm dũng cảm
Em trình bày sơ lược cơng pháo đài Ba-ti-xta nhằm mục đích ?
Kết công ?
Sau gần năm bị giam cầm, 1955 Phi-đen Ca-xtơ-rô sang Mê –hi-cô tiếp tục đấu tranh, đây, Phi-đen thnàh lập tổ chức cách mạng lấy tên “phong trào 26/7” tập hợp chiến sĩ yêu nước, tập luyện
Trình bày diễn biến đấu tranh cách mạng từ 1956 – 1958 ?
Dựa vào tư liệu sgk : nêu rõ Phi-đen 81 chiến sĩ vượt biển tầu Gran-ma đổ vào Cu Ba, chiến diễn dội ; 44 chiến sữ hy sinh, 26 người bị thiêu sống, lại 12 người vượt vòng vây trở vùng núi Xi-e-ra-mee-xtơ-ra xây dựng
Em nhận xét chiến đấu Phi-đen chiến sĩ ?
Vậy lúc Phi-đen đồng chí ơng có sách lược ?
Từ 1958 – 1959 phong trào cách mạng Cu Ba phát triển ? kết ? Khi cách mạng lan rộng nước, binh đoàn cách mạng Phi-đen làm tổng huy mở tổng công -> 1.1.1959 chế độ độc tài Ba-ti-xta bị lật đổ cách mạng hoàn toàn thắng lợi
Thắng lợi cách mạng Cu Ba có ý nghĩa ?
Sau cách mạng, Phi-đen trở thành người lãnh đạo phủ cách mạng Cu Ba với chức vụ : Bí thư thứ Ban chấp hành trung ương Đảng cộng sản Cu Ba, chủ tịch Hội đồng nhà nước chủ tịch hội đồng trưởng Cu Ba
Từ năm 1959 đến Cu Ba tiến hành nhiệm vụ ?
đa thổi bùng lên lửa đấu tranh vũ trang toàn đảo với hệ chiến sĩ cách mạng – trẻ tuổi, đầy nhiệt tình kiên cường
->1956 – 1958 giai đoạn xây dựng cứ, phát triển lực lượng cách mạng
->Tương quan lực lượng – hồn cảnh khó khăn
-> học sinh theo dõi phần chữ nhỏ sgk
-Từ 1958 – 1959 đấu tranh vũ trang lan rộng,
-1.1.1959 chế độ độc tài Ba-ti-xta bị lật đổ -> Cách mạng thắng lợi
-> có ý nghĩa lớn
*Cơng xây dựng CNXH từ 1959 đến nay
-Đã thực cải cách dân chủ +Cải cách ruộng dất
+Quốc hữu hố xí nghiệp tư bản +Xây dựng quyền cách mạng. +Thanh tốn nạn mù chữ, phát triển giáo dục.
(33)Đây nhiệm vụ quan trọng để xây dựng quyền Cu Ba ln giúp đỡ ủng hộ Liên Xô nước XHCN
Trong công xây dựng đất nước Cu Ba gặp phải khó khăn ? Tháng 4/1961, qn dân Cu Ba đấu tranh tiêu diệt đội quân 1300 tên lính đánh thuê Mĩ 72 bãi biển Hi-rôn, phút Phi-đen tun bố với tồn giới : Cu Ba tiến lên CNXH
Đối với Việt Nam, Cu Ba giúp đỡ ?
Phi-đen nguyên thủ quốc gia vào tuyến lửa Vĩnh Linh – Quảng Trị : với câu nói “Vì Việt Nam – Cu Ba sẵn sàng hiến máu”
Trong công xây dựng đất nước Cu Ba đạt thành tựu ? Phân tích cho học sinh rõ thành tựu Cu Ba đạt ( số liệu chữ nhỏ sgk)
Sơ kết : phát triển phong trào giải phóng dân tộc Mĩ la tinh, thắng lợi cách mạng Cu Ba làm cho hệ thống XHCN trải dài từ Đ – T tới Mĩ la tinh
-Phát triển : kinh tế, văn hoá, giáo dục, y tế, thể thao.
( 2’) *Bài tập : Sau chiến tranh giới thứ hai, gọi Mĩ la tinh “đại lục núi lửa” ?
A.Nơi có nhiều núi lửa
B.Bão táp cách mạng nổ tồn lục địa C.Làm thay đổi cục diện trị
D.Đấu tranh vũ trang toàn lục địa (1’) III/ dh hs học chuẩn bị nhà
-Học theo nội dung ghi -Trả lời câu hỏi cuối -Ôn tập để kiểm tra tiết
_
Ngày soạn :…./10/2008 Ngày giảng : … /10/2008 Tiết 9– Bài :
Kiểm tra viết tiết A/Phần chuẩn bị I/Mục tiêu dạy :
1)Kiến thức : Giúp học sinh nắm :
-Nắm kiến thức bản, trọng tâm qua nghiên cứu để vận dụng làm kiểm tra, có hệ thống lơ-gích , xác
2)Tư tưởng, tình cảm :
(34)Châu á, Phi, Mĩ la tinh
-Tình hình Liên Xơ nước Đơng Âu từ 1945 đến 3)Kỹ :
-Rèn luyện kỹ phân tích, đánh giá, nhận xét, trắc nghiệm II/Chuẩn bị :
-GV :+Ra đề, đáp án, biểu điểm -HS : ôn tập học B/phần thể lớp I/Đề :
A/Trắc nghiệm : (2,5 điểm)
(Khoanh tròn chữ trước ý đúng)
Câu : Đường lối “Ba cờ hồng” thực ? vào thời gian ? A.Lưu Thiếu Kỳ – 1959 B.Mao Trạch Đông - 1958 C.Giang Thanh – 1958 D.Tưởng Giới Thạch - 1940 Câu : Nước mệnh danh “Rồng Châu á” ?
A.Ma-lai-xi-a B.Hàn Quốc
C.Đài Loan D.Xin-ga-po
Câu : Quốc gia thành viên thứ 10 ASEAN ?
A.Đông Ti-mo B Việt Nam
C.Căm-pu-chia D.Lào
Câu :Năm 1960 vào lịch sử với tên gọi “Năm Châu Phi” có 17 nước Châu Phi tun bố độc lập Đúng hay sai ?
A.Đúng B.Sai
Câu 5: Nối kiện thời gian cho Thời gian Cột nối Sự kiện
a) 5/1966 a - 1.Thực đường lối cải cách, mở cửa b) 1959 - 1978 b - 2.Nước cộng hoà nhân dân Trung Hoa đời c) 1978 - c - 3.Thực đường lối “ba cờ hồng” d) 1.10.1949 d - 4.Thu hồi Hồng Công
5.Cuộc “Đại cách mạng văn hố” Câu 6: Điền từ thích hợp vào dấu ( ) đoạn tư liệu lịch sử sau :
“Hội nghị tuyên ngôn thành lập , sau gọi Tuyên bố Băng Cốc, xác định mục tiêu ASEAN phát triển văn hố thơng qua nỗ lực hợp tác chung nước , tinh thần trì hồ bình khu vực.”
B/Tự Luận : (7điểm)
Câu : Trình bày hồn cảnh , đời mục tiêu hoạt động tổ chức ASEAN ? Hoạt động chủ yếu ASEAN ?
Câu : Từ năm 50 kỷ XX, nước Đông Nam có phân hóa đường lối đối ngoại ?
II/Đáp án biểu điểm A/Trắc nghiệm ( 2,5đ)
Câu : B (0,5đ) Câu : D (0,5 đ) Câu : C (0,5đ) Câu : A (0,5đ)
Câu : a – ; b – ; c – ; d – (mỗi ý 0,25 đ)
(35)Câu : (5 điểm)
*Hoàn cảnh đời : -sau giành độc lập số nước Đơng Nam có nhu cầu hợp tác, liên minh để phát triển (0,5đ)
- 8.8.1967 Hiệp hội nước Đông Nam (ASEAN) thành lập Băng Cốc (0,5đ) - Gồm nước : In-đô-nê-xi-a, Thái Lan, Ma-lai-xi-a, Phi-líp-pin, Xinh-ga-po (1đ)
*Mục tiêu : phát triển kinh tế, văn hố thơng qua hợp tác hồ bình, ổn định thành viên ngun tắc : Tơn trọng chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ ,không can thiệp vào nội (2đ)
*Hiện : hoạt động trọng tâm ASEAN chuyển sang hoạt động kinh tế (1đ) Câu : (2 đ)
-Việt Nam theo đường lối XHCN (0,5đ) -Thái Lan, Phi-líp-pin tham gia SEATO (0,5đ)
-In-đơ-nê-xi-a, Mi-an-ma, Căm-pu-chia đứng trung lập (1đ) (1’) III/ dh hs học chuẩn bị nhà
-Ôn lại nội dung học -Đọc trước
Ngày soạn : Ngày giảng : Chương III
mĩ, nhật bản, tây âu từ 1945 đến Tiết 10 – Bài 8:
Nước mĩ
A/Phần chuẩn bị I/Mục tiêu dạy :
1)Kiến thức : Giúp học sinh nắm :
-Sau chiến tranh giới thứ hai, kinh tế Mĩ có bước phát triển mạnh mẽ, giàu mạnh kinh tế, khoa học kỹ thuật quân hệ thống nước tư trở thành trung tâm kinh tế, tài giới
-Giới cầm quyền Mĩ thi hành đường lối đối nội, đối ngoại phản động với mưu đồ thống trị giới, song Mĩ vấp phải nhiều thất bại nặmg nề
2)Tư tưởng, tình cảm :
-Sau chiến tranh giới thứ hai kinh tế Mĩ giàu mạnh gần Mĩ bị Nhật Bản, Tây Âu (EU) cạnh tranh gay gắt -> kinh tế Mĩ giảm sút từ năm 70 đến Mặc dù Mĩ đứng đầu giới
-Từ 1959 trở lại Việt Nam Mĩ thiết lập quan hệ ngoại giao, thức mặt
3)Kỹ :
-Rèn luyện kỹ phân tích, tổng hợp, đánh giá kiện kỹ sử dụng đồ II/Chuẩn bị :
-GV :+ Soạn giáo án, tham khảo tư liệu lịch sử liên quan + Bản đồ Châu mĩ
-HS : Học cũ, Đọc tìm hiểu theo hệ thống câu hỏi sgk B/phần thể lớp
(5’)I/Kiểm tra cũ :
-Kiểm tra việc chuẩn bị nhà học sinh II/Dạy :
(36)trội kinh tế, KHKT Mĩ giữ vai trò trị giới quan hệ quốc tế Để tìm hiểu điều học hơm tìm hiểu
*Nội dung học : 11’
GV
?
? GV
? GV
?
GV
? GV
GV
GV
Treo đồ Châu Mỹ – giới thiệu lại nước Mĩ (đã nghiên cứu lớp – thành lập Hợp chủng quốc Châu Mĩ 1783 : 13 bang), diện tích : 159.450 Km2, dân số : 280.562 triệu người,( bao bọc hai đại dương : Thái Bình Dương Đại Tây Dương) Qua đọc nghiên cứu nhà em cho biết tình hình kinh tế Mĩ sau chiến tranh giới thứ hai ?
Vì kinh tế Mĩ trở thành giàu, mạnh giới ?
Ghi bảng động : chiến tranh giới thứ hai Mĩ thu 114 tỷ la nhờ bn bán vũ khí cho hai bên tham chiến
-Là nước giàu tài nguyên, khống sản -Là nước khơng bị chiến tranh tàn phá Em lấy số liệu để chứng minh giàu, mạnh nước Mĩ ?
Ghi bảng động (chiếm 56,37% công nghiệp giới).Gần 24,6 tỷ USD, chủ nợ Quân có lực lượng mạnh giới tư bản, chiếm ưu tuyệt đối mặt giới tư
Trong thập niên tiếp sau (từ năm 70 kỷ XX) tình hình kinh tế Mĩ diễn ? ví dụ ?
Suy giảm (bảng động) cơng nghiệp cịn chiếm 39,8%, vàng cạn dần chiếm 11,9 tỉ USD so với 24,6 tỉ USD Vậy theo em, nguyên nhân dẫn đến suy giảm kinh tế Mĩ ? Suy thoái, khủng hoảng : 48 – 49; 53 – 54; 57 – 58 … gây chiến tranh xâm lược, chạy đua vũ trang ->đây nguồn gốc gây nên không ổn định kinh tế – xã hội
Tuy nhiên suy yếu tương quyền trước Song kinh tế Mĩ trội so với nước khác
I/tình hình kinh tế nước Mĩ sau chiến tranh giới thứ hai
-Sau chiến tranh giới thứ hai Mĩ trở thành nước tư giàu mạnh thế giới
->Do xa chiến trường, hai đại dương bao bọc, không bị chiến tranh tàn phá, thu lợi nhuanạ nhờ bn bán vũ khí chiến tranh
-> CN :Chiếm nửa sản lượng công nghiệp giới (56,47%), nông nghiệp gấp lần nước Anh, Pháp, Tây Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản cộng lại +Nắm giữ 3/4 trữ lượng vàng giới +Độc quyền bom nguyên tử
-Từ 1973 trở kinh tế Mĩ bị suy giảm
+Bị Tây âu, Nhật Bản cạnh tranh
+Thường xuyên bị khủng hoảng suy thối
+Chi phí nhiều cho qn sự
+Sự chênh lệch giàu nghèo lớn
(37)10’ GV
?
GV
? GV
?
GV
?
GV
13’ ? GV
Để giữ vững ưu kinh tế Mĩ đầu tư phát triển KHKT để tìm hiểu lớp nghiên cứu cách mạng KHKT mà khởi đầu Anh với việc phát minh máy móc đặc biệt Máy nước -> khiến kinh tế công nghiệp phát triển sau chiến tranh giới thứ hai
Cuộc cách mạng KHKT lần thứ hai diễn vào thời gian ? nước khởi đầu ?
Cuộc cách mạng KHKT lần thứ hai diễn từ năm 40 kỷ XX (từ Mĩ chế tạo máy tính điện tử 2/1946) Mĩ nước khởi đầu
Tai Mĩ nước khởi đầu cách mạng KHKT lần thứ hai ?
Bảng động : -Mĩ có sách thu hút nhà khoa học giới Nước Mĩ không bị chiến tranh tàn phá -> nhiều nhà khoa học chạy sang Mĩ Qua tìm hiểu nhà em cho biết Mĩ đạt thành tựu khoa học – kỹ thuật chủ yếu ?
Kể thành tựu đạt được, Gv vừa cho hs ghi vừa giải thích :+ cơng cụ máy tính, máy di động, lượng mặt trời, thuỷ triều, Pô-li-me
+Vũ trụ : cho học sinh xem tranh (H16) tàu thoi Mĩ phóng lên 7/1969 đưa người lên thám hiểm mặt trăng, cịn có thành tựu đe doạ hồ bình, ví dụ Mĩ chế tạo bom ngun tử ném xuống Nhật Bản
Vậy thành tựu KHKT Mĩ tác động đến kinh tế Mĩ ?
Kinh tế Mĩ tăng trưởng, đời sống vật chất tinh thần người dân Mĩ có nhiều thay đổi
Nhắc lại tình hình trị nước Mĩ cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX ?
ở Mĩ sau chiến tranh giới thứ hai trước nghiên
-Mĩ nước khởi đầu cách mạng KHKT lần thứ hai
Mĩ có kinh tế phát triển, có điều kiện đầu tư vốn vào KHKT
-Mĩ đạt thành tựu tất các lĩnh vực : công cụ sản xuất mới, năng lượng mới, vật liệu mới, chinh phục vũ trụ
+Sản xuất vũ khí hạt nhân
-> kinh tế Mĩ tăng trưởng nhanh chóng
III/chính sách đối nội đối ngoại Mĩ sau chiến tranh
(38)?
GV
? GV
? GV
? GV ?
GV
GV
cứu, có đảng (dân chủ cộng hồ) thay cầm quyền, bề đảng đối lập nhau, thực chất đảng chung mục đích bảo vệ quyền lợi tư độc quyền, tư độc quyền nắm giữ, chi phối toàn hoạt động kinh tế, trị , xã hội Mĩ Sau chiến tranh giới thứ hai Mĩ thực sách đối nội, đối ngoại ?
Đạo luật Mác-ca-dan (cấm đảng cộng sản hoạt động) đoạ luật Jáp-Hác lây (chống CN, đình cơng)
Phân biệt người da đen, da trắng (tương tự Nam phi – chế độ A-pác-thai)
Các tầng lớp nhân dân Mĩ có thái độ trước sách
Đặc biệt người da đen (63; 69-75; 69-72) (63; 25 triệu người da đen đấu tranh, lan khắp 125 thành phố) Phong trào phản chiến năm Mĩ xâm lược Việt Nam 1969 -1972
Về đối ngoại Mĩ thực sách ? Mục đích ?
GV giải thích : “tồn cầu” chống phá CNXH, đẩy lùi phong trào giải phóng dân tộc thống trị giới
Lấy ví dụ Đơng Nam Mĩ thành lập khối SEATO (có Phi-líp-pin – Thái Lan) ngăn chặn phát triển CNXH Để thực chiến lược Mĩ làm ?
Theo em sách đối ngoại mà Mĩ thực thu kết ?
Lấy ví dụ : chạy đua vũ trang Việt Nam, Mĩ thất bại – Cu Ba
Từ năm 90 kỷ XX đến Mĩ thực sách đối ngoại ? mưu đồ ?
(đơn cực – thực tham vọng không đơn giản)
Lấy ví dụ : Mĩ kêu gọi liên quân (NATO) công áp-ga-ni-xtan, I-rắc Mĩ gây căng thẳng I-ran, Cộng hoà dân chủ nhân dân Triều Tiên tiếp tục cấm vận Cu Ba
*Đối nội :
-Ban hành hàng loạt đạo luật phản động :
+Cấm đảng cộng sản hoạt động
+Chống lại phong trào cơng nhân đình công
+Thực phân biệt chủng tộc
->Phong trào đấu tranh dân Mĩ bùng lên dội
*Đối ngoại :
-Đề “chiến lược toàn cầu” nhằm thống trị giới
-Tiến hành “viện trợ” để khống chế các nước, thành lập khối quân sự
->Tuy thực số mưu đồ, song Mĩ vấp phải nhiều thất bại nặng nề
-Từ 1991 đến Mĩ thực chính sách “đơn cực” để chi phối khống chế thế giới
(39)Sơ kết : sau chiến tranh giới thứ hai, Mĩ vươn lên trở thành nước tư giàu mạnh kinh tế, KHKT, quân sự, dựa vào Mĩ thi hành sách đối nội, đối ngoại với mưu đồ bá chủ, thống trị giới Tuy Mĩ vấp phải nhiều thất bại nặng nề
(3’)*Bài tập : nước Mĩ trở nên giàu mạnh giới, chiến tranh giới thứ hai kết thúc ? Mĩ theo đuổi sách đối ngoại ?
-số liệu để chứng minh nước Mĩ giàu mạnh kinh tế, KHKT, quân -Nguyên nhân giàu mạnh
(1’) III/ dh hs học chuẩn bị nhà -Học theo nội dung ghi -Trả lời câu hỏi cuối sgk -Đọc trước
(40)Tiết 11 – Bài 9: Nhật Bản I-Mục tiêu dạy :
1-Kiến thức : Giúp học sinh nắm :
-Nhật Bản từ nước phát xít, bị tàn phá nặng nề vươn lên trở thành siêu cường kinh tế đứng hàng thứ hai sau Mĩ.
-Hiểu sách đối nội, đối ngoại giới cầm quyền Nhật Bản
-Cho hs rõ Nhật Bản khôi phục phát triển kinh tế sau chiến tranh, nêu rõ phát triển “thần kỳ Nhật”
2-Tư tưởng, tình cảm :
-Giáo dục ý chí vươn lên, tinh thần lao động hết mình, tơn trọng kỉ luật người Nhật Bản, nguyên nhân có ý nghĩa định đưa tới phát triển thần kỳ về kinh tế Nhật.
3-Kỹ :
-Rèn luyện kỹ phân tích, tổng hợp, đánh giá, so sánh kiện lịch sử. II-Thiết bị, đồ dùng, tài liệu dạy học :
-GV :+ Soạn giáo án, tham khảo tư liệu lịch sử liên quan + Bản đồ Châu á
-HS : Học cũ, Đọc tìm hiểu theo hệ thống câu hỏi sgk III-Tiến trỡnh tổ chức dạy học:
1-Ổn định tổ chức: 2-Kiểm tra cũ :
- Mĩ đề sách đối ngoại ? Mĩ vấp phải khó khăn gì ? Ngày quan hệ Mĩ Việt Nam ?
3-Dẫn dắt vào bài :
Từ nước bại trận, bị chiến tranh tàn phá nặng nề Song Nhật Bản vươn lên phát triển mạnh mẽ trở thành siêu cường đứng thứ hai giới Công phát triển kinh tế Nhật Bản diễn ? kinh tế Nhật Bản lại có phát triển như thế Để tìm hiểu điều học hơm tìm hiểu.
4-Tổ chức hoạt động dạy học lớp : Hoạt động 1: Cá nhân/cả lớp.
-Nội dung kiến thức cần đạt: Tỡnh hỡnh Nhật Bản sau chiến tranh.
-Tổ chức thực hiện:
Treo lược đồ đất nước Nhật Bản, giới thiệu vị trí nước Nhật Bản : Nhật Bản quốc gia duy châu trì độc lập, khơng rơi vào vịng nơ dịch thuộc địa của các nước thực dân phương tây
-Em cho biết tình hình nước Nhật sau chiến tranh giới thứ hai ?
Sau chiến tranh Nhật Bản hết thuộc địa và bị quân đội Mĩ chiếm đóng, kinh tế Nhật bị chiến tranh tàn phá nặng nề : 34% máy móc, 25% cơng trình, 80% tàu biển bị tàn phá, sản xuất công nghiệp năm 1946 = /4 so với mức trước chiến tranh ,Chủ quyền của Nhật Bản hịn đảo
(Hốc-cai-
Tình hình nhật sau chiến tranh
- Là nước bại trận, thuộc địa ->bị quân đội Mĩ chiếm đóng -> Kinh tế bị tàn phá nặng nề
(41)đô, Kiu-xiu, Xi-cô-cư, Hôn-xin), đồng thời xuất nhiều khó khăn bao trùm đất nước. -Trước khó khăn kinh tế, Nhật Bản có những cải cách ?
-ý nghĩa cải cách dân chủ đối với nước Nhật ?
-Tác dụng cải cách dân chủ? Vậy Nhật tiến hành khôi phục, phát triển kinh tế tìm hiểu phần II
Từ năm 50 trở đi, kinh tế Nhật như thế ?
Nền kinh tế Nhật Bản dần khôi phục và chỉ bắt đầu phát triển mạnh mẽ Mĩ tiến hành chiến tranh Triều Tiên (6/1950) và coi gió thần nền kinh tế Nhật Bản
Hoạt động 1: Cá nhân/cả lớp.
-Nội dung kiến thức cần đạt: Tỡnh hỡnh Nhật Bản sau chiến tranh.
-Tổ chức thực hiện:
-Từ năm 60 kỷ XX kinh tế Nhật Bản phát triển nào?
-Em lấy dẫn chứng minh phát triển thần kỳ ? HS trả lời
-Vì kinh tế Nhật có bước phát triển “thần kỳ” ?
Giải thích “thần kỳ” kinh tế Nhật qua các hình 18, 19, 20 sgk so sánh với Việt Nam -> Cuộc cách mạng KHKT phát triển nhanh chóng, Nhật trọng số lĩnh vực bản.Lấy dẫn chứng hs thấy rõ người Nhật, quản lí có tổ chức nhà nước thông qua CN-thương mại, ngân hàng
-Trong việc phát triển kinh tế Nhật có những khó khăn, hạn chế ?
-Em cho biết suy thoái kinh tế Nhật đầu năm 90 ?
Từ 1990 kinh tế Nhật suy thoái mạnh, tốc độ kinh tế giảm sút :1991 – 1995 : giảm 1,4%, 1996 = 2%, 1998 : 1%, 1999 : 1,19%/năm, nhiều công ty phá sản, ngân sách thất hụt.
- Ban hành hiến pháp (1946) -Thực cải cách ruộng đất (1946 – 1949)
-Giải giáp lực lượng vũ trang và ban hành quyền tự dân chủ
- ý nghĩa : mang lại luồng khơng khí mới, nhân tố giúp Nhật Bản phát triển mạnh mẽ sau này.
->Nhật chuyển biến từ chế độ quân chủ chuyên chế sang chế độ dân chủ
II-Nhật khôi phục phát triển kinh tế sau chiến tranh ->Nhờ đơn đặt hàng Mĩ trong hai chiến tranh, Triều Tiên Việt Nam những năm 50 – 60 kỷ XX kinh tế Nhật phục hồi phát triển nhanh chóng.
-Từ năm 60 trở kinh tế có bước phát triển “thần kỳ” đứng hàng thứ hai giới
*Nguyên nhân :
-Có truyền thống giáo dục, văn hố lâu đời
-Có vai trị quản lí nhà nước, tổ chức quản lí hiệu quả
-Con người Nhật có ý chí vươn lên, cần cù tiết kiệm
*Hạn chế :
-Nghèo tài nguyên, lượng nguyên liệu phải nhập
-Thiếu lương thực
-Bị Mỹ Tây Âu cạnh tranh
(42)Hiện Nhật khắc phục để lên Hoạt động 1: Nhóm/cả lớp.
-Nội dung kiến thức cần đạt: Tỡnh hỡnh Nhật Bản sau chiến tranh.
-Tổ chức thực hiện:
HS thảo luận theo bàn (2p)
Nhật có sách đối nội đối ngoại như thế sau chiến tranh giới thứ hai ? Đại diện nhóm trỡnh bày-nhận xột -Em đánh việc Đảng LDP mất quyền lập phủ ?
Đây kiện quan trọng đời sống chính trị Nhật Bản, tình hình trị Nhật bản thật khơng ổn định, có lúc 1 thời gian, phủ liên tiếp thay đổi. -Đối với Việt Nam Nhật có chính sách quan hệ ngoại giao ? ví dụ ?
Sơ kết : bị thiệt hại nặng nề sau chiến tranh, song Nhật vươn lên nhanh chóng kinh tế Có bước phát triển “thần kỳ” đứng hàng thứ hai giới. Trở thành ba trung tâm kinh tế tài chính giới Chính sách đối nội, đối ngoại của Nhật sau chiến tranh có thay đổi lớn.
giảm
III/chính sách đối nội, đối ngoại nhật sau chiến tranh *Đối nội :
-Nhật chuyển từ chế độ chuyên chế sang xã hội dân chủ với quyền tự dân chủ tư sản
*Đối ngoại :
-Năm 1951 kí hiệp ước an ninh Mĩ-Nhật, Nhật lệ thuộc vào Mĩ
-Thực sách đối ngoại mềm mỏng trị, tập trung phát triển kinh tế.
->Nhật viện trợ ODA cho Việt Nam lớn – nước đầu tư lớn vào Việt Nam.
4-Củng cố
*Bài tập : Nguyên nhân dẫn tới phát triển thần kỳ kinh tế Nhật ? A.Thừa hưởng thành kinh tế, khoa học giới B.Người Nhật có truyền thống tự lực, tự cường,tiết kiệm C.ít chi phí quân sự
5-Dặn dũ:
Học chuẩn bị nhà -Ôn lại nội dung học -Trả lời theo câu hỏi cuối sgk -Đọc trả lời câu hỏi 10. Ngày soạn : 18/11/2009 Ngày giảng : 19/11/2009
Tiết 12 – Bài 10: CÁC NƯỚC TÂY ÂU I-Mục tiêu dạy :
1-Kiến thức : Giúp học sinh nắm :
-Những nét khái quát nước Tây Âu từ sau chiến tranh giới đến nay. -Xu liên kết nước khu vực phát triển giới Tây Âu các nước thực xu này
2-Tư tưởng, tình cảm :
(43)-Mối quan hệ Mĩ Việt Nam dần thiết lập phát triển, kiện mở đầu cho mối quan hệ ngoại giao, từ 1995 hai bên ký kết hiệp định khung mở triển vọng hợp tác, phát triển.
3-Kỹ :
-Rèn luyện phương pháp tư tổng hợp, phân tích, so sánh, đánh giá kiện kỹ năng sử dụng đồ.
II-Thiết bị, đồ dùng, tài liệu dạy học :
-GV :+ Soạn giáo án, tham khảo tư liệu lịch sử liên quan + Lược đồ liên minh Châu Âu
-HS : Học cũ, Đọc tìm hiểu theo hệ thống câu hỏi sgk III-Tiến trỡnh tổ chức dạy học:
1-Ổn định tổ chức: 2-Kiểm tra cũ :
- Nguyên nhân dẫn đến phát triển thần kỳ, kinh tế Nhật từ năm 60 thế Kỷ XX trở ?
3-Dẫn dắt vào bài :
Tiết trước nghiên cứu nước Đông Âu sau chiến tranh giới thứ hai cho đến Để giúp em thấy rõ tình hình nước Tây Âu sau chiến tranh phát triển kinh tế, ổn định dần trị, hình thành liên kết khu vực sao? Để tìm hiểu điều học hơm tìm hiểu
4-Tổ chức hoạt động dạy học lớp : Hoạt động 1: Cỏ nhõn/cả lớp.
-Nội dung kiến thức cần đạt: Tỡnh hỡnh hỡnh chung cỏc nước Tây Âu.
-Tổ chức thực hiện:
Treo lược đồ Châu Âu (sgk),chỉ rõ vị trí các nước Tây Âu, hai khu vực lớn Châu Âu có văn hố lâu đời cái nơi cách mạng cơng nghiệp, nước có kinh tế phát triển
-Trong chiến tranh giới thứ hai tình hình các nước Tây Âu diễn biến ?
-Em cho biết thiệt hại các nước Tây Âu chiến tranh giới thứ hai ?
-Sự viện trợ có tác động tới các nước Tây Âu ? quan hệ mĩ với Tây Âu ?
-Vì Tây âu lại bị lệ thuộc vào Mĩ ?
-Các nước Tây âu có sách đối ngoại như ?
-Nêu kiện cụ thể sách đối ngoại Tây Âu?
Cho học sinh rõ số ví dụ có Việt Nam:sau cách mạng tháng 8/1945 (9/1945 Pháp quay trở lại xâm lược)
-Sự xâm lược trở lại thực dân thu được
I/Tình hình chung
-Trong chiến tranh giới thứ hai (1939 – 1945) nhiều nước Tây Âu bị phát xít chiếm đóng bị tàn phá nặng nề
-1948, 16 nước Tây Âu nhận viện trợ Mĩ theo kế hoạch phục hưng Châu Âu (Kế hoạch Mác-san - Kinh tế Tây Âu phục hồi nhưng lệ thuộc Mĩ
->Tìm cách thu hẹp quyền tự do dân chủ, xoá bỏ cải cách tiến bộ thực trước đây.
-Đối ngoại : khôi phục lại địa vị thống trị nước thuộc địa trước đây
(44)kết ?
Việt Nam thực sân Pháp thất bại trong cuộc chiến tranh xâm lược 7/5/1945
-Trong thời kỳ “Chiến tranh lạnh” nước Tây Âu làm ?
-Mục đích việc gia nhập NATO ?
-ở nước Đức tình hình có khác với các nước Tây âu ?
-Từ năm 60-70 kỉ XX tình hình kinh tế nước Đức ?
Chỉ sau Mĩ Nhật Bản
Nêu tình hình nước Đức ?
-Sau chiến tranh từ 1950 trở tình hình Tây âu ?
Hoạt động 1: Cá nhân/cả lớp.
-Nội dung kiến thức cần đạt: Sự liên kết giữa các nước Tây Âu
-Tổ chức thực hiện:
-Bối cảnh dẫn đến xu hướng liên kết khu vực nước Tây âu ?
-Sự liên kết diễn ?
Mở đầu : cộng đồng than, thép Châu Âu (4/1951) gồm nước : Pháp, đức, I-ta-li-a, Bỉ, Hà La Lúc-xăm-bua, cộng đồng năng lượng nguyên tử (3/1957), cộng đồng kinh tế Châu Âu (EEC)
-Em quan sát hình 21 lên bảng xác định vị trí nước đấu tiên EU ?
Giới thiệu hình 21 theo tư liệu
-Mục tiêu cộng đồng kinh tế Châu Âu là gì ?
-> học sinh lên bảng xác định vị trí
GV Phân tích cho học sinh theo tư liệu sgk Nguyên nhân đưa đến hình thành những liên kết kinh tế ?
Phân tích nguyên nhân tư liệu chữ nhỏ sgk
-Tại hội nghị Ma-a-xtơ-rích đánh dấu liên kết ?
Tháng 7/1967 ba cộng đồng : Cộng đồng than, thép Châu Âu, Cộng đồng lượng nguyên tử Châu âu, Cộng đồng kinh tế Châu âu sát nhập với thành cộng đồng Châu âu (EC)
Hội nghị Ma-a-xtơ-rích thơng qua những nghị ?
Đông Dương (9/1945), Anh trở lại Mã Lai (9/1945)
- Đã bị thất bại -> phải công nhận quyền độc lập dân tộc ở những nước này
-4/1949 gia nhập khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO) -> chống lại Liên Xô nước XHCN Đông âu*Nước Đức : bị chia thành hai nước
-Cộng hoà liên bang Đức (9/1949) -Cộng hoà dân chủ Đức (10/1049) -Từ năm 60 – 70 kinh tế vươn lên hàng thứ giới.
-3/10/1990 nước Đức thống nhất là quốc gia có kinh tế quân mạnh Tây Âu.
II-sự liên kết khu vực
-Sau chiến tranh nước Tây Âu có xu hướng liên kết kinh tế giữa các nước khu vực.
->Sau khôi phục kinh tế, từ năm 50 nước Tây âu có liên kết kinh tế khu vực
+4/1951 :Cộng đồng than, thép Châu Âu
+ 3/1957 :Cộng đồng lượng nguyên tử Châu âu-> Cộng đồng kinh tế Châu âu
->Mục tiêu : hình thành thị trường chung, xố bỏ hàng rào thuế quan, tự lưu thông buôn bán
->nguyên nhân : nước có chung văn minh, có nền kinh tế khơng cách biệt nhau lắm
-7/1967 cộng đồng Châu Âu đời (EC)
(45)Có đồng tiền chung ->1.1.1999 phát hành đồng tiền chung Châu Âu (EURO), mở rộng sang liên kết sách đối ngoại an ninh, tiến tới nhà nước chung châu âu
Hiện cộng đồng Châu Âu có định gì ?
Hiện liên minh kinh tế – trị lớn giới, có tổ chức chặt chẽ và trở thành ba trung tâm kinh tế thế giới, năm 1999 số nước thành viên EU là có 15 nước đến tháng 5/2004 gồm 25 nước Giải thích cho học sinh mối quan hệ Việt Nam với EU.
-> Xây dựng thị trường nội địa châu âu với liên minh kinh tế tiền tệ châu âu, xây dựng một liên minh trị
-Cộng đồng Châu Âu nay mang tên : Liên minh Châu Âu (EU)-> liên minh kinh tế – chính trị lớn giới.
4-Củng cố:
-Mục đích việc gia nhập NATO ?
-Từ năm 60-70 kỉ XX tình hình kinh tế nước Đức ? *B i t p : i n th i gian cho úng v i s ki n :à ậ đ ề ờ đ ớ ự ệ
STT Sự kiện Thời gian
1 Cộng đồng gang thép Châu Âu 2 Cộng đồng kinh tế Châu Âu 3 Cộng đồng Châu Âu
4 Liên minh Châu Âu 4-Dặn dũ: học chuẩn bị nhà
-Học theo nội dung ghi -Trả lời theo câu hỏi cuối sgk Ngày soạn : 25/11/2009 Ngày giảng : 26/11/2009
CHƯƠNG IV :
QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY TIẾT 13 - BÀI 11:
TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH I-Mục tiêu dạy :
1-Kiến thức : Giúp học sinh nắm :
-Sự hình thành giới “Trật tự hai cực’ sau chiến tranh giới thứ hai, hệ nó như đời Liên hiệp quốc.
-Diễn biến chiến tranh lạnh, đối đầu giữ hai phe
-Tình hình giới từ sau chiến tranh lạnh, xu phát triển giới 2-Tư tưởng, tình cảm :
-Giúp học sinh thấy khái quát toàn cảnh giới nửa sau kỷ XX với diễn biến phức tạp đấu tranh gay gắt mục tiêu hồ bình giới, độc lập dân tộc, hợp tác phát triển
3-Kỹ :
-Rèn luyện kỹ quan sát, sử dụng đồ Rèn luyện phương pháp khái quát, phân tích tổng hợp
II- Thiết bị, đồ dùng, tài liệu dạy học :
(46)-HS : Học cũ, Đọc tìm hiểu theo hệ thống câu hỏi sgk III-Tiến trỡnh tổ chức dạy học:
1-Ổn định tổ chức: 2-Kiểm tra cũ :
*Câu hỏi : Vì nước Tây âu lại có xu hướng liên kết ? *Trả lời :
-Mục tiêu hình thành thị trường chung, xoá bỏ hàng rào thuế quan, tự lưu thơng bn bán, muốn khỏi lệ thuộc Mĩ
3-Dẫn dắt vào :
Giới thiệu bài: sau chiến tranh giới thứ hai trật tự giới hình thành Trật tự I-an-ta hai cường quốc Liên Xô Mĩ đứng đầu cực, trật tự hình thành bối cảnh lịch sử nào? Hội nghị I-an-ta định vấn đề ? diễn biến chiến tranh lạnh tình hình giới sau chiến tranh lạnh ? Để tìm hiểu điều đó học hơm tìm hiểu.
4-Tổ chức hoạt động dạy học lớp : *Hoạt động 1: Cá nhân/cả lớp.
-Nội dung kiến thức cần đạt: hình thành trật tự giới mới
*Tổ chức thực hiện:
*Đầu năm 1945 hoàn cảnh giới có gì đặc biệt ?
*Trước tình hình kiện trị đã diễn ?
Cho học sinh theo dõi tranh hình 22 sgk (Ba nguyên thủ quốc gia Liên Xô, Mĩ, Anh.). Công việc quan trọng mà ba nguyên thủ quốc gia ý tình hình giới sẽ được xếp sau chiến tranh *Hội nghị thơng qua QĐ ? *Các định hội nghị được triển khai ?
Cho học sinh theo dõi phần tư liệu chữ nhỏ sgk ghi bảng động phân chia ảnh hưởng và chiếm đóng, kiểm sốt
*Hệ định gì? Liên Xơ đại diện cho phe CNXH, Mĩ đại diện cho phe TBCN, định trên trở thành khuôn khổ trật tự giới mới cực Mĩ Liên Xô gọi trật tự I-an-ta.
So sánh giống khác trật tự hai cực với hệ thống Véc- xai Oa-sinh-tơn -> giới lúc cần có đạo của một tổ chức cho cân bằng
*Hội nghị I-an-ta có định ? nhằm mục đích ? nhiệm vụ ?
Từ ngày 25/4 -26/6/1945 theo sáng kiến của Liên Xô, Mĩ, Trung Quốc, Anh, Pháp, một
I-sự hình thành trật tự giới mới
-Chiến tranh giới thứ hai bước vào giai đoạn cuối
-Hội nghị nước : Liên Xô, Mĩ, Anh họp I-an-ta từ ngày – 11/2/1945
-Hội nghị thông qua định quan trọng việc phân chia ảnh hưởng hai cường quốc Liên Xô Mĩ.
(47)Hội nghị đại biểu 50 nước họp tại Xan-phran-xi-xcô (Mĩ tuyên bố thành lập Liên Hợp Quốc
Cho học sinh quan sát hình 23 sgk, là một họp đại hội đồng liên hợp quốc gồm 50 đoàn đại biểu Châu á, phi, Âu, Châu Đại dương họp Xan-phran-xi-cô (Mĩ) từ ngày 25/4
-> 26/6/1945
*Hoạt động 1: Cá nhân/cả lớp.
-Nội dung kiến thức cần đạt: thành lập liên hợp quốc:
*Tổ chức thực hiện:
* Liên hợp quốc đời hoàn cảnh nào và nhiện vụ chủ yếu gì?
*Hoạt động Liên Hợp quốc dựa trên nguyên tắc ?
Tơn trọng tồn vẹn lãnh thổ độc lập chính trị tất nước, giải tranh chấp quốc tế phương pháp hoà bình có trí cường quốc *Hiện có nước tham gia liên hợp quốc? Có 191 thành viên *Vai trò liên hợp quốc từ thành lập đến ? kể tên vài tổ chức liên hợp quốc ?
UNDP, FAO, UNICEF, UNEPA ( tư liệu/124)
*Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc khi nào ?
Trong phiên họp ngày 20/9/1977 lúc 18h30’ Chủ tịch khoá họp đại hội đồng Liên hợp quốc thứ trưởng ngoại giao Nam Tư La-da-mơi-xốp trịnh trọng nói “Tơi tun bố nước cộng hồ XHCN Việt Nam cơng nhận thành viên Liên hợp quốc”
Nêu việc làm Liên hợp quốc giúp nhân dân Việt Nam mà em biết ?
Giúp Việt Nam 300 tỷ USD, cử chuyên gia giúp Việt Nam xây dựng đất nước.
GV ho HS lên bảng xác định vị trí địa lí một số quốc gia thành viên liên hợp quốc. *Hoạt động 1: Cá nhân/cả lớp.
-Nội dung kiến thức cần đạt:
HS hiểu Chiến tranh lạnh *Tổ chức thực hiện:
*Em hiểu chiến tranh lạnh ? *Vì dẫn đến tình trạng chiến tranh
II-sự thành lập liên hợp quốc:
-Thành lập tổ chức quốc tế mới Liên hợp quốc
-Nhiệm vụ :
+Duy trì hồ bình an ninh thế giới.
+Phát triển mối quan hệ hữu nghị dân tộc, tôn trọng độc lập chủ quyền dân tộc +Hợp tác quốc tế kinh tế, văn hố, xã hội
>Ngun tắc tơn trọng quyền bình đẳng quốc gia và quyền dân tộc tự ,không can thiệp vào công việc nội của nước nào
-Trong 50 năm qua Liên hợp quốc trì hồ bình, an ninh thế giới, giúp đỡ nước phát triển kinh tế, văn hoá
-9/1977 Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc
->Việt Nam trở thành thành viên thứ 149 Liên hợp quốc
->Viện trợ cho Việt Nam xây dựng phát triển của UNICEF giúp quỹ nhi đồng
III-Chiến tranh lạnh:
->Mĩ nước đế quốc mâu thuẫn thù địch với Liên Xô các nước XHCN
(48)lạnh ?
*Biểu chiến tranh lạnh ? lấy ví dụ ?
Lấy ví dụ : Mĩ thành lập khối quân Bắc Đại tây dương (NATO) Đông Nam thành lập SEATO, cấm vận kinh tế Việt Nam, Cu Ba, đàn áp phong trào đấu tranh để mưu đồ bá chủ giới, sản xuất vũ khí hạt nhân ….
*Trước tình hình Liên Xơ nước XHCN làm ?
*Hậu chiến tranh lạnh ?
Là thời kỳ hồ bình căng thẳng giữa quốc gia khơng biết có hồi kết, đói nghèo Châu á, Phi, thiên tai dịch bệnh *Hoạt động 1: Cá nhân/cả lớp.
-Nội dung kiến thức cần đạt:
HS hiểu giới sau Chiến tranh lạnh *Tổ chức thực hiện:
*Chiến tranh lạnh kết thúc ? Sau thập niên chiến tranh lạnh, chạy đua vũ trang mệt mỏi -> chấm dứt chiến tranh lạnh phe phái
*Vì Mĩ chấm dứt chiến tranh lạnh ? Xơ-Mĩ muốn khỏi đối đầu có cục diện để vươn lên đối phó với Đức và Nhật Bản khối thị trường chung Châu Âu, hai nước cần hợp tác để góp phần quyết định vấn đề thiết toàn cầu. *Xu hướng phát triển giới sau khi chiến tranh lạnh chấm dứt ?
*Xu chung giới ? Đây vừa thời vừa thách thức đối với các dân tộc bước vào kỷ XXI, Việt Nam tình hình đó.
Sơ kết : hình thành trật tự hai cực sau chiến tranh giới thứ hai, tình trạng chiến tranh lạnh Xu phát triển của nhân dân ta tập trung sức lực triển khai lực lượng sản xuất chiến thắng nghèo nàn và lạc hậu.
đầu gay gắt -> chiến tranh lạnh giữa phe TBCN XHCN
-Biểu : chạy đua vũ trang, thành lập liên minh quân sự, căn quân sự, chiến tranh khu vực
->Liên Xô phe CNXH phải tăng cường ngân sách quốc phòng, củng cố khả phòng thủ mình
-Hậu :+ giới ln trong tình trạng căng thẳng-> nguy cơ bùng nổ chiến tranh giới mới +Hao tốn tiền cho quốc phòng
+Con người đói nghèo, bệnh dịch, thiên tai
IV-Thế giới sau chiến tranh lạnh:
-Tháng 12/1989 Mĩ – Xô cùng nhau chấm dứt chiến tranh lạnh -> giới bước sang thời kỳ mới -Xu hướng chung giới : +Xu hồ hỗn, hồ dịu trong quan hệ quốc tế
+Hình thành trật tự giới mới đa cực nhiều trung tâm
+Các nước lấy chiến lược kinh tế làm trọng tâm
+Xuất nhiều xung đột quân sự nội chiến
-Xu chung : hồ bình, ổn định, hợp tác phát triển
4.Cuỷng coỏ:
-Nẽu nhửừng ủieồm chớnh “ chieỏn tranh lánh”, vaứ neõu xu theỏ phaựt trieồn cuỷa theỏ giụựi sau chieỏn tranh laùnh?
(49)a)Thời gian tổ chức Hội nghị ……… b)Nguyên thủ nước tham dự ……… c)Thực chất Hội nghị ……… 5.Daởn doứ:
Hoùc baứi, laứm baứi taọp thửùc haứnh, taọp traỷ lụứi caõu hoỷi SGK. Chuaồn bũ baứi 12, sửu taàm tử lieọu vaứ tranh aỷnh cho baứi tieỏp theo
Ngày soạn : 9/12/2009 Ngày giảng : 10/12/2009
CHƯƠNG V :
CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC-KỸ THUẬT TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY
TIẾT 14– BÀI 12:
NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ
CỦA CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC-KỸ THUẬT SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
I-Mục tiêu dạy :
1-Kiến thức : Giúp học sinh nắm :
-Nguồn gốc, thành tựu chủ yếu, ý nghĩa lịch sử tác động cách mạng KH-KT diễn từ sau chiến tranh giới thứ hai.
2-Tư tưởng, tình cảm :
-Giúp học sinh nhận rõ ý chí vươn lên không ngừng, cố gắng không mệt mỏi, sự phát triển khơng giới hạn trí tuệ người nhằm phục vụ sống ngày càng đòi hỏi cao người qua hệ.
-Giáo dục ý thức chăm học tập, có ý chí, hồi bão vươn lên chiếm lĩnh thành tựu KHKT
3-Kỹ :
-Rèn luyện kỹ quan sát, tư duy, lơ gích, phân tích ,tổng hợp, so sánh, đối chiếu
II- Thiết bị, đồ dùng, tài liệu dạy học :
-GV :+ Soạn giáo án, tham khảo tư liệu lịch sử liên quan +Tranh ảnh số thành tựu KHKT
-HS : Học cũ, Đọc tìm hiểu theo hệ thống câu hỏi sgk III-Tiến trỡnh tổ chức dạy học:
1-Ổn định tổ chức: 2-Kiểm tra cũ :
*Câu hỏi : Hãy nêu xu tình hình giới sau chiến tranh lạnh ? *Trả lời :
+Xu hồ hỗn, hồ dịu quan hệ quốc tế +Hình thành trật tự đa cực nhiều trung tâm +Các nước lấy chiến lược kinh tế làm trọng tâm +Xuất nhiều xung đột quân nội chiến
(50)Từ năm 40 kỷ XX loài người bước vào cách mạng KH-KT với nội dung phong phú, tốc độ phát triển đạt kết nhiều mặt Cũng trước đây cách mạng KH-KT ngày nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất, tinh thần của người Vậy cách mạng KH-KT có nguồn gốc ? đạt được thành tựu gì, có ý nghĩa tác động sao? Để tìm hiểu điều bài học hơm tìm hiểu
4-Tổ chức hoạt động dạy học lớp : .
Hoạt động 1: Nhóm/cả lớp. -Nội dung kiến thức cần đạt: *Tổ chức thực hiện:
HS thảo luận nhóm
-Em hiểu KH-KT ?
-Em cho biết nguồn gốc cách mạng KH-KT ?
Đại diện nhóm trình bày-GV nhận xét kết luận
Giới thiệu cho học sinh giới người sau chiến tranh giới thứ hai xuất hiện những vần đề mang tính chất toàn cầu cần giải quyết, bùng nổ dân số, cạn kiệt tài ngun thiên nhiên -> nguồn gốc cách mạng KH-KT
Những đòi hỏi thiết đặt cho cuộc cách mạng KH-KT phải giải số vấn đề sống
Hoạt động 2: Cỏ nhõn/cả lớp. -Nội dung kiến thức cần đạt: *Tổ chức thực hiện
-Qua nghiên cứu nhà em cho biết từ năm 40 kỷ XX đến nay cuộc cách mạng KH-KT thu những thành tựu ?
Những phát minh ngành khoa học cơ người ứng dụng thế nào ? lấy ví dụ ?
Dựa vào tư liệu chữ nhỏ sgk : cừu đô-li tạo ra từ phương pháp sinh sản vơ tính 6/2000 tiến sĩ Cô-lin (Mĩ) nghiên cứu gien người
Cho học sinh xem tranh hình 24 sgk : là cừu Đô-li, động vật đời bằng phương pháp sinh sản vơ tính, góc độ KH thì đẻ cừu mẹ cung cấp gien nhân tế bào tuyến sữa, sau nó trưởng thành có hình dáng giống hệt như mẹ, ngày 13/4/1998 Đơ-li làm mẹ, giống tất cừu mẹ thông thường -> việc nghiên cứu và
I/Những thành tựu chủ yếu cuộc cách mạng KH-KT
->Các ngành khoa học có quan hệ trực tiếp đến sản xuất ngành kỹ thuật
-> Do yêu cầu sản xuất, sống -> Do yêu cầu chiến tranh giới thứ hai
->Do thành tựu KH-KT cuối thế kỷ XIX đầu XX
->cần có cơng cụ sản xuất mới, có kỹ thuật xuất cao, tạo vật liệu mới, năng lượng.
- Đạt thành tựu lĩnh vực khoa học : tốn học, vật lí, hố học, sinh học
(51)thực thành công động vật đời bằng phương pháp sinh sản vơ tính khẳng định sự phát triển KHKT ngày nhiều lĩnh vực, có sinh học.
-Con người cịn phát minh cơng cụ mới ?
Máy tính điện tử thành tựu quan trọng kỷ XX
-Máy tính điện tử dã ứng dụng thế nào sống ?
-Khi cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên than đá, dầu mỏ người tìm nguồn năng lượng ?
Cho học sinh xem tranh : nguồn lượng xanh (mặt trời) khơng gây nhiễm lắp trên mái nhà, tích luỹ điện cho nhiều ngày, thiết bị đun nước mặt trời (1973 : 2 triệu cái), liên hệ Nước Mĩ (các thành tựu KH-KT)-> liên hệ sử dụng bình nước nóng lượng mặt trời -Thành tựu KH-KT ? Vật liệu có ưu điểm ? đáp ứng như ?
-Về nông nghiệp người có biện pháp gì ?
-Cuộc cách mạng xanh tiến hành như thế ? tác dụng ?
Lấy ví dụ Bác sĩ nơng học Lương Đình Của trồng rau nhà kính … Ngô lai 10 ở Việt Nam
-Em lấy dẫn chứng để chứng minh tác dụng cách mạng xanh nông nghiệp ?
-Trong lĩnh vực giao thông vận tải, thông tin liên lạc thu thành tựu ?
-Trong lĩnh vực chinh phục vũ trụ đạt được thành tựu ?
Hoạt động 1: Cá nhân/cả lớp. -Nội dung kiến thức cần đạt: *Tổ chức thực hiện:
-Qua nghiên cứu em cho biết cách mạng KH-KT có ý nghĩa đối với loài người ?
-Vậy có tác động tiêu cực ?
Ngồi tác động tích cực cịn có tác động tiêu cực, ảnh hưởng lớn đến sống con
-Phát minh cơng cụ sản xuất : máy tính điện tử, máy tự động, hệ thống máy tự động.
-Tìm nguồn lượng nguyên tử, mặt trời, gió, thuỷ triều
-Sáng chế vật liệu : chất Pô-li-me (chất dẻo)
->Nhẹ nhôm lần, bền chịu nhiệt sắt thép, dùng chế tạo vỏ xe tăng động máy bay siêu âm, tên lửa-> vật liệu mới
-Nông nghiệp : tiến hành “cách mạng xanh”
->biện pháp khí hố, điện khí hố, hố học hố phương pháp lai tạo giống mới, chống sâu bệnh
- khắc phục nạn thiếu lương thực, đói ăn kéo dài từ bao đời nay -Tiến giao thông vận tải, thông tin liên lạc với loại máy siêu âm khổng lồ, tàu hoả tốc độ cao - Chinh phục vũ trụ : đạt nhiều thành tựu:
+1961 : người bay vào vũ trụ +1969 :con người đặt chân lên mặt trăng
II/ý nghĩa tác động cách mạng KH-KT
*ý nghĩa :
-Đánh dấu lịch sử tiến hoá văn minh nhân loại
- Mang lại tiến phi thường, những thành tựu kỳ diệu, thay đổi sống người
- Nâng cao mức sống chất lượng cuộc sống
*Tác động :
(52)người mà người tạo hiện nay.Trái đất nóng lên- băng tan – mực nước biển lên cao , gây ngập lụt thiên tai, gây hiểm hoạ cho người, tai nạn giao thông, lao động, đe doạ xã hội, an ninh, ->lũ lụt, sóng thần,
-Những hậu qủa đặt cho nhân loại vấn đề cấp bách ?
Sơ kết : thành tựu chủ yếu mạng KH-KT đạt từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến ý nghĩa, tác động của cuộc cách mạng KH-KT.
động -> lao động ngành dịch vụ tăng lên
+Tiêu cực : +Chế tạo loại vũ khí có sức tàn phá, huỷ diệt sống
+Nạn ô nhiễm môi trường, nhiễm phóng xạ nguyên tử, bệnh dịch, tai nạn lao động, giao thông
- Phải bảo vệ tài nguyên, mơi trường,phải sử dụng thành tựu KHKT vào mục đích hồ bình.
5- Củng cố:
-Những thành tựu chủ yếu cách mạng KH-KT? -ý nghĩa tác động cách mạng KH-KT?
*Bài tập : viết chữ Đ (đúng) chữ S (sai) vào trước chữ để xác định vấn đề đặt ra một cách thiết với người
A.Công cụ sản xuất mới B.Năng lượng mới C.Vật liệu mới D.Du hành vũ trụ 6-Dặn dò:
(53)Ngày soạn : 13/12/2009 Ngày giảng : 14/12/2009
TIẾT 15– BÀI 13:
TỔNG KẾT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TỪ SAU NĂM 1945 ĐẾN NAY
I-Mục tiêu dạy :
1-Kiến thức : Giúp học sinh nắm :
-Củng cố kiến thức học lịch sử giới đại từ sau chiến tranh giới thứ hai đến nay.
-Nắm nét bật nội dung chủ yếu mà thực chất nhân tố chi phối tình hình giới sau năm 1945
2-Tư tưởng, tình cảm :
-Giúp học sinh nhận thức đấu tranh gay gắt với diễn biến phức tạp giữa lực lượng XHCN CNĐQ lực phản động khác.
3-Kỹ :
-Rèn luyện vận dụng phương pháp tư duy, phân tích tổng hợp thơng qua mối quan hệ chương, sgk học
-Bước đầu tập dượt phân tích kiện theo trình lịch sử : bối cảnh xuất hiện, diễn biến, kết nguyên nhân chúng.
II- Thiết bị, đồ dùng, tài liệu dạy học :
- GV :+ Soạn giáo án, tổng hợp kiến thức từ - 12 +Bản đồ trị giới
-HS : ôn lại học, trả lời câu hỏi 13 III-Tiến trỡnh tổ chức dạy học:
1-Ổn định tổ chức: 2-Kiểm tra cũ
*Câu hỏi : Cuộc cách mạng KHKT có ý nghĩa tác dụng loài người ?
*Trả lời : *ý nghĩa :
-Mang lại tiến phi thường, thành tựu kỳ diệu, thay đổi sống con người Nâng cao mức sống chất lượng sống
*Tác động :
-Tích cực : thay đổi cấu dân cư lao động -> lao động ngành dịch vụ tăng lên -Tiêu cực : nạn nhiễm mơi trường, nhiễm phóng xạ ngun tử, bệnh dịch, vũ khí có sức tàn phá, huỷ diệt cao
3-Dẫn dắt vào :
*Giới thiệu bài: Trong tiết học vừa qua (từ – 12) em nghiên cứu và hiểu tình hình nước Châu Lục giới tình hình giới từ 1945 đến nay? Tiết học hôm tổng kết lại trình học nghiên cứu.
4-Tổ chức hoạt động dạy học trờn lớp : Nêu sơ lược đặc điểm giai đoạn lịch sử thế giới từ sau chiến tranh giới thứ hai (1945) đến ?
Hai siêu cường đối đầu nhau, chiến tranh lạnh căng thẳng, liệt, giai
(54)đoạn mục tiêu đấu tranh lực lượng XHCN lực lượng cách mạng, dân chủ tiến hồ bình, độc lập dân tộc tiến xã hội
Hoạt động 1: Cá nhân/cả lớp. -Nội dung kiến thức cần đạt: *Tổ chức thực hiện
-Em nêu nội dung lịch sử giới đại từ 1945 đến ?
em cho biết đời , phát triển và những sai lầm dẫn đến sụp đổ -Liên Xô nước XHCN Đông Âu? Các nước XHCN gồm nước ? Treo đồ giới, tên, vị trí nước XHCN giải thích từ “hệ thống” (lúc đầu chỉ có nước XHCN Liên Xơ, sau đó phát triển thành nhiều nước.
-Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến dụp đổ của Liên Xô nước Đông âu ?
CNXH sụp đổ hầu hết nước Đông âu (1989) Liên Xô (1991)-> sụp đổ này là tổn thất nặng nề chưa thấy trong lịch sử phong trào công nhân cộng sản quốc tế.
-Khi CNXH hình thành hệ thống giới đã có ảnh hưởng tới phong trào giải phóng dân tộc giới?
-Nêu ngày, tháng, năm giành độc lập một số nước ?
-Nêu thắng lợi phong trào giải phóng dân tộc nước á, phi Mĩ la tinh ?
Hiện quốc gia ngày có ảnh hưởng quan trọng đến đời sống chính trị giới Trung Quốc có tốc độ tăng trưởng kinh tế ổn định cao thế giới, khoảng 9%/năm ấn Độ vươn lên hàng cường quốc công nghệ phần mềm, hạt nhân cũ trụ Singapo là nước có thu nhập bình quân đầu người cao thứ hai giới sau Thuỵ Sỹ.
Sau chiến tranh giới thứ hai nước Mĩ, Nhật, Tâu Âu phát triển ? Mĩ giàu mạnh giới có mưu đồ bá chủ giới, vấp phải thất bại nặng nề chiến tranh xâm lược Việt Nam (1954-1975), nước TB có xu thế liên kết với theo khu vực để phát
Xô đứng đầu phe.
I/Những nội dung lịch sử từ sau năm 1945 đến
- Hệ thống nước CNXH hình thành -> trở thành lực lượng hùng mạnh trị, quân và kinh tế.
-> Hs lên đồ
- CNXH sụp đổ vi phạm sai lầm nghiêm trọng đường lối chính sách, chống phá lực đế quốc phản động
- Cao trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ nước á, Phi, Mĩ la tinh ->Hầu giành độc lập.
+Hệ thống thuộc địa chủ nghĩa phân biệt chủng tộc sụp đổ
+Hơn 100 quốc gia giành độc lập +Một số quốc gia gình thành tựu to lớn xây dựng đất nước như Trung Quốc, ấn Độ, ASEAN
-Hệ thống CNĐQ có nhiều biến chuyển quan trọng : Mỹ vươn lên giàu mạnh giới
(55)triển EEC(cộng đồng kinh tế châu âu) hiện nay liên minh châu âu (EU)
-Quan hệ quốc tế sau 1945 đến thế nào ?
Sau chiến tranh giới thứ hai (1945) thế giới chia thành phe đối đầu nhau, hình thành trật tự giới hai cực, giới bị tác động bị chi phối nhân tố (trật tự I-an-ta sụp đổ năm 1991)
-Xu phát triển giới là gì ?
Từ đầu năm 90 kỷ XX các nước lớn tránh xung đột trực tiếp, đối đầu nhau -> vào thương lượng, hồ bình Tuy nhiên giới cịn diễn biến phức tạp, số xung đột dân tộc, sắc tộc, tôn giáo xảy : Nam Tư cũ, Tây á, Châu Phi
-Em cho biết thành tựu chủ yếu của cách mạng KHKT lần thứ hai ? ý nghĩa ?
Có nhiều phát minh toán học, lý học, sinh học Một số ngành khoa học ra đời : khoa học vũ trụ, chinh phục vũ trụ, nhiều công cụ đời, nhiều lược mới đời
Hoạt động 1: Nhóm/cả lớp. -Nội dung kiến thức cần đạt: *Tổ chức thực hiện:
HS thảo luận nhóm
Quan hệ quốc tế từ 1945 đến thế nào ?
Năm 1991, trật tự hai cực I-an-ta bị phá vỡ, là mốc đánh dấu cho phân kỳ lịch sử, giai đoạn từ 1945 – 1991 giới bị chia thành phe : XHCN TBCN khuôn khổ trật tự hai cức I-an-ta.
Xu thế giới ? Dưới tác động cách mạng KHKT và trật tự giới xác lập không đối đầu -> nước lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm.
Xung đột phe phái, sắc tộc, khủng bố can thiệp trị, vũ trang.Nhìn chung xu thế của giới ngày hồ bình ổn định và hợp tác, phát triển kinh tế.
Sơ kết : qua nghiên cứu phần lịch sử giới đại sau chiến tranh thế giới thứ hai từ 1945 đến nay, đã
-Quan hệ quốc tế mở rộng đa dạng +Trật tự hai cực I-an-ta xác lập +Thế giới căng thẳng -> chiến tranh lạnh
+1989 giới chấm dứt chiến tranh lạnh
-Xu thế giới hồ hỗn đối thoại
-Cuộc cách mạng KHKT đạt được nhiều thành tựu to lớn toàn diện -ý nghĩa : Đánh dấu tiến của nhân loại, nhân tố định sự tăng trưởng kinh tế -> nâng cao mức sống người
II/Những xu phát triển của thế giới nay
-Từ 1945-1991 giới chịu chi phối trật tự hai cức I-an-ta
-Từ 1991 hình thành trật tự giới mới : đa cực, nhiều trung tâm
-Xu hồ hỗn, thoả hiệp các nước lớn để có ưu trật tự thế giới mới
-Điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế làm trọng điểm
(56)thấy hiểu nội dung lịch sử thế giới hiểu rõ xu chung Đối với nước ta phát triển xu thế thời đại qua đường lối đổi mới, những chính sách kinh tế, xã hội, ngoại giao của ta.
5-Củng cố:
- Tại nói : “Hồ bình, ổn định, hợp tác phát triển vừa thời cơ, vừa thách thức dân tộc “ ?
Yêu cầu : kinh tế giới ngày quốc tế hố cao độ, xu hình thành thị trường giới, hàng hoá vào nước nhiều hơn, hàng hoá chất lượng cao và giá hợp lý hơn, nước khơng có sách đầu tư phát triển tốt cho kinh tế quốc gia bị hàng nhập làm cho sản xuất nước khó khăn, cơng nghiệp cổ truyền khơng phát triển được.
6-Dặn dò:
(57)Ngày soạn : 05/12/2008 Ngày giảng : 9A : 08/12/2008 9B,C : 09/12/2008 Phần hai :
Lịch sử việt nam từ 1945 đến Chương I :
Việt nam năm từ 1919 - 1930 Tiết 16– Bài 14:
Việt nam sau chiến tranh giới thứ A/Phần chuẩn bị
I/Mục tiêu dạy :
1)Kiến thức : Giúp học sinh nắm :
-Nguyên nhân, mục đích, đặc điểm trình khai thác thuộc địa lần thứ hai thực dân pháp
-Hiểu thủ đoạn trị, văn hố, giáo dục thâm độc thực dân Pháp nhằm phục vụ công khai thác chúng
-Sự phân hoá XH Viêt Nam sau trình khai thác thực dân Pháp 2)Tư tưởng, tình cảm :
-Giúp học sinh thấy rõ sách thâm độc thực dân pháp đồng cảm với nỗi vất vả, cực nhọc người dân lao động
3)Kỹ :
-Rèn luyện kỹ quan sát đồ, phân tích,đánh giá kiện lịch sử II/Chuẩn bị :
-GV :+ Soạn giáo án, tham khảo tư liệu lịch sử liên quan +Bản đồ Việt Nam
-HS : Học cũ, đọc tìm hiểu theo câu hỏi sgk B/phần thể lớp
(5’)I/Kiểm tra cũ :
*Câu hỏi : Hãy nêu xu phát triển giới ngày ? *Trả lời :
-Hình thành trật tự giới : đa cực, nhiều trung tâm
-Xu hồ hỗn, thoả hiệp nước lớn để có ưu trật tự giới -Điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế làm trọng điểm
-Nhiều khu vực xảy vụ xung đột, nội chiến phe phái -> Xu chung ngày : hồ bình, ổn định hợp tác, phát triển kinh tế II/Dạy :
( 1’) *Giới thiệu bài: Sau chiến tranh giới thứ Thực dân pháp lại sức tăng cường khai thác bóc lột thuộc địa, có Đơng Dương Việt Nam Để hiểu nguyên nhân, nội dung tác động khai thác, bóc lột thuộc địa thực dân pháp Chúng ta tìm hiểu học hôm
*Nội dung học : 12’
GV
?
Nhắc lại cho học sinh hậu chiến tranh giới thứ đặc biệt nước tham gia, có nước Pháp
Nguyên nhân thực dân Pháp đẩy
I/Chương trình khai thác lần thứ hai thực dân Pháp
*Nguyên nhân :
(58)?
GV
?
? ? GV
?
? GV
? ?
GV
?
nhanh công khai thác Việt nam Đông Dương sau chiến tranh giới thứ ?
Mục đích khai thác mà thực dân pháp tiến hành thuộc địa Đông Dương Việt Nam ?
Sau chiến tranh giới thứ nhất, Pháp nợ lớn Mĩ, năm 1920, số nợ quốc gia lên đến 300 tỉ Phơrăng, Pháp bị tiêu huỷ hàng cục tỉ Phơrăng, sau cách mạng tháng Mười Nga (1917) Pháp thị trường đầu tư lớn Châu Âu Nga
Chương trình khai thác lần thứ hai Pháp Việt Nam tập trung vào nguồn lợi ?
Về nông nghiệp thực dân pháp đưa sách ?
Pháp đầu tư vào đồn điền cao su ?
Chỉ lược đồ hình 27 Diện tích trồng cao su tăng nhanh ( từ 1918 : 15 ngàn tăng lên 120 năm 1930, nhiều công ty cao su đời công ti Đất Đỏ, Công ti Mi-sơ-lanh, công ti Cây nhiệt đới
Về Công nghiệp thực dân Pháp tiến hành khai thác ?
Pháp tiến hành khai thác mỏ ?
Dùng lược đồ hình 27 Năm 1919 khai thác 665.000 than, năm 1929 : 1.972.000 tấn, khai thác thiếc tăng gấp lần, kẽm 1,5 lần, vofram 1,2 lần-> thực dân pháp mở nhà máy , công nghiệp nhẹ sản xuất hàng hố phục vụ cho Pháp khơng mở phát triển công nghiệp nặng, để kinh tế phát triển khơng cân đối, phụ thuộc kinh tế quốc
Về thương nghiệp Pháp tiến hành khai thác ?
Vì thực dân pháp độc quyền ngoại thương độc quyền đánh thuế nhập ?
Pháp đánh thuế nặng vào hàng hoá người Việt Nam quen dùng hàng Trung Quốc, Nhật Bản->Pháp muốn nắm chặt thị trường Đông Dương Việt Nam ,đây chất
bị tàn phá nặng nề, kinh tế kiệt quệ *Mục đích : bù đắp thiệt hại chiến tranh gây ra
*Chương trình khai thác :
->Tăng cường đầu tư vốn mở rộng sản xuất
-Nông nghiệp : bỏ vốn đầu tư chủ yếu vào đồn điền cao su.
->Năm 1927 đầu tư 400 triệu Phơrăng, gấp nhiều lần thời kỳ trước chiến tranh, diện tích trồng cao su tăng lên
-Công nghiệp : tăng cường khai thác mỏ (than) Mở thêm số nhà máy công nghiệp Nhà máy sợi Hải Phòng, rượu Hà Nội….
->Các cơng ti than có từ trước bỏ thêm vốn hoạt động mạnh hơn, nhiều công ti than đời Công ty than hạ Long - Đồng Đăng, cơng ty than kim khí Đơng Dương…
-Thương nghiệp : pháp độc quyền đánh thuế hàng hoá nhập khẩu, độc quyền ngoại thương.
->để hàng hoá Pháp nhập vào Việt Nam tăng lên
(59)GV
? GV ?
GV
?
GV
10’ ?
GV
?
GV
CNĐQ
Trong giao thông vận tải Pháp phát triển nào?
Đường sắt xuyên Đông Dương nối liền nhiều đoạn : Đồng Đăng – Na Sầm(1922), Vinh-Đông Hà(1927)
Trong lĩnh vực tài thực dân pháp tiến hành sách ?
Ngân hàng Đơng Dương có cổ phần hầu hết cơng ty, xí nghiệp lớn
Chính sách khai thác thuộc địa Thực dân Pháp so với trước có khác biệt?
Trọng tâm chươngtrình khai thác lần thứ (đầu kỷ XX) hoàn chỉnh máy thống trị từ trung ương đến địa phương, kinh tế hạn chế phát triển cơng nghiệp nặng, tăng cường thủ đoạn bóc lọtt, vơ vét tiền của nhân dân cách đánh thuế ruộng đất, thân, rượu, muối, thuốc phiện nhiều thứ thuế khác Đặc điểm khai thác lần thứ hai pháp diễn với quy mô lớn chưa thấy
Chính sách khai thác thực dân pháp Đông Dương Việt Nam ảnh hưởng tới kinh tế đời sống nhân dân ta ?
Mục đích Pháp biến Việt Nam thành thị trường cung ứng nguyên vật liệu tiêu thụ hàng hoá, nên phương thức sản xuất TBCN nhập vào hạn chế Mặt khác Pháp trì quan hệ sản xuất phong kiến Việt nam, sử dụng giai cấp địa chủ phong kiến, Việt Nam khơng cịn nước độc lập, mà trở thành nước thuộc địa nửa phong kiến, kinh tế lạc hậu phụ thuộc vào Pháp.(minh hoạ tranh ảnh )
Sau chiến tranh giới thứ sách cai trị thực dân Pháp Việt Nam ?
Sau chiến tranh giới thứ nhất, sách cai trị pháp Việt Nam không thay đổi, quyền hành bị thâu tóm, triều đình Nguyễn bù nhìn
Thực dân pháp thi hành thủ đoạn sách trị với Việt
thêm đường sắt xuyên Đông Dương
-Ngân hàng : có cổ phần nắm quyền chỉ huy kinh tế Đông Dương
->Không thay đổi so với trước kia: hạn chế công nghiệp phát triển đặc biệt cơng nghiệp nặng
-Thuế khố : đánh thuế nặng đặt ra nhiều thứ thuế.
->Kinh tế việt nam phát triển theo hướng tư bản, thâm nhập phương thức sản xuất TBCN dẫn tới tan dã kinh tế tự nhiên, tự cấp, tự túc nông thôn, kinh tế hàng hố có điều kiện phát triển-> kinh tế thay đổi kéo theo thay đổi trị, văn hố, giáo dục xã hội
II/các sách trị, văn hoá, giáo dục
->Mọi quyền hành tập trung tay người Pháp, vua quan bù nhìn, tay sai
->Nhân dân khơng có quyền tự dân chủ
(60)? GV
?
GV
13’ ? ? GV
? GV
? GV
? GV
Nam ?
Chia nước ta làm xứ để trị với chế độ khác : xứ Bắc Kì, Trung kì, Nam kì, chia rẽ dân tộc, tôn giáo, dựa vào bọn phong kiến để đàn áp, bóc lột
Về văn hố, giáo dục thực dân pháp dùng thủ đoạn ?
Niên khóa 1922 – 1923 Việt Nam có 3.039 trường tiểu học, trường Cao đẳng tiểu học (trường bảo hộ Hà Nội, trường Nữ học Hà Nội, trường Quốc học Huế ), hai trường Trung học, tổng số sinh viên trường Cao đẳng 436 người, năm 1929 – 1930 số sinh viên : 551 người
Với sách : trị, văn hố, giáo dục thực dân pháp muốn nhằm mục đích ?
Mà sợi đỏ sách văn hóa nơ dịch, đào tạo tay sai phục vụ cho chúng ngu dân để dễ bề thống trị
Sau chiến tranh giới thứ hai, xã hội Việt Nam phân hoá ?
Giai cấp địa chủ bị phân hóa nào?
Lấy ví dụ : triều đình Huế chia hai phận.Giai cấp địa chủ nông thôn ngày câu kết chặt chẽ với thực dân Pháp, chia chiếm đoạt ruộng đất nông dân Địa chủ thời kỳ chiếm 7% dân số, chiếm 50% diện tích canh tác, nông dân chiếm 90% dân số, có 42% diện tích canh tác
Giai cấp tư sản Việt Nam đời phát triển ?
Giai cấp tư sản Việt Nam đời sau chiến tranh giới thứ nhất, lúc đầu họ tiểu chủ, thầu khoán, đại lý cho tư Pháp, giàu lên họ đứng kinh doanh độc lập trở thành nhà tư sản : Bạch Thái Bưởi, Nguyễn Hữu Thu Tư sản dân tộc có tinh thần dân tộc, dân chủ chống đế quốc phong kiến, không kiên định dễ thỏa hiệp
Thái độ trị họ ?
Giai cấp tư sản Việt Nam nhỏ yếu kinh tế, bạc nhược trị
*Văn hố - giáo dục :
-Thi hành sách văn hố nơ dịch - Khuyến khích hoạt động mê tín, dị đoan, tệ nạn xã hội…
-Hạn chế mở trường học
-Công khai tuyên truyền cho sách khai hóa Pháp
->Củng cố máy cai trị thuộc địa
III/Xã hội Việt Nam phân hoá
-Giai cấp địa chủ, phong kiến chia thành 2 phận :
+Làm tay sai cho thực dân Pháp, áp bức bóc lột nhân dân,
+Bộ phận nhỏ yêu nước
-Giai cấp tư sản: gồm phận :
+Tư sản mại làm tay sai cho thực dân pháp
+Tư sản dân tộc có tinh thần dân tộc, yêu nước
->Thái độ trị cải lương hai mặt
(61)? GV
? GV
? GV
? GV
? GV
GV
thái độ trị họ cải lương hai mặt
Giai cấp tiểu tư sản đời phát triển ?
Tầng lớp tiểu tư sản hình thành sau chiến tranh giới thứ nhất, số lượng tầng lớp tư sản thành thị đông lên bị bạc đãi, khinh miệt chèn ép, đời sống bấp bênh bị xô đẩy vào đường thất nghiệp
Thái độ trị họ ?
Bộ phận trí thức học sinh, sinh viên quan trọng họ tiếp thu tư tưởng văn hoá tiên tiến, hăng hái cách mạng, lực lượng quan trọng trình cách mạng dân tộc, dân chủ nước ta
Giai cấp nông dân Việt Nam phát triển ?
Bị thực dân Pháp phong kiến áp bóc lột nặng nề, sưu cao thuế nặng, phu phen tạp dịch, bị cướp đoạt ruộng đất, bị bần hoá phá sản quy mơ lớn Thái độ trị họ ?
Là lực lượng bị áp bóc lột nặng nề nên có lịng u nước, có tinh thần chống đế quốc phong kiến, lực lượng hăng hái đông đảo cách mạng Giai cấp công nhân phát triển nào?
Giai cấp cơng nhân hình thành từ đầu kỷ XX, tăng nhanh số lượng chất lượng, sống tập trung chủ yếu khu đô thị khu cơng nghiệp, có đặc điểm chung giai cấp cơng nhân giới có đặc điểm riêng chịu tầng áp bức: đế quốc, phong kiến, tư sản, gần gũi nông dân, kế thừa truyền thống yêu nước, phận đông công nhân đồn điền, chiếm 36,8%, công nhân mỏ : 24%, ngành khác:39,2%
Thái độ trị giai cấp cơng nhân? Giai cấp công nhân kế thừa truyền thống yêu nước anh hùng cách mạng, bất khuất dân tộc lực lượng nắm quyền lãnh đạo cách mạng
Sơ kết :Thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ hai Việt Nam với sách khai thác trị,
+Hăng hái cách mạng
-Nông dân : Chiếm 90% dân số, bị áp bức, bần hố khơng lối thốt
+Là lực lượng đông đảo cách mạng
-Công nhân : phát triển nhanh số lượng chất lượng-> bị tầng áp bức
(62)văn hoá, giáo dục -> Làm cho xã hội Việt Nam bị phân hoá
(3’)*Bài tập : a)Cho biết thái độ trị khả cách mạng giai cấp XHVN ?
b)Các tầng lớp xuất ( đánh dấu vào câu trả lời đúng) ? A.Địa chủ C.Tư sản
B.Nông dân D.Tiểu tư sản E.Công nhân (1’) III/ dh hs học chuẩn bị nhà
-Học theo nội dung ghi -Trả lời theo câu hỏi cuối sgk -Đọc trả lời câu hỏi 15
Ngày soạn : 11/12/2008 Ngày giảng : 15/12/2008: 9A 16/12/2008 : 9B,C Tiết 17– Bài 15:
Phong trào cách mạng việt nam
sau chiến tranh giới thứ (1919 – 1925) A/Phần chuẩn bị
I/Mục tiêu dạy :
1)Kiến thức : Giúp học sinh nắm :
-Cuộc cách mạng tháng 10 nga 1917 phong trào cách mạng giới sau chiến tranh giới thứ có ảnh hưởng, thuận lợi đến phong trào cách mạng Việt nam
2)Tư tưởng, tình cảm :
-Bồi dưỡng cho học sinh lịng u nước, kính u khâm phục nhà yêu nước, bậc tiền bối cách mạng
3)Kỹ :
-Rèn luyện kỹ trình bày kiện lịch sử cụ thể, tiêu biểu đánh giá kiện
II/Chuẩn bị :
-GV :+ Soạn giáo án, tham khảo tư liệu lịch sử liên quan -HS : Học cũ, đọc tìm hiểu theo câu hỏi sgk B/phần thể lớp
(5’)I/Kiểm tra cũ :
*Câu hỏi : Hãy cho biết thái độ trị khả giai cấp xã hội Việt Nam sau chiến tranh giới thứ nhất?
*Trả lời :
-Giai cấp địa chủ, phong kiến :
+Đa số làm tay sai cho thực dân Pháp, áp bóc lột nhân dân, +Bộ phận nhỏ có tinh thần yêu nước
-Tư sản: tư sản mại làm tay sai cho thực dân pháp Tư sản dân tộc có tinh thần dân tộc, yêu nước
-Tiểu tư sản : hăng hái cách mạng
-Nông dân : lực lượng đông đảo cách mạng
(63)( 1’) *Giới thiệu bài: Phong trào cách mạng Việt Nam phận phong trào cách mạng giới Đăc biệt từ cách mạng tháng 10 Nga thắng lợi phát triển phong trào cách mạng giới ảnh hưởng đến việt Nam, thúc đẩy phong trào dân tộc,dân chủ công khai phong trào cơng nhân phát triển Chúng ta tìm hiểu học hôm
*Nội dung học : 10’
GV
?
GV
?
? GV
? GV ?
GV
12’ ?
Nhắc lại cho học sinh : kết quả, ý nghĩa cách mạng tháng 10 Nga 1917, ảnh hưởng đến phong trào cách mạng giới Việt Nam, từ năm 20 kỷ Nguyễn Quốc tìm thấy đường giải phóng dân tộc (tại đại hội Tua (Pháp -1920))
Cách mạng tháng 10 Nga 1917 thắng lợi ảnh hưởng đến phong trào cách mạng giải phóng dân tộc giới ? Dưới ảnh hưởng Cách mạng tháng mười Nga, phong trào giải phóng dân tộc nước Phương Đơng phong trào công nhân nước tư đế quốc phương Tây có gắn bó mật thiết với đấu tranh chống kể thù chung CNĐQ
Tình hình giới sau chiến tranh giới thứ ?
ý nghĩa việc thành lập Quốc tế thứ ba? Trong hoàn cảnh lịch sử mới, lực lượng cách mạng giai cấp vô sản nước tập hợp lại để thành lập tổ chức riêng đứng lập trường chủ nghĩa quốc tế vô sản
Tiếp Đảng cộng sản đời? Những kiện giới ảnh hưởng trực tiếp đến cách mạng Việt nam Tình hình giới sau chiến tranh giới thứ ảnh hưởng tới cách mạng Việt Nam ?
Tình hình giới ảnh hưởng thuận lợi đến phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam : tác động đến lựa chọn đường cứu nước Nguyễn Quốc, tạo điều kiện thuận lợi cho việc truyền bá tư tưởng Mác-Lênin vào Việt nam
Em cho biết nét khái quát phong trào dân chủ công khai năm 1919 – 1925 ?
Sau chiến tranh giới thứ phong
I/ảnh hưởng cách mạng tháng Mười Nga phong trào cách mạng giới
-Phong trào cách mạng lan rộng khắp thế giới.
-> lan rộng từ châu Âu sang châu á, châu Mỹ châu Phi
-3/1919 Quốc tế III (Quốc tế cộng sản) được thành lập
-> đánh dấu giai đoạn trình phát triển phong trào cách mạng giới
- 1920, Đảng cộng sản Pháp đời
- 1921, Đảng cộng sản Trung Quốc đời.
- Chủ nghĩa Mác Lê-Nin truyền bá vào Việt Nam
II/Phong trào dân tộc, dân chủ công khai (1919 – 1925)
(64)GV
?
? GV
? GV
? ? GV
?
? GV
? GV
trào dân tộc – dân chủ nước ta đà phát triển mạnh mẽ thu hút nhiều tầng lớp nhân dân tham gia, với nhiều hình thức phong phú, sơi nổi, trước hết thành thị
Sau chiến tranh giới thứ nhất, phong trào đấu tranh giai cấp tư sản diễn ?
Vì giai cấp tư sản đấu tranh ?
Cho học sinh rõ giai cấp tư sản muốn vươn lên giành vị trí kinh tế Việt Nam giờ, song họ bị chèn ép
Họ đấu tranh ? hình thức đấu tranh ?
Một số tư sản địa chủ lớn nam Kỳ, thành lập Đảng Lập Hiến (chữ nhỏ sgk) Nói chung tư sản dân tộc có cố gắng định để chống cạnh tranh chèn ép tư nước đấu tranh chủ yếu nhằm thỏa mãn yêu cầu tối thiểu quyền tự do, dân chủ, bình đẳng kinh doanh hoạt động trị với tư Pháp
Hãy cho biết mục tiêu tính chất đấu tranh giai cấp tư sản ?
Trình bày điểm tích cực hạn chế phong trào dân tộc , dân chủ?
Tích cực : mang tính chất dân chủ yêu nước , tranh thủ ủng hộ quần chúng gây áp lực với thực dân Pháp, chống cạnh tranh, chèn ép tư sản nước Hạn chế: Giai cấp tư sản sẵn sàng thỏa hiệp với thực dân Pháp chúng cho số quyền lực
Các tầng lớp tiểu tư sản trí thức gồm thành phần ?
Họ tập hợp tổ chức ? Họ tập hợp tổ chức trị: Việt Nam nghĩa đồn, Hội phục Việt, Đảng niên
Hình thức đấu tranh tầng lớp ?
Tháng 6/1924 tổ chức Tâm Tâm xã cử Phạm Hồng Thái Lê Hồng Sơn giết toàn quyền Méc-Lanh Quảng Châu,
-Giai cấp tư sản dân tộc : phát động phong trào chấn hưng nội hoá, trừ ngoại hoá (1919), chống độc quyền xuất cảng (1923).
->Giai cấp tư sản Việt nam nhân đà làm ăn thuận lợi, muốn vươn lên giành vị trí kinh tế Việt nam nên phát động phong trào đấu tranh
-> Dùng báo chí thành lập Đảng Lập hiến để tập hợp lực lượng đấu tranh với thực dân Pháp
->Mục tiêu : đòi tự dân chủ, đòi quyền lợi kinh tế
-> Tính chất : yêu nước, dân chủ
->Tích cực : thức tỉnh lịng u nước, truyền bá tư tưởng dân tộc dân chủ tư tưởng cách mạng
->Hạn chế :cịn mang tính chất cải lương
-Tầng lớp tiểu tư sản :
-> gồm học sinh, sinh viên, giáo viên, nhà văn, nhà báo
-Tập hợp tổ chức trị: Việt Nam nghĩa đồn, Hội phục Việt, Đảng thanh niên.
-Đấu tranh với nhiều hình thức phong phú
(65)? ? ? ? GV 12’ ? GV ? GV ? GV
việc không thành, Phạm Hồng Thái hy sinh, việc khơng thành thức tỉnh thinh thần yêu nước hàng vạn đồng bào nước Phan Bội Châu chiến sĩ yêu nước có tiếng tăm cách mạng Việt Nam tháng 6/1925 thực dân Pháp bắt ông từ Trung Quốc bí mật đưa nước định thủ tiêu
Nêu mục tiêu tính chất phong trào đấu tranh Tiểu tư sản ?
Nêu mặt hạn chế tích cực phong trào đấu tranh tiểu tư sản ?
Những đấu tranh phong trào dân tộc dân chủ có ý nghĩa ảnh hưởng phong trào cách mạng Việt Nam ?
Em có nhận xét phong trào yêu nước dan chủ công khai năm 1919 – 1925 ?
Giai cấp tư sản dân tộc thể lòng yêu nước mang tính thỏa hiệp, cải lương, xa rời quần chúng nên yếu lực trị, bạc nhược kinh tế Tiểu tư sản mạnh hơn, mang nhiều yếu tố tiến bộ, quần chúng ủng hộ không giành thắng lợi, thiếu đường lối đắn
Bối cảnh lịch sử phong trào công nhân năm đầu sau chiến tranh giới thứ ?
Cuộc đấu tranh công nhân thủy thủ Trung Quốc Hương cảng, Thượng Hải cổ vũ, động viên công nhân Việt Nam đứng dậy đấu tranh
Phong trào công nhân thời kỳ phát triển ? có điểm ?
Lấy ví dụ cho học sinh hiểu phong trào đấu tranh mang ý thức tự giác Kể Bác Tôn Đức Thắng (8/1925), bãi công khắp nhà máy Bắc–Tây – Nam
(chữ nhỏ sgk)
Trình bày phong trào đấu tranh tiêu biểu công nhân Việt nam (1919 – 1925) ?
Quan trọng bãi công công nhân thợ máy xưởng Ba Son (Sài Gòn) với
Bội Châu, Phan Châu Trinh ….(chữ nhỏ sgk)
->Mục tiêu ; chống cường quyền, áp bức, đòi quyền tự dân chủ
->Tính chất : yêu nước, dân c hủ
-> Tích cực ; thức tỉnh lịng u nước, truyền bá tư tưởng tự do, dan chủ nhân dân, tư tưởng cách mạng
->Hạn chế: chưa tổ chức đảng, đấu tranh mang tính xốc nổi, ấu trĩ ->Khuấy động lòng yêu nước, thể tinh thần tự tôn dân tộc
->Xa rời quần chúng, thiếu đường lối trị đắn
III/Phong trào công nhân (1919 – 1925)
->Thế giới: ảnh hưởng phong trào đấu tranh công nhân thủy thủ Pháp,
->Trong nước: phong trào tự phát ý thức giai cấp cao hơn, tạo điều kiện cho tổ chức phong trào trị sau
-Từ năm 20 kỷ phong trào công nhân phát triển mạnh, ý thức giai cấp đang phát triển, đấu tranh đòi tăng lương giảm làm.
-Tiểu biểu :
+1922, công nhân Bắc Kỳ đấu tranh địi nghỉ ngày chủ nhật có trả lương.
+Từ 1924 nhiều bãI cong nổ Hà Nội, Nam Định, HảI Dương ….
(66)?
GV
GV
mục đích địi tăng lương, giảm làm ngăn cản tàu chiến Pháp chở lính sang đàn áp phong trào cách mạng Trung Quốc, phong trào thắng lợi đánh dấu bước tiến phong trào công nhân Việt Nam
Qua đấu tranh công nhân, em có nhận xét phát triển phong trào công nhân thời kỳ ?
Phong trào có tổ chức mục đích trị rõ ràng, mốc đánh dấu phong trào cơng nhân chuyển từ đấu tranh tự phát sang tự giác, ý thức trị nâng cao Tiêu biểu bãi công thợ máy Xưởng Ba son (Sài gòn) Sơ kết :cách mạng tháng 10 Nga thắng lợi ảnh hưởng mạnh mẽ đến phong trào cách mạng Việt Nam, phong trào công nhân phong trào dân tộc, dân chủ công khai bắt đầu phát triển mạnh với nhiều lọai hình
xưởng Ba Son (Sài Gịn)
->Phong trào cơng nhân chuyển từ tự phát sang tự giác, kết hợp đấu tranh kinh tế (đòi tăng lương, giảm làm), với mục đích trị ( ủng hộ cách mạng Trung Quốc), họ có cảm thơng với người cảnh ngộ giới
(4 ) *B i t p : Nh n xét n i dung (phong tr o: t s n dân t c, ti u t s n, công’ à ậ ậ ộ à ư ả ộ ể ư ả nhân) v i ý : m c tiêu, tính ch t ?ớ ụ ấ
Phong trào Mục tiêu Tính chất
Tư sản dân tộc
đòi tự dân chủ, đòi quyền lợi kinh tế
yêu nước, dân chủ
Tiểu tư sản
chống cường quyền, áp bức, đòi quyền tự dân chủ
yêu nước, dân c hủ
Cơng nhân
đấu tranh địi kinh tế, trị Có tính tự giác ý thức quốc tế
(1’) III/ dh hs học chuẩn bị nhà -Học theo nội dung ghi -Trả lời theo câu hỏi cuối sgk
-Ôn tập học để kiểm tra học kỳ I
Ngày soạn : 20/12/2008 Ngày giảng : 23/12/2008 Tiết 18:
Kiểm tra học kỳ i A/Phần chuẩn bị I/Mục tiêu dạy :
1)Kiến thức : Giúp học sinh nắm :
-Những kiến thức bản, trọng tâm qua học, để vận dụng làm kiểm tra, có hệ thống, lơ gích, xác
2)Tư tưởng, tình cảm :
-Hiểu rõ kiện lịch sử giới, phong trào cách mạng giới ảnh hưởng đến phong trào cách mạng Việt Nam, thấy rõ thành tựu KHKT
-Bước đầu liên hệ phong trào cách mạng Việt Nam với phong trào cách mạng giới, tin tưởng thắng lợi phong trào cách mạng Việt Nam
(67)-Rèn luyện kỹ phân tích, đánh giá, nhận xét, trắc nghiệm thông qua học để làm kiểm tra
II/Chuẩn bị :
-GV :Ra đề, đáp án, biểu điểm -HS : Ôn tập kiến thức học B/phần thể lớp
I/ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số :
+ 9A : + 9B : + 9C : I/đề :
*Phần trắc nghiệm : (3 đ)
(Khoanh tròn vào chữ trước ý trả lời đúng)
Câu : Thời gian CNXH hình thành hệ thống giới ? A.Năm 1944 – 1945 C Năm 1949 B.Năm 1948 – 1949 D Năm 1948 Câu : Máy tính điện tử đời nước ?
A.Mĩ B Nhật Bản
C.Liên Xô D Anh
Câu : Trong công khai thác thuộc địa lần thứ hai , Pháp tăng cường đầu tư vốn vào ngành nhiều ?
A Công nghiệp nặng B Công nghiệp nhẹ
C Nông nghiệp khai thác mỏ D Thương nghiệp xuất
Câu : “Có tinh thần dân tộc dân chủ, chống đế quốc, phong kiến thái độ khơng kiên định, dễ thỏa hiệp”, đặc điểm giai cấp địa chủ phong kiến Đúng hay sai ?
A.Đúng B Sai
Câu : Điền từ thích hợp vào dấu ( ) đoạn tư liệu lịch sử sau, cho : “Trong hoàn cảnh lịch sử mới, lực lượng cách mạng giai cấp nước tập hợp lại để thành lập tổ chức riêng đứng trên lập trường chủ nghĩa quốc tế vô sản Tháng 3/1919, được thành lập , đánh dấu giai đoạn trình phát triển của phong trào ”.
Câu : Nối tên Nước với tên Thủ đô cho ?
Tên nước Cột nối Tên thủ đô
a) Việt Nam a - Ra-gun
b) Căm-pu-chia b - Hà Nội c) In-đô-nê-xi-a c - Viêng Chăn
d) Mi-an-ma d - Phuôm Phênh
5 Gia-các-ta *Phân tự luận : (7 đ)
Câu : Nhiệm vụ Liên hợp Quốc ? Liên hợp quốc có vai trị nào quốc tế Việt Nam ?
Câu : Xã hội Việt Nam phân hoá sau chiến tranh giới thứ ? II/Đáp án biểu điểm
(68)Câu
Đáp án C A C B
Biểu điểm 0,25 0,25 0,25 0,25
Câu ( đ) : - vô sản (0,25đ)
- Quốc tế thứ ba (Quốc tế cộng sản) (0,25đ) - Mát-xcơ-va (0,25đ)
- cách mạng giới (0,25đ) Câu (1 đ) : a – , b – , c – , d - 1 *Tự luận : ( đ)
Câu : (3 đ)
-Nhiệm vụ Liên hợp quốc : trì hồ bình an ninh giới, phát triển mối quan hệ hữu nghị dân tộc, tôn trọng độc lập chủ quyền dân tộc, hợp tác quốc tế kinh tế, văn hố (1đ)
-Vai trị : + 50 năm trì hồ bình, an ninh giới giúp đỡ nước phát triển kinh tế, văn hoá (0,5 đ)
+Việt Nam : gia nhập Liên hợp quốc 9/1977, Liên hợp quốc với Việt Nam có chương trình : FAM : lương thực, FAO : nông nghiệp lương thực, UNICEF : quỹ nhi đồng quốc tế, UNESCO : tổ chức văn hoá giới (1,5 đ)
Câu : ( đ)
-Xã hội Việt Nam phân hoá sau chiến tranh giới I :
+Giai cấp địa chủ, phong kiến chia làm phận : Đa số làm tay sai cho thực dân Pháp, áp bóc lột nhân dân Bộ phận nhỏ có tinh thần yêu nước (1 đ)
+Tư sản: phân hóa thành hai phận : tư sản mại làm tay sai cho thực dân pháp Tư sản dân tộc có tinh thần dân tộc, yêu nước (0,5 đ)
+Tiểu tư sản : tăng nhanh số lượng, bị chèn ép, bạc đãi, thất nghiệp ->hăng hái cách mạng (0,5 đ)
+Nông dân : chiếm 90% dân số, bị cướp đoạt ruộng đất, bần phá sản lực lượng đông đảo cách mạng ( đ)
+Công nhân : phát triển nhanh số lượng chất lượng, lực lượng tiên phong lãnh đạo cách mạng ( đ)
(1’) III/ dh hs học chuẩn bị nhà -Ôn lại nội dung học kỳ I
-Chuẩn bị sách , để học chương trình kỳ II - Đọc trả lời câu hỏi 16
Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết 19– Bài 16:
Hoạt động nguyễn quốc
(69)I/Mục tiêu dạy :
1)Kiến thức : Giúp học sinh nắm :
-Những hoạt động cụ thể Nguyễn Quốc sau chiến tranh giới thứ Pháp, Lên Xô, Trung Quốc Qua hoạt động Nguyễn Quốc tìm đường cứu nước cho dân tộc tích cực chuẩn bị tư tưởng, tổ chức cho việc thành lập đảng vơ sản Việt Nam
-Nắm chủ trương hoạt động Hội Việt Nam cách mạng niên 2)Tư tưởng, tình cảm :
-Giáo dục cho học sinh lịng khâm phục, kính yêu Chủ Tịch Hồ Chí Minh chiến sĩ cách mạng
3)Kỹ :
-Rèn luyện kỹ quan sát tranh ảnh, lược đồ Tập cho học sinh biết phân tích, so sánh, đánh giá kiện lịch sử
II/Chuẩn bị :
-GV :+ Soạn giáo án, tham khảo tư liệu lịch sử liên quan +Tranh ảnh, lược đồ
-HS : Đọc tìm hiểu theo câu hỏi sgk B/phần thể lớp
(5’)I/Kiểm tra cũ :
-Kiểm tra chuẩn bị học sinh II/Dạy :
( 1’) *Giới thiệu bài: Ngày 5/6/1911 Nguyễn Quốc từ Việt Nam tìm đường cứu nước (lấy tên Ba – giúp việc tàu buôn mang tên Đô đốc La-tu-sơ Tê-rê-vin) trải qua mn vàn khó khăn gian khổ qua nước á, Phi, Mĩ la tinh Người trở lại Châu Âu, Người tìm đường cứu nước đắn cho dân tộc Việt Nam Chúng ta tìm hiểu học hôm
*Nội dung học : GV
? GV
GV
? GV
Dùng lược đồ “Hành trình cứu nước Chủ Tịch Hồ Chí Minh, giáo viên sơ lược trình tìm đường cứu nước từ 1911, hướng đi, cách (khác hẳn người trước)
Tại Pháp Người có hoạt động ? có ý nghĩa nào?
Cho học sinh rõ Hội nghị Véc-xai (Pa-ri – Pháp) tổ chức Hội nghị nước thắng trận chiến tranh giới I để chia lại thị trường giới Kể : Bản yêu sách Nguyễn Quốc (kí tên) bom nổ bàn Hội nghị Véc-xai khơng chấp nhận song có tiếng vang lớn Pa-ri nhân dân thuộc địa Pháp
Việc Nguyễn Quốc đọc luận cương Lê-Nin có ý nghĩa ? Học sinh trả lời – giáo viên giải thích – kể chuyện hoạt động, tư tưởng Nguyễn Quốc
I/Nguyễn Quốc Pháp (1917 – 1923)
-Ngày 18/6/1919 Nguyễn Quốc gửi tới Hội nghị Véc-xai yêu sách nhân dân An-Nam, đòi quyền tự dân chủ, bình đẳng, tự cảu dân tộc Việt Nam
(70)? GV
GV ?
GV
GV
?
GV
GV
GV
Ngoài Pháp Nguyễn Quốc cịn có hoạt động ?
Từ tham gia sáng lập Đảng cộng sản Pháp Đảng viên, Nguyễn Quốc tư tưởng chuyển từ chủ nghĩa yêu nước đến chủ nghĩa Mác Lê-Nin
Nêu giải thích số ý nội dung tài liệu, sách, báo Người viết Qua tìm hiểu mục I em cho biết đường cứu nước Nguyễn Quốc có khác với lớp người trước ?
Phân tích, giải thích cho học sinh hiểu rõ (đã có từ lớp 8)
Kể hành trình Nguyễn Quốc rời Pháp sang Liên Xô, thời gian đặt chân tới Liên Xô sau
Tại Liên Xô Nguyễn Quốc có hoạt động ? có ý nghĩa ?
Giải thích cho học sinh rõ quan điểm Nguyễn Quốc báo viết
Phân tích ý nghĩa hoạt động Nguyễn Quốc Liên Xô -> bước chuẩn bị trị, tư tưởng cho thành lập Đảng vơ sản Việt Nam giai đoạn Sơ kết : chuẩn bị Nguyễn Quốc tư tưởng, trị cho thành lập đảng vô sản Việt Nam
-12/1920 Nguyễn Quốc tham gia sáng lập Đảng cộng sản Pháp
-Người sáng lập Hội liên hiệp thuộc địa (1921) báo “Người khổ” viết báo : Nhân đạo viết “Bản án chế dộ thực dân Pháp”
II/Nguyễn Quốc Liên xô (1923 – 1924)
-Tháng 6/1923 Nguyễn Quốc rời Pháp sang Liên xô Hội nghị Quốc tế nông dân (Quốc tế V)
-ở Liên Xô Người làm nhiều việc : nghiên cứu, học tập, viết cho báo thật, tạp chí thư tín quốc tế
-Năm 1924 Người tham Đại Hội lần thứ V Quốc tế cộng sản, đọc tham luận bầu vào ban lãnh đạo
*Bài tập : Điền kiện lịch sử với mốc thời gian sau : STT Thời gian Sự kiện
1 12/1920
2 7/1920
3 1924
4 6/1919
(1’) III/ dh hs học chuẩn bị nhà -Học theo nội dung ghi -Trả lời câu hỏi sgk
-Đọc trước phần III 16
Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết 20– Bài 16:
Hoạt động nguyễn quốc
(71)(Tiếp theo) A/Phần chuẩn bị I/Mục tiêu dạy :
1)Kiến thức : Giúp học sinh nắm :
-Những hoạt động Nguyễn Quốc rời Liên xô đến Trung quốc hoạt động Người Trung Quốc
2)Tư tưởng, tình cảm :
-Giáo dục cho học sinh lịng khâm phục, kính u Chủ Tịch Hồ Chí Minh chiến sĩ cách mạng
3)Kỹ :
-Rèn luyện kỹ quan sát tranh ảnh, lược đồ Tập cho học sinh biết phân tích, so sánh, đánh giá , nhận xét kiện lịch sử
II/Chuẩn bị :
-GV :+ Soạn giáo án, tham khảo tư liệu lịch sử liên quan +Tranh ảnh, lược đồ
-HS : Học cũ + Đọc tìm hiểu theo câu hỏi sgk B/phần thể lớp
(5’)I/Kiểm tra cũ :
*Câu hỏi : Những hoạt động Nguyễn Quốc Liên Xơ có ý nghĩa phong trào cách mạng Việt Nam ?
*Trả lời : Những hoạt động Nguyễn Quốc bước chuẩn bị quan trọng trị, tư tưởng cho thành lập Đảng vô sản Việt Nam giai đoạn
II/Dạy :
( 1’) *Giới thiệu bài: Sau thời gian sống hoạt động Liên Xô, Nguyễn Quốc Quảng Châu (Trung Quốc) Trung Quốc Người có hoạt động ? ý nghĩa ? Chúng ta tìm hiểu học hôm
*N i dung b i h c :ộ à ọ GV
? H GV
?
GV
?
Giới thiệu cho học sinh biết sau thời gian Liên Xô Nguyễn Quốc Trung Quốc (1924) tiếp xúc với số nhà yêu nước Việt Nam để thành lập tổ chức cách mạng Việt Nam Hoàn cảnh đời Hội Việt Nam cách mạng niên ?
Dựa vào sgk để trả lời câu hỏi
Cho học sinh rõ đường tìm đường cứu nước Nguyễn Quốc đến 1925 thành lập tổ chức cách mạng tiên tiến Việt Nam để lãnh đạo phong trào cách mạng Việt nam Nguyễn Quốc tiến hành tổ chức hoạt động sau thành lập Hội Việt Nam niên ? Dựa vào tư liệu sgk cho học sinh rõ hoạt động Nguyễn Quốc tổ chức Hội Việt Nam niên Hội niên có tác dụng với phong trào cách mạng Việt
III/Nguyễn Quốc Trung Quốc (1924 – 1925)
-Hoàn cảnh đời Hôi Việt Nam niên :
+Phong trào yêu nước phong trào công nhân Việt Nam phát triển mạnh
+6/1925 Nguyễn Quốc lập Hội Việt Nam niên
-Hoạt động :
+Nguyễn Quốc mở lớp huấn luyện để đào tạo cán
+Xuất báo “thanh niên”, in “Đường cách mệnh”
(72)GV
GV
Nam ?
Cho học sinh rõ hoạt động tổ chức niên tác dụng lớn phong trào cách mạng Việt Nam
Sơ kết : Từ 1924 – 1925 Nguyễn Quốc hoạt động Trung Quốc thành lập Hội Việt Nam Thanh niên, truyền bá chủ nghĩa Mác Lê-Nin vào Việt Nam
-Tác dụng :
+Truyền bá chủ nghĩa Mác Lê-Nin vào nước
+Thúc đẩy phong trào yêu nước phong trào công nhân phát triển
*Bài tập : a)Dựa vào lược đồ em điền tên nước mà Nguyễn Quốc qua hành trình tìm đường cứu nước ?
b)Đánh dấu x vào câu trả lời công lao Nguyễn Quốc cách cách việt Nam ?
A.Tìm đường cứu nước đắn cho dân tộc Việt Nam B.Truyền bá chủ nghĩa Mác Lê-Nin vào Việt Nam C.Thành lập Hội niên Việt Nam
D.Thống ba tổ chức cộng sản thành Đảng cộng sản Việt Nam (1’) III/ dh hs học chuẩn bị nhà
-Học theo nội dung ghi -Trả lời câu hỏi sgk
-Đọc trước tìm hiểu 17
Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết 21– Bài 17:
Cách mạng việt nam
trước đảng cộng sản đời A/Phần chuẩn bị
I/Mục tiêu dạy :
1)Kiến thức : Giúp học sinh nắm :
-Hoàn cảnh lịch sử dẫn đến đời tổ chức cách mạng nước
-Hiểu chủ trương hoạt động tổ chức cách mạng nước, khác hai tổ chức với tổ chức Nguyễn Quốc thành lập nước
-Hiểu phong trào cách mạng nước ta ngày phát triển mạnh mẽ dẫn đến đời tổ chức cộng sản Việt Nam
2)Tư tưởng, tình cảm :
-Giáo dục cho học sinh lịng yêu nước, khâm phục bậc tiền bối cách mạng 3)Kỹ :
-Rèn luyện kỹ sử dụng lược đồ
-Rèn kỹ phân tích, so sánh, đối chiếu hoạt động tổ chức cách mạng II/Chuẩn bị :
-GV :+ Soạn giáo án, tham khảo tư liệu lịch sử liên quan +Bản đồ khởi nghĩa Yên Bái
-HS : Học cũ + Đọc tìm hiểu theo câu hỏi sgk B/phần thể lớp
(5’)I/Kiểm tra cũ :
*Câu hỏi : Những hoạt động Nguyễn Quốc nước ngồi có tác dụng phong trào cách mạng Việt Nam ?
*Trả lời : +Truyền bá chủ nghĩa Mác Lê-Nin vào nước
(73)( 1’) *Giới thiệu bài: Với đời tổ chức Hội niên Việt Nam tổ chức góp phần làm cho cách mạng Việt Nam phát triển theo đường Tại Việt Nam lúc xuất thêm tổ chức cách mạng Chúng ta tìm hiểu học hơm
*Nội dung học :
?
GV
? GV
? GV
? GV ? GV ? GV
? GV
? GV ?
Trong năm 1926 – 1927 phong trào cách mạng Việt Nam có bước phát triển ?
Dựa vào sgk, tư liệu cho học sinh rõ nguyên nhân, diễn biến , kết phong trào công nhân nhiều nơi nước (hình thức)
Bước phát triển mang tính chất ?
Cho học sinh rõ tất tầng lớp, giai cấp tham gia
Tân Việt Nam cách mạng Đảng đời bối cảnh ?
Bối cảnh phong trào yêu nước dân chủ phát triển mạnh mẽ -> thành lập Hội Phục Việt
Thành phần Đảng gồm ? ý thức cách mạng ?
Bổ sung giải thích cho học sinh rõ thành phần
Đảng Tân việt có hoạt động ?
Nêu hoạt động tiến
Vì có phân hố tổ chức ? Giải thích : thành phần
Việt Nam quốc dân Đảng ta đời hoàn cảnh ?
Ngày thành lập (25/12/1927), đường lối, lãnh tụ: (Nguyễn Thái Học, Nguyễn Khắc Nhu , Phạm Tấn Tài) Thành phần Việt Nam quốc dân Đảng gồm ?
Phân tích cho học sinh rõ thành phần Hình thức hoạt động Việt Nam quốc dân Đảng ? có khác hai tổ chức ?
I/Bước phát triển phong trào cách mạng Việt Nam
(1926 – 1927)
-Trong năm 1926 – 1927 nhiều bãi công công nhân liên tiếp nổ nhà máy sợi Nam Định, đồn điền cao sư Phú Riềng
-Bước phát triển mang tính thống tồn quốc mang tính trị, có liên kết với ->một sóng cách mạng dân tộc dân chủ lan khắp nước, nhiều tổ chức trị đời
II/Tân việt cách mạng Đảng (7/1928)
-Sau nhiều lần đổi tên tháng 7/1928 lấy tên Tân việt cách mạng Đảng
-Thành phần :tri thức trẻ niên tiểu tư sản
-Hoạt động : cử người dự lớp huấn luyện niên vận động hợp nhất, nội có phân hố tiểu tư sản vô sản
III/Việt Nam Quốc dân Đảng (1927) khởi nghĩa Yên Bái (1930)
-Do phát triển mạnh phong trào dân tộc dân chủ ảnh hưởng phong trào cách mạng
-Thành phần : tư sản, học sinh, sinh viên, cơng chức, thân hào, binh lính người Việt qn đội Pháp
(74)GV
? ? GV ? GV GV
? ? GV
Cho học sinh rõ vụ ám sát Ba Danh phong trào thất bại nặng nề, tổ chức định khởi nghĩa
Em nêu diễn biến khởi nghĩa – kết ? (Mục đích)
Vì khởi nghĩa thất bại ?
Giáo viên cho học sinh thảo luận -> kết luận
Dù thất bại khởi nghĩa có ý nghĩa ?
Phân tích rõ ý nghĩa
Giới thiệu cho học sinh rõ phong trào dân tộc dân chủ nước ta phát triển mạnh mẽ theo đường vơ sản -> u cầu phải có tổ chức cộng sản đời lãnh đạo phong trào
Ba tổ chức cộng sản đời thời gian ? đâu ? tên tổ chức ?
Phân tích rõ cho học sinh thành lập tổ chức cộng sản ?
Sơ kết : đến cuối năm 20 kỷ XX Việt Nam xuất nhiều tổ chức cách mạng đời tổ chức cộng sản, song xuất lúc tổ chức cộng sản ảnh hưởng tới phong trào cách mạng -> cần phải có đảng vô sản thống
-Diễn biến : khởi nghiã nổ Yên Bái, Phú Thọ, Hải Dương, Thái Bình, Hà Nội song bị thất bại
-ý nghĩa : cổ vũ lịng u nước, ý chí căm thù giặc
IV/Ba tổ chức cộng sản nối tiếp đời
-3/1929 chi Đảng cộng sản thành lập
-6/1929 Đông Dương cộng sản Đảng thành lập Bắc Kỳ
-8/1929 An Nam Cộng sản Đảng thành lập Nam Kỳ
-9/1929 Đông Dương cộng sản Đảng thành lập Trung Kỳ
*B i t p : L p b ng th ng kê s ậ ậ ả ố ự đờ ủi c a t ch c c ng s n theo m u sau :ổ ứ ộ ả ẫ
Thời gian Sự đời ý nghĩa
6/1929 Đông Dương cộng sản Đảng thành lập Bắc Kỳ
8/1929 An Nam Cộng sản Đảng thành lập Nam Kỳ
9/1929 Đông Dương cộng sản Đảng thành lập Trung Kỳ
(1’) III/ dh hs học chuẩn bị nhà -Học theo nội dung ghi -Trả lời câu hỏi sgk
-Đọc trước tìm hiểu 18
Ngày soạn : Ngày giảng : Chương II:
Việt nam năm 30 - 39 Tiết 22– Bài 18:
đảng cộng sản việt nam đời A/Phần chuẩn bị
I/Mục tiêu dạy :
(75)-Quá trình thành lập đảng cộng sản diễn bối cảnh lịch sử thời điểm không gian
-Nội dung chủ yếu Hội nghị thành lập Đảng
-Những nội dung chủ yếu luận cương 1930.ý nghĩa việc thành lập Đảng 2)Tư tưởng, tình cảm :
-Qua vai trị Nguyễn Quốc Hội nghị thành lập Đảng, giáo dục học sinh lịng biết ơn kính yêu Chủ Tịch Hồ Chí Minh, củng cố niềm tin vào vai trò lãnh đạo Đảng
3)Kỹ :
-Rèn luyện kỹ sử dụng tranh ảnh, lập niên biểu kiện lịch sử -Biết phân tích, đánh giá ý nghĩa lịch sử việc thành lập Đảng
II/Chuẩn bị :
-GV :+ Soạn giáo án, tham khảo tư liệu lịch sử liên quan -HS : Học cũ + Đọc tìm hiểu theo câu hỏi sgk B/phần thể lớp
I/Kiểm tra cũ :
-Kiểm tra chuẩn bị học sinh II/Dạy :
( 1’) *Giới thiệu bài: Việc tổ chức cộng sản đời lúc đánh dấu bước phát triển phong trào cách mạng Việt Nam Song lúc tổ chức lãnh đạo phong trào nước mà phải thống thành đảng đẩy mạnh cách mạng Việt Nam phát triển tổ chức tiến hành Hội nghị thành lập Đảng chủ toạ Nguyễn Quốc Hội nghị diễn Chúng ta tìm hiểu học hôm
*Nội dung học :
GV ?
GV
? ?
GV
?
Sự đời lúc tổ chức Đảng cộng sản Việt Nam thúc đẩy Phong trào cách mạng Việt Nam , song lý dẫn đến Hội nghị thành lập Đảng ?
Phân tích cho học sinh rõ lí dau tổ chức cộng sản Việt Nam đời để dẫn tới hội nghị thành lập Đảng
Ai người chủ trì Hội nghị với tư cách ?
Miêu tả chân dung Nguyễn Quốc Hội nghị diễn ? đề cập tới nội dung ?
Phân tích cho học sinh thấy rõ để thống thành Đảng cộng sản có phân tích, thái dộ Nguyễn Quốc
Việc thành lập Đảng cộng sản Việt Nam có ý nghĩa ?
I/Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam (3/2/1930)
-Lí tiến hành Hội nghị :
+Ba tổ chức cộng sản Việt Nam đời thúc đẩy phong trào cách mạng Việt Nam phát triển mạnh
+Ba tổ chức hoạt động riêng rẽ, tranh giành ảnh hưởng lẫn
->Yêu cầu lúc phải có Đảng thống
-Nguyễn Quốc với tư cách phái viên quốc tế cộng sản chủ trì Hội nghị -> 3/2 – 7/2/1930
-Nội dung : Hội nghị hợp tổ chức cộng sản thành Đảng : Đảng cộng sản Việt Nam thông qua cương sách lược vắn tắt, điều lệ Đảng Nguyễn Quốc khởi thảo
(76)? GV
GV
?
GV
? GV
? GV GV
Việc Hội nghị thành lập Đảng nhờ vào yếu tố ?
Phân tích thêm tổ chức Đơng Dương cộng sản liên đồn
Với cương vắn tắt, cương lĩnh trị Nguyễn Quốc khởi thảo Đảng tiếp tục tiến hành Hội nghị tháng 10/1930
Tháng 10/1930 Hội nghị Đảng lần thứ họp đề ta nội dung ?
Cho học sinh xem ảnh Trần Phú (lúc độ tuổi 24), kể chuyện Trần Phú : trước mặt kẻ thù bị bắt – gương hy sinh anh dũng
Nêu nội dung luận cương trị ? so sánh luận cương ? So sánh, giải tích luận cương, có nét giống khác nhau, nêu lên điểm hạn chế thiếu sót
Hãy trình bày ý nghĩa việc thành lập Đảng?
Giải thích rõ cho học sinh ý nghĩa Việt Nam giới
Sơ kết : với đời tổ chức cộng sản Việt Nam với yêu cầu cấp thiết cách mạng Việt Nam : Nguyễn Quốc Hồng Cơng triệu tập chủ trì thống tổ chức cộng sản thành Đảng lấy tên Đảng cộng sản Việt Nam (3/2/1930)
thành Đảng
-Nguyễn Quốc người sáng lập Đảng cộng sản Việt Nam, đề đường lối cho cách mạng Việt Nam II/Luận cương trị (10/1930)
-Tháng 10/1930 Hội nghị lần thứ Ban chấp hành TW lâm thời họp +Đổi tên Đảng thành Đảng cộng sản Đông Dương
+Bầu ban chấp hành TW thức Trần Phú làm tổng bí thư
+Thơng qua luận cương trị Trần Phú khởi thảo
+Cách mạng Việt Nam trải qua hai giai đoạn : cách mạng tư sản dân quyền cách mạng XHCN
+Lực lượng chủ yếu cơng nhân, nơng dân
+Vai trị lãnh đạo Đảng
III/ ý nghĩa lịch sử việc thành lập Đảng
-Là bước ngoặt vĩ đại lịch sử giai cấp công nhân cách mạng Việt Nam Chấm dứt thời kỳ khủng hoảng vai trò lãnh đạo cách mạng Việt Nam
-Cách mạng Việt Nam phận khăng khít cảu cách mạng giới
*Bài tập : Những tham dự hội nghị thành lập Đảng 3/2/1930 ? A.Nguyễn Quốc C.Lê Hồng Sơn
B.Hồ Tùng Mậu D Trần Phú (1’) III/ dh hs học chuẩn bị nhà
(77)-Đọc trước tìm hiểu 19
Ngày soạn : 13/1/2010 Ngày giảng : 14/1/2010
TIẾT 23– BÀI 19:
PHONG TRÀO CÁCH MẠNG TRONG NHỮNG NĂM 1930 - 1935 I-Mục tiêu dạy :
1-Kiến thức : Giúp học sinh nắm :
-Nguyên nhân, diễn biến ý nghĩa phong trào cách mạng 1930 – 1931 với đỉnh cao là Xô viết Nghệ Tĩnh.
(78)-Giáo dục học sinh lịng kính u, khâm phục tinh thần đấu tranh anh dũng quần chúng công – nông chiến sĩ cộng sản
3-Kỹ :
-Rèn luyện kỹ sử dụng lược đồ phong trào Xơ viết – Nghệ Tĩnh để trình bày diễn biến phong trào
II Thiết bị tài liệu dạy học:
-GV :+ Soạn giáo án, tham khảo tư liệu lịch sử liên quan -HS : Học cũ + Đọc tìm hiểu theo câu hỏi sgk III- Tieỏn trỡnh tổ chức dạy học:
1-ổn định tổ chức: 2-Kiểm tra cũ
*Câu hỏi : Nêu ý nghĩa việc thành lập Đảng ? *Trả lời :
-Là bước ngoặt vĩ đại lịch sử giai cấp công nhân cách mạng Việt Nam. Chấm dứt thời kỳ khủng hoảng vai trò lãnh đạo cách mạng Việt Nam.
-Cách mạng Việt Nam phận khăng khít cách mạng giới. 3-Dẫn dắt vào :
Chiến tranh giới, Pháp đầu hàng kinh tế thời kỳ giới khủng hoảng ảnh hưởng nặng nề đến kinh tế – xã hội Việt Nam, phong trào Xô viết bùng nổ bị thực dân Pháp đàn áp Nhưng phong trào nhanh chóng phục hồi chuẩn bị cho cao trào Chúng ta tìm hiểu học hơm nay.
4-Tổ chức hoạt động dạy học lớp :
*Hoát ủoọng 1: Caỷ lụựp/ caự nhãn
*Kieỏn thửực cần ủát:
*Toồ chửực thửùc hieọn
*Nêu lại khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 – 1933) ?
*Vậy khủng hoảng kinh tế giới đã tác động đến kinh tế – xã hội Việt Nam ?
Cho học sinh đọc chữ in nghiêng sgk -> giáo viên nêu ý chính
*Với bối cảnh thực dân Pháp đã làm ?
Lấy ví dụ cho học sinh rõ
*Tất điều kiện gây hậu quả nhân dân ta ? *Mâu thuẫn dẫn đến điều ?
*Hoát ủoọng 1: Caỷ lụựp/ caự nhãn
*Kieỏn thửực cần ủát:
*Toồ chửực thửùc hieọn:
*Nguyên nhân làm bùng nổ phong trào công nhân – nông dân 1930 – 1931 ?
Nhắc lại cho học sinh phần 1
*Em trình bày diễn biến
I-Việt Nam thời kỳ khủng hoảng kinh tế giới (1929 – 1933)
*Kinh tế :
+Công - nông nghiệp suy sụp +Xuất nhập đình đốn +Hàng hố khan hiếm
*Xã hội : đời sống tầng lớp giai cấp bị ảnh hưởng
*Thực dân Pháp : tăng sưu thuế -Đẩy mạnh bóc lột, đàn áp, khủng bố
*Hậu : dân tộc Việt Nam mâu thuẫn gay gắt với thực dân Pháp II-Phong trào cách mạng 1930 – 1931 với đỉnh cao Xô Viết – Nghệ Tĩnh
*Nguyên nhân :
-Tác động khủng hoảng -Đời sống nhân dân cực
-Đảng đời kịp thời lãnh đạo *Diễn biến :
(79)phong trào cách mạng công nhân – nông dân 30 – 31 ?
GV dử dụng lược đồ Xơ Viết nghệ tĩnh để trình bày diễn biến.
Vừa tóm tắt vừa ghi bảng động cho học sinh lược đồ – nhận xét diễn biến ghi bảng
Lấy ví dụ điển hình -> đặc biệt khí từ 1/5/1930 -> 9/10/1930 -> Kể chuyện sgk *Em nhận xét phong trào công nhân – nông dân 30 – 31 ?
Giải thích cho học sinh rõ
*Phong trào cơng nhân – nơng dân 30 – 31 có kết ?
Cho học sinh rõ đoạn tư liệu sgk (tr 74) Cho học sinh liên hệ cách mạng tháng 10 Nga 1917 (xơ Viết) giải thích lại cho học sinh rõ
*Nêu ý nghĩa phong trào công nhân – nông dân 30 – 31 ?
Giải thích cho học sinh bước tập dượt đầu tiên – sau phong trào dân tộc – dân chủ.
Dựa vào sgk nêu khó khăn hy sinh ý chí kiên cường anh dũng của các chiến sĩ cộng sản nhân dân ta
*Hoát ủoọng 1: Caỷ lụựp/ caự nhãn
*Kieỏn thửực cần ủát:
*Toồ chửực thửùc hieọn
*Em lấy dẫn chứng để thấy lực lượng cách mạng phục hồi ? Lấy ví dụ tư liệu sgk (chữ in nhỏ) chứng minh
Đây bước chuẩn bị chu đáo Đảng cho cao trào cách mạng mới.
Sơ kết : Qua phong trào công nhân – nông dân 30 – 31 mà đỉnh cao Xô viết Nghệ Tĩnh, ta thấy rõ sức mạnh quật khởi, tinh thần dám hy sinh anh dũng của giai cấp công nhân, nông dân dưới sự lãnh đạo Đảng
Nam
-từ 1/5/1930 -> 9/10/1930 phong trào phát triển liệt, mạnh mẽ ->Đỉnh cao Xơ Viét Nghệ Tĩnh *Kết :
-Chính quyền đế quốc, phong kiến tan rã nhiều nơi
-Chính quyền Xơ viết đựơc thành lập
-Từ 1931 phong trào tạm lắng xuống
*ý nghĩa :
-Là bước tập dượt cho cách mạng tháng tám 1945 thành công sau này.
III-Lực lượng cách mạng được phục hồi
-Cuối năm 1934 đầu 1935 :
+Hệ thống Đảng khôi phục lại kì : Bắc – Trung – Nam +Các xứ uỷ, đoàn thể, lực lượng tập hợp lại
-Tháng 8/1945 Đại hội lần I của Đảng họp Ma Cao (Trung Quốc) chuẩn bị cho cách mạng tháng 8/1945 sau này.
5-Củng cố:
*Bài tập : Nguyên nhân dẫn đến tổn thất nặng nề phong trào 1930 – 1931 Xô viết – Nghệ Tĩnh ?
A.Đảng vừa thành lập
(80)6-Dặn dò:
-Học theo nội dung ghi -Trả lời câu hỏi sgk.
-Đọc trước tìm hiểu 20.
Ngày soạn : 17/1/2010 Ngày giảng : 18/1/2010
TIẾT 24– BÀI 20:
CUỘC VẬN ĐỘNG DÂN CHỦ TRONG NHỮNG NĂM 1936 - 1939 I-Mục tiêu dạy :
1-Kiến thức : Giúp học sinh nắm :
-Những nét tình hình giới nước có ảnh hưởng đến cách mạng Việt Nam năm 1936 - 1939.
-Những diễn biến phong trào dân chủ năm 1936-1939; mặt trận dân chủ Đông Dương, ý nghĩa.
2-Tư tưởng, tình cảm :
-Giáo dục học sinh lòng tin vào lãnh đạo Đảng 3-Kỹ :
-Tập dượt cho học sinh so sánh hình thức tổ chức đấu tranh năm 1930 – 1931 với 1936 – 1939 để thấy chuyển hướng phong trào đấu tranh
-Biết sử dụng tranh ảnh lịch sử II- Thiết bị tài liệu dạy học:
-GV :+ Soạn giáo án, tham khảo tư liệu lịch sử liên quan -HS : Học cũ + Đọc tìm hiểu theo câu hỏi sgk III- Tieỏn trỡnh tổ chức dạy học:
1-ổn định tổ chức: 2-Kiểm tra cũ:
*Câu hỏi : Căn vào đâu để khẳng đinh quyền Xơ viết - Nghệ Tĩnh dân, vì dân ?
*Trả lời :
(81)3-Dẫn dắt vào :
Cuộc khủng hoảng kinh tế giới hậu tác động ảnh hưởng đến Việt Nam trong năm 1936 – 1939 Đảng ta có chủ trương mới, diễn biến của phong trào dân tộc, dân chủ, ý nghĩa Chúng ta tìm hiểu học hôm nay.
4-Tổ chức hoạt động dạy học lớp :
*Hoát ủoọng 1: Caỷ lụựp/ caự nhãn
*Kieỏn thửực cần ủát:
*Toồ chửực thửùc hieọn:
Gợi lại học sinh nhớ từ 1929 – 1933 giới đã diễn khủng hoảng kinh tế trầm trọng *Các nước TBCN thoát khỏi khủng hoảng kinh tế ? cách ? lấy ví dụ ?
Lấy ví dụ đoạn tư liệu -> giải thích cho học sinh rõ
*Trước nguy chủ nghĩa phát xít, quốc tế cơng sản có chủ trương ?
Trước thành lập tổ chức quốc tế cộng sản giai cấp công nhân trọng đấu tranh chống CNTB -> mục tiêu lúc chủ nghĩa phát xít khơng đe doạ CNXH mà cịn TBCN
*Tinh hình nước Pháp xuất hiện chủ nghĩa phát xít ?
Cho học sinh rõ sách tiến mặt trận nhân dân Pháp, đặc biệt thuộc địa, có Việt Nam
*Tình hình giới lúc có ảnh hưởng như thế cách mạng Việt Nam ?
Nêu tình cảnh đời sống nhân dân ta, qua đại hội lần quốc tế cộng sản, Đảng ta đã đề đường lối chủ trương cho phù hợp
*Hoát ủoọng 1: Caỷ lụựp/ caự nhãn
*Kieỏn thửực cần ủát:
*Toồ chửực thửùc hieọn:
Nêu sơ lược lại tình hình giới Đại hội 7 Quốc tế cộng sản, Đông Dương Việt Nam đảng ta xác định kẻ thù chính
*Đảng ta có chủ trương qua tình hình giới ?
Cho học sinh biết lúc trái đất, nước ta có nhiều lính pháp, song ta đấu tranh chống bọn phản động,tay sai
*Với chủ trương Đảng ta đề nhiệm vụ gì ?
Đảng ta chủ trương tạm gác hiệu “Đánh đổ đế quốc Pháp - Đông Dương độc
I-Tình hình giới trong nước
*Tình hình giới :
-Chủ nghĩa phát xít lên nắm chính quyền Đức, I-ta-li-a – Nhật Bản ,đang đe doạ an ninh, hồ bình giới
-Đại hội lần thứ Quốc tế cộng sản kẻ thù trước mắt nguy hiểm nhân dân thế giới chủ nghĩa phát xít -> chủ trương thành lập Mặt trận nhân dân nước chống phát xít -Tại Pháp : 1936 Mặt trận nhân dân Pháp lên nắm quyền : ban bố những sách tiến đối với thuộc địa
-Đời sống nhân dân ta bị ảnh hưởng với sách phản động nhân dân ta đói khổ ngột ngạt
II-Mặt trận dân chủ Đông Dương phong trào đấu tranh đòi tự dân chủ
-Đảng ta chủ trương :
(82)lập, tịch thu ruộng đất địa chủ chia cho dân cày’ mà nhiệm vụ chủ yếu chống Phát xít, chiến tranh - địi tự dân chủ, hồ bình.
*Để thực nhiệm vụ Đảng ta có biện pháp ?
Đây Mặt trận để tập hợp lực lượng yêu nước, dân chủ, tiến bộ, đấu tranh chống phát xít, bảo vệ hồ bình giới
*Hình thức đấu tranh thời kỳ như thế ? ?
Đây hình thức đấu tranh vừa để phát triển lực lượng, thu hút quần chúng, song là những biện pháp giữ bí mất
*Hãy nêu diễn biến phong trào ? lấy ví dụ tiêu biểu ?
Qua nội dung sgk phần chữ nhỏ giáo viên lấy ví dụ -> giải thích cho học sinh rõ
*Quần chúng nhân dân, báo chí có những hoạt động tiêu biểu ?
Sgk phần chữ nhỏ
Lấy ví dụ tổng bãi cơng : Hịn Gai (11/1936) Khu Đấu Xảo (Hà Nội) 1/5/1938. Cho học sinh xem tranh hình 33 so sánh với hình 30 – 31
Đây nết hoạt động công khai lần đầu tiên khi thực dân pháp xam lược
*Em nhận xét phong trào thời kỳ này ?
Đây phong trào dân chủ, công khai rộng rãi thu hút nhiều tầng lớp, giai cấp tham gia
*Hoát ủoọng 1: Caỷ lụựp/ caự nhãn
*Kieỏn thửực cần ủát:
*Toồ chửực thửùc hieọn:
*Hãy cho biết ý nghĩa phong trào 1936 – 1939 ? ảnh hưởng đến phong ttrào cách mạng Việt Nam ?
Tình hình giới mặt trận nhân dân thành lập hoạt động Đảng, quần chúng nhân dân ta – cách mạng Việt Nam dần lớn mạnh để chuẩn bị cho bão táp cách mạng tiếp theo.
Sơ kết : Phong trào dân tộc dân chủ 1936 – 1939, phong trào dân chủ công khai, nửa công khai hợp pháp, nửa hợp pháp Trước tình hình giới đại hội quốc tế cộng sản, đảng ta vận dụng vào hoàn cảnh Việt Nam làm cho phong trào cách mạng Việt Nam ngày càng tới thắng lợi
-Nhiệm vụ : chống phát xít, chống chiến tranh đế quốc, chống bọn phản động thuộc địa, tay sai, đòi cơm áo hồ bình
-Đảng ta chủ trương thành lập Mặt trận nhân dân phản đế Đông Dương (sau đổi thành Mặt trận dân chủ Đơng Dương)
-Hình thức đấu tranh : hợp pháp nửa công khai, công khai, nửa công khai
-Diễn biến :
+8/1936 phong trào Đông Dương đại hội thu thập nguyện vọng của nhân dân
+Phong trào đón phái viên, tồn quyền Pháp nhằm đưa yêu sách +Phong trào đấu tranh quần chúng công, nông tầng lớp khác dâng cao
+Nhiều tờ báo tiến xuất bản, chủ nghĩa Mác Lê-Nin và chính sách Đảng lưu hành
III-ý nghĩa phong trào
-Quần chúng tập dượt đấu tranh, chủ nghĩa Mác Lê-Nin được truyền bá sâu rộng, đội ngũ trị hình thành -Đảng ta đào tạo đội ngũ cán trung kiên
(83)5-Củng cố:
-Nêu nguyên nhân dẫn đến phong trào cách mạng 36 – 39 ? -Phong trào 36-39 có ý nghĩa nào?
(Chủ nghĩa phát xít đe doạ hồ bình giới, Quốc tế cộng sản đề chủ trương mới, mặt trận bình dân pháp thắng lợi, giúp đỡ Liên Xô)
6-Dặn dò:
- Học chuẩn bị nhà -Học theo nội dung ghi -Trả lời câu hỏi sgk.
-Đọc trước tìm hiểu 2
Ngày soạn : 20/1/2010 Ngày giảng : 21/1/2010
CHƯƠNG III:
CUỘC VẬN ĐỘNG TIẾN TỚI CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945
TIẾT 25– BÀI 21:
VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939 - 1945 I-Mục tiêu dạy :
1-Kiến thức : Giúp học sinh nắm :
-Khi chiến tranh giới thứ hai bùng nổ, thực dân Pháp thoả thuận với Nhật, đầu hàng câu kết với Nhật áp bóc lột nhân dân ta, làm cho đời sống tầng lớp, giai cấp vô cực khổ.
-Những nét diễn biến dậy : khởi nghĩa Bắc Sơn, Nam Kỳ Binh biến Đô Lương, ý nghĩa dậy
2-Tư tưởng, tình cảm :
-Giáo dục cho học sinh lòng căm thù đế quốc phát xít Pháp – Nhật lịng kính yêu, khâm phục tinh thần dũng cảm nhân dân ta
3-Kỹ :
-Tập dượt cho học sinh biết phân tích thủ đoạn thâm độc Nhật, Pháp, biết đánh giá ý nghĩa ba dậy biết sử dụng đồ
II- Thiết bị tài liệu dạy học:
-GV :+ Soạn giáo án, tham khảo tư liệu lịch sử liên quan
+lược đồ khởi nghĩa Bắc sơn,Nam kì,đơ Lương, tranh ảnh liên quan -HS : Học cũ + Đọc tìm hiểu theo câu hỏi sgk
III- Tieỏn trỡnh tổ chức dạy học: 1-ổn định tổ chức
2-Kiểm tra cũ:
*Câu hỏi : Nêu ý nghĩa phong trào 1936 – 1939 ? *Trả lời :
Quần chúng tập dượt đấu tranh, chủ nghĩa Mác Lê-Nin truyền bá sâu rộng, một đội ngũ trị hình thành
-Đảng ta đào tạo đội ngũ cán trung kiên
-Là tập dượt lần thứ hai chuẩn bị cho cách mạng tháng tám 3-Dẫn dắt vào mới
(84)4-Tổ chức hoạt động dạy học lớp :
*Hoát ủoọng 1: Caỷ lụựp/ caự nhãn
*Kieỏn thửực cần ủát:
*Toồ chửực thửùc hieọn:
*Tình hình giới năm 1939 diễn ra như ? hậu ?
*Sơ lược lại nguyên nhân -> chiến tranh thế giới thứ hai Đức – ý – Nhật gây ra ở Viễn đơng, phát xít Nhật tiến hành xâm lược nước Châu Đông Dương như ?
Cho học sinh rõ mục tiêu Nhật biến châu thành khối thịnh vượng chung song thực chất xâm lược, có Việt Nam
*Thực dân Pháp có ý đồ Nhật đưa quân vào Đông Dương ? chúng dùng thủ đoạn ?
Thơng qua phần tư liệu sgk cho học sinh rõ câu kết Pháp – Nhật qua hiệp ước Phịng thủ Đơng Dương, nêu rõ thái dộ của Pháp Lấy ví dụ -> hậu mà nhân dân ta phải gánh chịu (2 triệu người chết đói …)
*Hốt ủoọng 1: Caỷ lụựp/ caự nhãn
*Kieỏn thửực cần ủát:
*Toồ chửực thửùc hieọn:
*Nguyên nhân diễn khởi nghĩa Bắc Sơn ?
Dựa vào sgk trả lời
*Khởi nghĩa Bắc Sơn diễn thế nào ? kết ?
Sử dụng đồ vị trí nơi bùng nổ đấu tranh.
Tường thuật sơ lược diễn biến, đặc biệt là những việc làm Đảng Bộ Bắc Sơn đã thu hút đông đảo quần chúng tham gia *Vì khởi nghĩa Bắc Sơn đạt kết quả mà thất bại ?
*ý nghĩa khởi nghĩa Bắc Sơn ?
Phân tích cho học sinh rõ nguyên nhân khởi nghĩa chưa liên kết, Pháp –Nhật câu kết để đàn áp -> thất bại, song có ý nghĩa lớn Bắc Sơn phong trào cách mạng
*Hoát ủoọng 1: Caỷ lụựp/ caự nhãn
*Kieỏn thửực cần ủát:
I/Tình hình giới Đơng Dương -9/1939 chiến tranh giới thứ hai bùng nổ, Phát xít Đức công Châu Âu, tư phản động Pháp đầu hàng -ở Viễn Đơng : Phát xít Nhật sau khi chiếm Trung Quốc tiến sát biên giới Việt-Trung ->9/1940 tiến vào Đông Dương
-Tại Việt Nam : Nhật –Pháp câu kết với áp bóc lột nhân dân ta với thủ đoạn thâm độc: bắt nhổ lúa trồng đay, vơ vét bóc lột nhân dân ta
II/Những dậy đầu tiên 1)Khởi nghĩa Bắc Sơn (27/9/1940)
-Nguyên nhân :Quân Nhật đánh vào Lạng Sơn – quân Pháp thua chạy qua Bắc Sơn Đảng Bắc Sơn lãnh đạo nhân dân dậy
-Diễn biến :Du kích tước khí giới của Pháp, giải tán quyền địch, thành lập quyền cách mạng, tổ chức đấu tranh chống khủng bố, duy trì lực lượng
-Nguyên nhân thất bại : Khởi nghĩa chỉ diễn địa phương, địch có điều kiện tập trung quân đàn áp
-ý nghĩa : Tuy thất bại đội du kích Bắc Sơn đời trở thành lực lượng vũ trang sau này
(85)*Toồ chửực thửùc hieọn:
*Tại khởi nghĩa Nam Kỳ bùng nổ ? Cho học sinh biết Pháp thua trận châu Âu yếu Đông Dương, Nhật xúi giục Xiêm gây xung đột Đơng Dương -> Pháp bắt lính thay người pháp làm bia đỡ đạn
*Diễn biến khởi nghĩa Nam Kỳ ? -Dùng đồ tường thuật sơ lược diễn biến, đặc biệt nêu rõ lần cờ đỏ sao vàng xuất hiện, sau trở thành quốc kỳ Việt Nam
*Vì khởi nghĩa thất bại ?
Phân tích nguyên nhân bị thất bại, kế hoạch chưa chuẩn bị kỹ, thành phần, tổ chức chưa cụ thể, thực dân Pháp còn mạnh
*Hoát ủoọng 1: Caỷ lụựp/ caự nhãn
*Kieỏn thửực cần ủát:
*Toồ chửực thửùc hieọn:
*Nguyên nhân diễn binh biến ở Đô Lương ? (An Nam)
*Diễn biến binh biến ? kết ? Dùng lược đồ tường thuật diễn biến, kể gương chiến đấu Đội Cung.
ý nghĩa binh biến Đô Lương Sơ kết : Ba khởi nghĩa nổ ra chống Pháp Nhật kéo vào Đông Dương bị thất bại, song nêu cao tinh thần yêu nước anh dũng nhân dân ta chống xâm lược để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho đấu tranh sau.
binh lính Việt Nam làm bia đỡ đạn chống lại quân phiệt Xiêm, nhân dân bất bình, (binh lính Việt Nam) liên lạc với Đảng Đảng Bộ Nam Kỳ quyết định khởi nghĩa
-Diễn biến : Đêm 22 rạng ngày 23/11/1940 hầu hết tỉnh Nam Kì, nghĩa quân triệt hạ nhiều đơn địch, thành lập quyền nhân dân, tồ án cách mạng, cờ đỏ sao vàng lần xuất hiện
-Nguyên nhân thất bại : nổ chưa đúng thời cơ, kế hoạch bị bại lộ
3)Binh biến Đơ Lương (13/1/1941) -Ngun nhân : binh lính người Việt bất bình bị sang Lào làm bia đỡ đạn -Diễn biến : 13/1/1941 binh lính đồn chợ Rạng dậy, đánh chiếm Đô Lương, kéo thành Vinh ->song bị thất bại
-ý nghiã : thể tinh thần yêu nước, để lại nhiều học xây dựng lực lượng vũ trang
5-Củng cố:
-Trình bày nguyên nhân nổ cuộ khởi nghĩa?
*Bài tập : Nguyên nhân thất bại khởi nghĩa ?
A.Thời chưa chín muồi C.Kế hoạch khởi nghĩa bị lộ B.Lực lượng Pháp mạnh D.Cả ý đúng
6- Dặn dò:
Học chuẩn bị nhà theo nội dung ghi -Trả lời câu hỏi sgk.
(86)Ngày soạn : 24/1/2010 Ngày giảng : 25/1/2010
TIẾT 26– BÀI 22:
CAO TRÀO CÁCH MẠNG TIẾN TỚI TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM NĂM 1945 I-Mục tiêu dạy :
1-Kiến thức : Giúp học sinh nắm :
-Hoàn cảnh dẫn tới việc Đảng ta chủ trương thành lập mặt trận Việt minh xự phát triển lực lượng cách mạng sau Việt Minh thành lập.
-Những chủ trương Đảng sau Nhật đảo Pháp diễn biến cao trào kháng Nhật đảo Pháp diễn biến cao trào kháng Nhật cứu nước, tiến tới tổng khởi nghĩa tháng năm 1945
(87)-Giáo dục cho học sinh lịng kính u chủ Tịch Hồ Chí Minh, lịng tin vào lãnh đạo sáng suốt Đảng, đứng đầu lãnh tụ Hồ Chí Minh
3-Kỹ :
-Rèn cho học sinh kỹ sử dụng tranh ảnh, lược đồ lịch sử, tập dượt phân tích, đánh giá kiện lịch sử
II- Thiết bị tài liệu dạy học:
-GV :+ Soạn giáo án, tham khảo tư liệu lịch sử liên quan
+Tranh ảnh, lược đồ khu giải phóng Việt Bắc, tài liệu hoạt động chủ tịch Hồ Chí Minh.
-HS : Học cũ + Đọc tìm hiểu theo câu hỏi sgk III- Tieỏn trỡnh tổ chức dạy học:
1-ổn định tổ chức 2-Kiểm tra cũ:
*Câu hỏi : Vì khởi nghiã Bắc Sơn, Binh biến Đô Lương, Nam kỳ bị thất bại ? ý nghĩa ?
3-Dẫn dắt vào mới
-Cùng với tập dượt 30 – 31 36 – 39 để lại nhiều học kinh nghiệm cho cách mạng tháng 8/1945, để tiến tới thành công cách mạng, lãnh tụ Nguyễn Quốc về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng, để thấy rõ chủ trương, đường lối Đảng và Nguyễn Quốc vạch đường cho cách mạng thấy rõ diễn biến cao trào cách mạng chuẩn bị cho cách mạng tháng 8/1945 -> Chúng ta tìm hiểu học hôm nay.
4-Tổ chức hoạt động dạy học lớp : Hoát ủoọng 1: Caỷ lụựp/ caự nhãn
*Kieỏn thửực cần ủát:
*Toồ chửực thửùc hieọn:
Cho học sinh thấy rõ tình hình giới lúc chủ nghĩa phát xít bị lực lượng đồng minh giới dần đánh bại, đặc biệt tại Châu âu Việt Nam phong trào cách mạng quần chúng nhân dân ngày càng cao.
*Trên giới Liên Xô tham chiến, tính chất chiến tranh lúc ? Dựa vào sgk trả lời -> giáo viên giải thích thêm
*Tại Việt Nam lúc có kiện diễn ra ?
Nêu lại sơ lược qua trình tìm đường cứu nước Nguyễn Quốc từ 1911 – 1941
GV dùng lược đồ VN nơi hoạt động tại hang Pác bó Cao Bằng.Nơi thành lập đội VN tuyên truyền giải phóng quân.
*Hội nghị lần thứ TW Đảng đề ta những chủ trương ?
Cho học sinh thấy rõ ta thành lập mặt trận Việt Minh, qua tư liệu sgk
I/Mặt trận Việt Minh đời (19/5/1941)
*Hoàn cảnh đời mặt trận Việt Minh:
- Thế giới:
-có chuyển biến Đức cơng Liên Xơ -> giới hình thành hai trận tuyến : phe đồng minh phe phát xít
- Trong nước:
-28/1/1941 Nguyễn Quốc nước trực tiếp lanh đạo cách mạng Việt Nam, triệu tập Hội nghị TW lần 8 (5/1941)
-Đảng chủ trương :
+Đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu
(88)Hoát ủoọng 2: Nhĩm / caự nhãn *Kieỏn thửực cần ủát:
*Toồ chửực thửùc hieọn:
HS thảo luận nhóm
*Để phong trào cách mạng phát triển Đảng ta chủ trương xây dựng lực lượng thế nào ?
Lấy ví dụ trị mà Đảng Nguyễn ái Quốc tiến hành
*Lực lượng vũ trang phát triển như thế ?
Cho học sinh xem tranh “Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng” (Tiền thân của quân đội nhân dân Việt Nam ngày này) và chiến thắng quân đội.
Sơ kết : sau 30 năm tìm đường cứu nước và hoạt động nước ngoài, năm 1941 Nguyễn ái Quốc nước trực tiếp lãnh đạo nhân dân đánh đuổi Nhật, Pháp, Người triệu tập Hội nghị TW Pắc Bó - Cao Bằng và thành lập mặt trận Việt Minh.
chủ – chia ruộng đất cho dân cày” +Thành lập Việt Nam độc lập đồng minh, viết tắt “Việt Min
*Hoạt động nặt trận việt minh: -Xây dựng lực lượng :
+Lực lượng trị : thành lập mặt trận Việt Minh (19/5/1941) xây dựng tổ chức quần chúgn trong cả nước, phát hành báo chí tuyên truyền
+Lực lượng quân :
-Duy trì đội du kích Bắc Sơn, phát triển đội du kích, xây dựng căn cứ
-22/12/1944 thành lập Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân
-Chiến tranh du kích phát triển
5-Củng cố:
-Nêu hoàn cảnh đời mặt trận Việt Minh?
- Từ mặt trận Việt minh đời, lực lượng cách mạng phong trào đấu tranh phát triển ?
6-Dặn dò: -Học theo nội dung ghi -Trả lời câu hỏi sgk -Đọc trước tìm hiểu phần II 22. Ngày soạn : Ngày giảng :
Tiết 27– Bài 22:
Cao trào cách mạng tiến tới
Tổng khởi nghĩa tháng tám năm 1945 (Tiếp theo)
A/Phần chuẩn bị I/Mục tiêu dạy :
1)Kiến thức : Giúp học sinh nắm :
-Những chủ trương Đảng sau Nhật đảo Pháp diễn biến cao trào kháng Nhật đảo Pháp diễn biến cao trào kháng Nhật cứu nước, tiến tới tổng khởi nghĩa tháng năm 1945
2)Tư tưởng, tình cảm :
-Giáo dục cho học sinh lịng kính u chủ Tịch Hồ Chí Minh, lịng tin vào lãnh đạo sáng suốt Đảng, đứng đầu lãnh tụ Hồ Chí Minh
3)Kỹ :
-Rèn cho học sinh kỹ sử dụng tranh ảnh, lược đồ lịch sử, tập dượt phân tích, đánh giá kiện lịch sử
II/Chuẩn bị :
(89)+Tranh ảnh, lược đồ khu giải phóng Việt Bắc, tài liệu hoạt động chủ tịch Hồ Chí Minh
-HS : Học cũ + Đọc tìm hiểu theo câu hỏi sgk B/phần thể lớp
I/Kiểm tra cũ :
*Câu hỏi : Hội nghị TW lần đề chủ trương ? *Trả lời :
+Đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu
+Tạm gác hiệu “Đánh đổ địa chủ – chia ruộng đất cho dân cày” +Thành lập Việt Nam độc lập đồng minh, viết tắt “Việt Minh”
II/Dạy :
( 1’) *Giới thiệu bài: Sau Mặt trận việt Minh đời, Đảng ta lãnh đạo nhân dân kháng Nhật cứu nước tiến tới tổng khởi nghã tháng 8/1945 thấy rõ diễn biến cao trào cách mạng chuẩn bị cho cách mạng tháng 8/1945 -> Chúng ta tìm hiểu học hơm
*Nội dung học :
Nguyên nhân dẫn tới việc Nhật đảo Pháp ? quân Pháp thất bại ?
Diễn biến đảo Nhật ? kết ?
Cách mạng Việt Nam lúc loại kẻ thù, song kẻ thù cần tiêu diệt, thời cách mạng chưa đến
Đảng ta chủ trương ? sau Nhật đảo Pháp ?
Tại Đảng ta lại phát động cao trào kháng Nhật cứu nước ?
Dựa vào sgk trả lời
Gv giải thích thêm lúc tình hình giới khác (Đức – ý đầu hàng) -> Nhật đầu hàng
Cao trào kháng Nhật diễn ?
Tường thuật khí cách mạng cao trào kháng Nhật cứu nước Dùng đồ rõ khu giải phóng Việt Bắc
Cao trào kháng Nhật tạo điều kiện cho cách mạng tháng tám ?
Sơ kết : với đời Mặt trận việt Minh làm cho phong trào cách mạng Việt Nam lúc phát triển mạnh mẽ, sau
II/Cao trào kháng Nhật cứu nước tiến tới tổng khởi nghĩa tháng tám năm 1945
1)Nhật đảo Pháp (9/3/1945) -Trước nguy khốn Nhật Thái Bình Dương, diệt vong chủ nghĩa phát xít, thực dân Pháp riết hoạt động trở lại, Nhật muốn độc chiếm Đơng Dương
-Đêm 9/3/1945 Nhật đảo Pháp tồn Đơng Dương, pháp đầu hàng
2)Tiến tới tổng khởi nghĩa tháng tám *Chủ trương Đảng :
-Xác định kẻ thù chính, cụ thể trước mắt phát xít Nhật
-Ra thị : Nhật – Pháp bắn hành động
-Diễn biến :
-Phong trào khởi nghĩa phần phát triển mạnh địa Khu giải phóng thành lập (Việt Bắc)
-Nhân dân thành phố, thị mít tinh, diễn thuyết
-Phong trào phá kho thóc Nhật giải nạn đói diễn sơi
(90)Nhật đảo Pháp tình hình giới Đảng ta chủ trương phát động cao trào kháng Nhật cứu nước tạo tiền đề cho cách mạng tháng 8/1945 nổ giành thắng lợi
*Bài tập : Hãy nối kiện lịch sử với thời gian ?
Sự kiện lịch sử Thời gian
Hội nghị lần thứ Ban chấp hành TW 19.5.1941 Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân 5.1944
Chỉ thị sửa soạn khởi nghĩa 10.5.1941
Mặt trận Việt Minh thành lập 22.12.1944 (1’) III/ dh hs học chuẩn bị nhà
-Học theo nội dung ghi -Trả lời câu hỏi sgk
-Đọc trước tìm hiểu 23
BÀI 23:
TỔNG KHỞI NGHIÃ THÁNG TÁM NĂM 1945
VÀ SỰ THÀNH LẬP NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HOÀ I-Mục tiêu dạy :
1-Kiến thức : Giúp học sinh nắm :
-Khi tình hình giới diễn vô thuận lợi cho cách mạng nước ta Đảng ta đứng đầu Chủ Tịch Hồ Chí Minh định phát động lệnh tổng khởi nghĩa tồn quốc Cuộc khởi nghĩa nổ nhanh chóng giành thắng lợi thủ đô Hà Nội, như khắp địa phương khác nước, Nước Việt Nam dân chủ cộng hoà đời
-ý nghĩa, nguyên nhân thắng lợi cách mạng tháng tám năm 1945. 2-Tư tưởng, tình cảm :
-Giáo dục cho học sinh lịng kính u Đảng, lãnh tụ Hồ Chí Minh niềm tin vào thắng lợi cách mạng dân tộc, niềm tự hào dân tộc
3-Kỹ :
-Rèn cho học sinh kỹ phân tích, đánh giá kiện lịch sử II- Thiết bị tài liệu dạy học:
-GV :+ Soạn giáo án, tham khảo tư liệu lịch sử liên quan +Tranh ảnh, Lược đồ tổng khởi nghĩa tháng Tám1945
-HS : Học cũ + Đọc tìm hiểu theo câu hỏi sgk III- Tieỏn trỡnh tổ chức dạy học:
(91)2-Kiểm tra cũ:
*Câu hỏi : Nêu diễn biến, ý nghĩa cao trào kháng Nhật cứu nước ? 3-Dẫn dắt vào :
Với cao trào kháng Nhật cứu nước diễn sôi chớp thời cơ, phát xít Nhật đầu hàng đồng minh Dưới lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam lãnh tụ Hồ Chí Minh, lệnh tổng khởi nghĩa ban bố Từ Thái Nguyên -> đồng bào Hà Nội địa phương nước nối tiếp vùng dậy giành quyền, cách mạng tháng tám năm 1945 thành cơng nước Việt Nam dân chủ cộng hoà đời-> Chúng ta tìm hiểu trong học hơm nay.
4-Tổ chức hoạt động dạy học lớp : Hoát ủoọng 1: Caỷ lụựp/ caự nhãn
*Toồ chửực thửùc hieọn:
Cho học sinh nhớ lại chiến tranh thế giới thứ hai giai đoạn cuối Châu Âu (Đức – ý) -> Nhật Châu đầu hàng không điều kiện 8/1945, tạo điều kiện thuận lợi cho cách mạng Việt Nam
*Tình hình giới tạo điều kiện thuận lợi cho cách mạng ta ? *Trong nước ta lúc qn Nhật có thái độ ? Đảng Hồ Chủ Tịch chuẩn bị chủ trương ?
Nêu rõ thời chín muồi “ngàn năm có một” Hồ Chủ Tịch có nói “Dù phải đốt cháy dãy Trường Sơn …” quân đồng minh Anh, Tưởng chưa vào giải giáp quân đội Nhật được, ta phải giành chính quyền từ tay Nhật.
*Hội nghị tồn quốc họp có quyết định quan trọng ?
(Đình làng Hồng Thái – Cây đa Tân Trào)
*Đại hội quốc dân Tân Trào có những quyết định ?
Dựa vào sách giáo khoa trả lời -> giáo viên nhấn mạnh lại Hoát ủoọng 1: Caỷ lụựp/ caự nhãn *Kieỏn thửực cần ủát:
*Toồ chửực thửùc hieọn:
*Sau Đại hội quốc dân khởi nghĩa đã diễn ?
*Sau Thái Nguyên khởi nghĩa tiếp tục diễn nào, kết sao
Giới thiệu khơng khí cách mạng sơi sục ở Hà Nội tin truyền khởi nghiã giành thắng lợi Thái Nguyên băng, cờ, khẩu hiệu
I/Lệnh tổng khởi nghĩa ban bố
-Trên giới : Châu Âu chủ nghĩa phát xít bị đánh bại, Châu phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh không điều kiện
-Trong nước : quân Nhật hoang mang, dao động cực độ Đảng nhân dân ta chuẩn bị chu đáo sẵn sàng dậy – thời cách mạng đã chín muồi
-Ngày 14, 15/8/1945 Hội nghị toàn quốc họp quyết định lệnh tổng khởi nghĩa (Tân Trào) uỷ ban khởi nghĩa toàn quốc thành lập.
-Ngày 16/8/1945 Đại hội quốc dân Tân Trào họp trí tán thành định tổng khởi nghĩa Đảng Lập uỷ ban dân tộc giải phóng dân tộc Việt Nam (chính phủ lâm thời) do Hồ Chí Minh làm chủTịch : định Quốc kì, quốc ca.
-16/8/1945 ta bao vây giải phóng Thái Nguyên
II/Giành quyền Hà Nội
-15/8 việt Minh tổ chức diễn thuyết rạp hát thành phố.
(92)*Khởi nghĩa diễn Hà Nội thế nào ? kết ? ý nghĩa ?
Thêm tư liệu sgk
Tường thuật khơng khí biểu tình, khởi nghĩa giành thắng lợi – cho học sinh xem tranh : mít tinh nhà hát lớn Hà Nội (thêm tư liệu)-Xác định lược đồ nơi nổ khởi nghĩa.
Hoát ủoọng 1: Caỷ lụựp/ caự nhãn *Kieỏn thửực cần ủát:
*Toồ chửực thửùc hieọn:
*Trước Hà Nội Tỉnh, Thành nào giành quyền sớm ?
Dựa vào sgk trả lời – giáo viên nhận xét bổ sung
Kể chuyện giành quyền Huế Chỉ vịng 15 ngày lệnh tổng khởi nghĩa ban bố, khởi nghĩa đã giành thắng lợi nước (Sơn la 26/8)
Cho học sinh xem tranh Chủ Tịch Hồ Chí Minh đọc tuyên ngôn độc lập tại Quảng trường Ba Đình – giáo viên kết hợp đọc tóm tắt -Xác định vị trí lược đồ.
GV treo lược đồ cho HS những tỉnh giành khởi nghĩa.
Hoát ủoọng 1: Nhĩm/ Caỷ lụựp
*Kieỏn thửực cần ủát:
*Toồ chửực thửùc hieọn:
HS thảo luận nhóm
*Cách mạng tháng Tám năm 1945 thắng lợi có ý nghĩa ? nguyen nhân ?
Chia tổ thảo luận nhóm – ghi ý kiến -> giáo viên nhận xét bổ sung
*Cách mạng tháng Tám thành công do nguyên nhân ?
Vừa cho ghi – kết hợp giải thích rõ nguyên nhân.
Sơ kết : với điều kiện quốc tế trong nước Đảng Chủ Tịch Hồ Chí Minh đã lãnh đạo tồn dân chớp thời tổng khởi nghĩa giành quyền nước, thông qua tuyên ngôn độc lập khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hoà.
-> khởi nghĩa thắng lợi
->Tác động đến khởi nghĩa giành quyền trong nước
III/Giành quyền nước
-Từ 14-18/8 bốn tỉnh giành quyền : Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh, Quảng Nam -Ngày 23/8 khởi nghĩa giành quyền ở Huế, 28/8 Sài Gòn.
->Ngày 28/81945 nước giành được chính quyền (trong vịng 15 ngày)
-Ngày 2/9/1945 Chủ Tịch Hồ Chí Minh đọc bản tuyên ngôn độc lập khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hoà
IV/ý nghĩa lịch sử nguyên nhân thành công cách mạng tháng 8
1)ý nghĩa : -Đối với dân tộc -Đối với giới
2)Nguyên nhân thắng lợi :
-Nhân dân ta có truyền thống yêu nước
-có lãnh đạo Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh
-Có điều kiện quốc tế thuận tiện
-Nhân dân ta chuẩn bị chu đáo, toàn diện
5- Củng cố:
(93)-ý nghĩa lịch sử CM thảng 8?
*Bài tập : Điền kiện theo thời gian cho ? Thời gian Sự kiện
14/8/1945 14,15/8/1945 16/8/1945 23/8/1945 28/8/1945 26/8/1945 2/9/1945 6-Dặn dò:
-Học theo nội dung ghi
-Trả lời câu hỏi sgk.-Đọc trước tìm hiểu 24 CHƯƠNG IV
VIỆT NAM TỪ SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM ĐẾN TOÀN QUỐC KHÁNG CHIẾN
– BÀI 24:
CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ VÀ XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN (1945-1946) I-Mục tiêu dạy :
1-Kiến thức : Giúp học sinh nắm :
-Thuận lợi khó khăn to lớn cách mạng nước ta năm đầu của nước Việt Nam dân chủ cộng hoà
-Sự lãnh đạo Đảng, đứng đầu ChủTịch Hồ Chí Minh phát huy thuận lợi, khắc phục khó khăn, thực chủ trương biện pháp xây dựng quyền
-Sách lược đấu tranh chống ngoại xâm, chống nội phản, bảo vệ quyền cách mạng. 2-Tư tưởng, tình cảm :
-Bồi dưỡng cho học sinh lịng yêu nước, tinh thần cách mạng, niềm tin vào lãnh đạo của Đảng, niềm tự hào dân tộc
3-Kỹ :
-Rèn cho học sinh kỹ phân tích, nhận định, đánh giá tình hình đất nước sau cách mạng tháng tám nhiệm vụ cấp bách trước mắt năm đầu nước Việt Nam dân chủ cộng hoà.
II- Thiết bị tài liệu dạy học:
-GV :+ Soạn giáo án, tham khảo tư liệu lịch sử liên quan +Tranh ảnh giai đoạn lịch sử 1945- 1946
-HS : Học cũ + Đọc tìm hiểu theo câu hỏi sgk III- Tieỏn trỡnh tổ chức dạy học:
1-ổn định tổ chức 2-Kiểm tra cũ
Câu hỏi : Nêu nguyên nhân thắng lợi cách mạng tháng tám ? *Trả lời :
Nhân dân ta có truyền thống yêu nước
-có lãnh đạo Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh - -Có điều kiện quốc tế thuận tiện
(94)Với thắng lợi cách mạng tháng tám, nước Việt Nam dân chủ cộng hoà đời, song sau cách mạng tháng tám nước ta vừa có thuận lợi cịn gặp nhiều khó khăn, thử thách “ngàn cân treo sợi tóc” giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm, tài chính khơng có Đảng phủ có chủ trương sách lược để vượt qua khó khăn, kết quả ý nghĩa sao-> Chúng ta tìm hiểu học hôm nay.
4-Tổ chức hoạt động dạy học lớp :
Hoát ủoọng 1: Nhĩm/ Caỷ lụựp
*Kieỏn thửực cần ủát:
*Toồ chửực thửùc hieọn:
HS thảo luận nhóm (3p)
*Tình hình nước ta sau cách mạng tháng Tám có thuận lợi khó khăn gì?
-Đại diện nhóm trả lời-nhận xét -GV bổ xung kết luận.
Sử dụng tư liệu sgk giải thích cho học sinh hiểu âm mưu quân Anh – Tưởng Kể một số chuyện liên quan : quân Tưởng miền Bắc – quân Anh miền Nam
Cho học sinh rõ trước chưa có chính quyền cách mạng, dân ta phải sống kiếp nơ lệ, khơng có quyền làm chủ, có chính quyền dân dân, có ủng hộ giới GV: Âm mưu thù giặc đánh phá cách mạng nước ta.
Hoát ủoọng 1: cá nhân/ Caỷ lụựp
*Kieỏn thửực cần ủát:
*Toồ chửực thửùc hieọn:
*Để xây dựng quyền mới, sau cách mạng tháng nhân dân - Đảng ta làm ? Cho học sinh xem hình 41 sgk “Cử tri Sài Gòn đi bỏ phiếu”
Kể : miền Nam có nơi bỏ phiểu phải đổ máu
*Việc làm quốc hội ? nội dung ?
Cho hs đọc đoạn tư liệu sgk
Giải thích : phủ lâm thời phủ được bầu
Nêu rõ ý nghĩa việc thành lập : Hội liên hiệp quốc dân Việt Nam
(giặc đói, giặc dốt đồng hành với giặc ngoại xâm)
I/Tình hình nước ta sau cách mạng tháng tám
1)Khó khăn:
-Lực lượng đế quốc vào giải giáp quân đội Nhật
+20 vạn quân Tưởng bọn tay sai kéo vào miền Bắc âm mưu chống phá cách mạng
+ở miền Nam quân Anh dọn đường cho Pháp quay trở lại xâm lược
-Sản xuất bị đình đốn, nạn đói đe doạ
-Tài : trống rỗng ta chưa kiểm sốt ngân hàng đơng Dương
-Văn hố - giáo dục : 90% dân số mù chữ, tệ nạn xã hội lan tràn ->Sau cách mạng tháng tám nước ta lâm vào tình khó khăn “ngàn cân treo sợi tóc”
2)Thuận lợi : giành chính quyền, nhân dân tin tưởng vào Hồ Chí Minh, phong trào giải phóng dân tộc giới lên cao
II/Bước đầu xây dựng chế độ mới
-Ngày 6/1/1946 nhân dân nước đi bầu cử quốc hội với 90% cử tri bỏ phiếu
(95)Hoát ủoọng 1: cá nhân / Caỷ lụựp *Kieỏn thửực cần ủát:
*Toồ chửực thửùc hieọn:
*Để giải nạn giặc đói phủ Hồ Chí Minh có biện pháp ?
Với tinh thần “lá lành đùm rách” kể ; Bác Hồ tự thực “10 ngày nhịn ăn bữa, 1 tháng nhịn ăn bữa, đem gạo cứu dân nghèo”
Cho hs xem hình 42 sgk
Kể chuyện Bác tự tăng gia, đào ao
*Chính phủ có biện pháp để diệt giặc dốt ? Dựa vào sgk trả lời
Cho học sinh xem hình 43 sgk, kể chuyện những lớp bình dân học vụ
*Chính phủ giải khó khăn tài chính ?
Kể : tuần lễ ta quyên góp nhân dân ủng hộ 400 kg vàng
Sơ kết : sau cách mạng tháng tám gặp nhiều khó khăn, song bắt tay vào xây dựng quyền (chính quyền nhân dân) đề biện pháp giải khó khăn giặc đói, giặc dốt tài giữ vững xây dựng quyền mới.
-Bầu cử hội đồng nhân dân các cấp, thành lập UBND cấp ở các địa phương
III/Diệt giặc đói, giặc dốt giải quyết khó khăn tài chính
*Giặc đói :
-Tổ chức quyên góp, lập hũ gạo cứu đói, kêu gọi nhường cơm xẻ áo
-Phát động phong trào tăng gia sản xuất, chia ruộng đất địa chủ cho nhân dân -> nạn đói được đẩy lùi
*Giặc dốt :
-Ngày 8/9/1945 Chủ Tịch Hồ Chí Minh kí sắc lệnh thành lập Nha bình dân học vụ, kêu gọi mọi người tham gia xoá nạn mù chữ. Nội dung , phương pháp giáo dục được đổi mới
*Tài :
-Kêu gọi nhân dân đóng góp, phát động phong trào “tuần lễ vàng”, phát hành tiền bạc Việt Nam (23/11/1946).
5-Củng cố:
-Tình hình nước ta sau cách mạng tháng tám hiểm nghèo ?
-Để giải nạn giặc đói phủ Hồ Chí Minh có biện pháp ? 6-Dặn dị:
-Học theo nội dung ghi -Trả lời câu hỏi sgk.
(96)BÀI 24:
CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ VÀ XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN (1945-1946)
(TIẾP THEO) I-Mục tiêu dạy :
1-Kiến thức : Giúp học sinh nắm :
-Sự lãnh đạo Đảng, đứng đầu ChủTịch Hồ Chí Minh phát huy thuận lợi, khắc phục khó khăn, thực chủ trương biện pháp xây dựng quyền
-Sách lược đấu tranh chống ngoại xâm, chống nội phản, bảo vệ quyền cách mạng. 2-Tư tưởng, tình cảm :
-Bồi dưỡng cho học sinh lòng yêu nước, tinh thần cách mạng, niềm tin vào lãnh đạo của Đảng, niềm tự hào dân tộc
3-Kỹ :
-Rèn cho học sinh kỹ phân tích, nhận định, đánh giá tình hình đất nước sau cách mạng tháng tám nhiệm vụ cấp bách trước mắt năm đầu nước Việt Nam dân chủ cộng hoà.
II- Thiết bị tài liệu dạy học:
-GV :+ Soạn giáo án, tham khảo tư liệu lịch sử liên quan +Tranh ảnh giai đoạn lịch sử 1945- 1946
-HS : Học cũ + Đọc tìm hiểu theo câu hỏi sgk III- Tieỏn trỡnh tổ chức dạy học:
1-ổn định tổ chức 2-Kiểm tra cũ
*Câu hỏi : Nêu khó khăn nước ta sau cách mạng tháng tám ?nêu biện pháp để diệt giặc dốt ?
*Trả lời :
-Khó khăn : giặc đói, giặc dốt, tài trống rỗng, giặc ngoại xâm hai miền Nam Bắc
-Ngày 8/9/1945 Chủ Tịch Hồ Chí Minh kí sắc lệnh thành lập Nha bình dân học vụ, kêu gọi người tham gia xoá nạn mù chữ Nội dung , phương pháp giáo dục đổi mới
3-Dẫn dắt vào mới
Cùng với việc xây dựng quyền mới, Đảng phủ đề biện pháp giải quyết những khó khăn giặc đói, giặc dốt, khó khăn tài giặc ngoại xâm, Đảng, chính phủ , Hồ Chí Minh có biện pháp phương pháp chủ trương để giải quyết-> Chúng ta tìm hiểu học hơm nay.
4-Tổ chức hoạt động dạy học lớp :
Hoát ủoọng 1: cá nhân/ Caỷ lụựp
*Kieỏn thửực cần ủát:
*Toồ chửực thửùc hieọn:
Gợi lại cho học sinh nhớ sau quân Anh vào miền Nam giải giáp quân đội Nhật chúng lại trao vũ khí cho Pháp dọn đường cho Pháp quay trở lại xâm lược miền Nam
*Thực dân Pháp tiến hành xâm lược lại
IV/Nhân dân Nam Bộ kháng chiến chống Thực dân Pháp trở lại xâm lược
(97)Việt Nam ?
Cho học sinh rõ dã tâm cảu thực dân Pháp đã có từ phát xít Nhật đầu hàng 14/8/1945
*Đảng, phủ, nhân dân ta có thái độ như trước hành động xâm lược của thực dân Pháp ?
Dựa vào tư liệu sgk cho học sinh rõ cuộc đánh trả thực dân Pháp Sài Gòn
Nêu quân Pháp tăng quân chúng đã tiến hành đánh chiếm tỉnh Nam Bộ và Nam -Trung Bộ
Kể thêm cho học sinh rõ đoàn quân Nam tiến
Hoát ủoọng 1: cá nhân/ Caỷ lụựp
*Sau quân Tưởng kéo quân vào miền Bắc chúng có hành động ?
Cho học sinh rõ thủ đoạn âm mưu, yêu sách Tưởng bọn tay sai – kể vụ án Ôn Như Hầu (Hà Nội)
*Đảng, Chính phủ, Chủ Tịch Hồ Chí Minh đã có biện pháp để đối phó với quân Tưởng và bọn tay sai ?
Lấy ví dụ đoạn tư liệu sgk nêu rõ mục đích hồ hỗn ta
*Đối với bọn tay sai ta có biện pháp ? Kể số chuyện cương ta với bọn tay sai
Cho học sinh rõ âm mưu Pháp Tưởng khi chúng bắt tay với (Kí hiệp ước Hoa – Pháp 28/2/1946)
*Nội dung Hiệp ước Hoa – Pháp ? Phân tích cho học sinh rõ âm mưu Pháp – Tưởng
*Trước tình hình Đảng ta có chủ trương, sách lược để đối phó ? mục đích ? Với hiệp định sơ 6/3/1946 (Nội dung chính – phần tư liệu sgk) ta hồ hỗn với Pháp để 18.000 quân Pháp thay 20 vạn quân Tưởng – kẻ thù lúc thực dân Pháp
*Em cho biết tình hình nước ta sau hiệp định sơ ngày 6/3/1946 ?
Dựa vào sgk trả lời
Nội dung tạm ước không khác so với Hiệp định sơ – giáo viên kể chuyện Bác Hồ sang Pháp kí tạm ước.
Sơ kết : với xây dựng quyền, diệt giặc đói, giặc dốt, khó khăn tài Đảng,
lại xâm lược nước ta hai lần.
-Nhân dân Sài Gòn anh dũng đánh trả thực dân Pháp hình thức vũ khí thơ sơ, đầu tiên là Sài Gòn – Chợ lớn sau là Nam Bộ Nam Trung Bộ
-Nhân dân Miền Bắc chi viện sức người, sức cho quân, dân miền Nam
V/Đấu tranh chống quân Tưởng và bọn phản cách mạng
-Quân Tưởng kéo vào miền Bắc với 20 vạn quân bọn tay sai âm mưu chống phá cách mạng đưa nhiều yêu sách trị – kinh tế
-Chủ trương ta : hồ hỗn, nhân nhượng số quyền lợi về kinh tế – trị
-Đối với bọn tay sai ta cương quyết trấn áp, trừng trị thích đáng
VI/Hiệp định sơ (6/3/1946) và tạm ước Việt – Pháp (14/9/1946)
-Tưởng – Pháp kí hiệp ước Hoa – Pháp (28/2/1946) chống phá cách mạng nước ta
-Ta chủ trương hồ hỗn với Pháp kí hiệp định sơ (6/3/1946) gạt 20 vạn quân Tưởng nước.
(98)chính phủ, Chủ Tịch Hồ Chí Minh có những biện pháp, sách lược để giải nạn ngoại xâm bảo vệ thành cách mạng. 5- Củng cố::
*Thực dân Pháp tiến hành xâm lược lại Việt Nam ?
*Sau quân Tưởng kéo quân vào miền Bắc chúng có hành động ? *Em cho biết tình hình nước ta sau hiệp định sơ ngày 6/3/1946 ? 6-Dặn dò:
-Học theo nội dung ghi -Trả lời câu hỏi sgk.
-Đọc trước tìm hiểu 25
Chương V
Việt nam từ cuối năm 1946 đến năm 1954 Bài 25: Những năm đầu kháng chiến Toàn quốc chống thực dân pháp (1946 – 1950) I/Mục tiêu dạy :
(99)-Nguyên nhân dẫn đến bùng nổ chiến tranh Việt Nam, định kịp thời phát động kháng chiến toàn quốc
-Đường lối kháng chiến sáng tạo Đảng Chủ Tịch Hồ Chí Minh đường lối chiến tranh nhân dân, kháng chiến toàn dân, toàn diện trường kỳ, tự lực cánh sinh, tranh thủ ủng hộ quốc tế vừa kháng chiên vừa kiến quốc
-Những thắng lợi mở đầu nhân dân ta có ý nghĩa chiến lược khắp mặt trận : trị, quân sự, kinh tế , ngoại giao, văn hoá, giáo dục Âm mưu thủ đoạn thực dân Pháp năm đầu kháng chiến (1946 – 1950)
2)Tư tưởng, tình cảm :
-Bồi dưỡng cho học sinh lòng yêu nước, tinh thần cách mạng, niềm tin vào lãnh đạo Đảng, niềm tự hào dân tộc
3)Kỹ :
-Rèn cho học sinh kỹ phân tích, nhận định, đánh giá hoạt động kẻ địch ta giai đoạn đầu kháng chiến
-Rèn luyện cho học sinh kỹ sử dụng tranh ảnh, đồ chiến dịch trận đánh
II/Chuẩn bị :
-GV :+ Soạn giáo án, tham khảo tư liệu lịch sử liên quan +Tranh ảnh, lược đồ
-HS : Học cũ + Đọc tìm hiểu theo câu hỏi sgk B/phần thể lớp
I/Kiểm tra cũ :
*Câu hỏi : Việc ta kí tạm ước, Hiệp định sơ (6/3/46) (14/9/46) có ý nghĩa ?
*Trả lời :
-Buộc Pháp công nhận nước ta nước độc lập
-Phá tan âm mưu câu kết Pháp với Tưởng, loại 20 vạn quân Tưởng
-Ta có thời gian xây dựng củng cố quyền, mở rộng mặt trận, chuẩn bị cho kháng chiến lâu dài
-Chứng tỏ thiện chí hồ bình dân tộc ta,tranh thủ ủng hộ giới nhân dân Pháp
II/Dạy :
( 1’) *Giới thiệu bài: Sau hiệp định sơ 6/3/46 tạm ước 14/9/46 ta kí với Pháp chủ trương hồ hỗn, song thực dân Pháp ngày lấn tới, chúng tâm cướp nước ta lần Trước âm mưu hành động lấn tới thực dân Pháp, Thái độ Hồ Chí Minh ? đường lối kháng chiến ta ? chiến dịch Việt Bắc diễn với kết ý nghĩa nào-> Chúng ta tìm hiểu học hôm
*N i dung b i h c :ộ à ọ
? ?
H GV
Nêu thái độ ta thái độ hành động thực dân Pháp ?
Em lấy dẫn chứng để thấy rõ sau hiệp định sơ tạm ước thực dân pháp bội ước với ta ?
Dựa vào sgk để trả lời
Chứng minh cho hs thấy rõ hành động bội ước thực dân Pháp : Pháp công vùng giải phóng, vùng tự ta,
I/Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược bùng nổ (19/12/1946)
(100)? H GV ? H GV ? GV ? GV ? GV ? GV ? H GV ? GV
ngày 20/11/1946 công Lạng Sơn, gây xung đột Hà Nội, Hải Phòng gửi tối hậu thư đòi ta đầu hàng …
Những hành động thực dân Pháp chứng tỏ điều ?
Trả lời theo sgk
Phân tích cho học sinh rõ hành động lấn tới thực dân Pháp ta nhân nhượng (GV kể chuyện ta nhân nhượng) đỉnh điểm thái dộ trắng trợn Pháp gửi tối hậu thư
Trước âm mưu hành động thực dân Pháp đảng ta có chủ trương sách để đối phó ?
Thảo luận -> nhận xét
Giáo viên kết luận Pháp giử tối hậu thư đặt nhân dân, Đảng ta lựa chọn đường : Hàng – chiến đấu ta định khởi nghĩa
Chủ Tịch Hồ Chí Minh lời kêu gọi hoàn cảnh ?
Đọc lời kêu gọi Hồ Chủ Tịch : phân tích – kết luận cho học sinh rõ , dù hồ hỗn – nhân nhượng thực dân Pháp lấn tới -> ta tâm kháng chiến bảo vệ độc lập
Đường lối kháng chiến ta đề ? văn kiện tác phẩm ? ?
Nêu tác phẩm “Kháng chiến định thắng lợi” Tổng bí thư Trường Chinh Cuộc chiến tranh kháng chiến chống Pháp mang tính chất ? ? Giải thích cho học sinh kháng chiến nghĩa ta
Ta tổ chức kháng chiến ? Kể sau lời kêu gọi phát quân ta đô thị bắt đầu công quân Pháp
Tại Hà Nội chiến đấu diễn ? kết ?
Dựa vào sgk trả lời
Thông qua tư liệu, tranh ảnh cho học sinh rõ
ở đô thị chiến đấu diễn ra ? kết ? ý nghĩa ?
Kể việc rút lui Trung đồn thủ
-Sau hiệp định sơ – Tạm ước thực dân Pháp bước lấn tới tâm cướp nước ta lần nữa, chiếm Hải Phòng, đánh Lạng Sơn, gây xung đột Hà Nội, gửi tối hậu thư cho phủ ta (18/12/1946)
-Ngày 18,19/12/1946 Ban thường vụ TW Đảng họp phát động toàn quốc kháng chiến
-Tối ngày 19/12/1946 Hồ Chí Minh “Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến”
2)Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp ta :
-Đường lối kháng chiến chống Pháp chiến tranh nhân dân, toàn dân, toàn diện, trường kì tự lực cánh sinh
-Đây kháng chiến nghĩa tất người dân tham gia -Kháng chiến toàn diện tất mặt trận : quân – kinh tế II/Cuộc chiến đấu thị phía Bắc vĩ tuyến 16
-Ta tổ chức tiến công Pháp đô thị từ đầu giành chủ động
-Tại Hà Nội chiến đấu diễn phía Bắc Bộ phủ – Hàng Bông …
(101)? GV GV
ý nghĩa công Pháp Hà Nội - Đô thị ?
Phân tích cho học sinh rõ ý nghĩa
Sơ kết : với âm mưu thực dân Pháp, Đảng – phủ đề chủ trương đường lối kháng chiến chống Pháp, làm cho âm mưu Pháp bị thất bại , ta chuẩn bị mặt để kháng chiến lâu dài
sinh lực địch
-Giam chân địch, giảm bước tiến địch, tạo điều kiện cho Đảng – phủ rút chuẩn bị cho kháng chiến lâu dài
4/ cung co
Tại kháng chiến chống Pháp nhân dân ta lại bùng nổ ngày 19/12/1946 ?
5/ Dan
III/ dh hs học chuẩn bị nhà -Học theo nội dung ghi -Trả lời câu hỏi sgk
-Đọc trước tìm hiểu phần lại 25
Bài 25:
Những năm đầu kháng chiến Toàn quốc chống thực dân pháp (1946 – 1950)
(Tiếp theo)
I/Mục tiêu dạy :
1)Kiến thức : Giúp học sinh nắm :
-Đường lối kháng chiến sáng tạo Đảng Chủ Tịch Hồ Chí Minh đường lối chiến tranh nhân dân, kháng chiến toàn dân, toàn diện trường kỳ, tự lực cánh sinh, tranh thủ ủng hộ quốc tế vừa kháng chiên vừa kiến quốc
(102)2)Tư tưởng, tình cảm :
-Bồi dưỡng cho học sinh lịng yêu nước, tinh thần cách mạng, niềm tin vào lãnh đạo Đảng, niềm tự hào dân tộc
3)Kỹ :
-Rèn cho học sinh kỹ phân tích, nhận định, đánh giá hoạt động kẻ địch ta giai đoạn đầu kháng chiến
-Rèn luyện cho học sinh kỹ sử dụng tranh ảnh, đồ chiến dịch trận đánh
II/Chuẩn bị :
-GV :+ Soạn giáo án, tham khảo tư liệu lịch sử liên quan +Tranh ảnh, lược đồ
-HS : Học cũ + Đọc tìm hiểu theo câu hỏi sgk B/phần thể lớp
I/Kiểm tra cũ :
*Câu hỏi : Nêu nội dung đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp ta ? *Trả lời :
-Đường lối: toàn dân , tồn diện, trường kì, tự lực cánh sinh (tất người dân tham gia kháng chiến tất mặt trận : quân – kinh tế)
II/Dạy :
( 1’) *Giới thiệu bài: Sau thất bại âm mưu đánh nhanh, thắng nhanh Pháp lại thực âm mưu mới, công vào kháng chiến ta Việt Bắc Diễn biến, kết quả, ý nghĩa chiến dịch Việt Bắc nào-> Chúng ta tìm hiểu học hôm
*N i dung b i h c :ộ à ọ
?
?
G V
G V
G V
Nêu việc làm ta chuẩn bị cho chiến đấu lâu dài ?
Dựa vào sgk trả lời
Nhận xét – bổ sung – kết luận : từ tháng 10/46 ta có chuẩn bị kháng chiến lâu dài
Sau di chuyển ta chuẩn bị mặt để kháng chiến lâu dài ?
Vừa hỏi, cho ghi giải thích – kết luận cho học sinh rõ việc xây dựng ta mặt
Ta đề hiệu để phát triển sản xuất chương trình giáo dục, phát triển trường học
Để giải khó khăn mở rộng phạm vi chiếm đóng thực âm mưu đánh nhanh, thắng nhanh Pháp, phủ Pháp cử Bơ-la-éc làm cao uỷ Đơng Dương
Lúc thực dân Pháp có âm mưu
III/Tích cực chuẩn bị cho chiến đấu lâu dài
-đi chuyển may móc, thiết bị, hàng hố đến nơi an tồn, “tiêu thổ kháng chiến”
-Đưa quan TW Đảng, phủ lên địa Việt Bắc
-Ta tích cực xây dựng lực lượng mặt : +Chính trị : chia nước ta thành 12 khu hành quân
+Quân : huy động người tham gia lực lượng, kháng chiến chống Pháp (từ 18 – 45 tuổi)
-Kinh tế : Ban hành sách phát triển sản xuất
-Giáo dục : trì phong trào bình dân học vụ, phát triển trường phổ thông
IV/Chiến dịch Việt Bắc thu đông 1847
1)Thực dân pháp tiến công địa kháng chiến Việt Bắc
(103)? G V ? G V G V G V G V ? ? H G V ?
Thực dân Pháp muốn đánh nhanh, thắng nhanh để kết thúc chiến tranh
Mục đích thực dân Pháp ? chúng thực âm mưu ?
Dựa vào tư liệu sgk trình bày lược đồ cho học sinh rõ diễn biến việc Pháp mở tiến công lên việt Bắc ta
Tường thuật sơ lược công, hướng công Pháp
Kể chuyện : Bộ đội ta bắn rơi máy bay thám địch ,lấy cặp hồ sơ cơng Việt Bắc, ta có chuẩn bị trước
Dùng lược đồ : chiến dịch Việt Bắc thu đơng 1947, trình bày diễn biến chiến đấu ta
Nhận xét, tóm tắt- giáo viên bổ sung Học sinh tường thuật diễn biến sơ lược lược đồ
Kể chuyện chiến đấu ta phía Tây, kết hợp nêu chiến đấu ta chiến trường khác
Kết chiến đấu ta Việt Bắc?
Chiến thắng Việt Bắc có ý nghĩa ?
Trả lời theo sgk
Nhận xét – bổ sung, kết luận : thấy rõ phát triển, trưởng thành đội ta
Nêu rõ sách thực dân Pháp sau thất bại Việt Bắc
Đảng, phủ ta có chủ trương, sách mặt để đẩy mạnh kháng chiến ? Phân tích, nhận xét, đánh giá chủ trương, sách Đảng - phủ ta thực – ý nghĩa
Sơ kết: sau chiến thắng Việt Bắc 1945 TW Đảng, phủ quân dân ta tiếp tục củng cố, chuẩn bị mặt để đẩy mạnh kháng chiến toàn dân, toàn diện chống thực dân Pháp
địa, tiêu diệt đội chủ lực
-Ngày 7/10/1947 Pháp mở công lên Việt Bác theo đường thuỷ – quân nhảy dù, tạo thành gọng kìm bao vây Việt Bắc
2)Quân dân ta chiến đấu bảo vệ địa Việt Bắc
*Diễn biến :
-Tại Bắc Cạn : quân dân ta chủ động phản công, bao vây, chia cắt địch
-ở hướng Đông : ta phục kích, chặn địch đường số Bản Sao Đèo Bông Lau
-ở hướng Tây : ta phục kích Sơng Lơ, Đoan Hùng, Khe Lau …
*Kết : sau 75 ngày đêm chiến đấu ta buộc Pháp rút khỏi Việt Bắc
*ý nghĩa :
-Căn Việt Bắc bảo vệ, đội chủ lực ngày trưởng thành
-Làm thất bại âm mưu đánh nhanh, thắng nhanh thực dân Pháp, buộc chúng phải chuyển sang đánh lâu dài với ta
V/Đẩy mạnh kháng chiến toàn dân, toàn diện
-Quân : thực vũ trang toàn dân, phát động chiến tranh du kích
-chính trị – ngoại giao :
+Củng cố uỷ ban kháng chiến hành cấp
+Đầu năm 1950 ta đặt quan hệ ngoại giao với Trung Quốc – Liên Xô
-Kinh tế : phá hoại kinh tế địch, xây dựng kinh tế tự cấp, tự túc
(104)G V
?
G V
G V
4/ cung co
*Bài tập : Hãy nêu kiện ứng với thời gian cho ? A.Ngày 19/12/1947 C.Ngày 7/10/1947 B.Ngày 30/10/1947 D.Ngày 9/10/1947 5/ Dan
III/ dh hs học chuẩn bị nhà -Học theo nội dung ghi -Trả lời câu hỏi sgk
-Đọc trước tìm hiểu 26
Bài 26:
Bước phát triển kháng chiến Toàn quốc chống thực dân pháp (1950 – 1953)
I/Mục tiêu dạy :
1)Kiến thức : Giúp học sinh nắm :
-Giai đoạn phát triển kháng chiến toàn quốc từ chiến thắng biên giới thu đông 1950 Sau chiến dịch biên giới kháng chiến ta đẩy mạnh tiền tuyến hậu phương, giành thắng lợi trị, ngoại giao, kinh tế, tài chính,văn hố, giáo dục -Đế quốc Mĩ can thiệp sâu chiến tranh đế quốc Pháp – Mĩ, âm mưu giành lại quyền tự chủ động chiến lược
2)Tư tưởng, tình cảm :
-Bồi dưỡng cho học sinh lòng yêu nước, tinh thần cách mạng, tinh thần đoàn két dân tộc, quốc tế, niềm tin vào lãnh đạo Đảng, niềm tự hào dân tộc
3)Kỹ :
-Rèn cho học sinh kỹ phân tích, nhận định, đánh giá âm mưu, thủ đoạn kẻ địch ta giai đoạn đầu kháng chiến
-Rèn luyện cho học sinh kỹ sử dụng tranh ảnh, đồ chiến dịch trận đánh đồng bằng, trung du, miền núi
(105)-GV :+ Soạn giáo án, tham khảo tư liệu lịch sử liên quan +Tranh ảnh, lược đồ, đồ
-HS : Học cũ + Đọc tìm hiểu theo câu hỏi sgk B/phần thể lớp
I/Kiểm tra cũ :
*Câu hỏi : ta đẩy mạnh kháng chiến toàn dân, toàn diện ? *Trả lời :
-Quân : thực vũ trang tồn dân, phát động chiến tranh du kích -chính trị – ngoại giao :
+Củng cố uỷ ban kháng chiến hành cấp
+Đầu năm 1950 ta đặt quan hệ ngoại giao với Trung Quốc – Liên Xô -Kinh tế : phá hoại kinh tế địch, xây dựng kinh tế tự cấp, tự túc -Văn hoá - giáo dục: cải cách giáo dục phổ thông
II/Dạy :
( 1’) *Giới thiệu bài: Sau chiến dịch Việt Bắc năm 1947, kháng chiến tồn quốc ta có điều kiện thuận lợi, ta mở chiến dịch Biên giới – thu đông 1950, chuyển từ phịng ngự sang tiến cơng -> đánh dấu bước phát triển kháng chiến toàn quốc Hoàn cảnh, diễn biến kết chiến dịch biên giới thu đơng nào-> Chúng ta tìm hiểu học hôm
*Nội dung học : G
V ? G V
? G V
?
G V
Sơ lược lại diễn biến, kết quả, ý nghĩa chiến dịch Việt Bắc 1947
Sau chiến dịch Việt Bắc 1947 , kháng chiến ta có thuận lợi ?
Sau thắng lợi cách mạng Trung Quốc, Trung Quốc, Liên Xô nước dân chủ nhân dân, công nhận nước Việt Nam dân chủ cộng hoà đặt quan hệ ngoại giao
Sự lớn mạnh ta làm cho thái độ Pháp – Mĩ ?
Nêu lệ thuộc Pháp vào Mĩ : trị quân
Với thất bại Pháp, Mĩ viện trợ, thực dân Pháp có âm mưu ? mục đích ?
Chỉ lược đồ cho học sinh rõ đường số Pháp thiết lập hệ thống đồn bốt dày đặc từ đình lập -> Cao Bằng khố chặt đường số V – T không cho ta liên lạc với Trung Quốc – Liên Xơ
Trước hồn cảnh thuận lợi, Đảng ta có chủ trương ?
Cho học sinh quan sát hình 46, ban thường vụ TW họp bàn định mở chiến dịch biên giới
Mục tiêu ta mở chiến dịch biên giới ? Đưa lược đồ chiến dịch biên giới thu đông
I/Chiến dịch Biên giới thu đông 1950
1)Hoàn cảnh lịch sử
-Ngày 1/10/1949 cách mạng Trung Quốc thắng lợi, ta thoát khỏi bị bao vây, nối liền nước ta với Trung Quốc, Liên Xô … tạo điệu kiện cho kháng chiến
-Pháp liên tục thất bại, lệ thuộc vào Mĩ Mĩ ngày can thiệp sâu vào Đông Dương
2)Qn ta tiến cơng địch Biên giới phía Bắc
-Thực dân Pháp có âm mưu : đề “kế hoạch Rơ-ve” nhằm khoá chặt Biên giới Việt – Trung với hệ thống phòng ngự đường số
-Ta: định mở chiến dịch Biên giới thu đông 1950
(106)? G V
? G V
H G V
? ?
G V
? H G V
? G V
1950, tường thuật diễn biến chiến dịch Biên giới
Nhận xét tóm tắt
GV nhận xét, bổ sung -> cho ghi
Giới thiệu vị trí Đơng Khê, lực lượng Pháp, chiến đấu ta – phối hợp với mặt trận Biên giới (tư liệu sgk)
Kết chiến dịch biên giới ?
Chiến thắng Biên giới có ý nghĩa ?
Sau thất bại chiến dịch Biên giới thực dân Pháp thực âm mưu giành lại quyền chủ động - đế quốc Mỹ tăng cường viện trợ cho Pháp
Sự kiện cho thấy Mĩ ngày can thiệp sâu vào Đông Dương ?
Tư liệu sgk “ Hiệp định phịng thủ Đơng Dương” 23/12/1950
Cho học sinh rõ số liệu viện trợ Mĩ :
1950 : 19,5%, 1954 : 73,9% hàng viện trợ Mĩ
Nội dung kế hoạch Đờ-lát Đờ-tát-xi-nhi ? Sơ kết : với điều kiện thuận lợi giới, phát triển lực lượng nước, ta định mở chiến dịch biên giới 1950 giành chủ động, chiến thắng biên giới phá bao vây địch Việt Bắc, khai thông biên giới, làm phá sản kế hoạch Rơ-ve địch
mở rộng ,củng cố địa Việt Bắc
-diễn biến :
+Sáng 18/9/1950 quân ta tiêu diệt Đông Khê -> hệ thống phòng ngự địch đường số lung lay +Ngày 22/10/1950 quân Pháp rút khỏi đường số
-Kết : giải phóng tuyến Biên giới dài 750 km với 35 vạn dân -ý nghĩa : phá vỡ bao vây Việt Bắc, kế hoạch Rơ-ve bị phá sản
II/Âm mưu đẩy mạnh chiến tranh xâm lược Đông Dương thực dân Pháp
-Mĩ ngày can thiệp sâu vào chiến tranh Đông Dương, bước thay chân Pháp
-Pháp thực âm mưu giành lại quyền chủ động chiến lược đề kế hoạch Đờ-lát Đờ-tát-xi-nhi (12/1950)
-Nội dung :ra sức xây dựng lực lượng, bình định vùng tạm chiến, kết hợp phản cơng, tiến công lực lượng ta
(107): Đảng ta mở chiến dịch Biên giới hoàn cảnh ? A.Cách mạng Trung Quốc thắng lợi
B.Phong trào cách mạng giải phóng dân tộc giới lên cao C.Thực dân Pháp bị thất bại liên tiếp, tổn thất nặng nề
D.Cả ý
5/Dan III/ dh hs học chuẩn bị nhà -Học theo nội dung ghi
-Trả lời câu hỏi sgk
-Đọc trước tìm hiểu phần cịn lại 26
Bài 26:
Bước phát triển kháng chiến Toàn quốc chống thực dân pháp (1950 – 1953)
(Tiếp theo)
I/Mục tiêu dạy :
1)Kiến thức : Giúp học sinh nắm :
-Giai đoạn phát triển kháng chiến toàn quốc từ chiến thắng biên giới thu đông 1950 Sau chiến dịch biên giới kháng chiến ta đẩy mạnh tiền tuyến hậu phương, giành thắng lợi trị, ngoại giao, kinh tế, tài chính,văn hố, giáo dục -Đế quốc Mĩ can thiệp sâu chiến tranh đế quốc Pháp – Mĩ, âm mưu giành lại quyền tự chủ động chiến lược
2)Tư tưởng, tình cảm :
-Bồi dưỡng cho học sinh lòng yêu nước, tinh thần cách mạng, tinh thần đoàn két dân tộc, quốc tế, niềm tin vào lãnh đạo Đảng, niềm tự hào dân tộc
3)Kỹ :
-Rèn cho học sinh kỹ phân tích, nhận định, đánh giá âm mưu, thủ đoạn kẻ địch ta giai đoạn đầu kháng chiến
-Rèn luyện cho học sinh kỹ sử dụng tranh ảnh, đồ chiến dịch trận đánh đồng bằng, trung du, miền núi
II/Chuẩn bị :
-GV :+ Soạn giáo án, tham khảo tư liệu lịch sử liên quan +Tranh ảnh, lược đồ, đồ
-HS : Học cũ + Đọc tìm hiểu theo câu hỏi sgk B/phần thể lớp
I/Kiểm tra cũ :
(108)*Trả lời :
-Mục tiêu : tiêu diệt phận sinh lực địch, khai thông biên giới, mở rộng ,củng cố địa Việt Bắc
-Kết : giải phóng tuyến Biên giới dài 750 km với 35 vạn dân
-ý nghĩa : phá vỡ bao vây Việt Bắc, kế hoạch Rơ-ve bị phá sản II/Dạy :
( 1’) *Giới thiệu bài: Sau chiến dịch Biên giới, kháng chiến ta bước sang giai đoạn mới, giành chủ động chiến trường Bắc Bộ để đẩy mạnh kháng chiến :Đảng cộng sản Đông Dương họp đại hội lần thứ II, đề phương hướng kháng chiến-> Chúng ta tìm hiểu học hôm
*N i dung b i h c :ộ à ọ ? H G V G V ? G V ? ? G V ?
Đại hội đại biểu lần thứ II Đảng diễn hoàn cảnh ? đâu, thời gian ? Dựa vào sgk kiến thức phần I, II trả lời GV nhận xét bổ sung
Cho học sinh xem hình 48 : Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ II Đảng
Nêu nội dung Đại hội đại biểu lần thứ II Đảng ?
Nêu cụ thể nội dung (dựa vào sgk) cuả báo cáo trị bàn cách mạng Việt Nam để thấy rõ Đảng ta đề sách để xây dựng, củng cố quyền, tăng cường sức mạnh quân sự, phát triển kinh tế, văn hoá
Cho học sinh thảo luận : ý nghĩa Đại hội Đảng ?
Sau Đại hội đại biểu lần thứ II Đảng (2/1951) ta đạt thành tựu việc phát triển hậu phương mặt ?
Về trị : thống tổ chức -> Liên Việt (Mặt trận Liên hiệp quốc dân Việt Nam thành lập liên minh nước Đơng Dương) Cho học sinh xem hình 49 : Thống Liên – Việt
Thành tựu đạt mặt trận kinh tế ?
Dựa vào tư liệu SGK, SHD cho học sinh rõ thành tựu, nêu sách cải cách ruộng đất (thuận lợi, khó khăn)
Về văn hố - giáo dục đạt thành tựu ?
Lấy ví dụ : số liẹu SHD : số học sinh cấp II , giáo viên cấp II (1950 trường học : 193 -> 1954 : 397, giáo viên năm 1950 : 630 -> 1954 : 1176)
III/Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ II Đảng (2/1951)
-Tháng 2/1951 Đại hội đại biểu tồn quốc Đảng cộng sản đơng Dương họp Đại hội lần II Chiêm Hoá - Tuyên Quang
-Nội dung :
+Thông qua báo cáo trị chủ Tịch Hồ Chí Minh
+Bàn cách mạng Việt Nam tổng bí thư Trường Chinh
+Đổi tên Đảng thành Đảng lao động Việt Nam, bầu ban chấp hành Trung ương Bộ trị -ý nghĩa : đánh dấu bước trưởng thành Đảng, thúc đẩy kháng chiến chống Pháp đến thắng lợi
IV/Phát triển hậu phương kháng chiến mặt
-Chính trị : Ngày 3/3/1951 thống Việt Minh Hội Liên Việt thành mặt trận Liên việt – Liên minh Việt – Miên – Lào thành lập
-Kinh tế : đẩy mạnh tăng gia sản xuất (1952) chấn chỉnh thuế khoá, xây dựng tài chính, thương nghiệp, cải cách ruộng đất đợt I, giảm tô
(109)G V
? G V
G V
? G V ? G V
? G V G V
Sau chiến dịch Biên giới 1950 ta chủ động đánh địch khắp chiến trường Đồng bằng, Trung du, ta mở chiến dịch Đồng – Trung Du, Hà Nam, Ninh Bình, Thanh Hố hiệu xuất chiến đấu khơng cao
Chiến dịch Hồ bình diễn ? kết ?
Âm mưu địch : nối lại hành lang Đông – Tây
Nêu diễn biến, kết chiến dịch Tây Bắc ?
Tường thuật diễn biến chiến dịch Tây Bắc, kết quả, ý nghĩa (Tây Bắc giải phóng, trừ Lai Châu, Nà Sản) với 25 vạn dân, phá âm mưu lập “xứ thái tự trị” (hình 50 sgk)
Chiến dịch Thượng Lào diễn ? kết ? ý nghĩa ?
Sử dụng lược đồ hình 51 sgk tường thuật diễn biễn, kết quả, ý nghĩa
Sơ kết : với Đại hội đại biểu lần thứ II Đảng ta chủ trương mở chiến dịch Biên giới, Hoà bình, Tây Bắc, Thượng Lào Đẩy mạnh phát triển hậu phương mặt thúc đẩy kháng chiến chống Pháp đến thắng lợi
V/Giữ vững quyền chủ động đánh địch chiến trường
-Ta : chủ động mở hàng loạt chiến dịch nhằm phá tan âm mưu : Mĩ – Pháp
-Năm 1951 – 1952 ta mở chiến dịch Hồ Bình -> phá tan âm mưu địch
-Từ tháng 10 ->12/1952 ta mở chiến dịch Tây Bắc-> mở rộng địa, nối liền kháng chiến Lào, giải phóng Tây Bắc
-Năm 1953 ta mở chiến dịch Thượng Lào -> giải phóng Sầm Nưa, nối liền Tây Bắc Việt Nam
4/ cung co
(110)STT Sự kiện lịch sử Thời gian Quân ta mở chiến dịch Hồ Bình
2 Qn ta mở chiến dịch Tây Bắc Quân ta mở chiến dịch Thượng Lào
5/Dan III/ dh hs học chuẩn bị nhà -Học theo nội dung ghi
-Trả lời câu hỏi sgk
-Đọc trước tìm hiểu 27
Bài 27:
Cuộc kháng chiến toàn quoc
chống thực dân pháp xâm lược kết thúc
(1953 – 1954) I/Mục tiêu dạy :
1)Kiến thức : Giúp học sinh nắm :
-Âm mưu Pháp –Mĩ Đông Dương kế hoạch Na-va (5/1953) nhằm giành thắng lợi quân định, kết thúc chiến tranh danh dự
-Chủ trương, kế hoạch tác chiến Đông Xuân 53 – 54 ta nhằm phá hoại kế hoạch Na-va Pháp – Mĩ tổng tiến công chiến lược Đông Xuân 1953 – 1954 chiến dịch Điện Biên phủ (năm 1954) giành thắng lợi quân định
-Giải pháp kết thúc chiến tranh Đông Dương hiệp định Giơ-ne-vơ (7/19540 -ý nghĩa lịch sử , nguyên nhân thắng lợi kháng chiến chống pháp nhân dân ta 2)Tư tưởng, tình cảm :
-Bồi dưỡng cho học sinh lịng yêu nước, tinh thần cách mạng, tinh thần đoàn kết dân tộc, quốc tế, niềm tin vào lãnh đạo Đảng, niềm tự hào dân tộc
3)Kỹ :
-Rèn cho học sinh kỹ phân tích, nhận định, đánh giá âm mưu, thủ đoạn Pháp – Mĩ chủ trương, kế hoạch ta
-Rèn luyện cho học sinh kỹ sử dụng tranh ảnh, đồ tiến công chiến lược Đông Xuân 53 – 54 chiến dịch Điện Biên Phủ
II/Chuẩn bị :
-GV :+ Soạn giáo án, tham khảo tư liệu lịch sử liên quan
+Tranh ảnh, lược đồ, đồ chiến dịch Đông Xuân Điện Biên Phủ -HS : Học cũ + Đọc tìm hiểu theo câu hỏi sgk
B/phần thể lớp I/Kiểm tra cũ :
*Câu hỏi : Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II Đảng bàn nội dung ?
*Trả lời :
+Thông qua báo cáo trị chủ Tịch Hồ Chí Minh +Bàn cách mạng Việt Nam tổng bí thư Trường Chinh
(111)II/Dạy :
( 1’) *Giới thiệu bài: Cuộc tiến công chiến lược Đông Xuân 1953 – 1954 ta làm phá sản kế hoạch Pháp – Mĩ ( Kế hoạch Na-va), chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ hiệp định Giơ-ne-vơ ghi nhận thắng lợi kháng chiến chống Pháp nước Đông Dương đặc biệt Việt Nam-> mở sang trang sử cách mạng Việt Nam-> Chúng ta tìm hiểu học hôm
*N i dung b i h c :ộ à ọ G V H G V ? G V ? G V ? G V ? H G V
Đặt vấn đề : sau năm tiến hành chiến tranh Việt Nam Pháp gặp khó khăn ? Dựa vào kiến thức sgk học sinh trả lời
GV nhận xét bổ sung : sau năm Pháp nhiều lần thay đổi kế hoạch tổng tham mưu trưởng
Hoàn cảnh dẫn tới Pháp thực kế hoạch Na-va?
Nhận xét, bổ sung – kết luận : tình hình nước Pháp can thiệp Mĩ (ý đồ Mĩ) Trước khó khăn Pháp Đơng Dương, pháp có kế hoạch ?
Cho học sinh rõ Na-va tham mưu trưởng khối NATO Mĩ-Pháp tin tưởng
Na-va vạch kế hoạch đơng Dương ? mục đích ? nội dung ?
Cho học sinh rõ bước kế hoạch Na-va : nội dung, mục đích, viện trợ Mĩ Cho học sinh đọc phần tư liệu sgk – giải thích
Trước âm mưu hành động Pháp kế hoạch Na-va, ta có chủ trương, kế hoạch ?
Trả lời theo sgk
Phân tích cho học sinh rõ chủ trương, kế hoạch ta (dựa vào tư liệu sgk) làm phá sản kế hoạch Na-va địch, giáo viên trình bày diễn biến lược đồ
-> địch muốn tập trung quân đối phó với ta, song kế hoạch ta làm cho địch bị phân tán lực lượng thành nơi tạo thành tập đoàn điểm, mạnh Điện Biên Phủ Giới thiệu vị trí Điện Biên Phủ lược đồ, tầm quan trọng Điện Biên Phủ
Pháp – Mĩ xây dựng điểm Điện Biên Phủ ?
Theo tư liệu sgk
Nhận xét, kết luận, cho học sinh theo dõi lược đồ rõ vị trí Pháp cho qn đóng lực lượng quân Pháp – hỗ trợ, viện trợ Mĩ
I/Kế hoạch Na-va Pháp – Mĩ
-Hồn cảnh : Pháp gặp nhiều khó khăn suy yếu rõ rệt, Mĩ can thiệp sâu vào Đông Dương
-7/5/1953 Na-va cử làm tổng huy quân đội Pháp Đông Dương, thực kế hoạch Na-va -Nội dung kế hoạch Na-va theo bước : nhằm xoay chuyển tình Đơng Dương vịng 18 tháng
II/Cuộc tiến công chiến lược Đông - Xuân 1953 – 1954 chiến dịch Điện Biên Phủ 1954 :
1)Cuộc tiến công chiến lược Đông – xuân 1953 – 1954
-Tháng 9/1953 Hội nghị Bộ trị TW Đảng họp đề kế hoạch tác chiến Đông – Xuân 53 - 54, mở tiến công mà lực lượng địch yếu , buộc chúng phải phân tán lực lượng
+Phương châm : tích cực, chủ động, động, linh hoạt đánh địch hướng : Tây Bắc, Trung Lào, Tây Nguyên, Thượng Lào
2)Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ (1954)
(112)G V ?
H G V
G V
?
G V
G V
G V
? ?
-> biến Điện Biên Phủ thành tập đoàn điểm mạnh Đơng Dương (trong tập đồn điểm)
Kể chuyện thách đố Tướng Pháp Đờ-cát Đờ-tát-xi-nhi huy pháo binh Pháp Pi-ốt …
Chiến dịch Điện Biên Phủ diễn ?
Dựa vào lược đồ tường thuật diễn biến (chia tổ, tổ tường thuật đợt tiến cơng ta (3 đợt)
Giới thiệu hình 55 sgk (bộ đội kéo pháo) Tường thuật đợt – kết - giáo viên nhận xét – bổ sung
Tường thuật đợt lược đồ – giáo viên nhận xét, bổ sung – kể chuyện ác liệt đợt : tinh thần ta – thái độ địch Đặc biệt chiến đấu đồi A1
Kể chuyện đánh đồi A1 ta tổng cơng kích -> giành thắng lợi – cho hs xem hình 56
Nêu kết - ý nghĩa chiến dịch Điện Biên Phủ ?
Nêu kết , ý nghĩa – thơ ca ngợi : năm làm Điện Biên …
Lừng lẫy năm châu – chấn động địa cầu … Sơ kết : với chủ trương kế hoạch Đảng ta chiến đấu Đông – xuân chiến dịch lịch sử điện Biên Phủ làm thất bại kế hoạch Na-va chiến tranh xâm lược Pháp đơng Dương buộc Pháp phải kí hiệp định Giơ-ne-vơ cơng nhận hồ bình Đơng Dương
quan trọng án ngữ Tây Bắc Việt Nam, Thượng Lào Tây Nam (Trung Quốc)
-Pháp xây dựng Điện Biên Phủ thành tập đồn điểm mạnh Đơng Dương với 16.200 quân, vũ khí đại
-Chiến dịch Điện Biên Phủ chia làm đợt :
+Đợt : (từ 13->17/3/1954) ta đánh phân khu phía Bắc Him Lam -Độc lập – Bản Kéo giành thắng lợi
+Đợt 2: (từ 30/3 -> 26/4) ta tấn công điểm phân khu trung tâm A1, C1, D1, chiến đấu diễn ác liệt
+Đợt 3: (từ 1/5 -> 7/5) qn ta tổng cơng kích giành thắng lợi
-Kết : ta tiêu diệt, bắt sống 16.200 tên địch, thu phá huỷ toàn phương tiện chiến tranh, bắn rơi 62 máy bay
(113)G V G V
4/ cung co
Ghi s ki n úng v i th i gian sau :ự ệ đ ớ ờ
STT Thời gian Sự kiện
1 01/1954
2 02/1954
3 12/1953
4 05/1953
5/ Dan
III/ dh hs học chuẩn bị nhà -Học theo nội dung ghi -Trả lời câu hỏi sgk
(114)Bài 27:
Cuộc kháng chiến toàn quốc
chống thực dân pháp xâm lược kết thúc (1953 - 1954) (Tiếp theo)
I/Mục tiêu dạy :
1)Kiến thức : Giúp học sinh nắm :
-Giải pháp kết thúc chiến tranh Đông Dương hiệp định Giơ-ne-vơ (7/1954) -ý nghĩa lịch sử , nguyên nhân thắng lợi kháng chiến chống pháp nhân dân ta 2)Tư tưởng, tình cảm :
-Bồi dưỡng cho học sinh lòng yêu nước, tinh thần cách mạng, tinh thần đoàn kết dân tộc, quốc tế, niềm tin vào lãnh đạo Đảng, niềm tự hào dân tộc
3)Kỹ :
-Rèn cho học sinh kỹ phân tích, nhận định, đánh giá âm mưu, thủ đoạn Pháp – Mĩ chủ trương, kế hoạch ta
-Rèn luyện cho học sinh kỹ sử dụng tranh ảnh, đồ tiến công chiến lược Đông Xuân 53 – 54 chiến dịch Điện Biên Phủ
II/Chuẩn bị :
-GV :+ Soạn giáo án, tham khảo tư liệu lịch sử liên quan
+Tranh ảnh, lược đồ, đồ chiến dịch Đông Xuân Điện Biên Phủ -HS : Học cũ + Đọc tìm hiểu theo câu hỏi sgk
B/phần thể lớp I/Kiểm tra cũ :
*Câu hỏi : Nêu kết quả, ý nghĩa chiến dịch Điện Biên Phủ ? *Trả lời :
-Kết : ta tiêu diệt, bắt sống 16.200 tên địch, thu phá huỷ toàn phương tiện chiến tranh, bắn rơi 62 máy bay
-ý nghĩa : làm phá sản hoàn toàn kế hoạch Na-va, buộc Pháp ký hiệp định Giơ-ne-vơ, chấm dứt chiến tranh
II/Dạy :
( 1’) *Giới thiệu bài: Chiến thắng Điện Biên Phủ buộc Pháp phải chấp nhận đàm phán với ta bàn thương lượng, kết đàm phán nội dung Hội nghị Giơ-ne-vơ ? nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa lịch sử kháng chiến chống pháp sao-> Chúng ta tìm hiểu học hơm
*N i dung b i h c :ộ à ọ
?
H G V
Hội nghị Giơ-ne-vơ diễn hoàn cảnh ?
Dựa vào sgk trả lời
Dựa vào tư liệu sgk : lời tuyên bố Chủ Tịch Hồ Chí Minh (26/11/1953) tham dự nước lớn bàn Đông Dương, cho học sinh rõ ngày từ đầu
III/Hiệp định Giơ-ne-vơ chấm dứt chiến tranh Đông Dương (1954)
-Hoàn cảnh :
+Hội nghị ngoại trưởng nước lớn, bàn chấm dứt chiến tranh lập lại hồ bình Đơng Dương
(8/5/1954)
(115)? G V
? G V
? G V G V
?
G V G V
cuộc kháng chiến từ 1946 ta tỏ rõ thái độ thương lượng song Pháp lấn tới
Nêu nội dung Hiệp định Giơ-ne-vơ ?
Vừa cho hs ghi - GV giải thích quy định hiệp định (1 phần Mĩ)
Hiệp định Giơ-ne-vơ ký kết có ý nghĩa ?
Hội nghị Giơ-ne-vơ văn pháp lý, quốc tế ghi nhận quyền dân tộc nước Đông Dương, nước tham dự Hội nghị tôn trọng
Hãy cho biết ý nghĩa lịch sử kháng chiến chống Pháp ?
Học sinh trả lời – dựa vào sgk – hs khác nhận xét
Gv nhận xét – bổ sung – giải thích , kết luận
Trình bày ngun nhân thắng lợi kháng chiến chống Pháp ?
Gv nhận xét – kết luận
Sơ kết : với chiến dịch Điện Biên Phủ thắng lợi, đế quốc Pháp buộc phải ký hiệp định Giơ-ne-vơ, công nhận độc lập, chủ quyền Việt Nam – Lào – Căm-pu-chia, chấm dứt chiến tranh xâm lược ách thống trị thực dân Pháp, thực dân kiểu cũ
hiệp định Giơ-ne-vơ (Thuỵ Sĩ) ngày 21/7/1954
-Nội dung:
+Pháp phải công nhận độc lập chủ quyền Việt Nam – Lào – Căm-pu-chia +Hai bên tập kết quân đội lấy vĩ tuyến 17 làm ranh giới quân tạm thời
+Việt Nam tổng tuyển cử tự sau năm
-ý nghĩa :
+Buộc Pháp rút hết quân nước – Mĩ thất bại âm mưu kéo dài mở rộng chiến tranh
+Miền Bắc hồn tồn giải phóng chuyển sang cách mạng XHCN
IV/ ý nghĩa lịch sử nguyên nhân thắng lợi kháng chiến chống Pháp (1945-1954)
1)ý nghĩa lịch sử :
-Chấm dứt chiến tranh xâm lược ách thống trị thực dân pháp, miền Bắc hồn tồn giải phóng, chuyển sang giai đoạn cách mạng XHCN
-Giáng đòn nặng nề vào tham vọng xâm lược nô dịch CNĐQ, làm tan rã hệ thống thuộc địa cũ, cổ vũ phong trào giải phóng dân tộc giới 2)Nguyên nhân thắng lợi
(116)4/ cung co
: i n s ki n tĐ ề ự ệ ương ng v i m c th i gian sau :ứ ớ ố ờ STT Thời gian Sự kiện
1 7/5/1954 21/7/1954 3/3/1954 8/5/1954 5/ Dan
III/ dh hs học chuẩn bị nhà -Học theo nội dung ghi -Trả lời câu hỏi sgk
-Ôn tập nội dung học để kiểm tra 45’
Kiểm tra viết 45 phút I/Mục tiêu dạy :
(117)-Nắm kiến thức bản, trọng tâm qua học, vận dụng vào làm kiểm tra viết có hệ thống, lơ gích, xác kiện
2)Tư tưởng, tình cảm :
-Hiểu rõ tiến trình lịch sử Việt Nam chống xâm lược Pháp, đặc biệt từ Đảng cộng sản Việt Nam đời 3/2/1930, liên hệ cách mạng Việt Nam với cách mạng giới 3)Kỹ :
-Rèn cho học sinh kỹ phân tích, đánh giá , nhận định, làm trắc nghiệm II/Chuẩn bị :
-GV : đề, đáp án biểu điểm -HS : ôn tập học B/phần thể lớp I/đề :
A-Trắc nghiệm : (3 điểm)
Câu : vi t s ki n v cách m ng tháng tám 1945 cho úng v i th i gian sau :ế ự ệ ề ạ đ ớ ờ STT Thời gian Sự kiện
1 19/8/1945 23/8/1945 30/8/1945 02/9/1945
Câu : Nguyên nhân đóng vai trị định thắng lợi cách mạng tháng tám A.Truyền thống yêu nước bất khuất dân tộc
B.Sự lãnh đạo đắn kịp thời Đảng cộng sản Đông Dương, đứng đầu Chủ Tịch Hồ Chí Minh
C.Hồn cảnh khách quan thuận lợi
Câu : Kẻ thù nguy hiểm nước ta sau cách mạng tháng tám ? A.Quân Anh C.Quân Nhật
B.Quân Pháp D.Quân Tưởng
Câu : viết thời gian thích hợp vào chỗ trống câu sau : A.Chủ Tịch Hồ Chí Minh kêu gọi toàn quốc kháng chiến
B.Ban thường vụ TW Đảng thị “Toàn dân kháng chiến” C.Tổng bí thư Trường Chinh giải thích rõ đường lối kháng chiến Câu 5: Nguyên nhân thắng lợi chiến dịch Biên giới thu đơng :
A.Hồn cảnh quốc tế thuận lợi
B.Nghệ thuật đạo quân tài tình Đảng ta C.Tinh thần chiến đấu dũng cảm quân dân ta D.Cả ý
Câu : Cách đánh Bộ dội ta chiến dịch Biên Giới 1950
A.Đánh du kích B.Đánh công C.Đánh vận động, tiêu diệt B/Phần tự luận (7 điểm)
Câu :Nêu ý nghĩa việc thành lập Đảng ? (2đ)
Câu : Nêu nguyên nhân thắng lợi cách mạng tháng tám 1945 ? (2 đ)
Câu 3: Trình bày nội dung, ý nghĩa Đại Hội đại biểu toàn quốc lần thứ II Đảng (tháng 2/1951) (3 đ)
II/Đáp án – Biểu điểm A/Trắc nghiệm (3 điểm)
Câu : - giành quyền Hà hội -Giành quyền Huế -Vua Bảo Đại thối vị
(118)Câu : ý B
Câu : 19/12/1946; 22/12/1946; 3/1947 Câu : ý D
Câu : ý C B/Tự luận (7 điểm) Câu : (2 đ)
-Là bước ngoặt vĩ đại lịch sử giai cấp công nhân Việt Nam, chấm dứt thời kỳ khủng hoảng, vai trò lãnh đạo cách mạng Việt Nam, cách mạng Việt Nam phận khăng khít cách mạng giới
Câu 2: (2đ)
-Nhân dân ta có truyền thống yêu nước, có lãnh đạo Đảng Chủ Tịch Hồ Chí Minh, có điều kiện quốc tế thuận lợi, nhân dân ta chuẩn bị chu đáo, toàn diện
Câu 3: (3đ)
-Nội dung : thơng qua báo cáo trị Chủ Tịch Hồ chí Minh -Bàn cách mạng Việt Nam tỏng bí thư Trường Chinh
-Đổi tên Đảng : Đảng lao động việt Nam (Đảng cộng sản Việt Nam -> Đảng cộng sản Đông Dương -> 2/1951 Đảng lao động Việt Nam)
-ý nghĩa : đánh dấu bước trưởng thành Đảng – thúc đẩy kháng chiến đến thắng lợi kháng chiến chống thực dân Pháp
(1’) III/ dh hs học chuẩn bị nhà -Ôn lại nội dung kiểm tra -Đọc trước tìm hiểu 28
Chương VI
Việt nam từ năm 1954 đến năm 1975 Bài 28:
Xây dựng chủ nghĩa xã hội miền bắc đấu tranh chống đế quốc mĩ quyền
(119)1)Kiến thức : Giúp học sinh nắm :
-Tình hình nước ta sau hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 Đông Dương, nguyên nhân việc đất nước ta bị chia cắt thành miền với chế độ trị khác
-Nhiệm vụ cách mạng miền Bắc miền Nam giai đoạn từ 1954 – 1965 : miền Bắc tiếp tục thực nhiệm vụ lại cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân vừa bắt đầu thực nhiệm vụ cách mạng XHCN
2)Tư tưởng, tình cảm :
-Bồi dưỡng cho học sinh lịng u nước, gắn với CNXH, tình cảm ruột thịt Bắc – Nam, niềm tin vào lãnh đạo Đảng, tiền đồ cách mạng
3)Kỹ :
-Rèn cho học sinh kỹ phân tích, nhận định, đánh giá tình hình đất nước, nhiệmvụ cách mạng hai miền, âm mưu thủ đoạn đế quốc Mĩ chínhquyền Sài Gịn miền Nam
-Rèn luyện cho học sinh kỹ sử dụng tranh ảnh, đồ II/Chuẩn bị :
-GV :+ Soạn giáo án, tham khảo tư liệu lịch sử liên quan +Tranh ảnh, lược đồ
-HS : Học cũ + Đọc tìm hiểu theo câu hỏi sgk B/phần thể lớp
I/Kiểm tra cũ :
-Kiểm tra chuẩn bị học sinh II/Dạy :
( 1’) *Giới thiệu bài: Từ tháng 7/1954 sau hiệp định Giơ-ne-vơ, đến năm 1965 nhân dân miền Bắc-Nam thực nhiệm vụ khác nhau, nhằm tiến tới thống đất nước Bác Hồ nói :”dù phải đốt cháy dãy Trườn gSơn – phải giải phóng miền Nam thống đất nước ….” Nhân dân miền Bắc vừa xây dựng CNXH vừa trở thành hậu phương lớn cho miền Nam, nhân dân miền Nam vừa thực nhiệm vụ cuả cách mạng dân chủ nhân dân vừa tiến hành đấu tranh chống đế quốc Mĩ tay sai hoàn thành thống đất nước-> Chúng ta tìm hiểu học hơm
*Nội dung học : GV
?
GV
?
?
Cho học sinh rõ 10/10/1954 quân ta từ Thái Nguyên tiến tiếp quản Hà Nội giải phóng thủ -Pháp rút quân theo hiệp định Giơ-ne-vơ (21/7/1954)
Tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ diễn ? (ta – thực dân Pháp – Mĩ)
Giải thích cho học sinh âm mưu thực dân Pháp Mĩ, quyền Sài Gịn
Nêu giải thích rõ ý đồ, âm mưu Mĩ trước 1954, giải thích : thuộc địa kiểu
Em hiểu cải cách ruộngđất ?
(do lãnh đạo, đánh ai, nhằm
I/Tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 Đông Dương
-Chiến tranh chấm dứt, miền Bắc hồn tồn giải phóng
-Do âm mưu Pháp, Mĩ quyền Sài Gịn, nước ta tạm thời bị chia cắt làm miền
-Mĩ muốn biến miền Nam thành thuộc địa kiểu quân chún gở Đông Dương Đơng Nam
II/Miền Bắc hồn thành cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế, cải tạo quan hệ sản xuất (1954 – 1960)
(120)GV ? GV ? GV ? ? ? GV ? GV ? GV
mục đích ?)
Giải thích cho học sinh : cải cách ruộng đất (những sai lầm cải cách ruộng đất)
Cải cách ruộng đất có kết ý nghĩa ?
Nêu kết quả, ý nghĩa, có hạn chế
Em tóm tắt thành tựu nhân dân ta đạt công khôi phục kinh tế hàn gắn vết thương chiến tranh ?
Gợi ý theo câu hỏi lĩnh vực -> nêu rõ tác dụng hiệu lĩnh vực cho học sinh rõ thành tựu Đảng, nhà nước ta công khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh Trong lĩnh vực thương nghiệp đạt thành tựu ?
Lĩnh vực giao thông vận tải ?
Cải tạo quan hệ sản xuất ? Cho hs rõ nơng thơn trước chiến tranh có giai cấp nào, quan hệ giai cấp đó, thành thị gồm giai cấp nào, hoạt động sản xuất
Trong năm cải tạo quan hệ sản xuất ( 1958 – 1960) đạt kết ?
1960 có 172 sở cơng nghiệp nhà nước quản lý 500 sở địa phương quản lý
Nêu thành tựu đạt hạn chế công xây dựng CNXH miền Bắc ? Sơ kết :Sau hiệp định Giơ-ne-vơ tình hình đất nước ta bị chia cắt làm miền Miền Bắc hồn thành cải cách ruộng đất, khơi
-Tịch thu ruộng, đất, trâu, bị, nơng cụ từ tay địa chủ chia cho triệu nhân dân
-Nông thôn miền Bắc thay đổi, giai cấp địa chủ, phong kiến bị đánh đổ, khối liên minh công –nông củng cố
->Góp phần thực nhiệm vụ khơi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh miền Bắc
2)Khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh
*Nông nghiệp : tiến hành khai khẩn đất hoàn, tu sửa thuỷ lợi, cuối 1957 sản lượng nông nghiệp đạt mức trước chiến tranh giới thứ hai
*Công nghiệp : nhiều nhà máy cũ hoạt động trở lại
-nhiều nhà máy xây dựng
*Thủ công nghiệp : nhiều mặt hàng tiêu dùng sản xuất, đáp ứng nhu cầu nhân dân
*Thương nghiệp : mậu dịch quốc doanh HTX mua bán ngày mở rộng -> 1957 ta đặt quan hệ buôn bán với 57 nước
*Giao thông vận tải : đường sắt, bộ, hai cảng, hàng không khôi phục mở rộng
3)Cải tạo quan hệ sản xuất, bước đầu phát triển kinh tế – văn hoá (1958 – 1960) -Trong năm (1958 – 1960) miền Bắc tập trung vào nhiệm vụ vận động nhân dân TTC sản xuất cá thể, TS vào lao động tập thể HTX quốc doanh, công tư hợp doanh
-Kết qủa : Sau cải tạo : quan hệ người bóc lột người miền Bắc bị xố bỏ, có nhiều sở cơng nghiệp lớn xây dựng nhà nước quản lí, sở quản lí
(121)phục kinh tế cải tạo quan hệ sản xuất đạt nhiều thành tựu lớn
4/ cung co
: Sau thực kế hoạch 1954 – 1957 1958 – 1960, miền Bắc có thay đổi ?
(H trả lời -> GV nhận xét – kết luận) 5/ Dan
III/ dh hs học chuẩn bị nhà -Học theo nội dung ghi -Trả lời câu hỏi sgk
(122)
Bài 28:
Xây dựng chủ nghĩa xã hội miền bắc đấu tranh chống đế quốc mĩ quyền
sài gịn miền nam (1954 – 1965) (Tiếp)
I/Mục tiêu dạy :
1)Kiến thức : Giúp học sinh nắm :
-Nhiệm vụ cách mạng miền Bắc miền Nam giai đoạn từ 1954 – 1965 : miền Bắc tiếp tục thực nhiệm vụ lại cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân vừa bắt đầu thực nhiệm vụ cách mạng XHCN Miền Nam thực nhiệm vụ cách mạng dân chủ nhân dân tiến hành đấu tranh chống đế quốc Mĩ quyền Sài Gịn
-Trong việc thực nhiệm vụ đó, nhân dân miền đạt thành tựu to lớn, có ưu điểm, gặp khó khăn, yếu kém, sai lầm, khuyết điểm, lĩnh vực quản lý kinh tế – xã hội miền Bắc
2)Tư tưởng, tình cảm :
-Bồi dưỡng cho học sinh lòng yêu nước, gắn với CNXH, tình cảm ruột thịt Bắc – Nam, niềm tin vào lãnh đạo Đảng, tiền đồ cách mạng
3)Kỹ :
-Rèn cho học sinh kỹ phân tích, nhận định, đánh giá tình hình đất nước, nhiệmvụ cách mạng hai miền, âm mưu thủ đoạn đế quốc Mĩ chínhquyền Sài Gòn miền Nam
-Rèn luyện cho học sinh kỹ sử dụng tranh ảnh, đồ II/Đồ dựng:
+Tranh ảnh, lược đồ
III/Hoạt động dạy học 1/ kiểm tra cũ
*Câu hỏi :Sau hiệp định Giơ-ne-vơ tình hình đất nước ta ? 2/bài mới:
( 1’) *Giới thiệu bài: Khi miền Bắc hồ bình sức hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục phát triển kinh tế mặt tiến lên CNXH làm chỗ dựa cho miền Nam Nhân dân miền Nam tiếp tục tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, đấu tranh chống đế quốc Mĩ xâm lược quyền Sài Gịn-> Chúng ta tìm hiểu học hôm
*Nội dung học : G
V
? ? G
GV nhắc lại nội dung tiết trước: nhiệm miền -> thành tựu mà miền Bắc đạt
Em nêu tình hình miền Nam sau Hiệp định Giơ-ne-vơ ?
Âm mưu Mĩ, thái độ nhân dân miền Nam ?
Mĩ muốn biến miền Nam thành thuộc địa kiểu quân Mĩ Mĩ – Diệm có hành động với nhân dân miền Nam ?
III/Miền Nam đấu tranh chống chế độ Mĩ-Diệm, giữ gìn phát triển lực lượng cách mạng tiến tới “Đồng khởi” (1954 – 1960)
1)Đấu tranh chống chế dộ Mĩ-Diệm, giữ gìn phát triển lực lượng cách mạng (1954 – 1959)
(123)V ? G V ? ? G V ? ? G V ? G V ?
Phân tích hành động bạo ngược Mĩ-Diệm
Trước hành động Mĩ-Diệm : thái độ nhân dân miền Nam ?
Nguyên nhân , hoàn cảnh diễn phong trào Đồng khởi ?
Nêu rõ luật 10/59 Mĩ-Diệm, tàn bạo
TW Đảng, nhân dân miền Nam có chủ trương ?
Qua lược đồ phong trào “Đồng khởi” sgk em có nhận xét ?
(Về qui mô, tổ chức, tiêu biểu)
Nêu sơ lược diễn biến : tiêu biểu Mỏ Cày (Bến Tre)
Nêu kết ý nghĩa phong trào (chú ý chữ in nghiêng sgk) nêu kiện đặc biệt thời kỳ ?
Giới thiệu tranh ảnh sgk
Sau mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam đời lãnh đạo phong trào cách mạng miền Nam phát triển bước
Đại hội đại biểu lần thứ III cuả Đảng diễn điều kiện hoàn cảnh ? Đại hội nêu nội dung nhiệm vụ ?
(miền Bắc – miền Nam – nhiệm vụ chung)
Hình ảnh Bác Hồ đọc báo cáo
Đại hội Đảng lần thứ III “Đại Hội xây dựng CNXH miền Bắc đấu tranh hồ bình thống nước nhà” GV giải thích cho học sinh rõ
Nhiệm vụ miền Nam ? Giải thích cho học sinh hiểu rõ
Nhiệm vụ chung miền ? Sơ kết : qua cho học sinh thấy thủ đoạn tàn bạo Mĩ-Diệm thấy quật khởi nhân dân miền
-Mĩ-Diệm sức đàn áp phong trào mở chiến dịch “tố cộng”, “diệt cộng”
-Nhân dân miền Nam tiến hành đấu tranh : kết hợp đấu tranh trị với đấu tranh vũ trang
2)Phong trào “Đồng khởi” (1959 – 1960)
-5/1959 Mĩ-Diệm thực luật 10/59, khủng bố tàn bạo cách mạng miền Nam
-Đầu 1959 TW Đảng họp hội nghị lần 15, xác định rõ đường cách mạng miền Nam khởi nghĩa giành quyền tay nhân dân
-Phong trào lúc đầu nổ lẻ tẻ sau lan rộng khắp miền Nam, tiêu biểu Huyện mỏ Cày (Bến tre) 1/7/1960 nhân dân đồng loạt dậy lật đổ mảng máy cai trị, kìm kẹp địch, lập uỷ ban nhân dân tự quản
-Phong trào giáng địn nặng nề vào quyền Mĩ-Diệm, tạo bước nhảy vọt chiến lược cách mạng từ giữ gìn chiến lược -> sang tiến cơng -20/12/1960 mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam đời
IV/Miền Bắc xây dựng bước đầu sở vật chất kỹ thuật CNXH (1961 – 1965) 1)Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9/1960)
-Hoàn cảnh : Hai miền chế độ trị khác
-Đại hội phân tích tình hình đất nước, xác định nhiệm vụ chung cho nước, vị trí vai trị cho miền
+Miền Bắc tiến hành cách mạng XHCN, xây dựng hậu phương vững chắc, chỗ dựa cho miền Nam, có vai trị định phát triển toàn cách mạng Việt Nam
(124)?
G V
Nam Thấy rõ Đảng ta xác định qua đại hội lần III chủ trương, nhiệm vụ cách mạng Việt Nam
+Nhiệm vụ chung : kháng chiến chống Mĩ cứu nước
4/cũng cố ;Năm diờra phong trào “Đồng khởi” ?
A.1958 C.1960
B.1959 D.1961
5/Dặn dh hs học chuẩn bị nhà -Học theo nội dung ghi
-Trả lời câu hỏi cuối sgk
-Đọc trước tìm hiểu phần cịn lại 28
Bài 28:
Xây dựng chủ nghĩa xã hội miền bắc đấu tranh chống đế quốc mĩ quyền
sài gịn miền nam (1954 – 1965) (Tiếp) in tới đây
I/Mục tiêu dạy :
(125)-Trong việc thực nhiệm vụ đó, nhân dân miền đạt thành tựu to lớn, có ưu điểm, gặp khó khăn, yếu kém, sai lầm, khuyết điểm, lĩnh vực quản lý kinh tế – xã hội miền Bắc
2)Tư tưởng
-Bồi dưỡng cho học sinh lòng yêu nước, gắn với CNXH, tình cảm ruột thịt Bắc – Nam, niềm tin vào lãnh đạo Đảng, tiền đồ cách mạng
3)Kỹ :
-Rèn cho học sinh kỹ phân tích, nhận định, đánh giá tình hình đất nước, nhiệmvụ cách mạng hai miền, âm mưu thủ đoạn đế quốc Mĩ chínhquyền Sài Gịn miền Nam
-Rèn luyện cho học sinh kỹ sử dụng tranh ảnh, đồ II/Đồ dựng
- +Tranh ảnh, lược đồ III/ Hoạt động dạy - học
1/Kiểm tra cũ :
*Câu hỏi : Kết quả, ý nghĩa phong trào “Đồng khởi” ? 2/Dạy :
( 1’) *Giới thiệu bài: Thực nhiệm vụ cách mạng mà Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III cho nước năm 1961 – 1965, miền Bắc thực kế hoạch năm miền Nam tiếp tục tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân thu thắng lợi to lớn-> Chúng ta tìm hiểu học hơm
*Nội dung học :
?
G V
?
G V
?
Trong kế hoạch năm miền Bắc (1961 – 1965) miền Bắc thực nhiệm vụ lĩnh vực ? đạt thành tựu ?
Gợi ý lĩnh vực : cho học sinh lấy ví dụ số liệu, lĩnh vực so sánh với trước
Việc thực thắng lợi kế hoạch năm (1961 – 1965) có ý nghĩa to lớn ?
Nêu kiện Mĩ dùng máy ba ném bom miền Bắc
Mĩ đưa chiến lược “chiến tranh đặc biệt” điều kiện ? nội dung chiến lược ? Cho học sinh rõ : phát triển phong trào cách mạng miền Nam, phát triển phong trào “Đồng khởi”, phong trào cách mạng giới phát triển
2)Miền Bắc thực kế hoạch nhà nước năm (1961 – 1965)
-Nhiệm vụ, mục tiêu kế hoạch
năm miền Bắc lấy xây dựng CNXH làm trọng tâm
-Các ngành kinh tế : công nghiệp, nông nghiệp, thương nghiệp, giao thông vận tải : văn hoá , giáo dục , y tế đạt thành tựu to lớn, đời sống nhân dân nâng cao -Với thắng lợi trên, miền Bắc lớn mạnh, mặt xã hội thay đổi thực trở thành hậu phương vững chi viện cho miền Nam
V/Miền Nam chiến đấu chống chiến lược “chiến tranh đặc biệt” Mĩ (1961 – 1965) 1)Chiến lược “chiến tranh đặc biệt” Mĩ ở miền Nam :
-Chiến lược “chiến tranh đặc biệt” Mĩ miền Nam hình thức chủ nghĩa thực dân mới, lực lượng quân đội tay sai cố vấn Mĩ huy với vũ khí, trang bị kỹ thuật , phương tiện chiến tranh Mĩ – dùng người việt đánh người việt
(126)G V
?
G V
?
? G V
?
? G V
? G V G V
Để thực chiến lược “chiến tranh đặc biệt”, trọng tâm chúng nhằm mục đích ?
Giải thích cho học sinh rõ “ấp chiến lược, bình định”
Với chiến lược Mĩ – Diệm đưa ra, quân dân miền Nam có chủ trương ?
Em hiểu mũi giáp công, vùng chiến lược ?
Giải thích : mũi giáp cơng : qn sự, trị, binh vận vùng chiến lược : rừng núi, đồng bằng, đô thị Nêu thắng lợi ta chiến đấu chống “chiến tranh đặc biệt” ?
Tiêu biểu có chiến thắng ?
Tường thuật trận đánh tiêu biểu
Kể việc tự thiêu Hồ thượng Thích Quảng Đức
Kết đấu tranh chống “chiến tranh đặc biệt” ?
Nêu kết phân tích cho học sinh rõ
Sơ kết : với thắng lợi việc hoàn thành kế hoạch năm Miền Bắc, thực trở thành hậu phương vững mạnh cho cách mạng miền Nam Với thắng lợi quân dân miền Nam đánh bại kế hoạch chiến tranh đặc biệt đế quốc Mĩ tay sai
tách dân khỏi cách mạng – bình định miền Nam 2)Nhân dân miền Nam chiến đấu chống chiến lược “chiến tranh đặc biệt” Mĩ -Dưới cờ mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam quân dân miền Nam đẩy mạnh đấu tranh mũi giáp công vùng chiến lược
-Trên mặt trận quân , trị : +Chống càn quét, dồn dân lập ấp
+Tiêu biểu chiến thắng ấp Bắc, Bình Giá, An Lão, Đồng Xồi, đơng Xn 1964 – 1965
-Kết hợp với đấu tranh trị Tăng Ni Phật Tử, quần chúng nhân dân -Đến năm 1965 địn tiến qn, qn sự, trị , binh vận vùng -> chiến lược “chiến tranh đặc biệt” bị phá sản
(127)Quõn dõn miền nam chiến đấu chống chiến tranh đặc biệt Mỉ
5/ Dăn III/ dh hs học chuẩn bị nhà -Học theo nội dung ghi
-Trả lời câu hỏi cuối sgk -Đọc trước tìm hiểu 29
:
Bài 29:
Cả nước trực tiếp chiến đấu chống mĩ cứu nước (1965 – 1973)
I/Mục tiêu dạy :
1)Kiến thức : Giúp học sinh nắm :
-Đây thời kỳ nước có chiến tranh, tồn dân hai miền Nam – Bắc sát cánh đánh bại chiến lược “chiến tranh cục bộ” “Việt Nam hoá chiến tranh” miền Nam
-Chiến tranh phá hoại miền Bắc không quân, hải quân Mĩ, thắng lợi buộc mĩ phải ký hiệp định Pa-ri 1973 Mĩ phải rút quân nước
-Hiểu phối hợp chung chiến đấu chống kẻ thù chung nước Đơng Dương
2)Tư tưởng, tình cảm :
-Bồi dưỡng cho học sinh hiểu tình cảm ruột thịt, gắn bó sâu sắc nhân dân mièn Nam – Bắc, lãnh đạo sáng suốt Đảng
3)Kỹ :
-Rèn cho học sinh kỹ phân tích, nhận định, đánh giá , so sánh kiện lịch sử -Rèn luyện cho học sinh kỹ sử dụng tranh ảnh, đồ
II/Đồ dựng :
+Tranh ảnh, lược đồ Iii/ Hoạt động dạy - họúc 1/Kiểm tra cũ :
*Câu hỏi : Quân dân miền Nam làm phá sản “chiến tranh đặc biệt” Mĩ 2/Dạy :
( 1’) *Giới thiệu bài: Giai đoạn 1965 – 1973 nước có chiến tranh quân dân miền Bắc vừa sản xuất vừa chiến đấu đánh bại hai chiến tranh phá hoại miền Bắc không quân, hải quân Mĩ, quân dân Miền Nam đánh bại chiến lược chiến tranh Mĩ tay sai-> Chúng ta tìm hiểu học hôm
*Nội dung học :
G V ? G V
Nêu lại cho học sinh chiến lược “chiến tranh đặc biệt”
Vì Mĩ thi hành “chiến tranh cục bộ” ? nội dung ?
Cho học sinh thấy rõ lúc Mĩ trực tiếp đưa quân vào miền Nam để tham chiến giữ vai trò quan trọng
I/Chiến tranh chống chiến lược “chiến tranh cục bộ” Mĩ
1)Chiến lược “chiến tranh cục bộ” Mĩ (1965 – 1968) miền Nam
-Sau thất bại “chiến tranh đặc biệt” Mĩ vội đề “chiến tranh cục bộ” để vãn tình -Lực lượng thực chiến lược quân Mĩ trực tiếp tham chiến
(128)? G V ? G V G V ? G V G V ? G V ? G V
Để thực chiến lược, Mĩ làm ?
Gợi ý “tìm diệt”, “bình định” Quân dân miền Nam chống lại chiến lược Mĩ ? Kể chuyện Mĩ vào miền Nam khả ta so sánh với thực dân Pháp trước
Dùng lược đồ trình bày diễn biến so sánh lực lượng hai bên ta -địch
Trên mặt trận trị quân dân miền Nam có hoạt động ? Dựa vào sgk giải thích rõ cho học sinh hoạt động trị – nêu rõ chiến tranh xâm lược Mĩ Việt Nam bị giới lên án, nhân dân Mĩ lên án
Vì ta mở cơng dậy Tết mậu thân 1968 ?
Cho học sinh so sánh lực lượng ta địch năm 1968 tình hình nước Mĩ
Ta chủ động mở công dậy Mùa xuân Tết Mậu Thân 1968 nhằm mục đích ? qui mơ, kết quả, ý nghĩa ?
Vừa nêu vừa giải thích cho học sinh rõ mục tiêu ta Nêu ý nghĩa, kết tổng tiến công dậy 1968 ?
Nêu rõ, phân tích ý nghĩa, kết tổng tiến công dậy 1968
Tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc để làm ? mục đích, tính chất ?
Phân tích cho học sinh rõ ý đồ Mĩ, nêu rõ kiện Vịnh Bắc Bộ Mục tiêu Mĩ phá hoại ?
“chiến tranh cục bộ” Mĩ
-Chiến thắng Vạn Tường (8/1965) mở đầu cho cao trào : “tìm Mĩ mà đánh, tìm nguỵ mà diệt” khắp miền Nam, chứng minh khả ta đánh thắng chiến lược Mĩ
-Tiếp theo quân dân miền Nam đánh bại hai đợt phản công mùa khô Mĩ (1965 – 1966; 1966 – 1967)
-Trên mặt trận trị : phong trào đấu tranh quần chúng nổ từ thành thị đến nông thôn : phá vỡ ấp chiến lược phong trào đấu tranh rút quân Mĩ nước nhân dân Mĩ u chuộng hồ bình … làm cho uy tín mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam nâng cao
3)Cuộc tổng tiến công dậy Tết Mậu Thân (1968)
-Đây dậy quân dân miền Nam diễn qua đợt năm 1968 37 Tỉnh, thành phố Mở đầu tập kích chiến lược Tết Mậu thân
-Mục tiêu : tập trung vào đô thị, nhằm tiêu diệt phận lớn lực lượng Mĩ đồng minh ,giáng đòn mạnh vào quân đội Sài Gòn Mĩ, buộc Mĩ đàm phán rút quân
-Cuộc tổng tiến cơng dậy 1968 làm lung lay ý chí xâm lược, làm phá sản chiến lược chiến tranh cục Mĩ, Mĩ phải ngừng ném bom phá hoại miền Bắc, ngồi vào bàn đàm phán
II/Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ Mĩ vừa sản xuất (1965 -1968)
1)Mỹ tiến hành chiến tranh không quân, hải quân phá hoại miền Bắc
-Do thất bại chiến lược “chiến tranh đặc biệt” để hỗ trợ “chiến tranh cục bộ” miền Nam 5/8/1964 Mĩ mở rộng chiến tranh miền Bắc
(129)G
V Nêu rõ dã man đế quốc Mĩ việc phá hoại miền Bắc Sơ kết :Nhân dân miền Nam chiến đấu anh dũng chống trả chiến lược “chiến tranh cục bộ” Mĩ tiến hành tổng tiến công dậy mùa xuân 1968 -> làm lung lay ý chí xâm lược Mĩ phá tan chiến tranh cục chúng
phương lớn cách mạng miền Nam, đánh phá mục tiêu quân sự, đổi giao thông, dã man chúng đánh phá bệnh viện, trường học, nhà trẻ
4/ cung co :
Miền nam chiến đấu chống chiến tramh cục mỉ Cho biết mục tiờu chớnh tổng tiến cụng chiến lược 1968
5/ Dan III/ dh hs học chuẩn bị nhà -Học theo nội dung ghi
(130)Bài 29:
Cả nước trực tiếp chiến đấu chống mĩ cứu nước (1965 – 1973) I/Mục tiêu dạy :
1)Kiến thức :
-Chiến tranh phá hoại miền Bắc không quân, hải quân Mĩ, ta giành thắng lợi buộc mĩ phải ký hiệp định Pa-ri 1973 Mĩ phải rút quân nước
-Hiểu phối hợp chung chiến đấu chống kẻ thù chung nước Đông Dương
2)Tư tưởng
-Bồi dưỡng cho học sinh hiểu tình cảm ruột thịt, gắn bó sâu sắc nhân dân mièn Nam – Bắc, lãnh đạo sáng suốt Đảng
3)Kỹ :
-Rèn cho học sinh kỹ phân tích, nhận định, đánh giá , so sánh kiện lịch sử -Rèn luyện cho học sinh kỹ sử dụng tranh ảnh, đồ
II/Đồ dựng
+Tranh ảnh, lược đồ III/ Hoạt động dạy - học
1/Kiểm tra cũ :
*Câu hỏi : Mục tiêu, ý nghĩa, kết tổng tiến công dậy 1968 ? 2/ :
( 1’) *Giới thiệu bài: Giai đoạn 1965 – 1968 nhân dân miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại Mĩ vừa tiến hành sản xuất.Và tiến hành chiến tranh chống chiến lược “Việt Nam hố chiến tranh” “Đơng Dương hóa chiến tranh” Mĩ giai đoạn 1969 – 1973 nào-> Chúng ta tìm hiểu học hôm
*Nội dung học :
?
G V
?
G V ?
Chủ trương TW Đảng, Nhà nước điều kiện ? Nhân dân miền Bắc sẵn sàng tư chiến đấu để bảo vệ miền Bắc XHCN chống trả địch ngày từ đầu
Kết sau năm phá hoại Mĩ ta đạt ?
Nêu kết ta thất bại Mĩ
Cùng với chiến đấu nhân dân miền Bắc tiếp tục sản xuất, em cho biết nhân dân miền Bắc đạt thành tựu ?
Nêu thành tựu, số liệu sản xuất công nghiệp, nông nghiệp,
2)Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại vừa sản xuất
-Trong chiến đấu nước dấy lên phong trào thi đua sôi “nhằm thẳng quân thù mà bắn”, “chắc tay búa, tay súng” công nhân, nông dân phong trào : ba sẵn sàng, ba đảm đang… -Sau năm miền Bắc bắn rơi 3.243 máy bay -> 1/11/1968 Mĩ phải ngừng tuyên bố ném bom miền Bắc
(131)G V ? G V ? ? ? ? G V
giao thông vận tải cho học sinh rõ Miền Bắc thực nghĩa vụ hậu phương miền Nam ?
Cho học sinh rõ chi viện miền Bắc- hậu phương lớn miền Nam ngày tăng người để miền Nam đánh giặc
Mĩ thực chiến lược chiến tranh với nội dung ?
Những kiện nói lên nhân dân nước Đông Dương giành thắng lợi mặt trận trị chống chiến lược Mĩ ?
Đây thắng lợi trị nước Đơng Dương thể đồn kết trí chống thù chung Mĩ Trên mặt trận quân nhân dân nước Đông Dương có hoạt động ? đạt kết ?
Nêu rõ phối hợp quân dân Việt Nam – Căm-pu-chia Việt Nam – Lào đánh bại nhiều hành quân Mĩ, đặc biệt trận đường Nam Lào
Hãy nêu khái quát rút ý nghĩa tiến quân chiến lược 1972 ? Nêu diễn biến tiến công chiến lược 1972 (chiến trường Quảng Trị – Tây Nguyên giáng đòn mạnh vào chiến lược Mĩ)
Sơ kết : tình cảm nhân dân miền gắn bó – miền Bắc đóng góp nhân lực, vật chất cho miền Nam đánh giặc Nhân dân miền Nam nhân dân nước Đông Dương làm lung lay chiến lược chiến tranh Mĩ
triển công nghiệp địa phương, giao thông vạn tải đáp ứng yêu cầu thông suốt
3)Miền Bắc thực nghĩa vụ hậu phương lớn
-Miền Bắc phấn đấu “thóc khơng thiếu hạt, qn khơng thiếu người” -Trong năm đưa 90 vạn cán bộ, đội, hàng chục vạn vũ khí đạn phục vụ cho miền Nam đánh Mĩ
III/Chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hố chiến tranh” “Đơng Dương hoá chiến tranh” Mĩ (1969 – 1973) 1)Chiến lược “Việt Nam hố chiến tranh” và “Đơng Dương hố chiến tranh” của Mĩ
-Lực lượng tiến hành chiến tranh quân đội Sài Gòn kết hợp với hoả lực, cố vấn Mĩ …
-Dùng người việt đánh người Việt, dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương
2)Chiến đấu chống chiên lược “Việt Nam hố chiến tranh” “Đơng Dương hố chiến tranh” Mĩ
-Ngày 6/6/1969 phủ cách mạng lâm thời cộng hoà miền Nam Việt Nam đời Tiếp tháng 4/1970 Hội nghị cấp cao nước Đông Dương
-Về quân : từ tháng 4/1970 - 6/1970, nước Việt Nam Căm-pu-chia –Lào phối hợp -> đánh bại hành quân xâm lược Mĩ quân Sài Gòn làm cho chiến lược Mĩ, tay sai bị lung lay
3)Cuộc tiến quân chiến lược 1972
(132)?
G V
G V
4/ củng cố : Mĩ làm để phá vỡ liên minh chiến đấu nước Đông Dương ? -Thực chiến lược “Đơng Dương hố chiến tranh”
5/ Dặn III/ dh hs học chuẩn bị nhà -Học theo nội dung ghi
-Trả lời câu hỏi cuối sgk -Đọc trước tìm hiểu phần IV 29
– Bài 29:
Cả nước trực tiếp chiến đấu chống mĩ cứu nước (1965 – 1973)
(Tiếp theo) I/Mục tiêu dạy :
1)Kiến thức : Giúp học sinh nắm :
-Miền Bắc khôi phục phát triển kinh tế – Văn hoá, chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ hai Mĩ
-Nội dung, ý nghĩa Hiệp định Pa-ri 1973 chấm dứt chiến tranh Việt Nam 2)Tư tưởng, tình cảm :
-Bồi dưỡng cho học sinh hiểu tình cảm ruột thịt, gắn bó sâu sắc nhân dân mièn Nam – Bắc, lãnh đạo sáng suốt Đảng
3)Kỹ :
-Rèn cho học sinh kỹ phân tích, nhận định, đánh giá , so sánh kiện lịch sử -Rèn luyện cho học sinh kỹ sử dụng tranh ảnh, đồ
II/Đồ dựng
+Tranh ảnh, lược đồ III/ Hoạt động dạy học
1/Kiểm tra cũ :
*Câu hỏi : Chiến lược “chiến tranh cục bộ” “Việt Nam hố chiến tranh” có khác ?
*Trả lời :
(133)-Việt Nam hố chiến tranh : lực lượng người Việt có hỗ trợ vũ khí, phương tiện chiến tranh, cố vấn Mĩ
2/Dạy :
( 1’) *Giới thiệu bài: Sau Mĩ ngừng ném bom, nhân dân miền Bắc tranh thủ khôi phục phát triển kinh tế, chi viện cho miền Nam cảnh giác sẵn sàng đánh trả âm mưu đế quốc Mĩ-> Chúng ta tìm hiểu học hôm
*Nội dung học :
?
G V
G V
?
G V
?
G V
?
Miền Bắc tiến hành khơi phục phát triển kinh tế, văn hố ? đạt thành tựu ?
Về nơng nghiệp đạt thành tựu ?
Cơng nghiệp, giao thông vận tải ?
Nêu số liệu khôi phục đặc biệt phát triển mới, xây dựng lĩnh vực lấy ví dụ, tranh ảnh cho học sinh rõ
Mở chiến tranh phá hoại miền Bắc không quân, hải qn lần thứ hai nhằm mục đích ?
Sau thất bại tiến công ta năm 1972 để cứu vãn tình thế, tạo đàm phán
Nêu mức độ liều lĩnh Mĩ, qui mô lớn, cường độ cao, tốc độ nhanh Mĩ chiến tranh phá hoại lần thứ hai đế quốc Mĩ
Nhân dân miền Bắc tiến hành chống chiến tranh phá hoại lần thứ hai Mĩ ? kết ?
Sơ lược chiến đấu quân dân miền Bắc chống chiến tranh phá hoại Mĩ đặc biệt trận “Điện Biên Phủ không”, 12 ngày đêm (18/12/1972 ->29/12/1972)
Em nêu khái quát diễn biến hội nghị Pa-ri chấm dứt chiến tranh Việt Nam ? thời gian? Kết quả?
Thời gian đầu gồm có phía, lần hai gồm có tham dự
IV/Miền Bắc khôi phục phát triển kinh tế – văn hoá, chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần Mĩ (1969 – 1973)
1)Miền bắc vừa khôi phục phát triển kinh tế – văn hố
-Nơng nghiệp : áp dụng tiến khoa học ->đầu năm 1970 sản lượng lương thực tăng 80% so với 1968
-Công nghiệp : nhanh chóng khơi phục xây dựng mới, năm 1971 sản lượng công nghiệp tăng 142% so với 1968 -Giao thông vận tải : khôi phục đảm bảo thơng suốt
-Văn hóa – giáo dục – y tế : nhanh chóng khơi phục phát triển 2)Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại vừa sản xuất làm nghĩa vụ hậu phương
-Từ ngày 6/4/1972 đến hết ngày 29/12/1972 Mĩ leo thang mức cao qui mô, cường độ, tốc độ, liều lĩnh hòng phá hoại miền Bắc, ngăn chặn miền Bắc chi viện miền Nam
-Miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất, tiếp tục chi viện cho miền Nam với chiến thắng “Điện Biên Phủ khơng” ta buộc Mĩ phải ngồi vào bàn kí Hiệp định Pa-ri chấm dứt chiến tranh lập lại hồ bình Việt Nam (27/1/1973)
V/Hiệp định Pa-ri năm 1973 chấm dứt chiến tranh Việt Nam
(134)G V
? ? G V G V
Lập trường bên ? thái độ Mĩ ?
Giải thích cho học sinh rõ thái độ phi lý Mĩ : buộc Mĩ rút quân quân ta miền Nam phải rút Bắc
Nội dung Hiệp định Pa-ri gồm nội dung ?
ý nghĩa Hiệp định ?
Phân tích rõ cho học sinh ý nghĩa hiệp định Pa-ri 1973
Sơ kết : sau thắng lợi tiến công chiến lược 1972 nhân dân miền Bắc tiếp tục lao động sản xuất, đặc biệt sau thắng lợi chiến thắng Điện Biên Phủ không ta buộc Mĩ phải kí hiệp định Pa-ri rút quân nước
phủ cách mạng miền Nam Việt Nam, cộng hoà miền Nam
-Lập trường, thái độ phi lí Mĩ kéo dài -> ta thắng trận Điện Biên Phủ không, Mĩ buộc phải kí hiệp định ta thảo
-Nội dung: (hs học theo nội dung sgk)
-ý nghĩa : Hiệp định Pa-ri ký kết kết đấu tranh kiên cường, bất khuất nhân dân ta, có ý nghĩa to lớn, buộc Mĩ công nhận quyền dân tộc nhân dân ta, phải rút quân
4/ cố
: l p b ng th ng kê giai o n, s ki n, n i dung c b n ?ậ ả ố đ ạ ự ệ ộ ơ ả Giai đoạn âm mưu Mĩ Thắng lợi miền
Nam
Thắng lợi miền Bắc 1965 - 1968
1969 - 1973
5/ Dặn III/ dh i theo nội dung ghi
(135)Bài 30:
Hoàn thành giải phóng miền nam Thống đất nước (1973 – 1975) I/Mục tiêu dạy :
1)Kiến thức : Giúp học sinh nắm :
-Nhiệm vụ cách mạng miền Bắc miền Nam thời kỳ sau hiệp định Pa-ri nhằm tiến tới giải phóng hồn toàn miền Nam
-ý nghĩa lịch sử nguyên nhân thắng lợi kháng chiến chống Mĩ cứu nước 2)Tư tưởng, tình cảm :
-Bồi dưỡng cho học sinh lịng u nước, tinh thần đồn kết dân tộc, niềm tin vào lãnh đạo Đảng vào tiền đồ cách mạng
3)Kỹ :
-Rèn cho học sinh kỹ phân tích, nhận định, đánh giá , tinh thần đoàn kết chiến đấu nhân dân miền Nam Bắc nhằm tiến tới giải phóng miền Nam, thống tổ quốc ý nghĩa thắng lợi
-Rèn luyện cho học sinh kỹ sử dụng tranh ảnh, tương thuật đồ II/Đồ dựng
+Tranh ảnh, lược đồ III/ Hoạt động dạy - học
1/Kiểm tra cũ :
*Câu hỏi : Hiệp định Pa-ri ký kết điều kiện hoàn cảnh ? 2/Dạy :
( 1’) *Giới thiệu bài: Sau hiệp định Pa-ri buộc Mĩ phải rút khỏi nước ta, miền Bắc hồ bình, miền Bắc sức chi viện cho miền Nam, miền Nam tiếp tục đấu tranh chống bình định, lấn chiếm, chuẩn bị mặt tiến tới giải phóng hồn tồn miền Nam-> Chúng ta tìm hiểu học hơm
*Nội dung học :
? Tình hình nước ta sau Hiệp định Pa-ri diễnra ? nhiệm vụ miền Bắc lúc
(136)G V
G V
G V
?
G V
G V
này ?
Nêu kiện để thấy rõ miền Bắc nhanh chóng khắc phục khó khăn phát triển kinh tế sức chi viện cho miền Nam
Lấy ví dụ cho học sinh thấy rõ qua tư liệu sgk, khái quát lại
Nêu hành động nguỵ quyền Hiệp định Pa-ri kí kết, cướp đất, tràn ngập lãnh thổ, Bắc tiến …
Thái độ quân dân ta việc thực Hiệp định Pa-ri ?
Cho học sinh rõ : ta nghiêm chỉnh thi hành nội dung hiệp định – song trước hành động địch ta phải hành động, có thái độ đấu tranh chống lại bạo lực Sơ kết : Miền Bắc khắc phục khó khăn, hậu chiến tranh để phục hồi phát triển kinh tế, văn hoá chi viện cho miền Nam Tiến hành chiến tranh chống địch “bình định, lấn chiếm”
-Sau năm (1973 – 1974) miền Bắc khôi phục xong kinh tế
-Cũng năm miền Bắc đưa vào miền Nam hàng chục vạn vũ khí, đạn dược, quân trang, lương thực … hàng chục vạn cán bộ, đội cho
chiến trường
II/Đấu tranh chống địch “bình định”, “lấn chiếm”, với chiến dịch “tràn ngập lãnh thổ”, “cắm cờ cướp đất” đo Mĩ huy
-Tháng 7/1973 Ban chấp hành TW Đảng họp Hội nghị lần thứ 21 nêu rõ nhiệm vụ cách mạng miền Nam giai đoạn : tiếp tục cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đường bạo lực cách mạng
-Kết : ta giải phóng tồn tỉnh Phước Long, làm chủ đường 14, vùng giải phóng ngành kinh tế, văn hoá, giáo dục y tế ổn định
4/ củng cố
- Miền bắc làm gỡ để khụi phục hậu chiến tranh, sức chi viờn cho
miền nam
- đấu tranh chống bỡnh định diễn nào:
5/ Dặn III/ dh hs học chuẩn bị nhà -Học theo nội dung ghi
-Trả lời câu hỏi cuối sgk
(137)
– Bài 30:
Hồn thành giải phóng miền nam Thống đất nước (1973 – 1975) I/Mục tiêu dạy :
1)Kiến thức : Giúp học sinh nắm :
-Chủ trương kế hoạch giải phóng miền Nam diễn biến tổng tiến công dậy mùa xuân 1975
-ý nghĩa lịch sử nguyên nhân thắng lợi kháng chiến chống Mĩ cứu nước 2)Tư tưởng, tình cảm :
-Bồi dưỡng cho học sinh lịng u nước, tinh thần đồn kết dân tộc, niềm tin vào lãnh đạo Đảng vào tiền đồ cách mạng
3)Kỹ :
-Rèn cho học sinh kỹ phân tích, nhận định, đánh giá , tinh thần đoàn kết chiến đấu nhân dân miền Nam Bắc nhằm tiến tới giải phóng miền Nam, thống tổ quốc ý nghĩa thắng lợi
-Rèn luyện cho học sinh kỹ sử dụng tranh ảnh, tương thuật đồ II/Chuẩn bị :
-GV :+ Soạn giáo án, tham khảo tư liệu lịch sử liên quan +Tranh ảnh, lược đồ
-HS : Học cũ + Đọc tìm hiểu theo câu hỏi sgk B/phần thể lớp
2/Kiểm tra cũ :
*Câu hỏi : Miền Bắc khắc phục hậu chiến tranh, khơi phục phát triển kinh tế – văn hố, sức chi viện cho miền Nam nào?
3/Dạy :
( 1’) *Giới thiệu bài: Sau miền Bắc hồ bình, miền Bắc sức chi viện cho miền Nam, miền Nam tiếp tục đấu tranh chống bình định, lấn chiếm tiến hành tổng tiến công dạy mùa xuân -> giải phóng hồn tồn miền Nam nào-> Chúng ta tìm hiểu học hơm
*Nội dung học :
?
G
Kế hoạch giải phóng miền Nam hồn tồn Đảng đề hoàn cảnh lịch sử ?
Cho học sinh rõ chiến thắng Phước
III/Giải phóng hồn tồn miền Nam giành tồn vẹn lãnh thổ tổ quốc
1)Chủ trương kế hoạch giải phóng hồn tồn miền Nam
(138)V
?
G V
?
G V
?
G V
G V
?
? G V
Long cho ta thấy lực hai bên
Ngồi TW Đảng cịn có sáng tạo kế hoạch ?
Đưa lược đồ chiến dịch Tây Nguyên Qua nội dung nghiên cứu nhà em tường thuật sơ lược diễn biến chiến dịch Tây Nguyên ?
Tường thuật cho ghi – tiếp GV tường thuật chiến dịch Huế - Đà Nẵng
Nêu công thần tốc ta hoảng loạn kẻ thù
Dùng lược đồ tường thuật chiến dịch, sau cho học sinh trình bày khái quát lại lược đồ tổng tiến công dậy Xuân 1975
Cho học sinh rõ chiến dịch giải phóng Sài gịn TW Đảng đặt tên chiến dịch Hồ Chí Minh
Cho học sinh thảo luận ý nghĩa, nguyên nhân – GV bổ sung – học sinh ghi
ý nghĩa lịch sử dân tộc giới nào?
GV phân tích cho học sinh rõ
Sơ kết : với kế hoạch TW Đảng đề từ 10/3 -> 30/4 tổng tiến công dậy Xuân 1975 hoàn toàn thắng lợi
2 năm 1975 – 1976 nhấn mạnh thời đến thỡ giải phúng miền nam năn 1975
2)Cuộc tổng tiến công dậy Xuân 1975
-Mở đầu chiến dịch Tây ngun, hướng Bn Ma Thuật, từ ngày 10/3/1975 -> 24/3 ta giải phóng hồn tồn Tây Ngun
-Ngày 21/3 ->26/3 ta cơng Huế giải phóng hồn tồn thành phố, Tỉnh Thừa Thiên -> giải phóng Tam Kỳ; Quảng Ngãi, khố chặt bao vây Đà Nẵng
-Quân đội Sài Gòn kéo lập tuyến tử thủ Phan Thiết Xuân Lộc phía Đơng Sài gịn
+Ngày 16/4 ta chọc thủng phòng tuyến Phan Rang -> 21/4 Xuân Lộc, Nguyễn Văn Thiệu từ chức, cửa ngõ Sài gịn giải phóng
-17h ngày 26/4 chiến dịch Hồ Chí Minh mở màn, cánh quân đồng loạt tiến công vào trung tâm Sài Gịn Đến 11h30’ ngày 30/4/1975 ta giải phóng Sài Gịn -> chiến dịch Hồ Chí Minh tồn thắng
V/ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi của kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954 – 1975)
1)ý nghĩa :
-Đối với dân tộc : -Đối với giới : 2)Nguyên nhân :
-Sự lãnh đạo sáng suốt Đảng với đường lối trị, qn độc lập tự chủ -Sự đồn kết trí,giàu lịng u nước, lao động cần cù, chiến đấu dũng cảm nhân dân hai miền Nam – Bắc
(139)G V
4/ củng cố : Nêu tháng năm kiện tiêu biểu
5/ Dặn III/ dh hs học chuẩn bị nhà -Học theo nội dung ghi
-Trả lời câu hỏi cuối sgk
Bài 31: Việt nam năm đầu đại thắng xuân 1975.
A Mục tiêu
1 Về kiến thức: Cung cấp cho học sinh hiểu biết về:
- Tình hình hai miền đất nước sau thắng lợi kháng chiến chống mĩ cứu nước, nhiệm vụ CM sau đại thắng mùa xuân 1975.
- Những biện phát nhằn khắc phục hậu chiến tranh, khôi phục phát triển kinh tế văn hoá, thống đất nước mặt nhà nước.
(140)Rèn cho HS kĩ phân tích, nhận định, đánh giá, so sách kiện lịch sử.
3.Thái độ:
Bồi dưỡng cho học sinh lòng yêu nước, tinh thần đoàn kết dân tộc, niền tin vào lãnh đậo Đảng, vào tiền đồ CM.
B Chuẩn bị
1 Giáo viên:
- Giáo án, SGK,SGV - Tranh ảnh, đồ.
2 Học sinh: Xem chuẩn bị trước. C Tiến trình dạy
1 Ổn định: 0,5 phút 2 Kiểm tra: ( phút )
? Nêu nguyên nhân, ý nghía đại thắng mùa xuân năm 1975. 3 Bài mới: 38 phút
* Giới thiệu mới: 0,5 phút.
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ1:
? Tình hình MB sau đai thắng mùa xuân năm 1975 nao.
? Miền bắc có khó khăn khơng.
? Tình hình Miền nam sau giải phóng như nào.
HĐ 2:
? MB khắc phục hậu chiến tranh, khôi phục phát triển KT như nào.
? MB đạt thành tựu gì. ? Tình hình miền nam nào.
1 Tình hình hai miền nam bắc sau đại thắng mùa xuân năm 1975 a Tình hình MB:
* Thuận lợi:
- Từ năn 1954 – 1975 CMXHCN miền bắc đạt nhiều thành tựu to lớn, toàn diện.
- Bước đầu XD sở vâth chất kĩ thuật của CNXH.
* Khó khăn:
- Bị chiến tranh tàn phá nặng nề.đồng ruộng bị bỏ hoang
- Hàng triệu người bị thất nghiệp. b.Tình hình Miền nam.
* Thuận lợi:được giải phóng, chế độ cũ bị sụp đổ.
* Khó khăn:
- Nền kinh tế nơng nghiệp lạc hậu - Nhiều tệ nạn XH tồn tại.
2 Khắc phục hậu chiến tranh, khôi phục phát triển kinh tế văn hoá hai niền đất nước
a Miền bắc:
- Năm 1976 hồn thành khơi phục phát triển kinh tế.
- Thành tựu: ( SGK ). b Miền nam:
- Tiếp quản vùng giải phóng.
(141)HĐ3:
? Tình hình tri đất nước ta sau năm 1975 tình trạng thế nào.
? Ta làm gì.
? để chuẩn bị cho việc thống nhất, ta đã làm gì.
? Quốc hội đề cập tới nhứng nội dung nào.
? địa phương nào.
thành lập.
- tổ chức cho đồng bào hồi hương. - Tịch thu RĐ chia chia cho nông dân. - Xố bỏ chế độ PK, điều chỉnh rng đất.
- quốc hữu hoá ngân hàng. - Phát triển tiền mới.
- Khôi phục kinh tế nông nghiệp, CN. - hoạt động giáo dục, văn hoá được tiến hành.
3 Hoàn thành thống đất nước mặt nhà nước.
- Sau năm 1972 hai miền tồn hình thức nhà nước khác nhau. - 9/ 1975 ban chấp hành trung uơng hội nghị lần thứ 24 đề kế hoạch giải phóng thống nhất.
- 25/4/ 1976 ttổng tuyển cử tiến hành.
- 24/ đến 3/7/ 1976 quốc hội họp kì họp kì Hà Nội.
4 Củng cố: 1 phút
Nội dung câu hỏi sách giáo khoa Dặn dò: 0,5 phút
Các em học, đọc xem mới.
* Rút kinh nghiệm
Bài 32: Xây dựng đất nước, đấu tranh bảo vệ tổ quốc ( 1976 – 1985 )
A Mục tiêu
1 Về kiến thức: Cung cấp cho học sinh hiểu biết về:
- Con đường tất yếu CM nước ta lên CNXH tình hình đất nước 10 năm đầu sau giải phóng.
- Cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới tổ quốc. Kĩ năng:
Rèn cho HS kĩ phân tích, nhận định, đánh giá, so sách kiện lịch sử.
3.Thái độ:
Bồi dưỡng cho học sinh lòng yêu nước, tinh thần đoàn kết dân tộc, niền tin vào lãnh đậo Đảng, vào tiền đồ CM.
B Chuẩn bị
1 Giáo viên:
- Giáo án, SGK,SGV - Tranh ảnh, đồ.
(142)C Tiến trình dạy 1 Ổn định: 0,5 phút 2 Kiểm tra: ( phút )
? Ta làm để hồn thành việc thống hai miền nam bắc. 3 Bài mới: 38 phút
* Giới thiệu mới: 0,5 phút.
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ1:
? Kế hoạch năm ( 1976 – 1980 ) được tiến hành hoàn cảnh nào. ? Để thúc đẩy trình lên CNXH ta làm gì.
? Đại hội đề cập tới vấn đề nào.
? Mục tiêu việc thực kế hoạch nhà nước năm.
? Ta đạt nhhững thành tựu nào.
? Đại hội đề cập tới nội dung nào.
? Mục tiêu ta kế hoạc nhà nước năm nào.
? KQ việc thực kế hoạch nhà nước năm ( 1981 – 1985 ).
HĐ2:
? Vì ta lại có chiến tranh bảo vệ biên giới phía tây nam.
? Ta làm trước tình hình trên.
I Việt nam 10 năm lên chủ nghĩa xã hội ( 1976 – 1985 )
1 Kế hoạch nhà nước năm ( 1976 – 1980 ).
- Hoàn cảnh: đất nước chuyển sang giai đoạn thống lên CNXH. - 12/ 1976 đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ đảng khai mạc + đề đường lối XDCN xã hội, thông qua phương hướng nhiệm vụ cuỉa kế hoạc năm.
- Mục tiêu: XD bước sở V/ C kĩ thuật CNXH, cải thiện đời sống ,văn hoá.
- KQ: đạt nhiều thành tựu to lớn. 2 Thực kế hoạch nhà nước năm ( 1981 – 1985 ).
- 3/ 1982 đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ triệu tập.
+ Tiếp tục XDCN xã hội theo đại hội + trình lên chủ nghĩa xã hội phải qua nhiều trạng.
+ Quyết định phương hướng, nhiện vụ của kế hoạch năm.
- Thành tựu: đạt nhiều thành tựu to lớn.
II Đấu tranh bảo vệ tổ quốc( 1975 – 1979 )
1 Đấu tranh bảo vệ biên giới phía nam. - Sau kháng chiến chống Mĩ, tập đồn Pơn pốt Cam Pu Chia quay súng bắn vào nhân dân ta.
- 22/ 12/ 1978 ,19 sư đồn binh Pơn Pốt tiến vào xâm lược nước ta.
(143)GV: vào nội dung.
? Trước tình hình ta làm thế nào.
? Tình hình hai nước thế nào.
2 Đấu tranh bảo vệ biên giới phía bắc. - Năm 1978 mâu thuẫn nước bùng nổ .
- 17/ 2/ 1979 TQ mở chiến tranh XL nước ta.
- Ta đứng lên chiến đấu, đến 5/ đến 18/ 3/ 1979 TQ rút nước
4 Củng cố: 1 phút
Nội dung câu hỏi sách giáo khoa Dặn dò: 0,5 phút
Các em học, đọc xem mới.
Bài 33: Việt nan đường đổi lên chủ nghĩa xã hội ( 1986 - đến 2000 ).
A Mục tiêu
1 Về kiến thức: Cung cấp cho học sinh hiểu biết về: - Sự tất yếu phải đổi lên chủ nghĩa xã hội
- Quá trình 15 năm đất nước thực đường lối đổi mới. Kĩ năng:
Rèn cho HS kĩ phân tích, nhận định, đánh giá đường tất yếu phải đổi đất nước lên chủ nghĩa xã hội.
3.Thái độ:
Bồi dưỡng cho học sinh lòng yêu nước gắn với chủ nghĩa xã hội, tinh thần đổi mới lao động, công tác, học tập, niền tin vào lãnh đậo Đảng, vào tiền đồ của CM.
B Chuẩn bị
1 Giáo viên:
- Giáo án, SGK,SGV - Tranh ảnh, đồ.
2 Học sinh: Xem chuẩn bị trước. C Tiến trình dạy
1 Ổn định: 0,5 phút 2 Kiểm tra: ( phút )
? Sau 10 năm lên chủ nghĩa xã hội nhân dân ta đạt thành tựu nào.
3 Bài mới: 38 phút
(144)Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ1:
? Đảng ta chủ trương đổi trong hoàn cảnh nào.
? Từ thực tế tình hình ngồi nước ta làm gì.
? Theo cá em phải đổi đất nước lên nào.
? Để thực đổi đất nước Đảng ta có kế hoach cụ thể nào.
+? kết kế hoạch.
? Ta có dừng lại kế hoạch năm này khơng sao.
? Mục tiêu kế hoạc gì. ? Kết kế hoạch.
? Mục tiêu kế hoạc này
? Kết năm thực nào.
? Kế hoạch XD đổi đất nước 1968 đến năm 2000 có ý nghiã lịch sử như nào.
? Trong trình đổi XD ta có gặp khó khăn khơng Vì sao.
1 Đường lối đổi Đảng * Hoàn cảnh:
- Trong nước:
+ Lâm vào khủng hoảng kinh tế xã hội.
- Thế giới:
+ Tác động CM khoa học kĩ thuật.
+ Sự khủng hoảng cuat LX nước đông âu.
* Đảng chủ trương đổi mới.
- 12/ 1986 đai hội đại biểu toàn quốc lần thớ khai mạc – tiến hành đổi đất nước.
2 Việt nam 15 năm thực đường lối đổi mới.( 1986 – 2000 ) - Kế hoạch nhà nước năm ( 1986 – 1990 ) nước tập trung sức người thực chương trình KT:
+ Lương thực. + Thực phẩm.
+ Hành hoá tiêu dùng hàng xuất khẩu.
* Đáp ứng nhu cầu nước xuất khẩu
- Kế hoạch năm ( 1991 – 1995 ): Vượt khó khăn, ổn định phát triển kinh tế, XH, ổn định trị.
- Kế hoạch năm ( 1996 – 2000): Tăng trưởng kinh tế nhanh, giải xúc xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh, cải thiện đời sống nhân dân.
* Kết quả:
- Khoa học công nghệ, GD ĐT đều có chuyển biến, PT mới.
- CT, XH ổn định, an ninh quốc phòng tăng cường.
(145)4 Củng cố: 1 phút
Nội dung câu hỏi sách giáo khoa Dặn dò: 0,5 phút
Các em học, đọc xem mới.
* Rút kinh nghiệm
Bài 34: Tổng kết lịch sử Việt nam từ sau chiến tranh gới thứ đếm năm 2000
A Mục tiêu
1 Về kiến thức: Cung cấp cho học sinh hiểu biết về:
- Quá trình phát triển lịch sử dân tộc từ năm 1919 đến ( 2000 ) qua các giai đoạn với với dặc điểm lớn giai đoạn.
- Nguyên nhân định trình phát triển LS, học kinh nghiệm rút từ đó.
2 Kĩ năng:
Rèn cho HS kĩ phân tích, nhận định, đánh giá, hệ thống kiện con đường tất yếu phải đổi đất nước lên chủ nghĩa xã hội.
3.Thái độ:
Củng cố cho học sinh niền tự hào dân tộc, niền tin vào lãnh đạo Đảng và tất thắng trình CM tiền đồ tổ quốc.
B Chuẩn bị
1 Giáo viên:
- Giáo án, SGK,SGV
2 Học sinh: Xem chuẩn bị trước. C Tiến trình dạy
1 Ổn định: 0,5 phút 2 Kiểm tra: ( phút )
? Nhân ta đạt thành tựu việc thực ba kế họach nhà nước.
3 Bài mới: 38 phút
* Giới thiệu mới: 0,5 phút.
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ1:
? Hãy nêu nội dung nhất và đặc điểm lịch sử VN giai đoạn 1919 – 1930.
1 Các giai đoạn đặc điển tiến trình lịch sử
(146)? Giai đoạn có nội dung chủ yếu nàođặc điểm CM việt nan trong giai đoạn này.
? Hình thức đấu tranh ta phong trao dân tộc dân chủ nào.
? Tình hình nhật – pháp đông dương như Kết mâu thuẫn đó.
? Ta có HĐ cụ thể thé nào pháp xít nhật đầu hàng.
? Nội dung chủ yếu giai đoạn lịch sử này.
? Nội dung chủ yếu giai đoạn lịch sử này.
HĐ2:
? Nêu nguyên nyân thắng lợi học LS
đạo CM
b Giai đoạn 1930 – 1945.
- đảng lãnh đạo xô viết nghệ tĩnh 1930 – 1031.
- Cuộc vân động dân chủ ( 1936 – 1939 )
- sau chiuến tranh TG bùng nổ, Nhạt vào nước
ta Ngày 9/3/1945 nhật đảo Pháp, Đảng phát động phong trào cứu nước. - Nhật đầu hàng, đảng phát động quần chúng đứng lên tổng khởi nghĩa giàng chính quyền.
c Giai đoạn 1945 – 1954.
- CM thắng tám thành công, giải quyết tốt thù giặc ngoài.
- Giành thắng lợi khánh chiến chống pháp.
d.Giai đoạn 1954 – 1975.
- đát nước bị chia cắt làm hai vùng Miền với hai chế dộ CT khác nhau. - Đề đường lối đắn kháng chiến chống Mĩ cứu nước, giành được thắng lợi K/C.
g Giai đoạn 1945 đến nay.
- đất nước độc lập chuyển sang giai đoạn CN xã hội chủ nghĩa.
2 Nguyên nhân thắng lợim, học kinh nghiệm, phương hướng lên a Nguyên nhân thắng lợi.
- Sự lãnh đạo sáng xuấ đảng. - Có truyền thống yêu nước.
- Kiên trì đường lên CNXH. b Bài học.( SGK – 182 )
4 Củng cố: 1 phút
(147)Các em học, đọc xem mới.