1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tet Trung thu

6 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 314,04 KB

Nội dung

Còn theo văn bia chùa Đọi năm 1121 thì từ đời nhà Lý, Tết Trung Thu đã được chính thức tổ chức ở kinh thành Thăng Long với các hội đua thuyền, múa rối nước và rước đèn.. Đến đời Lê - Trị[r]

(1)

TẾT TRUNG THU VIỆT NAM – Ý NGHĨA VÀ PHONG TỤC

Tết Trung Thu theo Âm lịch ngày rằm tháng năm Đây ngày tết trẻ em, gọi "Tết trơng Trăng" Trẻ em mong đợi đón tết thường người lớn tặng đồ chơi, thường đèn ông sao, mặt nạ, đèn kéo quân, súng phun nước bánh nướng, bánh dẻo Vào ngày tết này, người ta tổ chức bày cỗ, trông trăng Thời điểm trăng lên cao, trẻ em vừa múa hát vừa ngắm trăng phá cỗ Ở số nơi, người ta tổ chức múa lân, múa sư tử để em vui chơi thoả thích

TẾT TRUNG THU VIỆT NAM – Ý NGHĨA VÀ PHONG TỤC

Tết Trung Thu theo Âm lịch ngày

rằm tháng 8 năm Đây ngày tết trẻ em, cịn gọi "Tết trơng Trăng" Trẻ em mong đợi đón tết thường người lớn tặng đồ chơi, thường đèn ông sao, mặt nạ, đèn kéo quân, súng phun nước bánh nướng, bánh dẻo Vào ngày tết này, người ta tổ chức bày cỗ, trông trăng Thời điểm trăng lên cao, trẻ em vừa múa hát vừa ngắm trăng phá cỗ Ở số nơi, người ta tổ chức múa lân, múa sư tử để em vui chơi thoả thích

Ở Việt Nam, ngày tết Trung Thu diễn tả tục: "Ban ngày làm cỗ cúng gia tiên, tối đến bày cỗ thưởng Nguyệt Đầu cỗ bánh mặt trăng, dùng nhiều thứ bánh trái hoa quả, nhuộm màu sắc sặc sỡ xanh, đỏ, trắng, vàng Con gái hàng phố thi tài khéo, gọt đu đủ thành thứ hoa hoa kia, nặn bột làm tôm cá coi đẹp"

 Theo nhà khảo cổ học Tết Trung Thu Việt Nam có từ thời xa xưa, in mặt

(2)

về nữ đời sống vợ chồng Và ngày Rằm tháng Tám, nàng trăng đẹp nhất, lộng lẫy nhất, nên dân gian làm lễ mở hội ăn Tết mừng trăng Cịn theo sách “Thái Bình hồn vũ ký” thì: “Người Lạc Việt mùa Thu tháng Tám mở hội, trai gái giao duyên, ưng ý lấy nhau” Như vậy, mùa Thu mùa thành hôn

 Việt Nam nước nông nghiệp nên nhân lúc tháng Tám gieo trồng xong, thời tiết dịu đi,

là lúc “muôn vật thảnh thơi”, người ta mở hội cầu mùa, ca hát vui chơi Tết Trung Thu

Ý nghĩa tết Trung Thu :

 Theo phong tục người Việt, vào dịp Tết Trung Thu, cha mẹ bày cỗ cho để mừng Trung

Thu, mua làm đủ thứ lồng đèn thắp nến để treo nhà để rước đèn Cỗ mừng Trung Thu gồm bánh Trung Thu, kẹo, mía, bưởi thứ hoa khác Đây dịp để cha mẹ tùy theo khả kinh tế gia đình thể tình thương yêu cách cụ thể Vì thế, tình yêu gia đình lại khăng khít thêm

 Cũng dịp người ta mua bánh Trung Thu, trà, rượu để cúng tổ tiên, biếu ông bà, cha mẹ,

thầy cô, bạn bè, họ hàng ân nhân khác

 Người Trung Hoa thường tổ chức múa rồng vào dịp Trung Thu, người Việt múa sư tử hay múa

lân Con Lân tượng trưng cho may mắn, thịnh vượng điềm lành cho nhà Thời xưa, người Việt tổ chức hát Trống Quân dịp Tết Trung Thu Điệu hát trống quân theo nhịp ba "thình, thùng, thình"

(3)

tiên đoán mùa màng vận mệnh quốc gia Nếu trăng thu màu vàng năm trúng mùa tằm tơ, trăng thu màu xanh hay lục năm có thiên tai, trăng thu màu cam sáng đất nước thịnh trị

Ngắm trăng (Thưởng nguyệt) :

 Tết Trung Thu tết trẻ em Ngay từ đầu tháng, Tết sửa soạn với cỗ đèn

mn mầu sắc, mn hình thù, với bánh dẻo, bánh nướng mà ta gọi gồm bánh Trung Thu, với đồ chơi trẻ em muôn hình vạn trạng, số đáng kể thời xưa ông Tiến sĩ giấy

 Trẻ em đón tết có đèn xếp, đèn lồng, đèn ông sao, đèn giống sặc sỡ thắp sáng kéo

từng đoàn ca hát vui vẻ, tối tối nhởn nhơ đường, ngõ Và rằm tới, có đám múa sư tử với tiếng trống, tiếng la thật náo nhiệt Trong dịp này, để thưởng trăng có nhiều vui bày Người lớn có vui người lớn, trẻ em có vui trẻ em

Bày cỗ:

 Mâm cỗ Trung Thu thơng thường có trọng tâm chó[được làm tép bưởi, gắn hạt

(4)

hồng ngâm màu xanh, vài na dai bưởi thứ thiếu Đến trăng lên tới đỉnh đầu giây phút phá cỗ, người thưởng thức hương vị Tết Trung Thu Phong tục trông trăng liên quan đến tích Chú Cuội cung trăng, hơm Cuội vắng, đa quý bị bật gốc bay lên trời, Cuội bám vào rễ níu kéo lại không bị bay lên cung trăng với Nhìn lên mặt trăng, thấy vết đen rõ hình cổ thụ có người ngồi gốc, trẻ em tin rằng, hình Cuội ngồi gốc đa

Hát trống quân :

 Tết Trung Thu miền Bắc cịn có tục hát trống quân Ðôi bên nam nữ vừa hát đối đáp với nhau,

(5)

Múa sư tử (múa lân) :

 Vào dịp Tết Trung Thu có tục múa Sư tử cịn gọi múa Lân Người Hoa hay tổ chức múa lân

trong dịp Tết Nguyên Đán Người Việt lại đặc biệt tổ chức múa Sư Tử hay Múa Lân dịp Tết Trung Thu Con Lân tượng trưng cho điềm lành Người Trung Hoa khơng có phong tục Người ta thường múa Lân vào hai đêm 14 15 Ðám múa Lân thường gồm có người đội đầu lân giấy múa điệu vật theo nhịp trống Ðầu lân có đuôi dài vải màu người cầm phất phất theo nhịp múa lân Ngồi cịn có la, não bạt, đèn màu, cờ ngũ sắc, có người cầm côn hộ vệ đầu lân Ðám múa Lân trước, người lớn trẻ theo sau Trong ngày này, tư gia thường có treo giải thưởng tiền cao cho lân leo lên lấy

 Trẻ em thường rủ múa Lân sớm hơn, từ mùng mùng để mua vui không

(6)

Ngày đăng: 03/06/2021, 07:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w