ngan hang de ly lop 6

13 5 0
ngan hang de ly lop 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu 7 (..Thông hiểu kiến thức đến tuần 7 thời gian đủ để làm bài 2.5 phút ) Hãy chọn phương án đúng (ứng với A,B,C hoặc D) để trả lời câu hỏi sau: Trong các trường hợp sau, trường [r]

(1)

NGÂN HÀNG CÂU HỎI MÔN LÝ KHỐI 6 Câu 1a: ( Nhận biết kiến thức đến tuần thời gian đủ để làm 2,5 phút) Có ba loại thước sau:

1/ Thước thẳng có GHĐ 1,5m ĐCNN 1cm 2/ Thước dây có GHĐ 1m ĐCNN 0.5 cm 3/ Thước kẻ có GHĐ 20 cm ĐCNN 1mm

Em chọn thước đo thích hợp để đo độ dài sau: A – Bề dày vật lí

B – Chiều dài lớp học em C- Chu vi miệng cốc

Đáp án

( 1- b) ( 0.5 đ)

( 2- c) ( 0.5 đ)

( 3- a) ( 0.5 đ)

Câu 1b tự luận; ( Vận dụng kiến thức đến tuần thời gian đủ để làm 2,5 phút) Khi sử dụng thước đo độ dài, ta cần phải biết thước

Em hiểu giới hạn đo độ chia nhỏ thước? Đáp án

- Khi sử dụng thước đo độ dài ta cần biết giới hạn đo độ chia nhỏ thước - Giới hạn đo: Là độ dài lớn thước ( 0.5 đ)

- Độ chia nhỏ nhất: độ dài hai vạch chia liên tiếp ( 0.5 đ) Câu 2a: ( Nhận biết kiến thức đến tuần thời gian đủ để làm 2,5 phút)

Người ta dùng bình chia độ ghi tới cm3, chứa 55 cm3 nước để đo thể tích hịn đá. Khi thả hịn đá vào bình, mực nước bình dâng lên tới vạch 86 cm3 Hỏi kết ghi sau đây, kết

A - V1 = 86 cm3 B - V2 = 55 cm3 C - V3 = 31 cm3 D - V4 = 141 cm3

Đáp án C V3 = 31 cm3

(2)

Em nêu kể tên dụng cụ dùng để đo thể tích chất lỏng mà em biết Những dụng cụ thường dùng đâu?

Đáp án

- Các loại ca đong, chai lọ có ghi sẵn dung tích (0,25 đ)

Thường dùng để đong xăng, dầu, nước mắm, bia (0,25đ)

- Các loại bình chia độ (0,25đ)

Thường dùng để đo thể tích chất lỏng phịng thí nghiệm (0,25đ) - Xi lanh, bơm tiêm (0,25đ)

Thường dùng để đo thể tích nhỏ thuốc tiêm (0,25đ)

Câu 3a: (Nhận biết kiến thức đến tuần thời gian đủ để làm 2,5 phút )

Em chọn bình chia độ phù hợp bình sau để đo thể tích lượng chất lỏng cịn gần đầy chai 0.5 lít

A – Bình 100 ml có vạch chia tới 10 ml B - Bình 500 ml có vạch chia tới ml C- Bình 100 ml có vạch chia tới ml D - Bình 500 ml có vạch chia tới ml

Đáp án B – Bình 500 ml có vạch chia tới ml ( đ )

Câu 3b tự luận : (Nhận biết kiến thức đến tuần thời gian đủ để làm 2,5 phút ) Em nêu cách đo thể tích vật rắn khơng thấm nước bình độ chia?

Đáp án

- Đo thể tích nước ban đầu bình chia độ V1 ( 0.5 đ) - Thả chìm vật vào bình, đo thể tích nước dâng lên V2 ( 0.5 đ)

- Thể tích mặt V2 – V1 ( 0.5 đ)

(3)

Trong số liệu sau đây, số liệu cho biết khối lượng hàng hóa ? A Trên thành ca có ghi lít.

B Trên vỏ hộp thuốc tây có ghi 500 viên nén. C Trên vỏ túi đường có ghi 5kg.

D Trên vỏ thước cuộn có ghi 30m

Đáp án C Trên vỏ túi đường có ghi 5kg.

Câu 5: ( Thơng hiểu kiến thức đến tuần thời gian đủ để làm 2.5 phút ) Hãy chọn phương án (ứng với A,B,C D) để trả lời câu hỏi sau:

Hai lực gọi hai lực cân bằng? A Hai lực phương, ngược chiều.

B Hai lực mạnh nhau, phương, ngược chiều

C Chỉ có hai lực tác dụng vào vật mà vật đứng yên. D Hai lực mạnh nhau.

Đáp án

B Hai lực mạnh nhau, phương, ngược chiều

Câu ( Thông hiểu kiến thức đến tuần thời gian đủ để làm phút )

Hãy lựa chọn phương án trả lời (ứng với A, B, C D) để trả lời câu hỏi sau Một học sinh đá vào bóng cao su nằm yên mặt đất Điều xảy sau đó?

A Quả bóng biến đổi chuyển động. B Quả bóng biến dạng.

C Quả bóng vừa biến đổi chuyển động vừa biến dạng. D Quả bóng đứng yên

Đáp án C Quả bóng vừa biến đổi chuyển động vừa biến dạng.

Câu ( Thông hiểu kiến thức đến tuần thời gian đủ để làm 2.5 phút ) Hãy chọn phương án (ứng với A,B,C D) để trả lời câu hỏi sau: Trong trường hợp sau, trường hợp kết trọng lực:

A Nam châm hút đinh sắt. B Một táo rơi từ xuống đất C Quyển sách nằm mặt bàn. D Vật nặng treo vào đầu lò xo làm lò xo giãn

Đáp án A Nam châm hút đinh sắt.

(4)

Lực đay lực đàn hồi: A Trọng lực nặng

B.Lực hút nam châm tác dụng lên miếng sắt C.Lực đẩy lò xo yên xe đạp

D.Lực kết dính tờ giấy dán bảng với bảng Đáp án C.Lực đẩy lò xo yên xe đạp

Câu 9: (Nhận biết kiến thức đến tuần chương trình thời gian làm 2,5 phút ) Trong câu sau đây,câu ?

A.Lực kế dụng cụ đo khối lượng

B.Cân Rôbécvan dụng cụ để đo trọng lượng C.Lực kế dụng cụ đo khối lượng trọng luợng

D.Lực kế dụng cụ để đo lực,cịn cân Rơbécvan dụng cụ để đo khối lượng Đáp án

D.Lực kế dụng cụ để đo lực,cịn cân Rơbécvan dụng cụ để đo khối lượng

Câu 10 :( Vận dụng kiến thức đến tuần thời gian làm phút ) Tìm số thích hợp điền vào chỗ trống :

a/ Một ôtô tải có khối lượng 2,8tấn nặng ……… niutơn

b/15 giống có trọng lượng 45 niutơn.Mỗi có khối lượng là……….gam c/Một hịn gạch có khối lượng 160g.Một đống gạch có 1000 viên có trọng lượng

là………… niutơn

Đáp án

a/……28000……… b/……0,3………… c/……160…………

Câu 11 (Thông hiểu kiến thức tuần đến tuần 10 thời gian làm 2.5 phút )

Muốn đo khối lượng riêng bi kim loại ta cần dùng dụng cụ ?Hãy chọn câu trả lời

A.Chỉ cần dùng cân B.Chỉ cần dùng lực kế C.Chỉ cần dùng bình chia độ

D.Cần dùng cân bình chia độ

Đáp án

D.Cần dùng cân bình chia độ

Câu 12 tự luận (Vận dụng kiến thức tuần đến tuần 12 thời gian làm phút )

Một gạch “hai lỗ” có khối lượng 1,6kg.Hịn gạch tích 1200cm3.Mỗi lỗ tích 180 cm3.Tính khói lưpựng riêng trọng lượng riêng gạch.

(5)

Thể tích phần viên gạch để tính khối lượng riêng trọng lượng riêng

1200 cm3 – 2.180 cm3 = 800 cm3 = 0,0008 m3 0,5đ Khối lượng riêng viên gạch :

áp dụng CT : D = m/V

D =1,6/0,0008 = 2000kg/m3 0,75đ Trọng lượng riêng viên gạch :

áp dụng công thức : d = 10.D = 2000.10 = 20000 N/m3 0,5đ Vậy Khối lượng riêng viên gạch : 2000kg/m3.

Trọng lượng riêng viên gạch : 20000 N/m3 0,25đ Câu 13: (Vận dụng kiến thức tuần đến tuần 13 thời gian làm phút ) Biết 10 lít cát nặng 15 kg

a/Tính thể tích cát

b/Tính trọng lượng đống cát 3m3

Đáp án

Đổi 10 lít = 0,01 m3 0,25đ = 1000kg

Khối lưọng riêng cát : D = m/V = 15/0,01 = 1500 kg/m3 0,5đ a/Thể tích cát :

ta có : D = m/V suy V = m/D = 1000/1500 = 2/3 m3 0,5đ b/Khối lượng đống cát 3m3 :

Ta có : D = m/V suy m = D.V = 1500 = 4500 kg 0,5đ Trọng lượng đống cát là:

P = 10.m = 4500.10 = 45000N 0,25đ

Câu 14: (Thông hiểu kiến thức tuần đến tuần 15 thời gian làm 2.5 phút ) (0.25 điểm)

Để kéo trực tiếp thùng nước có khối lượng 20 kg từ giếng lên, người ta phải dùng lực số lực sau đây?

A F< 20 N B F= 20 N

C 20 N< F < 200N D F = 200 N

Đáp án D F = 200N

Câu 15: (Vận dụng kiến thức tuần đến tuần 16 thời gian làm 2.5 phút) (0.5 điểm) Chọn từ thích hợp dấu ngoặc để điền vào chỗ trống câu sau: a/ Dùng mặt phẳng nghiêng kéo vật lên với lực

(6)

b/ Mặt phẳng nghiêng nghiêng lực cần để kéo vật mặt phẳng nghiêng ( tăng/ giảm/ không thay đổi)

c /Mặt phẳng nghiêng lực cần để kéo vật mặt phẳng nghiêng tăng ( dốc thoai thoải/ dốc đứng)

Đáp án a/ Nhỏ

b/ Càng giảm c/ Càng dốc đứng

Câu 16 : (Thông hiểu kiến thức tuần đến tuần 19 thời gian làm 2.5 phút) Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống

a/ Địn bảy ln có có tác dụng

b/ Khi khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng người lớn khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng vật cần nâng dùng địn bẩy lợi

Đáp án a/ Điểm tựa:

Các lực: b/ Về lực:

Câu 17: : (Thông hiểu kiến thức đến tuần 20 thời gian làm 2.5 phút) Trong câu sau câu không đúng?

A.Rịng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi hướng lực B Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi độ lớn lực C Rịng rọc động có tác dụng làm thay đổi độ lớn lực D Rịng rọc động khơng có tác dụng làm thay đổi hướng lực

Câu 2: Máy đơn giản sau làm thay đổi đồng thời độ lớn hướng lực?

A Ròng rọc cố định B Ròng rọc động C Mặt phẳng nghiêng D Đòn bẩy

Đáp án Câu 1- chọn B

Câu 2- chọn A

(7)

1) Dụng cụ đo độ dài (1) đơn vị đo độ dài (2) viết tắt là….(3) 2) Dụng cụ đo khối lợng là…(4) đơn vị đo khối lợng (5).viết tắt (6) 3) Dụng cụ đo lực là.(7) đơn vị đo lực (8) Viết tắt là.(9)

4) Dụng cụ để đo khối lượng riêng chất (10) đơn vị đo khối lượng riêng

(11) viết tắt là.(12)

5) Dụng cụ để đo trọng lượng riêng chất (13) đơn vi đo trọng lượng riêng

(14) viết tắt (15)

Đáp án Câu1: (1) thước (2) mét (3) m

Câu 2: (4) cân (5) Kilôgam (6) Kg Câu 3: (7) lực kế (8) niu tơn (9) N

Câu 4: (10) Cân, bình chia độ (11) ki lơ gam mét khối (12) Kg/m3

Câu 5: (13) Lực kế,bình chia độ (14) Niu tơn mét khối ( 15) N/m3

Câu 19 (Thông hiểu kiến thức đến tuần 21 thời gian làm 2.5 phút) Hiện tượng sau xảy nung nóng vật rắn

A Khối lượng vật tăng B Thể tích vật tăng C Thể tích vật giảm

D Khối lượng vật giảm

Đáp án B.Thể tích vật tăng

Câu 20 (Thông hiểu kiến thức đến tuần 22 thời gian làm 2.5 phút) ( 0.5 điểm):

Hiện tượng xảy đun nóng lượng chất lỏng? A Khối lượng trọng lượng cuả chất lỏng tăng

B Khối lượng trọng lượng chất lỏng giảm C Khối lượng trọng lượng riêng chất lỏng tăng D Khối lượng trọng lượng riêng chất lỏng giám

Đáp án D Khối lượng trọng lượng riêng chất lỏng giám

Câu 21 (Thông hiểu kiến thức đến tuần 23 thời gian làm 2.5 phút) Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống

a.Thể tích bình ….( 1)… khí nóng lên b Thể tích bình giảm đI khí …(2)…

c Chất rắn nở nhiệt …( 3)…chất lỏng Chất …(4) nổ nhiệt nhiều Đáp án

Đáp án ( 0.5 điểm) 1 Tăng

(8)

4 Khí

Câu 22: (Thơng hiểu kiến thức đến tuần 24 thời gian làm 2.5 phút) Chọn phương án đúng:

Tại đặt đường ray xe lửa người ta phải để khe hở chỗ tiếp giáp ray? A Vì khơng thể hàn ray

B Để lắp ray dễ dàng C Khi nhiệt độ tăng, ray dài D Chiều dài ray không đủ

Đáp án

C Khi nhiệt độ tăng, ray dài ra.

Câu 23 (Vận dụng kiến thức đến tuần 25 thời gian làm 2.5 phút) Điền từ thích hợp vào chõ trống:

OoC nhiệt độ nước đá ( 1) ……… Nhiệt độ ứng với ( 2) …… nhiệt giai Farenhai

Đáp án - (1) tan ; ( 2) 32 o F

Câu 24: nhiệt kế thuỷ ngân ( rượu ) nóng lên bầu chứa thuỷ ngân ( rượu) đều nóng lên Tại thuỷ ngân ( rượu ) dâng lên ống thuỷ tinh?

Đáp án

- Vì thuỷ ngân ( rượu ) nở nhiệt nhiều thuỷ tinh. Câu 25 (Thông hiểu kiến thức đến tuần 28 -29 thời gian làm 2.5 phút)

Trong tượng sau đây, tượng khơng liên quan đến nóng chảy: A Bỏ cục đá vào cốc nước

B Đốt nến C Đốt đèn dầu D Đúc chuông đồng

Đáp án C Đốt đèn dầu.

(9)

Chọn đáp án đúng: Trong so sánh nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ đông đặc nước đây, câu đúng:

A Nhiệt độ nóng chảy cao nhiệt độ đơng đặc B Nhiệt độ nóng chảy thấp nhiệt độ đơng đặc

C Nhiệt độ nóng chảy cao hơn, thấp nhiệt độ đơng đặc D Nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ đơng đặc

Đáp án D Nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ đông đặc.

Câu 27 (Thông hiểu kiến thức đến tuần 30-31 thời gian làm 2.5 phút) Nước đựng cốc bay nhanh khi:

A Nước cốc nhiều B Nước cốc C Nước cốc nóng D Nước cốc lạnh

Đáp án C Nước cốc nóng.

Câu 28 (Thơng hiểu kiến thức đến tuần 30-31 thời gian làm 2.5 phút Chọn đáp án đúng:

Trong đặc điểm sau, đặc điểm đặc điểm bay hơi: A Xảy nhiệt độ

B Xảy mặt thoáng chất lỏng

C Chỉ xảy nhiệt độ xác định, chất D Xảy chất

Đáp án C Chỉ xảy nhiệt độ xác định, chất

Câu 29 (Thông hiểu kiến thức đến tuần 30-31 thời gian làm 2.5 phút Trường hợp sau có liên quan đến ngưng tu?

A khói toả từ vịi ấm đun nước B Nước cốc cạn dần

C Phơi quần áo cho khô D Sự tạo thành nước

Đáp án

(10)

Câu 30 (Thông hiểu kiến thức đến tuần 30-31 thời gian làm 2.5 phút) Trường hợp sau không liên quan đến ngưng tụ?

A Sương đọng

B Có thể nhìn thấy thở vào ngày trời lạnh C Những ngày nắng hạn nước ao hồ cạn dần D Hà vào mặt gương thấy mặt gương mờ

2 Hướng dẫn chấm biểu điểm:

Đáp án Đáp án: C

Câu 31 (Thông hiểu kiến thức đến tuần 32-33 thời gian làm 2.5 phút) Trong đặc điểm sau đặc điểm sôi?

A Chỉ xảy với số chất lỏng

B Chỉ xảy mặt thoáng chất lỏng C Chỉ xảy lòng chất lỏng

D Đối với chất lỏng xảy nhiệt độ xác định Đáp án D Đối với chất lỏng xảy nhiệt độ xác định

Câu 32a (Thông hiểu kiến thức đến tuần 32-33 thời gian làm 2.5 phút) Trong đặc điểm sau đặc điểm sôi?

A Xảy chất lỏng

B Xảy mặt thống lịng chất lỏng C Xảy nhiệt độ xác định

D Xảy nhiệt độ

Đáp án D Xảy nhiệt độ nào.

Câu 32b tự luận (Thông hiểu kiến thức đến tuần 32-33 thời gian làm phút)

Đun nước tới reo ta thấy bọt khí lên từ đáy bình, chúng không lớn lên mà nhỏ dần biến trước tới mặt thống Hãy giải thích sao?

Đáp án

- Đun nước đến reo ta thấy bọt khí lên từ đáy bình phần nước đáy bình nhận nhiệt trước từ lửa nên khơng khí nước giãn nở, trọng lượng riêng giảm, nhẹ lên ( 0,5 điểm)

- Khi bọt khí nhỏ dần biến trước tới mặt thoáng bọt khí q trình lên truyền nhiệt cho nước xung quanh làm cho nhiệt giảm bọt khí co lại nhỏ dần biến ( 0,5 điểm)

Câu 33 (Thông hiểu kiến thức đến tuần 32-33 thời gian làm 2.5 phút) Hiện tượng sau chứng tỏ nước bắt đầu sơi ?

A Các bọt khí bắt đầu xuất đáy bình B Các bọt khí lên

C Các bọt khí lên to

(11)

Đáp án D Các bọt khí nổ tung mặt thống chất lỏng

Dùng cụm từ hay cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống câu sau:

1) sôi q trình chuyển………… Đó q trình chuyển từ ……… sang…………

2) Sự sôi sự……… diễn ………của chất lỏng lẫn ………chất lỏng

Đáp án

1) từ thể sang thể khác ; thể lỏng ; thể khí 2) chuyển thể ; bề mặt ; lòng

Câu 34 (Thông hiểu kiến thức đến tuần 32-33 thời gian làm 2.5 phút)

Trong câu sau câu, câu đúng, câu sai? đánh X vào đáp án mà em cho Đ S

1) Sự sôi bay 2) Sự sôi nhiệt độ xác định

Đáp án

1- Sai. 2- Đúng.

Câu 35 (Thông hiểu kiến thức đến tuần 32-33 thời gian làm 2.5 phút) Câu hỏi: ( 1,5 điểm)

Dùng cụm từ hay cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống câu sau:

1) Nước sôi nhiệt độ………….Nhiệt độ gọi là……….của nước Trong suốt thời gian nước sôi, nhiệt độ………

2) nhiệt độ cao nhiệt độ sôi chất tồn thể……… , nhiệt độ thấp nhiệt độ sôi, cao nhiệt độ nóng chảy chất tồn thể…………và thể………

Đáp án Điền từ, cụm từ chỗ 0,25 điểm: đáp án:

1) 1000C; nhiệt độ sôi; không thay đổi. 2) hơi; lỏng; rắn.

Câu 36 (Thông hiểu kiến thức đến tuần 32-33 thời gian làm 2.5 phút)

Trong câu sau câu, câu đúng, câu sai? đánh X vào đáp án mà em cho Đ S

1 nhiệt độ 300C có Ơxi lỏng. nhiệt độ 100C có nước nước. Khi nước sơi tiếp tục đun nhiệt độ nước tiếp tục tăng

(12)(13)

Ngày đăng: 03/06/2021, 02:16

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan