Đánh giá hiện trạng môi trường nông thôn tại xã kim đồng huyện thạch an tỉnh cao bằng

58 6 0
Đánh giá hiện trạng môi trường nông thôn tại xã kim đồng huyện thạch an tỉnh cao bằng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NÔNG THANH TỒN Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MƠI TRƢỜNG NÔNG THÔN TẠI XÃ KIM ĐỒNG, HUYỆN THẠCH AN, TỈNH CAO BẰNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học mơi trƣờng Khoa : Mơi trƣờng Khóa học : 2011 - 2015 Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM NƠNG THANH TỒN Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG NÔNG THÔN TẠI XÃ KIM ĐỒNG, HUYỆN THẠCH AN, TỈNH CAO BẰNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Lớp Khoa Khóa học Giảng viên hƣớng dẫn : Chính quy : Khoa học môi trƣờng : K43C - Khoa học môi trƣờng : Môi trƣờng : 2011 - 2015 : TS Dƣ Ngọc Thành Thái Nguyên, năm 2015 i LỜI CẢM ƠN Thực tập trình giúp cho thân sinh viên áp dụng kiến thức học vào thực tế, từ giúp cho sinh viên hoàn thiện thân cung cấp kiến thức thực tế cho công việc sau Xuất phát từ yêu cầu đào tạo thực tiễn, đồng ý Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, khoa Môi Trường thầy giáo hướng dẫn khoa học TS Dư Ngọc Thành, em tiến hành thực đề tài: “Đánh giá trạng môi trường nông thôn xã Kim Đồng, huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng” Để hoàn thành đề tài tốt nghiệp, em nhận hướng dẫn tận tình thầy giáo TS Dư Ngọc Thành, giúp đỡ UBND xã Kim Đồng.Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Ban Giám hiệu nhà trường, Ban Chủ nhiệm khoa tồn thể thầy giáo cơng tác khoa Môi trường Đặc biệt xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS Dư Ngọc Thành , tồn thể thầy cơ, cán khoa Mơi Trường, trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên Em xin chân thành cảm ơn UBND xã Kim Đồng; bạn bè người thân gia đình động viên khuyến khích giúp đỡ em suốt trình học tập hồn thành đề tài Trong q trình thực đề tài, có nhiều cố gắng thời gian lực thân cịn hạn chế nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận ý kiến đóng góp q thầy bạn để đề tài em hoàn thiện Em xin trân trọng cảm ơn ! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2015 Sinh Viên Nơng Thanh Tồn ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tỷ lệ người dân nông thôn cấp nước vùng 13 Bảng 2.2: Hiện trạng sử dụng số loại đất nông nghiệp tỉnh Cao Bằng năm 2010 20 Bảng 4.1 Quy mô điểm dân cư xã Kim Đồng 2014 34 Bảng 4.2 Tình hình sử dụng đất xã Kim Đồng 34 Bảng 4.3 Nguồn cung cấp nước sinh hoạt cho người dân xã 36 Bảng 4.4 Tỉ lệ xử lý nước thải hộ gia đình 36 Bảng 4.5 Các hình thức đổ rác 37 Bảng 4.6 Các hình thức xử lý rác thải rắn xã Kim Đồng 38 Bảng 4.7 Tỷ lệ kiểu nhà vệ sinh 39 Bảng 4.8 Tỷ lệ kiểu hình thức chăn ni chuồng trại 40 Bảng 4.9 Các nguồn tiếp nhận nước thải từ sinh hoạt hàng ngày chuồng trạiError! Bookmar Bảng 4.10: Hiện trạng đàn gia súc, gia cầm qua năm 42 Bảng 4.11 Tỷ lệ loại phân bón hộ gia đình thường dùng 43 Bảng 4.12: Tình hưình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật 44 Bảng 4.13 Ý kiến người dân để cải thiện điều kiện môi trường 45 iii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT BTNMT BVMT : Bộ Tài nguyên Môi trường : Bảo vệ môi trường BXD : Bộ Xây dựng BYT : Bộ Y tế KCN : Khu công nghiệp TTCN : Tiểu thủ công nghiệp KHCN : Khoa học công nghệ KT-XH : Kinh tế - xã hội QCVN : Quy chuẩn Việt Nam TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TNMT : Tài nguyên môi trường UBND : Ủy ban nhân dân CSXX : Cơ sở sản xuất iv MỤC LỤC Phần 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Yêu cầu đề tài……………………………………………………………2 1.4 Ý nghĩa đề tài…………………………………………………………… Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1.Một số khái niệm 2.1.2 Cơ sở pháp lí 2.2 Cơ sở thực tiễn 2.2.1 Một số đặc điểm trạng xu diễn biến môi trường giới 2.2.2 Các vấn đề môi trường nông thôn Việt Nam 12 2.3 Hiện trạng môi trường tỉnh Cao Bằng 20 2.3.1 Hiện trạng môi trường đất .20 2.3.2 Hiện trạng môi trường nước 22 2.3.3 Hiện trạng mơi trường khơng khí 24 Phần 3: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 27 3.2 Nội dung nghiên cứu 27 3.2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội xã Kim Đồng tác động đến môi trường 27 3.2.2 Đánh giá trạng môi trường nông thôn xã Kim Đồng 27 3.2.3 Đề xuất giải pháp bảo vệ quản lí mơi trường địa phương .27 3.3 Phương pháp nghiên cứu 27 3.3.1 Phương pháp kế thừa .27 3.3.2 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 27 3.3.3 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp .28 3.3.4 Phương pháp chuyên gia 28 v 3.3.5 Phương pháp tổng hợp sử lý số liệu 28 3.3.6 Tổng hợp viết báo cáo 28 PHẦN 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 29 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội xã Kim đồng 29 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 29 4.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 31 4.1.3 Thực trạng phát triển khu dân cư 33 4.2 Đánh giá trạng môi trường xã Kim Đồng 34 4.2.1 Đánh giá trạng môi trường đất xã Kim Đồng 34 4.2.2 Đánh giá trạng môi trường nước xã Kim Đồng 35 4.2.3 Đánh giá trạng môi trường rác thải rắn xã Kim Đồng 37 4.2.4 Đánh giá trạng mơi trường khơng khí xã Kim Đồng .39 4.2.5 Đánh giá trạng vệ sinh môi trường xã Kim Đồng 39 4.2.8 Đánh giá chung trạng môi trường xã Kim Đồng 46 4.3 Đề xuất giải pháp bảo vệ quản lí mơi trường địa phương 47 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 48 5.1 Kết luận 48 5.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội Error! Bookmark not defined 5.1.2 Thực trạng môi trường xã Error! Bookmark not defined 5.1.3 Thực trạng công tác quản lý môi trường Error! Bookmark not defined 5.1.4 Giải pháp quản lý môi trường Error! Bookmark not defined 5.2 Đề nghị 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 Phần ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài Nhìn chung nơng thơn Việt Nam có cảnh quan thiên nhiên phong phú, đa dạng, giàu giá trị văn hóa, lành mơi trường Tuy nhiên, nông thôn Việt Nam chịu tác động sâu sắc q trình cơng nghiệp hóa đại hoá Nhiều tác động diễn hàng ngày làm thay đổi cách làm ăn, cách nghĩ người môi trường sống họ Dân số tăng lên nhanh chóng đặc biệt khu vực đô thị, thành phố lớn Sự gia tăng dân số kéo theo việc sử dụng nước phục vụ cho sinh hoạt, sản xuất, lượng rác thải, khói bụi tiếng ồn ngày tăng Ơ nhiễm mơi trường Vùng nông thôn trở thành vấn đề đáng quan tâm Bởi chất lượng mơi trường nơng thơn có xu hướng suy giảm nhanh chóng Nơng thơn lành n bình, ngày nơng thơn chịu tác động sâu sắc bùng nổ dân số, q trình thị hóa, q trình phát triển hướng tới xã hội công nghiệp diễn nước ta Nhiều tác động diễn ngày, hàng làm thay đổi tận gốc nếp làm ăn, nếp sống, nếp nghĩ người dân nông thôn, môi trường sống họ theo chiều tốt chiều xấu Do đặc điểm khác điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội, vùng nơng thơn Việt Nam có nét đặc thù riêng chất lượng mơi trường có biến đổi khác Nông thôn xã Kim Đồng, huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng khơng nằm ngồi quy luật Môi trường nông thôn xã Kim Đồng dần bị thay đổi Do tập quán sinh hoạt sản xuất nghèo nàn, lạc hậu, việc thay đổi thâm canh nơng nghiệp, mở rộng diện tích canh tác, tăng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, hoạt động sản xuất sở chăn nuôi nhỏ lẻ, hoạt động sinh hoạt hang ngày tác động đến môi trường làm cho môi trường vùng nơng thơn lành vốn có làm dần bị nhiễm Tình trạng vệ sinh môi trường nguyên nhân chủ yếu gây hậu sức khoẻ đời sống người Nhằm góp phần cải thiện đời sống, nâng cao nhận thức công đồng bảo vệ môi trường cho người dân nơng thơn việc đề xuất giải pháp cải thiện điều kiện vệ sinh môi trường phù hợp với điều kiện kinh tế – xã hội người dân điều cần thiết phục vụ cho việc phát triển kinh tếvà môi trường bền vững Xuất phát từ vấn đề đó, trí Ban giám hiệu nhà trường, ban chủ nhiệm khoa Môi trường – trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, hướng dẫn trực tiếp thầy giáo TS Dư Ngọc Thành , em tiế n hành thực đề tài: “Đánh giá trạng môi trường nông xã Kim Đồng, huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng ” 1.2 Mục tiêu đề tài - Đánh giá chất lượng môi trường địa bàn xã Kim Đồng - Đề xuất số giải pháp nhằm cải thiện môi trường khu vực xã Kim Đồng 1.3 Yêu cầu đề tài - Thu thập thông tin, tài liệu điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội xã Kim Đồng - Số liệu thu thập phải xác, khách quan, trung thực - Tiến hành điều tra theo câu hỏi, câu hỏi phải dễ hiểu, đầy đủ thông tin cần thiết cho việc đánh giá - Các kiến nghị đưa phải phù hợp với tình hình địa phương có tính khả thi cao 1.4 Ý nghĩa đề tài - Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học: + Nâng cao kiến thức, kĩ rút kinh nghiệm thực tế phục vụ cho công tác sau + Vận dụng phát huy kiến thức học tập nghiên cứu - Ý nghĩa thực tiễn: + Kết đề tài góp phần nâng cao quan tâm người dân việc bảo vệ môi trường + Làm để quan chức tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục nhận thức người dân môi trường + Xác định trạng môi trường nông thôn xã Kim Đồng, huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng + Đưa giải pháp bảo vệ môi trường cho khu vực nông thôn xã Kim Đồng nói riêng vùng nơng thơn thuộc tỉnh Cao Bằng nói chung 37 người dân thải trực tiếp môi trường, cụ thể thải thẳng ao, ruộng, vườn, khe, suối, khu đất trống… Nước thải ngấm xuống đất gây ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn nước mặt, nước ngầm ô nhiễm đất, bốc mùi hôi thối 4.2.3 Đánh giá trạng môi trường rác thải rắn xã Kim Đồng 4.2.3.1 Tình hình thu gom chất thải rắn xã Kim Đồng Chất thải rắn hộ gia đình tự thu gom, chơn đốt chưa hợp vệ sinh Tại khu trung tâm xã, trụ sở quan làm việc, trường học, cơng trình công cộng… tự thu gom đốt xả rác dọc đường gây mỹ quan ô nhiễm môi trường Bảng 4.5 Các hình thức đổ rác Xóm Bản Sộc Khuổi Đăm Bản Ba Nà Vai Khuổi Nạng Khuổi Đẩy Nà Khao Nặm Nàng Nặm Thẩu Nà Ngườm Nà Chàm Chu Lăng Tổng Tỷ lệ (%) Hố rác riêng 3 2 27 45 Bãi rác chung 0 0 0 0 0 0 0 Đổ tuỳ nơi 2 3 33 55 Thu gom theo hợp đồng dịch vụ 0 0 0 0 0 0 0 (Nguồn : Phiếu điều tra) Qua bảng tỉ lệ hộ gia đình đổ rác tùy nơi chiếm tỉ lệ cao 55% Chủ yếu đổ nơi ven đường, bụi cây, sơng, suối, chí đổ đằng trước nhà ngun nhân gây ô nhiễm môi trường khu vực gần nhà Chính đổ rác tuỳ tiện người dân phản ánh phần ý thức thái độ người dân môi trường Như biết rác thải không thu gom, dọn để tồn đọng lâu ngày gây ô nhiễm môi trường sống, ảnh hưởng đến sức khoẻ người 38 mỹ quan chung đặc biệt xã khơng có hố rác chung, rác thải đổ tùy nơi gây vệ sinh gây ô nhiễm cho môi trường Vấn đề rác thải nguyên nhân làm sức sản xuất đất, giảm xuất trồng, nơi phát sinh bệnh tật cho người vật ni Bên cạnh đó, xã có hộ gia đình có hố rác riêng chủ yếu hố đất thường đặt suối hay xung quanh hộ gia đình chiếm 45%, có hố rác riêng hộ có thói quen đổ nơi, lâu dần chất thành bãi riêng gia đình rác thải chất thành đống hộ gia đình đem đốt Tình trạng đổ rác tùy nơi điều gây nhức nhối toàn xã, theo số liệu phiếu điều tra có đến 55% hộ gia đình đổ rác tùy nơi, thấy rõ ý thức người dân cịn thấp Hiện xã chưa có hình thức thu gom rác thải theo hợp đồng dịch vụ đặc thù xã vùng cao, hộ gia đình tập chung nhỏ lẻ, đặc biệt sở hạ tầng giao thơng cịn thiếu thốn vấn đề thu gom rác theo hợp đồng dịch vụ triển khai 4.2.3.2 Tình hình xử lý chất thải rắn thị xã Kim Đồng Bảng 4.6 Các hình thức xử lý rác thải rắn xã Kim Đồng Hình thức xử lí Số hộ gia đình Tỷ lệ ( % ) Đốt 24 40 Ủ làm phân bón 0 Khơng xử lý thu gom 0 Không xử lý không thu gom 36 60 60 100 Tổng (Nguồn: Phiếu điều tra) Do đặc thù sản xuất nông nghiệp, rác thải rắn chủ yếu từ sinh hoạt, chăn nuôi, phế phẩm trồng trọt Để giảm chi phí sống, số hộ gia đình tận dụng chất thải để tái dùng vào việc khác thức ăn thừa, rau, thực phẩm thừa dùng làm thức ăn cho gia cầm, chất thải từ trồng trọt rơm, 39 rạ,…chủ yếu người dân gom lại thành thức ăn khô để dự trữ chăn gia xúc Tỷ lệ hộ gia đình xử lý rác theo hình thức đốt 40%, bên cạnh có tới 60% hộ gia đình khảo sát không thu gom không xử lý rác thải rắn Rác thải không thu gom, xử lý gây ô nhiễm môi trường, gây mỹ quan Qua ta thấy hình thức xử lí khác phụ thuộc vào mục đích sử dụng người dân, loại chất thải khơng cịn tái sử dụng người dân khơng quan tâm Từ nói lên thiếu quan tâm quyền xã vấn đề xử lí rác thải rắn đại phương Đặc biệt vấn đề thu gom xử lý rác thải rắn, xã chưa có hình thức để thực hiện, ta thấy thiếu sót gây ảnh hưởng đến môi trường sau 4.2.4 Đánh giá trạng môi trường khơng khí xã Kim Đồng Để đánh giá trạng mơi trường khơng khí khu vực, ta đánh giá cảm nhận trực quan tham khảo thêm ý kiến người dân sinh sống khu vực Các yếu tố chuồng trâu, bò, lợn, gà, nhà vệ sinh, bãi rác, thuốc bảo vệ thực vật,… ta dựa vào để đánh giá khơng khí vùng Là vùng nơng thơn miền núi, sở hữu địa hình dốc, tình trạng chất thải từ chuồng trại chảy tràn lan không tránh khỏi, nhà vệ sinh không đảm bảo tiêu chuẩn, rác thải không thu gom xử lí, gặp thời tiết bất lợi mưa, gió… bị bốc mùi, hay gà đào bới, xác gia cầm khơng xử lí bị thối rữa,… điều ảnh hưởng đến khơng khí 4.2.5 Đánh giá trạng vệ sinh môi trường xã Kim Đồng Bảng 4.7 Tỷ lệ kiểu nhà vệ sinh STT Kiểu nhà vệ sinh Số hộ gia đình Tỷ lệ % Khơng có nhà vệ sinh 0 Nhà vệ sinh đất 27 45 Nhà vệ sinh hai ngăn 24 40 Nhà vệ sinh tự hoại 15 Loại khác 0 60 100 Tổng (Nguồn: Phiếu điều tra) 40 Qua bảng tỉ lệ kiểu nhà vệ sinh ta thấy xét theo tiêu chuẩn nhà vệ sinh loại nhà tiêu có 15% hộ gia đình có nhà vệ sinh đạt tiêu chuẩn, chủ yêu hộ gia đình sử dụng hố xí đất 45% nhà tiêu hai ngăn 40 % không hợp vệ sinh người dân khơng tn theo tiêu chuẩn Bộ y tế nên nhà vệ sinh có ruồi nhặng, trùng, mưa nhà vệ sinh bị dột, hắt nước vào, nhà vệ sinh cửa, phân chưa đủ thời gian ủ (6 tháng) nhiều hộ gia đình sử dụng làm phân bón Do đặc thù xã miền núi, có trình độ dân trí thấp, kinh tế khó khăn sở hạ tầng thiết yếu hộ gia đình chưa họ quan tâm đến mức cần thiết để bảo vệ sức khỏe, an toàn vệ sinh họ Bảng 4.8 Tỷ lệ kiểu hình thức chăn ni chuồng trại Số hộ gia đình Tỷ lệ (%) Thả rơng 8,3 Có chuồng ni nhỏ lẻ 52 86,7 Chăn nuôi trang trại 0 Không chăn nuôi 60 100 Kiểu chuồng trại Tổng (Nguồn: Phiếu điều tra) Qua bảng tỷ lệ kiểu chuồng trại ta thấy có 5% hộ gia đình khơng chăn ni Số hộ gia đình chăn ni có chuồng ni theo hình thức nhỏ lẻ chiếm tỷ lệ cao 86,7% chuồng trại chủ yếu đặt liền kề khu nhà ở, điều ảnh hưởng đến sống sinh hoạt hàng ngày gia đình Ruồi nhặng phát triển, mùi phân bốc lên lúc Có 8,3% số hộ chăn ni theo hình thức thả rơng, nói hình thức chăn ni ảnh hưởng sâu sắc đến chất lượng sống hoa màu mà người dân trồng, chăn nuôi thả rông nên chất thải hay số lượng đàn vật ni khó kiểm sốt, đến mùa dịch bệnh mà bùng phát khó khống chế, xã cần quan tâm tuyên truyền cho số hộ gia đình chăn ni 41 ko có chuồng trại hiểu rõ tác hại hình thức chăn ni đem lại Đa phần nhiều hộ gia đình nhà sàn đồng thời chuồng trại sàn nhà Kiểu sinh hoạt người sống tầng trâu bị, lợn gà, ni sàn nhà,vì loại phân trâu, bò, lợn gà sàn bốc mùi lên gây hôi thối, ruồi nhặng phát triển làm vệ sinh gây ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến sức khỏe người Đặc biệt trẻ em sơ sinh dễ mắc bệnh hô hấp, viêm phổi, viêm phế quản, Qua tơi thấy hầu hết vùng nơng thơn trâu bị ni nhốt chuồng, nhiên chuồng trại hộ gia đình dựng liền nhà ruồi nhặng phát triển, phân bốc mùi hôi thối gây ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến sức khỏe người dân Bảng 4.9 Các nguồn tiếp nhận nƣớc thải từ sinh hoạt hàng ngày chuồng trại Nƣớc thải sinh hoạt Nguồn tiếp nhận Nƣớc thải chuồng trại Số lƣợng Tỷ lệ (%) Số lƣợng Tỷ lệ (%) Đổ chảy tràn/ không quan tâm 22 36,7 23 40,4 Chảy theo rãnh vườn 38 63,3 34 59,6 Ðổ vào hệ thống cống nước chung 0 0 Xử lý biogas 0 0 Dẫn nước thải nhà máy xử lý 0 0 60 100 57 100 Tổng (Nguồn: Phiếu điều tra) Qua bảng 4.9 ta thấy nguồn tiếp nhận nước thải không qua xử lý đổ thẳng môi trường theo hướng chảy tràn chảy vườn gây vệ sinh, ô nhiễm môi trường Do đó, ngun nhân gây nhiễm nguồn nước mơi trường đất Trên địa bàn tồn xã chưa có hộ gia đình ứng dụng cơng nghệ bioga, sử dụng công nghệ biogas quy mô gia đình giải pháp hữu hiệu cho phép kết hợp hài hòa cung cấp lượng với giảm thiểu ô nhiễm môi 42 trường nông thôn miền núi nước ta mong đợi Trên địa bàn xã khơng có hệ thống mương, cống thải chung, khu dân cư tập trung nước thải tràn lan gây vệ sinh, ảnh hưởng tới mơi trường đất, nước, khơng khí Vì xã miền núi, chất lượng sống chưa cao, điều kiện vệ sinh môi trường, sở hạ tầng hạn chế việc dẫn nước thải nhà máy để xử lý điều khó thực Bảng 4.10: Hiện trạng đàn gia súc, gia cầm qua năm (đơn vị: con) Năm Tổng đàn trâu Tổng đàn bò Tổng đàn lợn Tổng đàn gia cầm 2011 1048 325 2762 8309 2012 983 306 2832 8430 2013 956 286 2884 8401 2014 817 221 2843 8483 (Nguồn: UBND xã Kim Đồng) Hoạt động chăn ni xã cịn nhỏ lẻ phân tán, chủ yếu mang tính chất hộ gia đình, đa số người dân tận dụng sàn nhà nơi để nuôi nhốt vật nuôi (nhà sàn) gây mùi hồi thối, tạo điều kiện thuận lợi cho mầm bệnh sinh sơi khó kiểm sốt, vệ sinh mơi trường Tổng đàn trâu, bị có xu hướng giảm nhu cầu xử dụng sức kéo nông nghiệp từ gia xúc bắt đầu giảm, thay vào xử dựng phương tiện sản xuất tiên tiến nhằm tạo thêm xuất chất lượng nông nghiệp Cụ thể năm 2011 tổng đàn trâu 1048 đến năm 2014 giảm xuống 817 con, tổng số lượng bò năm 201 325 đến năm 2014 giảm xuống cịn 221con Về gia cầm có tăng số lượng khơng đáng kể, chăn ni gia cầm chủ yếu để phục vụ cho nhu cầu hộ gia đình, số lượng đàn lợ có biến động khơng đáng kể năm 2011 2762 đến năm 2014 số lượng tăng 81 lượng biến động qua năm khác Ta nhận thấy tiềm để phát triển mơ hình biogas nhỏ hộ gia đình, cơng nghệ biogas đem lại hiệu kép vừa tận dụng nguồn chất thải từ việc ni lợn chuyển hóa thành lượng 43 mà vừa góp phần làm giảm thiểu nhiễm mơi trường nông thôn Đặc biệt địa bàn xã chưa có trang trại gia xúc, gia cầm Đây điều đáng mừng ảnh hưởng tới môi trường trang trại chăn nuôi đem lại cần trú trọng phát triển hình thức chăn ni tập chung, có quy mơ, có kỹ thuật để đạt thêm lợi nhuận kinh tế cho người dân 4.2.6 Tình hình sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật xã Kim Đồng Như biết bón phân để tăng suất trồng đồng thời làm suy thối mơi trường đất sử dụng lượng phân bón khơng hợp lí phân hoá học Để tăng suất trồng người nơng dân sẵn sàng bón lượng lớn phân hóa học để đáp ứng nhu cầu trước mắt Vì mơi trường đất ngày bị suy thối Bảng 4.11 Tỷ lệ loại phân bón đƣợc hộ gia đình thƣờng dùng Xóm Bản Sộc Khuổi Đăm Bản Ba Nà Vai Khuổi Nạng Khuổi Đẩy Nà Khao Nặm Nàng Nặm Thẩu Nà Ngườm Nà Chàm Chu Lăng Tổng Tỷ lệ (%) Phân hoá học 5 5 5 5 5 59 98,3 Phân tƣơi 5 5 5 5 54 90 Phân ủ 1 2 3 22 36,7 Phân vi sinh 0 0 0 0 0 0 0 (Nguồn: Phiếu điều tra) Qua bảng 4.11 tỉ lệ loại phân bón hộ gia đình thường dùng ta thấy phân hoá học sử dụng thường xuyên chiếm tới 98,3% Trên địa bàn xã khơng có hộ gia đình sử dụng phân vi sinh, có tới 90% hộ gi đình sử dụng 44 phân tươi họ cho sử dụng phân tươi trồng dẽ hấp thụ, cho suất cao, phân sẵn có đỡ tốn kém, có 36,7% hộ thường dùng phân ủ, chủ yếu phân chuồng hộ gia đình ủ cho hoai mục đem bón cho trồng Qua bảng tỷ lệ loại phân bón ta thấy để tăng suất trồng hộ gia đình sử dụng phân bón hóa học.Tuy nhiên sử dụng phân bón hóa học gây nhiễm mơi trường đất, nước, ảnh hưởng tới hệ sinh thái Sử dụng phân bón nhiều làm cho đất bị thối hóa làm giảm suất trồng Ngồi cịn phần nhỏ hộ gia đình dùng phân tươi bón trưc tiếp cho trồng, phần dùng phân ủ Có 100% hộ gia đình xử dụng phân bón, xã quan tâm đến vấn đề trồng trọt người dân có sách nhằm hỗ trợ người dân sử dụng phân bón để đạt suất trồng, cần trú trọng cân sách phát triển KT-XH BVMT, hướng dẫn người dân cách sử dụng phân bón hợp lý, đạt hiệu cao Bảng 4.12: Tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật Xóm Bản Sộc Khuổi Đăm Bản Ba Nà Vai Khuổi Nạng Khuổi Đẩy Nà Khao Nặm Nàng Nặm Thẩu Nà Ngườm Nà Chàm Chu Lăng Tổng Có dùng % Số hộ 100 80 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 59 98,3 Không dùng % Số hộ 0 20 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1,7 (Nguồn: Phiếu điều tra) Qua bảng thấy năm gần để tăng suất trồng vùng nơng thơn có khuynh hướng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật Và thực trạng địa bàn xã hầu hết hộ gia đình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, việc 45 sử dụng thuốc bảo vệ thực vật chủ yếu dùng cho lúa, lúa đạt đến thời kỳ sinh trưởng cần có lượng chống chịu sâu bệnh định để đạt suất cao, hiểu điều người dân chủ động sử dụng loại thuốc trừ sâu tránh gây hại cho lúa Tuy nhiên đa số người dân không hiểu rõ mức độ hại thuốc, q trình phun thuốc khơng dùng loại đồ bảo hộ lao động thiết yếu gang tay, trang, để tránh phần tác hại trực tiếp tới sức khỏe Khi dùng xong loại chai lọ, bao bì chứa hóa chất vứt bừa bãi mà khơng thu gom, khơng có biện pháp xử lý Tình trạng gây nhiễm môi trường vùng nông thôn, đồng thời gây hại đến sức khỏe người dân 4.2.7 Công tác tuyên truyền giáo dục vệ sinh môi trường Qua việc khảo sát hầu hết hộ gia đình khơng nhận thơng tin vệ sinh môi trường, tuyên truyền kiến thức môi trường từ xã Các gia đình nói quan tâm đến vấn đề vệ sinh mơi trường từ có dịch bệnh xảy dịch cúm gà, dịch tả,… Và đa số nguồn thông tin người dân tiếp nhận qua đài, tivi, internet… Tuy nhiên mức độ quan tâm người dân chưa nhiều chưa phát huy tác dụng mơi trường xung quanh Với điều kiện kinh tế cịn gặp nhiều khó khăn trước mắt họ thực quan tâm vào việc tăng gia sản xuất mà để ý đến mơi trường Ở xã chưa có phong trào tuyên truyền cổ động vệ sinh môi trường Điều cho thấy xã chưa quan tâm nhiều đến vấn đề mơi trường, dẫn đến người dân có kiến thức mơi trường nói chung vệ sinh mơi trường nói riêng Có nhiều ý kiến khác việc cần làm để cải thiện điều kiện môi trường thể qua bảng sau: Bảng 4.13 Ý kiến ngƣời dân để cải thiện điều kiện môi trƣờng Ý kiến Thay đổi nhận thức Thu gom chất thải Quản lí chất thải Cả ý Ý kiến khác Tổng Số hộ gia đình 16 10 25 60 (Nguồn: Phiếu điều tra) Tỷ lệ (%) 26,7 15 16,7 41,6 100 46 Qua bảng ta thấy để cải thiện điều kiện môi trường, người nơng dân có ý kiến sau: 25,7% người dân cho cần thay đổi nâng cao nhận thức 16,7% ý kiến cho cần có quản lí nhà nước 15% ý kiến cho cần phải thu gom chất thải 41,6% cho cần kết hợp ý Như quan điểm, nhận thức vệ sinh môi trường người khác Đó ý kiến người dân thực tế để cải thiện điều kiện môi trường không việc cá nhân mà cần có phối hợp tập thể, tồn nhân dân, cấp quyền địa phương quan tâm quản lý nhà nước, cần nâng cao nhận thức môi trường, ý thức bảo vệ mơi trường cộng đồng, tồn nhân loại Qua điều tra đối thoại trực tiếp với người dân, nhận thấy phong tục tập quán, thói quen sống trình độ nhận thức mơi trường người dân chưa cao Hầu họ không hiểu cố mơi trường, suy thối mơi trường, khả chịu tải mơi trường, tính hạn chế tài ngun thiên nhiên gì… Có vẻ họ nắm ô nhiễm môi trường rõ hơn, họ cho ô nhiễm môi trường thứ xung quanh không Mặc dù suy nghĩ họ đơn giản phần nói lên họ có chút nhận thức môi trường xung quanh 4.2.8 Đánh giá chung trạng mơi trường xã Kim Đồng Nhìn chung xã Kim Đồng khu vực kinh tế xã hội phát triển, năm gần tốc độ tăng trưởng kinh tế có tăng chưa cao người dân làm nơng nghiệp chính, người có nghề phụ, cơng nghiệp tiểu thủ cơng nghiệp địa bàn xã phát triển, môi trường nông thôn nơi chưa chịu nhiều tác động xấu trình phát triển kinh tế Tuy nhiên môi trường đứng trước nguy bị ô nhiễm điều kiện vật chất sở hạ tầng kém, bà nông dân sử dụng không hợp lí loại hố chất phân bón nơng nghiệp Là xã miền núi cịn gặp nhiều khó khăn, thành phần dân tộc không phức tạp, chủ yếu dân tộc thiểu số Vì tiếp cận với tiến khoa học 47 thấp, ý thức bảo vệ môi trường không có, phương thức canh tác lạc hậu chưa thực xố bỏ, thói quen lối sống tuỳ tiện ăn sâu vào tiềm thức họ Vì muốn xố bỏ cần có thời gian lâu dài, quan trọng cần giáo dục hệ trẻ có lối sống đại, trẻ sinh cần phải đến trường học, xố bỏ thói quen khơng đáng có 4.3 Đề xuất giải pháp bảo vệ quản lí môi trƣờng địa phƣơng Muốn trở thành vùng nông thôn đại phát triển đôi với điều đó, việc bảo vệ mơi trường cần phải trú trọng Do địa bạn xã chưa có khu chăn nuôi trang trại hay sở nhà máy xí nghiệp giải pháp bảo vệ quản lý môi trường xoay quanh vấn đề ý thức, trách nhiệm người dân việc đổ, xả rác Sau số đề xuất chung: - Khi có điều kiện xã cần đầu tư thêm hệ thống cấp nước sinh hoạt cho người dân, nước qua công đoạn xử lý làm trong, diệt khuẩn để đạt tiêu chuẩn vệ sinh quy định, để bà có điều kiện tiếp cận với nước - Xây dựng hố rác tập trung của xóm nói riêng khu trung tâm xã nói chung đặt thêm thùng rác di động xung quanh khu vực trung tâm xã để tránh việc xả rác bừa bãi đường xá, gây mỹ quan - Xây dựng hố chứa chai lọ, túi nilông….chứa thuốc bảo vệ thực vật cánh đồng để đốt sử lí hợp vệ sinh - Ứng dụng cơng nghệ biogas cho hộ gia đình có lượng chăn ni theo đàn - Đầu tư hỗ trợ cho hộ gia đình xây dựng nhà xí hợp vệ sinh tồn xã - Muốn dần xố bỏ tập quán không hợp vệ sinh cần phải có thời gian, từ chỗ tuyên truyền giáo dục cho người, cho trẻ em từ lớn, cho học sinh từ cắp sách đến trường, đưa kiến thức khoa học, y tế, mơi trường…đến với xóm, từ hình thành thói quen giữ gìn vệ sinh sinh hoạt hàng ngày người dân - Để đạt mục tiêu đề ra, quyền địa phương cần đưa kế hoạch quản lý bảo vệ môi trường trở thành phận phát triển kinh tế - xã hội, cần xây dựng chiến lược sách bảo vệ mơi trường 48 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua điều tra, đánh giá trạng biến động điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, trạng môi trường địa bàn xã Kim Đồng - huyện Thạch An - tỉnh Cao Bằng đưa số kết luận khái quát sau: - Xã Kim Đồng xã nông, điều kiện kinh tế cịn nhiều khó khăn, với trình độ dân trí cịn thấp ảnh hưởng khơng nhỏ đến nhận thức người dân BVMT Người dân xã chưa có nhận thức cao việc giữ gìn vệ sinh chung, sinh hoạt gia đình, sản xuất chăn ni - Việc sử dụng nước sinh hoạt 100% lấy nước từ khe, khơng có nước máy Người dân chưa biết sử dụng phương pháp lọc nước để làm nguồn nước sinh hoạt - Tỷ lệ xử lý nước thải hộ gia đình: 36,7% đổ thẳng mơi trường, 63,3% đổ vào rãnh nước vườn Nơi tiếp nhận chủ yếu ao, ruộng, khe, suối, vườn, khu đất trống… - Hình thức đổ rác hộ gia đình: 45% có hố hác riêng, 55% đổ rác tùy nơi, xã khơng có bãi rác chung khơng có dịch vụ thu gom rác thải - Phương thức xử lý rác người dân 40% mang thiêu đốt, 60% không xử lý không thu gom - Tỷ lệ nhà vệ sinh: 15% gia đình có nhà vệ sinh tự hoại, 40% dùng nhà vệ sinh hai ngăn, 45% số hộ dùng nhà vệ sinh đất - Về chăn ni, có chuồng trại nhỏ lẻ chiếm 86,7% đa số chuồng trại sát nhà dân sàn nhà không hợp vệ sinh, 8,3% số hộ chăn nuôi thả rông, địa bàn xã không chăn ni theo mơ hình trang trại - Chất thải chăn nuôi phần lớn không xử lý mà thải trực tiếp mơi trường đất, có tới 40,4% hộ gia đình khơng quan tâm tới nước thải từ chuồng trại đổ đâu 59,6% số hộ đổ thẳng theo rãnh vườn 49 - Sử dụng phân bón có 98,3% số hộ dùng phân bón hóa học, 90% dùng phân tươi, 36,7% số hộ dùng phân ủ, khơng có hộ dùng phân vi sinh - Hầu hết tất người dân dùng thuốc BVTV có tới 98,3% số hộ dùng, cịn lại 1,7% không dùng - Những ý kiến người dân cải thiện điều kiện môi trường: 25,7% người dân cho cần thay đổi nâng cao nhận thức 16,7% ý kiến cho cần có quản lí nhà nước 15% ý kiến cho cần phải thu gom chất thải 41,6% cho cần kết hợp ý 5.2 Đề nghị - Đề nghị UBND xã Kim Đồng cần đưa định hướng cụ thể việc nâng cao nhận thức môi trường cộng đồng cách: + Trước hết phải dựa vào điều kiện tự nhiên vùng, điều kiện kinh tế xã hội, phong tục tập quán người dân địa phương để có biện pháp phát triển KT - XH BVMT cho phù hợp + Tăng cường lãnh đạo cấp Đảng ủy trình đề chủ trương đường lối phát triển KT – XH gắn với BVMT + Thường xuyên tổ chức truyền thơng nhằm phát động phong trào tồn dân thực Bảo vệ Môi trường Đẩy mạnh phong trào: xanh-sạch-đẹp; + Tổ chức tuyên truyền rộng rãi đến thôn, ý thức trách nhiệm việc bảo vệ môi trường; + Phối hợp với trường học tồn xã tổ chức đợi hoạt động môi trường cho em học sinh nhằm tạo cho em có ý thức mơi trường cịn ngồi ghế nhà trường + Đồn niên xã nên có nhiều buổi tình nguyện thu gom rác thải, thu dọn đường làng, phát quang bụi rậm,… + Mở buổi sinh hoạt thơn xóm để tuyên truyền, giáo dục vệ sinh môi trường cho người dân, buổi sinh hoạt đưa trị chơi, hình ảnh… 50 mơi trường giúp người dân dễ dàng hiểu mơi trường nói chung giữ gìn bảo vệ mơi trường sống họ nói riêng + UBND xã cần nâng cao hoạt động cán môi trường tới công việc tuyên truyền rà soát việc xả rác người dân + Chính quyền địa phương cần nâng cao cảnh giác đề phòng sẵn sàng vào bệnh dịch dịch cúm gia cầm, bệnh lở mồm, long móng…xảy + Đầu tư, xây dựng cơng trình phục vụ thu gom rác thải địa bàn chợ xã + Đầu tư hỗ trợ cho người dân để xây dựng nhà xí hợp vệ sinh theo tiêu chuẩn BYT 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Thái Bình 2009, "Bảo vệ mơi trường nơng thôn cần làm triệt để", Báo Đà Nẵng Lê Thạc Cán, Nguyễn Thượng Hùng, Phạm Bình Quyền, Lâm Minh Triết, Đặng Trung Nhuận, tuyển tập báo cáo khoa học "Bảo vệ Môi trường Phát triển bền vững", Hà Nội,1995 "Một số đặc điểm trạng xu diễn biến môi trường Thế giới cố gắng phát triển bền vững - Lê Thạc Cán Chương trình KT 02" Hồng Văn Hùng: Giáo trình ô nhiễm môi trường Lê Văn Khoa, PGS.TS Hoàng Xuân Cơ (2004), "Môi trường nông thôn: Thảm họa đến ", Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Hà Nội Lê Văn Khoa, Trần Thiên Cường, Trần Khắc Hiệp, Trịnh Thị Hải Yến (2003), "Hỏi đáp Tài Nguyên Môi Trường", NxbGD, Hà Nội Phạm Nguyên Khôi (2003), "Nhiệm vụ cấp thiết cung cấp nước cho người dân", Tạp chí nước Vệ sinh môi trường, số 22 Luật bảo vệ môi trường (2005) thơng qua ngày 29/11/2005 có hiệu lực thi hành ngày 1/7/2006 PGS.TS Nguyễn Ngọc Nông (chủ biên), Đặng Thị Hồng Phương (2006), Bài giảng QLMT - ĐHNL Thái Ngun Phịng Tài ngun Mơi trường huyện Ngun Bình (2009), "Báo cáo tình hình quản lí nhà nước lĩnh vực bảo vệ Môi trường" 10 Sở Tài nguyên môi trường (2010), "Báo cáo trạng môi trường tỉnh Cao Bằng", Theo Chi cục Bảo vệ Môi trường tỉnh Cao Bằng, tnmtcaobang.gov.vn/index.php? 11 Đào Đức Thắng (2009), "Ơ nhiễm mơi trường nơng thơn báo động", Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn, VFEJ 12 UBND xã Kim Đồng (2013), Quy hoạch xây dựng nông thôn xã Kim Đồng, huyện Thạch An, Tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2012 - 2020 13 UBND xã Kim Đồng (2014), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ công tác năm 2014, phương hướng công tác nhiệm vụ 2015 ... xã Kim Đồng 34 4.2.1 Đánh giá trạng môi trường đất xã Kim Đồng 34 4.2.2 Đánh giá trạng môi trường nước xã Kim Đồng 35 4.2.3 Đánh giá trạng môi trường rác thải rắn xã Kim Đồng 37... tế xã hội xã Kim Đồng tác động đến môi trường - Điều kiện tự nhiên - Điều kiện kinh tế xã hội 3.2.2 Đánh giá trạng môi trường nông thôn xã Kim Đồng - Đánh giá trạng môi trường đất - Đánh giá trạng. .. tài: ? ?Đánh giá trạng môi trường nông xã Kim Đồng, huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng ” 1.2 Mục tiêu đề tài - Đánh giá chất lượng môi trường địa bàn xã Kim Đồng - Đề xuất số giải pháp nhằm cải thiện môi

Ngày đăng: 03/06/2021, 08:02

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan