hohoachj nam hoc 20122013

15 3 0
hohoachj nam hoc 20122013

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục tiêu của giáo dục phổ thông là giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạ[r]

(1)

UBND HUYỆN PHONG THỔ UBND XÃ SIN SÚI HỒ

Số: 06 /TTr-UBND

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh Phúc

Phong Thổ, ngày 12 tháng 09 năm 2012

TỜ TRÌNH

V/v : Chuyển đổi mơ hình trường TH Sin Súi Hồ sang trường PTDTBT Tiểu học số I xã Sin Súi Hồ

Kính gửi: - Uỷ ban nhân dân huyện Phong Thổ; - Phòng Nội vụ;

- Phịng Tài - Kế hoạch; - Phòng Giáo dục Đào tạo.

- Căn Luật Giáo dục năm 2005 Quốc hội Nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam khố XI thơng qua ngày 14/6/2005;

- Căn thông tư số 41/2010/TT-BGDĐT, ngày 30 tháng 12 năm 2010 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành Điều lệ trường Tiểu học

- Căn Thông tư số 24/2010/TT-BGDĐT ngày 02/8/2010 Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành Quy chế tổ chức hoạt động trường phổ thông dân tộc bán trú;

- Căn Quyết định số 85/2010/QĐ-TTg ngày 21/12/20140 Thủ tướng chí phủ việc ban hành số sách hỗ trợ học sinh bán trú trường phổ thông dân tộc nội trú;

- Căn thông tư số 65/2011/TTLT-BGDĐT-BTC-BKHĐT, ngày 22/12/2011 Bộ GD&ĐT – Bộ tài chính- Bộ kế hoạch đầu tư, việc hướng dẫn thực định số 85/2010/ QĐ-TTG ngày 21/12/2010 TTg phủ ban hành số sách hỗ trợ học sinh bán trú trường phổ thông dân tộc bán trú

- Căn vào Công văn số 1587/UBND-VX ngày 30/12/2008 UBND tỉnh Lai Châu V/v triển khai thực thành lập phát triển hệ thống trường phổ thông dân tộc bán trú

- Căn định số 11/2012/QĐ-UBND, ngày 6/4/2012 việc quy định điều kiện xác định học sinh từ nhà đến trường trở nhà ngày học sinh bán trú địa bàn tỉnh Lai Châu

(2)

- Căn Công văn số 1248/SGD&ĐT-KHTC ngày 31/12/2010 Sở GD&ĐT Lai Châu, V/v triển khai thành lập trường phổ thông dân tộc bán trú báo cáo số liệu học sinh bán trú

- Căn kế hoạch phát triển nghiệp giáo dục huyện Phong Thổ, giai đoạn 2010-2020; Căn vào Nghị Ban chấp hành Đảng huyện khoá XVIII mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng 20010 – 2015

- Căn Công văn số 731/HD-PGD&ĐT ngày 11/9/2012, việc Hướng dẫn thực chế độ sách hỗ trợ học bổng tổ chức nuôi dưỡng học sinh bán trú dân nuôi trường phổ thông năm học 2012-2013

1 Tên gọi: Trường Phổ thông dân tộc bán trú Tiểu học số xã Sin Súi Hồ

2 Địa điểm đặt trường: Bản Sân Bay – xã Sin Súi Hồ - huyện Phong Thổ - tỉnh Lai Châu

3 Quy môtrường: Trường Phổ thông dân tộc bán trú hạng Dự kiến số lớp, số học sinh:

- Năm học 2012-2013: 21 lớp/ 352 học sinh, đó: Học sinh dân tộc: 350; Học sinh bán trú: 92/352 chiếm tỷ lệ 26,2 %

- Năm học 2013-2014: 23 lớp/359 học sinh, đó: Học sinh dân tộc: 355; Học sinh bán trú: 110/ 359 chiếm tỷ lệ 30,6 %

- Năm học 2014-2015: 25 lớp/350 học sinh, đó: Học sinh dân tộc: 345 ; Học sinh bán trú: 119/350 chiếm tỷ lệ 34 %

- Năm học 2015-2016: 25 lớp/ 335 học sinh, đó: Học sinh dân tộc:330 ; Học sinh bán trú: 119/335 chiếm tỷ lệ 36 %

- Những năm dự kiến trì 25 lớp với 330 học sinh Học sinh dân tộc: 330; Học sinh bán trú 120 em trở lên chiếm 35%

4 Loại hình trường: Trường phổ thông dân tộc bán trú

5 Địa bàn tuyển sinh: Các bản: Can Hồ, Sì Cha Chải, Căn Câu, Sin Suối Hồ, Chí Sáng Thầu

6 Chức năng, nhiệm vụ nhà trường:

6.1 Hằng năm đề xuất tiêu, lập kế hoạch tham gia xét duyệt học sinh bán trú

6.2 Giáo dục học sinh chủ trường, sách dân tộc Đảng Nhà nước, sắc văn hóa truyền tống tốt đẹp dân tộc

6.3 Tổ chức hoạt động dạy học, giáo dục, lao động, văn hóa thể thao tổ chức ni dưỡng phù hợp với học sinh bán trú

(3)

6.5 Huy động, quản lý, sử dụng nguồn lực cho hoạt động giáo dục Phối hợp với gia đình học sinh, tổ chức cá nhân hoạt động giáo dục

6.6 Quản lý, sử dụng bảo quản sở vật chất, trang thiết bị theo quy định Nhà nước

6.7 Tổ chức cho giáo viên, nhân viên, học sinh tham gia hoạt động xã hội

6.8 Tự đánh giá chất lượng giáo dục chịu kiểm định chất lượng giáo dục quan có thẩm quyền kiểm định chất lượng giáo dục

6.9 Thực nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định pháp luật

7 Tổ chức máy: (năm dự kiến thành lập: Tháng 10/2012) - Cần quản lý: 03 (01 Hiệu trưởng, 02 Phó hiệu trưởng)

- Giáo viên: 21 lớp x 1,5 giáo viên/lớp + 01 Giáo viên đoàn đội = 31 - Nhân viên: người Trong đó: 03 người (Gồm: 01 Kế toán, 01 thư viện, 01 bảo vệ) + Số nhân viên nuôi dưỡng 03 (theo số lượng: nhân viên nuôi dưỡng/ 40 HS bán trú)

Những năm xây dựng đề án

8 Thời gian thành lập thức hoạt động: Năm học 2012-2013

Nơi nhận:

- UBND huyện;

- Phòng GD&ĐT; -Lưu VT

(4)

PhÇn thø nhÊt

NHỮNG CĂN CỨ ĐỂ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN 1 Sự cần thiết phải xây dựng Đề án:

Vai trò giáo dục bậc học Tiểu học tảng vững cho học sinh học tập phát triển cao bậc Đồng thời góp phần nâng cao dân trí, chuẩn bị đào tạo nguồn nhân lực có trình độ phục vụ cho cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước

Mục tiêu giáo dục phổ thông giúp học sinh phát triển toàn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc Giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ để học sinh tiếp tục học trung học sở Giúp học sinh độ tuổi đến 11 phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ sống gắn với sống cộng đồng thực tiễn địa phương Tạo cho học sinh kĩ vận dụng kiến thức học để giải vấn đề thường gặp sống thân, gia đình cộng đồng; phát triển lực cá nhân, tính động, sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa; bước xây dựng tư cách trách nhiệm công dân; tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc

Sự phát tiển giáo dục phổ thông đồng thời phải phát triển phù hợp quy mô mạng lưới trường lớp, sở vật chất, đội ngũ cán quản lý, giáo viên Sự phát triển nhằm phục vụ nhu cầu học tập học sinh địa bàn nhằm huy động tối đa học sinh lớp, đảm bảo số lượng thúc đẩy nâng cao chất lượng giáo dục

Trước thực trạng nhu cầu học tập ngày lớn giáo dục phổ thơng nói chung nhu cầu học tập bậc Tiểu học nói riêng, thời gian qua quy mô trường lớp xã Sin Súi Hồ mở rộng, đáp ứng nhu cầu học tập học sinh, đặc biệt ngành học Mầm non tiểu học Tuy nhiên, cịn nhiều học sinh khơng đến trường bỏ học chừng Nguyên nhân địa bàn rộng, khoảng từ nhà đến trường học em xa, việc lại học sinh gặp nhiều khó khăn Bên cạnh đó, sở vật chất nhà trường chưa đáp ứng nhu cầu học tập bán trú ngày lớn học sinh

(5)

thu hút học sinh đến trường, trì tỉ lệ chuyên cần địa bàn xã ( đặc biệt xa thuộc địa phận trường Tiểu học Sin Súi Hồ phụ trách), giảm bớt việc lại, tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh học tập nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đại trà, chất lượng mũi nhọn góp phần vào phát triển mặt giáo dục chung huyện

Đối với HS: Giảm bớt việc lại em, giúp học sinh có nhiều thời gian để phục vụ việc học tập, giảm bớt phần chi phí cho gia đình Theo đó,học sinh bán trú hỗ trợ loại tiền ăn, ở, thuốc chữa bệnh, tiền mua sắm vật dụng phục vụ nhu cầu thể thao giải trí cho em Cụ thể: Tiền ăn, tháng hỗ trợ 40% mức lương tối thiểu Hỗ trợ nhà ở: HSBT phải tự lo chỗ ở, tháng hỗ trợ 10% mức lương tối thiểu chung

Đối với GV: Giảm bớt việc phải vận động học sinh, nấu cơm chăm sóc cho em học sinh bán trú (đã có nhân viên ni dưỡng) để có nhiều thời gian để đầu tư vào chun mơn nghiệp vụ Ngồi giáo viên cịn hưởng chế độ sách trường chuyên biệt

Đối với phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục địa phương: Thu hút số lượng học sinh độ tuổi lớp, trì đảm bảo chuẩn phổ cập GDTH độ tuổi, giảm tỉ lệ học sinh bỏ học, đảm bảo quyền học trẻ em dân tộc

2 Những để xây dựng Đề án thành lập trường Phổ thông dân tộc bán trú.

- Căn Luật Giáo dục năm 2005 Quốc hội Nước Cộng Hồ Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam khố XI thông qua ngày 14/6/2005;

- Căn thông tư số 41/2010/TT-BGDĐT, ngày 30 tháng 12 năm 2010 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành Điều lệ trường Tiểu học

- Căn Thông tư số 24/2010/TT-BGDĐT ngày 02/8/2010 Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành Quy chế tổ chức hoạt động trường phổ thông dân tộc bán trú;

- Căn Quyết định số 85/2010/QĐ-TTg ngày 21/12/20140 Thủ tướng chí phủ việc ban hành số sách hỗ trợ học sinh bán trú trường phổ thông dân tộc nội trú;

(6)

- Căn vào Công văn số 1587/UBND-VX ngày 30/12/2008 UBND tỉnh Lai Châu V/v triển khai thực thành lập phát triển hệ thống trường phổ thông dân tộc bán trú

- Căn định số 11/2012/QĐ-UBND, ngày 6/4/2012 việc quy định điều kiện xác định học sinh từ nhà đến trường trở nhà ngày học sinh bán trú địa bàn tỉnh Lai Châu

- Căn Công văn số 869 /SGDĐT-KHTC ngày 21/9/2010 Sở GD&ĐT Lai Châu V/v Hướng dẫn tổ chức kiểm tra, rà soát hệ thống trường phổ thông để triển khai mô hình trường PTDTBT;

- Căn Cơng văn số 1248/SGD&ĐT-KHTC ngày 31/12/2010 Sở GD&ĐT Lai Châu, V/v triển khai thành lập trường phổ thông dân tộc bán trú báo cáo số liệu học sinh bán trú

- Căn kế hoạch phát triển nghiệp giáo dục huyện Phong Thổ, giai đoạn 2010-2020; Căn vào Nghị Ban chấp hành Đảng huyện khoá XVIII mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng 20010 – 2015

- Căn Công văn số 731/HD-PGD&ĐT ngày 11/9/2012, việc Hướng dẫn thực chế độ sách hỗ trợ học bổng tổ chức nuôi dưỡng học sinh bán trú dân nuôi trường phổ thông năm học 2012-2013

Phần thứ hai

NỘI DUNG CỦA ĐỀ ÁN

I - PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CỦA XÃ ĐẾN NĂM 2012

1 Khái quát đặc điểm tự nhiên - kinh tế - xã hội xã

1.1 Đặc điểm tự nhiên:

Xã Sin Súi Hồ xã vùng cao biên giới có 3,8 Km đường biên giới giáp với huyện Kim Bình tỉnh Vân Nam - Trung Quốc, phía đơng giáp với xã Sang Ma Sáo huyện Bát Sát tỉnh Lào Cai, phía tây giáp với xã Nậm Xe huyện Phong Thổ, phía nam giáp với địa bàn Huyện Tam Đường; tồn xã có 11 bản; xã có nhiều điểm cách xa trung tâm xã Địa hình xã Sin Súi Hồ phức tạp, núi non hiểm trở, đường giao thơng tới nhiều thơn lại khó khăn, nhiều suối, mùa mưa lũ lại khó khăn nguy hiểm Diện tích tự nhiên xã Sin Súi Hồ 9133 ha, dân số với 670 Hộ = 3.899 Gồm dân tộc Mơng Dao, dân tộc Mơng chiếm 69,3%; dân tộc Dao chiếm 29,9%, lại dân tộc khác chiếm 0,8%; cư trú rải rác toàn xã

(7)

chưa có đường giao thơng vào đến (Can Hồ) nằm cách trung tâm trường 12 km, đường lại khó khăn

1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội.

Tình hình trị ổn định, đời sống kinh tế, văn hoá Sin Súi Hồ có bước phát triển, trình độ dân trí khơng đồng đều, cịn nhiều hủ tục lạc hậu nạn tảo hơn, đời sống kinh tế cịn mức thấp, 11/11 thơn thuộc diện khó khăn Trên địa bàn trường Tiểu học Sin Súi Hồ, phụ trách có 5/5 thuộc nghèo, 100% dân số sống nghề trồng lúa nước ngắn ngày nên tỷ hộ đói nghèo theo chuẩn : 380/670 = 56,7 %

2 Thực trạng công tác giáo dục xã giai đoạn 2007-2012.

2.1 Quy mô trường, lớp:

Năm học 2005-2006 trường Tiểu học Sin Súi Hồ xã Sin Súi Hồ chia tách từ trường Tiểu học xã Sin Súi Hồ với 19 lớp/216HS

Năm học 2012-2013 trường TH Sin Súi Hồ xã Sin Súi Hồ có 21 lớp/352 học sinh

2.2 Đội ngũ:

Năm học 2012-2013 nhà trường có 37 đồng chí cán bộ, giáo viên, nhân viên Trong đó:

Cán quản lí: 03 đồng chí Trên chuẩn: 03

Giáo viên: 30 đồng chí (Trên chuẩn: 12; Đạt chuẩn: 17; Dưới chuẩn: 0) Giáo viên phụ trách đội: 01 đồng chí

Nhân viên: 03 đồng chí (Thư viện: 1; Bảo vệ: 1; Kế toán: 1)

So với năm học 2011-2012 đội ngũ cán giáo viên, nhân viên nhà trường đáp ứng đủ số lượng, hợp lý cấu nhằm đáp ứng phát triển giáo dục trường, chất lượng đội ngũ bước nâng lên, tỷ lệ giáo viên đạt chuẩn, chuẩn tăng

2.3 Chất lượng giáo dục: Năm học 2011-2012

Hạnh kiểm: Thực đầy đủ: 319/319

Học lực: Giỏi: 33 học sinh = 10%; Khá: 113 học sinh = 35%; TB: 163 học sinh = 52%; Yếu:10 học sinh = %

2.4 Cơ sở vật chất: Năm học 2012-2013

Tổng số phịng học: 23 phịng (Trong đó: Kiên cố: 20; Tạm: 3) Phịng cơng vụ: phịng

Phịng bán trú: phịng Số máy vi tính để bàn:

(8)

3 Những hạn chế, yếu kém:

Đội ngũ chưa đồng

Chất lượng đội ngũ chưa đồng hạn chế chuyên mơn nghiệp vụ, trình độ tay nghề chưa cao

Tỉ lệ chuyên cần chưa cao, học sinh nghỉ học nhiều nên chất lượng đại trà thấp

Công tác mũi nhọn trường chưa đạt hiệu quả, chưa có học sinh đạt giải kỳ thi học sinh giỏi từ cấp huyện trở lên

4 Nguyên nhân:

Tỉ lệ học sinh yếu em chưa học chuyên cần

Chất lượng đội ngũ chưa cao, thời gian đầu tư vào cơng tác chun mơn cịn

Phụ huynh học sinh chưa quan tâm đến việc học tập em mình, chưa nhận thức vai trị to lớn cơng tác giáo dục, phó mặc việc dạy dỗ cho nhà trường

Ý thức tự bồi dưỡng, học hỏi giáo viên hạn chế

Nhiều học sinh nhà xa trường nên việc lại cịn gặp khó khăn, số em khơng có điều kiện theo học Nhiều gia đình học sinh cịn chịu ảnh hưởng hủ tục lạc hậu cho em nghỉ học để lập gia đình

II - THÀNH LẬP TRƯỜNG PTDT BÁN TRÚ 1 Mục tiêu việc thành lập trường:

Nhằm đáp ứng cho nhu học tập bán trú học sinh, trì cao tỷ lệ chuyên cần, nâng cao trình độ học vấn phổ thông em nhân dân dân tộc xã, phục vụ nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực chỗ, tạo nguồn cán đáp ứng nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội địa bàn

2 Tên gọi, quy mô, tổ chức máy, chức năng, nhiệm vụ, kinh phí.

2.1 Tên gọi: Trường phổ thông dân tộc bán trú Tiểu học số Sin Súi Hồ

2.2 Địa điểm đặt trường: Bản Sân Bay – xã Sin Súi Hồ – huyện Phong Thổ

2.3 Quy mô trường:

Dự kiến số lớp, số học sinh:

- Năm học 2012-2013: 21 lớp/ 352 học sinh, đó: Học sinh dân tộc: 350; Học sinh bán trú: 92/352 chiếm tỷ lệ 26,2 %

- Năm học 2013-2014: 23 lớp/359 học sinh, đó: Học sinh dân tộc: 355; Học sinh bán trú: 110/ 359 chiếm tỷ lệ 30,6 %

(9)

- Năm học 2015-2016: 25 lớp/ 335 học sinh, đó: Học sinh dân tộc:330 ; Học sinh bán trú: 119/335 chiếm tỷ lệ 36 %

- Những năm dự kiến trì 25 lớp với 330 học sinh Học sinh dân tộc: 330; Học sinh bán trú 120 em trở lên chiếm 35%

2.4 Loại hình trường: Trường Phổ thơng dân tộc bán trú công lập

2.5 Địa bàn tuyển sinh: Các bản: Can Hồ, Sì Cha Chải, Căn Câu, Sin Suối Hồ, Chí Sáng Thầu

2.6. Chức năng, nhiệm vụ nhà trường: Trường PTDTBT thực nhiệm vụ sau:

2.6 Hằng năm đề xuất tiêu, lập kế hoạch tham gia xét duyệt học sinh bán trú;

2.6 Giáo dục học sinh chủ trường, sách dân tộc Đảng Nhà nước, sắc văn hóa truyền tống tốt đẹp dân tộc;

2.6 Tổ chức hoạt động dạy học, giáo dục, lao động, văn hóa thể thao tổ chức nuôi dưỡng phù hợp với học sinh bán trú

2.6 Thực kế hoạch phổ cập giáo dục phạm vi cộng đồng 2.6 Huy động, quản lý, sử dụng nguồn lực cho hoạt động giáo dục Phối hợp với gia đình học sinh, tổ chức cá nhân hoạt động giáo dục

2.6 Quản lý, sử dụng bảo quản sở vật chất, trang thiết bị theo quy định Nhà nước

2.6 Tổ chức cho giáo viên, nhân viên, học sinh tham gia hoạt động xã hội

2.6 Tự đánh giá chất lượng giáo dục chịu kiểm định chất lượng giáo dục quan có thẩm quyền kiểm định chất lượng giáo dục

2.6 Thực nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định pháp luật

2.7 Tổ chức máy:

Tổ chức máy nhà trường phải đảm bảo cho trình dạy học nuôi dưỡng học sinh lâu dài

* Năm học 2012-2013.

- Cán quản lý: 03 (01 Hiệu trưởng, 02 Phó hiệu trưởng)

- Giáo viên: 21 lớp x 1,5 giáo viên/lớp + 01 Giáo viên đoàn đội = 30 - Nhân viên: người Trong đó: 03 người (Gồm 01 Kế tốn, 01 Văn thư - Thủ quỹ, 01 thư viện, 01 bảo vệ); Số nhân viên nuôi dưỡng 02 (theo số lượng: nhân viên nuôi dưỡng/ 40 HS bán trú)

* Năm học 2013 - 2014:

(10)

- Giáo viên: 23 lớp x 1,5 giáo viên/lớp + 01 Giáo viên đoàn đội = 35 - Nhân viên: 10 người Trong đó: 07 người (Gồm 01 Kế toán, 01 Văn thư - Thủ quỹ, 01 tạp vụ, 01 thư viện, 01 thiết bị, 01 Y tế học đường, 01 bảo vệ) + Số nhân viên nuôi dưỡng 03 (theo số lượng: nhân viên nuôi dưỡng/ 40 HS bán trú)

* Năm học 2014 - 2015:

- Cán quản lý: 03 (01 Hiệu trưởng, 02 Phó hiệu trưởng)

- Giáo viên: 25 lớp x 1,5 giáo viên/lớp + 01 Giáo viên đoàn đội = 39 - Nhân viên: 10 người Trong đó: 07 người (Gồm 01 Kế tốn, 01 Văn thư - Thủ quỹ, 01 tạp vụ, 01 thư viện, 01 thiết bị, 01 Y tế học đường, 01 bảo vệ) + Số nhân viên nuôi dưỡng 03 (theo số lượng: nhân viên nuôi dưỡng/ 40 HS bán trú)

* Năm học 2015 - 2016:

- Cán quản lý: 03 (01 Hiệu trưởng, 02 Phó hiệu trưởng)

- Giáo viên: 25 lớp x 1,5 giáo viên/lớp + 01 Giáo viên đoàn đội = 39 - Nhân viên: 10 người Trong đó: 07 người (Gồm 01 Kế toán, 01 Văn thư - Thủ quỹ, 01 tạp vụ, 01 thư viện, 01 thiết bị, 01 Y tế học đường, 01 bảo vệ) + Số nhân viên nuôi dưỡng 03 (theo số lượng: nhân viên nuôi dưỡng/ 40 HS bán trú)

2.8 Thời gian thành lập thức hoạt động: Năm học 2012-2013

2.9 Diện tích quy hoạch: 4600 m2..

2.10 Kinh phí hoạt động: : Kinh phí hoạt động hàng năm UBND huyện phê duyệt, khoản chi lương chi khác quy định

3 Các giải pháp thực hiện: 3.1 Giải pháp học sinh.

* Công tác huy động học sinh:

Chính quyền địa phương, đồn thể nhà trường tích cực tuyên truyền vận động học sinh đến trường Tạo sân chơi bổ ích, đa dạng hóa hoạt động văn hóa, văn nghệ nhằm thu hút học sinh vào bán trú Tổ chức trò chơi dân gian gắn kết với hoạt động giáo dục lên lớp buổi sinh hoạt ngoại khóa

Phối kết hợp với quyền địa phương đẩy mạnh cơng tác tun truyền, làm chuyển biến nhận thức người dân công tác giáo dục, làm cho người dân thấy vai trò giáo dục sống

(11)

Đẩy mạnh hoạt động nhà trường gắn với phong trào xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực

Đẩy mạnh cơng tác phổ cập giáo dục, cơng tác xã hội hố giáo dục phát triển quy mô trường, lớp bậc Tiểu học Xây dựng kế hoạch phát triển quy mô trường, lớp số lượng học sinh theo năm đến 2016

* Nâng cao chất lượng giáo dục:

Tăng cường công tác dạy học theo đối tượng vùng miền, tiếp tục tổ chức tốt hoạt động văn nghệ, trò chơi dân gian hội thi khiếu văn nghệ, thể dục - thể thao Tiếp tục cải tiến công tác tổ chức thi, hội thi cấp trường theo hướng phát huy chủ động sáng tạo HS, tăng cường tính giao lưu, hợp tác nhằm thúc đẩy học sinh hứng thú học tập, rèn luyện kỹ sống, bổ sung hiểu biết giá trị văn hóa truyền thống tinh hoa văn hóa giới

Thành lập bồi dưỡng đội tuyển tham gia kì thi HSG Tăng cường công tác phụ đạo học sinh yếu

* Dự kiến số lượng lớp, học sinh đến 2016 trì năm Năm học

2012-2013

Năm học 2013-2014

Năm học 2014-2015

Năm học 2015-2016

Năm học 2016-2017 Lớp Học

sinh Lớp

Học

sinh Lớp

Học

sinh Lớp

Học

sinh Lớp

Học sinh

Khối 85 65 48 56 78

Khối 82 84 65 48 56

Khối 71 82 84 65 48

Khối 57 71 82 84 65

Khối 57 57 71 82 84

Tổng

cộng 21 352 23 359 25 350 25 335 25 331

3.2 Giải pháp đội ngũ.

Nâng cao chất lượng đội ngũ: Giáo viên phải thường xuyên bám lớp, có nhiều sáng kiến phương pháp chủ nhiệm để thúc đẩy phong trào lớp mình, tích cực chủ động giáo dục học sinh cá biệt, học sinh có hồn cảnh khó khăn, học sinh khuyết tật, xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh để thu hút học sinh

Chỉ đạo nhà trường tiếp tục phát huy nội lực vốn có trường, yêu cầu nghiêm túc, kỷ cương công công tác quản lý, phát huy ý thức tự giác, tự học, tự bồi dưỡng chun mơn để nâng cao trình độ chun môn nghiệp vụ

(12)

Dự kiến đội ngũ đến 2016 trì năm (cụ thể số lượng môn)

TT Cán bộ, GV,NV

Số lượng cần (người) Ghi Năm học 2012-2013 Năm học 2013-2014 Năm học 2014-2015 Năm học 2015-2016 Năm học 2016-2017

1 Tổng số

CB,GV,NV 37 44 52 52 52

2 Hiệu trưởng 1 1

3 Hiệu phó 2 2

4 Giáo viên 30 34 38 38 38

5 Nhân viên 10 10 10

6 TPT Đội 1 1

Chia theo môn

GV Tiểu học 27 30 34 34 34

Ngoại ngữ

Thể dục 2 2

Âm nhạc 1 1

Mĩ thuật 1 1

Tin học

3.3 Giải pháp sở vật chất.

* Giải pháp khắc phục sở vật chất.

Tham mưu với quyền địa phương huy động nhân dân làm phòng tạm cho học sinh bán trú để đảm bảo nhu cầu bán trú học sinh

Tham mưu với Phòng GD&ĐT đầu tư xây dựng cho sở vật chất, phòng bán trú, nhà ăn, nhà bếp, (theo biểu nhu cầu)

Nhu cầu CSVC năm theo biểu đính kèm

TT Danh mục ĐVT Số

lượng

Diện tích (m2)

Tổng diện tích

(m2)

Dự trù kinh phí (Tr.đồng)

Chi

1 Diện tích mặt 4.600 4.600

2 Diện tích sử dụng 3.800 3.800

3 Phòng học Phòng 10 45 450 4.500

(13)

8 Phịng máy tính Phịng 90 90 800

9 Phịng học mơn Phịng 66 198 900

10 Nhà cho học sinh Phòng 16 24 384 3.520

11 Phòng Y tế Phòng 30 30 270

12 Nhà cho giáo viên Phòng 20 160 1.600 13 Sân chơi (đổ bê tông) Sân 2.300 2.300 276

14 Sân thể dục Sân 1000 1000 40

15 Bếp nấu ăn Nhà 200 200 600

16 Nhà ăn Nhà 250 250 1.200

17 Nhà vệ sinh Nhà 50 150 1.050

18 Nhà tắm Nhà 50 100 700

19 Nhà để xe Nhà 150 300 200

20 Phòng bảo vệ Phòng 20 20 200

21 Hệ thống nước 20

22 Hệ thống điện 20

0

24

Các thiết bị phụ trợ

Điện thoại Cái 0,3

Máy fax Cái 2,5

Máy tính Cái 20 400

Ti vi Cái 20

Máy lọc nước Cái 12

Máy photocopy Cái 50

Máy in Cái 10

Tổng cộng 19.958

* Tổng số vốn đầu tư 19.958 triệu đồng chia theo giai đoạn sau:

- Giai đoạn 2013 - 2014:

TT Danh mục ĐVT Số

lượng

DT đơn vị

(m2)

Tổng diện tích

(m2)

Dự trù kinh phí (Tr.đồng)

Chi

3 Phòng học Phòng 10 45 450 4.500

4 Thư viện + thiết bị Phòng 50 100 900 Phòng hội đồng Phòng 62,4 62,4 560 Phòng làm việc BGH Phòng 20 60 600 10 Nhà cho học sinh Phòng 16 24 384 3.520

15 Bếp nấu ăn Nhà 200 200 600

16 Nhà ăn Nhà 250 250 1.200

17 Nhà vệ sinh Nhà 50 150 1.050

18 Nhà tắm Nhà 50 100 700

20 Phòng bảo vệ Phòng 20 20 200

21 Hệ thống nước 20

22 Hệ thống điện 20

23 Các thiết bị phụ trợ

Điện thoại Cái 0,3

(14)

Máy lọc nước Cái 12

Tổng cộng 13.905

Tổng kinh phí đầu tư giai đoạn 2013 - 2014 ước tính: 13.905 triệu đồng

- Giai đoạn 2014 - 2016:

TT Danh mục ĐVT Số

lượng

Diện tích (m2)

Tổng diện tích

(m2)

Dự trù kinh phí (Tr.đồng)

Chi Nhà đa chức Nhà 300 300 1.500

2 Phịng máy tính Phịng 90 90 800

3 Phịng học mơn Phịng 66 198 900

4 Phòng Y tế Phòng 30 30 270

5 Nhà cho giáo viên Phòng 20 160 1.600 Sân chơi (đổ bê tông) Sân 2.300 2.300 276

7 Sân thể dục Sân 1000 1000 40

8 Nhà để xe Nhà 150 300 200

9 Tường bao m 0 0

10 Các thiết bị phụ trợ

Máy fax Cái 2.5

Máy tính Cái 20 400

Máy photocopy Cái 50

Máy in Cái 10

Tổng cộng 6.053

Cần tổng kinh phí: 6.053 triệu đồng để đầu tư hồn chỉnh sở vật chất theo danh mục

Phần III KẾT LUẬN

Cùng với phát triển mạnh quy mô mạng lưới trường lớp, số lượng học sinh tuyển vào lớp nhà trường hàng năm tăng số học sinh có nhu cầu bán trú ngày đơng Chính vậy, thành lập trường Phổ thông dân tộc bán trú Tiểu học số I Sin Súi Hồ tạo hội cho học sinh có điều kiện học thường xuyên, nâng cao chất lượng học sinh nhà trường Đó cịn động lực khuyến khích phụ huynh học sinh cho em đến trường thường xuyên Đồng thời khích lệ học sinh dân tộc phấn đấu vươn lên học tập dành kết cao đáp ứng nhiệm vụ trì bền vững kết phổ cập giáo dục Tiểu học, chống mù chữ, phổ cập giáo dục Tiểu học độ tuổi./

Nơi nhận:

- UBND huyện; - Phòng GD&ĐT; - Lưu

(15)

Ngày đăng: 03/06/2021, 08:11