1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

bai 7 CN7Co ban do tu duy

5 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 9,55 KB

Nội dung

II/ Tác dụng của phân bón: - Phân bón làm tăng độ phì nhiêu của đất, tăng năng suất cây trồng và tăng chất lượng nông sản.. - Chú ý: bón phân phải đúng chủng loại, đủ liều lượng và [r]

(1)

Tuần: … Ngày soạn:……… Tiết :… Ngày dạy:……… GV: Lê Ngọc Quang

BÀI 7: TÁC DỤNG CỦA PHÂN BÓN TRONG TRỒNG TRỌT TIẾT….

I Mục tiêu: Kiến thức:

- Kể số loại phân bón thường dung sản xuất gia đình địa phương - Phân loại loại phân bón thường dùng

- Trình vai trị phân bón

- Nêu điều kiện để nâng cao hiệu phân bón Kĩ năng:

- Nhận dạng loại phân bón khác qua quan sát hình thái bên ngồi. Thái độ:

- Có ý thức thu gom nguồn rác thải, phế thải có nguồn gốc từ động vật, thực vật để đảm bảo vệ sinh môi trường tăng nguồn phân hữu

- HS có ý thức bảo vệ mơi trường II Chuẩn bị:

1.Giáo viên:

- Nghiên cứu nội dung SGK,tham khảo SGV… - Chuẩn bị hình phóng to,phiếu học tập 2.Học sinh :

- Xem trước nội dung Phương pháp :

- Trực quan, đàm thoại, thảo luận nhóm III Hoạt động dạy học:

Ổn định: (1 phút) Báo cáo sĩ số lớp. Kiểm tra cũ: (5 phút)

Câu 1: Vì phải cải tạo đất? Người ta thường dùng biện pháp để cải tạovà bảo vệ đất?

Trả lời:Để biến đổi đất phì nhiêu thành đất phì nhiêu.

Những biện pháp thường dùng để cải tạo bảo vệ đất:Canh tác,thủy lợi bón phân. Bài mới:

Người ta nói phân bón yếu tố thiếu trồng trọt Vậy phân bón có tác dụng sinh trưởng phát triển trồng? Để biết điều tìm hiểu học hơm

(2)

Hoạt động Giáo Viên – Học Sinh Nội dung học Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm phân bón

-GV: Theo em người muốn mau lớn,khỏe mạnh tồn phải làm nào?

- HS: phải ăn uống thể dục thường xuyên - GV: Con người muốn “ăn uống”thì cần phải có nguồn thức ăn nhờ mà người tồn và phát triển được.

Vậy theo em trồng muốn sinh trưởng phát triển tốt cần phải làm ?

-HS: phải bón phân.

-GV: Thực phẩm thức ăn người giúp cho con người tồn phát triển được.Vậy theo em phân bón ?

-HS: Phân bón thức ăn người bổ sung cho trồng

-Gv: Thức ăn người có nhiều chất dinh dưỡng đạm,protein chất khóang

Vậy phân có chất dinh dưỡng chất nào?

-HS:  Đó đạm, lân, kali

-GV: Giáo viên giải thích thêm ngồi chất trên, cịn có nhóm ngun tố vi lượng như: Cu, Fe, Zn, …

- HS: Lắng nghe

- GV: Phân bón chia thành nhóm chính? Đó nhóm nào?

- HS: Có nhóm phân bón phân hữu cơ, phân hóa học phân vi sinh

-GV:Ở gia đình mình,các em thấy cha mẹ hay ơng bà bón loại phân cho trồng ?

-HS :trả lời GV ghi lên bảng phân nhóm

-Gv:Trong loại phân có số tạo thành từ chất hữu cơ,có số loại tạo thành từ chất hóa học,thậm chí từ VSV có ích củng có Vậy theo em phân bón dược phân loại nào? - HS: Phân hh,hữu co,phân vi sinh

-Gv :Nhóm phân bón hố học gồm có loại nào?Nhóm phân bón vi sinh gồm có loại nào? -HS:  Gồm: phân chuồng, phân bắc, phân rác, phân

I/ Phân bón gì?

- Phân bón thức ăn người bổ sung cho trồng

- Phân bón chia làm nhóm chính:

+ Phân hữu bao gồm: phân chuồng, phân xanh, phân rác… + Phân hoá học: Phân đạm, phân lân, phân đa nguyên tố, vi lượng

(3)

xanh, than bùn khô dầu

Gồm: phân lân, phân đạm, phân kali, phân đa lượng, phân vi lượng

Gồm: phân bón có chứa vi sinh vật chuyển hóa đồng, vi sinh vật chuyển hóa lân

- GV: Yêu cầu học sinh chia nhóm thảo luận để hồn thành câu hỏi bt sau:

Dùng sơ đồ (SGK) xếp loại phân bón dưới (SGK) vào nhóm thích hợp theo mẫu bảng SGK

-HS: Học sinh thảo luận nhóm hồn thành bảng Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung + Nhóm phân hữu cơ: (a, b, e, g, k, l, m) + Nhóm phân hố học: (c, h, d, n)

+ Nhóm phân vi sinh: i -HS:Nhóm khác nhận xét

- GV:Nhận xét-kết luận cho HS làm vào -HS:Ghi nhận

Hoạt động 2: Tìm hiểu tác dụng phân bón -GV: Yêu cầu học sinh quan sát H6/SGK

- HS: Quan sát

-GV:Đất phì nhiêu có đủ chất dinh dưỡng cần thiết cho trồng không?

-HS:không đủ chất dinh dưỡng

-Gv: Theo em đất phì nhiêu trồng sinh trưởng phát triển ?

-HS: Cây còi cọc,sinh trưởng mau chết - GV: Khi đất phì nhiêu cần phải làm để trồng phát triển tốt?

-HS:bón phân

-Gv: Khi bón phân vào đất có tác dụng nào? -HS: Tăng độ phì nhiêu đất

-GV:khi đất phì nhiêu trồng sinh trưởng phát triển ?

-Hs: Cây sinh trưởng phát triển tốt (Xanh ,tươi,khỏe mạnh)

-GV: Hiện để hạn chế độ chua đất người ta thường làm gì?

-HS: - Để giảm độ chua người ta thường dùng vơi bột để bón nhằm giảm độ chua đất

- GV: Theo nhà nông học: vôi sử dụng để

II/ Tác dụng phân bón: - Phân bón làm tăng độ phì nhiêu đất, tăng suất trồng tăng chất lượng nông sản

(4)

giảm độ chua đất vôi không coi phân bón

-GV:Khi bón phân đầy đủ hợp lí cho cây trồng cho suất nào?

-Hs:cho suất cao.

-GV: Khơng bón phân suất nào?Vì sao?

-HS:Thấp đất khơng đủ chất dinh dưỡng cung cấp cho cây.

-Gv:Khi bón phân hợp lí trồng cho chất lượng hạt nào?

-HS:to ,mẩy sáng…

-GV: Khơng bón phân đầy đủ hợp lí cho trồng cho trồng cho chất lượng hạt ?

-Hs:hạt lép,trái nhỏ,ít nước

- GV: nêu vd cụ thể: Cam thiếu phân -> nhỏ, ít nước, xoăn Lúa bón nhiều phân (đạm) -> lúa bị lốp (thân mềm) dễ bị đổ, hạt lép nhiều, suất thấp

-GV: Khi thiếu chất dinh dưỡng có biểu như ?

- HS: - Có biểu vàng lá, xoắn, nhỏ, phát triển

-GV: Ở gia đình để nâng cao suất cà phê chúng ta thường bón loại phân gì?

-HS: NPK, URÊ, phân chuồng.

-GV: Nếu bón phân vi lượng nên bón ntn? Vì sao?

- HS: Phân vi lượng thường bón với liều lượng nhỏ. -GV: Nhận xét, kết luận

GDMT: Bón phân khơng nên làm vung vãi môi trường xung quanh, gây ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến hệ sinh thái.

GD SDNLTK&HQ: Khơng nên bón phân hữu cơ tươi, chưa phân hủy, trồng vừa khơng hấp thụ được vừa làm nhiễm mơi trường đất, nước, khơng khí Hoặc bón khơng cân loại phân làm giảm chất lượng sinh học nông sản, vừa gián tiếp gây bệnh cho người động vật vừa lãng phí.

Củng cố:

(5)

a Phân đạm, phân lân, phân kali

b Phân chuồng, phân hóa học, phân xanh c Phân hữu cơ, phân hóa học, phân vi sinh d Phân đạm, phân vi sinh, phân hóa học Phân bón có tác dụng:

a Tăng sản lượng chất lượng nông sản b Tăng vụ gieo trồng năm

c Tăng suất, chất lượng sản phẩm tăng độ phì nhiêu đất d Cả câu

HS: Đáp án: 1.d; 2.c Dặn dò:

- Yêu cầu HS đọc phần “có thể em chưa biết” - Về nhà học đọc trước SGK

- Chuẩn bị mẫu vật thực hành SGK (than củi, thìa nhỏ, bật lửa, nước cất, kẹp gắp than…)

Rút kinh nghiệm:

Ngày đăng: 03/06/2021, 05:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w