1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

DE KIEM TRA VAN 9 1112

26 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 63,73 KB

Nội dung

Kiến thức : Giúp HS nắm được những kiến thức cơ bản về các tác phẩm thơ thể hiện đại đã học trong chương trình lớp 9 ( Nội dung – nghệ thuật). Qua bài kiểm tra đánh giá được trình độ về [r]

(1)

ĐỀ KIỂM TRA VĂN 9 Kỳ I

Tiết :14+15 Ngày soạn :6/9/2011 Tập làm văn ND :(5/9 ->10/9/2011)

VIẾT BÀI SỐ (VĂN THUYẾT MINH) A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :

Kiến thức:

- Hiểu biết lập dàn ý, triển khai ý hoàn chỉnh văn thuyết minh 2 Kỹ năng:

- Biết viết văn thuyết minh theo đề có sử dụng biện pháp nghệ thuật đặc biệt miêu tả

3 Thái độ :

- Ý thức tự giác, nghiêm túc , có ý thức cẩn thận làm

B CHUẨN BỊ:

GV:- Đề + Đáp án + Thang điểm

ĐỀ BÀI

Vận dụng kiến thức, hiểu biết viết văn thuyết minh cà phê quê hương em ĐÁP ÁN- THANG ĐIỂM

1 Mở :

- Giới thiệu cà phê trồng phổ biến Tây Nguyên nói chung Đắc Lắc nói riêng 2 Thân :

- Nguồn gốc, vai trò ý nghĩa cà phê với người Tây Nguyên - Miêu tả phận cà phê (hình dáng, thân, gốc, lá, hoa, ) - Cách trồng, chăm sóc

- Cách chế biến thưởng thức cà phê -Công dụng

- Giá trị lợi ích cà phê : + Giá trị kinh tế

+ Giá trị văn hóa 3 Kết :

- Nêu cảm nghĩ cà phê : cà phê bạn người nông dân Tây Nguyên , nguồn thu nhập đem lại hiệi kinh tế cao cho người nông dân

(2)

* Bài viết đảm bảo yêu cầu trên, sai lỗi tả, lời văn chân thành, có cảm xúc đạt 9-10 điểm

* Bài viết đủ ý, bố cục rõ ràng, sai 10 lỗi tả, câu, diễn đạt: đạt 7- điểm * Bài viết thiếu 1, ý, diễn đạt rõ ràng, sai 15 lỗi tả, câu đạt 5- điểm * Bài viết sơ sài, thiếu nhiều ý, sai nhiều lỗi tả, câu, diễn đạt: đạt 3- điểm * Bài viết không xác định yêu cầu, lạc đề, sai nhiều lỗi : đạt 1- điểm * Bài viết để trắng : điểm

HS: Ôn tập văn thuyết minh

C- TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC : 1 Ổn định tổ chức :

2 Bài mới : * Hoạt động 1:

- Gv chép đề kiểm tra

- HS nhận đề, làm , nộp * Hoạt động 2:

- Gv - thu bài, nhận xét làm

Tiết :35+36 Ngày soạn :4/10/2011 Tập làm văn ND : (3/10->8/10/2011

VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ – VĂN TỰ SỰ

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1- Kiến thức: Giúp HS vận dụng kiến thức học làm văn tự kết hợp với miêu tả cảnh vật, người

2- Kỹ : Rèn kỹ diễn đạt, trình bày, đặc biệt kỹ dùng từ xác, sử dụng yếu tố miêu tả

3- Thái độ : Tình cảm trân trọng yêu quý thầy cô giáo, yêu quý trường lớp,bè bạn ,ý thức vươn lên học tập

B CHUẨN BỊ:

GV: Đề - dàn bài- biểu điểm HS: Ôn tập văn tự sự.

C TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC : 1 Ổn định tổ chức :

(3)

ĐỀ BÀI

Tưởng tượng hai mươi năm sau em thăm lại mái trường mà em học Hãy viết thư cho bạn học hồi kể lại buổi thăm trường đầy xúc động

YÊU CẦU CHUNG - Giới thiệu buổi thăm trường đầy xúc động - Diễn biến câu chuyện

- Sử dụng yếu tố miêu tả làm cho chuyện thêm sinh động - Có thể dùng đoạn văn đối thoại

- Nêu suy nghĩ miêu tả nội tâm - Tình cảm suy nghĩ

ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM 1- Mở :

Phàn đầu thư

2- Thân : Giới thiệu kể nội dung diễn biến buổi thăm trường đầy xúc động + Lí thăm trường

+ Thời gian thăm trường + Đến trường gặp gỡ ?

+ Quang cảnh trường,những đổi thay sau 20 năm

+ Nhớ lại cảnh trường học ,cảnh trường có khác trước, cịn xưa

+ Những điều gợi kỷ niệm buồn vuicủa tuổi học trị, hình ảnh bạn bè cũ 3- Kết :

+Kết thúc buổi thăm trường, cảm nghĩ +Phần cuối thư

* Bài viết đảm bảo yêu cầu trên, sai lỗi tả, lời văn chân thành, có cảm xúc đạt 9-10 điểm

* Bài viết đủ ý, bố cục rõ ràng, sai 10 lỗi tả, câu, diễn đạt đạt 7- điểm * Bài viết thiếu 1, ý, diễn đạt rõ ràng, sai 15 lỗi tả, câu đạt 5- điểm * Bài viết sơ sài, thiếu nhiều ý, sai nhiều lỗi tả, câu, diễn đạt đạt 3- điểm * Bài viết không xác định yêu cầu, lạc đề, sai nhiều lỗi đạt 1- điểm * Bài viết để trắng : điểm

Ngày soan: 22/10/2011 KIỂM TRA ĐỊNH KỲ

(4)

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS:

1 Kiến thức: Kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh văn truyện trung đại Việt nam học học kỳ I: Những thể loại chủ yếu giá trị , nội dung, nghệ thuật văn tiêu biểu Biết cách vận dụng kiến thức học phân môn để làm tốt kiểm tra

2 Kỹ năng: Rèn kĩ làm kiểm tra hình thức tự luận.

Qua kiểm tra đánh giá trình độ kiến thức lực diễn đạt, cảm thụ Từ có hướng phấn đấu cho viết

B Hình thức kiểm tra: Tự luận C Thiết lập ma trận đề kiểm tra:

Mức độ Tên

chủ đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng

Cấp độ thấp Cấp độ cao

1/ Chuyện

Người gái Nam xương

Chỉ yếu tố kỳ ảo

Hiểu ý nghĩa yếu tố kỳ ảo

Số câu: Số điểm: Tỉ lệ:

Số câu: 1/2 Số điểm: Tỉ lệ: 10 %

Số câu: 1/2 Số điểm: Tỉ lệ: 20%

Số câu: Sốđiểm: Tỉ lệ:30 % 2/ Hịang lê

thống chí

Giải thích nhan đề tác phẩm Hiểu quan điểm tôn trọng thật lịch sử tác giả Số câu:

Số điểm: Tỉ lệ:

Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 20 %

Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 20 %

3/ Truyện Kiều Hiểu phân

tích nghệ thuật tả người Nguyễn Du đọan trích- Viết đọan văn hịan chỉnh Số câu:

Số điểm: Tỉ lệ:

Số câu: Số điểm: Tỉ lệ:30 %

(5)

4,Truyện Lục Vân Tiên

Giới thiệu tác giả

Hiểu nội dung câu thơ- quan điểm tác giả gửi gắm Số câu:

Số điểm: Tỉ lệ:

Số câu: 1/2 Số điểm: Tỉ lệ:10%

Số câu: 1/2 Số điểm: Tỉ lệ: 10%

Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 20% Tổng số câu: Số câu: 1Số điểm:

Tỉ lệ:20 %

Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 50%

Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 30%

Số câu: Sốđiểm:10 Tỉlệ:100% D Biên soạn câu hỏi theo ma trận

ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ Môn: Ngữ văn lớp 9 (Truyện Trung đại Việt Nam

Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)

Câu 1: (2 điểm)

a Giới thiệu nét tác giả Nguyễn Đình Chiểu b ” Nhớ câu kiến nghĩa bất vi

Làm người phi anh hùng”

( Truyện Lục Vân Tiên- Nguyễn Đình Chiểu)

Em hiểu nghĩa hai câu nào? Tác giả muốn gửi gắm điều qua câu thơ đó? Câu 2: (3 điểm)Phần cuối tác phẩm “ Chuyện người gái Nam Xương” tác giả xây dựng hàng lọat chi tiết kỳ ảo Em phân tích ý nghĩa chi tiết đó?

Câu 3: (2 điểm)

a,Giải thích nhan đề tác phẩm” Hồng Lê thống chí”

b, Tại tác giả Ngô Gia Văn Phái cựu thần nhà Lê lại viết thực hay anh hùng Nguyễn Huệ?

Câu 4: (3 điểm)Viết đọan văn 8->10 câu nhận xét nghệ thuật tả người Nguyễn Du qua đoạn trích” Chị em Thúy Kiều” (trích “Truyện Kiều”- Nguyễn Du)

E Xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) thang điểm

(6)

HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA TRUYỆN TRUNG ĐẠI NĂM HỌC 2011-2012 Môn: Ngữ văn lớp

Câu 1: a, Nêu được

- Hai câu thơ đọan trích:” Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” Trích Lục Vân Tiên.(0,5) - Tác Gỉa Nguyễn Đình Chiểu.(0,5 đ)

b,Giới thiệu nét Nguyễn Đình Chiểu:

- Nguyễn Đình Chiểu(1822-1888), quê nội Thừa Thiên Huế, quê ngọai Gia Định

- Đỗ tú tài Gia Định năm 1843, học giỏi, chưa kịp thi tiếp mẹ mất, ốm nặng, bị mù, bị bội hôn

- Về quê mẹ làm nghề thầy thuốc, dạy học - Cùng nhân dân Nam kháng chiến - Sáng tác nhiều thơ văn yêu nước

- Trung thành với dân , với nước, ốm nặng qua đời tiếc thương nhân dân Nam * Từ ta hiểu nghĩa câu thơ thấy việc hợp với lẽ phải mà khơng làm khơng phải anh hùng

* Qua câu thơ, tác giả muốn thể quan niệm đạo lý: người anh hùng người sẵn sàng làm việ nghĩa cách vô tư, không tính tóan Làm việc nghĩa bổn phận, lẽ tự nhiên Đó cách cư xử mang tinh thần nghĩa hiệp bậc anh hùng hảo hán

Câu 2: - Cần chi tiết kỳ ảo: +Phan Lang nằm mộng thả rùa

+ Phan Lang gặp nạn, lạc vào động rùa, gặp Linh Phi, cứu gíup; gặp lại Vũ Nương, sứ giả Linh Phi rẽ đường nước đưa dương thể

+ Vũ Nương lễ giải oan bến Hoàng Giang lung linh, huyền ảo lại biến

-Ý nghĩa chi tiết huyền ảo:

+ Làm hòan chỉnh thêm nét đẹp vốn có nhân vật Vũ Nương: nặng tình, nặng nghĩa, quan tâm đến chồng con, khất khao phục hồi danh dự

+ Tạo nên kết thúc phần có hậu cho câu chuyện + Thể ước mơ lẽ công đời nhân dân + Tăng thêm ý nghĩa tố cáo thực xã hội

Câu 3:

a, Nhan đề Hồng Lê Nhất Thống chí: Ghi chép thống vương triều nhà Lê:

b,Các tác giả Ngô Gia Văn Phái cựu thần nhà Lê lại viết thực hay anh hùng Nguyễn Huệ vì: Họ tơn trọng thực lích sử ý thức dân tộc Họ bỏ qua thực ông vua nhà Lê hèn yếu” Cõng rắn cắn gà nhà”, họ không thấy chiến công lẫy lừng vua Quang Trung niềm tự hào lớn lao dân tộc

Câu 4:

-Yêu cầu nội dung:

+ Tả chị em Thúy Kiều, Nguyễn Du sử dụng bút pháp ước lệ, tượng trưng, lấy vẻ đẹp thiên nhiên để so sánh với vẻ đẹp người

+ Thúy Vân: Đoan trang, phúc hậu, quý phái( hoa cười, ngọc thốt, mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da)

(7)

+ Dùng lối ẩn dụ để ví von so sánh, nhằm làm bật vẻ đẹp đài hai gái Qua đó, nhà thơ muốn đề cao vẻ đẹp người

+ Thủ pháp nghệ thuật đòn bẩy: Tả Vân trước, tả Kiều sau búut pháp tài hoa Nguyễn Du để nhấn vào nhân vật trung tâm- Thúy Kiều

Tiết 68 + 69 Ngày soạn:10/11/2011 Tập làm văn ND:21->26/11/2011

BÀI VIẾT SỐ – VĂN TỰ SỰ

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS

1.Kiến thức:

- Biết vận dụng kiến thức học để thực hành viết văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm nghị luận

2 Kĩ năng: Rèn luyện kĩ diễn đạt trình bày.

3 Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận thái độ nghiêm túc làm B CHUẨN BỊ:

GV: Soạn đề – đáp án

HS: ôn tập văn tự + giấy kiểm tra C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số tham gia học tập 2 Bài cũ: (không )

3 Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS NỘI DUNG

HĐ1: GV ghi đề lên bảng

HĐ2:

- GV gợi ý HS xác định thể loại, nội dung đề

I Đề bài:

Hãy tưởng tượng gặp gỡ trị chuyện với người lính lái xe tác phẩm : Bài thơ tiểu đội xe khơng kính Phan Tiến Duật Viết văn kể lại gặp gỡ trị chuyện

II Hướng dẫn HS làm 1 Xác định thể loại đề bài:

Đây viết thuộc thể loại văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm kết hợp với văn nghị luận

2 Hãy xác định nội dung đề:

+ Nhân vật thơ tiểu đội xe khơng kính người chiến sĩ lái xe chiến tranh khốc liệt

(8)

HĐ3:

- GV Hướng dẫn HS lập dàn trước viết thành văn hoàn chỉnh

=> Do hướng đạt yêu cầu HS phải xác định

+ Nắm hình tượng người chiến sĩ lái xe thơ

* Suy nghĩ , tình cảm họ * Đặc điểm, phẩm chất họ -> chiến tranh

+ Kể lại câu chuyện gặp gỡ

* Tình gặp : gặp anh buổi nói chuyện trường ngày 22 / 12

* Miêu tả lại người lính năm xưa nào? Giọng nói nụ cười, khn mặt , trang phục

* Tình cảm em gặp họ nào? * Những suy nghĩ em chiến tranh trách nhiệm hệ trẻ khứ lịch sử cha anh

III Học sinh làm bài:

Dàn bài- Biểu điểm 1 Mở bài: (1.5 điểm)

- Giới thiệu tình gặp gỡ anh chiến sĩ lái xe năm xưa đánh mĩ

- Vào ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam 22/ 12/ 2005

- Địa điểm: trường em 2 Phần thân bài: (7 điểm)

- Những người lính lái xe trường sơn năm xưa lúc anh anh niên vui tính, xơng pha Khơng sợ bom đạn lái xe khơng có kính Bụi, mưa Họ vượt khó khăn

Họ vui vẻ “ Nhìn mặt lấm cười ha” Chung bát đũa gia đình

- Em nghe giáo giảng họ mà em khâm phục

- Nay chúng em gặp trực tiếp anh ông lão thành cách mạng

Da mặt nhăn nheo, nụ cười không thay đổi

- Những anh chiến sĩ năm xưa mặc trang phục người lính, ngực họ đầy huân huy chương chiến công

(9)

HĐ4:

- GV thu chấm điểm

- Nghe anh kể chúng em háo hức lắng nghe tưởng lái xe họ đường đầy bom đạn Mĩ Chiến tranh tàn bạo khốc liệt Chúng em căm thù chiến tranh Xác định tư tưởng học tập để tỏ ơn với anh - Trách nhiệm chúng em trước đất nước

- Chia tay anh 3 Kết bài: (1.5 điểm)

- ấn tượng buổi nói chuyện anh - Bài thơ anh em thuộc lòng

Tiết : 74 Ngày soạn : 23 /11/ 2011

Tiếng Việt Ngày dạy : 28/11-03/12/2011

KIỂM TRA A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1 Kiến thức: - Kiểm tra nhận thức HS TV lớp học học kì I Về phần từ vựng đã tổng kết, phần phương châm hội thoại, phần xưng hô hội thoại

2 Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ diễn đạt trả lời trúng ý, biết cách sử dụng từ tiếng Việt nói viết giao tiếp chuẩn mực

3 Thái độ: Tính tự giác, trung thực. B CHUẨN BỊ :

GV: Phương pháp kĩ thuật dạy học: Tự luận.

Phương tiên: Giáo án, Chuẩn bị đề, đáp án, thang điểm. HS: Ôn tập kiến thức

C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số tham gia học tập. 2 Kiểm tra cũ:

3 Bài mới: THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA

Mức độ Tên

chủ đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng

Cấp độ thấp Cấp độ cao 1/ Các phương

châm hội thoại Viphương châmphạm cách thức

Hiểu nội dung câu thành ngữ

(10)

Số câu: Số điểm: Tỉ lệ:

Số câu: Số điểm: Tỉ lệ:10 %

Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 10 %

Số điểm: Số điểm: Tỉ lệ: 10 %

Số câu: Sốđiểm: Tỉ lệ:30 % 2/ Phép tu từ từ

vựng

Chỉ phép tu từ: ẩn dụ, nhân hóa, nói

Hiểu phân tích biện pháp nghệ thuật độc đáo Nguyễn Du miêu tả vẻ đẹp Thúy Kiều Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: Số câu:1 Số điểm:1 Tỉ lệ:10% Số câu:1 Số điểm:2 Tỉ lệ:20%

Số câu: Số điểm: Tỉ lệ:30 % 3/ Sự phát triển

của từ vựng

Chỉ nghĩa gốc, nghĩa chuyển

Chỉ hai phương thức chủ yếu phát triển nghĩa từ ngữ: ẩn dụ, hoán dụ Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: Số câu:1 Số điểm:1 Tỉ lệ:10% Số câu:1 Số điểm:1 Tỉ lệ:10%

Số câu: Sốđiểm: Tỉ lệ:20 % 4/Cách pháp

triển từ vựng Nắm cấp độphát triển từ vựng, sử dụng có hiệu quả, làm giàu đẹp, phong phú cho tiếng việt Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: Số câu:1 Số điểm:2 Tỉ lệ:20%

Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 20% Tổng số câu: Số câu: 3Số điểm:

Tỉ lệ:30 %

Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 20%

Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 50%

Số câu: Sốđiểm:10 Tỉlệ:100% ĐỀ CHÍNH THỨC

Câu 1: (2 điểm):Trong tiếng Việt có thành ngữ :

a.Dây cà dây muống ; b.Lúng búng ngậm hột thị

Hai thành ngữ dùng để cách nói nào?Những cách nói có ảnh hưởng đến giao tiếp sao? Qua em rút học giao tiếp

Câu (3 điểm): Vận dụng kiến thức học số phép tu từ từ vựng Em cho biết câu thơ sau sử dụng phép tu từ gì? Phân tích tác dụng nghệ thuật phép tu từ

(11)

Hoa ghen thua thắm liễu hờn xanh Một hai nghiêng nước nghiêng thành, Sắc đành đòi tài đành họa hai

(Trích truyện Kiều – Nguyễn Du) Câu (3 điểm):Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi.

Áo anh rách vai Quần tơi có vài mảnh vá

Miệng cười buốt giá Chân không giầy

Thương tay nắm lấy bàn tay Đêm rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên chờ giặc tới

Đầu súng trăng treo (Chính Hữu – Đồng Chí)

Trong từ : Vai, Miệng, Chân, Tay, Đầu đoạn thơ trên, từ dùng theo nghĩa gốc, từ dùng theo nghĩa chuyển? Nếu dùng theo nghiã chuyển nghĩa chuyển hình thành theo phương thức chuyển nghĩa nào?

Câu (2 điểm): Hoàn tất sơ đồ phát triển từ vựng.

ĐÁP ÁN Câu (3 điểm):

a.Dùng cách dài dịng, rườm rà

b.Chỉ cách nói ấp úng khơng thành lời, khơng mạch lạc CP triển từ vựng

PT số lượng từ ngữ

(12)

-Cách nói làm cho người nghe khó tiếp nhận tiếp nhận khơng nội dung truyền đạt

-Khi giao tiếp cần ý cách nói ngắn gọn, rnạch mạch Câu (3 điểm):

Câu thơ 1: Ẩn dụ

-Gợi tả đôi mắt đẹp, sáng nước mùa thu, đôi lông mày tú dáng núi mùa xuân Câu thơ 2: Nhân hóa:

-Vẻ đẹp Thúy Kiều khiến cho tạo hóa phải ghen tị, đố kị Câu thơ 3: Nói quá:

-Sắc đẹp tuyệt vời người phụ nữ làm cho người ta say mê đến nỗi, thành, nước Câu (2 điểm):

-Những từ dùng theo nghĩa gốc: Miệng, Chân, Tay -Những từ dùng theo nghĩa chuyển : Vai, Đầu - Vai => Phương thức hoán dụ

-Đầu => phương thức ẩn dụ Câu (2 điểm):

Tiết : 75 Ngày soạn : 25 /11/ 2011

Văn học Ngày dạy : 05- 10 /12/ 2011

KIỂM TRA THƠ VÀ TRYỆN HIỆN ĐẠI A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1 Kiến thức: Kiểm tra HS nắm thơ, truyện đại học mức độ nào?

- Qua kiểm tra, giáo viên đánh giá kết học tập HS tri thức, kĩ năng, thái độ để có thái độ khắc phục điểm yếu

2 Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ phân tích thơ, phân tích truyện 3.Thái độ: Tính tự giác, trung thực.

B CHUẨN BỊ :

GV: Phương pháp kĩ thuật dạy học: Tự luận

Phương tiện: Giáo án, Chuẩn bị đề, đáp án, thang điểm CP triển từ vựng

P- triển nghĩa P- triển số lượng từ ngữ

Phương thức chuyển nghĩa ẩn

dụ

(13)

HS: Ôn tập kiến thức C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số tham gia học tập. 2 Kiểm tra cũ:

3 Bài mới: THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA

Mức độ Tên

chủ đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng

Cấp độ thấp Cấp độ cao 1/ Thơ đại:

“Đồng chí” (Chính Hữu), “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” ( Phạm Tiến Duật)

Điểm chung riêng hai thơ

Số câu: Số điểm: Tỉ lệ:

Số câu: Số điểm:3 Tỉ lệ:30 %

Số câu: Sốđiểm: Tỉ lệ:30 % 2/ Thơ đại:

“ Đoàn thuyền đánh cá” (Huy Cận)

Chép xác khổ thơ đầu

Chỉ hình ảnh độc đáo, biện pháp nghệ thuật: So sánh, ẩn dụ, nhân hóa

Phân tích ngắn gọn ý làm bật khí thế, lịng nhiệt tình lao động người dân biển Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: Số câu:1 Số điểm:1 Tỉ lệ:10% Số câu:1 Số điểm:2 Tỉ lệ:20%

Số câu: Số điểm: Tỉ lệ:30 % 3/ Truyện

đại Việt nam: “Làng” (Kim Lân), “Lặng lẽ Sa Pa”( NTL), “Chiếc lược ngà” (NQS)

Nêu tình độc đáo truyện: Làng, Lặng lẽ Sa pa, Chiếc lược ngà cách ngắ gọn, rõ ràng

(14)

Số điểm: Tỉ lệ:

Số điểm:4 Tỉ lệ:40%

Sốđiểm: Tỉ lệ:40 % Tổng số câu:

Số câu: Số điểm: Tỉ lệ:30 %

Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 50%

Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 20%

Số câu: Sốđiểm:10 Tỉlệ:100% ĐỀ CHÍNH THỨC

Câu 1: ( điểm) Người lính thơ “Đồng chí” (Chính Hữu) “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” ( Phạm Tiến Duật) có nét chung nét riêng?

Câu 2: (3 điểm)

a.Chép lại khổ thơ đầu thơ “ Đoàn thuyền đánh cá” Huy Cận. b Vẻ đẹp hình ảnh thơ sags taojcuar tác giả khổ thơ gì?

Câu 3: (4 điểm) Nêu tìh truyện “ Làng” Kim Lân, “Lăng lẽ SA PA “ Nguyễn Thành Long, “ Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang Sáng

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Câu 1: (3 điểm)

+ Những nét chung:

- Chịu đựng khó khăn gian khổ hồn cảnh chiến tranh (0.5) - Có lí tưởng mục đích chiến đấu cao (0.5)

- Có tình đồng chí, đồng đội keo sơn gắn bó (0.5) + Những nét riêng:

- Người lính “ Đồng chí” Chính Hữu xuất thân làng q nghèo khó, hồn thành chiến đấu thời chống Pháp thiếu thốn, khắc nghiệt, mặt khác thơ tập trung làm bật vẻ đẹp tình đồng đội người lính (0.5)

- Người lính “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” Phạm Tiến Duật lại nhấn mạnh nét trẻ trung, tư hiên ngang, tinh thần dũng cảm, coi thường nguy hiểm, thiếu thốn (0.5)

- Đây hai hình ảnh tiêu biểu cho hai thời kì kháng chiến: Pháp, Mĩ (0.5) Câu 2: (3 điểm)

a Chép xác khổ thơ (1 điểm) b Nêu ý sau:

+ Cảnh biển đêm cảm quan Huy cận thật độc đáo vad thú vị:

- Hình ảnh so sánh: “ Mặt trời lửa” vừa độc đáo vừa gây ấn tượng mạnh

- Hình ảnh ẩn dụ kết hợp nhân hóa “ Sóng ài then”, “đêm sập cửa” gợi khung cảnh vừa rộng lớn, vừa gần gủi với người.(1điểm)

+ Trong khung cảnh vừa bí ẩn, vừa kì vĩ đồn thuyền đánh cá khơi khí đầy phấn khởi: “ câu hát căng buồm”

+ Cách viết khoa trương diễn tả khí tập thể lịng nhiệt tình lao động người đánh cá biển (1 điểm)

(15)

+ tình truện “ Làng” Kim Lân: Ông Hai nghe tin làng chợ Dầu làm việt gian theo tây.(1điểm)

+ Tình truyện “ Lặng lẽ Sa pa” :Cuộc gặp gỡ bất ngờ giữ ông họa sĩ, cô kĩ sư, bác lái xe với anh niên làm công tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu đỉnh yên Sơn thuộc Sa pa (1điểm)

+ Tình trruyện “ Chiếc lược ngà “ Nguyễn Quang sáng:

- Cuộc gặp gỡ hai cha ông Sáu sau năm xa cách, không nhận cha, gặp cha bộc lộ tình cảm mảnh liệt người cha phải lên đường làm nhiiệm vụ (1điểm)

- Ở khu ông sáu dồn hết tình thương mong nhớ làm lược tặng con, ông sáu hi sinh chưa kịp trao qua cho gái (1 điểm)

Kỳ II

Tiết : 104-105 Ngày soạn : 02 /00/2012

Tập làm văn Ngày dạy : 06-11 /02/ 2012

VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5- NGHỊ LUẬN XÃ HỘI

A Mục tiêu cần đat

1 Kiến thức: Kiểm tra kĩ làm nghị luận việc, tượng đời sống xã hội Kỹ năng: Biết vận dụng kiến thức học vào việc thực hành viết có hiệu

3.Thái độ: Học sinh ý thức học tập,tính nghiêm túc, tự tin, sáng tạo 4.Tích hợp:

MTS:Liên hệ Ra đề liên quan đến đề tài môi trường B Chuẩn bị :

1) Giáo viên:

a - Phương pháp –Kĩ thuật dạy học: Tự luận

b – Phương tiện: SGK, SGV, sách tham khảo, giáo án

2) Học sinh: Ôn tập phần văn nghị luận việc, tượng đời sống C Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số tham gia học tập Kiểm tra cũ:

3 Bài mới: Học sinh chọn hai đề sau ĐỀ BÀI ĐỀ 1:

Trò chơi điện tử tiêu khiển hấp dẫn.Nhiều bạn mải chơi mà nhãng học tập cịn vi phạm sai lầm khác Hãy nêu ý kiến em tượng

(16)

Một tượng phổ biến vứt rát đường nơi công cộng, bên hồ, dù hồ đẹp, tiếng, người ta tiện tay vứt rát xuống …Em đặt nhan đề để gọi tượng viết văn nêu suy nghĩ bày tỏ thái độ

ĐÁP ÁN ĐỀ 1:

1)Mở : Nêu khái quát tượng thái độ thân trước tượng 2)Thân bài:

a.Tính hấp dẫn trò chơi điện tử:

-Trò chơi điện tử phù hợp với đời sống đại, thu hút đông đảo thiếu niên tham gia -Không thể phủ nhận yếu tố tích cực trị chơi điện tử:

+Rẻ tiền, sinh động với nhiều hình ảnh sinh động, âm lạ phong phú +Góp phần giúp tư nhạy bén động

+Phù hợp với tâm lý lứa tuổi lớn ưa khám phá, thích điều lạ +Nêu ví dụ số trò chơi điện tử giới trẻ u thích

b.Những điều đáng lo ngại:

-Trị chơi điện tử tiềm tàng nhiều tác hại:

+Nhiều trị chơi mang tính bạo lực, có ảnh hưởng xấu đến việc hình thành nhân học sinh +Những thiết bị điện tử có ảnh hưởng khơng tốt đến sức khỏe người tham gia

-Nhiều thiếu niên q mê trị chơi đện tử nên bỏ bê học hành, sức khỏe giảm xút sinh trộm cắp, tù tội, chết người

-Nguyên nhân:

+Do khơng nhận thức tác hại trị chơi điện tử, thiếu tự giác, ý thức học tập chưa cao c.Những đề nghị:

3)Kết luận: Trò chơi điện tử thú chơi tiêu khiển hấp dẫn giới trẻ, điều tiết dẫn đến nhiều tác hại sai lầm

- nêu phương hướng thân ĐỀ2:

II Yêu cầu đề bài: + Xác định thể loại

Nghị luận xã hội Một vấn đề xúc đời sống xã hội + Nội dung:

Nói vấn đề “ nỗi đau môi trường”

+ Yêu cầu: Giải thích, chứng minh bình luận vấn đề đau môi trường III Làm bài:

1 Mở bài:

- Đặt tên ( phải nêu vấn đề mơi trường xúc tồn xã hội ) Hoặc là: - Tiếng kêu cứu môi trường

(17)

- Nêu vấn đề nghị luận: Bảo vệ môi trường

- Thực tế: Nhiều người chưa có ý thức bảo vệ mơi trường - Tác hại

+ Ơ nhiễm mơi trường làm hại đến sống

+ Ơ nhiễm mơi trường làm cảnh quan bị ảnh hưởng ( vẻ đẹp) - Đánh giá:

+ Những việc làm thiếu ý thức với vấn đề bảo vệ môi trường + Chưa có trách nhiệm nơi cộng đồng

+ Phải lên án phê phán - Hướng giải

+ Rèn cho ý thức bảo vệ mơi trường + Tuyên truyền cho người làm theo + Đây vấn đề cấp bách toàn xã hội 3.Kết bài:

Luận điểm “ Hãy bảo vệ môi trường” tiếng kêu, tiếng thúc người tự rèn luyện, ý thức với môi trường sống

- Cảm xúc thân

THANG ĐIỂM

-Điểm 9-10: Đáp ứng tốt yêu cầu nội dung hình thức.Bài viết có cảm xúc lập luận chặt chẽ

- Điểm 7- 8: Yêu cầu kiến thức, kỹ mức độ khá, tương đối có cảm xúc, mắc lỗi diễn đạt -Điểm – 6: Mức độ kiến thức kỹ trung bình có số lỗi câu, tả, diễn đạt … Điểm – 4: Kiến thức kỹ yếu, viết sơ sài, mắc nhiều lỗi diễn đạt

Điểm -2: Kiến thức kỹ kém, chưa giải yêu cầu đề Điểm 0: Lạc đề, bỏ giấy trắng

4 Củng cố: Gv thu kiểm tra số học sinh nộp

5 Dặn dò: Về nhà đọc, soạn “Chó sói cừu thơ ngụ ngôn Laphông-Ten”

Tiết 121+122 Ngày soạn:26/2/2012

Tập làm văn: Ngày dạy:05-10/3/012

KIỂM TRA BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6 A Mục tiêu cần đat.

1 Kiến thức: - Giúp HS biết cách sử dụng kiến thức kĩ huật làm văn nhị luận tác phẩm truyện ( đoạn trích) học tiết trước

2.Kỹ năng: - Biết vận dụng cách linh hoạt, nhuần nhuyễn thao tác phân tích, giải thích, chứng minh, bình luận, viết có bố cục, diễn đạt mạch lạc

3.Thái độ: Học sinh ý thức học tập,tính nghiêm túc, tự tin, sáng tạo

B Chuẩn bị : 1) Giáo viên:

(18)

b – Phương tiện: SGK, SGV, sách tham khảo, giáo án

2) Học sinh: Ôn lại kiến thức văn nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)

C Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số tham gia học tập

2 Kiểm tra cũ ( Không)

3 Bài mới:

Đề 2: Cảm nhận em đoạn trích truyện“ Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang Sáng

Đáp án –Biểu điểm Dàn bài:

Mở (1.5 điểm): Giới thiệu vài nét nhà văn Nguyễn Quang Sáng truyện ngắn “ Chiếc lược ngà” Thân (7 điểm):

- Luận điểm1:

Tình cảm cha ơng Sáu sâu lắng

+ Luận 1: Cuộc gặp gỡ hai cha sau tám năm xa cách Dẫn chứng Thái độ bé Thu trước sau nhận ông Sáu cha

+ Luận 2: Ở khu tình cảm ơng sáu thể cách tập trung, sâu sắc

Dẫn chứng: Tâm trạng ông Sáu sau chia tay con, q trình ơng làm lược ngà, lời trăn trối ông trước lúc hi sinh

+ Luận 3: Cuộc hành trình lược ngà sau ông sáu hi sinh

- Luận điểm 2:

Nghệ thuật kể chuyện

- Cốt truyện chặt chẽ với nhiều yếu tố bất ngờ hợp lí

- Thái độ bé Thu khơng nhận cha vết thẹo, bé Thu nhận cha lúc lúc chia tay nhiệm vụ cách mạng

+ Cuộc gặp gỡ bất ngờ người bạn ông Sáu ( bác ba) với cô giáo liên ( bé Thu)

- Lựa chọn ngơi kể phù hợp: Ơng Ba người bạn chiến đấu với ông Sáu cha bé Thu - Miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật xác, hợp lí tinh tế

- Ngơn ngữ tự nhiên, giọng kể người Nam Bộ hấp dẫn Cách kể xen với miêu tả làm cho câu chuyện chân thực hấp dẫn, thuyết phục người đọc

Kết (1.5điểm):

- Đoạn trích diễn tả chân thực cảm động tình cha thắm thiết, sâu nặng hoàn cảnh éo le chiến tranh

- NT kể chuyện hấp dẫn

Thang điểm

- Điểm 9-10: Đáp ứng tốt yêu cầu nội dung hình thức.Bài viết có cảm xúc lập luận chặt chẽ - Điểm 7- 8: Yêu cầu kiến thức, kỹ mức độ khá, tương đối có cảm xúc, mắc lỗi diễn đạt

- Điểm – 6: Mức độ kiến thức kỹ trung bình có số lỗi câu, tả, diễn đạt … - Điểm – 4: Kiến thức kỹ yếu, viết sơ sài, mắc nhiều lỗi diễn đạt

(19)

Tiết : 131 Ngày soạn : 14 /03/2012

Kiểm tra Văn Ngày dạy : 19-24/03/ 2012

KIỂM TRA VĂN (PHẦN THƠ ) A Mục tiêu cần đat.

1 Kiến thức: Giúp HS nắm kiến thức tác phẩm thơ thể đại học chương trình lớp ( Nội dung – nghệ thuật) Qua kiểm tra đánh giá trình độ mặt kiến thức, kĩ năng, diễn đạt

2 Kỹ năng: Sử dụng từ ngữ, viết câu, viết đoạn văn, văn

3 Thái độ: Rèn luyện ý thức học tập HS

B Chuẩn bị : 1) Giáo viên:

a - Phương pháp-Kĩ thuật dạy học: Tự luận

b – Phương tiện dạy học: SGK, CKTKN,giáo án,đề kiểm tra

2) Học sinh: ôn tập thơ

-Nhớ tên tác giả,tác phẩm thơ học ,thể thơ

- Hiểu nhớ nội dung ,tư tưởng ,tình cảm cảm xúc cúa thơ phân tích mạch vận động cảm xúc

-Phân tích biện pháp nghệ thuật thơ

-Hiểu phân tích bút pháp xây dựng hình ảnh hình ảnh đặc sắc thơ -Nêu cảm nghĩ thơ hình tượng trữ tình thơ

C Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số tham gia học tập

2 Kiểm tra cũ:

3 Bài mới:

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Câu1 : Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ.

a- Hai câu thơ trích thơ nào? Của ai?

b- Nêu hiểu biết em tác giả hoàn cảnh đời tác phẩm.

Câu 2: Người cha thơ “Nói với con” Y Phương thể tình cảm, suy nghĩ quê hương, dân tộc mình? Qua lời trị chuyện với người cha đã nói với điều gì?

Câu 3: Cảm nhận em khổ thơ đầu thơ “Mùa xuân nho nhỏ” Thanh Hải

(20)

Câu (2đ)

-a Hai câu thơ trích thơ "Viếng lăng Bác " Viễn Phương

-b Tác giả Viễn Phương tên thật Phan Thanh Viễn ,quê An Giang Là bút xuất sớm lực lượng văn nghệ giải phóng miền Nam

Bài thơ sáng tác năm 1976.Một năm sau ngày đất nước giải phóng ,cơng trình lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh vừa hồn thành ,tác giả số đồng bào miền Nam sau giải phóng viếng Bác

Câu (3 đ)

Học sinh nêu cảm nhận suy nghĩ,tình cảm người cha : -Biết ơn quê hương ,dân tộc ,vì :

+ Thiên nhiên ,dân tộc đa che chở, nuôi dưỡng người tâm hồn lối sống (Dẫn chứng)

+Con người lớn lên nghĩa tình quê hương (Dẫn chứng )

- Tự hào quê hương ,dân tộc có đức tính ,truyền thống cao đẹp

Câu (5đ)

Cảm nhận khổ thơ đầu thơ "Mùa xuân nho nhỏ"

Mùa xuân thiên nhiên ,đất trời lên qua vần thơ độc đáo +Hình ảnh bơng hoa tím biếc mọc lên dịng sơng xanh

+Tiếng hót chim chiền chiện làm cho mùa xuân quê hương thêm náo nức ,sống động ,rộn ràng + Nghệ thuật ẩn dụ chuyển đổi cảm giác (giọt long lanh )-cảm xúc say mê ngây ngất trước vẻ đẹp thiên nhiên đất trời mùa xuân

Tiết : 136-137 Ngày soạn : 20/03/2012

Tập làm văn Ngày dạy : 26-31/03/ 2012

BÀI VIẾT SỐ 7 A Mục tiêu cần đat.

1 Kiến thức: - Bài làm văn nhằm đánh giá HS phương diện chủ yếu sau: Biết cách vận dụng kiến thức kĩ kiểu nghị luận tác phẩm văn học học tiết trước Biết vận dụng cách linh hoạt, nhuần nhuyển thao tác PT, GT, CM, bình giảng để làm tốt văn nghị luận tác phẩm văn học

2 Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ làm văn nghị luận tác phẩm truyện, đọan thơ, thơ

3.Thái độ: Ý thức học tập, tính tự tin thi cử

B Chuẩn bị : 1) Giáo viên:

a - Phương pháp-kĩ thuật dạy học: Tự luận

b - Tài Liệu: SGK, SGV, sách tham khảo, giáo án

2) Học sinh: Ôn tập phần văn nghị luận tác phẩm truyện, đọan thơ, thơ

C Tiến trình lên lớp:

(21)

2 Kiểm tra cũ:

3 Bài mới:

ĐỀ

Suy nghĩ em thơ “ Viếng lăng Bác” Viễn Phương

ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM 1 MB: (1,5đ)

- Giới thiệu tác giả

-Hoàn cảnh đời tác phẩm

- Vấn đề nghị luận: Lòng thành kính, biết ơn niềm tiếc thương vơ hạn nhà thơ dân tộc Việt nam Bác

2 TB:(7đ) Cần phân tích chứng minh luận điểm

- Đoạn thơ mở đầu thiêng liêng, thành kính, gợi khơng khí ấm áp, gần gũi - Cảm xúc hình ảnh hàng tre biểu tượng đất nứơc, người VN

- Những suy nghĩ tác giả qua hình ảnh dịng người, mặt trời, vầng trăng, trời xanh - Cảm xúc chân thành mạnh mẽ thể khổ thơ cuối

+ Tình cảm lưu luyến + Ước nguyện chân thành

- Liên hệ với số thơ khác Bác

Kết luận: Tình cảm sâu nặng có tất thơ Đó tình cảm mn triệu người VN đơí với Bác

3 KB: (1,5đ) Khẳng định giá trị thơ Bài học thân

Tiết : 157 Ngày soạn : 18 /4/ 2012

Văn học Ngày dạy : 23-28/4/ 2012

KIỂM TRA VĂN ( PHẦN TRUYỆN)

A Mục tiêu cần đat.

1 Kiến thức: -Kiểm tra đánh giá kết HS tác phẩm đại Việt Nam chương trình lớp

2 Kỹ năng: - HS rèn luyện thêm kĩ phân tích tác phẩm kĩ làm văn

3 Thái độ: Ý thức học tập,tính tự tin thi cử

B Chuẩn bị : 1) Giáo viên:

Phương pháp-Kĩ thuật dạy học : Tự luận

Phương tiện dạy học: CKTKN, giáo án

2) Học sinh: Đọc, soạn hệ thống câu hỏi SGK

C Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số tham gia học tập

(22)

3 Bài mới:

MA TR NẬ Mức độ

Chủ đề

Nhận biết Thông hiểu

Vận dụng

Tổng

Thấp Cao

Truyện đại Việt Nam chương trình

ngữ văn

Tên nhân vật,tác phẩm,tác giả Câu:1 Điểm:2 Tỉ lệ:20% Câu:1 Điểm:2 Tỉ lệ:2o% Truyện ngắn “Lặng lẽ Sa

Pa” Nguyễn Thành

Long

Chỉ phẩm chất đáng

quý nhân vật anh

niên Câu:1 Điểm:3 Tỉ lệ:30% Câu:1 Điểm:3 Tỉ lệ:30% Truyện ngắn “Những xa xôi” Lê Minh Khuê

Cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn sáng,giàu

tình cảm, sống chân thực, tinh

thần trách nhiệm cao, dũng cảm

nhân vật Phương Định Câu:1 Điểm:5 Tỉ lệ:50% Câu:1 Điểm:5 Tỉ lệ:50% Tổng Câu:1 Điểm:2 Tỉ lệ:20% Câu:1 Điểm:3 Tỉ lệ:30% Câu:1 Điểm:5 Tỉ lệ:50% Câu:3 Điểm:10 Tỉ lệ:100% ĐỀ RA

Câu 1( 2đ): Hình ảnh hệ Việt Nam tronghai kháng chiến chống Pháp chống Mĩ miêu tả qua nhân vật tiêu biểu văn học đại Việt Nam chương trình lớp 9.Hãy kể tên nhân vật, tác phẩm, tác giả

(23)

Câu 3(5đ): Viết văn ngắn nêu cảm nghĩ em nhân vật Phương Định truyện ngắn “Những xa xôi” Lê Minh khuê

ĐÁP ÁN-BIỂU ĐIỂM Câu 1( 2đ):

- Ông Hai Thu truyện ngắn Làng Kim Lân

- Anh niên Truyện ngắn Lặng lẽ SaPa Nguyễn Thành Long - Bé Thu, Ông Sáu Chiếc lược ngà Nguyễn Quang Sáng

- Phương Định Những xa xôi Lê Minh Khuê

Câu 2(2đ):

Phẩm chất đáng quý anh niên:

- Yêu đời, yêu nghề, có tinh thần trách nhiệm cao cơng việc

- Lịng hiếu khách nồng nhiệt, quan tâm đến người cách chu đáo - Có đức tính khiêm tốn

Câu 3(5đ):

Học sinh phát biểu cảm nghĩ nhân vật Phương Định điểm sau: -Nhân vật có cá tính sống chân thực (1đ)

-Tâm hồn sáng giàu tình cảm, yêu mến người tổ trinh sát, yêu mến cảm phục người lính mà cô gặp họ qua trọng điểm vào chiến trường (1đ)

-Cơ hồn nhiên đầy nữ tính can đảm.Hay quan tâm đến hình thức, mơ mộng, hay nhớ kỷ niệm.Cơ nạy cảm kín đáo (1đ)

-Trong cảnh phá bom, Phương Định thể rõ lòng tự trọng, ý thức trách nhiệm dũng cảm cách tự nhiên (1đ)

-Qua nhân vật Phương Định giúp hiểu rõ thêm hệ trẻ kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1đ)

Tiết : 159 Ngày soạn : 18 /4/ 2012

Tiếng Việt Ngày dạy : 23-28 /4/ 2012

KIỂM TRA A Mục tiêu cần đat.

1 Kiến thức: - Bài kiểm tra nhằm đánh giá mức độ nắm kiến thức HS phần Tiếng Việt lớp Từ có định hướng cho HS củng cố lại kiến thức Tiếng Việt

2.Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào làm cụ thể

3.Thái độ: Ý thức học tập,tính tự tin thi cử

B Chuẩn bị : 1) Giáo viên:

Phương pháp –Kĩ thuật dạy học: Tự luận

Phương tiện dạy học: CKTKN, giáo án

(24)

C Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số tham gia học tập

2 Kiểm tra cũ:

3 Bài mới:

MA TR NẬ Mức độ

Chủ đề

Nhận biết Thông hiểu

Vận dụng

Tổng

Thấp Cao

Câu ghép Chỉ mối

quan hệ về nghĩa các

vế câu trong câu ghép. Câu:1 Điểm:2 Tỉ lệ:20% Câu:1 Điểm:2 Tỉ lệ:20% Thành phần

biệt lập tình thái, cảmThành phần thán, gọi đáp,

phụ chú. Câu:1 Điểm:2.5 Tỉ lệ:25% Câu:1 Điểm:2.5 Tỉ lệ:25%

Phép liên kết câu.

Phép lặp từ ngữ, phép thế:đại từ từ

đồng nghĩa. Câu:1 Điểm:1.5 Tỉ lệ:15% Câu:1 Điểm:1.5 Tỉ lệ:15% Thành phần câu

a Xác định thành phần khởi ngữ. Câu:1( a ) Điểm:0.5 Tỉ lệ:5%

b Xác định trạng ngữ, chủ

ngữ,vị ngữ trong câu. Câu:1 (b ) Điểm:1.5 Tỉ lệ:15%

Câu:1 Điểm:2 Tỉ lệ:20%

Câu ghép và thành phần

biệt lập.

Nêu suy nghĩ, nhận xét, đánh

giá nhân vật tác

phẩm văn

(25)

học Câu:1 Điểm:2 Tỉ lệ:20%

Tổng Câu:3

Điểm:4.5 Tỉ lệ:45%

Câu:2 Điểm:3.5 Tỉ lệ:35%

Câu:1 Điểm:2 Tỉ lệ:20%

Câu:5 Điểm:10 Tỉ lệ:100% ĐỀ RA

Câu 1(2đ):Cho biết mối quan hệ nghĩa vế câu ghép sau: a)Nhờ thời tiết tốt mà mùa màng bội thu

b)Tuy tơi nói nhiều lần không nghe lời

Câu 2(2,5đ):Xác định thành phần biệt lập: a)Chẳng lẽ ông

b)Ngẫm tơi nói lấy sướng miệng tơi c)Ơi buổi chiều mưa ướt đầm cọ! d)Thưa ông, ta ạ!

e)Anh Sơn (Vốn dân Nam Bộ gốc) làm điệu ca câu vọng cổ

Câu 3(1,5đ): Xác định phép liên kết câu:

a)Mùa xuân thật rồi.Mùa xuân tràn ngập đất trời lòng người

b)Chế độ thực dân đầu độc dân ta với rượu thuốc phiện.Nó dùng thủ đoạn hịng làm thối hóa dân tộc ta

c)Một mũ len xanh chị sinh gái.Chiếc mũ đỏ tươi chị đẻ trai

Câu 4(2đ):

a) Tìm khởi ngữ câu sau:

Con mắt tơi anh lái xe bảo: “Cơ có nhìn mà xa xăm” b)Phân tích thành phần câu cho câu sau:

Sau hồi trống thúc vang dội lịng tơi, người học trị cũ hàng hiên vào lớp

Câu 5(2đ):Viết đoạn vănkhoảng – 10 câu cảm nhận nhân vật văn học mà em thích có sử dụng câu ghép thành phần phụ

ĐÁP ÁN-BIỂU ĐIỂM Câu1(2đ): Mỗi câu xác định điểm

a) Câu ghép có quan hệ nguyên nhân – kết b) Câu ghép có quan hệ tương phản

Câu2(2,5đ): Mỗi câu xác định 0,5 điểm a)Chẳng lẽ : Thành phần tình thái

(26)

e) (Vốn dân Nam Bộ gốc) : Thành phần phụ

Câu3(1,5đ): Mỗi câu xác định 0,5 điểm a)Phép lặp từ ngữ :Mùa xuân

b)Phép đại từ : Nó

c)Phép đồng nghĩa: Sinh – đẻ

Câu4(2đ):

a) khởi ngữ : Mắt (0,5đ)

b) Thành phần câu cho câu sau: (1,5đ)

Sau hồi trống thúc vang dội lịng tơi, người học trị cũ/ hàng hiên vào

TN CN VN

lớp

Câu5(2đ):

Xác định nhân vật mà cảm nghĩ : ( Tên nhân vật tác phẩm văn học mà em học, ai?) -Trong đoạn văn có sử dụng câu ghép (1đ)

Ngày đăng: 03/06/2021, 08:46

w