1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Hinh hoc 8 tiet 5 6

6 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Học thuộc, nắm vững định nghĩa đường trung bình của tam giác, 2 định lý trong bài, với định lý 2 là tính chất đg trung bình tam giác.1. Bài sắp học: Luyện tập.[r]

(1)

Ngày soạn: – – 2012 Ngày dạy: – – 2012

Tiết 5

§

4 ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC, CỦA HÌNH THANG

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- HS nắm định nghĩa định lý 1, định lý đường trung bình tam giác

- HS biết vận dụng định lý học để tính độ dài, c/m hai đoạn thẳng nhau, hai đường thẳng song song 2 Kĩ năng: Rèn luyện cách lập luận c/m định lý vận dụng định lý học vào giải tốn.

3 Thái độ: Tích cực học tập

II CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên:

Thước thẳng, compa, bảng phụ, phấn màu 2 Học sinh: Thước thẳng Compa, bảng nhóm, ơn cũ.

III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1 Ổn định: 2 Kiểm tra:

- Phát biểu nhận biết hình thang có cạnh bên song song, hình thang có cạnh đáy

- Hãy vẽ ABC, trung điểm d AB vẽ đường thẳng xy song song với BC cắt AC E Quan sát hình vẽ, đo đạc cho biết dự đốn vị trí E AC

3 Bài mới:

Hoạt động giáo viên

Hoạt động học sinh

Kiến thức

HĐ1: Đường trung bình tam giác: GV: Yêu cầu HS đọc định lý

GV: Phân tích nội dung đlý vẽ hình GV: Yêu cầu HS nêu GT, KL đlý GV: Yêu cầu HS c/m đlý

GV: Nêu gợi ý (nếu cần) Để c/m AE = EC ta nên tạo tam giác có cạnh EC ADC Do nên vẽ EF//AB (FBC)

GV: Nhận xét ghi bảng tóm tắt bước cm GV: u cầu HS nhắc lại nội dung định lí GV: Dùng phấn màu tô đoạn DE, nêu D trung

HS: Đọc đlý

HS: Vẽ hình vào HS: Nêu GT, KL HS: C/m miệng:

HS: Nhắc lại nội dung định lí HS: Trả lời

1 Đường trung bình tam giác

Đính lý 1: (SGK/76)

Chứng minh

Ta c/m định lý theo bước

 Hình thang DEFB (DE//BF) có DB//EF => DB = EF maø AD = DB => EF = AD

(2)

D

B C

E A

E

M I điểm AB, E trung điểm AC, đoạn thẳng

DE gọi đg trung bình ABC

Vậy đường trung bình tam giác? GV: Nhận xét > giới thiệu đn đường trung bình tam giác

GV: Gọi HS nhắc lại đn

GV: Trong tam giác có đ trung bình

HS: Nhắc lại định nghóa HS: có đthẳng trung bình

=> AE = EC

* Định nghóa đường trung bình (SGK)

Trên hình vẽ: DE đường trung bình ABC GV: Yêu cầu HS thực ?2

GV: Bằng đo đạc, em đến nxét đó, nội dung đlý t/c đường trung bình tam giác

GV: Gọi HS đọc đlý SGK GV: Vẽ hình lên bảng GV: Gọi HS nêu GT, KL

GV: Cho HS tự đọc phần c/m SGK

GV: Cho HS lên bảng trình bày miệng cách c/m đlý, sau cho HS nxét Cho HS thực

HS: Thực ?2 Nxét: ADE = B ,^ DF=1

2BC HS: Đọc đlý

HS: Vẽ hình vào HS: Nêu GT, KL

HS: Tự đọc phần c/m sau phút, hs lên bảng trình bày miệng, HS khác nghe góp ý

** Định lý 2:(SGK trang 77)

Chứng minh:(xem SGK) GV: Cho HS quan sát đề ?3 hình vẽ

bảng phụ

GV: Gọi HS đọc kết trình bày cách tính GV: Nhận xét

HS: Đọc đề bảng phụ HS: Trả lời miệng

HS: Nhận xét giải bạn

?3 

ABC có AD = DB (gt)

AE = EC (gt) => đoạn DE đường trung bình ABC

=> DE = 12BC => BC = 2DE = 2.50; BC = 100 (m) Vậy k/c hai điểm B C 100m

HÑ2: Củng cố:

GV: Cho HS giải nhanh 20/79 GV: Cho HS nhận xét

GV: Cho HS giải 22/79 SGK: GV: Cho hình vẽ, c/m AI = IM GV: Nhận xét

HS: Sử dụng hình vẽ sẵn SGK, giải miệng:

HS: Nhận xét giải

HS: Lên bảng tr bày giải: HS: Cả lớp làm vào HS: Một em lên bảng tr bày HS: Nhận xét

Baøi 20/79 SGK: ABC có AK = KC = 8cm KI//BC (có góc đồng vị nhau)

=> AI = IB = 10cm (đlý 1) đg tbình tam giác

Bài 22/79 SGK: BDC có BE = ED (gt) BM = MC (gt) => EM đtbình

=>EM//DC(t/c đường trung bình )

có IDC => DI//EM AEM có: AD = DE (gt) DI//EM (cmt) => AI = IM

Hướng dẫn nhà: a Bài vừa học:

- Học thuộc, nắm vững định nghĩa đường trung bình tam giác, định lý bài, với định lý tính chất đg trung bình tam giác - Giải tập 21/79 SGK + 34, 35, 36/64 SBT

* Hướng dẫn tập 21/ 79 sgk: Áp dụng định lý tính AB

D

B C

E

(3)

b Bài học: Luyện tập

- Học thuộc nắm vững định nghĩa, định lý tính chất đường trung bình tam giác - Xem lại tập giải làm tập sgk sbt

IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

Bài tập lớp chọn:

1 Cho tam giác ABC Trên tia đối tia BC lấy điểm D cho BD = BA Trên tia đối tia CB lấy điểm E cho CE = CA Kẻ BH vng góc AD, CK vng góc AE Chứng minh rằng:

a AH = HD b HK // BC Giải:

a ABD cân B, B đường cao nên AH = HD. b tt AK = KE

HK đường trung bình ADE Nên: HK // DE

Vậy: HK // BC

2 Chứng minh đoạn thẳng nối trung điểm cặp cạnh đối diện tứ giác tổng hai cạnh tứ giác hình thang Giải:

Xét tứ giác ABCD có: P, Q theo thứ tự trung điểm AD, BC Trong đó: DC AB PQ 

(1) Gọi E trung điểm AC Ta có: ;

DC AB

PEEQ

Nên:

DC AB PE EQ  

(2)

Từ (1) (2) suy ra: PE + EQ = PQ  P, E, Q thuộc đường thẳng Mà: AB, CD song song với đường thẳng nên: AB // CD

Vậy: ABCD hình thang

A

D

B

C P

Q

E A

B C

D E

(4)

Ngày soạn: – – 2012 Ngày dạy: 11 – – 2012

Tiết:

LUYỆN TẬP(Đường trung bình tam giác)

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Khắc sâu kiến thức đường trung bình tam giác 2 Kĩ năng:

- Rèn kỹ vẽ hình rõ, chuẩn xác, ký hiệu đủ giả thiết đầu hình - Rèn kỹ tính, so sánh độ dài đoạn thẳng, kỹ chứng minh

3 Thái độ: Tích cực học tập

II CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên: Thước thẳng, compa, bảng phụ, phấn màu. 2 Học sinh: Thước thẳng Compa, bảng nhóm, ơn cũ.

III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1 Ổn định

2 Kiểm tra: (Trong luyện tập) 3 Bài mới:

Hoạt động giáo viên

Hoạt động học sinh

Kiến thức

HÑ1:

GV cho HS quan sát đề bảng phụ

Cho hình vẽ

a) Tứ giác BMNI hình gì?

b) Nếu ^A =580 góc tứ giác BMNI bao nhiêu?

 Hãy quan sát kỹ hình vẽ cho biết giả thiết, kết luận toán

 Tứ giác BMNI hình gì? C/m điều

 Cho HS nhận xét giải

 GV nhận xét, sửa sai (nếu có)

 HS quan sát đề bảng phụ vẽ hình vào

 HS nêu GT, KL toán

 HS trả lời miệng (gv ghi bảng)

 HS nhận xét

 HS sửa vào

1 Cho hình vẽ:

Giải a) Tứ giác BMNI hình thang cân vì:

+ Theo hình vẽ ta có: MN đtbình ADC => MN//DC hay MN//BI (vì B, D, I, C thẳng hàng) => BMNI hình thang

+ ABC vng B có BN trung tuyến: => BN=AC (1) ADC có MI đtb (vì AM = MD, DI = IC)

=> MI=AC

2 (2) Từ (1) (2) suy ra: BN = NI

Vậy BMNI hình thang cân (hình thang có đchéo nhau) A

N M

C I

D B

1

GT ABC, B^=900 , ^

A1= ^A2 , DBC,

AM=MD, ID=IC AN=NC

KL a) BMNI?

b) ^A =580, Tính

(5)

HĐ 2:

- Cho HS làm 27/80 SGK

 Gọi HS đọc đề, vẽ hình, ghi GT, KL bảng

 GV yêu cầu HS suy nghĩ thời gian phút Sau gọi HS trả lời miệng câu a

(GV ghi bảng)

 HS đọc đề

 HS vẽ hình ghi GT, KL, lớp vào

 1HS trả lời miệng

2 Bài 27/80 SGK

Giải

a) Theo đầu ta có: E, F, K trung điểm AD, BC AC Suy

 EK đtb ADC nên EK=DC

 KF đtb ACB nên KF=AB

 Ở câu b, gv gợi ý HS xét trường hợp

+ E, K, F không thẳng hàng + E, K, F thẳng hàng

HĐ 3: Bài tập 3: (Lớp chọn)

Cho tam giác ABC Trên tia đối tia BC lấy điểm D, tia đối tia CB lấy điểm E cho AB = BD, AC = CE Kẻ BH vng góc với AD, CK vng góc với AE Chứng minh rằng:

a AH = HD b HK // BC

- 1HS trình bày giải - HS sửa vào

 HS đọc đề

 HS lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL

 HS hoạt động nhóm

 đại diện nhóm trình bày giải

 HS nhóm khác nhận xét giải

Giáo viên nhận xét

b) Nếu E, K, F khơng thẳng hàng, xét EKF có EF < EK + KF (bđttgiác)

=>

¿

EF<D 2+

AB

¿

EF<AB+DC (1)

 Nếu E, K, F thẳng hàng thì:

2 DC AB EFEK KF  

; EF=AB+2DC(2) Từ (1) (2) ta có: EFAB+CD

2 3 Bài tập 3:

A

B C

D E

H K

Giải:

a ABD cân B BH đường cao, nên: AH = HD. b Tương tự câu a: AK = KE

Do đó: HK đường trung bình ADE nên: HK // DE. Vậy: HK // BC

4 Hướng dẫn nhà:

C D

E È

(6)

a Bài vừa học:

- Ôn lại định nghĩa định lý đường trung bình tam giác - BTVN: 22/ 80 SGK Bài tập SBT

- Hướng dẫn tập: Cho tam giác ABC Gọi M; N; P theo thứ tự trung điểm cạnh AB; AC; BC Tính chu vi tam giác MNP, biết AB = 8cm; AC = 10cm; BC = 12cm

Áp dụng định lý đường trung bình tam giác ABC, tính MN = 6cm; MP = cm; NP = 4cm Chu vi tam giác MNP = MN + NP + PM = ………

b Bài học:Soạn bài: Đường trung bình tam giác, hình thang (tt)

- Nắm định nghĩa, định lý đường trung bình hình thang để áp dụng giải tập - Làm tập sgk

IV RUÙT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

Ngày đăng: 03/06/2021, 05:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w